Đề cương ôn tập học kỳ 2 GDCD 7 cánh diều (có đáp án)

Đề cương ôn tập học kỳ 2 GDCD 7 cánh diều có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học kỳ 2 GDCD 7 cánh diều (có đáp án)

Đề cương ôn tập học kỳ 2 GDCD 7 cánh diều có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 4 trang tổng hợp các kiến thức được chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ ƠNG ÔN TẬP KIM TRA CUI HKII
MÔN GDCD 7. Năm học: 2022 2023
I. KIN THC.
1. Thc hin phòng chng t nn xã hi.
- Biết được mt s quy định ca pháp lut v phòng chng t nn xã hi.
- Tham gia c hoạt đng phòng, chng t nn hội do nhà trường, địa phương tổ
chc.
- Phê phán, đu tranh vi c t nn xã hi, tuyên truyn, vn động mi người tham
gia các hoạt động phòng, chng t nn xã hi.
- Để xuất đưc mt s gii pháp phòng, chng t nn xã hi.
2. Quyền và nghĩa vụ ca công dân trong gia đình.
- Biết được mt s quy đnh bn ca pháp lut v quyền và nghĩa v ca c thành
viên trong gia đình.
- Hiu được nghĩa v ca bn thân đối với các thành viên trong gia đình.
II. H THNG U HI ÔN TP.
PHN TRC NGHIM
Câu 1. Pháp lut nghiêm cm lôi kéo tr em
A. tham giau lc b thiếu nhi. D. vui chơi, giải trí nh mnh.
B. hc tp theo nhng tấm gương tiêu biểu. C. s dụng các văn hoá phẩm đi tru.
Câu 2. Để phòng, chng t nn xã hi, pháp lut ca c ta nghiêm cm hành vi
nào sau đây?
A. Tuyên truyn phòng chng t nn xã hi. D. Đi xut khu lao động.
B. Buôn bán, vn chuyn cht ma túy. C. Bán hàng hóa nông nghip.
Câu 3. Pháp lut nghiêm cm hành vi
A. mê tín d đoan. C. nghiên cu khoa hc.
B. phát trin kinh tế. D. làm giàu bng ngh cn chính.
Câu 4. Tt c nhng hành vi vi phm pháp lut v phòng, chng t nn xã hi thì
s b x lý theo
A. quy ưc ca làng xã. C. hương ưc ca làng xã.
B. quy định ca pháp lut. D. cm tính ca chính quyn.
Câu 5. Hành vi dưới đây thể hiện đúng quy định ca pháp lut v quyn và nghĩa
v ca b m với con cái trong gia đình?
A. T ý đọc nht kí ca con. C. Đánh mắng khi con b đim thp.
B. Chăm sóc khi con b m. D. Ch tôn trng ý kiến ca con trai.
Câu 6. Hành vi ca ch th nào sau đây không vi phm pháp lut v phòng,
chng t nn xã hi?
A. Ch An rch My tham gia vào đường dây mi dâm.
B. Ông Ba bao che cho con trai mình khi có hành vi trm cp.
C. Bà Hà t chc hoạt động “ bói toán” tại địa phương.
D. Tp th lp 7E tham gia lp hc v phòng chng t nn xã hi.
Câu 7. Theo quy định ca pháp lut Vit Nam, b m có quyền và nghĩa vụ:
A. bênh vc con trong mọi trường hp.
B. đáp ứng mi nhu cu ca con v vt cht.
C. thon mi nhu cu v tinh thn ca con.
D. bo v quyn và li ích hp pháp ca con.
Câu 8. Theo quy định ca pháp lut, tr em không đưc phép.
A. tham gia nghiên cu khoa hc.
B. hc tp và làm theo tấm gương đạo đức H Chí Minh.
C. vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt đng lành mnh.
D. uống rượu, hút thuốc, đánh bc hay dùng các cht kích thích.
Trang 2
Câu 9. Pháp luật Việt Nam không nghiêm cm hành vi nào sau đây?
A. Buôn bán ma túy. B. Tổ chức mại dâm.
C. Đánh bài ăn tiền. D. Xuất khẩu lao động.
Câu 10. Theo quy định của pháp luật, con cháu không được phép thực hiện hành
vi nào sau đây với ông bà, cha mẹ?
A. Lễ phép, kính trọng. C. Chăm sóc, phụng dưỡng.
B. Yêu thương, hiếu thảo. D. Ngược đãi,ng mạ.
PHN T LUN
Câu 11: Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về quyền và nghĩa vụ của công
dân trong gia đình? Nêu suy nghĩ của em về 1 trong 2 câu ca dao, tục ngữ em
vừam được?
Gợi ý:
1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dhay đỡ đần”.
2. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
Gợi ý:
1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dhay đỡ đần”.
- “Anh em”: những người trong một gia đình ng chung một dòng máu, hoặc
nhng nời có huyết thống gần nhau.
- “Tay chân”: hình ảnh mang tính chất trực quan, tượng trưng cho nhng bộ phận
liên nhau, gắn liền với nhau. Đây cũng những bộ phận quan trọng trên th
người, là bộ phận tiên quyết cùng nhau liên kết, gn bó với nhau để con người tồn tại
một cách hoàn chỉnh và hoàn hảo hơn.
- Chân và tay những bộ phận quan trọng trên thể con người không thể tách rời
nhau. Không chân, không tay, mọi cử động của con người đu bị hn chế. Cn, tay
phối hợp với các bộ phận khác tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh của cơ thể con người cả về
thể chất lẫn tinh thần.
- Câu tc ng không ch khuyên nh con người v bài hc đo đức làm người mà còn
nhc nh chúng ta v nghĩa v ca anh, chị, em trong gia đình: Tình anh em tình
thân, tình rut thịt, như th tay chân vy. thế, cn phải u thương, kính
trng nhau, luôn quan tâm, giúp đ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh, khi giàu sang
không được khinh thường, khi nghèo khó phải kính trọng u thương nhau, tình cảm
gắn bó khăng khít, máu thịt đó không ai có thch rời. đó đạo nn văn
chúng ta phi gin và phát huy.
2. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
cùng mt m ch hoài đá nhau”.
- Ngưi Vit Nam nói chung luôn rt coi trng tình cm gia đình và câu ca dao đã so
sánh tình anh em vi mt hình nh c th và d hiểu để li khuyên thm vào lòng
ngưi biết bao nhiêu. Kn ngoan đối đáp ngưi ngoàiý mun nói là đ đi đáp,
so bì thiệt hơn.
- Còn vế sau thì ông cha ta li so sánh hình nh con gà tht thú v nhưng cũng tht gn
gũi biết bao nhu. Gà cùng mt m cũng n anh em trong mt nhà. Động t “đá
nhau” cnh là mun nói v nhng s bất đồng, xích mích gia các anh em trong mt
gia đình.
- Đã là anh em cùng chung mt dòng máu, sng trong mt gia đình thì có chuyn gì c
t t bàn bc với nhau đ tìm ra mt cách gii quyết có lý nht và hp tình nht. Vì là
Trang 3
“gà cùng mt mẹ” nên chúng ta phi biết nhường nhn nhau, nghe nhau nói r mi
chuyện để tìm ra mt li thoát tt nhất cho đôi bên.
- Câu tc ng không ch khuyên nh con ngưi v bài hc đo đức làm người còn
nhc nh chúng ta v nghĩa v ca anh, chị, em trong gia đình: Đ tình cảm gia đình
thêm êm m, ta cn phi xây dng mt mi quan h gn gũi, gn bó gia các anh ch
em trong nhà. Anh em trong nhà mi khi có xy ra vấn đ thì cn cùng ngi li lng
nghe nhau, anh gin thì em bt lời đ tránh gây chuyn cãi vã, xích mích. Tình cm
anh ch em trong nhà cũng s được vun đắp hơn qua những hành động nh nhoi mà
ta ít khi chú ý nbữa cơm ngày cui tun sum họp đm m, hay nhng bui dã
ngoi vi nhau, cùng nhau đi mua sắm, ăn uống,…Mi người góp mt ít, nhường
nhn nhau mt ít s xây dựng được mt gia đình vui v hnh phúc.
Câu 12: Chonh hung sau:
Nam đã dùng tiền hc phí b m cho tháng này đ chơi trò chơi điện t. Nam
rt lo lng, không biết làm thế nào khi đã quá ngày đóng học phí. Một người chơi cùng
d d Nam mang mt túi nh đựng ma tuý đi giao và ha s cho tiền đóng học phí,
chơi điện tử. Nam nghĩ: “sao cũng ch làm mt lần, còn hơn là về nhà b b m
mắng”. Nng Nam vẫn còn phân vân, chưa th quyết định.
a/ Em có nhn xét v suy nghĩ của bn Nam?
b/ Nếu là bn ca Nam, em s làm gì trong tình hung trên?
Gi ý:
a/ Nhn xét:
- Suy nghĩ của Nam chưa đúng đắn. Vì:
- Theo Điều 5, Lut phòng, chống ma túy năm 2021, Pháp luật nước ta nghiêm cm
vic tang tr, vn chuyn, bo quản,… trái phép cht ma túy, thuc gây nghin,
thuốc hưng thn,…
- Trong trường hp y, nếu Nam đồng ý giao ma túy cho người đó thì Nam s vi
phm pháp lut.
- Đồng thi s b x lý theo quy đnh ca pp lut.
b/ Nếu là bn ca Nam, em s:
- Khuyên nh Nam không nên nhn lời đi giao ma y.
- Đồng thi Nam cn báo ngay s vic với cơ quan chức năng.
- Gia thích cho bn hiu hu qu ca việc làm đó (là hành vi vi phm pháp lut và s
b pháp lut x lý nng nếu vi phm).
- Sau đó, Nam n v nnhn li vi b m vì đã dùng hết tiền đóng học phí đ
đi chơi trò chơi điện t và ha vi b m không tái phm na
Câu 13: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào?
Gợi ý:
- Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tệ nạn xã hội:
+ Thực hiện lối sống lành mạnh, an tn và tuân thủ pháp luật.
+ T giác tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp và địa
phương t chức.
+ Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ
nạn xã hội bằng những việc m cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
Câu 14: Có ý kiến cho rằng: Nguyên nhân duy nht dẫn đến việc học sinhớng
vào tệ nạn hội do thiếu một môi trưng sống lành mạnh”. Em đồng tình
với ý kiến trên không? Vì sao?
Trang 4
Gợi ý:
- Không đồng tình với ý kiến trên. Vì: nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan
dẫn đến việc học sinh mắc phải các tệ nạn xã hội. Ví dụ như:
+ Nguyên nhân khách quan: học sinh bị dụ d, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc; thiếu
sự go dc phù hợp, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình; thiếu môi
trường vui chơi, giải tnh mạnh,,....
+ Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh thiếu hiểu biết; ham ci, đua đòi; thiếu
hụt kĩ năng sống,…
- Trong những nhóm nguyên nhân trên, c nguyên nhân chquan vai trò quan
trọng nhất, quyết định nhất dẫn đến việc học sinh mắc tệ nạn xã hội.
Câu 15: Đc tình huống sau và trlời câu hi:
S được bố mẹ nuông chiều t nh nên S cho rằng mình có quyền đương nhiên như
vậy. Hằng ngày, S không phải làm việc gì trong gia đình, kể cả việc chăm sóc bản thân
cũng lại vào bmẹ. S hay đòi hi bmẹ phải mua cho nhiều thứ, kcả những thứ
đắt tiền, nếu không có là S lại vùng vng, hờn di. Bố mẹ và họ hàng trong gia đình
i gì S cũng không nghe. S cho rằng, mình là con gia đình khá giả nên mình có quyn
được hưởng mọi thứ mà không phải thực hiện nghĩa vụ gì.
Câu hỏi:
a) S đã thực hiện đúng quyn và nghĩa vcủa ng n trong gia đình hay chưa?
sao?
b) Suy nghĩ của S về việc mình chỉ quyền không có nghĩa vtrong gia đình
đúng hay sai? Vì sao?
Gi ý:
a) S chưa thực hiện đúng quyn và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Vì: bn S
luôn đòi hi, li vào b m.
b) Suy nghĩ của S là sai, vì: coni có quyn được b m yêu thương, chăm sóc nhưng
cũng nghĩa v cn phải giúp đỡ b m nhng vic phù hp vi la tui, sc
khe,…
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKII
MÔN GDCD 7. Năm học: 2022 – 2023 I. KIẾN THỨC.
1. Thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội.
- Biết được một số quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Phê phán, đấu tranh với các tệ nạn xã hội, tuyên truyền, vận động mọi người tham
gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Để xuất được một số giải pháp phòng, chống tệ nạn xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Biết được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Hiểu được nghĩa vụ của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Pháp luật nghiêm cấm lôi kéo trẻ em
A. tham gia câu lạc bộ thiếu nhi.
D. vui chơi, giải trí lành mạnh.
B. học tập theo những tấm gương tiêu biểu.
C. sử dụng các văn hoá phẩm đồi truỵ.
Câu 2. Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật của nước ta nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
D. Đi xuất khẩu lao động.
B. Buôn bán, vận chuyển chất ma túy.
C. Bán hàng hóa nông nghiệp.
Câu 3. Pháp luật nghiêm cấm hành vi A. mê tín dị đoan. C. nghiên cứu khoa học. B. phát triển kinh tế.
D. làm giàu bằng nghề chân chính.
Câu 4. Tất cả những hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội thì sẽ bị xử lý theo
A. quy ước của làng xã.
C. hương ước của làng xã.
B. quy định của pháp luật.
D. cảm tính của chính quyền.
Câu 5. Hành vi dưới đây thể hiện đúng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của bố mẹ với con cái trong gia đình?
A. Tự ý đọc nhật kí của con.
C. Đánh mắng khi con bị điểm thấp.
B. Chăm sóc khi con bị ốm.
D. Chỉ tôn trọng ý kiến của con trai.
Câu 6. Hành vi của chủ thể nào sau đây không vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Chị An rủ rê chị My tham gia vào đường dây mại dâm.
B. Ông Ba bao che cho con trai mình khi có hành vi trộm cắp.
C. Bà Hà tổ chức hoạt động “ bói toán” tại địa phương.
D. Tập thể lớp 7E tham gia lớp học về phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 7. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố mẹ có quyền và nghĩa vụ:
A. bênh vực con trong mọi trường hợp.
B. đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất.
C. thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con.
D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
Câu 8. Theo quy định của pháp luật, trẻ em không được phép.
A. tham gia nghiên cứu khoa học.
B. học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
C. vui chơi, giải trí, tham gia vào các hoạt động lành mạnh.
D. uống rượu, hút thuốc, đánh bạc hay dùng các chất kích thích. Trang 1
Câu 9. Pháp luật Việt Nam không nghiêm cấm hành vi nào sau đây? A. Buôn bán ma túy. B. Tổ chức mại dâm. C. Đánh bài ăn tiền. D. Xuất khẩu lao động.
Câu 10. Theo quy định của pháp luật, con cháu không được phép thực hiện hành
vi nào sau đây với ông bà, cha mẹ?
A. Lễ phép, kính trọng.
C. Chăm sóc, phụng dưỡng.
B. Yêu thương, hiếu thảo.
D. Ngược đãi, lăng mạ. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 11: Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về quyền và nghĩa vụ của công
dân trong gia đình? Nêu suy nghĩ của em về 1 trong 2 câu ca dao, tục ngữ mà em vừa tìm được? Gợi ý:

1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”.
2. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”. Gợi ý:
1. “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”.
- “Anh em”: những người trong một gia đình cùng chung một dòng máu, hoặc là
những người có huyết thống gần nhau.
- “Tay chân”: hình ảnh mang tính chất trực quan, là tượng trưng cho những bộ phận
liên nhau, gắn liền với nhau. Đây cũng là những bộ phận quan trọng trên cơ thể
người, là bộ phận tiên quyết cùng nhau liên kết, gắn bó với nhau để con người tồn tại
một cách hoàn chỉnh và hoàn hảo hơn.
- Chân và tay là những bộ phận quan trọng trên cơ thể con người không thể tách rời
nhau. Không chân, không tay, mọi cử động của con người đều bị hạn chế. Chân, tay
phối hợp với các bộ phận khác tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh của cơ thể con người cả về
thể chất lẫn tinh thần.
- Câu tục ngữ không chỉ khuyên nhủ con người về bài học đạo đức làm người mà còn
nhắc nhở chúng ta về nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình: Tình anh em là tình
thân, là tình ruột thịt, nó như thể tay chân vậy. Vì thế, cần phải yêu thương, kính
trọng nhau, luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh, khi giàu sang
không được khinh thường, khi nghèo khó phải kính trọng yêu thương nhau, tình cảm
gắn bó khăng khít, máu thịt đó không ai có thể tách rời. đó là đạo lý nhân văn mà
chúng ta phải giữ gìn và phát huy. 2.
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”.
- Người Việt Nam nói chung luôn rất coi trọng tình cảm gia đình và câu ca dao đã so
sánh tình anh em với một hình ảnh cụ thể và dễ hiểu để lời khuyên thấm vào lòng
người biết bao nhiêu. “Khôn ngoan đối đáp người ngoài” ý muốn nói là để đối đáp, so bì thiệt hơn.
- Còn vế sau thì ông cha ta lại so sánh hình ảnh con gà thật thú vị nhưng cũng thật gần
gũi biết bao nhiêu. Gà cùng một mẹ cũng như là anh em trong một nhà. Động từ “đá
nhau” chính là muốn nói về những sự bất đồng, xích mích giữa các anh em trong một gia đình.
- Đã là anh em cùng chung một dòng máu, sống trong một gia đình thì có chuyện gì cứ
từ từ bàn bạc với nhau để tìm ra một cách giải quyết có lý nhất và hợp tình nhất. Vì là Trang 2
“gà cùng một mẹ” nên chúng ta phải biết nhường nhịn nhau, nghe nhau nói rõ mọi
chuyện để tìm ra một lối thoát tốt nhất cho đôi bên.
- Câu tục ngữ không chỉ khuyên nhủ con người về bài học đạo đức làm người mà còn
nhắc nhở chúng ta về nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình: Để tình cảm gia đình
thêm êm ấm, ta cần phải xây dựng một mối quan hệ gần gũi, gắn bó giữa các anh chị
em trong nhà. Anh em trong nhà mỗi khi có xảy ra vấn đề thì cần cùng ngồi lại lắng
nghe nhau, anh giận thì em bớt lời để tránh gây chuyện cãi vã, xích mích. Tình cảm
anh chị em trong nhà cũng sẽ được vun đắp hơn qua những hành động nhỏ nhoi mà
ta ít khi chú ý như bữa cơm ngày cuối tuần sum họp đầm ấm, hay những buổi dã
ngoại với nhau, cùng nhau đi mua sắm, ăn uống,…Mỗi người góp một ít, nhường
nhịn nhau một ít sẽ xây dựng được một gia đình vui vẻ hạnh phúc.
Câu 12: Cho tình huống sau:
Nam đã dùng tiền học phí bố mẹ cho tháng này để chơi trò chơi điện tử. Nam
rất lo lắng, không biết làm thế nào khi đã quá ngày đóng học phí. Một người chơi cùng
dụ dỗ Nam mang một túi nhỏ đựng ma tuý đi giao và hứa sẽ cho tiền đóng học phí,
chơi điện tử. Nam nghĩ: “Dù sao cũng chỉ làm có một lần, còn hơn là về nhà bị bố mẹ
mắng”
. Nhưng Nam vẫn còn phân vân, chưa thể quyết định.
a/ Em có nhận xét gì về suy nghĩ của bạn Nam?
b/ Nếu là bạn của Nam, em sẽ làm gì trong tình huống trên? Gợi ý: a/ Nhận xét:

- Suy nghĩ của Nam chưa đúng đắn. Vì:
- Theo Điều 5, Luật phòng, chống ma túy năm 2021, Pháp luật nước ta nghiêm cấm
việc tang trữ, vận chuyện, bảo quản,… trái phép chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần,…
- Trong trường hợp này, nếu Nam đồng ý giao ma túy cho người đó thì Nam sẽ vi phạm pháp luật.
- Đồng thời sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
b/ Nếu là bạn của Nam, em sẽ:
- Khuyên nhủ Nam không nên nhận lời đi giao ma túy.
- Đồng thời Nam cần báo ngay sự việc với cơ quan chức năng.
- Giaỉ thích cho bạn hiểu hậu quả của việc làm đó (là hành vi vi phạm pháp luật và sẽ
bị pháp luật xử lý nặng nếu vi phạm).
- Sau đó, Nam nên về nhà và nhận lỗi với bố mẹ vì đã dùng hết tiền đóng học phí để
đi chơi trò chơi điện tử và hứa với bố mẹ không tái phạm nữa…
Câu 13: Trong phòng, chống tệ nạn xã hội, công dân có trách nhiệm như thế nào? Gợi ý:
- Trách nhiệm của công dân trong phòng, chống tệ nạn xã hội:
+ Thực hiện lối sống lành mạnh, an toàn và tuân thủ pháp luật.
+ Tự giác tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do trường, lớp và địa phương tổ chức.
+ Đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ
nạn xã hội bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.
Câu 14: Có ý kiến cho rằng: “Nguyên nhân duy nhất dẫn đến việc học sinh vướng
vào tệ nạn xã hội là do thiếu một môi trường sống lành mạnh”. Em có đồng tình
với ý kiến trên không? Vì sao?
Trang 3 Gợi ý:
-
Không đồng tình với ý kiến trên. Vì: có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan
dẫn đến việc học sinh mắc phải các tệ nạn xã hội. Ví dụ như:
+ Nguyên nhân khách quan: học sinh bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc; thiếu
sự giáo dục phù hợp, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ, yêu thương của gia đình; thiếu môi
trường vui chơi, giải trí lành mạnh,,....
+ Nguyên nhân chủ quan : bản thân học sinh thiếu hiểu biết; ham chơi, đua đòi; thiếu hụt kĩ năng sống,…
- Trong những nhóm nguyên nhân trên, các nguyên nhân chủ quan có vai trò quan
trọng nhất, quyết định nhất dẫn đến việc học sinh mắc tệ nạn xã hội.
Câu 15: Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
S được bố mẹ nuông chiều từ nhỏ nên S cho rằng mình có quyền đương nhiên như
vậy. Hằng ngày, S không phải làm việc gì trong gia đình, kể cả việc chăm sóc bản thân
cũng ỷ lại vào bố mẹ. S hay đòi hỏi bố mẹ phải mua cho nhiều thứ, kể cả những thứ
đắt tiền, nếu không có là S lại vùng vằng, hờn dỗi. Bố mẹ và họ hàng trong gia đình có
nói gì S cũng không nghe. S cho rằng, mình là con gia đình khá giả nên mình có quyền
được hưởng mọi thứ mà không phải thực hiện nghĩa vụ gì. Câu hỏi:
a) S đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình hay chưa? Vì sao?
b) Suy nghĩ của S về việc mình chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ trong gia đình là đúng hay sai? Vì sao? Gợi ý:
a) S chưa thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. Vì: bạn S
luôn đòi hỏi, ỷ lại vào bố mẹ.
b) Suy nghĩ của S là sai, vì: con cái có quyền được bố mẹ yêu thương, chăm sóc nhưng
cũng có nghĩa vụ cần phải giúp đỡ bố mẹ những việc phù hợp với lứa tuổi, sức khỏe,… Trang 4