Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án) | Đại học Thăng Long

Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
61 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án) | Đại học Thăng Long

Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học ( có đáp án) | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

458 229 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Tuần 1
Câu 1: Theo nghĩa rộng, CNXHKH là:
A. Bộ Tư bản của Marx
B. Vũ khí lí luận của giai cấp công nhân
C. Học thuyết về CNXH
D. CNXHKH tức là Chủ nghĩa Marx, hay Chủ nghĩa Marx chính là CNXHKH Câu
2: Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là:
A. CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn
của thời đại
C. Vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao động
và giải phóng con người
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: CNXHKH Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã:
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Phản ánh được xu hướng biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 4: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là:
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm mới,
khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học D. Các phương án đều đúng.
Câu 5: Ba phát kiến vĩ đại của Marx và Engels là:
A. Triết học - KTCT - CNXHKH
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp công nhân
C. Thuyết tế bào - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Thuyết tiến hóa
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Câu 7: CNXHKH Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã:
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Phản ánh được xu hướng biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Phá thiện SMLS của giai cấp công nhân, Marx và Engels đã làm cho CNXH từ không
tưởng trở thành khoa học vì:
A. Chỉ ra con đường tất yếu hợp quy luật của lịch sử nhằm giải phóng con người là con
đường cách mạng XHCN
B. Chỉ ra được lực lượng xã hội thực hiện cuộc cách mạng đó là giai cấp vô sản/ giai cấp
công nhân
C. Khắc phục được hạn chế của CNXH không tưởng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Phát kiến thứ nhất: CNDVLS với “hòn đá tảng” là Học thuyết về Hình thái kinh tế xã hội
đã:
A. Chỉ ra được bản chất, cấu trúc và quy luật vận động của xã hội loài người
B. Là cơ sở triết học để khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tất yếu ra
đời của xã hội mới – xã hội XHCN
C. Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của SMLS của giai cấp công
nhân là tất yếu như nhau
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH là tác phẩm nào?
A. Làm gì
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Hệ tư tưởng Đức
D. Phê phán triết học pháp quyền của Hegel
Câu 11: Nội dung Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” gồm những nội dung:
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”; nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản và bộ tham mưu là
Đảng Cộng sản
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. Muốn giải phóng mình,giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để giành và nắm
chính quyền, thiết lập sự đoàn kết quốc tế theo khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn
kết lại”
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 12: Đối tượng của CNXHKH là:
A. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại
B. Các quan hệ sản xuất trong liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng
C. Lĩnh vực tinh thần của xã hội
D. Các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội của quá trình lịch sử từ CNTB lên
CNXH Câu 13: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là:
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm mới,
khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học trong đó con người được tự do, bình
đẳng, ấm no, hạnh phúc. Thức tỉnh ý thức đấu tranh của công nhân và lao động
D. Các phương án đều đúng
Câu 14: Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại” được đưa ra đầu tiên trong tác phẩm
nào?
A. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (Lenin)
B. Chống Đuy Rinh (Engels)
C. Bộ Tư bản (Marx)
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Marx – Engels)
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”
C. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
D. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Hoàn thành câu dưới đây: Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm 1848
do MARX-ENGELS soạn thảo.
Câu 17: Phát kiến thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân:
A. Là sự tiếp tục phát triển lý luận của CNDVLS và học thuyết Giá trị thặng dư
B. Chỉ ra: Sự chuyển biến của xã hội loài người lên CNCS là một cuộc cách mạng xã hội
nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX TBCN
C. Làm rõ được: Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân vừa là lực lượng cơ bản,
vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
D. Các phương án đều đúng
Tuần 2
Câu 1: Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 – 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh tế chính
trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực (1921) là của ai?
A. K.Marx
B. Hồ Chí Minh
C. V.I.Lenin
D. F.Engels
Câu3: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản…D.
Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx
Lenin.
E. Các phương án trên đều đúng.
Câu 4: Chọn phương án sai: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
B. Tách rời lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx
- Lenin.
Câu 5: Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
Câu6: Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất B.
Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
C. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất; có bản
chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
Câu 7: Nội dung Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Xây dựng thành công Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
B. Xóa bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công xã hội XHCN và CSCN; giải phóng giai cấp
mình đồng thời giải phóng nhân loại khỏi áp bức bóc lột
C. Giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại
D. Thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tư bản
Câu 8: Mục tiêu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Thành lập nhà nước chuyên chính vô sản
B. Xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, giải phóng nhân loại
D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Câu 9: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất vì
A. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
B. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
C. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
D. Họ là người lao động trong lĩnh vực công nghiệp có trình độ ngày càng hiện đại – gắn với
LLSX tiên tiến
Câu 10: Dưới CNTB, giai cấp công nhân
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
B. Là những người vô sản
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Các phương án trên đều đúng
Câu11: Trong 2 giai đoạn của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chính
quyền nhà nước là:
A. Mục tiêu của giai đoạn 1/ công cụ của giai đoạn 2
B. Mục tiêu của cả 2 giai đoạn
C. Đều là phương tiện để tiến hành cách mạng của giai cấp công nhân
D. Mục tiêu của giai đoạn 2/ công cụ của giai đoạn 1
Câu 12: Hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân là
A. Đại diện cho QHSX TBCN/ Có lợi ích gắn với nền đại công nghiệp
B. Đại diện cho LLSX tiến tiến/ Đại diện cho QHSX đương thời
C. Đại diện cho nền đại công nghiệp/ Đại diện cho QHSX đương thời
D. Đại diện cho LLSX tiên tiến/ Có lợi ích gắn với PTSX XHCN Câu 13: Về
phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A. Là những người không có TLSX
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
B. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và có tính xã hội hóa cao
C. Là giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 14: Những đóng góp về lý luận của CNXHKH trong điều kiệnViệt Nam từ 1986 đến nay là:
A. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là tính quy luật của cách mạng trong thời đại ngày
nay. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường XHCN. Đảm bảo quan hệ giữa tăng trưởng
phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
C. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo mọi quyền
lực thuộc về nhân dân; Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững chủ quyền
và lợi ích quốc gia
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố đảm bảo
thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 15: Ngày nay xu hướng “trí thức hóa” giai cấp công nhân ngày càng tăng là do
A. Giai cấp sản đã thay đổi phương thức bóc lột
B. Sự thay đổi cơ cấu ngành nghề
C. Tiến bộ của khoa học và công nghệ trong LLSX quy định
D. Trình độ văn hóa xã hội phát triển
Câu 16: Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
B. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
C. y dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội CSCN – a bỏ tận gốc chế độ người bóc
lột người
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
Câu17: Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước là của ai?
A. Marx Engels
B. Lenin
C. Engels
D. Hồ Chí Minh
Câu 18: Trong xã hội tư bản, Giai cấp công nhân
A. Gắn với LLSX không ngừng phát triển, họ là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản về lợi ích căn bản và có nhu cầu xoá bỏ QHSX
TBCN, họ là đại biểu cho PTSX mới
C. Là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất
D. Các phương án trên đều đúng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Câu 19: Hãy chọn cụm từ phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với ………,
trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải xã hội.”
A. Quá trình phát triển của LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao
B. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
C. Quá trình phát triển của nền công nghiệp cơ khí
D. Quá trình phát triển của xã hội
Câu 20: Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 - 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
Câu 21: Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh tế
chính trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực (1921) là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. V.I.Lenin
C. K.Marx
D. F.Engels
Câu 22: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...;
thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx
Lenin
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
B. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
C. Là gia cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất; có bản
chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
Câu 24: Chọn phương án đúng:
A. Marx đã viết tác phẩm: Nhà nước và cách mạng (1917)
B. Marx và Engels đã viết các tác phẩm: Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi (1904);
Nhà nước và cách mạng (1917)
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
C. Lenin đã viết các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống
những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi
(1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
D. Lenin đãviết: Nội chiến ở Pháp (1871); Phê phán cương lĩnh Gota (1875); Nguồn gốc
củagia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước (1884)
Câu 25: Tìm phương án sai:
A. Giai cấp công nhân có chung lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
C. Giai cấp công nhân là giai cấp bị áp bức bóc lột
D. Giai cấp công nhân là những người không có TLSX
Câu 26: Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao vì
A. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
B. Họ là người lao đông làm việc trong dây chuyền của nền đại công nghiệp
C. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
D. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
Câu 27: Về địa vị kinh tế - xã hội, trong QHSX TBCN, giai cấp công nhân là
A. Những người không có TLSX để hiện thức hóa sức lao động của mình
B. Những người phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng
C. Giai cấp có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 28: Phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH là
A. Giai cấp công nhân
B. Chuyên chính vô sản
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 29: Mục tiêu của giai đoạn thứ hai của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Thiết lập chính quyền của GCCN, sử dụng nó làm công cụ để xây dựng thành công Hình
thái kinh tế - xã hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
B. Giành chính quyền từ tay các giai cấp bóc lột, thiết lập chính quyền của mình
C. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
Câu 30: Với Bộ Tư bản và các tác phẩm Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte (1852),
Chiến tranh nông dân Đức (1850), Cách mạng và phản cách mạng ở Đức (1851)…, Marx và
Engels đã:
A. Làm rõ lý luận về giá trị thặng dư trong PTSX TBCN là cơ sở để làm rõ vai trò lịch sử
của giai cấp công nhân
B. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng ở Pháp, Đức
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
C. Engels tiếp tục phát triển lý luận về cách mạng vô sản, lý luận cách mạng không ngừng,
kết hợp phong trào vô sản với phong trào nông dân, vấn đề liên minh giai cấp trong cách
mạng vô sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 31: Chỉ ra: “Nhiệm vụ của CNXHKH là nghiên cứu những điều kiện lịch sử cho sự biến đổi
xã hội và biến đổi giai cấp của quá trình đi lên CNXH của loài người” là kết quả nghiên cứu của
Marx và Engels ở giai đoạn nào?
A. 1848 - 1871
B. 1871 - 1895
C. 1871 - 1875
D. 1848 - 1884
Câu 32: Ngày nay giai cấp công nhân vẫn phải bán sức lao động chủyếu là
A. Lao động chân tay
B. Lao động trí óc
C. Cả lao động chân tay và lao động trí óc với giá trị ngày càng lớn
D. Các phương án đều đúng
Câu 33: Các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân
chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi (1904); Nhà nước và cách
mạng (1917) được Lenin viết vào thời gian nào?
A. Sau năm 1917
B. Thời kỳ xây dựng CNXH ở Liên Xô
C. Trước Cách mạng tháng 10
D. Sau Cách mạng tháng 10
Câu 34: Giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết với các giai cấp và tầng lớp lao động khác vì
A. Họ đều mâu thuẫn với giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho PTSX mới của thời đại
C. Giai cấp công nhân và họ có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
D. Suy đến cùng thì dưới CNTB các giai cấp lao động đều bị bóc lột
Tuần 3
Câu 1: Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động biến lí luận
cách mạng thành phong trào cách mạng D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Nhu cầu của thực tiễn cách mạng ở mỗi nước trong những thời gian nhất đinh
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
C. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin và nhu cầu thực tiễn cách mạng ở từng thời
kỳ
D. Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
Câu 3:Cách mạng XHCN là …thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
A. Mục tiêu
B. Con đường
C. Phương thức
D. Kết quả
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên sở hữu tư
nhân TBCN về TLSX
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Do phong trào công nhân phát triển
Câu 5:Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
B. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
D. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
Câu 6: Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư
sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của GCCN Việt Nam
A. Ra đời sớm
B. Trình độ thấp
C. Số lượng ít
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
Câu 8: Nội dung Tư tưởng Cách mạng không ngừng do Marx và Engels nêu ra khi tổng kết kinh
nghiệm cách mạng ở Pháp là:
A. Cách mạng không ngừng là quá trình đấu tranh giai cấp quyết liệt, kinh qua các giai
đoạnkhác nhau
B. Mỗi giai đoạn có những yêu cầu cụ thể tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo
C. Các phương án đều đúng
D. Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ quân chủ, lúc đầu GCCN là lực lượng tham gia
cuộc cách mạng dân chủ tư sản đánh đổ chế độ quân chủ, sau đó GCCN liên minh với
nông dân và các tầng lớp lao động khác tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Câu 9:Đảng cộng sản lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân bằng cách nào?
A. Trên cơ sở thực tiễn cách mạng, lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin đưa ra
đường lối chiến lược sách lược đúng đắn
B. Tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động biến lí luận cách mạng
thành thực tiễn cách mạng
C. y dựng lực lượng cách mạng của quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản để tiến hành cách mạng XHCN D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Trình độ tự giác của giai cấp công nhân thể hiện đầy đủ nhất khi nào?
A. Khi được tiếp thu lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Khi phong trào công nhân trở thành một phong trào chính trị
C. Khi có sự ra đời của Đảng cộng sản trong phong trào công nhân
D. Khi Giai cấp công nhân nhận thức được vị trí và vai trò của mình
Câu 11: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản được xây dựng là
A. Sự phân tích, dự báo thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ bằng phương pháp luận của chủ
nghĩa Marx Lenin và thể hiện trong cương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
B. Dựa vào đặc điểm tình hình quốc tế
C. Dựa vào nhu cầu của Đảng và nguyện vọng của nhân dân
D. Sự phân tích thực tiễn cách mạng bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin và
thể hiện trong chương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
Câu 12: Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn, số lượng ít, trình độ thấp lại sớm trở
thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Gắn bó máu thịt với nông dân
B. Yêu nước
C. Sớm được giác ngộ Chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Cách mạng XHCN là gì?
A. Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng xã hội nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX
phát triển với QHSX TBCN đã lỗi thời
B. Là bước nhảy của lịch sử loài người lên Hình thái kinh tế - xã hội CSCN, nó cần có
những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định
C. Là một tất yếu của lịch sử loài người
D. Các phương án đều đúng
Câu 14: Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
B. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
D. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dânCâu 15: Hãy chọn 1 phương án đúng:
A. Sự đời của Đảng cộng sản làm cho chủ nghĩa Marx thâm nhập và phong trào công nhân
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
B. Sự thâm nhập của Chủ nghĩa Marx vào phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời của Đảng
cộng sản
C. Phong trào công nhân từ khi có Đảng cộng sản chỉ nhằm những mục tiêu kinh tế
D. Đảng cộng sản là liên hiệp của các giai cấp hữu sản trong xã hộiCâu 16: Cuộc cách mạng
XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công nhân
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp tư sản
Câu 17: Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng XHCN là gì?
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu
B. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
C. Xóa bỏ chế độ TBCN
D. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
Câu 18: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là cuộc cách mạng:
A. Do giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Thực hiện đoàn kết với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác nên có lực
lượngcách mạng to lớn, hùng mạnh
C. Có mục tiêu là đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của
công nông, tạo tiền đề chuyển sang làm nhiệm vụ của cách mạng XHCN
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Marx - Lenin với
phong trào công nhân và...”
A. Phong trào Cần Vương
B. Phong trào yêu nước chân chính
C. Phong trào dân chủ
D. Chủ nghĩa yêu nước
Câu 20: Cuộc cách mạng XHCN lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?
A. Trung Quốc
B. Nga
C. Pháp
D. Việt Nam
Câu 21: Hoàn thành câu dưới đây:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách KHÁCH QUAN , song để biến
khả năng thành hiện thực phải thông qua nhân tố CHỦ QUAN, đó là việc thành lập Đảng
cộng sản
Câu 22: Hoàn thành câu dưới đây:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Giai cấp công nhân vừa là GIAI CẤP LÃNH ĐẠO , vừa là ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU của
Cách mạng XHCN.
Câu 23: Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công nhân
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp nông dân
Câu 24: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Với một Đảng cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của đảng cũng chính là .......; Giai cấp
công nhân thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua Đảng cộng sản”
A. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Sự lãnh đạo của số ít đối với số đông
C. Vai trò của lãnh tụ
D. Sự lãnh đạo tập thể
Câu 25: Ở Việt Nam, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là
A. Bỏ qua toàn bộ hình thái kinh tế xã hội TBCN
B. Bỏ qua QHSX TBCN trong cơ sở hạ tầng
C. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong KTTT
D. Các phương án trên đều sai
Câu 26: Chọn phương án đúng nhất:
Marx gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản vì:
A. Họ không có TLSX để thực hiện hóa SLĐ của mình
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản
C. Trong quá trình sản xuất TBCN họ tạo ra giá trị thặng dư nhưng bị nhà tư bản chiếm
không
D. Buộc phải bán SLĐ của mình như một hàng hóa cho nhà tư bản
Câu 27: Tìm phương án sai:
Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Là tất yếu của lịch sử loài người
B. Là thời kì cải biến cách mạng xã hội nọ sang xã hội kia bằng CMXHCN
C. Là thời kỳ mà cái cũ và cái mới đan xen lẫn nhau tạo ra tính phức tạp trong mọi lĩnh vực
xã hội
D. Là do ý muốn chủ quan của người lãnh đạo cách mạng
Tuần 4
Câu 1: Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành tựu của
CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn
CNTBA.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
B .............................................................................................................................................. 17
C .............................................................................................................................................. 19
D ............................................................................................................................................. 22
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao động công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có nhà nước XHCN
C. Có đảng cộng sản lãnh đạo
D. Có nền dân chủ XHCN
Câu 3: Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm mấy giai
đoạn?
Câu 4: Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là
A. Khác nhau về hình thức tổ chức xã hội
B. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
C. Khác nhau về các hình thức sở hữu
D. Khác nhau về hình thức liên minh giai cấpCâu 5: Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
D. Các phương án đều đúng
Câu 6: Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn thiện
B. Nền kinh tế nhiều thành phần – phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát triển
LLSX
C. Cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối
lập nhau
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Câu 7:Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao độngViệt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX
quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên
CNXH tức là
A. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
B. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
C. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
D. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận sự tồn
tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra
những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
Câu 11: Sự quá độ về Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối
lập nhau
B. . Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
C. Nền kinh tế nhiều thành phần - phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát triển
LLSX
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
Câu 12: Quan điểm: “Chia Hình thái kinh tế xã hội CSCN gồm 3 thời kì: một là những cơn đau
đẻ kéo dài; hai là giai đoạn đầu của xã hội CSCN; ba là giai đoạn cao của xã hội CSCN” được
trình bày trong tác phẩm nào?
A. Chống Đuy rinh (F.Engels)
B. Chủ nghĩa Marx về vấn đề nhà nước (V.I.Lenin)
C. Nhà nước và cách mạng (V.I.Lenin)
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (K.Marx và F.Engels)
Câu 13: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có đảng cộng sản lãnh đạo
C. Có nền dân chủ XHCN
D. Có nhà nước XHCN
Câu 14: Luận điểm sau là của ai: “Các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH là điều không tránh khỏi,
nhưng các dân tộc tiến tới CNXH không hoàn toàn giống nhau”
A. K.Marx
B. Hồ Chí Minh
C. F.Engels
D. Lenin
Câu 15: Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
D. Các phương án đều đúng
Câu 16: Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là
A. Khác nhau về hình thức tổ chức xã hộ
B. Khác nhau về hình thức liên minh giai cấp
C. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
D. Khác nhau về các hình thức sở hữu Câu 17: Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành tựu
của CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn CNTB
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX
quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 19: Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN là gì?
A. Cơ sở vật chất-kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại; XHXHCN đã xoá bỏ chế độ
tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
B. XHXHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; XHXHCN thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động - đây là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
C. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu
sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân; Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng
con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng tiến bộ xã hội, tạo
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Chọn phương án sai:
Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử,
D. Là thời kỳ đấu tranh giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản
Câu 21: Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái kinh tế xã
hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên
Câu 22: Hình thái kinh tế xã hội CSCN sẽ bắt đầu từ khi nào?
A. Từ khi giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
B. Từ khi chế độ công hữu những TLSX chủ yếu xuất hiện
C. Từ khi Đảng cộng sản ra đời
D. Từ khi chính quyền thuộc về tay giai cấp công nhân
Câu 23: Chọn phương án sai:
Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có nền dân chủ XHCN
C. Có nhà nước XHCN
D. Có đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 24: Hoàn thành câu dưới đây:
Xã hội XHCN là giai đoạn THẤP của hình thái kinh tế xã hội CSCN. Trong giai đoạn này
việc phân phối dựa trên nguyên tắc LÀM THEO NĂNG LỰC, HƯỞNG THEO LAO ĐỘNG
Câu 25: Nhà nước XHCN là ……………để giai cấp công nhân hoàn thành Sứ mệnh lịch sử của
mình.
A. Kết quả
B. Nguyên nhân
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
C. Công cụ
D. Mục tiêu
Câu 26: Hình thái KT- XH XHCN có
A. LLSX phát triển rất cao đủ thỏa mãn mọi nhu cầu về vật chất của xã hội
B. QHSX dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
C. Kiến trúc thượng tầng do nhân dân lao động làm chủ thực sự
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 27: Ở Việt Nam, lựa chọn sự quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu vì:
A. Xuất phát từ mong muốn chủ quan của Đảng cộng sản
B. Xã hội XHCN là 1 tất yếu của lịch sử
C. Là sự lựa chọn phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử, phù hợp với lợi ích của nhân
dân lao động và lợi ích của dân tộc Việt Nam
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 28: Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái kinh tế xã
hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên
Tuần 5
Câu 1: Nhà nước là gì?
A. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác
B. Là sản phẩm của xã hội có giai cấp
C. Là công cụ để tổ chức và quản lý xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 2: Chức năng của nhà nước là gì?
A. Trấn áp bạo lực
B. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực
C. Giáo dục tư tưởng
D. Ban hành luật pháp
Câu 3: Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là:
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Chính quyền nhà nước của giai cấp vô sản
C. Là mục tiêu của giai đoạn 1 trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 4: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Là công cụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để tiến hành xây dựng CNXH
thành công
C. Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 5: Nhà nước XHCN thực hiện chức năng quản lí xã hội của mình bằng:
A. Thuyết phục, nêu gương
B. Hiến pháp, Pháp luật
C. Văn hóa nghệ thuật
D. Đường lối, chủ trương
Câu 6: Dân chủ là gì?
A. Hệ giá trị phản ánh trình độ tiến bộ xã hội
B. Là 1 trong 2 mặt bản chất của nhà nước
C. Là kết quả của cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, bất công của nhân dân lao động
trong lịch sử
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 7: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Là công cụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để tiến hành xây dựng CNXH
thành công
C. Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tất yếu nào?
A. Do ý muốn chủ quan của người đứng đầu thị tộc, bộ lạc
B. Do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
C. Do nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
D. Do ý muốn của Thượng đế
Câu 9: Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là?
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
C. Sự kết hợp hài hòa các lợi ích
D. Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước
Câu 10: Tìm phương án sai:
A. Nhà nước XHCN có sự thống nhất 3 quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
B. Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp công nhân và NDLĐ để tiến hành xây dựng
CNXH thành công
C. Thực hiện tam quyền phân lập
D. Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
Câu 11: Bản chất của dân chủ XHCN thể hiện trên các mặt:
A. Thuần túy trên lĩnh vực chính trị xã hội
B. Chính trị và kinh tế
C. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 12: Hoàn thành câu dưới đây:
Dân chủ là một thể chế mà QUYỀN xây dựng hay thay đổi luật pháp và cơ cấu chính quyền
đều thuộc về NGƯỜI DÂN
Câu 13: Chức năng của nhà nước là gì?
A. Trấn áp bạo lực
B. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực
C. Ban hành luật pháp
D. Giáo dục tư tưởng
Câu 14: Hoàn thành câu dưới đây:
Dân chủ XHCN vừa là MỤC TIÊU , vừa là ĐỘNG LỰC của SỰ NGHIỆP XÂY
DỰNG CNXH
Câu 15: Hoàn thành câu dưới đây:
Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm BẢO VỆ LỢI ÍCH QUỐC GIA
mở rộng quan hệ HỢP TÁC HỮU NGHỊ với các nước trên thế giới.
Câu 16: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là tổ chức chính trị thông qua đó Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo
của mình đối với toàn xã hội
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
B. Là bộ phận của kiến trúc thượng tầng XHCN
C. Là nhà nước kiểu mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 17: Nhà nước XHCN giống các kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào?
A. Có một hệ thống luật pháp thể chế hóa lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý dân cư
trên một vùng lãnh thổ nhất định
B. Có một hệ thống các cơ quan hành chính quản lý từ trung ương đến địa phương. Có hệ
thống quân đội cảnh sát chuyên dùng nhằm bảo vệ xã hội
C. Có một chế độ thuế để nuôi dưỡng bộ máy hành chính và bạo lực nói trên và chi dùng
cho những công việc chung, lợi ích công cộng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Nhà nước là gì?
A. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác
B. Là sản phẩm của xã hội có giai cấp
C. Là công cụ để tổ chức và quản lý xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là:
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Chính quyền nhà nước của giai cấp vô sản
C. Là mục tiêu của giai đoạn 1 trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Nhà nước XHCN khác về bản chất so với các nhà nước trước đây trong lịch sử ở chỗ:
A. Có một hệ thống các cơ quan hành chính quản lý từ trung ương đến địa phương. Có hệ
thống quân đội, cảnh sát chuyên dùng nhằm bảo vệ xã hội
B. Có chức năng đối nội và đối ngoại
C. Có một hệ thống luật pháp thể chế hóa lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý dân cư
trên một vùng lãnh thổ nhất định
D. Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc
Câu 21: Nhà nước là tổ chức CHÍNH TRỊ của giai cấp THỐNG TRỊ về kinh tế nhằm
BẢO VỆ TRẬT TỰ hiện hành và ĐÀN ÁP sự phản kháng của các giai cấp khác.
Câu 22: Dân chủ XHCN khác căn bản các nền dân chủ trước đây ở đặc điểm nào?
A. Là khát vọng của nhiều người
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
B. Mang tính giai cấp
C. Phi lịch sử
D. Là nền dân chủ rộng rãi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 23: Hoàn thành câu dưới đây:
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo giữ vững BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA
NHÀ NƯỚCLỢI ÍCH của nhân dân.
Câu 24: Trong lịch sử, xã hội nào sau đây không có dân chủ?
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Tư bản
C. Phong kiến
D. XHCN
Câu 25: Nguyên nhân sinh ra nhà nước là gì?
A. Do nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế
B. Do nhu cầu phải tổ chức xã hội khi sản xuất và trao đổi sản phẩm phát triển
C. Do nhu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 26: Chức năng của nhà nước là gì?
A. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực
B. Giáo dục tư tưởng
C. Trấn áp bạo lực
D. Ban hành luật pháp
Câu 27: Tại sao nhà nước là một phạm trù lịch sử?
A. Vì nhà nước là một bộ phận của Kiến trúc thượng tầng
B. Vì giai cấp là một phạm trù lịch sử
C. Vì lợi ích của các giai cấp lao động
D. Vì lợi ích của giai cấp thống trị
Câu 28: Bản chất chính trị của dân chủ XHCN thể hiện ở:
A. Mọi quyền lực thuộc về nhân dân - là nền dân chủ của đa số
B. Dân chủ và chuyên chính là 2 mặt không tách rời của bản chất nhà nước XHCN
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản – dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, có
tínhnhân dân và dân tộc sâu sắc
D. Các phương án trên đều đúng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Câu 29: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào?
A. Từ khi có nhà nước trong lịch sử
B. Từ khi có xã hội loài người
C. Từ khi có Đảng cộng sản
D. Từ khi có giai cấp công nhânCâu 30: Dân chủ XHCN là gì?
A. Quyền làm chủ của nhân dân
B. Là 1 chế độ xã hội trong đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân
C. Mục tiêu của sự phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 31: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN có mối quan hệ ……….. nhau trong sự phát triển
của xã hội mới.
A. không tách rời
B. độc lập
C. ngang hàng
D. song song
Câu 32: Hoàn thành câu dưới đây:
Sự xuất hiện nền dân chủ XHCN là BƯỚC PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT , là KẾT QUẢ của
quá trình phát triển lâu dài của các giá trị dân chủ qua các chế độ xã hội trong lịch sử.
Câu 33: Nhà nước XHCN có chức năng nào sau đây?
A. Lãnh đạo toàn bộ xã hội
B. Tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào sự nghiệp cách mạng XHCN
C. Tổ chức và quản lí mọi hoạt động của xã hội bằng pháp luật
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 34: Quan điểm “Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế
đến dân chủ tư sản; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân
chủ nữa” là của ai?
A. F.Engels
B. Hồ Chí Minh
C. Lenin
D. K.Marx
Tuần 6
Câu 1: Chọn phương án đúng để điền vào câu sau: “Cơ cấu xã hội là hệ thống tổ chức các yếu tố
xã hội như giai cấp, nghề nghiệp, dân cư, lãnh thổ, tôn giáo v.v. trong đó ….. là nội dung chủ
yếu tạo nên cơ cấu xã hội – giai cấp”.
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. cơ cấu giai cấp
B. cơ cấu dân cư
C. cơ cấu lãnh thổ
D. cơ cấu tôn giáo
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi:
A. Cơ cấu tôn giáo
B. Cơ cấu nghề nghiệp
C. Cơ cấu dân cư
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Cơ cấu kinh tế bao gồm:
A. Cơ cấu ngành; cơ cấu lãnh thổ; cơ cấu giai cấp - xã hội
B. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
C. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu vùng
D. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần giai cấp - xã hội; cơ cấu lãnh thổ
Câu 4: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH có sự xích lại gần nhau của các giai cấp, tầng lớp cơ bản
trong xã hội là do:
A. Quan hệ sở hữu đối với TLSX thay đổi
B. Do tính chất của lao động; do quan hệ phân phối
C. Do sự tiến bộ trong đời sống văn hóa tinh thần
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện như thế
nào?
A. Giai cấp công nhân thông qua ĐCS để thực hiện lãnh đạo khối liên minh công - nông -
tríthức
B. Giai cấp nông dân cần được giác ngộ để thấy được Liên minh công - nông - trí thức sẽ
đem lại lơi ích cho họ
C. Tầng lớp trí thức phải thấm nhuần TGQ vô sản, tự nguyện phục vụ cho liên minh đem lại
lợi ích cho phong trào vô sản
D. ĐCS phải thấy được vai trò của trí thức đối với sự nghiệp CMXHCN trọng dụng và phát
huy vai trò của trí thức
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản” là
của ai?
A. K.Marx
B. F.Engels
C. V.I.Lenin
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. Hồ Chí Minh
Câu 7: Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến đổi nhanh chóng đã khẳng định vai
trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là:
A. Đa dạng về cơ cấu
B. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
C. Về sự hiện diện trong tất cả các thành phần kinh tế
D. Các phương án đều đúng
Câu 8: Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các hình thức
liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế:
A. Giữa giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
B. Giữa công nghiệp và nông nghiệp
C. Giữa khoa học – công nghệ và các ngành dịch vụ khác/ giữa các vùng miền
D. Các phương án đều đúng
Câu 9 : Chọn phương án SAI:
A. “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế” đảm bảo sự phát
triển kinh tế xã hội bền vững
B. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trong hình thức mới của
cuộc đấu tranh giai cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp
công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác
C. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trên tất cả các lĩnh vực
sảnxuất xã hội
D. Nội dung kinh tế của Liên minh công nông chỉ thuần túy trong lĩnh vực kinh tế
Câu 10: Hoàn thành câu dưới đây:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là HỆ THỐNG CÁC GIAI CẤP , các tầng lớp xã hội và mối quan
hệ giữa chúng về SỞ HỮU , về QUẢN LÍ XÃ HỘI , về ĐỊA VỊ CHÍNH TRỊ XÃ
HỘI trên cơ sở một cơ cấu kinh tế nhất định.
Câu 11: Tìm phương án sai: “Cấu trúc xã hội ở nước ta hiện nay là …”
A. cấu trúc thuần nhất
B. một cấu trúc đan xen vừa là “cấu trúc ngang”, vừa là “cấu trúc dọc”.
C. cấu trúc “tầng bậc” cao thấp khác nhau trong xã hội, được xem xét ở ba dấu hiệu cơ bản
khác nhau: địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy
n) Cấu trúc dọc
D. một tập hợp các giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức, đoàn thể trong xã hội. Trong đó
gồm các giai cấp công nhân, nông dân, tiểu thương, doanh nhân, trí thức... Cấu trúc
ngang
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
Câu 12: Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện như thế
nào?
A. Giai cấp công nhân thông qua ĐCS để thực hiện lãnh đạo khối liên minh công - nông -
tríthức
B. Giai cấp nông dân cần được giác ngộ để thấy được Liên minh công - nông - trí thức sẽ
đem lại lơi ích cho họ
C. Tầng lớp trí thức phải thấm nhuần TGQ vô sản, tự nguyện phục vụ cho liên minh đem lại
lợi ích cho phong trào vô sản. ĐCS phải thấy được vai trò của trí thức đối với sự nghiệp
CMXHCN trọng dụng và phát huy vai trò của trí thức.
D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Nguyên tắc nào quyết định sự vững chắc của khối liên minh công nông và các tầng lớp
lao động khác?
A. Đảm bảo quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
C. Kết hợp đúng đắn các lợi ích
D. Tất cả các phương án trên
Câu 14: Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản” là
của ai?
A. V.I.Lenin
B. F.Engels
C. K.Marx
D. Hồ Chí Minh
Câu 15: Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến dổi nhanh chóng đã khẳng định
vai trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là:
A. Đa dạng về cơ cấu
B. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
C. Về sự hiện diện trong tất cả các thành phần kinh tế
D. Các phương án đều đúng
Câu 16: Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác
bao gồm:
A. Liên minh về chính trị
B. Liên minh về kinh tế
C. Liên minh trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng
D. Các phương án đều đúng
Câu 17: Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
A. Cơ cấu tôn giáo
B. Cơ cấu nghề nghiệp
C. Cơ cấu dân cư
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Lý luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin về tính tất yếu của giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức gồm những nội dung nào?
A. “Ở các nước mà nông dân chiếm đại đa số dân cư, giai cấp công nhân chỉ có thể tiến
hànhcách mạng xã hội thắng lợi bằng cách liên minh với giai cấp nông dân.” (K.Marx)
B. Trong quá trình đấu tranh cách mạng, giai cấp vô sản dần dần thể hiện được vai trò lịch
sử của mình là người đại biểu cho tất cả các giai cấp, các tầng lớp lao động khác trong xã
hội do đó có khả năng tập hợp đội ngũ cách mạng trong đó có cả trí thức.
C. Trong cuộc cách mạng XHCN, giai cấp công nhân cần đến trí thức là những người “khai
sáng của giai cấp mình về lý luận của cách mạng XHCN Tư tưởng tiến bộ của đội ngũ
trí thức đóng vai trò là vũ khí lý luận cho phong trào công nhân.
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH, tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của các quốc gia
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp đa dạng và có nhiều tầng lớp mới xuất hiện
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh dẫn đến sự
xích lại gần nhau giữa các giai cấp, các tầng lớp cơ bản trong xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 20: Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các hình
thức liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế:
A. Giữa giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
B. Giữa công nghiệp và nông nghiệp
C. Giữa khoa học – công nghệ và các ngành dịch vụ khác/ giữa các vùng miền…
D. Các phương án đều đúng
Câu 21: Tại sao cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu xã hội?
A. Vì cơ cấu XH - GC liên quan đến quyền sở hữu TLSX, liên quan đến tổ chức quản lý sx
và phân phối. Do đó liên quan đến đảng phái chính trị, nhà nước
B. Vì sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi các cơ cấu xã hội khác
C. Vì cơ cấu XH – GC là cơ sở xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội trong những
giai đoạn nhất định
D. Các phương án trên đều đúng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
Câu 22: Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là:
A. Vì họ đều là người lao động, đều bị áp bức bóc lột
B. Do có sự gắn bó tự nhiên giữa nông nghiệp với công nghiệp và các ngành dịch vụ cho sản
xuất
C. Họ đều có nhu cầu giải phóng mình và giải phóng xã hội khỏi áp bức bóc lột
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Để giành thắng lợi trong cách mạng XHCN, giai cấp công nhân phải liên minh chặt chẽ
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác vì:
A. Đó là 1 tất yếu khách quan, nhằm tạo ra lực lượng cách mạng
B. Là liên minh giai cấp để tiến tới xóa bỏ giai cấp
C. Đó là liên minh lâu dài trong suốt quá trình cách mạng
D. Các phương án đều đúng
Câu 24: Cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời k quá độ lên CNXH có:
A. Sự biến đổi vừa mang tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
B. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp bị chi phối bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế. Từ 1986
đến nay sự chuyển mạnh sang kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu đã hình thành
cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp – Tính quy luật
C. Sự biến đổi diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp. Bản thân các giai cấp, tầng lớp
thay đổi nhanh chóng và thúc đấy nền kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng – Tính đặc
thù
D. Các phương án trên đều đúng
Tuần 7
Câu 1: Đặc trưng của dân tộc là:
A. Cộng đồng về lãnh thổ/ Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về kinh tế/ Cộng đồng về văn hóa, tín nguõng
C. Có nhà nước và pháp luật thống nhất
D. Các phương án đều đúng
Câu 2: Trong mối quan hệ giữa dân tộc - giai cấp - nhân loại thì vấn đề chung nhất là gì?
A. Giai cấp
B. Dân tộc
C. Nhân loại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
A. Xu hướng các dân tộc tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập
B. Xu hướng các dân tộc liên kết với nhau trên cơ sở lợi ích của dân tộc mình
C. Xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế giữa các dân tộc, hình thành thị trường thế giới
D. Phương án A và B
Câu 4: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Chọn phương án đúng nhất:
A. Việt Nam là một dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
B. Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc anh em
C. Việt Nam là một quốc gia dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
D. Việt Nam là một đất nước gồm 54 dân tộc anh em
Câu 6: Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là:
A. Các dân tộc sống xen kẽ trên khắp dải đất VN từ lâu đời
B. Đồng bào các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng biên cương, hải đảo có vị trí chiến
lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng
C. Không có tỉnh thành nào chỉ thuần túy có 1 dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 7: Trong mối quan hệ giữa Dân tộc và Giai cấp thì:
A. Giai cấp quyết định dân tộc
B. Vấn đề dân tộc ảnh huỏng đến vấn đề giai cấp
C. Đấu tranh giải phóng dân tộc là tiền đề, là điều kiện để giải phóng giai cấp
D. Các phương án đều đúng
Câu 8: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 9: Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử bao gồm:
A. Thị tộc, Bộ lạc
B. Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc
C. Thị tộc, Bộ tộc
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
D. Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc, Dân tộc
Câu 10: Truyền thuyết, truyện lịch sử nào thừa nhận 54 dân tộc anh em ở Việt Nam có chung cội
nguồn?
A. Sơn tinh, Thủy tinh
B. Lạc Long Quân và Âu Cơ
C. Hai Bà Trưng
D. Thánh Gióng
Câu 11: Quá trình cách mạng Việt Nam đã thể hiện hai xu hướng của vấn đề dân tộc như thế
nào?
A. Cách mạng tháng 8/1945 thành công
B. Tham gia tích cực vào ASEAN, APEC, WTO...
C. Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi – Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng 30/4/1975
D. Tất cả các phương án trên
Câu 12: Đặc trưng của dân tộc là:
A. Cộng đồng về lãnh thổ/ Cộng đồng về ngôn ngữ
B. B. Cộng đồng về kinh tế/ Cộng đồng về văn hóa, tín nguõng
C. C. Có nhà nước và pháp luật thống nhất
D. D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là:
A. Xu hướng các dân tộc tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập
B. Xu hướng các dân tộc liên kết với nhau trên cơ sở lợi ích của dân tộc mình
C. Xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế giữa các dân tộc, hình thành thị trường thế giới
D. Phương án A và B
Câu 14: Điền vào chỗ trống:
“….. là hình thức cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử trên cơ sở cộng đồng về
lãnh thổ, về ngôn ngữ, về kinh tế, về văn hóa tín ngưỡng”
A. Bộ lạc
B. Dân tộc
C. Thị tộc
D. Bộ tộc
Câu 15: Điền và chố trống:
“Quan điểm của Lenin về … xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc”
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
A. các
B. hai
C. một
D. ba
Câu 16: Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc là “Tăng cường các mối quan hệ dân
tộc tốt đẹp, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc là …….., lâu dài và cấp bách của cách mạng
VN”.
A. nhiệm vụ cơ bản
B. chủ trương
C. vấn đề chiến lược cơ bản
D. phương pháp chủ yếu
Tuần 8
Câu 1: Bản chất tôn giáo là:
A. Sự bất lực của con người về nhận thức
B. Sự phản ánh hư ảo hiện thực
C. Sự phản kháng mơ hồ
D. Tín ngưỡng mù quáng
Câu 2: Tôn giáo có những chức năng nào?
A. Chức năng đền bù hư ảo và chức năng thế giới quan
B. Chức năng điều chỉnh hành vi và chức năng giao tiếp
C. Chức năng liên kết cộng đồng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Việc xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng
của tôn giáo vì
A. Mặt chính trị của tôn giáo thường dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá sự
nghiệp xây dựng CNXH – cần nhận dạng đúng bản chất
B. Mặt tư tưởng là biểu hiện nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân – cần được tôn trọng
C. Xử lí các vấn đề tôn giáo phải trên cơ sở pháp luật
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 4: Quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo cần thận trọng tỷ mỉ nhằm đạt được nhũng yêu cầu
sau:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Đoàn kết rộng rãi đồng bào có đạo và không có đạo vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Động viên đồng bào có đạo góp sức mình cho sự
nghiệp phát triển đất nước
B. Phát huy tinh thần yêu nước, chấp hành nghiêm pháp luật của nhà nước
C. Kiên quyết trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay là gì?
A. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
B. Vận động quần chúng có đạo sống tốt đời đẹp đạo góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc
XHCN
C. Làm tốt công tác tôn giáo là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạoD.
Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Tính đến năm 2019, tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ nhiều nhất?
A. Phật giáo
B. Hồi giáo
C. Công giáo
D. Cao đài
Câu 7: Quan điểm “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc
con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự
phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”
là của ai?
A. V.I.Lenin
B. F.Engels
C. K.Marx
D. Hồ Chí Minh
Câu 8: Nguồn gốc tôn giáo bao gồm:
A. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội/ Nguồn gốc tâm lý
B. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc tâm lý
C. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội
D. Nguồn gốc kinh tế - xã hội/ Nguồn gốc tâm lý/ Nguồn gốc giai cấp
Câu 9: Quan điểm của Chủ nghĩa Marx - Lenin cho rằng:
A. Tôn giáo sẽ mất đi khi giai cấp công nhân có chính quyền trong tay
B. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài và trong lịch sử, bản thân tôn giáo cũng có những thay đổi.
Do đó phải thực hiện đoàn kết tôn giáo, tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân để tiến
hành xây dựng XHCN
C. Tôn giáo đối lập với CNXH
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. Tôn giáo chỉ có tính tiêu cực mà thôi
Câu 10: Tôn giáo là gì?
A. Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử - xã hội thích ứng với tín ngưỡng về lực lượng siêu
nhiên
B. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực, thông qua đó thì các
hiện tượng tự nhiên trở thành siêu nhiên thần bí
C. Tôn giáo là một thực thể xã hội với các tôn giáo cụ thể như đạo Phật, đạo Công giáo, đạo
tin lành… với hàng triệu tín đồ cùng các hoạt động tạo nên biểu hiện bên ngoài của nó.
D. Các phương án trên đều đúng
TUẦN 1
1. CNXHKH Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với
mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản B. Phản ánh được xu hướng
biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
2. Nội dung Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” gồm những nội dung:
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ
của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và
“người xây dựng chủ nghĩa xã hội”; nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản và bộ tham
mưu là Đảng Cộng sản
D. Muốn giải phóng mình,giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để giành và nắm
chính quyền, thiết lập sự đoàn kết quốc tế theo khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước,
đoàn kết lại”
E. Các phương án trên đều đúng
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm
mới,khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học trong đó con người được tự do,
bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Thức tỉnh ý thức đấu tranh của công nhân và lao động
D. Các phương án đều đúng
4. Ba phát kiến vĩ đại của Marx và Engels là
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Học thuyết Giá trị thặng - Học thuyết về sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
C. Thuyết tế bào - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Thuyết tiến hóa
D. Triết học - KTCT - CNXHKH
5. Đối tượng của CNXHKH là:
A. Lĩnh vực tinh thần của xã hội
B. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại
C. Các quan hệ sản xuất trong liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội của quá trình lịch sử từ CNTB lên
CNXH
6. Phát hiện SMLS của giai cấp công nhân, Marx và Engels đã làm cho CNXH từ
không tưởng trở thành khoa học vì:
A. Chỉ ra con đường tất yếu hợp quy luật của lịch sử nhằm giải phóng con người là con
đường cách mạng XHCN
B. Chỉ ra được lực lượng xã hội thực hiện cuộc cách mạng đó là giai cấp vô sản/ giai cấp
công nhân
C. Khắc phục được hạn chế của CNXH không tưởng
D. Các phương án trên đều đúng
7. Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ
của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và
“người xây dựng chủ nghĩa xã hội”
D. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
8. Phát kiến thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
A. Là sự tiếp tục phát triển lý luận của CNDVLS và học thuyết Giá trị thặng
B. Chỉ ra: Sự chuyển biến của xã hội loài người lên CNCS là một cuộc cách mạng xã hội
nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX TBCN
C. Làm rõ được: Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân vừa là lực lượng cơ
bản, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
D. Các phương án đều đúng
9. Hoàn thành câu dưới đây:
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm “1848do “Marx Engels”
soạn thảo.
10. Phát kiến thứ nhất: CNDVLS với “hòn đá tảng” là Học thuyết về Hình thái
kinhtế xã hội đã
A. Chỉ ra được bản chất, cấu trúc và quy luật vận động của xã hội loài người
B. Là cơ sở triết học để khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tất yếu
ra đời của xã hội mới xã hội XHCN
C. Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của SMLS của giai cấp công
nhân là tất yếu như nhau
D. Các phương án trên đều đúng
11. Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là:
A. CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực
tiễn của thời đại
C. Vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao
động và giải phóng con người
D. Các phương án trên đều đúng
12. Theo nghĩa rộng, CNXHKH là:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. khí lí luận của giai cấp công nhân
B. Học thuyết về CNXH
C. Bộ Tư bản của Marx
D. CNXHKH tức là Chủ nghĩa Marx, hay Chủ nghĩa Marx chính là CNXHKH
13. Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lạiđược đưa ra đầu tiên trong tác
phẩm nào?
A. Chống Đuy Rinh (Engels)
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Marx Engels)
C. Bộ Tư bản (Marx)
D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (Lenin)
14.. Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH là tác phẩm nào?
A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
B. Làm gì
C. Phê phán triết học pháp quyền của Hegel
D. Hệ tư tưởng Đức
TUẦN 2
1. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 - 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
2. Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh
tế chính trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực
(1921) là của ai?
A. K.Marx
B. Hồ Chí Minh
C. V.L.Lenin
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. F.Engels
3. Chọn phương án sai: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
B. Tách rời lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa
Marx - Lenin.
4. Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa
Marx - Lenin.
E. Các phương án trên đều đúng.
5. Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
6. Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
B. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
C. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao
nhất; có bản chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
7. Nội dung Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Xây dựng thành công Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
B. Xóa bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công xã hội XHCN và CSCN; giải phóng
giai cấp mình đồng thời giải phóng nhân loại khỏi áp bức bóc lột
C. Giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại
D. Thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tư bản
8. Mục tiêu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Thành lập nhà nước chuyên chính vô sản
B. Xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, giải phóng nhân loại
D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
9. Về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A. Là những người không có TLSX
B. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa cao
C. Là giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
D. Các phương án trên đều đúng
10. Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN
là gì?
A. Xây dựng thành công hình thái kinh tế - hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người
bóc lột người
B. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
C. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
11. Ngày nay xu hướng “trí thức hóa” giai cấp công nhân ngày càng tăng là do
A. Giai cấp tư sản đã thay đổi phương thức bóc lột
B. Sự thay đổi cơ cấu ngành nghề
C. Tiến bộ của khoa học và công nghệ trong LLSX quy định
D. Trình độ văn hóa xã hội phát triển
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
12. Hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân là
A. Đại diện cho nền đại công nghiệp/ Đại diện cho QHSX đương thời
B. Đại diện cho QHSX TBCN/ Có lợi ích gắn với nền đại công nghiệp
C. Đại diện cho LLSX tiên tiến/ Có lợi ích gắn với PTSX XHCN
D. Đại diện cho LLSX tiến tiến/ Đại diện cho QHSX đương thời
13. Tìm phương án sai:
A. Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
B. Giai cấp công nhân là giai cấp bị áp bức bóc lột
C. Giai cấp công nhân là những người không có TLSX
D. Giai cấp công nhân có chung lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản
14. Trong 2 giai đoạn của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, chính quyền nhà nước là:
A. Mục tiêu của cả 2 giai đoạn
B. Mục tiêu của giai đoạn 1/ công cụ của giai đoạn 2
C. Đều là phương tiện để tiến hành cách mạng của giai cấp công nhân
D. Mục tiêu của giai đoạn 2/ công cụ của giai đoạn 1
15. Ngày nay giai cấp công nhân vẫn phải bán sức lao động chủ yếu là
A. Lao động chân tay
B. Lao động trí óc
C. Cả lao động chân tay và lao động trí óc với giá trị ngày càng lớn
D. Các phương án đều đúng
16. Trong xã hội tư bản, Giai cấp công nhân
A. Gắn với LLSX không ngừng phát triển, họ là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản về lợi ích căn bản à có nhu cầu xoá bỏ QHSX
TBCN, họ là đại biểu cho PTSX mới
C. Là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất
D. Các phương án trên đều đúng
17. Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước là của ai?
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Engels
B. Lenin
C. Marx Engels
D. Hồ Chí Minh
18. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao vì
A. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
B. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
C. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
D. Họ là người lao đông làm việc trong dây chuyền của nền đại công nghiệp
19. Chỉ ra: “Nhiệm vụ của CNXHKH là nghiên cứu những điều kiện lịch sử cho sự
biến đổi xã hội và biến đổi giai cấp của quá trình đi lên CNXH của loài người” là kết
quả nghiên cứu của Marx và Engels ở giai đoạn nào?
A. 1871 - 1895
B. 1848 - 1884
C. 1871 - 1875
D. 1848 1871
20. Chọn phương án đúng:
A. Lenin đã viết các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh
chống những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến,
hai bước lùi (1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
B. Lenin đã viết: Nội chiến ở Pháp (1871); Phê phán cương lĩnh Gota (1875); Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước (1884) C. Marx đã viết tác phẩm: Nhà
nước và cách mạng (1917)
D. Marx và Engels đã viết các tác phẩm: Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi
(1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
21. Phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH là
A. Chuyên chính vô sản
B. Giai cấp công nhân
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. Xã hội chủ nghĩa
22. Về phương thức lao động, công nhân là những người
A. Trực tiếp vận hành máy móc thiết bị
B. Lao đông sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội
C. Gián tiếp điều khiển máy móc hiện đại
D. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa ngày càng cao
23. Về địa vị kinh tế - xã hội, trong QHSX TBCN, giai cấp công nhân là
A. Những người không có TLSX để hiện thức hóa sức lao động của mình
B. Những người phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị
thặngdư
C. Giai cấp có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
D. Các phương án đều đúng
24. Mục tiêu của giai đoạn thứ hai của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
GCCN là gì?
A. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
B. Thiết lập chính quyền của GCCN, sử dụng nó làm công cụ để xây dựng thành
công Hình thái kinh tế - xã hội CSCN xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp bóc lột, thiết lập chính quyền của mình
D. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
25. Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao
nhất; có bản chất quốc tế
B. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
26. Những đóng góp về lý luận của CNXHKH trong điều kiện Việt Nam từ 1986 đến
nay là:
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là tính quy luật của cách mạng trong thời đại
ngàynay. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường XHCN. Đảm bảo quan hệ giữa tăng
trưởng phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
C. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo mọi
quyền lực thuộc về nhân dân; Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững
chủ quyền và lợi ích quốc gia
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố đảm bảo
thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước
E. Các phương án trên đều đúng
27. Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
28. Với Bộ Tư bản và các tác phẩm Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
(1852), Chiến tranh nông dân Đức (1850), Các mạng và phản cách mạng ở Đức
(1851)…, Marx và Engels đã:
A. Làm rõ lý luận về giá trị thặng dư trong PTSX TBCN là cơ sở để làm rõ vai trò lịch
sửcủa giai cấp công nhân
B. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng ở Pháp, Đức
C. Engels tiếp tục phát triển lý luận về cách mạng vô sản, lý luận cách mạng không
ngừng, kết hợp phong trào vô sản với phong trào nông dân, vấn đề liên minh giai cấp
trong cách mạng vô sản
D. Các phương án đều đúng
29. Hãy chọn cụm từ phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
………, trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của
cải xã hội.”
A. Quá trình phát triển của xã hội
B. Quá trình phát triển của nền công nghiệp cơ k
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
C. Quá trình phát triển của LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao
D. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
30. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất vì
A. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
B. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
C. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
D. Họ là người lao động trong lĩnh vực công nghiệp có trình độ ngày càng hiện đại
gắn với LLSX tiên tiến
31. Dưới CNTB, giai cấp công nhân
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
B. Là những người vô sản
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Các phương án trên đều đúng
TUẦN 3
1. Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động biến lí
luận cách mạng thành phong trào cách mạng
D. Các phương án trên đều đúng
2. Đường lối cách mạng của đảng cộng sản được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Nhu cầu của thực tiễn cách mạng ở mỗi nước trong những thời gian nhất đinh
C. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin và nhu cầu thực tiễn cách mạng ở
từng thời kỳ
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
D. Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Marx – Lenin
3. Cách mạng XHCN là …………..thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
A. mục tiêu
B. con đường
C. phương thức
D. kết quả
4. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên sở
hữu tư nhân TBCN về TLSX
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Do phong trào công nhân phát triển
5. Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
B. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống tr
D. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
6. Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ
tư sản
D. Các phương án đều đúng
7. Đặc điểm nào sau đây không phải của GCCN Việt Nam
A. Ra đời sớm
B. Trình độ thấp
C. Số lượng ít
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
8. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam?
A. Yêu nước
B. Gắn bó máu thịt với nông dân
C. Sớm được giác ngộ Chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Các phương án đều đúng
9. Đặc điểm của GCCN Việt Nam là
A. Ra đời sớm
B. Trình độ cao
C. Số lượng đông
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
10. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Tầng lớp trí thức
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp nông dân
11. Nội dung Tư tưởng Cách mạng không ngừng do Marx và Engels nêu ra khi tổng
kết kinh nghiệm cách mạng ở Pháp là:
A. Cách mạng không ngừng là quá trình đấu tranh giai cấp quyết liệt, kinh qua các giai
đoạn khác nhau
B. Các phương án đều đúng
C. Mỗi giai đoạn có những yêu cầu cụ thể tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo
D. Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ quân chủ, lúc đầu GCCN là lực lượng tham gia
cuộc cách mạng dân chủ tư sản đánh đổ chế độ quân chủ, sau đó GCCN liên minh với
nông dân và các tầng lớp lao động khác tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư
sản
12. Cuộc cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo?
A. Giai cấp công nhân
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp tư sản
13. Hoàn thành câu dưới đây:
Giai cấp công nhân vừa là “Giai cấp lãnh đạo”, vừa là “Động lực chủ yếu của Cách
mạng XHCN.
14. Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ
tư sản
D. Các phương án đều đúng
15. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là cuộc cách mạng:
A. Do giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Thực hiện đoàn kết với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác nên có lực
luọng cách mạng to lớn, hùng mạnh
C. Có mục tiêu là đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của
công nông, tạo tiền đề chuyển sang làm nhiệm vụ của cách mạng XHCN
D. Các phương án đều đúng
16. Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động biến lí
luận cách mạng thành phong trào cách mạng
D. Các phương án trên đều đúng
17. Trình độ tự giác của giai cấp công nhân thể hiện đầy đủ nhất khi nào?
A. Khi được tiếp thu lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
B. Khi phong trào công nhân trở thành một phong trào chính trị
C. Khi có sự ra đời của Đảng cộng sản trong phong trào công nhân
D. Khi Giai cấp công nhân nhận thức được vị trí và vai trò của mình
18. Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng XHCN là gì?
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu
B. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
C. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
D. Xóa bỏ chế độ TBCN
19. Hãy chọn 1 phương án đúng:
A. Sự thâm nhập của Chủ nghĩa Marx vào phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời
của Đảng cộng sản
B. Sự đời của Đảng cộng sản làm cho chủ nghĩa Marx thâm nhập và phong trào công
nhân
C. Phong trào công nhân từ khi có Đảng cộng sản chỉ nhằm những mục tiêu kinh tế
D. Đảng cộng sản là liên hiệp của các giai cấp hữu sản trong xã hội
20. Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
B. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
C. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
D. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
21. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Marx -
Lenin với phong trào công nhân và ………….”
A. phong trào yêu nước chân chính
B. phong trào Cần Vương
C. phong trào dân chủ
D. chủ nghĩa yêu nước
22. Cuộc cách mạng XHCN lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
A. Nga
B. Trung quốc
C. Pháp
D. Việt nam
23. Cách mạng XHCN là gì?
A. Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng xã hội nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa
LLSX phát triển với QHSX TBCN đã lỗi thời
B. Là bước nhảy của lịch sử loài người lên Hình thái kinh tế - xã hội CSCN, nó cần
những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định
C. Là một tất yếu của lịch sử loài người
D. Các phương án đều đúng
24. Hoàn thành câu dưới đây:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách “Khách quan”, song để
biến khả năng thành hiện thực phải thông qua nhân tố “Chủ quan”, đó là việc thành
lập Đảng cộng sản
25. Đảng cộng sản lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân bằng cách nào?
A. Trên cơ sở thực tiễn cách mạng, lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin đưa ra
đường lối chiến lược sách lược đúng đắn
B. Tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động biến lí luận cách
mạng thành thực tiễn cách mạng
C. Xây dựng lực lượng cách mạng của quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản để tiến hành cách mạng XHCN
D. Các phương án trên đều đúng
26. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản được xây dựng là
A. Sự phân tích, dự báo thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ bằng phương pháp luận
của chủ nghĩa Marx Lenin và thể hiện trong cương lĩnh chính trị, trong nghị
quyết của Đảng
B. Dựa vào đặc điểm tình hình quốc tế
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
C. Dựa vào nhu cầu của Đảng và nguyện vọng của nhân dân
D. Sự phân tích thực tiễn cách mạng bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin
và thể hiện trong chương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
27. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn, số lượng ít, trình độ thấp lại
sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam? Các phương án đều đúng
TUẦN 4
1. Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành
tựucủa CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn CNTB
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
2. Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức
hóa
B. Có nhà nước XHCN
C. Có đảng cộng sản lãnh đạo
D. Có nền dân chủ XHCN
3. Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm
mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
4. Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là
A. Khác nhau về hình thức tổ chức xã hội
B. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
C. Khác nhau về các hình thức sở hữu
D. Khác nhau về hình thức liên minh giai cấp
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
5. Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời k quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong
tay
C. Thời k quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng
xong
D. Các phương án đều đúng
6. Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện
A. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn
thiện
B. Nền kinh tế nhiều thành phần phương thức phù hợp của QHSX tạo đk phát triển
LLSX
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản
đối lập nhau
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
7. Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của
lịch sử và phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì:
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của
LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
8. Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là:
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
9. Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền
trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây
dựngxong
D. Các phương án đều đúng
10. Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi
lên CNXH tức là
A. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận
sự tồn tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo
ra những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
B. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
C. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
D. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
Quan điểm: “Chia Hình thái kinh tế xã hội CSCN gồm 3 thời kì: một là những cơn đau
đẻ kéo dài; hai là giai đoạn đầu của xã hội CSCN; ba là giai đoạn cao của xã hội CSCN”
được trình bày trong tác phẩm nào?
A. Chống Đuy rinh (F.Engels)
B. Chủ nghĩa Marx về vấn đề nhà nước (V.I.Lenin)
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (K.Marx và F.Engels)
D. Nhà nước và cách mạng (V.I.Lenin)Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
Hoàn thành câu dưới đây:
Xã hội XHCN là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội CSCN. Trong giai đoạn này
việc phân phối dựa trên nguyên tắc hưởng theo lao động
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái
kinh tế xã hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên
Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN là gì?
A. Cơ sở vật chất-kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại; XHXHCN đã xoá bỏ
chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
B. XHXHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; XHXHCN thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - đây là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
C. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân
tộcsâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân; Xã hội XHCN là chế độ đã giải
phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng tiến bộ xã
hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện
D. Các phương án trên đều đúng
Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện
A. Nền kinh tế nhiều thành phần phương thức phù hợp của QHSX tạo đk phát triển
LLSX
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn
bản đối lập nhau
C. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn
thiện
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
CNXH tức là
A. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
B. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
C. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
D. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận
sự tồn tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo
ra những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển Chọn phương án sai:
Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là
Select one:
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có nhà nước XHCN
C. Có nền dân chủ XHCN
D. Có đảng cộng sản lãnh đạoThời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền
trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây
dựngxong
D. Các phương án đều đúng
Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
C. m đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của
LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa
bình
D. Các phương án trên đều đúng Chọn phương án sai:
Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây
dựngxong
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền
trong tay
C. Là thời kỳ đấu tranh giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản
D. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử,
Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm mấy
giai đoạn? Select one:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
lOMoARcPSD|40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
Nhà nước XHCN là ……………để giai cấp công nhân hoàn thành Sứ mệnh lịch sử của
mình.
Select one:
A. kết quả
B. nguyên nhân
C. công cụ
D. mục tiêu
Hình thái KT- XH XHCN có
Select one:
A. LLSX phát triển rất cao đủ thỏa mãn mọi nhu cầu về vật chất của xã hội
B. QHSX dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
C. Kiến trúc thượng tầng do nhân dân lao động làm chủ thực sự
D. Các phương án trên đều đúng
1.1.1.1 Vit Nam, la chn s quá đ đi lên CNXH b qua chêế đ TBCN là mt
tấết yêếu vì:
1.1.1.2 C. Là s l a chn phù hp vi quy lut khách quan ca l ch s ,
phù hp v i l i ích ca nhn dấn lao đng và li ích ca dn tc Vit
Nam
1.1.1.3 S khác nhau ca hai giai đon XHCN và CSCN là
B. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
1.1.1.4 Hình thái kinh têế xã hi CSCN sẽẽ bắết đấầu t khi
nào? C. Từ khi chế độ công hữu những TLSX chủ yếu xuất hiện
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
1.1.1.5 S quá đ Kinh têế trong thi k quá đ lên CNXH th hi n
A. Nền kinh tế nhiều thành phần - phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát
triển LLSX
Chọn phương án sai: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là
Có nền dân chủ XHCN
Luận điểm sau là của ai: “Các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH là điều không tránh khỏi,
nhưng các dân tộc tiến tới CNXH không hoàn toàn giống nhau” lenin
Chọn phương án sai: Thời kì quá độ lên CNXH là gì? Là thời kỳ đấu tranh giành
chính quyền từ tay giai cấp tư sản
Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi
lên CNXH tức là
Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận sự tồn
tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra
những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản ch
nghĩa như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là Tất cả các phương án trên
Hình thái KT- XH XHCN có Các phương án trên đều đúng
Thời kì quá độ lên CNXH là gì? Các phương án đều đung
Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là Khác nhau về hình thức phân
phối của cải xã hội
TUẦN 6
1.Dân chủ XHCN vừamục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH
2. Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN có mối quan hệ ……….. nhau trong sự
phát triển của xã hội mới. không tách rời
3. Nhà nước XHCN giống các kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào? Các
phương án trên đều đúng
4. Bản chất chính trị của dân chủ XHCN thể hiện ở: Các phương án trên đều đúng
5. Nhà nước là gì? Các phương án đều đúng
6. Nhà nước XHCN là gì? Các phương án trên đều đúng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
7. Sự xuất hiện nền dân chủ XHCN là bước phát triển về chất, kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của các giá trị dân chủ qua các chế độ xã hội trong lịch
sử.
8. Bản chất của dân chủ XHCN thể hiện trên các mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội
9. Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và mở
rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
10. Nguyên nhân sinh ra nhà nước là gì? Các phương án trên đều đúng
11. Dân chủ XHCN khác căn bản các nền dân chủ trước đây ở đặc điểm nào? Là nền
dân chủ rộng rãi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động 12. Trong lịch sử, xã
hội nào sau đây không có dân chủ? Phong kiến
13. Nhà nước XHCN khác về bản chất so với các nhà nước trước đây trong lịch sử ở
chỗ: Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
14. Nhà nước XHCN có chức năng nào sau đây? Các phương án trên đều đúng
15. Dân chủ là gì? Các phương án trên đều đúng
16. Dân chủ XHCN là gì? Các phương án trên đều đúng
17. Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? Từ khi có nhà nước trong lịch sử
18. Nhà nước XHCN thực hiện chức năng quản lí xã hội của mình bằng: Hiến pháp, Pháp
luật
19. Quan điểm “Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ
chuyên chế đến dân chủ tư sản; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân
chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” là của ai? Lenin
20. Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là: Các phương án trên đều đúng
21. Hoàn thành câu dưới đây: Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp
khác.
22. Hoàn thành câu dưới đây: Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm
bảo vệ lợi ích quốc gia và mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế
giới.
23. Hoàn thành câu dưới đây: Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo giữ vững bản
chất giai cấp công nhân của nhà nước lợi ích của nhân dân.
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
24.Tìm phương án sai:
A. Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Thực hiện tam quyền phân lập
C. Nhà nước XHCN sự thống nhất 3 quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
D. Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp công nhân và NDLĐ để tiến hành xây dựng
CNXH thành công
24. Tại sao nhà nước là một phạm trù lịch sử? Vì giai cấp là một phạm trù lịch sử
25. Hoàn thành câu dưới đây: Dân chủ là một thể chế quyền xây dựng hay thay đổi
luật pháp và cơ cấu chính quyền đều thuộc về người dân.
26. Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là? Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
27. Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tất yếu nào? Do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
28. Chức năng của nhà nước là gì? Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực
29. Nguyên tắc nào quyết định sự vững chắc của khối liên minh công nông và các
tầng lớp lao động khác? Tất cả các phương án trên
30. Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi: Các phương án trên đều
đúng
31. Lý luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin về tính tất yếu của giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức gồm những nội dung nào? Các phương án đều
đúng
32. Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là: Các phương
án trên đều đúng
33. Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến dổi nhanh chóng đã khẳng
định vai trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là: Các
phương án đều đung
34. Tại sao cơ cấu xã hội giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu xã
hội? Các phương án trên đều đúng
35. Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các
hình thức liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế: Các phương án
đều đung
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
36. Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô
sản” là của ai? V.I.Lenin
37. Cơ cấu xã hội giai cấp là hệ thống các giai cấp, các tầng lớp xã hội và mối quan
hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý xã hội, về địa vị chính trị xã hội trên cơ sở một
cơ cấu kinh tế nhất định.
38. Chọn phương án đúng để điền vào câu sau: “Cơ cấu xã hội là hệ thống tổ chức các
yếu tố xã hội như giai cấp, nghề nghiệp, dân cư, lãnh thổ, tôn giáo v.v. trong đó
….. là nội dung chủ yếu tạo nên cơ cấu xã hội – giai cấp”. cơ cấu giai cấp
39. Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
40. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ lên
CNXHlà gì? Các phương án đều đúng
41. Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao
động khác bao gồm: Các phương án đều đúng
42. Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện
như thế nào? Các phương án đều đúng
43. Tìm phương án sai: “Cấu trúc xã hội ở nước ta hiện nay là …” cấu trúc thuần
nhất
44. Chọn phương án SAI:
A. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trên tất cả các lĩnh vực
sản xuất xã hội
B. Nội dung kinh tế của Liên minh công nông chỉ thuần túy trong lĩnh vực kinh tế
C. “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế” đảm bảo sự phát
triển kinh tế xã hội bền vững
D. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trong hình thức mới
của cuộc đấu tranh giai cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế thiết thân của giai
cấp công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác
45. Cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH có: Các
phương án trên đều đúng
46. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH có sự xích lại gần nhau của các giai cấp, tầng
lớp cơ bản trong xã hội là do: Các phương án trên đều đúng
47. Để giành thắng lợi trong cách mạng XHCN, giai cấp công nhân phải liên
minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác vì: Các phương án
đều đúng
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Ca
48. Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là: Các
phương án trên đều đúng
49.
TUẦN 7
1. Đặc trưng của dân tộc là: Các phương án đều đúng
2. Trong mối quan hệ giữa dân tộc - giai cấp - nhân loại thì vấn đề chung nhất là gì?
Nhân loại
3. Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là: Phương án A và B
4. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm: Các phương
án đều đúng
5. Chọn phương án đúng nhất: Việt Nam là một quốc gia dân tộc gồm 54 dân tộc anh
em
6. Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là: Các phương án đều đúng
7. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn
đề dân tộc là “Tăng cường các mối quan hệ dân tộc tốt đẹp, củng cố khối đại đoàn
kết toàn dân tộc là …….., lâu dài và cấp bách của cách mạng VN”. vấn đề chiến
lược cơ bản
8. Điền vào chỗ trống: “….. là hình thức cộng đồng người được hình thành lâu dài
trong lịch sử trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ, về ngôn ngữ, về kinh tế, về văn hóa
tín ngưỡng” Dân tộc
9. Quá trình cách mạng Việt Nam đã thể hiện hai xu hướng của vấn đề dân tộc như
thế nào? Tất cả các phương án trên
10.Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử bao gồm: Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc,
Dân tộc
11.Điền và chố trống “Quan điểm của Lenin về … xu hướng khách quan của sự phát
triển quan hệ dân tộc” hai
TUẦN 8
1. Bản chất tôn giáo là: Sự phản ánh hư ảo hiện thực
lOMoARcPSD| 40615597
Qunh Lê
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Cao
2. Tôn giáo có những chức năng nào? Các phương án trên đều đúng
3. Việc xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt hai mặt chính trị và tư
tưởng của tôn giáo vì Tất cả các phương án đều đúng
4. Quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo cần thận trọng tỷ mỉ nhằm đạt được những
yêu cầu sau: Các phương án đều đúng
5. Tính đến năm 2019, tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ nhiều nhất? Công
giáo
6. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay là gì? Các
phương án trên đều đúng
7. Tôn giáo là gì? Các phương án trên đều đung
8. Quan điểm “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong
đầu óc con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng
ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình
thức những lực lượng siêu trần thế” là của ai? F.Engels
9. Quan điểm của Chủ nghĩa Marx - Lenin cho rằng: Tôn giáo còn tồn tại lâu dài và
trong lịch sử, bản thân tôn giáo cũng có những thay đổi. Do đó phải thực hiện
đoàn kết tôn giáo, tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân để tiến hành xây dựng
XHCN
10.Nguồn gốc tôn giáo bao gồm: Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội/
Nguồn gốc tâm lý
11.Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
12.Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia
mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
13.Nhà nước xhcn có chức năng nào sau đây giống trong lịch sử
14.Tinh lịch sử tinh quần chúng tính chinh trị
| 1/61

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê Tuần 1
Câu 1: Theo nghĩa rộng, CNXHKH là: A. Bộ Tư bản của Marx B.
Vũ khí lí luận của giai cấp công nhân C. Học thuyết về CNXH D.
CNXHKH tức là Chủ nghĩa Marx, hay Chủ nghĩa Marx chính là CNXHKH Câu
2: Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là:
A. CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại
C. Vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao động
và giải phóng con người
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: CNXHKH – Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã:
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Phản ánh được xu hướng biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 4: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là:
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm mới,
khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học D. Các phương án đều đúng.
Câu 5: Ba phát kiến vĩ đại của Marx và Engels là:
A. Triết học - KTCT - CNXHKH
B. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch sử
toàn thế giới của giai cấp công nhân
C. Thuyết tế bào - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Thuyết tiến hóa
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
Câu 6: Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Câu 7: CNXHKH – Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã:
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với mâu thuẫn
cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Phản ánh được xu hướng biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Phá thiện SMLS của giai cấp công nhân, Marx và Engels đã làm cho CNXH từ không
tưởng trở thành khoa học vì:
A. Chỉ ra con đường tất yếu hợp quy luật của lịch sử nhằm giải phóng con người là con đường cách mạng XHCN
B. Chỉ ra được lực lượng xã hội thực hiện cuộc cách mạng đó là giai cấp vô sản/ giai cấp công nhân
C. Khắc phục được hạn chế của CNXH không tưởng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Phát kiến thứ nhất: CNDVLS với “hòn đá tảng” là Học thuyết về Hình thái kinh tế xã hội đã:
A. Chỉ ra được bản chất, cấu trúc và quy luật vận động của xã hội loài người
B. Là cơ sở triết học để khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tất yếu ra
đời của xã hội mới – xã hội XHCN
C. Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của SMLS của giai cấp công
nhân là tất yếu như nhau
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH là tác phẩm nào? A. Làm gì
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Hệ tư tưởng Đức
D. Phê phán triết học pháp quyền của Hegel
Câu 11: Nội dung Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” gồm những nội dung:
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”; nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản và bộ tham mưu là Đảng Cộng sản
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Muốn giải phóng mình,giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để giành và nắm
chính quyền, thiết lập sự đoàn kết quốc tế theo khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 12: Đối tượng của CNXHKH là: A.
Quan hệ giữa tư duy và tồn tại B.
Các quan hệ sản xuất trong liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng C.
Lĩnh vực tinh thần của xã hội D.
Các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội của quá trình lịch sử từ CNTB lên
CNXH Câu 13: Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là:
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm mới,
khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học trong đó con người được tự do, bình
đẳng, ấm no, hạnh phúc. Thức tỉnh ý thức đấu tranh của công nhân và lao động
D. Các phương án đều đúng
Câu 14: Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại” được đưa ra đầu tiên trong tác phẩm nào?
A. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (Lenin) B. Chống Đuy Rinh (Engels) C. Bộ Tư bản (Marx)
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Marx – Engels)
Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và “người
xây dựng chủ nghĩa xã hội”
C. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
D. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ của
chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 16: Hoàn thành câu dưới đây: Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm 1848 do MARX-ENGELS soạn thảo.
Câu 17: Phát kiến thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân:
A. Là sự tiếp tục phát triển lý luận của CNDVLS và học thuyết Giá trị thặng dư
B. Chỉ ra: Sự chuyển biến của xã hội loài người lên CNCS là một cuộc cách mạng xã hội
nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX TBCN
C. Làm rõ được: Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân vừa là lực lượng cơ bản,
vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Các phương án đều đúng Tuần 2
Câu 1: Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 – 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh tế chính
trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực (1921) là của ai? A. K.Marx B. Hồ Chí Minh C. V.I.Lenin D. F.Engels
Câu3: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản…D.
Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx – Lenin.
E. Các phương án trên đều đúng.
Câu 4: Chọn phương án sai: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
B. Tách rời lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx - Lenin.
Câu 5: Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
Câu6: Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất B.
Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất; có bản chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
Câu 7: Nội dung Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Xây dựng thành công Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
B. Xóa bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công xã hội XHCN và CSCN; giải phóng giai cấp
mình đồng thời giải phóng nhân loại khỏi áp bức bóc lột
C. Giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại
D. Thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tư bản
Câu 8: Mục tiêu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Thành lập nhà nước chuyên chính vô sản
B. Xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, giải phóng nhân loại
D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
Câu 9: Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất vì
A. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
B. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
C. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
D. Họ là người lao động trong lĩnh vực công nghiệp có trình độ ngày càng hiện đại – gắn với LLSX tiên tiến
Câu 10: Dưới CNTB, giai cấp công nhân
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
B. Là những người vô sản
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Các phương án trên đều đúng
Câu11: Trong 2 giai đoạn của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, chính quyền nhà nước là:
A. Mục tiêu của giai đoạn 1/ công cụ của giai đoạn 2
B. Mục tiêu của cả 2 giai đoạn
C. Đều là phương tiện để tiến hành cách mạng của giai cấp công nhân
D. Mục tiêu của giai đoạn 2/ công cụ của giai đoạn 1
Câu 12: Hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân là A.
Đại diện cho QHSX TBCN/ Có lợi ích gắn với nền đại công nghiệp B.
Đại diện cho LLSX tiến tiến/ Đại diện cho QHSX đương thời C.
Đại diện cho nền đại công nghiệp/ Đại diện cho QHSX đương thời D.
Đại diện cho LLSX tiên tiến/ Có lợi ích gắn với PTSX XHCN Câu 13: Về
phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A. Là những người không có TLSX
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
B. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng
hiện đại và có tính xã hội hóa cao
C. Là giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 14: Những đóng góp về lý luận của CNXHKH trong điều kiệnViệt Nam từ 1986 đến nay là:
A. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là tính quy luật của cách mạng trong thời đại ngày
nay. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường XHCN. Đảm bảo quan hệ giữa tăng trưởng
phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
C. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo mọi quyền
lực thuộc về nhân dân; Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững chủ quyền và lợi ích quốc gia
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố đảm bảo
thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 15: Ngày nay xu hướng “trí thức hóa” giai cấp công nhân ngày càng tăng là do
A. Giai cấp sản đã thay đổi phương thức bóc lột
B. Sự thay đổi cơ cấu ngành nghề
C. Tiến bộ của khoa học và công nghệ trong LLSX quy định
D. Trình độ văn hóa xã hội phát triển
Câu 16: Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
B. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
C. Xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
Câu17: Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước là của ai? A. Marx – Engels B. Lenin C. Engels D. Hồ Chí Minh
Câu 18: Trong xã hội tư bản, Giai cấp công nhân
A. Gắn với LLSX không ngừng phát triển, họ là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản về lợi ích căn bản và có nhu cầu xoá bỏ QHSX
TBCN, họ là đại biểu cho PTSX mới
C. Là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất
D. Các phương án trên đều đúng
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 19: Hãy chọn cụm từ phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với ………,
trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải xã hội.”
A. Quá trình phát triển của LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao
B. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
C. Quá trình phát triển của nền công nghiệp cơ khí
D. Quá trình phát triển của xã hội
Câu 20: Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 - 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
Câu 21: Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh tế
chính trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực (1921) là của ai? A. Hồ Chí Minh B. V.I.Lenin C. K.Marx D. F.Engels
Câu 22: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...;
thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx Lenin
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
B. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
C. Là gia cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao nhất; có bản chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
Câu 24: Chọn phương án đúng:
A. Marx đã viết tác phẩm: Nhà nước và cách mạng (1917)
B. Marx và Engels đã viết các tác phẩm: Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi (1904);
Nhà nước và cách mạng (1917)
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Lenin đã viết các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống
những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi
(1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
D. Lenin đãviết: Nội chiến ở Pháp (1871); Phê phán cương lĩnh Gota (1875); Nguồn gốc
củagia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước (1884)
Câu 25: Tìm phương án sai:
A. Giai cấp công nhân có chung lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
C. Giai cấp công nhân là giai cấp bị áp bức bóc lột
D. Giai cấp công nhân là những người không có TLSX
Câu 26: Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao vì
A. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
B. Họ là người lao đông làm việc trong dây chuyền của nền đại công nghiệp
C. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
D. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
Câu 27: Về địa vị kinh tế - xã hội, trong QHSX TBCN, giai cấp công nhân là
A. Những người không có TLSX để hiện thức hóa sức lao động của mình
B. Những người phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặng dư
C. Giai cấp có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 28: Phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH là A. Giai cấp công nhân B. Chuyên chính vô sản
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 29: Mục tiêu của giai đoạn thứ hai của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Thiết lập chính quyền của GCCN, sử dụng nó làm công cụ để xây dựng thành công Hình
thái kinh tế - xã hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
B. Giành chính quyền từ tay các giai cấp bóc lột, thiết lập chính quyền của mình
C. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
Câu 30: Với Bộ Tư bản và các tác phẩm Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte (1852),
Chiến tranh nông dân Đức (1850), Cách mạng và phản cách mạng ở Đức (1851)…, Marx và Engels đã:
A. Làm rõ lý luận về giá trị thặng dư trong PTSX TBCN là cơ sở để làm rõ vai trò lịch sử của giai cấp công nhân
B. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng ở Pháp, Đức
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Engels tiếp tục phát triển lý luận về cách mạng vô sản, lý luận cách mạng không ngừng,
kết hợp phong trào vô sản với phong trào nông dân, vấn đề liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 31: Chỉ ra: “Nhiệm vụ của CNXHKH là nghiên cứu những điều kiện lịch sử cho sự biến đổi
xã hội và biến đổi giai cấp của quá trình đi lên CNXH của loài người” là kết quả nghiên cứu của
Marx và Engels ở giai đoạn nào? A. 1848 - 1871 B. 1871 - 1895 C. 1871 - 1875 D. 1848 - 1884
Câu 32: Ngày nay giai cấp công nhân vẫn phải bán sức lao động chủyếu là A. Lao động chân tay B. Lao động trí óc
C. Cả lao động chân tay và lao động trí óc với giá trị ngày càng lớn
D. Các phương án đều đúng
Câu 33: Các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân
chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi (1904); Nhà nước và cách
mạng (1917) được Lenin viết vào thời gian nào? A. Sau năm 1917
B. Thời kỳ xây dựng CNXH ở Liên Xô
C. Trước Cách mạng tháng 10 D. Sau Cách mạng tháng 10
Câu 34: Giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết với các giai cấp và tầng lớp lao động khác vì
A. Họ đều mâu thuẫn với giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho PTSX mới của thời đại
C. Giai cấp công nhân và họ có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau
D. Suy đến cùng thì dưới CNTB các giai cấp lao động đều bị bóc lột Tuần 3
Câu 1: Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động – biến lí luận
cách mạng thành phong trào cách mạng D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Nhu cầu của thực tiễn cách mạng ở mỗi nước trong những thời gian nhất đinh
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin và nhu cầu thực tiễn cách mạng ở từng thời kỳ
D. Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
Câu 3:Cách mạng XHCN là …thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. A. Mục tiêu B. Con đường C. Phương thức D. Kết quả
Câu 4: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên sở hữu tư nhân TBCN về TLSX
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Do phong trào công nhân phát triển
Câu 5:Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
B. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
D. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
Câu 6: Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản
D. Các phương án đều đúng
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của GCCN Việt Nam A. Ra đời sớm B. Trình độ thấp C. Số lượng ít
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
Câu 8: Nội dung Tư tưởng Cách mạng không ngừng do Marx và Engels nêu ra khi tổng kết kinh
nghiệm cách mạng ở Pháp là:
A. Cách mạng không ngừng là quá trình đấu tranh giai cấp quyết liệt, kinh qua các giai đoạnkhác nhau
B. Mỗi giai đoạn có những yêu cầu cụ thể tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo
C. Các phương án đều đúng
D. Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ quân chủ, lúc đầu GCCN là lực lượng tham gia
cuộc cách mạng dân chủ tư sản đánh đổ chế độ quân chủ, sau đó GCCN liên minh với
nông dân và các tầng lớp lao động khác tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 9:Đảng cộng sản lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bằng cách nào?
A. Trên cơ sở thực tiễn cách mạng, lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin đưa ra
đường lối chiến lược sách lược đúng đắn
B. Tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động – biến lí luận cách mạng
thành thực tiễn cách mạng
C. Xây dựng lực lượng cách mạng của quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản để tiến hành cách mạng XHCN D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Trình độ tự giác của giai cấp công nhân thể hiện đầy đủ nhất khi nào?
A. Khi được tiếp thu lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Khi phong trào công nhân trở thành một phong trào chính trị
C. Khi có sự ra đời của Đảng cộng sản trong phong trào công nhân
D. Khi Giai cấp công nhân nhận thức được vị trí và vai trò của mình
Câu 11: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản được xây dựng là
A. Sự phân tích, dự báo thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ bằng phương pháp luận của chủ
nghĩa Marx Lenin và thể hiện trong cương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
B. Dựa vào đặc điểm tình hình quốc tế
C. Dựa vào nhu cầu của Đảng và nguyện vọng của nhân dân
D. Sự phân tích thực tiễn cách mạng bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin và
thể hiện trong chương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
Câu 12: Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn, số lượng ít, trình độ thấp lại sớm trở
thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Gắn bó máu thịt với nông dân B. Yêu nước
C. Sớm được giác ngộ Chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Cách mạng XHCN là gì?
A. Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng xã hội nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX
phát triển với QHSX TBCN đã lỗi thời
B. Là bước nhảy của lịch sử loài người lên Hình thái kinh tế - xã hội CSCN, nó cần có
những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định
C. Là một tất yếu của lịch sử loài người
D. Các phương án đều đúng
Câu 14: Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là A.
Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân B.
Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới C.
Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị D.
Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dânCâu 15: Hãy chọn 1 phương án đúng:
A. Sự đời của Đảng cộng sản làm cho chủ nghĩa Marx thâm nhập và phong trào công nhân
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
B. Sự thâm nhập của Chủ nghĩa Marx vào phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời của Đảng cộng sản
C. Phong trào công nhân từ khi có Đảng cộng sản chỉ nhằm những mục tiêu kinh tế
D. Đảng cộng sản là liên hiệp của các giai cấp hữu sản trong xã hộiCâu 16: Cuộc cách mạng
XHCN do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp công nhân B. Tầng lớp trí thức C. Giai cấp nông dân D. Giai cấp tư sản
Câu 17: Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng XHCN là gì?
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu
B. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân C. Xóa bỏ chế độ TBCN
D. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
Câu 18: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là cuộc cách mạng:
A. Do giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Thực hiện đoàn kết với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác nên có lực
lượngcách mạng to lớn, hùng mạnh
C. Có mục tiêu là đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của
công nông, tạo tiền đề chuyển sang làm nhiệm vụ của cách mạng XHCN
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Marx - Lenin với
phong trào công nhân và...” A. Phong trào Cần Vương
B. Phong trào yêu nước chân chính C. Phong trào dân chủ D. Chủ nghĩa yêu nước
Câu 20: Cuộc cách mạng XHCN lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu? A. Trung Quốc B. Nga C. Pháp D. Việt Nam
Câu 21: Hoàn thành câu dưới đây:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách KHÁCH QUAN , song để biến
khả năng thành hiện thực phải thông qua nhân tố CHỦ QUAN, đó là việc thành lập Đảng cộng sản
Câu 22: Hoàn thành câu dưới đây:
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Giai cấp công nhân vừa là GIAI CẤP LÃNH ĐẠO , vừa là ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU của Cách mạng XHCN.
Câu 23: Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp công nhân B. Tầng lớp trí thức C. Giai cấp tư sản D. Giai cấp nông dân
Câu 24: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Với một Đảng cộng sản chân chính thì sự lãnh đạo của đảng cũng chính là .......; Giai cấp
công nhân thực hiện sự lãnh đạo của mình thông qua Đảng cộng sản”
A. Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Sự lãnh đạo của số ít đối với số đông C. Vai trò của lãnh tụ
D. Sự lãnh đạo tập thể
Câu 25: Ở Việt Nam, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là
A. Bỏ qua toàn bộ hình thái kinh tế xã hội TBCN
B. Bỏ qua QHSX TBCN trong cơ sở hạ tầng
C. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong KTTT
D. Các phương án trên đều sai
Câu 26: Chọn phương án đúng nhất:
Marx gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản vì:
A. Họ không có TLSX để thực hiện hóa SLĐ của mình
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản
C. Trong quá trình sản xuất TBCN họ tạo ra giá trị thặng dư nhưng bị nhà tư bản chiếm không
D. Buộc phải bán SLĐ của mình như một hàng hóa cho nhà tư bản
Câu 27: Tìm phương án sai:
Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Là tất yếu của lịch sử loài người
B. Là thời kì cải biến cách mạng xã hội nọ sang xã hội kia bằng CMXHCN
C. Là thời kỳ mà cái cũ và cái mới đan xen lẫn nhau tạo ra tính phức tạp trong mọi lĩnh vực xã hội
D. Là do ý muốn chủ quan của người lãnh đạo cách mạng Tuần 4
Câu 1: Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành tựu của CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn
CNTBA.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
B .............................................................................................................................................. 17
C .............................................................................................................................................. 19
D ............................................................................................................................................. 22
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 2: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao động công nghiệp đã được tri thức hóa B. Có nhà nước XHCN
C. Có đảng cộng sản lãnh đạo D. Có nền dân chủ XHCN
Câu 3: Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm mấy giai đoạn?
Câu 4: Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là A.
Khác nhau về hình thức tổ chức xã hội B.
Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội C.
Khác nhau về các hình thức sở hữu D.
Khác nhau về hình thức liên minh giai cấpCâu 5: Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
D. Các phương án đều đúng
Câu 6: Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn thiện
B. Nền kinh tế nhiều thành phần – phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát triển LLSX
C. Cơ cấu xã hội – giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 7:Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao độngViệt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 9: Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 10: Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên CNXH tức là
A. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
B. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
C. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
D. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận sự tồn
tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra
những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
Câu 11: Sự quá độ về Kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau
B. . Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
C. Nền kinh tế nhiều thành phần - phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát triển LLSX
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
Câu 12: Quan điểm: “Chia Hình thái kinh tế xã hội CSCN gồm 3 thời kì: một là những cơn đau
đẻ kéo dài; hai là giai đoạn đầu của xã hội CSCN; ba là giai đoạn cao của xã hội CSCN” được
trình bày trong tác phẩm nào?
A. Chống Đuy rinh (F.Engels)
B. Chủ nghĩa Marx về vấn đề nhà nước (V.I.Lenin)
C. Nhà nước và cách mạng (V.I.Lenin)
D. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (K.Marx và F.Engels)
Câu 13: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có đảng cộng sản lãnh đạo C. Có nền dân chủ XHCN D. Có nhà nước XHCN
Câu 14: Luận điểm sau là của ai: “Các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH là điều không tránh khỏi,
nhưng các dân tộc tiến tới CNXH không hoàn toàn giống nhau” A. K.Marx B. Hồ Chí Minh C. F.Engels D. Lenin
Câu 15: Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
D. Các phương án đều đúng
Câu 16: Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là A.
Khác nhau về hình thức tổ chức xã hộ B.
Khác nhau về hình thức liên minh giai cấp C.
Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội D.
Khác nhau về các hình thức sở hữu Câu 17: Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành tựu của CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn CNTB
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 19: Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN là gì?
A. Cơ sở vật chất-kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại; XHXHCN đã xoá bỏ chế độ
tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
B. XHXHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; XHXHCN thực hiện
nguyên tắc phân phối theo lao động - đây là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
C. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu
sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân; Xã hội XHCN là chế độ đã giải phóng
con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng tiến bộ xã hội, tạo
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Chọn phương án sai:
Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử,
D. Là thời kỳ đấu tranh giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản
Câu 21: Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên
Câu 22: Hình thái kinh tế xã hội CSCN sẽ bắt đầu từ khi nào?
A. Từ khi giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
B. Từ khi chế độ công hữu những TLSX chủ yếu xuất hiện
C. Từ khi Đảng cộng sản ra đời
D. Từ khi chính quyền thuộc về tay giai cấp công nhân
Câu 23: Chọn phương án sai:
Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa B. Có nền dân chủ XHCN C. Có nhà nước XHCN
D. Có đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 24: Hoàn thành câu dưới đây:
Xã hội XHCN là giai đoạn THẤP của hình thái kinh tế xã hội CSCN. Trong giai đoạn này
việc phân phối dựa trên nguyên tắc LÀM THEO NĂNG LỰC, HƯỞNG THEO LAO ĐỘNG
Câu 25: Nhà nước XHCN là ……………để giai cấp công nhân hoàn thành Sứ mệnh lịch sử của mình. A. Kết quả B. Nguyên nhân
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê C. Công cụ D. Mục tiêu
Câu 26: Hình thái KT- XH XHCN có
A. LLSX phát triển rất cao đủ thỏa mãn mọi nhu cầu về vật chất của xã hội
B. QHSX dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
C. Kiến trúc thượng tầng do nhân dân lao động làm chủ thực sự
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 27: Ở Việt Nam, lựa chọn sự quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu vì:
A. Xuất phát từ mong muốn chủ quan của Đảng cộng sản
B. Xã hội XHCN là 1 tất yếu của lịch sử
C. Là sự lựa chọn phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử, phù hợp với lợi ích của nhân
dân lao động và lợi ích của dân tộc Việt Nam
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 28: Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên Tuần 5 Câu 1: Nhà nước là gì?
A. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác
B. Là sản phẩm của xã hội có giai cấp
C. Là công cụ để tổ chức và quản lý xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 2: Chức năng của nhà nước là gì? A. Trấn áp bạo lực
B. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực C. Giáo dục tư tưởng D. Ban hành luật pháp
Câu 3: Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là:
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Chính quyền nhà nước của giai cấp vô sản
C. Là mục tiêu của giai đoạn 1 trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 4: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Là công cụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để tiến hành xây dựng CNXH thành công
C. Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 5: Nhà nước XHCN thực hiện chức năng quản lí xã hội của mình bằng:
A. Thuyết phục, nêu gương B. Hiến pháp, Pháp luật C. Văn hóa nghệ thuật
D. Đường lối, chủ trương Câu 6: Dân chủ là gì?
A. Hệ giá trị phản ánh trình độ tiến bộ xã hội
B. Là 1 trong 2 mặt bản chất của nhà nước
C. Là kết quả của cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, bất công của nhân dân lao động trong lịch sử
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 7: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Là công cụ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để tiến hành xây dựng CNXH thành công
C. Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 8: Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tất yếu nào?
A. Do ý muốn chủ quan của người đứng đầu thị tộc, bộ lạc
B. Do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
C. Do nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
D. Do ý muốn của Thượng đế
Câu 9: Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là?
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
B. Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
C. Sự kết hợp hài hòa các lợi ích
D. Nhân dân tham gia vào công việc của nhà nước
Câu 10: Tìm phương án sai:
A. Nhà nước XHCN có sự thống nhất 3 quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
B. Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp công nhân và NDLĐ để tiến hành xây dựng CNXH thành công
C. Thực hiện tam quyền phân lập
D. Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
Câu 11: Bản chất của dân chủ XHCN thể hiện trên các mặt:
A. Thuần túy trên lĩnh vực chính trị xã hội B. Chính trị và kinh tế
C. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
D. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 12: Hoàn thành câu dưới đây:
Dân chủ là một thể chế mà QUYỀN xây dựng hay thay đổi luật pháp và cơ cấu chính quyền
đều thuộc về NGƯỜI DÂN
Câu 13: Chức năng của nhà nước là gì? A. Trấn áp bạo lực
B. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực C. Ban hành luật pháp D. Giáo dục tư tưởng
Câu 14: Hoàn thành câu dưới đây:
Dân chủ XHCN vừa là MỤC TIÊU , vừa là ĐỘNG LỰC của SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH
Câu 15: Hoàn thành câu dưới đây:
Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm BẢO VỆ LỢI ÍCH QUỐC GIA và
mở rộng quan hệ HỢP TÁC HỮU NGHỊ với các nước trên thế giới.
Câu 16: Nhà nước XHCN là gì?
A. Là tổ chức chính trị thông qua đó Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo
của mình đối với toàn xã hội
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
B. Là bộ phận của kiến trúc thượng tầng XHCN
C. Là nhà nước kiểu mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 17: Nhà nước XHCN giống các kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào?
A. Có một hệ thống luật pháp thể chế hóa lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý dân cư
trên một vùng lãnh thổ nhất định
B. Có một hệ thống các cơ quan hành chính quản lý từ trung ương đến địa phương. Có hệ
thống quân đội cảnh sát chuyên dùng nhằm bảo vệ xã hội
C. Có một chế độ thuế để nuôi dưỡng bộ máy hành chính và bạo lực nói trên và chi dùng
cho những công việc chung, lợi ích công cộng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Nhà nước là gì?
A. Tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác
B. Là sản phẩm của xã hội có giai cấp
C. Là công cụ để tổ chức và quản lý xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là:
A. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Chính quyền nhà nước của giai cấp vô sản
C. Là mục tiêu của giai đoạn 1 trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 20: Nhà nước XHCN khác về bản chất so với các nhà nước trước đây trong lịch sử ở chỗ:
A. Có một hệ thống các cơ quan hành chính quản lý từ trung ương đến địa phương. Có hệ
thống quân đội, cảnh sát chuyên dùng nhằm bảo vệ xã hội
B. Có chức năng đối nội và đối ngoại
C. Có một hệ thống luật pháp thể chế hóa lợi ích của giai cấp cầm quyền và quản lý dân cư
trên một vùng lãnh thổ nhất định
D. Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
Câu 21: Nhà nước là tổ chức CHÍNH TRỊ của giai cấp THỐNG TRỊ về kinh tế nhằm
BẢO VỆ TRẬT TỰ hiện hành và ĐÀN ÁP sự phản kháng của các giai cấp khác.
Câu 22: Dân chủ XHCN khác căn bản các nền dân chủ trước đây ở đặc điểm nào?
A. Là khát vọng của nhiều người
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê B. Mang tính giai cấp C. Phi lịch sử
D. Là nền dân chủ rộng rãi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 23: Hoàn thành câu dưới đây:
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo giữ vững BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA
NHÀ NƯỚC và LỢI ÍCH của nhân dân.
Câu 24: Trong lịch sử, xã hội nào sau đây không có dân chủ? A. Chiếm hữu nô lệ B. Tư bản C. Phong kiến D. XHCN
Câu 25: Nguyên nhân sinh ra nhà nước là gì?
A. Do nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp của giai cấp giữ địa vị thống trị về kinh tế
B. Do nhu cầu phải tổ chức xã hội khi sản xuất và trao đổi sản phẩm phát triển
C. Do nhu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 26: Chức năng của nhà nước là gì?
A. Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực B. Giáo dục tư tưởng C. Trấn áp bạo lực D. Ban hành luật pháp
Câu 27: Tại sao nhà nước là một phạm trù lịch sử?
A. Vì nhà nước là một bộ phận của Kiến trúc thượng tầng
B. Vì giai cấp là một phạm trù lịch sử
C. Vì lợi ích của các giai cấp lao động
D. Vì lợi ích của giai cấp thống trị
Câu 28: Bản chất chính trị của dân chủ XHCN thể hiện ở:
A. Mọi quyền lực thuộc về nhân dân - là nền dân chủ của đa số
B. Dân chủ và chuyên chính là 2 mặt không tách rời của bản chất nhà nước XHCN
C. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản – dân chủ mang bản chất giai cấp công nhân, có
tínhnhân dân và dân tộc sâu sắc
D. Các phương án trên đều đúng
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 29: Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? A.
Từ khi có nhà nước trong lịch sử B.
Từ khi có xã hội loài người C.
Từ khi có Đảng cộng sản D.
Từ khi có giai cấp công nhânCâu 30: Dân chủ XHCN là gì?
A. Quyền làm chủ của nhân dân
B. Là 1 chế độ xã hội trong đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân
C. Mục tiêu của sự phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 31: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN có mối quan hệ ……….. nhau trong sự phát triển của xã hội mới. A. không tách rời B. độc lập C. ngang hàng D. song song
Câu 32: Hoàn thành câu dưới đây:
Sự xuất hiện nền dân chủ XHCN là BƯỚC PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT , là KẾT QUẢ của
quá trình phát triển lâu dài của các giá trị dân chủ qua các chế độ xã hội trong lịch sử.
Câu 33: Nhà nước XHCN có chức năng nào sau đây?
A. Lãnh đạo toàn bộ xã hội
B. Tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào sự nghiệp cách mạng XHCN
C. Tổ chức và quản lí mọi hoạt động của xã hội bằng pháp luật
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 34: Quan điểm “Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ chuyên chế
đến dân chủ tư sản; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” là của ai? A. F.Engels B. Hồ Chí Minh C. Lenin D. K.Marx Tuần 6
Câu 1: Chọn phương án đúng để điền vào câu sau: “Cơ cấu xã hội là hệ thống tổ chức các yếu tố
xã hội như giai cấp, nghề nghiệp, dân cư, lãnh thổ, tôn giáo v.v. trong đó ….. là nội dung chủ
yếu tạo nên cơ cấu xã hội – giai cấp”.
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê A. cơ cấu giai cấp B. cơ cấu dân cư C. cơ cấu lãnh thổ D. cơ cấu tôn giáo
Câu 2: Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi: A. Cơ cấu tôn giáo B. Cơ cấu nghề nghiệp C. Cơ cấu dân cư
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Cơ cấu kinh tế bao gồm:
A. Cơ cấu ngành; cơ cấu lãnh thổ; cơ cấu giai cấp - xã hội
B. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
C. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu vùng
D. Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần giai cấp - xã hội; cơ cấu lãnh thổ
Câu 4: Trong thời kỳ quá độ lên CNXH có sự xích lại gần nhau của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội là do:
A. Quan hệ sở hữu đối với TLSX thay đổi
B. Do tính chất của lao động; do quan hệ phân phối
C. Do sự tiến bộ trong đời sống văn hóa tinh thần
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện như thế nào?
A. Giai cấp công nhân thông qua ĐCS để thực hiện lãnh đạo khối liên minh công - nông - tríthức
B. Giai cấp nông dân cần được giác ngộ để thấy được Liên minh công - nông - trí thức sẽ đem lại lơi ích cho họ
C. Tầng lớp trí thức phải thấm nhuần TGQ vô sản, tự nguyện phục vụ cho liên minh đem lại
lợi ích cho phong trào vô sản
D. ĐCS phải thấy được vai trò của trí thức đối với sự nghiệp CMXHCN trọng dụng và phát
huy vai trò của trí thức
E. Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản” là của ai? A. K.Marx B. F.Engels C. V.I.Lenin
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê D. Hồ Chí Minh
Câu 7: Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến đổi nhanh chóng đã khẳng định vai
trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là: A. Đa dạng về cơ cấu
B. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
C. Về sự hiện diện trong tất cả các thành phần kinh tế
D. Các phương án đều đúng
Câu 8: Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các hình thức
liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế:
A. Giữa giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
B. Giữa công nghiệp và nông nghiệp
C. Giữa khoa học – công nghệ và các ngành dịch vụ khác/ giữa các vùng miền
D. Các phương án đều đúng
Câu 9 : Chọn phương án SAI:
A. “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế” đảm bảo sự phát
triển kinh tế xã hội bền vững
B. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trong hình thức mới của
cuộc đấu tranh giai cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp
công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác
C. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trên tất cả các lĩnh vực sảnxuất xã hội
D. Nội dung kinh tế của Liên minh công nông chỉ thuần túy trong lĩnh vực kinh tế
Câu 10: Hoàn thành câu dưới đây:
Cơ cấu xã hội – giai cấp là HỆ THỐNG CÁC GIAI CẤP , các tầng lớp xã hội và mối quan
hệ giữa chúng về SỞ HỮU , về QUẢN LÍ XÃ HỘI , về ĐỊA VỊ CHÍNH TRỊ XÃ
HỘI trên cơ sở một cơ cấu kinh tế nhất định.
Câu 11: Tìm phương án sai: “Cấu trúc xã hội ở nước ta hiện nay là …” A. cấu trúc thuần nhất
B. một cấu trúc đan xen vừa là “cấu trúc ngang”, vừa là “cấu trúc dọc”.
C. cấu trúc “tầng bậc” cao thấp khác nhau trong xã hội, được xem xét ở ba dấu hiệu cơ bản
khác nhau: địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị chính trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín) – Cấu trúc dọc
D. một tập hợp các giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức, đoàn thể trong xã hội. Trong đó
gồm các giai cấp công nhân, nông dân, tiểu thương, doanh nhân, trí thức... – Cấu trúc ngang
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 12: Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện như thế nào?
A. Giai cấp công nhân thông qua ĐCS để thực hiện lãnh đạo khối liên minh công - nông - tríthức
B. Giai cấp nông dân cần được giác ngộ để thấy được Liên minh công - nông - trí thức sẽ đem lại lơi ích cho họ
C. Tầng lớp trí thức phải thấm nhuần TGQ vô sản, tự nguyện phục vụ cho liên minh đem lại
lợi ích cho phong trào vô sản. ĐCS phải thấy được vai trò của trí thức đối với sự nghiệp
CMXHCN trọng dụng và phát huy vai trò của trí thức.
D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Nguyên tắc nào quyết định sự vững chắc của khối liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác?
A. Đảm bảo quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện
C. Kết hợp đúng đắn các lợi ích
D. Tất cả các phương án trên
Câu 14: Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản” là của ai? A. V.I.Lenin B. F.Engels C. K.Marx D. Hồ Chí Minh
Câu 15: Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến dổi nhanh chóng đã khẳng định
vai trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là: A. Đa dạng về cơ cấu
B. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng
C. Về sự hiện diện trong tất cả các thành phần kinh tế
D. Các phương án đều đúng
Câu 16: Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác bao gồm:
A. Liên minh về chính trị B. Liên minh về kinh tế
C. Liên minh trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng
D. Các phương án đều đúng
Câu 17: Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi:
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê A. Cơ cấu tôn giáo B. Cơ cấu nghề nghiệp C. Cơ cấu dân cư
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 18: Lý luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin về tính tất yếu của giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức gồm những nội dung nào?
A. “Ở các nước mà nông dân chiếm đại đa số dân cư, giai cấp công nhân chỉ có thể tiến
hànhcách mạng xã hội thắng lợi bằng cách liên minh với giai cấp nông dân.” (K.Marx)
B. Trong quá trình đấu tranh cách mạng, giai cấp vô sản dần dần thể hiện được vai trò lịch
sử của mình là người đại biểu cho tất cả các giai cấp, các tầng lớp lao động khác trong xã
hội do đó có khả năng tập hợp đội ngũ cách mạng trong đó có cả trí thức.
C. Trong cuộc cách mạng XHCN, giai cấp công nhân cần đến trí thức là những người “khai
sáng của giai cấp mình về lý luận của cách mạng XHCN – Tư tưởng tiến bộ của đội ngũ
trí thức đóng vai trò là vũ khí lý luận cho phong trào công nhân.
D. Các phương án đều đúng
Câu 19: Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
A. Cơ cấu xã hội - giai cấp bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH, tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của các quốc gia
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp đa dạng và có nhiều tầng lớp mới xuất hiện
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh dẫn đến sự
xích lại gần nhau giữa các giai cấp, các tầng lớp cơ bản trong xã hội
D. Các phương án đều đúng
Câu 20: Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các hình
thức liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế:
A. Giữa giai cấp công nhân, nông dân, trí thức
B. Giữa công nghiệp và nông nghiệp
C. Giữa khoa học – công nghệ và các ngành dịch vụ khác/ giữa các vùng miền…
D. Các phương án đều đúng
Câu 21: Tại sao cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu xã hội?
A. Vì cơ cấu XH - GC liên quan đến quyền sở hữu TLSX, liên quan đến tổ chức quản lý sx
và phân phối. Do đó liên quan đến đảng phái chính trị, nhà nước
B. Vì sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi các cơ cấu xã hội khác
C. Vì cơ cấu XH – GC là cơ sở xây dựng chính sách phát triển kinh tế xã hội trong những giai đoạn nhất định
D. Các phương án trên đều đúng
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Câu 22: Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là:
A. Vì họ đều là người lao động, đều bị áp bức bóc lột
B. Do có sự gắn bó tự nhiên giữa nông nghiệp với công nghiệp và các ngành dịch vụ cho sản xuất
C. Họ đều có nhu cầu giải phóng mình và giải phóng xã hội khỏi áp bức bóc lột
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 23: Để giành thắng lợi trong cách mạng XHCN, giai cấp công nhân phải liên minh chặt chẽ
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác vì:
A. Đó là 1 tất yếu khách quan, nhằm tạo ra lực lượng cách mạng
B. Là liên minh giai cấp để tiến tới xóa bỏ giai cấp
C. Đó là liên minh lâu dài trong suốt quá trình cách mạng
D. Các phương án đều đúng
Câu 24: Cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH có:
A. Sự biến đổi vừa mang tính quy luật phổ biến, vừa mang tính đặc thù
B. Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp bị chi phối bởi sự biến đổi cơ cấu kinh tế. Từ 1986
đến nay sự chuyển mạnh sang kinh tế thị trường với nhiều hình thức sở hữu đã hình thành
cơ cấu giai cấp đa dạng, phức tạp – Tính quy luật
C. Sự biến đổi diễn ra trong nội bộ từng giai cấp, tầng lớp. Bản thân các giai cấp, tầng lớp
thay đổi nhanh chóng và thúc đấy nền kinh tế đất nước phát triển nhanh chóng – Tính đặc thù
D. Các phương án trên đều đúng Tuần 7
Câu 1: Đặc trưng của dân tộc là:
A. Cộng đồng về lãnh thổ/ Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về kinh tế/ Cộng đồng về văn hóa, tín nguõng
C. Có nhà nước và pháp luật thống nhất
D. Các phương án đều đúng
Câu 2: Trong mối quan hệ giữa dân tộc - giai cấp - nhân loại thì vấn đề chung nhất là gì? A. Giai cấp B. Dân tộc C. Nhân loại
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là:
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Xu hướng các dân tộc tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập
B. Xu hướng các dân tộc liên kết với nhau trên cơ sở lợi ích của dân tộc mình
C. Xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế giữa các dân tộc, hình thành thị trường thế giới D. Phương án A và B
Câu 4: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Chọn phương án đúng nhất:
A. Việt Nam là một dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
B. Việt Nam là một quốc gia gồm 54 dân tộc anh em
C. Việt Nam là một quốc gia dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
D. Việt Nam là một đất nước gồm 54 dân tộc anh em
Câu 6: Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là:
A. Các dân tộc sống xen kẽ trên khắp dải đất VN từ lâu đời
B. Đồng bào các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng biên cương, hải đảo có vị trí chiến
lược quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng
C. Không có tỉnh thành nào chỉ thuần túy có 1 dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 7: Trong mối quan hệ giữa Dân tộc và Giai cấp thì:
A. Giai cấp quyết định dân tộc
B. Vấn đề dân tộc ảnh huỏng đến vấn đề giai cấp
C. Đấu tranh giải phóng dân tộc là tiền đề, là điều kiện để giải phóng giai cấp
D. Các phương án đều đúng
Câu 8: Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm:
A. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
D. Các phương án đều đúng
Câu 9: Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử bao gồm: A. Thị tộc, Bộ lạc
B. Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc C. Thị tộc, Bộ tộc
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc, Dân tộc
Câu 10: Truyền thuyết, truyện lịch sử nào thừa nhận 54 dân tộc anh em ở Việt Nam có chung cội nguồn? A. Sơn tinh, Thủy tinh
B. Lạc Long Quân và Âu Cơ C. Hai Bà Trưng D. Thánh Gióng
Câu 11: Quá trình cách mạng Việt Nam đã thể hiện hai xu hướng của vấn đề dân tộc như thế nào?
A. Cách mạng tháng 8/1945 thành công
B. Tham gia tích cực vào ASEAN, APEC, WTO...
C. Kháng chiến chống Mĩ thắng lợi – Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng 30/4/1975
D. Tất cả các phương án trên
Câu 12: Đặc trưng của dân tộc là:
A. Cộng đồng về lãnh thổ/ Cộng đồng về ngôn ngữ
B. B. Cộng đồng về kinh tế/ Cộng đồng về văn hóa, tín nguõng
C. C. Có nhà nước và pháp luật thống nhất
D. D. Các phương án đều đúng
Câu 13: Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là:
A. Xu hướng các dân tộc tách ra thành các quốc gia dân tộc độc lập
B. Xu hướng các dân tộc liên kết với nhau trên cơ sở lợi ích của dân tộc mình
C. Xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế giữa các dân tộc, hình thành thị trường thế giới D. Phương án A và B
Câu 14: Điền vào chỗ trống:
“….. là hình thức cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử trên cơ sở cộng đồng về
lãnh thổ, về ngôn ngữ, về kinh tế, về văn hóa tín ngưỡng” A. Bộ lạc B. Dân tộc C. Thị tộc D. Bộ tộc
Câu 15: Điền và chố trống:
“Quan điểm của Lenin về … xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc”
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê A. các B. hai C. một D. ba
Câu 16: Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc là “Tăng cường các mối quan hệ dân
tộc tốt đẹp, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc là …….., lâu dài và cấp bách của cách mạng VN”. A. nhiệm vụ cơ bản B. chủ trương
C. vấn đề chiến lược cơ bản D. phương pháp chủ yếu Tuần 8
Câu 1: Bản chất tôn giáo là:
A. Sự bất lực của con người về nhận thức
B. Sự phản ánh hư ảo hiện thực
C. Sự phản kháng mơ hồ D. Tín ngưỡng mù quáng
Câu 2: Tôn giáo có những chức năng nào?
A. Chức năng đền bù hư ảo và chức năng thế giới quan
B. Chức năng điều chỉnh hành vi và chức năng giao tiếp
C. Chức năng liên kết cộng đồng
D. Các phương án trên đều đúng
Câu 3: Việc xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo vì
A. Mặt chính trị của tôn giáo thường dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá sự
nghiệp xây dựng CNXH – cần nhận dạng đúng bản chất
B. Mặt tư tưởng là biểu hiện nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân – cần được tôn trọng
C. Xử lí các vấn đề tôn giáo phải trên cơ sở pháp luật
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 4: Quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo cần thận trọng tỷ mỉ nhằm đạt được nhũng yêu cầu sau:
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Đoàn kết rộng rãi đồng bào có đạo và không có đạo vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Động viên đồng bào có đạo góp sức mình cho sự
nghiệp phát triển đất nước
B. Phát huy tinh thần yêu nước, chấp hành nghiêm pháp luật của nhà nước
C. Kiên quyết trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH
D. Các phương án đều đúng
Câu 5: Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay là gì?
A. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
B. Vận động quần chúng có đạo sống tốt đời đẹp đạo góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN
C. Làm tốt công tác tôn giáo là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạoD.
Các phương án trên đều đúng
Câu 6: Tính đến năm 2019, tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ nhiều nhất? A. Phật giáo B. Hồi giáo C. Công giáo D. Cao đài
Câu 7: Quan điểm “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc
con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự
phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế” là của ai? A. V.I.Lenin B. F.Engels C. K.Marx D. Hồ Chí Minh
Câu 8: Nguồn gốc tôn giáo bao gồm:
A. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội/ Nguồn gốc tâm lý
B. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc tâm lý
C. Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội
D. Nguồn gốc kinh tế - xã hội/ Nguồn gốc tâm lý/ Nguồn gốc giai cấp
Câu 9: Quan điểm của Chủ nghĩa Marx - Lenin cho rằng:
A. Tôn giáo sẽ mất đi khi giai cấp công nhân có chính quyền trong tay
B. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài và trong lịch sử, bản thân tôn giáo cũng có những thay đổi.
Do đó phải thực hiện đoàn kết tôn giáo, tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân để tiến hành xây dựng XHCN
C. Tôn giáo đối lập với CNXH
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Tôn giáo chỉ có tính tiêu cực mà thôi Câu 10: Tôn giáo là gì?
A. Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử - xã hội thích ứng với tín ngưỡng về lực lượng siêu nhiên
B. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực, thông qua đó thì các
hiện tượng tự nhiên trở thành siêu nhiên thần bí
C. Tôn giáo là một thực thể xã hội với các tôn giáo cụ thể như đạo Phật, đạo Công giáo, đạo
tin lành… với hàng triệu tín đồ cùng các hoạt động tạo nên biểu hiện bên ngoài của nó.
D. Các phương án trên đều đúng TUẦN 1
1. CNXHKH – Chủ nghĩa Marx ra đời vào thế kỷ XIX đã
A. Phản ánh được bản chất QHSX tư bản là chế độ bóc lột lao động làm thuê với
mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản B. Phản ánh được xu hướng
biến đổi của xã hội tư bản
C. Đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn phong trào công nhân phải có lý luận soi đường
D. Các phương án trên đều đúng
2. Nội dung Tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” gồm những nội dung:
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ
của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và
“người xây dựng chủ nghĩa xã hội”; nhấn mạnh vai trò của giai cấp vô sản và bộ tham mưu là Đảng Cộng sản
D. Muốn giải phóng mình,giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng để giành và nắm
chính quyền, thiết lập sự đoàn kết quốc tế theo khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”
E. Các phương án trên đều đúng
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng có những giá trị lớn là
A. Phê phán lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ TBCN đầy bất công
B. Chủ trương xoá bỏ tư hữu – nguyên nhân sinh ra áp bức bóc lột
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Đưa ra mô hình xã hội tương lai với cách tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm
mới,khẳng định vai trò của công nghiệp và khoa học trong đó con người được tự do,
bình đẳng, ấm no, hạnh phúc. Thức tỉnh ý thức đấu tranh của công nhân và lao động
D. Các phương án đều đúng
4. Ba phát kiến vĩ đại của Marx và Engels là
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Học thuyết Giá trị thặng dư - Học thuyết về sứ mệnh
lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
C. Thuyết tế bào - Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Thuyết tiến hóa
D. Triết học - KTCT - CNXHKH
5. Đối tượng của CNXHKH là:
A. Lĩnh vực tinh thần của xã hội
B. Quan hệ giữa tư duy và tồn tại
C. Các quan hệ sản xuất trong liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D. Các vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội của quá trình lịch sử từ CNTB lên CNXH
6. Phát hiện SMLS của giai cấp công nhân, Marx và Engels đã làm cho CNXH từ
không tưởng trở thành khoa học vì:
A. Chỉ ra con đường tất yếu hợp quy luật của lịch sử nhằm giải phóng con người là con đường cách mạng XHCN
B. Chỉ ra được lực lượng xã hội thực hiện cuộc cách mạng đó là giai cấp vô sản/ giai cấp công nhân
C. Khắc phục được hạn chế của CNXH không tưởng
D. Các phương án trên đều đúng
7. Nội dung nào sau đây không phải của tác phẩm Tuyên Ngôn của Đảng cộng sản?
A. Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự sụp đổ
của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
B. Vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là “người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản” và
“người xây dựng chủ nghĩa xã hội”
D. Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người
8. Phát kiến thứ ba: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
A. Là sự tiếp tục phát triển lý luận của CNDVLS và học thuyết Giá trị thặng dư
B. Chỉ ra: Sự chuyển biến của xã hội loài người lên CNCS là một cuộc cách mạng xã hội
nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX phát triển với QHSX TBCN
C. Làm rõ được: Trong cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân vừa là lực lượng cơ
bản, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
D. Các phương án đều đúng
9. Hoàn thành câu dưới đây:
Tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời năm “1848” do “Marx – Engels” soạn thảo. 10.
Phát kiến thứ nhất: CNDVLS với “hòn đá tảng” là Học thuyết về Hình thái
kinhtế xã hội đã
A. Chỉ ra được bản chất, cấu trúc và quy luật vận động của xã hội loài người
B. Là cơ sở triết học để khẳng định tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản và tất yếu
ra đời của xã hội mới – xã hội XHCN
C. Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của SMLS của giai cấp công
nhân là tất yếu như nhau
D. Các phương án trên đều đúng
11. Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là:
A. CNXHKH là 1 trong 3 bộ phận hợp thành Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại
C. Vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng nhân dân lao
động và giải phóng con người
D. Các phương án trên đều đúng
12. Theo nghĩa rộng, CNXHKH là:
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Vũ khí lí luận của giai cấp công nhân B. Học thuyết về CNXH C. Bộ Tư bản của Marx
D. CNXHKH tức là Chủ nghĩa Marx, hay Chủ nghĩa Marx chính là CNXHKH
13. Khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại” được đưa ra đầu tiên trong tác phẩm nào? A. Chống Đuy Rinh (Engels)
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Marx – Engels) C. Bộ Tư bản (Marx)
D. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (Lenin)
14.. Đánh dấu sự ra đời của CNXHKH là tác phẩm nào?
A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản B. Làm gì
C. Phê phán triết học pháp quyền của Hegel
D. Hệ tư tưởng Đức TUẦN 2
1. Các giai đoạn phát triển của CNXHKH gồm:
A. Giai đoạn Marx và Engels phát triển CNXHKH (1848 - 1895)
B. Giai đoạn Lenin vận dụng và phát triển CNXHKH (1894 - 1921)
C. Từ khi Lenin qua đời đến nay
D. Tất cả các phương án trên
2. Các tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết (1918); Kinh
tế chính trị trong thời đại Chuyên chính vô sản (1919); Bàn về thuế lương thực (1921) là của ai? A. K.Marx B. Hồ Chí Minh C. V.L.Lenin
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê D. F.Engels
3. Chọn phương án sai: Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
B. Tách rời lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx - Lenin.
4. Yêu cầu về phương pháp học tập môn CNXHKH là:
A. Gắn kết lí luận của CNXHKH với thực tiễn của đất nước và thời đại.
B. Hiểu đúng tinh thần, thực chất của lý luận; tránh bệnh kinh viện, giáo điều.
C. Học tập, nghiên cứu trong các mối quan hệ giữa các nguyên lý, các quy luật cơ bản...
D. Thấy được tính hệ thống chặt chẽ, tính khoa học, phong phú, sâu sắc của chủ nghĩa Marx - Lenin.
E. Các phương án trên đều đúng.
5. Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
6. Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
B. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
C. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao
nhất; có bản chất quốc tế
D. Là giai cấp cách mạng nhất
7. Nội dung Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Xây dựng thành công Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
B. Xóa bỏ chế độ TBCN; xây dựng thành công xã hội XHCN và CSCN; giải phóng
giai cấp mình đồng thời giải phóng nhân loại khỏi áp bức bóc lột
C. Giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại
D. Thủ tiêu chế độ tư bản và tiền tư bản
8. Mục tiêu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì?
A. Thành lập nhà nước chuyên chính vô sản
B. Xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
C. Xóa bỏ giai cấp, xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, giải phóng nhân loại
D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
9. Về phương thức lao động, giai cấp công nhân là:
A. Là những người không có TLSX
B. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa cao
C. Là giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản
D. Các phương án trên đều đúng
10. Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Xây dựng thành công hình thái kinh tế - xã hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
B. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
C. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
D. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
11. Ngày nay xu hướng “trí thức hóa” giai cấp công nhân ngày càng tăng là do
A. Giai cấp tư sản đã thay đổi phương thức bóc lột
B. Sự thay đổi cơ cấu ngành nghề
C. Tiến bộ của khoa học và công nghệ trong LLSX quy định
D. Trình độ văn hóa xã hội phát triển
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
12. Hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân là
A. Đại diện cho nền đại công nghiệp/ Đại diện cho QHSX đương thời
B. Đại diện cho QHSX TBCN/ Có lợi ích gắn với nền đại công nghiệp
C. Đại diện cho LLSX tiên tiến/ Có lợi ích gắn với PTSX XHCN
D. Đại diện cho LLSX tiến tiến/ Đại diện cho QHSX đương thời
13. Tìm phương án sai:
A. Giai cấp công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư
B. Giai cấp công nhân là giai cấp bị áp bức bóc lột
C. Giai cấp công nhân là những người không có TLSX
D. Giai cấp công nhân có chung lợi ích cơ bản với giai cấp tư sản
14. Trong 2 giai đoạn của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân, chính quyền nhà nước là:
A. Mục tiêu của cả 2 giai đoạn
B. Mục tiêu của giai đoạn 1/ công cụ của giai đoạn 2
C. Đều là phương tiện để tiến hành cách mạng của giai cấp công nhân
D. Mục tiêu của giai đoạn 2/ công cụ của giai đoạn 1
15. Ngày nay giai cấp công nhân vẫn phải bán sức lao động chủ yếu là A. Lao động chân tay B. Lao động trí óc
C. Cả lao động chân tay và lao động trí óc với giá trị ngày càng lớn
D. Các phương án đều đúng
16. Trong xã hội tư bản, Giai cấp công nhân
A. Gắn với LLSX không ngừng phát triển, họ là giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến
B. Là giai cấp đối lập với giai cấp tư sản về lợi ích căn bản à có nhu cầu xoá bỏ QHSX
TBCN, họ là đại biểu cho PTSX mới
C. Là giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất
D. Các phương án trên đều đúng
17. Tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước là của ai?
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê A. Engels B. Lenin C. Marx – Engels D. Hồ Chí Minh
18. Giai cấp công nhân là giai cấp có tính tổ chức kỉ luật cao vì
A. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
B. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
C. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
D. Họ là người lao đông làm việc trong dây chuyền của nền đại công nghiệp
19. Chỉ ra: “Nhiệm vụ của CNXHKH là nghiên cứu những điều kiện lịch sử cho sự
biến đổi xã hội và biến đổi giai cấp của quá trình đi lên CNXH của loài người” là kết
quả nghiên cứu của Marx và Engels ở giai đoạn nào?
A. 1871 - 1895 B. 1848 - 1884 C. 1871 - 1875 D. 1848 – 1871
20. Chọn phương án đúng: A.
Lenin đã viết các tác phẩm: Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh
chống những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); Làm gì (1902); Một bước tiến,
hai bước lùi (1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
B.
Lenin đã viết: Nội chiến ở Pháp (1871); Phê phán cương lĩnh Gota (1875); Nguồn
gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước (1884) C. Marx đã viết tác phẩm: Nhà
nước và cách mạng (1917)
D. Marx và Engels đã viết các tác phẩm: Làm gì (1902); Một bước tiến, hai bước lùi
(1904); Nhà nước và cách mạng (1917)
21. Phạm trù cơ bản nhất của CNXHKH là A. Chuyên chính vô sản B. Giai cấp công nhân
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê D. Xã hội chủ nghĩa
22. Về phương thức lao động, công nhân là những người
A. Trực tiếp vận hành máy móc thiết bị
B. Lao đông sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội
C. Gián tiếp điều khiển máy móc hiện đại
D. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và có tính xã hội hóa ngày càng cao
23. Về địa vị kinh tế - xã hội, trong QHSX TBCN, giai cấp công nhân là
A. Những người không có TLSX để hiện thức hóa sức lao động của mình
B. Những người phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản và bị bóc lột giá trị thặngdư
C. Giai cấp có lợi ích đối lập với giai cấp tư sản
D. Các phương án đều đúng
24. Mục tiêu của giai đoạn thứ hai của quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì?
A. Giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo xã hội
B. Thiết lập chính quyền của GCCN, sử dụng nó làm công cụ để xây dựng thành
công Hình thái kinh tế - xã hội CSCN – xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp bóc lột, thiết lập chính quyền của mình
D. Giai cấp công nhân phải tập hợp các tầng lớp nhân dân lao động thành lực lượng cách
mạng mạnh mẽ để xây dựng thành công Hình thái kinh tế- xã hội CSCN
25. Đặc điểm của giai cấp công nhân là gì?
A. Là giai cấp tiên tiến có tính cách mạng triệt để; có ý thức tổ chức kỉ luật cao
nhất; có bản chất quốc tế
B. Là giai cấp có tính cách mạng triệt để nhất, có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Là giai cấp tiên tiến có bản chất quốc tế
26. Những đóng góp về lý luận của CNXHKH trong điều kiện Việt Nam từ 1986 đến nay là:
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là tính quy luật của cách mạng trong thời đại
ngàynay. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị
B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường XHCN. Đảm bảo quan hệ giữa tăng
trưởng phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội
C. Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đảm bảo mọi
quyền lực thuộc về nhân dân; Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế, giữ vững
chủ quyền và lợi ích quốc gia
D. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là nhân tố đảm bảo
thắng lợi của toàn bộ sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước
E. Các phương án trên đều đúng
27. Giai cấp công nhân là gì?
A. Người lao động trong lĩnh vực công nghiệp
B. Làm ra sản phẩm thặng dư
C. Là nguồn gốc sự giàu có và phát triển xã hội
D. Các phương án trên đều đúng
28. Với Bộ Tư bản và các tác phẩm Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
(1852), Chiến tranh nông dân Đức (1850), Các mạng và phản cách mạng ở Đức
(1851)…, Marx và Engels đã:

A. Làm rõ lý luận về giá trị thặng dư trong PTSX TBCN là cơ sở để làm rõ vai trò lịch
sửcủa giai cấp công nhân
B. Tổng kết kinh nghiệm các cuộc cách mạng ở Pháp, Đức
C. Engels tiếp tục phát triển lý luận về cách mạng vô sản, lý luận cách mạng không
ngừng, kết hợp phong trào vô sản với phong trào nông dân, vấn đề liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản
D. Các phương án đều đúng
29. Hãy chọn cụm từ phù hợp để hoàn chỉnh câu sau:
“Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với
………, trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra của cải xã hội.”
A. Quá trình phát triển của xã hội
B. Quá trình phát triển của nền công nghiệp cơ khí
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Quá trình phát triển của LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao
D. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân
30. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất vì
A. Họ là người tạo ra giá trị thặng dư
B. Họ là người bị bóc lột nặng nề nhất
C. Họ là người lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội
D. Họ là người lao động trong lĩnh vực công nghiệp có trình độ ngày càng hiện đại –
gắn với LLSX tiên tiến
31. Dưới CNTB, giai cấp công nhân
A. Là con đẻ của nền đại công nghiệp
B. Là những người vô sản
C. Là giai cấp cách mạng nhất
D. Các phương án trên đều đúng TUẦN 3
1. Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động – biến lí
luận cách mạng thành phong trào cách mạng
D. Các phương án trên đều đúng
2. Đường lối cách mạng của đảng cộng sản được xây dựng trên cơ sở nào?
A. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Nhu cầu của thực tiễn cách mạng ở mỗi nước trong những thời gian nhất đinh
C. Lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin và nhu cầu thực tiễn cách mạng ở từng thời kỳ
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Phương pháp luận khoa học của Chủ nghĩa Marx – Lenin
3. Cách mạng XHCN là …………..thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. A. mục tiêu B. con đường C. phương thức D. kết quả
4. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
B. Mâu thuẫn giữa LLSX có tính xã hội hóa ngày càng cao với QHSX dựa trên sở
hữu tư nhân TBCN về TLSX
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Do phong trào công nhân phát triển
5. Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
B. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
C. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
D. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
6. Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản
D. Các phương án đều đúng
7. Đặc điểm nào sau đây không phải của GCCN Việt Nam A. Ra đời sớm B. Trình độ thấp C. Số lượng ít
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
8. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam? A. Yêu nước
B. Gắn bó máu thịt với nông dân
C. Sớm được giác ngộ Chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Các phương án đều đúng
9. Đặc điểm của GCCN Việt Nam là A. Ra đời sớm B. Trình độ cao C. Số lượng đông
D. Sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng
10. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp nào lãnh đạo? A. Tầng lớp trí thức B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp nông dân
11. Nội dung Tư tưởng Cách mạng không ngừng do Marx và Engels nêu ra khi tổng
kết kinh nghiệm cách mạng ở Pháp là:
A. Cách mạng không ngừng là quá trình đấu tranh giai cấp quyết liệt, kinh qua các giai đoạn khác nhau
B. Các phương án đều đúng
C. Mỗi giai đoạn có những yêu cầu cụ thể tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theo
D. Trong các quốc gia còn tồn tại chế độ quân chủ, lúc đầu GCCN là lực lượng tham gia
cuộc cách mạng dân chủ tư sản đánh đổ chế độ quân chủ, sau đó GCCN liên minh với
nông dân và các tầng lớp lao động khác tiếp tục cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản
12. Cuộc cách mạng XHCN do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp công nhân
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê B. Tầng lớp trí thức
C. Giai cấp nông dân D. Giai cấp tư sản
13. Hoàn thành câu dưới đây:
Giai cấp công nhân vừa là “Giai cấp lãnh đạo”, vừa là “Động lực chủ yếu của Cách mạng XHCN.
14. Lý luận về cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do Lenin đưa ra:
A. Là sự kế thừa và phát triển Tư tưởng cách mạng không ngừng của Marx - Engels
B. Chỉ ra tính chất nhân dân cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX
C. Chỉ ra khả năng nắm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng dân chủ tư sản
D. Các phương án đều đúng
15. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là cuộc cách mạng:
A. Do giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng cộng sản lãnh đạo
B. Thực hiện đoàn kết với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác nên có lực
luọng cách mạng to lớn, hùng mạnh
C. Có mục tiêu là đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền chuyên chính cách mạng của
công nông, tạo tiền đề chuyển sang làm nhiệm vụ của cách mạng XHCN
D. Các phương án đều đúng
16. Vai trò của Đảng cộng sản là?
A. Lãnh đạo toàn bộ quá trình thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
B. Dựa trên lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin và thực tiễn cách mạng, ĐCS phải đề ra
đường lối, mục tiêu cách mạng đúng đắn
C. Thực hiện tuyên truyền, giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động – biến lí
luận cách mạng thành phong trào cách mạng
D. Các phương án trên đều đúng
17. Trình độ tự giác của giai cấp công nhân thể hiện đầy đủ nhất khi nào?
A. Khi được tiếp thu lí luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
B. Khi phong trào công nhân trở thành một phong trào chính trị
C. Khi có sự ra đời của Đảng cộng sản trong phong trào công nhân
D. Khi Giai cấp công nhân nhận thức được vị trí và vai trò của mình
18. Mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng XHCN là gì?
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu
B. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
C. Giải phóng con người, giải phóng xã hội D. Xóa bỏ chế độ TBCN
19. Hãy chọn 1 phương án đúng:
A. Sự thâm nhập của Chủ nghĩa Marx vào phong trào công nhân dẫn đến sự ra đời
của Đảng cộng sản
B. Sự đời của Đảng cộng sản làm cho chủ nghĩa Marx thâm nhập và phong trào công nhân
C. Phong trào công nhân từ khi có Đảng cộng sản chỉ nhằm những mục tiêu kinh tế
D. Đảng cộng sản là liên hiệp của các giai cấp hữu sản trong xã hội
20. Nội dung của cách mạng XHCN trên lĩnh vực chính trị là
A. Giành chính quyền từ tay các giai cấp thống trị
B. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân
C. Đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ xã hội mới
D. Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân
21. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau:
“Đảng cộng sản Việt nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp của chủ nghĩa Marx -
Lenin với phong trào công nhân và ………….”
A. phong trào yêu nước chân chính
B. phong trào Cần Vương
C. phong trào dân chủ
D. chủ nghĩa yêu nước
22. Cuộc cách mạng XHCN lần đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê A. Nga B. Trung quốc C. Pháp D. Việt nam
23. Cách mạng XHCN là gì?
A. Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng xã hội nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa
LLSX phát triển với QHSX TBCN đã lỗi thời
B. Là bước nhảy của lịch sử loài người lên Hình thái kinh tế - xã hội CSCN, nó cần có
những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định
C. Là một tất yếu của lịch sử loài người
D. Các phương án đều đúng
24. Hoàn thành câu dưới đây:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách “Khách quan”, song để
biến khả năng thành hiện thực phải thông qua nhân tố “Chủ quan”, đó là việc thành
lập Đảng cộng sản

25. Đảng cộng sản lãnh đạo giai cấp công nhân thực hiện Sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân bằng cách nào?
A. Trên cơ sở thực tiễn cách mạng, lí luận khoa học của Chủ nghĩa Marx - Lenin đưa ra
đường lối chiến lược sách lược đúng đắn
B. Tuyên truyền giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động – biến lí luận cách
mạng thành thực tiễn cách mạng
C. Xây dựng lực lượng cách mạng của quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản để tiến hành cách mạng XHCN
D. Các phương án trên đều đúng
26. Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản được xây dựng là
A. Sự phân tích, dự báo thực tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ bằng phương pháp luận
của chủ nghĩa Marx Lenin và thể hiện trong cương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
B. Dựa vào đặc điểm tình hình quốc tế
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Dựa vào nhu cầu của Đảng và nguyện vọng của nhân dân
D. Sự phân tích thực tiễn cách mạng bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Marx Lenin
và thể hiện trong chương lĩnh chính trị, trong nghị quyết của Đảng
27. Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam ra đời muộn, số lượng ít, trình độ thấp lại
sớm trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam? Các phương án đều đúng TUẦN 4
1. Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Một hình thái kinh tế xã hội ra đời sau chủ nghĩa tư bản kế thừa được những thành tựucủa CNTB
B. Phát triển cao hơn CNTB do có lực lượng sản xuất hiện đại và NSLĐ cao hơn CNTB
C. Khác với CNTB vì nó dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
D. Các phương án trên đều đúng
2. Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa?
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa
B. Có nhà nước XHCN
C. Có đảng cộng sản lãnh đạo
D. Có nền dân chủ XHCN
3. Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
4. Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là
A. Khác nhau về hình thức tổ chức xã hội
B. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
C. Khác nhau về các hình thức sở hữu
D. Khác nhau về hình thức liên minh giai cấp
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
5. Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựng xong
D. Các phương án đều đúng
6. Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn thiện
B. Nền kinh tế nhiều thành phần – phương thức phù hợp của QHSX tạo đk phát triển LLSX
C. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
7. Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của
lịch sử và phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì:
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng
8. Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là:
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
9. Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựngxong
D. Các phương án đều đúng
10. Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên CNXH tức là
A. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận
sự tồn tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo
ra những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
B. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
C. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
D. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
Quan điểm: “Chia Hình thái kinh tế xã hội CSCN gồm 3 thời kì: một là những cơn đau
đẻ kéo dài; hai là giai đoạn đầu của xã hội CSCN; ba là giai đoạn cao của xã hội CSCN”
được trình bày trong tác phẩm nào?
A. Chống Đuy rinh (F.Engels)
B. Chủ nghĩa Marx về vấn đề nhà nước (V.I.Lenin)
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (K.Marx và F.Engels)
D. Nhà nước và cách mạng (V.I.Lenin)Xã hội Xã hội chủ nghĩa là gì?
Hoàn thành câu dưới đây:
Xã hội XHCN là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế xã hội CSCN. Trong giai đoạn này
việc phân phối dựa trên nguyên tắc hưởng theo lao động
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là
A. Dựa trên cơ sở khoa học của Chủ nghĩa Duy vật lịch sử
B. Kết quả phân tích khoa học về sự vận động xã hội theo Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội
C. Dựa trên sự phân tích khoa học về hình thái kinh tế - xã hội TBCN
D. Tất cả các phương án trên
Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN là gì?
A. Cơ sở vật chất-kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp hiện đại; XHXHCN đã xoá bỏ
chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu
B. XHXHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới; XHXHCN thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động - đây là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất
C. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân
tộcsâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân; Xã hội XHCN là chế độ đã giải
phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng tiến bộ xã
hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện
D. Các phương án trên đều đúng
Sự quá độ về Chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở
A. Nền kinh tế nhiều thành phần – phương thức phù hợp của QHSX tạo đk phát triển LLSX
B. Cơ cấu xã hội - giai cấp phức tạp trong đó vẫn có những giai cấp mà lợi ích căn bản đối lập nhau
C. Nhà nước CCVS (nhà nước XHCN) được thiết lập củng cố và ngày càng hoàn thiện
D. Sự đan xen và đấu tranh gay gắt giữa các hệ tư tưởng khác nhau, đối lập nhau
Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê CNXH tức là
A. Bỏ qua nhiệm vụ phát triển LLSX
B. Thừa nhận vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản đối với xã hội
C. Bỏ qua toàn bộ hình thái KT-XH TBCN
D. Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận
sự tồn tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo
ra những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển Chọn phương án sai:
Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là Select one:
A. LLSX phát triển rất cao dựa trên cơ sở lao đông công nghiệp đã được tri thức hóa B. Có nhà nước XHCN C. Có nền dân chủ XHCN
D. Có đảng cộng sản lãnh đạoThời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựngxong
D. Các phương án đều đúng
Mục tiêu tổng quát của thời ký quá độ lên CNXH ở Việt Nam là
A. Xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH
B. Hoàn thiện Kiến trúc thượng tầng XHCN về chính trị và tư tưởng văn hóa phù hợp
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
C. Làm đất nước ta trở thành nước XHCN phồn vinh
D. Các phương án trên đều đúng
Đảng ta lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử và
phù hợp với lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động Việt Nam vì
A. Xu thế phát triển tất yếu của lịch sử lên CNXH là do sự phát triển khách quan của LLSX quy định
B. Lợi ích của dân tộc VN ta là độc lập dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh
C. Lợi ích của nhân dân VN là được ấm no, tự do, hạnh phúc, được sống trong hòa bình
D. Các phương án trên đều đúng Chọn phương án sai:
Thời kì quá độ lên CNXH là gì?
A. Thời kỳ quá độ lên CNXH kết thúc khi HTKTXH XHCN và CSCN được xây dựngxong
B. Thời kỳ quá độ lên CNXH bắt đầu từ khi giai cấp công nhân đã có chính quyền trong tay
C. Là thời kỳ đấu tranh giành chính quyền từ tay giai cấp tư sản
D. Là một thời kì cải biến cách mạng lâu dài trong lịch sử,
Sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội CSCN theo dự báo của Marx và Engels gồm mấy giai đoạn? Select one: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoARcPSD| 40615597 Quỳnh Lê
Nhà nước XHCN là ……………để giai cấp công nhân hoàn thành Sứ mệnh lịch sử của mình. Select one: A. kết quả B. nguyên nhân C. công cụ D. mục tiêu Hình thái KT- XH XHCN có Select one:
A. LLSX phát triển rất cao đủ thỏa mãn mọi nhu cầu về vật chất của xã hội
B. QHSX dựa trên chế độ công hữu những TLSX chủ yếu
C. Kiến trúc thượng tầng do nhân dân lao động làm chủ thực sự
D. Các phương án trên đều đúng
1.1.1.1 Ở Việt Nam, lựa chọn sự quá độ đi lên CNXH bỏ qua chêế độ TBCN là một
tấết yêếu vì:
1.1.1.2 C. Là sự ự l a chọn phù hợp với quy luật khách quan của l ch sị ử,
phù hợp vớ ợi l i ích của nhấn dấn lao động và lợi ích của dấn tộc Việt Nam
1.1.1.3 Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là
B. Khác nhau về hình thức phân phối của cải xã hội
1.1.1.4 Hình thái kinh têế xã hội CSCN sẽẽ bắết đấầu từ khi
nào? C. Từ khi chế độ công hữu những TLSX chủ yếu xuất hiện
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
1.1.1.5 Sự quá độ vêầ Kinh têế trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiệ ởn
A. Nền kinh tế nhiều thành phần - phương thức phù hợp của QHSX tạo điều kiện phát triển LLSX
Chọn phương án sai: Điều kiện ra đời của Hình thái KT-XH Xã hội chủ nghĩa là Có nền dân chủ XHCN
Luận điểm sau là của ai: “Các dân tộc đều sẽ đi lên CNXH là điều không tránh khỏi,
nhưng các dân tộc tiến tới CNXH không hoàn toàn giống nhau” lenin
Chọn phương án sai: Thời kì quá độ lên CNXH là gì? Là thời kỳ đấu tranh giành
chính quyền từ tay giai cấp tư sản
Quá độ lên CNXH ở Việt nam là quá độ gián tiếp - quá độ “bỏ qua” chế độ TBCN đi lên CNXH tức là
Bỏ qua vai trò thống trị của giai cấp tư sản trong kiến trúc thượng tầng; thừa nhận sự tồn
tại của các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu trong cơ sở hạ tầng nhằm tạo ra
những hình thức phù hợp cho LLSX phát triển
Dự báo của K.Marx và F.Engels về sự ra đời Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ
nghĩa như một xu hướng tất yếu của lịch sử loài người là Tất cả các phương án trên
Hình thái KT- XH XHCN có Các phương án trên đều đúng
Thời kì quá độ lên CNXH là gì? Các phương án đều đung
Sự khác nhau của hai giai đoạn XHCN và CSCN là Khác nhau về hình thức phân
phối của cải xã hội TUẦN 6
1.Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng CNXH
2. Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN có mối quan hệ ……….. nhau trong sự
phát triển của xã hội mới. không tách rời
3. Nhà nước XHCN giống các kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào? Các
phương án trên đều đúng
4. Bản chất chính trị của dân chủ XHCN thể hiện ở: Các phương án trên đều đúng
5. Nhà nước là gì? Các phương án đều đúng
6. Nhà nước XHCN là gì? Các phương án trên đều đúng
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
7. Sự xuất hiện nền dân chủ XHCN là bước phát triển về chất, kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của các giá trị dân chủ qua các chế độ xã hội trong lịch sử.
8. Bản chất của dân chủ XHCN thể hiện trên các mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
9. Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và mở
rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
10. Nguyên nhân sinh ra nhà nước là gì? Các phương án trên đều đúng
11. Dân chủ XHCN khác căn bản các nền dân chủ trước đây ở đặc điểm nào? Là nền
dân chủ rộng rãi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động 12. Trong lịch sử, xã
hội nào sau đây không có dân chủ?
Phong kiến
13. Nhà nước XHCN khác về bản chất so với các nhà nước trước đây trong lịch sử ở
chỗ: Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi
và tính dân tộc sâu sắc
14. Nhà nước XHCN có chức năng nào sau đây? Các phương án trên đều đúng
15. Dân chủ là gì? Các phương án trên đều đúng
16. Dân chủ XHCN là gì? Các phương án trên đều đúng
17. Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? Từ khi có nhà nước trong lịch sử
18. Nhà nước XHCN thực hiện chức năng quản lí xã hội của mình bằng: Hiến pháp, Pháp luật
19. Quan điểm “Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “Từ
chuyên chế đến dân chủ tư sản; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân
chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” là của ai?
Lenin
20. Khái niệm chuyên chính vô sản có nghĩa là: Các phương án trên đều đúng
21. Hoàn thành câu dưới đây: Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
22. Hoàn thành câu dưới đây: Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm
bảo vệ lợi ích quốc gia và mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
23. Hoàn thành câu dưới đây: Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đảm bảo giữ vững bản
chất giai cấp công nhân của nhà nước lợi ích của nhân dân.
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
24.Tìm phương án sai:
A. Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
B. Thực hiện tam quyền phân lập
C. Nhà nước XHCN có sự thống nhất 3 quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
D. Nhà nước XHCN là công cụ của giai cấp công nhân và NDLĐ để tiến hành xây dựng CNXH thành công
24. Tại sao nhà nước là một phạm trù lịch sử? Vì giai cấp là một phạm trù lịch sử
25. Hoàn thành câu dưới đây: Dân chủ là một thể chế mà quyền xây dựng hay thay đổi
luật pháp và cơ cấu chính quyền đều thuộc về người dân.
26. Dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là? Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
27. Nhà nước xuất hiện do nhu cầu tất yếu nào? Do nhu cầu tổ chức và quản lý xã hội
và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị về kinh tế
28. Chức năng của nhà nước là gì? Tổ chức, quản lý xã hội và trấn áp bạo lực
29. Nguyên tắc nào quyết định sự vững chắc của khối liên minh công nông và các
tầng lớp lao động khác? Tất cả các phương án trên
30. Sự biến đổi của cơ cấu XH – GC sẽ dẫn đến sự biến đổi: Các phương án trên đều đúng
31. Lý luận của Chủ nghĩa Marx - Lenin về tính tất yếu của giai cấp công nhân, giai
cấp nông dân và đội ngũ trí thức gồm những nội dung nào? Các phương án đều đúng
32. Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là: Các phương án trên đều đúng
33. Ngày nay giai cấp công nhân Việt Nam có nhũng biến dổi nhanh chóng đã khẳng
định vai trò và vị trí trong Liên minh công - nông - trí thức, cụ thể là: Các phương án đều đung
34. Tại sao cơ cấu xã hội – giai cấp có vị trí quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu xã
hội? Các phương án trên đều đúng
35. Ở Việt Nam niện nay, liên minh công - nông - trí thức đã có sự đa dạng hóa các
hình thức liên minh thông qua hợp tác, liên kết giao lưu kinh tế: Các phương án đều đung
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
36. Quan điểm “Liên minh công - nông là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô
sản” là của ai? V.I.Lenin
37. Cơ cấu xã hội – giai cấp là hệ thống các giai cấp, các tầng lớp xã hội và mối quan
hệ giữa chúng về sở hữu, về quản lý xã hội, về địa vị chính trị xã hội trên cơ sở một
cơ cấu kinh tế nhất định.

38. Chọn phương án đúng để điền vào câu sau: “Cơ cấu xã hội là hệ thống tổ chức các
yếu tố xã hội như giai cấp, nghề nghiệp, dân cư, lãnh thổ, tôn giáo v.v. trong đó
….. là nội dung chủ yếu tạo nên cơ cấu xã hội – giai cấp”.
cơ cấu giai cấp
39. Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
40. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ lên
CNXHlà gì? Các phương án đều đúng
41. Nội dung liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao
động khác bao gồm: Các phương án đều đúng
42. Mối quan hệ giữa các thành tố trong liên minh công - nông - trí thức biểu hiện
như thế nào? Các phương án đều đúng
43. Tìm phương án sai: “Cấu trúc xã hội ở nước ta hiện nay là …” cấu trúc thuần nhất
44. Chọn phương án SAI:
A. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trên tất cả các lĩnh vực sản xuất xã hội
B. Nội dung kinh tế của Liên minh công nông chỉ thuần túy trong lĩnh vực kinh tế
C. “Chính trị đã chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế” đảm bảo sự phát
triển kinh tế xã hội bền vững
D. Nội dung kinh tế của Liên minh công - nông - trí thức thể hiện trong hình thức mới
của cuộc đấu tranh giai cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế thiết thân của giai
cấp công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp lao động khác 45.
Cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH có: Các
phương án trên đều đúng 46.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH có sự xích lại gần nhau của các giai cấp, tầng
lớp cơ bản trong xã hội là do: Các phương án trên đều đúng 47.
Để giành thắng lợi trong cách mạng XHCN, giai cấp công nhân phải liên
minh chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác vì: Các phương án đều đúng
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê 48.
Cơ sở khách quan của việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng XHCN là: Các
phương án trên đều đúng 49. TUẦN 7
1. Đặc trưng của dân tộc là: Các phương án đều đúng
2. Trong mối quan hệ giữa dân tộc - giai cấp - nhân loại thì vấn đề chung nhất là gì? Nhân loại
3. Hai xu hướng của vấn đề dân tộc là: Phương án A và B
4. Nội dung cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Marx - Lenin bao gồm: Các phương án đều đúng
5. Chọn phương án đúng nhất: Việt Nam là một quốc gia dân tộc gồm 54 dân tộc anh em
6. Đặc điểm cư trú của dân tộc Việt Nam là: Các phương án đều đúng
7. Điền vào chỗ trống trong câu sau: Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn
đề dân tộc là “Tăng cường các mối quan hệ dân tộc tốt đẹp, củng cố khối đại đoàn
kết toàn dân tộc là …….., lâu dài và cấp bách của cách mạng VN”. vấn đề chiến lược cơ bản
8. Điền vào chỗ trống: “….. là hình thức cộng đồng người được hình thành lâu dài
trong lịch sử trên cơ sở cộng đồng về lãnh thổ, về ngôn ngữ, về kinh tế, về văn hóa tín ngưỡng” Dân tộc
9. Quá trình cách mạng Việt Nam đã thể hiện hai xu hướng của vấn đề dân tộc như
thế nào? Tất cả các phương án trên
10.Các hình thức cộng đồng người trong lịch sử bao gồm: Thị tộc, Bộ lạc, Bộ tộc, Dân tộc
11.Điền và chố trống “Quan điểm của Lenin về … xu hướng khách quan của sự phát
triển quan hệ dân tộc” hai TUẦN 8
1. Bản chất tôn giáo là: Sự phản ánh hư ảo hiện thực
Chúc các b n h c ạ ọ t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caậ ậ lOMoAR cPSD| 40615597 Quỳnh Lê
2. Tôn giáo có những chức năng nào? Các phương án trên đều đúng
3. Việc xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt hai mặt chính trị và tư
tưởng của tôn giáo vì Tất cả các phương án đều đúng
4. Quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo cần thận trọng tỷ mỉ nhằm đạt được những
yêu cầu sau: Các phương án đều đúng
5. Tính đến năm 2019, tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ nhiều nhất? Công giáo
6. Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo hiện nay là gì? Các
phương án trên đều đúng
7. Tôn giáo là gì? Các phương án trên đều đung
8. Quan điểm “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong
đầu óc con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng
ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình
thức những lực lượng siêu trần thế” là của ai? F.Engels
9. Quan điểm của Chủ nghĩa Marx - Lenin cho rằng: Tôn giáo còn tồn tại lâu dài và
trong lịch sử, bản thân tôn giáo cũng có những thay đổi. Do đó phải thực hiện
đoàn kết tôn giáo, tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân dân để tiến hành xây dựng XHCN
10.Nguồn gốc tôn giáo bao gồm: Nguồn gốc nhận thức/ Nguồn gốc kinh tế - xã hội/ Nguồn gốc tâm lý
11.Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành; cơ cấu thành phần kinh tế; cơ cấu lãnh thổ
12.Nhà nước XHCN thực hiện chức năng đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và
mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới.
13.Nhà nước xhcn có chức năng nào sau đây giống trong lịch sử
14.Tinh lịch sử tinh quần chúng tính chinh trị
Chúc các b n h c t p th t Tốốt và đ t kêốt qu Caoạ ọ ậ ậ ạ ả