-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập học phần Triết học Mac-Lênin
Đề cương ôn tập học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin & tư tưởng Hồ Chí Minh
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARc PSD|36517948 TRIẾT HỌC
II. Triết học Mac-Lenin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mac-Lenin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác Điều kiện KT-XH:
- Nhu cầu lý luận cho phong trào của giai cấp vô sản
- Mâu thuẫn giữa LLSX được xã hội hóa với QHSX mang tính tư nhân
- Xã hội TBCN những năm 40 TK19
- Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản mang tính tự phát,
đấu tranh về phương diện kinh tế
Giành chính quyền, Đảng cộng sản theo đường lối, lí luận của triết học Mác
Triết học Mác còn tính tất yếu đến ngày nay hay ko?
• Tiền đề khoa học tự nhiên
- Lý thuyết tế bào của Slayden và Sovan chứng minh nguyên tắc thống
nhất vật chất của thế giới
- Lý thuyết tiến hóa của Đác-uyn chứng minh nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến và sự phát triển: các loài động vật và thực vật hiện đang tồn
tại có mqh vật chất với nhau => kết quả của quá trính tiến hóa lâu dài
=> chứng minh phép biện chứng duy vật
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lương chứng minh quan hệ
giữa các hình thức vận động của vật chất • Tiền đề lý luận
- Triết học: kế thừa và phát triển triết học cổ điển Đức, trực tiếp là
CNDVSH của Phoi-o-bac nhà triết học duy vật siêu hình phê phán chủ
nghĩa duy tâm của tôn giáo và PBCDT của Heghen (duy tâm khách
quan-heghen già, phép biện chứng duy tâm-heghen trẻ) => Triết học
Mác chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Kinh tế chính trị học: kế thừa và phát triển chính trị học cổ điển Anh,
trực tiếp là của Xmit và Ricacdo (lao động của nguồn gốc của mọi của
cải) => học thuyết giá trị
- Chủ nghĩa xã hội khoa học: kế thừa và phát triển CNXH không tưởng
Pháp, trực tiếp là của Xanh Ximong, Phurie và Ooen => Mác xã hội cộng sản chủ nghĩa
b. Những thời kì chủ yếu trong quá trình hình thành, phát triển của triết học Mac và Angghen • 1818-1835 • 1836-1841 • 1842-1848 lOMoARc PSD|36517948 • 1849-1883 • 1873-1895 (Angghen)
c. Thực chất của bước ngoặt trong triết học do Mác và Angghen thực hiện
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật
• Quan niệm duy vật về lịch sử bước ngoặt vĩ đại nhất
- Cả duy vật và duy tâm đều duy tâm về mặt xã hội
- Lần đầu tiên Mác lí giải xã hội dưới nhận thức duy vật
• Vận dụng phép biện chứng vào lý luận nhận thức và thấy được vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức
• Giải quyết một cách khoa học mqh giữa triết học và khoa học tự nhiên
- TK15 khoa học tự nhiên tách ra khỏi triết học thành khoa học độc lập
- Mqh: triết học cung cấp cho KHTN cơ sở lí luận và phương pháp luận;
các phát minh của KHTN lí giải nguyên lí của triết học đồng thời đặt
ra những vấn đề mới yêu cầu các nhà triết học đặt ra lí giải mới
d. Giai đoạn Lenin trong sự phát triển tiết học Mac
• Điều kiện KT-XH: cuối tk19 đầu 20 mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ
nghĩa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất
• Tiền đề KHTN: phát minh mới vượt trội trong lĩnh vực vật lý (hiện tượng
phóng xạ, điện tử cấu tạo nên nguyên tử, định luật bảo toàn hấp dẫn) làm
đảo lộn quan niệm của các nhà triết học về vật chất => lí luận mới cần được ra đời
• Tiền đề lý luận: có âm mưu muốn thay thế CNDVBC của Mác bằng chủ
nghĩa duy tâm chủ quan đề cao cảm giác bên trong không phụ thuộc vào
đối tượng- chủ nghĩa kinh nghiệm
=> Lenin phê phán (không phải chủ nghĩa kinh viện- trào lưu triết học trung cổ ở phương Tây)
• Lenin có công lao trong việc bảo vệ, kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác
trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
2. Đối tượng và chức năng
a. KN: là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy; thế giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ
trong nhận thức và cải tạo thế giới b. Đối tượng c. Chức năng lOMoARc PSD|36517948
• Thế giới quan duy vật biện chứng: thế giới là vật chất tồn tại một cách
khách quan không ai sinh ra cũng không mất đi
• Phương pháp luận biện chứng duy vật: đối tượng quy định phương pháp
- KN: lý luận về hệ thống phương pháp, là hệ thống các quan điểm chỉ
đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng phương pháp trong
nhận thức và thực tiễn
- Vai trò: định hướng, gợi mở cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
3. Vai trò của triết học Maclenin trong đời sống XH
• Trong sự phát triển triết học nhân loại
• Đối với KHTN và KHXH
• Đối với thực tiễn CM Việt Nam: kim chỉ nam cho đảng cộng sản và giai cấp công nhân
CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của triết học Mác về vật chất
• Quan niệm của CNDV cổ đại: quy vật chất về một vật thể cụ thể
- Talet: vật chất là nước
- Heraclit: vật chất là lửa
- Anaximangdro: vật chất là apayron
- Đemocrit: vật chất là nguyên tử
• Quan niệm CNDV siêu hình: quy vật chất về nguyên tử, khối lượng lOMoARc PSD|36517948
II. Tất nhiên và ngẫu nhiên Định nghĩa:
- Tất nhiên: Do nguyên nhân bên trong, do bản chất quy định, sẽ xảy ra
đúng như thế, không thể nào khác
- Ngẫu nhiên: Do nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của điều kiện
bên ngoài, có thể xảy ra hoặc không
• Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất nhiên quy định khuynh hướng vận động của sự vật, ngẫu nhiên ảnh
hưởng đến khuynh hướng đó
- Tất nhiên vạch đường đi cho mình thông qua vô số ngẫu nhiên, ngẫu
nhiên là biểu hiện của tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau khi có điều kiện nhất định
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải dựa vào tất nhiên, không thể dựa vào ngẫu nhiên
- Nhận thức cái tất nhiên thông qua ngẫu nhiên
- Không được xem nhẹ ngẫu nhiên vì có thể chuyển hóa thành tất nhiên
III. Nội dung và hình thức • Định nghĩa
- Nội dung: Là phạm trù chỉ tổng thể những mặt, yếu tố, quá trình tạo nên sự vật
- Hình thức: Phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,
hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật
• Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
- Vai trò quyết định của nd đối với ht
- Tác động trở lại của ht đối với nd
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Kết hợp hài hòa giữa nd và ht
- Chống chủ nghĩa hình thức IV.
Bản chất và hiện tượng Định nghĩa:
- Bản chất: phạm trù chỉ tổng hợp những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định quy định khuynh hướng vận động của sự vật
- Hiện tượng: phạm trù chỉ biểu hiện ra bên ngoài của bản chất
• Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: bản chất hiện ra, hiện
tượng có tính bản chất
- Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng vì một sự vật có nhiều mối
quan hệ, khi biểu hiện ra bên ngoài, do tác động của hoàn cảnh không
phải lúc nào cũng thể hiện y nguyên bản chất, thậm chí sai lệch bản chất (giả tượng) lOMoARc PSD|36517948
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức bản chất thông qua hiện tượng
- Nhận thức phải đạt đến bản chất của sự vật V. Khả năng và hiện thực • Định nghĩa:
- Hiện thực: phạm trù chỉ những cái đang tồn tại trên thực thế
- Khả năng: phạm trù chỉ cái chưa xuất hiện, chưa tồn tại nhưng sẽ xuất
hiện, sẽ tồn tại khi có điều kiện nhất định
• Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
- Khả năng và hiện thực quan hệ chặt chẽ với nhau, chuyển hóa cho nhau
- Sự xuất hiện của khả năng tùy thuộc vào điều kiện
- Để khả năng trở thành hiện thực, cần tập hợp các điều kiện
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào hiện thực
- Cần tính đến khả năng để hoạch định chính sách
- Tạo điều kiện để biến khả năng thành hiện thực
ND3: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. KN quy luật
• Quy luật là những mối liên hệ khách quan, phổ biến, bản chất, tất nhiên và
lặp đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật,
hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau • Tính chất quy luật - Khách quan - Phổ biến - Đa dạng
2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
• Là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận
động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy
• Khái niệm chất: dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt
nó với sự vật, hiện tượng
• Khái niệm lượng: để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng về các phương diện như: số lượng các yếu tố cấu thành, quy
mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật lOMoARc PSD|36517948
• Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng
- Tuy nhiên không phải bất kì sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự
thay đổi căn bản, hoàn toàn về chất
• Khái niệm độ: chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và
lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản, hoàn toàn về chất của sự vật, hiện tượng
• Điểm nút: khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn
đến những sự thay đổi về chất. Giới hạn đó chính là điểm nút
• Bước nhảy: Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều
kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới đó chính là bước nhảy
- Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời
đó cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn phát triển mới
- Theo nhịp điệu bước nhảy: đột biến, dần dần
- Theo quy mô bước nhảy: toàn bộ, cục bộ
• Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi
- Chất là yếu tố ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ, chất chưa có biến đổi căn bản
- Chất đổi=nhảy vọt tại điểm nút
- Biến đổi về chất diễn ra nhanh chóng, đột ngột, căn bản, toàn diện =>
chất cũ (sự vật cũ) mất đi, chuyển hóa thành chất mới (sự vật mới)
- Chất đổi sinh ra sự vật mới, mang lượng mới => tiếp tục biến đổi
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiến phải biết tích lũy về lượng để có biến đổi
về chất, không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu
khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng vì vậy tránh chủ
quan nóng vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ động
- Phải có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước
nhảy; trong lĩnh vực XH phải chú ý đến điều kiện chủ quan
- Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự
vật, hiện tượng để lựa chọn phương pháp phù hợp
• Trong hoạt động thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng tả khuynh, hữu khuynh
- Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí,
không tích lũy về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy
liên tục để thay đổi chất
- Hữu khuynh là biểu hiện của tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực
hiện bước nhảy mặc dù lượng đã tích lũy tới điểm nút lOMoARc PSD|36517948
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
• Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là “hạt nhân” của phép biện chứng
• Là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình
vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
• KN mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
- Khái niệm mâu thuẫn: dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và
chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau
- KN mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều
kiện, tiền đề tồn tại của nhau
• Các tính chất chung của mâu thuẫn
- Tính khách quan và tính phổ biến: Mâu thuẫn là cái vốn có trong mọi sự vật
- Tính đa dạng, phong phú: có nhiều mâu thuẫn (bên trong, bên ngoài, cơ
bản, không cơ bản, chủ yếu, thứ yếu…mâu thuẫn có ở mọi sự vật, hiện tượng)
• Quá trình vận động của mâu thuẫn: Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập
vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau
- KN thống nhất của các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên kết, ràng buộc,
không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy
mặt kia làm tiền đề tồn tại - KN đấu tranh
• Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú, đa dạng: quá trình
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng
• Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối
• Ý nghĩa phương pháp luận: trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối
lập, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển
- Phải có quan điểm lịch sự-cụ thể trong việc giải quyết mâu thuẫn
- Phân biệt đúng vai trò, vị trí của từng loại mâu thuẫn trong từng hoàn
cảnh, điều kiện nhất định
4. Quy luật phủ định của phủ định
• Là quy luật về khuynh hướng cơ bản, phổ biến của mọi vận động, phát
triển diễn ra trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
• KN phủ định, phủ định biện chứng
- Phủ định: sự vật hiện tượng sinh ra, tồn tại, phát triển rồi mất đi, được
thay thế bằng sự vật hiện tượng khác lOMoARc PSD|36517948
- Phủ định biện chứng: sự phủ định mà tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá
trình phát triển của sự vật hiện tượng
• Phủ định biện chứng có 2 đặc điểm cơ bản:
- Tính khách quan: vì nguyên nhân của sự phủ định
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức
• Đối tượng nhận thức: thế giới khách quan
• Khả năng nhận thức: vô hạn
• Nhận thức là một quá trình biện chứng
• Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2. Nguồn gốc và bản chất của nhận thức
• Nguồn gốc của nhận thức
- Thế giới khách quan
- Bộ não con người
• Bản chất của nhận thức
- Thể hiện qua tác động giữa chủ thể và khách thể
- Phản ánh tích cực, sáng tạo
3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
• Khai niệm thực tiễn: Là hoạt động vật chất mang tính lịch sử-xã hội nhằm
cải tạo giới tự nhiên và xã hội
• Các hình thức của thực tiễn: 3 hình thức cơ bản
- Sản xuất vật chất
- Đấu tranh xã hội
- Thực nghiệm khoa học
• Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: về bản chất là vai trò của hoạt
động vật chất đối với hoạt động tinh thần của con người
- Là cơ sở của nhận thức
- Là động lực của nhận thức
- Là mục đích của nhận thức
- Là tiêu chuẩn của chân lý
4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
Lenin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận
thức hiện thực khách quan”
a. Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) Bao gồm 3 hình thức:
- Biểu tượng: phản ánh gián tiếp, hình ảnh ấn tượng lOMoARc PSD|36517948
- Tri giác: phản ánh trực tiếp, tổng thể sự vật - Cảm giác: phản ánh
trực tiếp, từng mặt của sự vật b. Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) 3 hình thức:
- Suy luận: liên kết các phán đoán, từ đó rút ra phán đoán kết luận
- Phán đoán: liên kết các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật
- Khái niệm: phản ánh thuộc tính cơ bản của một lớp các sự vật
Kết quả: tri thức lí luận
5. Tính chất của chân lí
KN: là tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực khách quan và được thực
tiễn kiểm nghiệm Tính chất: - Khách quan - Cụ thể
- Tương đối và tuyệt đối
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ DVBC:
Mối liên hệ phổ biển: chung-riêng, nhân-quả,