Đề cương ôn tập môn Nhập môn kỹ thuật truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn kỹ thuật truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1. Hệ thống truyền thông (6 tiết)

  1. Khái niệm về truyền thông  và ví dụ về các hệ truyền thong thường gặp

  2. Mô hình chức năng của hệ thống truyền thông

  3.  Các khái niệm và thuật ngữ 

  4. Chuyển đổi tương tự - số

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Nhập môn kỹ thuật truyền thông| Bài giảng môn Nhập môn kỹ thuật truyền thông| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chương 1. Hệ thống truyền thông (6 tiết)

  1. Khái niệm về truyền thông  và ví dụ về các hệ truyền thong thường gặp

  2. Mô hình chức năng của hệ thống truyền thông

  3.  Các khái niệm và thuật ngữ 

  4. Chuyển đổi tương tự - số

104 52 lượt tải Tải xuống
1. - Mc tiêu:
Cung cp cho sinh viên nhng kiến thức cơ bản v h thng truyn thông và các k thuật được s dng
trong h thng truyền thông điểm đim.
Nhng kiến thc này giúp sinh viên:
- Nắm được các chức năng phải có trong đường truyn thông cũng như các khái niệm cơ bản lien
quan đến truyn thông.
- Nắm được cơ sở thuyết ca các thành phn trong các giao thc truyền thông liên quan đến
đưng truyn vt lý, thiết lập và điều khin lien kết truyền điểm điểm. Các giao thc này thuc
các tng lien kết d liu, truyn, phiên, trình din và ng dung.
- Hiểu được các đại lượng đo (thông tin, d liêu, tín hiu)
- Nắm được lý thuyết căn bản v mã và nguyên tc xây dng các mã cho phép nén d liu, chng
nhiu
- Hiểu được vấn đề x lý đưng truyn tín hiu, thu tín hiu và thiết kế tín hiệu để đạt hiu qu
và độ tin cy trong truyn thông
2. Ni dung:
Chương 1. Hệ thng truyn thông (6 tiết)
1.1. Khái nim v truyn thông và ví d v các h truyền thong thường gp
1.2. Mô hình chức năng của h thng truyn thông
1.3. Các khái nim và thut ng
1.4. Chuyển đổi tương tự - s
Chương 2. Môi trường lan truyn (3 tiết)
2.1. Khái nim v môi trường lan truyn
2.2. Ảnhr hưởng của môi trường lan truyn
2.3. Kh năng truyn ti ca kênh
2.4. Các môi trường thường gp
Chương 3. Các đại lương đo thông tin (6 tiêt)
3.1. ng tin riêng
3.2. Entropy
3.3. Lương tin tương hỗ
3.4. Ngun tin
3.5. Kênh tin
3.6. Phi hp ngun - kênh
Chương 4. Mã hóa nguồn (6 tiết)
4.1. Cơ bản v mã hóa
- Các khái niệm cơ bản
- Các loi mã
- Biu din mã
4.2. Mã có độ dài trung bình t mã ngn nht |(compact code)
4.3. Gii hạn dưới v độ dài trung bình ca t
4.4. Mã tối ưu và thông lượng ca kênh
4.5. Mã Huffman
4.6. Mã s hc
4.7. Mã hóa ngun vi t mã có độ dài c định
4.8. Mã hóa theo lot dài
4.9. Mã Lempel Ziv
4.10. Mã hóa ngun cho ngun liên tc (gii thiêu các nguyên tc mã ngun liên tc và gii thiu
nhanh v Mã bang con, IPEG, MPEG, LPC)
Chương 5. Mã hóa kênh (4 tiết)
5.1 Khái nim chung v mã hóa kênh
5.2. Định lý Shannon 2
5.3. Lut gii mã
5.4 Giải mã theo đa s
5.5. Quãng cách Hamming
5.6. Gii hn v đ dài t
5.7. Xây dng mã phát hin sai/ sa sai
5.8. Mã Parity
5.9. Mã Hamming
5.10. Mã CRC
Kiểm tra giưa kỳ (3)
Chương 6. Các k thut truyn d liu (5 tiết)
6.1. Tng quan v các ký thut truyn d liu
6.2. Phân loi - Các loi truyn d liu
6.3 Phi ghép d liu (phi ghép DTE-DCE)
6.4 Các th tc thiết điều khin liên kết d liu
- Th tục điều khin truy cập môi trường
- Th tc thiết lp liên kết
- Các th tục điều khin liên kết
- Th tc hy b liên kết
Chương 7. Cu trúc thu tối ưu (3 tiết)
7.1. Tng quan v cu trúc thu tối ưu
7.2. Lut quyết định thu
7.3. Biu din hình hc ca tín hiu
7.4. Cu trúc thu tối ưu cho tín hiệu s (nh phân)
7.5. Hiệu năng của cu thu tối ưu (xác định xác sut li ca cu thu tối ưu) (tín hiu s nh phân)
Chương 8. Mã hóa d liu (6 tiết)
8.1. Tng quan v mã hóa d liu
8.2. Mã hóa d liệu trong trương hợp d liệu tương tự - tín hiệu tương tự
- Khái nim v m hóa d liệu tương tự- tín hiệu tương tự (điều chế tương tự)
- Môt s giải pháp điều chế tương tự: điều biên, điều tần, điều pha, điều chế đơn biên
8.3. Mã hóa d liệu trong trương hợp d liệu tương tự - tín hiu s
- Khái nim v hóa d liệu tương tự -tín hiu sô (chuyển đổi tương tự s và có phi
hp nén d liu)
- Mt gii pháp biến: PCM
8.4. Mã hóa d liệu trong trương hợp d liu s - tín hiệu tương tự
- Khái nim v hóa d liu s - tín hiệu tương tự (Điều chế s)
- Các phương pháp điều chế s thường dùng: ASK, FSK, PSK, QASK, QAM
8.5. Mã hóa d liệu trong trương hợp d liu s - tín hiu s
- Khái nim v hóa d liu s - tín hiu s (Mã đường truyn Line code)
- Mt s mã đường truyền đơn giản thường dung: RZ, NRZ, Manchester (Biphase),
Miller, RZ-L, NRZ-L, Biphase-L, Miller-L
Chương 9. Nhiu xuyên gia các tín hiu s (3 tiết)
9.1. Tng quan v nhiu xuyên (InterSymbol Interference)
9.2. Gii pháp xép ảnh hưởng ca ISI v 0
9.3. Gii pháp xkhi chp nhn ISI mức điều khiển đưc
9.4. Gii pháp xthiết kế tt b giải điều chế để sng chung vi ISI
Chương 10. Dn kênh, phân kênh (3 tiết)
10.1. Khái nim v dn kênh, phân kênh
10.2. Dn kênh phân kênh không gian (SDM)
10.3. dn kênh phân kênh tn s (FDM)
10..4. Dn kênh phân kênh theo c song (WDM)
10.5. Dn kênh phân kênh theo thi gian (TDM)
10.6. Dn kênh phân kênh theo mã (CDM)
10.7. Dn kênh tn s trc giao (OFDM)
Tài liu hc tp
1. Rodger E. Ziemer, William H. Tranter, “Principles of communications”, Wiley, 2015.
file:///C:/Users/IBM/AppData/Local/Temp/Rar$DIa6472.26376/principles-of-
communications-7th-edition-ziemer.pdf
2. William Stallings, “Data and Computer Communication” , fourth edition, Macmillan
publishing company, 1994
3. Claude E. Shannon, “The Mathematical Theory of Communication”, The Bell system
Technical Journal 27 (3), 379-423, 1948
4. Ha H Nguyen, Ed Shwedyk, “ A First Course in Digital communications”, Cambridge
University Press, 2009
5.
| 1/4

Preview text:

1. - Mục tiêu:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống truyền thông và các kỹ thuật được sử dụng
trong hệ thống truyền thông điểm – điểm.
Những kiến thức này giúp sinh viên: -
Nắm được các chức năng phải có trong đường truyền thông cũng như các khái niệm cơ bản lien quan đến truyền thông. -
Nắm được cơ sở lý thuyết của các thành phần trong các giao thức truyền thông liên quan đến
đường truyền vật lý, thiết lập và điều khiển lien kết truyền điểm điểm. Các giao thức này thuộc
các tầng lien kết dữ liệu, truyền, phiên, trình diễn và ứng dung. -
Hiểu được các đại lượng đo (thông tin, dữ liêu, tín hiệu) -
Nắm được lý thuyết căn bản về mã và nguyên tắc xây dựng các mã cho phép nén dữ liệu, chống nhiễu -
Hiểu được vấn đề xử lý đường truyền tín hiệu, thu tín hiệu và thiết kế tín hiệu để đạt hiệu quả
và độ tin cậy trong truyền thông 2. Nội dung:
Chương 1. Hệ thống truyền thông (6 tiết)
1.1. Khái niệm về truyền thông và ví dụ về các hệ truyền thong thường gặp
1.2. Mô hình chức năng của hệ thống truyền thông
1.3. Các khái niệm và thuật ngữ
1.4. Chuyển đổi tương tự - số
Chương 2. Môi trường lan truyền (3 tiết)
2.1. Khái niệm về môi trường lan truyền
2.2. Ảnhr hưởng của môi trường lan truyền
2.3. Khả năng truyền tải của kênh
2.4. Các môi trường thường gặp
Chương 3. Các đại lương đo thông tin (6 tiêt) 3.1. Lượng tin riêng 3.2. Entropy 3.3. Lương tin tương hỗ 3.4. Nguồn tin 3.5. Kênh tin
3.6. Phối hợp nguồn - kênh
Chương 4. Mã hóa nguồn (6 tiết) 4.1. Cơ bản về mã hóa
- Các khái niệm cơ bản - Các loại mã - Biểu diễn mã
4.2. Mã có độ dài trung bình từ mã ngắn nhất |(compact code)
4.3. Giới hạn dưới về độ dài trung bình của từ mã
4.4. Mã tối ưu và thông lượng của kênh 4.5. Mã Huffman 4.6. Mã số học
4.7. Mã hóa nguồn với từ mã có độ dài cố định
4.8. Mã hóa theo loạt dài 4.9. Mã Lempel – Ziv
4.10. Mã hóa nguồn cho nguồn liên tục (giới thiêu các nguyên tắc mã nguồn liên tục và giỡi thiệu
nhanh về Mã bang con, IPEG, MPEG, LPC)
Chương 5. Mã hóa kênh (4 tiết)
5.1 Khái niệm chung về mã hóa kênh 5.2. Định lý Shannon 2 5.3. Luật giải mã 5.4 Giải mã theo đa số 5.5. Quãng cách Hamming
5.6. Giới hạn về độ dài từ mã
5.7. Xây dựng mã phát hiện sai/ sửa sai 5.8. Mã Parity 5.9. Mã Hamming 5.10. Mã CRC Kiểm tra giưa kỳ (3)
Chương 6. Các kỹ thuật truyền dữ liệu (5 tiết)
6.1. Tổng quan về các ký thuật truyền dữ liệu
6.2. Phân loại - Các loại truyền dữ liệu
6.3 Phối ghép dữ liệu (phối ghép DTE-DCE)
6.4 Các thủ tục thiết điều khiển liên kết dữ liệu
- Thủ tục điều khiển truy cập môi trường
- Thủ tục thiết lập liên kết
- Các thủ tục điều khiển liên kết
- Thủ tục hủy bỏ liên kết
Chương 7. Cấu trúc thu tối ưu (3 tiết)
7.1. Tổng quan về cấu trúc thu tối ưu
7.2. Luật quyết định thu
7.3. Biểu diễn hình học của tín hiệu
7.4. Cấu trúc thu tối ưu cho tín hiệu số (nhị phân)
7.5. Hiệu năng của cấu thu tối ưu (xác định xác suất lỗi của cấu thu tối ưu) (tín hiệu số nhị phân)
Chương 8. Mã hóa dữ liệu (6 tiết)
8.1. Tổng quan về mã hóa dữ liệu
8.2. Mã hóa dữ liệu trong trương hợp dữ liệu tương tự - tín hiệu tương tự
- Khái niệm về mẫ hóa dữ liệu tương tự- tín hiệu tương tự (điều chế tương tự)
- Môt số giải pháp điều chế tương tự: điều biên, điều tần, điều pha, điều chế đơn biên

8.3. Mã hóa dữ liệu trong trương hợp dữ liệu tương tự - tín hiệu số
- Khái niệm về mã hóa dữ liệu tương tự -tín hiệu sô (chuyển đổi tương tự số và có phối
hợp nén dữ liệu)
- Một giải pháp biến: PCM
8.4. Mã hóa dữ liệu trong trương hợp dữ liệu số - tín hiệu tương tự
- Khái niệm về mã hóa dữ liệu số - tín hiệu tương tự (Điều chế số)
- Các phương pháp điều chế số thường dùng: ASK, FSK, PSK, QASK, QAM
8.5. Mã hóa dữ liệu trong trương hợp dữ liệu số - tín hiệu số
- Khái niệm về mã hóa dữ liệu số - tín hiệu số (Mã đường truyền – Line code)
- Một số mã đường truyền đơn giản thường dung: RZ, NRZ, Manchester (Biphase),
Miller, RZ-L, NRZ-L, Biphase-L, Miller-L
Chương 9. Nhiễu xuyên giữa các tín hiệu số (3 tiết)
9.1. Tổng quan về nhiễu xuyên (InterSymbol Interference)
9.2. Giải pháp xử lý ép ảnh hưởng của ISI về 0
9.3. Giải pháp xử lý khi chấp nhận ISI ở mức điều khiển được
9.4. Giải pháp xử lý thiết kế tốt bộ giải điều chế để sống chung với ISI
Chương 10. Dồn kênh, phân kênh (3 tiết)
10.1. Khái niệm về dồn kênh, phân kênh
10.2. Dồn kênh phân kênh không gian (SDM)
10.3. dồn kênh phân kênh tần số (FDM)
10..4. Dồn kênh phân kênh theo bước song (WDM)
10.5. Dồn kênh phân kênh theo thời gian (TDM)
10.6. Dồn kênh phân kênh theo mã (CDM)
10.7. Dồn kênh tần số trực giao (OFDM) Tài liệu học tập
1. Rodger E. Ziemer, William H. Tranter, “Principles of communications”, Wiley, 2015.
file:///C:/Users/IBM/AppData/Local/Temp/Rar$DIa6472.26376/principles-of-
communications-7th-edition-ziemer.pdf
2. William Stallings, “Data and Computer Communication” , fourth edition, Macmillan publishing company, 1994
3. Claude E. Shannon, “The Mathematical Theory of Communication”, The Bell system
Technical Journal 27 (3), 379-423, 1948
4. Ha H Nguyen, Ed Shwedyk, “ A First Course in Digital communications”, Cambridge University Press, 2009 5.