ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC GIAO THÔNG VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌCGIAO THÔNG VÀ ĐƯỜNG ĐÔTHỊ1.TÌNH HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ NƯỚC TA HIỆN NAY Tình trạng ùn tắc, tốc độ thấp.Trật tự, văn hóa giao thông, an toàn giao thông ở mức thấp.Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đón xem
Môn: công nghệ thông tin(HUCE)
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC
GIAO THÔNG VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
1. TÌNH HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ NƯỚC TA HIỆN NAY
Tình trạng ùn tắc, tốc độ thấp.
Trật tự, văn hóa giao thông, an toàn giao thông ở mức thấp.
Ô nhiễm môi trường giao thông đáng báo động.
Hạ tầng giao thông “chưa đáp ứng’’, chưa hiệu quả.
Quản lý hệ thống (ngành) còn nhiều bất cập. Giải quyết:
Thay đổi căn bản về tu duy quản lý (hệ thống, kết nối, phát triển bền vững).
Tiếp cận với lí thuyết đúng đắn hơn (từ giáo dục đến thực tiễn). Phát triển toàn
diện theo xu thế thời đại song song với bảo tồn.
2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐÔ THỊ:
Đô thị là trung tâm đa ngành, đa chức năng của một vùng lãnh thổ của đất nước, của tỉnh,
thành phốhoặccủahuyện.
Đô thị là một quần thể dân cư sinh sống có trao đổi làm ăn, buôn bán, sinh hoạt văn hoá
tinh thần nhưng không làm nông nghiệp.
CHỨC NĂNG: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, cấp quốc gia, cấp
vùng liên tỉnh, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc là một trung tâm của vùng trong tỉnh; có vai trò
thúc đẩy sự phát triển KTXH của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định.
3. TIÊU CHÍ VÀ CHỈ TIÊU LỰA CHỌN GTĐT, GTCC
Một quan điểm có tính xu thế:
GTĐTBV = GTCC + GT xe đạp + đi bộ
‒ Nguyên tắc lựa chọn: hỗ trợ, bổ xung nhau bằng tổ hợp.
‒ Khung cơ sở lựa chọn phương tiện vận chuyển hành khách công cộng khối lượng lớn.
‒ So sánh mức sử dụng năng lượng.
‒ Theo chỉ tiêu hiệu quả sử dụng đường (đất).
‒ Chỉ tiêu phát thải khí CO2.
‒ Theo chỉ tiêu kinh tế và năng lực của phương tiện.
‒ Cự ly trung bình của chuyến đi.
‒ Lựa chọn phương tiện phụ thuộc vào: các điều kiện địa hình, tự nhiên và thời tiết khí hậu. ‒ Đặc trưng đô thị.
‒ Lựa chọn theo mức độ thu nhập người dân.
‒ Nhu cầu lượng vận chuyển theo tuyến.
‒ Năng lực 1 số các phương tiện vận chuyển hành khách.
‒ Theo kinh nghiệm và xu thế nước ngoài.
4. GIAO THÔNG VẬN TẢI
‒ GTVT là đáp ứng làm sao để người, hàng hóa từ A đến B: Nhanh – Tốt – Rẻ. Đây là một dịch vụ cho XH. lOMoARcPSD| 45222017 1
‒ Bằng phương thức, phương tiện nào? Chủ thể cung cấp, quản lý? => Đó là Vận tải.
‒ Chuyển động trên đường nào, tuyến nào? Chủ thể cung cấp, quản lý? => Đó là tổ chức cung
cấp dịch vụ hạ tầng giao thông. Gọi chung là dịch vụ giao thông. ‒ GTVT = Dịch vụ GT + vận
tải (tổ chức, quản lý, phương tiện).
5. QUẢN LÝ GIAO THÔNG
QLGT: là giải pháp tổ chức, điều khiển tác động vào đường bộ và giao thông hiện có để
đạt được mục tiêu, lợi ích đã được ấn định cụ thể mà không bao gồm giải pháp làm đường mới. LỢI ÍCH:
+ Đạt được chức năng của đường phố.
+ Lợi ích trên cơ sở mục tiêu phát triển bền vững.
+ Lợi ích của các chủ thể: nhà đầu tư, nhà nước, cộng đồng.
+ Lợi ích nên đánh giá theo quan điểm hài hòa, đa năng, định lượng và định tính.
+ Lợi ích trước hết phải được đánh giá ở phạm vi k gian đường phố: R.O.W. GIẢI PHÁP:
+ Quản lý nhu cầu giao thông.
+ Quy hoạch tổ chức giao thông.
+ Phương pháp chi tiết: thay đổi các đặc trưng giao thông: thời gian, tốc độ, năng lực,
chuyển đổi phương tiện.
+ Công cụ quản lí giao thông Chính sách.
Tài liệu chuyên môn, kiến thức của ng làm.
Thiết bị: biển, đảo, rào chắn, phân cách, vạch,… tín hiệu đèn giao thông. 6. ĐƯỜNG PHỐ • Khái niệm: …
• Chức năng giao thông:
Chức năng giao thông có 2 đặc trưng: tiếp cận và cơ động.
+ Tiếp cận: Được đánh giá bởi tiếp cận đến vị trí cụ thể trong khu chức năng.
+ Cơ động: Được đánh giá bằng khả năng đáp ứng giao thông chạy suốt trong một khu
vực xác định với các chỉ tiêu giao thông: tốc độ vận hành, mức phục vụ, thuận lợi.
Chức năng không gian:
Chức năng vị trí: kết nối quy hoạch chung; kết nối các công trình xung quanh; thiết kế bố trí công trình trong ROW. Chức năng cảnh quan:
+ Thiết kế điều hòa nội tuyến để: đường đẹp về hình dạng kết cấu, màu sắc, đẹp trong
không gian với điểm hình vuông.
+ Thiết kế điều hòa ngoại tuyến: để đường hòa hợp với tự nhiên, với quần thể kiến trúc cảnh quan.
Có 3 loại đường phố theo chức năng:
Hệ thống đường chính: lOMoARcPSD| 45222017 2
+ Đường cao tốc đô thị.
+ Đường trục chính đô thị: GT chạy suốt trong thành phố, nối các trung tâm lớn.
Hệ thống đường gom đô thị: là đường trục chính trong các khu đô thị, đường bao và trục
chính khu nhà ở, đơn vị ở, chuyển tiếp từ giao thông cơ động sang tiếp cận và ngược lại. Đường phố nội bộ.
Vì sao phải phân loại đường phố theo chức năng giao thông?
Phục vụ quy hoạch, thiết kế, vận hành, k phân biệt loại đường theo chức năng giao thông
là trộn lẫn đặc tính, đặc trưng, không phân biệt để ứng xử thích hợp.
Xảy ra hệ lụy: khó khắc phục, lãng phí, tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, kém trật tự
VHGT, ảnh hưởng đến xã hội về phát triển kinh tế và sức khỏe. 7. NÚT GIAO THÔNG KN:
‒ NGT: là 1 phần quan trọng của kết cấu đường bộ, tại đó có 1 hay nhiều tuyến đường
bộ nối vào hoặc cắt qua phục vụ các phương tiện giao thông có thể đi suốt, cắt qua hoặc chuyển hướng.
‒ NGTKM: là 1 phần quan trọng của kết cấu đường bộ đồng thời là một hệ thống các
đường giao nối kết hợp với nhau theo các mức, tách biệt nhau nhờ các công trình
kết cấu (cầu hoặc hầm) nhằm đáp ứng bởi một lý do nào đó.
‒ NGTKMLT: là nút giao thông khác mức có các nhánh nối để phục vụ quan hệ giao
thông giữa các đường giao nhau ở nút khác mức.
‒ NGTKMTT: là nút giao thông khác mức không có nhánh nối trong nút.
‒ Nhánh nối: là đoạn đường để nối các đường nhánh dẫn trong NGTKMLT với nhau
phục vụ giao thông chuyển hướng với chức năng phân phối hoặc gom. • Phân loại: ‒ Nút GT cùng mức. ‒ Nút GT khác mức.
+ Nút GT khác mức trực thông +
Nút GT khác mức liên thông.
• Giải quyết nút giao là giải quyết xung đột:
‒ Xung đột là đặc trưng của quá trình giao thông khi chuyển hướng. Xung đột chỉ xảy
ra giữa các phương tiện với nhau và là đặc trưng hình thể.
8. GTĐT CẦN XEM XÉT DƯỚI PHƯƠNG DIỆN CÁC HỆ THỐNG
‒ GTĐT là 1 ngành đặc biệt, 1 ngành dịch vụ gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cấu thành với
các nhóm hệ thống khác nhau. ‒ A 3