Đề cương ôn tập môn Sinh 10 học kì 1 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập môn Sinh 10 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Thông tin:
14 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Sinh 10 học kì 1 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập môn Sinh 10 học kì 1 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1- SINH 10 NĂM HỌC 2022 – 2023
I. TRC NGHIM:
PHN M ĐẦU
Bài 1: Gii thiu khái quát môn sinh hc.
Câu 1: Các lĩnh vực nghiên cu sinh hc có th chia thành hai loi chính là
A. nghiên cứu cơ bản và nghiên cu ng dng.
B. nghiên cu lý thuyết và nghiên cu ng dng.
C. nghiên cứu cơ bản và nghiên cu cách thc vn hành ca s sng.
D. nghiên cu các cách thc vn hành ca s sng và tiến hoá ca s sng.
Câu 2: Trong lĩnh vực nghiên cu ca sinh hc, nghiên cứu cơ bản tìm hiu
A. các cách thc vn hành ca s sng và tiến hoá ca s sng.
B. và khám phá thế gii sống để ng dng vào cuc sng.
C. cách thc vn hành ca s sng và khám phám thế gii sng.
D. cu trúc và s vn hành ca các quá trình sống để phát trin bn vng.
Câu 3: Phát trin bn vng là s phát trin
A. đáp ứng được nhu cu ca xã hi hin tại, nhưng không làm tổn hại đến nhu cu phát trin ca các thế h
tương lai.
B. đáp ứng được nhu cu ca xã hi hin ti và ca các thế h tương lai.
C. ch đáp ứng được nhu cu ca phát trin ca các thế h tương lai, nhưng không làm tổn hại đến nhu cu
xã hi hin ti.
D. không làm tn hại đến nhu cu phát trin ca các thế h tương lai.
Câu 4: Hành động nào sau đây không có tác động xấu đến s phát trin bn vng?
A. Cht phá rng, thi các cht khí vào bu khí quyn.
B. Săn bằn động vt hoang dã.
C. Khai thác triệt để ngun tài nguyên thiên nhiên
D. S dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hoá thch.
Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và hc tp môn sinh hc.
Câu 1: Phương pháp quan sát gồm 3 bước theo th t
A. Xác định đối tượng, phm vi quan sát Xác định dng c quan sát Thu thp, ghi chép x d
liu.
B. Xác định đối tượng, phm vi quan sát Thu thp, ghi chép x d liu Xác định dng c quan
sát.
C. Xác định dng c quan sát Xác định đối tượng, phm vi quan sát Thu thp, ghi chép x d
liu.
D. Thu thp, ghi chép x d liu Xác định dng c quan sát Xác định đối tượng, phm vi quan
sát.
Câu 2: Phương pháp giải phu thuộc phương pháp nghiên cứu sinh học nào sau đây?
A. Phương pháp quan sát.
B. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghim.
C. Phương pháp thực nghim khoa hc.
D. Phương pháp thực địa.
Câu 3: Để phân loi thc vật theo đặc điểm cơ quan sinh dưng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sn (hoa, qu,
ht) ta s dụng phương pháp nào?
A. Phương pháp thực nghim. B. Phương pháp thí nghiệm.
C. Phương pháp báo cáo số liu. D. Phương pháp quan sát.
Câu 4: Để đánh giá ảnh hưởng ca nguồn nước đến s phát trin r cây ta s dng phương pháp nào sau
đây?
A. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghim.
B. Phương pháp thực nghim khoa hc.
C. Phương pháp phân tích khoa học.
D. Phương pháp báo cáo số liu.
Trang 2
Câu 5: Quy trình nghiên cu khoa hc gồm có 6 bước sau:
(1) Quan sát, thu thp d liu.
(2) Hình thành gi thuyết.
(3) Thiết kế và tiến hành thí nghim.
(4) Đặt câu hi.
(5) Rút ra kết lun và làm báo cáo kết qu nghiên cu.
(6) Phân tích kết qu nghiên cu và x lí d liu.
Trt t đúng các bước là
A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 1 → 4 → 2 → 3 → 6 → 5.
C. 1 → 2 → 4 → 3 → 5 → 6. D. 1 → 4 → 3 → 2 → 6 → 5.
Bài 3. Các cp t chc ca thế gii sng
- K tên được các cp t chức cơ bản ca thế gii sng theo th t t thấp đến cao.
- Phân biệt được cấp độ t chc sng.
Trình bày được các đặc điểm chung ca các cp t chc sng.
Câu 1: Tp hp nhiu tế bào cùng loi và cùng thc hin mt chức năng nhất định to thành
A. H cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan.
Câu 2: Tp hp các cá th cùng loài, cùng sng trong mt không gian nhất định vào mt thời điểm xác định
và có quan h sinh sn với nhau được gi là
A. qun th. B. nhóm qun th. C. qun xã. D. h sinh thái.
Câu 3 : Khi nói v nguyên tc th bc ca các t chc sng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cp t chc nh hơn làm nền tảng để xây dng cp t chc cao hơn.
B. Tt c các cp t chc sống được xây dng t cp tế bào.
C. Kích thước ca các t chc sống được sp xếp t nh đến ln.
D. Các cơ thể còn non phi phục tùng các cơ thể trưởng thành.
Câu 4: Trong các cp t chức cơ bản ca thế gii sng, cp t chức nào là cơ bản nht?
A. Cơ thể. B. Qun th. C. Tế bào. D. Qun xã.
Câu 5: “T chc cấp dưới làm nn tng cu to nên t chc cấp trên” giải thích cho nguyên tc nào ca thế
gii sng?
A. Nguyên tc b sung. B. Nguyên tc m.
C. Nguyên tc t điều chnh. D. Nguyên tc th bc.
Câu 6: Cho các cp t chc sống sau đây:
1. cơ thể. 2. tế bào. 3. qun th. 4. qun xã. 5. h sinh thái.
Th t đúng theo nguyên tắc th bc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5. B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1. D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 7: Thế gii sng không ngng tiến hóa trên cơ sở nào?
A. Di truyn DNA qua các thế h. B. Biến d t hp.
C. Phát sinh biến d và chn lc t nhiên. D. Chn lc nhân to.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm chung ca các cp t chc sng?
A. T chc theo nguyên tc th bc. B. Là h thng kín t điều chnh.
C. Là h thng m t điu chnh. D. Liên tc tiến hóa.
PHN 1: SINH HC T BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HC T BÀO
BÀI 4: CÁC NGUYÊN T HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1: Trong các nội dung sau, đâu không phi nội dung cơ bản ca hc thuyết tế bào?
A. Tt c các sinh vật đều được cu to t tế bào.
B. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sng.
C. Tt c các tế bào được sinh ra t các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
D. Các tế bào có thành phn hóa hc ging ht nhau, có vt cht di truyn là DNA.
Câu 2. Các nguyên tố vi lượng là
Trang 3
A
. những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
B
. những nguyên tố chiếm dưới 96% khối lượng cơ thể sinh vật.
C
. những nguyên tố chiếm trên 96% khối lượng cơ thể sinh vật.
D
. những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
Câu 3. Dãy nguyên tố hoá học nào dưới đây bao gồm các nguyên tố đa lượng?
A.
C, H, O, Ca, I.
B
. C, H, O, N, Zn.
C
. C, H, O, S, Cu.
D
. C, H, O, N, Mg.
Câu 4. Ví dụ nào dưới đây không phải là hậu quả khi cơ thể thiếu nguyên tố vi lượng?
A
. Thiếu Iod gây bệnh bước cổ.
B
. Thiếu Ca gây loãng xương.
C
. Thiếu Fe gây thiếu máu.
D
. Thiếu Zn gây thay đổi hình dạng và màu sắc của lá cây.
Câu 5: Trong s khong 25 nguyên t cu to nên s sng, các nguyên t chiếm phn ln trong cơ th sng
(khong 96%) là:
A. Fe, C, H. B. C, N, P, CI. C. C, N, H, O. D. K, S, Mg, Cu.
Câu 6. Phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
A
. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật; nguyên tố đa
lượng là những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
B
. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật; nguyên tố đa
lượng là những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
C
. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá vật chất và năng lượng
của cơ thể.
D
. Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố đóng vai trò quan trọng cấu tạo các hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Nguyên t hóa học nào sau đây là “mạch xương sống” để hình thành các hp chất hưu cơ?
A. Oxygen. B. Nito. C. Calcium. D. Carbon.
Câu 8: Khi nói về đặc điểm, chức năng của carbon trong tế bào, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Carbon có 5 electron tự do ở lớp ngoài cùng.
(2) Carbon có khả năng hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các Carbon hoặc nguyên tử khác.
(3) Carbon có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
(4) Carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.
A. 1,2 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 2, 3 và 4 D. 1, 3 và 4
Câu 9: Liên kết hóa hc gia các nguyên t trong phân t nước là
A. liên kết cng hóa tr. B. liên kết hydrogen.
C. liên kết ion. D. liên kết photphodieste.
Câu 10: c là dung môi hoà tan nhiu chất trong cơ thể sng vì chúng có
A. nhit dung riêng cao. B. lc gn kết.
C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cc.
Câu 11: Trong các vai trò sau, nước có những vai trò nào đối vi tế bào?
(1) Môi trường khuếch tán và vn chuyn các cht.
(2) Môi trường din ra các phn ng hóa sinh.
(3) Nguyên liu tham gia phn ng hóa sinh.
(4) Tham gia cu to và bo v các các cu trúc ca tế bào.
(5) Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
A. (1),(2),(3),(4). B. (1),(2),(3),(5).
C. (1),(3),(4),(5). D. (2),(3),(4),(5).
Câu 12: ớc được cu to t
A. mt nguyên t oxygen liên kết vi hai nguyên t hydrogene bng 2 liên kết hydrogen.
B. mt nguyên t oxygen liên kết vi hai nguyên t hydrogene bng 2 liên kết cng hoá tr.
C. hai nguyên t oxygen liên kết vi mt nguyên t hydrogene bng 2 liên kết cng hoá tr.
D. hai nguyên t oxygen liên kết vi mt nguyên t hydrogene bng 2 liên kết hydrogen.
Câu 13: Đặc tính nào sau đây làm cho nước có vai trò đặc bit quan trọng đối vi s sng?
A. Tính phân cc. B. Tính dẫn điện tt. C. Tính linh đng. D. Nhiệt độ sôi cao.
Bài 5: Các phân t sinh hc
Câu 1: Các đại phân tử bao gồm
Trang 4
A. Carbohydate, protein, lipid, DNA. B. Carbohydate, protein, lipid, nucleic acid.
C
. Carbohydate, protein, acid béo, nucleic acid.
D
. Glicogen, protein, lipid, nucleic acid.
Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?
A
. Lipid.
B
. Protein.
C
. Cellulose.
D
. DNA.
Câu 3: Các nguyên tố chính cấu tạo nên carbohydate là
A
. C, N, O.
B
. H, N, P.
C
. C, H, N.
D
. C, H, O.
Câu 4: Liên kết giữa các đơn phân của phân tử đường đôi, đường đa là liên kết
A
. glycoside.
B
. peptide.
C
. este.
D
. phosphodieste.
Câu 5: Cellulose được cu to bởi đơn phân là
A. glucose. B. fructose. C. glucose và fructose. D. saccharose.
Câu 6: Carbohydrate không có chức năng nào sau đây?
A. Là ngun d tr năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Là cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
C. Là vt liu cu trúc xây dng tế bào và cơ thể.
D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1) Cellulose tham gia cu to màng tế bào.
(2) Glycogen là cht d tr của cơ thể động vt và nm.
(3) Glucose là nguyên liu ch yếu cho hô hp tế bào.
(4) Chitin cu to b xương ngoài của côn trùng.
(5) Tinh bt là cht d tr trong cây.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng vi vai trò ca carbohydrate trong tế bào và cơ thể?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cấu tạo của dầu và mỡ đều bao gồm
A
. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và 1 nhóm phosphate.
B.
Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
C
. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo không no.
D
. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo.
Câu 9: Dầu và mỡ có tính
A. phân cực. B. không phân cực C. tích điện dương. D. tích điện âm
Câu 20: Cấu tạo của phospholipid bao gồm
A
. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và một nhóm phosphate (-PO
4
).
B
. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
C
. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
D
. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và một nhóm choline.
Câu 10: Phospholipid đóng vai trò quan trọng trong việc
A.
cấu tạo nên hormone testosterone.
B
. xúc tác các phản ứng hoá học.
C
. tạo nên cấu trúc màng của các loại tế bào.
D.
dự trữ năng lượng cho tế bào.
Câu 11: Xét các phát biểu sau đây
I. Đường đôi là đường vn chuyn ch yếu trong cây.
II. Cơ thể thc vật và động vt d tr các loại đường đa giống nhau.
III. Các loại đường đa đều được cu to t cùng mt loại đường đơn là glucose.
IV. Carbohydrat nếu ăn dư thừa có th gây ra tình trng béo phì, tiểu đường, các bnh tim mạch,…
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Đơn phân của protein là
A. glucose. B. acid béo. C. amino acid. D. nucleotide.
Câu 13. Có bao nhiêu loại acid amin cấu tạo nên protein trong cơ thể người?
A
. 20.
B
. 30.
C
. 40.
D
. 50.
Câu 14. Liên kết giữa các acid amin trong polypeptid là
A
. liên kết hydrogene.
B
. liên kết kị nước.
C
. liên kết disulfide.
D
. liên kết peptide.
Trang 5
Câu 15: Khi nói v protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Protein được cu to theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc b sung.
B. Protein được cu to t 1 hoc nhiu chui polypeptide.
C. Protein mang thông tin quy định tính trạng trên cơ thể sinh vt.
D. Protein được tng hp da trên khuôn mu ca rARN.
Câu 16: Các nguyên tố hoá học chính tham gia cấu tạo protein là
A
. C, H, O, N, P.
B
. C, O, N, P.
C
. C, H, O, N.
D
. K, H, O, P, S.
Câu 17. Mỗi acid amin được cấu tạo từ các thành phần chính gồm: nhóm carboxyl, nhóm amin và
A.
nhóm sulfate.
B
. gốc hydrocarbon.
C
. nguyên tử hydro.
D.
nhóm hydroxyl.
Câu 18: Thực phẩm nào sau đây không phải là nguồn cung cấp protein (chất đạm) cho cơ thể?
A. Thịt. B. Trứng. C. Sữa. D. Dầu ăn.
Câu 19: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi polypeptid.
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi polypeptid ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp.
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein chuỗi polypeptid dạng xoắn hoặc gấp nếp
tiếp tục co xoắn.
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptid kết hợp với nhau.
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Protein là đại phân t được cu to theo nguyên tắc đa phân và có cấu trúc đa dạng nht.
(2) Có 20 loi amino acid tham gia cu to nên các protein. Trong s này có 8 loi amino cid không thay thế
vì cơ thể người không t tng hợp được.
(3) Trình t các amino acid của protein có tính đặc thù và quyết định chức năng của protein.
(4) Mỗi amino acid đều được cu to t mt nguyên t carbon trung tâm liên kết vi mt nhóm amino, mt
nhóm carboxyl, mt nguyên t H và mt chui bên còn gi là nhóm R.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 21. Thành phần của một nucleotide bao gồm
A
. một gốc đường, một gốc sulfate, 1 gốc base nito.
B
. một gốc đường, một gốc base nito.
C. một gốc đường, một gốc phosphate, một gốc base nito. D. một gốc đường, một gốc phosphate
Câu 22: Đơn phân của DNA là:
A. nucleotide. B. amino acid. C. nitrogenous base. D. acid béo.
Câu 23: Đơn phân của RNA bao gm:
A. A, T, U, X. B. A, U, G, X. C. A, T, X, G. D. A, T, U, G.
Câu 24: Khi nói v cu trúc không gian ca ADN, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai mch ca ADN xếp song song và ngược chiu nhau.
B. Xoắn ngược chiều kim đồng hồ, đường kính vòng xon là 20Å.
C. Chiu dài ca mt chu kì xon là 3,4Å gm 10 cp nucleotide.
D. Các cp base nito liên kết vi nhau theo nguyên tc b sung.
Câu 25: DNA có vai trò
A
. tham gia phiên mã tạo mRNA.
B
. dịch mã tạo protein, tạo tính trạng cho cơ thể.
C
. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
D
. dự trữ năng lượng.
Câu 26: Xét 1 phân tử DNA xoắn kép, trình tự nucleotide trên 1 mạch là 5’-TAGGCCT-3’. Trình tự mạch
bổ sung với mạch đã cho là
A
. 5’-AGGCCTT-3’.
B
. 5’-AGGCCTA-3’.
C
. 5’-ATCCGGA-3’.
D
. 5’-AGGGCTA-3’.
Câu 27: Chức năng của RNA thông tin là
A. tổng hợp nên các ribosome. B. vận chuyển các amino acid tới ribosome.
C. làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome. D. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 28: Chức năng của RNA vận chuyển là:
Trang 6
A. vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan. B. chuyên chở các chất bài tiết của tế
bào.
C. vận chuyển amino acid tới ribosome. D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 29: Các nguyên tố hoá học chính tham gia cấu tạo protein là
A
. C, H, O, N, P.
B
. C, O, N, P.
C
. C, H, O, N.
D
. K, H, O, P, S.
Câu 30: Mỗi acid amin được cấu tạo từ các thành phần chính gồm: nhóm carboxyl, nhóm amin và
A.
nhóm sulfate.
B
. gốc hydrocarbon.
C
. nguyên tử hydro.
D.
nhóm hydroxyl.
CHƯƠNG II:CẤU TRÚC TẾ BÀO
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Câu 1: Tế bào nhân sơ có kích thước khoảng:
A. 1 - 5 mm B. 3 - 5 µm C. 1 - 5 µm D. 3 - 5 cm
Câu 2: Loài nào sau đây là sinh vật nhân sơ?
A. HIV B. Ruồi giấm C. Trực khuẩn lao D. Nấm men
Câu 3: Sinh vật nào sau đây có cấu to tế bào nhân sơ?
A. Thc vt B. Virus C. Vi khun D. Nm
Câu 4: Tế bào nào sau đây là tế bào nhân sơ?
A. tế bào bch cu B. tế bào thn kinh C. tế bào vi khun D. tế bào biu bì
Câu 5: Cu to chung ca tế bào nhân sơ gồm 3 thành phn chính là
A. thành tế bào, màng sinh cht, nhân. B. thành tế bào, tế bào cht, nhân.
C. thành tế bào, màng sinh cht, vùng nhân. D. màng sinh cht, tế bào cht, vùng nhân.
Câu 6: Thành tế bào vi khun có vai trò
A. trao đổi cht gia tế bào với môi trường. B. ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.
C. liên lc vi tế bào lân cn. D. c định hình dng tế bào.
Câu 7: Căn cứ để phân chia vi khun thành loại Gram dương Gram âm da vào cu trúc
thành phn hóa hc ca
A. thành tế bào. B. màng tế bào. C. vùng tế bào. D. tế bào cht.
Câu 8: Thành tế bào ca vi khun cu to ch yếu t
A. chitin. B. cellulose. C. peptidoglycan. D. phospholipid
Câu 9: Tùy theo cấu trúc và thành phần hóa học của lớp peptidoglycan, vi khuẩn được chia thành:
A. Vi khuẩn sống kí sinh và vi khuẩn sống tự do. B. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm.
C. Vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng. D. Vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn không gây bệnh.
Câu 10: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây?
A. Vùng nhân B. Thành tế bào C. Màng sinh chất D. Ti thể
Câu 11: Tế bào cht ca vi khun không có
A. bào tương và các bào quan có màng bao bọc. B. Các bào quan không có màng bao bọc, bào tương.
C. h thng nội mang, bào tương, bào quan có màng bao bọc.
D. h thng ni màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bc.
Câu 12 : Vùng nhân ca tế bào nhân sơ chứa 1 phân t
A. ADN dng vòng. B. mARN dng vòng.
C. tARN dng vòng. D. rARN dng vòng.
Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm ca vi khun là
A. cơ thể đa bào B. tế bào có nhân chun
C. cơ thể chưa có cấu to tế bào D. có tốc độ sinh sn rt nhanh
Câu 14: Đặc điểm ca tế bào nhân sơ là
A. tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loi bào quan.
B. màng nhân giúp trao đổi cht gia nhân vi tế bào cht.
C. vt cht di truyền chưa có màng bao bọc.
D. tế bào cht có h thng ni màng.
Câu 15: Thành phần nào sau đây không có ở cu to ca tế bào vi khun?
A. Lông roi B. Màng sinh cht C. V nhày D. Mạng lưới ni cht
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không tế bào nhân sơ?
Trang 7
A.Vật chất di truyền chủ yếu trong nhân là ARN. B. Không có hệ thống nội màng.
C. Bên ngoài thành tế bào thường được bao bọc bởi một lớp vỏ nhầy. D. Chứa ribosome.
Câu 17: Màng tế bào vi khun có vai trò
A. bo v tế bào tránh được các nhân t có hi t bên ngoài. B. mang thông tin di truyn.
C. là b máy tng hp protein. D. trao đổi cht có chn lc với môi trường
Câu 18: Khi nhum bng thuc nhum Gram, vi khuẩn Gram dương có màu
A. đỏ. B. xanh lc C. tím. D. vàng.
Câu 19: Khi nhum bng thuc nhum Gram, vi khun Gram âm có màu
A. nâu. B. đ. C. xanh. D. vàng.
Câu 20: Bào quan duy nht có mt tế bào nhân sơ là
A. ht d tr B. ribosome. C. th vùi D. plasmid
Câu 21: Màng sinh cht ca tế bào vi khun không có
A. phospholipid. B. lipid. C. protein. D. cholesterol.
Câu 22: Vai trò cơ bản nht ca tế bào cht là
A. nơi chứa đựng tt c thông tin di truyn ca tế bào. B. bo v tt c các bào quan bên trong tế bào.
C. nơi thực hiện trao đổi cht trc tiếp ca tế bào với môi trường. D. nơi diễn ra hoạt động sng ca tế
bào.
Câu 23: Cho các đặc điểm sau đây:
1. Kích thước nh bé. 2. Sng ký sinh và gây bnh. 3. Cơ thể ch có 1 tế bào.
4. Có nhân hoàn chnh. 5. Sinh sn rt nhanh.
Những đặc điểm nào có tt c các loi vi khun?
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5.
Câu 24. Tế bào nhân sơ có kích thước nh đem lại li thế nào sau đây?
A. T l S/V ln, giúp tế bào trao đổi cht mạnh nên sinh trưởng, sinh sn nhanh
B. T l S/V nh , giúp tế bào trao đổi cht d dàng nên phân b rt rng
C. S dụng ít năng lượng nên kh năng sinh trưởng rt nhanh chóng
D. D di chuyển nên phát tán nhanh, đồng thời ít tiêu hao năng lượng nên sinh trưởng sinh sn nhanh
Câu 25. Bên ngoài thành tế bào ca mt s vi khun Gr- còn có màng ngoài (màng nhy/v nhy)
A. cha kháng nguyên có bn cht là lypoprotein do vi khun sn sinh ra gây 1 s tác hi cho vt ch
B. có chức năng bảo vệ, ngăn chặn s xâm nhp ca thuc kháng sinh, chất độc làm tổn thương tế bào
C. giúp thc hiện quá trình trao đổi cht có chn lc với môi trường bên ngoài
D. là nơi diễn ra mt s quá trình chuyn hoá vt chất và năng lượng ca tế bào
Bài 8. T BÀO NHÂN THC
Câu 1. sinh vt nhân thc, nhân tế bào có chức năng là
A. cha thông tin di truyền, điều khin mi hoạt động ca tế bào thông qua tng hp prôtêin.
B. cung cấp năng lượng cho các hoạt động ca tế bào.
C. vn chuyn các cht bài tiết cho tế bào.
D. duy trì s trao đổi cht gia tế bào và môi trường.
Câu 2. nhân tế bào ca sinh vt nhân thc, thành phn cu to ca cht nhim sc gm:
A. ADN và prôtêin B. ARN và prôtêin C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN
Câu 3. Ribosome có chức năng
A. hp th các chất dinh dưỡng cho tế bào. B. tng hp prôtêin cho tế bào.
C. giúp trao đổi cht gia tế bào và môi trường sng. D. truyn thông tin di truyn t tế bào này sang
tế bào khác.
Câu 4. i ni chất trơn không có chức năng nào sau đây?
A. Chuyển hóa đường. B. Tng hp prôtêin.
C. Tng hp lipit, phân gii chất độc. D. Vn chuyn ni bào.
Câu 5. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới ni cht ht?
A. Ôxi hoá cht hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào. B. Tng hp các cht bài tiết.
Trang 8
C. Tng hp Pôlisaccarit cho tế bào. D. Tng hp Prôtêin.
Câu 6. i ni cht ht là h thng các ng và xoang dp thông vi nhau và có các ……………. đính trên
b mt.
A. phân t prôtêin histon. B. ht ribosome 80S.
C. enzyme hô hp ni bào. D. ht ribosome 70S.
Câu 7. Chức năng của b máy Golgi trong tế bào là
A. thc hin quá trình quang hp. B. phân hy các hp cht hữu cơ phức tp thành chất đơn gin.
C. nơi xảy ra quá trình sinh tng hp prôtêin. D. lắp ráp, đóng gói và phân phối sn phm ca tế bào.
Câu 8. Cấu trúc nào dưới đây không có trong nhân ca tế bào?
A. Cht dch nhân. B. Nhân con. C. B máy Golgi. D. Cht nhim sc.
Câu 9. Bên trong lysosome cha thành phần nào sau đây?
A. Enzyme hô hp. B. Enzyme thy phân. C. ADN và protein. D. ADN và ribosome.
Câu 10. động vt, bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào là
A. lc lp. B. ribosome. C. ti th. D. nhân.
Câu 11. Thành phn chính ca màng sinh cht là
A. phôtpholipit và protein. B. lipit và phôtpholipit.
C. lipit, gluxit và protein. D. gluxit và protein.
Câu 12. Thành tế bào có chức năng là
A. cho các chất đi qua một cách có chn lc. B. du hiu nhn biết gia các tế bào.
C. nơi định v ca các enzyme. D. quy định hình dng ca tế bào.
Câu 13. Tế bào động vật được cu to bi các thành phần cơ bản sau:
A. màng sinh cht, tế bào cht, vùng nhân . B. màng sinh cht, các bào quan, vùng nhân.
C. màng sinh cht, tế bào cht, và nhân. D. nhân, tế bào cht, các bào quan.
Câu 14. màng trong ti th có cha nhiu
A. enzyme tiêu hóa. B. enzyme quang hp. C. enzyme thy phân. D. enzyme hô hp.
Câu 15. Bào quan ch tế bào động vt là
A. lysosome. B. ribosome. C. b máy Golgi. D. ti th.
Câu 16. Bào quan nào sau đây chỉ có mt lp màng bao bc?
A. Lc lp. B. Ribosome. C. Ti th. D. Không bào.
Câu 17. Điểm ging nhau gia ti th và lc lp là
A. cha nhiu enzyme quang hp. B. có chức năng tổng hợp nên năng lượng.
C. trong cht nn cha ADN và ribosome. D. có lp màng trong gp khúc to các mào.
Câu 18. tế bào nhân thc có các bào quan sau:
1. Lysosome 2. Không bào 3. Lc lp
4. Ti th 5. Ribosome
Nhng bào quan có cu tạo màng đơn là
A. 1, 2. B. 2, 5. C. 3, 4. D. 1, 5.
Câu 19. Loi bào quan ch tế bào thc vt, không có tế bào động vt là
A. ti th. B. trung th. C. lc lp. D. i ni cht ht.
Câu 20. Điểm ging nhau v cu to gia lc lp và ti th trong tế bào là
A. có cha sc t quang hp. B. có cha nhiu loi enzyme hô hp.
C. được bao bc bi lp màng kép. D. có cha nhiu enzyme quang hp.
Câu 21. Bào quan có tế bào nhân sơ và tế bào nhân thc là
A. Ti th. B. B máy Golgi. C. Ribosome. D. Lc lp.
Câu 22. Hãy quan sát hình sau:
Trang 9
Vic tng hp prôtêin là chức năng của
A. nhân tế bào. B. lưới ni cht ht. C. lysosome. D. b máy Golgi.
Câu 23. Đặc điểm có tế bào thc vt mà không có tế bào động vt là
A. trong tế bào cht có nhiu loi bào quan. B. có thành tế bào bng cht cellulose .
C. nhân có màng bao bc. D. khung xương tế bào.
Câu 24. Cho các đặc điểm:
(1) Có màng sinh cht (2) Có lc lp (3) Có vùng nhân (4) Có ni màng
(5) Có ribosome (6) Có màng nhân (7) Có thành peptidoglycan
Đặc điểm ca tế bào nhân thc là
A. (1),(2),(3),(4),(6) B. (1),(2),(3),(6),(7)
C. (1),(2),(4),(5),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
Câu 25. Cho các đặc điểm:
(1) Có màng sinh cht. (2) T dưỡng. (3) D dưỡng. (4) Có ni màng.
(5) Có thành kitin. (6) Có màng nhân. (7) Có thành peptidoglycan.
(8) Có ribosome. ( 9) Có ADN. ( 10) Có thành cellulose .
Tế bào động vật có các đặc điểm:
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8),(9),(10) B. (1),(3),(4),(6),(7)(8),(9)
C. (1),(3),(4),(5),(6),(8),(9) D. (1),(3),(4),(6),(8),(9)
Câu 26. Xét các đặc điểm sau:
(1) Là mt h thng ng và xoang dp thông vi nhau.
(2) Được cu to t các màng giống như màng tế bào.
(3)To ra s xoang hóa ( phân chia tế bào cht thành các xoang nh).
(4) Có cha h enzyme làm nhim v tng hp các cht tiết.
(5) Làm nhim v vn chuyn ni bào.
(6) Làm nhim v kh độc, tng hp polisaccarit.
Đặc điểm nào nói trên không phải là đặc điểm chung của lưới ni cht hạt và lưới ni chất trơn?
A. (6) B. (2) C. (3) D. (4), (5)
Câu 27. Tế bào của cùng cơ thể có th nhn biết ra nhau và nhn biết tế bào l là do màng sinh cht có
A. “du chuẩn” glycoprotein. B. kh năng trao đổi cht với môi trường.
C. các th th. D. 2 lp phospholipid.
Câu 28. Bào quan nào không có tế bào động vt?
A. Màng sinh cht. B. Thành tế bào. C. Ti th. D. Ribosome.
Câu 29. Màng sinh cht là mt cấu trúc động vì
A. các phân t cu to nên màng có th di chuyn trong phm vi màng.
B. được cu to bi nhiu loi cht hữu cơ khác nhau.
C. các phân t cu to nên màng có th di chuyn ra khi màng.
D. được cu to bi nhiu loi chất vô cơ khác nhau.
Câu 30. Tế bào nhân thc có :
(1) Động vật (2) Người (3)Thc vt (4) Vi khun
(5) Virut ( 6) Nấm ( 7) Amip (8) Địa y
Đáp án đúng là
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8) B. (1),(2),(3),(6),(8).
Trang 10
C. (1),(2),(3),(6),(7),(8) D. (1),(2),(3),(5),(6),(7)
Câu 31. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới ni cht ht phát trin mnh nht?
A. Tế bào hng cu B. Tế bào bch cu
C. Tế bào biu bì D. Tế bào cơ
Câu 32. Khi nói v ti th và lc lp, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Ti th và lc lp là bào quan có hai lp màng bao bc.
2. Ti th ch tế bào động vt.
3. Màng trong lc lp gp khúc to thành các mào cha nhiu enzyme.
4. Lc lạp là nơi diễn ra quá trình quang hp.
5. Trên màng thylakoid lc lp cha ADN và ribosome.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Tế bào nào trong các tế bào sau đây chứa nhiu ti th nht?
A. Tế bào biu bì. B. Tế bào cơ tim.
C. Tế bào hng cu. D. Tế bào xương.
Câu 34. Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiu lyzoxome nht?
A. Tế bào thn kinh. B. Tế bào bch cu.
C. Tế bào cơ tim. D. Tế bào hng cu.
Câu 35. Bào quan có kh năng tự tng hợp prôtêin đó là
A. ti th, lc lp. B. lysosome, không bào.
C. lc lp, không bào. D. ti th, lysosome.
Câu 36. Khi nói v màng sinh cht có các nhn xét sau:
(1) Hai lp phospholipid to cho màng có tính mm dẻo tương đối.
(2) Các phân t protein ch bám mt ngoài ca lp kép phospholipid.
(3) Trên màng tế bào thc vt có các phân t cholesterol xen k vào lp kép phospholipid.
(4) Màng tế bào được xem là cửa ngõ ngăn cách giữa môi trường và tế bào.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. Khi chuyn nhân ca tế bào sinh dưỡng loài ếch A vào trứng ( đã bị mt nhân) ca loài ếch B.
Nuôi cy tế bào này phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh mang đặc điểm ca
A. loài A. B. loài A và B. C. loài B. D. loài mi.
Câu 38. Trước khi chuyn thành ếch con, nòng nc phi "ct" chiếc đuôi của nó. Bào quan đã giúp nó thực
hin chức năng này là
A. i ni cht. B. lysosome. C. ribosome. D. ti th.
Câu 39. Theo thuyết tiến hóa ni cng sinh, du hiệu nào sau đây cho thấy ti th có ngun gc t các loài vi
khun sng cng sinh trong tế bào nhân thc?
A. Có cha enzyme hô hp, có màng trong gp khúc.
B. Có kh năng sống t dưỡng, t to ra ATP.
C. Có nhân con bên trong, trong nhân con có ADN.
D. Có màng bao bc, bên trong cha ADN dng vòng và ribosome.
Câu 40. Xét bn ti th A, B, C, D có cùng th tích. Ti th A thuc tế bào da, ti th B thuc tế bào cơ tim, ti
th C thuc tế bào xương, ti thể D thuc tế bào bch cu. Ti th nào có din tích b mt ca màng trong ln
nht?
A. Ti th A. B. Ti th B. C. Ti th D. D. Ti th C.
Câu 41: Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết
các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ
A. glycoprotein. B. carbohydrate. C. Photpholipid. D. Colestêrôn.
Câu 42: Điểm khác nhau cơ bản giữa thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm là gì?
A
. Thành tế bào thực vật và nấm là cellulose, vi khuẩn là peptidoglycan.
B
. Thành tế bào thực vật là cellulose, còn nấm và vi khuẩn là chitin.
C
. Thành tế bào thực vật là cellulose, của nấm là chitin, còn của vi khuẩn là peptidoglycan.
D
. Thành tế bào thực vật và vi khuẩn đều bằng peptidoglycan, còn nấm là chitin.
Trang 11
Câu 43: Chức năng nào dưới đây không phải của chất nền ngoại bào?
A
. Truyền tin giữa các tế bào.
B
. Liên kết giữa các tế bào.
C
. Vận chuyển các chất ra và vào tế bào.
D
. Nhận biết các tế bào lạ.
Câu 44: Chất nền ngoại bào có ở
A
. tế bào thực vật.
B.
tế bào động vật.
C.
tế bào nấm.
D.
tế bào vi khuẩn.
Bài 9. TRAO ĐỔI CHT QUA MÀNG SINH CHT
Câu 1: Các hình thc vn chuyn các cht qua màng sinh cht là
A. vn chuyn th động và vn chuyn ch động. B. vn chuyn th động và thm thu.
C. vn chuyn ch động và thm thu. D. thm thu, vn chuyn th động và vn chuyn ch động
Câu 2: Các cht mà tế bào lông hút trao đổi với môi trường gm:
A. nước, carbohydrate, lipid, protein. B. nước và mui khoáng.
C. glucose, vitamin và mui khoáng. D. mui khoáng và các cht hữu cơ.
Câu 3: Áp sut thm thu ca tế bào cao hay thp ph thuc vào
A. hàm lượng nước trong tế bào. B. nồng độ cht tan trong tế bào.
C. thành phn cht tan trong tế bào. D. đặc điểm cu to ca tế bào.
Câu 4: Nhng ý đúng khi nói v môi trường ưu trương là
(I). Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ cht tan lớn hơn nồng độ các cht tan trong tế bào.
(II). Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ cht tan bng nồng độ các cht tan trong tế bào.
(III). Nước di chuyn t bên ngoài vào bên trong tế bào.
(IV). Cht tan di chuyn t bên ngoài vào bên trong tế bào.
(V). Nước và cht tan di chuyn t bên trong tế bào ra ngoài.
A. (II), (III), (IV) B. (I), (III) C. (I), (IV) D. (I), (III), (V)
Câu 5: Hình v bên dưới cho thy tế bào được đặt trong loại môi trường nào sau đây?
A. Đẳng trương.
B. Nhược trương
C. Bão hòa.
D. Ưu trương.
Câu 6: Đặc điểm chung gia khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường là
A. c hai kiu khuếch tán này đều cn có s tham gia ca prôtêin vn chuyn.
B. c hai kiu khuếch tán này đều làm gim s cân bng nồng độ các phn t.
C. c hai kiu khuếch tán này đều nhằm tăng sự chênh lch nồng độ các phn t.
D. c hai kiu khuếch tán này đều nhằm đạt được s cân bng nồng độ các phn t.
Câu 7: chế vn chuyn các cht t nơi nng độ cao đến nơi nng độ thp chế
A. vn chuyn ch động. B. vn chuyn th động.
C. thm tách. D. thm thu.
Câu 8: Giải thích đúng khi bón phân quá nhiu, cây có th b chết?
A. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất tr thành môi trường ưu trương, tế bào lông hút ca cây s
không th hp th được nước dẫn đến cây b thiếu nước, héo và chết.
B. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất tr thành môi trường nhược trương, tế bào lông hút ca cây
s không th hp th được ion khoáng dẫn đến cây b thiếu ion khoáng và chết.
C. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất tr thành môi trường ưu trương, tế bào lông hút ca cây s
không th hp th được ion khoáng dẫn đến cây b thiếu ion khoáng và chết.
D. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất tr thành môi trường đẳng trương, tế bào lông hút ca cây s
không th hp th được ion khoáng dẫn đến cây b thiếu ion khoáng và chết.
Câu 9: Xét các ý kiến sau, có bao nhiêu ý đúng vi xut nhp bào?
(1) Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bng cách biến dng màng sinh cht.
Trang 12
(2) Trùng giày ly thức ăn là một hình thc nhp bào vì thức ăn từ môi trường bên ngoài được đưa vào trong
tế bào
(3) Tế bào tuyến ty tiết enzyme, hormone là hình thc xut bào vì các cht t bên trong tế bào được xut ra
bên ngoài.
(4) Trong nhp bào, màng tế bào bao bc ly vt cần đào thải to nên túi vn chuyn tách ri khi màng và
đi vào bên trong tế bào cht.
(5) Xut nhập bào đều là hình thc vn chuyn ch động tiêu tốn năng lượng.
A. 3 B.4 C.5 D. 2
Câu 10: Hiện tượng co nguyên sinh xy ra khi
A. S ng ln phân t nước đi ra khỏi tế bào, tế bào cht co li màng tế bào tách khi thành tế bào.
B. S ng ln phân t nước đi vào bên trong tế bào, tế bào cht co li màng tế bào tách khi thành tế bào.
C. S ng ln phân t chất tan đi ra khỏi tế bào, tế bào cht co li màng tế bào tách khi thành tế bào.
D. S ng ln phân t nước đi vào bên trong tế bào, tế bào cht co li màng tế bào tách khi thành tế bào.
Câu 11: Khi đặt 3 tế bào thc vt ca cùng một mô vào trong 3 môi trường 1, 2, 3, người ta
quan sát thy các hiện tượng như hình vẽ dưới đây, trong đó mũi tên mô tả hướng di chuyn
ca các phân t c t do.
Có bao nhiêu nhận xét dưới đây về thí nghim trên là đúng?
(1) Môi trường 1 là môi trường ưu trương, môi trường 3 là môi trương nhược trương so với tế bào.
(2) Trong môi trường 1, tế bào mất nước gây ra hiện tượng co nguyên sinh.
(3) môi trường 3, nếu lượng nước t bên ngoài di chuyn vào trong tế bào quá nhiu s làm v tế bào.
(4) Tế bào trong môi trường 2 s có khối lượng và kích thước không đổi so với ban đầu.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Cách vn chuyển nào sau đây thuộc hình thc vn chuyn ch động?
(1) Vn chuyn qua màng tế bao nh kênh protein.
(2) Vn chuyển glucose đồng thi vi natri qua màng tế bào.
(3) Vn chuyn các chất có kích thước ln qua màng tế bào.
(4) Vn chuyn O
2
qua màng tế bào.
(5) Vn chuyn Na
+
, K
+
bằng bơm protein qua màng tế bào.
A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 13. Trong nhiều trường hp, s vn chuyn qua màng tế bào phi s dụng “chất mang”. “Chất mang”
chính là các phân t?
A. Protein xuyên màng. B. Photpholipit. C. Protein bám màng. D. Colesteron.
Câu 14. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiu là 0,9g/lít. Tế bào s vn chuyn glucose
bng cách nào? Vì sao?
A. Nhập bào, vì glucose có kích thước lớn. B. Thụ động, vì glucose trong máu cao hơn trong nước tiểu.
C. Chủ động, vì glucose là chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. D. Nhập bào, vì glucose có kích thước rất lớn.
Câu 15. Điều nào dưới đây là đúng khi nói v s vn chuyn th động các cht qua màng tế bào?
A. Cn cung cấp năng lượng cho quá trình vn chuyn.
B. Các chất được vn chuyn t nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
C. Ch xy ra động vt không xy ra thc vt.
D. Tuân th theo nguyên lí khuếch tán.
Câu 16. Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):
Trang 13
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào.
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây?
A. (1),(2),(3). B. (1),(2),(4). C. (1),(3),(4). D. (2),(3),(4).
Câu 17. Cho các nhận định sau v vic vn chuyn các cht qua màng tế bào. Nhận định nào không đúng?
A. O
2
, CO
2
khuếch tán vào trong tế bào qua lp kép photpholipit.
B. Các phân t nước thm thu vào trong tế bào nh kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.
C. Các ion Na
+
, Ca
2+
vào trong tế bào bng cách biến dng ca màng sinh cht.
D. Glucose khuếch tán vào trong tế bào nh kênh protein xuyên màng.
Câu 18. Cho các phương thức vn chuyn các cht sau:
(1) Khuếch tán trc tiếp qua lp photpholipit kép. (2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng.
(3) Nh s biến dng ca màng tế bào. (4) Nh kênh protein đặc hiu và tiêu hao ATP.
Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Cách vn chuyển nào sau đây thuộc hình thc vn chuyn ch động?
(1) Vn chuyn qua màng tế bao nh kênh protein.
(2) Vn chuyển glucose đồng thi vi natri qua màng tế bào.
(3) Vn chuyn các chất có kích thước ln qua màng tế bào.
(4) Vn chuyn O
2
qua màng tế bào.
(5) Vn chuyn Na
+
, K
+
bằng bơm protein qua màng tế bào.
A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 20. Mt tế bào nhân to có màng bán thm và cha dung dch lng (0,03M saccharose; 0,02M glucose)
được ngâm vào cc cha loi dung dch (0,01M saccharose; 0,01M glucose; 0,01M fructose). Màng bán
thm ch cho nước và đường đơn đi qua nhưng không cho đường đôi đi qua. Phát biểu nào sau đây không
đúng về chiu vn chuyn các cht?
A. Glucose đi từ trong tế bào ra ngoài. B. Fructose đi từ ngoài vào trong tế bào.
C. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào. D. Saccharose đi từ ngoài vào trong tế bào.
Câu 21: Khi cho tế bào hng cầu vào nước ct, hiện tượng xy ra là
A. tế bào hng cầu không thay đổi. B. tế bào hng cu nh đi.
C. tế bào hng cu to ra và b v. D. tế bào hng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nh li.
Câu 22: Ví d nào dưới đây đã ứng dụng đặc điểm tng loại môi trường vào bo qun thc phẩm trong đời
sng?
A. Đóng hộp. B. Làm mt. C. Bo qun trong t lnh. D. Phơi khô.
Câu 23: Tế bào bch cầu “nuốt” vi khuẩn là ví d ca hình thc
A. xut bào. B. vn chuyn th động.
C. vn chuyn ch động. D. thc bào.
BÀI 12: TRUYN TIN TO
Câu 1. Thành phn nào ca tế bào có vai trò tiếp nhn phân t tín hiu?
A. Th th. B. Màng tế bào.
C. Tế bào cht D. Nhân tế bào.
Câu 2. Quá trình truyn thông tin gia các tế bào din ra gồm bao nhiêu bước?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Quá trình truyn thông tin gia các tế bào din ra gồm các giai đoạn
A. tiếp nhn - truyn tin đáp ứng.
B. truyn tin tiếp nhn - đáp ứng.
C. tiếp nhn - đáp ứng - truyn tin
Trang 14
D. đáp ng - truyn tin - tiếp nhn.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình truyn tin gia các tế bào là giúp
A. các tế bào thc hiện quá trình trao đổi cht.
B. điu hòa các hoạt động sống trong cơ thể.
C. cơ thể thc hin các hot đng sng mt cách chính xác.
D. tế bào đáp ứng vi các kích thích t môi trường bên ngoài
Câu 5. Tế bào đáp ứng vi tín hiu thông qua các hot động nào sau đây?
A. Phiên mã. B. Tng hp ptotein.
C. Điu hòa hot đng ca tế vào. D. Điều hòa trao đổi cht.
Câu 6. Hot động nào sau đây của tế bào khởi động cho quá trình truyn tin?
A. Phân t tín hiu này liên kết vi protein th th.
B. Phân t tín hiu hot hóa chui các phân t truyn tin.
C. Tế bào thc hin phiên mã và dch mã.
D. S thay đi hình dng ca th th.
II. T LUN
Câu 1: Mô t cu trúc tế bào nhân sơ điển hình
Câu 2: Kích thước nh đã đem lại cho tế bào nhân sơ những ưu thế gì?
Câu 3: Da vào tính kháng nguyên b mt tế bào, hãy cho biết bnh do vi khuẩn Gram dương hay vi
khun Gram âm gây ra s nguy hiểm hơn. Tại sao?
Câu 4: Da vào thành phn cu to nào ca tế bào nhân sơ ngưi ta th phân biệt được 2 nhóm vi khun
Gr
-
, Gr
+
? Điều này có ý nghĩa gì đối vi y hc?
Câu 5: Mt bnh nhân mc bnh truyn nhim do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điều tr, bnh nhân này
cn phi s dng các loi kháng sinh khác nhau. Hiu qu của kháng sinh được mô t trong bng sau:
Kháng sinh
A
B
C
B + C
Hiu qu
0%
65,1%
32,6%
93,7%
a.Kh năng bệnh nhân này có th nhim ít nht my loi vi khun? Ti sao?
b.Biết kháng sinh C vai trò c chế hoạt động tng hp protein ca ribosome. Da vào cu trúc tế bào vi
khun, hãy d đoán nguyên nhân tại sao kháng sinh C có hiu qu tương đối thp.
c. Ti sao khi phi hp hai loi kháng sinh B và C li cho hiu qu cao hơn so với khi s dng riêng l ?
Câu 6: Phân biệt đặc điểm cu to tế bào động vt, tế bào thc vt
Câu 7: Mô t cu trúc tế bào động vt, tế bào thc vt
Câu 8:t cu trúc chức năng của các bào quan: Lưới ni cht, th Golgi, Lysosome, Ti th, Lc lp,
Màng tế bào. Xác định đưc các loi tế bào nào trong cơ thể có các loi bào quan trên phát trin, gii thích.
Câu 9: Phân bit các hình thc vn chuyn các cht qua màng tế bào. Phân bit các loại môi trường ưu
trương, nhược trương, đẳng trương
Câu 10: Gii thích các hiện tưng thc tiễn lên quan đến vn chuyn các chất qua màng: tưới phân cho cây,
bo quản lương thực thc phẩm….
| 1/14

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1- SINH 10 – NĂM HỌC 2022 – 2023 I. TRẮC NGHIỆM: PHẦN MỞ ĐẦU
Bài 1: Giới thiệu khái quát môn sinh học.
Câu 1: Các lĩnh vực nghiên cứu sinh học có thể chia thành hai loại chính là
A. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng.
B. nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu ứng dụng.
C. nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu cách thức vận hành của sự sống.
D. nghiên cứu các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
Câu 2: Trong lĩnh vực nghiên cứu của sinh học, nghiên cứu cơ bản tìm hiểu
A. các cách thức vận hành của sự sống và tiến hoá của sự sống.
B. và khám phá thế giới sống để ứng dụng vào cuộc sống.
C. cách thức vận hành của sự sống và khám phám thế giới sống.
D. cấu trúc và sự vận hành của các quá trình sống để phát triển bền vững.
Câu 3: Phát triển bền vững là sự phát triển
A. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
B. đáp ứng được nhu cầu của xã hội hiện tại và của các thế hệ tương lai.
C. chỉ đáp ứng được nhu cầu của phát triển của các thế hệ tương lai, nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu xã hội hiện tại.
D. không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
Câu 4: Hành động nào sau đây không có tác động xấu đến sự phát triển bền vững?
A. Chặt phá rừng, thải các chất khí vào bầu khí quyển.
B. Săn bằn động vật hoang dã.
C. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hoá thạch.
Bài 2: Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học.
Câu 1: Phương pháp quan sát gồm 3 bước theo thứ tự là
A. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Xác định dụng cụ quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
B. Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát.
C. Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát – Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu.
D. Thu thập, ghi chép và xử lí dữ liệu – Xác định dụng cụ quan sát – Xác định đối tượng, phạm vi quan sát.
Câu 2: Phương pháp giải phẫu thuộc phương pháp nghiên cứu sinh học nào sau đây? A. Phương pháp quan sát.
B. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
C. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
D. Phương pháp thực địa.
Câu 3: Để phân loại thực vật theo đặc điểm cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả,
hạt) ta sử dụng phương pháp nào?
A. Phương pháp thực nghiệm.
B. Phương pháp thí nghiệm.
C. Phương pháp báo cáo số liệu.
D. Phương pháp quan sát.
Câu 4: Để đánh giá ảnh hưởng của nguồn nước đến sự phát triển rễ cây ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm.
B. Phương pháp thực nghiệm khoa học.
C. Phương pháp phân tích khoa học.
D. Phương pháp báo cáo số liệu. Trang 1
Câu 5: Quy trình nghiên cứu khoa học gồm có 6 bước sau:
(1) Quan sát, thu thập dữ liệu.
(2) Hình thành giả thuyết.
(3) Thiết kế và tiến hành thí nghiệm. (4) Đặt câu hỏi.
(5) Rút ra kết luận và làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
(6) Phân tích kết quả nghiên cứu và xử lí dữ liệu.
Trật tự đúng các bước là
A. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 → 6. B. 1 → 4 → 2 → 3 → 6 → 5.
C. 1 → 2 → 4 → 3 → 5 → 6. D. 1 → 4 → 3 → 2 → 6 → 5.
Bài 3. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Kể tên được các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống theo thứ tự từ thấp đến cao.
- Phân biệt được cấp độ tổ chức sống.
−Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
Câu 1: Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan.
Câu 2: Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian nhất định vào một thời điểm xác định
và có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là
A. quần thể. B. nhóm quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 3 : Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tổ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn.
B.
Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào.
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn.
D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành.
Câu 4: Trong các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống, cấp tổ chức nào là cơ bản nhất?
A. Cơ thể. B. Quần thể. C. Tế bào. D. Quần xã.
Câu 5: “Tổ chức cấp dưới làm nền tảng cấu tạo nên tổ chức cấp trên” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc bổ sung.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc thứ bậc.
Câu 6: Cho các cấp tổ chức sống sau đây: 1. cơ thể. 2. tế bào.
3. quần thể. 4. quần xã. 5. hệ sinh thái.
Thứ tự đúng theo nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5.
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1.
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1.
Câu 7: Thế giới sống không ngừng tiến hóa trên cơ sở nào?
A. Di truyền DNA qua các thế hệ.
B. Biến dị tổ hợp.
C. Phát sinh biến dị và chọn lọc tự nhiên.
D. Chọn lọc nhân tạo.
Câu 8: Đâu không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Là hệ thống kín tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống mở tự điều chỉnh.
D. Liên tục tiến hóa.
PHẦN 1: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC TẾ BÀO
BÀI 4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1: Trong các nội dung sau, đâu không phải là nội dung cơ bản của học thuyết tế bào?
A. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.
C. Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.
D. Các tế bào có thành phần hóa học giống hệt nhau, có vật chất di truyền là DNA.
Câu 2. Các nguyên tố vi lượng là Trang 2
A. những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
B. những nguyên tố chiếm dưới 96% khối lượng cơ thể sinh vật.
C. những nguyên tố chiếm trên 96% khối lượng cơ thể sinh vật.
D. những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
Câu 3. Dãy nguyên tố hoá học nào dưới đây bao gồm các nguyên tố đa lượng? A. C, H, O, Ca, I. B. C, H, O, N, Zn. C. C, H, O, S, Cu. D. C, H, O, N, Mg.
Câu 4. Ví dụ nào dưới đây không phải là hậu quả khi cơ thể thiếu nguyên tố vi lượng?
A
. Thiếu Iod gây bệnh bước cổ.
B. Thiếu Ca gây loãng xương.
C. Thiếu Fe gây thiếu máu.
D. Thiếu Zn gây thay đổi hình dạng và màu sắc của lá cây.
Câu 5: Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể sống (khoảng 96%) là:
A. Fe, C, H. B. C, N, P, CI.
C. C, N, H, O. D. K, S, Mg, Cu.
Câu 6. Phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng?
A
. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật; nguyên tố đa
lượng là những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
B. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm dưới 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật; nguyên tố đa
lượng là những nguyên tố chiếm trên 0,01% khối lượng cơ thể sinh vật.
C. Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
D. Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố đóng vai trò quan trọng cấu tạo các hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Nguyên tố hóa học nào sau đây là “mạch xương sống” để hình thành các hợp chất hưu cơ? A. Oxygen. B. Nito. C. Calcium. D. Carbon.
Câu 8: Khi nói về đặc điểm, chức năng của carbon trong tế bào, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Carbon có 5 electron tự do ở lớp ngoài cùng.
(2) Carbon có khả năng hình thành 4 liên kết cộng hóa trị với các Carbon hoặc nguyên tử khác.
(3) Carbon có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
(4) Carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất. A. 1,2 và 3 B. 1, 2 và 4 C. 2, 3 và 4 D. 1, 3 và 4
Câu 9: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là
A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết hydrogen. C. liên kết ion.
D. liên kết photphodieste.
Câu 10: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có
A. nhiệt dung riêng cao.
B. lực gắn kết.
C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực.
Câu 11: Trong các vai trò sau, nước có những vai trò nào đối với tế bào?
(1) Môi trường khuếch tán và vận chuyển các chất.
(2) Môi trường diễn ra các phản ứng hóa sinh.
(3) Nguyên liệu tham gia phản ứng hóa sinh.
(4) Tham gia cấu tạo và bảo vệ các các cấu trúc của tế bào.
(5) Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. A. (1),(2),(3),(4). B. (1),(2),(3),(5). C. (1),(3),(4),(5). D. (2),(3),(4),(5).
Câu 12: Nước được cấu tạo từ
A
. một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogene bằng 2 liên kết hydrogen.
B. một nguyên tử oxygen liên kết với hai nguyên tử hydrogene bằng 2 liên kết cộng hoá trị.
C. hai nguyên tử oxygen liên kết với một nguyên tử hydrogene bằng 2 liên kết cộng hoá trị.
D. hai nguyên tử oxygen liên kết với một nguyên tử hydrogene bằng 2 liên kết hydrogen.
Câu 13: Đặc tính nào sau đây làm cho nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống? A. Tính phân cực.
B. Tính dẫn điện tốt. C. Tính linh động. D. Nhiệt độ sôi cao.
Bài 5: Các phân tử sinh học
Câu 1:
Các đại phân tử bao gồm Trang 3
A. Carbohydate, protein, lipid, DNA.
B. Carbohydate, protein, lipid, nucleic acid.
C. Carbohydate, protein, acid béo, nucleic acid.
D. Glicogen, protein, lipid, nucleic acid.
Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Lipid. B. Protein. C. Cellulose. D. DNA.
Câu 3: Các nguyên tố chính cấu tạo nên carbohydate là A. C, N, O. B. H, N, P. C. C, H, N. D. C, H, O.
Câu 4: Liên kết giữa các đơn phân của phân tử đường đôi, đường đa là liên kết A. glycoside. B. peptide. C. este. D. phosphodieste.
Câu 5: Cellulose được cấu tạo bởi đơn phân là A. glucose.
B. fructose. C. glucose và fructose. D. saccharose.
Câu 6: Carbohydrate không có chức năng nào sau đây?
A. Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
B. Là cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể.
C. Là vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào và cơ thể.
D. Điều hòa sinh trưởng cho tế bào và cơ thể.
Câu 7: Cho các nhận định sau:
(1) Cellulose tham gia cấu tạo màng tế bào.
(2) Glycogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm.
(3) Glucose là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào.
(4) Chitin cấu tạo bộ xương ngoài của côn trùng.
(5) Tinh bột là chất dự trữ trong cây.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng với vai trò của carbohydrate trong tế bào và cơ thể?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cấu tạo của dầu và mỡ đều bao gồm
A
. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và 1 nhóm phosphate.
B. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
C. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo không no.
D. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo.
Câu 9: Dầu và mỡ có tính
A
. phân cực. B. không phân cực C. tích điện dương. D. tích điện âm
Câu 20: Cấu tạo của phospholipid bao gồm
A
. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và một nhóm phosphate (-PO4).
B. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
C. Một phân tử glycerol và 3 phân tử acid béo no.
D. Một phân tử glycerol, 2 phân tử acid béo và một nhóm choline.
Câu 10: Phospholipid đóng vai trò quan trọng trong việc
A.
cấu tạo nên hormone testosterone.
B. xúc tác các phản ứng hoá học.
C. tạo nên cấu trúc màng của các loại tế bào.
D. dự trữ năng lượng cho tế bào.
Câu 11: Xét các phát biểu sau đây
I. Đường đôi là đường vận chuyển chủ yếu trong cây.
II. Cơ thể thực vật và động vật dự trữ các loại đường đa giống nhau.
III. Các loại đường đa đều được cấu tạo từ cùng một loại đường đơn là glucose.
IV. Carbohydrat nếu ăn dư thừa có thể gây ra tình trạng béo phì, tiểu đường, các bệnh tim mạch,… Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Đơn phân của protein là A. glucose. B. acid béo. C. amino acid. D. nucleotide.
Câu 13. Có bao nhiêu loại acid amin cấu tạo nên protein trong cơ thể người? A. 20. B. 30. C. 40. D. 50.
Câu 14. Liên kết giữa các acid amin trong polypeptid là A. liên kết hydrogene.
B. liên kết kị nước.
C. liên kết disulfide. D. liên kết peptide. Trang 4
Câu 15: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.
B. Protein được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều chuỗi polypeptide.
C. Protein mang thông tin quy định tính trạng trên cơ thể sinh vật.
D. Protein được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của rARN.
Câu 16: Các nguyên tố hoá học chính tham gia cấu tạo protein là A. C, H, O, N, P. B. C, O, N, P. C. C, H, O, N. D. K, H, O, P, S.
Câu 17. Mỗi acid amin được cấu tạo từ các thành phần chính gồm: nhóm carboxyl, nhóm amin và A. nhóm sulfate. B. gốc hydrocarbon. C. nguyên tử hydro. D. nhóm hydroxyl.
Câu 18: Thực phẩm nào sau đây không phải là nguồn cung cấp protein (chất đạm) cho cơ thể? A. Thịt. B. Trứng. C. Sữa. D. Dầu ăn.
Câu 19: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Cấu trúc bậc 1 của phân tử protein là chuỗi polypeptid.
(2) Cấu trúc bậc 2 của phân tử protein là chuỗi polypeptid ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp.
(3) Cấu trúc không gian bậc 3 của phân tử protein là chuỗi polypeptid ở dạng xoắn hoặc gấp nếp tiếp tục co xoắn.
(4) Cấu trúc không gian bậc 4 của phân tử protein gồm hai hay nhiều chuỗi polypeptid kết hợp với nhau.
(5) Khi cấu trúc không gian ba chiều bị phá vỡ, phân tử protein không thực hiện được chức năng sinh học. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Khi nói về cấu trúc của phân tử protein, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Protein là đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và có cấu trúc đa dạng nhất.
(2) Có 20 loại amino acid tham gia cấu tạo nên các protein. Trong số này có 8 loại amino cid không thay thế
vì cơ thể người không tự tổng hợp được.
(3) Trình tự các amino acid của protein có tính đặc thù và quyết định chức năng của protein.
(4) Mỗi amino acid đều được cấu tạo từ một nguyên tử carbon trung tâm liên kết với một nhóm amino, một
nhóm carboxyl, một nguyên tử H và một chuỗi bên còn gọi là nhóm R. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 21. Thành phần của một nucleotide bao gồm
A
. một gốc đường, một gốc sulfate, 1 gốc base nito. B. một gốc đường, một gốc base nito.
C. một gốc đường, một gốc phosphate, một gốc base nito. D. một gốc đường, một gốc phosphate
Câu 22: Đơn phân của DNA là: A. nucleotide. B. amino acid. C. nitrogenous base. D. acid béo.
Câu 23: Đơn phân của RNA bao gồm: A. A, T, U, X. B. A, U, G, X. C. A, T, X, G. D. A, T, U, G.
Câu 24: Khi nói về cấu trúc không gian của ADN, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau.
B. Xoắn ngược chiều kim đồng hồ, đường kính vòng xoắn là 20Å.
C. Chiều dài của một chu kì xoắn là 3,4Å gồm 10 cặp nucleotide.
D. Các cặp base nito liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 25: DNA có vai trò
A
. tham gia phiên mã tạo mRNA.
B. dịch mã tạo protein, tạo tính trạng cho cơ thể.
C. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
D. dự trữ năng lượng.
Câu 26: Xét 1 phân tử DNA xoắn kép, trình tự nucleotide trên 1 mạch là 5’-TAGGCCT-3’. Trình tự mạch
bổ sung với mạch đã cho là A. 5’-AGGCCTT-3’.
B. 5’-AGGCCTA-3’. C. 5’-ATCCGGA-3’. D. 5’-AGGGCTA-3’.
Câu 27: Chức năng của RNA thông tin là
A. tổng hợp nên các ribosome.
B. vận chuyển các amino acid tới ribosome.
C. làm khuôn để tổng hợp protein ở ribosome.
D. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 28: Chức năng của RNA vận chuyển là: Trang 5
A. vận chuyển các nguyên liệu để tổng hợp các bào quan. B. chuyên chở các chất bài tiết của tế bào.
C. vận chuyển amino acid tới ribosome.
D. lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 29: Các nguyên tố hoá học chính tham gia cấu tạo protein là A. C, H, O, N, P. B. C, O, N, P. C. C, H, O, N. D. K, H, O, P, S.
Câu 30: Mỗi acid amin được cấu tạo từ các thành phần chính gồm: nhóm carboxyl, nhóm amin và A. nhóm sulfate. B. gốc hydrocarbon.
C. nguyên tử hydro. D. nhóm hydroxyl.
CHƯƠNG II:CẤU TRÚC TẾ BÀO
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ
Câu 1: Tế bào nhân sơ có kích thước khoảng:
A. 1 - 5 mm B. 3 - 5 µm C. 1 - 5 µm D. 3 - 5 cm
Câu 2: Loài nào sau đây là sinh vật nhân sơ? A. HIV
B. Ruồi giấm C. Trực khuẩn lao D. Nấm men
Câu 3: Sinh vật nào sau đây có cấu tạo tế bào nhân sơ? A. Thực vật B. Virus C. Vi khuẩn D. Nấm
Câu 4: Tế bào nào sau đây là tế bào nhân sơ? A. tế bào bạch cầu B. tế bào thần kinh C. tế bào vi khuẩn D. tế bào biểu bì
Câu 5: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ gồm 3 thành phần chính là
A. thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
B. thành tế bào, tế bào chất, nhân.
C. thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân. D. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân.
Câu 6: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò
A. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. B. ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào.
C. liên lạc với tế bào lân cận.
D. cố định hình dạng tế bào.
Câu 7: Căn cứ để phân chia vi khuẩn thành loại Gram dương và Gram âm là dựa vào cấu trúc và
thành phần hóa học của
A. thành tế bào. B. màng tế bào. C. vùng tế bào. D. tế bào chất.
Câu 8: Thành tế bào của vi khuẩn cấu tạo chủ yếu từ A. chitin. B. cellulose. C. peptidoglycan. D. phospholipid
Câu 9: Tùy theo cấu trúc và thành phần hóa học của lớp peptidoglycan, vi khuẩn được chia thành:
A. Vi khuẩn sống kí sinh và vi khuẩn sống tự do.
B. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm.
C. Vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng.
D. Vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn không gây bệnh.
Câu 10: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây?
A. Vùng nhân B. Thành tế bào C. Màng sinh chất D. Ti thể
Câu 11: Tế bào chất của vi khuẩn không có
A. bào tương và các bào quan có màng bao bọc.
B. Các bào quan không có màng bao bọc, bào tương.
C. hệ thống nội mang, bào tương, bào quan có màng bao bọc.
D. hệ thống nội màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bọc.
Câu 12 : Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử A. ADN dạng vòng. B. mARN dạng vòng. C. tARN dạng vòng. D. rARN dạng vòng.
Câu 13: Điều sau đây đúng khi nói về đặc điểm của vi khuẩn là A. cơ thể đa bào
B. tế bào có nhân chuẩn
C. cơ thể chưa có cấu tạo tế bào
D. có tốc độ sinh sản rất nhanh
Câu 14: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là
A. tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan.
B. màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất.
C. vật chất di truyền chưa có màng bao bọc.
D. tế bào chất có hệ thống nội màng.
Câu 15: Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn? A. Lông roi B. Màng sinh chất C. Vỏ nhày
D. Mạng lưới nội chất
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không có ở tế bào nhân sơ? Trang 6
A.Vật chất di truyền chủ yếu trong nhân là ARN.
B. Không có hệ thống nội màng.
C. Bên ngoài thành tế bào thường được bao bọc bởi một lớp vỏ nhầy. D. Chứa ribosome.
Câu 17: Màng tế bào vi khuẩn có vai trò
A. bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài.
B. mang thông tin di truyền.
C. là bộ máy tổng hợp protein.
D. trao đổi chất có chọn lọc với môi trường
Câu 18: Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu A. đỏ. B. xanh lục C. tím. D. vàng.
Câu 19: Khi nhuộm bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn Gram âm có màu A. nâu. B. đỏ. C. xanh. D. vàng.
Câu 20: Bào quan duy nhất có mặt ở tế bào nhân sơ là A. hạt dự trữ B. ribosome. C. thể vùi D. plasmid
Câu 21: Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn không có A. phospholipid. B. lipid. C. protein. D. cholesterol.
Câu 22: Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là
A. nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.
B. bảo vệ tất cả các bào quan bên trong tế bào.
C. nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường. D. nơi diễn ra hoạt động sống của tế bào.
Câu 23: Cho các đặc điểm sau đây:
1. Kích thước nhỏ bé.
2. Sống ký sinh và gây bệnh. 3. Cơ thể chỉ có 1 tế bào. 4. Có nhân hoàn chỉnh. 5. Sinh sản rất nhanh.
Những đặc điểm nào có ở tất cả các loại vi khuẩn? A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5.
Câu 24. Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại lợi thế nào sau đây?
A. Tỷ lệ S/V lớn, giúp tế bào trao đổi chất mạnh nên sinh trưởng, sinh sản nhanh
B. Tỷ lệ S/V nhỏ , giúp tế bào trao đổi chất dễ dàng nên phân bố rất rộng
C. Sử dụng ít năng lượng nên khả năng sinh trưởng rất nhanh chóng
D. Dễ di chuyển nên phát tán nhanh, đồng thời ít tiêu hao năng lượng nên sinh trưởng sinh sản nhanh
Câu 25. Bên ngoài thành tế bào của một số vi khuẩn Gr- còn có màng ngoài (màng nhầy/vỏ nhầy)
A. chứa kháng nguyên có bản chất là lypoprotein do vi khuẩn sản sinh ra gây 1 số tác hại cho vật chủ
B. có chức năng bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập của thuốc kháng sinh, chất độc làm tổn thương tế bào
C. giúp thực hiện quá trình trao đổi chất có chọn lọc với môi trường bên ngoài
D. là nơi diễn ra một số quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của tế bào
Bài 8. TẾ BÀO NHÂN THỰC
Câu 1
. Ở sinh vật nhân thực, nhân tế bào có chức năng là
A. chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào thông qua tổng hợp prôtêin.
B. cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào.
C. vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào.
D. duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
Câu 2. Ở nhân tế bào của sinh vật nhân thực, thành phần cấu tạo của chất nhiễm sắc gồm:
A. ADN và prôtêin B. ARN và prôtêin C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN
Câu 3. Ribosome có chức năng
A. hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào.
B. tổng hợp prôtêin cho tế bào.
C. giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống. D. truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác.
Câu 4. Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Chuyển hóa đường. B. Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc. D. Vận chuyển nội bào.
Câu 5. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt?
A. Ôxi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào. B. Tổng hợp các chất bài tiết. Trang 7
C. Tổng hợp Pôlisaccarit cho tế bào. D. Tổng hợp Prôtêin.
Câu 6. Lưới nội chất hạt là hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau và có các ……………. đính trên bề mặt.
A. phân tử prôtêin histon. B. hạt ribosome 80S.
C. enzyme hô hấp nội bào. D. hạt ribosome 70S.
Câu 7. Chức năng của bộ máy Golgi trong tế bào là
A. thực hiện quá trình quang hợp.
B. phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản.
C. nơi xảy ra quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
D. lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm của tế bào.
Câu 8. Cấu trúc nào dưới đây không có trong nhân của tế bào?
A. Chất dịch nhân. B. Nhân con. C. Bộ máy Golgi. D. Chất nhiễm sắc.
Câu 9. Bên trong lysosome chứa thành phần nào sau đây?
A. Enzyme hô hấp. B. Enzyme thủy phân. C. ADN và protein. D. ADN và ribosome.
Câu 10. Ở động vật, bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho tế bào là A. lục lạp. B. ribosome. C. ti thể. D. nhân.
Câu 11. Thành phần chính của màng sinh chất là A. phôtpholipit và protein. B. lipit và phôtpholipit. C. lipit, gluxit và protein. D. gluxit và protein.
Câu 12. Thành tế bào có chức năng là
A. cho các chất đi qua một cách có chọn lọc.
B. dấu hiệu nhận biết giữa các tế bào.
C. nơi định vị của các enzyme.
D. quy định hình dạng của tế bào.
Câu 13. Tế bào động vật được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản sau:
A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân . B. màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân.
C. màng sinh chất, tế bào chất, và nhân. D. nhân, tế bào chất, các bào quan.
Câu 14. Ở màng trong ti thể có chứa nhiều A. enzyme tiêu hóa. B. enzyme quang hợp. C. enzyme thủy phân. D. enzyme hô hấp.
Câu 15. Bào quan chỉ có ở tế bào động vật là A. lysosome. B. ribosome. C. bộ máy Golgi. D. ti thể.
Câu 16. Bào quan nào sau đây chỉ có một lớp màng bao bọc? A. Lục lạp. B. Ribosome. C. Ti thể. D. Không bào.
Câu 17. Điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp là
A. chứa nhiều enzyme quang hợp.
B. có chức năng tổng hợp nên năng lượng.
C. trong chất nền chứa ADN và ribosome.
D. có lớp màng trong gấp khúc tạo các mào.
Câu 18. Ở tế bào nhân thực có các bào quan sau: 1. Lysosome 2. Không bào 3. Lục lạp 4. Ti thể 5. Ribosome
Những bào quan có cấu tạo màng đơn là A. 1, 2. B. 2, 5. C. 3, 4. D. 1, 5.
Câu 19. Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật là A. ti thể.
B. trung thể. C. lục lạp.
D. lưới nội chất hạt.
Câu 20. Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là
A. có chứa sắc tố quang hợp.
B. có chứa nhiều loại enzyme hô hấp.
C. được bao bọc bởi lớp màng kép.
D. có chứa nhiều enzyme quang hợp.
Câu 21. Bào quan có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là
A. Ti thể. B. Bộ máy Golgi. C. Ribosome. D. Lục lạp.
Câu 22. Hãy quan sát hình sau: Trang 8
Việc tổng hợp prôtêin là chức năng của
A. nhân tế bào. B. lưới nội chất hạt. C. lysosome. D. bộ máy Golgi.
Câu 23. Đặc điểm có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là
A. trong tế bào chất có nhiều loại bào quan.
B. có thành tế bào bằng chất cellulose . C. nhân có màng bao bọc. D. khung xương tế bào.
Câu 24. Cho các đặc điểm:
(1) Có màng sinh chất (2) Có lục lạp (3) Có vùng nhân (4) Có nội màng
(5) Có ribosome (6) Có màng nhân (7) Có thành peptidoglycan
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A. (1),(2),(3),(4),(6) B. (1),(2),(3),(6),(7)
C. (1),(2),(4),(5),(6) D. (1),(2),(3),(4),(5),(6)
Câu 25. Cho các đặc điểm:
(1) Có màng sinh chất. (2) Tự dưỡng. (3) Dị dưỡng. (4) Có nội màng.
(5) Có thành kitin. (6) Có màng nhân. (7) Có thành peptidoglycan.
(8) Có ribosome. ( 9) Có ADN. ( 10) Có thành cellulose .
Tế bào động vật có các đặc điểm:
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8),(9),(10) B. (1),(3),(4),(6),(7)(8),(9)
C. (1),(3),(4),(5),(6),(8),(9) D. (1),(3),(4),(6),(8),(9)
Câu 26. Xét các đặc điểm sau:
(1) Là một hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau.
(2) Được cấu tạo từ các màng giống như màng tế bào.
(3)Tạo ra sự xoang hóa ( phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ).
(4) Có chứa hệ enzyme làm nhiệm vụ tổng hợp các chất tiết.
(5) Làm nhiệm vụ vận chuyển nội bào.
(6) Làm nhiệm vụ khử độc, tổng hợp polisaccarit.
Đặc điểm nào nói trên không phải là đặc điểm chung của lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn?
A. (6) B. (2) C. (3) D. (4), (5)
Câu 27. Tế bào của cùng cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết tế bào lạ là do màng sinh chất có
A. “dấu chuẩn” glycoprotein.
B. khả năng trao đổi chất với môi trường. C. các thụ thể.
D. 2 lớp phospholipid.
Câu 28. Bào quan nào không có ở tế bào động vật?
A. Màng sinh chất. B. Thành tế bào. C. Ti thể. D. Ribosome.
Câu 29. Màng sinh chất là một cấu trúc động vì
A. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng.
B. được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau.
C. các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển ra khỏi màng.
D. được cấu tạo bởi nhiều loại chất vô cơ khác nhau.
Câu 30. Tế bào nhân thực có ở:
(1) Động vật (2) Người (3)Thực vật (4) Vi khuẩn
(5) Virut ( 6) Nấm ( 7) Amip (8) Địa y Đáp án đúng là
A. (1),(2),(3),(4),(6),(8) B. (1),(2),(3),(6),(8). Trang 9
C. (1),(2),(3),(6),(7),(8) D. (1),(2),(3),(5),(6),(7)
Câu 31. Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất?
A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào bạch cầu
C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ
Câu 32. Khi nói về ti thể và lục lạp, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Ti thể và lục lạp là bào quan có hai lớp màng bao bọc.
2. Ti thể chỉ có ở tế bào động vật.
3. Màng trong lục lạp gấp khúc tạo thành các mào chứa nhiều enzyme.
4. Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp.
5. Trên màng thylakoid ở lục lạp chứa ADN và ribosome. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Tế bào nào trong các tế bào sau đây chứa nhiều ti thể nhất? A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào cơ tim. C. Tế bào hồng cầu. D. Tế bào xương.
Câu 34. Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người có nhiều lyzoxome nhất? A. Tế bào thần kinh. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào cơ tim. D. Tế bào hồng cầu.
Câu 35. Bào quan có khả năng tự tổng hợp prôtêin đó là A. ti thể, lục lạp. B. lysosome, không bào. C. lục lạp, không bào. D. ti thể, lysosome.
Câu 36. Khi nói về màng sinh chất có các nhận xét sau:
(1) Hai lớp phospholipid tạo cho màng có tính mềm dẻo tương đối.
(2) Các phân tử protein chỉ bám ở mặt ngoài của lớp kép phospholipid.
(3) Trên màng tế bào thực vật có các phân tử cholesterol xen kẽ vào lớp kép phospholipid.
(4) Màng tế bào được xem là cửa ngõ ngăn cách giữa môi trường và tế bào.
Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. Khi chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng ở loài ếch A vào trứng ( đã bị mất nhân) của loài ếch B.
Nuôi cấy tế bào này phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh mang đặc điểm của A. loài A. B. loài A và B. C. loài B. D. loài mới.
Câu 38. Trước khi chuyển thành ếch con, nòng nọc phải "cắt" chiếc đuôi của nó. Bào quan đã giúp nó thực hiện chức năng này là A. lưới nội chất. B. lysosome. C. ribosome. D. ti thể.
Câu 39. Theo thuyết tiến hóa nội cộng sinh, dấu hiệu nào sau đây cho thấy ti thể có nguồn gốc từ các loài vi
khuẩn sống cộng sinh trong tế bào nhân thực?
A. Có chứa enzyme hô hấp, có màng trong gấp khúc.
B. Có khả năng sống tự dưỡng, tự tạo ra ATP.
C. Có nhân con bên trong, trong nhân con có ADN.
D. Có màng bao bọc, bên trong chứa ADN dạng vòng và ribosome.
Câu 40. Xét bốn ti thể A, B, C, D có cùng thể tích. Ti thể A thuộc tế bào da, ti thể B thuộc tế bào cơ tim, ti
thể C thuộc tế bào xương, ti thể D thuộc tế bào bạch cầu. Ti thể nào có diện tích bề mặt của màng trong lớn nhất? A. Ti thể A. B. Ti thể B. C. Ti thể D. D. Ti thể C.
Câu 41: Khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết
các cơ quan “lạ” và đào thải các cơ quan đó là nhờ A. glycoprotein. B. carbohydrate. C. Photpholipid. D. Colestêrôn.
Câu 42: Điểm khác nhau cơ bản giữa thành tế bào thực vật với thành tế bào của vi khuẩn và nấm là gì?
A
. Thành tế bào thực vật và nấm là cellulose, vi khuẩn là peptidoglycan.
B. Thành tế bào thực vật là cellulose, còn nấm và vi khuẩn là chitin.
C. Thành tế bào thực vật là cellulose, của nấm là chitin, còn của vi khuẩn là peptidoglycan.
D. Thành tế bào thực vật và vi khuẩn đều bằng peptidoglycan, còn nấm là chitin. Trang 10
Câu 43: Chức năng nào dưới đây không phải của chất nền ngoại bào?
A
. Truyền tin giữa các tế bào.
B. Liên kết giữa các tế bào.
C. Vận chuyển các chất ra và vào tế bào.
D. Nhận biết các tế bào lạ.
Câu 44: Chất nền ngoại bào có ở
A
. tế bào thực vật.
B. tế bào động vật. C. tế bào nấm.
D. tế bào vi khuẩn.
Bài 9. TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Câu 1: Các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất là
A. vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
B. vận chuyển thụ động và thẩm thấu.
C. vận chuyển chủ động và thẩm thấu.
D. thẩm thấu, vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 2: Các chất mà tế bào lông hút trao đổi với môi trường gồm:
A. nước, carbohydrate, lipid, protein.
B. nước và muối khoáng.
C. glucose, vitamin và muối khoáng.
D. muối khoáng và các chất hữu cơ.
Câu 3: Áp suất thẩm thấu của tế bào cao hay thấp phụ thuộc vào
A. hàm lượng nước trong tế bào.
B. nồng độ chất tan trong tế bào.
C. thành phần chất tan trong tế bào.
D. đặc điểm cấu tạo của tế bào.
Câu 4: Những ý đúng khi nói về môi trường ưu trương là
(I). Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ các chất tan trong tế bào.
(II). Môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ chất tan bằng nồng độ các chất tan trong tế bào.
(III). Nước di chuyển từ bên ngoài vào bên trong tế bào.
(IV). Chất tan di chuyển từ bên ngoài vào bên trong tế bào.
(V). Nước và chất tan di chuyển từ bên trong tế bào ra ngoài. A. (II), (III), (IV) B. (I), (III) C. (I), (IV) D. (I), (III), (V)
Câu 5: Hình vẽ bên dưới cho thấy tế bào được đặt trong loại môi trường nào sau đây? A. Đẳng trương. B. Nhược trương C. Bão hòa. D. Ưu trương.
Câu 6: Đặc điểm chung giữa khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường là
A. cả hai kiểu khuếch tán này đều cần có sự tham gia của prôtêin vận chuyển.
B. cả hai kiểu khuếch tán này đều làm giảm sự cân bằng nồng độ các phần tử.
C. cả hai kiểu khuếch tán này đều nhằm tăng sự chênh lệch nồng độ các phần tử.
D. cả hai kiểu khuếch tán này đều nhằm đạt được sự cân bằng nồng độ các phần tử.
Câu 7: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp là cơ chế
A. vận chuyển chủ động.
B. vận chuyển thụ động. C. thẩm tách. D. thẩm thấu.
Câu 8: Giải thích đúng khi bón phân quá nhiều, cây có thể bị chết?
A. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất trở thành môi trường ưu trương, tế bào lông hút của cây sẽ
không thể hấp thụ được nước dẫn đến cây bị thiếu nước, héo và chết.
B. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất trở thành môi trường nhược trương, tế bào lông hút của cây
sẽ không thể hấp thụ được ion khoáng dẫn đến cây bị thiếu ion khoáng và chết.
C. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất trở thành môi trường ưu trương, tế bào lông hút của cây sẽ
không thể hấp thụ được ion khoáng dẫn đến cây bị thiếu ion khoáng và chết.
D. Bón phân quá nhiều làm cho môi trường đất trở thành môi trường đẳng trương, tế bào lông hút của cây sẽ
không thể hấp thụ được ion khoáng dẫn đến cây bị thiếu ion khoáng và chết.
Câu 9: Xét các ý kiến sau, có bao nhiêu ý đúng với xuất nhập bào?
(1) Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. Trang 11
(2) Trùng giày lấy thức ăn là một hình thức nhập bào vì thức ăn từ môi trường bên ngoài được đưa vào trong tế bào
(3) Tế bào tuyến tụy tiết enzyme, hormone là hình thức xuất bào vì các chất từ bên trong tế bào được xuất ra bên ngoài.
(4) Trong nhập bào, màng tế bào bao bọc lấy vật cần đào thải tạo nên túi vận chuyển tách rời khỏi màng và
đi vào bên trong tế bào chất.
(5) Xuất nhập bào đều là hình thức vận chuyển chủ động tiêu tốn năng lượng. A. 3 B.4 C.5 D. 2
Câu 10: Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra khi
A. Số lượng lớn phân tử nước đi ra khỏi tế bào, tế bào chất co lại màng tế bào tách khỏi thành tế bào.
B. Số lượng lớn phân tử nước đi vào bên trong tế bào, tế bào chất co lại màng tế bào tách khỏi thành tế bào.
C. Số lượng lớn phân tử chất tan đi ra khỏi tế bào, tế bào chất co lại màng tế bào tách khỏi thành tế bào.
D. Số lượng lớn phân tử nước đi vào bên trong tế bào, tế bào chất co lại màng tế bào tách khỏi thành tế bào.
Câu 11: Khi đặt 3 tế bào thực vật của cùng một mô vào trong 3 môi trường 1, 2, 3, người ta
quan sát thấy các hiện tượng như hình vẽ dưới đây, trong đó mũi tên mô tả hướng di chuyển
của các phân tử nước tự do.
Có bao nhiêu nhận xét dưới đây về thí nghiệm trên là đúng?
(1) Môi trường 1 là môi trường ưu trương, môi trường 3 là môi trương nhược trương so với tế bào.
(2) Trong môi trường 1, tế bào mất nước gây ra hiện tượng co nguyên sinh.
(3) Ở môi trường 3, nếu lượng nước từ bên ngoài di chuyển vào trong tế bào quá nhiều sẽ làm vỡ tế bào.
(4) Tế bào trong môi trường 2 sẽ có khối lượng và kích thước không đổi so với ban đầu. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Cách vận chuyển nào sau đây thuộc hình thức vận chuyển chủ động?
(1) Vận chuyển qua màng tế bao nhờ kênh protein.
(2) Vận chuyển glucose đồng thời với natri qua màng tế bào.
(3) Vận chuyển các chất có kích thước lớn qua màng tế bào.
(4) Vận chuyển O2 qua màng tế bào.
(5) Vận chuyển Na+, K+ bằng bơm protein qua màng tế bào. A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 13. Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang”. “Chất mang” chính là các phân tử? A. Protein xuyên màng. B. Photpholipit. C. Protein bám màng. D. Colesteron.
Câu 14. Nồng độ glucose trong máu là 1,2g/lít và trong nước tiểu là 0,9g/lít. Tế bào sẽ vận chuyển glucose bằng cách nào? Vì sao?
A. Nhập bào, vì glucose có kích thước lớn. B. Thụ động, vì glucose trong máu cao hơn trong nước tiểu.
C. Chủ động, vì glucose là chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
D. Nhập bào, vì glucose có kích thước rất lớn.
Câu 15. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào?
A. Cần cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển.
B. Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.
C. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật.
D. Tuân thủ theo nguyên lí khuếch tán.
Câu 16. Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào): Trang 12
(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.
(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.
(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.
(4) Kích thước và hình dạng của tế bào.
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những điều nào trên đây? A. (1),(2),(3). B. (1),(2),(4). C. (1),(3),(4). D. (2),(3),(4).
Câu 17. Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào không đúng?
A. O2, CO2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit.
B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”.
C. Các ion Na+, Ca2+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất.
D. Glucose khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng.
Câu 18. Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:
(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép.
(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng.
(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào.
(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hao ATP.
Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Cách vận chuyển nào sau đây thuộc hình thức vận chuyển chủ động?
(1) Vận chuyển qua màng tế bao nhờ kênh protein.
(2) Vận chuyển glucose đồng thời với natri qua màng tế bào.
(3) Vận chuyển các chất có kích thước lớn qua màng tế bào.
(4) Vận chuyển O2 qua màng tế bào.
(5) Vận chuyển Na+, K+ bằng bơm protein qua màng tế bào. A. (2), (3), (4). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 20. Một tế bào nhân tạo có màng bán thấm và chứa dung dịch lỏng (0,03M saccharose; 0,02M glucose)
được ngâm vào cốc chứa loại dung dịch (0,01M saccharose; 0,01M glucose; 0,01M fructose). Màng bán
thấm chỉ cho nước và đường đơn đi qua nhưng không cho đường đôi đi qua. Phát biểu nào sau đây không
đúng về chiều vận chuyển các chất?
A. Glucose đi từ trong tế bào ra ngoài.
B. Fructose đi từ ngoài vào trong tế bào.
C. Nước đi từ ngoài vào trong tế bào.
D. Saccharose đi từ ngoài vào trong tế bào.
Câu 21: Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là
A. tế bào hồng cầu không thay đổi.
B. tế bào hồng cầu nhỏ đi.
C. tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ.
D. tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại.
Câu 22: Ví dụ nào dưới đây đã ứng dụng đặc điểm từng loại môi trường vào bảo quản thực phẩm trong đời sống? A. Đóng hộp. B. Làm mứt.
C. Bảo quản trong tủ lạnh. D. Phơi khô.
Câu 23: Tế bào bạch cầu “nuốt” vi khuẩn là ví dụ của hình thức A. xuất bào.
B. vận chuyển thụ động.
C. vận chuyển chủ động. D. thực bào.
BÀI 12: TRUYỀN TIN TẾ BÀO
Câu 1.
Thành phần nào của tế bào có vai trò tiếp nhận phân tử tín hiệu? A. Thụ thể. B. Màng tế bào. C. Tế bào chất D. Nhân tế bào.
Câu 2. Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào diễn ra gồm bao nhiêu bước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào diễn ra gồm các giai đoạn
A. tiếp nhận - truyền tin – đáp ứng.
B. truyền tin – tiếp nhận - đáp ứng.
C. tiếp nhận - đáp ứng - truyền tin Trang 13
D. đáp ứng - truyền tin - tiếp nhận.
Câu 4. Ý nghĩa của quá trình truyền tin giữa các tế bào là giúp
A. các tế bào thực hiện quá trình trao đổi chất.
B. điều hòa các hoạt động sống trong cơ thể.
C. cơ thể thực hiện các hoạt động sống một cách chính xác.
D. tế bào đáp ứng với các kích thích từ môi trường bên ngoài
Câu 5. Tế bào đáp ứng với tín hiệu thông qua các hoạt động nào sau đây? A. Phiên mã. B. Tổng hợp ptotein.
C. Điều hòa hoạt động của tế vào.
D. Điều hòa trao đổi chất.
Câu 6. Hoạt động nào sau đây của tế bào khởi động cho quá trình truyền tin?
A. Phân tử tín hiệu này liên kết với protein thụ thể.
B. Phân tử tín hiệu hoạt hóa chuối các phân tử truyền tin.
C. Tế bào thực hiện phiên mã và dịch mã.
D. Sự thay đổi hình dạng của thụ thể. II. TỰ LUẬN
Câu 1
: Mô tả cấu trúc tế bào nhân sơ điển hình
Câu 2: Kích thước nhỏ đã đem lại cho tế bào nhân sơ những ưu thế gì?
Câu 3: Dựa vào tính kháng nguyên ở bề mặt tế bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay vi
khuẩn Gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn. Tại sao?
Câu 4: Dựa vào thành phần cấu tạo nào của tế bào nhân sơ người ta có thể phân biệt được 2 nhóm vi khuẩn
Gr-, Gr+? Điều này có ý nghĩa gì đối với y học?
Câu 5: Một bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân này
cần phải sử dụng các loại kháng sinh khác nhau. Hiệu quả của kháng sinh được mô tả trong bảng sau: Kháng sinh A B C B + C Hiệu quả 0% 65,1% 32,6% 93,7%
a.Khả năng bệnh nhân này có thể nhiễm ít nhất mấy loại vi khuẩn? Tại sao?
b.Biết kháng sinh C có vai trò ức chế hoạt động tổng hợp protein của ribosome. Dựa vào cấu trúc tế bào vi
khuẩn, hãy dự đoán nguyên nhân tại sao kháng sinh C có hiệu quả tương đối thấp.
c. Tại sao khi phối hợp hai loại kháng sinh B và C lại cho hiệu quả cao hơn so với khi sử dụng riêng lẻ ?
Câu 6: Phân biệt đặc điểm cấu tạo tế bào động vật, tế bào thực vật
Câu 7: Mô tả cấu trúc tế bào động vật, tế bào thực vật
Câu 8: Mô tả cấu trúc và chức năng của các bào quan: Lưới nội chất, thể Golgi, Lysosome, Ti thể, Lục lạp,
Màng tế bào. Xác định được các loại tế bào nào trong cơ thể có các loại bào quan trên phát triển, giải thích.
Câu 9: Phân biệt các hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Phân biệt các loại môi trường ưu
trương, nhược trương, đẳng trương
Câu 10: Giải thích các hiện tượng thực tiễn lên quan đến vận chuyển các chất qua màng: tưới phân cho cây,
bảo quản lương thực thực phẩm…. Trang 14