Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Hình thức chính thể: cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CÂU CHẴN
2. Hình thức nhà nước được hình thành từ các yếu tố nào? Hãy làm rõ các yếu tố đó. Hình th c ứ nhà nước Hình th c ứ Hình th c ứ Chếố đ ộ câốu trúc chính thể chính trị nhà nước Phương Phương Chính th ể Chính th ể Nhà nước Nhà nước nhà nước pháp dân pháp ph n ả quân chủ cộng hòa đ n ơ nhâốt liến bang liến minh chủ dân chủ Chính th ể Chính th ể Cộng hòa Cộng hòa quân chủ quân chủ dân chủ quý tộc tuy t ệđốối h n ạ chếố NN tư s n ả NN vố s n ả ch tổng cống xã thốống paris ch đ i ạ xố viếốt nghị ch dân ch lưỡng ch ủ nhân tính dân
* Hình thức chính thể: cách tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của
nhà nước và xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ quan đó.
- Chính thể quân chủ: hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước tập
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
+ Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế,…) có quyền lực vô hạn
+ Chính thể quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa, như
nghị viện trong các nhà nước tư sản có chính thể quân chủ.
- Chính thể cộng hòa : hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc
về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian.
+ Cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định công dân có quyền tham gia bầu cử để
lập ra cơ quan đại diện (quyền lực) của nhà nước.
+ Cộng hòa quý tộc: quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện (quyền
lực) của nhà nước chỉ dành riêng cho giới quý tộc, quyền đó được quy định cụ thể trong pháp luật
+ Cộng hòa tổng thống: tổng thống đứng đầu chính phủ, nguyên thủ quốc gia,
toàn bộ chính phủ do tổng thống thành lập ra.
+ Cộng hòa đại nghị: nghị viện là cơ quan thành lập ra chính phủ, bầu ra thủ tướng
+ Cộng hòa lưỡng tính= Tổng thống+Đại nghị: có nghị viện thành lập ra chính
phủ, có tổng thống (do cử tri bầu) và thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm
* Hình thức cấu trúc: sự cấu tạo của nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh
thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
- Nhà nước đơn nhất: Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có
hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ trung ương đến địa
phương, trong nước chỉ có 1 hệ thống pháp luật.
Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp,…
- Nhà nước liên bang là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại.
Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý; một hệ thống
chung cho toàn liên bang và một hệ thống trong mỗi nước thành viên; có chủ
quyền quốc gia chung của nhà nước liên bang và đồng thời mỗi thành viên cũng có chủ quyền riêng.
Ví dụ: Mỹ, Đức, Ấn Độ, Nga, Myanmar,….
* Chế độ chính trị: tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà
nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
- Nội dung chủ đạo trong chế độ chính trị là phương pháp cai trị và quản lý xã
hội của giai cấp cầm quyền. Gồm hai phương pháp chính:
+ Phương pháp dân chủ cũng có nhiều loại, thể hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau như những phương pháp dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng
rãi và dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
+ Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài cũng có nhiều loại, đáng
chú ý nhất là khi những phương pháp này khi phát triển đến mức độ cao sẽ trở
thành những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.
5. Bộ máy nhà nước là gì? Phân tích hệ thống cơ quan nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Bộ máy nhà nước Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung
ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo
thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Chủ Các c ơ Các c ơ H i ộ đốềng t ch ị Các c ơ Các c ơ quan quyếền quan xét xử quan hành quan kiểm bâều c ử n c ướ lực nhà chính nhà sát quốốc gia và nước n c ướ Tòa án các tòa án ki m ể toán nhân dân quân sự Các tòa án nhà n c ướ tốối cao khác do lu t ậ đ nh ị Vi n ệ ki m ể Các viện Quốốc hội Chính phủ sát nhân kiểm sát Tòa án dân tốối cao quân sự nhân dân H i ộ đốềng B , ộ c ơ câốp cao nhân dân quan ngang các câốp bộ Các tòa án Vi n ệ ki m ể nhân dân sát nhân dân câốp Ủy ban địa phương cao nhân dân các câốp Các vi n ệ S , ở phòng ki m ể sát nhân dân địa phương
1) Các cơ quan quyền lực nhà nước do nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh
nhân dân để thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm và báo cáo trước nhân dân về mọi hoạt động
2) Tất cả cơ quan khác do nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập ra và chịu
sự giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước
3) Ở VN, Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất. Cơ quan duy nhất có quyền
lập hiến , lập pháp, thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của cơ quan nhà nước
4) Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương.
Do nhân dân trực tiếp bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
5) Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, đối
ngoại. Do Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội. Đc trao
quyền trong 3 lĩnh vực: lập, hành , tư pháp. Giữ quyền thống lĩnh lực lượng vũ
trang nhân dân và giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.
6) Các cơ quan hành chính là cơ quan chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước.
Ở vn gồm có : (như sơ đồ )
7) Chính phủ: cao nhất trong cơ quan hành chính, có thẩm quyền chung, thống
nhất, quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước
8) Ủy ban nhân dân các cấp là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có
thẩm quyền chung, thực hiện sự quản lý thống nhất mọi mặt đơi sống xã ở địa
phương. Đc sắp xếp theo 3 cấp ( tỉnh, huyện. xã), có đơn vị hành chính- kinh tế
đặc biệt. Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc trực thuộc hai chiều- trực thuộc
cơ quan quản lý hành chính nhà nước cấp trên và hội đồng nhân dân cùng cấp
9) Các bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương, là
cơ quan có thẩm quyền chuyên môn, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối
với ngành ( nông, công nghiệp, thương mại…) hoặc lĩnh vực ( kế hoạch, tài chính, lao động….)
10) Các sở, phòng là cơ quan chức năng của Ủy ban nhân dân, là cơ quan thực
hiện chức năng chuyên môn trong phạm vi địa phương. Tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc trực thuộc 2 chiều – trực thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ
quan quản lý chuyên ngành hoặc lĩnh vực cấp trên.
11) Hệ thống cơ quan xét xử là loại cơ quan có chức năng đặc thù của bộ máy
nhà nước xã hội chủ nghĩa, chịu trách nhiệm và báo cáo trước cơ quan quyền
lực nhà nước, nhưng trong hoạt động lại độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
12) Ở VN, hệ thống cơ quan xét xử bao gồm : sơ đồ
13) Khi xét xử : có Hội thẩm tham gia, Hội thẩm ngang quyền, Thẩm phán
14) Trong xét xử: Thẩm phán và Hội thẩm độc lập, chỉ tuân theo pháp luật, xét
xử công khai, xét xử tập thể và quyết định theo đa số, bảo đảm quyền bào chữa
của bị cáo, bảo đảm cho công dân các dân tộc được dùng tiếng nói và chữ viết
của dân tộc mình, bảo đảm quyền giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với hoạt động xét xử
15) Hệ thống cơ quan kiểm sát của nhà nước không chỉ để thực hiện quyền công
tố mà còn để kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, tổ chức và của
công dân trong hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo cho pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh và thống nhất
16) Ở VN, hệ thống cơ quan kiểm sát bao gồm: sơ đồ
17) Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do quốc hội thành lập, có nhiệm vụ
bầu cử đại biểu quốc hội, chỉ đạo và hướng dẫn bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp
18) Hội đồng bầu cử quốc gia bao gồm: Chủ tịch,Các Phó chủ tịch,Các Ủy Viên.
19) Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập , hoạt động độc lập
và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện việc kiểm toán quản lý , sử dụng tài chính, tài sản công
20) Tổng kiểm toán nhà nước là người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, do quốc
hội bầu, nhiệm kỳ do luật định, chịu trách nhiệm và báo cáo kết quả kiểm toán,
báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian quốc hội ko họp chịu trách
nhiệm và báo cáo trước Ủy ban thường vụ quốc hội.
7. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất duy trì sự thống trị giai cấp , đúng hay sai? Tại sao? Đúng
Thứ nhất,theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: “ Nhà nước là sản
phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được”
=> Nhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể
hiện bản chất giai cấp sâu sắc
=> Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền,
là công cụ sắc bén nhất duy trì.
Thứ hai, muốn duy trì được sự thống trị, giai cấp thống trị phải nắm giữ
cả 3 loại quyền lực: quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế, quyền lực tư tưởng.
Trong đó quyền lực kinh tế nắm vai trò quyết định, là sơ sở đảm bảo cho giai
cấp thống trị. Tuy nhiên quyền lực kinh tế không thể duy trì được quan hệ bóc lột
=> Cần phải có nhà nước, một bộ máy cưỡng chế đặc biệt để củng cố quyền lực
của giai cấp thống trị về quyền lực kinh tế và trấn áp sự phản kháng của các
giai cấp bị bóc lột. Khi đó giai cấp thống trị trở thành chủ thể của quyền lực
kinh tế và quyền lực chính trị.
Thứ ba, quyền lực chính trị là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác
=> nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai câp đối địch. Thông qua nhà nước, ý chí của giai cấp thống trị được thể
hiện một cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí nhà nước. Ý
chí nhà nước có sức mạnh bắt buộc các giai cấp khác phải tuân theo một trật tự
do giai cấp thống trị đặt ra, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị=) giai cấp
thống trị đã thực hiện sự chuyên chính của giai cấp mình đối với các giai cấp
khác và công cụ để thực hiện chính là nhà nước.
Tuy nhiên, để thực hiện sự chuyên chính giai cấp không thể chỉ dựa vào
bạo lực và cưỡng chế mà còn cần đến hệ tư tưởng. Giai cấp thống trị đã thông
qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình thành hệ tư tưởng
thống trị trong xã hội, bắt các giai cấp khác lệ thuộc mình về mặt tư tưởng.
8. Nêu các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Liên hệ thực tiễn.
Ở nhà nước ta, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
được quy định trong Hiến pháp, đạo luật cao nhất của nhà nước, bao gồm những nguyên tắc cơ bản sau:
1) Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt
động bộ máy nhà nước bắốt đâều t ừ bản châốt c a ủ nhà nước: quyếền l c ự nhà n c ướ thu c ộ vếề nhân Th ba, b ứ ảo đ m cho ả dân nhân dân th c hi ự n ệ vi c ki ệ m tra, giám sá ể t hoạt đ ng c ộ a c ủ ơ nguyên tắc đảm bảo quan , nhân viến nhà quyền lực n c đ ướ ph ể c v ụ , b ụ o ả nhân dân v l ệ ơin ích c a nhân ủ nguyến tắốc
nguyến tắốc được ân, chốống tếu c c ự râốt quan thể diện trến 3 tham nhũng, quan tr ng ọ phương diện liếu, hách dịch,… Th hai, ph ứ ải đ m b ả o ả Th nhâốt , b ứ o đ ả ảm cho cho nhân dân tham gia nhân dân tham gia đống đống đ o trong vi ả c ệ đ o v ả à tích c c vào t ự ổ ch c b ứ máy nhà n ộ c, ướ quản lý cống vi c ệ và nh ng vâốn đếề tr ữ ng ọ đ nhân dân th ể hi ể n ý ệ Ở Việt Nam, từ Hiến
đến Hiến pháp năm 2013 đều khằng
đinh: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, quy định trách nhiệm của
các cơ quan , nhân viên nhà nước bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước và quy định những hình thức để nhân dân
tham gia thiết lập bộ máy nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của
đất nước và kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, công chức nhà nước.
2) Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước Sự lãnh đ o ạ của Đ ng ả gi ữ vai trò quyếốt đ nh ị ph ng ươ hướng t ổ ch c ứ và ho t ạ động c a ủ nhà n c ướ xã hội ch ủ nghĩa. Nguyến tắốc b o ả đ m ả nguyến tắốc b o ả đ m ả s ự sự lãnh đạo c a ủ Đảng lãnh đ o ạ c a ủ Đ n ả g v i ớ nhà v i ớ nhà nước là n c ướ
nguyến tắốc hiếốn đ nh ị Tắng c ng ườ vai trò lãnh đ o ạ c a ủ Đ ng ả đốối v i ớ nhà n c ướ là điếều ki n ệ quyếốt đ nh ị đ gi ể v ữ ng ữ b n ả châốt nhà nước, nâng cao hi u ệ l c ự , hi u ệ quả qu n ả lý nhà nước, b o ả đảm đúng định hướng xã h i ộ ch ủ nghĩa
Điều 4 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “ Đảng Cộng sản Việt Nam…là
lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà
nước thể hiện ở chỗ: Đảng đề ra đường lối chính trị, phương hương lớn, quyết
định những vấn đề quan trọng về tổ chức bộ máy nhà nước. Đảng lãnh đạo
quá trình xây dựng pháp luật, nhất là những đạo luật quan trọng nhằm thể hóa
các chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật.
3) Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyến tắốc t p ậ trung dân chủ th hi ể n
ệ vởi c ệkếốt hợp hài hòa bi u hi ể n trến 3 m ệ t ch ặ yếốu: ủ gi a ữ s c
ựh đỉ o ạt p ậtrung thốống T ch ổ c b ứ máy ộ , c chếố ho ơ t ạ nhâốt c a ủ các cơ quan nhà n c ướ đ ng
ộ , chếố độ thống tn và báo tởrung ng v ươ à câốp trến v i ớ vi c ệ cáo, ki m tr
ể a, x lý các vâốn đếề ử m ở r ng dâ ộ n ch , ủ phát huy tính trong quá trình t ch ổ c và th ứ c ứ sáng t o ạ , ch ủ đ ng ộ c a ủ các c ơ thi n quyếền l ệ c nhà n ự c ướ
quan nhà nước địa ph ng v ươ à câốp dưới
Ở nước ta, về mặt tổ chức, nguyên tắc này thể hiện ở chế độ bầu cử, cơ
cấu bộ máy, chế độ công cụ. Ở trung ương, Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, mọi cơ quan khác đều phải báo cáo, chịu mọi trách nhiệm trước
Quốc hội và chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội. Ở địa phương, Hội đồng
nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, mọi cơ quan khác đều phải
chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và chịu sự giám sát của Hội đồng
nhân dân. Đồng thời cơ quan nhà nước địa phương phải phục tùng cơ quan
nhà nước trung ương, cơ quan cấp dưới phải phục tùng cơ quan cấp trên.
Về mặt hoạt động, các cơ quan nhà nước trung ương có quyền quyết định
các vấn đề cơ bản, quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh
quốc phòng. Các cơ quan địa phương quyết định những vấn đề thuộc phạm vi
địa phương. Quyết định của cơ quan cấp trên có ý nghĩa bắt buộc với cơ quan
cấp dưới. Các cơ quan trung ương, cấp trên có quyền giám sát, kiểm tra, đình
chỉ, hủy bỏ quyết định của cơ quan địa phương, cấp dưới nếu trái quy định
pháp luật. Đồng thời cơ quan trung ương, cấp trên phải tạo đkiẹn cho cơ quan
địa phương, cấp dưới để phát huy, sáng tạo, chủ động trong việc giải quyết vấn đề
4) Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
Nguyến tắốc bình đ ng , ẳ
đoàn kếốt giữa các dân t c ộ
Đoàn kếốt là truyếền thốống quý báu Là m t trong nh ộ ng nhân tốố ữ c a dân t ủ c ộ
quyếốt định thành cống trong quá trình d ng, gi ự và phá ữ t tri n đâốt n ể ước
Ở nước ta, đại đoàn kết dân tộc là một chính sách lớn và được khẳng
định trong Hiến pháp năm 2013:
1) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của
các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
2) Các dân tộc đều bình đằng, đoàn kết , tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng
phát triển. Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
3) Quốc ngữ là tiếng Việt. Các dân có quyền dùng tiếng nói, chữ viết
riêng để giữ gìn truyền thống, văn hóa, bản sắc và phát huy nó.
4) Nhà nước thực hiện phát triển chính sách toàn diện và tạo điều kiện để
các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển cùng đất nước.
5) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi h i ỏ các c ơ quan nhà n c ướ ph i ả đ m ả b o quy ả ếền l c nhà ự n c ư là ớ thốống nhâốt, có s phâ ự n cống và phốối h p ợ nh p ị nhàng Nguyến tắốc pháp chếố xã h i ộ ch ủ nghĩa mọi cán b ộ , cống ch c ứ nhà n c ướ đếều ph i ả nghiếm trong quá trình t ổ ch c ứ và hoạt đ ng ộ , chỉnh, tri t ệ đ ể tốn tr ng ọ c qua ơ n nhà n c ướ ph i ả tếốn hành đúng pháp lu t ậ khi th c ự thi pháp lu t ậ và trến cơ sở c a ủ pháp lu t ậ quyếền h n ạ và nhi m ệ v ụ của mình
Ở nước ta, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đc quy định ở điều 8 Hiến
pháp năm 2013: “ Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật,..”
10. Phân tích khái niệm nhà nước. Phân biệt nhà nước với các tổ chức tồn
tại song song với nhà nước bằng những tiêu chí nào?
Nhà nước là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, bao gồm một bộ
máy để chuyên làm nhiện vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm
duy trì, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
Nhà nước là một trong các tổ chức của xã hội nhưng có quyền quản lý xã
hội. Để quản lý xã hội, nhà nước phải có quyền lực. Quyền lực nhà nước là khả
năng và sức mạnh của nhà nước có thể bắt các tổ chức và cá nhân trong xã hội
phải phục tùng ý chí của nó.
Để quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người tách ra khỏi lao động sản
xuất để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ tham gia vào bộ máy nhà nước
để làm hình thành nên một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương, trong đó có các cơ quan bạo lực, cưỡng chế như quân đội, cảnh sát, tòa án…
Quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó thì trong xã hội chỉ
một mình nhà nước có nên quyền lực nhà nước là đặc biệt, nhờ có quyền lực và
bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó mà nhà nước có thể điều hành và quản lý
xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội, phục vụ và bảo vệ lợi ích chung của
toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
Để phân biệt nhà nước với các tổ chức tồn tại song song với nhà nước bằng 5 tiêu chí: Nhà n c ướ có ch ủ Nhà n c ướ phân chia lãnh quyếền quốốc gia. Ch ủ Nhà n c ướ thiếốt lập m t ộ quyếền l c ự th ổ thành các đ n ơ v ị cống c ng ộ đ c ặ biệt khống còn hòa hành chính và th c ự hi n ệ quyếền quốốc gia mang n i ộ dung chính tr ,ị nhập v i ớ dân c . ư Nhà nước có m t ộ s qu ự n ả lý đốối v i ớ dân c ư pháp lý, th ể hiện nhóm ng i ườ hâều nh ư ch ỉlàm nhi m ệ v ụ theo các đ n ơ v âịốy ch ứ quyếền đ c ộ l p, ậ t ự qu n ả lý và c ng ưỡ chếố đ ể hình thành khống t p ậ h p ợ dân c ư quyếốt đ nh ị vếề đốối n i ộ , nến h t ệhốống c ơ quan nhà n c ướ t ừ
theo chính kiếốn, huyếốt đốối ngoại mà khống trung ng ươ đếốn đ a ị ph n ươ g thốống, gi i ớ tính, nghếề ph t ụhu c ộvào các yếốu nghi p ệ tốố bến ngoài Nhà n c ướ ban hành pháp lu t ậ và th c ự Nhà n c ướ quy đ nh ị và th c ự hi n ệ thu các lo i ạ hi n s ệ qu ự n lý ả bắốt bu c ộ đốối v i ớ m i ọ thuếố d i hình ướ th c ứ bắốt bu c ộ . B ộ máy nhà cống dân. Nhà n c ướ là t ổ ch c ứ duy n c ướcâền thuếố nh ư m t ộ nguốền nuối d ng ưỡ nhâốt trong xã h i ộ đ c ượ quyếền ban đ ể xây d ng ự và duy trì các c ơ s ở v t ậ chát , kyỹ hành pháp lu t ậ và chính nhà n c ướ thu t. T
ậ hiếốu thuếố bộ máy nhà n c ướ kh ng ổ đảm b o ả pháp lu t ậ đ c ươ th c ự thi th ể tốền t i ạ và cũng ch ỉcó nhà n c ướ m i ớ có trong đ i s ờ ốống quyến đ t ra
ặ thuếố và thu thuếố
12. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nguồn gốc của nhà nước.
Nguồn gốc nhà nước theo quan điểm Mác Lênin được giải thích bằng
phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, họ chỉ ra rằng nhà nước ko phải là 1 hiện tượng bất biến, vĩnh cửu mà nó là
1 phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước là
sản phẩm của xã hội, nó xuất hiện khi xã hội phát triển đến 1 trình độ nhất định
và do những nguyên nhân khách quan, Nhà nước sẽ diệt vong khi những nguyên
nhân khách quan đấy ko còn nữa. Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 1 thời kỳ
chưa có nhà nước, đó là chế độ công xã nguyên thủy. Đây là hình thái kinh tế xã
hội đầu tiên của loài người. Xã hội này chưa có giai cấp, chưa có nhà nước
nhưng nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước đã nảy sinh từ trong xã hội này. Vì
vậy để giải thích nguồn gốc nhà nước phải phân tích và tìm hiểu toàn diện về
điều kiện kinh tế - xã hội, cơ cấu tổ chức của xã hội công xã nguyên thủy. Cơ sở
kinh tế của công xã nguyên thủy là chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và
sản phẩm lao động. Mọi người đều bình đẳng trong sản xuất và sản phẩm lao
động được phân chia theo nguyên tắc bình quân. Do đó xã hội ko có người giàu,
người nghèo, ko phân chia giai cấp, ko có đấu tranh giai cấp. Cơ sở kinh tế đó
đã quy định hình thức tổ chức, quản lý của xã hội đó. Xã hội công xã nguyên
thủy được tổ chức rất đơn giản, thị tộc là tế bào, là cơ sở cấu thành xã hội. Thị
tộc là hình thức tổ chức xã hội mang tính tự quản đầu tiên. Để tồn tại và phát
triển thị tộc cần đến quyền lực và hệ thống quản lý để thực hiện quyền lực đó.
Hệ thống quản lý của công xã thị tộc là Hội đồng thị tộc và Tù trưởng. Hội đồng
thị tộc là cơ quan quyền lực cao nhất của thị tộc bao gồm các thành viên đã
trưởng thành. Tù trưởng do Hội đồng thị tộc bầu ra, là người đứng đầu thị tộc,
có thể bị bãi miễn nếu ko còn đủ tín nhiệm. Quyền lực trong tổ chức thị tộc là
quyền lực xã hội do tất cả các thành viên tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả
cộng đồng. Tuy rằng trong xã hội công xã nguyên thủy chưa có nhà nước nhưng
quá trình vận động và phát triển của nó đã làm xuất hiện những tiền đề về vật
chất cho sự tan rã của tổ chức thị tộc - bộ lạc và sự ra đời nhà nước. Trong quá
trình sống và lao động sản xuất, con người ngày 1 phát triển hơn đã luôn tìm
kiếm và cải tiến công cụ lao động làm cho năng suất lao động ngày càng tăng.
Đặc biệt sự ra đời của công cụ lao động bằng kim loại làm cho sản xuất ngày
càng phát triển, hoạt động kinh tế của xã hội trở nên phong phú và đa dạng đòi
hỏi phải có sự chuyên môn hóa về lao động. Ở thời kỳ này diễn ra 3 lần phân
công lao động: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt ,Thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp ,Thương nghiệp phát triển hình thành tầng lớp thương nhân .Sau 3 lần
phân công lao động thì năng suất lao động tăng lên, sản phẩm lao động làm ra
cho xã hội ngày càng nhiều hơn dẫn đến sự dư thừa của cải so với nhu cầu tối
thiểu cho sự tồn tại của con người. Một số người trong thị tộc lợi dụng ưu thế
của mình để chiếm đoạt của cải dư thừa đó để biến thành tài sản riêng cho mình.
Chế độ tư hữu đã hình thành trong xã hội và ngày càng trở nên rõ rệt hơn--> đây
là nguyên nhân kinh tế dẫn đến sự ra đời của nhà nước.
14.Thực hiện pháp luật là gì? Phân tích nội dung các hình thức thực hiện pháp luật.
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành những hành vi thực tế
hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
Các hình thức thực hiện pháp luật: Là m t ộ hình th c ứ th c ự hi n ệ pháp lu t ậ Trong đó các ch th ủ phá ể p lu t k
ậ iếềm chếố khống tếốn hành nh ng ữ ho t ạ đ ng ộ
mà pháp lu t ậngắn câốm ( khi pháp lu t ậcâốm làm vi c ệ gì, các ch ủ th ể khống làm vi c ệ đó có nghĩa là h ọ đã tuân theo pháp lu t ậ .) Ví d : V ụ i c m ệ t ng ộ i khống ườ nh n hốối ậ l , k ộ hống s d ử ng ụ châốt ma tuý, Tuân thủ pháp lu t ậ khống th c ự hi n ệ hành vi l a ừ đ o, ả khống lái xe ch quá ở sốố ng i ườ quy đ nh, ị … là ng i ườ đó đã tuân th ủ pháp lu t ậ Là m t ộ hình th c ứ th c ự hi n ệ pháp luật Trong đó các ch ủ th ể th c ự hi n ệ nghĩa v ụ c a
ủ mình bắềng hành đ ng ộ tích c c ự ( th c ự hi n ệ nh ng
ữ hành vi mà pháp lu t ậbắốt bu c ộ ph i ả th c ự hi n) ệ Ví d : Do ụ anh nghi p A ệ n p t ộ huếố cho nhà n c ướ đúng th i
ờ gian và sốố tếền mà Thi hành pháp lu t ậ pháp luật quy định. Là m t ộ hình th c ứ th c ự hi n ệ pháp luật Trong đó các ch ủ th ể pháp lu t ậ th c ự hi n ệ nh n ữ g hành vi mà pháp lu t ậ cho phép Ví d : Cá ụ n b y ba
ộ Ủn nhân dân xem xét câốp Giâốy ch ng ứ nh n ậ đắng ký kếốt S ử d ng ụ pháp luật hốn cho cống dân. Là hình th c ứ th c ự hi n ệ pháp lu t ậ Trong đó nhà n c ướ thống qua các c ơ quan có th m ẩ quyếền ho c ặ nhà ch c ứ trách t ổ ch c ứ cho các ch ủ th ể th c ự hi n ệ nh ng ữ quy đ nh ị c a ủ pháp lu t ậ đ ể t ra ạ các quyếốt đ nh
ị làm phát sinh, đình ch ho ỉ c ặchâốm d t ứ nh ng ữ quan h ệ pháp luật c ụ th ể ( th c ự hi n
ệ pháp luật có sự can thi p ệ c a ủ các chủ th ể có thẩm quyếền.) Áp d ng ụ pháp lu t ậ Ví d : Cụ nh
ả sát giao thống ra quyếốt đ nh ị x ph ử t ạvi ph m ạ hành chính đốối v i ớ ng i ườ đi vào đ n ườ g ng c
ượ chiếều hay khống đ i ộ mũ b o ả hi m ể khi tham gia giao thống đ ng ườ b . ộ
23. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân loại và so sánh giá trị pháp lý
văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Lấy ví dụ.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,
được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức , trình tự, thủ tục quy định trong Luật này.
Theo Hiến pháp 2013 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2015 được chia thành hai loại.
- Các văn bản luật: Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc
hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành. Trình tự thủ tục ban hành
và hình thức của văn bản luật được qui định trong Luật Ban hành văn quy phạm
pháp luật. Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất, mọi văn bản khác khi
ban hành đều phải dưa trên cơ sở văn bản luật và không được trái với các quy
định trên văn bản đó. Văn bản luật có các hình thức là Hiến pháp, Luật ( bộ
luật) và Nghị quyết của Quốc hội.
- Các văn bản dưới luật: Văn bản dưới luật là những văn bản quy phạm
pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức được pháp luật quy định
Văn bản dưới luật có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật. Giá trị pháp lý
của từng văn bản dưới luật cũng khác nhau tùy thuộc vào thẩm quyền của cơ
quan ban hành văn bản. Vì vậy khi ban hành các văn bản dưới luật phải chú ý
sao cho những quy định trong văn bản phải phù hợp với những quy định của Hiến pháp và Luật.
17. Nêu bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật
Theo học thuyết Mác – Lênin, pháp luật chỉ tồn tại và phát triển trong xã
hội có tính giai cấp. Bản chất của pháp luật được thể hiện thông qua tính giai
cấp của mình, “ không có pháp luật tự nhiên” hoặc có pháp luật không mang
tính giai cấp. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị. Giai
cấp thống trị bằng con đường nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp mình một
cách tập trung, thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí đó được cụ thể hóa trong
các văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo
đảm cho pháp luật được thực hiện trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong xã
hội có giai cấp không phải chỉ có pháp luật là phương tiện duy nhất điều chỉnh
các quan hệ xã hội mà còn nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau nhưng chỉ có
một hệ thống pháp luật chung cho toàn xã hội
Thứ hai, tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chỉnh
các quan hệ xã hội. Pháp luật là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm
hướng chúng phát triển theo một trật tự phù hợp với ý chí, lợi ích của giai cấp
thống trị, bảo vệ và củng cố địa vị của giai cấp thống trị. Do vậy, pháp luật là
phương tiện để thực hiện sự thống trị giai cấp.
Ví dụ: pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, lợi ích của giai cấp địa
chủ phong kiến cũng như các chế tài hà khắc dã man để đàn áp nhân dân lao
động. Pháp luật xã hội chủ nghĩa phản ánh ý chí, lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động.
Thứ ba, bản chất của pháp luật còn thể hiện ở tính xã hội, vì pháp luật do
nhà nước ban hành, pháp luật được xây dựng dưa trên cơ sở đời sống xã hội
vàhể hiện ý chí, lợi ích của các lực lượng khác nhau trong xã hội.
Ví dụ: Sau khi cách mạng tư sản thắng lợi, pháp luật xã hội tư sản một
mặt thể hiện ý chí giai cấp tư sản mặt khác thể hiện nguyện vọng dân chủ và lợi
ích của các tầng lớp khác trong xã hội.
Bản chất của pháp luật còn thể hiện qua mối quan hệ của pháp luật với
một số hiện tượng sau:
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế có tính độc lập tương đối. Một
mặt, pháp luật do điều kiện kinh tế quyết định, mặt khác, pháp luật lại có sự tác
động trở lại một cách mạnh mẽ đối với kinh tế. Sự thay đổi về chế độ kinh tế sẽ
dẫn tới sự thay đổi pháp luật. Pháp luật phản ánh trình độ phát triển kinh tế, nó
không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ kinh tế. Nếu pháp luật phản ánh đúng
trình độ kinh tế thì nó sẽ có tác dụng tích cực. Ngược lại, nó sẽ gây ra tiêu cực
và kìm hãm sự phát triển kinh tế.
- Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật là một trong những biểu hiện cụ
thể của chính trị. Đường lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giữ vai trò
chủ đạo đối với pháp luật. Các đường lối, chính sách ấy được cụ thể hóa trong
pháp luật thành những quy định chung , thống nhất trong toàn xã hội. Mặt khác,
chính trị thể hiện mối quan hệ giữa các giai cấp và lực lượng khác nhau trong xã
hội, trên tất cả các lĩnh vực
- Pháp luật cũng có mối quan hệ với đạo đức. Đạo đức là những quan
điểm, quan niệm của con người về cái thiện, cái ác, về sự công bằng,… từ
những quan điểm, quan niệm đó đã hình thành nên một hệ thống quy tắc ứng xử
của con người. Đạo đức chính là cơ sở cho hành vi của con người, nhưng các
quy phạm đạo đức trong xã hội cũng rất khác nhau. Giai cấp thống trị xã hội cóc
điều kiện thể hiện quan niệm, quan điểm của mình thành pháp luật cho nên pháp
luật thể hiện đạo đức của giai cấp cầm quyền. Tuy nhiên trong xã hội có nhiều
quan điểm, quan niệm khác nhau cho nên khi xây dựng pháp luật giai cấp cầm
quyền phải tính đến yếu tố đạo đức và làm cho pháp luật thích ứng với xã hội
cũng như thể hiện được ý chí, nguyện vọng của mọi tầng lớp.
Pháp luật có 3 thuộc tính cơ bản:
- Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, khuôn mẫu,
thước đo hành vi xử sự của con người trong các trường hợp cụ thể. Trong xã hội
không chỉ pháp luật mới mang tính quy phạm, song chỉ có pháp luật mới có tính
phổ biến. Pháp luật có thể điều chỉnh hành vi của mọi người cũng như mọi cơ quan nhà nước, tổ chức
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức , rõ ràng về mặt nội dung: Tính xác
định về mặt hình thức là sự thể hiện nội dung của pháp luật trong những hình
thức nhất định. Đặc tính nổi bật của pháp luật thể hiện ở việc xác định rõ và
chặt chẽ nội dụng của quy phạm pháp luật, văn bản pháp luật và hệ thống pháp
luật. Nếu pháp luật không đủ rõ ràng, chính xác thì sẽ tạo ra kẽ hở cho sự lạm
quyền, vi phạm pháp luật.
- Tính quyền lực nhà nước: Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nên
được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của quyền lực nhà nước. Có
như vậy, pháp luật mới trở thành quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và là
công cụ hữu hiệu có trong tay nhà nước để quản lý xã hội.
4). Nêu bản chất, đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là sự biểu
hiện cụ thể của bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Cộng hào xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do
Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân
làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân được cụ thể bằng những đặc trưng sau:
1) Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đa đấu tranh
giành thắng lợi trong cuộc Cách mang Tháng Tám năm 1945, lập nên nhà nước
của mình. Quyền lực nhà nươóc Việt Nam không thuộc về một cá nhân nào, một
nhóm người nào mà thuộc về toàn thể nhân dân. Nhân dân với tư cách là chủ
thể tối cao của quyền lực nhà nước và thực hiện nó bằng nhiều hình thức khác
nhau. Hình thức cơ bản nhất là nhân dân thông qua bầu cử để lập ra các cơ quan
đại diện quyền lực của mình. Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà
nước thông qua kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc
trực tiếp thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của mình với
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nhà nước
dân chủ thực sự rộng rãi.
Bản chất dân chủ của Nhà nước ta được thể hiện toàn diện trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và xã hội.
- Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước thực hiện chủ trương tự do, bình đằng về
kinh tế, tạo ra những điều kiện làm cho nền kinh tế có tính năng động, xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đa dạng hóa
các loại hình sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh. Cho phép mọi
đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trong sản xuất kinh
doanh bình đẳng trước pháp luật. Bảo đảm lợi ích kinh tế cho người lao động và coi đó là động lực.
- Trong lĩnh vực chính trị: Nhà nước xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại
điện thông qua chế độ bầu cử. Đồng thời, Nhà nước tạo điều kiện cho nhân dân
tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tham gia đóng góp ý
kiến , kiến nghị một cách dân chủ, bình đằng vào các vấn đề thuộc đường lối,
chủ trương, chính sách, các dự thảo luật pháp quan trọng.
- Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và xã hội: Nhà nước thực hiện chủ trương tự
do tư tưởng trên cơ sở chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường
lối của Đảng cộng sản Việt Nam, quy định toàn diện các quyền tự do ngôn luận,
báo chí, hội họp, học tập, lao động, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm
thân thể, nhà ở, thư tín,….. và đảm bảo cho mọi người được hưởng các quyền đó.
3) Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
Chính sách đại đoàn kết dân tộc ở nước ta thể hiện dưới 4 hình thức:
Một là, nhà nước đã xây dựng cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập
và củng cổ khối đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều có thể
tham gia vào việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh nhà nước.
Hai là, tất cả các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận, Công đoàn, Đoàn
Thanh niên…đều coi việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, xây dựng
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là
nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình.
Ba là, bên cạnh việc thực hiện bình đằng giữa các dân tộc, nhà nước luôn
chú trọng việc ưu tiên đối với dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa để các dân tộc
, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hòa hợp, đoàn kết vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Bốn là, chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, địa
phương, tôn trọng các giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc,
xây dựng nền văn hóa của Nhà nước Việt Nam với đầy đủ bản sắc, đa dang,
phong phú mà vẫn nhất quán, thống nhất.
4) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện tính xã hội rộng rãi.
Với mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh, nhân đạo , bảo đảm công
bằng xã hội, Nhà nước ta đã quan tâm đặc biệt tới việc giải quyết các vấn đề xã
hội như : Xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, đầu tư cho việc phòng chống
thiên tai, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe nhân, giúp đỡ người già cô
đơn, trẻ em nghèo, mồ côi,….
5) Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại, hòa bình, hợp tác và hữu nghị.
Chính sách, đường lối và cụ thể là các hoạt động của nhà nước ta thể hiện
khát vọng hòa bình, hữu nghị, cùng có lợi với tất cả các quốc gia. Phương
châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, đã thể hiện một
đường lối đối ngoại cởi mở của nhà nước ta.
19) Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật và làm rõ cơ cấu của quy phạm pháp luật.
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do
nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội vì
mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung nên nó là tiêu chuẩn
để đánh giá hành vi của con người. Thông qua quy phạm pháp luật có biết được
hành vi nào có ý nghĩa pháp lý, hành vi nào không có ý nghĩa pháp lý, hành vi
nào phù hợp với pháp luật, hành vi nào không phù hợp với pháp luật.
Các quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa luôn thể hiện ý chí giai cấp
công nhân và nhân dân lao động , được nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành để
duy trì, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng nói chung. Cho nên nó vừa mang tính
xã hội vừa mang tính giai cấp.
Cơ cấu quy phạm pháp luật được hiểu là bộ phận cấu thành nên quy
phạm pháp luật, bao gồm: giả định, quy định, chế tài
Giả định: -bộ phận nêu lên những điều kiện , hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc
sống mà các cá nhân tổ chức khi ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó cần phải
xử sự theo quy định của nhà nước. Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: Người
nào( tổ chức) nào? Khi nào? Trong những hoàn cảnh điều kiện nào?
Quy định: nêu ra quy tắc xử sự mà tổ chức hoặc cá nhân ở vào hoàn cảnh, điều
kiện đã nêu trong phần giả định của quy phạm pháp luật được phép thực hiện
hoặc bắt buộc phải tuân theo. Bộ phận này trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
Được làm gì? Làm như thế nào?
Chế tài: nêu ra những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với
chủ thể nào không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở phần quy
định của quy phạm pháp luật.
Các biện pháp mà nhà nước tác động tới chủ thể vi phạm pháp luật đa dạng, có
thể chia ra thành các loại chế tài sau: Chế tài hình sự Chế tài dân sự Chế tài hành chính Chế tài kỷ luật
Ví dụ: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng
không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 02
năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung
2017). Bộ phận giả định của quy phạm là: “Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng
vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ
đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý
muốn của nạn nhân”. Bộ phận chế tài của quy phạm là: bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013). Bộ phận quy định của quy
phạm là “có quyền tự do kinh doanh”
21) Phân tích bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
1. Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao.
Pháp luật mang tính hệ thống, nó nói lên sự đa dang của các quy phạm
pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong những thời
điểm khác nhau để điều chỉnh các quan hệ xã hội tương ứng trên các lĩnh vực ủa
đời sống xã hội. Dù hệ thống pháp luật bao gồm nhiều loại quy phạm khác nhau
nhưng chúng đều thống nhất với nhau, vì chúng đều có bản chất của giai cấp
công nhân, pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dưng trên cơ sở quan hệ kinh tế xã hội chủ nghĩa.
2. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
đông đảo nhân dân lao động.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của đông đảo công nhân và nhân
dân lao động. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là
pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân
dân lao động. Đây là nét khác nhau căn bản so với các kiểu pháp luật khác.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa được đông đảo quần chúng nhân dân tôn trọng và
thực hiện đầy đủ, tự giác. Tuy nhiên trong thời kỳ quá độ vẫn còn chưa thể
thống nhất lợi ích cuẩ các tầng lớp xã hội khác nhau nên việc thể hiện ý chí đó
cũng có những mức độ khác nhau.
3. Pháp luật xã hội chủ nghĩa do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
Pháp luật nói chung đều do nhà nước ban hành, pháp luật bao giờ cũng
thể hiện ý chí nhà nước, hình thành con đường nhà nước. Vì do nhà nước ban
hành nên pháp luật có phạm vi tác động rộng lớn tới mọi chủ thể trong xã hội.
Pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện nên đối với hành vi vi phạm pháp
luật, tùy theo mức độ khác nhau, nhà nước sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế
cần thiệt để pháp luật được thực hiện nghiêm minh.
4. Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Pháp luật và kinh tế có sự tác động qua lại mạnh mẽ với nhau. Chế độ
kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật, pháp luật luôn phản ánh trình độ
phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa. Pháp luật không thể cao hơn
hoặc thấp hơn trình độ phát triển của chế độ kinh tế - xã hội. Nếu pháp luật phản
ánh đúng trình độ phát triển kinh tế- xã hội, nó sẽ có vai trò tích cực và ngược
lại nếu nó không phản ảnh đúng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nó sẽ có tác dụng tiêu cực.
5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng Cộng sản.
Đường lối, chính sách của Đảng giữ vai trò chỉ đạo phương hướng xây
dựng pháp luật, chỉ đạo nội dung pháp luật và chỉ đạo việc tổ chức thực hiện, áp