Đề cương ôn tập học kỳ 2 Ngữ văn 8 năm học 2022-2023

Đề cương ôn tập học kỳ 2 Ngữ văn 8 năm học 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - MÔN NG VĂN 8
Năm học 2022-2023
A. H THNG KIN THC
I. PHẦN VĂN BẢN
Văn bản
Tác gi
Th thơ
PTBĐ
chính
Giá tr ni dung
Ý nghĩa
THƠ
MI
Quê
hương
Tế Hanh
Thơ tám
tiếng
Biu
cm
Bài thơ đã vẽ ra mt bc
tranh tươi sáng, sinh
động v mt làng quê
min bin, trong đó nổi
bt lên hình nh khe
khoắn đầy sc sng ca
người dân chài sinh
hoạt lao động làng chài.
Bài thơ bày tỏ ca
tác gi v mt nh
yêu tha thiết đối vi
quê hương làng biển.
THƠ
CÁCH
MNG
Tc
cnh
Pác Bó
(1941)
H Chí
Minh
(1890-
1969)
Tht
ngôn t
tuyt
Biu
cm
Tinh thn lc quan,
phong thái ung dung ca
Bác H trong cuc sng
cách mạng đầy gian kh
Pác Bó.
Th hin ct cách tinh
thn H Chí Minh
luôn tràn đầy nim lc
quan, tin tưởng vào s
nghip cách mng.
Ngm
trăng
(1942-
1943)
H Chí
Minh
Tht
ngôn t
tuyt
Biu
cm
Tình yêu thiên nhiên, yêu
trăng đến say mê và
phong thái ung dung ca
Bác H ngay trong cnh
tù ngc cc kh, tối tăm.
Tác phm th hin s
tôn vinh cái đẹp ca
t nhiên, ca tâm hn
con người bt chp
hoàn cnh ngc tù.
Đi
đường
(1942-
1943)
H Chí
Minh
Tht
ngôn t
tuyt
Biu
cm.
Ni gian lao vt v ca
người đi đường.
T việc đi đường
gian lao t đó nêu lên
bài học đường đời,
đường cách mng:
vượt qua gian lao s
ti thng li v vang.
Yêu cầu:
- Nh tên văn bản, tác gi, th thơ, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sc.
- Hc thuộc lòng các bài thơ, phân tích mt s hình ảnh đặc sắc bài thơ.
II. PHN TING VIT
Kiu
câu
Đặc điểm hình thc
Chức năng
chính
Chức năng khác
Câu
nghi
vn
- Kết thúc bng du chm hi (khi viết)
- t nghi vấn: ai, ,nào, đâu, bao
nhiêu hoc t “hay”
Dùng để hi
- Dùng để cu khiến, đe
do, ph định, khng
định
- Dùng để biu l nh
cm, cm xúc.
Câu
cu
khiến
- Kết thúc câu bng du chm than hoc
du chm (khi viết).
- t cu khiến: hãy, đùng, chớ, đi,
thôi, nào,hay ng điệu cu khiến
Dùng để ra
lnh, yêu cu,
răn đe, khuyên
bo.
Câu
cm
thán
- Kết thúc câu bng du chm than (khi
viết).
- t cm thán: than ôi, hỡi ơi, chao
Bc l trc tiếp
cm xúc ca
người nói.
ôi, trời ơi, biết bao,
Câu
trn
thut
- Kết thúc câu bng du chấm, đôi khi
kết thúc bng du chm lng (khi viết)
- Không đặc điểm hình thc ca câu:
nghi vn, cu khiến, cm thán.
Dùng để k,
thông báo, nhn
định, trình bày,
miêu t,..
- Dùng để yêu cu, đề
ngh
- Dùng đ biu l cm
xúc, tình cm
Các kiểu hành động nói
HÀNH
ĐỘNG
NÓI
- Hi
- Trình bày (báo tin, k, t, nêu ý kiến, d đoán)
- Điu khin (cu khiến, đe dọa, thách thức…)
- Ha hn.
- Bc l cm xúc.
Cách sp xếp trt t t trong câu
Mục đích của vic la chn trt t t trong câu
LA
CHN
TRT
T
T
Trong câu th nhiu cách sp
xếp trt t t, mỗi cách đem lại
hiu qu diễn đạt riêng. Ngưi nói,
người viết cn biết la chon trt t t
thích hp vi yêu cu giao tiếp.
- Th hin th t nhất định ca s vt, hiện tượng, hot
động, đặc điểm.
- Nhn mnh hình ảnh, đặc điểm ca s vt, hiện tượng.
- Liên kết câu vi câu khác.
- Đảm bo hài ha v mt ng âm ca li nói.
III. PHN TẬP LÀM VĂN: Ngh lun xã hi
1. Nm vng cách làm bài văn nghị lun v: S vic, hiện tượng đời sng.
2. Dàn ý khái quát ca bài ngh lun: S vic, hiện tượng đời sng.
a) M bài:
- Nêu rõ hiện tượng cn ngh lun
- Ch ra bn cht ca hiện tượng đó.
b) Thân bài:
- Khái nim, thc trng ca hiện tượng (Gii thích, nêu biu hin).
- Nêu nguyên nhân (khách quan ch quan) ca hiện tượng (phân tích, chng minh).
- Nêu tác dng ý nghĩa (nếu là hiện tượng tt); tác hi hu qu (nếu là hiện tượng xu).
- Gii pháp phát huy (nếu là hiện tưng tt); bin pháp khc phc (nếu hiện tượng xu).
c) Kết bài:
- Kết lun, khẳng định, ph định, li khuyên.
- Liên h thc tế.
B. THC HÀNH.
I. ĐỌC HIU:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và tr li câu hi:
Gia trời nước bao la ni bt hình nh con thuyền hiên ngang hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay
điều khin thành tho ca dân trai tráng đang nhẹ t trên sóng qua hình nh so sánh “như con
tun mã. Bng các t ng sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phc sông dài, bin
rng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng vi
con thuyn, vi cánh buồm, đẹp biết chng nào! Tác gi đã cảm nhn cuc sống lao động ca làng
quê bng c tâm hn thiết tha gn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gi gm đấy.
C cái cnh ồn ào đáng yêu khi chào đón thành quả lao động cũng được miêu t thật tươi vui…
(Trích ngun internet)
1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
1.2. Nội dung đoạn văn trên liên quan đến bài thơ nào em đã học? Ai là tác gi?
1.3. Xác định kiu câu và chức năng của câu in đậm có trong đoạn trích trên?
1.4. Nêu hiu qu diễn đạt ca vic la chn trt t t trong câu văn gạch chân.
Bài tp 2: Đọc đoạn văn sau và tr li câu hi:
Bác lng l, say ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa s. Bn bức tường giam cht hp không
ngăn được cm xúc mênh mông, Bác th hồn theo ánh trăng gửi gắm vào đó khát vọng t do khôn
cùng ca mình. Thoảng đâu đây lời thì thm tâm sự: "Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến
độ nào?" S th l giãi bày chân thành t trong sâu thm hồn người đã được trăng cảm động chia
sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chc sống động, linh hot hẳn lên: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".
Trước s hin din của trăng đẹp, cái hin thc tối tăm u ám của nhà dường như b xóa tan, nhường
ch cho mi giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ và thiên nhiên vĩnh cửu.
(Nguồn Internet)
2.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
2.2 Bài thơ được bàn đến ở đoạn văn trên là bài thơ nào? Ai là tác giả?
2.3 K tên một bài thơ khác đã học ca tác gi th hin“tình cảm yêu thiên nhiên, nim lc quan yêu
đời”?
2.4 Xác định kiểu câu, hành động nói cho câu in đậm trong đoạn văn trên?
2.5 Nêu hiu qu diễn đạt ca vic la chn trt t t trong câu văn gch chân.
Bài tp 3. Đọc đoạn văn sau và trả li câu hi:
“Bài thơ không ch bc tranh v con đường chuyển lao đy ry nhc nhn tr ngại, đó còn bc
tranh chân dung tinh thn của người chiến . T bài thơ người đọc th cm nhn v thn thái ung
dung, bình tĩnh của bậc tiên phong đạo ct vừa nét kiên ng rn rỏi, đy lc quan của ngưi chiến
cách mạng”
(Ngun In ternet)
3.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
3.2 Bài thơ được bàn đến đoạn văn trên là bài thơ nào?
3.3 Chép thuộc lng hai dng thơ trong bài thơ (nêu tên câu ) th hiện “v thần thái, ung dung, bình tĩnh
ca mt bc tiên phong đạo ct vừa nét kiên cường rn rỏi, đầy lc quan ca một người chiến cách
mạng”?
3.4 Xác định kiểu câu và hành động nói cho câu in đậm?
3.5 Nêu hiu qu diễn đạt ca vic la chn trt t t trong phn gch chân ca câu.
II. VN DNG.
1. Đặt câu.
1.1 Đặt mt câu nghi vn vi kiểu hành động nói “điều khiển” nhắc nh bn thc hin tt vic phòng
chng Covid 19.
1.2 Đặt mt câu trn thut vi kiểu hành động nói yêu cu bn gi gìn v sinh trường lp.
1.3 Đặt mt câu cn khiến yêu cu bn chp hành tt lut giao thông.
1.4 Đặt mt câu có sp xếp trt t t nhn mnh vai trò ca việc đọc sách.
1.5 Đặt mt câu có sp xếp trt t t lit kê các vic làm c th ca học sinh để bo v môi trường.
2. Vn dng cao:
Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài sau
Đề 1: Viết bài văn ngh lun bàn v tình trng nghin game hoc nghin facebook ca hc sinh hin nay.
Đề 2. Bàn v hiện tượng nói tc, chi th ca hc sinh hin nay.
Đề 3: Trình bày ý kiến ca em v hiện tượng bo lc học đường hc sinh hin nay.
Đề 4. Hc tp là chìa khóa ca thành công thế nhưng hiện nay mt s học sinh cn lưi biếng trong hc
tp. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng trên.
C. MA TRẬN ĐỀ KIM TRA CUI K 2 2021-2022
1. Đọc hiu (3.0 điểm):
- Phần văn bản (2.0 điểm): Thơ hiện đại Vit Nam (Qhương, Tức cnh Pác Bó, Đi đường,
Ngắm trăng)
+ Tác gi, tác phm;
+ Th thơ;
+ Nội dung, ý nghĩa văn bản;hình ảnh thơ;
+ Tìm văn bản cùng đề tài, ch đề, cùng th thơ.
Lưu ý: Có th s dng ng liệu đọc hiu ngoài sách giáo khoa.
- Tiếng Việt (1.0 điểm):
+ Các kiu câu chia theo mục đích nói;
+ La chn trt t t.
2. Vn dng (2.0 điểm):
- Đặt câu theo yêu cu (hành động nói; la chn trt t t).
3. Vn dng cao (5.0 điểm):
- Ngh lun xã hi.
D. MT S ĐỀ KIM TRA HC KÌ II [tham kho]
ĐỀ 1
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thc hin yêu cầu bên dưới.
Thật xúc động trong bui tựu trường ngày hôm nay, chúng ta mc cho nh b đồng phc vi
c linh thiêng ca T quc Vit Nam yêu du!
Tôi đề ngh mọi người cùng gi cao đôi bàn tay của mình đặt lên lng ngc bên trái...chúng ta s
cm nhn tiếng đập ca trái tim mình, mt trong 90 triu trái tim Vit Nam, tiếng đp rn ràng dưới sc
vàng của ngôi sao năm cánh.
[...] Chúng ta hãy th hin tình yêu nng thm và lớn lao đi với đất nưc mình. Chúng ta yêu núi
cao, sông dài, yêu rng xanh bin bc, yêu đất liền đo xa. Mt nắm đất vùng biên gii, mt vc
cát Trường Sa, hay Hoàng Sa đều do ông cha ta đ lại, đều không th mt...Chúng ta hãy yêu mến
nhân dân mình, gần gũi nhất yêu gia đình mình, yêu bn bè, yêu thy cô. Hãy nh rng chúng ta
được nuôi dưỡng bng dòng sa M VIT NAM, tuy rt ngt ngào nhưng được cht lc t biết bao
nhc nhằn và cay đắng.
(Trích bài phát biu trong l khai giảng năm học 2014-2015 ca thầy Văn Như Cương)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. K tên một văn bản khác (có tên tác gi)
trong chương trình Ngữ Văn HKII có cùng đề tài với đoạn văn này.
2. Nêu thông điệp mà người viết mun nhn nh qua đoạn trích trên.
3. Nêu tác dng, hiu qu din đạt ca vic sp xếp trt t t phần in đậm của đoạn trích.
II. Vn dng.
Câu 1 (2.0đ)
1.1 Viết mt câu nghi vn vi chc năng yêu cầu nói v thông đip 5K ca B y tế.
1.2 Viết mt câu vi kiểu hành động nói “bộc l cm xúc” về một hành động đẹp mà em chng kiến.
Câu 2 (5.0đ)
Tui hc trò, trong hc tp, bên cnh nhng mt tích cực như chăm chỉ, t giác, ý thc t hc...thì
vn còn không ít nhng biu hiện đáng trách như học đối phó, l thuc sách gii, hc vt, hc t, xem
tài liu..
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em v mt biu hin đáng trách trên của tui hc trò hin nay.
ĐỀ 2
Câu 1: (3.0 điểm)
1.1. Đoạn thơ dưới đây gi cho em nh đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn
8-HK2 cũng nói về nếp sinh hot ca Bác? Nêu tên tác gi?
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
G thường mc mc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
T nh va treo my áo sn.
(T Hu, Thăm cõi Bác xưa)
1.2. Nêu hiu biết ca em v v đẹp tâm hn của Bác qua bài thơ em vừa k tên câu 1.1.
1.3. Viết t 3-5 dòng trình bày cảm nghĩ của em v hình ảnh thơ trong hai dng thơ:
Chiếc thuyn nh hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh m ợt trường giang
(Tế Hanh, Quê hương)
Câu 2. (2.0 điểm)
Đặt câu vi ch đề: “Thực hiện nghiêm qui định 5k để phòng dch covid-19.”
2.1. Dùng mt trn thuật để thc hiện hành động trình bày
2.2. Dùng mt câu nghi vấn để thc hiện hành động điều khin.
Câu 3. (5.0 điểm)
Tr chơi điện t món tiêu khin hp dn. Nhiu bn mải chơi sao nhãng học tp còn
phm nhng sai lm khác. Em hãy viết i ngh luận để làm tác hi ca việc quá ham tr chơi
điện t la tui hc sinh.
HT
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II - MÔN NGỮ VĂN 8 Năm học 2022-2023
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. PHẦN VĂN BẢN
Văn bản Tác giả Thể thơ PTBĐ Giá trị nội dung Ý nghĩa chính
Bài thơ đã vẽ ra một bức
tranh tươi sáng, sinh Bài thơ là bày tỏ của
động về một làng quê tác giả về một tình THƠ Quê Thơ tám Biểu
miền biển, trong đó nổi yêu tha thiết đối với Tế Hanh MỚI hương tiếng cảm
bật lên hình ảnh khỏe quê hương làng biển.
khoắn đầy sức sống của người dân chài và sinh
hoạt lao động làng chài.
Tinh thần lạc quan, Thể hiện cốt cách tinh Tức Hồ Chí Thất
phong thái ung dung của thần Hồ Chí Minh cảnh Minh Biểu ngôn tứ
Bác Hồ trong cuộc sống luôn tràn đầy niềm lạc Pác Bó (1890- cảm tuyệt
cách mạng đầy gian khổ quan, tin tưởng vào sự (1941) 1969) ở Pác Bó. nghiệp cách mạng. THƠ
Tình yêu thiên nhiên, yêu Tác phẩm thể hiện sự Ngắm Thất
trăng đến say mê và tôn vinh cái đẹp của CÁCH trăng Hồ Chí ngôn tứ Biểu
phong thái ung dung của tự nhiên, của tâm hồn MẠNG (1942- Minh tuyệt cảm
Bác Hồ ngay trong cảnh con người bất chấp 1943)
tù ngục cực khổ, tối tăm. hoàn cảnh ngục tù.
Nỗi gian lao vất vả của Từ việc đi đường Đi người đi đường. gian lao từ đó nêu lên Thất đường Hồ Chí Biểu bài học đường đời, ngôn tứ (1942- Minh cảm. đường cách mạng: tuyệt 1943) vượt qua gian lao sẽ
tới thắng lợi vẻ vang. Yêu cầu:
- Nhớ tên văn bản, tác giả, thể thơ, nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc.
- Học thuộc lòng các bài thơ, phân tích một số hình ảnh đặc sắc bài thơ.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT Chủ đề Kiểu
Đặc điểm hình thức Chức
năng Chức năng khác câu chính Câu
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (khi viết) Dùng để hỏi
- Dùng để cầu khiến, đe nghi
- Có từ nghi vấn: ai, gì ,nào, đâu, bao doạ, phủ định, khẳng vấn nhiêu hoặc từ “hay” định CÂU
- Dùng để biểu lộ tình CHIA cảm, cảm xúc. THEO Câu
- Kết thúc câu bằng dấu chấm than hoặc Dùng để ra MỤC cầu dấu chấm (khi viết). lệnh, yêu cầu, ĐÍCH khiến
- Có từ cầu khiến: hãy, đùng, chớ, đi, răn đe, khuyên NÓI
thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến bảo. Câu
- Kết thúc câu bằng dấu chấm than (khi Bộc lộ trực tiếp cảm viết). cảm xúc của thán
- Có từ cảm thán: than ôi, hỡi ơi, chao người nói.
ôi, trời ơi, biết bao,… Câu
- Kết thúc câu bằng dấu chấm, đôi khi Dùng để kể, - Dùng để yêu cầu, đề trần
kết thúc bằng dấu chấm lửng (khi viết) thông báo, nhận nghị thuật
- Không có đặc điểm hình thức của câu: định, trình bày, - Dùng để biểu lộ cảm
nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. miêu tả,.. xúc, tình cảm
Các kiểu hành động nói - Hỏi
- Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán)
HÀNH - Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức…)
ĐỘNG - Hứa hẹn. NÓI - Bộc lộ cảm xúc.
Cách sắp xếp trật tự từ trong câu
Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu LỰA
Trong câu có thể có nhiều cách sắp - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt
CHỌN xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại động, đặc điểm.
TRẬT hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói, - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. TỰ
người viết cần biết lựa chon trật tự từ - Liên kết câu với câu khác. TỪ
thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm của lời nói.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Nghị luận xã hội
1. Nắm vững
cách làm bài văn nghị luận về: Sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Dàn ý khái quát của bài nghị luận: Sự việc, hiện tượng đời sống. a) Mở bài:
- Nêu rõ hiện tượng cần nghị luận
- Chỉ ra bản chất của hiện tượng đó. b) Thân bài:
- Khái niệm, thực trạng của hiện tượng (Giải thích, nêu biểu hiện).
- Nêu nguyên nhân (khách quan – chủ quan) của hiện tượng (phân tích, chứng minh).
- Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu là hiện tượng tốt); tác hại – hậu quả (nếu là hiện tượng xấu).
- Giải pháp phát huy (nếu là hiện tượng tốt); biện pháp khắc phục (nếu hiện tượng xấu). c) Kết bài:
- Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên. - Liên hệ thực tế. B. THỰC HÀNH. I. ĐỌC HIỂU:
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay
điều khiển thành thạo của “dân trai tráng” đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh “như con
tuấn mã”. Bằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc họa tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển
rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với
con thuyền, với cánh buồm, đẹp biết chừng nào!
Tác giả đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng
quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy.
Cả cái cảnh ồn ào đáng yêu khi chào đón thành quả lao động cũng được miêu tả thật tươi vui…
(Trích nguồn internet) 1.1.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? 1.2.
Nội dung đoạn văn trên liên quan đến bài thơ nào em đã học? Ai là tác giả? 1.3.
Xác định kiểu câu và chức năng của câu in đậm có trong đoạn trích trên? 1.4.
Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong câu văn gạch chân.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài cửa sổ. Bốn bức tường giam chật hẹp không
ngăn được cảm xúc mênh mông, Bác thả hồn theo ánh trăng và gửi gắm vào đó khát vọng tự do khôn
cùng của mình. Thoảng đâu đây lời thì thầm tâm sự: "Trăng ơi, trăng có hiểu cho lòng ta yêu trăng đến
độ nào?" Sự thổ lộ giãi bày chân thành từ trong sâu thẳm hồn người đã được trăng cảm động và chia
sẻ. Ánh trăng lung linh bỗng chốc sống động, linh hoạt hẳn lên: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".
Trước sự hiện diện của trăng đẹp, cái hiện thực tối tăm u ám của nhà tù dường như bị xóa tan, nhường
chỗ cho mối giao hòa thiêng liêng giữa nhà thơ và thiên nhiên vĩnh cửu. (Nguồn Internet)
2.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
2.2 Bài thơ được bàn đến ở đoạn văn trên là bài thơ nào? Ai là tác giả?
2.3 Kể tên một bài thơ khác đã học của tác giả thể hiện“tình cảm yêu thiên nhiên, niềm lạc quan yêu đời”?
2.4 Xác định kiểu câu, hành động nói cho câu in đậm trong đoạn văn trên?
2.5 Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong câu văn gạch chân.
Bài tập 3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Bài thơ không chỉ là bức tranh về con đường chuyển lao đầy rẫy nhọc nhằn trở ngại, đó còn là bức
tranh chân dung tinh thần của người chiến sĩ. Từ bài thơ người đọc có thể cảm nhận vẻ thần thái ung
dung, bình tĩnh của bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan của người chiến sĩ cách mạng”

(Nguồn In ternet)
3.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
3.2 Bài thơ được bàn đến ở đoạn văn trên là bài thơ nào?
3.3 Chép thuộc lòng hai dòng thơ trong bài thơ (nêu tên ở câu ) thể hiện “vẻ thần thái, ung dung, bình tĩnh
của một bậc tiên phong đạo cốt vừa có nét kiên cường rắn rỏi, đầy lạc quan của một người chiến sĩ cách mạng”?
3.4 Xác định kiểu câu và hành động nói cho câu in đậm?
3.5 Nêu hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong phần gạch chân của câu. II. VẬN DỤNG. 1. Đặt câu.
1.1 Đặt một câu nghi vấn với kiểu hành động nói “điều khiển” nhắc nhở bạn thực hiện tốt việc phòng chống Covid 19.
1.2 Đặt một câu trần thuật với kiểu hành động nói yêu cầu bạn giữ gìn vệ sinh trường lớp.
1.3 Đặt một câu cần khiến yêu cầu bạn chấp hành tốt luật giao thông.
1.4 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ nhấn mạnh vai trò của việc đọc sách.
1.5 Đặt một câu có sắp xếp trật tự từ liệt kê các việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi trường. 2. Vận dụng cao:
Lập dàn ý chi tiết cho các đề bài sau

Đề 1: Viết bài văn nghị luận bàn về tình trạng nghiện game hoặc nghiện facebook của học sinh hiện nay.
Đề 2. Bàn về hiện tượng nói tục, chửi thề của học sinh hiện nay.
Đề 3: Trình bày ý kiến của em về hiện tượng bạo lực học đường ở học sinh hiện nay.
Đề 4. Học tập là chìa khóa của thành công thế nhưng hiện nay một số học sinh còn lười biếng trong học
tập. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng trên.
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – 2021-2022
1. Đọc – hiểu (3.0 điểm):
- Phần văn bản (2.0 điểm): Thơ hiện đại Việt Nam (Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Đi đường, Ngắm trăng) + Tác giả, tác phẩm; + Thể thơ;
+ Nội dung, ý nghĩa văn bản;hình ảnh thơ;
+ Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, cùng thể thơ.
Lưu ý: Có thể sử dụng ngữ liệu đọc hiểu ngoài sách giáo khoa.
- Tiếng Việt (1.0 điểm):
+ Các kiểu câu chia theo mục đích nói;
+ Lựa chọn trật tự từ.
2. Vận dụng (2.0 điểm):
- Đặt câu theo yêu cầu (hành động nói; lựa chọn trật tự từ).
3. Vận dụng cao (5.0 điểm): - Nghị luận xã hội.
D. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II [tham khảo]
ĐỀ 1
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.

Thật xúc động trong buổi tựu trường ngày hôm nay, chúng ta mặc cho mình bộ đồng phục với lá
cờ linh thiêng của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu!
Tôi đề nghị mọi người cùng giờ cao đôi bàn tay của mình và đặt lên lồng ngực bên trái...chúng ta sẽ
cảm nhận tiếng đập của trái tim mình, một trong 90 triệu trái tim Việt Nam, tiếng đập rộn ràng dưới sắc
vàng của ngôi sao năm cánh.

[...] Chúng ta hãy thể hiện tình yêu nồng thắm và lớn lao đối với đất nước mình. Chúng ta yêu núi
cao, sông dài, yêu rừng xanh biển bạc, yêu đất liền và đảo xa. Một nắm đất ở vùng biên giới, một vốc
cát ở Trường Sa, hay Hoàng Sa đều do ông cha ta để lại, đều không thể mất...Chúng ta hãy yêu mến
nhân dân mình, gần gũi nhất là yêu gia đình mình, yêu bạn bè, yêu thầy cô. Hãy nhớ rằng chúng ta
được nuôi dưỡng bằng dòng sữa MẸ VIỆT NAM, tuy rất ngọt ngào nhưng được chắt lọc từ biết bao
nhọc nhằn và cay đắng.
(Trích bài phát biểu trong lễ khai giảng năm học 2014-2015 của thầy Văn Như Cương)
1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Kể tên một văn bản khác (có tên tác giả)
trong chương trình Ngữ Văn HKII có cùng đề tài với đoạn văn này.
2. Nêu thông điệp mà người viết muốn nhắn nhủ qua đoạn trích trên.
3. Nêu tác dụng, hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự từ ở phần in đậm của đoạn trích. II. Vận dụng. Câu 1 (2.0đ)
1.1 Viết một câu nghi vấn với chức năng yêu cầu nói về thông điệp 5K của Bộ y tế.
1.2 Viết một câu với kiểu hành động nói “bộc lộ cảm xúc” về một hành động đẹp mà em chứng kiến. Câu 2 (5.0đ)
Tuổi học trò, trong học tập, bên cạnh những mặt tích cực như chăm chỉ, tự giác, có ý thức tự học...thì
vẫn còn không ít những biểu hiện đáng trách như học đối phó, lệ thuộc sách giải, học vẹt, học tủ, xem tài liệu..
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về một biểu hiện đáng trách trên của tuổi học trò hiện nay. ĐỀ 2
Câu 1: (3.0 điểm)
1.1. Đoạn thơ dưới đây gợi cho em nhớ đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn
8-HK2 cũng nói về nếp sinh hoạt của Bác? Nêu tên tác giả?
Nhà gác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.
(Tố Hữu, Thăm cõi Bác xưa)
1.2. Nêu hiểu biết của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua bài thơ em vừa kể tên ở câu 1.1.
1.3. Viết từ 3-5 dòng trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
(Tế Hanh, Quê hương) Câu 2. (2.0 điểm)
Đặt câu với chủ đề: “Thực hiện nghiêm qui định 5k để phòng dịch covid-19.”
2.1. Dùng một trần thuật để thực hiện hành động trình bày
2.2. Dùng một câu nghi vấn để thực hiện hành động điều khiển. Câu 3. (5.0 điểm)
Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng học tập và còn
phạm những sai lầm khác. Em hãy viết bài nghị luận để làm rõ tác hại của việc quá ham mê trò chơi
điện tử ở lứa tuổi học sinh. HẾT