Đề cương ôn tập học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng phủ | Dược học cổ truyền | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Âm dương đối lập nhau (opposition).Âm dương tiêu trưởng (mutual transforming).Âm dương bình hành (balance).Một số chú ý o Các tính chất của qui luật âm dương.Quá trình phát sinh bênh.Thuộc tính của Ngũ hành.Quy loại theo Ngũ hành.Quan hệ Tương sinh, Tương khắc.Quan hệ Tương thừa, Tương vũ.Tiết chế, dinh dưỡng.Quan hệ giữa Tạng và Phủ. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
1
ĐCƯƠNG C HC C TRUYN
Câu 1: HC THUYT ÂM DƯƠN G
2.1- Âm dương đi lp nhau (opposition):
u thun, đu tranh, ức chế lẫn nhau.
Ví d: ngày-đêm, lửa-ớc, ức chế hưng phn..v..v.
2.2 - Âm dương h căn (interdependence):
ơng tựa vào nhau đ cùng tồn tại cùng phát trin.
Ví d : Đồng hóa/dhóa, ng phn/ức chế. Trong cơ thâm bình dương bí’
2.3 - Âm dương tu trưởng (mutual transforming):
o Tiêu là smt đi, trưởng là s sinh trưởng phát trin.
o Nóin s vn đng không ngng, chuyn hóa lẫn nhau của hai mặt âm ơng.
VD: Khí hu 4 mùa Xuân h, thu đông, âm tu dương trưởng, ơng tiêu âm trưởng. o
Tính giai đon: s vn đng ca mỗi mặt đến mức nào đó mới chuyển hóa cho nhau
được “ơng cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cc sinh hàn”.
VD: sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phn âm, làm mất nước, mất chất điện giải; (phn
âm) mất nước, mất cht đin giải nh hưởng đến dương gây try mạch thoát dương,
choáng.
2.4- Âm dương bình hành (balance) o Lặp li thế cân
bng mới trong chuyn hóa ln nhau .
o Mt cân bằng đấu tranh 2 mt, to cân bng mới to ra sự vt mới .
2.5- Một s c ý o Các tính cht ca qui
luật âm dương
- Tính khách quan: 2 mt âm dương tồn tại khách quan
- Tính tương đi và tuyt đi: 2 mt âm dương tuyt đi, trong điều kiện cth li
tương đi.
VD: hàn thuc âm, lương cũng thuộc âm, hoặc âm dương luôn vận đng tạo cân
bng mới đ phát trin.
- Âm dươngluôn biến đi chuyển hóa lẫn nhau.
Trong âm códương, trong dương có âm.
VD: Thậnthì có thn âm, thn dương.
- Bn cht vàhiện tượng: thường bn cht phù hợp với
hiện tượng (chínhtr), bản cht không phù hiện tượng
(tòng tr).
Thiếu âm
o
Biểu tượng âm
dương:
lO MoARcPSD| 47669111
2
Thái âm
Thiếu ơng
Thái dương
o Ý nghĩa ca biểu tượng:
- Vòng tn khép kín ám chmột sự vt.
- Hình chS ngược: ý nói âm ơng luôn nương ta vào nhau đ cùng tồn tại và phát
triển và cũng hiện nh tương đi.
- Hai u khác nhau: một đi diện cho âm, một đại diện cho dương.
- thể
- Hai vòng tn nhcó màu khác nhau, ý nói trong âm có dương, trong dương có âm
và thiếu âm, thiếu dương.
Phn âm Yin Phn ơng Yang
Ngũ tạng: Tâm, can, t, phế, thn Lc ph: Đởm, v, tiu trường, ng quang, tam tu,
đi tràng,
Vt cht dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch Cơ ng hoạt đng, khí
Bng, trong, phía dưới Lưng, bên ngi, phía tn
Đường kinh ở trước bng, phía trong cánh Đường kinh lưng, ngoài cn, tay, mạng sườn
tay, cn
Trong âm dương Trong dương có âm
3 - VN DỤNG VÀO Y C HC CT
3.1 - Cấu to cơ thể
3.2 - Quá trình pt sinh bênh:
o Do mất cân bằng âm dương, biu hiện:
- Thn thng: âm thng, ơng thắng
- Thn suy: âm suy, ơng suy
- ơng thắng(gây chứng nhiệt): St, khát ớc, o bón, tiu đ, mch nhanh..v..v
- Âm thng( y chứng hàn):Người lnh, cn tay lnh, a chy, ớc tiu trong, mạch
trm..v.
o Tính chất bệnh chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm ơng (dương thắng tắc âm bệnh và
ngược li) VD st cao kéo dài mất nước
o Gây các chứng bnh v trí khác nhau của cơ thể thuộc phn âm hay dương. VD: dương
thịnh thì ngoại nhiệt, vì biểu thuc phn dương, nhiệt cũng thuc dương.
lO MoARcPSD| 47669111
3
3.3-Chun đoán o
Dựa vào tchẩn.
o Dựa vào 8 cương lĩnh để đánh g -
V t nông, sâu ca bênh (biểu,
).
- Tính cht của bênh (thuc hàn, nht).
- Trng thái bnh (hư, thực).
- Xu thế chung nht của bênh (thuc âm, ơng), âm dương là tổng cương nh o
Kết hợp chn đoán tứ chẩn, bát cương: (quy thành âm chứng/ ơng chng).
Âm chứng: Thuộc chng hàn, biểu, , trạng thái (thiên suy) hoc trạng thái
thực (thiên thắng), vong dương ca các tạng ph, kinh lc . Biểu hiện:
- Thc hàn: Người lnh, cn tay lạnh, tinh thần mệt mi, không khát thích ăn ung m,
thở nhỏ, tiểu tin dài, trong, mặt trắng nhợt,lưỡi nht, mạch trm nhược.
- hàn(Dương hư): Slnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu, di tinh lit dương, đau lưng
mỏi gi, u lưỡi trng, cht lưỡi nht, ỉa chy, tiểu tin trong dài, mạch nhược, vô lc.
- Vong dương: Mồ hôi lạnh, tay chân lnh, lưỡi nhuận, mạch phù sác vô lực, mạch vi
muốn tuyt, không khát thích uống nước m
ơng chứng: thuộc chng nhiệt, biểu, lí, hư, thực, vong âm ca các tạng phủ, kinh
lạc.
Biểu hiện:
- Chứng thực nhiệt:Tay chân nóng, tinh thần hiếu đng, thto thô, ớc tiu đ, số
lượng ít, đi tiu ít lần, đi tiện o, mặt đ, lưỡi đ, mạch hot sác phù sác có lực (PP
tả).
- Chứng hư nhit (âm hư): : Triu nhit, nhức trong xương, ho khan, hng khô, hai
đ, m hôi trộm, ngũ tâm phin nhit, khó ngủ, vt vã, lưỡi đ, u ít, mạch tế sác
(PP b).
- Vong âm: Mồ hôi nóng, tay chân m, lưỡi khô, mạch phù vô lực, xích mạch yếu, o
khát, thích ung nước t. Cần phân biệt:
- Âm hư sinh ni nhiệt: Vì nhân âm hư, dương ni n sinh ra chng nhiệt gi là âm hư
sinh nội nhiệt.
- ơng hư sinh ngoi hàn: vì dương hư làm CN trong cơ thể bsuy giảm, ơng khí
không ra ngi được, phần v bnh hưởng nên sinh chứng sợ lạnh, chân tay lnh gọi
dương hư sinh ngoi n”.
- Vong âm ( thoát âm)
Vong âm hiện tượng mất âm dich do ra mồ hôi, ỉa chy nhiều, st cao kéo dài.
- vong dương (thoát dương)
lO MoARcPSD| 47669111
4
Khí ơng bvong thoát. Vì âm dương tựa vào nhau, nên smất ớc đến giai đoạn
nào đó sẽ gây ra vong dương, biểu hiện choáng trụy mạch.
Chú ý: Trong chn đoán, trong âm có dương, trong dương có âm, âm dương đan xen
nhau.
Câu 2: HC THUYT NGŨ NH
I. ĐẠI CƯƠNG:
1. Học thuyết Ngũ hành:
Học thuyết Ngũ hành triết hc c đi ca phương Đông giải thích mối quan hhữu cơ giữa
các s vt trong q trình vn đng và biến hoá. thể coi hc thuyết Ngũ hành một h tự
điều chỉnh có 5 thành phn.
Y học cổ truyn phương Đông ly hc thuyết Ngũ hành làm cơ sở lun và nh đng
ca mình. 2. Ngũ hành:
Ngũ hành 5 nhóm vt cht, 5 dạng vận đng ph biến của vt chất, 5 thành tố có quan
h tương tác với nhau. Mỗi hành có những thuc nh rng và được đt n của một loi vt
cht tu biểu đó là:
Mộc - Hoả - Thổ - Kim - Thu
3. Thuc nh của Ngũ hành:
Mỗi mt hành (nhóm) có những thuộc tính chung:
nh Mộc: Phát đng, phát sinh, vươn to
nh Hoả: Pt nhit, tiến trin, bốc n
nh Th: Xut tiết, ôn hoà, nhu dưỡng
nh Kim: Thu lim, co cứng, lng đngnh Thu: Tàng giữ, mềm mại, đi xung.
4. Quy loi theo Ngũ hành:
Các vt chất, các hiện tượng, các dng vận đng được xếp vào hành nào đó, sẽ mang thuc
nh chung ca hành đó và cũng có những mối liên quan đc biệt.
Thí d: Thuộc nh chung ca nh Hoả là nóng, bốc n, phát triển mnh mẽ nên a h,
phương Nam, u đ, tạng Tâm được xếp vào hành Hoả
II. QUAN HỆ NGŨ NH:
Vt cht luôn vn đng, trong quá tnh vận động các vt c đng ln nhau. Mỗi vt thvn
đng đu chịu c đng ca hai nguồn lực đi lập: thúc đy và kìm m.
1. Quan h Tương sinh, Tương khc:
Trong nh trng hot đng bình thường, Ngũ hành vừa tương sinh li vừa tương khắc để giữ
cân bng, hài hoà giữa các sự vt liên quan. Nếu chỉ có sinh không có khc sẽ dn đến
nh trạng phát trin quá mức, phá vscân bng tự nhiên; nếu lại chỉ khc không sinh s
dn đến suy thoái tàn lụi cũng phá vsn bằng tự nhiên.
1.1. Nhành tương sinh:
lO MoARcPSD| 47669111
5
Tương sinh là gp đỡ thúc đy, nuôi ỡng. nh sinh ra nh khác goi là nh Mẹ; nh
được sinh ra gi Hành con. Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thu, Thu
sinh Mộc, Mộcmẹ của Hoả và là con ca Thuỷ.
1.2. Nhành tương khắc:
Tương khc ngăn cn, kiềm chế, giám sát. Mộc khc Thổ, Thổ khc Thuỷ, Thu khc
Hoả, Hoả khc Kim, Kim khc Mộc.
2. Quan h Tương thừa, Tương vũ:
Khi quan htương sinh, tương khc brối lon sẽ chuyển thành quan h tương tha, tương vũ.
2.1. Nhành tương thừa:
Tương thừa khc quá mạnh m ngưng trhot đng ca nh bkhc.
Ví d: Trong điều kiện sinih lý bình thường, Can Mộc khc TTh. Khi Can Mộc căng
thẳng quá mức s "thừa" T, m cho T Th sinh bnh. Trường hợp này biểu hiện cơ chế
bnh sinh ca bệnh loét d dày do yếu tố thn kinh căng thẳng, y hc cổ truyền gọi là chứng
Can tha T hoc Can khí phm V.
2.2. Nhành tương vũ:
Tương vũ phản đi, chng li. Trường hợp hành khc quá yếu, không kiềm chế được hành
bkhc để hành này phn vũ lại, y bnh cho hành khc.
Ví d: Bình thường T Thổ khc Thận Thuỷ. Trường hợp T Thổ bsuy yếu, Thận Thu sẽ
phn vũ li. Trường hợp y gp trong phù do suy dinh ng (do thiếu ăn và bnh đường
tiêu hoá mạn nh không hp thu được dinh ỡng).
III. NG DNG HC THUYT NGŨ NH TRONG Y HC C TRUYN:
Học thuyết Ngũ hành nền tảng tư duy và hành đng ca y học cổ truyền, được ứng dng
trong khám bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bnh và tìm thuốc, chế thuốc.
1. Khám bệnh:
Dựa vào bng quy loi Ngũ hành ta thu được những triệu chng gợi ý như:
- Nhìn u sc da:
Da xanh liên quan đến Can, huyết
Da xm đen liên quan đến Thận
Da vàng liên quan bnh ca Tng Tỳ• Da đ hồng liên quan đến Tâm Ho nhiệt... - Tình
trng tinh thn:
H ay cáu gt, giận di liên quan bệnh Can
Vui mừng, cười hát thái quá, bệnh ca Tâm
Nộ thương Can (giận dtổn hi Can)
Hỷ thương Tâm (Vui mừng thái quá hi Tâm)
Bi thương Phế (Bun quá hi Phế)
Ưu thương T(Lo nghĩ nhiều hi T) Kinh khủng thương Thn (Sợ hãi quá hi Thn)
2. Chn bnh:
Tìm n nguyên bệnh. Triu chứng bnh thể hiện ra ch yếu một Tng, nhưng nguyên
nhân có thể từ các Tng khác gây ra:
lO MoARcPSD| 47669111
6
Chính : Nguyên nhân chính do tại tng đó. Ví như chứng mất ng do Tâm huyết . Tâm
ho vượng.
tà: Nguyên nhân từ tng Mẹ đưa đến. Ví như chứng nhc đầu choáng váng do Can ho
vượng. Nguyên nhân do Thn âm hư nên phải Bổ Thn và bình Can.
Thực : Nguyên nhân từ tạng con. Ví như chứng khó thở, triu chứng bệnh ở tạng Phế -
dophù n, nguyên nhân từ tng Thn. Phép chữa phi tả thn (lợi tiu) bình suyn.
Vi tà: Nguyên nn từ tạng khc. Ví như chứng đau thượng v(viêm loét d dày) do Can khí
phm v. Phép cha phải là Sơ Can hoà V.
Tc tà: Nguyên nhân từ hành bkhc. Ví như chng phù dinh dưỡng. Thận thu áp đảo lại
tạng T y phù. Phép chữa phi t Thn b T.
3. Chữa bệnh:
Da vào quan hNgũ hành sinh khắc ta nguyên tc:
Con , bmẹ - M thc t con
Ví d: Chng Phế hư (Lao phi, Tâm phế mạn) phép chữa B Tvì tạng T mẹ của
tạng Phế.
Chứng Phế thc (khó thở) phép chữa là tả Thận vì tng Thn con của tng Phế.
Da vào quan hNgũ hành tương thừa, tương vũ.
- Tương thừa: Bệnh do tạng khắc quá mạnh gây bnh cho tạng bkhc (Vi tà) ta phải
vừa t tạng khc (Vi tà) vừa phi ng đỡ tạng bnh. (xem Vi tà ở trên).
- Tương vũ: Do tng bkhc phn vũ lại nên phép cha phải t tng phn vũ (tặc) đồng
thời ng đỡ tạng bnh. (xem Tc tà ở trên).
4. Bào chế:
• Quy kinh cho một vthuốc thường dựa vào màu và v ca nó có quan hvới Tng ph
trong cùng hành đó.
- Vngt, u vàng quan h kinh T
- Vmặn, u đen quan h kinh Thn
- Vcay, u trng quan h kinh Phế
- Vchua, u xanh quan h kinh Can- Vđng, u đ quan hkinh Tâm.
• Khi bào chế, mun dẫn thuc vào kinh nào ta thường sao tm với ph dược có cùng vvới kinh
đó.
- Dẫn thuốc vào Tỳ, thường sao tm với mật đường.
- Dẫn thuốc vào Thận thường sao tẩm với nước muối.
- Dẫn thuốc vào Phế thường dùng rượu, nước gừng.
- Dẫn thuốc vào Can thường sao tm với dm chua.
- Dẫn thuốc vào Tâm thường sao tm với nước mật đắng.
5. Tiết chế, dinh dưỡng:
• Trong ăn ung không nên dùng nhiều và kéo dài một loi, nên ăn tp và thay đi thức ăn vì: -
Ngt nhiu quá sẽ hi T
- Mặn nhiều quá s hại
Thn
lO MoARcPSD| 47669111
7
- Cay nhiều quá sẽ hi
Phế- Đắng nhiều quá sẽ hi
Tâm - Chua nhiều quá s hi
Can.
• Khi bbệnh, cn kng khem những thứ có cùng v ln quan Ngũ hành với tng bnh.
- Bệnh Thn không nên ăn nhiều mui mặn
- Bệnh Phế cn kng cay như tu, ớt, rượu-
Bnh v tu hnên kng ăn ngt béo nhiều...
Câu 3: HC THUYT TNG PHỦ
Học thuyết tạng ph còn gọi là hc thuyết tng tượng
Tng: c tổ chc cơ quan trong cơ thể.
Tượng: Biểu tượng bên ngoài, các hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài.
Quan sát cơ thể sống đ nghiên cứu quy luật hoạt đng, s biểu hiện ca các ni tạng gọi là Tng
tượng.
Tng tượng bao gm mọi tổ chức cơ quan và quy luật hoạt đng ca chúng : Ngũ tạng, Lục ph,
Ph k hằng...
1. c tng:
Tng chc năng chung ng giữ tinh khí. 5 tạng chính và 1 ph là:
Tâm (phTâm o) - Can - T - Phế - Thn. Quan h giữa các Tng quan h Ngũ hành sinh,
khc.
Tương sinh: Can sinh Tâm, Tâm sinh Tỳ, T sinh Phế, Phế sinh Thn, Thn sinh Can.
Tương khc: Can khc Tỳ, T khc Thận, Thn khc Tâm, Tâm khc Phế, Phế khc Can.
2. c ph:
Chức năng chung ca các Ph là truyn tống, hp thu, bài tiết (Ph có nghĩa là nơi trú ng) trên
đy thì ới vơi và ới vơi thì trên phải đy, phi luôn thay đi.
Ví như khi V rng thì Đại trường và Bàng quang phi đầy, khi ta ăn vào, Vđy thì Đại
trường và Bàng quang phải tháo rỗng.
Có 6 ph là: Đởm - Tiểu trường - Đi trường - V- Bng quang và Tam tiêu.
Ngoài ra còn mt số Ph đc biệt gọi là Ph kỳ hng như Não, Tcung.
3. Quan h giữa Tng và Ph:
Là quan h Âm ơng, Biểu . Biểu là ở phía bên ngoài, Lý là ở phía bên trong, Biểu thuộc
dương, thuc âm.
Mỗi Tạng đều quan h biểu với một Phủ.
· Tâm biểu lý với Tiểu trường
· Can biểu lý với Đởm
· T biểu với V
· Phế biểu với Đại trường
· Thân biểu lý với Bàng quang
lO MoARcPSD| 47669111
8
· Tâm bào biểu lý với Tam tu.
II. CHỨC NG CÁC TNG:
1. Tng Tâm (ph Tâm o):
Tâm thuc hành Hoả, là tạng đứng đu các tạng ph (Quân ch chi quan). Tâm khai khiến ra
lưỡi, vinh nhun ra mặt, có những chức năng:
· Tâm ch thần minh: Hay còn nói là Tâm tàng Thn. Tâm m ch những hot đng tâm
thần như nhận thức, duy, t nhớ, thông minh, tương ứng những chc ng ca v đi o.
· Tâm ch huyết mạch: Tâm ph trách v tun hoàn và u. Huyết ln quan nhiều tng khác
như Can, Tỳ, Thn, nng Tâm chính.
· Tâm bào: b phn bên ngoài như tm áo ngoài của Tâm, có chức năng bo v Tâm.
2. Tng Can:
Can thuộc hành Mộc, tính ưa vận động và vươn to, phò tá cho Tâm; cùng với Đởm là cơ s
cho tính quyết đoán, dũng cm. Ta nói: Người can đm; người to gan, lớn mật dựa vào
nh cách ca tạng Can và Đởm.
Can khai khiếu ra mắt, vinh nhun ra móng tay, chân.
· Can tàng huyết: Can chứa huyết và điu tiết lượng huyết trong cơ thể. Khi ng, u v
Can, khi hoạt đng Can đưa u tớic b phn. Xuất huyết có quan htới chức năng ca
Can.
· Can ch sơ tiết: xua đy, tiết ngọn ngành. Can thúc đy khí huyết đến mi bộ phn
trong cơ th. Khí huyết lưu thông, tinh thần thoải i, thư thái.
· Can ch cân: n được hiểu là các giây chng quanh khớp, cũng nhng thn kinh ngoại biên.
Chứng teo cơ cứng khớp, chân tay co qup hoc co giật là chứng bnh thuộc Can.
3. Tng Tỳ:
T thuộc hành Thổ, tính ôn hoà, nhu nhuận, đm nhiệm công vic hu cn cho cơ th, chức
năng hu thiên. T khai khiếu ra miệng, vinh nhun ra i có các chức ng.
· T ch vn hoá: Tcùng V đm nhiệm việc tu hoá thức ăn, chuyển thành Tinh cht. T
vận hoá tốt cơ thể hoạt đng và phát triển tốt.
· T thông huyết, nhiếp huyết: T sinh tinh (hu thiên), tinh chuyn thành huyết. Tđng
thời giúp huyết vn hành đúng đường. Chng xut huyết kéo dài có liên quan đến chc ng
ca T. · T ch cơ nhc, ch tchi: T trực tiếp nuôi ỡng các cơ bắp, cn tay. Ttốt thì
cơ bp chc, chân tay vững mạnh. Chứng sa ni tạng có liên quan đến T.
4. Tng Phế:
Phế thuộc hành Kim, có ln quan đc biệt với Tâm vì cùng ở thượng tiêu, quan h Tâm -
Phế quan h Khí - Huyết. Phế khai khiếu ra i, vinh nhun ra tiếng nói, có những chc
năng:
· Phế ch khí, ch hô hấp: Phế tiếp thu thanh khí và đào thi trọc khí, tiếp nhận tinh cht từ
T chuyển n, phi hợp khí trời thành Tông khí.
Sthở và tiếng nói trực tiếp do Phế đảm nhiệm. Chứng ho, khó thở, khản tiếng đu ln quan
tạng Phế.
· Phế ch tuyên phát, túc giáng:
lO MoARcPSD| 47669111
9
- Tuyên phát đưa khí ra kinh mạch, đặc biệt đưa V khí ra phần biểu đ bo v cơ th
chống lại ngoại tà.
- Túc gng điều hành và phân bthu dịch trong cơ thể. Nếu trắc trở, nước s đng
cc b gây phù nề, thường ở phần trên cơ thể (Phù dứng).
· Phế ch mao:
Phế đm nhiệm phn biểu ca cơ th gồm da, ng. Hiểu rng ra là h thống bo v cơ th,
h thống miễn dịch.
Hay bcm mạo, mụn nht, d ứng đu ln quan chc ng ca Phế.
5. Tng Thn:
Thn thuc nh Thu, gc ca tiêu thn (di truyn, huyết thng), quan h với Tâm là
quan h Thu - Hoả, Thận khai khiếu ra Tai và nhâm (Hậu môn và lỗ đái), vinh nhun ra
Răng, Tóc. Tng Thn 2 phn gi là:
- Thận âm hay Thận thu bao gm thận tinh.
- Thận dương hay Thn hoả bao gm thận khí.
Thn nhng chức năng:
· Thn chủ thuỷ: Thận cai quản và phân b các thu dịch trong cơ thể. Thận kh ớc,
tham gia vào vic chuyn hoá nước trong cơ th, cùng với:
- T vận hoá thu thấp
- Phế thông điu thu đo
- Tam tu đường thudịch ca cơ thể.
Thn thanh lọc ớc đ đưa n Phế và dn phn trc xuống Bàng quang để bài tiết ra ngoài.
· Thn ng Tinh: Thận ng giữ tinh tuý ca cơ th:
- Tinh hu thn do nguồn ăn ung, là cht nuôi dưỡng cơ th, n goi tinh tạng ph.- Tinh
tiên thiên còn gọi là tinh sinh dc; là h thng gien di truyền trong các tế bào sinh dc. là quá
trình sinh nhit lượng, ng lượng cn thiết cho những hot đng tối thiểu của cơ thể. Ho ca
Thn được coi "Tướng hoả" ví tựa như sức nóng trong lòng đt so với sức nóng mặt trời là
quân ho.
Hoả của Thận suy snh hưởng ngay đến chc năng ca Tâm và Tỳ.
· Thn np khí: Trong hp, thn ph trách đng tác hp còn Phế phụ trách đng tác thở ra
(Hô). Bệnh hen phế qun có liên quan đến tạng Thn.
· Thn chủ xương tu, ln quan o: Tinh sinh ra ty, ty sinh ct. Chng còi ơng, chm
đi ở trẻ, rng răng ở nời lớn liên quan tạng Thn.
Thn cũng luôn b sung tinh tu cho não. Thn tinh hư, t tu chm phát trin, đn đ nên
phi bổ Thn.
Tinh sinh huyết, huyết nuôi ỡng c nên s thịnh suy ca Thn nh hưởng đến c.
III. CHC NĂNG C PHỦ:
1. Đởm: Đởm chứa mật, giúp cho T tu h, Đởm còn có chc ng v tinh thần, ch
quyết đoán. Chứng hoàng đn có ln quan trực tiếp tới Đởm.
2. V: V chứa đựng và làm nh đ ăn, giúp cho T vn hoá thức ăn. Vvà T được coi là
gc ca hu thn. Dựa vào Vkhí người ta tiên lượng tt xu ca bnh và đánh gkết qu
lO MoARcPSD| 47669111
10
điều trị. "Còn v khí s sống, hết v khí sẽ chết". Bo v Vkhí mt nguyên tắc điều trcủa
Đông y.
3. Tiểu trường: Tiểu trường phân lọc tinh cht do T vn hoá t thức ăn. Phần thanh được
hp thu tại Tiu trường rồi đưa lên Phế; phn trc chuyển xuống Bàng quang và Đại trường
đ bài tiết ra ngoài.
Tiểu trường biểu lý với Tâm nên Nhit tng Tâm có th đi xung Tiểu trường y chng
đái u.
4. Đại trường: Đại trường chứa đựng và bài tiết phân. c chng lói dom (thoát giang), trĩ,
lỵ bệnh ca Đại trường. Đại trường quan h biểu với Phế nên bnh ca Đại trường nh
hưởng đến Phế. Phế nhiệt gây táo bón và ngược Đi trường bón s gây ho.
5. Bàng quang: Bảng quang chứa đựng và bài tiết nước tiểu. Thn hư s gây ri lon tiu
tin. c chứng đái đc, đái but, đái rắt ln quan đến ng quang.
6. Tam tiêu: Tam tu 3 phn ca thân mình: Tợng tiêu phn từ miệng đến tâm v;
trung tu phn từ tâm v đến môn v; h tiêu phn từ n v đến hậu môn.
· Tam tiêu đường phân b thu dịch trong cơ thể: nước thượng tu to như mây ,
trung tu đọng li như ao h, ở htiêu chy như nước trong sui lạch. Lực điều nh thudịch
do Phế k(Phế thông điều thu đo).
· Tam tin cũng 3 trung tâm phát nhit ca cơ th.
IV. CÁC THỂ CHẤT KC:
1. K - Huyết: Khí và Huyết quan h âm dương. Khí là dương, Huyết là âm. Khí Huyết
Huyết là mẹ ca Khí, Khí thng soái của Huyết. Khí nh, Huyết nh; Khí trệ, Huyết ứ.
1.1. Khí:
Khí là đng lực cho mọi hoạt đng ca cơ th. Mỗi tạng cn một dng khí riêng goi theo n
tạng đó n Tâm khí, Tn khí, Can khí, T khí, Phế khí. Dựa vào nguồn xut phát của khí
ta có:
- Tông khí từ Thượng tu (Tâm
Phế) - Trung khí tTrung tiêu (T
V) - Nguyên khí tHạ tu (Can
Thn).
1.2. Huyết:
Huyết là cht dịch u đ được Thn tạo ra từ Tinh, Huyết do Tâm ch qun, do T khng nhiếp
và được tàng chứa tại Can.
2. Tinh - Thần:
Tinh và Thn quan hâm dương, Tinh âm, Thn ơng. Tinh di dào đày đ thì Thn
minh mẫn, vững vàng.
2.1. Tinh:
Tinh cơ svt chất, Khí và thn đu do Tinh. Tinh, Khí, Thn yếu tbn ca s
sống. Tinh bao gm Tinh tiên thiên và Tinh hu thiên có quan h h tương.
· Tinh tiên thiên là bm t t mẹ, là h gien trong các nhiễm sc thể ca tế bào sinh dc,
tinh trực thuộc Thn, mang nh huyết thng, đặc điểm giống nòi.
lO MoARcPSD| 47669111
11
· Tinh hu thiên do T vn hoá thức ăn. Tinh hu thiên là nguồn đng lực cho các Tng Ph.
Muối ci tạo giống nòi cần quan tâm bi ỡng, ci tạo c hai loại tinh: tinh tn thn (giống,
gieo) và tinh hậu thiên (thức ăn, môi sinh).
2.2. Thn:
Thn bao gm những hoạt đng tâm thần, duy, ý thc đng thời chhuy, điu hoà chức
năng ca các tng ph. Tinh, Khí đy đ thì Thn ng sut, vững vàng, có thể coi Thn
biểu hiện ca Tâm qua ánh mắt, v mặt và ứng xử.
3. Tân - Dch:
Tân, Dịch là hai loi chất lng, thuộc âm, do Thn ch quan, ngun gc từ T to ra.
· Tân: Là cht dịch trong, dịch gian bào.
Tác dng m nhu nhuận da thịt.
a chy, ra mồ hôi nhiều sm Tân khô kiệt (Hội chứng mất ớc và điện giải).
· Dịch: Là cht dịch đc thường trong bao khớp.
Tác dng m trơn nhờn khớp xương.
St cao, a chy, nôn, ra mồ hôi nhiều là nguyên nhân làm khô cạn Tân dịch. Rối loạn chc
năng ca Phế, Tỳ, Thận m đng Tân dịch gây chng phù thũng.
Câu 4: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
A- NGUYÊN NHÂN BÊN NGI (lục dâm, lục tà):
6 th khí y bnh: phong (g), hàn (lnh), th (nng), thp (m thấp), táo (đ khô), ha
(nhiệt).
- Gn với a: phong a xuân, hàn a đông nhiệt a hè .v..
- Tờng phối hợp với nhau: phong hàn, phong thp ...
- Phân biệt bnh với ni nhân.
1- PHONG:
+ Đặc tính bnh :
- Dương tà, đi n, ra ngoài y bnh phn trên, ngi da lông.- Di đng, biến hóa.- Xut hiện
đtngt, ngứa.
+ Các bnh (ngoi phong)
-Phong hàn: cảm lnh, đau dây thần kinh, ban chn dứng.
-Phong nhiệt: cm mảo, viêm kết mạc, viêm khớp.
- Phong thp: vm khớp thấp, đau y thần kinh ngoại bn.
+ Ni phong (can phong) :Sốt cao co giật, tai biến mạch u não.
2- HÀN
lO MoARcPSD| 47669111
12
+ Đặc tính bnh:
Âm tà, làm tổn thương dương khí. y ngưng tr, gây đau tại ch. y co qup
+ Các bnh (ngoi hàn):
- Phong hàn: chân tay lnh, st ko ra mồ hôi....
- n thấp: Tu chy, nôn mửa, đau bụng do lạnh.
+ Chứng nội hàn (do ơng hư)
- Tâm phế ơng hư: tc mạch vành a lạnh, hen do thn dương hư không np khí.- T v
hàn
- Thận dương hư: Dương khí kém -> v khí cũng kém -> d cm lạnh.3- THỬ (nắng a hè) +
Đặc tính bệnh:
- y st, khát, ra mồ hôi, vm nhiệt.
- Lên trên, tản ra ngoài, mất n dịch
- Phối hợp với thấp gây tiêu chy lỵ+ c chứng hay gp:
- Thương th: sốt, vt vã khát ớc, mt mỏi vào a hè.
- Trúng th: nhhoa mắt chóng mặt nhức đầu, nặng đột nhn hôn mê, ngt khò khè.
-Thử thp: Tu chy nhiễm trùng, l
4- THẤP: (đm thp)
+ Đặc tính bnh:
- Nặng ntê bì vn động khó khăn
- i tiết ra cht đc (thp trọc), tiểu đc, chàm nước đc, y dính nhớt- Là âm , tổn thương
dương khí, cn trở lưu thông khí huyết y phù.
+ Các chứng ngoại thấp:
Phong thp, n thp, Thp chn (bnh chàm), Thp nhiệt (nhiễm trùng đường tiêu hóa, tiết
niệu)
+ Chứng ni thấp: tỳ hư không vận hóa được thủy thấp.
- thượng tu: nặng đu hoa mắt, tức ngực, chm tiêu - h tiêu: phù chân, tiểu đục, khí hư
5-TÁO:
+ Đặc tính bnh: khô y tổn thương n dịch,
gây háo, o, nứt l+ Chứng ngoi táo:
- ơng táo: cm lạnh v a thu
- Ôn táo: bnh truyn nhiễm v mùa thu, st xut huyết, viêm não Nht Bản: st, phin khát
sng hôn
+ Chứng nộio: bm t tạng nhiệt: nóng, khát, táo bón.
6- HỎA:
lO MoARcPSD| 47669111
13
+ Đặc tính bnh:
y sốt: st cao phiền khát; Viêm nhit trên: mm, lưỡi, đầu, mắt. m hao tổn tân dịch;
y chy u, phin táo + Các chng hỏa:
- Hỏa độc nhiệt đc: bệnh nhiễm trùng, viêm hng, phi, bnh truyn nhiễm giai đoạn toàn phát.
- Thp nhiệt: trung hạ tu -Táo nhiệt, Thử nhiệt - Phong nhiệt (phn phong)
+ Chứng nhit: (âm st nội nhiệt)
B. NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG (tht tình)
- By th tình chí gây bnh: hỉ (vui), nộ (giận), ưu (bun), (lo), bi (nghĩ), khủng
(sợ), kinh (kinh sợ).
- Tình chí bị kinh đng quá mức(stress) y:
- Mất cân bằng âm ơng khí huyết, tạng ph, kinh lc gây bnh:
- Cao huyết áp, suy nhược thn kinh, bệnh d dày .v..
- Giận quá hi can, mừng quá hi tâm, lo nghĩ quá hi tỳ, lo quá hi phế, si quá
hi thn.
- Đặc biệt hay làm tn thương 3 tạng:
Tâm: kinh quí (chính sung) Can: tinh thần ut ức suy nhược thn kinh T: ăn uống kém
C. NGUYÊN NN KC
1- Đàm m: Đàm chất đc, m chất trong
+ Ngun gốc:
- Do tân dịch ngưng trto thành.
- Do lc dâm, thất tình nh hưởng đến 3 tạng t, phế, thn gây đọng tân dịch hóa thành đàm
m.
- Đàm m theo khí đi các nơi gây bệnh.
+ Vị trí đàm gây bnh
- Đàm phế, Tâm, V, ở ngực, Nghịch lên: huyền vựng
-m: tràn ra cơ nhc gây phù, vào ngực: ho; ở tỳ v: rối loạn tiêu hóa
+ Những bnh:
- Phong đàm; Nhiệt đàm; n đàm; Thp đàm; Loa lịch
- Huyễn m: tràn dịch ng phổi
- Yêm m: phù hen suyễn không có mồ hôi
2. HUYT :
- Xung huyết cc b, y thiếu oxy cc b, gây hoi t
- Đau: c định, do sung huyết chèn ép
- Sưng thành khi
- Chảy u do thoát quản
lO MoARcPSD| 47669111
14
Câu 5: NGUYÊN TC TRỊ BỆNH
1. NGUYÊN TC TRONG CHN ĐN BNH
1.1 - Dựa tn thuyết âm dương
c định bnh thuộc âm hay dương; hàn hay nhiệt.
Nguyên nhân gây bệnh: Tìm xem là âm (như hàn thấp) hoặc ơng tà(như phong,
thử,táo,ha).
Triu chứng bnh:
- Các triu chng có th thuộc dương hoặc âm.
- Thông thường, các triu chứng bệnh giống nguyên nhân gây bnh.
- Trường hợp cn”-“gi, như chân hàn giả nhiệt” chân hư giả thc...
Quy luật phát sinh bệnh:
- Tà khí gây bệnh: Thường khí nào gây bnh đó, biểu hiện sợ” hoc bnh tăng khi gp
khí đó
- Thời tiết khí hu: bệnh và thời tiết khí hu đi với nhau, VD: Mùa đông chkhí n, thường
phát sinh chng bnh hàn.
- Thời điểm trong ngày, trong năm: các thời điểm kc nhau cũng ảnh hưởng đến bnh.
1.2 - Dựa tn hc thuyết ngũ hành
Tìm vtrí phát sinh bnh qua triệu chng bnh ca các cơ quan.
Một tạng ph b bnh có ththuộc một trong năm vtrí sau:
- Chính: bn thân tng đó bbnh
- tà: Tương sinh (mẹ),Thực tà: Tương khc (con)
- Vtà: ttương thừa, Tặc : tương vũ
1.3 - Dựa tn hc thuyết tng tượng: Tìm v t bnh: phn khí, huyết, dinh, v; tng ph
nào hoc do tng ph nào gây ra bnh dựa trên chức năng tạng phủ. VD: Tai ù, tai điếc do thn
1.4 - Dựa tn cơ sở hc thuyết kinh lc
c định bnh thuộc được kinh nào, mối quan hđường kinh với các tạng ph tương ứng với
tứ chi, gân xương và các khiếu.
Ví d:
- Đau nửa đu đởm(đường kinh đởm đi qua).
- Đau đỉnh đu thuộc canường kinh can đi qua).
- Đau sau gáy b.quang (đường kinh ng đi qua).
1.5 - Quy np vào bát cương:
Biểu , Hàn nhiệt, thực, âm ơng, đm:
Nguyên nhân gây bệnh (ni, ngoại, nguyên nhn khác, chính, phụ, tu, bn);
lO MoARcPSD| 47669111
15
Vt bênh (Dinh,Khí, huyết, kinh, mạch, tng ph, biểu, lí, trên dưới, thăng gng)
Tình trng bênh (hoãn, cp, hư thực, ln ln hư thực, hoãn, cp, chân giả);
Xu hướng bnh: thuộc hàn, nhit, ln lộn hàn nhiệt)
2. C NGUYÊN TC TRONG ĐIU TR
2.1 - Bát pháp dùng thuc uống
2.1.1 HÃN
Tác dng: Làm ra mồ hôi, đưa khí ra ngoài Ứng dng:
- Chữa bnh phần biểu
- Cm mạo phong hàn, phong nhiệt
- Đau dây ngoại biên, co cng cơ
- Dị ứng ngứa, sởi
- Phong thấp, Phong thủy
- Biểu cùng giải,
- Kiêng kị: mt nước nhiều
- Thuc: Tân ôn, tân lương
2.1.2 TH
Tác dng : y nôn, thức ăn cònd dày
ng dng : Ngđc thức ăn, thuc đc
2.1.3 HẠ
Tác dng : Tẩy, nhun đưa cht đng, tà khí ra ngoài bằng đi tin ng dng :
- Táo bón; Ôn nhiệt ti trường
- Phù thũng; Hoàng đn
- Tích tr đồ ăn mà tu đạo không khỏi.
- Thuc: T h, nhuận h(hàn h, nhit h)
- Kiêng kị:ph n thai, người mất ớc, gy yếu
2.1.4 HÒA
Tác dng: Hòa giải, hòa hoãn, điều hòa.
ng dng:
- Chữa bán biểu n (lúc st lúc rét)
- Can t, can v bất hòa
- Dinh v bất hòa
- Thuc: giải biểu, hành khí, hat huyết, thanh nhiệt
2.1.5 ÔN
Tác dng: Làm m, làm nóng bên trong Ứng dng:
lO MoARcPSD| 47669111
16
- T v hàn; Thn dương hư.
- Thoát ơng.
- Kiêng kị: Chân nhiệt giả hàn, âm hư, tân dịch hao tổn.
- Thuc: trhàn, b dương, tr phong thp nhiệt, có thể cả n ôn giải biểu.
2.1.6 TIÊU
Tác dng: Làm mất đi, m tan đi Ứng dụng:
- n, nhiệt, đàm, thực, khí, huyết, đàm m tích tr
- Khí nghịch, ut kết
- Trưng hà tích tụ
- Thuc: nh khí họat huyết, tiêu đo, tả h, lợi thy, thanh nhiệt, tán hàn - Kiêng kị:
ph n thai
2.1.7 THANH
Tác dng: Làm t, làm lnh bên trong Ứng dng:
- Hoả đc .Huyết nhit
- Giải đc; Trthấp nhiệt; Giải thử, mn nht do nhit
- Kiêng kị: T v hư tu chảy
- Thuc: thanh nhiệt, giải biểu nhiệt, thuốc thanh hư nhiệt
2.1.8 BỔ
Tác dng: Bồi b lại phn thiếu ht, suy giảm Ứng dụng:
- Âm, ơng, khí, huyết hư.
- Thuc b âm, bổ khí, b huyết, bổ dương
Chú ý:
Tùy theo chứng bệnh phối hợp các pháp đ điều trị. ví d:
- n - Hạ cùng dùng cha st, đau đu( biểu), kèm theo bng trướng đau, táo bón
- Công- Bổ cùng dùng( i thanh dinh thang): Thanh nhit + dưỡng âm
- Tu b cùng dùng: (Ch thực tiêu bĩ hòan) : Tiêu + Kiện t
ng (t)- Công; Công- Bổ
2.2 - c nguyên tc khác
2.2.1.Cha bnh tìm đến gc bnh (cu kì bn)
Gốc bnh (Bản): Nguyên nhân gây bệnh chính, ở trong, sinh ra trước tiêu.
Ngọn (Tu): Là triệu chứng bnh, phát sinh sau bn.
TC bệnh đa dng, có thdiễn biến đng thời hoc không đng thời.
lO MoARcPSD| 47669111
17
Nguyên nhân có thể 1 nguyên nhân (phong, hàn, th, thp, táo, hỏa) hoặc đng thời nhiều
nguyên nhân gây ra (phong hàn, phong hàn thp, thp nhiệt). Có th c nội thương hoc ngoi
cm hoặc đng thời c hai.
thể đng thời chứng với thực chng.
- Nội nn quan
trng. - Phù chính
khu tà.
2.2.2. Chữa bnh phi có hoãn, cấp
Chng bệnh cp: là thc chứng, triu chng ddi, tiến triển nhanh, diễn biến phức tạp. tiêu
chy cp nh thể nhiệt (thấp nhiệt)
Chng bệnh hoãn: thường hư chng (mn tính).Triệu chứng bnh nh nhàng, tiến trin
chm, diễn biến ttừ, không phc tp. Tiêu chy mạn do tỳ dương hư Cấp trngn(tu),
hoãn trị gc (bn).
Không hoãn, không cp tiêu bn cùng tr.
2.2.3. Chữa bnh phi có đóng mở
khai hạp, bình nam b bc:
- Tu chy, đi tiểu ít mun cm a chy phi lợi
tiu. - Âm hư: b âm kết hợp thanh nhiệt.
2.2.4. Chữa bnh phi có giai đoạn (sơ trung, mạt)
Diễn biến ca bnh có từng giai đoạn, mỗi giai đon có phương pháp điều trị thích hợp
VD: Bệnh truyn nhiễm (ôn bnh): giai đon đu (phn v) phát n thanh nhiệt; giai đon an
phát, , chính khí đấu tranh, phi vừa b vừa tả, giai đon phc hi b làm chính.
2.2.5.Cha bnh phải có chính tr-phn tr
Chính tr (nghch trị): ng thuc tác dng (tính) ngược li nh triu chng (Dương dược tr
âm bệnh và ngược li) VD: nhiệt st cao dùng thuốc thanh nhiệt đ chữa.
Phản tr (tòng trị): ng thuc tác dng (nh) cùng với triệu chứng, Dương dược trị dương
chng (bnh chân giả)
VD: nhim trùng y sốt cao (chân nhiệt), st cao nhiễm đc gây try mạch ngoi biên chân
tay lạnh (giả hàn) dùng thuc hàn lương đ chữa. 2.2.6. Cha bệnh có b t
a. Bnh hư:
Thường là bnh mạn tính, suy yếu toàn thân, hoặc tng ph, từng b phận ca cơ thể, bệnh
kéo dài, diễn biến ttừ, không d dội.
Chia thành 2 loi:
Bnh toàn thân:
cơ thsuy nhược kéo dài, thủy hư, ha , âm , dương hư, khí hư, huyết .
lO MoARcPSD| 47669111
18
Phương pháp điều trị:
- Khí bổ khí; Huyết b huyết, Khí huyết lưỡng hư b cả khí huyết
- Âm thì bâm; Dương hư thì b dương
Bnh tạng ph hư: một tạng ph hay kết hợp với nhau, b trực tiếp các tạng ph đó: Tâm
tỳ hư , Phế âm hư, Phế thn âm hư ..v.
Bnh ở các b phn khác ca cơ th hư: trị trực tiếp các bộ phn đó:
- Biểu hư tự hãn thì c biểu lim hãn. Âm hư đo hãn thì bổ âm lim hãn.
- Bnh hư hàn thì ôn b; bệnh hư nhiệt thì lương b.
- Bnh hư nhưng nh thì bổ khí huyết (tiểu bnh trị khí huyết)
- Bnh hư nhưng nng, kéo dài thì bổ thủy ha ại bnh trị thy hỏa)
Nguyên tc hư thì b, thực thì t
Con bổ m, mẹ thực t con theo ngũ hành;
VD: phế hư thì b tỳ, vì t thuộc hành thổ, phế thuộc hành kim, mà kim sinh thổ.Phế thc
thì t thận vì phế thuc hành kim, thận thuc hành thy, mà kim sinh thủy. b. Bnh thc
Thường là bnh cp nh hoặc đợt cp tính ca bnh mạn nh. Bệnh diễn biến nhanh, phc tp,
ddội.
Bnh chng toàn thân: là chứng bệnh gây nh hưởng đến toàn cơ th như sốt cao, mt
nước do tu chảy, mất u
Phương pháp điều trị: phi hợp trị triu chứng với nguyên nhân.
hoàng đm do can đởm thấp nhiệt, trị bng phương lom đởm tả can thang.
Bnh chng tạng ph: là bnh có nguồn gc từ tng ph hoc các tng ph bị bnh
Phương pháp điều trị: phi hợp thuốc tr trực tiếp các tạng ph bbnh một cách hợp lý.
Tâm nhiệt gây chy u thì thanh m nhiệt, lương huyết chỉ huyết.
Bnh chng các b phn khác nhau ca cơ thể: thì có th trị trực tiếp vào nơi bị bnh.
Ví d: biểu hàn (phong hàn phm biểu) thì trị bng thuc tán phong hàn.
Huyết nhit gây mụn nht mẩn nga thì thanh nhiệt lương huyết.
2.2.7. Chữa bnh phi có thăng, giáng
Xu hướng ca bnh thăng dùng thuc giáng, xu ớng ca bnh giáng dùng thuc thăng
Các chứng bnh sa giáng như sa d dày, sa t cung, sa trực tràng,..thì dùng thuốc thăng
như phương b trung ích khí.
Bnh đau đu do can ha vượng thì trị bằng thuc bình can gng ha, tiềm ơng.
2.2.8. Kê đơn đúng nguyên tắc, hợp lí:
Chn v thuốc đúng
liu lượng phù hợp
Ph ngũ đúng (Tht tình hòa hợp, gia giảm, quân thn tá sứ)
Cách dùng: cách sc, uống, kiêng kị, thn trng, chống chỉ đnh.
lO MoARcPSD| 47669111
19
u 6: C NHM THUC CỤ THỂ
THUC GII BIỂU
1.1 - ĐỊNH NGHĨA:
Đa số có vn, tác dng phát tán, gây ra m hôi để đưa tà khí ra ngoài.
Gọi: Giải biểu phát n hoc phát n giải biểu
1.2 - PN LOI:
Thuc phát tán phong hàn: (tân ôn giải biểu) v tân, tính ôn.
Thuc phát tán phong nhiệt: (tân lương giải biểu) vtân, tính lương .
1.3 - NG NĂNG CHTRỊ CHUNG:
Phát tán giải biểu: Chữa cm mạo phong hàn, phong nhiệt
Sơ phong giải kinh chthng: Cha đau y thần kinh, đau cơ co cứng cơ (thn kinh liên
sườn,
thần kinh VII, vai gáy, thăn lưng).
Tuyên phế chkhái: Chữa ho hen, tức ngực khó thở, viêm phế qun, hen phế qun.
Giải đc thu chẩn: Chữa mụn nht, thúc mọc ban chn( sởi thu đu), dứng.
Hành thu tu thũng ( Lợi niệu tiêu phù): Cha vm cầu thận cp do lnh (phong thuỷ), d
ứng, phù.
1.4 - CHÚ Ý:
Tà khí c biểu và lí thì biểu lí song giải.
a hè lượng ít, mùa đông lượng nhiu hơn.
Ph nsau khi sinh, người g trem lượng ít.
Người yếu phi hợp với thuc b( b âm, b huyết và ích khí).
Không dùng kéo dài, khi khi bnh ngng thuốc.
Uống m, ăn cháo nóng, đp chăn đ ra mồ hôi .
Khi ra mồ hôi cn lau khô và tránh gió. Không nên sc lâu.
1.5 - KIÊNG KỊ
Ra mồ hôi nhiu ( thãn, đo hãn), thiếu u
Mụn nht đã vỡ, sởi thủy đu đã mọc, bay hết, âm hư (mất ớc, chất điện giải) thời kì hi
phc, tiểu đường, tiu nht.
ĐẠI CƯƠNG
- Biểu: phn ngoài cơ thể
- Ngoi tà: + m nhp: Ngoài (biểu) Trong (Lý)
+ Triệu chứng: Đau đu, phát st, sợ t- Giải biểu:
Trị bệnh còn bên ngoi bng phát n.
+ t cương: Biểu, Thực, n/Nhiệt
+ Nguyên nhân gây bệnh: Ngoi nhân (phong hàn/nhiệt)
lO MoARcPSD| 47669111
20
+ t pháp: Hãn
+ Nhóm thuốc: Thuc giải biểu
THUC GII BIU
THUC GIẢI BIỂU CAY ẤM THUC GII BIU CAY T
(TÂN ÔN GIẢI BIỂU/ PHÁT (TÂN LƯƠNG GII BIU/
TÁN PHONG HÀN) PT TÁN PHONG NHIT)
Đặc điểm chung
1.Tính, v, qui kinh:
V cay, nh ôn - V cay, nh t/ lnh Quy kinh: Phế +
- Phế, can +….
2. Công năng ch tr
Phát tán phong n, phát hãn - Giải biểu nhiệt, trị: phong nhiệt Ch
tr: Chứng phong hàn phm phm biểu (sởi, sốt phát ban, d biểu
ứng nhiệt)
- St rét (phát sốt ít, srét nhiu) - Thanh can tr: can nhiệt
au
- Đau đu, ngạt i mắt đ, mmắt)
- Đau TKNB, co cơ, đau viêm khớp
3. Phi hp thuc
- Ôn phế chỉ ho - Thuc thanh phế chho
- nh khí - Thuốc thanh nhiệt
4. Cổ phương
| 1/48

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
ĐỀ CƯƠNG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
Câu 1: HỌC THUYẾT ÂM – DƯƠN G
2.1- Âm dương đối lập nhau (opposition):
mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế lẫn nhau.
Ví dụ: ngày-đêm, lửa-nước, ức chế – hưng phấn..v..v.
2.2 - Âm dương hỗ căn (interdependence):
Nương tựa vào nhau để cùng tồn tại cùng phát triển.
Ví dụ : Đồng hóa/dị hóa, hưng phấn/ức chế. Trong cơ thể ‘âm bình dương bí’
2.3 - Âm dương tiêu trưởng (mutual transforming):
o Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự sinh trưởng phát triển.
o Nói lên sự vận động không ngừng, chuyển hóa lẫn nhau của hai mặt âm dương.
VD: Khí hậu 4 mùa Xuân hạ, thu đông, âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng. o
Tính giai đoạn: Là sự vận động của mỗi mặt đến mức nào đó mới chuyển hóa cho nhau
được “Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn ”.
VD: sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phần âm, làm mất nước, mất chất điện giải; (phần
âm) mất nước, mất chất điện giải ảnh hưởng đến dương gây trụy mạch thoát dương, choáng.
2.4- Âm dương bình hành (balance) o Lặp lại thế cân
bằng mới trong chuyển hóa lẫn nhau .
o Mất cân bằng đấu tranh 2 mặt, tạo cân bằng mới tạo ra sự vật mới .
2.5- Một số chú ý o Các tính chất của qui
luật âm dương -
Tính khách quan: 2 mặt âm dương tồn tại khách quan -
Tính tương đối và tuyệt đối: 2 mặt âm dương là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương đối.
VD: hàn thuộc âm, lương cũng thuộc âm, hoặc âm dương luôn vận động tạo cân
bằng mới để phát triển. -
Âm dươngluôn biến đổi chuyển hóa lẫn nhau.
Trong âm códương, trong dương có âm.
VD: Thậnthì có thận âm, thận dương. -
Bản chất vàhiện tượng: thường bản chất phù hợp với
hiện tượng (chínhtrị), bản chất không phù hiện tượng (tòng trị).
o Biểu tượng âm dương: Thiếu âm 1 lO M oARcPSD| 47669111 Thái âm Thiếu dương Thái dương
o Ý nghĩa của biểu tượng: -
Vòng tròn khép kín ám chỉ một sự vật. -
Hình chữ S ngược: ý nói âm dương luôn nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát
triển và cũng hiện tính tương đối. -
Hai màu khác nhau: một đại diện cho âm, một đại diện cho dương. - thể -
Hai vòng tròn nhỏ có màu khác nhau, ý nói trong âm có dương, trong dương có âm
và là thiếu âm, thiếu dương. Phần âm Yin Phần dương Yang
Ngũ tạng: Tâm, can, tỳ, phế, thận
Lục phủ: Đởm, vị, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu, đại tràng,
Vật chất dinh dưỡng, huyết, tinh tân dịch Cơ năng hoạt động, khí Bụng, trong, phía dưới
Lưng, bên ngoài, phía trên
Đường kinh ở trước bụng, phía trong cánh Đường kinh ở lưng, ngoài chân, tay, mạng sườn tay, chân Trong âm có dương Trong dương có âm
3 - VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT
3.1 - Cấu tạo cơ thể
3.2 - Quá trình phát sinh bênh:
o Do mất cân bằng âm dương, biểu hiện:
- Thiên thắng: âm thắng, dương thắng
- Thiên suy: âm suy, dương suy
- Dương thắng(gây chứng nhiệt): Sốt, khát nước, táo bón, tiểu đỏ, mạch nhanh..v..v
- Âm thắng( gây chứng hàn):Người lạnh, chân tay lạnh, ỉa chảy, nước tiểu trong, mạch trầm..v.
o Tính chất bệnh chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt âm dương (dương thắng tắc âm bệnh và
ngược lại) VD sốt cao kéo dài mất nước
o Gây các chứng bệnh ở vị trí khác nhau của cơ thể thuộc phần âm hay dương. VD: dương
thịnh thì ngoại nhiệt, vì biểu thuộc phần dương, nhiệt cũng thuộc dương. 2 lO M oARcPSD| 47669111 3.3-Chuẩn đoán o
Dựa vào tứ chẩn.
o Dựa vào 8 cương lĩnh để đánh giá -
Vị trí nông, sâu của bênh (biểu, lí). -
Tính chất của bênh (thuộc hàn, nhiêt). -
Trạng thái bệnh (hư, thực). -
Xu thế chung nhất của bênh (thuộc âm, dương), âm dương là tổng cương lĩnh o
Kết hợp chẩn đoán tứ chẩn, bát cương: (quy thành âm chứng/ dương chứng).
Âm chứng: Thuộc chứng hàn, ở biểu, ở lí, ở trạng thái hư (thiên suy) hoặc trạng thái
thực (thiên thắng), vong dương của các tạng phủ, kinh lạc . Biểu hiện:
- Thực hàn: Người lạnh, chân tay lạnh, tinh thần mệt mỏi, không khát thích ăn uống ấm,
thở nhỏ, tiểu tiện dài, trong, mặt trắng nhợt,lưỡi nhạt, mạch trầm nhược.
- Hư hàn(Dương hư): Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn không tiêu, di tinh liệt dương, đau lưng
mỏi gối, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi nhạt, ỉa chảy, tiểu tiện trong dài, mạch nhược, vô lực.
- Vong dương: Mồ hôi lạnh, tay chân lạnh, lưỡi nhuận, mạch phù sác vô lực, mạch vi
muốn tuyệt, không khát thích uống nước ấm
Dương chứng: thuộc chứng nhiệt, ở biểu, lí, hư, thực, vong âm của các tạng phủ, kinh lạc. Biểu hiện:
- Chứng thực nhiệt:Tay chân nóng, tinh thần hiếu động, thở to thô, nước tiểu đỏ, số
lượng ít, đi tiểu ít lần, đại tiện táo, mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch hoạt sác phù sác có lực (PP tả).
- Chứng hư nhiệt (âm hư): : Triều nhiệt, nhức trong xương, ho khan, họng khô, hai gò
má đỏ, mồ hôi trộm, ngũ tâm phiền nhiệt, khó ngủ, vật vã, lưỡi đỏ, rêu ít, mạch tế sác (PP bổ).
- Vong âm: Mồ hôi nóng, tay chân ấm, lưỡi khô, mạch phù vô lực, xích mạch yếu, háo
khát, thích uống nước mát. Cần phân biệt:
- Âm hư sinh nội nhiệt: Vì nhân âm hư, dương nổi lên sinh ra chứng nhiệt gọi là “âm hư sinh nội nhiệt”.
- Dương hư sinh ngoại hàn: vì dương hư làm CN trong cơ thể bị suy giảm, dương khí
không ra ngoài được, phần vệ bị ảnh hưởng nên sinh chứng sợ lạnh, chân tay lạnh “gọi
dương hư sinh ngoại hàn”.
- Vong âm ( thoát âm)
Vong âm là hiện tượng mất âm dich do ra mồ hôi, ỉa chảy nhiều, sốt cao kéo dài.
- vong dương (thoát dương) 3 lO M oARcPSD| 47669111
Khí dương bị vong thoát. Vì âm dương tựa vào nhau, nên sự mất nước đến giai đoạn
nào đó sẽ gây ra vong dương, biểu hiện choáng trụy mạch.
Chú ý: Trong chẩn đoán, trong âm có dương, trong dương có âm, âm dương đan xen nhau.
Câu 2: HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH I. ĐẠI CƯƠNG:
1. Học thuyết Ngũ hành:
Học thuyết Ngũ hành là triết học cổ đại của phương Đông giải thích mối quan hệ hữu cơ giữa
các sự vật trong quá trình vận động và biến hoá. Có thể coi học thuyết Ngũ hành là một hệ tự
điều chỉnh có 5 thành phần.
Y học cổ truyền phương Đông lấy học thuyết Ngũ hành làm cơ sở lý luận và hành động
của mình. 2. Ngũ hành:
Ngũ hành là 5 nhóm vật chất, là 5 dạng vận động phổ biến của vật chất, là 5 thành tố có quan
hệ tương tác với nhau. Mỗi hành có những thuộc tính riêng và được đặt tên của một loại vật chất tiêu biểu đó là:
Mộc - Hoả - Thổ - Kim - Thuỷ
3. Thuộc tính của Ngũ hành:
Mỗi một hành (nhóm) có những thuộc tính chung:
• Hành Mộc: Phát động, phát sinh, vươn toả
• Hành Hoả: Phát nhiệt, tiến triển, bốc lên
• Hành Thổ: Xuất tiết, ôn hoà, nhu dưỡng
• Hành Kim: Thu liễm, co cứng, lắng đọng• Hành Thuỷ: Tàng giữ, mềm mại, đi xuống.
4. Quy loại theo Ngũ hành:
Các vật chất, các hiện tượng, các dạng vận động được xếp vào hành nào đó, sẽ mang thuộc
tính chung của hành đó và cũng có những mối liên quan đặc biệt.
Thí dụ: Thuộc tính chung của Hành Hoả là nóng, bốc lên, phát triển mạnh mẽ nên mùa hạ,
phương Nam, màu đỏ, tạng Tâm được xếp vào hành Hoả
II. QUAN HỆ NGŨ HÀNH:
Vật chất luôn vận động, trong quá trình vận động các vật tác động lẫn nhau. Mỗi vật thể vận
động đều chịu tác động của hai nguồn lực đối lập: thúc đẩy và kìm hãm.
1. Quan hệ Tương sinh, Tương khắc:
Trong tình trạng hoạt động bình thường, Ngũ hành vừa tương sinh lại vừa tương khắc để giữ
cân bằng, hài hoà giữa các sự vật liên quan. Nếu chỉ có sinh mà không có khắc sẽ dẫn đến
tình trạng phát triển quá mức, phá vỡ sự cân bằng tự nhiên; nếu lại chỉ khắc mà không sinh sẽ
dẫn đến suy thoái tàn lụi cũng phá vỡ sự cân bằng tự nhiên.
1.1. Ngũ hành tương sinh: 4 lO M oARcPSD| 47669111
Tương sinh là giúp đỡ thúc đẩy, nuôi dưỡng. Hành sinh ra Hành khác goi là Hành Mẹ; Hành
được sinh ra gọi là Hành con. Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ
sinh Mộc, Mộc là mẹ của Hoả và là con của Thuỷ.
1.2. Ngũ hành tương khắc:
Tương khắc là ngăn cản, kiềm chế, giám sát. Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc
Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc.
2. Quan hệ Tương thừa, Tương vũ:
Khi quan hệ tương sinh, tương khắc bị rối loạn sẽ chuyển thành quan hệ tương thừa, tương vũ.
2.1. Ngũ hành tương thừa:
Tương thừa là khắc quá mạnh làm ngưng trệ hoạt động của Hành bị khắc.
Ví dụ: Trong điều kiện sinih lý bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ. Khi Can Mộc căng
thẳng quá mức sẽ "thừa" Tỳ, làm cho Tỳ Thổ sinh bệnh. Trường hợp này biểu hiện ở cơ chế
bệnh sinh của bệnh loét dạ dày do yếu tố thần kinh căng thẳng, y học cổ truyền gọi là chứng
Can thừa Tỳ hoặc Can khí phạm Vị.
2.2. Ngũ hành tương vũ:
Tương vũ là phản đối, chống lại. Trường hợp hành khắc quá yếu, không kiềm chế được hành
bị khắc để hành này phản vũ lại, gây bệnh cho hành khắc.
Ví dụ: Bình thường Tỳ Thổ khắc Thận Thuỷ. Trường hợp Tỳ Thổ bị suy yếu, Thận Thuỷ sẽ
phản vũ lại. Trường hợp này gặp trong phù do suy dinh dưỡng (do thiếu ăn và bệnh đường
tiêu hoá mạn tính không hấp thu được dinh dưỡng).
III. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN:
Học thuyết Ngũ hành là nền tảng tư duy và hành động của y học cổ truyền, được ứng dụng
trong khám bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh và tìm thuốc, chế thuốc. 1. Khám bệnh:
Dựa vào bảng quy loại Ngũ hành ta thu được những triệu chứng gợi ý như: - Nhìn màu sắc da:
• Da xanh liên quan đến Can, huyết
• Da xạm đen liên quan đến Thận
• Da vàng liên quan bệnh của Tạng Tỳ• Da đỏ hồng liên quan đến Tâm Hoả nhiệt... - Tình trạng tinh thần:
• H ay cáu gắt, giận dỗi liên quan bệnh Can
• Vui mừng, cười hát thái quá, bệnh của Tâm
• Nộ thương Can (giận dữ tổn hại Can)
• Hỷ thương Tâm (Vui mừng thái quá hại Tâm)
• Bi thương Phế (Buồn quá hại Phế)
• Ưu tư thương Tỳ (Lo nghĩ nhiều hại Tỳ)• Kinh khủng thương Thận (Sợ hãi quá hại Thận) 2. Chẩn bệnh:
Tìm căn nguyên bệnh. Triệu chứng bệnh thể hiện ra chủ yếu ở một Tạng, nhưng nguyên
nhân có thể từ các Tạng khác gây ra: 5 lO M oARcPSD| 47669111
• Chính tà: Nguyên nhân chính do tại tạng đó. Ví như chứng mất ngủ do Tâm huyết hư. Tâm hoả vượng.
• Hư tà: Nguyên nhân từ tạng Mẹ đưa đến. Ví như chứng nhức đầu choáng váng do Can hoả
vượng. Nguyên nhân do Thận âm hư nên phải Bổ Thận và bình Can.
• Thực tà: Nguyên nhân từ tạng con. Ví như chứng khó thở, triệu chứng bệnh ở tạng Phế -
dophù nề, nguyên nhân từ tạng Thận. Phép chữa phải tả thận (lợi tiểu) bình suyễn.
• Vi tà: Nguyên nhân từ tạng khắc. Ví như chứng đau thượng vị (viêm loét dạ dày) do Can khí
phạm vị. Phép chữa phải là Sơ Can hoà Vị.
• Tặc tà: Nguyên nhân từ hành bị khắc. Ví như chứng phù dinh dưỡng. Thận thuỷ áp đảo lại
tạng Tỳ gây phù. Phép chữa phải tả Thận bổ Tỳ. 3. Chữa bệnh:
• Dựa vào quan hệ Ngũ hành sinh khắc ta có nguyên tắc:
Con hư, bổ mẹ - Mẹ thực tả con
Ví dụ: Chứng Phế hư (Lao phổi, Tâm phế mạn) phép chữa là Bổ Tỳ vì tạng Tỳ là mẹ của tạng Phế.
Chứng Phế thực (khó thở) phép chữa là tả Thận vì tạng Thận là con của tạng Phế.
• Dựa vào quan hệ Ngũ hành tương thừa, tương vũ.
- Tương thừa: Bệnh do tạng khắc quá mạnh mà gây bệnh cho tạng bị khắc (Vi tà) ta phải
vừa tả tạng khắc (Vi tà) vừa phải nâng đỡ tạng bệnh. (xem Vi tà ở trên).
- Tương vũ: Do tạng bị khắc phản vũ lại nên phép chữa phải tả tạng phản vũ (tặc tà) đồng
thời nâng đỡ tạng bệnh. (xem Tặc tà ở trên). 4. Bào chế:
• Quy kinh cho một vị thuốc thường dựa vào màu và vị của nó có quan hệ với Tạng phủ trong cùng hành đó.
- Vị ngọt, màu vàng quan hệ kinh Tỳ
- Vị mặn, màu đen quan hệ kinh Thận
- Vị cay, màu trắng quan hệ kinh Phế
- Vị chua, màu xanh quan hệ kinh Can- Vị đắng, màu đỏ quan hệ kinh Tâm.
• Khi bào chế, muốn dẫn thuốc vào kinh nào ta thường sao tẩm với phụ dược có cùng vị với kinh đó.
- Dẫn thuốc vào Tỳ, thường sao tẩm với mật đường.
- Dẫn thuốc vào Thận thường sao tẩm với nước muối.
- Dẫn thuốc vào Phế thường dùng rượu, nước gừng.
- Dẫn thuốc vào Can thường sao tẩm với dấm chua.
- Dẫn thuốc vào Tâm thường sao tẩm với nước mật đắng.
5. Tiết chế, dinh dưỡng:
• Trong ăn uống không nên dùng nhiều và kéo dài một loại, nên ăn tạp và thay đổi thức ăn vì: -
Ngọt nhiều quá sẽ hại Tỳ
- Mặn nhiều quá sẽ hại Thận 6 lO M oARcPSD| 47669111 - Cay nhiều quá sẽ hại
Phế- Đắng nhiều quá sẽ hại
Tâm - Chua nhiều quá sẽ hại Can.
• Khi bị bệnh, cần kiêng khem những thứ có cùng vị liên quan Ngũ hành với tạng bệnh.
- Bệnh Thận không nên ăn nhiều muối mặn
- Bệnh Phế cần kiêng cay như tiêu, ớt, rượu-
Bệnh về tiêu hoá nên kiêng ăn ngọt béo nhiều...
Câu 3: HỌC THUYẾT TẠNG PHỦ
Học thuyết tạng phủ còn gọi là học thuyết tạng tượng
Tạng: Các tổ chức cơ quan trong cơ thể.
Tượng: Biểu tượng bên ngoài, các hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài.
Quan sát cơ thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động, sự biểu hiện của các nội tạng gọi là Tạng tượng.
Tạng tượng bao gồm mọi tổ chức cơ quan và quy luật hoạt động của chúng : Ngũ tạng, Lục phủ, Phủ kỳ hằng... 1. Các tạng:
Tạng có chức năng chung là tàng giữ tinh khí. Có 5 tạng chính và 1 phụ là:
Tâm (phụ là Tâm bào) - Can - Tỳ - Phế - Thận. Quan hệ giữa các Tạng là quan hệ Ngũ hành sinh, khắc.
Tương sinh: Can sinh Tâm, Tâm sinh Tỳ, Tỳ sinh Phế, Phế sinh Thận, Thận sinh Can.
Tương khắc: Can khắc Tỳ, Tỳ khắc Thận, Thận khắc Tâm, Tâm khắc Phế, Phế khắc Can. 2. Các phủ:
Chức năng chung của các Phủ là truyền tống, hấp thu, bài tiết (Phủ có nghĩa là nơi trú ngụ) trên
đầy thì dưới vơi và dưới vơi thì trên phải đầy, phải luôn thay đổi.
Ví như khi Vị rỗng thì Đại trường và Bàng quang phải đầy, khi ta ăn vào, Vị đầy thì Đại
trường và Bàng quang phải tháo rỗng.
Có 6 phủ là: Đởm - Tiểu trường - Đại trường - Vị - Bảng quang và Tam tiêu.
Ngoài ra còn một số Phủ đặc biệt gọi là Phủ kỳ hằng như Não, Tử cung.
3. Quan hệ giữa Tạng và Phủ:
Là quan hệ Âm Dương, Biểu Lý. Biểu là ở phía bên ngoài, Lý là ở phía bên trong, Biểu thuộc dương, Lý thuộc âm.
Mỗi Tạng đều quan hệ biểu lý với một Phủ.
· Tâm biểu lý với Tiểu trường
· Can biểu lý với Đởm · Tỳ biểu lý với Vị
· Phế biểu lý với Đại trường
· Thân biểu lý với Bàng quang 7 lO M oARcPSD| 47669111
· Tâm bào biểu lý với Tam tiêu.
II. CHỨC NĂNG CÁC TẠNG:
1. Tạng Tâm (phụ Tâm bào):
Tâm thuộc hành Hoả, là tạng đứng đầu các tạng phủ (Quân chủ chi quan). Tâm khai khiến ra
lưỡi, vinh nhuận ra mặt, có những chức năng:
· Tâm chủ thần minh: Hay còn nói là Tâm tàng Thần. Tâm làm chủ những hoạt động tâm
thần như nhận thức, tư duy, trí nhớ, thông minh, tương ứng những chức năng của vỏ đại não.
· Tâm chủ huyết mạch: Tâm phụ trách về tuần hoàn và máu. Huyết liên quan nhiều tạng khác
như Can, Tỳ, Thận, nhưng Tâm là chính.
· Tâm bào: Là bộ phận bên ngoài như tấm áo ngoài của Tâm, có chức năng bảo vệ Tâm. 2. Tạng Can:
Can thuộc hành Mộc, tính ưa vận động và vươn toả, phò tá cho Tâm; cùng với Đởm là cơ sở
cho tính quyết đoán, dũng cảm. Ta nói: Người can đảm; người to gan, lớn mật là dựa vào
tính cách của tạng Can và Đởm.
Can khai khiếu ra mắt, vinh nhuận ra móng tay, chân.
· Can tàng huyết: Can chứa huyết và điều tiết lượng huyết trong cơ thể. Khi ngủ, máu về
Can, khi hoạt động Can đưa máu tới các bộ phận. Xuất huyết có quan hệ tới chức năng của Can.
· Can chủ sơ tiết: Sơ là xua đẩy, tiết là ngọn ngành. Can thúc đẩy khí huyết đến mọi bộ phận
trong cơ thể. Khí huyết lưu thông, tinh thần thoải mái, thư thái.
· Can chủ cân: Cân được hiểu là các giây chằng quanh khớp, cũng là những thần kinh ngoại biên.
Chứng teo cơ cứng khớp, chân tay co quắp hoặc co giật là chứng bệnh thuộc Can. 3. Tạng Tỳ:
Tỳ thuộc hành Thổ, tính ôn hoà, nhu nhuận, đảm nhiệm công việc hậu cần cho cơ thể, chức
năng hậu thiên. Tỳ khai khiếu ra miệng, vinh nhuận ra môi có các chức năng.
· Tỳ chủ vận hoá: Tỳ cùng Vị đảm nhiệm việc tiêu hoá thức ăn, chuyển thành Tinh chất. Tỳ
vận hoá tốt cơ thể hoạt động và phát triển tốt.
· Tỳ thông huyết, nhiếp huyết: Tỳ sinh tinh (hậu thiên), tinh chuyển thành huyết. Tỳ đồng
thời giúp huyết vận hành đúng đường. Chứng xuất huyết kéo dài có liên quan đến chức năng
của Tỳ. · Tỳ chủ cơ nhục, chủ tứ chi: Tỳ trực tiếp nuôi dưỡng các cơ bắp, chân tay. Tỳ tốt thì
cơ bắp chắc, chân tay vững mạnh. Chứng sa nội tạng có liên quan đến Tỳ. 4. Tạng Phế:
Phế thuộc hành Kim, có liên quan đặc biệt với Tâm vì cùng ở thượng tiêu, quan hệ Tâm -
Phế là quan hệ Khí - Huyết. Phế khai khiếu ra mũi, vinh nhuận ra tiếng nói, có những chức năng:
· Phế chủ khí, chủ hô hấp: Phế tiếp thu thanh khí và đào thải trọc khí, tiếp nhận tinh chất từ
Tỳ chuyển lên, phối hợp khí trời thành Tông khí.
Sự thở và tiếng nói trực tiếp do Phế đảm nhiệm. Chứng ho, khó thở, khản tiếng đều liên quan tạng Phế.
· Phế chủ tuyên phát, túc giáng: 8 lO M oARcPSD| 47669111
- Tuyên phát là đưa khí ra kinh mạch, đặc biệt đưa Vệ khí ra phần biểu để bảo vệ cơ thể chống lại ngoại tà.
- Túc giáng là điều hành và phân bố thuỷ dịch trong cơ thể. Nếu trắc trở, nước sẽ ứ đọng
cục bộ gây phù nề, thường ở phần trên cơ thể (Phù dị ứng). · Phế chủ bì mao:
Phế đảm nhiệm phần biểu của cơ thể gồm da, lông. Hiểu rộng ra là hệ thống bảo vệ cơ thể, hệ thống miễn dịch.
Hay bị cảm mạo, mụn nhọt, dị ứng đều liên quan chức năng của Phế. 5. Tạng Thận:
Thận thuộc hành Thuỷ, là gốc của tiêu thiên (di truyền, huyết thống), quan hệ với Tâm là
quan hệ Thuỷ - Hoả, Thận khai khiếu ra Tai và nhị âm (Hậu môn và lỗ đái), vinh nhuận ra
Răng, Tóc. Tạng Thận có 2 phần gọi là:
- Thận âm hay Thận thuỷ bao gồm thận tinh.
- Thận dương hay Thận hoả bao gồm thận khí.
Thận có những chức năng:
· Thận chủ thuỷ: Thận cai quản và phân bố các thuỷ dịch trong cơ thể. Thận khí hoá nước,
tham gia vào việc chuyển hoá nước trong cơ thể, cùng với:
- Tỳ vận hoá thuỷ thấp
- Phế thông điều thuỷ đạo
- Tam tiêu là đường thuỷ dịch của cơ thể.
Thận thanh lọc nước để đưa lên Phế và dồn phần trọc xuống Bàng quang để bài tiết ra ngoài.
· Thận tàng Tinh: Thận tàng giữ tinh tuý của cơ thể:
- Tinh hậu thiên do nguồn ăn uống, là chất nuôi dưỡng cơ thể, còn goi là tinh tạng phủ.- Tinh
tiên thiên còn gọi là tinh sinh dục; là hệ thống gien di truyền trong các tế bào sinh dục. là quá
trình sinh nhiệt lượng, năng lượng cần thiết cho những hoạt động tối thiểu của cơ thể. Hoả của
Thận được coi là "Tướng hoả" ví tựa như sức nóng trong lòng đất so với sức nóng mặt trời là quân hoả.
Hoả của Thận suy sẽ ảnh hưởng ngay đến chức năng của Tâm và Tỳ.
· Thận nạp khí: Trong hô hấp, thận phụ trách động tác hấp còn Phế phụ trách động tác thở ra
(Hô). Bệnh hen phế quản có liên quan đến tạng Thận.
· Thận chủ xương tuỷ, liên quan Não: Tinh sinh ra tủy, tủy sinh cốt. Chứng còi xương, chậm
đi ở trẻ, rụng răng ở người lớn có liên quan tạng Thận.
Thận cũng luôn bổ sung tinh tuỷ cho não. Thận tinh hư, trí tuệ chậm phát triển, đần độ nên phải bổ Thận.
Tinh sinh huyết, huyết nuôi dưỡng tóc nên sự thịnh suy của Thận ảnh hưởng đến tóc.
III. CHỨC NĂNG CÁC PHỦ:
1. Đởm: Đởm chứa mật, giúp cho Tỳ tiêu hoá, Đởm còn có chức năng về tinh thần, chủ
quyết đoán. Chứng hoàng đản có liên quan trực tiếp tới Đởm.
2. Vị: Vị chứa đựng và làm nhừ đồ ăn, giúp cho Tỳ vận hoá thức ăn. Vị và Tỳ được coi là
gốc của hậu thiên. Dựa vào Vị khí người ta tiên lượng tốt xấu của bệnh và đánh giá kết quả 9 lO M oARcPSD| 47669111
điều trị. "Còn vị khí sẽ sống, hết vị khí sẽ chết". Bảo vệ Vị khí là một nguyên tắc điều trị của Đông y.
3. Tiểu trường: Tiểu trường phân lọc tinh chất do Tỳ vận hoá từ thức ăn. Phần thanh được
hấp thu tại Tiểu trường rồi đưa lên Phế; phần trọc chuyển xuống Bàng quang và Đại trường để bài tiết ra ngoài.
Tiểu trường biểu lý với Tâm nên Nhiệt ở tạng Tâm có thể đi xuống Tiểu trường gây chứng đái máu.
4. Đại trường: Đại trường chứa đựng và bài tiết phân. Các chứng lói dom (thoát giang), trĩ,
lỵ là bệnh của Đại trường. Đại trường quan hệ biểu lý với Phế nên bệnh của Đại trường ảnh
hưởng đến Phế. Phế nhiệt gây táo bón và ngược Đại trường bón sẽ gây ho.
5. Bàng quang: Bảng quang chứa đựng và bài tiết nước tiểu. Thận hư sẽ gây rồi loạn tiểu
tiện. Các chứng đái đục, đái buốt, đái rắt liên quan đến Bàng quang.
6. Tam tiêu: Tam tiêu là 3 phần của thân mình: Thượng tiêu là phần từ miệng đến tâm vị;
trung tiêu là phần từ tâm vị đến môn vị; hạ tiêu là phần từ môn vị đến hậu môn.
· Tam tiêu là đường phân bố thuỷ dịch trong cơ thể: nước ở thượng tiêu toả như mây mù, ở
trung tiêu đọng lại như ao hồ, ở hạ tiêu chảy như nước trong suối lạch. Lực điều hành thuỷ dịch
do Phế khí (Phế thông điều thuỷ đạo).
· Tam tiện cũng là 3 trung tâm phát nhiệt của cơ thể.
IV. CÁC THỂ CHẤT KHÁC:
1. Khí - Huyết: Khí và Huyết quan hệ âm dương. Khí là dương, Huyết là âm. Khí Huyết
Huyết là mẹ của Khí, Khí là thống soái của Huyết. Khí hành, Huyết hành; Khí trệ, Huyết ứ. 1.1. Khí:
Khí là động lực cho mọi hoạt động của cơ thể. Mỗi tạng cần một dạng khí riêng goi theo tên
tạng đó như Tâm khí, Thân khí, Can khí, Tỳ khí, Phế khí. Dựa vào nguồn xuất phát của khí ta có:
- Tông khí từ Thượng tiêu (Tâm
Phế) - Trung khí từ Trung tiêu (Tỳ
Vị) - Nguyên khí từ Hạ tiêu (Can Thận). 1.2. Huyết:
Huyết là chất dịch màu đỏ được Thận tạo ra từ Tinh, Huyết do Tâm chủ quản, do Tỳ khống nhiếp
và được tàng chứa tại Can. 2. Tinh - Thần:
Tinh và Thần quan hệ âm dương, Tinh là âm, Thần là dương. Tinh dồi dào đày đủ thì Thần minh mẫn, vững vàng. 2.1. Tinh:
Tinh là cơ sở vật chất, Khí và thần đều do Tinh. Tinh, Khí, Thần là yếu tố cơ bản của sự
sống. Tinh bao gồm Tinh tiên thiên và Tinh hậu thiên có quan hệ hỗ tương.
· Tinh tiên thiên là bẩm tố từ bô mẹ, là hệ gien trong các nhiễm sắc thể của tế bào sinh dục,
tinh trực thuộc Thận, mang tính huyết thống, đặc điểm giống nòi. 10 lO M oARcPSD| 47669111
· Tinh hậu thiên do Tỳ vận hoá thức ăn. Tinh hậu thiên là nguồn động lực cho các Tạng Phủ.
Muối cải tạo giống nòi cần quan tâm bồi dưỡng, cải tạo cả hai loại tinh: tinh tiên thiên (giống,
gieo) và tinh hậu thiên (thức ăn, môi sinh). 2.2. Thần:
Thần bao gồm những hoạt động tâm thần, tư duy, ý thức đồng thời chỉ huy, điều hoà chức
năng của các tạng phủ. Tinh, Khí đầy đủ thì Thần sáng suốt, vững vàng, có thể coi Thần là
biểu hiện của Tâm qua ánh mắt, vẻ mặt và ứng xử. 3. Tân - Dịch:
Tân, Dịch là hai loại chất lỏng, thuộc âm, do Thận chủ quan, nguồn gốc từ Tỳ tạo ra.
· Tân: Là chất dịch trong, dịch gian bào.
Tác dụng làm nhu nhuận da thịt.
Ỉa chảy, ra mồ hôi nhiều sẽ làm Tân khô kiệt (Hội chứng mất nước và điện giải).
· Dịch: Là chất dịch đục thường ở trong bao khớp.
Tác dụng làm trơn nhờn khớp xương.
Sốt cao, ỉa chảy, nôn, ra mồ hôi nhiều là nguyên nhân làm khô cạn Tân dịch. Rối loạn chức
năng của Phế, Tỳ, Thận làm ứ đọng Tân dịch gây chứng phù thũng.
Câu 4: NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
A- NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI (lục dâm, lục tà):
6 thứ khí gây bệnh: phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (ẩm thấp), táo (độ khô), hỏa (nhiệt).
- Gắn với mùa: phong mùa xuân, hàn mùa đông nhiệt mùa hè .v..
- Thường phối hợp với nhau: phong hàn, phong thấp ...
- Phân biệt bệnh với nội nhân. 1- PHONG:
+ Đặc tính bệnh :
- Dương tà, đi lên, ra ngoài gây bệnh phần trên, ngoài da lông.- Di động, biến hóa.- Xuất hiện độtngột, ngứa.
+ Các bệnh (ngoại phong)
-Phong hàn: cảm lạnh, đau dây thần kinh, ban chẩn dị ứng.
-Phong nhiệt: cảm mảo, viêm kết mạc, viêm khớp.
- Phong thấp: viêm khớp thấp, đau dây thần kinh ngoại biên.
+ Nội phong (can phong) :Sốt cao co giật, tai biến mạch máu não. 2- HÀN 11 lO M oARcPSD| 47669111 + Đặc tính bệnh:
Âm tà, làm tổn thương dương khí. Gây ngưng trệ, gây đau tại chỗ. Gây co quắp
+ Các bệnh (ngoại hàn):
- Phong hàn: chân tay lạnh, sốt ko ra mồ hôi....
- Hàn thấp: Tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng do lạnh.
+ Chứng nội hàn (do dương hư)
- Tâm phế dương hư: tắc mạch vành mùa lạnh, hen do thận dương hư không nạp khí.- Tỳ vị hư hàn
- Thận dương hư: Dương khí kém -> vệ khí cũng kém -> dễ cảm lạnh.3- THỬ (nắng mùa hè) + Đặc tính bệnh:
- Gây sốt, khát, ra mồ hôi, viêm nhiệt.
- Lên trên, tản ra ngoài, mất tân dịch
- Phối hợp với thấp gây tiêu chảy lỵ+ Các chứng hay gặp:
- Thương thử: sốt, vật vã khát nước, mệt mỏi vào mùa hè.
- Trúng thử: nhẹ hoa mắt chóng mặt nhức đầu, nặng đột nhiên hôn mê, ngất khò khè.
-Thử thấp: Tiêu chảy nhiễm trùng, lỵ
4- THẤP: (độ ẩm thấp) + Đặc tính bệnh:
- Nặng nề tê bì vận động khó khăn
- Bài tiết ra chất đục (thấp trọc), tiểu đục, chàm nước đục, gây dính nhớt- Là âm tà, tổn thương
dương khí, cản trở lưu thông khí huyết gây phù.
+ Các chứng ngoại thấp:
Phong thấp, Hàn thấp, Thấp chẩn (bệnh chàm), Thấp nhiệt (nhiễm trùng đường tiêu hóa, tiết niệu)
+ Chứng nội thấp: tỳ hư không vận hóa được thủy thấp.
- Ở thượng tiêu: nặng đầu hoa mắt, tức ngực, chậm tiêu - Ở hạ tiêu: phù chân, tiểu đục, khí hư 5-TÁO:
+ Đặc tính bệnh: khô gây tổn thương tân dịch,
gây háo, táo, nứt lẻ + Chứng ngoại táo:
- Lương táo: cảm lạnh về mùa thu
- Ôn táo: bệnh truyền nhiễm về mùa thu, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản: sốt, phiền khát mê sảng hôn mê
+ Chứng nội táo: bẩm tố tạng nhiệt: nóng, khát, táo bón. 6- HỎA: 12 lO M oARcPSD| 47669111
+ Đặc tính bệnh:
Gây sốt: sốt cao phiền khát; Viêm nhiệt ở trên: mồm, lưỡi, đầu, mắt. Làm hao tổn tân dịch;
Gây chảy máu, phiền táo + Các chứng hỏa:
- Hỏa độc nhiệt độc: bệnh nhiễm trùng, viêm họng, phổi, bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát.
- Thấp nhiệt: trung hạ tiêu -Táo nhiệt, Thử nhiệt - Phong nhiệt (phần phong)
+ Chứng hư nhiệt: (âm hư sốt nội nhiệt)
B. NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG (thất tình) -
Bảy thứ tình chí gây bệnh: hỉ (vui), nộ (giận), ưu (buồn), (lo), bi (nghĩ), khủng
(sợ), kinh (kinh sợ). -
Tình chí bị kinh động quá mức(stress) gây: -
Mất cân bằng âm dương khí huyết, tạng phủ, kinh lạc gây bệnh: -
Cao huyết áp, suy nhược thần kinh, bệnh dạ dày .v.. -
Giận quá hại can, mừng quá hại tâm, lo nghĩ quá hại tỳ, lo quá hại phế, sợ hãi quá hại thận. -
Đặc biệt hay làm tổn thương 3 tạng:
Tâm: kinh quí (chính sung) Can: tinh thần uất ức suy nhược thần kinh Tỳ: ăn uống kém C. NGUYÊN NHÂN KHÁC
1- Đàm ẩm: Đàm chất đặc, ẩm chất trong + Nguồn gốc:
- Do tân dịch ngưng trệ tạo thành.
- Do lục dâm, thất tình ảnh hưởng đến 3 tạng tỳ, phế, thận gây ứ đọng tân dịch hóa thành đàm ẩm.
- Đàm ẩm theo khí đi các nơi gây bệnh.
+ Vị trí đàm gây bệnh
- Đàm ở phế, Tâm, Vị, ở ngực, Nghịch lên: huyền vựng
-Ẩm: tràn ra cơ nhục gây phù, vào ngực: ho; ở tỳ vị: rối loạn tiêu hóa + Những bệnh:
- Phong đàm; Nhiệt đàm; Hàn đàm; Thấp đàm; Loa lịch
- Huyễn ẩm: tràn dịch màng phổi
- Yêm ẩm: phù hen suyễn không có mồ hôi 2. HUYẾT Ứ:
- Xung huyết cục bộ, gây thiếu oxy cục bộ, gây hoại tử
- Đau: cố định, do sung huyết chèn ép - Sưng thành khối
- Chảy máu do thoát quản 13 lO M oARcPSD| 47669111
Câu 5: NGUYÊN TẮC TRỊ BỆNH
1. NGUYÊN TẮC TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH
1.1 - Dựa trên thuyết âm dương
Xác định bệnh thuộc âm hay dương; hàn hay nhiệt.
Nguyên nhân gây bệnh: Tìm xem là âm tà (như hàn thấp) hoặc dương tà(như phong, thử,táo,hỏa).
Triệu chứng bệnh:
- Các triệu chứng có thể thuộc dương hoặc âm.
- Thông thường, các triệu chứng bệnh giống nguyên nhân gây bệnh.
- Trường hợp “chân”-“giả”, như “chân hàn giả nhiệt” chân hư giả thực...
Quy luật phát sinh bệnh:
- Tà khí gây bệnh: Thường tà khí nào gây bệnh đó, biểu hiện “sợ” hoặc bệnh tăng khi gặp khí đó
- Thời tiết khí hậu: bệnh và thời tiết khí hậu đi với nhau, VD: Mùa đông chỉ khí hàn, thường
phát sinh chứng bệnh hàn.
- Thời điểm trong ngày, trong năm: các thời điểm khác nhau cũng ảnh hưởng đến bệnh.
1.2 - Dựa trên học thuyết ngũ hành
Tìm vị trí phát sinh bệnh qua triệu chứng bệnh của các cơ quan.
Một tạng phủ bị bệnh có thể thuộc một trong năm vị trí sau:
- Chính tà: bản thân tạng đó bị bệnh
- Hư tà: Tương sinh (mẹ),Thực tà: Tương khắc (con)
- Vị tà: ttương thừa, Tặc tà: tương vũ
1.3 - Dựa trên học thuyết tạng tượng: Tìm vị trí bệnh: ở phần khí, huyết, dinh, vệ; ở tạng phủ
nào hoặc do tạng phủ nào gây ra bệnh dựa trên chức năng tạng phủ. VD: Tai ù, tai điếc do thận hư
1.4 - Dựa trên cơ sở học thuyết kinh lạc
Xác định bệnh thuộc được kinh nào, mối quan hệ đường kinh với các tạng phủ tương ứng với
tứ chi, gân xương và các khiếu. Ví dụ:
- Đau nửa đầu đởm(đường kinh đởm đi qua).
- Đau đỉnh đầu thuộc can(đường kinh can đi qua).
- Đau sau gáy b.quang (đường kinh bàng đi qua).
1.5 - Quy nạp vào bát cương:
Biểu lí, Hàn nhiệt, Hư thực, âm dương, để tìm:
Nguyên nhân gây bệnh (nội, ngoại, nguyên nhận khác, chính, phụ, tiêu, bản); 14 lO M oARcPSD| 47669111
Vị trí bênh (Dinh,Khí, huyết, kinh, mạch, tạng phủ, biểu, lí, trên dưới, thăng giáng)
Tình trạng bênh (hoãn, cấp, hư thực, lẫn lộn hư thực, hoãn, cấp, chân giả);
Xu hướng bệnh: thuộc hàn, nhiệt, lẫn lộn hàn nhiệt)
2. CÁC NGUYÊN TẮC TRONG ĐIỀU TRỊ
2.1 - Bát pháp dùng thuốc uống 2.1.1 – HÃN
Tác dụng: Làm ra mồ hôi, đưa tà khí ra ngoài Ứng dụng:
- Chữa bệnh ở phần biểu
- Cảm mạo phong hàn, phong nhiệt
- Đau dây ngoại biên, co cứng cơ - Dị ứng ngứa, sởi - Phong thấp, Phong thủy - Biểu lý cùng giải,
- Kiêng kị: mất nước nhiều
- Thuốc: Tân ôn, tân lương 2.1.2 – THỔ
Tác dụng : Gây nôn, thức ăn còn ở dạ dày
Ứng dụng : Ngộ độc thức ăn, thuốc độc 2.1.3 HẠ
Tác dụng : Tẩy, nhuận đưa chất ứ đọng, tà khí ra ngoài bằng đại tiện Ứng dụng :
- Táo bón; Ôn nhiệt tại trường - Phù thũng; Hoàng đản
- Tích trệ đồ ăn mà tiêu đạo không khỏi.
- Thuốc: Tả hạ, nhuận hạ(hàn hạ, nhiệt hạ)
- Kiêng kị:phụ nữ có thai, người mất nước, gầy yếu 2.1.4 – HÒA
Tác dụng: Hòa giải, hòa hoãn, điều hòa. Ứng dụng:
- Chữa bán biểu bán lý (lúc sốt lúc rét)
- Can tỳ, can vị bất hòa - Dinh vệ bất hòa
- Thuốc: giải biểu, hành khí, họat huyết, thanh nhiệt 2.1.5 – ÔN
Tác dụng: Làm ấm, làm nóng bên trong Ứng dụng: 15 lO M oARcPSD| 47669111
- Tỳ vị hư hàn; Thận dương hư. - Thoát dương.
- Kiêng kị: Chân nhiệt giả hàn, âm hư, tân dịch hao tổn.
- Thuốc: trừ hàn, bổ dương, trừ phong thấp nhiệt, có thể cả tân ôn giải biểu. 2.1.6 – TIÊU
Tác dụng: Làm mất đi, làm tan đi Ứng dụng: -
Hàn, nhiệt, đàm, thực, khí, huyết, đàm ẩm tích trệ - Khí nghịch, uất kết - Trưng hà tích tụ -
Thuốc: Hành khí họat huyết, tiêu đạo, tả hạ, lợi thủy, thanh nhiệt, tán hàn - Kiêng kị: phụ nữ có thai 2.1.7 – THANH
Tác dụng: Làm mát, làm lạnh bên trong Ứng dụng:
- Hoả độc .Huyết nhiệt
- Giải độc; Trừ thấp nhiệt; Giải thử, mụn nhọt do nhiệt
- Kiêng kị: Tỳ vị hư tiêu chảy
- Thuốc: thanh nhiệt, giải biểu nhiệt, thuốc thanh hư nhiệt 2.1.8 – BỔ
Tác dụng: Bồi bổ lại phần thiếu hụt, suy giảm Ứng dụng:
- Âm, dương, khí, huyết hư.
- Thuốc bổ âm, bổ khí, bổ huyết, bổ dương Chú ý:
Tùy theo chứng bệnh mà phối hợp các pháp để điều trị. ví dụ:
- Hàn - Hạ cùng dùng chữa sốt, đau đầu( biểu), kèm theo bụng trướng đau, táo bón
- Công- Bổ cùng dùng( Bài thanh dinh thang): Thanh nhiệt + dưỡng âm
- Tiêu bổ cùng dùng: (Chỉ thực tiêu bĩ hòan) : Tiêu bĩ + Kiện tỳ
Công (tả)- Công; Công- Bổ
2.2 - Các nguyên tắc khác
2.2.1.Chữa bệnh tìm đến gốc bệnh (cầu kì bản)
Gốc bệnh (Bản): Nguyên nhân gây bệnh chính, ở trong, sinh ra trước tiêu.
Ngọn (Tiêu): Là triệu chứng bệnh, phát sinh sau bản.
TC bệnh đa dạng, có thể diễn biến đồng thời hoặc không đồng thời. 16 lO M oARcPSD| 47669111
Nguyên nhân có thể là 1 nguyên nhân (phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa) hoặc đồng thời nhiều
nguyên nhân gây ra (phong hàn, phong hàn thấp, thấp nhiệt). Có thể cả nội thương hoặc ngoại
cảm hoặc đồng thời cả hai.
Có thể đồng thời hư chứng với thực chứng. - Nội nhân là quan trọng. - Phù chính khu tà.
2.2.2. Chữa bệnh phải có hoãn, cấp
Chứng bệnh cấp: là thực chứng, triệu chứng dữ dội, tiến triển nhanh, diễn biến phức tạp. tiêu
chảy cấp tính thể nhiệt (thấp nhiệt)
Chứng bệnh hoãn: thường là hư chứng (mạn tính).Triệu chứng bệnh nhẹ nhàng, tiến triển
chậm, diễn biến từ từ, không phức tạp. Tiêu chảy mạn do tỳ dương hư Cấp trị ngọn(tiêu), hoãn trị gốc (bản).
Không hoãn, không cấp tiêu bản cùng trị.
2.2.3. Chữa bệnh phải có đóng mở
khai hạp, bình nam bổ bắc: -
Tiêu chảy, đi tiểu ít muốn cầm ỉa chảy phải lợi
tiểu. - Âm hư: bổ âm kết hợp thanh nhiệt.
2.2.4. Chữa bệnh phải có giai đoạn (sơ trung, mạt)
Diễn biến của bệnh có từng giai đoạn, mỗi giai đoạn có phương pháp điều trị thích hợp
VD: Bệnh truyền nhiễm (ôn bệnh): giai đoạn đầu (phần vệ) phát hãn thanh nhiệt; giai đoạn tòan
phát, tà, chính khí đấu tranh, phải vừa bổ vừa tả, giai đoạn phục hồi bổ làm chính.
2.2.5.Chữa bệnh phải có chính trị-phản trị
Chính trị (nghịch trị): Dùng thuốc tác dụng (tính) ngược lại tính triệu chứng (Dương dược trị
âm bệnh và ngược lại) VD: nhiệt sốt cao dùng thuốc thanh nhiệt để chữa.
Phản trị (tòng trị): Dùng thuốc tác dụng (tính) cùng với triệu chứng, Dương dược trị dương chứng (bệnh chân giả)
VD: nhiễm trùng gây sốt cao (chân nhiệt), sốt cao nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên chân
tay lạnh (giả hàn) dùng thuốc hàn lương để chữa. 2.2.6. Chữa bệnh có bổ tả a. Bệnh hư:
Thường là bệnh mạn tính, suy yếu toàn thân, hoặc tạng phủ, từng bộ phận của cơ thể, bệnh
kéo dài, diễn biến từ từ, không dữ dội. Chia thành 2 loại: Bệnh toàn thân:
cơ thể suy nhược kéo dài, thủy hư, hỏa hư, âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư. 17 lO M oARcPSD| 47669111
Phương pháp điều trị:
- Khí hư bổ khí; Huyết hư bổ huyết, Khí huyết lưỡng hư bổ cả khí huyết
- Âm hư thì bổ âm; Dương hư thì bổ dương
Bệnh tạng phủ hư: một tạng phủ hay kết hợp với nhau, bổ trực tiếp các tạng phủ đó: Tâm
tỳ hư , Phế âm hư, Phế thận âm hư ..v.
Bệnh ở các bộ phận khác của cơ thể hư: trị trực tiếp các bộ phận đó:
- Biểu hư tự hãn thì cố biểu liễm hãn. Âm hư đạo hãn thì bổ âm liễm hãn.
- Bệnh hư hàn thì ôn bổ; bệnh hư nhiệt thì lương bổ.
- Bệnh hư nhưng nhẹ thì bổ khí huyết (tiểu bệnh trị khí huyết)
- Bệnh hư nhưng nặng, kéo dài thì bổ thủy hỏa (đại bệnh trị thủy hỏa)
Nguyên tắc hư thì bổ, thực thì tả
Con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con theo ngũ hành;
VD: phế hư thì bổ tỳ, vì tỳ thuộc hành thổ, phế thuộc hành kim, mà kim sinh thổ.Phế thực
thì tả thận vì phế thuộc hành kim, thận thuộc hành thủy, mà kim sinh thủy. b. Bệnh thực
Thường là bệnh cấp tính hoặc đợt cấp tính của bệnh mạn tính. Bệnh diễn biến nhanh, phức tạp, dữ dội.
Bệnh chứng toàn thân: là chứng bệnh gây ảnh hưởng đến toàn cơ thể như sốt cao, mất
nước do tiêu chảy, mất máu…
Phương pháp điều trị: phối hợp trị triệu chứng với nguyên nhân.
hoàng đảm do can đởm thấp nhiệt, trị bằng phương lom đởm tả can thang.
Bệnh chứng tạng phủ: là bệnh có nguồn gốc từ tạng phủ hoặc các tạng phủ bị bệnh
Phương pháp điều trị: phối hợp thuốc trị trực tiếp các tạng phủ bị bệnh một cách hợp lý.
Tâm nhiệt gây chảy máu thì thanh tâm nhiệt, lương huyết chỉ huyết.
Bệnh chứng ở các bộ phận khác nhau của cơ thể: thì có thể trị trực tiếp vào nơi bị bệnh.
Ví dụ: biểu hàn (phong hàn phạm biểu) thì trị bằng thuốc tán phong hàn.
Huyết nhiệt gây mụn nhọt mẩn ngứa thì thanh nhiệt lương huyết.
2.2.7. Chữa bệnh phải có thăng, giáng
Xu hướng của bệnh thăng dùng thuốc giáng, xu hướng của bệnh giáng dùng thuốc thăng
Các chứng bệnh sa giáng như sa dạ dày, sa tử cung, sa trực tràng,..thì dùng thuốc thăng
như phương bổ trung ích khí.
Bệnh đau đầu do can hỏa vượng thì trị bằng thuốc bình can giáng hỏa, tiềm dương.
2.2.8. Kê đơn đúng nguyên tắc, hợp lí: Chọn vị thuốc đúng liệu lượng phù hợp
Phố ngũ đúng (Thất tình hòa hợp, gia giảm, quân thần tá sứ)
Cách dùng: cách sắc, uống, kiêng kị, thận trọng, chống chỉ định. 18 lO M oARcPSD| 47669111
Câu 6: CÁC NHÓM THUỐC CỤ THỂ THUỐC GIẢI BIỂU 1.1 - ĐỊNH NGHĨA:
Đa số có vị tân, tác dụng phát tán, gây ra mồ hôi để đưa tà khí ra ngoài.
Gọi là: Giải biểu phát hãn hoặc phát tán giải biểu 1.2 - PHÂN LOẠI:
Thuốc phát tán phong hàn: (tân ôn giải biểu) vị tân, tính ôn.
Thuốc phát tán phong nhiệt: (tân lương giải biểu) vị tân, tính lương .
1.3 - CÔNG NĂNG CHỦ TRỊ CHUNG:
Phát tán giải biểu: Chữa cảm mạo phong hàn, phong nhiệt
Sơ phong giải kinh chỉ thống: Chữa đau dây thần kinh, đau cơ co cứng cơ (thần kinh liên sườn,
thần kinh VII, vai gáy, thăn lưng).
Tuyên phế chỉ khái: Chữa ho hen, tức ngực khó thở, viêm phế quản, hen phế quản.
Giải độc thấu chẩn: Chữa mụn nhọt, thúc mọc ban chẩn( sởi thuỷ đậu), dị ứng.
Hành thuỷ tiêu thũng ( Lợi niệu tiêu phù): Chữa viêm cầu thận cấp do lạnh (phong thuỷ), dị ứng, phù. 1.4 - CHÚ Ý:
Tà khí ở cả biểu và lí thì biểu lí song giải.
Mùa hè lượng ít, mùa đông lượng nhiều hơn.
Phụ nữ sau khi sinh, người già trẻ em lượng ít.
Người yếu phối hợp với thuốc bổ( bổ âm, bổ huyết và ích khí).
Không dùng kéo dài, khi khỏi bệnh ngừng thuốc.
Uống ấm, ăn cháo nóng, đắp chăn để ra mồ hôi .
Khi ra mồ hôi cần lau khô và tránh gió. Không nên sắc lâu. 1.5 - KIÊNG KỊ
Ra mồ hôi nhiều ( tự hãn, đạo hãn), thiếu máu
Mụn nhọt đã vỡ, sởi thủy đậu đã mọc, bay hết, âm hư (mất nước, chất điện giải) thời kì hồi
phục, tiểu đường, tiểu nhạt. ĐẠI CƯƠNG
- Biểu: phần ngoài cơ thể
- Ngoại tà: + Xâm nhập: Ngoài (biểu) → Trong (Lý)
+ Triệu chứng: Đau đầu, phát sốt, sợ rét… - Giải biểu:
Trị bệnh còn ở bên ngoại bằng phát hãn.
+ Bát cương: Biểu, Thực, Hàn/Nhiệt
+ Nguyên nhân gây bệnh: Ngoại nhân (phong hàn/nhiệt) 19 lO M oARcPSD| 47669111 + Bát pháp: Hãn
+ Nhóm thuốc: Thuốc giải biểu THUỐC GIẢI BIỂU
THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM
THUỐC GIẢI BIỂU CAY MÁT
(TÂN ÔN GIẢI BIỂU/ PHÁT (TÂN LƯƠNG GIẢI BIỂU/ TÁN PHONG HÀN) PHÁT TÁN PHONG NHIỆT) Đặc điểm chung
1.Tính, vị, qui kinh: Vị cay, tính ôn
- Vị cay, tính mát/ lạnh Quy kinh: Phế + … - Phế, can +….
2. Công năng – chủ trị
Phát tán phong hàn, phát hãn - Giải biểu nhiệt, trị: phong nhiệt Chủ
trị:
Chứng phong hàn phạm
phạm biểu (sởi, sốt phát ban, dị biểu → ứng nhiệt) -
Sốt rét (phát sốt ít, sợ rét nhiều) - Thanh can → trị: can nhiệt (đau -
Đau đầu, ngạt mũi mắt đỏ, mờ mắt) -
Đau TKNB, co cơ, đau viêm khớp
3. Phối hợp thuốc - Ôn phế chỉ ho
- Thuốc thanh phế chỉ ho
- Hành khí - Thuốc thanh nhiệt 4. Cổ phương 20