Đề cương ôn tập tâm lý học | Đại học Thái Nguyên

Bản chất tâm lí người. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Bản chất XH-LS của TLN. Quan niệm về trẻ em. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Tâm lý học 1 tài liệu

Trường:

Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập tâm lý học | Đại học Thái Nguyên

Bản chất tâm lí người. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể. Bản chất XH-LS của TLN. Quan niệm về trẻ em. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46560390
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÂM HỌC CHƯƠNG
1.
Bản chất tâm lí người.
- Tâm người sphản ánh HTKQ vào não người thông qua chthể,
tâm lí người có bản chất XH - LS
Tâm người sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông
qua chủ thể.
- HTKQ tất cả những tồn tại xunh quanh chúng ta, cái nhìn
thấy được, cái không nhìn thấy được, tồn tại phát triển theo
quy luật riêng (nước, gió, ánh sáng,..)
- HTKQ bao gồm:
+ TG tự nhiên: sông, núi, biển,..
+ Tg đồ vật do con người sáng tạo ra: bàn ghế, sách vở,… .
Hiện tượng vật chất: bản nhạc mà người nghệ sĩ tạo ra.
. Hiện tượng tinh thần: âm hưởng của bài nhạc tác động đến đời
sống con người như thế nào.
- HTKQ tác động vào các giác quan, hTK não. Não hoạt động
tiếp nhận, in lại, giữ lại những hình ảnh, dấu vết của hiện thực, quá
trình “sao”, “chụp” lại các kích thích từ hiện thực này chính là hoạt
động phản ánh HTKQ của não.
- Kết quả của hoạt động này những hình ảnh, dấu vết của HTKQ
được in lại, lưu lại trong não. Hình ảnh ấy được gọi hình ảnh
tâm lí.
- HTKQ là nguồn gốc làm nảy sinh tâm lí, HTKQ là cái có trước, TL
cái có sau. TL chỉ nảy sinh khi stác động qua lại giữa HTKQ
và não.
- HTKQ để lại dấu vết trên não, hình ảnh tâm lý thực chất là hình ảnh
của HTKQ trong não. (Về nội dung phản ánh)
Phản ánh: là sự tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa 2 hệ
thống vật chất.
- Các loại phản ánh: cơ, vật lí, hóa học, tâm lí,..
lOMoARcPSD| 46560390
- Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lí là
sự tác động của HTKQ vào não con người tổ chức cao nhất của
VC, chỉ có hệ thần kinh và bộ não con người mới có khả năng nhận
tác động của HTKQ tạo ra hình ảnh tâm lí, phản ánh trung gian
giữa phản ánh sinh học và phản ánh xã hội.
- Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động và sáng tạo, mang tính chủ thể
và mang đậm màu sắc cá nhân.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lí.
+ cùng 1 sv, ht đến những nhân khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh
tâm lí khác nhau. VD: cùng 1 cô gái, 2 người khác nhau thì 1 người
khen đẹp, 1 người khen bình thường.
+ cùng 1 sv, ht đến cùng 1 chủ thể nhưng trong đk, hoàn cảnh
khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm với mức độ sắc thái khác
nhau. VD: cùng 1 món ăn, 2 người ăn khác nhau, trong điều kiện
khác nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau.
+ Chính chủ thmang hình ảnh tâm người cảm nhận tâm
ràng nhất.
- Tâm người này khác tâm người kia do tâm con người chịu ảnh
hưởng của 4 yếu tố: di truyền, giáo dục, môi trường, tính hoạt động
tích cực của mỗi cá nhân. (di truyển là tiền đề, giáo dục là chủ đạo,
môi trường điều kiện, quan trọng tính tích cực trong mỗi con
người).
Bản chất XH-LS của TLN
- TL nguồn gốc từ HTKQ ngay cả phần tự nhiên trong XH loài
người cũng bị XH hóa.
- TL của con người là sp của hđ và giao tiếp của mỗi người.
- Tl của mỗi nhân KQ của quá trình lĩnh hội tiếp thu kinh
nghiệm XH thông qua nhân tố chủ đạo GD và giao tiếp đóng
vai trò quyết định.
- Tl của con người bị chi phối, ảnh hưởng bởi những đk VH-XH, ktct
của cộng đồng nơi cá nhân sinh sống.
CHƯƠNG 2:
lOMoARcPSD| 46560390
QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM.
- Trước kia có quan niệm cho rằng “trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”.
Sự khác nhau giữa trẻ em người lớn về các mặt (cơ thể, tưởng,
tình cảm, trình độ (trí tuệ)) chỉ tầm cỡ, kích thước. nghĩa chỉ
khác nhau về lượng chứ không khác nhau về chất.
- TK XVIII đưa ra quan niệm mới “trem không phải người lớn
thu nhỏ lại”, tức bên cạnh sự khác nhau về tầm cỡ, kích thước,
giữa trẻ em người lớn sự khác nhau về chất. “trẻ em
những cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng của nó” và người
lơn không phải c nào cũng có thể hiểu được ttuệ, nguyện vọng
và tình cảm độc đáo của trẻ thơ”.
- Theo CNDVBC về trẻ em: “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
lại. trẻ em là trẻ em, trẻ em vận động và phát triển theo những quy
luật riêng của trẻ em”.
- Quan niệm này khẳng định như vậy bởi vì theo họ:
+ Mỗi thế hệ đều có thời kì là trẻ em và thời kì là người lớn. + trẻ
em và người lớn đó là những thời kì phát triển khác nhau của một
thế hệ người. ở những thời kì khác nhau này, cs của con người vđ
theo những quy luật riêng khác nhau.
+ trẻ em vận động phát triển theo những quy luật riêng của trẻ
em.
- mỗi thời lịch sử hội khác nhau, điều kiện sống của các thế
hệ người khác nhau sẽ tạo ra những thế htrẻ em khác nhau,
tương ứng với ĐK lịch sử cụ thể.Hay nói cách khác, những đk
hội ls cụ thể sẽ tạo ra 1 thế hệ trẻ em cụ thể tương ứng với nó.
- thế không có trẻ em chung chung cho mọi thời kì ls xh. Mỗi thời
kì lịch sử - xh khác nhau lại có trẻ em của riêng mình.
- Vd: trẻ em ngày nay và trẻ em ngày xưa,….
- Quan niệm đúng về trẻ em: cuộc đời mỗi con người, mỗi đứa trẻ
được diễn ra qua nhiều giai đoạn phát triển liên tiếp khác nhau. Tuy
nhiên, mỗi đứa trẻ cùng với thế hcủa chỉ trải qua một lần duy
nhất mỗi giai đoạn phát triển nhất định. Mỗi giai đoạn phát triển
lOMoARcPSD| 46560390
này lại có những quy luật đặc thù chỉ riêng quy luật ấy phụ
thuộc vào những đk xh-ls đương thời.
QUAN NIỆM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM
- Mọi sv, ht trong sv KQ luôn luôn vận động, biến đổi phát triển
kể cả TL trẻ em cũng vậy.
- Muốn xem xét sv ht của các svht nói chung tl trẻ em nói riêng thì
cần phải xem xét và nhận thức chúng trong sự phát triển.
- Phát triển qtrinh thể, svht liên tục tự vận động để hình thành
cái mới trong bản thân chúng.
- Qtrinh này trải qua nhiều giai đoạn. mỗi đánh dấu 1 trình đphát
triển ở 1 thời điểm lịch sử xh nhất định.
- Sự pt tl trẻ em sự thay đổi vlượng biến đổi về chất. sự pt tl
trẻ em dựa trên nền vật chất cơ thcủa chính đứa trẻ, tiền đề,
đk vc cho sự phát triển tl.
- Sự pt tl trẻ em diễn ra trong cs hàng ngày, nhưng qtrinh này cũng
những bước nhảy vọt, mỗi bước được đánh giấu bắng sự chuyển từ
giai đoạn trước thấp hơn sang giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện hơn.
- mỗi giai đoạn phát triển này, trẻ những quy luật đặc thù riêng
của nó.
- Đối với trẻ em sự phát triển tâm quá trình trẻ em tự vận động
để lĩnh hội nền vh, xh, kinh nghiệm xh ls trong môi trường của
.
- Cần nhận thức sâu sắc rằng sự phát triển của trẻ em sự pt của một
thực thể ý thức. đó quá trình đứa trẻ trthành người trở thành
1 nhân cách. Tc đặc biệt này đòi hỏi phải sự quan tâm chu đáo,
đầy đủ của xh đối với sự pt của trẻ em.
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA 3 LỨA TUỔI.
TIỂU HỌC
THCS
THPT
Chiều
cao và
cân
Phát triển chiều
cao cân nặng
chậm hơn mẫu
Nhận xét:
có sự
v.óc dáng cân bằng, cân
đối, chiều cao được
phát triển mạnh mẽ
nhưng không đồng
định hìn
h, các bạn nam vẫn
lOMoARcPSD| 46560390
nặng
giáo (2-5 cm), (45
kg)
đều và thiếu cân đối
phát triển chiều cao, bạn nữ
hầu như không phát triển
=> đạt được sức khỏe tối
ưu.
về mặt cơ thể.
phát triển đột biến
về chiều cao, mi
năm tăng t5 -6 cm
cân nặng tăng từ
2-4,6 kg
Mất cân đối
gầy,
lOMoARcPSD| 46560390
Hệ
hệ
xương
còn nhiều
môsụn.
đang trong
thời kì cốt hóa
(xương hông,
xương tay, chân,
cột sống) => Dễ
bị cong vẹo cột
sống -> không
nên để trẻ mang
vác nặng, điều
chỉnh dáng ngồi
(B.vệ hệ xương,
b.vệ hệ mắt), cách
cầm bút, mua cặp
có 2 quai đeo để
dồn lực cân bằng
lên xương sống
của trẻ, tránh
cong vẹo cột
sống. Hệ cơ:
phát triển bắp cơ
lớn ->hình dáng
lứa tuổi hs
TH mập mạp,
mũn mĩm (đùi,
mông) ->hành
động hiếu động.
(chạy nhảy,..)
-
+
+
hệ xương đang
PT tiếp tục cốt
hóa.
Hệ xương phá
triển nhanh hơn h
->cao, không mp
béo.
trong hệ xương
phát triển không cân
đối đồng đều: xương
ống tay, xg chân
phát triển nhanh và
mạnh hơn xg đt
ngón tay, ngón chân
->làm việc vng về,
lóng ngóng hay đ
vỡ (lứa tuổi ương
bướng.)
- sự cân đối giữa các b
phận trong thể. ->hs
một thể cân đối, khỏe
đẹp.
-xương hoàn thành việc cốt
hóa, động tác sự chắc
chắn
+ con trai:rắn chắc, …
+con gái: eo ót, giáng đẹp,..
Hệ
-HTK
cấp cao
-HTK: mất cân đối
-HTK và não có thay đổi
lOMoARcPSD| 46560390
thần
kinh
và não
đang hoàn thiện
về mặt chức năng-
>có sự mất cân
đối giữa 2 hệ
thống tín hiệu (T1
và T2)
-não: đang trong
quá trình PT, 7
tuổi não =90%
trọng lg não ng
lớn, 11-12 tuổi
tương đương với
não người lớn
+TB não PT về
mặt cấu tạo, sự
phân hóa về mặt
chức năng, vỏ não
PT->thành lập h
thống liên hệ TK
phức tạp-> bc vào
học tập, lĩnh hội
tư duy kiến thức.
+ v não chưa
hoàn toàn điều
khiển được phần
Qtrinh hưng phấn
ức chế HTK tc
lan tỏa -> Dễ xúc
động khó kìm
nén được cảm xúc.
một công việc nào
đó hứng khởi,
nhưng nhanh chán.
Hay có giây phút
bốc đồn
g. khi vào
lớn.
+cấu trúc bên trong não
phân chia thành các vùng
khác nhau. Chuyên hóa,
chuyên biệt hơn
+ Điều khiển chức năng
dưới vỏ của não thuần thục
hơn, chức năng của não
phát triển -> phù hợp với
đặc điểm học tập kiến
thức tính phức tạp, đòi
hỏi yêu cầu cao của lứa tuổi
THPT.
dưới vỏ->
khả
năng kiềm chế
còn yếu.
lOMoARcPSD| 46560390
Hệ
tuần
hoàn
-tim hệ huyết
quản sự cân
đối.
- sự mâu thuẫn
+thể tích tim tăng
gấp đôi
+thể tích h huyết
quản tăng gấp rưỡi -
>nhu cầu nguyên
liệu hoạt động của
-Có sự cân đối giữa thể tích
tim thể tích hệ huyết
quản nên hệ huyết quản
bơm đủ máu tới tim đhoạt
động nên hiện tượng thiếu
máu lứa tuổi này không
còn. ->tràn trề,
tim lớn nhưng h
huyết quản đưa máu
về tim lại không đủ -
>hiện tượng sinh
mâu thuẫn tạm thời:
thiếu máu cục bộ
->đứng lên, ngồi
xuống (nữ): hoa mắt,
chóng mặt, đau đầu.
căng tràn sự sống, hđ não bền
bỉ hơn. ->mọi thứ trở nên cân
đối và tương đối.
*THCS : sự phát dục (tuổi dậy thì) -> của các tuyến hooc môn sinh dục
mạnh (tuyến yên, thượng thuận, giáp trạng) - biểu hiện cuả nam nữ khác nhau.
+ nam: vỡ giọng, mọc ria mép,da mọc mụn trứng cá,..
+ nữ: em mọc mụn, em da mịn màng, hồng hào, lớp mỡ dưới da dày hơn,
xuất hiện đường cong sinh lí (mỡ dưới ngực, mỡ dưới mông,..)
=>sự phát dục biến đổi về mặt sinh nhưng lại kéo theo sự biến đổi về mặt
tâm của lứa tuổi. (XH các hiện tượng tâm lí: cảm giác về tính người lớn,
cảm xúc, suy nghĩ mới mẻ - có mối quan tâm tới bạn khác giới (gọi là rung cảm
giới tính)
SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM CỦA HSTH VÀ HSTHCS.
TH
THCS
lOMoARcPSD| 46560390
-T/C trở thành
bản nổi bật nhất
trong bộ mặt m
của HSTH.
- các cảm xúc PT
hơnso với lứa tuổi
mẫu giáo nhưng vẫn
chưa bền vững. HSTH
giàu xúc cảm sống
bằng cảm xúc.
- TC trở thành
nhânlõi trong đời sống
tâm lí của hs TH
+ HSTH rất dễ xúc
- đời sống tc của
HSTHCS phát triển
hơn so với các lứa tuổi
trước.
+sự phong p thể
hiện: phạm vi giao tiếp
được mở rộng, đối
tương giao tiếp
thêm nhiều đối tượng
giao tiếp mới (bb, thầy
cô,…)
+hsthcs càng ngày
càng nhiều những
rung cảm mới mẻ.
lOMoARcPSD| 46560390
động trước tác động
của TG. (bme hoặc
người lớn nói nặng lời
cũng dễ làm cho trẻ
khóc)
+cường độ cảm xúc
mạnh, khóc cười hồn
nhiên
+khả năng tự kiềm chế
còn yếu, đây là tuổi dễ
cười, dễ khóc. Càng
về cuối độ tuổi, khả
năng tự kiềm chế của
các em càng cao hơn.
+ TC phong phú, đa
dạng ngày càng n
định hơn (đạo đức, trí
tuệ, thẩm mĩ…) trong
đó đặc biệt PT tc đạo
đức và trí tuệ.
->thích đọc truyện
tranh, giải thích về sv,
ht tự nhiên.
- tình bạn
HSTHđang hình thành
PT mạnh. Tuy
nhiên tình bạn còn
thiên về cảm tính,
chưa bền vững, d
thân nhưng cũng rất d
giận.
- 1 số tc rộng
lớnkhác như ty Tổ
quốc, yêu lđ, tinh thần
tự hào dân tộc, tc quốc
tế, lòng căm thù giặc
+với người lớn: sự
tin yêu, sự mến phục,
sự buồn phiền hoặc
cảm giác bối rối. (kp
lúc nào người lớn cũng
hiểu mong muốn
của các em, sự thay
đổi về hình thể >bối
rối)
+ bắt đầu biết để ý
quan tâm với bạn khác
giới. những rung cảm
giới tính bắt đầu xuất
hiện (rung cảm không
bền vững, không sâu
sắc).
+bắt đầu hình thành
phát triển nhiều hứng
thú mới: hứng thú đọc
sách, hứng thú xã
hội.
=>tất cả những đk trên
đk những đk thuận
lợi, là các cơ sở của sự
hình thành và phát
triển những tc cấp cao
như tc đạo đức, trí tuệ,
tc thẩm mĩ..
-ở lứa tuổi này tc bb,
tình đồng chí đang pt
mạnh 1 số đđ
như sau:
+ mqh bb phức tạp, đa
dạng hơn nhiều so với
lứa tuổi hsth.
lOMoARcPSD| 46560390
sâu sắc ngày càng phát
triển ở HSTH.
+ tình bạn của hsthcs
dựa trên sở cùng
học tập, hứng thú,
cùng sở thích.
+chủ động hơn trong
cs
+thích chơi với bạn có
+xuất hiện tình bạn
nam nữ lứa tuổi học
sinh THCS: đặc điểm
hiếm và thiếu tính hồn
nhiên, luôn che đậy
hành động của mình
+ tình bạn đôi lúc còn
mang tính bồng bột và
khó kiềm chế.
-một số nét nhân cách
nổi bật khác của
hsthcs
+ tính độc lập, tính
dũng cảm đang phát
triển nhanh
+ hsthcs rất giàu hứng
thú mới mẻ giàu
ước mơ.
uy tín, được mn n
trọng và nổi bật v
một mặt nào đó
Sự PT trí tuệ của hs th
Nhận xét: hầu hết hsth đều sớm hinh thành nhu cầu khả năng
nhận thức thế giới: mức độ, tc và phạm vi hoạt động nhận thức của các
-
lOMoARcPSD| 46560390
em được bộc lộ những mặt sau: cảm giác, tri giác, duy, trí nhớ,
chú ý.
- Cảm giác.
+ pt khá nhanh, những cảm giác thu được trở thành “vật liệu” để
xây dựng tri thức mới.
+ tuy nhiên năng lực cảm giác của hs TH chưa được hoàn thiện (do
vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm sống chưa được nhiều ->khi cảm
giác về HTKQ còn sai lầm, chưa đầy đủ.
- Tri giác.
+ so sánh với lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt tri giác những thuộc tính
bề ngoài của SV, HT, tri giác không chủ định chiếm ưu thế, tri giác
phát triển dần trong hoạt động. (trẻ em rất tinh tế, như năng khiếu
hội họa, văn học,..)
Chú ý: sự pt chú ý của HSTH được thể hiện rõ rệt ở các loại chú ý,
trong đó chú ý không chủ định chiếm ưu thế, chú ý chủ định đang
phát triển.
- Trí nhớ.
+ ở HSTH, cả 2 loại ghi nhớ đều PT, ở đầu độ tuổi, các em thiên về
ghi nhớ trực quan hình ảnh, ghi nhớ máy móc. Càng về cuối độ tuổi
thì ghi nhớ từ ngữ và ghi nhớ hình tượng càng PT.
+ghi nhớ tăng theo độ tuổi.
+ trí tưởng tượng PT hơn so với tuổi mẫu giáo.
+tuy vậy, tưởng tượng của các em n mang tính tản mạn, ít tổ
chức, phải gần cuối độ tuổi thì tưởng tượng mới gần thực tế hơn.
- Tư duy
+ PT nhanh chóng
+ ở đầu độ tuổi, tư duy trực quan, tư duy cụ thể
+ về cuối độ tuổi, chuyển dần sang hình thức duy hình tượng
tư suy trìu tượng.
+ đặc điểm chyếu trong sự phát triển duy các em duy
mang nặng màu sắc cảm xúc -> khi tư duy về vđ nào thì yếu tố tình
-
lOMoARcPSD| 46560390
cảm đặt lên duy.( yêu quý mẹ-> mẹ đẹp nhất, mẹ nấu ăn ngon
nhất)
ĐẶC ĐIỂM TỰ Ý THỨC CỦA HSTHCS VÀ HSTHPT *HSTHCS
- lứa tuổi hsthcs bắt đầu xh sự quan tâm tới bản thân, tới nhữngphẩm
chất nhanh cách của mình. Có nhu cầu tự đánh giá, tự xem xét mình,
muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách tương lai. - thể
nói: tự ý thức về mình, tự đánh giá về mình tự khẳng định mình
của hs THCS. Đây được coi chuyển biến bản, bước ngoặt
quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách ở các em.
- nhu cầu tự ý thức được nảy sinh từ chính cuộc sống và hoạt động cuả
HSTHCS. Do sự trưởng thành về mặt cơ thể, c mqh được mở rộng,
vốn hiểu biết được nâng cao nên hsthcs có cảm giác mình đã lớn.
- luôn mong muốn người lớn thừa nhận và đánh giá cao. Nảy sinhnhu
cầu tự đánh gkhả năng của mình. Tự phân tích các đặc điểm nhân
cách, hành vi của mình tìm hiểu vị trí của mình trong tập thể. -
hsthcs tích cực lĩnh hội từ TG ng lớn những gtri khác nhau, những
chuẩn mực và những phương thức hành vi ứng xử khác nhau. - trong
giao tiếp với mn hsthcs rất nhạy cảm và để ý tới những lời nói, nhận
xét của ng lớn, bạn về mình. Rồi đối chiếu mình với người khác.
Bằng cách này, nhu cầu tự đánh giá, tự ý thức về mình đã được hình
thành ở các em.
- sự hình thành tự ý thức của hsthcs là 1 quá trình diễn ra dần dần- lúc
đầu các em tự nhận thức những hành vi riêng lẻ, sau đó toàn bộ
hành vi của mình, cuối cùng các em ý thức được những phẩm chất
đạo đức, tc và khả năng của mình.
- qtrinh tự đánh giá, tự ý thức đã dẫn tới khuynh hướng vươn lên làm
người lớn ở hsthcs. Các em có xu hướng muốn được người lớn công
nhận mình công nhận vai trò của mình, tức nhu cầu tự khẳng
định mình đã được hình thành và bộc lộ rõ rệt trong các quan hệ của
hsthcs
- các em không hài lòng khi bị người lớn đánh giá thấp vai trò củamình,
ngược lại sẽ vui sướng khi thấy mình được tôn trọng như người lớn.
lOMoARcPSD| 46560390
- hsthcs thích bắt chước người lớn về mọi mặt thích
nhữngquan hệ của người lớn, nhất là quan hệ nam nữ, thích sống độc
lập, muốn tự mình quyết định mọi việc của mình, tỏ ra khó chịu khi
người lớn coi thường và hạ thấp khả năng của mình.
- sự pt nhu cầu tự ý thức, tự kđ ở hsthcs có:
+ mặt tích cực: đây xu hướng chủ yếu để các em được những
hành vi tự gd mình.
+ mặt hạn chế: là nguyên nhân dẫn tới 1 số tính cách xấu ở hsthcs như
tính dễ tự mãn, tính thất thường, bướng bỉnh, tự cao, tự đại, tự ti…
+ sự mâu thuẫn giữa nhu cầu m hiểu bản thân phát triển cao với kỹ
năng phân tích sự biểu lộ nhân cách của bản thân còn non nớt. + nhu
cầu tìm hiểu bản thân: mong muốn của bản thân ntn, đang vị trí ntn
giữa gđ và nhad trường.
+ kĩ năng: sự hiểu biết, kỹ năng thể hiện nhu cầu của bản thân còn hạn
chế
- Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tự khẳng định phát triển mạnh với vốn
kinh nhiệm sống ít ỏi, khả năng tư duy lí luận còn hạn chế.
- vậy hs thcs thường nhận xét mình bằng con mắt, sự đánh giá của
người khác. Đây chính là cơ sở nảy sinh mâu thuẫn giữa thái đcủa
các em với bản thân mình và với người lớn, với bạn bè.
- -> đk thuận lợi cho sự hình thành tự ý thức của hsthcs là cuộc sống
tập thể, đó các em tiếp nhận nhiều giá trị đúng đắn ng với những
yêu cầu ngày càng cao đối với các em.
- Khi nhu cầu tự ý thức được hình thành và phát triển nó sẽ làm nảy
sinh khát vọng tự tu dưỡng hsthcs, trên sở đó, các em khác
phục những khuyết điểm, những sai lầm hình thành cho mình
những nét nhân cách tốt.
*HSTHPT
- nhận xét: tự ý thức của hsthpt diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện
hơn so với lứa tuổi hsthcs
- thể nói tự ý thức 1 đặc điểm nổi bật, ý nghĩa to lớn đối vớisự
phát triển nhân cách của hsthpt. Các em vẫn tiếp tục chú ý đến hình
lOMoARcPSD| 46560390
dáng bên ngoài của mình như hay soi gương, chú ý sửa tư thế, quần
áo hơn.
- hình thành về thân thể một thành tố quan trọng của stự ý thức
ởcác em.
- sự hình thành tự ý thức diễn ra quá trình lâu dài, nhu cầu
tìmhiểu đánh giá những đặc điểm tâm của mình theo quan điểm
của mục đích cuộc sống và hoài bão của mình.
- cùng với việc phát triển tự ý thức -> khả năng tự giáo dục, tự
tudưỡng cũng phát triển mạnh lứa tuổi hsthpt. Các em cbi cho
mình về mọi mặt để bước vào cuộc sống tự lập.
- sự tu dưỡng diễn ra thường xuyên đã trở thành một quá trình
rènluyện toàn diện ở các em.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÂM LÍ HỌC CHƯƠNG 1.
Bản chất tâm lí người.
- Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua chủ thể,
tâm lí người có bản chất XH - LS
• Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thể.
- HTKQ là tất cả những gì tồn tại xunh quanh chúng ta, có cái nhìn
thấy được, có cái không nhìn thấy được, tồn tại và phát triển theo
quy luật riêng (nước, gió, ánh sáng,..) - HTKQ bao gồm:
+ TG tự nhiên: sông, núi, biển,..
+ Tg đồ vật do con người sáng tạo ra: bàn ghế, sách vở,… .
Hiện tượng vật chất: bản nhạc mà người nghệ sĩ tạo ra.
. Hiện tượng tinh thần: âm hưởng của bài nhạc tác động đến đời
sống con người như thế nào.
- HTKQ tác động vào các giác quan, hệ TK và não. Não hoạt động
tiếp nhận, in lại, giữ lại những hình ảnh, dấu vết của hiện thực, quá
trình “sao”, “chụp” lại các kích thích từ hiện thực này chính là hoạt
động phản ánh HTKQ của não.
- Kết quả của hoạt động này là những hình ảnh, dấu vết của HTKQ
được in lại, lưu lại ở trong não. Hình ảnh ấy được gọi là hình ảnh tâm lí.
- HTKQ là nguồn gốc làm nảy sinh tâm lí, HTKQ là cái có trước, TL
là cái có sau. TL chỉ nảy sinh khi có sự tác động qua lại giữa HTKQ và não.
- HTKQ để lại dấu vết trên não, hình ảnh tâm lý thực chất là hình ảnh
của HTKQ trong não. (Về nội dung phản ánh)
Phản ánh: là sự tác động qua lại và để lại dấu vết trên nhau giữa 2 hệ thống vật chất.
- Các loại phản ánh: cơ, vật lí, hóa học, tâm lí,.. lOMoAR cPSD| 46560390
- Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì: phản ánh tâm lí là
sự tác động của HTKQ vào não con người – tổ chức cao nhất của
VC, chỉ có hệ thần kinh và bộ não con người mới có khả năng nhận
tác động của HTKQ tạo ra hình ảnh tâm lí, là phản ánh trung gian
giữa phản ánh sinh học và phản ánh xã hội.
- Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động và sáng tạo, mang tính chủ thể
và mang đậm màu sắc cá nhân.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lí.
+ cùng 1 sv, ht tđ đến những cá nhân khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh
tâm lí khác nhau. VD: cùng 1 cô gái, 2 người khác nhau thì 1 người
khen đẹp, 1 người khen bình thường.
+ cùng 1 sv, ht tđ đến cùng 1 chủ thể nhưng trong đk, hoàn cảnh
khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác
nhau. VD: cùng 1 món ăn, 2 người ăn khác nhau, trong điều kiện
khác nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau.
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lí là người cảm nhận tâm lí rõ ràng nhất.
- Tâm lí người này khác tâm lí người kia do tâm lí con người chịu ảnh
hưởng của 4 yếu tố: di truyền, giáo dục, môi trường, tính hoạt động
tích cực của mỗi cá nhân. (di truyển là tiền đề, giáo dục là chủ đạo,
môi trường là điều kiện, quan trọng là tính tích cực trong mỗi con người).
• Bản chất XH-LS của TLN
- TL có nguồn gốc từ HTKQ ngay cả phần tự nhiên trong XH loài người cũng bị XH hóa.
- TL của con người là sp của hđ và giao tiếp của mỗi người.
- Tl của mỗi cá nhân là KQ của quá trình lĩnh hội và tiếp thu kinh
nghiệm XH thông qua nhân tố chủ đạo là GD và hđ giao tiếp đóng vai trò quyết định.
- Tl của con người bị chi phối, ảnh hưởng bởi những đk VH-XH, ktct
của cộng đồng nơi cá nhân sinh sống. CHƯƠNG 2: lOMoAR cPSD| 46560390
• QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM.
- Trước kia có quan niệm cho rằng “trẻ em là người lớn thu nhỏ lại”.
Sự khác nhau giữa trẻ em và người lớn về các mặt (cơ thể, tư tưởng,
tình cảm, trình độ (trí tuệ)) chỉ là tầm cỡ, kích thước. nghĩa là chỉ
khác nhau về lượng chứ không khác nhau về chất.
- TK XVIII đưa ra quan niệm mới “trẻ em không phải là người lớn
thu nhỏ lại”, tức là bên cạnh sự khác nhau về tầm cỡ, kích thước,
giữa trẻ em và người lớn có sự khác nhau về chất. vì “trẻ em có
những cách nhìn, cách suy nghĩ và cảm nhận riêng của nó” và người
lơn không phải lúc nào cũng có thể hiểu được trí tuệ, nguyện vọng
và tình cảm độc đáo của trẻ thơ”.
- Theo CNDVBC về trẻ em: “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
lại. trẻ em là trẻ em, trẻ em vận động và phát triển theo những quy
luật riêng của trẻ em”.
- Quan niệm này khẳng định như vậy bởi vì theo họ:
+ Mỗi thế hệ đều có thời kì là trẻ em và thời kì là người lớn. + trẻ
em và người lớn đó là những thời kì phát triển khác nhau của một
thế hệ người. ở những thời kì khác nhau này, cs của con người vđ
theo những quy luật riêng khác nhau.
+ trẻ em vận động và phát triển theo những quy luật riêng của trẻ em.
- ở mỗi thời kì lịch sử xã hội khác nhau, điều kiện sống của các thế
hệ người là khác nhau sẽ tạo ra những thế hệ trẻ em khác nhau,
tương ứng với ĐK lịch sử cụ thể.Hay nói cách khác, những đk xã
hội ls cụ thể sẽ tạo ra 1 thế hệ trẻ em cụ thể tương ứng với nó.
- Vì thế không có trẻ em chung chung cho mọi thời kì ls xh. Mỗi thời
kì lịch sử - xh khác nhau lại có trẻ em của riêng mình.
- Vd: trẻ em ngày nay và trẻ em ngày xưa,….
- Quan niệm đúng về trẻ em: cuộc đời mỗi con người, mỗi đứa trẻ
được diễn ra qua nhiều giai đoạn phát triển liên tiếp khác nhau. Tuy
nhiên, mỗi đứa trẻ cùng với thế hệ của nó chỉ trải qua một lần duy
nhất ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định. Mỗi giai đoạn phát triển lOMoAR cPSD| 46560390
này lại có những quy luật đặc thù chỉ có riêng nó và quy luật ấy phụ
thuộc vào những đk xh-ls đương thời.
• QUAN NIỆM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM
- Mọi sv, ht trong sv KQ luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển
kể cả TL trẻ em cũng vậy.
- Muốn xem xét sv ht của các svht nói chung và tl trẻ em nói riêng thì
cần phải xem xét và nhận thức chúng trong sự phát triển.
- Phát triển là qtrinh cơ thể, svht liên tục tự vận động để hình thành
cái mới trong bản thân chúng.
- Qtrinh này trải qua nhiều giai đoạn. mỗi gđ đánh dấu 1 trình độ phát
triển ở 1 thời điểm lịch sử xh nhất định.
- Sự pt tl trẻ em là sự thay đổi về lượng và biến đổi về chất. sự pt tl
trẻ em dựa trên nền vật chất là cơ thể của chính đứa trẻ, là tiền đề,
đk vc cho sự phát triển tl.
- Sự pt tl trẻ em diễn ra trong cs hàng ngày, nhưng qtrinh này cũng có
những bước nhảy vọt, mỗi bước được đánh giấu bắng sự chuyển từ
giai đoạn trước thấp hơn sang giai đoạn sau cao hơn, hoàn thiện hơn.
- ở mỗi giai đoạn phát triển này, trẻ có những quy luật đặc thù riêng của nó.
- Đối với trẻ em sự phát triển tâm lí là quá trình trẻ em tự vận động
để lĩnh hội nền vh, xh, kinh nghiệm xh ls có trong môi trường của nó.
- Cần nhận thức sâu sắc rằng sự phát triển của trẻ em là sự pt của một
thực thể có ý thức. đó là quá trình đứa trẻ trở thành người – trở thành
1 nhân cách. Tc đặc biệt này đòi hỏi phải có sự quan tâm chu đáo,
đầy đủ của xh đối với sự pt của trẻ em.
• ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA 3 LỨA TUỔI. TIỂU HỌC THCS THPT
Chiều Phát triển chiều Nhận xét: có sự có v.óc dáng cân bằng, cân
cao và cao và cân nặng phát triển mạnh mẽ đối, chiều cao được cân chậm hơn mẫu
nhưng không đồng định hìn h, các bạn nam vẫn lOMoAR cPSD| 46560390 nặng
giáo (2-5 cm), (45 đều và thiếu cân đối phát triển chiều cao, bạn nữ kg) về mặt cơ thể.
hầu như không phát triển
phát triển đột biến => đạt được sức khỏe tối về chiều cao, mỗi ưu. năm tăng từ 5 -6 cm cân nặng tăng từ 2-4,6 kg Mất cân đối gầy, lOMoAR cPSD| 46560390 Hệ cơ còn nhiều
hệ xương đang - có sự cân đối giữa các bộ và hệ môsụn.
- PT và tiếp tục cốt phận trong cơ thể. ->hs có xương đang trong hóa.
một cơ thể cân đối, khỏe và thời kì cốt hóa Hệ xương phá đẹp. (xương hông, + triển nhanh hơn h
-xương hoàn thành việc cốt xương tay, chân,
cơ->cao, không mập hóa, động tác có sự chắc cột sống) => Dễ béo. chắn bị cong vẹo cột
trong hệ xương + con trai:rắn chắc, … sống -> không +
phát triển không cân +con gái: eo ót, giáng đẹp,.. nên để trẻ mang
đối đồng đều: xương vác nặng, điều ống tay, xg chân chỉnh dáng ngồi phát triển nhanh và (B.vệ hệ xương, mạnh hơn xg đốt
b.vệ hệ mắt), cách ngón tay, ngón chân
cầm bút, mua cặp ->làm việc vụng về, có 2 quai đeo để lóng ngóng hay đổ
dồn lực cân bằng vỡ (lứa tuổi ương lên xương sống bướng.) của trẻ, tránh cong vẹo cột sống. Hệ cơ: phát triển bắp cơ lớn ->hình dáng lứa tuổi hs TH mập mạp, mũn mĩm (đùi, mông) ->hành động hiếu động. (chạy nhảy,..) Hệ
-HTK cấp cao -HTK: mất cân đối -HTK và não có thay đổi lOMoAR cPSD| 46560390 thần
đang hoàn thiện Qtrinh hưng phấn và lớn. kinh
về mặt chức năng- ức chế HTK có tc +cấu trúc bên trong não
và não >có sự mất cân lan tỏa -> Dễ xúc phân chia thành các vùng
đối giữa 2 hệ động và khó kìm khác nhau. Chuyên hóa,
thống tín hiệu (T1 nén được cảm xúc. chuyên biệt hơn và T2) Hay có giây phút
+ Điều khiển chức năng
-não: đang trong bốc đồn g. khi vào dưới vỏ của não thuần thục
quá trình PT, 7 một công việc nào hơn, chức năng của não
tuổi não =90% đó hứng khởi, phát triển -> phù hợp với
trọng lg não ng nhưng nhanh chán. đặc điểm học tập và kiến lớn, 11-12 tuổi tương đương với
thức có tính phức tạp, đòi não người lớn
hỏi yêu cầu cao của lứa tuổi +TB não PT về THPT. mặt cấu tạo, có sự phân hóa về mặt chức năng, vỏ não PT->thành lập hệ thống liên hệ TK phức tạp-> bc vào học tập, lĩnh hội tư duy kiến thức. + vỏ não chưa hoàn toàn điều khiển được phần dưới vỏ-> khả năng kiềm chế còn yếu. lOMoAR cPSD| 46560390 Hệ
-tim và hệ huyết - có sự mâu thuẫn -Có sự cân đối giữa thể tích tuần
quản có sự cân +thể tích tim tăng tim và thể tích hệ huyết hoàn đối. gấp đôi
quản nên hệ huyết quản
+thể tích hệ huyết bơm đủ máu tới tim để hoạt
quản tăng gấp rưỡi - động nên hiện tượng thiếu
>nhu cầu nguyên máu ở lứa tuổi này không liệu hoạt động của còn. ->tràn trề,
tim lớn nhưng hệ căng tràn sự sống, hđ não bền
huyết quản đưa máu bỉ hơn. ->mọi thứ trở nên cân
về tim lại không đủ -đối và tương đối. >hiện tượng sinh lí mâu thuẫn tạm thời: thiếu máu cục bộ ->đứng lên, ngồi xuống (nữ): hoa mắt, chóng mặt, đau đầu.
*THCS : sự phát dục (tuổi dậy thì) -> hđ của các tuyến hooc môn sinh dục hđ
mạnh (tuyến yên, thượng thuận, giáp trạng) - biểu hiện cuả nam và nữ khác nhau.
+ nam: vỡ giọng, mọc ria mép,da mọc mụn trứng cá,..
+ nữ: có em mọc mụn, có em da mịn màng, hồng hào, lớp mỡ dưới da dày hơn,
xuất hiện đường cong sinh lí (mỡ dưới ngực, mỡ dưới mông,..)
=>sự phát dục là biến đổi về mặt sinh lí nhưng lại kéo theo sự biến đổi về mặt
tâm lí của lứa tuổi. (XH các hiện tượng tâm lí: cảm giác về tính người lớn, có
cảm xúc, suy nghĩ mới mẻ - có mối quan tâm tới bạn khác giới (gọi là rung cảm giới tính)
• SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM CỦA HSTH VÀ HSTHCS. TH THCS lOMoAR cPSD| 46560390
-T/C trở thành vđ cơ - đời sống tc của
bản và nổi bật nhất HSTHCS phát triển
trong bộ mặt tâm lí hơn so với các lứa tuổi của HSTH. trước. -
các cảm xúc PT +sự phong phú thể
hơnso với lứa tuổi hiện: phạm vi giao tiếp
mẫu giáo nhưng vẫn được mở rộng, đối
chưa bền vững. HSTH tương giao tiếp có
giàu xúc cảm và sống thêm nhiều đối tượng bằng cảm xúc. giao tiếp mới (bb, thầy - TC trở thành cô,…)
nhânlõi trong đời sống +hsthcs càng ngày tâm lí của hs TH càng nhiều những + HSTH rất dễ xúc rung cảm mới mẻ. lOMoAR cPSD| 46560390
động trước tác động +với người lớn: có sự
của TG. (bme hoặc tin yêu, sự mến phục,
người lớn nói nặng lời sự buồn phiền hoặc
cũng dễ làm cho trẻ cảm giác bối rối. (kp khóc)
lúc nào người lớn cũng
+cường độ cảm xúc hiểu rõ mong muốn
mạnh, khóc cười hồn của các em, sự thay nhiên
đổi về hình thể >bối
+khả năng tự kiềm chế rối)
còn yếu, đây là tuổi dễ + bắt đầu biết để ý và
cười, dễ khóc. Càng quan tâm với bạn khác
về cuối độ tuổi, khả giới. những rung cảm
năng tự kiềm chế của giới tính bắt đầu xuất
các em càng cao hơn. hiện (rung cảm không
+ TC phong phú, đa bền vững, không sâu
dạng và ngày càng ổn sắc).
định hơn (đạo đức, trí +bắt đầu hình thành và
tuệ, thẩm mĩ…) trong phát triển nhiều hứng
đó đặc biệt PT tc đạo thú mới: hứng thú đọc đức và trí tuệ. sách, hứng thú hđ xã
->thích đọc truyện hội.
tranh, giải thích về sv, =>tất cả những đk trên ht tự nhiên. là đk những đk thuận - tình bạn
ở lợi, là các cơ sở của sự
HSTHđang hình thành hình thành và phát
và PT mạnh. Tuy triển những tc cấp cao
nhiên tình bạn còn như tc đạo đức, trí tuệ,
thiên về cảm tính, tc thẩm mĩ..
chưa bền vững, dễ -ở lứa tuổi này tc bb,
thân nhưng cũng rất dễ tình đồng chí đang pt giận. mạnh và có 1 số đđ - 1 số tc rộng như sau:
lớnkhác như ty Tổ + mqh bb phức tạp, đa
quốc, yêu lđ, tinh thần dạng hơn nhiều so với
tự hào dân tộc, tc quốc lứa tuổi hsth. tế, lòng căm thù giặc lOMoAR cPSD| 46560390
sâu sắc ngày càng phát + tình bạn của hsthcs triển ở HSTH. dựa trên cơ sở cùng học tập, hứng thú, cùng sở thích. +chủ động hơn trong cs uy tín, được mn tôn trọng và nổi bật về một mặt nào đó +thích chơi với bạn có +xuất hiện tình bạn
nam nữ ở lứa tuổi học sinh THCS: đặc điểm
hiếm và thiếu tính hồn nhiên, luôn che đậy hành động của mình + tình bạn đôi lúc còn mang tính bồng bột và khó kiềm chế. -một số nét nhân cách nổi bật khác của hsthcs + tính độc lập, tính dũng cảm đang phát triển nhanh + hsthcs rất giàu hứng thú mới mẻ và giàu ước mơ.
• Sự PT trí tuệ của hs th
- Nhận xét: hầu hết hsth đều sớm hinh thành nhu cầu và khả năng
nhận thức thế giới: mức độ, tc và phạm vi hoạt động nhận thức của các lOMoAR cPSD| 46560390
em được bộc lộ ở những mặt sau: cảm giác, tri giác, tư duy, trí nhớ, chú ý. - Cảm giác.
+ pt khá nhanh, những cảm giác thu được trở thành “vật liệu” để xây dựng tri thức mới.
+ tuy nhiên năng lực cảm giác của hs TH chưa được hoàn thiện (do
vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm sống chưa được nhiều ->khi cảm
giác về HTKQ còn sai lầm, chưa đầy đủ. - Tri giác.
+ so sánh với lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là tri giác những thuộc tính
bề ngoài của SV, HT, tri giác không chủ định chiếm ưu thế, tri giác
phát triển dần trong hoạt động. (trẻ em rất tinh tế, như năng khiếu hội họa, văn học,..)
- Chú ý: sự pt chú ý của HSTH được thể hiện rõ rệt ở các loại chú ý,
trong đó chú ý không chủ định chiếm ưu thế, chú ý có chủ định đang phát triển. - Trí nhớ.
+ ở HSTH, cả 2 loại ghi nhớ đều PT, ở đầu độ tuổi, các em thiên về
ghi nhớ trực quan hình ảnh, ghi nhớ máy móc. Càng về cuối độ tuổi
thì ghi nhớ từ ngữ và ghi nhớ hình tượng càng PT.
+ghi nhớ tăng theo độ tuổi.
+ trí tưởng tượng PT hơn so với tuổi mẫu giáo.
+tuy vậy, tưởng tượng của các em còn mang tính tản mạn, ít có tổ
chức, phải gần cuối độ tuổi thì tưởng tượng mới gần thực tế hơn. - Tư duy + PT nhanh chóng
+ ở đầu độ tuổi, tư duy trực quan, tư duy cụ thể
+ về cuối độ tuổi, chuyển dần sang hình thức tư duy hình tượng và tư suy trìu tượng.
+ đặc điểm chủ yếu trong sự phát triển tư duy ở các em là tư duy
mang nặng màu sắc cảm xúc -> khi tư duy về vđ nào thì yếu tố tình lOMoAR cPSD| 46560390
cảm đặt lên tư duy.( yêu quý mẹ-> mẹ đẹp nhất, mẹ nấu ăn ngon nhất)
• ĐẶC ĐIỂM TỰ Ý THỨC CỦA HSTHCS VÀ HSTHPT *HSTHCS
- Ở lứa tuổi hsthcs bắt đầu xh sự quan tâm tới bản thân, tới nhữngphẩm
chất nhanh cách của mình. Có nhu cầu tự đánh giá, tự xem xét mình,
muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhân cách tương lai. - có thể
nói: tự ý thức về mình, tự đánh giá về mình là tự khẳng định mình
của hs THCS. Đây được coi là chuyển biến cơ bản, là bước ngoặt
quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách ở các em.
- nhu cầu tự ý thức được nảy sinh từ chính cuộc sống và hoạt động cuả
HSTHCS. Do sự trưởng thành về mặt cơ thể, các mqh được mở rộng,
vốn hiểu biết được nâng cao nên hsthcs có cảm giác mình đã lớn.
- luôn mong muốn người lớn thừa nhận và đánh giá cao. Nảy sinhnhu
cầu tự đánh giá khả năng của mình. Tự phân tích các đặc điểm nhân
cách, hành vi của mình và tìm hiểu vị trí của mình trong tập thể. -
hsthcs tích cực lĩnh hội từ TG ng lớn những gtri khác nhau, những
chuẩn mực và những phương thức hành vi ứng xử khác nhau. - trong
giao tiếp với mn hsthcs rất nhạy cảm và để ý tới những lời nói, nhận
xét của ng lớn, bạn bè về mình. Rồi đối chiếu mình với người khác.
Bằng cách này, nhu cầu tự đánh giá, tự ý thức về mình đã được hình thành ở các em.
- sự hình thành tự ý thức của hsthcs là 1 quá trình diễn ra dần dần- lúc
đầu các em tự nhận thức những hành vi riêng lẻ, sau đó là toàn bộ
hành vi của mình, cuối cùng các em ý thức được những phẩm chất
đạo đức, tc và khả năng của mình.
- qtrinh tự đánh giá, tự ý thức đã dẫn tới khuynh hướng vươn lên làm
người lớn ở hsthcs. Các em có xu hướng muốn được người lớn công
nhận mình và công nhận vai trò của mình, tức là nhu cầu tự khẳng
định mình đã được hình thành và bộc lộ rõ rệt trong các quan hệ của hsthcs
- các em không hài lòng khi bị người lớn đánh giá thấp vai trò củamình,
ngược lại sẽ vui sướng khi thấy mình được tôn trọng như người lớn. lOMoAR cPSD| 46560390
- hsthcs thích bắt chước người lớn về mọi mặt và thích tò mò
nhữngquan hệ của người lớn, nhất là quan hệ nam nữ, thích sống độc
lập, muốn tự mình quyết định mọi việc của mình, tỏ ra khó chịu khi
người lớn coi thường và hạ thấp khả năng của mình.
- sự pt nhu cầu tự ý thức, tự kđ ở hsthcs có:
+ mặt tích cực: đây là xu hướng chủ yếu để các em có được những hành vi tự gd mình.
+ mặt hạn chế: là nguyên nhân dẫn tới 1 số tính cách xấu ở hsthcs như
tính dễ tự mãn, tính thất thường, bướng bỉnh, tự cao, tự đại, tự ti…
+ sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tìm hiểu bản thân phát triển cao với kỹ
năng phân tích sự biểu lộ nhân cách của bản thân còn non nớt. + nhu
cầu tìm hiểu bản thân: mong muốn của bản thân ntn, đang ở vị trí ntn
giữa gđ và nhad trường.
+ kĩ năng: sự hiểu biết, kỹ năng thể hiện nhu cầu của bản thân còn hạn chế
- Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu tự khẳng định phát triển mạnh với vốn
kinh nhiệm sống ít ỏi, khả năng tư duy lí luận còn hạn chế.
- Vì vậy hs thcs thường nhận xét mình bằng con mắt, sự đánh giá của
người khác. Đây chính là cơ sở nảy sinh mâu thuẫn giữa thái độ của
các em với bản thân mình và với người lớn, với bạn bè.
- -> đk thuận lợi cho sự hình thành tự ý thức của hsthcs là cuộc sống
tập thể, ở đó các em tiếp nhận nhiều giá trị đúng đắn cùng với những
yêu cầu ngày càng cao đối với các em.
- Khi nhu cầu tự ý thức được hình thành và phát triển nó sẽ làm nảy
sinh khát vọng tự tu dưỡng ở hsthcs, trên cơ sở đó, các em khác
phục những khuyết điểm, những sai lầm và hình thành cho mình
những nét nhân cách tốt. *HSTHPT
- nhận xét: tự ý thức của hsthpt diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện
hơn so với lứa tuổi hsthcs
- có thể nói tự ý thức là 1 đặc điểm nổi bật, có ý nghĩa to lớn đối vớisự
phát triển nhân cách của hsthpt. Các em vẫn tiếp tục chú ý đến hình lOMoAR cPSD| 46560390
dáng bên ngoài của mình như hay soi gương, chú ý sửa tư thế, quần áo hơn.
- hình thành về thân thể là một thành tố quan trọng của sự tự ý thức ởcác em.
- sự hình thành tự ý thức diễn ra là quá trình lâu dài, có nhu cầu
tìmhiểu đánh giá những đặc điểm tâm lí của mình theo quan điểm
của mục đích cuộc sống và hoài bão của mình.
- cùng với việc phát triển tự ý thức -> khả năng tự giáo dục, tự
tudưỡng cũng phát triển mạnh ở lứa tuổi hsthpt. Các em cbi cho
mình về mọi mặt để bước vào cuộc sống tự lập.
- sự tu dưỡng diễn ra thường xuyên đã trở thành một quá trình
rènluyện toàn diện ở các em.