Đề cương ôn tập Lịch sử 6 học kì 2 Sách mới năm 2024

Đề cương ôn tập Lịch sử 6 học kì 2 Sách mới năm 2024 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 6 424 tài liệu

Thông tin:
7 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Lịch sử 6 học kì 2 Sách mới năm 2024

Đề cương ôn tập Lịch sử 6 học kì 2 Sách mới năm 2024 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

130 65 lượt tải Tải xuống
H và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ……………
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH S LP 6 HKII
1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
Đầu thế k th VII, nhà Lương đô hộ Giao Châu, chúng chia nưc ta thành: Giao Châu
(Bc Bộ); Ái Châu (Thanh Hóa); Đc Châu, Li Châu, Minh Châu (Ngh An Hà Tĩnh);
Hoàng Châu (Qung Ninh).
Ch trương chỉ tôn thất nhà Lương mt s dòng h ln mới được giao chc v
quan trng.
Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí.
2. Khởi nghĩa Lý Bí.
Năm 542, dựng c khởi nghĩa Thái Bình (mn bắc Sơn Tây), được hào kit
nhiều nơi nổi dậy hưởng ng.
Trong vòng gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hu hết các qun, huyện. Tiêu
hong s b chy v Trung Quốc. Tháng 4 năm 542; đầu năm 543, nhà Lương 2 lần đưa
quân sang đàn áp, quân ta chủ động đón đánh và giành được thng li.
3. Vì sao khởi nghĩa Lý Bí giành được thng li?
Cuc khởi nghĩa Lý Bí giành được thng li vì:
+ S chun b chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
+ S ch huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
+ Cách đánh chủ động, áp đảo.
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, s đoàn kết, ng h nhit tình ca nhân dân ta.
4. Lý Bí đã làm gì sau khi giành thắng li?
Mùa xuân năm 544, lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vn Xuân,
dựng kinh đô ở vùng ca sông Tô Lch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (Đức tri)
Thành lp triều đình với hai ban văn, võ.
5. Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vn Xuân?
T “Vạn Xuân” đặt cho tên nước th hin lòng mong mun cho s trường tn ca dân
tc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lp ca dân tộc, mong đất nước mãi mãi
thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vn mùa xuân.
6. Cuc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
- Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu làm Th s Giao Châu, cùng với tướng
Trn Bá Tiên ch huy một đạo quân lớn theo hai đường thy, b tiến xung Vn Xuân
- Nam Đế chng c không ni, phi lui v gi thành ca sông Lch (Hà Ni).
Thành b vỡ, lão tướng Phm Tu t trận. Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hng v
gi thành Gia Ninh (Vit Trì PThọ). Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành
Gia Ninh, Lý Nam Đế phi chạy đến min núi Phú Thọ; sau đó lại đem quân ra đóng ở h
Đin Trit.
- Vào một đêm trời mưa to, gió ln, Trn Tiên ch huy đoàn quân đánh úp vào hồ
Đin Trit. Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế phi chạy vào động Khut Lão (Tam Nông Phú
Th). Anh trai vua là Lý Thiên Bo cùng Lý Pht T (một người trong h và là tướng ca
Lý Nam Đế) đem một cánh quân lui v Thanh Hóa. Năm 548, Lý Nam Đế mt
7. Triu Quang Phục là ai? Vì sao ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lp
cho đất nước?
- Triu Quang Phc con trai Triu Túc, quê vùng Chu Diên, ông theo cha tham gia
khởi nghĩa Lý Bí ngay từ đầu. Ông là một tướng gii, có nhiu công lao trong khởi nghĩa
nên được Lý Bí rt yêu quí và trng dng
- Ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước vì:
+ Triu Quang Phục được Nam Đế trao quyn ch huy cuc kháng chiến chng quân
Lương, ông quyết định lui quân v vùng D Trạch làm căn cứ kháng chiến phát trin
lực lượng
+ Triu Quang Phc mật đem quân đóng trên bãi ni (giữa đầm D Trch), ban ngày
nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng. Đêm đến nghĩa quân chèo thuyền đánh úp
tri giặc, cướp vũ khí và lương thực
+ Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây đầm D Trch c sc tấn công. Nghĩa
quân anh dũng chống trả. Đến năm 550, nhà Lương loạn, Trn Tiên phi b v
nước. Chp thời cơ đó nghĩa quân phản công, cuc kháng chiến kết thúc thng li
8. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Sau khi đánh bại quân Lương, Triu Quang Phc lên ngôi vua (Triu Việt Vương), tổ
chc li chính quyền. 20 năm sau (571), Lý Phật T p ngôi vua (Hậu Lý Nam Đế)
- Năm 603, mười vn quân Tùy tn công Vn Xuân, Pht T b bt b gii v
Trung Quc
9. Nước ta thi thuộc Đường có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ ph. Các châu, huyn do
người Trung Quc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Vit t cai qun
- min núi, các châu vẫn do các trưởng địa phương cai quản. Tr s ca ph đô hộ
đặt Tng Bình (Hà Ni)
- Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thong thy b t Trung Quc sang Tng Bình
t Tng Bình ti các qun, huyện. Cho xây thành, đắp lũy tăng them số quân đồn
trú…
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiu th thuế như thuế mui, sắt, đay, gai,
lụa…
- Bt nhân dân ta phi cng np nhng sn vt quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sng tê,
đồi mi, trầm hương, vàng, bạc,…
10. Trình bày din biến ca cuc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
- Cui những năm 10 của thế k VIII, Mai Thúc Loan kêu gi những người dân phu b v
quê, m binh ni dy
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Din Châu ni
dậy hưởng ng. Ông chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân
dân thường gi là Mai Hắc Đế (Vua Đen)
- Ông liên kết vi nhân dân khp Giao Châu và Cham-pa, kéo quân tn công thành Tng
Bình. Viên độ h Giao Châu là Quang S Khách phi chy v Trung Quc
- Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trn, cuc khi
nghĩa bị đàn áp
11. Nêu tóm tắt điễn biến cuc khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em trai Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa
Đưng Lâm. Nhân dân các vùng ni dậy hưởng ứng giành được quyn làm ch vùng
đất ca mình
- Ít lâu sau Phùng Hưng kéo quân bao vây ph thành Tống Bình. Viên đô hộ Cao
Chính Bình phi rút vào thành c th, ri sinh bnh chết. Phùng Hưng Chiến được thành,
sắp đặt vic cai tr
12. Ti sao s gọi giai đoạn lch s của nước ta t năm 179 TCN đến thế k X
thi kì Bc thuc?
- S gọi thi gian t năm 179 TCN đến thế k X là thi Bc thuc vì thi kì này dân ta
mất nước, phi chịu ách đô hộ khc ca các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhưng
do thi kì này ti Trung Quốc cũng ni chiến liên miên, các triều đại lên thay nhau nên s
ta gi chung là Bc thuc, tc thuộc địa ca chế độ phong kiến phương Bắc (Trung
Quc)
13. Trong thi gian Bc thuộc, nước ta đã bị mt tên, b chia ra, nhp vào vi các
qun, huyn ca Trung Quc vi nhng tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thng
kê c th từng giai đoạn b đô hộ?
Thi gian
Triều đại phong kiến đô hộ
Tên gọi nước ta
Năm 179 TCN
Nhà Triu
Giao Ch, Cu Chân
Năm 111 TCN
Nhà Hán
Giao Ch, Cu Chân, Nht
Nam
Đầu thế k III
Nhà Ngô
Tách châu Giao thành
Qung Châu (Trung Quc),
và Giao Châu (Âu Lạc cũ)
Đầu thế k VI
Nhà Lương
Giao Châu, Ái Châu, Đức
Châu, Li Châu, Minh
Châu, Hoàng Châu
Năm 603
Nhà Tùy
Giao Châu.
Năm 679
Nhà Đường
Đổi Giao Châu thành An
Nam đô hộ ph
14. Chính sách cai tr ca các triều đại phong kiến Trung Quốc đối vi nhân dân ta
trong thi Bc thuộc như thế nào? Chính sách thâm him nht ca h là gì?
- Chính sách cai tr ca các triều đại phong kiến Trung Quốc đi vi nhân dân ta trong
thi kì Bc thuc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cnh túng qun v mi
mt:
+ Bắt nhân dân ta đóng nhiu th thuế hết sc , cng np sn vật quí như sừng tê,
ngà voi…quả vi và c những ngưi th công gii
+ Chúng gi độc quyn v sắt để kìm hãm sn xut ca ta và kìm hãm dân ta sn xuất vũ
khí chng li chúng
+ Bt dân ta phi theo phong tc cảu người Hán, hc ch Hán
- Chính sách thâm him nht ca chúng muốn đồng hóa dân tộc ta (Đồng hóa: Chính
sách nhằm làm thay đổi li sng ca mt dân tc khác theo li sng ca dân tc mình)
15. Lp bng thng kê các cuc khởi nghĩa lớn trong thi Bc thuc?
STT
Thi
gian
Tên cuc
khởi nghĩa
Người
lãnh đạo
Tóm tt din biến
chính
Ý nghĩa
1
Năm
40
Hai Bà
Trưng
Hai Bà
Trưng
Mùa xuân năm 40,
Hai Trưng phất
c khởi nghĩa
Linh, nghĩa quân
nhanh chóng làm
ch Giao Châu
Đem lại độc lập cho đt
nước, th hin tinh thn
yêu nước, ý chí qut
ng bt khut ca dân
tc ta báo hiu các
thế lc phong kiến
phương Bắc không th
cai tr vĩnh viễn nước ta
2
Năm
248
Bà Triu
Bà Triu
Năm 248, khởi
nghĩa bùng nổ
Phú Điền ( Hu Lc
Thanh hóa). Ri
lan ra khp Giao
Châu
Khẳng định ý chí bt
khut ca dân tc trong
cuộc đấu tranh giành li
độc lp
3
Năm
542-
602
Lý Bí
Triu
Quang
Phc
Lý Bí
Triu
Quang
Phc
Năm 542,
pht c khởi nghĩa.
Chưa đầy 3 tháng
nghiã quân làm ch
các quân huyn,
chiếm được thành
Long Biên.
Năm 544, Lý Bí lên
ngối hòang đế. Đặt
tên nước Vn
Xuân.
Triêu Quang Phc
548-602
Tinh thn chiến đấu
dũng cảm; cách đánh
gic ch động, sáng to
Cuc khởi nghĩa diễn ra
trong thi gian ngn
nhanh chóng giành
thng li
S đoàn kết ca nhân
dân th hin tinh thn
yêu nước, ý chí qut
ng
Thoát khỏi ách đô hộ
của nhà Lương
Năm
722
Mai Thúc
Loan
Mai Thúc
Loan
Mai Thúc Loan kêu
gi nhân n khi
nghĩa, nghĩa quân
nhanh chóng chiếm
được Hoan Châu.
Ông kết hp nhân
dân khp Giao
Châu Chăm-pa
chiếm được thành
Tng Bình.
Năm
776-
791
Phùng
Hưng
Phùng
Hưng
Phùng Hi
Khang 776, Phùng
Hưng cùng em
Phùng Hi pht c
khởi nghĩa
Đường Lâm. Nghĩa
quân nhanh chóng
chiếm được Tng
Bình.
16. Hãy nêu các biu hin c th ca nhng biến chuyn v kinh tế, văn hóa c
ta trong thi Bc thuc?
- Kinh tế:
+ Ngh rèn st vn phát trin
+ Nông nghip: dùng trâu bò làm sc kéo, biết làm thy li, trng lúa 2 v 1 năm,…
+ Các ngh th công phát trin: gm, dt vải,…
+ Giao lưu buôn bán
- Văn hóa:
+ Ch Hán
+ Đạo Phật, Nho, Giáo được truyn bá
+ Vn s dng tiếng nói ca t tiên, sng theo nếp riêng, gi gìn phong tc tp quán ca
dân tộc như: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
17. Theo em, sau hơn một nghìn năm b đô hộ, t tiên chúng ta vn gi đưc phong
tc, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?
- Sau hơn một nghìn năm b đô hộ, t tiên ca chúng ta vn gi được phong tc tp quán:
nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xăm mình, giữ gìn được tiếng nói ca t
tiên,…
- Ý nghĩa: Những phong tc, tp quán ấy như đã ăn sâu vào tim thc ca mỗi người con
đất Vit. Chứng minh cho tình yêu đất nước, quê hương; dù cho đất nước có rơi vào vòng
nô l thì nhân dân ta vn mt lòng gi vng bn sc tinh túy ca dân tc.
18. H Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì đ
cng c quyn t chủ? Ý nghĩa của điều đó?
a) Khúc Tha D dng quyn t ch:
- Cui thế k th IX, li dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Tha D tp hp nhân dân ni
dy
- Khúc Tha D quê Hng Châu (Ninh Giang Hải Dương) người sng khoan hòa,
được mọi người mến phc
- Giữa năm 905, Khúc Tha D đánh chiếm Tng Bình, t xưng Tiết độ s, xây dng
chính quyn t ch
- Đầu năm 906, vua Đường phi phong cho Khúc Tha D làm Tiết độ s.
b) Ci cách ca Khúc Ho:
- Năm 907, Khúc Thừa D mt, Khúc Ho lên thay cha gi chc Tiết độ s
- Khúc Ho quyết định xây dựng đất nước t nước t ch theo đường lối “Chính sách cốt
chung khoan dung, gin dị, nhân dân đều được yên vui”
_Ông đã làm được nhiu vic lớn để cng c quyn t chủ: đt li các khu vc hành
chính, c người trông coi mi việc đến tận xã, xem xét định li mc thuế, bãi b các
th lao dch của người Bc thuc, lp li s h khu
- Ý nghĩa: Chứng t người Vit t cai qun và t quyết định tương lai của mình, chm
dt trên thc tế ách đô hộ ca Trung Quc
19. Dương Đình Nghệ chống quân xâm c Nam Hán (930-931)? Ý nghĩa của cuc
kháng chiến là gì?
- Năm 917, Khúc Hạo mt, con Khúc Tha M lên thay. Mùa thu năm 930, quân Nam
Hán sang xâm lược nước ta, Khúc Thừa chống c không ni b bắt đem về Trung
Quc. Nhà Nam Hán thiết lp b máy cai tr Tng Bình
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa tn công chiếm được Tng
Bình. Quân tiếp vin ca Nam Hán vừa đến b đánh tan. Dương Đình Nghệ t xưng Tiết
độ s, tiếp tc xây dựng đất nước t ch
- Ý nghĩa: sở, bước ngoc lch s trong s nghiệp đấu tranh chng Bc thuc,
giành độc lp và to tiền đề để có th đánh bại quân xâm lược
20. Ti sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta ln th 2?
- Sau ln tht bại đầu tiên này, nhà Nam Hán vẫn chưa muốn b mục đích xâm lược nước
ta. Sau khi đánh bại quân Nam Hán xâm lược ln th nhất, Dương Đình Nghệ ra sc
cng c xây dựng đất nước nhưng ông li b một nhà tướng ca mình Kiu Công
Tin giết hại để đoạt chức. Trước hành động ca Kiu Công Tin, nhân dân ta cùng
căm phẫn, trong đó Ngô Quyền. s s b giết, Kiu Công Tiễn đã vội cho người
sang cu cứu nhà Nam Hán. Nhân hội này, vua Nam Hán cho quân xâm lươc nước ta
ln th hai. Vi nguyên c giúp Kiu Công Tiễn đối phó vi Ngô Quyền nhưng mục
đích chính của nhà Nam Hán mun biến nước ta thành mt b phận đất đai của chúng
và tr thù cho tht bi trong lần xâm lược ln th nht.
21. Trình bày din biến ca trn quyết chiến trên sông Bạch Đằng? Ý nghĩa của
chiến thng này là gì?
- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo ch huy tiến vào vùng
biển nước ta. Lúc này, nước thy triều đang dâng cao, quân ta đánh nh gic vào ca
sông Bạch Đằng. Lưu Hoằng Tháo thúc quân m h đuổi theo, vượt qua bãi cc ngm
mà không biết
- c triu bắt đầu rút. Ngô Quyn h lnh dc toàn lực lượng đánh quật tr li. Quân
Nam Hán chng c không ni phi rút chy ra bin
- Đúng lúc nước triu rút, bãi cc ngầm nhô lên đâm thủng thuyn gic, quân ta dc toàn
lực lượng tấn công. Lưu Hoằng Tháo b giết ti trn. Trn chiến trên sông Bạch Đằng ca
Ngô Quyn thng li.
- Ý nghĩa: Chiến thng Bạch Đằng năm 938 đã chm dt hoàn toàn ách thng tr hơn mt
nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lp lâu dài ca T quc.
| 1/7

Preview text:

HỌ và tên học sinh: ……………………………………… Lớp: ……………
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 HKII
1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
– Đầu thế kỉ thứ VII, nhà Lương đô hộ Giao Châu, chúng chia nước ta thành: Giao Châu
(Bắc Bộ); Ái Châu (Thanh Hóa); Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh); Hoàng Châu (Quảng Ninh).
– Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao chức vụ quan trọng.
– Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí.
2. Khởi nghĩa Lý Bí.
– Năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (mạn bắc Sơn Tây), được hào kiệt
nhiều nơi nổi dậy hưởng ứng.
– Trong vòng gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư
hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542; đầu năm 543, nhà Lương 2 lần đưa
quân sang đàn áp, quân ta chủ động đón đánh và giành được thắng lợi.
3. Vì sao khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi?
– Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh.
+ Cách đánh chủ động, áp đảo.
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hộ nhiệt tình của nhân dân ta.
4. Lý Bí đã làm gì sau khi giành thắng lợi?
– Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân,
dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (Đức trời)
– Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
5. Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
– Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân
tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi
thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
6. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
- Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu làm Thứ sử Giao Châu, cùng với tướng
Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống Vạn Xuân
- Lý Nam Đế chống cự không nổi, phải lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Thành bị vỡ, lão tướng Phạm Tu tử trận. Lý Nam Đế phải đem quân ngược sông Hồng về
giữ thành Gia Ninh (Việt Trì – Phú Thọ). Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành
Gia Ninh, Lý Nam Đế phải chạy đến miền núi Phú Thọ; sau đó lại đem quân ra đóng ở hồ Điển Triệt.
- Vào một đêm trời mưa to, gió lớn, Trần Bá Tiên chỉ huy đoàn quân đánh úp vào hồ
Điển Triệt. Quân ta tan vỡ, Lý Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông – Phú
Thọ). Anh trai vua là Lý Thiên Bảo cùng Lý Phật Tử (một người trong họ và là tướng của
Lý Nam Đế) đem một cánh quân lui về Thanh Hóa. Năm 548, Lý Nam Đế mất
7. Triệu Quang Phục là ai? Vì sao ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước?
- Triệu Quang Phục là con trai Triệu Túc, quê ở vùng Chu Diên, ông theo cha tham gia
khởi nghĩa Lý Bí ngay từ đầu. Ông là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong khởi nghĩa
nên được Lý Bí rất yêu quí và trọng dụng
- Ông đánh bại được quân Lương, giành lại độc lập cho đất nước vì:
+ Triệu Quang Phục được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân
Lương, ông quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng
+ Triệu Quang Phục bí mật đem quân đóng trên bãi nổi (giữa đầm Dạ Trạch), ban ngày
nghĩa quân tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng. Đêm đến nghĩa quân chèo thuyền đánh úp
trại giặc, cướp vũ khí và lương thực
+ Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây đầm Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa
quân anh dũng chống trả. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về
nước. Chớp thời cơ đó nghĩa quân phản công, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi
8. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?
- Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ
chức lại chính quyền. 20 năm sau (571), Lý Phật Tử cướp ngôi vua (Hậu Lý Nam Đế)
- Năm 603, mười vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt và bị giải về Trung Quốc
9. Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?
- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do
người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương và xã vẫn do người Việt tự cai quản
- Ở miền núi, các châu vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản. Trụ sở của phủ đô hộ
đặt ở Tống Bình (Hà Nội)
- Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thong thủy bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình
và từ Tống Bình tới các quận, huyện. Cho xây thành, đắp lũy và tăng them số quân đồn trú…
- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, sắt, đay, gai, tơ lụa…
- Bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê,
đồi mồi, trầm hương, vàng, bạc,…
10. Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
- Cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy
- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi
dậy hưởng ứng. Ông chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế, nhân
dân thường gọi là Mai Hắc Đế (Vua Đen)
- Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa, kéo quân tấn công thành Tống
Bình. Viên độ hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc
- Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
11. Nêu tóm tắt điễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em trai là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở
Đường Lâm. Nhân dân các vùng nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình
- Ít lâu sau Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô hộ là Cao
Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng Chiến được thành, sắp đặt việc cai trị
12. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử của nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?
- Sử cũ gọi thời gian từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì thời kì này dân ta
mất nước, phải chịu ách đô hộ hà khắc của các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhưng
do thời kì này tại Trung Quốc cũng nội chiến liên miên, các triều đại lên thay nhau nên sử
cũ ta gọi chung là Bắc thuộc, tức là thuộc địa của chế độ phong kiến phương Bắc (Trung Quốc)
13. Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các
quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống
kê cụ thể từng giai đoạn bị đô hộ?
Thời gian
Triều đại phong kiến đô hộ Tên gọi nước ta Năm 179 TCN Nhà Triệu Giao Chỉ, Cửu Chân Năm 111 TCN Nhà Hán
Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Đầu thế kỉ III Nhà Ngô Tách châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc),
và Giao Châu (Âu Lạc cũ) Đầu thế kỉ VI Nhà Lương Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu Năm 603 Nhà Tùy Giao Châu. Năm 679 Nhà Đường Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
14. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta
trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì?

- Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong
thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh túng quẩn về mọi mặt:
+ Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế hết sức vô lí, cống nạp sản vật quí như sừng tê,
ngà voi…quả vải và cả những người thủ công giỏi
+ Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí chống lại chúng
+ Bắt dân ta phải theo phong tục cảu người Hán, học chữ Hán
- Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là muốn đồng hóa dân tộc ta (Đồng hóa: Chính
sách nhằm làm thay đổi lối sống của một dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình)
15. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc? STT Thời Tên cuộc Người Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa gian khởi nghĩa lãnh đạo chính 1 Năm Hai Bà Hai Bà
Mùa xuân năm 40, Đem lại độc lập cho đất 40 Trưng Trưng
Hai Bà Trưng phất nước, thể hiện tinh thần
cờ khởi nghĩa ở Mê yêu nước, ý chí quật
Linh, nghĩa quân cường bất khuất của dân
nhanh chóng làm tộc ta và báo hiệu các chủ Giao Châu thế lực phong kiến phương Bắc không thể
cai trị vĩnh viễn nước ta 2 Năm Bà Triệu Bà Triệu
Năm 248, khởi Khẳng định ý chí bất 248
nghĩa bùng nổ ở khuất của dân tộc trong
Phú Điền ( Hậu Lộc cuộc đấu tranh giành lại
– Thanh hóa). Rồi độc lập lan ra khắp Giao Châu 3 Năm Lý Bí – Lý Bí –
Năm 542, Lý Bí Tinh thần chiến đấu 542- Triệu Triệu phất cờ khởi nghĩa. dũng cảm; cách đánh 602 Quang Quang
giặc chủ động, sáng tạo Phục Phục Chưa đầ y 3 tháng
nghiã quân làm chủ Cuộc khởi nghĩa diễn ra
các quân huyện, trong thời gian ngắn và chiếm được thành nhanh chóng giành Long Biên. thắng lợi
Năm 544, Lý Bí lên Sự đoàn kết của nhân
ngối hòang đế. Đặt dân và thể hiện tinh thần
tên nước là Vạn yêu nước, ý chí quật Xuân. cường
Triêu Quang Phục Thoát khỏi ách đô hộ 548-602 của nhà Lương 4 Năm
Mai Thúc Mai Thúc Mai Thúc Loan kêu 722 Loan Loan gọi nhân dân khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông kết hợp nhân dân khắp Giao Châu và Chăm-pa chiếm được thành Tống Bình. 5 Năm Phùng Phùng Khỏang 776, Phùng 776- Hưng Hưng – Hưng cùng em là 791
Phùng Hải Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Tống Bình.
16. Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước
ta trong thời Bắc thuộc?
- Kinh tế:
+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển
+ Nông nghiệp: dùng trâu bò làm sức kéo, biết làm thủy lợi, trồng lúa 2 vụ 1 năm,…
+ Các nghề thủ công phát triển: gốm, dệt vải,… + Giao lưu buôn bán - Văn hóa: + Chữ Hán
+ Đạo Phật, Nho, Giáo được truyền bá
+ Vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống theo nếp riêng, giữ gìn phong tục tập quán của
dân tộc như: ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…
17. Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong
tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

- Sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán:
nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xăm mình, giữ gìn được tiếng nói của tổ tiên,…
- Ý nghĩa: Những phong tục, tập quán ấy như đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người con
đất Việt. Chứng minh cho tình yêu đất nước, quê hương; dù cho đất nước có rơi vào vòng
nô lệ thì nhân dân ta vẫn một lòng giữ vững bản sắc tinh túy của dân tộc.
18. Họ Khúc đã giành lại độc lập cho đất nước như thế nào và làm được những gì để
củng cố quyền tự chủ? Ý nghĩa của điều đó?

a) Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ:
- Cuối thế kỉ thứ IX, lợi dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy
- Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang – Hải Dương) là người sống khoan hòa,
được mọi người mến phục
- Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình, tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ
- Đầu năm 906, vua Đường phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.
b) Cải cách của Khúc Hạo:
- Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay cha giữ chức Tiết độ sứ
- Khúc Hạo quyết định xây dựng đất nước tự nước tự chủ theo đường lối “Chính sách cốt
chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”
_Ông đã làm được nhiều việc lớn để củng cố quyền tự chủ: đặt lại các khu vực hành
chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các
thứ lao dịch của người Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu
- Ý nghĩa: Chứng tỏ người Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình, chấm
dứt trên thực tế ách đô hộ của Trung Quốc
19. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931)? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến là gì?
- Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mỉ lên thay. Mùa thu năm 930, quân Nam
Hán sang xâm lược nước ta, Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi bị bắt đem về Trung
Quốc. Nhà Nam Hán thiết lập bộ máy cai trị ở Tống Bình
- Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hóa tấn công và chiếm được Tống
Bình. Quân tiếp viện của Nam Hán vừa đến bị đánh tan. Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết
độ sứ, tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ
- Ý nghĩa: Là cơ sở, bước ngoặc lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh chống Bắc thuộc,
giành độc lập và tạo tiền đề để có thể đánh bại quân xâm lược
20. Tại sao quân Nam Hán lại xâm lược nước ta lần thứ 2?
- Sau lần thất bại đầu tiên này, nhà Nam Hán vẫn chưa muốn bỏ mục đích xâm lược nước
ta. Sau khi đánh bại quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất, Dương Đình Nghệ ra sức
củng cố và xây dựng đất nước nhưng ông lại bị một nhà tướng của mình là Kiều Công
Tiễn giết hại để đoạt chức. Trước hành động của Kiều Công Tiễn, nhân dân ta vô cùng
căm phẫn, trong đó có Ngô Quyền. Vì sợ sẽ bị giết, Kiều Công Tiễn đã vội cho người
sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cơ hội này, vua Nam Hán cho quân xâm lươc nước ta
lần thứ hai. Với nguyên cớ là giúp Kiều Công Tiễn đối phó với Ngô Quyền nhưng mục
đích chính của nhà Nam Hán là muốn biến nước ta thành một bộ phận đất đai của chúng
và trả thù cho thất bại trong lần xâm lược lần thứ nhất.
21. Trình bày diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng? Ý nghĩa của
chiến thắng này là gì?

- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng
biển nước ta. Lúc này, nước thủy triều đang dâng cao, quân ta đánh nhử giặc vào cửa
sông Bạch Đằng. Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết
- Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân
Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển
- Đúng lúc nước triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn
lực lượng tấn công. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền thắng lợi.
- Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một
nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc.