-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập Luật đại cương | Trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng
Đề cương ôn tập học phần Luật đại cương/ Trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng . Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 11 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật đại cương
Trường: Trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cP SD| 41 96 7345
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN THỦ TỤC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
2. Về nguyên tắc áp dụng luật ở pháp lệnh 09/2014 và pháp lệnh 03/2022
- Theo quy định Pháp lệnh 03/2022 đã có hiệu lực từ 01/02/2023 nên về
nguyên tắc các quy định liên quan đến trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp
dụng các BPXLHC tại Tòa án sẽ áp dụng theo Pháp lệnh số 03 (không áp dụng
pháp lệnh 09). Mặt khác, đảm bảo quy định tại khoản 2 Điều 43 Pháp lệnh 03
và nhất là khi áp dụng thấy có lợi cho người bị đề nghị)
- Pháp lệnh 09/2014 vẫn được áp dụng khi vào thời điểm mà nó đang có hiệu lực.
II. Về nội dung ôn tập:
1. Đối với các câu hỏi bán trắc nghiệm (nếu có): Sinh viên cẩn thận lựa
chọn đúng hoặc sai, giải thích và nêu căn cứ pháp lý (nếu có); chú ý cần giải
thích cụ thể, ngắn gọn và đi đúng trọng tâm của nhận định bán trắc nghiệm.
Một số câu hỏi bán trắc nghiệm tham khảo của môn học:
1. Đưa người từ 12 tuổi đến 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc không
phải là biện pháp xử lý hành chính Nhận định: sai
Còn trường hợp 18t là đưa vào cscnbb là biện pháp xlhc.
K4 đ33 luật phòng chống ma tuý
2. « Giáo dục dựa vào cộng đồng » là một biện pháp xử lý hành chính
được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Nhận định: sai
Căn cứ pháp lý khoản 1 điều 140a Luật Xử lý hành chính 2012 quy định:
“1. Giáo dục dựa vào cộng đồng là biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành
chính áp dụng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thuộc đối
tượng quy định tại khoản 1 điều 92 của Luật này có nơi cư trú ổn định,
đang theo học tại cơ sở giáo dục và cha mẹ, người giám hộ cam kết bằng
văn bản về việc quản lý giáo dục.”
Như vậy, theo pháp luật hiện hành thì “giáo dục dựa vào cộng đồng”
được đưa vào là một biện pháp mới, không phải là biện pháp xử lý hành lOMoAR cP SD| 41 96 7345
chính, mà nó thay thế cho việc xử lý hành chính đối với người chưa thành niên.
3. Viện kiểm sát cấp tỉnh không có quyền kháng nghị quyết định áp
dụng biện pháp xử lý hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện Nhận định đúng
Căn cứ pháp lý: khoản 4 điều 31 pháp lệnh số 03/2022-TVQH15 quy định: “4.
Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị quyết định của Tòa án quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh này khi có căn cứ cho
rằng quyết định đó là trái pháp luật.”
Như vậy, chỉ có viện kiểm sát cùng cấp mới có quyền kháng nghị áp dụng biện pháp xử lý
hành chính của Toà án. Ở nhận định trên, theo pháp luật hiện hành viện kiểm sát tỉnh không
có quyền kháng nghị quyết định áo dụng biện pháp xử lý hành chính của Toà án nhân dân
cấp huyện mà chỉ viện kiểm sát cùng cấp là viện kiểm sát cấp huyện mới có quyền kháng
nghị quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.
4. Trong phiên họp xem xét, quyết định việc áp dụng biện pháp xử lý
hành chính Thẩm phán mặc trang phục áo choàng giống như khi xét xử các vụ án khác. K4đ21 pháp lệnh 03/2021
5. Mọi Thẩm phán TAND cấp tỉnh đều có thể được phân công để xem
xét, quyết định lại việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính của TAND cấp huyện Nhận định sai Khoản 1 điều 10 pl03
6. Tòa án nhân dân không được áp dụng biện pháp xử lý hành chính
đưa người từ đủ 12 đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc vì đây
không phair là biện pháp xử lý hành chính. Nhận định: đúng
Căn cứ điều 33 luạt phòng chống ma tuý
Biện pháp hành chính chứ kh phải biện pháp xử lý hành chính
7. Người nghiện ma túy không có nơi cư trú ốn định thì nơi người
phát hiện ra hành vi vi phạm sẽ lập hồ sơ đề nghị Tòa án áp dụng các biện pháp xử lý hành chính Nhận định: sai
Căn cứ pháp lý điểm b khoản 1 điều 103 luật xử lý vi phạm hành chính
quy định “đối với người nghiện ma tuý không có nơi cư trú ổn định thì Chủ tịch lOMoAR cP SD| 41 96 7345
UBND xã nơi người đó có hành vi vi phạm pháp luật lập hồ sơ đề nghị áp dụng
biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc;”
8. “Giáo dục dựa vào cộng đồng” là một biện pháp xử lý hành chính
do Tòa án có thẩm quyền áp dụng
Giáo dục dựa vào cộng đồng là biện pháp thay thế biện pháp xử lý hành
chính nhằm giáo dục người chưa thành niên. K3đ138
9. Người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên sẽ bị Tòa án áp dụng
biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính
Điều 33 luật phòng chống ma tuý 2021, người từ đủ 12 đến 18 tuổi cũng
có thể bị áp dụng đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc.
10. Trường hợp người bị đề nghị là người chưa thành niên mà không
có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp thì Tòa án chỉ định cha mẹ họ
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ Sai K3 điều 2 pl03
11. Người bị đề nghị hoặc người đại diện hợp pháp của họ, cha mẹ
hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên có
quyền khiếu nại quyết định mở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng
biện pháp xử lý hành chính của Tòa án Sai K1đ31, đ30 pl 03
12. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với
quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính có thể được xem xét bởi
Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án ban hành quyết định giải quyết khiếu
nại, kiến nghị, kháng nghị lOMoAR cP SD| 41 96 7345
13. Đưa vào cơ sở cai nghiện ma túy đối với người nghiện ma túy thì
bắt buộc người nghiện ma túy đó phải có kết quả xét nghiệm dương tính - sai
K16đ2 luật xlvphc “người nghiện ma tuý là người sử dụng chất ma tuý,
thuốc gây nghiện, thuốc hướng dẫn và bị lệ thuộc vào các chất này.”
Điều 3 thông tư số 18/2021/TT- BYT tiêu chuẩn chẩn đoán tình trạng nghiện ma tuý …
Việc xác định người ma tuý phụ thuộc hoàn toàn vào xác nhận của cơ sở
y tế nhưng nhiều trường hợp xác nhận này chưa thuyết phục (ví dụ trường hợp
sử dụng ma tuý lần đầu nhưng kết luận là người nghiện ma tuý, dẫn đến việc
người bị áp dụng biện pháp cai nghiện bắt buộc khiếu nại.) giáo trình trang 97
14. Tòa án nhân dân có thẩm quyền áp dụng tất cả các biện pháp xử
lý hành chính được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020) - điều 105 luật xlvphc Sai
15. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc chỉ áp dụng đối với người đã thành niên Sai K1đ33 luật pcmt
16. Khi xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa đối tượng
vào trường giáo dưỡng thì Thẩm phán được phân công bắt buộc phải mời
chuyên gia tâm lý, y tế đến Tòa án để nghe ý kiến của họ Sai Căn cứ k1 đ10 pl 03
17. Biện pháp giáo dục tại xã phường, thị trấn chỉ được áp dụng đối
với người chưa thành niên vi phạm pháp luật mức độ không đáng kể Sai lOMoAR cP SD| 41 96 7345 Đ90 luật xlvphc
18. Người bị đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc trước đó bắt buộc phải
áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn Sai
Điểm a k1 đ94 luật xlvphc
19. Thời hạn khiếu nại của người bị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính hoặc người đại diện hợp pháp, cha mẹ hoặc người giám hộ của họ,
cha mẹ hoặc người giám hộ của người bị đề nghị là người chưa thành niên
là 03 ngày làm việc, kể từ ngày Tòa án công bố quyết định; trường hợp họ
vắng mặt tại phiên họp thì thời hạn khiếu nại là 03 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được quyết định của Tòa án Sai K1đ32 pl03 5 ngày
20. Không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với người
đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi Sai
Điểm c k5 đ92 và điểm đ k2 đ94, k3 điều 2 luật xlvphc
21. Không ai được khiếu nại, kiến nghị, kháng nghị đối với quyết
định mở phiên họp xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính Đúng căn cứ điều 30 pl 03
22. Biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc bị
hạn chế ở độ tuổi tương ứng với từng đối tượng là nam hay nữ Đúng Điểm c k2 đ94 xlvphc
23. Muốn đưa được người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc thì trước đó người đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn Sai lOMoAR cP SD| 41 96 7345
Điểm b k1 đ101 và k1 đ103 luật xlvphc
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện gồm 2 trường hợp:
+ là người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên đã bị áp dụng biện pháp
giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà vẫn còn nghiện
+ là người nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên không có nơi cư trú ổn định
Như vậy trong trường hợp này nghiện ma tuý từ đủ 18 tuổi trở lên không
có nơi cư trú ổn định thì không bắt buộc trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo
dục tại xã phường thị trấn mới có thể đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, vì vậy khẳng định trên là sai
24. Tòa án có thể quyết định việc cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt
buộc sang cai nghiện tại cộng đồng nếu đủ căn cứ Sai Đ28, đ32 luật pcmt
25. Đối với người nghiện ma túy không cư trú tại nơi người đó có
hành vi vi phạm pháp luật thì phải xác minh và nếu xác định được người
đó có nơi cư trú thì chuyển hồ sơ vi phạm về nơi người đó đang cư trú để lập hồ sơ đề nghị Sai
Điểm b k1 đ101 và k1 đ103 luật xlvphc
26. Viện kiểm sát tham gia phiên họp xem xét, quyêt định áp dụng
với tư cách là người tiến hành phiên họp và người tham gia phiên họp
không được quyền yêu cầu thay đổi kiểm sát viên Sai
K2đ4; k1đ18, điều 19 pl 03
Vks là người tham gia phiên họp không được quyền thay đổi kiểm sát
viên, người tiến hành phiên họp chỉ có thẩm phán và thư ký lOMoAR cP SD| 41 96 7345
27. Chỉ cần có xác nhận của cơ sở y tế về tình trạng bệnh tật thì
người đã có quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính được quyền
hoãn khi chưa chấp hành quyết định này Sai
Điểm a k1 điều 111 xlvphc
Phải có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh tuyến huyện trở lên mới
được hoãn chấp hành chứ không phải có xác nhận của cơ sở y tế về tình trạng
bệnh tật như dữ kiện đề bài.
28. Nếu phát hiện quyết định áp dụng đã có hiệu lực pháp luật có vi
phạm nghiêm trọng trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp, phát hiện sai lầm
nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật hoặc phát sinh tình tiết mới thì
Chánh án TANDTC và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sẽ
được quyền kháng nghị đối cới quyết định đó - sai
Căn cứ k2 điều 105 xlvphc; k4 điều 31 pl 03
Vks cùng cấp mới có thẩm quyền
29. Tòa án cấp tỉnh không xem xét việc khiếu nại quá hạn cho dù
người khiếu nại có căn cứ chứng minh có trở ngại khách quan nên không
khiếu nại trong thời hạn Sai Căn cứ k1 đ32 pl 03
30. Trong mọi trường hợp xem xét, đề nghị áp dụng các biện pháp xử
lý hành chính. Phòng tư pháp cấp huyện phải có ý kiến về tính hợp pháp của hồ sơ đề nghị Sai K1đ4 pl 03 vks nd
2. Đối với tình huống:
Sinh viên chú ý đọc kỹ Pháp lệnh 09, pháp lệnh 03 và chú ý một số tình
huống phát sinh trước và trong, sau khi áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: lOMoAR cP SD| 41 96 7345
1. Trước khi mở phiên họp tòa án nhận được bản giải trình của
người bị đề nghị là họ không nghiện ma túy và có gửi kèm phiếu
xét nghiệm âm tính, xử lý thế nào?
-tạm đình chỉ điểm b k2 điều 16 pl 03
2. Trước phiên họp người bị đề nghị bị bắt về hành vi vi phạm pháp
luật hình sự, xử lý thế nào?
-k1đ116 luật xlvphc, chuyển hồ sơ
3. Trước khi mở phiên họp, cơ quan đề nghị rút hồ sơ đề nghị?
- điểm đ k1 điều 16 pháp lệnh 03 đình chỉ
4. Trước khi mở phiên hợp, người đề nghị bị tâm thần, có căn cứ kèm theo, xử lý ra sao?
- điểm b k2 điều 16 pháp lệnh 03: tạm đình chỉ
5. tại phiên họp người bị đề nghị đề nghị thay đổi kiểm sát viên, thảm
phán, thư ký phiên họp, xử lý ra sao?
Điểm b k3 điều 21 pháp lệnh 03: hoãn
6. Tòa án sẽ phải kiểm tra những tài liệu gì để có thể tiến hành phiên họp?
Căn cứ điểm a k1 điều 13 pháp lệnh 03 Giáo trình trang 105
7.Tại phiên họp người bị đề nghị vắng mặt, người nhà của người bị
đề nghị cung cấp người bị đề nghị vắng mặt vì bị bệnh nặng và đề nghị
hoãn hoặc tạm dừng phiên họp, viện kiểm sát cũng đề nghị hoãn để xác
định bệnh tật, xử lý ra sao?
Khoản 2 điều 20 pháp lệnh 03: hoãn
7. Tại phiên họp, Người bi đề nghị xuất trình phiếu xét nghiệm có kết
quả âm tính và cho rằng mình không bị nghiện ma túy? Chủ tọa
phiên họp phải xử lý thê nào?
Điểm k khoản 3 điều 21 thuộc trường hợp điểm c k1 điều 16 pháp lệnh 03
8. Tại phiên họp người đề nghị vắng mặt thì tính thời hạn khiếu nại của
người bị đề nghị hay người đại diện hợp pháp của họ như thê nào K1 đ32 pháp lệnh 03 lOMoAR cP SD| 41 96 7345
9. Đang trong thời gian chờ đi chấp hành án tại bản án hình sự thì
người bị đề nghị bị đề nghị xem xét, áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án Điểm g k1 đ16 pl03
11. Nhận xét về trình tự, thủ tục, thời hiệu của việc lập hồ sơ đề nghị và áp dụng tại Tòa án
Xét trình tự lâp hồ sơ giáo trình 90 căn cứ pháp lý 103, 104 và k2 điều 6 luật xlvphc,
12. Người đề nghị thay đổi nội dung đề nghị (ví dụ thay đổi thời hạn
áp dụng), Tòa án sẽ xử lý như thế nào?
Căn cứ: điểm c k3 điều 21; điểm c k4 điều 13; điều 17 pháp lệnh 03
Thẩm phán ra quyết định mở phiên họp xem xét quyết định phiên họp
xlvphc. Tại phiên họp xem xét, quyết định phiên họp XLVPHC người đề nghị
trình bày nội dung đề nghị
13. Người bị đề nghị có nhân thân tốt, chưa có tiền án tiền sự, thành
thực hối lỗi, không có tình tiết tăng nặng mà cơ quan đề nghị vẫn đề nghị
mức thời hạn tối đa, trường hợp này chấp nhận một phần hay toàn bộ yêu cầu đề nghi?
- thẩm phán dựa vào thông tin trong hồ sơ đề nghị và diễn biến của phiên
họp để xem xét, quyết định áp dụng bpxlhc. Trong trường hợp này thẩm phán
có thể chấp nhận một phần yêu cầu đề nghị
- căn cứ k4đ2 pl 03 -> thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pl khi xem xét
quyết định áp dụng biện pháp xlhc
14. Có thể chuyển hóa tại phiên họp nội dung đề nghị xem xét, áp
dụng các biện pháp xứ lý hành chính sang các biện pháp thay thế xử lý
hành chính được không? Vì sao? Căn cứ pháp lý?
15. Trong khi chấp hành biện pháp hành chính người bị đề nghị có
thành tích, lập công thì quy định của pháp luật như thế nào? Chủ thể nào
đề nghị? Tòa án nào sẽ áp dụng. lOMoAR cP SD| 41 96 7345 Khoản 1 đ112 luật xlvphc Chủ thể k3 lun
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT