Đề cương ôn tập môn Nghệ thuật học | Trường Đại học Hà Tĩnh

Đề cương ôn tập môn Nghệ thuật học | Trường Đại học Hà Tĩnh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 27 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN: NGHỆ THUẬT HỌC
CHỦ ĐỀ : CẢI LƯƠNG
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CẢI LƯƠNG
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA
Cải lương là một loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống của Việt Nam hình
thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long,
nhạc tế lễ. Đây là một hình thức biểu diễn kết hợp giữa âm nhạc, văn học, và hình ảnh diễn
xuất, thường được biểu diễn trên sân khấu.
Dù có ảnh hưởng của nhiều dòng văn hóa nghệ thuật nhưng cải lương vẫn giữ được bản sắc
riêng biệt. Nó thường được biểu diễn bằng tiếng Việt, với nhịp điệu, cách diễn và
phong cách biểu đạt đặc trưng kể các câu chuyện về tình yêu, gia đình, .và thường
truyền thống và lịch sử, thường được trình bày bằng cách hát cùng với diễn kịch trên
sân khấu. Các diễn viên cải lương thường sử dụng phong cách biểu diễn phức tạp và đa
dạng, kết hợp giữa diễn xuất, hát, và các động tác nghệ thuật.
Giải thích chữ theo nghĩa Hán Việt, GS Trần Văn Khê trong bài “cải lương” ( ) 改良
viết “Cải lương, nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam bộ Việt Nam” ngày 14/6/2007
cho rằng , “Cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn” Danh từ cải lương được xuất
hiện đầu tiên trên bảng hiệu ở gánh Tân Thinh của ông Trương Văn Thông, vào
năm 1920. Sân khấu được trang hoàng đẹp đẽ, có màn nhung, có tranh cảnh và
hát bài La madelon bằng tiếng Việt trước khi kéo màn.” . Bấy giờ, trước sân khấu
của gánh hát này có treo câu đối “Cải cách hát ca theo tiến bộ/ Lương truyền tuồng
tích sánh văn minh”.
1.2. SƠ LƯỢC
Cải lương là bộ môn nghệ thuật vừa diễn, vừa ca ra bộ, tức điệu bộ phù hợp với lời ca.
Từ trước, nước ta đã có hát chèo và hát bội, đến năm 1917, một mô hình nghệ thuật nữa ra
đời, đúng hơn biến thể từ hát bội và theo âm nhạc miền Nam, với màu sắc mới mẻ, điệu hát
tân tiến, giọng ca mùi mẫn, tạo sự hấp dẫn hơn hai bộ môn trước, nên đặt tên là Cải lương.
Nghệ thuật cải lương hướng về tả thực, diễn xuất giống như ngoài đời, người nghệ sĩ
cần phải từng trải để thấu hiểu tâm lý nhân vật mà nhập vai, từ cách ăn nói, phong
thái, xử sự. Vì vậy, điệu bộ và màu mè lấy vẻ tự nhiên làm yếu tố quan trọng, không nên
gia tăng, cường điệu và cao giọng hét lớn như hát bội.
Về điệu hát, cải lương và hát bội đều sử dụng loại nhạc tuồng, nhưng cải lương không
có xướng, bạch, hường, tán, ban.. cải lương lấy âm nhạc làm chủ, diễn viên . Như vậy,
nhả chữ nhả câu phải hòa với tiếng đàn, giọng ca theo sát từng giai điệu và tiết tấu của
điệu nhạc. Trong khi hát bội câu ca không gò bó bởi âm nhạc, miễn sao đúng với nhịp
chính là được, nên diễn viên có thể tự do phơi bày hết sở trường của mình.
1.3. CÁC CÁCH HÁT CƠ BẢN
Cải lương có những cách hát cơ bản, mỗi loại hát thể hiện một phong cách biểu diễn và cảm xúc
khác nhau, Các cách hát trong cải lương thường được kết hợp với các động tác diễn xuất và vũ đạo
để tạo ra một trình diễn hoàn chỉnh và ấn tượng. Cách hát này thường phản ánh nhiều mặt của văn
hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam như :
Hát kịch: Đây là cách hát chính trong cải lương, nơi diễn viên hát để trình bày nội dung và
diễn biến của câu chuyện. Hát kịch thường được thể hiện qua các bài hát chủ đề, những
đoạn hát dài và cảm xúc.
Hát lẻ: là cách diễn viên hát độc lập với cảnh diễn, thường để tạo ra một loại cảm xúc hoặc
diễn đạt suy tư cá nhân.
Hát đối thoại: là cách diễn viên hát theo lời của nhân vật mà họ đang thủ vai, thường được
sử dụng để diễn tả cảm xúc, ý kiến hoặc tư duy của nhân vật.
Hát chúc: Cải lương thường bao gồm các bài hát chúc mừng dành cho các sự kiện đặc biệt
như lễ hội, đám cưới, hay các dịp quan trọng khác trong câu chuyện.
Hát cảm: Đây là cách hát thể hiện sâu sắc tình cảm, thường được sử dụng trong những
phần diễn biến cảm động, buồn, hay vui vẻ của câu chuyện.
Video: https://drive.google.com/drive/folders/1-EFVuU1WiiVt6joVAYrFpbVINSerPq2B?
usp=sharing
CHƯƠNG 2 : NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG CỦA CẢI LƯƠNG
2.1. NGUỒN GỐC CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG
Nghệ thuật cải lương có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam và được hình thành từ
sự kết hợp của nhiều yếu tố văn hóa và âm nhạc truyền thống của dân tộc.
Trong lịch sử, nghệ thuật cải lương được hình thành vào thế kỷ 19-20.
Ngoài ra, cải lương còn lấy cảm hứng từ nhiều truyện dân gian, câu chuyện cổ tích,
sử thi và các tác phẩm văn học có tính cách quan trọng trong văn hóa Việt Nam.
Nghệ thuật này mang trong mình nét đặc trưng của văn hoá dân tộc, những giá trị tinh
thần và phẩm chất đạo đức truyền thống của người Việt Nam.
Năm 1940, Nhà hát Cải Lương Việt Nam được thành lập, chính thức khởi đầu
cho sự phát triển của nghệ thuật cải lương. Từ đó đến nay, cải lương đã trở thành
một trong những nghệ thuật truyền thống quan trọng và được yêu thích nhất ở miền
Nam Việt Nam.
2.2. SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CẢI LƯƠNG
Giai đoạn trước cách mạng: Cải lương tiếp tục được định hình và nhanh chóng lan chuyển
ra cả nước.
Vở diễn đầu tiên của cải lương phải kể đến là Lục Vân Tiên của Trương Duy Toản,
đánh dấu sự ra đời của cải lương Nam bộ. Nói như Đỗ Dũng: Đây là dấu ấn thời gian,
là điểm xuất phát buổi bình minh của sân khấu cải lương.
TRƯƠNG DUY TOẢN
Trong những năm đầu thế kỉ XX, Cải lương vừa tiếp tục định hình vừa phát triển
nhanh chóng, và đã trở thành một kịch chủng sân khấu chuyên nghiệp có kịch bản,
có tác giả. Các gánh Cải lương đầu tiên xuất hiện ở Mỹ Tho, đồng bằng sông Cửu Long,
rồi lần lượt các tỉnh Nam Bộ và Sài Gòn đều có, đến năm 1919 Cải lương Nam Kỳ ra
bắc, trước hết là ở Hà Nội, được các nghệ sỹ miền Bắc tiếp thu và học tập. Từ đó đến
nay, , và qua một thế kỷ phát triển, Cải lương đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ
ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cái nôi sân khấu dân tộc Việt Nam.
Cải lương ra đời và phát triển chịu ảnh hưởng nhiều nghệ thuật Hát bội (Tuồng) và
chịu ảnh hưởng cả nghệ thuật Triều Châu, Quảng Đông – Trung Quốc, thậm chí
ảnh hưởng cả sân khấu Pháp, như nhận định của tác giả Lê Duy Hạnh: “Ngay từ lúc
mới ra đời, Cải lương chịu ảnh hưởng có tính chất quyết định của hai dòng sân khấu: sân
khấu truyền thống của Việt Nam và sân khấu kịch hiện đại của Pháp ”.
GIÁO SƯ LÊ DUY HẠNH
Sự tiếp nhận nhiều phong cách sân khấu Đông, Tây làm cho kịch bản cải lương có cấu
trúc mở của tuồng, lại khép chặt theo kiểu Aristốt. Trang trí và biểu diễn theo phong
cách tả thực.
Giai đoạn từ 1917 - 1930: Cải lương phát triển mạnh ở miền Nam và bắt đầu tiến
ra miền Bắc.
Trong sách Lịch sử thủ đô Hà Nội do ông Trần Huy Liệu chủ biên có viết: “Từ
1920 trở đi, nghệ thuật Cải lương đã phát triển mạnh mẽ ở trong Nam, nhiều gánh
hát Cải lương đã ra biểu diễn ở Hà Nội như: An Lạc ban, Phúc Lộc ban, Tân Lập
ban…
Cùng với quan điểm này, ông Trần Việt Ngữ cho rằng: “Cải lương nảy sinh ở miền
Nam và giữa năm 1919 theo chân gánh xiếc Sáu Súng ra Bắc, giới thiệu lần đầu Tứ
đại “Đàn bà hay ghen”, hình thức Ca ra bộ với bản Tứ đại (cảnh) đã “oán hóa”
“Giữa năm 1923, lập cô An na Nguyễn Thị Chung tức Hai Chung người Nam Bộ
gánh Tân Lập ban ở Hà Nội, nhưng lại vào diễn ở Huế.”
Cùng năm 1927, gánh Nghĩa Hiệp ban ra Bắc với những vở tuồng Tàu như Lã Bố
- Điêu Thuyền, Tra án Quách Hòe… Đây có lẽ là những năm cực thịnh của nghệ
thuật cải lương trên miền Bắc.
Nghệ thuật Cải lương lúc này trở thành món ăn tinh thần của người Nội. Mấy
chủ rạp ở Hà Nội thấy rõ tác dụng của Cải lương Nam Kỳ khi hai gánh Phước Lập ban và
Nghĩa Hiệp ban được khán giả nhiệt liệt hoan nghênh, họ bèn chuyển sang diễn toàn Cải
lương, không tổ chức biểu diễn Chèo, Tuồng nữa. miền Bắc, thời kỳ 1930 1940
cũng ra đời Chèo cải lương để giành lại khán giả.
Nhìn chung, thời này Cải lương trên miền Bắc thường biểu diễn ba loại tuồng
khác nhau: tuồng xã hội, tuồng lịch sử, sử tuồng Tàu. Các gánh lớn như Tân
Thịnh, Tập Ích ban,Văn Hí ban. Cải lương tiếp tục phát triển hai miền Nam, Bắc.
Giai đoạn từ 1930 – 1945: Cải lương phát triển mạnh mẽ và bắt
đầu hình thành hai xu hưng ở hai miền Nam, Bc.
Vào thời điểm này, sân khấu Tuồng, Chèo không còn đủ sức hấp dẫn nữa. Cải
lương đã nhanh chóng chiếm vị trí chủ đạo trên sân khấu toàn quốc. Ở hai thành phố
lớn Sài Gòn và Hà Nội, nhân dân đều có nhu cầu xem hát Cải lương.
Giai đoạn này Cải lương còn đi vào khai thác các truyện Trung Quốc hợp với Cải
lương mà Tuồng (Hát bội) đã diễn như: Tam Quốc, Thủy hử, Đông Chu liệt quốc…
Đặc biệt chúng ta thấy trong thời gian này hàng loạt vở cải lương vay mượn kho tàng
văn học thế giới, nhưng không để nguyên xi, mà có thể mượn cốt truyện, mượn đề tài
rồi phóng tác, đặt tên cho hợp với sự thưởng thức của khán giả.
Như vậy, giai đoạn này cải lương ở miền Bắc phát triển rất nhanh, nhiều gánh được
thành lập Cải như: Nhật Tân Ban, Quốc Hoa, Tố Như, Ái Liên, Đức Huy, Nam Hồng….
lương đã trở thành một bộ môn sân khấu rất mạnh trên miền Bắc, được đông đảo
người xem yêu thích.
Cũng trong giai đoạn 1630 – 1645 Ở Nam Bộ - cải nôi của Cải lương, nhiều gánh
hát cải lương tiếp tục ra đời. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thì thời kỳ này có
tới trên 50 gánh hát cải lương trên cả nước, Các gánh hát đã gây tiếng vang suốt từ Nam
ra Bắc và cả ở nước ngoài.
Nhưng cùng với lúc này là sự khủng hoảng về kinh tế của toàn vùng Đông Dương,
và miền Nam Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung này. Đứng trước tình
hình ấy, Cải lương phải tự tìm hướng đi cho mình, nhiều gánh hát chuyển sang hát
tuồng Phật, tuồng Tiên để cầm cự sống. Cho đến năm 1634, Cải lương miền Nam
lại tiếp tục phát triển và khuynh hướng Cải lương tuồng xã hội và Cải lương tuồng
lịch sử dân tộc. Đến năm 1636, vở cải lương Đời cô Lựu của Trần Hữu Trang ra
đời.
Giai đoạn từ 1945 – 1954: Cải lương tiếp tục phát triển ở hai miền
Nam, Bắc.
Thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Cải lương vẫn do dân gian tự
phát
Vào năm 1951, chi hội Văn nghệ Nam bộ tổ chức một hội nghị tranh luận về vấn đề
của nghệ thuật cải lương, nhiều ý kiến trái ngược nhau nhưng vẫn dẫn đến quyết
định rằng Cải lương vẫn có tác dụng trong phục vụ kháng chiến.
Trong điều kiện ở vùng tạm chiến, Cải lương có đất phát triển.
Cải lương trở thành nguồn động viên tinh thần to lớn đối với bộ đội và nhân
dân Nam bộ.
Rất tiếc là trong thời kì này, ở miền Bắc do nhận thức sai về sự tồn tại của Tuồng,
Chèo, Cải lương, nhiều cán bộ địa phương đã ngộ nhận, ấu trĩ, thậm chí rất cực
đoan đối với sân khấu Cải Lương.
Trong cuộc họp về nghệ thuật sân khấu tổ chức năm 1950 tại Việt Bắc đã có nhiều ý
kiến cho rằng “Cải lương là một nghệ thuật “quái gở”, lai căng, sản sinh ra một thời
đại múa may , quay cuồng trên sân khấu nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cho một tầng
lớp người cuồng vọng, không biết mình sẽ đi đến đâu, không biết mình đương nghĩ
gì, đương cảm xúc thế nào…
Năm 1951, khi Đảng ta công bố Bản chỉ thị đẩy mạnh khai thác vốn cổ văn nghệ
dân tộc, thì những nơi trước kia cấm sử dụng các nhạc cụ gây hiệu quả não nề,
buồn bã như: đàn cò, đàn nguyệt, đàn bầu khi biểu diễn Cải lương nay được bãi
bỏ. Cải lương dần dần được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
Trong giai đoạn 9 năm này Cải lương Bắc hầu như bị cắt đứt mọi (tức 1945-1954),
quan hệ với cải lương miền Nam.
Giai đoạn từ 1955 đến 1975: Giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống
nhất đất nước.
Cải lương ở miền Bắc
Từ hòa bình lập lại (năm 1954) đến 1975, nhất là từ sau Đại hội văn nghệ toàn quốc
lần thứ hai (năm 1961), Cải lương đã có nhiều chuyển biến: công tác cải biên, chỉnh lý
kịch bản được chú trọng hơn, việc sáng tác những vở đề tài mới được đặc biệt quan tâm
và đã có những thành công nhất định. Số lượng đoàn Cải lương tăng vọt.
Cải lương Ở miền Nam:
Cuộc chiến đấu mới lại diễn ra giữa quân giải phóng và chính phủ bù nhìn Ngô Định
Diệm. Thành phố Sài Gòn trở thành tiêu điểm của cuộc chiến tranh, nhưng phong
trào biểu diễn Cải lương vẫn sôi nổi.
Năm 1955 là năm mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại thủ đoạn đuổi dân, đốt
nhà của ngụy quyền Sài Gòn. Vở cải lương Người mặt cháy của gánh Việt kịch Năm
Châu từng biểu diễn ở “chiến khu xanh”, nay lại xuất hiện trên sân khấu Sài Gòn.
Năm 1956, tại Sài gòn xảy ra một cuộc khủng bố nghệ thuật tàn bạo chưa từng có
làm phẫn nộ dư luận các giới toàn quốc. Đó là sự kiện chính quyền Ngô Đình Diệm
cho tay sai ném lựu đạn lên sân khấu khi mà gánh 33 Kim Thoa đang trình diễn vở Lấp
sông Gianh của Duy Lân.
(Hình ảnh ở Lấp Sông Gianh)
Trước sự đàn áp của kẻ thù, chính quyền bù nhìn họ Ngô muốn hướng cải lương
sang phía không lành mạnh.
Năm 1971 trở đi, Mỹ - Ngụy âm mưu bóp chết nghệ thuật Cải lương. Chúng ra sức
khủng bố ác liệt các phong trào chống Mỹ - nguỵ ở Sài Gòn, các cơ sở của Đảng ngày
càng bị bật ra khỏi các gánh hát Cải lương, phần lớn các tác giả phải ngồi tù, còn các
nghệ sĩ phải nghỉ hát. Tình trạng này đẩy các đoàn Cải lương teo tóp dần và sống thoi
thóp chờ ngày giải phóng.
Giai đoạn từ 1975 đến 1985
Cải lương ở miền Bắc:
Sau đại thắng mùa xuân (30/4/1975), đất nước hoàn toàn giải phóng, Nam Bắc sum
họp một nhà. Các đoàn Cải lương từ Nam ra miền Bắc giao lưu và biểu diễn ngày
càng nhiều làm cho phong cách nghệ thuật giữa hai miền ngày càng gần nhau.
Khán giả miền Bắc rất hâm mộ những vở diễn hay và nghệ sĩ tài năng của Cải lương
Nam bộ. Vì thế mà c ó một thời gian nảy ra ý kiến là nên chăng nghệ sĩ Cải lương Bắc
nên chuyển sang giọng Nam để thống nhất một phong cách.
Hội diễn năm 1980 mở màn cho hoạt động sân khấu từ sau ngày giải phóng đất
nước đã đánh dấu bước trưởng thành của sân khấu về mọi mặt và quy tụ tất cả các
bộ môn nghệ thuật sân khấu tham gia.
Cải lương ở miền Nam
Với không khí của dư âm chiến thắng 30/4/1975, cùng với những thay đổi, biến động
về mọi mặt, sân khấu Cải lương cũng bừng lên sôi động. Nhiều đoàn hát tập trung
các nghệ sĩ nổi tiếng được thành lập.
Có thể nói thời kì này nghệ thuật cải lương miền Nam có đội ngũ nghệ sĩ diễn viên
đông đảo nhất, cao trào nhất, nhộn nhịp nhất của các đơn vị nghệ thuật sân khấu.
Nếu cả nước có 156 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp thì cải lương có tới 65 đoàn.
Viện nghệ thuật đã tổ chức giao lưu với những nghệ sĩ Cải lương nổi tiếng ở miền Bắc
và tổ chức quay phim tư liệu. Không khí hoạt động Cải lương ở TP Hồ Chí Minh thật
tưng bừng. Hầu hết các rạp đều kín lịch, có ngày diễn đến mấy suất mới đáp ứng
được nhu cầu thưởng thức của khán giả. Nhưng rồi những năm cuối thập niên 1980
do tác động của cơ chế thị trường, Cải lương lại rơi vào khủng hoảng.
Tuy có lúc chìm, lúc nổi, có khó khăn, có thuận lợi nhưng sân khấu Cải lương trong
thời kỳ thống nhất đất nước, (1975 – 1985) vẫn được Đảng và Nhà nước quan tâm hỗ
trợ để tồn tại và phát triển không ngừng. Điều ấy có thể thấy rõ qua hai kỳ Hội diễn
toàn quốc (1980 – 1985)
2.3. TÍNH CHẤT KỊCH BẢN
1. Tính trữ tình: của cải lương thể hiện qua nội dung tác phẩm thường đậm tính văn
học kịch. Nội dung kịch sân khấu cải lương phong phú về đề tài, phổ biến là các câu chuyện
kể dân gian, truyền thuyết, lịch sử... là những câu chuyện cổ có nội dung xã hội, gắn liền
với đời sống tinh thần của con người Dù thể hiện theo hướng đề tài nào, sân khấu cải .
lương thường nói về số phận một con người, trong đó chủ đề nổi bật là tình yêu. Nhiều vở
có lối dẫn dắt câu chuyện kịch: tử biệt - sinh ly - chia lìa - gặp lại, từ đó đi sâu khai thác
những xung đột tình cảm, tạo cái bi.
2. Tính bi: Qua cái bi, khán giả nhận ra những giá trị nhân bản trong mỗi con
người. Mỗi nhân vật có một cuộc đời, một số phận đầy bi ai, nhưng kết cục thì mọi nỗi
oan khiên đều minh bạch. Kết có hậu là đặc điểm sân khấu cải lương và sân khấu
phương Đông, cũng là nét thẩm mỹ tích cực của sân khấu truyền thống Việt Nam.
Tuy kịch bản Cải Lương chứa đựng cả hai xúc cảm bi hài, nhưng cảm xúc bi trong
kịch bản Cải Lương không phải những bi kịch không lối thoát. Con người vượt qua cái bi
như vượt qua số phận, vượt qua những khó khăn của cuộc đời để hướng đến hạnh phúc.
3. Tính hài là đặc tính chung của sân khấu truyền thống Việt Nam, nhưng sân
khấu cải lương có nét hài khác lạ. Nếu cái bi của cải lương tập trung khai thác diễn
xuất diễn viên, tình tiết trong kịch, âm nhạc và lời ca; thì tính hài lại tập trung vào diễn
xuất của diễn viên, chủ yếu ở ngoại hình và ngôn ngữ. Cái hài trong cải lương là sự
điểm xuyết vào một chuỗi bi lụy kéo dài, diễn tả tình cảm của nhân vật
Để tạo tiếng cười trong các vai hài, diễn viên có hai thủ pháp cơ bản. Một là diễn ngoại hình
có tính cách điệu, gây cười. Hai là diễn tả bằng ngôn ngữ mô tả động tác, kết hợp với ngôn
ngữ văn học, là những tiếng cười có ý nghĩa xã hội.
4. Chất anh hùng ca: Đặc biệt trong cải lương, chất anh hùng ca từ truyền thống,
phát triển qua những vở tuồng cổ cải lương từ năm 1921. Đến cải lương cách mạng,
kháng chiến, chất anh hùng ca phát huy trọn vẹn.
CHƯƠNG 3: ĐẠO CỤ CẢI LƯƠNG
3.1. NHẠC CỤ
Âm nhạc cải lương thường giai điệu tiết tấu nhẹ nhàng các nhạc cụ dùng
trong âm nhạc Cải lương là đàn dây tơ cà dây kim, không có kèn trống như hát
bội.
Nghệ thuật sân khấu Cải Lương một loại hình sân khấu ca kịch. Cũng như những
loại hình ca kịch khác, cái gốc của nó là sân khấu sàn diễn, nhưng cái hồn của nó
là phần âm nhạc. Do đó, đối với một người diễn viên Cải Lương, không những
phải biết diễn, mà còn phải biết ca hát.
Âm nhạc cải lương thường có giai điệutiết tấu nhẹ nhàng các nhạc cụ dùng trong
âm nhạc Cải lương đàn dây dây kim, không kèn trống như hát bội. Dàn nhạc
Cải lương gồm các loại nhạc cụ chính như: Đàn kìm, Đàn Tranh, Đàn cò, Đàn ghi
ta, dần dần sử dụng thêm các loại nhạc cụ khác như: Đàn sến, Violon, sáo, tiêu.
Đàn kìm có 2 dây tơ, 8 phím (đàn nguyệt): . Nghệ nhân đàn kìm thường ngồi trông ngay ra
sân khấu, giữ nhịp song lang và là người điều khiển dàn nhạc. Đàn kìm hòa cùng đàn tranh
tạo âm hưởng rất hay.
Tùy làn hơi cao hay thấp của người diễn viên, đàn kìm có thể đàn 5 dây hò. Hò nhất ăn vào
bậc thứ nhất dây Tiến; hò nhì ở bậc Xư dây Tiến; hò ba ở bậc chữ Xang; hò tư dây chính ăn
bậc chữ Xê; hò năm ăn ở bậc chữ Cống dây Tiến.
Đàn tranh có 16 dây kim khí với 3 khoảng âm (đàn thập lục): : thượng, trung, hạ và tiếng
song thinh nghe êm dịu.
Đàn cò có 2 dây (đàn nhị): , không phím, dùng vĩ, là nhạc khí dùng nhiều nhất hầu hết
các dàn nhạc dân tộc như : cải lương, hát bội, hát chèo, nhạc lễ…
Đàn sến có 2 dây tơ: , ít nhấn; dùng riêng cho dàn nhạc cải lương.
Guitar phím lõm: người Việt Nam cải tiến từ cây guitar của phương Tây, tiếng thanh như
đàn tranh, dùng đàn bản vọng cổ và bài oán.
Violon: , cũng kéo như đàn cò.có 4 dây
Sáo hoặc tiêu: sử dụng trong cải lương với một bậc hò.
Âm nhạc Cải Lương được coi món ăn tinh thần, phần không thể thiếu đối với
người dân Nam Bộ nói riêng và đối với người dân Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, âm
nhạc Cải lương của nước ta đang ngày càng mai một, thay vào đó các loại hình
nhạc hiện đại. Do đó, vấn đề giữ gìn và bảo tồn cần được đặc biệt chú trọng.
SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG
Sân khấu cải lương được nhiều tài liệu xác định ra đời từ năm 1918 nhưng tên gọi “Cải
lương” vẫn chưa có mà chỉ là các gánh hát “tân thời” hoặc “kim thời”. Đến năm 1920, gánh
hát quy mô đầu tiên tại Sài Gòn là Tân Thinh, của ông Trương Văn Thông (người Sa Đéc)
chính thức xưng danh: “Đoàn hát Cải lương”
Không phải ngẫu nhiên mà cải lương phổ biến và được yêu mến đến vậy với khả năng dung hợp
nhiều loại hình nghệ thuật và gần như không giới hạn trong việc thể hiện đề tài.
Đoàn Thanh Minh - Thanh Nga là đại diện tiêu biểu của phong cách nghệ thuật chỉn
chu, nghiêm túc, được khán giả trí thức rất yêu thích
Chính sự đa phong cách này đã làm nên sức sống cho sân khấu cải lương, giúp mở rộng đối tượng
khán giả khi mỗi người thể lựa chọn điểm đến “hợp gu”: thích “tuồng sang” Thanh Minh -
Thanh Nga; xem “tuồng thời thượng” ghé Dạ Lý Hương; mê “tuồng ca” đến Kim Chung; coi tuồng
“cắc-bùm” chọn Hoa Sen; thích tuồng Tàu thăm Minh Tơ…
3.2. TRANG PHỤC
Trang phục cải lương tuồng cổ thường được chia làm ba loạ Trang phục các vở i:
tuồng sử Việt Nam trang phục các vở có tích, truyện từ Trung Quốc (hay còn gọi là
tuồng Tàu, tuồng Hồ Quảng) và trang phục các vở cải lương Mông Cổ, Ấn Độ, Ba Tư…
Những vở tuồng Tàu như: "Xử án Bàng Quý Phi", "Phụng Nghi Đình", "Dương Quý
Phi"… thì như các võ tướng đội mão trang phục mang kiểu đặc trưng của Trung Quốc
kim quan có gắn lông chim trĩ, tay áo túm; quan văn tay áo rộng, đội mão cánh chuồn dài,
ngang…
Các vở tuồng sử Việt Nam thường phản ánh những câu chuyện trong cung cấm, nói về
các ông hoàng, bà chúa, quan lại thì các nhân vật thường mặc mũ cao, áo dài thuần
Việt. Ví dụ như trang phục của thái hậu Dương Vân Nga là đầu đội mấn, áo phụng dài
nghiêm trang, kín đáo, gọn gàng, tay áo không quá thụng, rộng… Quan võ thì đầu đội mũ
hình chóp, quan văn đội mũ cánh chuồn thẳng hơi hướng về phía trước để phân biệt với
quan văn của tuồng Tàu.
Đặc thù riêng của sân khấu cải lương là các vở diễn về đêm, theo đó trang phục của
nghệ sĩ biểu diễn phải thật lộng lẫy. Đặc biệt là các vai vua chúa, cung tần phi tử. Do đó,
phục trang yêu cầu phải kết hợp nhiều cườm, kim sa, châu ngọc, lông vũ nhằm thu hút khán
giả.
Ngoài sự đẹp mắt, để đảm bảo tính lịch sử cho trang phục
Vấn đề trang phục cải lương từ lâu đã được các nhà nghiên cứu phê bình đưa ra các giải
pháp khắc phục khuyết điểm. “Khi soạn một bổn tuồng về thời đại nào, nên tìm trong
sách vở lưu trữ tại thư viện hay viện bảo tàng, để thấu đáo cách ăn mặc, từ quần áo
đến nón mũ, giày dép của những nhân vật trong thời đại ấy”. Trách nhiệm thuộc về
những người làm nghệ thuật, nhất là các nghệ nhân may trang phục. Nếu trang phục phản
cảm sẽ gây bất mãn cho khán giả, phá vỡ hiệu quả của vở diễn. Đồng thời, trang phục
không đúng với thời đại, giai đoạn lịch sử sẽ tạo nên sự nhận thức lệch lạc cho người
xem.
3.3 PHONG CÁCH TRÌNH DIỄN
Người diễn viên Cải Lương, thường như cần phải hội đủ bốn yếu tố “thanh, sắc, tài,
duyên”. “Thanh, sắc” tức là sở hữu một chất giọng hay, người đẹp; “tài, duyên” mang ý
nghĩa diễn xuất phải có thu hút được khán giả. ở Cải Lương, diễn viên diễn xuất một cách
| 1/27

Preview text:

MÔN: NGHỆ THUẬT HỌC
CHỦ ĐỀ : CẢI LƯƠNG
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ CẢI LƯƠNG
1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA
Cải lương là một loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống của Việt Nam hình
thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long,
nhạc tế lễ
. Đây là một hình thức biểu diễn kết hợp giữa âm nhạc, văn học, và hình ảnh diễn
xuất, thường được biểu diễn trên sân khấu. 
Dù có ảnh hưởng của nhiều dòng văn hóa nghệ thuật nhưng cải lương vẫn giữ được bản sắc
riêng biệt. Nó thường được biểu diễn bằng tiếng Việt, với nhịp điệu, cách diễn và
phong cách biểu đạt đặc trưng
.và thường kể các câu chuyện về tình yêu, gia đình,
truyền thống và lịch sử, thường được trình bày bằng cách hát cùng với diễn kịch trên
sân khấu
. Các diễn viên cải lương thường sử dụng phong cách biểu diễn phức tạp và đa
dạng, kết hợp giữa diễn xuất, hát, và các động tác nghệ thuật. 
Giải thích chữ “cải lương” ( )
改良 theo nghĩa Hán Việt, GS Trần Văn Khê trong bài
viết “Cải lương, nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam bộ Việt Nam” ngày 14/6/2007
cho rằng “Cải lương là sửa đổi cho trở nên tốt hơn”, Danh từ cải lương được xuất
hiện đầu tiên trên bảng hiệu ở gánh Tân Thinh của ông Trương Văn Thông, vào
năm 1920. Sân khấu được trang hoàng đẹp đẽ, có màn nhung, có tranh cảnh và
hát bài La madelon bằng tiếng Việt trước khi kéo màn.” .
Bấy giờ, trước sân khấu
của gánh hát này có treo câu đối “Cải cách hát ca theo tiến bộ/ Lương truyền tuồng tích sánh văn minh”. 1.2. SƠ LƯỢC
Cải lương là bộ môn nghệ thuật vừa diễn, vừa ca ra bộ, tức điệu bộ phù hợp với lời ca.
Từ trước, nước ta đã có hát chèo và hát bội, đến năm 1917, một mô hình nghệ thuật nữa ra
đời, đúng hơn biến thể từ hát bội và theo âm nhạc miền Nam, với màu sắc mới mẻ, điệu hát
tân tiến, giọng ca mùi mẫn, tạo sự hấp dẫn hơn hai bộ môn trước, nên đặt tên là Cải lương. 
Nghệ thuật cải lương hướng về tả thực, diễn xuất giống như ngoài đời, người nghệ sĩ
cần phải từng trải để thấu hiểu tâm lý nhân vật mà nhập vai, từ cách ăn nói, phong
thái, xử sự.
Vì vậy, điệu bộ và màu mè lấy vẻ tự nhiên làm yếu tố quan trọng, không nên
gia tăng, cường điệu và cao giọng hét lớn như hát bội. 
Về điệu hát, cải lương và hát bội đều sử dụng loại nhạc tuồng, nhưng cải lương không
có xướng, bạch, hường, tán, ban..

cải lương lấy âm nhạc làm chủ, diễn viên . Như vậy,
nhả chữ nhả câu phải hòa với tiếng đàn, giọng ca theo sát từng giai điệu và tiết tấu của
điệu nhạc.
Trong khi hát bội câu ca không gò bó bởi âm nhạc, miễn sao đúng với nhịp
chính là được, nên diễn viên có thể tự do phơi bày hết sở trường của mình.
1.3. CÁC CÁCH HÁT CƠ BẢN
Cải lương có những cách hát cơ bản, mỗi loại hát thể hiện một phong cách biểu diễn và cảm xúc
khác nhau, Các cách hát trong cải lương thường được kết hợp với các động tác diễn xuất và vũ đạo
để tạo ra một trình diễn hoàn chỉnh và ấn tượng. Cách hát này thường phản ánh nhiều mặt của văn
hóa và truyền thống dân tộc Việt Nam như : 
Hát kịch: Đây là cách hát chính trong cải lương, nơi diễn viên hát để trình bày nội dung và
diễn biến của câu chuyện. Hát kịch thường được thể hiện qua các bài hát chủ đề, những
đoạn hát dài và cảm xúc. 
Hát lẻ: là cách diễn viên hát độc lập với cảnh diễn, thường để tạo ra một loại cảm xúc hoặc
diễn đạt suy tư cá nhân. 
Hát đối thoại: là cách diễn viên hát theo lời của nhân vật mà họ đang thủ vai, thường được
sử dụng để diễn tả cảm xúc, ý kiến hoặc tư duy của nhân vật. 
Hát chúc: Cải lương thường bao gồm các bài hát chúc mừng dành cho các sự kiện đặc biệt
như lễ hội, đám cưới, hay các dịp quan trọng khác trong câu chuyện. 
Hát cảm: Đây là cách hát thể hiện sâu sắc tình cảm, thường được sử dụng trong những
phần diễn biến cảm động, buồn, hay vui vẻ của câu chuyện.
Video: https://drive.google.com/drive/folders/1-EFVuU1WiiVt6joVAYrFpbVINSerPq2B? usp=sharing
CHƯƠNG 2 : NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG CỦA CẢI LƯƠNG
2.1. NGUỒN GỐC CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG
Nghệ thuật cải lương có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam và được hình thành từ
sự kết hợp của nhiều yếu tố văn hóa và âm nhạc truyền thống của dân tộc.

Trong lịch sử, nghệ thuật cải lương được hình thành vào thế kỷ 19-20. 
Ngoài ra, cải lương còn lấy cảm hứng từ nhiều truyện dân gian, câu chuyện cổ tích,
sử thi và các tác phẩm văn học có tính cách quan trọng trong văn hóa Việt Nam
.
Nghệ thuật này mang trong mình nét đặc trưng của văn hoá dân tộc, những giá trị tinh
thần và phẩm chất đạo đức truyền thống của người Việt Nam. 
Năm 1940, Nhà hát Cải Lương Việt Nam được thành lập, chính thức khởi đầu
cho sự phát triển của nghệ thuật cải lương.
Từ đó đến nay, cải lương đã trở thành
một trong những nghệ thuật truyền thống quan trọng và được yêu thích nhất ở miền Nam Việt Nam.
2.2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CẢI LƯƠNG
Giai đoạn trước cách mạng: Cải lương tiếp tục được định hình và nhanh chóng lan chuyển ra cả nước.
Vở diễn đầu tiên của cải lương phải kể đến là Lục Vân Tiên của Trương Duy Toản,
đánh dấu sự ra đời của cải lương Nam bộ. Nói như Đỗ Dũng: Đây là dấu ấn thời gian,
là điểm xuất phát buổi bình minh
của sân khấu cải lương.  TRƯƠNG DUY TOẢN
Trong những năm đầu thế kỉ XX, Cải lương vừa tiếp tục định hình vừa phát triển
nhanh chóng, và đã trở thành một kịch chủng sân khấu chuyên nghiệp có kịch bản,
có tác giả.
Các gánh Cải lương đầu tiên xuất hiện ở Mỹ Tho, đồng bằng sông Cửu Long,
rồi lần lượt các tỉnh Nam Bộ và Sài Gòn đều có, đến năm 1919 Cải lương Nam Kỳ ra
bắc, trước hết là ở Hà Nội, được các nghệ sỹ miền Bắc tiếp thu và học tập
. Từ đó đến
nay, qua một thế kỷ phát triển, Cải lương đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ, và
ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cái nôi sân khấu dân tộc Việt Nam. 
Cải lương ra đời và phát triển chịu ảnh hưởng nhiều nghệ thuật Hát bội (Tuồng) và
chịu ảnh hưởng cả nghệ thuật Triều Châu, Quảng Đông – Trung Quốc, thậm chí
ảnh hưởng cả sân khấu Pháp
, như nhận định của tác giả Lê Duy Hạnh: “Ngay từ lúc
mới ra đời, Cải lương chịu ảnh hưởng có tính chất quyết định của hai dòng sân khấu: sân
khấu truyền thống của Việt Nam và sân khấu kịch hiện đại của Pháp ”.
GIÁO SƯ LÊ DUY HẠNH
Sự tiếp nhận nhiều phong cách sân khấu Đông, Tây làm cho kịch bản cải lương có cấu
trúc mở của tuồng, lại khép chặt theo kiểu Aristốt. Trang trí và biểu diễn theo phong cách tả thực.
Giai đoạn từ 1917 - 1930: Cải lương phát triển mạnh ở miền Nam và bắt đầu tiến ra miền Bắc.
Trong sách Lịch sử thủ đô Hà Nội do ông Trần Huy Liệu chủ biên có viết: “Từ
1920 trở đi, nghệ thuật Cải lương đã phát triển mạnh mẽ ở trong Nam, nhiều gánh
hát Cải lương đã ra biểu diễn ở Hà Nội
như: An Lạc ban, Phúc Lộc ban, Tân Lập ban… 
Cùng với quan điểm này, ông Trần Việt Ngữ cho rằng: “Cải lương nảy sinh ở miền
Nam và giữa năm 1919 theo chân gánh xiếc Sáu Súng ra Bắc, giới thiệu lần đầu Tứ
đại “Đàn bà hay ghen”, hình thức Ca ra bộ với bản Tứ đại (cảnh) đã “oán hóa”

“Giữa năm 1923, cô An na Nguyễn Thị Chung tức Hai Chung người Nam Bộ lập
gánh Tân Lập ban ở Hà Nội, nhưng lại vào diễn ở Huế.”

Cùng năm 1927, gánh Nghĩa Hiệp ban ra Bắc với những vở tuồng Tàu như Lã Bố
- Điêu Thuyền, Tra án Quách Hòe… Đây có lẽ là những năm cực thịnh của nghệ
thuật cải lương trên miền Bắc.

Nghệ thuật Cải lương lúc này trở thành món ăn tinh thần của người Hà Nội. Mấy
chủ rạp ở Hà Nội thấy rõ tác dụng của Cải lương Nam Kỳ khi hai gánh Phước Lập ban và
Nghĩa Hiệp ban được khán giả nhiệt liệt hoan nghênh, họ bèn chuyển sang diễn toàn Cải
lương, không tổ chức biểu diễn Chèo, Tuồng nữa. Ở miền Bắc, thời kỳ 1930 – 1940
cũng ra đời Chèo cải lương để giành lại khán giả.

Nhìn chung, thời kì này Cải lương trên miền Bắc thường biểu diễn ba loại tuồng
khác nhau: tuồng xã hội, tuồng lịch sử, dã sử và tuồng Tàu. Các gánh lớn như Tân
Thịnh, Tập Ích ban,Văn Hí ban
. Cải lương tiếp tục phát triển ở hai miền Nam, Bắc.
Giai đoạn từ 1930 – 1945: Cải lương phát triển mạnh mẽ và bắt
đầu hình thành hai xu hướng ở hai miền Nam, Bắc.

Vào thời điểm này, sân khấu Tuồng, Chèo không còn đủ sức hấp dẫn nữa. Cải
lương đã nhanh chóng chiếm vị trí chủ đạo trên sân khấu toàn quốc
. Ở hai thành phố
lớn Sài Gòn và Hà Nội, nhân dân đều có nhu cầu xem hát Cải lương. 
Giai đoạn này Cải lương còn đi vào khai thác các truyện Trung Quốc hợp với Cải
lương mà Tuồng (Hát bội)
đã diễn như: Tam Quốc, Thủy hử, Đông Chu liệt quốc… 
Đặc biệt trong thời gian này chúng ta thấy hàng loạt vở cải lương vay mượn kho tàng
văn học thế giới, nhưng không để nguyên xi
, mà có thể mượn cốt truyện, mượn đề tài
rồi phóng tác, đặt tên cho hợp với sự thưởng thức của khán giả. 
Như vậy, giai đoạn này cải lương ở miền Bắc phát triển rất nhanh, nhiều gánh được
thành lập
như: Nhật Tân Ban, Quốc Hoa, Tố Như, Ái Liên, Đức Huy, Nam Hồng…. Cải
lương đã trở thành một bộ môn sân khấu rất mạnh trên miền Bắc, được đông đảo người xem yêu thích.

Cũng trong giai đoạn 1630 – 1645 Ở Nam Bộ - cải nôi của Cải lương, nhiều gánh
hát cải lương tiếp tục ra đời.
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu thì thời kỳ này có
tới trên 50 gánh hát cải lương trên cả nước, Các gánh hát đã gây tiếng vang suốt từ Nam
ra Bắc và cả ở nước ngoài. 
Nhưng cùng với lúc này là sự khủng hoảng về kinh tế của toàn vùng Đông Dương,
và miền Nam Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung này. Đứng trước tình
hình ấy, Cải lương phải tự tìm hướng đi cho mình, nhiều gánh hát chuyển sang hát
tuồng Phật, tuồng Tiên để cầm cự sống. Cho đến năm 1634, Cải lương miền Nam
lại tiếp tục phát triển và khuynh hướng Cải lương tuồng xã hội và Cải lương tuồng
lịch sử dân tộc. Đến năm 1636, vở cải lương Đời cô Lựu của Trần Hữu Trang ra đời
.
Giai đoạn từ 1945 – 1954: Cải lương tiếp tục phát triển ở hai miền Nam, Bắc.
Thời gian đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Cải lương vẫn do dân gian tự phát
Vào năm 1951, chi hội Văn nghệ Nam bộ tổ chức một hội nghị tranh luận về vấn đề
của nghệ thuật cải lương, nhiều ý kiến trái ngược nhau nhưng vẫn dẫn đến quyết
định rằng Cải lương vẫn có tác dụng trong phục vụ kháng chiến.

Trong điều kiện ở vùng tạm chiến, Cải lương có đất phát triển.
Cải lương trở thành nguồn động viên tinh thần to lớn đối với bộ đội và nhân dân Nam bộ.
Rất tiếc là trong thời kì này, ở miền Bắc do nhận thức sai về sự tồn tại của Tuồng,
Chèo, Cải lương, nhiều cán bộ địa phương đã ngộ nhận, ấu trĩ, thậm chí rất cực
đoan đối với sân khấu Cải Lương.

Trong cuộc họp về nghệ thuật sân khấu tổ chức năm 1950 tại Việt Bắc đã có nhiều ý
kiến cho rằng “Cải lương là một nghệ thuật “quái gở”, lai căng, sản sinh ra một thời
đại múa may , quay cuồng trên sân khấu nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí cho một tầng
lớp người cuồng vọng, không biết mình sẽ đi đến đâu, không biết mình đương nghĩ
gì, đương cảm xúc thế nào…

Năm 1951, khi Đảng ta công bố Bản chỉ thị đẩy mạnh khai thác vốn cổ văn nghệ
dân tộc, thì những nơi trước kia cấm sử dụng các nhạc cụ gây hiệu quả não nề,
buồn bã như: đàn cò, đàn nguyệt, đàn bầu khi biểu diễn Cải lương nay được bãi
bỏ. Cải lương dần dần được phục hồi và phát triển nhanh chóng.

Trong giai đoạn 9 năm này (tức 1945-1954), Cải lương Bắc hầu như bị cắt đứt mọi
quan hệ với cải lương miền Nam.

Giai đoạn từ 1955 đến 1975: Giai đoạn xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
Cải lương ở miền Bắc
Từ hòa bình lập lại (năm 1954) đến 1975, nhất là từ sau Đại hội văn nghệ toàn quốc
lần thứ hai (năm 1961), Cải lương đã có nhiều chuyển biến: công tác cải biên, chỉnh lý
kịch bản được chú trọng hơn, việc sáng tác những vở đề tài mới được đặc biệt quan tâm
và đã có những thành công nhất định. Số lượng đoàn Cải lương tăng vọt.
Cải lương Ở miền Nam:
Cuộc chiến đấu mới lại diễn ra giữa quân giải phóng và chính phủ bù nhìn Ngô Định
Diệm. Thành phố Sài Gòn trở thành tiêu điểm của cuộc chiến tranh, nhưng phong
trào biểu diễn Cải lương vẫn sôi nổi.

Năm 1955 là năm mở đầu cho cuộc đấu tranh chống lại thủ đoạn đuổi dân, đốt
nhà của ngụy quyền Sài Gòn
. Vở cải lương Người mặt cháy của gánh Việt kịch Năm
Châu từng biểu diễn ở “chiến khu xanh”, nay lại xuất hiện trên sân khấu Sài Gòn. 
Năm 1956, tại Sài gòn xảy ra một cuộc khủng bố nghệ thuật tàn bạo chưa từng có
làm phẫn nộ dư luận các giới toàn quốc
. Đó là sự kiện chính quyền Ngô Đình Diệm
cho tay sai ném lựu đạn lên sân khấu khi mà gánh 33 Kim Thoa đang trình diễn vở Lấp sông Gianh của Duy Lân.
(Hình ảnh ở Lấp Sông Gianh) 
Trước sự đàn áp của kẻ thù, chính quyền bù nhìn họ Ngô muốn hướng cải lương
sang phía không lành mạnh.

Năm 1971 trở đi, Mỹ - Ngụy âm mưu bóp chết nghệ thuật Cải lương. Chúng ra sức
khủng bố ác liệt các phong trào chống Mỹ - nguỵ ở Sài Gòn, các cơ sở của Đảng ngày
càng bị bật ra khỏi các gánh hát Cải lương, phần lớn các tác giả phải ngồi tù, còn các
nghệ sĩ phải nghỉ hát. Tình trạng này đẩy các đoàn Cải lương teo tóp dần và sống thoi
thóp chờ ngày giải phóng.
Giai đoạn từ 1975 đến 1985
Cải lương ở miền Bắc:
Sau đại thắng mùa xuân (30/4/1975), đất nước hoàn toàn giải phóng, Nam Bắc sum
họp một nhà. Các đoàn Cải lương từ Nam ra miền Bắc giao lưu và biểu diễn ngày
càng nhiều làm cho phong cách nghệ thuật giữa hai miền ngày càng gần nhau.

Khán giả miền Bắc rất hâm mộ những vở diễn hay và nghệ sĩ tài năng của Cải lương
Nam bộ. Vì thế mà c ó một thời gian nảy ra ý kiến là nên chăng nghệ sĩ Cải lương Bắc
nên chuyển sang giọng Nam để thống nhất một phong cách. 
Hội diễn năm 1980 mở màn cho hoạt động sân khấu từ sau ngày giải phóng đất
nước đã đánh dấu bước trưởng thành của sân khấu về mọi mặt và quy tụ tất cả các
bộ môn nghệ thuật sân khấu tham gia
.
Cải lương ở miền Nam
Với không khí của dư âm chiến thắng 30/4/1975, cùng với những thay đổi, biến động
về mọi mặt, sân khấu Cải lương cũng bừng lên sôi động. Nhiều đoàn hát tập trung
các nghệ sĩ nổi tiếng được thành lập.

Có thể nói thời kì này nghệ thuật cải lương miền Nam có đội ngũ nghệ sĩ diễn viên
đông đảo nhất, cao trào nhất, nhộn nhịp nhất của các đơn vị nghệ thuật sân khấu.
Nếu cả nước có 156 đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp thì cải lương có tới 65 đoàn.

Viện nghệ thuật đã tổ chức giao lưu với những nghệ sĩ Cải lương nổi tiếng ở miền Bắc
và tổ chức quay phim tư liệu. Không khí hoạt động Cải lương ở TP Hồ Chí Minh thật
tưng bừng. Hầu hết các rạp đều kín lịch, có ngày diễn đến mấy suất mới đáp ứng

được nhu cầu thưởng thức của khán giả. Nhưng rồi những năm cuối thập niên 1980
do tác động của cơ chế thị trường, Cải lương lại rơi vào khủng hoảng.

Tuy có lúc chìm, lúc nổi, có khó khăn, có thuận lợi nhưng sân khấu Cải lương trong
thời kỳ thống nhất đất nước, (1975 – 1985) vẫn được Đảng và Nhà nước quan tâm hỗ
trợ để tồn tại và phát triển không ngừng. Điều ấy có thể thấy rõ qua hai kỳ Hội diễn
toàn quốc (1980 – 1985)

2.3. TÍNH CHẤT KỊCH BẢN
1. Tính trữ tình: của cải lương thể hiện qua nội dung tác phẩm thường đậm tính văn
học kịch. Nội dung kịch sân khấu cải lương phong phú về đề tài, phổ biến là các câu chuyện
kể dân gian, truyền thuyết, lịch sử... là những câu chuyện cổ có nội dung xã hội, gắn liền
với đời sống tinh thần của con người Dù thể hiện
.
theo hướng đề tài nào, sân khấu cải
lương thường nói về số phận một con người, trong đó chủ đề nổi bật là tình yêu. Nhiều vở
có lối dẫn dắt câu chuyện kịch: tử biệt - sinh ly - chia lìa - gặp lại, từ đó đi sâu khai thác
những xung đột tình cảm, tạo cái bi.

2. Tính bi: Qua cái bi, khán giả nhận ra những giá trị nhân bản trong mỗi con
người. Mỗi nhân vật có một cuộc đời, một số phận đầy bi ai, nhưng kết cục thì mọi nỗi
oan khiên đều minh bạch. Kết có hậu là đặc điểm sân khấu cải lương và sân khấu
phương Đông, cũng là nét thẩm mỹ tích cực của sân khấu truyền thống Việt Nam.

Tuy kịch bản Cải Lương chứa đựng cả hai xúc cảm bi và hài, nhưng cảm xúc bi trong
kịch bản Cải Lương không phải là những bi kịch không lối thoát. Con người vượt qua cái bi
như vượt qua số phận, vượt qua những khó khăn của cuộc đời để hướng đến hạnh phúc.
3. Tính hài là đặc tính chung của sân khấu truyền thống Việt Nam, nhưng sân
khấu cải lương có nét hài khác lạ. Nếu cái bi của cải lương tập trung khai thác diễn
xuất diễn viên, tình tiết trong kịch, âm nhạc và lời ca; thì tính hài lại tập trung vào diễn
xuất của diễn viên, chủ yếu ở ngoại hình và ngôn ngữ. Cái hài trong cải lương là sự
điểm xuyết vào một chuỗi bi lụy kéo dài, diễn tả tình cảm của nhân vật
Để tạo tiếng cười trong các vai hài, diễn viên có hai thủ pháp cơ bản. Một là diễn ngoại hình
có tính cách điệu, gây cười. Hai là diễn tả bằng ngôn ngữ mô tả động tác, kết hợp với ngôn
ngữ văn học, là những tiếng cười có ý nghĩa xã hội.
4. Chất anh hùng ca: Đặc biệt trong cải lương, chất anh hùng ca có từ truyền thống,
phát triển qua những vở tuồng cổ cải lương từ năm 1921. Đến cải lương cách mạng,
kháng chiến, chất anh hùng ca phát huy trọn vẹn.
CHƯƠNG 3: ĐẠO CỤ CẢI LƯƠNG 3.1. NHẠC CỤ
 Âm nhạc cải lương thường có giai điệu và tiết tấu nhẹ nhàng vì các nhạc cụ dùng
trong âm nhạc Cải lương là đàn dây tơ cà dây kim, không có kèn trống như hát bội.
 Nghệ thuật sân khấu Cải Lương là một loại hình sân khấu ca kịch. Cũng như những
loại hình ca kịch khác, cái gốc của nó là sân khấu sàn diễn, nhưng cái hồn của nó
là phần âm nhạc. Do đó, đối với một người diễn viên Cải Lương, không những
phải biết diễn, mà còn phải biết ca hát.

Âm nhạc cải lương thường có giai điệu và tiết tấu nhẹ nhàng vì các nhạc cụ dùng trong
âm nhạc Cải lương là đàn dây tơ và dây kim, không có kèn trống như hát bội. Dàn nhạc
Cải lương gồm các loại nhạc cụ chính như: Đàn kìm, Đàn Tranh, Đàn cò, Đàn ghi
ta,
dần dần sử dụng thêm các loại nhạc cụ khác như: Đàn sến, Violon, sáo, tiêu.
Đàn kìm (đàn nguyệt): có 2 dây tơ, 8 phím. Nghệ nhân đàn kìm thường ngồi trông ngay ra
sân khấu, giữ nhịp song lang và là người điều khiển dàn nhạc. Đàn kìm hòa cùng đàn tranh tạo âm hưởng rất hay.
Tùy làn hơi cao hay thấp của người diễn viên, đàn kìm có thể đàn 5 dây hò. Hò nhất ăn vào
bậc thứ nhất dây Tiến; hò nhì ở bậc Xư dây Tiến; hò ba ở bậc chữ Xang; hò tư dây chính ăn
bậc chữ Xê; hò năm ăn ở bậc chữ Cống dây Tiến.
Đàn tranh (đàn thập lục): có 16 dây kim khí với 3 khoảng âm : thượng, trung, hạ và tiếng song thinh nghe êm dịu.
Đàn cò (đàn nhị):
2 dây tơ, không phím, dùng vĩ, là nhạc khí dùng nhiều nhất ở hầu hết
các dàn nhạc dân tộc như : cải lương, hát bội, hát chèo, nhạc lễ…
Đàn sến: có 2 dây tơ, ít nhấn; dùng riêng cho dàn nhạc cải lương.
Guitar phím lõm: người Việt Nam cải tiến từ cây guitar của phương Tây, tiếng thanh như
đàn tranh, dùng đàn bản vọng cổ và bài oán.
Violon: có 4 dây, cũng kéo như đàn cò.
Sáo hoặc tiêu: sử dụng trong cải lương với một bậc hò.
Âm nhạc Cải Lương được coi là món ăn tinh thần, là phần không thể thiếu đối với
người dân Nam Bộ nói riêng và đối với người dân Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, âm
nhạc Cải lương của nước ta đang ngày càng mai một, thay vào đó là các loại hình
nhạc hiện đại. Do đó, vấn đề giữ gìn và bảo tồn cần được đặc biệt chú trọng.

SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG
Sân khấu cải lương được nhiều tài liệu xác định ra đời từ năm 1918 nhưng tên gọi “Cải
lương” vẫn chưa có mà chỉ là các gánh hát “tân thời” hoặc “kim thời”. Đến năm 1920, gánh

hát quy mô đầu tiên tại Sài Gòn là Tân Thinh, của ông Trương Văn Thông (người Sa Đéc)
chính thức xưng danh: “Đoàn hát Cải lương”

Không phải ngẫu nhiên mà cải lương phổ biến và được yêu mến đến vậy với khả năng dung hợp
nhiều loại hình nghệ thuật và gần như không giới hạn trong việc thể hiện đề tài.
Đoàn Thanh Minh - Thanh Nga là đại diện tiêu biểu của phong cách nghệ thuật chỉn
chu, nghiêm túc, được khán giả trí thức rất yêu thích
Chính sự đa phong cách này đã làm nên sức sống cho sân khấu cải lương, giúp mở rộng đối tượng
khán giả khi mỗi người có thể lựa chọn điểm đến “hợp gu”: thích “tuồng sang” có Thanh Minh -
Thanh Nga; xem “tuồng thời thượng” ghé Dạ Lý Hương; mê “tuồng ca” đến Kim Chung; coi tuồng
“cắc-bùm” chọn Hoa Sen; thích tuồng Tàu thăm Minh Tơ… 3.2. TRANG PHỤC
Trang phục cải lương tuồng cổ thường được chia làm ba loạ Trang phục các vở i:
tuồng sử Việt Nam trang phục các vở có tích ,
truyện từ Trung Quốc (hay còn gọi là
tuồng Tàu, tuồng Hồ Quảng) và trang phục các vở cải lương Mông Cổ, Ấn Độ, Ba Tư…
Những vở tuồng Tàu như: "Xử án Bàng Quý Phi", "Phụng Nghi Đình", "Dương Quý
Phi"… thì trang phục mang kiểu đặc trưng của Trung Quốc như các võ tướng đội mão
kim quan có gắn lông chim trĩ, tay áo túm; quan văn tay áo rộng, đội mão cánh chuồn dài, ngang… 
Các vở tuồng sử Việt Nam thường phản ánh những câu chuyện trong cung cấm, nói về
các ông hoàng, bà chúa, quan lại thì các nhân vật thường mặc mũ cao, áo dài thuần
Việt
. Ví dụ như trang phục của thái hậu Dương Vân Nga là đầu đội mấn, áo phụng dài
nghiêm trang, kín đáo, gọn gàng, tay áo không quá thụng, rộng… Quan võ thì đầu đội mũ
hình chóp, quan văn đội mũ cánh chuồn thẳng hơi hướng về phía trước để phân biệt với quan văn của tuồng Tàu. 
Đặc thù riêng của sân khấu cải lương là các vở diễn về đêm, theo đó trang phục của
nghệ sĩ biểu diễn phải thật lộng lẫy
. Đặc biệt là các vai vua chúa, cung tần phi tử. Do đó,
phục trang yêu cầu phải kết hợp nhiều cườm, kim sa, châu ngọc, lông vũ nhằm thu hút khán giả. 
Ngoài sự đẹp mắt, để đảm bảo tính lịch sử cho trang phục
 Vấn đề trang phục cải lương từ lâu đã được các nhà nghiên cứu phê bình đưa ra các giải
pháp khắc phục khuyết điểm. “Khi soạn một bổn tuồng về thời đại nào, nên tìm trong
sách vở lưu trữ tại thư viện hay viện bảo tàng, để thấu đáo cách ăn mặc, từ quần áo
đến nón mũ, giày dép của những nhân vật trong thời đại ấy”.
Trách nhiệm thuộc về
những người làm nghệ thuật, nhất là các nghệ nhân may trang phục. Nếu trang phục phản
cảm sẽ gây bất mãn cho khán giả, phá vỡ hiệu quả của vở diễn. Đồng thời, trang phục
không đúng với thời đại, giai đoạn lịch sử sẽ tạo nên sự nhận thức lệch lạc cho người xem.

3.3 PHONG CÁCH TRÌNH DIỄN
Người diễn viên Cải Lương, thường như cần phải hội đủ bốn yếu tố “thanh, sắc, tài,
duyên”.
“Thanh, sắc” tức là sở hữu một chất giọng hay, người đẹp; “tài, duyên” mang ý
nghĩa diễn xuất phải có thu hút được khán giả. ở Cải Lương, diễn viên diễn xuất một cách