Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Địa lí 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1
ỦY BAN NHÂN DÂN …………..
TRƯỜNG THCS …….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC II
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ KNTTVCS
NĂM HỌC: 2022-2023
A. PHÂN MÔN ĐỊA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Châu nằm hoàn toàn
A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Đông.
Câu 2. Dân Trung Nam Mỹ chủ yếu
A. người nhập cư. B. người bản địa.
C. người nhập cư bản địa D. người Anh-điêng
Câu 3. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ gồm
A. Niu Iooc, Ottawa B. Lôt-an-giơ-let, Mê-hi-cô-city
C. Niu Iooc, Oa-sinh-tơn D. Ottawa, -hi-cô-city
Câu 4. Rừng Amazon được gọi
A. phổi của Nam Mỹ B. phổi xanh của Trái Đất
C. phổi xanh của Bắc Mỹ D. phổi xanh của Châu Mỹ
Câu 5. Châu Đại ơng nằm giữa đại dương o sau đây?
A. Đại Tây ơng. B. Ấn Độ Dương C. Thái nh Dương. D. Bắc ng Dương
Câu 6. Động vật nào sau đây loài đặc trưng của Ôxtraylia?
A. Chó sói. B. Gấu trắng. C. Chim cánh cụt. D. Chuột túi.
Câu 7. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại ơng nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây ơng D. Bắc Băng
Dương
Câu 8. Địa nh châu Nam cực
A. cao nguyên băng. B. núi già C. i trẻ D. đồng bằng
Câu 9. Dãy i cao đồ sộ nhất Bắc Mỹ y núi nào sau đây?
A. Cooc-di-e B. Atlat
C. Apalat D. Andet
Câu 10. Sông o say đây thuộc Bắc Mỹ?
A. Sông Mi-xi-xi-pi B. Sông Amazon
C. Sông Công D. Sông Nin
Câu 11. Xao Pao thành phố đông dân nhất Nam Mỹ, thuộc quốc gia nào?
A. Pa-ra-goay B. Ac-hen-ti-na
C. Vê-nê-xu-ê-la D. Bra-xin
Câu 12. Trung Nam Mỹ số dân thành thị chiếm tỉ l bao nhiêu ?
A. 78% B. 60%
C. 80% D. 50%
Câu 13. Rừng A-ma-dôn phân bố trải dài qua bao nhiêu quốc gia vùng lãnh thổ?
A. 7 B. 9
C. 12 D. 10
2
Câu 14. Tính đến năm 2020 rừng nhiệt đới A-ma-dôn đã mất bao nhiêu diện ch rừng
nguyên sinh?
A. 3,24 triệu ha B. 2,3 triệu ha
C. 5 triệu ha D. 1,2 triệu ha
Câu 15. Tổng diện tích của châu Đại Dương bao nhiêu?
A. 8 triệu km
2
B. 8,9 triệu km
2
C. 9,7 triệu km
2
D. 8,5 triệu km
2
Câu 16. Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương n Độ Dương B. Ấn Độ Dương Đại Tây ơng
C. Đại Tây ơng Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương Thái Bình Dương
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
Trình bày đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a?
Câu 2.
a. Phân tích sự phân hóa theo chiều cao của tự nhiên Trung Nam Mỹ?
b. Băng Nam Cực đang dần tan ra do biến đổi khí hậu, em cần làm để góp phần hạn chế
biến đổi khí hậu?
B. PHÂN N LỊCH SỬ
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần (1226 - 1400) tên là:
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật .C. Hồng Đức. D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho ai?
A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quốc Toản. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh.
Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên ớc là:
A. Đại Ngu. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D.Việt Nam.
Câu 4. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi trận Ngọc Hồi Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm Xoài Mút trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động Chúc Động trận Chi ng Xương Giang.
Câu 5. Lực ợng sản xuất chính trong hội nước ta thời (1428 1527) :
A. tì. B. nông dân. C. thương nhân. D. thợ thủ ng.
Câu 6. Dưới triều đại o Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo Đạo giáo b hạn chế?
A. Nhà Lý. B. NhàTrần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lê
sơ.
Câu 7.Tôn giáo vị trí quan trọng nhất trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng của dân
Chăm-pa thời này là:
3
A. Phật giáo. B. Nho giáo C. Hin-đu giáo. D. Đạo
giáo.
Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Chăm là:
A. tháp Chăm B. chùa Một Cột. C. Văn Miếu - Quốc Tử Giám. D. tháp Báo
Thiên.
Câu 9. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Tiền Lê suy yếu B. Nhà suy yếu
C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân D. Quân Mông Nguyên xâm ợc.
Câu 10. Ai người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược m 981?
A. Hoàn B. Công Uẩn
C. Đinh Bộ Lĩnh D. Thường Kiệt.
Câu 11. Trong giai đoạn 1418 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?
A. Lực lượng còn yếu. B. Quân Minh tăng thêm viện binh.
C. Nội bộ chia rẽ. D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân
Câu 12. Chiến thắng nào ới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng Tốt Động Chúc Động. B. Chiến thắng Đông Quan.
C. Chiến thắng Chi Lăng ơng Giang. D. Chiến thắng Trà n.
Câu 13. Vương triều đã thi hành chính sách để xây dựng phát triển quân đội?
A. Tăng cường luyện tập quân đội. B. Mở trường rèn luyện quân đội.
B. Trang bị thêm khí cho quân đội. D. Ngụ binh ư nông.
Câu 14. Dưới thời sơ, sự phát triển mạnh mẽ của nghề thủ công truyền thống đã hình
thành:
A. làng nghề chuyên nghiệp. B. các làng nghề.
C. các trung m sản xuất D. các đô thị.
Câu 15. Vương quốc Chăm pa, tôn giáo nào vị trí quan trọng nhất?
A. Phật giáo. B. Hin đu giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo.
Câu 16. Vương quốc Chăm-pa được khởi đầu bởi ơng triều nào?
A. Vương triều Vi-giay-a. B. Vương triều Sim-ha-pu-ra.
A. C. Vi-ra-pu-ra. s D. In-dra-pu-ra.
4
Câu 17. Kế sách nào đã được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống quân
Mông Nguyên (thế kỉ XIII)?
A. Vườn không nhà trống. B. Tiên phát chế nhân.
C. Vây thành, diệt viện. D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 18. Tổng chỉ huy các lực ợng kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285) của nhà
Trần
A. Trần Thái Tông. B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Nhân Tông.
Câu 19. Ai tác giả của câu nói: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương
đất Bắc”?
A. Trần Khánh Dư. B. Trần Th Độ.
C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Bình Trọng.
Câu 20. Nhà H đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về
A. Hoa (Ninh Bình). B. Phú Xuân (Huế).
C. Lam Kinh (Thanh Hóa). D. Tây Đô (Thanh Hóa).
Câu 21. Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Hồ Quý Ly các con bị bắt. Kháng chiến chống Minh thất bại
2. Thành Đa Bang, Đông Đô thất thủ, quân nhà H rút về Tây Đô.
3. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua, lập ra nhà Hồ.
4. 20 vạn quân Minh do Trương Phụ, Mộc Thạnh chỉ huy xâm lược nước ta.
A. 3-2-1-4. B. 3-4-1-2.
C. 3-2-4-1. D. 3-4-2-1
Câu 22. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam n đã giành chiến thắng
A. Chi Lăng - Xương Giang. B. Ngọc Hồi Đống Đa.
C. Tốt Động - Chúc Động. D. Rạch Gầm Xoài Mút.
Câu 23. Ai người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn viết ra tác phẩm Bình
Ngô đại cáo?
A. Lợi. B. Nguyễn Trãi.
C. Lưu Nhân Chú. D. Nguyễn Xí.
Câu 24. Từ tháng 9/1426, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang giai đoạn o?
A. Cố thủ, chờ viện binh. B. Phản công quân Minh.
C. Xây dựng lực lượng. D. Tạm hòa với quân Minh.
II. Phần tự luận
Câu 1. Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-
1427)? T khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm đối với công
cuộc xây dựng bảo vệ T quốc hiện nay ?
Nguyên nhân thắng lợi:
5
- Nhân dân ta luôn truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí quyết tâm giành lại độc lập
dân tộc.
- Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương thực, khí, chịu nhiều
gian khổ hi sinh.
- Do đường lối nh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân như: Lợi, Nguyễn
Trãi,…
* Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc tính chất nhân
dân rộng rãi.
- Chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì
phát triển mới của đất ớc.
* Bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng bảo vệ T quốc hiện nay:
- Phải dựa o sức dân.
- Phải huy động được tinh thần đoàn kết toàn dân mới có thể đánh thắng mọi kẻ thù xâm
lược. Như c Hồ từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại
thành công".
Câu 2. Từ kiến thức đã học về văn hóa Chăm pa, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5
câu ) cho biết học sinh cần làm để gi gìn văn hóa của dân tộc.
*+ Thế hệ trẻ cần ý thức được vai trò, ý nghĩa của n hóa dân tộc.
+ Cần rèn luyện lối sống, những hành động ch cực, bảo lưu, phát huy những giá trị đậm đà
văn hóa dân tộc.
+ Cần lên án, phê phán những hành vi làm mai một văn hóa dân tộc.
Câu 3. Từ kiến thức đã học về văn a Chăm pa, em hãy viết một đoạn (khoảng 5 u)
giới thiệu về một công trình kiến trúc em yêu thích.
HS viết 1 đoạn ngắn gọn khoảng 5 câu giới thiệu về một công trình kiến trúc Chăm-pa:
+ Tên công trình
+ Địa điểm
+ Thời gian
+ Giá trị
Câu 4. Bằng kiến thức lịch sử đã học về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 1427), em hãy:
a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Nhân dân luôn nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc
6
- Sự đoàn kết, đồng lòng chiến đấu, đóng góp của cải lương thực, vũ khí của toàn dân
- Nhờ sự đúng đắn sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu Lợi, Nguyễn Trãi
b. Đánh giá công lao của Nguyễn Trãi đối với thắng lợi của cuộc khởi nga.
- Nguyn Trãi công lao đề ra kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phc ng ngưi, y dựng
khi đoàn kết dân tộc đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thng lợi.)
Câu 5. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, tình hình kinh tế - văn hóa của vùng đất Nam
Bộ những điểm nổi bật?
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh c lúa ớc, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm các ngh thủ
công buôn n nhỏ
- Văn hóa: Người dân vẫn gi nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp xúc chịu ảnh
hưởng của văn hóa Trung Quốc phản ánh một nền văn hóa bình dân của những con
người của vùng đất Nam Bộ.
| 1/6

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN ………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS …….
MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ KNTTVCS NĂM HỌC: 2022-2023
A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở A. nửa cầu Bắc. B. nửa cầu Tây. C. nửa cầu Nam. D. nửa cầu Đông.
Câu 2. Dân cư Trung và Nam Mỹ chủ yếu là A. người nhập cư. B. người bản địa.
C. người nhập cư và bản địa D. người Anh-điêng
Câu 3. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Mỹ gồm A. Niu Iooc, Ottawa
B. Lôt-an-giơ-let, Mê-hi-cô-city C. Niu Iooc, Oa-sinh-tơn D. Ottawa, Mê-hi-cô-city
Câu 4. Rừng Amazon được gọi là A. lá phổi của Nam Mỹ
B. lá phổi xanh của Trái Đất
C. lá phổi xanh của Bắc Mỹ D. lá phổi xanh của Châu Mỹ
Câu 5. Châu Đại Dương nằm giữa đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương
Câu 6. Động vật nào sau đây là loài đặc trưng của Ôxtraylia? A. Chó sói. B. Gấu trắng. C. Chim cánh cụt. D. Chuột túi.
Câu 7. Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương
Câu 8. Địa hình châu Nam cực là A. cao nguyên băng. B. núi già C. núi trẻ D. đồng bằng
Câu 9. Dãy núi cao đồ sộ nhất Bắc Mỹ là dãy núi nào sau đây? A. Cooc-di-e B. Atlat C. Apalat D. Andet
Câu 10. Sông nào say đây thuộc Bắc Mỹ? A. Sông Mi-xi-xi-pi B. Sông Amazon C. Sông Công gô D. Sông Nin
Câu 11. Xao Pao lô là thành phố đông dân nhất ở Nam Mỹ, thuộc quốc gia nào? A. Pa-ra-goay B. Ac-hen-ti-na C. Vê-nê-xu-ê-la D. Bra-xin
Câu 12. Trung và Nam Mỹ số dân thành thị chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? A. 78% B. 60% C. 80% D. 50%
Câu 13. Rừng A-ma-dôn phân bố trải dài qua bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ? A. 7 B. 9 C. 12 D. 10 1
Câu 14. Tính đến năm 2020 rừng nhiệt đới A-ma-dôn đã mất bao nhiêu diện tích rừng nguyên sinh? A. 3,24 triệu ha B. 2,3 triệu ha C. 5 triệu ha D. 1,2 triệu ha
Câu 15. Tổng diện tích của châu Đại Dương là bao nhiêu? A. 8 triệu km2 B. 8,9 triệu km2 C. 9,7 triệu km2 D. 8,5 triệu km2
Câu 16. Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương
D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1.
Trình bày đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a? Câu 2.
a. Phân tích sự phân hóa theo chiều cao của tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ?
b. Băng ở Nam Cực đang dần tan ra do biến đổi khí hậu, em cần làm gì để góp phần hạn chế biến đổi khí hậu?
B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Bộ luật thành văn được biên soạn dưới thời Trần (1226 - 1400) có tên là:
A. Hình thư. B. Quốc triều hình luật
.C. Hồng Đức. D. Hoàng triều luật lệ.
Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho ai? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quốc Toản. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Cảnh.
Câu 3. Năm 1400, Hồ Quý Ly lập ra triều Hồ đặt tên nước là: A. Đại Ngu. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D.Việt Nam.
Câu 4. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. trận Rạch Gầm – Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. trận Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 5. Lực lượng sản xuất chính trong xã hội nước ta thời Lê sơ (1428 – 1527) là: A. nô tì. B. nông dân. C. thương nhân. D. thợ thủ công.
Câu 6. Dưới triều đại nào Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế? A. Nhà Lý. B. NhàTrần. C. Nhà Hồ. D. Nhà Lê sơ.
Câu 7.Tôn giáo có vị trí quan trọng nhất trong đời sống tôn giáo – tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa thời kì này là: 2 A. Phật giáo. B. Nho giáo C. Hin-đu giáo. D. Đạo giáo.
Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng của người Chăm là:
A. tháp Chăm B. chùa Một Cột. C. Văn Miếu - Quốc Tử Giám. D. tháp Báo Thiên.
Câu 9. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Nhà Tiền Lê suy yếu B. Nhà Lý suy yếu
C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân
D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.
Câu 10. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981? A. Lê Hoàn B. Lý Công Uẩn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Lý Thường Kiệt.
Câu 11. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải khó khăn gì? A. Lực lượng còn yếu.
B. Quân Minh tăng thêm viện binh. C. Nội bộ chia rẽ.
D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân
Câu 12. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động. B. Chiến thắng Đông Quan.
C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. D. Chiến thắng Trà Lân.
Câu 13. Vương triều Lê sơ đã thi hành chính sách gì để xây dựng và phát triển quân đội?
A. Tăng cường luyện tập quân đội.
B. Mở trường rèn luyện quân đội.
B. Trang bị thêm vũ khí cho quân đội. D. Ngụ binh ư nông.
Câu 14. Dưới thời Lê sơ, sự phát triển mạnh mẽ của nghề thủ công truyền thống đã hình thành:
A. làng nghề chuyên nghiệp. B. các làng nghề.
C. các trung tâm sản xuất D. các đô thị.
Câu 15. Ở Vương quốc Chăm – pa, tôn giáo nào có vị trí quan trọng nhất?
A. Phật giáo. B. Hin đu giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo.
Câu 16. Vương quốc Chăm-pa được khởi đầu bởi Vương triều nào? A. Vương triều Vi-giay-a.
B. Vương triều Sim-ha-pu-ra. A. C. Vi-ra-pu-ra. s D. In-dra-pu-ra. 3
Câu 17. Kế sách nào đã được nhà Trần sử dụng trong cả 3 lần kháng chiến chống quân
Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
A. Vườn không nhà trống. B. Tiên phát chế nhân. C. Vây thành, diệt viện.
D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 18. Tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285) của nhà Trần là A. Trần Thái Tông. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Nhân Tông.
Câu 19. Ai là tác giả của câu nói: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”? A. Trần Khánh Dư. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Hưng Đạo. D. Trần Bình Trọng.
Câu 20. Nhà Hồ đã dời kinh đô từ Thăng Long (Hà Nội) về A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Phú Xuân (Huế). C. Lam Kinh (Thanh Hóa). D. Tây Đô (Thanh Hóa).
Câu 21. Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian:
1. Hồ Quý Ly và các con bị bắt. Kháng chiến chống Minh thất bại
2. Thành Đa Bang, Đông Đô thất thủ, quân nhà Hồ rút về Tây Đô.
3. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua, lập ra nhà Hồ.
4. 20 vạn quân Minh do Trương Phụ, Mộc Thạnh chỉ huy xâm lược nước ta. A. 3-2-1-4. B. 3-4-1-2. C. 3-2-4-1. D. 3-4-2-1
Câu 22. Cuối năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở A. Chi Lăng - Xương Giang.
B. Ngọc Hồi – Đống Đa.
C. Tốt Động - Chúc Động.
D. Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 23. Ai là người đã cùng Lê Lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn và viết ra tác phẩm Bình Ngô đại cáo? A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Lưu Nhân Chú. D. Nguyễn Xí.
Câu 24. Từ tháng 9/1426, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã chuyển sang giai đoạn nào?
A. Cố thủ, chờ viện binh. B. Phản công quân Minh. C. Xây dựng lực lượng.
D. Tạm hòa với quân Minh. II. Phần tự luận
Câu 1.
Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-
1427)? Từ khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta rút ra được bài học gì kinh nghiệm đối với công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay ?
Nguyên nhân thắng lợi: 4
- Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí và quyết tâm giành lại độc lập dân tộc.
- Toàn dân đồng lòng đoàn kết chiến đấu, đóng góp của cải, lương thực, vũ khí, chịu nhiều gian khổ hi sinh.
- Do đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… * Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi.
- Chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì
phát triển mới của đất nước.
* Bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
- Phải dựa vào sức dân.
- Phải huy động được tinh thần đoàn kết toàn dân mới có thể đánh thắng mọi kẻ thù xâm
lược. Như Bác Hồ từng nói: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công".
Câu 2. Từ kiến thức đã học về văn hóa Chăm – pa, em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5
câu ) cho biết học sinh cần làm gì để giữ gìn văn hóa của dân tộc.
*+ Thế hệ trẻ cần ý thức được vai trò, ý nghĩa của văn hóa dân tộc.
+ Cần rèn luyện lối sống, những hành động tích cực, bảo lưu, phát huy những giá trị đậm đà văn hóa dân tộc.
+ Cần lên án, phê phán những hành vi làm mai một văn hóa dân tộc.
Câu 3. Từ kiến thức đã học về văn hóa Chăm – pa, em hãy viết một đoạn (khoảng 5 câu)
giới thiệu về một công trình kiến trúc mà em yêu thích.
HS viết 1 đoạn ngắn gọn khoảng 5 câu giới thiệu về một công trình kiến trúc Chăm-pa: + Tên công trình + Địa điểm + Thời gian + Giá trị
Câu 4. Bằng kiến thức lịch sử đã học về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy:
a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Nhân dân luôn nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập dân tộc … 5
- Sự đoàn kết, đồng lòng chiến đấu, đóng góp của cải lương thực, vũ khí … của toàn dân
- Nhờ sự đúng đắn sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi …
b. Đánh giá công lao của Nguyễn Trãi đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Nguyễn Trãi có công lao đề ra kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phục lòng người, xây dựng
khối đoàn kết dân tộc … đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thắng lợi.)
Câu 5. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, tình hình kinh tế - văn hóa của vùng đất Nam
Bộ có những điểm gì nổi bật?
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm các nghề thủ công và buôn bán nhỏ
- Văn hóa: Người dân vẫn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp xúc chịu ảnh
hưởng của văn hóa Trung Quốc … phản ánh một nền văn hóa bình dân của những con
người của vùng đất Nam Bộ. 6
Document Outline

  • Câu 4. Rừng Amazon được gọi là