Đề cương ôn tập thi học kỳ 1 môn Lịch Sử và Địa Lý 7 | Kết nối tri thức

Đề cương ôn tập thi học kỳ 1 môn Lịch Sử và Địa Lý 7 | Kết nối tri thức giúp các bạn học sinh sắp tham gia các kì thi môn Lịch Sử và Địa Lý tham khảo, học tập và ôn tập kiến thức, bài tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN LỊCH SỬ ĐỊA 7
KẾT NỐI TRI THỨC
1.
Nội dung ôn tập
1.1.
Phần Lịch sử
-
Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu.
-
Lãnh địa phong kiến và quan hệ hội của chế độ phong kiếny Âu.
-
Thành thị trung đại ra đời.
-
Sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
-
Nguyên nhân; hành trình và hệ quả của một số cuộc phát kiến địa lí.
-
Những thay đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu.
-
Ý nghĩatác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với hội Tây Âu
-
tả khái quát được nội dung bản tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với hội Tây Âu
.
-
Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX
-
Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX
-
Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI
-
Vương quốc Campuchia
-
Vương quốc Lào
-
Đất nước buổi đầu độc lập (939-967): Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập
nhà Đinh
-
Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009): Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời
Đinh - Tiền
1.2.
Phần Địa
-
Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
-
Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).
-
Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa.
-
Trình bày được đặc điểm của cấu dân cư Châu Âu di cư và đô thị hoá châu Âu.
-
Biết được nguy của tình trạng dân số ngày càng già đi của Châu Âu.
-
Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
-
Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng
sản.
-
Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân và các đô thị lớn.
-
Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hìnhcác khoáng sản chính châu Á.
-
Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.
-
Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực châu Á
-
Nêu được nh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nông nghiệp địa phương.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 2
-
Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
2.
Câu hỏi ôn tập
2.1.
Trắc nghiệm
Phần Lịch sử
Câu 1: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. Chế độ chiếm hữu lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến Tây Âu bắt đầu.
B. Chế độ phong kiến chấm dứt, thời bản chủ nghĩa bắt đầu Tây Âu.
C. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. Thời đấu tranh củalệ chống chế độ chiếm hữulệ bắt đầu Tây Âu.
Câu 2: Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
A. Quý tộc người -ma.
B. Nô lệ được giải phóng.
C. Quý tộc quân sự và tăng lữ.
D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. nh địa vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thờiphong kiến phân quyền châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 5: Đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong xã hội phong kiến phân quyền ở Tây Âu
A. Thành thị trung đại.
B. Lãnh địa phong kiến.
C. Pháo đài quân sự.
D. Nhà thờ giáo hội.
Câu 6: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thờiphong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX
A.
Trang trại. B. Lãnh địa. C. Phường hội. D. Thành thị.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A.Trong lãnh địa, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra tấp nập.
B.
vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C.
Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
D.
Nông là lực lượng lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 3
Câu 8: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?
A. Mỗi lãnh địa là một sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.
B. Mỗi lãnh địa quân đội, luật pháp, toà án riêng,...
C. Trong lãnh địa sự phân công lao động giữa nông nghiệp thủ công nghiệp.
D. Thường xuyên sự trao đổi hàng hoá với bên ngoài lãnh địa.
Câu 9: Các cuộc phát kiến địa vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường bộ.
B. Đường biển.
C. Đường hàng không.
D. Đường sông.
Câu 10: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha
D. Anh, Pháp
Câu 12: Hướng đi của C. -lôm-bô điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa khác?
A. Đi sang hướng đông.
B. Đi về phía tây.
C. Đi xuống hướng nam.
D. Ngược lên hướng bắc.
Câu 13: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển
A. B. Đi-a-xơ.
B. C. -lôm-bô.
C. V. Ga-ma.
D. Ph. Ma-gien-lăng.
Câu 14: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu cho các tầng lớp nào châu Âu?
A. Tăng lữ, quý tộc.
B. Nông dân, quý tộc.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Tướng nh quân sự, quý tộc
Câu 15: Các cuộc phát kiến địa đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào châu Âu?
A. Quý tộc công nhân làm thuê.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
C. Công nhân giàu và nhà bản.
D. Quý tộc thương nhân.
Câu 16: Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 4
A. B. Đi-a-xơ. B. C. -lôm-bô. C. V. Ga-ma. D. Ph. Ma-gien-lăng.
Câu 17: Quan hệ sản xuất bản chủ nghĩa châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân điền
C. Tư sản và vô sản
D. Quý tộc và công nhân
Câu 18: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên nh vực văn hoá, tưởng của giai cấp sản chống lại
chế độ phong kiến
A.
Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.
B.
Phong trào Văn hoá Phục hưng Tây Âu.
C.
Các cuộc chiến tranh nông dân Tây Âu.
D.
Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 19: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp sản đang lên châu Âu đã chống lại giáo của tôn giáo
nào?
A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 20: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng
A. Pháp. B. Anh. C. l-ta-li-a. D. Đức.
Câu 21: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?
A. Đức. B. Thụy Sĩ. C. Italia. D. Pháp.
Câu 22: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng
A. Đề cao độc lập, chủ quyềntự do của các dân tộc.
B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do nhân.
C. Đề cao giáo của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo.
D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời trung đại.
Câu 23: Cuộc đấu tranh trang đầu tiên của ng dân dưới ngọn cờ của sản chống phong kiến châu
Âu
A. Chiến tranh nông dân Đức.
B. Chiến tranh nông dân Áo.
C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ.
D. Chiến tranh nông dân Pháp.
Câu 24: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài người ta gọi
A. “Những người đại”.
B. “Những nhà khai sáng”.
C. “Những người xuất chúng”.
D. “Những người khổng lồ”.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp sản.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 5
B. Phê phán những giáo giả dối của Giáo hội.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 26: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên thành phố nào?
A. Thành phố Phờ-lo-ren (Italia).
B. Thành phố Luân Đôn (Anh).
C. Thành phố Pa-ri (Pháp).
D. Thành phố Am-xtéc-đam (Hà Lan).
Câu 27: Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng
A. Sếch-xpia. B. Ga-li-lê. C. Xéc-van-téc. D. -ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 28: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại
A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh.
Câu 29: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
A. Phát triển mạnh mẽ.
B. Sa sút, thường xuyên mất mùa.
C. Không thay đổi so với trước đó.
D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 30: Chính sách lấy ruộng đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi
là chế độ
A. Công điền. B. Tịch điển. C. Quân điền. D. Doanh điền.
Câu 31: Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là
A. Minh. B. Nguyên. C. Mãn Thanh. D. Tống.
Câu 32: Thương cảng nào trong thời Minh - Thanh trở thành trung tâm buôn bán sâm uất với nước ngoài?
A. Tô Châu. B. Tùng Giang. C. Quảng Châu. D. Thượng Hải.
Câu 33: Biểu hiện khẳng định những mầm mống của kinh tế bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc thời
Minh - Thanh
A. Nhiều xưởng thủ công có quy lớn đã đạt tới trình độ chuyên môn hoá trong sản xuất thuê
nhiều nhân công.
B. Xuất hiện người thuê nhân công, người thợ làm thuê lấy tiền công.
C. Ngoại thương phát triển, quan hệ buôn bán với nhiều nước.
D. Hoạt động buôn bán trong nước phát triển.
Câu 34: Hệ tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo.
Câu 35: Phật giáo được thịnh hành nhất dưới thời
A. Đường. B. Tống. C. Minh. D. Thanh.
Câu 36: Ai người đã công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến?
A. Hán Đế B. Tần Thủy Hoàng.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 6
C. Tần Nhị Thế D. Chu Nguyên Chương
Câu 37: Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời cai trị của nhà Đường?
A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Trung Quốc đối mặt với nguy m lược của thựcn phương Tây.
C. Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Những mầm mống kinh tế bản chủ nghĩa đã xuất hiện và phát triển.
Câu 38: Ấn Độ được thống nhất vào thời gian nào?
A. 2 500 năm TCN. B. 1 500 nắm TCN.
C. Cuối thế kỉ III TCN. D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 39: Nghề luyện kim thời Vương triều Gúp-ta đã phát triển đến trình độ cao thông qua biểu hiện nào?
A.
Đúc được tượng Phật bằng sắt cao tới 2m và không gỉ.
B.
Chế tạo kim hoàn và các tác phẩm nghệ thuật khắc trên ngà voi.
C.
Dệt được những tấm vải mềm nhẹ, nhiều màu sắckhông phai.
D.
Đúc được cột sắt không gỉnhững bức tượng Phật bằng đồng cao tới 2m.
Câu 40: Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ
A. Lâu đài Đỏ.
B. Lăng Ta-giơ Ma-han.
C. Chùa hang A-gian-ta.
D. Đền --bua-đua.
Câu 41: Sau thời phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất dưới thời Vương triều
A. Gúp-ta. B. Đê-li. C. -gôn. D. Hác-sa.
D. Hội đồng nhân dân quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Câu 42: Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược vào
A. Giữa thế kỉ XVIII.
B. Cuối thế kỉ XVII.
C. Giữa thế kỉ XIX.
D. Cuối thế kỉ XIX.
Câu 43: Các công trình kiến trúc như: Đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng… Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của
A. Tôn giáo. B. Văn học.
C. Văn hóa Trung Quốc. D. Văn hóa phươngy.
Câu 44: Vương triều Gúp-ta được gọi là thời kì hoàng kim của Ấn Độ
A. Kinh tế những tiến bộ vượt bậc; đời sống của người dân ổn định, sung túc.
B. hội ổn định, đạo Phật tiếp tục phát triển mạnh.
C. Nhiều công trình kiến trúc vĩ, tỉnh xảo được xây dựng.
D. Hoạt động thương mại trong nước được đẩy mạnh và Ấn Độ có quan hệ buôn bán với nhiều nước.
Câu 45: Điểm chung nổi bật về sự thành lập của hai Vương triêu Đê-li -gôn đó
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 7
A. Đều do người Hồi giáo lập nên.
B. Đều do người Thổ Nhĩ Kỳ thống trị.
C. Đều do người Mông Cổ thống trị.
D. Đều do các vương triều của người nước ngoài và theo Hồi giáo lập nên.
Câu 46: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào?
A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Hà Lan.
Câu 47: Ấn Độ, công trình nào tiêu biểu cho kiểu kiến trúc Hồi giáo?
A. Đại bảo tháp San-chi.
B. Lăng Ta-giơ Ma-han.
C. Chùa hang A-gian-ta.
D. Đền --bua-đua.
Câu 48: Đặc điểm nổi bật về kiến trúc Ấn Độ
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo Hin-đu giáo, Phật giáo và Hồi giáo.
B. Tiếp thu những nét tiêu biểu của kiến trúc phương Tây.
C. Các công trình kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch.
D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 49: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi giai đoạn thống nhất, phục hưng
phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. ơng triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều -gôn.
D. Vương triều Hác-sa
Câu 50: Ý nào không đúng về chữ Phạn của Ấn Độ?
A. ngôn ngữ - văn tự để sáng tác văn học, thơ ca.
B. nguồn gốc của ngôn ngữchữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay Ấn Độ.
C. Trở thành ngôn ngữ - văn tự ng tạo các bộ kinh “khổng lồ” của Ấn Độ.
D. Trở thành chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 51: Dưới sự trịcủa mình, A--ba (1566 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ.
Đó những biện pháp gì?
A. Xóa bỏ Hồi giáo.
B. Giành nhiều đặc quyền, đặc lợi cho quý tộc gốc Mông Cổ.
C. Xóa bỏ sự thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa
Ấn Độ.
D. Xây dựng chính quyền vững mạnh.
Phần Địa lí
Câu 1: Địa hình toàn bộ châu Phi có độ cao trung bình là
A. 700 m.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 8
B. 750 m.
C. 800 m.
D. 850m.
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là gì?
A. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới.
B. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới
Câu 3: Hoang mạc Xahara nằm khu vực nào của châu Phi?
A. Bắc Phi.
B. Trung Phi.
C. Nam Phi.
D. Đông Phi.
Xem đáp án
Câu 4: Châu Phi khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới do nguyên nhân nào?
A. nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…).
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến.
C. nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp,…).
D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió.
Câu 5: Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á
A. 49.
B. 50.
C. 51.
D. 52.
Câu 6: -oét thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Bắc Á
D. Trung Á
Câu 7: Trên bản đồ chính trị châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính?
A.
Ba.
B.
Bốn.
C.
Năm.
D.
Sáu.
Câu 8: Sông A-mu Đa-ri-a thuộc khu vực nào châu Á?
A.
Nam Á
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 9
B.
Trung Á.
C.
Bắc Á
D.
Đông Nam Á
Câu 9: Phần nhiều các nước châu Á các nước
A. Phát triển.
B. Đang phát triển.
C. thu nhập bình quân đầu người cao.
D. Công nghiệp hiện đại.
Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng?
A. Châu Á số dân đông nhất trong các châu lục.
B. Châu Á có cơ cấu dân số già.
C. Tỉ lệ tăng dân số của châu Á đã giảm và thấp hơn mức trung bình của thế giới.
D. Dân số châu Á đang chuyển biến theo hướng già hoá.
Câu 11: Số dân châu Á tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XIX.
B. Nửa cuối thế kỉ XX.
C. Thế kỉ XVII
D. Thế kỉ XVI
Câu 12: Ấn Độ giáo ra đời khi nào châu Á?
A. Hơn một nghìn năm trước Công nguyên.
B. Thế kỉ VI trước Công nguyên
C. Thế kỉ VII trước Công nguyên
D. 250 trước Công nguyên
Câu 13: Dân - hội châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
A. Dân số đứng thứ 2 thế giới.
B. Thành phần chủng tộc không đa dạng.
C. Dân tập trung chủ yếu ở miền núi.
D. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
Câu 14: dân châu Á thuộc các chủng tộc:
A.
Môn-gô--it, Ơ--pê-ô-it, -grô-it.
B.
Môn-gô--it, Ơ---ô-it, Ô-xtra--it, -grô-it.
C.
Ơ---ô-it, -grô-it, Ô-xtra--it.
D.
Môn-gô--it, Ơ---ô-it, Ô-xtra--it.
Câu 15: Phần đất liền của châu Á nằm
A.
Hoàn toàn bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông.
B.
Gần hoàn toàn bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 10
C.
Hoàn toàn bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.
D.
Gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn bán cầu Đông.
Câu 16: Vùng sâu trong lục địa khí hậu như thế nào?
A. Mát mẻ
B. Khô hạn.
C. Ôn hòa
D. Thất thường, không đoán trước được
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm vị trí của châu Á?
A. một bộ phận của lục địa Á - Âu
B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo
C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc chí tuyến Nam
D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn
Câu 18: Theo chiều bắc - nam, châu Á kéo dài khoảng
A. 9 200 km.
B. 8 000 km.
C. 8 500 km.
D. 9 500 km.
Câu 19: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á bao nhiêu km?
A.
6500 km
B.
7500 km
C.
8500 km
D.
9500 km
Câu 20: Năm 2020, Liên minh châu Âu bao nhiêu quốc gia thành viên?
A.25.
B. 26.
C. 27.
D. 28.
Câu 21: Tổ chức (hoặc hoạt động) nào không thể hiện sự hợp tác trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ của
các nước EU?
A. quan hàng không vũ trụ Châu Âu
B. quan hàng không tr NASA.
C. Tổ hợp công nghiệp hàng không E bớt
D. Đường hầm giao thông qua biển Măng
Câu 22: Liên minh châu Âu (EU) được thành lập chính thứco thời gian nào?
A. Ngày 1 tháng 1 năm 1993.
B. Ngày 1 tháng 1 năm 1994.
C. Ngày 1 tháng 1 năm 1995.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 11
D. Ngày 1 tháng 1 năm 1996.
Câu 23: Số nước sáng lập - thành viên ban đầu của Liên minh châu Âu bao nhiêu?
A. 5 nước
B. 6 nước
C. 7 nước
D. 8 nước
Câu 24: Trụ sở Liên minh châu Âu
A. Brúc-xen (Bì).
C. Am-xtéc-đam (Hà Lan).
B. Pa-ri (Pháp).
D. Béc-lin (Đức)
Câu 25: Giải pháp bảo vệ môi trường không khí châu Âu
A. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
B. Đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
C. Tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải.
D. Xử nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Câu 26: Nguyên nhân ch yếu nào gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức
B. Hoạt động du lịch biển
C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
D. Sự cố tràn dầu trên biển
Câu 27: Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng các thành phố châu Âu?
A. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng.
B. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng.
C. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon.
D. Sử dụng năng lượng mặt trời.
Câu 28: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động ra sao đến sức khỏe con người?
A. Đem đến các trận mưa a-xit
B. Gây ra các bệnh về đườnghấp
C. Gây ung thư da
D. Mực nước biển dâng cao
Câu 29: Giải pháp bảo vệ môi trường nước châu Âu
A. Trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. Đầu công nghệ xanh, năng lượng tái tạo.
C. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
D. Sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất công nghiệp.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 12
Câu 30: Số dân của châu Âu đứng thứ trên thế giới sau
A. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ..
B. Châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.
C. Châu Phi, châu Mỹchâu Đại Dương.
D. Châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương.
Câu 31: Châu Âu cấu dân số như thế nào?
A. Trẻ
B. Già
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Câu 32: Năm 2019, bao nhiêu triệu người di quốc tế đến châu Âu?
A. 82 triệu người.
B. 83 triệu người.
C. 84 triệu người.
D. 85 triệu người.
Câu 33: Dân cư châu Âu
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.
B. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi người từ 65 tuổi trở lên đều cao.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.
D. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.
Câu 34: Quy dân số châu Âu năm 2020
A. 747 triệu người.
B. 748 triệu người.
C. 749 triệu người.
D. 750 triệu người.
Câu 35: Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa của châu Âu?
A. Nằm phía tây của lục địa Á - Âu.
B. Nằm cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.
C. Cả bốn phía: Bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.
D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.
Câu 36: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam như thế nào?
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi ca sự phân hóa địa hình
Câu 37: Địa hình châu Âu chia làm bao nhiêu dạng địa hình chính?
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 13
A. 1 dạng địa hình chính.
B. 2 dạng địa hình chính.
C. 3 dạng địa hình chính.
D. 4 dạng địa hình chính.
Câu 38: Châu Âu nằm trải dài trên khoảng bao nhiêu độ tuyến?
A. 34.
B. 35.
C. 36.
D. 37.
Câu 39: Núi trẻ châu Âu phân bố tập trung đâu?
A.
Phía Nam.
B.
Phía Bắc.
C.
Phía Đông.
D.
Phía Tây.
Câu 40: Châu Âu tiếp giáp với các biển đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.
2.2.
Tự luận
Phần Lịch sử
Câu 1: Hãy cho biết những nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu?
Trả lời:
Từ thế kỉ III, đế quốc La lâm vào tình trạng khủng hoảng.
Nửa cuối thế kỉ V, các bộ tộc người Giéc - Man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa
đến sự diệt vong của đế quốc La Mã.
Chế độ phong kiến từng bước được hình thành Tây Âu.
Câu 2: Sau khi tràn vào lãnh thổ La Mã, người Giéc - Man đã làm gì? Những việc làm đó tác động như
thế nào đến hội Tây Âu?
Trả lời:
Thủ tiêu bộ máy nhà nước chủLa-
Lập nhiều vương quốc: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt,vương
quốc Đông-Gốt, ...
Câu 3: Em hãy cho biết lãnh chúa phong kiến nông được hình thành từ những tầng lớp nào? Mối
quan hệ của các giai cấp đó?
Trả lời:
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 14
Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp quý tộc thị tộc người Giéc-man, Quý tộc La
Mã quy thuận chính quyền mới, các tướng lĩnh quân sự…
Nông nô được hình thành từlệ được giải phóng và nông dân tự do mất ruộng đất.
Câu 4: Em hiểu thế nào Lãnh địa phong kiến? trình bày những đặc điểm chính của lãnh địa phong kiến
ở Tây Âu?
Trả lời:
-
vùng đất rộng lớn các quý tộc chiếm đoạt được và nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của
mình. (Lãnh địa đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời phong kiến phân quyền Châu Âu.)
Nhà của lãnh chúa và nông nô nói lên điều : Sự đói khổ của nông nô
Phạm vi, quy lãnh địa : một khu đất rộng lớn
-
Trong lãnh địa có: lâu đài của lãnh chúa, nhà thờ, dinh thự, tường cao hệ thống hào nước bao
quanh để ngăn chăn sự tấn công của quân đội các lãnh chúa khác, nhà của nông nô, nhà kho, chuồng
trại…
Câu 5: Em hãy cho biết đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế đó?
Trả lời: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa nông nghiệp, tự cấp, tự túc, ít trao đổi với bên ngoài.
Câu 6: Nêu những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lớn trên thế giới? Theo em,
cuộc phát kiến địa nào quan trọng nhất? sao?
Trả lời:
Các cuộc phát kiến địa tiêu biểu:
+ Năm 1487: B. Đi-a- đến được mũi HảoVọng (mũi cực Nam châu Phi).
+ Năm 1492:C.Cô-lôm-bô đi về phía tây, vượt Đại Tầy Dương tìm ra châu lục mới (châu Mỹ).
+ Năm 1497: V Ga-ma cũng đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ).
+ Từ năm 1519 đến năm 1522: Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng hoàn thành chuyến đi vòng quanh
thế giới bằng đường biển.
Theo em, cuộc phát kiến địa của Ph.Ma-gien- lăng quan trọng nhất. đây cuộc phát kiến địa
hành trình dài nhất ( 3 năm). Hành trình của Ph.Ma-gien- lăng đoàn thuỷ thủ đã đi vào lịch sử loài người
như chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển, đi qua các đại dương như: Thái Bình
DươngĐại Tây Dương.
Câu 7: Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới?
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa
Mở ra con đường mới, tìm ra vùng đát mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển
Đem về cho châu Âu khối lượng vàng, bạc, nguyên liệu , thúc đẩy nền sản xuất thương nghiệp
phát triển
Làm nảy sinh nạn buôn bán lệ da đen và quá trình xâm chiếm , cướp bóc thuộc địa…
Phần Địa lí
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân Châu Âu.
Trả lời:
-
Số dân chầu Âu năm 2020 747 triệu người, đứng thứ thế giới.
-
Châu Âu cấu dân số già.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 15
-
Châu Âu tình trạng mất cần bằng giới tính.
Câu 2: Trình bày cách thức người dân Châu Phi khai thác thiên nhiên i trường xích đạo.
Trả lời:
-
Nhiệt độ độ ẩm cao môi trường xích đạo giúp cho cây trồng phát triển quanh năm, tạo điều kiện
trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
-
Con người đã hình thành khu vực này các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy lớn để xuất khẩu
hoặc phát triển công nghiệp. Tuy nhiên do rừng bị phá huỷ nên đất dễ bịi mòn. Do đó cần chú ý bảo vệ
trồng rừng.
Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình khoảng sản của châu Phi?
Trả lời:
-
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Toàn bộ châu lục gần như một khối cao nguyên khổng lồ, độ cao trung
bình khoảng 750m, trên đó các sơn nguyên xen bồn địa thấp. Phía đông những thung lũng sâu, dài và
hẹp. Châu Phi ít núi cao và đồng bằng thấp.
-
Khoáng sản châu Phi rất đa dạng, phong phú, phân bố chủ yếu phía bắc và phía nam lục địa. Các loại
khoáng sản quan trọng đồng, vàng, u-ra-ni-um, kim cương, dầu mỏ và phốt-pho-rít, ...
Câu 4: Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước ca châu Á?
Trả lời:
-
Châu Á châu lục rộng lớn nhất thế giới, diện tích khoảng 44,4 triệu km
2
tiếp giáp hai châu lục ba
đại dương.
-
Châu Á dạng hình khối rệt.
-
Từ bắc xuống nam, châu Á kéo dài từ xích đạo lên quá vòng cực Bắc, khoảng 8500km. Từ đông sang tây,
nơi rộng nhất trải từ ven Địa Trung Hải tới ven Thái Bình Dương khoảng 9200km.
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247tv
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Trang | 16
| 1/16

Preview text:

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC
1. Nội dung ôn tập
1.1. Phần Lịch sử
- Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- Lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.
- Thành thị trung đại ra đời.
- Sự ra đời của Thiên Chúa giáo.
- Nguyên nhân; hành trình và hệ quả của một số cuộc phát kiến địa lí.
- Những thay đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu.
- Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu
- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu .
- Trung Quốc từ TK VII đến giữa TK XIX
- Ấn Độ từ TK IV đến giữa TK XIX
- Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI - Vương quốc Campuchia - Vương quốc Lào
- Đất nước buổi đầu độc lập (939-967): Công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
- Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009): Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh - Tiền Lê 1.2. Phần Địa lí
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga).
- Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa.
- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư Châu Âu di cư và đô thị hoá ở châu Âu.
- Biết được nguy cơ của tình trạng dân số ngày càng già đi của Châu Âu.
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á.
- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á
- Nêu được ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nông nghiệp ở địa phương. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.
2. Câu hỏi ôn tập 2.1. Trắc nghiệm Phần Lịch sử
Câu 1: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu
A. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu.
B. Chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu.
C. Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.
D. Thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu.
Câu 2: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những lực lượng nào?
A. Quý tộc người Rô-ma.
B. Nô lệ được giải phóng.
C. Quý tộc quân sự và tăng lữ.
D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến.
B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu.
D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa.
Câu 4: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu?
A. Sản xuất bị đình trệ.
B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại.
C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa.
D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán.
Câu 5: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong xã hội phong kiến phân quyền ở Tây Âu là A. Thành thị trung đại.
B. Lãnh địa phong kiến. C. Pháo đài quân sự. D. Nhà thờ giáo hội.
Câu 6: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là A. Trang trại.
B. Lãnh địa. C. Phường hội. D. Thành thị.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến?
A.Trong lãnh địa, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn ra tấp nập.
B. Là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
D. Nông nô là lực lượng lao động chủ yếu trong các lãnh địa. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 8: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?
A. Mỗi lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc.
B. Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, toà án riêng,...
C. Trong lãnh địa có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thường xuyên có sự trao đổi hàng hoá với bên ngoài lãnh địa.
Câu 9: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông.
Câu 10: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý? A. Mĩ, Anh
B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. C. Ý, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Câu 12: Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi sang hướng đông.
B. Đi về phía tây. C. Đi xuống hướng nam.
D. Ngược lên hướng bắc.
Câu 13: Người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển là A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cô-lôm-bô. C. V. Ga-ma. D. Ph. Ma-gien-lăng.
Câu 14: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc
Câu 15: Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho những tầng lớp nào ở châu Âu?
A. Quý tộc và công nhân làm thuê.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.
C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.
D. Quý tộc và thương nhân.
Câu 16: Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ là W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. B. Đi-a-xơ. B. C. Cô-lôm-bô. C. V. Ga-ma. D. Ph. Ma-gien-lăng.
Câu 17: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân tá điền
C. Tư sản và vô sản D. Quý tộc và công nhân
Câu 18: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí.
B. Phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây Âu.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây Âu.
D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 19: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào? A. Hồi giáo.
B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 20: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Pháp. B. Anh. C. l-ta-li-a. D. Đức.
Câu 21: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào? A. Đức. B. Thụy Sĩ. C. Italia. D. Pháp.
Câu 22: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Đề cao độc lập, chủ quyền và tự do của các dân tộc.
B. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân.
C. Đề cao giáo lí của Giáo hội nhà thờ Thiên Chúa giáo.
D. Đề cao giá trị văn hoá Tây Âu thời sơ kì trung đại.
Câu 23: Cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu là
A. Chiến tranh nông dân Đức.
B. Chiến tranh nông dân Áo.
C. Chiến tranh nông dân Thụy Sĩ.
D. Chiến tranh nông dân Pháp.
Câu 24: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là
A. “Những người vĩ đại”.
B. “Những nhà khai sáng”.
C. “Những người xuất chúng”.
D. “Những người khổng lồ”.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A. Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
B. Phê phán những giáo lí giả dối của Giáo hội.
C. Đòi bỏ bớt những lễ nghỉ tốn kém.
D. Đề cao công lao của Giáo hoàng.
Câu 26: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên ở thành phố nào?
A. Thành phố Phờ-lo-ren (Italia).
B. Thành phố Luân Đôn (Anh).
C. Thành phố Pa-ri (Pháp).
D. Thành phố Am-xtéc-đam (Hà Lan).
Câu 27: Một trong những danh họa nổi tiếng thời Phục hưng là A. Sếch-xpia. B. Ga-li-lê. C. Xéc-van-téc.
D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
Câu 28: Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á dưới triều đại A. Nhà Hán. B. Nhà Đường. C. Nhà Nguyên. D. Nhà Thanh.
Câu 29: Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?
A. Phát triển mạnh mẽ.
B. Sa sút, thường xuyên mất mùa.
C. Không có gì thay đổi so với trước đó.
D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.
Câu 30: Chính sách lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân dưới thời Đường, được gọi là chế độ A. Công điền. B. Tịch điển. C. Quân điền. D. Doanh điền.
Câu 31: Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là A. Minh. B. Nguyên. C. Mãn Thanh. D. Tống.
Câu 32: Thương cảng nào trong thời Minh - Thanh trở thành trung tâm buôn bán sâm uất với nước ngoài? A. Tô Châu. B. Tùng Giang. C. Quảng Châu. D. Thượng Hải.
Câu 33: Biểu hiện khẳng định những mầm mống của kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc thời Minh - Thanh là
A. Nhiều xưởng thủ công có quy mô lớn đã đạt tới trình độ chuyên môn hoá trong sản xuất và thuê nhiều nhân công.
B. Xuất hiện người thuê nhân công, người thợ làm thuê lấy tiền công.
C. Ngoại thương phát triển, có quan hệ buôn bán với nhiều nước.
D. Hoạt động buôn bán trong nước phát triển.
Câu 34: Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là A. Phật giáo.
B. Nho giáo. C. Thiên Chúa giáo. D. Hồi giáo.
Câu 35: Phật giáo được thịnh hành nhất dưới thời A. Đường. B. Tống. C. Minh. D. Thanh.
Câu 36: Ai là người đã có công thống nhất Trung Quốc, đánh dấu sự hình thành của chế độ phong kiến? A. Hán Vũ Đế
B. Tần Thủy Hoàng. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Tần Nhị Thế D. Chu Nguyên Chương
Câu 37: Nhận xét nào dưới đây đúng với sự phát triển của Trung Quốc dưới thời kì cai trị của nhà Đường?
A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
B. Trung Quốc đối mặt với nguy cơ xâm lược của thực dân phương Tây.
C. Bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
D. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và phát triển.
Câu 38: Ấn Độ được thống nhất vào thời gian nào? A. 2 500 năm TCN. B. 1 500 nắm TCN. C. Cuối thế kỉ III TCN.
D. Đầu thế kỉ IV.
Câu 39: Nghề luyện kim thời Vương triều Gúp-ta đã phát triển đến trình độ cao thông qua biểu hiện nào?
A. Đúc được tượng Phật bằng sắt cao tới 2m và không gỉ.
B. Chế tạo kim hoàn và các tác phẩm nghệ thuật khắc trên ngà voi.
C. Dệt được những tấm vải mềm và nhẹ, nhiều màu sắc và không phai.
D. Đúc được cột sắt không gỉ và những bức tượng Phật bằng đồng cao tới 2m.
Câu 40: Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là A. Lâu đài Đỏ. B. Lăng Ta-giơ Ma-han.
C. Chùa hang A-gian-ta. D. Đền Bô-rô-bua-đua.
Câu 41: Sau thời kì phân tán (thế kỉ III TCN - thế kỉ IV), Ấn Độ được thống nhất dưới thời Vương triều A. Gúp-ta. B. Đê-li. C. Mô-gôn. D. Hác-sa.
D. Hội đồng nhân dân quyết định mọi vấn đề của đất nước.
Câu 42: Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược vào A. Giữa thế kỉ XVIII. B. Cuối thế kỉ XVII.
C. Giữa thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XIX.
Câu 43: Các công trình kiến trúc như: Đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng… ở Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của A. Tôn giáo. B. Văn học. C. Văn hóa Trung Quốc. D. Văn hóa phương Tây.
Câu 44: Vương triều Gúp-ta được gọi là thời kì hoàng kim của Ấn Độ vì
A. Kinh tế có những tiến bộ vượt bậc; đời sống của người dân ổn định, sung túc.
B. Xã hội ổn định, đạo Phật tiếp tục phát triển mạnh.
C. Nhiều công trình kiến trúc kì vĩ, tỉnh xảo được xây dựng.
D. Hoạt động thương mại trong nước được đẩy mạnh và Ấn Độ có quan hệ buôn bán với nhiều nước.
Câu 45: Điểm chung nổi bật về sự thành lập của hai Vương triêu Đê-li và Mô-gôn đó là W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. Đều do người Hồi giáo lập nên.
B. Đều do người Thổ Nhĩ Kỳ thống trị.
C. Đều do người Mông Cổ thống trị.
D. Đều do các vương triều của người nước ngoài và theo Hồi giáo lập nên.
Câu 46: Cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Hà Lan.
Câu 47: Ở Ấn Độ, công trình nào tiêu biểu cho kiểu kiến trúc Hồi giáo?
A. Đại bảo tháp San-chi.
B. Lăng Ta-giơ Ma-han. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Đền Bô-rô-bua-đua.
Câu 48: Đặc điểm nổi bật về kiến trúc Ấn Độ là
A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của ba tôn giáo là Hin-đu giáo, Phật giáo và Hồi giáo.
B. Tiếp thu những nét tiêu biểu của kiến trúc phương Tây.
C. Các công trình kiến trúc được xây dựng chủ yếu bằng gạch.
D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 49: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa
Câu 50: Ý nào không đúng về chữ Phạn của Ấn Độ?
A. Là ngôn ngữ - văn tự để sáng tác văn học, thơ ca.
B. Là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
C. Trở thành ngôn ngữ - văn tự sáng tạo các bộ kinh “khổng lồ” của Ấn Độ.
D. Trở thành chữ viết của các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 51: Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành những biện pháp tiến bộ.
Đó là những biện pháp gì? A. Xóa bỏ Hồi giáo.
B. Giành nhiều đặc quyền, đặc lợi cho quý tộc gốc Mông Cổ.
C. Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa Ấn Độ.
D. Xây dựng chính quyền vững mạnh. Phần Địa lí
Câu 1: Địa hình toàn bộ châu Phi có độ cao trung bình là A. 700 m. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. 750 m. C. 800 m. D. 850m.
Câu 2: Đặc điểm khí hậu của châu Phi là gì?
A. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới.
B. Nóng và khô bậc nhất thế giới.
C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới.
D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới
Câu 3: Hoang mạc Xahara nằm ở khu vực nào của châu Phi? A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Xem đáp án
Câu 4: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do nguyên nhân nào?
A. Có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…).
B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến.
C. Có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp,…).
D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió.
Câu 5: Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á là A. 49. B. 50. C. 51. D. 52.
Câu 6: Cô-oét thuộc khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Bắc Á D. Trung Á
Câu 7: Trên bản đồ chính trị châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu.
Câu 8: Sông A-mu Đa-ri-a thuộc khu vực nào ở châu Á? A. Nam Á W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Trung Á. C. Bắc Á D. Đông Nam Á
Câu 9: Phần nhiều các nước châu Á là các nước A. Phát triển.
B. Đang phát triển.
C. Có thu nhập bình quân đầu người cao.
D. Công nghiệp hiện đại.
Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng?
A. Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục.
B. Châu Á có cơ cấu dân số già.
C. Tỉ lệ tăng dân số của châu Á đã giảm và thấp hơn mức trung bình của thế giới.
D. Dân số châu Á đang chuyển biến theo hướng già hoá.
Câu 11: Số dân châu Á tăng nhanh trong khoảng thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XIX.
B. Nửa cuối thế kỉ XX. C. Thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVI
Câu 12: Ấn Độ giáo ra đời khi nào ở châu Á?
A. Hơn một nghìn năm trước Công nguyên.
B. Thế kỉ VI trước Công nguyên
C. Thế kỉ VII trước Công nguyên
D. 250 trước Công nguyên
Câu 13: Dân cư - xã hội châu Á mang đặc điểm nào sau đây?
A. Dân số đứng thứ 2 thế giới.
B. Thành phần chủng tộc không đa dạng.
C. Dân cư tập trung chủ yếu ở miền núi.
D. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
Câu 14: Cư dân châu Á thuộc các chủng tộc:
A. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it.
B. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Ô-xtra-lô-it, Nê-grô-it.
C. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it, Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Ô-xtra-lô-it.
Câu 15: Phần đất liền của châu Á nằm
A. Hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông.
B. Gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, hoàn toàn ở bán cầu Đông. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
C. Hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.
D. Gần hoàn toàn ở bán cầu Bắc, gần hoàn toàn ở bán cầu Đông.
Câu 16: Vùng sâu trong lục địa có khí hậu như thế nào? A. Mát mẻ B. Khô hạn. C. Ôn hòa
D. Thất thường, không đoán trước được
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?
A. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu
B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng xích đạo
C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn
Câu 18: Theo chiều bắc - nam, châu Á kéo dài khoảng A. 9 200 km. B. 8 000 km. C. 8 500 km. D. 9 500 km.
Câu 19: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 6500 km B. 7500 km C. 8500 km D. 9500 km
Câu 20: Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên? A.25. B. 26. C. 27. D. 28.
Câu 21: Tổ chức (hoặc hoạt động) nào không thể hiện sự hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ của các nước EU?
A. Cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu
B. Cơ quan hàng không vũ trụ NASA.
C. Tổ hợp công nghiệp hàng không E bớt
D. Đường hầm giao thông qua biển Măng xơ
Câu 22: Liên minh châu Âu (EU) được thành lập chính thức vào thời gian nào?
A. Ngày 1 tháng 1 năm 1993.
B. Ngày 1 tháng 1 năm 1994.
C. Ngày 1 tháng 1 năm 1995. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
D. Ngày 1 tháng 1 năm 1996.
Câu 23: Số nước sáng lập - thành viên ban đầu của Liên minh châu Âu là bao nhiêu? A. 5 nước B. 6 nước C. 7 nước D. 8 nước
Câu 24: Trụ sở Liên minh châu Âu ở A. Brúc-xen (Bì). C. Am-xtéc-đam (Hà Lan). B. Pa-ri (Pháp). D. Béc-lin (Đức)
Câu 25: Giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu là
A. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải.
B. Đánh thuế phát thải các-bon, giảm lượng xe lưu thông.
C. Tăng cường tái chế và tái sử dụng chất thải.
D. Xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Câu 26: Nguyên nhân chủ yếu nào gây nên vấn đề ô nhiễm nước biển ven bờ?
A. Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quá mức
B. Hoạt động du lịch biển
C. Sự tập trung với mật độ cao các đô thị ven biển.
D. Sự cố tràn dầu trên biển
Câu 27: Để cải thiện chất lượng không khí, biện pháp nào được sử dụng ở các thành phố châu Âu?
A. Ngăn cấm chặt phá, đốt rừng.
B. Sử dụng xe đạp, phương tiện công cộng.
C. Sử dụng túi môi trường thay thế túi ni-lon.
D. Sử dụng năng lượng mặt trời.
Câu 28: Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động ra sao đến sức khỏe con người?
A. Đem đến các trận mưa a-xit
B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp C. Gây ung thư da
D. Mực nước biển dâng cao
Câu 29: Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu là
A. Trồng rừng và bảo vệ rừng.
B. Đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo.
C. Kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
D. Sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất công nghiệp. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 30: Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau
A. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ..
B. Châu Á, châu Phi và châu Đại Dương.
C. Châu Phi, châu Mỹ và châu Đại Dương.
D. Châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương.
Câu 31: Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Trẻ B. Già C. Trung bình D. Đáp án khác
Câu 32: Năm 2019, có bao nhiêu triệu người di cư quốc tế đến châu Âu?
A. 82 triệu người.
B. 83 triệu người.
C. 84 triệu người.
D. 85 triệu người.
Câu 33: Dân cư châu Âu có
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.
B. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.
D. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.
Câu 34: Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là
A. 747 triệu người.
B. 748 triệu người.
C. 749 triệu người.
D. 750 triệu người.
Câu 35: Ý nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của châu Âu?
A. Nằm ở phía tây của lục địa Á - Âu.
B. Nằm ở cả bán cầu Tây và bán cầu Đông.
C. Cả bốn phía: Bắc, nam, đông, tây đều giáp với biển và đại dương.
D. Nằm chủ yếu trong đới ôn hoà của bán cầu Bắc.
Câu 36: Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam như thế nào?
A. Theo sự thay đổi của mạng lưới sông ngòi
B. Theo sự thay đổi của sự phân bố các loại đất
C. Theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.
D. Theo sự thay đổi của sự phân hóa địa hình
Câu 37: Địa hình ở châu Âu chia làm bao nhiêu dạng địa hình chính? W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
A. 1 dạng địa hình chính.
B. 2 dạng địa hình chính.
C. 3 dạng địa hình chính.
D. 4 dạng địa hình chính.
Câu 38: Châu Âu nằm trải dài trên khoảng bao nhiêu độ vĩ tuyến? A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.
Câu 39: Núi trẻ ở châu Âu phân bố tập trung ở đâu? A. Phía Nam. B. Phía Bắc. C. Phía Đông. D. Phía Tây.
Câu 40: Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải.
D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. 2.2. Tự luận Phần Lịch sử
Câu 1: Hãy cho biết những nét chính về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu? Trả lời:
• Từ thế kỉ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng.
• Nửa cuối thế kỉ V, các bộ tộc người Giéc - Man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa
đến sự diệt vong của đế quốc La Mã.
⇒ Chế độ phong kiến từng bước được hình thành ở Tây Âu.
Câu 2: Sau khi tràn vào lãnh thổ La Mã, người Giéc - Man đã làm gì? Những việc làm đó có tác động như
thế nào đến xã hội Tây Âu? Trả lời:
• Thủ tiêu bộ máy nhà nước chủ nô La-Mã
• Lập nhiều vương quốc: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt,vương quốc Đông-Gốt, ...
Câu 3: Em hãy cho biết lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? Mối
quan hệ của các giai cấp đó? Trả lời: W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
• Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp quý tộc thị tộc người Giéc-man, Quý tộc La
Mã quy thuận chính quyền mới, các tướng lĩnh quân sự…
• Nông nô được hình thành từ nô lệ được giải phóng và nông dân tự do mất ruộng đất.
Câu 4: Em hiểu thế nào là Lãnh địa phong kiến? trình bày những đặc điểm chính của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu? Trả lời:
- Là vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được và nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của
mình. (Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Châu Âu.)
• Nhà ở của lãnh chúa và nông nô nói lên điều : Sự đói khổ của nông nô
• Phạm vi, quy mô lãnh địa : là một khu đất rộng lớn
- Trong lãnh địa có: lâu đài của lãnh chúa, nhà thờ, dinh thự, có tường cao và có hệ thống hào nước bao
quanh để ngăn chăn sự tấn công của quân đội các lãnh chúa khác, nhà ở của nông nô, nhà kho, chuồng trại…
Câu 5: Em hãy cho biết đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa là gì? Nêu nhận xét của em về nền kinh tế đó?
Trả lời: Kinh tế chủ đạo của lãnh địa là nông nghiệp, tự cấp, tự túc, ít trao đổi với bên ngoài.
Câu 6: Nêu những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới? Theo em,
cuộc phát kiến địa lý nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trả lời:
Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
+ Năm 1487: B. Đi-a-xơ đến được mũi HảoVọng (mũi cực Nam châu Phi).
+ Năm 1492:C.Cô-lôm-bô đi về phía tây, vượt Đại Tầy Dương tìm ra châu lục mới (châu Mỹ).
+ Năm 1497: V Ga-ma cũng đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ).
+ Từ năm 1519 đến năm 1522: Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lăng hoàn thành chuyến đi vòng quanh
thế giới bằng đường biển.
Theo em, cuộc phát kiến địa lí của Ph.Ma-gien- lăng quan trọng nhất. Vì đây là cuộc phát kiến địa lí có
hành trình dài nhất ( 3 năm). Hành trình của Ph.Ma-gien- lăng và đoàn thuỷ thủ đã đi vào lịch sử loài người
như là chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển, đi qua các đại dương như: Thái Bình
Dương và Đại Tây Dương.
Câu 7: Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới?
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí
• Mở ra con đường mới, tìm ra vùng đát mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển
• Đem về cho châu Âu khối lượng vàng, bạc, nguyên liệu , thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp phát triển
• Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm , cướp bóc thuộc địa… Phần Địa lí
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư Châu Âu. Trả lời:
- Số dân chầu Âu năm 2020 là 747 triệu người, đứng thứ tư thế giới.
- Châu Âu có cơ cấu dân số già. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- Châu Âu có tình trạng mất cần bằng giới tính.
Câu 2: Trình bày cách thức người dân Châu Phi khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo. Trả lời:
- Nhiệt độ và độ ẩm cao ở môi trường xích đạo giúp cho cây trồng phát triển quanh năm, tạo điều kiện
trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
- Con người đã hình thành ở khu vực này các vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn để xuất khẩu
hoặc phát triển công nghiệp. Tuy nhiên do rừng bị phá huỷ nên đất dễ bị xói mòn. Do đó cần chú ý bảo vệ và trồng rừng.
Câu 3: Nêu đặc điểm địa hình và khoảng sản của châu Phi? Trả lời:
- Địa hình châu Phi khá đơn giản. Toàn bộ châu lục gần như một khối cao nguyên khổng lồ, độ cao trung
bình khoảng 750m, trên đó là các sơn nguyên xen bồn địa thấp. Phía đông có những thung lũng sâu, dài và
hẹp. Châu Phi có ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Khoáng sản châu Phi rất đa dạng, phong phú, phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam lục địa. Các loại
khoáng sản quan trọng là đồng, vàng, u-ra-ni-um, kim cương, dầu mỏ và phốt-pho-rít, ...
Câu 4: Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước của châu Á? Trả lời:
- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, diện tích khoảng 44,4 triệu km2 tiếp giáp hai châu lục và ba đại dương.
- Châu Á có dạng hình khối rõ rệt.
- Từ bắc xuống nam, châu Á kéo dài từ xích đạo lên quá vòng cực Bắc, khoảng 8500km. Từ đông sang tây,
nơi rộng nhất trải từ ven Địa Trung Hải tới ven Thái Bình Dương khoảng 9200km. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16