Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 sách Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 7 sách Cánh diều được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC II
MÔN :LỊCH SỬ-ĐỊA 7 CÁNH DIỀU
NĂM HỌC:2022-2023
CHƯƠNG 5 .VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
BÀI 14:CÔNG CUỘC XÂY DỰNG BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ ĐINH -
TIỀN (939 1009)
1/Những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước.
2/ Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
3/Nét chính công cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Bài 15:CÔNG CUỘC XÂY DỰNG BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ.(1009 1225)
4/ Hoàn cảnh thành lập nhà Lý. do nhà dời đô từ Hoa về Đại La? Đánh giá ý nghĩa sự kiện này.
5/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075-1077): Nét độc đáo, vai t của Thường Kiệt.
6/ Những thành tựu về văn hóa, giáo dục thời Lý.
BÀI 16: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN ( 1226- 1400)
7/Sự thành lập nhà Trần.
8/ Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa thời Trần.
BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN
9/Em hãy điền các trận đánh tiêu biểu o các ô trống tương ứng với từng cuộc kháng chiến
Các cuộc kháng chiến
Các trận đánh tiêu biểu tiêu biểu
Kháng chiến chống quân
xâm lược Mông Cổ (1258)
Kháng chiến chống quân
xâm lược Nguyên (1285)
Kháng chiến chống quân
xâm lược Nguyên(1287-
1288)
10/ Đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong các cuộc kháng chiến chông quân Nguyên.
11/Trình bày nguyên nhân nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông
–Nguyên?
BÀI 18: NHÀ HỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH (1400 -1407)
11/ Sự thành lập nhà Hồ cải cách của Hồ Quý Ly.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
12/Thống các sự kiện tiêu biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo các mốc thời gian sau:
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
1416
Tháng 10/1424
Tháng 11/1426
Tháng 10/1427
Tháng 12/1427
13/ Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI (1428-1527)
14/Sự thành lập nhà sơ.
14/Tình hình kinh tế-xã hội , văn hóa giáo dục thời sơ. Nhận xét.
Bài 21:VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU TH K XVI
15/Những diễn biến bản về chính trị của vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X-đến đầu thế kỉ XVI
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 7 HKII
Câu 1/Từ tháng 10/ 1424 đến tháng 8 / 1425 nghĩa quân Lam sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn, đó
A. từ Nghệ An đến Thuận Hóa. B .từ Thanh Hóa đến Quảng Nam.
C. từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân . D. từ Nghệ An vào đến Tân Bình.
Câu 2/Điểm giống nhau trong cách đánh của quân ta qua hai trận Tốt Động-Chúc Động Chi Lăng-
Xương Giang
A.cả hai đều được đánh theo cách tấn công ạt.
B.cả hai đều trận phục binh, nghĩa quân đã dựa vào địa hình để tổ chức tiêu diệt sinh lực địch.
C.cả hai đều trận thủy chiến,nghĩa quân tấn công trên đường biển.
D.cả hai đều thực hiện cách đánh du kích.
Câu 3/ Nguyên nhân bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa lam Sơn
A .sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
B .bộ chỉ huy khởi nghĩa những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu Lợi Nguyễn trãi.
C .lòng yêu nước của nhân dân được phát huy cao độ.
D .nghĩa quân Lam Sơn tinh thần luật cao chiến đấu dũng cảm.
Câu 4/Qua những thành tựu về văn hóa, giáo dục thời sơ,rút ra được bài học cho công cuộc xây
dựng đất nước ngày nay ?
A. Nhà nước xem giáo dục quốc sách hàng đầu.
B. Nhà nước xem phát triển văn học hàng đầu.
C. Nhà nước xem phát triển văn hóa hàng đầu.
D. Nhà nước xem phát triển khoa học hàng đầu.
Câu 5/Thời tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn?
A. Phật giáo B.Đạo giáo C. Thiên chúa giáo D. Nho giáo.
Câu 6/Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Nam-Bắc triều Trịnh-Nguyễn là
A.nhân dân phiêu bạt đói khổ. B.chia cắt đất nước,tổn hại nhân dân đất nước.
C.đồng ruộng bỏ hoang,kinh tế chậm phát triển. D.sản xuất đình đốn.
Câu 7/ Công cuộc đào kênh Thoại kênh Vĩnh Tế do ai thực hiện?
A.Nguyễn Hữu Cảnh B. Nguyễn Trinh
C.Nguyễn Văn Thoại D.Nguyễn Văn Thoại Nguyễn Hữu Cảnh.
Câu 8/Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi lớn, đó
A.hạ thành Quy Nhơn. B.hạ thành Phú Xuân.
C.lật đổ chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong D.lật đổ chính quyền chúa Trịnh Đàng Ngoài
Câu 9/Năm 1785, nghĩa quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi lớn, đó
A.lật đổ chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong. B.lật đổ chính quyền chúa Trịnh Đàng Ngoài.
C.đánh tan quân xâm lược Xiêm . D. đánh tan quân xâm lược Thanh.
Câu10/Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta vào cuối thế ki
XVIII?
A.Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang. B.Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
C.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. D.Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 11/Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A.Đây vị trí chiến lược quan trọng của địch. B.Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
C.Đó con sông lớn, đi lại dễ dàng. D.Hai bên bờ sông cây cối rậm rạp.
Câu 12/ Ai người chỉ huy của trận thủy chiến tại Rạch Gầm-Xoài Mút?
a. Nguyễn Ánh. b.Nguyễn Nhạc . c.Nguyễn Huệ. d.Nguyễn Lữ.
Câu `13/ Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian diễn ra của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn:
1. Nghĩa quân Lam Sơn tiến ra Bắc, 2. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, 3. Lợi dựng cờ khởi nghĩa.4.
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động. 5.Giải phóng Nghệ An, Tân Bình Thuận Hóa,
A . 1, 3,2 , 4, 5 B. 3,1, 5, 2, 4
C. 3, 5, 1, 2, 4 D . 3, 5, 1, 4, 2
Câu 14/ Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian diễn ra của phong trào Tây Sơn:
1. Đánh tan quân xâm lược Xiêm, 2. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, 4. Đánh tan
quân xâm lược Thanh, 5. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn, 6. Lật đổ nhà Lê.
A . 1, 3,2 , 4, 6,5 B . 5, 3, 1, 2, 4, 6
C. 3, 5, 1, 2, 6,4 D. 3, 5,1, 6, 2, 4
Câu 15/ Tại sao trong nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần?
A .Chúa Trịnh- chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương..
B .Chúa Trịnh- chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa.
C .Chúa Trịnh-chúa Nguyễn chỉ lo phát triển nông nghiệp.
D .Các chúa không thích sự mặt của người nước ngoài.
Câu 16/ sao Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A.Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy.
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi địa thế hiểm trở.
C .Lam Sơn đã từng căn cứ các cuộc khởi nghĩa trước đây.
D .Lam Sơn nhiều thắng cảnh nổi tiếng.
Câu17 / Luật pháp thời điểm nào khác luật pháp thời Trần ?
A. Bảo vệ quyền lợi của nhà vua giai cấp thống trị B. Bảo vệ trật tự hội
C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ D. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu18 / Năm 1700, ông đến lao Cây Sao( lao Ông Chưởng, huyện Chợ Mới), mở ra thời kì mới cho
việc khẩn hoang vùng đất An Giang, ông ai?
A.Nguyễn Hữu Cảnh. B. Nguyễn Trinh.
C.Nguyễn Văn Thoại. D.Nguyễn Tri Phương.
Câu 19/Các công trình kiến trúc nổi tiếng Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời nào?
A. Nhà Lê. B. Nhà mạc. C. Nhà Nguyễn. D. Tây Sơn.
Câu 20/Chiếu lập học nói lên hoài bão của vua Quang Trung?
A.Đề cao vai trò chữ Nôm. B. Đề cao vai trò chữ Quốc ngữ.
C.Đề cao việc dạy học, đào tạo nhân tài. D. Đề cao vai trò của Nho giáo .
Câu 21/Vào thế kỉ XVI , nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo.
Câu 22/Điểm khác nhau bản về nông nghiệp Đàng Ngoài Đàng Trong thế kỉ XVII-XVIII
A.nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.
B.nông nghiệp Đàng Ngoài phát triển hơn Đàng Trong.
C. nông nghiệp Đàng Trong bước đầu phát triển,còn Đàng Ngoài rất phát triển.
D. nông nghiệp Đàng ngoài bước đầu phát triển,còn Đàng Trong rất phát triển.
Câu 23/Người công lao to lớn nhất trong công cuộc khai hoang lập làng An Giang
A. Nguyễn Hữu Cảnh. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Văn Thoại. D. Phật thầy Tây An.
Câu 24/ Sự kiện nào đánh dấu thời mới trong công cuộc khẩn hoang vùng đất An Giang?
A. Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. B. Nguyễn Văn Thoại tiến hành đào kênh Đông Xuyên.
C. Nguyễn Hữu Cảnh đến lao Cây Sao. D. Nguyễn Văn Thoại xúc tiến đào nh Vĩnh Tế.
Câu 25/ Chính sách ngụ binh ư nông”
A. coi trọng việc binh hơn việc nông
B. khi đất nước ngoại xâm binh lính đều tại ngũ chiến đấu
C. khi đất nước ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thay phiên nhau về quê làm
ruộng
D. khi ngoại xâm tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình tất cả về làm ruộng
Câu 26/ sao cuộc kháng chiến nhà Hồ Chống quân Minh Thất bại nhanh chóng?
A. Nhà Minh tấn công bất ngờ B. Không được sự ủng hộ toàn dân
C. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo D. Lực lượng nhà Minh quá mạnh
1/Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử cuộc k/n Lam n
.
a. Nguyên nhân:
- Nhân dân ta lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết m giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi
nghĩa (gia nhập lực lượng trang, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân).
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu Lợi Nguyễn
Trãi
b. Ý nghĩa:
- Cuc khi nghĩa Lam Sơn thng lợi đã kết thúc 20 m đô h tàn bạo ca phong kiến nhà Minh.
- Mở ra mt thi kì mới trong lịch sử n tộc - thi Lê sơ.
2/Trình bày nét chính về tình hình kinh tế thời sơ.
a. Nông nghiệp:
- Sau chiến tranh làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, nhân dân cực khổ , phiêu tán.
- Cho 25 vạn lính về làm ruộng, kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: đê sứ…
- Thực hiện “phép quân điền” .
- Cấm giết trâu bừa bãi
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển.
b. Công, thương nghiệp:
- Thủ công nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành nghề thủ công làng xã.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời.
+Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
+ TCN nhà nuớc (Cục Bách Tác) : sản xuất khí đúc tiền, khai mỏ… được đẩy mạnh.
- Thương nghiệp :
+ Khuyến khích lập chợ, họp chợ…
+ Buôn bán với nước ngoài được phát triển, c sản phẩm vải lụa, sành sứ… được thương nhân nước ngoài ưa
chuộng.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………..
3/Nêu thành tựu về giao dục, khoa học thời sơ. Nguyên nhân nào đạt thành tựu nói trên?
a. Giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái T cho dng lại Quốc t giám kinh thành Thăng Long;
- các đo, ph đu có trường công,.
-Hng năm m khoa thi để tuyn chn quan lại.
-Đa s dân đều th đi hc, tr k phm ti và làm ngh ca hát.
-Ni dunghc tp,thiclà cácsáchca đoNho.
-Đo Nhochiếm đav đc tôn,Phtgiáo,Đo giáob hn chế.
- Thời Lê sơ , t chc đưc 26 khoa thi, lấy đỗ 989 Tiến s và 20 Trng nguyên.
b.Khoa học:
- S học có tác phm Đi Việt s kí, Đi Việt s kí toàn thư...
- Địa lí có c phm Hng Đc bản đồ, Dư địa chí...
- Y hc có tác phẩm Bn tho thc vật toát yếu...
- Toán học tác phm Đại thành toán pháp...
* Nguyên nhân nào đạt thành tựu nói trên?
-Nhà nước đã những chủ trương, chính sách đúng đắn, khuyến khích văn học, giáo dục, khoa học,
nghệ thuật phát triển.
-Nhân dân ta truyền thống cần cù, thông minh, hiếu học.
-Đất nước được độc lập, yên bình.
-ảnh hưởng sự phát triển mạnh mẽ của văn học, giáo dục, khoa học..của các nước trong khu vực trên thế giới.
4/Nét chính về triều đình nhà thế kỉ XVI.
-Đến TK XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
- Triều đình rối loạn, tranh giành quyền lực lẫn nhau
5/ Hoàn cảnh ra đời Chữ Quốc ngữ. sao chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của
ta đến ngày nay?
- Đến TK XVII, tiếng Việt đã phong phú trong sáng. Một số giáo phương Tây, trong đó giáo A-lếc-
xăng đơ Rốt người đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt sử dụng trong
việc truyền đạo
- Đây thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến , lúc đầu ch ng trong vic truyn đạo, sau lan rộng ra trong
nhân dân và trở thành chữ Quốc Ngữ của ta cho đến ngày nay.
6/ Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
-Từ giữa TK XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh chỉ lo hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
- Quan lại, địa chủ ra sức đục khoét, cướp đoạt ruộng đất của dân.
- Sản xuất đình đốn, thiên tai, hạn hán xảy ra liên tiếp, phố chợ điêu tàn.
- Nông dân bị chết đói, đi phiêu tán khắp nơi.
7/Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần .
- triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.
-Ở địa phương, quan lại cường hào đàn áp, bóc lột dân , đua nhau ăn chơi xa xỉ .
- Nông dân bị cướp ruộng đất, phải chịu nhiều thứ thuế, nổi oán giận của các tầng lớp nhân dân dâng cao.
- Ba anh em Tây Sơn căm ghét sâu sắc chính quyền họ Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân mun lt
đ h Nguyn, đã huy đng đưc đông đo lc lưng nhân dân và mt b phn trong tng lp thng tr tham gia nên cuc khi
nghĩa nhanhchóngphát trin.
8/Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a. Nguyên nhân thắng lợi :
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột , tinh thần yêu nước,đoàn kết hi sinh cao c của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung bộ chỉ huy nghĩa quân.Quang Trung anh hùng dân tộc
đại.
b.ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. (Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789)
- Đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt
nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập lãnh thổ Tổ quốc
9/ Vua Quang Trung những chính sách để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định hội phát triển
văn hóa dân tộc? So sánh chính sách ngoại giao triều Nguyễn khác vua Quang Trung?
a/Vua Quang Trung những chính sách để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định hội phát triển
văn hóa dân tộc?
-Quang Trung đã bt tay xây dng chínhquyn mi, đóng đô Phú Xuân.
-Ra Chiếu khuyến ng để gii quyết tình trạng ruộng đất b bỏ hoang nạn lưu vong, nh đó sn xut nông nghiệp
đưc phc hi và phát trin.
-Bãi b hoặc giảm nh nhiu th thuế, nh đó ngh th công buôn bán đưc phục hi dần.
-Ban b Chiếu lp học”, c huyn, xã đưc nhà nước khuyến khích mở trường hc; ng ch m làm ch viết chính
thc ca nhà nước.
b/ So sánh chính sách ngoại giao triều Nguyễn khác vua Quang Trung?
- Thi Quang Trung, đối vi nhà Thanh, thc hin chính sách va mềm dẻo, nhưng kiên quyết bo v từng tc đất
ca T quốc.
- Thi nhà Nguyn, thn phục nhà Thanh, đối với các nước phương y khước t mọi tiếp xúc.
10/ Nhà Nguyễn đã làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Giữa năm 1802, Nguyn Ánh kéo quân ra Bc rồi tiến thng v Thăng Long, Nguyn Quang Ton bị bắt. Triu đại
Tây Sơn chấm dt.
-Năm 1802, Nguyn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiu là Gia Long, chn Phú Xuân làm kinh đô, lp ra triu Nguyn; năm
1806, lên ngôi Hoàng đế.
-Nhà Nguyn lập lại chế độ phong kiến tp quyn: vua trực tiếp điều hành mọi việc t trung ương đến địa phương; ban
hành b Hoàng triu lut l (Lut Gia Long) năm 1815.
| 1/6

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
MÔN :LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ 7 CÁNH DIỀU NĂM HỌC:2022-2023
CHƯƠNG 5 .VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
BÀI 14:CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI NGÔ – ĐINH -
TIỀN LÊ (939 – 1009)
1/Những việc làm thể hiện ý thức độc lập, tự chủ của Ngô Quyền trong xây dựng đất nước.
2/ Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh.
3/Nét chính công cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
Bài 15:CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ.(1009 – 1225)
4/ Hoàn cảnh thành lập nhà Lý. Lý do nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Đánh giá ý nghĩa sự kiện này.
5/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075-1077): Nét độc đáo, vai trò của Lý Thường Kiệt.
6/ Những thành tựu về văn hóa, giáo dục thời Lý.
BÀI 16: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC THỜI TRẦN ( 1226- 1400)
7/Sự thành lập nhà Trần.
8/ Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa thời Trần.
BÀI 17. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
9/Em hãy điền các trận đánh tiêu biểu vào các ô trống tương ứng với từng cuộc kháng chiến Các cuộc kháng chiến
Các trận đánh tiêu biểu tiêu biểu Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1285) Kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên(1287- 1288)
10/ Đánh giá vai trò của Trần Quốc Tuấn trong các cuộc kháng chiến chông quân Nguyên.
11/Trình bày nguyên nhân nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên?
BÀI 18: NHÀ HỒ VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH (1400 -1407)
11/ Sự thành lập nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)
12/Thống kê các sự kiện tiêu biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn theo các mốc thời gian sau: Thời gian Sự kiện tiêu biểu 1416 Tháng 10/1424 Tháng 11/1426 Tháng 10/1427 Tháng 12/1427
13/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
14/Sự thành lập nhà Lê sơ.
14/Tình hình kinh tế-xã hội , văn hóa giáo dục thời Lê sơ. Nhận xét.
Bài 21:VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
15/Những diễn biến cơ bản về chính trị của vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X-đến đầu thế kỉ XVI
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 7 HKII
Câu 1/Từ tháng 10/ 1424 đến tháng 8 / 1425 nghĩa quân Lam sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn, đó là
A. từ Nghệ An đến Thuận Hóa.
B .từ Thanh Hóa đến Quảng Nam.
C. từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân .
D. từ Nghệ An vào đến Tân Bình.
Câu 2/Điểm giống nhau trong cách đánh của quân ta qua hai trận Tốt Động-Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang là
A.cả hai đều được đánh theo cách tấn công ồ ạt.
B.cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân đã dựa vào địa hình để tổ chức tiêu diệt sinh lực địch.
C.cả hai đều là trận thủy chiến,nghĩa quân tấn công trên đường biển.
D.cả hai đều thực hiện cách đánh du kích.
Câu 3/ Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa lam Sơn là
A .sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
B .bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn trãi.
C .lòng yêu nước của nhân dân được phát huy cao độ.
D .nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ luật cao và chiến đấu dũng cảm.
Câu 4/Qua những thành tựu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ,rút ra được bài học gì cho công cuộc xây
dựng đất nước ngày nay ?
A. Nhà nước xem giáo dục là quốc sách hàng đầu.
B. Nhà nước xem phát triển văn học là hàng đầu.
C. Nhà nước xem phát triển văn hóa là hàng đầu.
D. Nhà nước xem phát triển khoa học là hàng đầu.
Câu 5/Thời Lê sơ tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn? A. Phật giáo B.Đạo giáo C. Thiên chúa giáo D. Nho giáo.
Câu 6/Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn là
A.nhân dân phiêu bạt đói khổ.
B.chia cắt đất nước,tổn hại nhân dân và đất nước.
C.đồng ruộng bỏ hoang,kinh tế chậm phát triển. D.sản xuất đình đốn.
Câu 7/ Công cuộc đào kênh Thoại Hà và kênh Vĩnh Tế do ai thực hiện? A.Nguyễn Hữu Cảnh B. Nguyễn Cư Trinh C.Nguyễn Văn Thoại
D.Nguyễn Văn Thoại và Nguyễn Hữu Cảnh.
Câu 8/Năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi lớn, đó là A.hạ thành Quy Nhơn. B.hạ thành Phú Xuân.
C.lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong D.lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
Câu 9/Năm 1785, nghĩa quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi lớn, đó là
A.lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. B.lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
C.đánh tan quân xâm lược Xiêm .
D. đánh tan quân xâm lược Thanh.
Câu10/Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta vào cuối thế ki XVIII?
A.Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang.
B.Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
C.Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.
D.Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 11/Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A.Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch. B.Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
C.Đó là con sông lớn, đi lại dễ dàng.
D.Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp.
Câu 12/ Ai là người chỉ huy của trận thủy chiến tại Rạch Gầm-Xoài Mút? a. Nguyễn Ánh.
b.Nguyễn Nhạc . c.Nguyễn Huệ. d.Nguyễn Lữ.
Câu `13/ Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian diễn ra của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
1. Nghĩa quân Lam Sơn tiến ra Bắc, 2. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, 3. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.4.
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động. 5.Giải phóng Nghệ An, Tân Bình Thuận Hóa, A . 1, 3,2 , 4, 5 B. 3,1, 5, 2, 4 C. 3, 5, 1, 2, 4 D . 3, 5, 1, 4, 2
Câu 14/ Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian diễn ra của phong trào Tây Sơn:
1. Đánh tan quân xâm lược Xiêm, 2. Lật đổ chính quyền họ Trịnh, 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, 4. Đánh tan
quân xâm lược Thanh, 5. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn, 6. Lật đổ nhà Lê. A . 1, 3,2 , 4, 6,5 B . 5, 3, 1, 2, 4, 6 C. 3, 5, 1, 2, 6,4 D. 3, 5,1, 6, 2, 4
Câu 15/ Tại sao trong nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần?
A .Chúa Trịnh- chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
B .Chúa Trịnh- chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa.
C .Chúa Trịnh-chúa Nguyễn chỉ lo phát triển nông nghiệp.
D .Các chúa không thích sự có mặt của người nước ngoài.
Câu 16/ Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A.Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy.
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở.
C .Lam Sơn đã từng là căn cứ các cuộc khởi nghĩa trước đây.
D .Lam Sơn có nhiều thắng cảnh nổi tiếng.
Câu17 / Luật pháp thời Lê Sơ có điểm nào khác luật pháp thời Lý – Trần ?
A. Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và giai cấp thống trị B. Bảo vệ trật tự xã hội
C. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ
D. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp
Câu18 / Năm 1700, ông đến cù lao Cây Sao( cù lao Ông Chưởng, huyện Chợ Mới), mở ra thời kì mới cho
việc khẩn hoang vùng đất An Giang, ông là ai? A.Nguyễn Hữu Cảnh. B. Nguyễn Cư Trinh. C.Nguyễn Văn Thoại. D.Nguyễn Tri Phương.
Câu 19/Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời nào? A. Nhà Lê. B. Nhà mạc. C. Nhà Nguyễn. D. Tây Sơn.
Câu 20/Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
A.Đề cao vai trò chữ Nôm.
B. Đề cao vai trò chữ Quốc ngữ.
C.Đề cao việc dạy học, đào tạo nhân tài. D. Đề cao vai trò của Nho giáo .
Câu 21/Vào thế kỉ XVI , ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là A. Phật giáo.
B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Đạo giáo.
Câu 22/Điểm khác nhau cơ bản về nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong thế kỉ XVII-XVIII là
A.nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.
B.nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn Đàng Trong.
C. nông nghiệp ở Đàng Trong bước đầu phát triển,còn Đàng Ngoài rất phát triển.
D. nông nghiệp ở Đàng ngoài bước đầu phát triển,còn Đàng Trong rất phát triển.
Câu 23/Người có công lao to lớn nhất trong công cuộc khai hoang lập làng ở An Giang là
A. Nguyễn Hữu Cảnh. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Văn Thoại. D. Phật thầy Tây An.
Câu 24/ Sự kiện nào đánh dấu thời kì mới trong công cuộc khẩn hoang vùng đất An Giang?
A. Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định. B. Nguyễn Văn Thoại tiến hành đào kênh Đông Xuyên.
C. Nguyễn Hữu Cảnh đến cù lao Cây Sao. D. Nguyễn Văn Thoại xúc tiến đào kênh Vĩnh Tế.
Câu 25/ Chính sách “ ngụ binh ư nông” là
A. coi trọng việc binh hơn việc nông
B. khi đất nước có ngoại xâm binh lính đều tại ngũ chiến đấu
C. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu, khi hòa bình thay phiên nhau về quê làm ruộng
D. khi có ngoại xâm tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình tất cả về làm ruộng
Câu 26/ Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ Chống quân Minh Thất bại nhanh chóng?
A. Nhà Minh tấn công bất ngờ
B. Không được sự ủng hộ toàn dân
C. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo
D. Lực lượng nhà Minh quá mạnh
1/Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc k/n Lam Sơn.
a. Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi
nghĩa (gia nhập lực lượng vũ trang, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân).
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi b. Ý nghĩa:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ.
2/Trình bày nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ.
a. Nông nghiệp:
- Sau chiến tranh làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, nhân dân cực khổ , phiêu tán.
- Cho 25 vạn lính về làm ruộng, kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Hà đê sứ…
- Thực hiện “phép quân điền” .
- Cấm giết trâu bò bừa bãi
 Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Công, thương nghiệp:
- Thủ công nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã.
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời.
+Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.
+ TCN nhà nuớc (Cục Bách Tác) : sản xuất vũ khí và đúc tiền, khai mỏ… được đẩy mạnh. - Thương nghiệp :
+ Khuyến khích lập chợ, họp chợ…
+ Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm vải lụa, sành sứ… được thương nhân nước ngoài ưa chuộng. Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
3/Nêu thành tựu về giao dục, khoa học thời Lê sơ. Nguyên nhân nào đạt thành tựu nói trên?
a. Giáo dục và khoa cử:
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long;
- Ở các đạo, phủ đều có trường công,.
-Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
-Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
-Nộidunghọc tập,thicử là các sáchcủađạo Nho.
-ĐạoNhochiếm địavịđộc tôn,Phậtgiáo,Đạo giáobịhạn chế.
- Thời Lê sơ , tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 Tiến sỹ và 20 Trạng nguyên. b.Khoa học:
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư. .
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí. .
- Y học có tác phẩm Bản thảo thực vật toát yếu. .
- Toán học có tác phẩm Đại thành toán pháp. .
* Nguyên nhân nào đạt thành tựu nói trên?
-Nhà nước Lê sơ đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn, khuyến khích văn học, giáo dục, khoa học, nghệ thuật phát triển.
-Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, hiếu học.
-Đất nước được độc lập, yên bình.
-ảnh hưởng sự phát triển mạnh mẽ của văn học, giáo dục, khoa học. của các nước trong khu vực và trên thế giới.
4/Nét chính về triều đình nhà Lê thế kỉ XVI.
-Đến TK XVI, vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém.
- Triều đình rối loạn, tranh giành quyền lực lẫn nhau
5/ Hoàn cảnh ra đời Chữ Quốc ngữ. Vì sao chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của ta đến ngày nay?
- Đến TK XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-
xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến , lúc đầu chỉ dùng trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong
nhân dân và trở thành chữ Quốc Ngữ của ta cho đến ngày nay.
6/ Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
-Từ giữa TK XVIII, chính quyền vua Lê, chúa Trịnh chỉ lo hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
- Quan lại, địa chủ ra sức đục khoét, cướp đoạt ruộng đất của dân.
- Sản xuất đình đốn, thiên tai, hạn hán xảy ra liên tiếp, phố chợ điêu tàn.
- Nông dân bị chết đói, đi phiêu tán khắp nơi.
7/Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần .
- Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng.
-Ở địa phương, quan lại cường hào đàn áp, bóc lột dân , đua nhau ăn chơi xa xỉ .
- Nông dân bị cướp ruộng đất, và phải chịu nhiều thứ thuế, nổi oán giận của các tầng lớp nhân dân dâng cao.
- Ba anh em Tây Sơn căm ghét sâu sắc chính quyền họ Nguyễn, hiểu được nguyện vọng của nhân dân muốn lật
đổ họ Nguyễn, đã huy động được đông đảo lực lượng nhân dân và một bộ phận trong tầng lớp thống trị tham gia nên cuộc khởi
nghĩa nhanhchóngphát triển.
8/Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a. Nguyên nhân thắng lợi :
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột , tinh thần yêu nước,đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.
b.ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. (Những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789)
- Đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt
nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ Tổ quốc
9/ Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển
văn hóa dân tộc? So sánh chính sách ngoại giao triều Nguyễn có gì khác vua Quang Trung?
a/Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc?
-Quang Trung đã bắt tayxây dựng chính quyền mới,đóng đô ở Phú Xuân.
-Ra “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp
được phục hồi và phát triển.
-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
-Ban bố “Chiếu lập học”, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
b/ So sánh chính sách ngoại giao triều Nguyễn có gì khác vua Quang Trung?
- Thời Quang Trung, đối với nhà Thanh, thực hiện chính sách vừa mềm dẻo, nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Thời nhà Nguyễn, thần phục nhà Thanh, đối với các nước phương Tây khước từ mọi tiếp xúc.
10/ Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
-Giữa năm 1802, Nguyễn Ánh kéo quân ra Bắc rồi tiến thẳng về Thăng Long, Nguyễn Quang Toản bị bắt. Triều đại Tây Sơn chấm dứt.
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806, lên ngôi Hoàng đế.
-Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương; ban
hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm 1815.
Document Outline

  • CHƯƠNG 5 .VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ