Đề cương ôn tập môn Đạo đức học | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Khái niệm đạo đức theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Quan điểm Macxit khẳng định: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phảnánh tồn tại xã hội về mặt đạo đức. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang bản chấtgiai cấp đồng thời mang tính nhân loại.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
ÔN TẬP THI A3 MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC
1. Khái niệm đạo đức theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Quan điểm Macxit khẳng định: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh tồn tại xã hội về mặt đạo đức. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang bản chất
giai cấp đồng thời mang tính nhân loại.”
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đạo đức phản ánh tồn tại
hội tứcphản ánh những điều kiện vật chất hiện thực trong đó con
người sống hoạt động. là tính thứ hai so với tồn tại xã hội, do tồn tại
xã hội quyết định.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức cũng thay đổi theo tồn tại
xã hộikhác nhau thì có các kiểu đạo đức khác nhau
Ví dụ: Người ta cấm hành vi không được bắt động vật nuôi con, động vật còn
nhỏ chỉ được bắt động vật trưởng thành
2. Giải thích tính giai cấp của đạo đức
- Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp
+ Đạo đức với cách hình thái ý thức hội đã phản ánh khẳng định
lợi ích của mỗi giai cấp. Ý thức đạo đức giúp mỗi giai cấp hiểu được lợi ích của nó,
hiểu được những cách thức, biện pháp bảo vệ, khẳng định lợi ích giai cấp.
+ Mỗi giai cấp đều sử dụng đạo đức của mình như là công cụ bảo vlợi ích
của mình
lOMoARcPSD| 45619127
+ Trong xã hội sự đối kháng giai cấp hệ thống đạo đức được đặt cho toàn
hội bao giờ cũng hệ thống đạo đức của giai cấp thống trị, mặc trong cuộc
sống hàng ngày, mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo những lợi ích trực tiếp của mình.
dụ: Trong 1 XH giai cấp, những quan điểm, tưởng của giai cấp thống
trị trở nên phổ biến vì những chuẩn mực Đ Đ đó trở thành công cụ để thống trị XH,
bảo vệ lợi ích của GC thống trị, còn GC bị trị không sức mạnh kinh tế, chính trị
=> Những chuẩn mực ĐĐ của GC thống trị trở lên phổ biến, được thừa nhận.
Những chuẩn mực của GC thống trị phù hợp với mục đích của GC thống trị
thì sẽ được tồn tại, thừa nhận còn các chuẩn mực ĐĐ nào ảnh hưởng đến lợi ích của
GC thống trị sẽ bị loại bỏ.
Trong XH phong kiến, ngôi vua theo cha truyền con nối bởi vậy trong
hội và gia đình cũng đề cao con trai hơn: người kế nghiệp gia sản là con trai và tâm
lí mâm trên mâm dưới.
3. Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất xã hội của đạo đức.
- Với tính cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức mang bản chất xã hội.
Bản chất xã hội của đạo đức được hiểu theo nghĩa:
+ Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quy định.
Ví dụ:
+ Trong xã hội phong kiến, vmặt kinh tế sở hữu ruộng đất thuộc về địa chủ,
(sở hữu) quyền lực chính trị thuộc về nhà vua. Cùng với sở chính trị các chuẩn
mực đạo đức để đảm bảo quyền thống trị, củng cố địa vị thống trị, duy trì ngai vàng
của nhà vua. Như:
Kính vua bằng cách: Không được ngẩng đầu để chào vua, gặp vua phải quỳ
lại, cúi không được nhìn, phải hô “vạn tuế, vạn tuế”.
lOMoARcPSD| 45619127
Màu sắc trang phục dù nhà quyền quý hay dân thường cũng không được may
theo nhà vua
=> Do tồn tại XH đó quyết định.
+ Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức tồn tại
như 1 lực độc lập về sản xuất tinh thần của xã hội.
dụ: Trong XH Cộng sản nguyên thủy, nhận thức của con người còn thấp
nên đạo đức của con người chỉ là những phong tục tập quán, tập tục
+ Các quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chính biểu
hiện của trạng thái 1 trình độ phát triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội của cơ sở kinh tế.
Ví dụ: Đối với chế độ tư bản, cơ sở kinh tế của họ là dựa trên sở hữu tư nhân
về TLSX => đề cao tính cá nhân.
Với xã hội XHCN, cơ sở kinh tế là sở hữu tập thể => đề cao kinh tế
tập thể và tính tập thể.
4. Đạo đức thực hiện chức năng điều chính hành vi như thế nào
Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
- Loài người đã sáng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi
như phongtục tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức,…. Đối với đạo đức
sự đánh giá hành vi con người theo khuôn phép chuẩn mực và các quy tắc
biểu hiện thành các khái niệm như: thiện ác, vinh nhục, chính nghĩa -
phi nghĩa,…
- Đạo đức là 1 hệ thống các giá trị: yêu nước, nhân ái, đoàn kêt.
lOMoARcPSD| 45619127
- Các hiện tượng đạo đức thông thường biểu hiện dưới hình thức
khẳng địnhhoặc phủ định một lợi ích chính đáng hoặc không chính đáng
nào đó.
- Đạo đức bày tỏ sự tán thành hay phản đối trước hành vi ứng xử
hay thái độcủa nhân, giữa nhân với nhân và nhân với 1 XH nhất
định.
- Về phương thức: Chủ thể hành vi chịu tác động của các:
+ Chuẩn mực: điều chỉnh hành vi của mình để tiếp tục hành vi hay dừng hành
vi.
+ Dư luận XH: Thực hiện như thế nào.
+ Lương tâm: Việc điều chỉnh vừa tác động tbên ngoài vừa tác động
từ bên trong.
5. Mối quan hệ biện chứng giữa đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội
DĐXH DĐCN sự thống nhất biện chứng giữa cái chung cái riêng,
giữa cái phổ biến, cái đặc thù và cái đơn giản:
- DĐCN biểu hiện độc đáo của đạo đức hội nhưng không bao
hàm hếtmọi nội dung, đặc điểm đạo đức xã hội. Mỗi cá nhân lĩnh hội, tiếp
thu đạo đức hội khác nhau, ảnh hưởng đến đạo đức hội cũng khác
nhau.
- DĐXH không thể là tổng số giản đơn đạo đức các cá nhân mà
tổnghợp những nhu cầu phổ biến được đúc kết từ đạo đức nhân trở
thành cái chung của 1 giai cấp, 1 cộng đồng XH, 1 thời đại nhất định.
lOMoARcPSD| 45619127
- Cái chung bao giờ cũng phbiến sâu sắc hơn cái riêng, ĐĐCN
làm choĐĐXH trở nên đa dạng, phong phú, thdẫn đường cho DĐXH.
VD: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức HCM bởi DĐ của người là DĐ
của một cá nhân kiệt suất mang tính tiến bộ nhưng chưa được phổ biến, phát triển
rộng rãi bởi vậy phải tuyên truyền, phổ biến, phát triển để trở thành DĐXH để tất
cả mn cùng học tập, noi theo.
6. Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức
- Mối quan hbiện chứng tác động qua lại lẫn nhau ý thức đạo
đức là điều kiện để thực hiện hành vi đạo đức
- Vì không có ý thức đạo đức thì không thể có hành vi đạo đức:
+ Nhận thức đạo đức hành vi đạo đức
+ Tình cảm đạo đức là động cơ chủ yếu của hành vi
+ Lý tưởng đạo đức định hướng cho hành vi
+ Ý chí đạo đức-> thúc đẩy con người tìm hiểu đạo đức
- Còn hành vi đạo đức quá trình thực hiện hóa ý thức đạo đức
trong cuộc sống.
- Tiêu chuẩn để đánh giá 1 hành vi là trên tinh thần tự nguyện,
không bịép buộc, hướng đến cái thiện, hành vi không vụ lợi cho cá nhân,
không mưu cầu
- Ý thức đạo đức được thể hiện qua hành động -> đem lại lợi ích
cho xã hội
lOMoARcPSD| 45619127
- Con người có đạo đức phụ thuộc vào hành vi cụ thể và tiến hành
thườngxuyên. Hành vi đạo đức mỗi người được bồi dưỡng củng cố hoàn
thiện hơn
7. Quan hệ giữa ý thức đạo đức và ý thức chính trị
Ý thức đạo đức: toàn bộ những quan niệm, tri thức các trạng thái xúc
cảm tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách
nhiệm hạnh phúc, ng bằng,... về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi
ứng xử giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội.
Ý thức chính trị: sự phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế - hội giữa
các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với
quyền lực nhà nước.
- Mối quan hệ:
+ Chính trị tác động đến đạo đức
XH có giai cấp => Đạo đức
Chịu sự chi phối của hệ tư tưởng chính tr
Nếu chế độ chính trị - hội tốt đẹp thì những yếu tố đạo đức lành mạnh sẽ
được phổ biến và phát huy.
Nếu trong XH những quan điểm bảo thủ, phản động, lỗi thời được phổ biến
và duy trì thì nó sẽ cản trở và xung đột gay gắt với những yếu tố đạo đức tiến bộ của
quần chúng.
Vd: trong XHPK lấy tưởng nho giáo làm nền tảng tưởng nên QH đạo
đức như Vua tôi đòi hỏi strung thành, QH vợ - chồng trung thủy, trong các
đạo đức trong đời sống: nhà phải theo cha, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, lấy ck
lOMoARcPSD| 45619127
theo chồng. Những quy định về tang ma như để tang nhiều nhất cha mẹ (thời
gian). Trong tgian chịu tang đó không được những hoạt động như vui chơi, vui
vẻ như cưới hỏi, thậm chí k được ăn mặc đẹp, làm đẹp.
+ ĐĐ cũng tác động đến ý thức chính trị
Thể hiện ở trong đường lối chính trị phải chứa đựng những giá trị đạo đức cốt
lõi của con người.
dụ: mtieu chính trị dân giàu nước mạnh phù hợp với đạo đức, chuẩn
mực.
Về VH y dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản ắc dân tộc, lối sống yêu thương
đùm bộc,...
Người VN truyền thống tương thân tương ái thể hiện trong các mục tiêu chính
trị như trong các chương trình của mặt trận tổ quốc trong việc quyên góp, giúp đỡ
người khó khăn hay trong chính sách của nhà nước như chính sách trợ giúp người
lao động, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với những người công
với cách mạng => thể hiện truyền thống nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Trong hệ thống nguyên tắc, quy phạm của Đạo đức mới cũng phải hướng vào
việc xây dựng chế độ chính trị mới, chế độ XHCN.
Trong việc xây dựng con người mới, trong đó tài đức phải được kết hợp
chặt chẽ và lấy đạo đức làm gốc.
Đường lối chính trị phải chứa đựng giá trị đạo đức bởi không sẽ không
người theo.
=> Phát huy vai trò của ĐĐ với chính trị: Chúng ta giáo dục đạo đức, các
chương trình nghị quyết của đảng về Xdung ĐĐ cho người cán bộ, Người cán bộ có
liêm chính, đạo đức thì làm cho hệ tư tưởng,.....
lOMoARcPSD| 45619127
Đưa ra giải pháp
8. “Bán anh em xa mua láng giềng gần”. Hãy đưa ra quan điểm của
nhân để lý giải ý nghĩa câu tục ngữ trên.
Câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” trên sở đoàn kết cộng
đồng, làng xã nhằm đề cao tình làng nghĩa xóm.
Láng giềng : những người sống bên cạnh nhà mình, cùng sinh sống sinh hoạt
trên 1 địa bàn như 1 làng, 1 xóm, 1 phường,.. khoảng cách địa lí gần nhau có thể là
nhà kề nhau (bên cạnh nhau) => làng xóm láng giềng.
Anh em ruột thịt có thể khoong quan trọng bằng láng giềng bởi khi ae xa
khoảng cách địa lí xa nơi họ sống.
Trong cuộc sống con người k thể tự mình hoàn thành tất cả công việc mà cần
sự giúp đỡ của người xung quanh. Những người dễ dàng, sẵn sàng giúp đỡ chúng ta
đầu tiên anh em, bạn rồi đến những người sống xquanh. Cũng bởi, anh em họ
hàng dù là thân tình, dù là máu mủ nhưng ở xa, hễ có việc hệ trọng và khẩn cấp thì
không thể nào tới ngay được, giúp đỡ ngay lập tức nên những người gần nhất, thân
cận nhất là láng giềng thể giúp đỡ được nhau một cách nhanh nhất hiệu quả nhất.
dụ những trường hợp nguy hiểm như hỏa hoạn, ốm đau đột xuất không gọi
được ai thì hàng xóm làng giềng có thể giúp đỡ
Để đc sgiúp đỡ của người láng giềng đó thì cta phải tôn trọng, đoàn kết
sống chan hòa, không ghen ghét đố kị khinh thường thì hmới sẵn sàng giúp đỡ cta.
=> khuyên con người sống yêu thương, chan hòa với những người sống trong cộng
đồng với ta.
Rút ra ý nghĩa: Với tình cảm xóm giềng, mỗi người hãy ý thức nhường nhịn
gihòa khí để cuộc sống của gia đình mình trong khu xóm luôn được êm đẹp.
lOMoARcPSD| 45619127
Bởi trong đời thường, không thiếu những lúc chúng ta nhờ cậy đến người hàng xóm:
khi cần cây búa, mượn cái thang, xin để nhờ cái kệ, cái tủ lúc sửa nhà. Khi có người
đau ốm gia đình neo đơn, hàng xóm lại chỗ tnguyện trông nhà hoặc đưa bệnh
nhân đến bệnh viện giùm. Đôi khi việc ma chay, giỗ chạp, những nhà kế bên (nhất
quê) cũng sang phụ giúp một tay… Người ta nói “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có
nhau” là vậy.
9. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau: “Hàng xóm láng giềng tối
lửa tắt đèn có nhau”.
- Ý nghĩa là gặp hoạn nạn khó khăn có nhau và sẽ giúp đỡ nhau vượt qua những
lúc khó khăn việc lớn nhỏ khi cần thiết thì lúc anh em họ hàng không gần thì
hàng xóm là người mà chúng ta cần thiết nhờ, nương tựa.
Hàng xóm láng giềng sẵn sàng giúp đỡ nhau, tắt lửa tối đèn nhau, giúp đỡ
tương trợ nhau vượt qua khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để có được sự giúp đỡ của hàng xóm lúc khó khăn vất vả, ….
10.Lòng tốt chỉ thật sự có giá trị khi đặt đúng chỗ, đúng người, đúng lúc
- Lòng tốt là nói về đạo đức tốt đẹp tạo nên giá trcon người nâng cao
giátrị cuộc sống. Lòng tốt có thể định nghĩa là những câu nói cử chỉ, hành động của
một người, tập thể, cộng đồng đối với người khác. Bao gồm giúp đỡ, khích lệ tinh
thần người khác trong hoàn cảnh kkhăn tạo động lực cuộc sống. Lòng tốt xuất
phát từ hành động nhỏ như một nụ cười, một cái bắt tay,..
- Lòng tốt mang đặc điểm đạo đức của con người, theo khuynh hướng
tíchcực. Lòng tốt xuất hiện mọi nơi, mọi lãnh thổ, mọi vùng dân tộc và có thể khác
nhau ở cách thể hiện nhưng giống nhau ở giá trị ý nghĩa mang lại
lOMoARcPSD| 45619127
Tình cảm của con người, cộng đồng với nhau họ giúp đỡ khích lđộng viên
nhau khi gặp khó khăn đời sống
Biểu hiện: trong cộng đồng khi thiên tai dịch bệnh tnhững người trong cộng
đồng giúp đỡ lẫn nhau vmặt kinh tế như quyên góp tiền bạc, lương thực thực phẩm,
đồng dùng sinh hoạt để giúp những người đó khắc phục khó khăn. Đi trên đường
gặp người không quen biết nhưng họ đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn như bị tai
nạn mình có thể giúp theo hoàn cảnh của mình, đang đi xe máy bị hết xăng có người
đẩy cho mình...=> Đó là sự giúp đỡ rất đúng lúc, cần thiết.
Sự giúp đỡ đó chỉ có ý nghĩa khi đúng thời điểm như: Khi khát có 1 cốc nước
lúc đó có giá trị lắm, và đòi hỏi đúng người: Đúng người cần giúp đỡ. Không đúng
người ta đang dung túng cho kẻ xấu thậm chí là tiếp tay cho tội phạm.
Ở Việt Nam hiện nay ăn xin trở thành một nghề => nhiều người giả dạng tàn
tật để ăn xin, để xin trợ giúp. Khi cta k đúng người, lúc nơi sẽ gây ra những tác
động tiêu cực.
Lòng tốt còn phải đặt đúng chỗ đúng người đúng lúc vì trong thực tế không ít
trường hợp lợi dụng dụng, sử dụng các chiêu trò như quyên góp nhằm trục lợi cho
bản thân, sống sung túc hơn bằng số tiền chúng ta quyên góp lẽ ra để dành cho
những người khó khăn đang cần giúp đỡ. Để lòng tốt chúng ta đặt đúng lúc, đúng
chỗ, đúng người trước khi quyết định giúp đỡ một ai đó hãy tìm hiểu hoàn cảnh
ấy thật không. Nếu là thật, hãy giúp đỡ trực tiếp thay thông qua một người
khác.
11.Hãy chi ra ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
“Anh em như thể chân tay
lOMoARcPSD| 45619127
Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đn”
Anh em: những người cùng cha mẹ sinh ra hoặc nuôi dưỡng. thể k
ace ruột hoặc ace nuôi.
Xét về mặt tự nhiên: chân tay các bộ phận tạo nên 1 thể sống nếu thiếu
nó cơ thể sẽ không hoàn chỉnh, khiếm khuyết không phát huy hết vai trò của nó Nên
trong đời sống ae những qh tất yếu của con người, con người sinh ra không thể
không có anh em với những người con một thì có thể có anh em, họ hàng.
Về mặt tình cảm cta phải trân trọng, ae như thế nào: khôn ngoan hay
khờ dại, giàu sang hay nghèo khổ thì đó cũng ae của cta không thể chối bỏ đc.=>Ae
phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Phải biết san sẻ đỡ đần nhau lúc ốm đau, hoạn nạn
khó khăn khi giàu sang phú quý cũng không bỏ nhau
Trên thực tế một số người, mặc dù họ có ae do cùng cha mẹ sinh ra nhưng lại
không yêu thương nhau: luôn ghen ghét, tranh giành, sung đột lẫn nhau thậm chí là
chém giết nhau vì một lợi ích nào đó=> phê phán những tiêu cực.
Liên hệ bản thân: để xây dựng tình cảm ae, cta anh, chị thì cần làm gì? Tình
cảm con người phải củng cố, thậm chí là hi sinh cho nhau thì mới duy trì được tình
cảm. Tất cả đều giữ cái tôi của mình thì ai mới duy trì được tình cảm. Để xây dựng
tình cảm tốt đẹp giữa các ace thì cta phải luôn tôn trọng, giúp đỡ, luon giữ mối quan
hệ khăng khít gắn bó, giàu sang hay nghèo đối đều luôn phải yêu thương tôn trọng
giúp đỡ nhau
12.Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
Bạn bè là nghĩa tương thân
lOMoARcPSD| 45619127
Khó khăn hoạn nạn, ân cần có nhau
Bên cạnh cha mẹ, anh chem, hàng xóm láng giềng thì không thể thiếu những
người bạn. Khi có những khó khăn hay thuận lợi, nỗi buồn hay niềm vui thì bạn
là người bên cạnh chia sẻ, sẵn lòng giúp đỡ ân cần để giúp ta vượt qua khó khăn và
nhân đôi thêm niềm hạnh phúc. Câu nói trên là lời căn dặn về tình bạn gắn bó, thân
thiết trong mọi hoàn cảnh.
Bạn bè là nghĩa tương thân. Đã là bạn thì phải luôn tương trợ lẫn nhau, yêu
thương bạn như yêu chính bản thân mình. Khi gặp khó khăn, chuyện buồn phải bảo
ban nhau, khuyên bạn rồi cùng nhau vượt qua khó khăn
Một tình bạn đẹp tình bạn được xây dựng trên sự tin tưởng, thấu hiểu,
nhường nhịn, tôn trọng nhau. Bên cạnh những tình bạn đẹp đẽ đó cũng những
tình bạn được tạo lên để lợi dụng nhau. Đây là một hiện tượng thường gặp hiện nay.
Để xây dựng có một tình bạn đẹp mỗi chúng ta phải luôn tương trợ, bên cạnh
giúp đỡ bạn mình trong cả những lúc kkhăn hay thuận lợi bằng cả sự chân
thành từ trái tim để tình bạn được vun đắp từ hai phía, như vậy tình bạn mới bền
vững và trường tồn.
13. Hãy giải thích luận điểm sau của Ph. Ănghen: chúng ta khẳng định
rằng xét cho đến cùng mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay là sản phẩm
của tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ” Theo quan điểm của macxit khẳng
định:
Nói về nguồn gốc của Đạo đức.
Những gtri, phẩm chất đạo đức nào là sp của kte xh Khi
kte xh thay đổi thì những phẩm chất đó cũng thay đổi
Phân tích ra
lOMoARcPSD| 45619127
14. Hãy chỉ ra hạn chế trong quan điểm tự nhiên về nguồn gốc bn chất
củađạo đức.
Trên sơ sở quan điểm tự nhiên họ cho rằng DD có nguồn gốc từ bản năng của
con người,
Ví dụ: người VN nói rằng 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, ty thương của cha
mẹ đối với con cái chỉ mang tính bản năng như con vật, như bất cứ người mẹ nào.
Đã là bản nawgn thì như nhau
Hạn chế:
+ Không giải thích được sự khác biệt vđạo đức giữa các quốc gia văn hóa
khác nhau.
+ Không giải thích được sthay đổi phát triển của đạo đức trong lịch sử
trong thời đại khác nhau
+ Quan điểm này bỏ qua vai trò của yếu tố hội, văn hóa, gia đình trong hình
thành xuất thân của con người.
+ Bản chất nguồn gốc của đạo đức trong quan điểm tự nhiên thể dẫn đến
sự coi thường nguồn gốc, xuất thân của con người.
dụ: Như phân biệt chủng tộc giữa người da trắng người da đen =>
gắn với tự nhiên
15. Chủ nghĩa yêu nước trên lập trường giai cấp công nhân có nội dung như
thế nào?
Một là, yêu nước phải gắn liền với yêu chế độ hội chủ nghĩa. Ngày nay giai
cấp công nhân giai cấp đại điện cho tương lai phát triển của hội loài người. Chỉ
lOMoARcPSD| 45619127
có giai cấp công nhân mới có thể đoàn kết được những người lao động khác để đấu
tranh xóa bỏ mọi chế đáp bức, bóc lột, xây dựng một hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Yêu nước hội chủ nghĩa hiện nay phải kiên quyết đấu tranh với những quan
điểm sai trái, tìm nhiều cách, nhiều thủ đoạn nhằm chia rẽ phong trào công nhân thế
giới và xóa bỏ chế độ xã hội của các nước đang đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Hai là, yêu nước phải yêu nhân dân lao động. Nhân dân lực lượng bản
của đất nước, là những người làm nên lịch sử dân tộc, là lực lượng cơ bản xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh. Yêu nước hội chủ nghĩa đòi hỏi phải thường xuyên
quan tâm tới lợi ích của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân cuộc sống ngày
càng ấm no, hạnh phúc, nhân dân có điều kiện phát triển tài năng của mình và cống
hiến tài năng đó cho đất nước.
Ba là, yêu nước xã hội chủ nghĩa gắn liền với lòng tự hào về truyền thống của
dân tộc, làm cho những truyền thống đó ngày càng phát triển.
Truyền thống của dân tộc được tạo dựng qua nhiều thế hệ, tạo thành bản lĩnh
của dân tộc. Những giá trị truyền thống dân tộc đang gđỡ cho nhân dân các
nước xã hội chủ nghĩa vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách. Mỗi người yêu nước
phải biết quý trọng những đóng góp hy sinh của những thế hệ đi trước để tạo nên
truyền thống dân tộc phải tìm cách phổ biến những giá trị quý báu của truyền
thống dân tộc ra phạm vi thế giới. Thông qua truyền thống dân tộc thực hiện
đoàn kết với giai cấp công nhân và các dân tộc khác trên phạm vi thế giới.
Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn bó với chủ nghĩa Quốc tế trong sáng
của giai cấp công nhân.
Sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân tính chất quốc tế vì giai cấp sản
lực lượng quốc tế. Giai cấp sản áp đặt sự bóc lột của họ trên phạm vi quốc tế
lOMoARcPSD| 45619127
tìm trăm phương ngàn kế để chia rẽ, đàn áp phong trào đấu tranh chống áp bức
bóc lột của công nhân trên thế giới.
16. Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với quốc tế vô sản có những biểu hiện như
thế nào
- Yêu nước là yêu XHCN, yêu nhân dân lao động
- Yêu nước trên lập trường chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
+ Trong khi bảo vệ độc lập lãnh thổ, kinh tế, chính trị cà văn hóa của dân tộc mình,
thì cũng phải trân trọng dân tộc khác, trân trọng nền độc lập của họ
+ Yêu tổ quốc, nhân dân mình, đồng thời yêu nhân dân lao động của dân tộc khác
+ Lao động, chiến đấu, hoạt động với tinh thần đạo đức cộng sản để bảo vệ, xây
dựng tổ quốc nh đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ tích cực đối với phong trào công
nhân , phong trào cộng sản và ohong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
+ Chủ nghĩa quốc tế vô sản và chủ nghĩa dân tộc tư sản là hai thế giới quan đối lập,
là hai chính sách đối lập về vấn đề dân tộc, đồng thời, đó cũng hai nguyên tắc đạo
đức đối lập giữa dân tộc này với dân tộc khác và giữa nhân dân các nước.
17. Những yêu cầu của lao động tự giác sáng tạo trong chế độ hội
chủnghĩa.
Lao động hoạt động sáng tạo của con người, dùng để cải biến tự nhiên,
hội chính mình phù hợp với nhu cầu, lợi ích của con người, sự phát triển
tiến bộ của xã hội.
lOMoARcPSD| 45619127
18. Lẽ sống đạo đức có vai trò như thế nào đối với mỗi con người
Lẽ sống đạo đức
-Lẽ sống không phải tự nhiên mà có, nó không phải là cái gì bẩm sinh, có sẵn mà là
kết quả của quá trình lao động gian khổ sáng tạo sự đấu tranh anh hùng, hi sinh
của nhân, hội. sở hình thành lẽ sống chính đời sống hiện thực của con
người trước lao động sản xuất, bởi lao động không chỉ yếu tố giữ vai trò quyết
định tạo ra mọi của cải vật chất cho hội còn sở nảy sinh mọi nhu cầu
khát vọng cuộc sống con người-mọi yếu tố rất cơ bản làm nên lẽ sống
-Xác định lẽ sống đúng đắn con người sẽ tgiác hành động và luôn cảm thấy yêu
đời, yêu nghề.
-Lẽ sống của con người slao động, sáng tạo ra những giá trị vật chất tinh thần
xã hội, là ở sự nghiệp đấu tranh cho hòa bình dân chủ, dân sinh và tiến bộ hội,ở
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội và chủ nghĩa cộng sản, cuộ đấu tranh vì hạnh
phúc của nhân dân, vì sự phồn vinh đất nước và văn minh nhân.
19. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về hạnh phúc
Theo quan điểm của Đạo đức học Mác xit: Hạnh phúc là sự thỏa mãn lâu dài
và sâu sắc những nhu cầu của con người về giá trị cuộc sống, về phẩm giá. Nó là sự
thống nhất giữa tính khách quan và tính chủ quan.
Tính khách quan của phạm trù này chính những nhu cầu vật chất và tinh
thần được thỏa mãn. => Nhu cầu được hình thành một cách khách quan,
Tính chủ quan của phạm trù này biểu hiện ở chỗ năng lực, ý chí và sự nỗ lực
phấn đấu của mỗi cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu đó.
lOMoARcPSD| 45619127
20. Nêu các tiêu chuẩn để phân biệt thiện, ác. Trong những tiêu chuẩn đó
tiêuchuẩn nào là quan trọng nhất
Tiêu chuẩn để phân biệt thiện, ác là: Động cơ
Mục đích
Kết quả
Phương tiện
Động cơ là yếu tố quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đối với việc thực
hiện hành vi đạo đức của con người, nó là cơ sở, là động lực chính cho hành
vi đạo đức.
Về nguyên tắc động cơ xấu không thể dẫn đến kết quả tốt. Cái tốt ở đây chỉ
là ngẫu nhiên , nàm ư ngoài dự kiến., ngoài mục đích của chủ thể hành
động.
-Động cơ tốt dẫn đến kết quả tốt đó là thiện (*)
- Động cơ tốt dẫn đến kết quả xấu, đó không coi là ác
-Động cơ xấu dẫn đến kết quả xấu, đó là ác
-Động cơ xấu dẫn đến kết quả tốt, đó là ác
21. Vai trò của lương tâm đối với chủ thể đạo đức
Nhờ lương tâm những giá trị đạo đức của con người được bảo tồn
phát triển
Lương tâm làm cho con người hướng tới cái công bằng đạo lí
Lương tâm nhắc nhở con người về trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức mà họ phải
gánh chịu trước người khác và trước chính mình.
Ví dụ: Trong cách mạng những người phải lừa dối gia đình để thực hiện
nhiệm vụ.
lOMoARcPSD| 45619127
Trong thời bình, Công An phải đóng giả làm người mua dâm để gia nhập vào
mại dâm thực hiện nhiệm vụ cao cả tiêu diệt, bắt mại dâm, lợi ích của
cộng đồng, xã hội.
22. Giải thích câu nói của C. Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh
Lý luận về Hp
Hạnh phúc đấu tranh: đấu tranh dùng con đường pháp không giành dựt, tranh
giành bằng thủ đoạn.
- Hạnh phúc một trạng thái cảm xúc tích cực của con người, được khi họ cóđược
niềm vui, thỏa mãn từ một việc gì đó.
- Hạnh phúc là điều ai cũng mong muốn có được trong cuộc sống.
- Không có một định nghĩa rõ ràng nào cho việc hạnh phúc cụ thểgì. Với mỗigiai
đoạn lịch sử, với mỗi cá nhân lại có những định nghĩa hạnh phúc của riêng mình.
- Mọi ước về hạnh phúc đều đáng được trân trọng miễn không dựa trên
sựđố kị, mưu mô.
Biểu hiện của hạnh phúc:
- Hạnh phúc có thể bắt nguồn tnhững điều lớn lao: giải phóng dân tộc, xây dựngtổ
quốc, đưa đất nước sánh vai với bạn bè năm châu,…
- Hạnh phúc thể đến từ những điều nhỏ bé, giản dị: được thấy nụ cười của
mẹ,được điểm cao trong môn học, được thấy nụ hoa hồng xinh xắn nở rộ trước
hiên nhà,…
- Dù bằng cách nào, hạnh phúc của một người cũng rất đáng trân trọng.
Ý nghĩa của hạnh phúc:
- Thỏa mãn nhu cầu tinh thần của bản thân, làm cuộc sống trở nên vui vẻ hơn.
lOMoARcPSD| 45619127
- Tạo cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
- Tạo động lực để vượt qua những thách thức, mệt mỏi khó khăn và đạt đượcnhững
niềm hạnh phúc mà bản thân khao khát.
- Khiến nhìn cuộc sống một cách tích cực.
Trong Xh khi xuất hiện bất công áp bức con người tiếp tục đấu tranh chống áp bức,
bất tranh. NHững hủ tục cản trợ sự phát triển của con người thì con người phải đấu
tranh để ptrien. Tất cả hoạt động của con người đều thông qua hoạt động tự giác của
con người
Đấu tranh với tự nhiên để chống thiên tai, dịch bệnh, mùa màng để duy trì sự sống
Xã hội thì đấu tranh với những thù địch, bất công để đưa XH phát triển
Ví dụ: lấy ví dụ về các vĩ nhân họ đấu tranh như thế nào? Hi sinh những gì ,...
Con người muốn thực hiện được, đưa con người phát triển ngoài việc đấu tranh
chống thiên nheie, những áp bức bất công tchính bản thân mỗi một chủ thể phải
đấu tranh với chính bản thân mình: đấu tranh với những cám dỗ, đtranh với chính
bản thân mình,.... để thành công trong cuộc sống của mình
23. Giá trị và hạn chế trong quan niệm về lẽ sống của phái “hạnh phúc luận” và
“nghĩa vụ luận”
HPL coi HP là thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần để đạt hạnh phúc
Phái NV HP thực hiện đc những nghĩa vụ của mình: từ gđ, xh, đối với nhà
nước,,… lúc nào cũng đề cao thực hiện nghĩa vụ.
lOMoARcPSD| 45619127
HPL cứ thỏa mãn đc nhu cầu của mình thì cảm thấy HP => HChe làm mọi cách
để thỏa mãn nhu cầu vc, tinh thần miễn họ cảm thấy HPdụ cha mẹ với con cái:
con muốn 1 cái xe máy thì khi có đc họ svui sướng hạnh phuc,s trong khi đấy
ddkiem về mặt kte cha mẹ k đủ khả năng thì họ sẽ làm mọi cách để đòi đc bố mẹ
thậm chế đưa ra các áp lực như bỏ ăn, bỏ nhà, làm mọi cách để đạt đc cái mình
muốn không cần biết đến những nghĩa vụ của mình như cha mẹ với con cái. Như
cha mẹ khó khăn con cái phai có nghĩa vụ giúp đỡ, ốm đau con cái phải có nghĩa
vụ chăm lo. = k cần đến đánh giá của XH
Phái Nghĩa vụ: HP khi tôi => quá ddeeef cao nghĩa vụ của con người. Chẳng hạn
như cha mẹ với con cái nhiều trường hợp 1 nguwofi con họ yêu người
này k thể gần để chăm sóc bố mẹ đc, theo nvu thì họ phải chăm sóc phụng
dưỡng (ở với bố mẹ họ), nhưng khi yêu người khác họ tiến đến hôn nhân thì
sẽ k thực hiện đc nghĩa vụ với cha mẹ nên họ hi sinh tình cảm của họ. Với khả
năng của họ họ thể làm việc nước ngoài, làm việc thu nhập tốt csong tốt
nhưng vì nghĩa vụ họ bị ràng buộc k thực hiện đc những ước hoài bão của
mình => đề cao nghĩa vụ đặt lên hàng đầu, là gánh nặng cả về mặt kinh tê,s tình
cảm thậm chí là gánh nặng về kts => cuộc sống của con người áp lực khi đề cao
nghãi vụ
Khi chung hòa đc 2 phái này thì khi thực hiện dc NV ta vẫn cảm thấy HP, k đc
quá đề cao Hp của mình đồng thời nghĩa vụ khi hài hòa đc điều đó thì csong
của ta cũng thoải mái hơn, thuận lợi hơn. Là thành viên của 1 lớp phải thực hiện
nghĩa vụ với lớp như lao động, tham gia hdong của đoàn hội
Hai phái này đều những hạn chế: những nhu cầu này phải chính đáng bằng con
đường chính trực, đúng đắn và nghĩa vụ cũng như vậy k đòi hỏi quá đáng. Việt
Nam ảnh hưởng nho giáo Tiên tần đòi hỏi nghĩa vụ 1 chiều con phải chăm chắp
theo cha mẹ, rồi thơ ca, tiểu thuyết họ phải đấu tranh giữa hạnh phúc của họ với
nghĩa vụ.
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
ÔN TẬP THI A3 MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC
1. Khái niệm đạo đức theo quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Quan điểm Macxit khẳng định: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản
ánh tồn tại xã hội về mặt đạo đức. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang bản chất
giai cấp đồng thời mang tính nhân loại.”
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đạo đức phản ánh tồn tại
xã hội tứcphản ánh những điều kiện vật chất hiện thực mà trong đó con
người sống và hoạt động. Nó là tính thứ hai so với tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức cũng thay đổi theo tồn tại
xã hộikhác nhau thì có các kiểu đạo đức khác nhau
Ví dụ: Người ta cấm hành vi không được bắt động vật nuôi con, động vật còn
nhỏ chỉ được bắt động vật trưởng thành
2. Giải thích tính giai cấp của đạo đức
- Trong xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp
+ Đạo đức với tư cách là hình thái ý thức xã hội đã phản ánh và khẳng định
lợi ích của mỗi giai cấp. Ý thức đạo đức giúp mỗi giai cấp hiểu được lợi ích của nó,
hiểu được những cách thức, biện pháp bảo vệ, khẳng định lợi ích giai cấp.
+ Mỗi giai cấp đều sử dụng đạo đức của mình như là công cụ bảo vệ lợi ích của mình lOMoAR cPSD| 45619127
+ Trong xã hội có sự đối kháng giai cấp hệ thống đạo đức được đặt cho toàn
xã hội bao giờ cũng là hệ thống đạo đức của giai cấp thống trị, mặc dù trong cuộc
sống hàng ngày, mỗi giai cấp vẫn ứng xử theo những lợi ích trực tiếp của mình.
Ví dụ: Trong 1 XH có giai cấp, những quan điểm, tư tưởng của giai cấp thống
trị trở nên phổ biến vì những chuẩn mực Đ Đ đó trở thành công cụ để thống trị XH,
bảo vệ lợi ích của GC thống trị, còn GC bị trị không có sức mạnh kinh tế, chính trị
=> Những chuẩn mực ĐĐ của GC thống trị trở lên phổ biến, được thừa nhận.
Những chuẩn mực của GC thống trị phù hợp với mục đích của GC thống trị
thì sẽ được tồn tại, thừa nhận còn các chuẩn mực ĐĐ nào ảnh hưởng đến lợi ích của
GC thống trị sẽ bị loại bỏ.
Trong XH phong kiến, ngôi vua theo cha truyền con nối bởi vậy ở trong xã
hội và gia đình cũng đề cao con trai hơn: người kế nghiệp gia sản là con trai và tâm lí mâm trên mâm dưới.
3. Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất xã hội của đạo đức.
- Với tính cách là sự phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức mang bản chất xã hội.
Bản chất xã hội của đạo đức được hiểu theo nghĩa:
+ Nội dung của đạo đức là do hoạt động thực tiễn và tồn tại xã hội quy định. Ví dụ:
+ Trong xã hội phong kiến, về mặt kinh tế sở hữu ruộng đất thuộc về địa chủ,
(sở hữu) quyền lực chính trị thuộc về nhà vua. Cùng với sở chính trị có các chuẩn
mực đạo đức để đảm bảo quyền thống trị, củng cố địa vị thống trị, duy trì ngai vàng của nhà vua. Như:
Kính vua bằng cách: Không được ngẩng đầu để chào vua, gặp vua phải quỳ
lại, cúi không được nhìn, phải hô “vạn tuế, vạn tuế”. lOMoAR cPSD| 45619127
Màu sắc trang phục dù nhà quyền quý hay dân thường cũng không được may theo nhà vua
=> Do tồn tại XH đó quyết định.
+ Nhận thức xã hội đem lại các hình thức cụ thể của phản ánh đạo đức tồn tại
như 1 lực độc lập về sản xuất tinh thần của xã hội.
Ví dụ: Trong XH Cộng sản nguyên thủy, nhận thức của con người còn thấp
nên đạo đức của con người chỉ là những phong tục tập quán, tập tục
+ Các quan niệm, quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chính là biểu
hiện của trạng thái 1 trình độ phát triển nhất định của những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội của cơ sở kinh tế.
Ví dụ: Đối với chế độ tư bản, cơ sở kinh tế của họ là dựa trên sở hữu tư nhân
về TLSX => đề cao tính cá nhân.
Với xã hội XHCN, cơ sở kinh tế là sở hữu tập thể => đề cao kinh tế
tập thể và tính tập thể.
4. Đạo đức thực hiện chức năng điều chính hành vi như thế nào
Đạo đức là một phương thức điều chỉnh hành vi của con người.
- Loài người đã sáng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi
như phongtục tập quán, tôn giáo, pháp luật, đạo đức,…. Đối với đạo đức
sự đánh giá hành vi con người theo khuôn phép chuẩn mực và các quy tắc
biểu hiện thành các khái niệm như: thiện – ác, vinh – nhục, chính nghĩa - phi nghĩa,…
- Đạo đức là 1 hệ thống các giá trị: yêu nước, nhân ái, đoàn kêt. lOMoAR cPSD| 45619127
- Các hiện tượng đạo đức thông thường biểu hiện dưới hình thức
khẳng địnhhoặc phủ định một lợi ích chính đáng hoặc không chính đáng nào đó.
- Đạo đức bày tỏ sự tán thành hay phản đối trước hành vi ứng xử
hay thái độcủa cá nhân, giữa cá nhân với cá nhân và cá nhân với 1 XH nhất định.
- Về phương thức: Chủ thể hành vi chịu tác động của các:
+ Chuẩn mực: điều chỉnh hành vi của mình để tiếp tục hành vi hay dừng hành vi.
+ Dư luận XH: Thực hiện như thế nào.
+ Lương tâm: Việc điều chỉnh vừa có tác động từ bên ngoài và vừa có tác động từ bên trong.
5. Mối quan hệ biện chứng giữa đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội
DĐXH và DĐCN là sự thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng,
giữa cái phổ biến, cái đặc thù và cái đơn giản:
- DĐCN là biểu hiện độc đáo của đạo đức xã hội nhưng không bao
hàm hếtmọi nội dung, đặc điểm đạo đức xã hội. Mỗi cá nhân lĩnh hội, tiếp
thu đạo đức xã hội khác nhau, ảnh hưởng đến đạo đức xã hội cũng khác nhau.
- DĐXH không thể là tổng số giản đơn đạo đức các cá nhân mà là
nó tổnghợp những nhu cầu phổ biến được đúc kết từ đạo đức cá nhân trở
thành cái chung của 1 giai cấp, 1 cộng đồng XH, 1 thời đại nhất định. lOMoAR cPSD| 45619127
- Cái chung bao giờ cũng phổ biến và sâu sắc hơn cái riêng, ĐĐCN
làm choĐĐXH trở nên đa dạng, phong phú, có thể dẫn đường cho DĐXH.
VD: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức HCM bởi DĐ của người là DĐ
của một cá nhân kiệt suất mang tính tiến bộ nhưng chưa được phổ biến, phát triển
rộng rãi bởi vậy phải tuyên truyền, phổ biến, phát triển để trở thành DĐXH để tất
cả mn cùng học tập, noi theo.
6. Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức
- Mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau ý thức đạo
đức là điều kiện để thực hiện hành vi đạo đức
- Vì không có ý thức đạo đức thì không thể có hành vi đạo đức:
+ Nhận thức đạo đức hành vi đạo đức
+ Tình cảm đạo đức là động cơ chủ yếu của hành vi
+ Lý tưởng đạo đức định hướng cho hành vi
+ Ý chí đạo đức-> thúc đẩy con người tìm hiểu đạo đức
- Còn hành vi đạo đức là quá trình thực hiện hóa ý thức đạo đức trong cuộc sống.
- Tiêu chuẩn để đánh giá 1 hành vi DĐ là trên tinh thần tự nguyện,
không bịép buộc, hướng đến cái thiện, hành vi không vụ lợi cho cá nhân, không mưu cầu
- Ý thức đạo đức được thể hiện qua hành động -> đem lại lợi ích cho xã hội lOMoAR cPSD| 45619127
- Con người có đạo đức phụ thuộc vào hành vi cụ thể và tiến hành
thườngxuyên. Hành vi đạo đức mỗi người được bồi dưỡng củng cố hoàn thiện hơn
7. Quan hệ giữa ý thức đạo đức và ý thức chính trị
Ý thức đạo đức: là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc
cảm tâm lí chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương tâm, trách
nhiệm hạnh phúc, công bằng,... và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi
ứng xử giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội.
Ý thức chính trị: là sự phản ánh các quan hệ chính trị, kinh tế - xã hội giữa
các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. - Mối quan hệ:
+ Chính trị tác động đến đạo đức
XH có giai cấp => Đạo đức
Chịu sự chi phối của hệ tư tưởng chính trị
Nếu chế độ chính trị - xã hội tốt đẹp thì những yếu tố đạo đức lành mạnh sẽ
được phổ biến và phát huy.
Nếu trong XH có những quan điểm bảo thủ, phản động, lỗi thời được phổ biến
và duy trì thì nó sẽ cản trở và xung đột gay gắt với những yếu tố đạo đức tiến bộ của quần chúng.
Vd: trong XHPK lấy tư tưởng nho giáo làm nền tảng tư tưởng nên QH đạo
đức như Vua – tôi đòi hỏi sự trung thành, QH vợ - chồng là trung thủy, trong các
đạo đức trong đời sống: ở nhà phải theo cha, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, lấy ck lOMoAR cPSD| 45619127
theo chồng. Những quy định về tang ma như để tang nhiều nhất là cha mẹ (thời
gian). Trong tgian chịu tang đó không được có những hoạt động như vui chơi, vui
vẻ như cưới hỏi, thậm chí k được ăn mặc đẹp, làm đẹp.
+ ĐĐ cũng tác động đến ý thức chính trị
Thể hiện ở trong đường lối chính trị phải chứa đựng những giá trị đạo đức cốt lõi của con người.
Ví dụ: mtieu chính trị là dân giàu nước mạnh phù hợp với đạo đức, chuẩn mực.
Về VH xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà bản ắc dân tộc, lối sống yêu thương đùm bộc,...
Người VN truyền thống tương thân tương ái thể hiện trong các mục tiêu chính
trị như trong các chương trình của mặt trận tổ quốc trong việc quyên góp, giúp đỡ
người khó khăn hay trong chính sách của nhà nước như chính sách trợ giúp người
lao động, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách đối với những người có công
với cách mạng => thể hiện truyền thống nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn.
Trong hệ thống nguyên tắc, quy phạm của Đạo đức mới cũng phải hướng vào
việc xây dựng chế độ chính trị mới, chế độ XHCN.
Trong việc xây dựng con người mới, trong đó tài và đức phải được kết hợp
chặt chẽ và lấy đạo đức làm gốc.
Đường lối chính trị phải chứa đựng giá trị đạo đức bởi không sẽ không có người theo.
=> Phát huy vai trò của ĐĐ với chính trị: Chúng ta giáo dục đạo đức, các
chương trình nghị quyết của đảng về Xdung ĐĐ cho người cán bộ, Người cán bộ có
liêm chính, đạo đức thì làm cho hệ tư tưởng,..... lOMoAR cPSD| 45619127 Đưa ra giải pháp
8. “Bán anh em xa mua láng giềng gần”. Hãy đưa ra quan điểm của có
nhân để lý giải ý nghĩa câu tục ngữ trên.
Câu tục ngữ “Bán anh em xa mua láng giềng gần” trên cơ sở đoàn kết cộng
đồng, làng xã nhằm đề cao tình làng nghĩa xóm.
Láng giềng : những người sống bên cạnh nhà mình, cùng sinh sống sinh hoạt
trên 1 địa bàn như 1 làng, 1 xóm, 1 phường,.. khoảng cách địa lí gần nhau có thể là
nhà kề nhau (bên cạnh nhau) => làng xóm láng giềng.
Anh em ruột thịt có thể khoong quan trọng bằng láng giềng bởi khi ae ở xa
khoảng cách địa lí xa nơi họ sống.
Trong cuộc sống con người k thể tự mình hoàn thành tất cả công việc mà cần
sự giúp đỡ của người xung quanh. Những người dễ dàng, sẵn sàng giúp đỡ chúng ta
đầu tiên là anh em, bạn bè rồi đến những người sống xquanh. Cũng bởi, anh em họ
hàng dù là thân tình, dù là máu mủ nhưng ở xa, hễ có việc hệ trọng và khẩn cấp thì
không thể nào tới ngay được, giúp đỡ ngay lập tức nên những người ở gần nhất, thân
cận nhất là láng giềng có thể giúp đỡ được nhau một cách nhanh nhất hiệu quả nhất.
Ví dụ những trường hợp nguy hiểm như hỏa hoạn, ốm đau đột xuất không gọi
được ai thì hàng xóm làng giềng có thể giúp đỡ
Để có đc sự giúp đỡ của người láng giềng đó thì cta phải tôn trọng, đoàn kết
sống chan hòa, không ghen ghét đố kị khinh thường thì họ mới sẵn sàng giúp đỡ cta.
=> khuyên con người sống yêu thương, chan hòa với những người sống trong cộng đồng với ta.
Rút ra ý nghĩa: Với tình cảm xóm giềng, mỗi người hãy ý thức nhường nhịn
và giữ hòa khí để cuộc sống của gia đình mình trong khu xóm luôn được êm đẹp. lOMoAR cPSD| 45619127
Bởi trong đời thường, không thiếu những lúc chúng ta nhờ cậy đến người hàng xóm:
khi cần cây búa, mượn cái thang, xin để nhờ cái kệ, cái tủ lúc sửa nhà. Khi có người
đau ốm mà gia đình neo đơn, hàng xóm lại là chỗ tự nguyện trông nhà hoặc đưa bệnh
nhân đến bệnh viện giùm. Đôi khi có việc ma chay, giỗ chạp, những nhà kế bên (nhất
là ở quê) cũng sang phụ giúp một tay… Người ta nói “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” là vậy.
9. Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau: “Hàng xóm láng giềng tối
lửa tắt đèn có nhau”.
- Ý nghĩa là gặp hoạn nạn khó khăn có nhau và sẽ giúp đỡ nhau vượt qua những
lúc khó khăn và việc lớn nhỏ khi cần thiết thì lúc anh em họ hàng không ở gần thì
hàng xóm là người mà chúng ta cần thiết nhờ, nương tựa.
Hàng xóm láng giềng sẵn sàng giúp đỡ nhau, tắt lửa tối đèn có nhau, giúp đỡ
tương trợ nhau vượt qua khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để có được sự giúp đỡ của hàng xóm lúc khó khăn vất vả, ….
10.Lòng tốt chỉ thật sự có giá trị khi đặt đúng chỗ, đúng người, đúng lúc -
Lòng tốt là nói về đạo đức tốt đẹp tạo nên giá trị con người và nâng cao
giátrị cuộc sống. Lòng tốt có thể định nghĩa là những câu nói cử chỉ, hành động của
một người, tập thể, cộng đồng đối với người khác. Bao gồm giúp đỡ, khích lệ tinh
thần người khác trong hoàn cảnh khó khăn tạo động lực cuộc sống. Lòng tốt xuất
phát từ hành động nhỏ như một nụ cười, một cái bắt tay,.. -
Lòng tốt mang đặc điểm đạo đức của con người, theo khuynh hướng
tíchcực. Lòng tốt xuất hiện mọi nơi, mọi lãnh thổ, mọi vùng dân tộc và có thể khác
nhau ở cách thể hiện nhưng giống nhau ở giá trị ý nghĩa mang lại lOMoAR cPSD| 45619127
Tình cảm của con người, cộng đồng với nhau họ giúp đỡ khích lệ động viên
nhau khi gặp khó khăn đời sống
Biểu hiện: trong cộng đồng khi thiên tai dịch bệnh thì những người trong cộng
đồng giúp đỡ lẫn nhau về mặt kinh tế như quyên góp tiền bạc, lương thực thực phẩm,
đồng dùng sinh hoạt để giúp những người đó khắc phục khó khăn. Đi trên đường
gặp người không quen biết nhưng họ đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn như bị tai
nạn mình có thể giúp theo hoàn cảnh của mình, đang đi xe máy bị hết xăng có người
đẩy cho mình...=> Đó là sự giúp đỡ rất đúng lúc, cần thiết.
Sự giúp đỡ đó chỉ có ý nghĩa khi đúng thời điểm như: Khi khát có 1 cốc nước
lúc đó có giá trị lắm, và đòi hỏi đúng người: Đúng người cần giúp đỡ. Không đúng
người ta đang dung túng cho kẻ xấu thậm chí là tiếp tay cho tội phạm.
Ở Việt Nam hiện nay ăn xin trở thành một nghề => nhiều người giả dạng tàn
tật để ăn xin, để xin trợ giúp. Khi cta k đúng người, lúc nơi nó sẽ gây ra những tác động tiêu cực.
Lòng tốt còn phải đặt đúng chỗ đúng người đúng lúc vì trong thực tế không ít
trường hợp lợi dụng dụng, sử dụng các chiêu trò như quyên góp nhằm trục lợi cho
bản thân, sống sung túc hơn bằng số tiền chúng ta quyên góp mà lẽ ra là để dành cho
những người khó khăn đang cần giúp đỡ. Để lòng tốt chúng ta đặt đúng lúc, đúng
chỗ, đúng người trước khi quyết định giúp đỡ một ai đó hãy tìm hiểu kĩ hoàn cảnh
ấy có thật không. Nếu là thật, hãy giúp đỡ trực tiếp thay vì thông qua một người khác.
11.Hãy chi ra ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
“Anh em như thể chân tay lOMoAR cPSD| 45619127
Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần”
Anh em: những người có cùng cha mẹ sinh ra hoặc nuôi dưỡng. Có thể k là ace ruột hoặc ace nuôi.
Xét về mặt tự nhiên: chân tay là các bộ phận tạo nên 1 cơ thể sống nếu thiếu
nó cơ thể sẽ không hoàn chỉnh, khiếm khuyết không phát huy hết vai trò của nó Nên
trong đời sống ae là những qh tất yếu của con người, con người sinh ra không thể
không có anh em với những người con một thì có thể có anh em, họ hàng.
Về mặt tình cảm cta phải trân trọng, dù ae có như thế nào: khôn ngoan hay
khờ dại, giàu sang hay nghèo khổ thì đó cũng là ae của cta không thể chối bỏ đc.=>Ae
phải giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Phải biết san sẻ đỡ đần nhau lúc ốm đau, hoạn nạn
khó khăn khi giàu sang phú quý cũng không bỏ nhau
Trên thực tế một số người, mặc dù họ có ae do cùng cha mẹ sinh ra nhưng lại
không yêu thương nhau: luôn ghen ghét, tranh giành, sung đột lẫn nhau thậm chí là
chém giết nhau vì một lợi ích nào đó=> phê phán những tiêu cực.
Liên hệ bản thân: để xây dựng tình cảm ae, cta là anh, chị thì cần làm gì? Tình
cảm con người phải củng cố, thậm chí là hi sinh cho nhau thì mới duy trì được tình
cảm. Tất cả đều giữ cái tôi của mình thì ai mới duy trì được tình cảm. Để xây dựng
tình cảm tốt đẹp giữa các ace thì cta phải luôn tôn trọng, giúp đỡ, luon giữ mối quan
hệ khăng khít gắn bó, dù giàu sang hay nghèo đối đều luôn phải yêu thương tôn trọng giúp đỡ nhau
12.Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau:
Bạn bè là nghĩa tương thân lOMoAR cPSD| 45619127
Khó khăn hoạn nạn, ân cần có nhau
Bên cạnh cha mẹ, anh chị em, hàng xóm láng giềng thì không thể thiếu những
người bạn. Khi có những khó khăn hay thuận lợi, nỗi buồn hay niềm vui thì bạn bè
là người bên cạnh chia sẻ, sẵn lòng giúp đỡ ân cần để giúp ta vượt qua khó khăn và
nhân đôi thêm niềm hạnh phúc. Câu nói trên là lời căn dặn về tình bạn gắn bó, thân
thiết trong mọi hoàn cảnh.
Bạn bè là nghĩa tương thân. Đã là bạn bè thì phải luôn tương trợ lẫn nhau, yêu
thương bạn như yêu chính bản thân mình. Khi gặp khó khăn, chuyện buồn phải bảo
ban nhau, khuyên bạn rồi cùng nhau vượt qua khó khăn
Một tình bạn đẹp là tình bạn được xây dựng trên sự tin tưởng, thấu hiểu,
nhường nhịn, tôn trọng nhau. Bên cạnh những tình bạn đẹp đẽ đó cũng có những
tình bạn được tạo lên để lợi dụng nhau. Đây là một hiện tượng thường gặp hiện nay.
Để xây dựng và có một tình bạn đẹp mỗi chúng ta phải luôn tương trợ, bên cạnh
giúp đỡ bạn bè mình trong cả những lúc khó khăn hay thuận lợi bằng cả sự chân
thành từ trái tim để tình bạn được vun đắp từ hai phía, như vậy tình bạn mới bền vững và trường tồn.
13. Hãy giải thích luận điểm sau của Ph. Ănghen: “chúng ta khẳng định
rằng xét cho đến cùng mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay là sản phẩm
của tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ” Theo quan điểm của macxit khẳng định:
Nói về nguồn gốc của Đạo đức.
Những gtri, phẩm chất đạo đức nào là sp của kte xh Khi
kte xh thay đổi thì những phẩm chất đó cũng thay đổi Phân tích ra lOMoAR cPSD| 45619127
14. Hãy chỉ ra hạn chế trong quan điểm tự nhiên về nguồn gốc bản chất củađạo đức.
Trên sơ sở quan điểm tự nhiên họ cho rằng DD có nguồn gốc từ bản năng của con người,
Ví dụ: người VN nói rằng 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, ty thương của cha
mẹ đối với con cái chỉ mang tính bản năng như con vật, như bất cứ người mẹ nào.
Đã là bản nawgn thì như nhau Hạn chế:
+ Không giải thích được sự khác biệt về đạo đức giữa các quốc gia và văn hóa khác nhau.
+ Không giải thích được sự thay đổi và phát triển của đạo đức trong lịch sử và
trong thời đại khác nhau
+ Quan điểm này bỏ qua vai trò của yếu tố xã hội, văn hóa, gia đình trong hình
thành xuất thân của con người.
+ Bản chất nguồn gốc của đạo đức trong quan điểm tự nhiên có thể dẫn đến
sự coi thường nguồn gốc, xuất thân của con người.
Ví dụ: Như phân biệt chủng tộc giữa người da trắng và người da đen => nó gắn với tự nhiên
15. Chủ nghĩa yêu nước trên lập trường giai cấp công nhân có nội dung như thế nào?
Một là, yêu nước phải gắn liền với yêu chế độ xã hội chủ nghĩa. Ngày nay giai
cấp công nhân là giai cấp đại điện cho tương lai phát triển của xã hội loài người. Chỉ lOMoAR cPSD| 45619127
có giai cấp công nhân mới có thể đoàn kết được những người lao động khác để đấu
tranh xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Yêu nước xã hội chủ nghĩa hiện nay phải kiên quyết đấu tranh với những quan
điểm sai trái, tìm nhiều cách, nhiều thủ đoạn nhằm chia rẽ phong trào công nhân thế
giới và xóa bỏ chế độ xã hội của các nước đang đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Hai là, yêu nước phải yêu nhân dân lao động. Nhân dân là lực lượng cơ bản
của đất nước, là những người làm nên lịch sử dân tộc, là lực lượng cơ bản xây dựng
đất nước ngày càng giàu mạnh. Yêu nước xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải thường xuyên
quan tâm tới lợi ích của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân có cuộc sống ngày
càng ấm no, hạnh phúc, nhân dân có điều kiện phát triển tài năng của mình và cống
hiến tài năng đó cho đất nước.
Ba là, yêu nước xã hội chủ nghĩa gắn liền với lòng tự hào về truyền thống của
dân tộc, làm cho những truyền thống đó ngày càng phát triển.
Truyền thống của dân tộc được tạo dựng qua nhiều thế hệ, tạo thành bản lĩnh
của dân tộc. Những giá trị truyền thống dân tộc đang là giá đỡ cho nhân dân các
nước xã hội chủ nghĩa vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách. Mỗi người yêu nước
phải biết quý trọng những đóng góp hy sinh của những thế hệ đi trước để tạo nên
truyền thống dân tộc và phải tìm cách phổ biến những giá trị quý báu của truyền
thống dân tộc ra phạm vi thế giới. Thông qua truyền thống dân tộc mà thực hiện
đoàn kết với giai cấp công nhân và các dân tộc khác trên phạm vi thế giới.
Chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn bó với chủ nghĩa Quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có tính chất quốc tế vì giai cấp tư sản
là lực lượng quốc tế. Giai cấp tư sản áp đặt sự bóc lột của họ trên phạm vi quốc tế lOMoAR cPSD| 45619127
và tìm trăm phương ngàn kế để chia rẽ, đàn áp phong trào đấu tranh chống áp bức
bóc lột của công nhân trên thế giới.
16. Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với quốc tế vô sản có những biểu hiện như thế nào
- Yêu nước là yêu XHCN, yêu nhân dân lao động
- Yêu nước trên lập trường chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
+ Trong khi bảo vệ độc lập lãnh thổ, kinh tế, chính trị cà văn hóa của dân tộc mình,
thì cũng phải trân trọng dân tộc khác, trân trọng nền độc lập của họ
+ Yêu tổ quốc, nhân dân mình, đồng thời yêu nhân dân lao động của dân tộc khác
+ Lao động, chiến đấu, hoạt động với tinh thần đạo đức cộng sản để bảo vệ, xây
dựng tổ quốc mình và đoàn kết, ủng hộ, giúp đỡ tích cực đối với phong trào công
nhân , phong trào cộng sản và ohong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
+ Chủ nghĩa quốc tế vô sản và chủ nghĩa dân tộc tư sản là hai thế giới quan đối lập,
là hai chính sách đối lập về vấn đề dân tộc, đồng thời, đó cũng là hai nguyên tắc đạo
đức đối lập giữa dân tộc này với dân tộc khác và giữa nhân dân các nước. 17.
Những yêu cầu của lao động tự giác và sáng tạo trong chế độ xã hội chủnghĩa.
Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, dùng để cải biến tự nhiên, xã
hội và chính mình phù hợp với nhu cầu, lợi ích của con người, vì sự phát triển và tiến bộ của xã hội. lOMoAR cPSD| 45619127 18.
Lẽ sống đạo đức có vai trò như thế nào đối với mỗi con người Lẽ sống đạo đức
-Lẽ sống không phải tự nhiên mà có, nó không phải là cái gì bẩm sinh, có sẵn mà là
kết quả của quá trình lao động gian khổ sáng tạo và sự đấu tranh anh hùng, hi sinh
của cá nhân, xã hội. Cơ sở hình thành lẽ sống chính là đời sống hiện thực của con
người trước lao động sản xuất, bởi lao động không chỉ là yếu tố giữ vai trò quyết
định tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội mà còn là cơ sở nảy sinh mọi nhu cầu
khát vọng cuộc sống con người-mọi yếu tố rất cơ bản làm nên lẽ sống
-Xác định lẽ sống đúng đắn con người sẽ tự giác hành động và luôn cảm thấy yêu đời, yêu nghề.
-Lẽ sống của con người là sự lao động, sáng tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
xã hội, là ở sự nghiệp đấu tranh cho hòa bình dân chủ, dân sinh và tiến bộ xã hội,ở
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, cuộ đấu tranh vì hạnh
phúc của nhân dân, vì sự phồn vinh đất nước và văn minh nhân. 19.
Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về hạnh phúc
Theo quan điểm của Đạo đức học Mác xit: Hạnh phúc là sự thỏa mãn lâu dài
và sâu sắc những nhu cầu của con người về giá trị cuộc sống, về phẩm giá. Nó là sự
thống nhất giữa tính khách quan và tính chủ quan.
Tính khách quan của phạm trù này chính là những nhu cầu vật chất và tinh
thần được thỏa mãn. => Nhu cầu được hình thành một cách khách quan,
Tính chủ quan của phạm trù này biểu hiện ở chỗ năng lực, ý chí và sự nỗ lực
phấn đấu của mỗi cá nhân để thỏa mãn những nhu cầu đó. lOMoAR cPSD| 45619127 20.
Nêu các tiêu chuẩn để phân biệt thiện, ác. Trong những tiêu chuẩn đó
tiêuchuẩn nào là quan trọng nhất
Tiêu chuẩn để phân biệt thiện, ác là: Động cơ Mục đích Kết quả Phương tiện
Động cơ là yếu tố quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đối với việc thực
hiện hành vi đạo đức của con người, nó là cơ sở, là động lực chính cho hành vi đạo đức.
Về nguyên tắc động cơ xấu không thể dẫn đến kết quả tốt. Cái tốt ở đây chỉ
là ngẫu nhiên , nàm ư ngoài dự kiến., ngoài mục đích của chủ thể hành động.
-Động cơ tốt dẫn đến kết quả tốt đó là thiện (*)
- Động cơ tốt dẫn đến kết quả xấu, đó không coi là ác
-Động cơ xấu dẫn đến kết quả xấu, đó là ác
-Động cơ xấu dẫn đến kết quả tốt, đó là ác
21. Vai trò của lương tâm đối với chủ thể đạo đức
Nhờ có lương tâm mà những giá trị đạo đức của con người được bảo tồn và phát triển
Lương tâm làm cho con người hướng tới cái công bằng đạo lí
Lương tâm nhắc nhở con người về trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức mà họ phải
gánh chịu trước người khác và trước chính mình.
Ví dụ: Trong cách mạng có những người phải lừa dối gia đình để thực hiện nhiệm vụ. lOMoAR cPSD| 45619127
Trong thời bình, Công An phải đóng giả làm người mua dâm để gia nhập vào
ổ mại dâm thực hiện nhiệm vụ cao cả là tiêu diệt, bắt ổ mại dâm, vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.
22. Giải thích câu nói của C. Mác: “Hạnh phúc là đấu tranh Lý luận về Hp
Hạnh phúc là đấu tranh: đấu tranh dùng con đường pháp lý không giành dựt, tranh giành bằng thủ đoạn.
- Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc tích cực của con người, có được khi họ cóđược
niềm vui, thỏa mãn từ một việc gì đó.
- Hạnh phúc là điều ai cũng mong muốn có được trong cuộc sống.
- Không có một định nghĩa rõ ràng nào cho việc hạnh phúc cụ thể là gì. Với mỗigiai
đoạn lịch sử, với mỗi cá nhân lại có những định nghĩa hạnh phúc của riêng mình.
- Mọi ước mơ về hạnh phúc đều đáng được trân trọng miễn là nó không dựa trên sựđố kị, mưu mô.
Biểu hiện của hạnh phúc:
- Hạnh phúc có thể bắt nguồn từ những điều lớn lao: giải phóng dân tộc, xây dựngtổ
quốc, đưa đất nước sánh vai với bạn bè năm châu,…
- Hạnh phúc có thể đến từ những điều nhỏ bé, giản dị: được thấy nụ cười của
mẹ,được điểm cao trong môn học, được thấy nụ hoa hồng xinh xắn nở rộ trước hiên nhà,…
- Dù bằng cách nào, hạnh phúc của một người cũng rất đáng trân trọng.
Ý nghĩa của hạnh phúc:
- Thỏa mãn nhu cầu tinh thần của bản thân, làm cuộc sống trở nên vui vẻ hơn. lOMoAR cPSD| 45619127
- Tạo cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
- Tạo động lực để vượt qua những thách thức, mệt mỏi khó khăn và đạt đượcnhững
niềm hạnh phúc mà bản thân khao khát.
- Khiến nhìn cuộc sống một cách tích cực.
Trong Xh khi xuất hiện bất công áp bức con người tiếp tục đấu tranh chống áp bức,
bất tranh. NHững hủ tục cản trợ sự phát triển của con người thì con người phải đấu
tranh để ptrien. Tất cả hoạt động của con người đều thông qua hoạt động tự giác của con người
Đấu tranh với tự nhiên để chống thiên tai, dịch bệnh, mùa màng để duy trì sự sống
Xã hội thì đấu tranh với những thù địch, bất công để đưa XH phát triển
Ví dụ: lấy ví dụ về các vĩ nhân họ đấu tranh như thế nào? Hi sinh những gì ,...
Con người muốn thực hiện được, đưa con người phát triển ngoài việc đấu tranh
chống thiên nheie, những áp bức bất công thì chính bản thân mỗi một chủ thể phải
đấu tranh với chính bản thân mình: đấu tranh với những cám dỗ, đtranh với chính
bản thân mình,.... để thành công trong cuộc sống của mình
23. Giá trị và hạn chế trong quan niệm về lẽ sống của phái “hạnh phúc luận” và “nghĩa vụ luận”
HPL coi HP là thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần để đạt hạnh phúc
Phái NV HP là thực hiện đc những nghĩa vụ của mình: từ gđ, xh, đối với nhà
nước,,… lúc nào cũng đề cao thực hiện nghĩa vụ. lOMoAR cPSD| 45619127
HPL cứ thỏa mãn đc nhu cầu của mình thì cảm thấy HP => HChe làm mọi cách
để thỏa mãn nhu cầu vc, tinh thần miễn họ cảm thấy HP ví dụ cha mẹ với con cái:
con muốn có 1 cái xe máy thì khi có đc họ sẽ vui sướng hạnh phuc,s trong khi đấy
ddkiem về mặt kte cha mẹ k đủ khả năng thì họ sẽ làm mọi cách để đòi đc bố mẹ
thậm chế đưa ra các áp lực như bỏ ăn, bỏ nhà, làm mọi cách để đạt đc cái mình
muốn không cần biết đến những nghĩa vụ của mình như cha mẹ với con cái. Như
cha mẹ khó khăn con cái phai có nghĩa vụ giúp đỡ, ốm đau con cái phải có nghĩa
vụ chăm lo. = k cần đến đánh giá của XH
Phái Nghĩa vụ: HP khi tôi => quá ddeeef cao nghĩa vụ của con người. Chẳng hạn
như cha mẹ với con cái có nhiều trường hợp gđ có 1 nguwofi con mà họ yêu người
này k thể ở gần để chăm sóc bố mẹ đc, theo nvu thì họ phải chăm sóc phụng
dưỡng (ở với bố mẹ họ), nhưng khi yêu người khác mà họ tiến đến hôn nhân thì
sẽ k thực hiện đc nghĩa vụ với cha mẹ nên họ hi sinh tình cảm của họ. Với khả
năng của họ họ có thể làm việc ở nước ngoài, làm việc thu nhập tốt csong tốt
nhưng vì nghĩa vụ họ bị ràng buộc k thực hiện đc những ước mơ hoài bão của
mình => đề cao nghĩa vụ đặt lên hàng đầu, là gánh nặng cả về mặt kinh tê,s tình
cảm thậm chí là gánh nặng về kts => cuộc sống của con người áp lực khi đề cao nghãi vụ
Khi chung hòa đc 2 phái này thì khi thực hiện dc NV ta vẫn cảm thấy HP, k đc
quá đề cao Hp của mình đồng thời là nghĩa vụ khi hài hòa đc điều đó thì csong
của ta cũng thoải mái hơn, thuận lợi hơn. Là thành viên của 1 lớp phải thực hiện
nghĩa vụ với lớp như lao động, tham gia hdong của đoàn hội
Hai phái này đều có những hạn chế: những nhu cầu này phải chính đáng bằng con
đường chính trực, đúng đắn và nghĩa vụ cũng như vậy k đòi hỏi quá đáng. Việt
Nam ảnh hưởng nho giáo Tiên tần đòi hỏi nghĩa vụ 1 chiều con phải chăm chắp
theo cha mẹ, rồi thơ ca, tiểu thuyết họ phải đấu tranh giữa hạnh phúc của họ với nghĩa vụ.