Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 học kì 1 Kết nối tri thức

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 học kì 1 Kết nối tri thức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương ôn tập cui kì 1 lp 6 môn Ng văn sách Kết ni tri thc
----------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Đọc - hiu
1. Th loi
1.1. Truyn k: Miêu t nhân vt trong truyn k
- Ngoi hình: dáng v bên ngoài ca nhân vt, gồm thân hình gương mt, ánh
mt, làm da, mái tóc, trang phc…
- Hành động: nhng c ch, vic làm th hin cách ng x ca nhân vt vi bn
thân và thế gii xung quanh
- Ngôn ng: li nói ca nhân vật, được xây dng c hai hình thức đối thoi
và độc thoi
- Thế gii ni tâm: nhng cm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vt
1.2. Thơ lục bát:
- Khái niệm: Thơ lục bát (hay còn gọi thơ 6-8) th thơ các dòng thơ
đưc sp xếp thành tng cp, mt dòng sáu tiếng và mt dòng tám tiếng.
- Vần trong thơ lục bát:
+ Tiếng cui ca dòng 6 vn vi tiếng th 6 ca dòng 8
+ Tiếng cui ca dòng 8 vn vi tiếng cui ca dòng 6 tiếp sau đó
- Thanh điệu trong thơ lục bát:
+ Dòng 6 8: tiếng th 6, th 8 thanh bng (B); tiếng th 4 thanh
trc (T)
+ Dòng 8: tiếng th 6 thanh huyn thì tiếng th 8 thanh ngang (và
ngược li)
Tiếng
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu lục
-
B
-
T
-
B
Câu bát
-
B
-
T
-
B
-
B
- Th lc bát biến th: s phá cách so vi th lục bát thông thường - biến
đổi s tiếng trong các dòng, cách gieo vn, thanh, ngt nhp…
1.3. Kí và du kí
- Khái nim:
+ loi tác phẩm văn hc chú trng ghi chép s thc. gm các
s vic, t người, t cnh, cung cp thông tin th hin cảm xúc, suy nghĩ.
1 s tác phm kí s nghiêng v k s vic, 1 s thì nghiêng v th hin cm xúc.
+ Du kí là loi kí ghi chép v nhng chuyến đi tới các vùng đất, x s nào
đó. Người viết k li hoc miêu t những điều mt thy, tai nghe trên hành
trình ca mình.
- Đặc điểm kí:
+ Thường tác gi s là người trc tiếp tham gia hoc chng kiến s vic
+ S việc thường được k theo trình t thi gian
+ Tác gi có th xưng tôi, có vai trò như người k chuyn
+ Khi k, tác gi kết hợp trình bày các suy nghĩ, cảm xúc, s quan sát,
liên tưởng, tưởng tuowngjcuar mình v s vic
2. Văn bản
- Yêu cu: tóm tt, ch ra ni dung chính, nhân vật chính, người k chuyện, đặc
đim ca nhân vt, tác gi, xut x ca từng văn bản đã học
- Các văn bản đã học: bán diêm (An-đéc-xen), Gió lạnh đu mùa (Thch
Lam), Con chào mào (Mai Văn Phấn), Chùm ca dao v quê hương đất nước,
Chuyn c c mình (Lâm Th M D), Cây tre Vit Nam (Thép Mi), Hành
trình ca by ong (Nguyễn Đức Mu), Cô Tô (Nguyn Tuân), Hang Én (Hà My),
Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng)
B. Thc hành tiếng Vit
1. M rng thành phn chính ca câu bng cm t
- Cm t: t hp gm 2 t tr lên kết hp với nhau nhưng chưa th to
thành câu, trong đó 1 t (danh - động - tính) đóng vai trò thành phn
trung tâm, các tn li s b sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm đó.
- Phân loi cm t:
+ Cm danh t có danh t làm thành phn chính (những đóa hoa mai y)
+ Cụm động t có động t làm thành phần chính (đang nhy trên tấm đệm)
+ Cm tính t có tính t làm thành phn chính (luôn xinh đẹp)
- Các m rng thành phn chính ca câu bng cm t:
+ Cách 1: Biến ch ng hoc v ng ca câu t 1 t thành 1 cm t (cm
danh t, cụm động t, cm tính t)
+ Cách 2: Biến ch ng hoc v ng ca câu t cm t thông tin đơn
gin thành cm t thông tin c th, chi tiết hơn (bổ sung thêm ý nghĩa về
thời gian, đặc điểm, v trí…)
Chú ý: có th ch m rng ch ng hoc v ngữ, nhưng cũng th m rng
đồng thi hai thành phn này
- Tác dng ca vic m rng thành phn chính ca câu bng cm t: làm cho
thông tin ca câu tr nên chi tiết, rõ ràng
2. T đồng âm và t đa nghĩa
- T đồng âm: nhng t âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác
nhau, không có mi liên h nào vi nhau.
Ví d: Con ngựa đá đá con ngựa đá (đá: hành động; đá: đồ vt)
- T đa nghĩa: là từ có hai hoc nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan
vi nhau.
dụ: Hùng dùng chân đá vào chân bàn (chân: bộ phận dưới ng,
dáng tr dài chống đỡ thể người; chân: b phận dưới cùng, dáng tr dài
chống đỡ mt bàn)
3. Hoán d
- Khái nim: Hoán d bin pháp tu t dùng t ng vn ch s vt, hin
ợng này để gi tên s vt, hiện tượng khác mi quan h tương cận, nhm
tăng khả năng gợi hình, gi cm cho s din đạt.
- Phân bit hoán dn d:
Ẩn dụ
Hoán dụ
Điểm giống
Điểm khác
- Hình ảnh biểu hiện (vế 1)
hình ảnh được biểu hiện
(vế 2) quan hệ tương
đồng với nhau:
+ về hình thức
+ về phẩm chất
- Hình ảnh biểu hiện (vế 1) và hình
ảnh được biểu hiện (vế 2) quan
hệ gần gũi với nhau:
+ lấy bộ phận chỉ toàn thể
+ lấy vật chứa đựng gọi vật
được chứa đựng
+ về chuyển đổi cảm
giác
- Chức năng: biểu cảm
+ lấy cái cụ thể gọi cái trừu
tượng
- Chức năng: nhận thức
4. Du ngoc kép
- Công dng ca du ngoc kép:
+ Đánh dấu t ngữ, đoạn dn trc tiếp, lời đối thoi ca nhân vt
+ Đánh dấu tên tác phm, t báo, tập san… được trích dn
+ Đánh dấu các t ng đưc dùng (ngm hiểu) theo nghĩa đặc bit
C. Tập làm văn
1. Viết ngn
- Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với nhan đề: Gi tác gi truyện “Cô
bán diêm”
- Đề 2: nhiu nhân vt tr em xut hin trong truyn Gió lạnh đầu mùa. Hãy
viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cm nhn v mt nhân vt em
thy thú v.
- Đề 3: Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vt "tôi" vn th “nghe
rất rõ” tiếng chim hót. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) miêu t mt hình
ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký c.
- Đề 4: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em v mt danh lam
thng cnh của quê hương đất nước.
- Đề 5: Viết đoạn văn (khong 5-7 câu) nêu cm nhn ca em v đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn chuyn c thiết tha
Cho tôi nhn mt ông cha ca mình.
- Đề 6: Trong Cô Tô, mt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ qu trng thiên
nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khong 5 - 7 câu) ch ra ý nghĩa ca hình nh so
sánh đó (có thể liên h vi cách miêu t mt tri lúc bình minh ca các tác
phm khác mà em biết).
- Đề 7: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) v mt cảnh đẹp thiên nhiên trong đó
có s dng bin pháp tu t so sánh hoc n d.
- Đề 8: Viết đoạn văn (khong 5 - 7 câu) nêu cm nhn ca em v hàng Én.
2. Tập làm văn
- Đề 1: Viết bài văn k li mt tri nghim ca em
- Đề 2: Viết đoạn văn thể hin cm xúc v một bài thơ lục bát
- Đề 3: Viết bài văn t cnh sinh hot
----------------------------------------------------------------------------------------------------
| 1/6

Preview text:


Đề cương ôn tập cuối kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn sách Kết nối tri thức
---------------------------------------------------------------------------------------------------- A. Đọc - hiểu 1. Thể loại
1.1. Truyện kể: Miêu tả nhân vật trong truyện kể
- Ngoại hình: dáng vẻ bên ngoài của nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh
mắt, làm da, mái tóc, trang phục…
- Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản
thân và thế giới xung quanh
- Ngôn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại và độc thoại
- Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật
1.2. Thơ lục bát:
- Khái niệm: Thơ lục bát (hay còn gọi là thơ 6-8) là thể thơ mà các dòng thơ
được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
- Vần trong thơ lục bát:
+ Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8
+ Tiếng cuối của dòng 8 vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp sau đó
- Thanh điệu trong thơ lục bát:
+ Dòng 6 và 8: tiếng thứ 6, thứ 8 là thanh bằng (B); tiếng thứ 4 là thanh trắc (T)
+ Dòng 8: tiếng thứ 6 là thanh huyền thì tiếng thứ 8 là thanh ngang (và ngược lại) Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu lục - B - T - B Câu bát - B - T - B - B
- Thể lục bát biến thể: có sự phá cách so với thể lục bát thông thường - biến
đổi số tiếng trong các dòng, cách gieo vần, thanh, ngắt nhịp…
1.3. Kí và du kí - Khái niệm:
+ Kí là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thực. Kí gồm có các
sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ. Có
1 số tác phẩm kí sẽ nghiêng về kể sự việc, 1 số thì nghiêng về thể hiện cảm xúc.
+ Du kí là loại kí ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đất, xứ sở nào
đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy, tai nghe trên hành trình của mình. - Đặc điểm kí:
+ Thường tác giả sẽ là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc
+ Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian
+ Tác giả có thể xưng tôi, có vai trò như người kể chuyện
+ Khi kể, tác giả kết hợp trình bày các suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát,
liên tưởng, tưởng tuowngjcuar mình về sự việc 2. Văn bản
- Yêu cầu: tóm tắt, chỉ ra nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc
điểm của nhân vật, tác giả, xuất xứ của từng văn bản đã học
- Các văn bản đã học: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen), Gió lạnh đầu mùa (Thạch
Lam), Con chào mào (Mai Văn Phấn), Chùm ca dao về quê hương đất nước,
Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Hành
trình của bầy ong (Nguyễn Đức Mậu), Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang Én (Hà My),
Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng)
B. Thực hành tiếng Việt
1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Cụm từ: là tổ hợp gồm 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa thể tạo
thành câu, trong đó có 1 từ (danh - động - tính) đóng vai trò là thành phần
trung tâm, các từ còn lại sẽ bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm đó. - Phân loại cụm từ:
+ Cụm danh từ có danh từ làm thành phần chính (những đóa hoa mai ấy)
+ Cụm động từ có động từ làm thành phần chính (đang nhảy trên tấm đệm)
+ Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính (luôn xinh đẹp)
- Các mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
+ Cách 1: Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ 1 từ thành 1 cụm từ (cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
+ Cách 2: Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn
giản thành cụm từ có thông tin cụ thể, chi tiết hơn (bổ sung thêm ý nghĩa về
thời gian, đặc điểm, vị trí…)
 Chú ý: có thể chỉ mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, nhưng cũng có thể mở rộng
đồng thời hai thành phần này
- Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: làm cho
thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng
2. Từ đồng âm và từ đa nghĩa
- Từ đồng âm: là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác
nhau, không có mối liên hệ nào với nhau.
 Ví dụ: Con ngựa đá đá con ngựa đá (đá: hành động; đá: đồ vật)
- Từ đa nghĩa: là từ có hai hoặc nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan với nhau.
 Ví dụ: Hùng dùng chân đá vào chân bàn (chân: bộ phận dưới cùng,
dáng trụ dài chống đỡ cơ thể người; chân: bộ phận dưới cùng, dáng trụ dài chống đỡ mặt bàn) 3. Hoán dụ
- Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sự vật, hiện
tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận, nhằm
tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ: Ẩn dụ Hoán dụ
Điểm giống - Hình thức: chỉ xuất hiện "hình ảnh biểu hiện" (vế 1), "còn hình
ảnh được biểu hiện" (vế 2) thì được ẩn đi
- Nội dung: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Điểm khác - Hình ảnh biểu hiện (vế 1) - Hình ảnh biểu hiện (vế 1) và hình
và hình ảnh được biểu hiện ảnh được biểu hiện (vế 2) có quan
(vế 2) có quan hệ tương hệ gần gũi với nhau: đồng với nhau:
+ lấy bộ phận chỉ toàn thể + về hình thức
+ lấy vật chứa đựng gọi vật + về phẩm chất được chứa đựng + về chuyển đổi cảm
+ lấy cái cụ thể gọi cái trừu giác tượng - Chức năng: biểu cảm - Chức năng: nhận thức
4. Dấu ngoặc kép
- Công dụng của dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại của nhân vật
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… được trích dẫn
+ Đánh dấu các từ ngữ được dùng (ngầm hiểu) theo nghĩa đặc biệt C. Tập làm văn 1. Viết ngắn
- Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm”
- Đề 2: Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy
viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.

- Đề 3: Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật "tôi" vẫn có thể “nghe
rất rõ” tiếng chim hót. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) miêu tả một hình
ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.

- Đề 4: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam
thắng cảnh của quê hương đất nước.

- Đề 5: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
- Đề 6: Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên
nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so

sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác
phẩm khác mà em biết).

- Đề 7: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó
có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ.

- Đề 8: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về hàng Én. 2. Tập làm văn
- Đề 1: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
- Đề 2: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Đề 3: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
----------------------------------------------------------------------------------------------------