Đề cương ôn tập - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt củaquyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiệnchức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giaicấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Những đặc trưng (thuộc tính) bản của Nhà nước, bản chất của
nhà nước .
2. Định nghĩa nhà nước: Nhà nước một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện
chức năng quản hội nhằm thể hiện bảo vệ trước hết lợi ích của giai
cấp thống trị trong hội giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội
chủ nghĩa.
Nhà nước 5 đặc trưng bản thể hiện vị trí vai trò trung tâm của Nhà
nước
Đặc trưng 1. Nhà nước quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; bộ
máy cưỡng chế, quản lý những công việc chung của xã hội.
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập
với dân cư trong chế độ thị tộc,mà tách rời khỏi xã hội. Quyền lực công cộng này
là quyền lực chung, là chủ thể của giai cấp thống trị chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền quản hội, nhà nước phải một tầng lớp người
chuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà
nước hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị sức mạnh
cưỡng chế duy trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí
của giai cấp thống trị.
Đặc trưng 2. Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia đơn vị hành
chính
Nhà nước phân chia dân thành các đơn v hành chính lãnh thổ không phụ
thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính,.. Việc phân chia này quyết
định phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến hình thành
các cơ quan quản trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức hội nào trong
hội có giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình.
1
Lãnh thổ dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực
trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ. Mỗi nhà nước một lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ
ấy lại phân thành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dâu hiệu lãnh
thổ xuất hiện quốc tịch.
Đặc trưng 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước chủ quyền quốc gia. Nhà nước tổ chức quyền lực chủ
quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp thể hiện quyền tự
quyết của nhà nước về chính sách đối nội đối ngoại không phụ thuộc vào yếu
tố bên ngoài.
Chủ quyền quốc gia tính tối cao, không tách rời nha nước. Thể hiện
quyền lực nhà nước có hiệu lực trên toàn đất nước, đối với tất cả các dân tổ
chức xã hội, không trừ một ai.
Đặc trưng 4. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật
Nhà nước ban hành pháp luật thực hiện quản bắt buộc đối với mọi công
dân. lực lượng đại diện cho hội, tính cưỡng chế. Nhà nước thực hiện quyền
quản lý công dân của mình đối với công dân của đất nước. Các quy định của nhà nước
đối với công dân thể hiện trong pháp luật do nhà nước ban hành. Mqh nhà nước và pl :
không thể nhà nước thiếu pháp luật và ngược lại. Trong xh chỉ nhà nước
quyền ban hành pháp luật, các tổ chức khác không quyền này chính nhà nước
đảm bảo cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống .
Đặc trưng 5. Nhà nước có quyền ban hành sắc thuế và thu thuế
Nhà nước quy định thực hiện thu các loại thuế dưới mọi hình thức bắt buộc.
Quyết định và thực hiện thu thuế để bổ sung nguồn ngân sách nhà nước. Làm kinh phí
xây dựng duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán bộ công chức. Dưới góc độ
thuế nhà nước gắn chặt với hội và dân chứ không tách rời. Cần phải xây dựng một
chính sách thuế đúng đắn, công bằng và hợp lý.
2
2. Hình thức nhà nước, hình thức chính thể và hình thức cấu trúc
nhà nước.
Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi
kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.
Hình thức chính thể hình thức tổ chức, trình tự thành lập quan hệ
của các quan quyền lực tối cao cuang như mức độ tham gia của nhân dân vào việc
thiết lập các cơ quan này.
Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay 1
phần chủ yếu vào tay 1 người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế (vua,
quốc vương, hoàng đế,...)
Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước quyền
lực vô hạn.
3
Hình thức
nhà nước
Hình thức
chính thể
Hình thức
cấu trúc nhà
nước
Chính thể
quân chủ
Chính thể
cộng hòa
Nhà nước
đơn nhất
Nhà nước
liên bang
Chính thể quân chủ
tuyệt đối
Chính thể quân chủ
hạn chế
Cộng hòa dân chủ
Cộng hòa quý tộc
Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao của nhà nước được
phân chia cho người đứng đầu nhà nước 1 quan nhà nước khác (nghị viện
của những nước quân chủ lập hiến...)
Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước tối cao thuộc về 1 quan tập
thể được nhà nước bầu ra trong thời gian nhất định (nghị viện nhà nước sản,
quốc hội nhà nước CHXHCN,...)
Cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định quyền bầu cử cho công dân
để thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao.
Cộng hòa q tộc: quyền bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc,
do pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện...
Hình thức cấu trúc nhà nước sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị
hành chính-lãnh thổ tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với
nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.
Nhà nước đơn nhất: n nước chủ quyền chung lãnh thổ toàn
vẹn, thống nhất, các bộ phận hợp thành nhà nước các đơn vị hành chính- lãnh
thổ không chủ quyền: có 1 hệ thống các quan thống nhất từ trung ương đến
địa phương, 1 hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia, công
dân có 1 quốc tịch, như VN, TQ, Lào,....
Nhà nước liên bang: gồm 2 hay nhiều nước hợp thành, có đặc điểm:
chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng chủ quyền riêng; có
2 hệ thống cơ quan nhà nước: 1 là của nhà nước liên bang, 1 là của nhà nước thành
viên; có 2 hệ thống pháp luật: của nhà nước toàn liên bang và của nhà nước thành
viên, công dân có 2 quốc tịch, như Mỹ, Ấn Độ,...
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
* nhà nước chủ quyền
chung, chủ quyền duy nhất.
* một hệ thống quan
* n nước 2 hay nhiều thành
viên hợp lại, vừa chủ quyền nhà nước
liên bang, vừa chủ quyền nhà nước
thành viên.
4
nhà nước thống nhất.
* một hệ thống pháp luật
thống nhất.
* Công dân một quốc tịch
duy nhất.VD: Việt Nam, Lào, Nhật
Bản,…
* Có hai hệ thống cơ quan nhà nước,
quan n nước liên bang quan
bang.
* Có hai hệ thống pháp luật.
*Công dân mang hai quốc tịch.VD:
Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaixia,…
3. Chức năng nhà nước: khái niệm, hình thức, phương pháp thực hiện
chức năng; chức năng kinh tế, hội của nhà nước CHXHCN VN (nội dung chủ
yếu, giải pháp đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng) ở nước ta
hiện nay.
Chức năng nhà nước :
Khái niệm: chức năng nhà nước những phương hướng, phương diện
hoặc một mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ
bản của nhà nước.
Hình thức: để thực hiện chức năng nhà nước phải dựa trên 3 hình thức:
- Xây dựng pháp luật
- Tổ chức thực hiện pháp luật.
- Bảo vệ pháp luật.
Phương pháp thực hiện các chức năng:
- Phương pháp giáo dục, thuyết phục: phương pháp bản
dùng trong nhà nước XHCN nhằm động viên khích lệ tổ chức quần chúng
tham gia ngày càng đông đảo vào việc quản lí nhà nước, quản lý xã hội. Cưỡng
chế chỉ dành khi giáo dục, thuyết phục không có hiệu quả và chỉ mang tính giáo
dục, dựa trên cơ sở giáo dục.
5
- Phương pháp cưỡng chế: đối với nhà nước bóc lột thì cưỡng chế
phương pháp chủ yếu thể hiệ bản chất giai cấp của nhằm đàn áp, bóc lột
nhân dân lao động.
Chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước CHXHCN VN:
Chức năng kinh tế: chức năng kinh tế là chức năng bản, đặc thù của
nhà nước XHCN, xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN không chỉ 1 bộ
máy hành chính cưỡng chế còn 1 tổ chức quản kinh tế - xã hội của nhân
dân.
- Nội dung: Trong từng giai đoạn phát triển của nhà nước XHCN
chức năng kinh tế những biểu hiện cụ thể tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục tiêu
của nhà nước trong giai đoạn phát triển cụ thể:
Trước đây, trong nền kinh tế tập trung, để thực hiện chức năng
kinh tế, nhà nước XHCN đã tự biến mình thành 1 tổ chức siêu kinh tế, không
chỉ dừng lại ở hoạt động quản lí, nhà nước còn tham gia trực tiếp vào hoạt động
sản xuất và phân phối sản phẩm.
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, đa thành phần kinh tế, định
hướng XHCN, chức năng kinh tế của nhà nước XHCN hướng tới các nhiệm vụ:
Tạo lập, đảm bảo môi trường lành mạnh để giải phóng các tiềm
năng kinh tế, xây dựng và đảm bảo các điều kiện chính trị, pháp luật, xã hội,
tổ chức ổn định cho sự phát triển của tất cả thành phần kinh tế.
Củng cố, phát triển các hình thức sở hữu trên s đảm bảo vai
trò chủ đạo của hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
Tạo các tiền đề cần thiết cho sự hội nhập của các thành phần kinh
tế trong nước và thị trường kinh tế quốc tế.
- Giải pháp đảm bảo nâng cao hiệu quả thực hiện các chức
năng:
6
Xây dựng chiến lược, chương trình, chính sách phát triển kinh tế
định hướng cho nền kinh tế quốc dân phát triên trong nền kinh tế thị trường.
Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính tiền tệ hợp lí, đảm bảo
sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia.
Phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa hạn chế những mặt
tiêu cực của nền kinh tế thị trường.
Điều tiết những lợi ích giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp
dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đảm bảo công bằng xã hội.
Chức năng hội: nền kinh tế thị trường được thiết lập trong nhà nước
XHCN mang lại nhiều thành tựu nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề về văn hóa, giáo
dục, y tế, việc làm,... đòi hỏi phải được giải quyết. Chính vì vậy, 1 chức năng quan
trọng của nước ta hiện nay giải quyết các nhiệm vụ hội đặt ra, hướng tới
sự phát triển bền vững trong đó con người là trung tâm.
- Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Nhà nước xác định KH-CN giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp
phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
- Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn văn hóa dân
tộc, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Xây dựng thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Tạo điều kiệnđể mỗi công dân đều việc làm, thu hút sức lao
độngtích cực trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp...
- Xây dựng chính sách thu nhập hợp lí, điều tiết mức thu nhập giữa
những người có thu nhập cao sang những người có thu nhập thấp qua các chính
sách về thuế.
- Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm chăm lo cho đời sống
vật chất và tinh thần đối với những người có công, người về hưu, người già yếu
neo đơn,...
7
- Chủ động tìm các biện pháp để giải quyết các tệ nạn hội như
ma túy, mại dâm,...
4. Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN VN: khái niệm bộ
máy nhà nước, phân loại các cơ quan, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ
quan nhà nước.
cơ qu
Cơ qu
Địa phương
Cơ quan quyền lực quan quản quan xét xử quan
kiểm sát
Sơ đồ bộ máy nhà nước CHXHCN VN
Khái niệm BMNN : hệ thống các quan NN từ TW xuống địa
phương, được tổ chức hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm
8
Nhân
dân
Quốc
hội
Chủ tịch
nước
Chính phủ
TAND tối
cao
VKSND
tối cao
HĐND
tỉnh
UBND
tỉnh
TAND
tỉnh
VKSND
tỉnh
HDND
huyện
UBND
huyện
TAND
huyện
VKSND
huyện
HĐND
UBND
thực hiện các chức năng của NN mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng,
dân chủ văn minh
Phân loại các cơ quan :
Theo tính chất quyền lực:
- Cơ quan quyền lực
- Cơ quan quản lí
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát
Quốc hội
Theo thẩm quyền:
- Theo thẩm quyền chung: Chính phủ
HĐND, UBND,....
Bộ
- Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: Sở
Phòng ban
Theo cấu trúc hành chính lãnh thổ:
- Cơ quan nhà nước ở TW
- Cơ quan nhà nước ở địa phương
Theo chế độ lãnh đạo:
- Tập thể lãnh đạo: Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND, TAND
- Cá nhân lãnh đạo: Bộ, Sở, Phòng ban, VKSND
Vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước :
cơ quan quyền lực nhà nước: do nhân dân trực tiếp bầu ra và chịu trách
nhiệm trước nhân dân, bao gồm:
- Quốc hội: là cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập
hiến và lập pháp.
9
Vị trí: quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN VN
Vai trò, chức năng:
Là cơ quan cao nhất có quyền lập hiến và lập pháp
Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Thành lập ra các định chế quyền lực ở TW
Có quyền giám sát tối cao
- HĐND các cấp:
Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương trực
tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan cấp trên.
Vai trò, chức năng:
Quyết định các vấn đề của địa phương.
Thành lập ra các định chế quyền lực ở địa phương
Giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
Cơ quan hành chính nhà nước:
- Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ:
Vị trí:
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước
CHXHCN VN, thực hiện quyền hành pháp
Bộ và cơ quan ngang Bộ là cơ quan chấp hành của quốc hội
Chức năng, vai trò:
Thống nhất quản việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng của
đất nước, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia
Tổ chức thi hành pháp luật
- UBND các cấp:
10
Vị trí: quan hành chính nhà nước địa phương, quan
chấp hành của HĐND các cấp (do HĐND cùng cấp bầu ra) chịu trách nhiệm
trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên.
Vai trò, chức năng: thống nhất quản việc thực hiện các nhiệm
vụ quan trọng của địa phương.
Các cơ quan tư pháp:
- Tòa án: gồm TAND tối cao, TAND địa phương, và các tòa án khác theo
luật định. Là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lí,,
bảo vệ quyền con người,quyền công dân bảo vệ chế độ XHCNh của nhà nước,
quyền lợi ích hợp pháp của nhân, tổ chức. Hướng dẫn các tòa án quân sự
thống nhất pháp luật, giám sát xét xử đảm bảo kịp thời, nghiêm minh, đúng
pháp luật, quản lí các tòa án địa phương về mặt tổ chức
- VKS: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp. Viện kiểm
sát hoạt động trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối
với những người phạm tội. Thể hiện quyền lực nhà nước thống nhất, s
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối
nội đối ngoại, do quốc hội bầu ra trong số Đại biểu quốc hội với nhiệm 5
năm theo nhiệm kì của quốc hội.
5. Nhà nước pháp quyền: khái niệm, các đặc điểm bản, vai trò của
pháp luật đối với quyền, lợi ích con người, quyền ng dân, đảm bảo trật tự
hội, công bằng, bình đẳng.
Khái niệm: nhà nước pháp quyền là 1 hình thức tổ chức nhà nước với sự
phân công khoa học, hợp giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, chế
kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, quản lí
xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi
ích của con người.
11
Đặc điểm cơ bản:
- Có 1 hthống pháp luật hoàn chỉnh, phản ánh đúng yêu cầu khách quan
của quản nhà nước quản hội. Các đạo luật phải vai trò tối thượng
trong hệ thống pháp luật. Nhà nước các thiết chế của phải được xác định
ràng về mặt pháp luật, tất cả các quan nhà nước, các tổ chức hội, viên chức
và công nhân phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để pháp luật.
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, công dân trách nhiệm
đối với nhà nước và nhà nước cũng có trách nhiệm đối với công dân. Quan hệ giữa
nhà nước và công dân là quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- 1 tổ chức thực hiện công quyền dựa trên nền tảng pháp luật vững
chắc, các quyền tự do, dân chủ, các lợi ích chính đáng của con người phải được
pháp luật bảo đảm bảo vệ, mọi hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp
pháp của công dân do bất kì cơ quan nhà nước, người có chức quyền hay công dân
nào thực hiện đều bị phát hiện và nghiêm trị.
- Quyền lực nhà nước về lập pháp, hành pháp pháp được phân định
ràng, hợp cho 3 hệ thống các quan nhà nước tương ứng trong 1 chế
kiểm tra, giám sát chế ước nhau tạo thành chế đồng bộ bảo đảm sự thống
nhất của quyền lực nhà nước, nhân dân thực sự là chủ thể tối cao của quyền lực
nhà nước.
Vai trò của pháp luật:
Vai trò của pháp luật được thể hiện qua những chức năng, tức là những phương
diện tác động chủ yếu của pháp luật lên các quan hệ hộihành vi nhân. Pháp
luật có 3 chức năng chủ yếu đó là:
- Chức năng điều chỉnh:
Chức năng điều chỉnh các quan hệ hội của pháp luật sự xác lập, ổn
đinh, trật tự hóa các quan hệ hội theo đường lối của nhà nước, phợp với sự
12
vận động, phát triển của đời sống xã hội, để hướng các quan hệ xã hội đó phát triển
trong trật tự và ổn định theo mục tiêu mà nhà nước mong muốn.
- Chức năng bảo vệ:
Cách thức thể hiện: quy định những phương tiện nhằm mục đích bảo vệ
những quan hệ hội sở, nền tảng của hội trước các vi phạm loại trừ
những quan hệ xã hội lạc hậu, không phù hợp với bản chất của chế độ.
Phương tiện thực hiện chức năng: chủ yếu những quy định pháp luật
về xử phạt (chế tài hành chính, chế tài hình sự,…).
- Chức năng giáo dục:
Chức năng giáo dục của pháp luật thông qua sự tác độngđược thể hiện
của pháp luật vào ý thức con người (từ ý thức đến hành vi).
Hình thức, phương pháp thực hiện: phổ biến pháp luật, vấn trợ
giúp pháp luật, thông qua các hoạt động áp dụng pháp luật của các quan nhà
nước có thẩm quyền…
6. Bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật,
Bản chất của pháp luật:
- Tính giai cấp: pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị:
do nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã hợp pháp hóa ý chí
thống trị của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước.
Ý chí của nhà nước được thể hiện trong các văn bản pháp luật do
quan nhà nước thẩm quyền ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện. Nhà
nước ban hành luật pháp nhằm điều chỉnh các quan hệ hội bản, hướng các
quan hệ xã hội vận động theo 1 trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các giai cấp, xác định vị trí và vai
trò lãnh đạo của giai cấp thống trị với các giai cấp khác.
Pháp luật điều chỉnh các quan h hội khác như: quan hệ thương mại,
quan hệ dân sự, quan hệ hình sự,....
13
- Tính xã hội của pháp luật: pháp luật vừa thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
cho giai cấp thống trị trong xã hội, vừa là công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích của giai
cấp khác mục đích ổn định phát triển của hội theo đường lối của giai cấp
thống trị.
Pháp luật là phương tiện để con người xác định các mối quan hệ xã hội.
Pháp luật còn là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người
khi tham gia vào quan hpháp luật, trên sở đó đánh giá tính hợp pháp đối với
hành vi xác định trách nhiệm pháp của chủ thể, đảm bảo scông bằng minh
bạch.
Pháp luật khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ hội tiêu cực, thúc
đẩy các quan hệ xã hội tích cực.
Pháp luật vừa là 1 hiện tượng mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tính
hội, 2 thuộc tính này có mối liên hệ mật thiết.
<-> mức độ thể hiện đậm nhạt của 2 thuộc tính này trong các kiểu pháp luật
là khác nhau thường được biến đổi tùy vào điều kiện kinh tế - hội, đạo đức,
quan điểm, đường lối và các trào lưu chính trị hội trong mỗi quốc gia, mỗi
thời kì lịch sử nhất định.
Các thuộc tính cơ bản của pháp luật:
- Tính quy phạm phổ biến (bắt buộc chung): Pháp luật hệ thống các
quy tắc xsự, đó là những khuôn mẫu hành vi mọi nhân, tổ chức nhất định
phải tuân theo.
Tất cả các cá nhân, tổ chức,.... đều phải tuân theo pháp luật
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:
Các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản pháp
luật với những tên gọi, cách thức ban hành và giá trị pháp lý nhất định.
14
Trong nhiều điều kiện nhất định, nhiều tưởng pháp luật, đặc
biệt là những tưởng pháp luật khoa học thể vượt lên trước sự tồn tại của
xã hội
Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại hội một thời điểm nào đó,
đồng thời nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định ( tiến bộ hoặc không tiến bộ)
thời đại đi trước. dụ: Ý thức pháp luật hội phong kiến phản ánh sự
thờ ơ, không tôn trọng pháp luật…
- Tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật.Cụ thể:
Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại hội, với ý thức chính
trị, đạo đức, với các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng như nhà nước pháp
luật.Nó có thể là yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật hiện tượng.
- Tính giai cấp của ý thức pháp luật. Cụ thể:
Mỗi một quốc gia có một hệ thống pháp luật, nhưng tồn tại một số ý thức
pháp luật của giai cấp thống trị, bị trị,,,
Về nguyên tắc, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được phản
ánh trong pháp luật, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mâu thuẩn với ý thức
pháp luật của giai cấp bị trị.
Trong hội ta, giữa các giai cấp nông dân, công nhân các tầng lớp
xã hội khác cùng lợi ích thống nhất với nhau về bản, do đó ý thức pháp luật
mang tính thống nhất cao về chính trị, tư tưởng của các giai cấp.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật:
Pháp luật hệ thống các quy tắc x sự, tính bắt buộc chung do Nhà nước
đặt ra hặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện,thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và hằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Giữa ý thức pháp luật pháp luật mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng, tác
động qua lại lẫn nhau. Những nguyên và cơ sở để xây dựng thực hiện pháp luật
đồng thời cũng là những nguyên lý cơ sở để hình thành và phát triển ý thức pháp luật.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật được biểu hiện ở những điểm sau:
16
- Sự tác động trở lại của pháp luật đối với ý thức pháp luật: Pháp luật
định hướng ý thức pháp luật của chủ thể, pháp luật s để củng cố, phát triển
nâng cao ý thức pháp luật.
Biện pháp xây dựng ý thức pháp luật chấp hành pháp luật nước ta
hiện nay:
- Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp: tuyên truyền miệng bằng pháp
luật
- Giáo dục pháp luật trên các phương tiện đại chúng, biên soạn giáo trình,
tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật
- Giáo dục pháp luật trong nhà trường
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trong trường học
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ pháp luật, xây
dựng quản lí khai thác tủ sách pháp luật.
8. Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, các loại văn bản quy phạm
pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Nguồn pháp luật: khái
niệm, phân loại, nguồn pháp luật ở nước ta hiện nay.
Văn bản quy phạm pháp luật:
- Khái niệm: văn bản do quan nhà nước thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung, được nhà nướcđảm bảo thực hiện được áp dụng nhiều lần
trong thực tế đời sống.
- Các loại văn bản quy phạm pháp luật:
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam.
18
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với
Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông của Bộ trưởng, Thủ trưởng
quan ngang bộ; thông liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông liên tịch giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà
nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi
chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật: giới hạn về thời
gian, không gian, đối tượng thi hành mà VBQPPL tác động tới.
Có 3 loại hiệu lực của VBQPPL, hiệu lực theo thời gian, theo không gian
theo đối tượng tác động.
19
Hiệu lực theo thời gian: là xác định khoảng giới hạn về thời gian mà văn
bản đó giá trị hiệu lực, thông thường được xác định từ khi Văn bản quy phạm
pháp luật đó hiệu lực đến khi hết hiệu lực. Thời điểm hiệu lực của văn bản
quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản, không sớm hơn 45 ngày kể từ
ngày văn bản đó được công bố hoặc kí ban hành, trừ những trường hợp khẩn cấp
như thiên tài, dịch bệnh.
Có văn bản thay thế
Hết hiệu lực khi: Trong văn bản có ghi ngày hết hiệu lực
Đến 1 thời điểm, không ra văn bản thay thế ra nghị quyết (Vd: từ nay, văn
bản…. hết hiệu lực).
Hiệu lực theo không gian: xác định khoảng không gian vị trí địa
văn bản đó tác động tới.
Thông thường, Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Trung Ương ban hành
phạm vi áp dụng trong cả nước. VD: Hiến pháp, Nghị quyết về việc tăng cường
chống buôn lậu của Quốc hội, Luật Xử lý vi phạm hành chính
Các Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan địa phương ban hành phạm vi
áp dụng trong địa phương đó. VD: Nghị quyết về mức thu học phí giáo dục mầm non
của tỉnh Khánh Hòa, Quyết định ban hành Quy định về quản tài nguyên nước trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Hiệu lực theo đối tượng tác động: là việc xác định đối tượng chủ thể nào
sẽ chịu sự tác động của Văn bản quy phạm pháp luật đó. Thông thường, Văn bản
quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành sẽ giá trị áp dụng đối với mọi loại
chủ thể, tuy nhiên một số Văn bản quy phạm pháp luật chỉ tác động tới một
nhóm chủ thể nhất định. VD: Luật Báo chí áp dụng với các nhân, tổ chức hoạt
động trong lĩnh vực Báo chí.
9. Thực hiện pháp luật: khái niệm, nội dung bản của các hình thức
thực hiện pháp luật, khái niệm, đặc điểm của áp dụng pháp luật.
20
| 1/36

Preview text:

1. Những
đặc trưng (thuộc tính) cơ bản của Nhà nước, bản chất của nhà nước
. 2.
Định nghĩa nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện
chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai
cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng, của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản thể hiện vị trí và vai trò trung tâm của Nhà nước
Đặc trưng 1. Nhà nước có quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; có bộ
máy cưỡng chế, quản lý những công việc chung của xã hội.
Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn hòa nhập
với dân cư trong chế độ thị tộc,mà tách rời khỏi xã hội. Quyền lực công cộng này
là quyền lực chung, là chủ thể của giai cấp thống trị chính trị, xã hội.
Để thực hiện quyền quản lý xã hội, nhà nước phải có một tầng lớp người
chuyên làm nhiệm vụ quản lý, lớp người này được tổ chức thành các cơ quan nhà
nước và hình thành một bộ máy đại diện cho quyền lực chính trị có sức mạnh
cưỡng chế duy trì địa vị giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phục tùng theo ý chí
của giai cấp thống trị.
Đặc trưng 2. Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia đơn vị hành chính
Nhà nước phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ
thuộc vào chính kiến, nghề nghiệp, huyết thống, giới tính,.. Việc phân chia này quyết
định phạm vi tác động của nhà nước trên quy mô rộng lớn nhất và dẫn đến hình thành
các cơ quan quản lý trong bộ máy nhà nước. Không một tổ chức xã hội nào trong xã
hội có giai cấp lại không có lãnh thổ riêng của mình. 1
Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. Nhà nước thực thi quyền lực
trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ. Mỗi nhà nước có một lãnh thổ riêng, trên lãnh thổ
ấy lại phân thành các đơn vị hành chính như tỉnh, quận, huyện, xã,... Dâu hiệu lãnh
thổ xuất hiện quốc tịch.
Đặc trưng 3. Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước là tổ chức quyền lực có chủ
quyền. Chủ quyền quốc gia mang nội dung chính trị pháp lý thể hiện ở quyền tự
quyết của nhà nước về chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Chủ quyền quốc gia có tính tối cao, không tách rời nha nước. Thể hiện
quyền lực nhà nước có hiệu lực trên toàn đất nước, đối với tất cả các dân cư và tổ
chức xã hội, không trừ một ai.
Đặc trưng 4. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật
Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công
dân. Là lực lượng đại diện cho xã hội, có tính cưỡng chế. Nhà nước thực hiện quyền
quản lý công dân của mình đối với công dân của đất nước. Các quy định của nhà nước
đối với công dân thể hiện trong pháp luật do nhà nước ban hành. Mqh nhà nước và pl :
không thể có nhà nước mà thiếu pháp luật và ngược lại. Trong xh chỉ có nhà nước có
quyền ban hành pháp luật, các tổ chức khác không có quyền này và chính nhà nước
đảm bảo cho pháp luật được thực thi trong cuộc sống .
Đặc trưng 5. Nhà nước có quyền ban hành sắc thuế và thu thuế
Nhà nước quy định thực hiện thu các loại thuế dưới mọi hình thức bắt buộc.
Quyết định và thực hiện thu thuế để bổ sung nguồn ngân sách nhà nước. Làm kinh phí
xây dựng duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật, trả lương cho cán bộ công chức. Dưới góc độ
thuế nhà nước gắn chặt với xã hội và dân chứ không tách rời. Cần phải xây dựng một
chính sách thuế đúng đắn, công bằng và hợp lý. 2 2.
Hình thức nhà nước, hình thức chính thể và hình thức cấu trúc nhà nước. Chính thể quân chủ tuyệt đối Chính thể quân chủ Chính thể quân chủ hạn chế Hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ Chính thể cộng hòa Hình thức Cộng hòa quý tộc nhà nước Nhà nước đơn nhất Hình thức cấu trúc nhà nước Nhà nước liên bang  Hình
thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi
kiểu nhà nước trong một hình thái kinh tế- xã hội nhất định.  Hình
thức chính thể là hình thức tổ chức, trình tự thành lập và quan hệ
của các cơ quan quyền lực tối cao cuang như mức độ tham gia của nhân dân vào việc
thiết lập các cơ quan này.
Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay 1
phần chủ yếu vào tay 1 người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế (vua,
quốc vương, hoàng đế,...) 
Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn. 3 
Chính thể quân chủ hạn chế: quyền lực tối cao của nhà nước được
phân chia cho người đứng đầu nhà nước và 1 cơ quan nhà nước khác (nghị viện
của những nước quân chủ lập hiến...)
Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước tối cao thuộc về 1 cơ quan tập
thể được nhà nước bầu ra trong thời gian nhất định (nghị viện nhà nước tư sản,
quốc hội nhà nước CHXHCN,...) 
Cộng hòa dân chủ: pháp luật quy định quyền bầu cử cho công dân
để thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước tối cao. 
Cộng hòa quý tộc: quyền bầu cử chỉ dành riêng cho giới quý tộc,
do pháp luật quy định và bảo đảm thực hiện... 
Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị
hành chính-lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với
nhau, giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương.
Nhà nước đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung có lãnh thổ toàn
vẹn, thống nhất, các bộ phận hợp thành nhà nước là các đơn vị hành chính- lãnh
thổ không có chủ quyền: có 1 hệ thống các cơ quan thống nhất từ trung ương đến
địa phương, có 1 hệ thống pháp luật thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia, công
dân có 1 quốc tịch, như VN, TQ, Lào,....
Nhà nước liên bang: gồm 2 hay nhiều nước hợp thành, có đặc điểm: có
chủ quyền chung, đồng thời mỗi nhà nước thành viên cũng có chủ quyền riêng; có
2 hệ thống cơ quan nhà nước: 1 là của nhà nước liên bang, 1 là của nhà nước thành
viên; có 2 hệ thống pháp luật: của nhà nước toàn liên bang và của nhà nước thành
viên, công dân có 2 quốc tịch, như Mỹ, Ấn Độ,...
Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang
* Là nhà nước có chủ quyền
* Là nhà nước có 2 hay nhiều thành
chung, chủ quyền duy nhất.
viên hợp lại, vừa có chủ quyền nhà nước
liên bang, vừa có chủ quyền nhà nước
* Có một hệ thống cơ quan thành viên. 4 nhà nước thống nhất.
* Có hai hệ thống cơ quan nhà nước,
* Có một hệ thống pháp luật cơ quan nhà nước liên bang và cơ quan thống nhất. bang.
* Công dân có một quốc tịch
* Có hai hệ thống pháp luật.
duy nhất.VD: Việt Nam, Lào, Nhật
*Công dân mang hai quốc tịch.VD: Bản,…
Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaixia,… 3.
Chức năng nhà nước: khái niệm, hình thức, phương pháp thực hiện
chức năng; chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước CHXHCN VN (nội dung chủ
yếu, giải pháp đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng) ở nước ta hiện nay.
Chức năng nhà nước :
Khái niệm: chức năng nhà nước là những phương hướng, phương diện
hoặc một mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ
bản của nhà nước.
Hình thức: để thực hiện chức năng nhà nước phải dựa trên 3 hình thức: - Xây dựng pháp luật -
Tổ chức thực hiện pháp luật. - Bảo vệ pháp luật.
Phương pháp thực hiện các chức năng: -
Phương pháp giáo dục, thuyết phục: là phương pháp cơ bản
dùng trong nhà nước XHCN nhằm động viên khích lệ và tổ chức quần chúng
tham gia ngày càng đông đảo vào việc quản lí nhà nước, quản lý xã hội. Cưỡng
chế chỉ dành khi giáo dục, thuyết phục không có hiệu quả và chỉ mang tính giáo
dục, dựa trên cơ sở giáo dục. 5 -
Phương pháp cưỡng chế: đối với nhà nước bóc lột thì cưỡng chế
là phương pháp chủ yếu thể hiệ bản chất giai cấp của nó nhằm đàn áp, bóc lột nhân dân lao động. 
Chức năng kinh tế, xã hội của nhà nước CHXHCN VN:
Chức năng kinh tế: chức năng kinh tế là chức năng cơ bản, đặc thù của
nhà nước XHCN, xuất phát từ bản chất của nhà nước XHCN không chỉ là 1 bộ
máy hành chính cưỡng chế mà còn là 1 tổ chức quản lí kinh tế - xã hội của nhân dân. -
Nội dung: Trong từng giai đoạn phát triển của nhà nước XHCN
chức năng kinh tế có những biểu hiện cụ thể tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục tiêu
của nhà nước trong giai đoạn phát triển cụ thể: 
Trước đây, trong nền kinh tế tập trung, để thực hiện chức năng
kinh tế, nhà nước XHCN đã tự biến mình thành 1 tổ chức siêu kinh tế, không
chỉ dừng lại ở hoạt động quản lí, nhà nước còn tham gia trực tiếp vào hoạt động
sản xuất và phân phối sản phẩm. 
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, đa thành phần kinh tế, định
hướng XHCN, chức năng kinh tế của nhà nước XHCN hướng tới các nhiệm vụ:
 Tạo lập, đảm bảo môi trường lành mạnh để giải phóng các tiềm
năng kinh tế, xây dựng và đảm bảo các điều kiện chính trị, pháp luật, xã hội,
tổ chức ổn định cho sự phát triển của tất cả thành phần kinh tế.
 Củng cố, phát triển các hình thức sở hữu trên cơ sở đảm bảo vai
trò chủ đạo của hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.
 Tạo các tiền đề cần thiết cho sự hội nhập của các thành phần kinh
tế trong nước và thị trường kinh tế quốc tế. -
Giải pháp đảm bảo và nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng: 6
 Xây dựng chiến lược, chương trình, chính sách phát triển kinh tế
định hướng cho nền kinh tế quốc dân phát triên trong nền kinh tế thị trường.
 Xây dựng, thực hiện chính sách tài chính tiền tệ hợp lí, đảm bảo
sự lành mạnh của nền tài chính quốc gia.
 Phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những mặt
tiêu cực của nền kinh tế thị trường.
 Điều tiết những lợi ích giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp
dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đảm bảo công bằng xã hội.
Chức năng xã hội: nền kinh tế thị trường được thiết lập trong nhà nước
XHCN mang lại nhiều thành tựu nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề về văn hóa, giáo
dục, y tế, việc làm,... đòi hỏi phải được giải quyết. Chính vì vậy, 1 chức năng quan
trọng của nước ta hiện nay là giải quyết các nhiệm vụ mà xã hội đặt ra, hướng tới
sự phát triển bền vững trong đó con người là trung tâm. -
Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. -
Nhà nước xác định KH-CN giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp
phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. -
Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn văn hóa dân
tộc, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại. -
Xây dựng thực hiện chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân. -
Tạo điều kiệnđể mỗi công dân đều có việc làm, thu hút sức lao
độngtích cực trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp... -
Xây dựng chính sách thu nhập hợp lí, điều tiết mức thu nhập giữa
những người có thu nhập cao sang những người có thu nhập thấp qua các chính sách về thuế. -
Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm chăm lo cho đời sống
vật chất và tinh thần đối với những người có công, người về hưu, người già yếu neo đơn,... 7 -
Chủ động tìm các biện pháp để giải quyết các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm,... 4.
Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCN VN: khái niệm bộ
máy nhà nước, phân loại các cơ quan, vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của các cơ quan nhà nước. cơ qu Quốc Chủ tịch TAND tối VKSND Chính phủ hội nước cao tối cao HĐND UBND TAND VKSND tỉnh tỉnh tỉnh tỉnh Nhân dân Cơ qu HDND UBND TAND VKSND huyện huyện huyện huyện Địa phương HĐND UBND xã xã
Cơ quan quyền lực Cơ quan quản lí Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát
Sơ đồ bộ máy nhà nước CHXHCN VNKhái
niệm BMNN : là hệ thống các cơ quan NN từ TW xuống địa
phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm 8
thực hiện các chức năng của NN vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 
Phân loại các cơ quan :
Theo tính chất quyền lực: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lí - Cơ quan xét xử - Cơ quan kiểm sát Quốc hội
Theo thẩm quyền: -
Theo thẩm quyền chung: Chính phủ HĐND, UBND,.... Bộ
- Cơ quan có thẩm quyền chuyên môn: Sở Phòng ban
Theo cấu trúc hành chính lãnh thổ: - Cơ quan nhà nước ở TW -
Cơ quan nhà nước ở địa phương
Theo chế độ lãnh đạo: -
Tập thể lãnh đạo: Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND, TAND -
Cá nhân lãnh đạo: Bộ, Sở, Phòng ban, VKSND 
Vị trí, vai trò, chức năng cơ bản của
các cơ quan nhà nước :
cơ quan quyền lực nhà nước: do nhân dân trực tiếp bầu ra và chịu trách
nhiệm trước nhân dân, bao gồm:
- Quốc hội: là cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. 9 
Vị trí: là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN VN  Vai trò, chức năng:
 Là cơ quan cao nhất có quyền lập hiến và lập pháp
 Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
 Thành lập ra các định chế quyền lực ở TW
 Có quyền giám sát tối cao -
HĐND các cấp: 
Vị trí: là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý
chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương trực
tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan cấp trên.  Vai trò, chức năng:
 Quyết định các vấn đề của địa phương.
 Thành lập ra các định chế quyền lực ở địa phương
 Giám sát việc tuân theo hiến pháp và pháp luật ở địa phương.
Cơ quan hành chính nhà nước: -
Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ:  Vị trí:
 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nhà nước
CHXHCN VN, thực hiện quyền hành pháp
 Bộ và cơ quan ngang Bộ là cơ quan chấp hành của quốc hội  Chức năng, vai trò:
 Thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng của
đất nước, thống nhất quản lí nền hành chính quốc gia
 Tổ chức thi hành pháp luật - UBND các cấp: 10 
Vị trí: là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, là cơ quan
chấp hành của HĐND các cấp (do HĐND cùng cấp bầu ra) chịu trách nhiệm
trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. 
Vai trò, chức năng: thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm
vụ quan trọng của địa phương.
Các cơ quan tư pháp: -
Tòa án: gồm TAND tối cao, TAND địa phương, và các tòa án khác theo
luật định. Là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lí,,
bảo vệ quyền con người,quyền công dân và bảo vệ chế độ XHCNh của nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Hướng dẫn các tòa án quân sự
thống nhất pháp luật, giám sát xét xử và đảm bảo kịp thời, nghiêm minh, đúng
pháp luật, quản lí các tòa án địa phương về mặt tổ chức -
VKS: thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiểm
sát hoạt động trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối
với những người phạm tội. Thể hiện rõ quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Chủ tịch nước: là người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối
nội và đối ngoại, do quốc hội bầu ra trong số Đại biểu quốc hội với nhiệm kì 5
năm theo nhiệm kì của quốc hội. 5.
Nhà nước pháp quyền: khái niệm, các đặc điểm cơ bản, vai trò của
pháp luật đối với quyền, lợi ích con người, quyền công dân, đảm bảo trật tự xã
hội, công bằng, bình đẳng.
Khái niệm: nhà nước pháp quyền là 1 hình thức tổ chức nhà nước với sự
phân công khoa học, hợp lí giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có cơ chế
kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, quản lí
xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích của con người. 11
Đặc điểm cơ bản: -
Có 1 hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phản ánh đúng yêu cầu khách quan
của quản lý nhà nước và quản lí xã hội. Các đạo luật phải có vai trò tối thượng
trong hệ thống pháp luật. Nhà nước và các thiết chế của nó phải được xác định rõ
ràng về mặt pháp luật, tất cả các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, viên chức
và công nhân phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để pháp luật. -
Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, công dân có trách nhiệm
đối với nhà nước và nhà nước cũng có trách nhiệm đối với công dân. Quan hệ giữa
nhà nước và công dân là quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. -
Là 1 tổ chức thực hiện công quyền dựa trên nền tảng pháp luật vững
chắc, các quyền tự do, dân chủ, các lợi ích chính đáng của con người phải được
pháp luật bảo đảm và bảo vệ, mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân do bất kì cơ quan nhà nước, người có chức quyền hay công dân
nào thực hiện đều bị phát hiện và nghiêm trị. -
Quyền lực nhà nước về lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân định
rõ ràng, hợp lí cho 3 hệ thống các cơ quan nhà nước tương ứng trong 1 cơ chế
kiểm tra, giám sát và chế ước nhau tạo thành cơ chế đồng bộ bảo đảm sự thống
nhất của quyền lực nhà nước, nhân dân thực sự là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.
Vai trò của pháp luật:
Vai trò của pháp luật được thể hiện qua những chức năng, tức là những phương
diện tác động chủ yếu của pháp luật lên các quan hệ xã hội và hành vi cá nhân. Pháp
luật có 3 chức năng chủ yếu đó là: -
Chức năng điều chỉnh:
 Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật là sự xác lập, ổn
đinh, trật tự hóa các quan hệ xã hội theo đường lối của nhà nước, phù hợp với sự 12
vận động, phát triển của đời sống xã hội, để hướng các quan hệ xã hội đó phát triển
trong trật tự và ổn định theo mục tiêu mà nhà nước mong muốn. -
Chức năng bảo vệ:
Cách thức thể hiện: quy định những phương tiện nhằm mục đích bảo vệ
những quan hệ xã hội là cơ sở, nền tảng của xã hội trước các vi phạm và loại trừ
những quan hệ xã hội lạc hậu, không phù hợp với bản chất của chế độ.
Phương tiện thực hiện chức năng: chủ yếu là những quy định pháp luật
về xử phạt (chế tài hành chính, chế tài hình sự,…). -
Chức năng giáo dục:
 Chức năng giáo dục của pháp luật được thể hiện thông qua sự tác động
của pháp luật vào ý thức con người (từ ý thức đến hành vi).
Hình thức, phương pháp thực hiện: phổ biến pháp luật, tư vấn và trợ
giúp pháp luật, thông qua các hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền… 6.
Bản chất và các thuộc tính cơ bản của pháp luật,
Bản chất của pháp luật: -
Tính giai cấp: pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị:
do nắm trong tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị đã hợp pháp hóa ý chí
thống trị của giai cấp mình thành ý chí của nhà nước.
 Ý chí của nhà nước được thể hiện trong các văn bản pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện. Nhà
nước ban hành luật pháp nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, hướng các
quan hệ xã hội vận động theo 1 trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị.
 Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các giai cấp, xác định vị trí và vai
trò lãnh đạo của giai cấp thống trị với các giai cấp khác.
 Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội khác như: quan hệ thương mại,
quan hệ dân sự, quan hệ hình sự,.... 13 -
Tính xã hội của pháp luật: pháp luật vừa thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích
cho giai cấp thống trị trong xã hội, vừa là công cụ ghi nhận, bảo vệ lợi ích của giai
cấp khác vì mục đích ổn định và phát triển của xã hội theo đường lối của giai cấp thống trị.
 Pháp luật là phương tiện để con người xác định các mối quan hệ xã hội.
 Pháp luật còn là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người
khi tham gia vào quan hệ pháp luật, trên cơ sở đó đánh giá tính hợp pháp đối với
hành vi và xác định trách nhiệm pháp lí của chủ thể, đảm bảo sự công bằng minh bạch.
 Pháp luật có khả năng hạn chế, loại bỏ các quan hệ xã hội tiêu cực, thúc
đẩy các quan hệ xã hội tích cực. 
Pháp luật vừa là 1 hiện tượng mang tính giai cấp lại vừa thể hiện tính xã
hội, 2 thuộc tính này có mối liên hệ mật thiết.
<-> mức độ thể hiện đậm nhạt của 2 thuộc tính này trong các kiểu pháp luật
là khác nhau và thường được biến đổi tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội, đạo đức,
quan điểm, đường lối và các trào lưu chính trị xã hội trong mỗi quốc gia, ở mỗi
thời kì lịch sử nhất định.
Các thuộc tính cơ bản của pháp luật: -
Tính quy phạm phổ biến (bắt buộc chung): Pháp luật là hệ thống các
quy tắc xử sự, đó là những khuôn mẫu hành vi mà mọi cá nhân, tổ chức nhất định phải tuân theo.
 Tất cả các cá nhân, tổ chức,.... đều phải tuân theo pháp luật -
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: 
Các quy phạm pháp luật được thể hiện trong các văn bản pháp
luật với những tên gọi, cách thức ban hành và giá trị pháp lý nhất định. 14 
Trong nhiều điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng pháp luật, đặc
biệt là những tư tưởng pháp luật khoa học có thể vượt lên trước sự tồn tại của xã hội 
Ý thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội ở một thời điểm nào đó,
đồng thời nó cũng kế thừa những yếu tố nhất định ( tiến bộ hoặc không tiến bộ)
ở thời đại đi trước. Ví dụ: Ý thức pháp luật ở xã hội phong kiến phản ánh sự
thờ ơ, không tôn trọng pháp luật… -
Tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật.Cụ thể:
 Ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính
trị, đạo đức, với các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng như nhà nước và pháp
luật.Nó có thể là yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật hiện tượng. -
Tính giai cấp của ý thức pháp luật. Cụ thể:
 Mỗi một quốc gia có một hệ thống pháp luật, nhưng tồn tại một số ý thức
pháp luật của giai cấp thống trị, bị trị,,,
 Về nguyên tắc, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới được phản
ánh trong pháp luật, ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mâu thuẩn với ý thức
pháp luật của giai cấp bị trị.
 Trong xã hội ta, giữa các giai cấp nông dân, công nhân và các tầng lớp
xã hội khác có cùng lợi ích thống nhất với nhau về cơ bản, do đó ý thức pháp luật
mang tính thống nhất cao về chính trị, tư tưởng của các giai cấp.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, có tính bắt buộc chung do Nhà nước
đặt ra hặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện,thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và hằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Giữa ý thức pháp luật và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ, biện chứng, tác
động qua lại lẫn nhau. Những nguyên lý và cơ sở để xây dựng và thực hiện pháp luật
đồng thời cũng là những nguyên lý cơ sở để hình thành và phát triển ý thức pháp luật.
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật với pháp luật được biểu hiện ở những điểm sau: 16 -
Sự tác động trở lại của pháp luật đối với ý thức pháp luật: Pháp luật
định hướng ý thức pháp luật của chủ thể, pháp luật là cơ sở để củng cố, phát triển
nâng cao ý thức pháp luật.
Biện pháp xây dựng ý thức pháp luật và chấp hành pháp luật ở nước ta hiện nay: -
Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp: tuyên truyền miệng bằng pháp luật -
Giáo dục pháp luật trên các phương tiện đại chúng, biên soạn giáo trình,
tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật -
Giáo dục pháp luật trong nhà trường -
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trong trường học
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt các câu lạc bộ pháp luật, xây
dựng quản lí khai thác tủ sách pháp luật. 8.
Văn bản quy phạm pháp luật: khái niệm, các loại văn bản quy phạm
pháp luật, hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Nguồn pháp luật: khái
niệm, phân loại, nguồn pháp luật ở nước ta hiện nay.
Văn bản quy phạm pháp luật: -
Khái niệm: là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng những quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung, được nhà nướcđảm bảo thực hiện và được áp dụng nhiều lần
trong thực tế đời sống. -
Các loại văn bản quy phạm pháp luật: 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 18
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với
Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã -
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật: là giới hạn về thời
gian, không gian, đối tượng thi hành mà VBQPPL tác động tới.
Có 3 loại hiệu lực của VBQPPL, là hiệu lực theo thời gian, theo không gian và
theo đối tượng tác động. 19
Hiệu lực theo thời gian: là xác định khoảng giới hạn về thời gian mà văn
bản đó có giá trị hiệu lực, thông thường được xác định từ khi Văn bản quy phạm
pháp luật đó có hiệu lực đến khi hết hiệu lực. Thời điểm có hiệu lực của văn bản
quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản, không sớm hơn 45 ngày kể từ
ngày văn bản đó được công bố hoặc kí ban hành, trừ những trường hợp khẩn cấp
như thiên tài, dịch bệnh. Có văn bản thay thế
Hết hiệu lực khi: Trong văn bản có ghi ngày hết hiệu lực
Đến 1 thời điểm, không ra văn bản thay thế mà ra nghị quyết (Vd: từ nay, văn bản…. hết hiệu lực).
Hiệu lực theo không gian: xác định khoảng không gian vị trí địa lí mà
văn bản đó tác động tới.
Thông thường, Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Trung Ương ban hành
có phạm vi áp dụng trong cả nước. VD: Hiến pháp, Nghị quyết về việc tăng cường
chống buôn lậu của Quốc hội, Luật Xử lý vi phạm hành chính
Các Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan địa phương ban hành có phạm vi
áp dụng trong địa phương đó. VD: Nghị quyết về mức thu học phí giáo dục mầm non
của tỉnh Khánh Hòa, Quyết định ban hành Quy định về quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Hiệu lực theo đối tượng tác động: là việc xác định đối tượng chủ thể nào
sẽ chịu sự tác động của Văn bản quy phạm pháp luật đó. Thông thường, Văn bản
quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành sẽ có giá trị áp dụng đối với mọi loại
chủ thể, tuy nhiên có một số Văn bản quy phạm pháp luật chỉ tác động tới một
nhóm chủ thể nhất định. VD: Luật Báo chí áp dụng với các cá nhân, tổ chức hoạt
động trong lĩnh vực Báo chí. 9.
Thực hiện pháp luật: khái niệm, nội dung cơ bản của các hình thức
thực hiện pháp luật, khái niệm, đặc điểm của áp dụng pháp luật. 20