Đề cương ôn tập học kỳ 1 Ngữ văn 8 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập học kỳ 1 Ngữ văn 8 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HK I
Năm học: 2022 2023
A.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
I.
PHẦN VĂN BẢN
1.
Thơ Việt Nam đầu thế kỉ XX
TT
Văn
bản
Tác giả
Hoàn
cảnh
Thể thơ
Nội dung
Ý nghĩa
1
Đập đá ở
Côn n
Phan Châu
Trinh
(1872-
1926)
1908, khi
tác giả bị
bắt và đày
ra Côn
Đảo.
Thất ngôn
bát cú
Cảm nhận một hình
tượng đẹp lẫm liệt,
ngang tàng của người
anh hùng cứu nước
gặp bước nguy nan
vẫn không
sờn lòng đổi chí.
Nhà của đế quốc
thực dân không thể
khuất phục ý chí, nghị
lực niềm tin
tưởng của người chiến
sĩ yêu nước.
Văn
bản
Tác giả
Thể
loại
PT
Nội dung
Ý nghĩa văn bản
n
diêm
An-đec-xen
(1805-1875)
Nhà văn Đan
Mạch.
Truyện
ngắn
Tự sự kết
hợp miêu
tả, biểu
cảm
Tác phẩm truyền cho
chúng ta lòng thương
cảm sâu sắc đối với
một em
bất hạnh.
Truyện thể hiện niềm
thương cảm sâu sắc của
nhà văn đối với những
số phận bất
hạnh.
Chiếc
cuối
cùng.
O Hen-ri
(1862-
1910)
Nhà văn Mĩ.
Truyện
ngắn
Tự sự kết
hợp miêu
tả và biểu
cảm
Truyện làm cho chúng
ta rung cảm trước tình
yêu thương cao cả
giữa những con người
nghèo khổ.
câu chuyện cảm
động về tình u
thương giữa những
người nghệ nghèo.
Qua đó tác giả thể hiện
quan niệm của mình về
mục đích của
sáng tạo nghệ thuật
TT
Văn bản
Đề tài
PT
Ý nghĩa
1
Thông tin về Ngày
Trái Đất năm 2000
Bảo vệ
i trường
Nghị luận kết hợp
với thuyết minh
Nhận thức về tác dụng của một hành
động nhỏ, tính khả thi trong việc
bảo vệ môi trường Trái
Đất.
2
Ôn dịch, thuốc
(Nguyễn Khắc Viện)
Phòng
chống
thuốc
Nghị luận kết hợp
với thuyết minh
Với những phân tích khoa học, tác
giả đã chỉ ra tác hại của việc hút
thuốc đối với đời sống con người,
từ đó pphán u gọi mọi người
ngăn chặn tệ nạn hút
thuốc lá.
3
Bài toán dân số
(Thái An)
Dân số
Nghị luận kết hợp
tự sự, thuyết
minh.
Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của
đời sống hiện đại: Dân số và tương
lai của dân tộc, nhân loại.
II.
PHẦN TIẾNG VIỆT:
Tên bài
Khái niệm/đặc điểm.
Tác dụng - Phân loại - Lưu ý - dụ
Trợ từ
- những từ chuyên đi kèm một
từ ngữ trong câu để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự
vật, sự việc được nói đến từ
ngữ đó.
Lưu ý: Phân biệt trợ từ
với từ loại khác phải dựa
vào văn cảnh
- Chính anh ấy đã gây ra vụ
tai nạn đó. (có trợ từ)
- Chị Dậu nhân vật chính
trong tác phẩm Tắt đèn.
(không có trợ từ)
Thán từ
- những từ dùng để bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của người
nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán
từ thường đứng đầu câu, khi
được tách ra thành
một câu đặc biệt.
- Thán từ bộc lộ tình
cảm, cảm xúc: a, ái, ơ,
ôi, ô hay, than ôi,
-Thán từ gọi đáp: này, ơi,
vâng, dạ,.
- Than ôi! Thời oanh liệt
nay còn đâu?
(Thán từ bộc lộ cảm xúc)
-Vâng! Ông giáo dạy phải!
(Thán từ gọi đáp)
Tình thái
từ
- là những từ được thêm vào câu
để cấu tạo câu nghi vấn, cầu cầu
khiến, u cảm thán để biểu
thị sắc thái tình cảm của người
nói.
-
Tình thái từ nghi vấn:
à, ư, hả, h,
-
nh thái từ cầu
khiến: đi, nào, với
-
Tình thái từ cảm thán:
thay, sao…
-
Tình thái từ biểu th
sắc thái tình cảm: a,
nhé, cơ,..
Lưu ý: Khi sử dụng tình thái
từ phải phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi
tác, thứ bậc hôi, tình
cảm…)
- Cần phân biệt tình thái từ
với thán từ.
Nói quá
- biện pháp tu từ phóng đại
mức độ quy mô, tính chất của sự
vật hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
- Sử dụng trong ca dao,
tục ngữ, thành ngữ,
trong thơ văn châm biếm,
hài hước và cả trong thơ
văn trữ tình.
Lưu ý: phân biệt nói quá và
nói khoác.
Cày đồng đang buổi ban
trưa,
Mồ hôi thánh thót như
mưa ruộng cày.
Nói giảm
nói tránh
- một biện pháp tu từ dùng
cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác đau
buồn, ghê sợ, nặng nề;
tránh thô tục, thiếu lịch sự
Câu Vàng đi đời rồi ông
giáo ạ!
Cách nối các vế
Quan hệ ý nghĩa giữa c
+ Dùng từ nối: quan hệ
vế trong câu ghép.
từ, một cặp quan hệ từ,
+ Quan hệ nguyên nhân
Câu ghép những câu do hai
nối bằng cặp phó từ,
+ Quan hệ điều kiện giả
Câu gp
hoặc nhiều cụm C-V không
đại từ hay chỉ từ đi đôi
thiết
bao chứa nhau tạo thành;
vớinhau.
+ Quan hệ tương phản
Mỗi cụm C-V này được gọi
+ Không dùng từ nối:
+Quan hệ tăng tiến
một vế u.
giữa các vế câu cần
+ Quan hệ lựa chọn
dấu phẩy, dấu chấm
+ Quan hệ bổ sung
phẩy hoặc dấu hai
+ Quan hệ đồng thời
chấm.
+ Quan hệ giải thích.
………..
III.
TẬP LÀM VĂN: Văn thuyết minh.
1.
Dàn ý khái quát của bài văn thuyết minh
a)
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
b)
Thân i:
-
Trình bày nguồn gốc xuất xứ của đối tượng thuyết minh
-
Trình bày đặc điểm, cấu tạo của đối tượng thuyết minh
-
Trình bày lợi ích, công dụng của đối tượng thuyết minh.
-
Trình bày cách chăm sóc, bảo quản của đối tượng thuyết minh.
c)
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
2.
Một số đề bài tham khảo văn thuyết minh (HS xây dựng dàn ý cho các đề bài sau) Đề 1: Thuyết
minh về một đồ dùng trong học tập (bút bi, bút chì, thước, com pa,…) Đề 2: Thuyết minh về một vật
dụng trong gia đình (phích nước, bàn, ghế, ti vi,…) Đề 3: Thuyết minh loài cây, hoa, quả (hoa hồng,
hoa mai,… quả dưa hấu, quả thơm, Đề 4: Thuyết minh về đồ dùng cá nhân (mắt kính, găng tay,
khẩu trang…)
B.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI 1
I.
Đọc hiểu (trắc nghiệm): 5,0 điểm
1.
Văn bản:
1.1.
Nội dung:
-
Thơ Việt Nam đầu thế kỉ XX: Đập đá Côn Lôn
-
Truyện ngắn nước ngoài: bán diêm; Chiếc cuối cùng
-
Văn bản nhật dụng: Thông tin về trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số.
1.2.
Yêu cu:
-
Nhận biết được: tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại
-
Hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản;
-
Hiểu được ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong văn bản; ý nghĩa nhan đề;
-
Hiểu được nét tương đồng giữa các văn bản.
2.
Tiếng Việt:
2.1 Nội dung:
-
Từ loại: trợ từ, thán từ, tình thái từ.
-
Câu ghép.
-
Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh; nói quá.
2.2. Yêu cầu:
-
Nhận diện hiểu ý nghĩa của từ loại trong văn cảnh.
-
Nhận diện hiểu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trong văn cảnh.
-
Nhận biết hiểu được hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ trong văn cảnh.
II.
Làm văn tự sự: 5,0 điểm
Văn thuyết minh về sự vật (đồ dùng gia đình, học tập, cây, hoa, quả).
C.
LUYỆN TẬP: Thực hiện các đề bài sau
ĐỀ 1
I.
Trắc nghiệm (5.0 điểm). Học sinh đọc các câu sau chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi
câu trả lời đúng (0.5 điểm)
1.
Văn bản nào sau đây không thuộc kiểu văn bản nhật dụng:
a.
Tôi đi học
b.
Bài toán dân số
c.
Ôn dịch, thuốc
d.
Thông tin ngày Trái đất năm 2000.
2.
Văn bản “Đập đá Côn Lôn” được viết theo thể loại nào?
a.
Thơ tự do
b.
Thơ bảy chữ
c.
Thơ lục bát
d.
Thơ thất ngôn bát
3.
Phương thức biểu đạt của văn bản bán diêm” là:
a.
Tự sự kết hợp với nghị luận
b.
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
c.
Tự sự kết hợp nghị luận, thuyết minh
d.
Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh.
4.
“Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh và lên án
thái độ lạnh lùng, vô tâm đáng sợ của con người đối vối số phận đó. ” là ý nghĩa của văn bản
nào?
a.
Chiếc cuối ng
b.
Trong lòng mẹ
c.
bán dm
d.
Lão Hc.
5.
câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ nghèo. Qua đó tác giả
thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.” là ý nghĩa của văn bản nào
a.
Chiếc cuối cùng
b.
bán diêm
c.
Trong lòng mẹ
d.
Lão Hạc
6.
sao “Chiếc cuối cùng” được xem kiệt tác của cụ -men.
a.
chiếc được vẽ giống như thật.
b.
chiếc vẽ bằng tấm lòng của cụ -men đã hồi sinh Giôn Xi
c.
chiếc vễ trong một thời tiết khắc nghiệt.
d.
Cả a,b,c.
7.
Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ?
a.
Sao biết mợ con con?
b.
Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
c.
Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư?
d.
Những tên khổng lồ nào ?
8.
Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ nào đã học “Bà cầm lấy tay em, rồi hai cháu vụt bay
lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.” (Cô
bé bán diêm)?
a.
Nói quá
b.
Nói giảm nói tránh
c.
So sánh
d.
Ẩn dụ
9.
Các vế của câu ghép sau quan hệ ý nghĩa gì?
“Hút thuốc quyền của anh, nhưng anh không quyền đầu độc những người gần anh.
(Ôn dịch thuốc lá)
a.
Đồng thời
b.
Lựa chọn
c.
Tương phản
d.
Nối tiếp
10.
Đoạn văn sau mấy câu ghép:
“Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt sưởi biến mất. Em ngồi đó, với que diêm đã tàn hẳn
trên tay. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm. Đêm nay
về nhà thế nào cũng bị cha mắng.(Cô bé bán diêm)
a.
Một câu
b.
Hai câu
c.
Ba câu
d.
Bốn câu
II.
Tự luận. (5.0 điểm)
Thuyết minh về một đồ dùng học tập (bút, thước,quyển vở, quyển sách giáo khoa, ................... )
ĐỀ 2
I.
Trắc nghiệm (5.0 điểm). Học sinh đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi
câu trả lời đúng (0.5 điểm)
Câu 1. Văn bản nào sau đây không thuộc kiểu văn bản nhật dụng?
a.
Chiếc cuối cùng
b.
Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
c.
Ôn dịch , thuốc
d.
Bài toán dân số
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản “Chiếc cuối cùng” là:
a.
Tự sự kết hợp với nghị luận
b.
Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
c.
Tự sự kết hợp nghị luận, thuyết minh
d.
Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh.
Câu 3. Ông sinh 1862 mất 1910 nhà văn Mĩ, cây bút sở trưởng vể truyện ngắn. Các truyện của
ông luôn hướng về những con người nghèo khổ với tấm lòng thương xót cảm thông bao la. Sau
khi ông qua đời, năm 1918, Hội Nghệ thuật và Khoa học ở Mĩ đã lấy tên ông làm giải
thưởng tặng những truyện ngắn hay nhất hàng năm.” Ông nhà văn nào?
a.
Ô Hen-ri
b.
An-đec-xen
c.
Ai-ma-tốp
d.
Xéc-van-téc
Câu 4. “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở nuí non”?
Hai câu thơ trên khắc họa:
a.
thế ngạo nghễ của người khi Côn Lôn
b.
Sức mạnh phi thường của người chí yêu nước
c.
Chí khí vững bền qua gian khó
d.
Tinh thần lạc quan, dũng khí hiên ngang sắt đá.
Câu 5. “Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số tương lai của dân tộc,
nhân loại.” Đó là ý nghĩa của nào?
a . Ôn dịch, thuốc lá!
b.
Bài toán dân số.
c.
Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
d.
Trong lòng mẹ
Câu 6. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, bao ni lông được coi :
a.
Một loại rác thải công nghiệp
b.
Một loại chất gây độc hại
c.
Một loại rác thải sinh hoạt
d Một loại vật liệu kém chất lượng.
Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng trợ từ.
a.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
b.
Vâng! Ông giáo dạy phải.
c.
Tính ra cậu Vàng ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!
d.
tặng em, về trường mới nhớ cố gắng học tập nhé !
Câu 8. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau quan hệ gì? Dịch COVID-19 đang diễn biến
phức tạp, người dân không được chủ quan dù đã tiêm đủ 02 mũi vacine.”
a.
Quan hệ nguyên nhân - kết quả
b.
Quan hệ điều kiện kết quả
c.
Quan hệ lựa chọn
d.
Quan hệ tương phản
Câu 9. Dòng nào trong đoạn thơ sau đây sử dụng phép tu từ nói quá?
Hôm nay nhận được tin em Không tin được đó sự thật Giặc giết em rồi quăng mất xác Chỉ vì
em là du kích, em ơi!
Đau lòng anh, chết nửa con người! (Quê hương, Giang Nam)
a. Không tin được đó sự thật
b Giặc giết em rồi quăng mất xác
c. Chỉ em du kích, em ơi!
d. Đau lòng anh, chết nửa con người!
Câu 10. Chức năng của tình thái từ in đậm trong ví dụ sau là: Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi
.”
a.
Tạo câu cảm thán / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
b.
Tạo câu cầu khiến / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thânnh
c.
Tạo câu nghi vấn / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
d.
Biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
II.
Làm văn: (5.0 điểm) :
Thuyết minh về đồ dùng nhân (mắt kính, găng tay, khẩu trang, bảo hiểm,.…)
HẾT
| 1/7

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HK I
Năm học: 2022 – 2023
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. PHẦN VĂN BẢN
1. Thơ Việt Nam đầu thế kỉ XX TT Văn Tác giả Hoàn Thể thơ Nội dung Ý nghĩa bản cảnh 1
Đập đá ở Phan Châu 1908, khi Thất ngôn Cảm nhận một hình Nhà tù của đế quốc Côn Lôn Trinh tác giả bị bát cú
tượng đẹp lẫm liệt, thực dân không thể (1872- bắt và đày
ngang tàng của người khuất phục ý chí, nghị 1926) ra Côn
anh hùng cứu nước dù lực và niềm tin lí Đảo.
gặp bước nguy nan tưởng của người chiến vẫn không sĩ yêu nước. sờn lòng đổi chí. TT Văn Tác giả Thể PTBĐ Nội dung Ý nghĩa văn bản bản loại 1 Cô bé An-đec-xen
Truyện Tự sự kết Tác phẩm truyền cho Truyện thể hiện niềm bán (1805-1875) ngắn
hợp miêu chúng ta lòng thương thương cảm sâu sắc của diêm Nhà văn Đan tả, biểu
cảm sâu sắc đối với nhà văn đối với những Mạch. cảm một em bé số phận bất bất hạnh. hạnh. 2 Chiếc lá O Hen-ri
Truyện Tự sự kết Truyện làm cho chúng Là câu chuyện cảm cuối (1862-1910) ngắn
hợp miêu ta rung cảm trước tình động về tình yêu cùng. Nhà văn Mĩ.
tả và biểu yêu thương cao cả thương giữa những cảm
giữa những con người người nghệ sĩ nghèo. nghèo khổ.
Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật TT Văn bản Đề tài PTBĐ Ý nghĩa 1 Thông tin về Ngày Bảo vệ
Nghị luận kết hợp Nhận thức về tác dụng của một hành Trái Đất năm 2000
môi trường với thuyết minh
động nhỏ, có tính khả thi trong việc
bảo vệ môi trường Trái Đất. Phòng
Nghị luận kết hợp Với những phân tích khoa học, tác
2 Ôn dịch, thuốc lá chống với thuyết minh
giả đã chỉ ra tác hại của việc hút (Nguyễn Khắc Viện) thuốc lá
thuốc lá đối với đời sống con người,
từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn chặn tệ nạn hút thuốc lá. Bài toán dân số Dân số
Nghị luận kết hợp Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của 3 (Thái An) tự sự,
thuyết đời sống hiện đại: Dân số và tương minh.
lai của dân tộc, nhân loại.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Tên bài
Khái niệm/đặc điểm.
Tác dụng - Phân loại - Lưu ý - Ví dụ Trợ từ
- là những từ chuyên đi kèm một Lưu ý: Phân biệt trợ từ - Chính anh ấy đã gây ra vụ
từ ngữ trong câu để nhấn mạnh với từ loại khác phải dựa tai nạn đó. (có trợ từ)
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vào văn cảnh
- Chị Dậu là nhân vật chính
vật, sự việc được nói đến ở từ
trong tác phẩm Tắt đèn. ngữ đó. (không có trợ từ)
- là những từ dùng để bộc lộ - Thán từ bộc lộ tình - Than ôi! Thời oanh liệt
tình cảm, cảm xúc của người cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, nay còn đâu? Thán từ
nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán ôi, ô hay, than ôi,
(Thán từ bộc lộ cảm xúc)
từ thường đứng đầu câu, có khi -Thán từ gọi đáp: này, ơi, -Vâng! Ông giáo dạy phải! nó được tách ra thành vâng, dạ,. (Thán từ gọi đáp) một câu đặc biệt.
- Tình thái từ nghi vấn:
Lưu ý: Khi sử dụng tình thái à, ư, hả, hử,
từ phải phù hợp với hoàn
- là những từ được thêm vào câu -
Tình thái từ cầu cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi
Tình thái để cấu tạo câu nghi vấn, cầu cầu khiến: đi, nào, với
tác, thứ bậc xã hôi, tình từ
khiến, câu cảm thán và để biểu- Tình thái từ cảm thán: cảm…)
thị sắc thái tình cảm của người thay, sao…
- Cần phân biệt tình thái từ nói.
- Tình thái từ biểu thị với thán từ.
sắc thái tình cảm: a, nhé, cơ,.. Nói quá
- là biện pháp tu từ phóng đại - Sử dụng trong ca dao,
Lưu ý: phân biệt nói quá và
mức độ quy mô, tính chất của sự tục ngữ, thành ngữ, nói khoác.
vật hiện tượng được miêu tả để trong thơ văn châm biếm, Cày đồng đang buổi ban
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng hài hước và cả trong thơ trưa, sức biểu cảm. văn trữ tình.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- là một biện pháp tu từ dùng
Nói giảm cách diễn đạt tế nhị, uyển
Câu Vàng đi đời rồi ông
nói tránh chuyển, tránh gây cảm giác đau giáo ạ!
buồn, ghê sợ, nặng nề;
tránh thô tục, thiếu lịch sự Cách nối các vế
Quan hệ ý nghĩa giữa các
+ Dùng từ nối: quan hệ vế trong câu ghép.
từ, một cặp quan hệ từ, + Quan hệ nguyên nhân
Câu ghép là những câu do hai nối bằng cặp phó từ,
+ Quan hệ điều kiện giả
Câu ghép hoặc nhiều cụm C-V không
đại từ hay chỉ từ đi đôi thiết bao chứa nhau tạo thành; vớinhau. + Quan hệ tương phản
Mỗi cụm C-V này được gọi là + Không dùng từ nối: +Quan hệ tăng tiến một vế câu.
giữa các vế câu cần có + Quan hệ lựa chọn dấu phẩy, dấu chấm + Quan hệ bổ sung phẩy hoặc dấu hai + Quan hệ đồng thời chấm. + Quan hệ giải thích. ………..
III. TẬP LÀM VĂN: Văn thuyết minh.
1. Dàn ý khái quát của bài văn thuyết minh
a) Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. b) Thân bài:
- Trình bày nguồn gốc xuất xứ của đối tượng thuyết minh
- Trình bày đặc điểm, cấu tạo của đối tượng thuyết minh
- Trình bày lợi ích, công dụng của đối tượng thuyết minh.
- Trình bày cách chăm sóc, bảo quản của đối tượng thuyết minh.
c) Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. 2.
Một số đề bài tham khảo văn thuyết minh (HS xây dựng dàn ý cho các đề bài sau) Đề 1: Thuyết
minh về một đồ dùng trong học tập (bút bi, bút chì, thước, com pa,…) Đề 2: Thuyết minh về một vật
dụng trong gia đình (phích nước, bàn, ghế, ti vi,…) Đề 3: Thuyết minh loài cây, hoa, quả (hoa hồng,
hoa mai,… quả dưa hấu, quả thơm, Đề 4: Thuyết minh về đồ dùng cá nhân (mắt kính, găng tay, khẩu trang…)
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
I. Đọc – hiểu (trắc nghiệm): 5,0 điểm 1. Văn bản: 1.1. Nội dung:
- Thơ Việt Nam đầu thế kỉ XX: Đập đá ở Côn Lôn
- Truyện ngắn nước ngoài: Cô bé bán diêm; Chiếc lá cuối cùng
- Văn bản nhật dụng: Thông tin về trái đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số. 1.2. Yêu cầu:
- Nhận biết được: tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản;
- Hiểu được ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong văn bản; ý nghĩa nhan đề;
- Hiểu được nét tương đồng giữa các văn bản. 2. Tiếng Việt: 2.1 Nội dung:
- Từ loại: trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Câu ghép.
- Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh; nói quá. 2.2. Yêu cầu:
- Nhận diện và hiểu ý nghĩa của từ loại trong văn cảnh.
- Nhận diện và hiểu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép trong văn cảnh.
- Nhận biết và hiểu được hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ trong văn cảnh.
II. Làm văn tự sự: 5,0 điểm
Văn thuyết minh về sự vật (đồ dùng gia đình, học tập, cây, hoa, quả).
C. LUYỆN TẬP: Thực hiện các đề bài sau ĐỀ 1 I.
Trắc nghiệm (5.0 điểm). Học sinh đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi
câu trả lời đúng (0.5 điểm)
1. Văn bản nào sau đây không thuộc kiểu văn bản nhật dụng: a. Tôi đi học b. Bài toán dân số c. Ôn dịch, thuốc lá
d. Thông tin ngày Trái đất năm 2000.
2. Văn bản “Đập đá ở Côn Lôn” được viết theo thể loại nào? a. Thơ tự do b. Thơ bảy chữ c. Thơ lục bát d. Thơ thất ngôn bát cú
3. Phương thức biểu đạt của văn bản “ Cô bé bán diêm” là:
a. Tự sự kết hợp với nghị luận
b. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
c. Tự sự kết hợp nghị luận, thuyết minh
d. Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh.
4. “Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh và lên án
thái độ lạnh lùng, vô tâm đáng sợ của con người đối vối số phận đó. ”
là ý nghĩa của văn bản nào? a. Chiếc lá cuối cùng b. Trong lòng mẹ c. Cô bé bán diêm d. Lão Hạc. 5.
Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả
thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.” là ý nghĩa của văn bản nào a. Chiếc lá cuối cùng b. Cô bé bán diêm c. Trong lòng mẹ d. Lão Hạc
6. Vì sao “Chiếc lá cuối cùng” được xem là kiệt tác của cụ Bơ-men.
a. Vì chiếc lá được vẽ giống như thật.
b. Vì chiếc lá vẽ bằng tấm lòng của cụ Bơ-men và đã hồi sinh Giôn Xi
c. Vì chiếc lá vễ trong một thời tiết khắc nghiệt. d. Cả a,b,c.
7. Câu nào dưới đây không sử dụng tình thái từ?
a. Sao cô biết mợ con có con?
b. Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
c. Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ư?
d. Những tên khổng lồ nào cơ? 8.
Đoạn văn sau có sử dụng phép tu từ nào đã học “Bà cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu vụt bay
lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.” (Cô
bé bán diêm
)
? a. Nói quá b. Nói giảm nói tránh c. So sánh d. Ẩn dụ
9. Các vế của câu ghép sau có quan hệ ý nghĩa gì?
“Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.” (Ôn dịch thuốc lá) a. Đồng thời b. Lựa chọn c. Tương phản d. Nối tiếp
10. Đoạn văn sau có mấy câu ghép:
“Em vừa duỗi chân ra sưởi thì lửa vụt tắt và lò sưởi biến mất. Em ngồi đó, với que diêm đã tàn hẳn
trên tay. Em bần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em đi bán diêm. Đêm nay
về nhà thế nào cũng bị cha mắng.” (Cô bé bán diêm)
a. Một câu b. Hai câu c. Ba câu d. Bốn câu
II. Tự luận. (5.0 điểm)
Thuyết minh về một đồ dùng học tập (bút, thước,quyển vở, quyển sách giáo khoa, ................... ) ĐỀ 2 I.
Trắc nghiệm (5.0 điểm). Học sinh đọc kĩ các câu sau và chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi
câu trả lời đúng (0.5 điểm)
Câu 1.
Văn bản nào sau đây không thuộc kiểu văn bản nhật dụng? a. Chiếc lá cuối cùng
b. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000 c. Ôn dịch , thuốc lá d. Bài toán dân số
Câu 2. Phương thức biểu đạt của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là:
a. Tự sự kết hợp với nghị luận
b. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
c. Tự sự kết hợp nghị luận, thuyết minh
d. Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh.
Câu 3. “Ông sinh 1862 mất 1910 là nhà văn Mĩ, cây bút sở trưởng vể truyện ngắn. Các truyện của
ông luôn hướng về những con người nghèo khổ với tấm lòng thương xót và cảm thông bao la. Sau
khi ông qua đời, năm 1918, Hội Nghệ thuật và Khoa học ở Mĩ đã lấy tên ông làm giải
thưởng tặng những truyện ngắn hay nhất hàng năm.” Ông là nhà văn nào? a. Ô Hen-ri b. An-đec-xen c. Ai-ma-tốp d. Xéc-van-téc Câu 4.
“Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở nuí non”?
Hai câu thơ trên khắc họa:
a. Tư thế ngạo nghễ của người tù khi ở Côn Lôn
b. Sức mạnh phi thường của người chí sĩ yêu nước
c. Chí khí vững bền qua gian khó
d. Tinh thần lạc quan, dũng khí hiên ngang sắt đá.
Câu 5. “Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại: Dân số và tương lai của dân tộc,
nhân loại.”
Đó là ý nghĩa của nào? a . Ôn dịch, thuốc lá! b. Bài toán dân số.
c. Thông tin về ngày trái đất năm 2000. d. Trong lòng mẹ
Câu 6. Trong văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, bao bì ni lông được coi là:
a. Một loại rác thải công nghiệp
b. Một loại chất gây độc hại
c. Một loại rác thải sinh hoạt
d Một loại vật liệu kém chất lượng.
Câu 7. Câu nào sau đây có sử dụng trợ từ.
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
b. Vâng! Ông giáo dạy phải.
c. Tính ra cậu Vàng ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!
d. Cô tặng em, về trường mới nhớ cố gắng học tập nhé !
Câu 8. Quan hệ giữa các vế trong câu ghép sau là quan hệ gì? “Dịch COVID-19 đang diễn biến
phức tạp, người dân không được chủ quan dù đã tiêm đủ 02 mũi vacine.”

a. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
b. Quan hệ điều kiện – kết quả c. Quan hệ lựa chọn d. Quan hệ tương phản
Câu 9. Dòng nào trong đoạn thơ sau đây có sử dụng phép tu từ nói quá?
Hôm nay nhận được tin em Không tin được dù đó là sự thật Giặc giết em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
(Quê hương, Giang Nam)
a. Không tin được dù đó là sự thật
b Giặc giết em rồi quăng mất xác
c. Chỉ vì em là du kích, em ơi!
d. Đau xé lòng anh, chết nửa con người!
Câu 10. Chức năng của tình thái từ in đậm trong ví dụ sau là: “Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi .”
a. Tạo câu cảm thán / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
b. Tạo câu cầu khiến / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
c. Tạo câu nghi vấn / biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
d. Biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình
II. Làm văn: (5.0 điểm) :
Thuyết minh về đồ dùng cá nhân (mắt kính, găng tay, khẩu trang, mũ bảo hiểm,.…) HẾT