Đề cương ôn tập thương mại dịch vụ

Đề cương ôn tập thương mại dịch vụ

Môn:
Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập thương mại dịch vụ

Đề cương ôn tập thương mại dịch vụ

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36207943
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TMDV
Câu 1: (5 điểm) Các yếu t thúc đẩy s phát trin ca TMDVQT. Yếu t nào là quan trng nht? Vì sao?
Chương 2
Câu 2: (5 điểm) Các phương thức cung ng dch v trong GATS? Vit Nam xut khẩu các phương thức
dch v nào? Ly ví d. Vit Nam cần làm gì để đẩy mnh xut khu dch vụ. Chương 3 + 5
- PT các ngành DV VN có li thế, nhất là DLQT và các DV có hàm lượng CN cao, nhm khai thác các li
thế v t nhiên và ngun nhân lc ca QG.
- Khuyến khích các DN đổi mi sáng tạo và tăng cường áp dng KHCN để n/c cht luowjgn DV truyn
thng và PT các ngành DV mi
- N/c chất lượng ngun nhân lực, ưu tiên công tác giáo dục- đào tạo, nht là các ngành
KHCN STEM
- Tăng cường đầu tư phát triển khoa hc - CN; hoàn thin chính sách v bo h quyn
SHTT
* các pthuc xkdv VN
Mode 1: ch yếu là DV vn ti, tài chính và vin thông, t trng ln th 2
- Mode 2: ch yếu là DV du lch, chiếm khong 60% doanh thu XKDV - Mode 3: DV ngân hàng,
DV phân phi,...
- Mode 4: ch yếu XK LĐ
Câu 4: Phân tích những đặc điểm cơ bản của thương mại dịch vụ quốc tế. Chương 2 => 4
đặc điểm
-
Câu 5: Trình bày những xu ớng phát triển của thương mại dịch vquốc tế trên thế giới?
Trong các xu hướng đó, xu hướng nào ý nghĩa quan trọng nhất, phân tích tại sao? =>
Chương 4
Câu 6: Khái niệm , đặc điểm của dịch vụ. Tình hình phát triển TMDV ở VN hiện nay
Chương 1
Mt là, quy mô th trường ngày càng gia tăng.
Theo thng kê, quy mô th trường bán l Việt Nam năm 2010 mới đạt 88 t USD; năm
2016 cán mc 118 t USD, tăng 10,2% so với năm trước đó. Năm 2020, tổng mc bán l
hàng hóa [BLHH] và doanh thu dch v [DTDV] tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn t đồng [164,5
t USD], tăng 2,6% so với cùng k năm trước. Giai đoạn 2016 2020, tng mc BLHH và
DTDV tiêu dùng gp 1,6 lần giai đoạn 2011 2015, đạt tốc độ tăng bình quân gần
9,4%/năm1.
S liu thng kê theo vùng kinh tế cho thấy: giai đoạn 2015 2019, Đông Nam Bộ là vùng
chiếm t trng cao nht so vi tng mức BLHH và DTDV tiêu dùng, dao đng trong
khong 33 33,2%; tiếp đến là vùng đồng bng sông Hng: 22 22,6%; đồng bng sông
lOMoARcPSD|36207943
Cu Long: 18,5 19%; Bc Trung B và duyên hi min Trung: 16,2%; vùng trung du và
min núi phía Bc: 5 5,1% và cui cùng là Tây Nguyên vi 4,5- 4,6%2.
Hai là, loi hình kinh doanh ngày càng đa dạng.
S phát trin ca mạng lưới bán l truyn thng và hiện đại đã đáp ứng được v cơ bản
s gia tăng cả v quy mô và phát trin nhu cu mua sm ca các tng lớp dân cư tại các
vùng, địa bàn c c. Hin có 1.085 siêu th ti 62/63 tnh, thành ph và 240 trung tâm
thương mại, trung tâm mua sm ti 57/63 tnh, thành phố. Hơn 10 thương hiệu ca các
nhà phân phối đến t châu Âu và châu Á đã đầu tư xây dựng cơ sở Vit Nam [Lotte,
Central Group, TCC Group, Aeon, Circle K, K Mart, Auchan, Family Mart…]3.
Cho đến nay, toàn quốc đã thiết lập trên 100 điểm bán hàng c định vi tên gọi “T hào
hàng Việt Nam” tại 61 địa phương. Chợ truyn thng vi 8.500 ch [61 ch đầu mi] cùng
gn 1,4 triu ca hàng tp hóa vn duy trì hot đng4. Kênh bán l truyn thống đã có
những thay đổi mnh m [s dụng thanh toán điện t, kết hp c bán hàng online vi
offline], tiếp cận xu hướng hiện đại t trưng bày, giới thiu hàng hóa, kết ni phn ánh
người tiêu dùng vi nhà sn xut.
Ba là, cnh tranh ngày càng gay gt.
Những năm gần đây, nhiều doanh nhân, tập đoàn kinh tế ca Việt Nam đã nỗ lực, gia tăng
đầu tư để duy trì, gi li th phần, như: Vincommerce [chuỗi Vinmart và Vinmart+], Masan,
BRG Retail [chui siêu th BRG Mart], thế gii di động [chui Thegioididong.com; Điện
máy và Bách hóa xanh], FPT… Tuy nhiên, những khó khăn đi kèm cũng không nhỏ khi
ngày càng có nhiều đối th tm c, vn ln, có b dày kinh nghiệm, đã trải qua nhiu
thăng trầm trên thương trường. Các nhà đầu tư lớn thâm nhp th trường Vit Nam thông
qua vic mua c phn ca các doanh nghip [DN] bán l Việt, như: Tập đoàn Aeon – Nht
Bn; Tập đoàn Central – Thái… khiến vic cnh tranh trên th trường ngày càng gay gt.
S xut hin ca các DN có vốn đầu tư nước ngoài [FDI] trong thời gian qua đã tác động
khá ln ti s phát trin ca th trường. Tuy s ợng cơ sở và th phn còn thấp nhưng
đã tạo ra áp lc cho DN và các ch th bán l trong nước hn chế v tim lc tài chính,
kinh nghim và công ngh bán lẻ… các DN Việt bt đu gp khó trong vic tha thuận để
đưa hàng hóa vào bán tại các cơ sở phân phi vì mc chiết khu. Bên cạnh đó, các DN
FDI như: MM Mega Market [trước là Metro], Tops Market và GO! [trước là Big C]… với n
lực thu hút khách hàng đang mở rng các nhãn hiệu riêng cũng tác động nht định ti các
DN sn xut hàng Vit.
lOMoARcPSD|36207943
Câu 7: Khái niệm, cách thức và lợi ích của tự do hóa TMDVQT. VN cần làm gì để hưởng
những lợi ích này.
CHương 2 mục 3.4 các yếu tố thúc đẩy
Câu 8: Hãy phân tích các biện pháp quản lý TMDV quốc tế của các nước trên thế giới hiện
nay. Liên hệ thực tế Việt Nam (CHương 2)
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TMDV
Câu 1: (5 điểm) Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển của TMDVQT. Yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? Chương 2
Câu 2: (5 điểm) Các phương thức cung ứng dịch vụ trong GATS? Việt Nam xuất khẩu các phương thức
dịch vụ nào? Lấy ví dụ. Việt Nam cần làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ. Chương 3 + 5
- PT các ngành DV VN có lợi thế, nhất là DLQT và các DV có hàm lượng CN cao, nhằm khai thác các lợi
thế về tự nhiên và nguồn nhân lực của QG.
- Khuyến khích các DN đổi mới sáng tạo và tăng cường áp dụng KHCN để n/c chất luowjgn DV truyền
thống và PT các ngành DV mới
- N/c chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên công tác giáo dục- đào tạo, nhất là các ngành KHCN STEM
- Tăng cường đầu tư phát triển khoa học - CN; hoàn thiện chính sách về bảo hộ quyền SHTT * các pthuc xkdv ở VN
Mode 1: chủ yếu là DV vận tải, tài chính và viễn thông, tỷ trọng lớn thứ 2
- Mode 2: chủ yếu là DV du lịch, chiếm khoảng 60% doanh thu XKDV - Mode 3: DV ngân hàng, DV phân phối,... - Mode 4: chủ yếu XK LĐ
Câu 4: Phân tích những đặc điểm cơ bản của thương mại dịch vụ quốc tế. Chương 2 => 4 đặc điểm -
Câu 5: Trình bày những xu hướng phát triển của thương mại dịch vụ quốc tế trên thế giới?
Trong các xu hướng đó, xu hướng nào có ý nghĩa quan trọng nhất, phân tích rõ tại sao? => Chương 4
Câu 6: Khái niệm , đặc điểm của dịch vụ. Tình hình phát triển TMDV ở VN hiện nay Chương 1
Một là, quy mô thị trường ngày càng gia tăng.
Theo thống kê, quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2010 mới đạt 88 tỷ USD; năm
2016 cán mốc 118 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm trước đó. Năm 2020, tổng mức bán lẻ
hàng hóa [BLHH] và doanh thu dịch vụ [DTDV] tiêu dùng đạt 5.059,8 nghìn tỷ đồng [164,5
tỷ USD], tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Giai đoạn 2016 – 2020, tổng mức BLHH và
DTDV tiêu dùng gấp 1,6 lần giai đoạn 2011 – 2015, đạt tốc độ tăng bình quân gần 9,4%/năm1.
Số liệu thống kê theo vùng kinh tế cho thấy: giai đoạn 2015 – 2019, Đông Nam Bộ là vùng
chiếm tỷ trọng cao nhất so với tổng mức BLHH và DTDV tiêu dùng, dao động trong
khoảng 33 – 33,2%; tiếp đến là vùng đồng bằng sông Hồng: 22 – 22,6%; đồng bằng sông lOMoARcPSD| 36207943
Cửu Long: 18,5 – 19%; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: 16,2%; vùng trung du và
miền núi phía Bắc: 5 – 5,1% và cuối cùng là Tây Nguyên với 4,5- 4,6%2.
Hai là, loại hình kinh doanh ngày càng đa dạng.
Sự phát triển của mạng lưới bán lẻ truyền thống và hiện đại đã đáp ứng được về cơ bản
sự gia tăng cả về quy mô và phát triển nhu cầu mua sắm của các tầng lớp dân cư tại các
vùng, địa bàn cả nước. Hiện có 1.085 siêu thị tại 62/63 tỉnh, thành phố và 240 trung tâm
thương mại, trung tâm mua sắm tại 57/63 tỉnh, thành phố. Hơn 10 thương hiệu của các
nhà phân phối đến từ châu Âu và châu Á đã đầu tư xây dựng cơ sở ở Việt Nam [Lotte,
Central Group, TCC Group, Aeon, Circle K, K Mart, Auchan, Family Mart…]3.
Cho đến nay, toàn quốc đã thiết lập trên 100 điểm bán hàng cố định với tên gọi “Tự hào
hàng Việt Nam” tại 61 địa phương. Chợ truyền thống với 8.500 chợ [61 chợ đầu mối] cùng
gần 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa vẫn duy trì hoạt động4. Kênh bán lẻ truyền thống đã có
những thay đổi mạnh mẽ [sử dụng thanh toán điện tử, kết hợp cả bán hàng online với
offline], tiếp cận xu hướng hiện đại từ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, kết nối phản ánh
người tiêu dùng với nhà sản xuất.
Ba là, cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Những năm gần đây, nhiều doanh nhân, tập đoàn kinh tế của Việt Nam đã nỗ lực, gia tăng
đầu tư để duy trì, giữ lại thị phần, như: Vincommerce [chuỗi Vinmart và Vinmart+], Masan,
BRG Retail [chuỗi siêu thị BRG Mart], thế giới di động [chuỗi Thegioididong.com; Điện
máy và Bách hóa xanh], FPT… Tuy nhiên, những khó khăn đi kèm cũng không nhỏ khi
ngày càng có nhiều đối thủ tầm cỡ, vốn lớn, có bề dày kinh nghiệm, đã trải qua nhiều
thăng trầm trên thương trường. Các nhà đầu tư lớn thâm nhập thị trường Việt Nam thông
qua việc mua cổ phần của các doanh nghiệp [DN] bán lẻ Việt, như: Tập đoàn Aeon – Nhật
Bản; Tập đoàn Central – Thái… khiến việc cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Sự xuất hiện của các DN có vốn đầu tư nước ngoài [FDI] trong thời gian qua đã tác động
khá lớn tới sự phát triển của thị trường. Tuy số lượng cơ sở và thị phần còn thấp nhưng
đã tạo ra áp lực cho DN và các chủ thể bán lẻ trong nước hạn chế về tiềm lực tài chính,
kinh nghiệm và công nghệ bán lẻ… các DN Việt bắt đầu gặp khó trong việc thỏa thuận để
đưa hàng hóa vào bán tại các cơ sở phân phối vì mức chiết khấu. Bên cạnh đó, các DN
FDI như: MM Mega Market [trước là Metro], Tops Market và GO! [trước là Big C]… với nỗ
lực thu hút khách hàng đang mở rộng các nhãn hiệu riêng cũng tác động nhất định tới các DN sản xuất hàng Việt. lOMoARcPSD| 36207943
Câu 7: Khái niệm, cách thức và lợi ích của tự do hóa TMDVQT. VN cần làm gì để hưởng những lợi ích này.
CHương 2 mục 3.4 các yếu tố thúc đẩy
Câu 8: Hãy phân tích các biện pháp quản lý TMDV quốc tế của các nước trên thế giới hiện
nay. Liên hệ thực tế Việt Nam (CHương 2)