-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn kết cấu xây dựng 2 - Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Câu 1) Hãy trình bày các khả năng chịu lực cơ bản của vật liệu bê tông và thép, các nhiệm vụ chịu lực chính của BT và CT trong cấu kiện BTCT. Câu 2) Trình bày nguyên nhân để BT và CT có thể làm việc cùng nhau. Để BT và CT không có phản ứng hóa học cần chú ý điều gì? Câu 3) Nêu các ưu, nhược điểm của kết cấu BTCT. Các biện pháp khắc phục nhược điểm? Phạm vi sử dụng của kết cấu bê tông cốt thép?. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trường: Đại học Kiến trúc Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KẾT CẤU XÂY DỰNG 2 Phần I - LÝ THUYẾT
Câu 1) Hãy trình bày các khả năng chịu lực cơ bản của vật liệu bê tông và thép, các
nhiệm vụ chịu lực chính của BT và CT trong cấu kiện BTCT.
Câu 2) Trình bày nguyên nhân để BT và CT có thể làm việc cùng nhau. Để BT và CT không
có phản ứng hóa học cần chú ý điều gì?
Câu 3) Nêu các ưu, nhược điểm của kết cấu BTCT. Các biện pháp khắc phục nhược điểm?
Phạm vi sử dụng của kết cấu bê tông cốt thép?
Câu 4) Nêu các thành phần của bê tông và vai trò của cấp phối bê tông. Trình bày các
cách xác định cường độ chịu nén của bê tông.
Câu 5) Nêu các loại thép sử dụng trong kết cấu bê tông cốt thép. Lấy ví dụ về một số
loại thép có trên thị trường hiện nay.
Câu 6) Trình bày khái niệm dầm BTCT, các hình dạng tiết diện dầm BTCT thường gặp.
Phạm vi ứng dụng dầm BTCT.
Câu 7) Trình bày công thức chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm theo chiều dài nhịp
dầm, có giải thích các ký hiệu trong công thức
Câu 8) Tại sao phải quy định chiều dày lớp bảo vệ cốt thép. Nêu quy định về chiều dày
lớp bảo vệ cho cốt thép chịu lực trong dầm và cột BTCT.
Câu 9) Cho dầm đơn giản BTCT chịu uốn như hình dưới đây:
Cho biết tên, vai trò và yêu cầu cấu tạo của từng loại cốt thép (số 1 đến số 4) trong mặt cắt 1-1
Câu 10) Cho biết yêu cầu về chiều dày lớp bê tông bảo vệ (c0), khoảng hở giữa các
thanh thép (c1, c2) theo TCVN 5574.
Câu 11) Trình bày khái niệm cột BTCT, các hình dạng tiết diện cột BTCT thường gặp.
Phạm vi ứng dụng cột BTCT.
Câu 12) Trình bày về công thức chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo điều kiện
cường độ và độ mảnh, có giải thích các ký hiệu trong công thức lOMoARcPSD|45315597
Câu 13) Trình bày khái niệm hệ sàn BTCT, phân loại sàn BTCT, và phạm vi áp dụng của sàn BTCT
Câu 14) Trình bày về công thức chọn sơ bộ chiều dày sàn có dầm (1 phương và 2
phương), có giải thích các ký hiệu trong công thức
Câu 15) Cho ô bản chữ nhật trong sàn sườn toàn khối có kích thước hai cạnh ô bản lần
lượt là L1 = 5m và L2 = 3m. Yêu cầu:
a) Cho biết bản thuộc loại một phương hay hai phương? Tại sao?
b) Xác định chiều dày sơ bộ của ô bản trên
Câu 16) Cho ô bản chữ nhật trong sàn sườn toàn khối có kích thước hai cạnh ô bản lần
lượt là L1 = 7m và L2 = 2,8m. Yêu cầu:
a) Cho biết bản thuộc loại một phương hay hai phương? Tại sao?
b) Xác định chiều dày sơ bộ của ô bản trên
Câu 17) Trình bày mối quan hệ giữa kiến trúc và kết cấu. Tính khả thi của phương án
thiết kế được thể hiện qua những yêu cầu chính nào?
Câu 18) Trình bày các loại tải trọng chính tác dụng lên công trình? Phân loại tải trọng
Câu 19) Trình bày khái niệm nền và móng. Phân loại các loại móng trong công trình?
Câu 21) Khái niệm và tác dụng của mặt bằng kết cấu? Để lập mặt bằng kết cấu cần dựa
vào những thông tin gì?
Câu 22) Trình bày về các loại kết cấu chịu lực của nhà cao tầng. Hãy chọn loại kết cấu
chịu lực tương ứng cho nhà 5 tầng (cao 15m) và nhà 30 tầng (cao 100m) – giải thích cho sự lựa chọn đó.
Câu 23) Tại sao nên tránh sử dụng khung hẫng cột và tránh sử dụng thông tầng khi thiết
kế nhà? Vẽ hình minh họa cho 2 trường hợp này.
Câu 24) Khái niệm và phân loại cầu thang. Các bộ phận chính của cầu thang Câu
25) Khái niệm và phân loại bể chứa. Các yêu cầu đối với bể chứa chất lỏng lOMoARcPSD|45315597 Phần II - BÀI TẬP
Bài 1) Cho dầm BTCT tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn, kích thước bxh = 220x500mm. Vật
liệu sử dụng: Bê tông B25, cốt thép dọc nhóm CB300-V (CIII). Cốt thép đặt trong vùng
kéo là 2d20 và 1d18. Chiều dày lớp bảo vệ là c0 = 20 mm. Yêu cầu:
a) Tính mô men uốn giới hạn của tiết diện.
b) Vẽ chi tiết mặt cắt ngang biết mô men căng thớ dưới của tiết diện dầm
Bài 2) Cho dầm BTCT tiết diện chữ nhật đặt cốt đơn, kích thước bxh = 300x600mm. Vật
liệu sử dụng: Bê tông B30, cốt thép dọc nhóm CB300-V (CIII). Cốt thép đặt trong vùng
kéo là 4d25. Chiều dày lớp bảo vệ là c0 = 25 mm. Yêu cầu:
a) Tính mô men uốn giới hạn của tiết diện.
b) Vẽ chi tiết mặt cắt ngang biết mô men căng thớ trên của tiết diện dầm
Bài 3) Cho công trình nhà khung BTCT toàn khối 6 tầng, mái bằng có mặt bằng kết cấu
như Hình 1. Kích thước L1=3,3m; L2=5m; L3=2,0m; L4=6m; chiều cao tầng H = 3,0m.
Tải trọng phân bố đều trên sàn được lấy sơ bộ là 13 kN/m2 (bao gồm trọng lượng bản
thân sàn, hoạt tải, cách vách ngăn và thiết bị). Vật liệu sử dụng: Bê tông cấp độ bền B25. Yêu cầu:
a) Xác định kích thước sơ bộ cho cột tầng 1 trục 2 và cột trục 3
b) Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm trục 2, trục 3 nhịp trục AB và BC
c) Xác định sơ bộ chiều dày sàn cho công trình trên lOMoARcPSD|45315597 TCVN 5574:2018
Bảng 7 – Các cường độ tính toán của bê tông, RB và RBT, đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Đơn vị tính bằng megapascan
Các giá trị RB và RBT khi cấp độ bền chịu nén của bê tông bằng Cường độ Bê tông
В1,5 В2,0 В2,5 В3,5 В5 В7,5 В10 В12,5 В15 В20 В25 В30 B35 В40 В45 В50 В55 В60 В70 В80 В90 В100 Chịu nén
Bê tông nặng, – – – 2,1 2,8 4,5 6,0 7,5
8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 37,0 41,0 44,0 47,5 dọc trục
bê tông hạt nhỏ (cường độ
và bê tông tự
lăng trụ) RB ứng suất Bê tông nhẹ – – 1,5 2,1 2,8 4,5 6,0 7,5
8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 – – – – – – – –
Bê tông tổ ong 0,95 1,3 1,6 2,2 3,1 4,6 6,0 7,0 7,7 – – – – – – – – – – – – – Chịu kéo
Bê tông nặng, – – –
0,26 0,37 0,48 0,56 0,66 0,75 0,90 1,05 1,15 1,30 1,40 1,50 1,60 1,70 1,80 1,90 2,10 2,15 2,20
dọc trục RBT bê tông hạt nhỏ
và bê tông tự ứng suất Bê tông nhẹ – –
0,20 0,26 0,37 0,48 0,56 0,66 0,75 0,90 1,05 1,15 1,30 1,40 – – – – – – – –
Bê tông tổ ong 0,09 0,12 0,14 0,18 0,24 0,28 0,39 0,44 0,46 – – – – – – – – – – – – –
CHÚ THÍCH 1: Các giá trị cường độ của bê tông tổ ong ghi trong bảng này áp dụng cho bê tông tổ ong có độ ẩm trung bình 10 %.
CHÚ THÍCH 2: Đối với bê tông hạt nhỏ dùng cát có mô đun độ lớn bằng 2,0 và nhỏ hơn, cũng như đối với bê tông nhẹ dùng cốt liệu nhỏ rỗng thì giá trị cường độ tính
toán RBT cần được nhân thêm với hệ số 0,8.
CHÚ THÍCH 3: Đối với bê tông rỗng, cũng như đối với bê tông keramzit-perlit dùng cát perlit phún xuất thì giá trị cường độ tính toán RBT lấy như đối với bê tông nhẹ
rồi nhân thêm với hệ số 0,7.
CHÚ THÍCH 4: Đối với bê tông tự ứng suất thì giá trị RBT trong bảng cần được nhân thêm với hệ số 1,2.
CHÚ THÍCH 5: Đối với bê tông nặng có cấp độ bền chịu nén từ B70 đến B100 thì giá trị cường độ chịu nén dọc trục tính toán RB và chịu kéo dọc trục tính toán RBT đã được nhân T
thêm với hệ số giảm bổ sung C
B ,BR để kể đến sự tăng độ giòn của bê tông cường độ cao do biến dạng từ biến giảm và lấy bằng B,BR 360B
300 , trong đó B là cấp độ bền V N
chịu nén của bê tông. 5574:20 5 3 18 35 lOMoARcPSD|45315597 TCVN 5574:2018
Bảng 13 – Cường độ tính toán chịu kéo và chịu nén của cốt thép
đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất
Đơn vị tính bằng megapascan
Cường độ tính toán của cốt thép đối với Loại cốt thép Tiêu chuẩn
các trạng thái giới hạn thứ nhất Khi kéo, RS Khi nén, RSC CB240-T 210 210 TCVN 1651-1:2008 CB300-T 260 260 Thép thanh CB300-V 260 260 CB400-V TCVN 1651-2:2008 350 350 CB500-V 435 435 (400) 835 730 500 (400)
Thép thanh có giới TCVN 6284-5:1997
hạn chảy quy ước, 930 (ISO 6934-5:1991) 810 500 (400) MPa 1 080 940 500 (400) TCVN 6288:1997
Dây thép vuốt nguội 435 415 (380) (ISO 10544:1992) 1 200 1 040 500 (400)
Dây thép có giới 1 300 TCVN 6284-2:1997 1 130 500 (400)
hạn chảy quy ước, (ISO 6394-2:1991) 1 400 1 220 500 (400) MPa 1 500 1 300 500 (400)
Cáp 7 sợi thường 1 450 1 260 500 (400)
khử ứng suất có 1 550 giới hạn chảy quy 1 350 500 (400) ước, MPa TCVN 6284-4:1997 (ISO 6934-4:1991)
Cáp 7 sợi nén chặt 1 500 1 300 500 (400)
khử ứng suất có 1 600 1 390 500 (400) giới hạn chảy quy ước, MPa 1 700 1 480 500 (400)
Cáp 19 sợi có giới 1 500 TCVN 6284-4:1997 1 300 500 (400)
hạn chảy quy ước, 1 600 (ISO 6934-4:1991) 1 390 500 (400) MPa
CHÚ THÍCH 1: Giá trị RSC trong ngoặc đơn được sử dụng chỉ khi tính toán với tác dụng ngắn hạn của tải trọng.
CHÚ THÍCH 2: Giới hạn chảy (theo ký hiệu cốt thép) và giới hạn chảy quy ước của cốt thép xem trong Bảng 12. 47 lOMoARcPSD|45315597