Đề cương ôn tập Triết học Mác-Lênin

Tổng hợp đề cương ôn tập môn Triết học Mác-Lênin của trường Học viện Quản lý giáo dục, tài liệu gồm 37 trang, được chia thành từng chương với 35 câu hỏi có lời giải chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 1:Phân tích những điều kiện tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác?(6Đ)
4
Câu 2: th nói CNDVBC của C.Mác Ph.Ăngghen phép cộng biện chứng của
G.Heghen và CNDV của L.Phơbach đƣợc không? Tại sao? (4Đ)
5
Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học? (6Đ)
5
Câu 4: Tại sao vấn đề quan hgiữa duy tồn tại hay quan hệ giữa vật chất ý thức đƣợc
xem là vấn đề cơ bản của triết học?
6
Câu 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
6
Câu 6: So sánh quan điểm vật chất trong lịch sử Triết học duy vật trƣớc C.Mác với quan
điểm vật chất của Lênin?
7
Câu 7: Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối hay tƣơng đối?Tại sao?
7
Câu8: Tại sao vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất?
7
Câu 9: Đứng im có phải là một hình thức vận động không?Tại sao?
8
Câu 10:Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
8
Câu11:C. Mac viết: “….một lực lƣợng vật chất chỉ thể bị đánh đổ bởi một lực lƣợng vật
chất nhƣng tinh thần cũng trở thành lực lƣợng vật chất khi thâm nhập vào quần chúng
nhân dân”.Anh(chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
9
Câu12:Tại sao chủ nghĩa duy vật của C.Mac đƣợc đánh giá là chủ nghĩa duy vật triệt để?
10
Chƣơng II: Phép biện chứng duy vật
Câu 1: Phân tích nội dung nguyên về mối liên hệ phbiến ý nghĩa phƣơng pháp luận
của nguyên lý?
11
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên về sự phát triển ý nghĩa phƣơng pháp luận của
nguyên lý?
12
Câu 3: Phân tích nội dung bản của cặp phạm trù cái chung cái riêng? Ý nghĩa phƣơng
pháp luận của cặp phạm trù này?
13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
2
Câu 4 (tr28): Phân tích nội dung bản của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? Ý nghĩa
phƣơng pháp luận của cặp phạm trù này.
13
Câu 5 (tr28): thđồng nhất quan hệ hàm svới quan hệ nhân quả đƣợc hay không? Tại
sao?
15
Câu 6 (tr28): Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa những thay đổi về Lƣợng thành sự
biến đổi về Chất và ngƣợc lại. Ý nghĩa phƣơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn.
15
Câu 7:Sự phân biệt giữa Chất và Lƣợng là tƣơng đối hay tuyệt đối?Vì sao?
17
Câu 8:Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy
luật Lƣợng-Chất?
17
Câu 9:Phân tích nội dung quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập.Ý nghĩa
phƣơng pháp luận của quy luật ?
17
Câu 10 - Hãy lấy dcthể phân tích dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ
quy luật thống nhất và đấu tranh giửa các mặt đối lập.
18
Câu 11-Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức . Ý nghĩa của trong quá trình
học tập của sinh viên.
19
Câu 12 - Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất
vật chất đóng vai trò quan trọng nhất.
20
Câu 13: Tại sao CNDVBC khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý?
20
Câu 14: Trình bày con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý?
21
Câu 15: Phân tích mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
22
Chƣơng III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 1: phân tích nội dung quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx? Đảng
cộng sản vn đã vận dụng nó nhƣ thế nào?
23
Câu 2 (T38): Tại sao nói công cụ lao động (CCLĐ) là yếu tố động nhất , cách mạng trong lực
lƣợng sản xuất (LLSX)?
24
Câu 3 (T38): Tại sao nói trong kết cấu của LLSX, ngƣời lao động là LLSX hàng đầu?
25
Câu 4: nhƣ thế nào là sự phù hợp và không phù hp của qhsx với trình độ phát triển của
LLSX?
25
Câu 5(tr38): Tại sao nói ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp?
26
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
3
Câu 6(tr38): Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ với thực tiễn ở
nƣớc ta hiện nay.
27
Câu7 : Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
28
Câu8: Trình bày tính độc lập tƣơng đối cảu ý thức hội, sinh viên phát huy tính chất này
ntn trong học tập?
29
Câu 9.Tại sao ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội?Cho ví dụ minh họa.
29
Câu 10. Phân tích vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử và ý nghĩa phƣơng pháp luận
của nó.
30
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
4
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chƣơng I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 1:Phân tích những điều kiện tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác?(6Đ)
* Điều kiện kinh tế - xã hội :
Nền kinh thế phát triển theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa LLSX với QHSX hang loạt cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân nổ ra ở khắp nơi.
* Tiền đề lí luận:
Kế thừa có phê phán Triết học cổ điển Đức của Phơbách và Hêghen.
Kinh tế chính trị cổ điển Anh của A.Smith và D.Ricacđô.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Ximong và Phurie.
* Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn & chuyển hóa năng lượng: năng lượng ko tự nhiên sinh ra ko tự nhiên
mất đi, chuyển hóa từ vật này sang vật khác. sở để khẳng định các dạng vật chất
tồn tại trong thế giới mội liên hệ với nhau trong điều kiện nhất định thể chuyển
hóa cho nhau.
Học thuyết tế bào của Slaiden: sở khoa học để chứng minh giữa thế giới động vật
và thực vật, không tách rời nhau mà điểm chung về nguồn gốc và hình thái.
Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn: là cơ sở khoa học, chứng minh giữa các loài ko phải là
bất biến mối lien hệ với nhau, tất cả các loại hiện đều được sinh ra bằng 2 con
đường là chọn lọc tự nhiên hoặc nhân tạo.
Đó chính là nhưng cơ sở khoa học tự nhiên để Mác xác định học thuyết duy vật biện chứng.
Câu 2: Có thể nói CNDVBC của C.Mác và Ph.Ăngghen là phép cộng biện chứng của G.Heghen và
CNDV của L.Phơbach đƣợc không? Tại sao? (4Đ)
Không thnói CNDVBC của C.Mác Ph.Ăngghen là phép cộng biện chứng của G.Heghen và CNDV
của L.Phơbach Heghen người đầu tiên trong lịch sử nhân loại xây dựng phép biện chứng 2 cách
hoàn chỉnh thành hệ thống logic nhưng ông nhà triết học duy tâm khác quan nên Mác chỉ kế thừa
phép biện chứng của HeeGhen trên cở slược bỏ các yếu tố duy tâm thần để xây dựng phép biện
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
5
chứng duy vật, đòng thời kế thừa các yếu tố duy vật trong triết học của Phơ-Bách trên cơ sở lược bỏ các
yếu tố duy tâm để xây dựng đểy dựng chủi nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học? (6Đ)
* Khái niệm vấn đề cơ bản triết học: vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là của triết học hiện đại
là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
* Nội dung: có 2 mặt
Mặt 1: Trả lời câu hỏi giữa vật chất ý thức, cái nào trước cái nào sau cái nào quyết định cái
nào?
+, Ý thức trước, vật chất sau, ý thức quyết định vật chất nhà triết học duy tâm (chủ
nghĩa duy tâm).
+, Vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý thức nhà triết học duy vật (chủ
nghĩa duy vật).
+, Vật chất ý thức cùng tồn tại, không cái nào quyết định cái nào, nằm trong quan hệ
quyết định nhau, nhà triết học nhị nguyên (nhị nguyên luận).
Mặt 2: Trả lời câu hỏi con người có khả năng nhận thức được thế giời hay không?
+, Cách 1: con người có khả năng nhận thức TG (khả tri luận)
+, Cách 2: con người không có khả năng nhận thức TG (bất khả tri luận)
Câu 4: Tại sao vấn đề quan hệ giữa duy tồn tại hay quan hệ giữa vật chất ý thức đƣợc xem vấn
đề cơ bản của triết học?
* Khái niệm vấn đề cơ bản triết học: vấn đề bản lớn của mọi triết học đặc biệt của triết học hiện đại mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại.
* Mối quan hệ trên la vấn đề cơ bản triết học vì:
Trong thế giới rất nhiều các sự vật, hiện tượng khác nhau người ta phân thành hai hiện tượng
chính là vật chất và ý thức tinh thần, mối quan hệ này bao trùm lên toàn bộ thế giới. Giải quyết mối quan hệ này
cơ sở nền tảng để giải quyết các vấn đề còn lại của triết học. Giải quyết vấn đề này là cơ sở để phân định lập
trường, tư tưởng của các nhà triết học cũng như các học thuyết của họ. Các nhà triết học trực tiếp, gián tiếp phải
giải quyết vấn đề này.
u 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
* Định nghĩa vật chất của Lê-nin:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
6
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Định nghĩa vật chất của Lê-nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Vật chất một phạm trù triết học: là vật chất được nhận thức dưới góc độ triết học chứ không phải của các khoa học
cụ thể. Hơn nữa đây nhận thức dưới hình thức phạm trù nghĩa chỉ ra cái đặc trưng, những thuộc tính căn bản phổ
biến của vật chất.
- Vật chất chỉ thực tại khách quan: tất cả những tồn tại bên ngoài độc lập ý thức con người con người đã nhận
thức được hoặc chưa nhận thức được.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của con người, ý thức
của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
* Ý nghĩa khoa học của định nghĩa:
- Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng.
- Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, tạo lập sở lý luận cho việc xây dựng
quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
Câu 6: So sánh quan điểm vật chất trong lịch sử Triết học duy vật trƣớc C.Mác với quan điểm vật chất của
Lênin?
* Định nghĩa vật chất của Lê-nin:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Quan niệm trước Mác về vật chất:
- Thời cổ đại: Các nhà triết học đồng nhất vật chất với nước, lửa, không khí, nguyên tử (dạng vật chất nhất không
thể phân chia được) các quan niệm trên được rút ra một cách cảm tính trực quan nhưng dù sao cũng có tác dụng chống
lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
- Phục hưng cận đại: Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ của khoa học thực nghiệm, đặc biệt học cổ điển của
Newton, thời k này người ta đề cao vai trò của khối lượng nên các nkhoa học đồng nhất vật chất khối ợng
(một thuộc tính của các sự vật hiện tượng).
Câu 7: Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối hay tƣơng đối?Tại sao?
Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức vừa tương đối vừa tuyệt đối.
+) Sự phân biệt tuyệt đối vì: Trong lực luợng nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật
chất ý thức 2 phạm trù bản, trong đó vật chất phạm trù bản nền tảng, vật chất cái
được phản ánh, còn ý thức là cái phản ánh.
+) Sự phân biệt ơng đối vì: Ý thức sự phản ánh của dạng vật chất tổ chức cao bộ não
con người, mặc ý thức không nh vật chất, nhưng ý thức chẳng qua chỉ hình ảnh của thế giới
vật chất được ghi lại. Và hình ảnh này do thế giới vật chất quy định.
Câu8: Tại sao vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất?
+) Khái niệm vận động: Là mọi sự biến đổi nói chung, từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trong thế giới.
+)Vận động là phương thức tồn tại của vật chất bởi vì:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
7
- đâu có vật chất thì ở đó vận động và khi nói đến vận động là nói đến vận động của một
dạng vật chất cụ thnào đó. Không dạng vật chất nào không vận động không vận động
nào nằm ngoài vật chất.
- Vận đông không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
-Thông qua một hình thức vận động nào đó, các sự vật hiện tượng biểu hiện sự tồn tại của
mình và đó là tự thân vận động của các dạng vật chất.
Câu 9: Đứng im có phải là một hình thức vận động không?Tại sao?
+) Khái niệm vận động: Là mọi sự biến đổi nói chung, từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trong thế giới.
+) 5 Hình thức cơ bản của vận động:
- Vận đọng cơ học: sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian
- Vận động vật lý: sự vận động của các phần tử, các hạt bản, vận động điện từ, c quá trình nhiệt,
điện,....
- Vận động hóa học: sự biến đổi cảu các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải
- Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường....
- Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế-xã hội....
Đứng im là một hình thức vận động bởi vì:
- Đứng im là 1 hình thức vận động đặc biệt, tức là vận động trong cân bằng ổn định khi sự vật chưa
thay đổi về kết cấu hình dáng
- Đứng im chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ xác định. Do đó vận động tuyệt đối còn đứng im tương
đối tậm thời
Câu 10:Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
*Nguồn gốc của ý thức:
-Nguồn gốc tự nhiên:
Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất
Phản ánh lý hóa đặc trưng cho dạng vật chất vô sinh
VD:Ảnh ảo trong gương phẳng
Tác dụng vào vật mềm tạo độ cong
Phản ánh sinh vật đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện 3 cấp độ: Tính kích thích, tính
cảm ứng và tính tâm lý
Phản ánh ý thức chỉ con người, ý thức là sự phản ánh của 1 dạng vật chất tổ chức cao
bộ não con người, cùng với thể giới bên ngoài tác động bộ não người
-Nguồn gốc xã hội:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
8
Lao động, sản xuất yếu tố khách quan cho sự tồn tại phát triển của con người, thông qua
quá trình lao động con người tách khỏi thế giới động vật hoàn thiện bản thân, đặc biệt bộ
não, các giác quan, thông qua đó ngôn ngữ được hình thành, ngôn ngữ phương tiện để con
người lưu giữ truyền tải thông tin. Đồng thời ngôn ngữ thể hệ thống hóa, khái quát hóa
nhữg tri thức của con người, nếu không ngôn ngữ thì không ý thức. Do đó quá trình lao
động sản xuất, hoạt động thực tiễn là nguồn gốc xã hội của ý thức.
*Bản chất của ý thức
Ý thức sự phản ánh tính chất năng động sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách
quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện khả năng hoạt động m
sinh lý của con ngừoi trong việc định hướng và tiếp nhận, chọn lọc, xử lý, lưu giữ thông tin.
Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Câu11:C. Mac viết: ….một lực lƣợng vật chất chỉ thể bị đánh đbởi một lực lƣợng vật chất
nhƣng tinh thần cũng trở thành lực lƣợng vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng nhân dân”.
Anh(chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
Như ta đã biết, vật chất vai trò quyết định đối với ý thức, vật chất trước, ý thức sau. Vật chất
quyết định đến nội dung, sự biến đổi, phát triển, khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức. một lực
lượng hữu hình nên chỉ có thể bị đánh đổ bởi một lực lượng vật chất khác.
Tuy nhiên ý thức khả năng tác động ngược trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn con
người, nhất khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân, bởi lẽ nếu ý thức phản ánh đúng đắn hiện
thực khách quan sẽ nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người, làm con người
hoạt động đúng và thành công. Ngược lại ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm
hoạt động thực tiễn, làm cho con người hoạt động sai thất bại. Khi đã thâm nhập vào quần chúng
nhân dân, ý thức cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất bởi nó sẽ định hướng hoạt động của con người.
Ý nghĩa:
Ý thức cũng có thể tác động đến vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người, chính vì vậy:
- Từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan từ đó xác định mục đích, đề ra
chủ trương, chính sách phù hợp với hiện tượng khách quan.
- Phát huy vai trò tích cực, tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của tri thức khoa học và
cách mạng trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
9
Câu12: Tại sao chủ nghĩa duy vật của C.Mac đƣợc đánh giá là chủ nghĩa duy vật triệt để?
Trước Mac có nhiều nhà triết học duy vật cách nhìn duy vật vào thế giới tự nhiên. Tuy nhiên khi
xem xét các vấn đề lịch sử, xã hội họ thường rơi vào quan điểm duy tâm. Chủ nghĩa duy vật của Mac
đã kế thừa chọn lọc các quan điểm duy vật trước đó, đồng thời dựa vào các thành tực của khóa
học tự nhiên đương thời để xây dựng học thuyết của mình. Bên cạnh đó khi nghiên cứu về hội,
Mac đứng trên quan điểm duy vật đgiải thích các vấn đề của xã hội, xây dựng quan điểm duy vật
về lịch sử. Do đó Chủ nghĩa duy vật của Mac được đáng giá là chủ nghĩa duy vật triệt để nhất.
Chƣơng II: Phép biện chứng duy vật
Câu 1: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nguyên lý?
-Khái niệm:
+Mối liên hdùng để chỉ tính squy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các svật, hiện
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự, vật hiện tượng trong thế giới.
+Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện ợng của thế
giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. Đó là các
mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, chất và lượng, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng…
-Tính chất:
+Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện ng khách quan, cái vốn của sự vật,
hiện tượng; con người chỉ nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
+Tính phổ biến:
.Thứ nhất, bất cứ sự vật nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tượng khác.
.Thứ hai, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên
trong của nó.
+Tính đa dạng, phong phú: Sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều mối liên hệ khác nhau,
giữa vị trí, vai trò khác nhau với sự tồn tại phát triển của nó. Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất
định, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có những tính
chất vai trò khác nhau.
Quan điểm về nh phong phú, đa dạng của mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự phong phú, đa
dạng của các mối liên hphổ biến các mối liên hệ đặc thù trong sự vật, hiện tượng, mỗi quá trình cụ
thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
10
Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra được quan điểm toàn diện và quan điểm lịch s-cụ
thể.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và sử các tình hống thực tiễn cần xem xét sự vật trong
mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sự vật và trong
sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức xử các tình huống trong hoạt động thực
tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức tình huống phải giải quyết
khác nhau trong thực tiễn. Phải xác định vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong
những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các
vấn đề thực tiễn. Đồng thời, khắc phục quan điểm phiếm diện, siêu hình triết trung, ngụy biện.
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nguyên lý?
+) Khái niệm:
- Phát triển là quá trình đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cái kém hoàn thiện đến cái hoàn
thiện hơn.
- Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ sự tăng giảm đơn thuần về mặt số lượng, không sự thay đổi
về chất của sự vật; đồng thời, coi sự phát triển quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước
quanh co phức tạp.
- Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên.
+) Tính chất:
-Tính khách quan: biểu hiện nguồn gốc của sự vận động phát triển. Đó quá trình bắt nguồn từ
bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn sự vật hiện tượng đó.
-Tính phổ biến: được thể hiện các quá trình phát triển diễn ra mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, duy;
trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vất hiện tượng đó.
-Tính đa dạng, phong p: mỗi sự vật hiện tượng quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại không
gian thơi gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau.
+)Ý nghĩa:
- Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến đối lập sự phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn.
Câu 3: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung cái riêng? Ý nghĩa phƣơng pháp luận của cặp
phạm trù này?
***Định nghĩa:
-Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ
nhất định.
-Cái chung một phạm trù triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những một kết cấu vật chất nhất định còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ
khác.
-Cái đơn nhất là một phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính... chỉ tồn tại
ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
***Mối liên hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
11
-Thứ nhất: cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện sự tồn tại của
mình.
-Thứ 2: cái riêng chỉ tồn tại trong quan heeh với cái chung, không cái riêng nào tồn tại độc
lập, tách rời với cái chung.
-Thứ 3: cái riêng cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, ngoài những điểm chung, cái riêng
còn có cái đơn nhất.
-Thứ 4: cái chung sâu sắc hơn cái riêng, cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn
định, tất nhiên lặp lại nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy, cái chung cái gắn liền với bản chất, quy
định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
-Thứ 5: cái đơn nhất và cái chung thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự
vật:
+Sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiên quá trình cái mới ra đời thay thế cái
cũ.
+Sự chuyển hóa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cãi lỗi thời bị phủ
định.
***Ý nghĩa phương pháp luận.
-Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện
tượng riêng lẻ bởi cái chung gắn với bản chất svật nhưng cái chung lại nằm trong cái riêng, thông
qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình.
Câu 4 (tr28): Phân tích nội dung bản của cặp phạm tnguyên nhân kết quả? Ý nghĩa
phƣơng pháp luận của cặp phạm trù này.
-Định nghĩa:
+Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nha gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
+Kết quả: những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra.
-Tính chất:
+Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức
của con người.
+Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên hội đều nguyên nhân nhất định gây ra,
chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
+Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả
tương ứng với nó.
-Mối liên hệ biện chứng:
+Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn là cái có trước kết quả. Mối liên hệ nhân quả
diễn ra rất phức tạp:
. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
12
. Một kết quả thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Nếu những nguyên nhân tác động cùng chiều có thể
dẫn đến hình thành kết quả nhanh chóng. Nếu những nguyên nhân tác động ngược chiều thì thhạn
chế hoặc triệt tiêu việc hình thành kết quả.
+Kết quả tác động trở lại nguyên nhân theo hai hướng: thúc đẩy sự vận động của nguyên nhân (hướng
tích cực) hoặc cản trở sự vận động của nguyên nhân(hướng tiêu cực).
+Nguyên nhân kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Một sự vật hiện tượng nào đó trong mối liên
hệ y nguyên nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại kết quả ngược lại. Chuỗi nhân quả
cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng được xem là nguyên nhân hay kết quả bao
giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
-Ý nghĩa phƣơng pháp luận:
+Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự
vật, hiện tượng.
+Cần phải phân loại nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
+Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm
đạt được mục đích đề ra.
Câu 5 (tr28): Có thể đồng nhất quan hệ hàm số với quan hệ nhân quả đƣợc hay không? Tại sao?
-Khái niệm nguyên nhân kết quả:
+Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
+Kết quả: những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra.
-Mối quan hệ nhân quả mang tính khách quan, phổ biến, tất yếu:
+Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức
của con người.
+Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên hội đều nguyên nhân nhất định gây ra,
chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
+Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả
tương ứng với nó.
-Không thể đồng nhất mối quan hệ hàm số với mối quan hệ nhân quả quan hệ hàm số y=f(x) một
quy tắc. Trong đó với mọi gtrị của x chỉ 1 duy nhất giá trị y ơng ứng nên quan hệ hàm số
mang dấu ấn chủ quan và không phải quan hệ sản sinh. Trong đó quan hệ nhân quả mang tính khách
quan, một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả hoặc ngược lại nhiều nguyên nhân tạo ra một kết quả.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
13
Câu 6 (tr28): Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa những thay đổi về Lƣợng thành sự biến
đổi về Chất và ngƣợc lại. Ý nghĩa phƣơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn.
-Vai trò của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động phát triển của sự vật hiện
tượng.
-Các khái niệm:
+Chất phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khác quan vốn của sự vật, hiện tượng, sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành của nó, phân biệt nó với cái khác.
+Lƣợng phạm trù triết học dùng đchỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật về các phương
diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động
và phát triển của sự vật.
+Thuộc tính là phạm trù triết học dùng để chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
+Độ phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Mối quan hệ Chất-Lƣợng:
+Lƣợng biến đổi dần dần dẫn đến sự thay đổi về Chất: Lượng thay đổi dần dần vượt quá giới hạn
độ tại điểm nút -> làm cho Chất cũ mất đi, Chất mới ra đời sẽ quy định một lượng mới Lượng mới tích
lũy vượt quá giới hạn độ -> tại điểm nút -> Chất mới… Quá trình này diễn ra liên tục tạo thành phương
thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi Lượng
thay đổi đến một giới hạn nhất định tại điểm nút sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Điểm nút là thời
điểm mà tại đó diễn ra sự thay đổi về chất.
+Khi Chất mới ra đời lại sự tác động trở lại Lƣợng của sự vật: Chất mới sinh ra sẽ quy định một
lượng mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và
phát triển của sự vật, làm thay đổi giới hạn Độ, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về Lượng của sự vật.
+Nếu không sự thay đổi về Lượng thì không sự thay đổi về Chất. Nhưng không phải mọi sthay
đổi về Lượng nào cũng đều dẫn đến sự thay đổi về Chất.
-Ý nghĩa phƣơng pháp luận:
+Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức phải coi trọng cả hai phương diện Chất và Lượng của sự vật.
+Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải chống lại hai khuynh hướng tả hướng (tư ởng nôn
nóng, chủ quan duy ý chí chưa tích y đủ về Lượng đã thay đổi về Chất) tưởng hữu khuynh
(tư tưởng bảo thủ trì trệ không thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy đủ về Lượng).
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy.
Câu 7:Sự phân biệt giữa Chất và Lƣợng là tƣơng đối hay tuyệt đối?Vì sao?
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
14
-Khái niệm: + Chất phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
+ Lượng là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vố có của sự vật về các
phương diên: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình
vận động và phát triển của sự vật.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng là tương đối bởi vì chất và lượng thống nhất với nhau trong 1 sự vật,
hiện tượng; không có chất, lượng thuần túy nằm ngoài nhau, có những thuộc tính, tính chất của sự vật
khi xét dưới phương diện này, góc độ này là chất của sự vật nhưng khi xét dưới phương diện khác, góc
độ khác những thuộc tính, tính chất đó lại là lượng của sự vật.
Câu 8: Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy luật
Lƣợng-Chất?
-VD: H2o (nguyên chất)
Các trạng thái của nước :
Xét trong khoảng 0-100 độ C: nước ở các nhiệt độ khác nhau trong khoảng này có cấu trúc khác nhau
nhưng chưa có sự thay đổi về chất.Để nước thay đổi từ trạng thái Lỏng-> khí ta phải cung cấp nhiệt độ
cho nước đến ngưỡng 100 độ C(điểm nút) tại thời điểm này nước mới có sự thay đổi về chất.Nếu chưa
đến ngưỡng 100 độ C nước vẫn ở trạng thái lỏng.
Câu 9: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Ý nghĩa phƣơng
pháp luận của quy luật ?
-Vai trò của quy luật trong phép biện chứng: chỉ ra nguồn gốc và động lực cơ bản phổ biến của sự vận
động và phát triển.Đó chính là mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật.
-Các khái niệm:
+khái niệm mặt đối lập: dung để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau tồn tại khác quan trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
+khái niệm thống nhất của các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy
định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại.
+khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập: dung để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định
nhau của các mặt đối lập.
+khái niệm mâu thuẫn: dung để chỉ mối lien hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối
lập của một sự vật hiện tượng.
*Nội dung:
-Trong các sự vật, hiện tượng luôn bao chứa các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra
xung lực nội tại dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới, đó chính là nguồn gốc, động lực
của sự vận động phát triển sự vật. Quá trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật vận động và phát triển từ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
15
thấp đến cao.
-Ý nghĩa:
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập,
nắm được bản chất và khuynh hướng của sự vận động, phát triển.
+Phân loại mâu thuẫn, phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết phù hợp.
Câu 10 - Hãy lấy dcthể phân tích dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy
luật thống nhất và đấu tranh giửa các mặt đối lập.
Trả lời:
+ Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất,
là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến gii tự nhiên theo nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người.
+ Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
+ Trong một phương thức sản xuất sự thống nhất giữa LLSX QHSX. LLSX phát triển thành
LLSX mới (do công cu lao động cánh mạng Động, cách mạng và nhận thức con người ngày càng sâu
sắc hơn)
Trong khi đó QHSX chưa kịp phát triển tạo thành mâu thuẫn trong lòng xã hội giữa LLSX mới
QHSX cũ. Do nhu cầu phát triển khách quan hội, QHSX phải thay đổi phụ thuộc với trình độ phát
triển của LLSX mới quá trình đó lặp đi lặp lại làm cho hội phát triển từ thấp tới cao do đó chính
mâu thuẫn trong lòng xã hội giữa LLSX và QHSX là nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Câu 11-Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức . Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập
của sinh viên.
Trả lời:
+ Thực tiễn toàn bộ hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử - hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội.
+ Các tính chất của hoạt động thực tiễn:
- Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội.
- Là hoạt động có tính lịch sử cụ thể.
- Là hoạt động có tính chất sáng tạo, có tính mục đích và cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người.
+ Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan.
+ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Đối tượng nhận thức thế giới khách quan, nhưng không tự bộc lộ các thuộc tính,
chỉ bộc lộ khi con người tác động vào bằng hoạt động thực tiễn, tức là thực tiển phải điểm
xuất phát, cơ sở trực tiếp hình thành nên quá trình nhận thức.
Thế giới khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp tiến trình vận động đó, con người
bắt buộc phải thong qua hoạt động thực tiển. Do đó, nhận thức đòi hỏi như một nhu cầu, động
lực. Như V.I. Lênin cho rằng: Quan điểm về đời sống, về thực tiển, phải quan điểm thứ
nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
16
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức của con người đạt được thông qua quá trình nhận thức phải áp dụng vào
hiện thực và cải tạo hiện thực, sự áp dụng đó thông qua thực tiễn. Đó là sự vật chất hóa những
quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Do đó, thực tiễn mục đích chung của ngành khoa
học.
- Thực tiển là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Nhận thức kiểm tra tính đúng sai của các tri thức mới.
Những tri thức mới, thông qua nhận thức con người có được, để kiểm tra tính đúng đắn của
nó, phải dựa vào thực tiễn. Thực tiễn là thước đo những tri thức mới đó, đồng thi thực tiển
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Câu 12: Tại sao nói, trong các hình thức bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật
chất đóng vai trò quan trọng nhất.
Trả lời:
+ Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn :
- Hoạt động sản xuất vật chất: quá trình con người sử dụng công cụ lao động biến vật chất thành
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tồn tại cho xã hội.
- Hoạt động chính trị-hội: hoạt động của các tổ chức hội thúc đẩy các mặt của đời sống
hội phát triển.
- Hoạt động khoa học thực nghiệm: là hoạt động trong môi trường gần giống với tự nhiên quá trình
được lặp đi lặp lại để tìm ra bản chất của đối tượng nhận thức
+ Trong các hoạt động trên đều quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau, trong đó hoạt động
sản xuất giữ vai trò quyết định. Bởi hoạt động sản xuất vật chất trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội.
Nếu không hoạt động sản xuất của cải vật chất thì 2 hoạt động trên không thtồn tại phát triển
được.
Câu 13: Tại sao CNDVBC khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý?
* Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn toàn bộ hoạt động vật chất mục đích mang tính lịch sử - hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên xã hội.
* Khái niệm chân lý: Chỉ những tri thức, những hiểu biết có nội dung phù hợp với thực tế và được kiểm
tra, chứng minh bằng thực tiễn.
* Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân bởi phần lớn những tri thức con người được đều phải
thông qua các thao tác suy luận, tính đúng đắn của nó chưa được chứng minh, để kiểm tra tính đúng đắn
của thì phải dựa vào hoạt động thực tiễn. Thực tiễn thước đo giá trị của những tri thức mới, đồng
thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, phát triển quá trình nhận thức.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
17
Câu 14: Trình bày con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý?
*Lê–nin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, duy trừu tượng đến thực tiễn
đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
*Quá trình nhận thức gồm 2 giai đoạn:
- Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động):
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con người nhận thức thế giới thông qua các giác quan của
mình, được thể hiện dưới ba hình thức, trình độ từ thấp đến cao:
+ Cảm giác: hình ảnh một vài thuộc tính khai, đơn lẻ của đối tượng nhận thức tác động vào giác
quan con người.
+Tri giác: hình ảnh tương đối toàn vẹn vsự vật, tổng hợp cảm giác nhưng hệ thống, đầy đủ,
phong phú.
+Biểu tượng: là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng nhận thức không còn tác động trực tiếp vào
giác quan con người – đó là hình thức phản ánh cao nhất trong nhận thức cảm tính.
-Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng):
giai đoạn nhận thức gián tiếp dựa vào năng lực phân tích, khái quát a, trừu ợng hóa của chủ thể
nhận thức. Được thể hiện dưới ba hình thức:
+Khái niệm: hình thức bản của duy, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, sự phản
ánh tổng hợp về một lớp sự vật. Khái niệm là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng.
+Phán đoán: là hình thức của tư duy lên các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy luận: là thao tác của tư duy liên kết các phán đoán để rút ra các tri thức mới – đó là hình thức cao
nhất trong quá trình nhận thức của con người.
-Nhận thức quay về thực tiễn
Nhận thức phải quay trở về thực tiễn vì:
. Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực.
. Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức mới nhận thức được.
Hiện thực khách quan luôn vận động, biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự
vật cần phải thông qua hoạt động thực tiễn.
Do vậy, quá trình từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng từ duy trừu ợng đến thực
tiễn tạo nên một vòng khâu nhận thức một giai đoạn của sự vật.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
18
Câu 15: Phân tích mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
*Khái niệm cảm tính: giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con người nhận thức thế giới thông
qua các giác quan của mình, được thể hiện dưới ba hình thức, trình độ từ thấp đến cao:
+ Cảm giác: hình ảnh một vài thuộc nh khai, đơn lẻ của đối tượng nhận thức tác động vào giác
quan con người.
+Tri giác: hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật, tổng hợp cảm giác nhưng hệ thống, đầy đủ,
phong phú.
+Biểu tượng: là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng nhận thức không còn tác động trực tiếp vào
giác quan con người – đó là hình thức phản ánh cao nhất trong nhận thức cảm tính.
*Khái niệm tính: giai đoạn nhận thức gián tiếp dựa vào năng lực phân tích, khái quát hóa, trừu
tượng hóa của chủ thể nhận thức. Được thể hiện dưới ba hình thức:
+Khái niệm: hình thức bản của duy, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, sự phản
ánh tổng hợp về một lớp sự vật. Khái niệm là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng.
+Phán đoán: là hình thức của tư duy lên các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy luận: thao tác của duy liên kết các phán đoán để rút ra các tri thức mới đó hình thức
cao nhất trong quá trình nhận thức của con người.
*Quan hệ giữa hai giai đoạn:
những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, sở
cho nhận thức lý tính và cung cấp cấp các thông tin tư liệu cho nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính giúp
cho nhận thức cảm tính có sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Chƣơng III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 1: phân tích nội dung quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx? Đảng cộng
sản vn đã vận dụng nó như thế nào?
* Khái niệm: LLSX mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
LLSX
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
19
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
Công cụ lao động Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
* Khái niệm: Qhsx là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
QHSX
QH sở hữu với TLSX QH tổ chức quản lý SX
QH phân phối sản phẩm
Sở hữu toàn dân Sở hữu tư nhân
Trong một phương thức sản xuất, qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx, thúc
đẩy llsx phát triển.
Khi llsx phát triển thành llsx mới thì qhsx chưa kịp phát triển tạo thành
xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của llsx tạo thành mâu thun trong lòng xã
hội.
Qhsx cũ phải thay đổi phát triển thành qhsx mới phù hợp với trình độ phát
triển của llsx mới và tạo ra một phương thức sản xuất mới đặc trưng cho xã hội
trong giai đoạn tiếp theo.
Quá trình này diễn ra liên tục lặp đi lặp lại làm cho hội vận động và phát triển từ thấp
đến cao.
Câu 2 (T38): Tại sao nói công cụ lao động (CCLĐ) yếu tố động nhất , cách mạng
trong lực lƣợng sản xuất (LLSX)?
Trả lời
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong qtrình
sản xuất vật chất, tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực
tiến biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
LLSX
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
20
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
Công cụ lao động Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
-Trong các yếu tố trên con người và CCLĐ là 2 yếu tố cơ bản, CCLĐ là yếu tố động, cách mạng
bởi vì:
+ Do nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn, kinh nghiệm, kĩ năng của con người ngày
càng hoàn thiện hơn cho nên con người cải tiến các CCLĐ hiện đại hơn.
+ Do nhu cầu của hội ngày càng phát triển đòi hỏi các sản phẩm ngày càng đa dạng phong
phú. Cho nên con người có nhu cầu phải cải tiến các CCLĐ.
Câu 3 (T38): Tại sao nói trong kết cấu của LLSX, ngƣời lao động là LLSX hàng đầu?
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
LLSX
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
Công cụ lao động Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
Nói trong kết cấu của LLSX, người lao động là LLSX hàng đầu vì:
-Con người trực tiếp tạo ra CCLĐ, giá trị hiệu quả của CCphụ thuộc vào trình
độ nhận thức năng lực của con người. CCLĐ thể hiện khả năng chinh phục tự nhiên
của con người.
-TLSX phụ thuộc vào trình độ nhận thức và kinh nghiệm của con người. Đối tượng
lao đông (đã qua chế biến) phụ thuộc vào khả năng và trinh độ của con người
Câu 4: nthế nào sự phù hợp không phù hợp của qhsx với trình độ
phát triển của LLSX?
* Khái niệm: LLSXmối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình
sản xuất vật chất, tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực
tiến biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
21
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
LLSX
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
Công cụ lao động Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
* Khái niệm: Qhsx là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
QHSX
QH sở hữu với TLSX QH tổ chức quản lý SX
QH phân phối sản phẩm
Sở hữu toàn dân Sở hữu tư nhân
- Qhsx là hình thức kinh tế xã hội của quá trình sản xuất, Llsx là nội dung vật chất, kỹ
thuật của quá trình sản xuất, Qhsx phụ thuộc vào thực trạng phát triển của llsx. Tuy
nhiên qhsx có kh năng tác động trở lại llsx.
- Khi qhsx tác động lại llsx theo hướng tích cực, thúc đẩy các yếu tố trong llsx
phát triển, ta nói rằng qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx.
- Khi qhsx tác động lại llsx theo hướng tiêu cực, kìm hãm sự phát trin của llsx.
Khi đó ta nói qhsx không phù hợp với trình độ phát triển của llsx.
Câu 5(tr38): Tại sao nói ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp?
* Khái niệm: LLSX mối quan hệ giữa con người giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất:
LLSX
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
22
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
Công cụ lao động Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
-Bởi vì:
+Khoa học phát triển tác động trực tiếp đến người lao động giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về thế
giới khách quan. Trên cơ sở đó sáng tạo ra nhiều công cụ lao động hiệu quả hơn.
+Khoa học phát triển, tác động trực tiếp đến đối tượng lao động, con người có thể sang tạo ra nhiều vật
liệu mới -> tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Câu 6(tr38): Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ với thực tiễn ở
nƣớc ta hiện nay.
* Khái niệm và kết cấu CSHT:
+CSHT dùng để chỉ toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
+CSHT của một xã hội nhất định được tạo nên bởi QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX mầm
mống, trong đó QHSX thống trị chiếm vị trí chủ đạo và giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế của một
hội nhất định.
+Hệ thống QHSX của một xã hội nhất định đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở
hiện thực cho sự thiết lập một hệ thống KTTT của xã hội.
* Khái niệm và kết cấu KTTT:
+KTTT dùng để chỉ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội
tương ứng được hình thành trên một CSHT nhất định.
+Trong xã hội có giai cấp, hình thái ý thức chính trị, pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính
đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống KTTT của xã hội.
* Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT:
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT:
- Một CSHT nhất định sẽ sản sinh ra một KTTT. CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi
theo.
- Những biến đổi trong CSHT tạo ra nhu cầu khách quan phải có những biến đổi tương ứng trong
KTTT. Mọi sự thay đổi của KTTT đều do CSHT thay đổi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
23
Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
- Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể diễn ra theo xu hướng tích cực (thúc đẩy kinh tế) pt
triển hoặc tiêu cực (kìm hãm nền kinh tế).
Câu7 : Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
TRẢ LỜI:
#Khái niệm: -Tồn tại xã hội (TTXH) là phưong diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội
- Kết cấu TTHX bao gồm:+ phương thức sản xuất
+ điệu kiện địa lý
+ dân số
- Ý thức hội phương diện sinh hoạt tinh thần của hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Kết cấu cuả ý thức xã hội: + ý thức xã hội thông thường và lý luận
+ tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
#Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ tồn tại xã hội là cái đựoc phản ánh
+ ý thức xã hội là cái được phản ánh
+ TTXH biến đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng biến đổi theo
- Tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội:
+ thứ 1: ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với TTXH
+ thứ 2: ý thức xã hội có thể vượt trước TTXH
+ thứ 3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
+ thứ 4: sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
+ thứ 5: sự tác động trở lại cuả ý thức xã hội đối với TTXH
#Ý nghĩa:
-Khi đáh giá 1 hiện tượng tinh thần phải xuất phát từ điều kiẹn sinh ra nó
-Phải đẩy mạnh sản xuất vật chất, phát triển kinh tế
-Chú trọng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, khoa học.
Câu8: Trình bày tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội, sinh viên phát huynh chất này ntn trong
học tập?
TRẢ LỜI:
#Khái niệm: -Tồn tại xã hội (TTXH) là phưong diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội
- Kết cấu TTHX bao gồm:+ phương thức sản xuất
+ điệu kiện địa lý
+ dân số
- Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của hội, nảy sinh từ tồn tại hội
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Kết cấu cuả ý thức xã hội:+ ý thức xã hội thông thường và lý luận
+ tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
#Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
24
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ tồn tại xã hội là cái đựoc phản ánh
+ ý thức xã hội là cái được phản ánh
+ TTXH biến đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng biến đổi theo
- Tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội:
+ thứ 1: ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với TTXH
+ thứ 2: ý thức xã hội có thể vượt trước TTXH
+ thứ 3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
+ thứ 4: sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
+ thứ 5: sự tác động trở lại cuả ý thức xã hội đối với TTXH
#Ý nghĩa áp dụng: trong quá trình học tập, phải tự chủ, tự ý thức học tập tất cả các môn học, tham khảo
giáo trình, tìm kiếm thêm thông tin để nắm chắc môn học.
Câu 9.Tại sao ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội?Cho ví dụ minh họa.
Trả lời
*Khái niệm:
-Tồn tại xã hội: là phương tiện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội.
-Kết cấu tồn tại xã hội: bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện địa lý và dân số. Trong đó
phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định.
-Ý thức xã hội: là phương diện sinh hoạt tinh thần cảu xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
-Kết cấu ý thức xã hội:
+Căn cứ vào trình độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa hoc.
+Căn cứ vào trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
+Cách thứ hai, căn cứ vào tính tự giác ,tính tự phát của quá trình phản ánh, người ta chia ý thức
hội thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
*Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội vì:
-Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nó có sau tồn tại xã hội.
-Do sức mạnh của phong tục tập quán, truyền thống cũng như tính bảo thủ của một số hình thái ý
thức xã hội. Mặt khác tồn tại tồn tại xã hội có tính biến đổi nhanh, ý thức xã hội không thể phản ánh kịp.
-Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những giai cấp nhất định. Vì vây, những tư tưởng lạc hậu
được các lực lượng xã hội phản động lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
*Ví dụ:
-Các hủ tục...
Câu 10. Phân tích vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nó.
Trả lời:
*Khái niệm quần chúng nhân dân:
-Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần,
những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo cảu một số cá nhân, tổ chức
hay đảng phải nhằm giải quyết những vẫn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định
-Quần chúng nhân dân bao gồm:
+Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần.
+Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp áp bức, thống trị, đối kháng với quần chúng nhân dân.
+Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
25
*Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quần chúng nhân dân: Quần chúng nhân là chủ thể sáng tạo
chân chính ra lịch sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử.
*Vai trò:
-Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, sản xuất ra mọi của cải vật chất
cho xã hội.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và cải cái xã
hội.
Khái niệm về triết học
Triết học là gì?
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của
con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến
thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ. Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên
cứu hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý và
trình bày có hệ thống.
Triết học ra đời khi nào?
Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.
Ở phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia)
có nghĩa là “"love of wisdom” - “tình yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang
tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng
tìm kiếm chân lý của con người.
Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của
đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang
hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Nói tóm lại, ngay từ đầu, dù cho ở phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh
thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức
xã hội.
Đối tƣợng nghiên cứu của Triết học
Khái niệm đối tƣợng của triết học: Là những mối liên hệ chung nhất của sự vật, hiện thực khách quan,
mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra và được
phản ánh trong các khái niệm, phạm trù, của triết học. Chẳng hạn như: đối tượng nghiên cứu của toán
học được Ăngghen nhận định là những quan hệ về hình học không gian, về số lượng của sự vật, hiện
tượng trong thực tế khách quan hay đối tượng nghiên cứu của hóa học là sự phân giải, hóa hợp các hợp
chất vô cơ, hữu cơ, là các hình thức vận động hóa học… Đối tượng của triết học sẽ có nội dung khác
nhau dựa theo những thay đổi của tình hình thực tiễn xã hội qua từng giai đoạn phát triển.
Những quan niệm về đối tƣợng trong lịch sử:
Thời kỳ cổ đại: Trong thời kỳ này, khối lượng tri thức của loài người về thế giới và về chính bản thân
mình còn rất hạn chế. Tại Trung Quốc, tri thức triết học chủ yếu giải quyết các vấn đề về đạo đức, tôn
giáo, chính trị - xã hội. Tất cả các quan điểm về con người, về xã hội ( Khổng giáo, Đạo giáo, Lão giáo)
đều mang màu sắc triết học sâu sắc. Ở Ấn Độ, triết học hòa quyện với tôn giáo. Còn tại Hy Lạp cổ đại,
triết học gắn liền với những hiểu biết ban đầu của con người về tự nhiên. Chưa có sự phân chia giữa tri
thức triết học với tri thức của các khoa học chuyên ngành. Triết học bao hàm tất tri thức của tất cả các
lĩnh vực. Vì vậy mới có quan niệm sai lầm "triết học là khoa học của mọi khoa học".
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
26
Thời kỳ trung cổ: Trung cổ là thời kỳ thống trị của Đạo Thiên Chúa, quyền lực của giáo hội bao trùm
mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Triết học trong giai đoạn này chỉ có nhiệm vụ lý giải, chứng minh cho sự
tồn tại của thượng đế, đức chúa trời và sự đúng đắn của các giáo điều trong kinh thánh. Trong khuôn
khổ tôn giáo, triết học phát triển một cách chậm chạp, khó khăn. Đặc biệt là đối với tư tưởng triết học
duy vật.
Nửa sau thế kỷ XV - thế kỷ XVIII: Sự ra đời của các bộ môn khoa học chuyên ngành (khoa học thực
nghiệm) phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Triết học lúcy gắn bó với khoa học tự nhiên,
khoa học thực nghiệm. Đối tượng nghiên cứu của triết học là tìm ra bản chất của các sự vật, hiện tượng
có khả năng thực nghiệm được. Đến thế kỷ XVII – XVIII, triết học duy vật phát triển mạnh mẽ. Đỉnh
cao là chủ nghĩa duy vật Pháp với các đại biểu: Điđrô, „Henvêtiuýt; Hà Lan với đại biểu Xpinôda; Anh
với các đại biểu: Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ…
Đầu thế kỷ XIX: Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt hơn bao giờ hết khi phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia Tây Âu như Anh, Pháp, Ý, Hà Lan… Đồng thi sự phát
triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng kéo theo sự phát triển của khoa học tự nhiên. Trước yêu cầu
của sự phát triển khoa học tự nhiên và sự đòi hỏi của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản triết
học Mác đã ra đời. Đánh dấu bước ngoặt mới: chấm dứt quan niệm sai lầm về đối tượng nghiên cứu của
triết học “triết học là khoa học của mọi khoa học” và tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật cũng như những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học
Triết học giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất được gọi
vấn đề cơ bản của triết học. Gọi là vấn đề cơ bản bởi dựa trên việc giải quyết các vấn đề này sẽ làm
cơ sở để giải quyết các vấn đề còn lại của triết học. Nó bao gồm các vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại
và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
Vấn đề cơ bản của triết học trả lời hai câu hỏi lớn (hai mặt):
Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định đến cái nào?
Tôi dành phần giải thích ý thức là gì lên trước để dễ dàng hơn khi giải thích khái niệm vật chất.
Thứ nhất, phải khẳng định ý thức được nhắc đến ở đây là ý thức của con người
Ý thức là một ngoại động từ thể hiện việc một người suy nghĩ, đánh giá, nhìn nhận về thế giới xung
quanh.
Qua định nghĩa này, ta nhận thấy ý thức bắt buộc phải đi kèm với đối tượng được ý thức. Thế giới xung
quanh (đối tượng của ý thức) được chia làm 2 loại:
Loại 1, thế giới vật chất: đó là tất cả những gì tồn tại dưới dạng vật chất, như chiếc điện thoại hay máy
tính mà bạn đang đọc bài viết này, chiếc ghế bạn đang ngồi, chiếc áo bạn đang mặc cho đến những hạt
bụi li ti trong không khí.
Loại 2, thế giới ý thức: đó chính là tất cả những gì thuộc về ý thức con người. Quá trình này có thể gọi là
ý thức về chính ý thức hay tư duy về tư duy. Ví dụ, trong một giây phút lầm lỡ, bạn đã làm một điều gì
đó xấu xa. Giờ đây, khi ngồi trong lao tù, bạn cảm thấy ân hận về điều mình đã làm và tự đặt ra câu hỏi,
không hiểu tại sao lúc đó mình lại suy nghĩ và hành động như vậy.
Trong hai đối tượng này, loại 1 xuất hiện trước loại 2. Bạn cứ hình dung, từ khi con người bắt đầu xuất
hiện trên trái đất, trước tiên họ phải ý thức về thế giới vật chất trước để tồn tại: tìm đồ ăn, nơi ẩn nấp,
phát hiện kẻ thù… Trải qua một quá trình phát triển nhất định, con người mới bắt đầu ý thức về chính ý
thức của mình.
Và khái niệm vật chất được nhắc đến ở đây chính là loại 1. Chúng ta hãy cùng theo dõi ví dụ sau đây để
hiểu rõ hơn về vật chất và ý thức.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
27
Ta có hai hình ảnh như sau:
Một là, khăng khăng khẳng định rằng, có tồn tại một chiếc bút chì, và chiếc bút chì này thẳng, hoàn toàn
không bị gãy. Người đó chính là A, chủ sở hữu của chiếc bút chì.
Những người đi theo Một anh chàng tên A có một chiếc bút chì. Ảnh thứ nhất được chụp lúc bạn A chưa
nhúng chiếc bút chì vào nước. Ảnh thứ hai là lúc bạn A nhúng chiếc bút chì vào cốc nước. Nhìn chiếc
bút chì như bị gãy nhưng do chính tay bạn A nhúng chiếc bút chì vào nước nên bạn biết rõ rằng chiếc
bút chì này không hề bị gãy (bằng cách nhấc lên và nhúng lại vào nước nhiều lần để kiểm tra).
Tuy nhiên, một người bạn của A (tên B) đến chơi và vô tình nhìn thấy hình ảnh chiếc bút chì đang được
nhúng vào nước. Thấy vậy, B liền thốt lên : Ôi chiếc bút chì sao bị gãy thế này ! (Giả định cả A và B
đều chưa biết gì về định luật khúc xạ ánh sáng).
Như vậy là, với cùng một vật chất (chiếc bút chì), nhưng có 2 ý thức khác nhau về nó :
Ý thức của A : chiếc bút chì thẳng, không gãy
Ý thức của B : chiếc bút chì bị gãy.
Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?
Nếu ý thức có trước ?
Ảnh minh họa
Như đã nói ở phần trên, ý thức luôn luôn phải đi kèm với đối tượng được ý thức. Nếu như ý thức xuất
hiện trước, thì ý thức đó ý thức về điều gì? Ít nhất, ý thức đó cũng cần phải có một thể xác (một dạng vật
chất) để có thể vận hành.
Nếu vật chất có trước ?
Nhiều người có thể nghĩ rằng khả năng vật chất xuất hiện trước thì hợp lý hơn. Họ có thể biện luận bằng
cách sử dụng giả thiết về vụ nổ Big Bang. Hàng triệu năm về trước, có một vụ nổ kinh hoàng xảy ra.
Các mảnh vỡ bắn ra, bay lơ lửng khắp vũ trụ. Một trong số đó tạo nên Trái Đất. Một ngày đẹp trời, các
vật chất cơ bản cần thiết tự nhiên gặp nhau và kết hợp thành một tế bào sống đầu tiên, từ đó chúng tiến
hóa dần thành các loài vật như ngày nay, trong đó có con người.
Nhưng giả thiết vẫn chỉ là giả thiết, và giả thiết lại là do chính con người đặt ra. Hơn nữa, bạn có thể đặt
ra câu hỏi, các vật chất cần thiết cho vụ nổ Big Bang kia xuất hiện từ đâu ?
Vì vậy, tôi cho rằng, không thể trả lời cho câu hỏi cái nào có trước, cái nào có sau và không có cái nào
quyết định cái nào mà cả 2 có tác động qua lại lẫn nhau.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Tôi cho rằng, cần diễn đạt cụm từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức bằng một cụm từ chính xác hơn,
đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức về đối tượng vật chất đó. Sẽ thật ngớ ngẩn khi phân tích mối
quan hệ giữa quả táo và ý thức về bầu trời.
Quay trở lại ví dụ về chiếc bút chì ở trên, có hai hướng hành động trong tình huống này :
hướng hành động này còn được gọi là những người theo chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng, có tồn tại một
thế giới khách quan, độc lập với tâm trí hay ý thức của con người. Những người này có thể được minh
họa bằng hình ảnh dưới đây.
chủ nghĩa duy vật
Những người duy vật cho rằng, thế giới khách quan có tồn tại, công việc của chúng ta chỉ việc rong
buồm ra khơi và tìm hiểu.
Hai là, cho rằng chiếc bút chì bị gãy vì họ tin vào những gì đôi mắt của họ cung cấp cho họ. Trong
trường hợp này, chính là B. B có thể nói rằng: tôi trông thấy nó gãy thì tức là nó bị gãy, chứ sao phải
giải thích nữa. Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng thế thôi. Thậm chí có thể có người thứ ba cho rằng, chẳng
có chiếc bút chì, cũng chẳng có A và B vì ví dụ trên chỉ là một giấc mơ.
Những người đi theo hướng này còn được gọi là những người theo chủ nghĩa duy tâm. Họ phủ nhận sự
tồn tại của một thế giới khách quan. Theo họ, thế giới xung quanh chỉ là những hình ảnh và diễn giải của
tâm trí con người. Những người này có thể được minh họa bằng hình ảnh dưới đây.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
28
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới xung quanh mình hay không?
Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ nghĩa
duy vật trước C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa học những vấn đề của lý luận
nhận thức
Các trƣờng phái triết học trong lịch sử
Xuất phát điểm của các trường phái triết học trong lịch sử chính là đến từ các vấn đề cơ bản của triết
học.
Để giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, trong lịch sử triết học đã chia thành các
trường phái lớn, trong đó nổi bật:
Trƣờng phái 1: Những người cho rằng vật chất có trước và giữ vai trò quyết định. Những người này
được gọi là các nhà duy vật và các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy vật.
Trƣờng phái 2: Những nhà triết học cho rằng ý thức là cái có trường và giữ vai trò quyết định. Họ được
gọi là nhà triết học duy tâm và tập hợp các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
Trƣờng phái 3: Bao gồm những nhà triết học cho rằng vật chất và ý thức tồn tại song song với nhau,
không cái nào quyết định cái nào cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới được gọi là các nhà nhị
nguyên. Các học thuyết của họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton).
Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: “Con người có khả năng nhận
thức được Thế giới hay không?”
Chủ nghĩa duy vật cho rằng ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, con người có khả năng nhận thức thế
giới. Đồng thời chủ nghĩa này còn khẳng định nguyên tắc trong thế giới khách quan là chỉ có cái chưa
biết chứ không có cái gì là không thể biết.
Còn đối với chủ nghĩa duy tâm, họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới. Tuy nhiên chủ nghĩa
này lại thần bí hóa, duy tâm hóa quá trình nhận thức của con người. Họ cho rằng nhận thức là sự tự nhận
thức, tự hồi tưởng của linh hồn bất tử của ý niệm tuyệt đối mà thôi.
Ngoài ra, để giải đáp mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học ngoài chủ nghĩa duy tâm, duy vật còn
tồn tại một trường phái phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người mang tên “thuyết không thể
biết”. Những người thuộc trường phái này cho rằng con người không thể nhận thức thế giới xung quanh
hoặc chỉ biết được vẻ bên ngoài của thế giới.
Vai trò của Triết học
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
Thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vai trò của con người trong
thế giới. Nó đóng vai trò là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người. Từ thế giới
quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế giới xung
quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình.
Phƣơng pháp luận: Phương pháp luận (lý luận về phương pháp) là hệ thống những quan điểm chung
nhất đóng vai trò xây dựng, lựa chọn vận dụng các phương pháp. Phương pháp luận chia thành nhiều
cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất (phương
pháp luận triết học). Phương pháp luận triết học đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm
kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận
thức và thực tiễn.
Vai trò của Triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, bên cạnh giải quyết những vấn đề “muôn thuở”, triết học còn giúp cho
con người tìm ra lời giải đối với những vấn đề hoàn toàn mới, phát sinh trong quá trình toàn cầu hóa.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
29
Không chỉ giúp con người nhìn nhận đúng đắn về thế giới quan, nhờ vào triết học, con người còn có khả
năng đánh giá những biến động đang diễn ra, gợi mở hướng giải quyết, “lối thoát” cho vấn đề mà con
người đang gặp phải trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nói tóm lại, dù là trong quá khứ hay ở kỷ nguyên toàn
cầu hóa, triết học vẫn giữ nguyên vị thế của mình ở phạm vi một dân tộc và cả nhân loại.
1.Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, ý nghĩa khoa học của nó?
- Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin (Lịch sử quan điểm triết học về vật chất)
+ Vật chất là một phạm trù triết học: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, ch ụp l ại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Định nghĩa vật
chất của Lênin phân biệt 2 vấn đề quan trọng)
+ Một là, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết h ọc v ới các quan niệm của
khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đ ối tượng các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật ch ất nói chung, vô h
ạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vật ch ất khoa học
cụ thể đều có giới hạn, sinh ra và mất đi, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Vì vậy,
không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất với một dạng
cụ thể như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
+ Hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết
vật chất chính là thuộc tính khách quan (cái đang tồn tại độc lập với loài người và với
cảm giác của con người). Vật chất chỉ thực tại khách quan (tồn tại KQ, ở ngoài và độc lập
với ý thức con người), tồn tại không phục thuộc vào cảm giác, vào ý thức của con người
và loài người, bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Vật chất chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác (trong ý
thức); được cảm giác (ý thức) của chúng ta chép lại, ch ụp lại, phản ánh. (cả trực tiếp và
gián tiếp) Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất
- Ý nghĩa khoa học
+ Giải quyết trọn vẹn vấn đề cơ bản của triết h ọc (cả 2 m ặt), nh ưng l ưu ý rằng mặt thứ
nhất, việc đối lập giữa vật chất và ý th ức vừa có ý nghĩa tuy ệt đ ối vừa có ý nghĩa tương
đối.
+ Khắc phục được những thiếu sót của CNDV trước Mác về vật chất.
+ Làm cho CNDV triệt để cả trong lĩnh vực hội (vận dụng vào phân tích các hiện
tượng xã hội), từ đó liên kết chặt chẽ giữa CNDV và phép biện chứng.
+ Định hướng cho các KH cụ thể trong việc tìm kiếm những dạng hay những hình thức
mới của thế giới vật chất.
2. Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức, ý nghĩa của nó?
- Nguồn gốc của ý thức:
+ Tự nhiên: bộ óc con người; thế giới bên ngoài (th ế giới xung quanh) tác động lên bộ
óc con người để bộ óc con người phản ánh.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
30
+ Xã hội: Lao động; ngôn ngữ.
- Bản chất của ý thức:
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan, là tồn t ại được ý thức, là cái vật
chất được di chuyển vào trong đầu óc con người, là ph ản ánh th ế gi ới bên ngoài.
+ Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh một cách sáng tạo, tích cực, ch ủ đ ộng (được
chế biến đi ở trong đó).
+ Sự phản ánh của ý thức là mang tính chất xã hội. Ý th ức không phải là m ột hiện
tượng tự nhiên thuần tuý, mà ngay từ đầu nó đã là mt sn phm ca xã hội, bắt nguồn từ
thực tiễn lịch sử xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội, và vẫn là như vậy, chừng nào
con người còn tồn tại.
- Vai trò của ý thức:
+ Nó tác động trở lại (làm biến đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tuỳ vào sự
phản ánh đứng sai của nó) thế giới vật chất thông quan hoạt động thực tiễn của con người
(tự bản thân nó không làm biến đổi được hiện thực).
+ Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; hình
thành nên những mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của họ; nó có thể
quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở
những điều kiện KQ nhất định.
+ Vai trò của ý thức ngày càng lớn khi xã h ội càng phát tri ển, nh ất là trong th ời đại
hiện nay, thời đại của KHKT, KHCN, kinh tế tri thức.
- Ý nghĩa:
+ Chống CNDV tầm thường, CNDV trước Mác không thấy được vai trò của ý thức con
người, từ đó dẫn đến chủ nghĩa khách quan, chủ nghĩa duy vật nhân bản. + Sức mạnh của
ý thức không phải ở chỗ tác rời điều ki ện v ật ch ất, hi ện th ực KQ, mà phải dựa vào
điều kiện vật chất, hiện thực KQ đó, phản ánh đúng qui luật KQ để cải tạo thế giới một
cách chủ động, sáng tạo, với ý chí, nhi ệt tình cao. Con người phản ánh càng đầy đủ,
chính xác thế giới KQ thì càng cải tạo nó có hi ệu quả; bởi vậy, phải phát huy tính năng
động, sáng tạo của ý th ức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế
giới; đồng thời phải khắc ph ục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động, ỷ lại, ngồi
ch ờ trong quá trình đ ổi m ới, hội nhập hiện nay.
3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phƣơng pháp
luận của nó?
- Khái niệm: vật chất, ý thức
+ Khái niệm vật chất:
+ Khái niệm ý thức:
+ Có phân tích hai khái niệm:
- Nội dung mối quan hệ
+ Vật chất có trước ý thức:
+ Vật chất qui định nội dung ý thức:
+ Đời sống vật chất quyết định đời sống ý thức:
+ Sự tác động trở lại của ý thức
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
31
Vì sao có sự tác động trở lại: Tác động trở lại thông qua thực tiễn
Câu 1: Trình bày đối tượng và đặc
+ Chỉ có thông qua hoạt động thực ra ý nghĩa của vấn đề này đối với
điểm của triết học Mác – Lênin. Vai tiễn thì triết học MLN mới trở thành người
làm công tác khoa học? trò của triết học Mác – Lênin đối với sức mạnh vật chất, mới
phát triển và
1. Phân tích mối quan hệ giữa triết thực tiễn xã hội và nhận thức khoa đổi mới
không ngừng. học và KH tự nhiên: học?
* Tính sáng tạo của TH MLN: Giữa triết học và KH tự nhiên có mối
+ Sáng tạo là bản chất của triết học quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, bổ
1. Đối tượng của triết học Mác- Mác: những nguyên lý, quy luật phổ
sung lẫn nhau. Dựa trên những cơ sở Lênin: biến khi vận dụng vào điều kiện
hoàn sau đây: Các quan điểm trước Mác xác định cảnh cụ thể phải đúng đắn,
sáng tạo.
- Dựa trên tính thống nhất vật chất đối tượng chưa đúng đắn, triết học Mác + Hiện
thực khách quan không ngừng của thế giới: Sau khi Lô-mô-nô-xốp xác định: Đối
tượng nghiên cứu của vận động và biến đổi, tư duy và ý thức phát minh ra định
luật bảo toàn năng triết học Mác –Lênin là Nghiên cứu phản ánh chúng cũng
không ngừng bổ lượng, việc đó mang lại cho chúng ta những quy luật chung nhất về
tự nhiên, sung và phát triển. Triết học với tư cách nhận thức rằng, mặc dù thế
giới vật xã hội và tư duy. Vai trò của con người là một khoa học cũng không
ngừng chất là hết sức đa dạng và phong phú, đối với thế giới trên cơ sở giải quyết
được bổ sung, phát triển và vận dụng muôn màu muôn vẻ, nhưng không phải khoa học
vấn đề cơ bản của triết học. một cách sáng tạo, sao cho phù hợp với chúng không có
liên hệ gì với nhau, (1 điểm) từng hoàn cảnh. chúng chỉ là những cách biểu hiện
khác
2. Đặc điểm của triết học Mác-Lênin:
+ Tính sáng tạo của TH MLN đòi hỏi nhau mà thôi. Cho đến các nghành khoa Triết
học Mác-Lênin là một học chúng ta phải nắm vững bản chất cách học tự nhiên
khác phát triển cũng mang thuyết khoa học và tiến bộ, nó mang mạng và khoa
học của từng nguyên lý lại những nhận thức đúng đắn của triết trong mình 3 đặc điểm
chính sau: và vận dụng nó trên quan điểm thực học, như học thuyết tiến hoá của
Đác-
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính tiễn, lịch sử, cụ thể. Nghĩa là phải xuất uyn, thuyết
hệ mặt trời của Can-tơ… khoa học: phát từ khách quan, đúng thực tiễn sinh Ngược
lại, triết học đóng vai trò là + Tính đảng của triết học Mác-Lênin: động làm
sở cho nhận thức và vận người định hướng, dẫn đường cho các Lập trường CNDV
biện chứng, đấu dụng lý luận. nghành khoa học khác (trang bị thế giới tranh kiên
quyết chống CNDT, siêu
3. Vai trò của TH MLN đối với thực quan và phương pháp luận). hình, bảo vệ chủ nghĩa
Mác-Lênin, bảo tiễn XH và sự phát triển KH
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
32
- Quan hệ giữa cái chung và cái riêng: vệ và mang lại lợi ích cho giai cấp vô
- Là cơ sở thế giới quan và phương nếu nói về phạm trù cái chung và cái sản và quần
chúng nhân dân lao động. pháp luận trong nhận thức và cải tạo riêng thì trong mối
quan hệ này, triết
+ Tính khoa học của triết học Mác- thế giới của giai cấp vô sản là kim chỉ học đóng vai
trò là cái chung, cái tổng Lênin (TH MLN): phản ánh đúng đắn nam cho hoạt
động thực tiễn của các quát, còn khoa học tự nhiên đóng vai trò hệ thống các quy
luật vận động và phát Đảng cộng sản: như là cái riêng lẻ, cái bộ phận: khoa triển của
thế giới.
+ Nó cung cấp hệ thống tri thức khoa học tự nhiên (cái riêng) và triết học (cái + Vì sao
có sự thống nhất giữa tính học về thế giới chung) đều tồn tại khách quan, giữa
đảng và tính khoa học trong TH MLN:
+ Trang bị phương pháp luận khoa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, Do
mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lợi ích học cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và giai cấp
vô sản phù hợp tiến trình khách
+ Là cơ sở để hình thành niềm tin thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn
quan của lịch sử. khoa học và những phẩm chất cao quý tại của mình. Còn cái riêng chỉ
tồn tại
* Sự thống nhất giữa lý luận và thực của người cách mạng. trong mối quan hệ với cái
chung, nghĩa tiễn:
- Trang bị cho các nghành khoa học là không có khoa học tồn tại một cách
+ Gắn nhận thức thế giới với cải tạo khác thế giới quan và phương pháp luận đơn
thuần mà để phục vụ cuộc sống thế giới là nguyên tắc cơ bản của triết khoa học
đi sâu khám phá bản chất và nhận thức và cải tạo thế giới đó chính học Mác: triết học
MLN ra đời từ nhu quy luật của sự vật, hiện tượng. là quan điểm mục đích của
triết học. cầu thực tiễn, nhu cầu của phong trào + Nó đóng vai trò dẫn đường
cho Ngược lại, sẽ không có triết học nếu cách mạng của giai cấp cô
Duy tâm là bạn coi trọng ý thức hơn vật chất, xem ý thức có vai trò quyết định vật chất,
kiểu như chỉ cần có niềm tin là có thể sống được.
Còn duy vật bạn coi trọng vật chất hơn ý thức, xem vật chất có vai trò quyết định vật
chất, điển hình là câu nói “Có thực với vực được đạo”
Từ đó, có khái niệm “duy vật biện chứng”, đó là mọi sự vật tồn tại luôn có mối quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau và nó có vai trò quyết định ý thức.
Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù:
2 nguyên lý: mối liện hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại luôn có mối quan hệ tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau,
không có sự vật hiện tượng nào mà chỉ tồn tại một cách độc lập, tách rời nhau, từ đó, rút
ra được bài học thực tế:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
33
+ Muốn nhận xét đúng một sự việc hoặc sự vật, hiện tượng cần phải xem xét chúng ở các
mặt, các phương diện và yếu tố để đánh giá chính xác, tránh quan điểm phiến diện, chỉ
nhìn vào một sự việc mà đánh giá chung cho toàn bộ. Điển hình đó là câu chuyện “Thầy
bói xem voi”
+ Đồng thời, cần phải đặt các sự việc hoặc sự vật, hiện tượng đó trong những điều kiện
hoàn cảnh lịch sử khác nhau để đánh giá. Điển hình là khi đưa ra bản án cho một kẻ phạm
tội trộm cắp cần phải xem xét rằng tiền sử của người đó đã từng phạm tội hay chưa, nếu
chưa thì lý do gì mà người đó phạm tội, có thể vì lý do đang túng thiếu cần tiền chữa
bệnh cho con để thực hiện hành vi chẳng hạn, từ đó mới xem xét giảm án thích hợp cho
người này.
- Nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong trạng thái vận động và phát triển theo đường
xoắn ốc, cái mới ra đời thay thế cái cũ, trên cơ sở cái cũ. Nhận thức được nguyên lý này,
bạn phải hiểu rằng mọi thứ luôn cần phải có thời gian tích lũy, khi tích lũy đạt đến một
mức độ nhất định thì đòi hỏi bạn phải bước tiến lên một bậc mới, tiến bộ hơn, phát triển
hơn.
Từ đó cần phải tránh tâm lý ù lì, không chấp nhận sự phát triển như một quy luật tất yếu
hoặc nôn nóng, chưa tích lũy đủ mà đã muốn tiến lên bậc mới.
3 quy luật: Quy luật lượng – chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ
định
- Quy luật lượng chất: Chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển
Lượng là cái thường xuyên biến đổi, còn chất là cái tương đối ổn định, lượng biến đổi
đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành chất mới thay thế chất cũ.
Trong quy luật này có dùng một số từ như “độ”, “bƣớc nhảy”, “điểm nút. Cụ thể: Độ
là khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật,
điểm nút là thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi về chất của sự
vật và bƣớc nhảy chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật.
Lấy một ví dụ cụ thể cho các bạn về quy luật này nhƣ sau:
Sinh viên tích lũy một lượng kiến thức đủ mới trở thành cử nhân. Trong đó: lượng là
lượng kiến thức phải đạt được, chất là sinh viên. Độ là từ năm 1 đến năm 4, còn điểm nút
chính là năm 1 và năm 4, bước nhảy chính là từ sinh viên lên cử nhân. Lúc này, chất là
cử nhân.
Rút ra bài học thực tế: Cần phải tích lũy đủ về lượng thì mới có thể thay đổi về chất,
tránh tư tưởng nóng vội chưa tích lũy đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất (chưa học
xong đã muốn đi làm công việc mình đang học) hoặc bảo thủ, trì trệ khi đã tích lũy đủ về
lượng nhưng lại không muốn thay đổi về chất (học xong rồi nhưng lại không muốn đi
làm)
- Quy luật mâu thuẫn: Chỉ ra nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Trong mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt, khuynh
hướng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật, hiện tượng đó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
34
Và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận động
và phát triển, dẫn đến cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên cần phải phân tích, sự vật,
hiện tượng để tìm ra những mâu thuẫn trong các mặt, khuynh hướng và mối liên hệ giữa
chúng mà giải quyết, tránh việc điều hòa các mâu thuẫn đó.
Đơn cử là câu chuyện không biết thì phải học.
- Quy luật phủ định của phủ định:
Cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng trên nền tảng kế thừa cái cũ. Cái mới này trong quá
trình phát triển tiếp theo lại dần trở nên cũ, lỗi thời nên nó lại bị phủ định bởi một cái mới
cao hơn. Cứ như thế mà thông qua số lần phủ định kế tiếp nhau mà sự vật, hiện tượng sẽ
phát triển không ngừng theo đường xoắn ốc.
Điển hình là văn bản pháp luật mới ra đời luôn dựa trên nền tảng của văn bản pháp luật
cũ, giữ lại những điểm hay của văn bản pháp luật cũ, đồng thời bãi bỏ những điểm chưa
hay, chưa tốt để thay thế bằng điểm mới hay hơn, tốt hơn tại văn bản pháp luật mới.
Rút ra được bài học thực tế: Cái mới ra đời là tất yếu, cái mới thay thế cái cũ, nhưng dựa
trên nền tảng cái cũ, tránh phủ định sạch trơn cái cũ hoặc là không đón nhận sự ra đời của
cái mới.
6 cặp phạm trù: Cái riêng và cái chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu
nhiên; Nội dung và hình thức; Bản chất và hiện tƣợng; Khả năng và hiện thực
Cái riêng và cái chung: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
Ví dụ: mỗi con người là một thực thể riêng biệt, phân tích kỹ bên trong mỗi con người
đều có những điểm chung như đều có khối óc có thể điều khiển được hành vi của mình
và trái tim cảm nhận được thế giới xung quanh.
Nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có
trước kết quả, nguyên nhân như thế nào sẽ sinh ra kết quả như thế ấy.
Ví dụ: Gieo nhân nào thì gặt quả nấy.
Tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên vạch ra đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên, tất nhiên quy định ngẫu nhiên, đồng thời, ngẫu nhiên bổ sung cho tất nhiên. Do
vậy trong thực tế phải căn cứ vào cái tất nhiên, chứ không phải căn cứ vào cái ngẫu
nhiên, nhưng cũng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên ra khỏi
cái ngẫu nhiên.
Ví dụ: Để đạt được kết quả tốt trong học tập thì chăm chỉ, siêng năng học tập là điều tất
nhiên, nhưng nhưng đến ngày thi thì bị vấn đề về sức khỏe làm kết quả thi thấp là điều
ngẫu nhiên.
Nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức có mối liên hệ thống nhất, gắn bó chặt chẽ
lẫn nhau. Không có nội dung nào mà lại không có hình thức, cũng không có một hình
thức nào lại không chứa nội dung. Nội dung quyết định hình thức và hình thức cũng tác
động trở lại đối với nội dung. Hình thức phù hợp sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và
ngược lại.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
35
Ví dụ: Nội dung một quyển sách như thế nào thì mới quyết định phải làm trang bìa như
thế nào, nếu như nội dung vui nhộn nhưng trang bìa có cách bố trí tiêu đề và màu bìa là
gam màu buồn thì không thể tạo sự hứng khởi cho người đọc quyết định đọc quyển sách
đó.
Bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng biểu hiện ra thành những hiện tượng nhất
định, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nhất định. Bản chất
quyết định hiện tượng, bản chất như thế nào thì hiện tượng sẽ như thế ấy.
Ví dụ: bản chất của nước là chất lỏng được thể hiện bằng hiện tượng
Khả năng và hiện thực: Khả năng và hiện thực tồn tại thống nhất, không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa lẫn nhau; khả năng trong những điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện
thực. Vì thế mà trong thực nhận thức và thực tiễn cần dựa vào hiện thực và để khả năng
biến thành hiện thực cần phát huy tối đa tính năng động chủ quan của con người trong
nhận thức và thực tiễn.
Ví dụ: Trước mắt, là giấy, bút và thước kẻ là hiện thực thì khả năng có thể tạo ra hộp
đựng quà.
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng là nhận thức và thực tiễn
Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử và xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn bao gồm hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động
khoa học, trong đó, hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định, chi phối đối với
các hoạt động còn lại. (Có tiền và tài sản rồi thì mới nghĩ đến chuyện đảm bảo ổn định an
ninh xã hội và phát triển khoa học là tiền đề để tạo ra của cải, vật chất mới)
Nhận thức là quá trình phản án tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc của con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm tạo ra tri thức về thế giới khách quan đó.
Nhận thức gồm nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác và biểu tượng) và nhận thức lý tính
(khái niệm, phán đoán và suy lý)
Mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức: Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ
sở, động lực, mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá
trình nhận thức. Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức. Đồng thời, qua hoạt động
thực tiễn đem lại cho con người những tài liệu cho nhận thức, giúp nhận thức nắm bắt
được bản chất, quy luật vận động của thế giới.
Ví dụ: Khi học các môn vật lý, hóa học, học sinh thường được tham gia các buổi t
nghiệm song song với các buổi học lý thuyết, các buổi thí nghiệm này chính là thực tiễn
để kiểm tra lại đúng đắn của thuyết mình vừa học. Đồng thời, trước khi đưa ra các
chân lý thì các nhà khoa học đã có quá trình nghiên cứu thực tiễn để đưa ra quy luật.
Hết phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, giờ đến phần chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất là toàn bộ lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất
tạo ra của cải, vật chất, bao gồm: người lao động (thể lực, trí lực và sức lao động) và tư
liệu sản xuất (tư liệu lao động và đối tượng lao động)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
36
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, bao
gồm quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối. (ai nắm quyền sở
hữu thì người đó cũng có quyền tổ chức, quản lý và phân phối)
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, cụ thể, trong quá trình sản xuất, lực
lượng sản xuất không ngừng phát triển, đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất
cũ đã lỗi thời, cần phải đổi mới để phù hợp với lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất
cũng có tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, nếu phù hợp nó sẽ là động lực để thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển, bằng không sẽ kiềm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất.
Ví dụ: nguyên nhân tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đó chính
là không có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, và ở nước ta cũng
vậy, đã mắc phải sai lầm nóng vội, chủ quan duy ý chí, duy trì quá lâu quan hệ sản xuất
bao cấp tập trung dân chủ, dẫn đến người lao động ỷ lại, trì trệ trong lao động sản xuất,
không phát huy được sáng kiến mới thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sau này, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, chúng ta mới
dám nhìn thẳng nhìn đúng vào vấn đề để giải quyết tình trạng này, tuân thủ theo đúng
quy luật.
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ các quan hệ sản xuất tác động qua lại lẫn nhau tạo nên cơ cấu
kinh tế của xã hội đó. Bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã
hội trước và quan hệ sản xuất mầm mống, trong đó quan hệ sản xuất thống trị đóng vai
trò quyết định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội (ý thức
chính trị, pháp quyền, tôn giáo) cùng với các thiết chế chính trị xã hội (nhà nước, đảng
phái, giáo hội) tương ứng được hình thành trên cơ sở kiến trúc thượng tầng nhất định.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối liên hệ thống nhất với nhau, trong đó, cơ
sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, song kiến trúc thượng tầng cũng tác động tr
lại đối với cơ sở hạ tầng.
Ví dụ: Tầng lớp nào nắm giữ quyền lực về kinh tế thì cũng sẽ nắm giữ quyền lực về
chính trị xã hội.
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội: Toàn bộ đời sống vật chất của xã hội và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của nó, bao gồm: môi trường tự nhiên, điều kiện dân số.
Ý thức xã hội: toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tâm tư, tình cảm, tập tục truyền
thống…của xã hội phản ánh lại tồn tại xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất
định, bao gồm: ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận (tâm lý xã hội và hệ tư tưởng)
Tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào
sẽ sinh ra ý thức xã hội như thế ấy, tức là người ta không thể tìm nguốc gốc tư tưởng
trong đầu óc con người mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Ví dụ: Mình không thể tìm ra ý tưởng để viết bài này khi không có sự tồn tại những ám
ảnh khi học môn này của các bạn sinh viên.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
37
Các hình thái kinh tế xã hội
Lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, bao gồm:
- Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy
- Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
- Hình thái kinh tế xã hội phong kiến
- Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản
- Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ tương ứng với lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất khác nhau, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng khác nhau.
Như vậy, về cơ bản các bạn sinh viên chỉ cần nắm những nội dung cơ bản sau:
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận
3. Phép biện chứng duy vật
2 nguyên lý: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
3 quy luật: Quy luật lượng chất; quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định.
6 cặp phạm trù: Cái riêng và cái chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu
nhiên; Nội dung và hình thức; Bản chất và hiện tượng; Khả năng và hiện thực
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/37

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin MỤC LỤC Trang
Chƣơng I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 1:Phân tích những điều kiện tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác?(6Đ)
4
Câu 2: Có thể nói CNDVBC của C.Mác và Ph.Ăngghen là phép cộng biện chứng của 5
G.Heghen và CNDV của L.Phơbach đƣợc không? Tại sao? (4Đ)
Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học? (6Đ) 5
Câu 4: Tại sao vấn đề quan hệ giữa tƣ duy tồn tại hay quan hệ giữa vật chất và ý thức đƣợc 6
xem là vấn đề cơ bản của triết học?
Câu 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
6
Câu 6: So sánh quan điểm vật chất trong lịch sử Triết học duy vật trƣớc C.Mác với quan
7
điểm vật chất của Lênin?
Câu 7: Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối hay tƣơng đối?Tại sao?
7
Câu8: Tại sao vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất? 7
Câu 9: Đứng im có phải là một hình thức vận động không?Tại sao?
8
Câu 10:Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
8
Câu11:C. Mac viết: “….một lực lƣợng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi một lực lƣợng vật
9
chất nhƣng tinh thần cũng trở thành lực lƣợng vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng
nhân dân”.Anh(chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
Câu12:Tại sao chủ nghĩa duy vật của C.Mac đƣợc đánh giá là chủ nghĩa duy vật triệt để? 10
Chƣơng II: Phép biện chứng duy vật
Câu 1: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phƣơng pháp luận
11 của nguyên lý?
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phƣơng pháp luận của
12 nguyên lý?
Câu 3: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Ý nghĩa phƣơng
13
pháp luận của cặp phạm trù này? 1
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu 4 (tr28): Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa 13
phƣơng pháp luận của cặp phạm trù này.
Câu 5 (tr28): Có thể đồng nhất quan hệ hàm số với quan hệ nhân quả đƣợc hay không? Tại 15 sao?
Câu 6 (tr28): Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa tù những thay đổi về Lƣợng thành sự 15
biến đổi về Chất và ngƣợc lại. Ý nghĩa phƣơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn.
Câu 7:Sự phân biệt giữa Chất và Lƣợng là tƣơng đối hay tuyệt đối?Vì sao? 17
Câu 8:Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy 17
luật Lƣợng-Chất?
Câu 9:Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Ý nghĩa 17
phƣơng pháp luận của quy luật ?
Câu 10 - Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ
18
quy luật thống nhất và đấu tranh giửa các mặt đối lập.
Câu 11-Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức . Ý nghĩa của nó trong quá trình
19
học tập của sinh viên.
Câu 12 - Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất 20
vật chất đóng vai trò quan trọng nhất.
Câu 13:
Tại sao CNDVBC khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý? 20
Câu 14: Trình bày con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý? 21
Câu 15: Phân tích mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
22
Chƣơng III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Câu 1: phân tích nội dung quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx? Đảng 23
cộng sản vn đã vận dụng nó nhƣ thế nào?
Câu 2 (T38): Tại sao nói công cụ lao động (CCLĐ) là yếu tố động nhất , cách mạng trong lực 24
lƣợng sản xuất (LLSX)?
Câu 3 (T38): Tại sao nói trong kết cấu của LLSX, ngƣời lao động là LLSX hàng đầu? 25
Câu 4: nhƣ thế nào là sự phù hợp và không phù hợp của qhsx với trình độ phát triển của 25 LLSX?
Câu 5(tr38): Tại sao nói ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp? 26 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu 6(tr38): Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ với thực tiễn ở 27 nƣớc ta hiện nay.
Câu7 : Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? 28
Câu8: Trình bày tính độc lập tƣơng đối cảu ý thức xã hội, sinh viên phát huy tính chất này 29 ntn trong học tập?
Câu 9.Tại sao ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội?Cho ví dụ minh họa. 29
Câu 10. Phân tích vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử và ý nghĩa phƣơng pháp luận 30 của nó. 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Chƣơng I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 1:Phân tích những điều kiện tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác?(6Đ)

* Điều kiện kinh tế - xã hội :
 Nền kinh thế phát triển theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
 Mâu thuẫn sâu sắc giữa LLSX với QHSX và hang loạt cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân nổ ra ở khắp nơi.
* Tiền đề lí luận:
 Kế thừa có phê phán Triết học cổ điển Đức của Phơbách và Hêghen.
 Kinh tế chính trị cổ điển Anh của A.Smith và D.Ricacđô.
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Ximong và Phurie.
* Tiền đề khoa học tự nhiên:
 Định luật bảo toàn & chuyển hóa năng lượng: năng lượng ko tự nhiên sinh ra ko tự nhiên
mất đi, chuyển hóa từ vật này sang vật khác. Là cơ sở để khẳng định các dạng vật chất
tồn tại trong thế giới có mội liên hệ với nhau và trong điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
 Học thuyết tế bào của Slaiden: là cơ sở khoa học để chứng minh giữa thế giới động vật
và thực vật, không tách rời nhau mà điểm chung về nguồn gốc và hình thái.
 Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn: là cơ sở khoa học, chứng minh giữa các loài ko phải là
bất biến mà có mối lien hệ với nhau, tất cả các loại hiện có đều được sinh ra bằng 2 con
đường là chọn lọc tự nhiên hoặc nhân tạo.
Đó chính là nhưng cơ sở khoa học tự nhiên để Mác xác định học thuyết duy vật biện chứng.
Câu 2: Có thể nói CNDVBC của C.Mác và Ph.Ăngghen là phép cộng biện chứng của G.Heghen và
CNDV của L.Phơbach đƣợc không? Tại sao? (4Đ)
Không thể nói CNDVBC của C.Mác và Ph.Ăngghen là phép cộng biện chứng của G.Heghen và CNDV
của L.Phơbach vì Heghen là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại xây dựng phép biện chứng 2 cách
hoàn chỉnh thành hệ thống và logic nhưng ông là nhà triết học duy tâm khác quan nên Mác chỉ kế thừa
phép biện chứng của HeeGhen trên cở sở lược bỏ các yếu tố duy tâm thần bí để xây dựng phép biện 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chứng duy vật, đòng thời kế thừa các yếu tố duy vật trong triết học của Phơ-Bách trên cơ sở lược bỏ các
yếu tố duy tâm để xây dựng để xây dựng chủi nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học? (6Đ)
* Khái niệm vấn đề cơ bản triết học: vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là của triết học hiện đại
là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
* Nội dung: có 2 mặt
Mặt 1: Trả lời câu hỏi giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước cái nào có sau cái nào quyết định cái nào?
+, Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất nhà triết học duy tâm (chủ nghĩa duy tâm).
+, Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhà triết học duy vật (chủ nghĩa duy vật).
+, Vật chất và ý thức cùng tồn tại, không cái nào quyết định cái nào, nằm trong quan hệ
quyết định nhau, nhà triết học nhị nguyên (nhị nguyên luận).
Mặt 2: Trả lời câu hỏi con người có khả năng nhận thức được thế giời hay không?
+, Cách 1: con người có khả năng nhận thức TG (khả tri luận)
+, Cách 2: con người không có khả năng nhận thức TG (bất khả tri luận)
Câu 4: Tại sao vấn đề quan hệ giữa tƣ duy tồn tại hay quan hệ giữa vật chất và ý thức đƣợc xem là vấn

đề cơ bản của triết học?
*
Khái niệm vấn đề cơ bản triết học: vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là của triết học hiện đại là mối quan
hệ giữa tư duy và tồn tại.
*
Mối quan hệ trên la vấn đề cơ bản triết học vì:
Trong thế giới có rất nhiều các sự vật, hiện tượng khác nhau và người ta phân thành hai hiện tượng
chính là vật chất và ý thức tinh thần, mối quan hệ này bao trùm lên toàn bộ thế giới. Giải quyết mối quan hệ này
là cơ sở nền tảng để giải quyết các vấn đề còn lại của triết học. Giải quyết vấn đề này là cơ sở để phân định lập
trường, tư tưởng của các nhà triết học cũng như các học thuyết của họ. Các nhà triết học trực tiếp, gián tiếp phải
giải quyết vấn đề này.
Câu 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin và rút ra ý nghĩa khoa học của định nghĩa?
*
Định nghĩa vật chất của Lê-nin: 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
* Định nghĩa vật chất của Lê-nin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Vật chất là một phạm trù triết học: là vật chất được nhận thức dưới góc độ triết học chứ không phải của các khoa học
cụ thể. Hơn nữa đây là nhận thức dưới hình thức phạm trù nghĩa là chỉ ra cái đặc trưng, những thuộc tính căn bản phổ biến của vật chất.
- Vật chất chỉ thực tại khách quan: là tất cả những gì tồn tại bên ngoài độc lập ý thức con người dù con người đã nhận
thức được hoặc chưa nhận thức được.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của con người, ý thức
của con người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
* Ý nghĩa khoa học của định nghĩa:
- Giải quyết triệt để hai mặt trong vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng.
- Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Cung cấp căn cứ nhận thức khoa học để xác định những gì thuộc về vật chất, tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng
quan điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về xã hội.
Câu 6: So sánh quan điểm vật chất trong lịch sử Triết học duy vật trƣớc C.Mác với quan điểm vật chất của Lênin?
* Định nghĩa vật chất của Lê-nin:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
*
Quan niệm trước Mác về vật chất:
- Thời cổ đại: Các nhà triết học đồng nhất vật chất với nước, lửa, không khí, nguyên tử (dạng vật chất bé nhất không
thể phân chia được) các quan niệm trên được rút ra một cách cảm tính trực quan nhưng dù sao cũng có tác dụng chống
lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
- Phục hưng cận đại: Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của khoa học thực nghiệm, đặc biệt là cơ học cổ điển của
Newton, thời kỳ này người ta đề cao vai trò của khối lượng nên các nhà khoa học đồng nhất vật chất và khối lượng
(một thuộc tính của các sự vật hiện tượng).
Câu 7: Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức là tuyệt đối hay tƣơng đối?Tại sao?
Sự phân biệt giữa vật chất và ý thức vừa tương đối vừa tuyệt đối.
+) Sự phân biệt là tuyệt đối là vì: Trong lực luợng nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật
chất và ý thức là 2 phạm trù cơ bản, trong đó vật chất là phạm trù cơ bản và nền tảng, vật chất là cái
được phản ánh, còn ý thức là cái phản ánh.
+) Sự phân biệt là tương đối là vì: Ý thức là sự phản ánh của dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não
con người, mặc dù ý thức không có tính vật chất, nhưng ý thức chẳng qua chỉ là hình ảnh của thế giới
vật chất được ghi lại. Và hình ảnh này do thế giới vật chất quy định.
Câu8: Tại sao vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất?
+) Khái niệm vận động: Là mọi sự biến đổi nói chung, từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trong thế giới.
+)Vận động là phương thức tồn tại của vật chất bởi vì: 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Ở đâu có vật chất thì ở đó có vận động và khi nói đến vận động là nói đến vận động của một
dạng vật chất cụ thể nào đó. Không có dạng vật chất nào mà không có vận động và không có vận động
nào nằm ngoài vật chất.
- Vận đông không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó tồn tại vĩnh viễn.
-Thông qua một hình thức vận động nào đó, các sự vật hiện tượng biểu hiện sự tồn tại của
mình và đó là tự thân vận động của các dạng vật chất.
Câu 9: Đứng im có phải là một hình thức vận động không?Tại sao?

+) Khái niệm vận động: Là mọi sự biến đổi nói chung, từ đơn giản đến phức tạp diễn ra trong thế giới.
+) 5 Hình thức cơ bản của vận động:
- Vận đọng cơ học: sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian
- Vận động vật lý: sự vận động của các phần tử, các hạt cơ bản, vận động điện từ, các quá trình nhiệt, điện,....
- Vận động hóa học: sự biến đổi cảu các chất vô cơ, hữu cơ trong quá trình hóa hợp và phân giải
- Vận động sinh vật: sự trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường....
- Vận động xã hội: sự thay thế giữa các hình thái kinh tế-xã hội....
Đứng im là một hình thức vận động bởi vì:
- Đứng im là 1 hình thức vận động đặc biệt, tức là vận động trong cân bằng và ổn định khi sự vật chưa
thay đổi về kết cấu hình dáng
- Đứng im chỉ xảy ra trong 1 mối quan hệ xác định. Do đó vận động là tuyệt đối còn đứng im là tương đối tậm thời
Câu 10:Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của ý thức?
*Nguồn gốc của ý thức: -Nguồn gốc tự nhiên:
 Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất
 Phản ánh lý hóa đặc trưng cho dạng vật chất vô sinh
VD:Ảnh ảo trong gương phẳng
Tác dụng vào vật mềm tạo độ cong
 Phản ánh sinh vật đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh, thể hiện 3 cấp độ: Tính kích thích, tính
cảm ứng và tính tâm lý
 Phản ánh ý thức chỉ có ở con người, ý thức là sự phản ánh của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ não con người, cùng với thể giới bên ngoài tác động bộ não người -Nguồn gốc xã hội: 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
 Lao động, sản xuất là yếu tố khách quan cho sự tồn tại và phát triển của con người, thông qua
quá trình lao động con người tách khỏi thế giới động vật và hoàn thiện bản thân, đặc biệt là bộ
não, các giác quan, thông qua đó ngôn ngữ được hình thành, ngôn ngữ là phương tiện để con
người lưu giữ và truyền tải thông tin. Đồng thời ngôn ngữ có thể hệ thống hóa, khái quát hóa
nhữg tri thức của con người, nếu không có ngôn ngữ thì không có ý thức. Do đó quá trình lao
động sản xuất, hoạt động thực tiễn là nguồn gốc xã hội của ý thức.
*Bản chất của ý thức
 Ý thức là sự phản ánh có tính chất năng động sáng tạo của bộ óc con người về thế giới khách
quan, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
 Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện ở khả năng hoạt động tâm
sinh lý của con ngừoi trong việc định hướng và tiếp nhận, chọn lọc, xử lý, lưu giữ thông tin.
 Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
 Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội
Câu11:C. Mac viết: “….một lực lƣợng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi một lực lƣợng vật chất
nhƣng tinh thần cũng trở thành lực lƣợng vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng nhân dân”.
Anh(chị) hãy phân tích luận điểm trên và rút ra ý nghĩa của nó
Như ta đã biết, vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức, vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất
quyết định đến nội dung, sự biến đổi, phát triển, khả năng phản ánh sáng tạo của ý thức. Nó là một lực
lượng hữu hình nên chỉ có thể bị đánh đổ bởi một lực lượng vật chất khác.
Tuy nhiên ý thức có khả năng tác động ngược trở lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn con
người, nhất là khi nó thâm nhập vào quần chúng nhân dân, bởi lẽ nếu ý thức phản ánh đúng đắn hiện
thực khách quan sẽ là nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người, làm con người
hoạt động đúng và thành công. Ngược lại ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm
hoạt động thực tiễn, làm cho con người hoạt động sai và thất bại. Khi đã thâm nhập vào quần chúng
nhân dân, ý thức cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất bởi nó sẽ định hướng hoạt động của con người. Ý nghĩa:
Ý thức cũng có thể tác động đến vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người, chính vì vậy:
- Từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan từ đó xác định mục đích, đề ra
chủ trương, chính sách phù hợp với hiện tượng khách quan.
- Phát huy vai trò tích cực, tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của tri thức khoa học và
cách mạng trong hoạt động thực tiễn, khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại. 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu12: Tại sao chủ nghĩa duy vật của C.Mac đƣợc đánh giá là chủ nghĩa duy vật triệt để?
Trước Mac có nhiều nhà triết học duy vật có cách nhìn duy vật vào thế giới tự nhiên. Tuy nhiên khi
xem xét các vấn đề lịch sử, xã hội họ thường rơi vào quan điểm duy tâm. Chủ nghĩa duy vật của Mac
đã kế thừa có chọn lọc các quan điểm duy vật trước đó, đồng thời dựa vào các thành tực của khóa
học tự nhiên đương thời để xây dựng học thuyết của mình. Bên cạnh đó khi nghiên cứu về xã hội,
Mac đứng trên quan điểm duy vật để giải thích các vấn đề của xã hội, xây dựng quan điểm duy vật
về lịch sử. Do đó Chủ nghĩa duy vật của Mac được đáng giá là chủ nghĩa duy vật triệt để nhất.
Chƣơng II: Phép biện chứng duy vật
Câu 1: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nguyên lý?
-Khái niệm:
+Mối liên hệ dùng để chỉ tính sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự, vật hiện tượng trong thế giới.
+Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế
giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó
những mối liên hệ phổ biến nhất là những liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới. Đó là các
mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, chất và lượng, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng… -Tính chất:
+Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là cái vốn có của sự vật,
hiện tượng; con người chỉ nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình. +Tính phổ biến:
.Thứ nhất, bất cứ sự vật nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tượng khác.
.Thứ hai, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó.
+Tính đa dạng, phong phú: Sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có mối liên hệ khác nhau,
giữa vị trí, vai trò khác nhau với sự tồn tại và phát triển của nó. Mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất
định, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất vai trò khác nhau.
Quan điểm về tính phong phú, đa dạng của mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự phong phú, đa
dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong sự vật, hiện tượng, mỗi quá trình cụ
thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
-Ý nghĩa phương pháp luận: 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Từ nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến rút ra được quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử-cụ thể.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và sử lý các tình hống thực tiễn cần xem xét sự vật trong
mối liên hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sự vật và trong
sự tác động qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực
tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết
khác nhau trong thực tiễn. Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong
những tình huống cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các
vấn đề thực tiễn. Đồng thời, khắc phục quan điểm phiếm diện, siêu hình triết trung, ngụy biện.
Câu 2: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nguyên lý? +) Khái niệm:
- Phát triển là quá trình đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ cái kém hoàn thiện đến cái hoàn thiện hơn.
- Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về mặt số lượng, không có sự thay đổi
về chất của sự vật; đồng thời, coi sự phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp.
- Quan điểm duy vật biện chứng: khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên. +) Tính chất:
-Tính khách quan: biểu hiện ở nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ
bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn sự vật hiện tượng đó.
-Tính phổ biến: được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy;
trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vất hiện tượng đó.
-Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển khác nhau. Tồn tại ở không
gian thơi gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau. +)Ý nghĩa:
- Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến đối lập sự phát triển.
- Quan điểm phát triển đòi hỏi nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn.
Câu 3: Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù cái chung và cái riêng? Ý nghĩa phƣơng pháp luận của cặp phạm trù này? ***Định nghĩa:
-Cái riêng là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng hay một quá trình riêng lẻ nhất định.
-Cái chung là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác.
-Cái đơn nhất là một phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính... chỉ tồn tại
ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
***Mối liên hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng: 10
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
-Thứ nhất: cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
-Thứ 2: cái riêng chỉ tồn tại trong quan heeh với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại độc
lập, tách rời với cái chung.
-Thứ 3: cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, vì ngoài những điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất.
-Thứ 4: cái chung sâu sắc hơn cái riêng, vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ ổn
định, tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại. Do vậy, cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy
định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
-Thứ 5: cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật:
+Sự chuyển hóa từ cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiên quá trình cái mới ra đời thay thế cái cũ.
+Sự chuyển hóa cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cãi lỗi thời bị phủ định.
***Ý nghĩa phương pháp luận.
-Muốn biết được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện
tượng riêng lẻ bởi vì cái chung gắn với bản chất sự vật nhưng cái chung lại nằm trong cái riêng, thông
qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình.
Câu 4 (tr28): Phân tích nội dung cơ bản của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa
phƣơng pháp luận của cặp phạm trù này. -Định nghĩa:
+Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nha gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
+Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra. -Tính chất:
+Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra,
chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
+Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó.
-Mối liên hệ biện chứng:
+Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn là cái có trước kết quả. Mối liên hệ nhân quả diễn ra rất phức tạp:
. Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. 11
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Nếu những nguyên nhân tác động cùng chiều có thể
dẫn đến hình thành kết quả nhanh chóng. Nếu những nguyên nhân tác động ngược chiều thì có thể hạn
chế hoặc triệt tiêu việc hình thành kết quả.
+Kết quả tác động trở lại nguyên nhân theo hai hướng: thúc đẩy sự vận động của nguyên nhân (hướng
tích cực) hoặc cản trở sự vận động của nguyên nhân(hướng tiêu cực).
+Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Một sự vật hiện tượng nào đó trong mối liên
hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Chuỗi nhân quả là vô
cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng được xem là nguyên nhân hay kết quả bao
giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể.
-Ý nghĩa phƣơng pháp luận:
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện sự vật, hiện tượng.
+Cần phải phân loại nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
+Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm
đạt được mục đích đề ra.
Câu 5 (tr28): Có thể đồng nhất quan hệ hàm số với quan hệ nhân quả đƣợc hay không? Tại sao?
-Khái niệm nguyên nhân kết quả:
+Nguyên nhân: là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó.
+Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra.
-Mối quan hệ nhân quả mang tính khách quan, phổ biến, tất yếu:
+Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
+Tính phổ biến: mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra,
chỉ có điều là nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa mà thôi.
+Tính tất yếu: một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó.
-Không thể đồng nhất mối quan hệ hàm số với mối quan hệ nhân quả vì quan hệ hàm số y=f(x) là một
quy tắc. Trong đó với mọi giá trị của x chỉ có 1 và duy nhất giá trị y tương ứng nên quan hệ hàm số
mang dấu ấn chủ quan và không phải quan hệ sản sinh. Trong đó quan hệ nhân quả mang tính khách
quan, một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả hoặc ngược lại nhiều nguyên nhân tạo ra một kết quả. 12
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu 6 (tr28): Trình bày nội dung quy luật chuyển hóa tù những thay đổi về Lƣợng thành sự biến
đổi về Chất và ngƣợc lại. Ý nghĩa phƣơng pháp luận trong hoạt động thực tiễn.
-Vai trò của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. -Các khái niệm:
+Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khác quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành của nó, phân biệt nó với cái khác.
+Lƣợng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương
diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động
và phát triển của sự vật.
+Thuộc tính là phạm trù triết học dùng để chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật.
+Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản bản chất của sự vật, hiện tượng.
-Mối quan hệ Chất-Lƣợng:
+Lƣợng biến đổi dần dần dẫn đến sự thay đổi về Chất: Lượng thay đổi dần dần– vượt quá giới hạn
độ tại điểm nút -> làm cho Chất cũ mất đi, Chất mới ra đời sẽ quy định một lượng mới – Lượng mới tích
lũy vượt quá giới hạn độ -> tại điểm nút -> Chất mới… Quá trình này diễn ra liên tục tạo thành phương
thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Khi Lượng
thay đổi đến một giới hạn nhất định tại điểm nút sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất. Điểm nút là thời
điểm mà tại đó diễn ra sự thay đổi về chất.
+Khi Chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại Lƣợng của sự vật: Chất mới sinh ra sẽ quy định một
lượng mới biểu hiện trên phương diện làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động và
phát triển của sự vật, làm thay đổi giới hạn Độ, điểm nút tạo ra những biến đổi mới về Lượng của sự vật.
+Nếu không có sự thay đổi về Lượng thì không có sự thay đổi về Chất. Nhưng không phải mọi sự thay
đổi về Lượng nào cũng đều dẫn đến sự thay đổi về Chất.
-Ý nghĩa phƣơng pháp luận:
+Trong hoạt động thực tiễn và nhận thức phải coi trọng cả hai phương diện Chất và Lượng của sự vật.
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải chống lại hai khuynh hướng tả hướng (tư tưởng nôn
nóng, chủ quan duy ý chí chưa tích lũy đủ về Lượng mà đã thay đổi về Chất) và tư tưởng hữu khuynh
(tư tưởng bảo thủ trì trệ không thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy đủ về Lượng).
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy.
Câu 7:Sự phân biệt giữa Chất và Lƣợng là tƣơng đối hay tuyệt đối?Vì sao? 13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
-Khái niệm: + Chất là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác.
+ Lượng là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vố có của sự vật về các
phương diên: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình
vận động và phát triển của sự vật.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng là tương đối bởi vì chất và lượng thống nhất với nhau trong 1 sự vật,
hiện tượng; không có chất, lượng thuần túy nằm ngoài nhau, có những thuộc tính, tính chất của sự vật
khi xét dưới phương diện này, góc độ này là chất của sự vật nhưng khi xét dưới phương diện khác, góc
độ khác những thuộc tính, tính chất đó lại là lượng của sự vật.
Câu 8: Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy luật Lƣợng-Chất? -VD: H2o (nguyên chất)
Các trạng thái của nước :
Xét trong khoảng 0-100 độ C: nước ở các nhiệt độ khác nhau trong khoảng này có cấu trúc khác nhau
nhưng chưa có sự thay đổi về chất.Để nước thay đổi từ trạng thái Lỏng-> khí ta phải cung cấp nhiệt độ
cho nước đến ngưỡng 100 độ C(điểm nút) tại thời điểm này nước mới có sự thay đổi về chất.Nếu chưa
đến ngưỡng 100 độ C nước vẫn ở trạng thái lỏng.
Câu 9: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.Ý nghĩa phƣơng
pháp luận của quy luật ?
-Vai trò của quy luật trong phép biện chứng: chỉ ra nguồn gốc và động lực cơ bản phổ biến của sự vận
động và phát triển.Đó chính là mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật. -Các khái niệm:
+khái niệm mặt đối lập: dung để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau tồn tại khác quan trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
+khái niệm thống nhất của các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy
định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại.
+khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập: dung để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài trừ, phủ định
nhau của các mặt đối lập.
+khái niệm mâu thuẫn: dung để chỉ mối lien hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối
lập của một sự vật hiện tượng. *Nội dung:
-Trong các sự vật, hiện tượng luôn bao chứa các mặt đối lập. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập tạo ra
xung lực nội tại dẫn đến sự mất đi của cái cũ và sự ra đời của cái mới, đó chính là nguồn gốc, động lực
của sự vận động phát triển sự vật. Quá trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật vận động và phát triển từ 14
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 thấp đến cao. -Ý nghĩa:
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập,
nắm được bản chất và khuynh hướng của sự vận động, phát triển.
+Phân loại mâu thuẫn, phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để có phương pháp giải quyết phù hợp.
Câu 10 - Hãy lấy ví dụ cụ thể và phân tích ví dụ đó theo phƣơng pháp luận đƣợc rút ra từ quy
luật thống nhất và đấu tranh giửa các mặt đối lập. Trả lời:
+ Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất,
là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu
cầu sinh tồn và phát triển của con người.
+ Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
+ Trong một phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa LLSX và QHSX. LLSX phát triển thành
LLSX mới (do công cu lao động cánh mạng Động, cách mạng và nhận thức con người ngày càng sâu sắc hơn)
Trong khi đó QHSX chưa kịp phát triển tạo thành mâu thuẫn trong lòng xã hội giữa LLSX mới và
QHSX cũ. Do nhu cầu phát triển khách quan xã hội, QHSX phải thay đổi phụ thuộc với trình độ phát
triển của LLSX mới và quá trình đó lặp đi lặp lại làm cho xã hội phát triển từ thấp tới cao do đó chính
mâu thuẫn trong lòng xã hội giữa LLSX và QHSX là nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Câu 11-Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức . Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập
của sinh viên. Trả lời:
+ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải biến tự nhiên và xã hội.
+ Các tính chất của hoạt động thực tiễn:
- Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội.
- Là hoạt động có tính lịch sử cụ thể.
- Là hoạt động có tính chất sáng tạo, có tính mục đích và cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người.
+ Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan.
+ Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Đối tượng nhận thức là thế giới khách quan, nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính, nó
chỉ bộc lộ khi con người tác động vào bằng hoạt động thực tiễn, tức là thực tiển phải là điểm
xuất phát, cơ sở trực tiếp hình thành nên quá trình nhận thức.
Thế giới khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp tiến trình vận động đó, con người
bắt buộc phải thong qua hoạt động thực tiển. Do đó, nhận thức đòi hỏi như một nhu cầu, động
lực. Như V.I. Lênin cho rằng: “ Quan điểm về đời sống, về thực tiển, phải là quan điểm thứ
nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”. 15
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Những tri thức của con người đạt được thông qua quá trình nhận thức phải áp dụng vào
hiện thực và cải tạo hiện thực, sự áp dụng đó thông qua thực tiễn. Đó là sự vật chất hóa những
quy luật, tính tất yếu đã nhận thức được. Do đó, thực tiễn là mục đích chung của ngành khoa học.
- Thực tiển là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Nhận thức kiểm tra tính đúng sai của các tri thức mới.
Những tri thức mới, thông qua nhận thức con người có được, để kiểm tra tính đúng đắn của
nó, phải dựa vào thực tiễn. Thực tiễn là thước đo những tri thức mới đó, đồng thời thực tiển
bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Câu 12: Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật
chất đóng vai trò quan trọng nhất. Trả lời:
+ Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn :
- Hoạt động sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động biến vật chất thành
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tồn tại cho xã hội.
- Hoạt động chính trị-xã hội: là hoạt động của các tổ chức xã hội thúc đẩy các mặt của đời sống xã hội phát triển.
- Hoạt động khoa học thực nghiệm: là hoạt động trong môi trường gần giống với tự nhiên quá trình
được lặp đi lặp lại để tìm ra bản chất của đối tượng nhận thức
+ Trong các hoạt động trên đều có quan hệ chặt chẽ có tác động qua lại với nhau, trong đó hoạt động
sản xuất giữ vai trò quyết định. Bởi vì hoạt động sản xuất vật chất trực tiếp tạo ra của cải cho xã hội.
Nếu không có hoạt động sản xuất của cải vật chất thì 2 hoạt động trên không thể tồn tại và phát triển được.
Câu 13: Tại sao CNDVBC khẳng định thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý?
* Khái niệm thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên xã hội.
* Khái niệm chân lý: Chỉ những tri thức, những hiểu biết có nội dung phù hợp với thực tế và được kiểm
tra, chứng minh bằng thực tiễn.
* Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý bởi vì phần lớn những tri thức con người có được đều phải
thông qua các thao tác suy luận, tính đúng đắn của nó chưa được chứng minh, để kiểm tra tính đúng đắn
của nó thì phải dựa vào hoạt động thực tiễn. Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức mới, đồng
thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, phát triển quá trình nhận thức. 16
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu 14: Trình bày con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lý?
*Lê–nin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và tư duy trừu tượng đến thực tiễn
– đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
*Quá trình nhận thức gồm 2 giai đoạn:
- Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động):
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con người nhận thức thế giới thông qua các giác quan của
mình, được thể hiện dưới ba hình thức, trình độ từ thấp đến cao:
+ Cảm giác: là hình ảnh một vài thuộc tính sơ khai, đơn lẻ của đối tượng nhận thức tác động vào giác quan con người.
+Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật, là tổng hợp cảm giác nhưng có hệ thống, đầy đủ, phong phú.
+Biểu tượng: là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng nhận thức không còn tác động trực tiếp vào
giác quan con người – đó là hình thức phản ánh cao nhất trong nhận thức cảm tính.
-Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng):
Là giai đoạn nhận thức gián tiếp dựa vào năng lực phân tích, khái quát hóa, trừu tượng hóa của chủ thể
nhận thức. Được thể hiện dưới ba hình thức:
+Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, là sự phản
ánh tổng hợp về một lớp sự vật. Khái niệm là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng.
+Phán đoán: là hình thức của tư duy lên các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy luận: là thao tác của tư duy liên kết các phán đoán để rút ra các tri thức mới – đó là hình thức cao
nhất trong quá trình nhận thức của con người.
-Nhận thức quay về thực tiễn
Nhận thức phải quay trở về thực tiễn vì:
. Mục đích của nhận thức là phục vụ thực tiễn để cải tạo hiện thực.
. Thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức mới nhận thức được.
Hiện thực khách quan luôn vận động, biến đổi, để bổ sung tri thức mới trong giai đoạn mới của sự
vật cần phải thông qua hoạt động thực tiễn.
Do vậy, quá trình từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn tạo nên một vòng khâu nhận thức một giai đoạn của sự vật. 17
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Câu 15: Phân tích mối quan hệ giữa hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
*Khái niệm cảm tính: Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, con người nhận thức thế giới thông
qua các giác quan của mình, được thể hiện dưới ba hình thức, trình độ từ thấp đến cao:
+ Cảm giác: là hình ảnh một vài thuộc tính sơ khai, đơn lẻ của đối tượng nhận thức tác động vào giác quan con người.
+Tri giác: là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật, là tổng hợp cảm giác nhưng có hệ thống, đầy đủ, phong phú.
+Biểu tượng: là hình ảnh được tái tạo, lưu giữ khi đối tượng nhận thức không còn tác động trực tiếp vào
giác quan con người – đó là hình thức phản ánh cao nhất trong nhận thức cảm tính.
*Khái niệm lý tính: Là giai đoạn nhận thức gián tiếp dựa vào năng lực phân tích, khái quát hóa, trừu
tượng hóa của chủ thể nhận thức. Được thể hiện dưới ba hình thức:
+Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật, là sự phản
ánh tổng hợp về một lớp sự vật. Khái niệm là cơ sở, tiền đề cho tư duy trừu tượng.
+Phán đoán: là hình thức của tư duy lên các khái niệm để khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
+Suy luận: là thao tác của tư duy liên kết các phán đoán để rút ra các tri thức mới – đó là hình thức
cao nhất trong quá trình nhận thức của con người.
*Quan hệ giữa hai giai đoạn:
Là những nấc thang hợp thành chu trình nhận thức. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, là cơ sở
cho nhận thức lý tính và cung cấp cấp các thông tin tư liệu cho nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính giúp
cho nhận thức cảm tính có sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.
Chƣơng III: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 1: phân tích nội dung quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx? Đảng cộng
sản vn đã vận dụng nó như thế nào?

* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: LLSX 18
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động
Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
* Khái niệm: Qhsx là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: QHSX
QH sở hữu với TLSX QH tổ chức quản lý SX QH phân phối sản phẩm
Sở hữu toàn dân Sở hữu tư nhân
Trong một phương thức sản xuất, qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx, thúc đẩy llsx phát triển.
 Khi llsx phát triển thành llsx mới thì qhsx chưa kịp phát triển tạo thành
xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của llsx tạo thành mâu thuẫn trong lòng xã hội.
 Qhsx cũ phải thay đổi phát triển thành qhsx mới phù hợp với trình độ phát
triển của llsx mới và tạo ra một phương thức sản xuất mới đặc trưng cho xã hội
trong giai đoạn tiếp theo.
Quá trình này diễn ra liên tục lặp đi lặp lại làm cho xã hội vận động và phát triển từ thấp đến cao.
Câu 2 (T38): Tại sao nói công cụ lao động (CCLĐ) là yếu tố động nhất , cách mạng

trong lực lƣợng sản xuất (LLSX)? Trả lời
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình
sản xuất vật chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực
tiến biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: LLSX 19
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động
Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
-Trong các yếu tố trên con người và CCLĐ là 2 yếu tố cơ bản, CCLĐ là yếu tố động, cách mạng
bởi vì: + Do nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn, kinh nghiệm, kĩ năng của con người ngày
càng hoàn thiện hơn cho nên con người cải tiến các CCLĐ hiện đại hơn.
+ Do nhu cầu của xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi các sản phẩm ngày càng đa dạng phong
phú. Cho nên con người có nhu cầu phải cải tiến các CCLĐ.
Câu 3 (T38): Tại sao nói trong kết cấu của LLSX, ngƣời lao động là LLSX hàng đầu?
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: LLSX Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động
Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
Nói trong kết cấu của LLSX, người lao động là LLSX hàng đầu vì:
-Con người trực tiếp tạo ra CCLĐ, giá trị hiệu quả của CCLĐ phụ thuộc vào trình
độ nhận thức và năng lực của con người. CCLĐ thể hiện khả năng chinh phục tự nhiên của con người.
-TLSX phụ thuộc vào trình độ nhận thức và kinh nghiệm của con người. Đối tượng
lao đông (đã qua chế biến) phụ thuộc vào khả năng và trinh độ của con người
Câu 4: như thế nào là sự phù hợp và không phù hợp của qhsx với trình độ
phát triển của LLSX?
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình
sản xuất vật chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực
tiến biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. 20
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: LLSX Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động
Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên
* Khái niệm: Qhsx là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sxvc.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: QHSX
QH sở hữu với TLSX QH tổ chức quản lý SX QH phân phối sản phẩm
Sở hữu toàn dân Sở hữu tư nhân
- Qhsx là hình thức kinh tế xã hội của quá trình sản xuất, Llsx là nội dung vật chất, kỹ
thuật của quá trình sản xuất, Qhsx phụ thuộc vào thực trạng phát triển của llsx. Tuy
nhiên qhsx có khả năng tác động trở lại llsx.
- Khi qhsx tác động lại llsx theo hướng tích cực, thúc đẩy các yếu tố trong llsx
phát triển, ta nói rằng qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx.
- Khi qhsx tác động lại llsx theo hướng tiêu cực, kìm hãm sự phát triển của llsx.
Khi đó ta nói qhsx không phù hợp với trình độ phát triển của llsx.
Câu 5(tr38): Tại sao nói ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp?
* Khái niệm: LLSX là mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật
chất, là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiến biến giới tự nhiên theo
nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
* Kết cấu của lực lượng sản xuất: LLSX 21
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Con người Tư liệu sản xuất Tư liệu lao động Đối tượng lao động Công cụ lao động
Phương tiện lao động Có sẵn trong tự nhiên Không có sẵn trong tự nhiên -Bởi vì:
+Khoa học phát triển tác động trực tiếp đến người lao động giúp con người nhận thức sâu sắc hơn về thế
giới khách quan. Trên cơ sở đó sáng tạo ra nhiều công cụ lao động hiệu quả hơn.
+Khoa học phát triển, tác động trực tiếp đến đối tượng lao động, con người có thể sang tạo ra nhiều vật
liệu mới -> tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội.
Câu 6(tr38): Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ với thực tiễn ở nƣớc ta hiện nay.
* Khái niệm và kết cấu CSHT:
+CSHT dùng để chỉ toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
+CSHT của một xã hội nhất định được tạo nên bởi QHSX thống trị, QHSX tàn dư và QHSX mầm
mống, trong đó QHSX thống trị chiếm vị trí chủ đạo và giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định.
+Hệ thống QHSX của một xã hội nhất định đóng vai trò là cơ sở hình thành kết cấu kinh tế, làm cơ sở
hiện thực cho sự thiết lập một hệ thống KTTT của xã hội.
* Khái niệm và kết cấu KTTT:
+KTTT dùng để chỉ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội
tương ứng được hình thành trên một CSHT nhất định.
+Trong xã hội có giai cấp, hình thái ý thức chính trị, pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính
đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống KTTT của xã hội.
* Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT:
 Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT:
- Một CSHT nhất định sẽ sản sinh ra một KTTT. CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo.
- Những biến đổi trong CSHT tạo ra nhu cầu khách quan phải có những biến đổi tương ứng trong
KTTT. Mọi sự thay đổi của KTTT đều do CSHT thay đổi. 22
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
 Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT:
- Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể diễn ra theo xu hướng tích cực (thúc đẩy kinh tế) phát
triển hoặc tiêu cực (kìm hãm nền kinh tế).
Câu7 : Phân tích mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? TRẢ LỜI:
#Khái niệm: -Tồn tại xã hội (TTXH) là phưong diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
- Kết cấu TTHX bao gồm:+ phương thức sản xuất + điệu kiện địa lý + dân số
- Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Kết cấu cuả ý thức xã hội: + ý thức xã hội thông thường và lý luận
+ tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
#Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ tồn tại xã hội là cái đựoc phản ánh
+ ý thức xã hội là cái được phản ánh
+ TTXH biến đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng biến đổi theo
- Tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội:
+ thứ 1: ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với TTXH
+ thứ 2: ý thức xã hội có thể vượt trước TTXH
+ thứ 3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
+ thứ 4: sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
+ thứ 5: sự tác động trở lại cuả ý thức xã hội đối với TTXH #Ý nghĩa:
-Khi đáh giá 1 hiện tượng tinh thần phải xuất phát từ điều kiẹn sinh ra nó
-Phải đẩy mạnh sản xuất vật chất, phát triển kinh tế
-Chú trọng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần, khoa học.
Câu8: Trình bày tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội, sinh viên phát huy tính chất này ntn trong học tập? TRẢ LỜI:
#Khái niệm: -Tồn tại xã hội (TTXH) là phưong diện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
- Kết cấu TTHX bao gồm:+ phương thức sản xuất + điệu kiện địa lý + dân số
- Ý thức xã hội là phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
- Kết cấu cuả ý thức xã hội:+ ý thức xã hội thông thường và lý luận
+ tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
#Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: 23
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ tồn tại xã hội là cái đựoc phản ánh
+ ý thức xã hội là cái được phản ánh
+ TTXH biến đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng biến đổi theo
- Tính độc lập tương đối cảu ý thức xã hội:
+ thứ 1: ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với TTXH
+ thứ 2: ý thức xã hội có thể vượt trước TTXH
+ thứ 3: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
+ thứ 4: sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
+ thứ 5: sự tác động trở lại cuả ý thức xã hội đối với TTXH
#Ý nghĩa áp dụng: trong quá trình học tập, phải tự chủ, tự ý thức học tập tất cả các môn học, tham khảo
giáo trình, tìm kiếm thêm thông tin để nắm chắc môn học.
Câu 9.Tại sao ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội?Cho ví dụ minh họa. Trả lời *Khái niệm:
-Tồn tại xã hội: là phương tiện sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
-Kết cấu tồn tại xã hội: bao gồm phương thức sản xuất, điều kiện địa lý và dân số. Trong đó
phương thức sản xuất giữ vai trò quyết định.
-Ý thức xã hội: là phương diện sinh hoạt tinh thần cảu xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
-Kết cấu ý thức xã hội:
+Căn cứ vào trình độ phản ánh, ý thức xã hội bao gồm: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý
thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa hoc.
+Căn cứ vào trình độ phản ánh, ý thức xã hội gồm ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
+Cách thứ hai, căn cứ vào tính tự giác ,tính tự phát của quá trình phản ánh, người ta chia ý thức
xã hội thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
*Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội vì:
-Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nó có sau tồn tại xã hội.
-Do sức mạnh của phong tục tập quán, truyền thống cũng như tính bảo thủ của một số hình thái ý
thức xã hội. Mặt khác tồn tại tồn tại xã hội có tính biến đổi nhanh, ý thức xã hội không thể phản ánh kịp.
-Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những giai cấp nhất định. Vì vây, những tư tưởng lạc hậu
được các lực lượng xã hội phản động lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. *Ví dụ: -Các hủ tục...
Câu 10. Phân tích vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nó.
Trả lời:
*Khái niệm quần chúng nhân dân:
-Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần,
những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo cảu một số cá nhân, tổ chức
hay đảng phải nhằm giải quyết những vẫn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định
-Quần chúng nhân dân bao gồm:
+Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần.
+Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp áp bức, thống trị, đối kháng với quần chúng nhân dân.
+Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến bộ xã hội. 24
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
*Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quần chúng nhân dân: Quần chúng nhân là chủ thể sáng tạo
chân chính ra lịch sử, lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử. *Vai trò:
-Quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, sản xuất ra mọi của cải vật chất cho xã hội.
-Quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và cải cái xã hội.
Khái niệm về triết học
Triết học là gì?
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của
con người trong thế giới ấy. Triết học nghiên cứu về các câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến
thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ. Những câu hỏi như vậy thường được đặt ra là vấn đề cần nghiên
cứu hoặc giải quyết. Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý và trình bày có hệ thống.
Triết học ra đời khi nào?
Về nguồn gốc, triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây từ khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
TCN, tại các quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc.
Ở phương Tây, khái niệm triết học lần đầu tiên xuất hiện tại Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia)
có nghĩa là “"love of wisdom” - “tình yêu đối với sự thông thái” bởi nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang
tên Pythagoras. Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời cũng nhấn mạnh khát vọng
tìm kiếm chân lý của con người.
Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học được bắt nguồn từ chữ triết và được hiểu là sự truy tìm bản chất của
đối tượng, là trí tuệ, sự hiểu biết sâu sắc của con người. Còn tại Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang
hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
Nói tóm lại, ngay từ đầu, dù cho ở phương Đông hay phương Tây, triết học cũng đều là hoạt động tinh
thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội.
Đối tƣợng nghiên cứu của Triết học
Khái niệm đối tƣợng của triết học: Là những mối liên hệ chung nhất của sự vật, hiện thực khách quan,
mối liên hệ giữa thế giới vật chất với những sự vật hiện tượng do con người tưởng tượng ra và được
phản ánh trong các khái niệm, phạm trù, của triết học. Chẳng hạn như: đối tượng nghiên cứu của toán
học được Ăngghen nhận định là những quan hệ về hình học không gian, về số lượng của sự vật, hiện
tượng trong thực tế khách quan hay đối tượng nghiên cứu của hóa học là sự phân giải, hóa hợp các hợp
chất vô cơ, hữu cơ, là các hình thức vận động hóa học… Đối tượng của triết học sẽ có nội dung khác
nhau dựa theo những thay đổi của tình hình thực tiễn xã hội qua từng giai đoạn phát triển.
Những quan niệm về đối tƣợng trong lịch sử:
Thời kỳ cổ đại: Trong thời kỳ này, khối lượng tri thức của loài người về thế giới và về chính bản thân
mình còn rất hạn chế. Tại Trung Quốc, tri thức triết học chủ yếu giải quyết các vấn đề về đạo đức, tôn
giáo, chính trị - xã hội. Tất cả các quan điểm về con người, về xã hội ( Khổng giáo, Đạo giáo, Lão giáo)
đều mang màu sắc triết học sâu sắc. Ở Ấn Độ, triết học hòa quyện với tôn giáo. Còn tại Hy Lạp cổ đại,
triết học gắn liền với những hiểu biết ban đầu của con người về tự nhiên. Chưa có sự phân chia giữa tri
thức triết học với tri thức của các khoa học chuyên ngành. Triết học bao hàm tất tri thức của tất cả các
lĩnh vực. Vì vậy mới có quan niệm sai lầm "triết học là khoa học của mọi khoa học". 25
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thời kỳ trung cổ: Trung cổ là thời kỳ thống trị của Đạo Thiên Chúa, quyền lực của giáo hội bao trùm
mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Triết học trong giai đoạn này chỉ có nhiệm vụ lý giải, chứng minh cho sự
tồn tại của thượng đế, đức chúa trời và sự đúng đắn của các giáo điều trong kinh thánh. Trong khuôn
khổ tôn giáo, triết học phát triển một cách chậm chạp, khó khăn. Đặc biệt là đối với tư tưởng triết học duy vật.
Nửa sau thế kỷ XV - thế kỷ XVIII: Sự ra đời của các bộ môn khoa học chuyên ngành (khoa học thực
nghiệm) phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Triết học lúc này gắn bó với khoa học tự nhiên,
khoa học thực nghiệm. Đối tượng nghiên cứu của triết học là tìm ra bản chất của các sự vật, hiện tượng
có khả năng thực nghiệm được. Đến thế kỷ XVII – XVIII, triết học duy vật phát triển mạnh mẽ. Đỉnh
cao là chủ nghĩa duy vật Pháp với các đại biểu: Điđrô, „Henvêtiuýt; Hà Lan với đại biểu Xpinôda; Anh
với các đại biểu: Ph. Bêcơn, T. Hốpxơ…
Đầu thế kỷ XIX: Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt hơn bao giờ hết khi phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia Tây Âu như Anh, Pháp, Ý, Hà Lan… Đồng thời sự phát
triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng kéo theo sự phát triển của khoa học tự nhiên. Trước yêu cầu
của sự phát triển khoa học tự nhiên và sự đòi hỏi của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản triết
học Mác đã ra đời. Đánh dấu bước ngoặt mới: chấm dứt quan niệm sai lầm về đối tượng nghiên cứu của
triết học “triết học là khoa học của mọi khoa học” và tiếp tục giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại, giữa ý thức và vật chất trên lập trường duy vật cũng như những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học
Triết học giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau. Trong đó, vấn đề quan trọng nhất được gọi
vấn đề cơ bản của triết học. Gọi là vấn đề cơ bản bởi dựa trên việc giải quyết các vấn đề này sẽ làm
cơ sở để giải quyết các vấn đề còn lại của triết học. Nó bao gồm các vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại
và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
Vấn đề cơ bản của triết học trả lời hai câu hỏi lớn (hai mặt):
Mặt thứ nhất: Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định đến cái nào?
Tôi dành phần giải thích ý thức là gì lên trước để dễ dàng hơn khi giải thích khái niệm vật chất.
Thứ nhất, phải khẳng định ý thức được nhắc đến ở đây là ý thức của con người
Ý thức là một ngoại động từ thể hiện việc một người suy nghĩ, đánh giá, nhìn nhận về thế giới xung quanh.
Qua định nghĩa này, ta nhận thấy ý thức bắt buộc phải đi kèm với đối tượng được ý thức. Thế giới xung
quanh (đối tượng của ý thức) được chia làm 2 loại:
Loại 1, thế giới vật chất: đó là tất cả những gì tồn tại dưới dạng vật chất, như chiếc điện thoại hay máy
tính mà bạn đang đọc bài viết này, chiếc ghế bạn đang ngồi, chiếc áo bạn đang mặc cho đến những hạt
bụi li ti trong không khí.
Loại 2, thế giới ý thức: đó chính là tất cả những gì thuộc về ý thức con người. Quá trình này có thể gọi là
ý thức về chính ý thức hay tư duy về tư duy. Ví dụ, trong một giây phút lầm lỡ, bạn đã làm một điều gì
đó xấu xa. Giờ đây, khi ngồi trong lao tù, bạn cảm thấy ân hận về điều mình đã làm và tự đặt ra câu hỏi,
không hiểu tại sao lúc đó mình lại suy nghĩ và hành động như vậy.
Trong hai đối tượng này, loại 1 xuất hiện trước loại 2. Bạn cứ hình dung, từ khi con người bắt đầu xuất
hiện trên trái đất, trước tiên họ phải ý thức về thế giới vật chất trước để tồn tại: tìm đồ ăn, nơi ẩn nấp,
phát hiện kẻ thù… Trải qua một quá trình phát triển nhất định, con người mới bắt đầu ý thức về chính ý thức của mình.
Và khái niệm vật chất được nhắc đến ở đây chính là loại 1. Chúng ta hãy cùng theo dõi ví dụ sau đây để
hiểu rõ hơn về vật chất và ý thức. 26
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Ta có hai hình ảnh như sau:
Một là, khăng khăng khẳng định rằng, có tồn tại một chiếc bút chì, và chiếc bút chì này thẳng, hoàn toàn
không bị gãy. Người đó chính là A, chủ sở hữu của chiếc bút chì.
Những người đi theo Một anh chàng tên A có một chiếc bút chì. Ảnh thứ nhất được chụp lúc bạn A chưa
nhúng chiếc bút chì vào nước. Ảnh thứ hai là lúc bạn A nhúng chiếc bút chì vào cốc nước. Nhìn chiếc
bút chì như bị gãy nhưng do chính tay bạn A nhúng chiếc bút chì vào nước nên bạn biết rõ rằng chiếc
bút chì này không hề bị gãy (bằng cách nhấc lên và nhúng lại vào nước nhiều lần để kiểm tra).
Tuy nhiên, một người bạn của A (tên B) đến chơi và vô tình nhìn thấy hình ảnh chiếc bút chì đang được
nhúng vào nước. Thấy vậy, B liền thốt lên : Ôi chiếc bút chì sao bị gãy thế này ! (Giả định cả A và B
đều chưa biết gì về định luật khúc xạ ánh sáng).
Như vậy là, với cùng một vật chất (chiếc bút chì), nhưng có 2 ý thức khác nhau về nó :
Ý thức của A : chiếc bút chì thẳng, không gãy
Ý thức của B : chiếc bút chì bị gãy.
Cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ?
Nếu ý thức có trước ? Ảnh minh họa
Như đã nói ở phần trên, ý thức luôn luôn phải đi kèm với đối tượng được ý thức. Nếu như ý thức xuất
hiện trước, thì ý thức đó ý thức về điều gì? Ít nhất, ý thức đó cũng cần phải có một thể xác (một dạng vật
chất) để có thể vận hành.
Nếu vật chất có trước ?
Nhiều người có thể nghĩ rằng khả năng vật chất xuất hiện trước thì hợp lý hơn. Họ có thể biện luận bằng
cách sử dụng giả thiết về vụ nổ Big Bang. Hàng triệu năm về trước, có một vụ nổ kinh hoàng xảy ra.
Các mảnh vỡ bắn ra, bay lơ lửng khắp vũ trụ. Một trong số đó tạo nên Trái Đất. Một ngày đẹp trời, các
vật chất cơ bản cần thiết tự nhiên gặp nhau và kết hợp thành một tế bào sống đầu tiên, từ đó chúng tiến
hóa dần thành các loài vật như ngày nay, trong đó có con người.
Nhưng giả thiết vẫn chỉ là giả thiết, và giả thiết lại là do chính con người đặt ra. Hơn nữa, bạn có thể đặt
ra câu hỏi, các vật chất cần thiết cho vụ nổ Big Bang kia xuất hiện từ đâu ?
Vì vậy, tôi cho rằng, không thể trả lời cho câu hỏi cái nào có trước, cái nào có sau và không có cái nào
quyết định cái nào mà cả 2 có tác động qua lại lẫn nhau.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Tôi cho rằng, cần diễn đạt cụm từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức bằng một cụm từ chính xác hơn,
đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức về đối tượng vật chất đó. Sẽ thật ngớ ngẩn khi phân tích mối
quan hệ giữa quả táo và ý thức về bầu trời.
Quay trở lại ví dụ về chiếc bút chì ở trên, có hai hướng hành động trong tình huống này :
hướng hành động này còn được gọi là những người theo chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng, có tồn tại một
thế giới khách quan, độc lập với tâm trí hay ý thức của con người. Những người này có thể được minh
họa bằng hình ảnh dưới đây. chủ nghĩa duy vật
Những người duy vật cho rằng, thế giới khách quan có tồn tại, công việc của chúng ta chỉ việc rong
buồm ra khơi và tìm hiểu.
Hai là, cho rằng chiếc bút chì bị gãy vì họ tin vào những gì đôi mắt của họ cung cấp cho họ. Trong
trường hợp này, chính là B. B có thể nói rằng: tôi trông thấy nó gãy thì tức là nó bị gãy, chứ sao phải
giải thích nữa. Cong ăn cong, thẳng ăn thẳng thế thôi. Thậm chí có thể có người thứ ba cho rằng, chẳng
có chiếc bút chì, cũng chẳng có A và B vì ví dụ trên chỉ là một giấc mơ.
Những người đi theo hướng này còn được gọi là những người theo chủ nghĩa duy tâm. Họ phủ nhận sự
tồn tại của một thế giới khách quan. Theo họ, thế giới xung quanh chỉ là những hình ảnh và diễn giải của
tâm trí con người. Những người này có thể được minh họa bằng hình ảnh dưới đây. 27
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức thế giới xung quanh mình hay không?
Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ nghĩa
duy vật trước C.Mác đã không giải quyết được một cách thực sự khoa học những vấn đề của lý luận nhận thức
Các trƣờng phái triết học trong lịch sử
Xuất phát điểm của các trường phái triết học trong lịch sử chính là đến từ các vấn đề cơ bản của triết học.
Để giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, trong lịch sử triết học đã chia thành các
trường phái lớn, trong đó nổi bật:
Trƣờng phái 1: Những người cho rằng vật chất có trước và giữ vai trò quyết định. Những người này
được gọi là các nhà duy vật và các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy vật.
Trƣờng phái 2: Những nhà triết học cho rằng ý thức là cái có trường và giữ vai trò quyết định. Họ được
gọi là nhà triết học duy tâm và tập hợp các học thuyết của họ hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
Trƣờng phái 3: Bao gồm những nhà triết học cho rằng vật chất và ý thức tồn tại song song với nhau,
không cái nào quyết định cái nào cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới được gọi là các nhà nhị
nguyên. Các học thuyết của họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton).
Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: “Con người có khả năng nhận
thức được Thế giới hay không?”
Chủ nghĩa duy vật cho rằng ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, con người có khả năng nhận thức thế
giới. Đồng thời chủ nghĩa này còn khẳng định nguyên tắc trong thế giới khách quan là chỉ có cái chưa
biết chứ không có cái gì là không thể biết.
Còn đối với chủ nghĩa duy tâm, họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới. Tuy nhiên chủ nghĩa
này lại thần bí hóa, duy tâm hóa quá trình nhận thức của con người. Họ cho rằng nhận thức là sự tự nhận
thức, tự hồi tưởng của linh hồn bất tử của ý niệm tuyệt đối mà thôi.
Ngoài ra, để giải đáp mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học ngoài chủ nghĩa duy tâm, duy vật còn
tồn tại một trường phái phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người mang tên “thuyết không thể
biết”. Những người thuộc trường phái này cho rằng con người không thể nhận thức thế giới xung quanh
hoặc chỉ biết được vẻ bên ngoài của thế giới.
Vai trò của Triết học
Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học
Thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vai trò của con người trong
thế giới. Nó đóng vai trò là nhân tố định hướng cho quá trình hoạt động sống của con người. Từ thế giới
quan đúng đắn, con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát, nhìn nhận mọi vấn đề trong thế giới xung
quanh. Từ đó giúp con người định hướng thái độ và cách thức hoạt động sinh sống của mình.
Phƣơng pháp luận: Phương pháp luận (lý luận về phương pháp) là hệ thống những quan điểm chung
nhất đóng vai trò xây dựng, lựa chọn vận dụng các phương pháp. Phương pháp luận chia thành nhiều
cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất (phương
pháp luận triết học). Phương pháp luận triết học đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm
kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Vai trò của Triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, bên cạnh giải quyết những vấn đề “muôn thuở”, triết học còn giúp cho
con người tìm ra lời giải đối với những vấn đề hoàn toàn mới, phát sinh trong quá trình toàn cầu hóa. 28
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Không chỉ giúp con người nhìn nhận đúng đắn về thế giới quan, nhờ vào triết học, con người còn có khả
năng đánh giá những biến động đang diễn ra, gợi mở hướng giải quyết, “lối thoát” cho vấn đề mà con
người đang gặp phải trong bối cảnh toàn cầu hóa. Nói tóm lại, dù là trong quá khứ hay ở kỷ nguyên toàn
cầu hóa, triết học vẫn giữ nguyên vị thế của mình ở phạm vi một dân tộc và cả nhân loại.
1.Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin, ý nghĩa khoa học của nó?
- Nội dung định nghĩa vật chất của V.I. Lênin (Lịch sử quan điểm triết học về vật chất)
+ Vật chất là một phạm trù triết học: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, ch ụp l ại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Định nghĩa vật
chất của Lênin phân biệt 2 vấn đề quan trọng)
+ Một là, cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết h ọc v ới các quan niệm của
khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đ ối tượng các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật ch ất nói chung, vô h
ạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi, còn các đối tượng, các dạng vật ch ất khoa học
cụ thể đều có giới hạn, sinh ra và mất đi, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Vì vậy,
không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất với một dạng
cụ thể như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
+ Hai là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhận biết
vật chất chính là thuộc tính khách quan (cái đang tồn tại độc lập với loài người và với
cảm giác của con người). Vật chất chỉ thực tại khách quan (tồn tại KQ, ở ngoài và độc lập
với ý thức con người), tồn tại không phục thuộc vào cảm giác, vào ý thức của con người
và loài người, bất kể sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Vật chất chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác (trong ý
thức); được cảm giác (ý thức) của chúng ta chép lại, ch ụp lại, phản ánh. (cả trực tiếp và
gián tiếp) Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất - Ý nghĩa khoa học
+ Giải quyết trọn vẹn vấn đề cơ bản của triết h ọc (cả 2 m ặt), nh ưng l ưu ý rằng mặt thứ
nhất, việc đối lập giữa vật chất và ý th ức vừa có ý nghĩa tuy ệt đ ối vừa có ý nghĩa tương đối.
+ Khắc phục được những thiếu sót của CNDV trước Mác về vật chất.
+ Làm cho CNDV triệt để cả trong lĩnh vực xã hội (vận dụng vào phân tích các hiện
tượng xã hội), từ đó liên kết chặt chẽ giữa CNDV và phép biện chứng.
+ Định hướng cho các KH cụ thể trong việc tìm kiếm những dạng hay những hình thức
mới của thế giới vật chất.
2. Nguồn gốc, bản chất, vai trò của ý thức, ý nghĩa của nó?
- Nguồn gốc của ý thức:
+ Tự nhiên: bộ óc con người; thế giới bên ngoài (th ế giới xung quanh) tác động lên bộ
óc con người để bộ óc con người phản ánh. 29
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Xã hội: Lao động; ngôn ngữ.
- Bản chất của ý thức:
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan, là tồn t ại được ý thức, là cái vật
chất được di chuyển vào trong đầu óc con người, là ph ản ánh th ế gi ới bên ngoài.
+ Sự phản ánh của ý thức là sự phản ánh một cách sáng tạo, tích cực, ch ủ đ ộng (được
chế biến đi ở trong đó).
+ Sự phản ánh của ý thức là mang tính chất xã hội. Ý th ức không phải là m ột hiện
tượng tự nhiên thuần tuý, mà ngay từ đầu nó đã là m ột sản phẩm của xã hội, bắt nguồn từ
thực tiễn lịch sử xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội, và vẫn là như vậy, chừng nào
con người còn tồn tại. - Vai trò của ý thức:
+ Nó tác động trở lại (làm biến đổi theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tuỳ vào sự
phản ánh đứng sai của nó) thế giới vật chất thông quan hoạt động thực tiễn của con người
(tự bản thân nó không làm biến đổi được hiện thực).
+ Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người; hình
thành nên những mục tiêu, kế hoạch, ý chí, biện pháp cho hoạt động của họ; nó có thể
quyết định làm cho con người hoạt động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở
những điều kiện KQ nhất định.
+ Vai trò của ý thức ngày càng lớn khi xã h ội càng phát tri ển, nh ất là trong th ời đại
hiện nay, thời đại của KHKT, KHCN, kinh tế tri thức. - Ý nghĩa:
+ Chống CNDV tầm thường, CNDV trước Mác không thấy được vai trò của ý thức con
người, từ đó dẫn đến chủ nghĩa khách quan, chủ nghĩa duy vật nhân bản. + Sức mạnh của
ý thức không phải ở chỗ tác rời điều ki ện v ật ch ất, hi ện th ực KQ, mà phải dựa vào
điều kiện vật chất, hiện thực KQ đó, phản ánh đúng qui luật KQ để cải tạo thế giới một
cách chủ động, sáng tạo, với ý chí, nhi ệt tình cao. Con người phản ánh càng đầy đủ,
chính xác thế giới KQ thì càng cải tạo nó có hi ệu quả; bởi vậy, phải phát huy tính năng
động, sáng tạo của ý th ức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế
giới; đồng thời phải khắc ph ục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực thụ động, ỷ lại, ngồi
ch ờ trong quá trình đ ổi m ới, hội nhập hiện nay.
3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phƣơng pháp luận của nó?
- Khái niệm: vật chất, ý thức + Khái niệm vật chất: + Khái niệm ý thức:
+ Có phân tích hai khái niệm: - Nội dung mối quan hệ
+ Vật chất có trước ý thức:
+ Vật chất qui định nội dung ý thức:
+ Đời sống vật chất quyết định đời sống ý thức:
+ Sự tác động trở lại của ý thức 30
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Vì sao có sự tác động trở lại: Tác động trở lại thông qua thực tiễn
Câu 1: Trình bày đối tượng và đặc
+ Chỉ có thông qua hoạt động thực ra ý nghĩa của vấn đề này đối với
điểm của triết học Mác – Lênin. Vai tiễn thì triết học MLN mới trở thành người
làm công tác khoa học? trò của triết học Mác – Lênin đối với sức mạnh vật chất, mới phát triển và
1. Phân tích mối quan hệ giữa triết thực tiễn xã hội và nhận thức khoa đổi mới
không ngừng. học và KH tự nhiên: học?
* Tính sáng tạo của TH MLN: Giữa triết học và KH tự nhiên có mối
+ Sáng tạo là bản chất của triết học quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, bổ
1. Đối tượng của triết học Mác- Mác: những nguyên lý, quy luật phổ
sung lẫn nhau. Dựa trên những cơ sở Lênin: biến khi vận dụng vào điều kiện
hoàn sau đây: Các quan điểm trước Mác xác định cảnh cụ thể phải đúng đắn, sáng tạo.
- Dựa trên tính thống nhất vật chất đối tượng chưa đúng đắn, triết học Mác + Hiện
thực khách quan không ngừng của thế giới: Sau khi Lô-mô-nô-xốp xác định: Đối
tượng nghiên cứu của vận động và biến đổi, tư duy và ý thức phát minh ra định
luật bảo toàn năng triết học Mác –Lênin là Nghiên cứu phản ánh chúng cũng
không ngừng bổ lượng, việc đó mang lại cho chúng ta những quy luật chung nhất về
tự nhiên, sung và phát triển. Triết học với tư cách nhận thức rằng, mặc dù thế
giới vật xã hội và tư duy. Vai trò của con người là một khoa học cũng không
ngừng chất là hết sức đa dạng và phong phú, đối với thế giới trên cơ sở giải quyết
được bổ sung, phát triển và vận dụng muôn màu muôn vẻ, nhưng không phải khoa học
vấn đề cơ bản của triết học. một cách sáng tạo, sao cho phù hợp với chúng không có
liên hệ gì với nhau, (1 điểm) từng hoàn cảnh. chúng chỉ là những cách biểu hiện khác
2. Đặc điểm của triết học Mác-Lênin:
+ Tính sáng tạo của TH MLN đòi hỏi nhau mà thôi. Cho đến các nghành khoa Triết
học Mác-Lênin là một học chúng ta phải nắm vững bản chất cách học tự nhiên
khác phát triển cũng mang thuyết khoa học và tiến bộ, nó mang mạng và khoa
học của từng nguyên lý lại những nhận thức đúng đắn của triết trong mình 3 đặc điểm
chính sau: và vận dụng nó trên quan điểm thực học, như học thuyết tiến hoá của Đác-
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính tiễn, lịch sử, cụ thể. Nghĩa là phải xuất uyn, thuyết
hệ mặt trời của Can-tơ… khoa học: phát từ khách quan, đúng thực tiễn sinh Ngược
lại, triết học đóng vai trò là + Tính đảng của triết học Mác-Lênin: động làm cơ
sở cho nhận thức và vận người định hướng, dẫn đường cho các Lập trường CNDV
biện chứng, đấu dụng lý luận. nghành khoa học khác (trang bị thế giới tranh kiên quyết chống CNDT, siêu
3. Vai trò của TH MLN đối với thực quan và phương pháp luận). hình, bảo vệ chủ nghĩa
Mác-Lênin, bảo tiễn XH và sự phát triển KH 31
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Quan hệ giữa cái chung và cái riêng: vệ và mang lại lợi ích cho giai cấp vô
- Là cơ sở thế giới quan và phương nếu nói về phạm trù cái chung và cái sản và quần
chúng nhân dân lao động. pháp luận trong nhận thức và cải tạo riêng thì trong mối quan hệ này, triết
+ Tính khoa học của triết học Mác- thế giới của giai cấp vô sản là kim chỉ học đóng vai
trò là cái chung, cái tổng Lênin (TH MLN): phản ánh đúng đắn nam cho hoạt
động thực tiễn của các quát, còn khoa học tự nhiên đóng vai trò hệ thống các quy
luật vận động và phát Đảng cộng sản: như là cái riêng lẻ, cái bộ phận: khoa triển của thế giới.
+ Nó cung cấp hệ thống tri thức khoa học tự nhiên (cái riêng) và triết học (cái + Vì sao
có sự thống nhất giữa tính học về thế giới chung) đều tồn tại khách quan, giữa
đảng và tính khoa học trong TH MLN:
+ Trang bị phương pháp luận khoa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, Do
mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lợi ích học cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và giai cấp
vô sản phù hợp tiến trình khách
+ Là cơ sở để hình thành niềm tin thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn
quan của lịch sử. khoa học và những phẩm chất cao quý tại của mình. Còn cái riêng chỉ tồn tại
* Sự thống nhất giữa lý luận và thực của người cách mạng. trong mối quan hệ với cái chung, nghĩa tiễn:
- Trang bị cho các nghành khoa học là không có khoa học tồn tại một cách
+ Gắn nhận thức thế giới với cải tạo khác thế giới quan và phương pháp luận đơn
thuần mà để phục vụ cuộc sống thế giới là nguyên tắc cơ bản của triết khoa học
đi sâu khám phá bản chất và nhận thức và cải tạo thế giới đó chính học Mác: triết học
MLN ra đời từ nhu quy luật của sự vật, hiện tượng. là quan điểm mục đích của
triết học. cầu thực tiễn, nhu cầu của phong trào + Nó đóng vai trò dẫn đường
cho Ngược lại, sẽ không có triết học nếu cách mạng của giai cấp cô
Duy tâm
là bạn coi trọng ý thức hơn vật chất, xem ý thức có vai trò quyết định vật chất,
kiểu như chỉ cần có niềm tin là có thể sống được.
Còn duy vật là bạn coi trọng vật chất hơn ý thức, xem vật chất có vai trò quyết định vật
chất, điển hình là câu nói “Có thực với vực được đạo”
Từ đó, có khái niệm “duy vật biện chứng”, đó là mọi sự vật tồn tại luôn có mối quan hệ
tác động qua lại lẫn nhau và nó có vai trò quyết định ý thức.
Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù:
2 nguyên lý: mối liện hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:

Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại luôn có mối quan hệ tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau,
không có sự vật hiện tượng nào mà chỉ tồn tại một cách độc lập, tách rời nhau, từ đó, rút
ra được bài học thực tế: 32
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Muốn nhận xét đúng một sự việc hoặc sự vật, hiện tượng cần phải xem xét chúng ở các
mặt, các phương diện và yếu tố để đánh giá chính xác, tránh quan điểm phiến diện, chỉ
nhìn vào một sự việc mà đánh giá chung cho toàn bộ. Điển hình đó là câu chuyện “Thầy bói xem voi”
+ Đồng thời, cần phải đặt các sự việc hoặc sự vật, hiện tượng đó trong những điều kiện
hoàn cảnh lịch sử khác nhau để đánh giá. Điển hình là khi đưa ra bản án cho một kẻ phạm
tội trộm cắp cần phải xem xét rằng tiền sử của người đó đã từng phạm tội hay chưa, nếu
chưa thì lý do gì mà người đó phạm tội, có thể vì lý do đang túng thiếu cần tiền chữa
bệnh cho con để thực hiện hành vi chẳng hạn, từ đó mới xem xét giảm án thích hợp cho người này.
- Nguyên lý về sự phát triển:
Mọi sự vật, hiện tượng luôn tồn tại trong trạng thái vận động và phát triển theo đường
xoắn ốc, cái mới ra đời thay thế cái cũ, trên cơ sở cái cũ. Nhận thức được nguyên lý này,
bạn phải hiểu rằng mọi thứ luôn cần phải có thời gian tích lũy, khi tích lũy đạt đến một
mức độ nhất định thì đòi hỏi bạn phải bước tiến lên một bậc mới, tiến bộ hơn, phát triển hơn.
Từ đó cần phải tránh tâm lý ù lì, không chấp nhận sự phát triển như một quy luật tất yếu
hoặc nôn nóng, chưa tích lũy đủ mà đã muốn tiến lên bậc mới.
3 quy luật: Quy luật lượng – chất, quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định
- Quy luật lượng – chất
: Chỉ ra cách thức của sự vận động và phát triển
Lượng là cái thường xuyên biến đổi, còn chất là cái tương đối ổn định, lượng biến đổi
đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành chất mới thay thế chất cũ.
Trong quy luật này có dùng một số từ như “độ”, “bƣớc nhảy”, “điểm nút”. Cụ thể: Độ
là khoảng giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật,
điểm nút là thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về lượng đủ để làm thay đổi về chất của sự
vật và bƣớc nhảy là chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật.
Lấy một ví dụ cụ thể cho các bạn về quy luật này nhƣ sau:
Sinh viên tích lũy một lượng kiến thức đủ mới trở thành cử nhân. Trong đó: lượng là
lượng kiến thức phải đạt được, chất là sinh viên. Độ là từ năm 1 đến năm 4, còn điểm nút
chính là năm 1 và năm 4, bước nhảy chính là từ sinh viên lên cử nhân. Lúc này, chất là cử nhân.
Rút ra bài học thực tế: Cần phải tích lũy đủ về lượng thì mới có thể thay đổi về chất,
tránh tư tưởng nóng vội chưa tích lũy đủ về lượng đã muốn thay đổi về chất (chưa học
xong đã muốn đi làm công việc mình đang học) hoặc bảo thủ, trì trệ khi đã tích lũy đủ về
lượng nhưng lại không muốn thay đổi về chất (học xong rồi nhưng lại không muốn đi làm)
- Quy luật mâu thuẫn: Chỉ ra nguồn gốc của sự vận động và phát triển
Trong mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình nào đó luôn chứa đựng những mặt, khuynh
hướng đối lập nhau tạo thành những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật, hiện tượng đó. 33
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Và sự thống nhất, đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên sự vận động
và phát triển, dẫn đến cái mới ra đời thay thế cái cũ.
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển, nên cần phải phân tích, sự vật,
hiện tượng để tìm ra những mâu thuẫn trong các mặt, khuynh hướng và mối liên hệ giữa
chúng mà giải quyết, tránh việc điều hòa các mâu thuẫn đó.
Đơn cử là câu chuyện không biết thì phải học.
- Quy luật phủ định của phủ định:
Cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng trên nền tảng kế thừa cái cũ. Cái mới này trong quá
trình phát triển tiếp theo lại dần trở nên cũ, lỗi thời nên nó lại bị phủ định bởi một cái mới
cao hơn. Cứ như thế mà thông qua số lần phủ định kế tiếp nhau mà sự vật, hiện tượng sẽ
phát triển không ngừng theo đường xoắn ốc.
Điển hình là văn bản pháp luật mới ra đời luôn dựa trên nền tảng của văn bản pháp luật
cũ, giữ lại những điểm hay của văn bản pháp luật cũ, đồng thời bãi bỏ những điểm chưa
hay, chưa tốt để thay thế bằng điểm mới hay hơn, tốt hơn tại văn bản pháp luật mới.
Rút ra được bài học thực tế: Cái mới ra đời là tất yếu, cái mới thay thế cái cũ, nhưng dựa
trên nền tảng cái cũ, tránh phủ định sạch trơn cái cũ hoặc là không đón nhận sự ra đời của cái mới.
6 cặp phạm trù: Cái riêng và cái chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu
nhiên; Nội dung và hình thức; Bản chất và hiện tƣợng; Khả năng và hiện thực
Cái riêng và cái chung: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu
hiện sự tồn tại của mình.
Ví dụ: mỗi con người là một thực thể riêng biệt, phân tích kỹ bên trong mỗi con người
đều có những điểm chung như đều có khối óc có thể điều khiển được hành vi của mình
và trái tim cảm nhận được thế giới xung quanh.
Nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có
trước kết quả, nguyên nhân như thế nào sẽ sinh ra kết quả như thế ấy.
Ví dụ: Gieo nhân nào thì gặt quả nấy.
Tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên vạch ra đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên, tất nhiên quy định ngẫu nhiên, đồng thời, ngẫu nhiên bổ sung cho tất nhiên. Do
vậy trong thực tế phải căn cứ vào cái tất nhiên, chứ không phải căn cứ vào cái ngẫu
nhiên, nhưng cũng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên, không tách rời cái tất nhiên ra khỏi cái ngẫu nhiên.
Ví dụ: Để đạt được kết quả tốt trong học tập thì chăm chỉ, siêng năng học tập là điều tất
nhiên, nhưng nhưng đến ngày thi thì bị vấn đề về sức khỏe làm kết quả thi thấp là điều ngẫu nhiên.
Nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức có mối liên hệ thống nhất, gắn bó chặt chẽ
lẫn nhau. Không có nội dung nào mà lại không có hình thức, cũng không có một hình
thức nào lại không chứa nội dung. Nội dung quyết định hình thức và hình thức cũng tác
động trở lại đối với nội dung. Hình thức phù hợp sẽ thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại. 34
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Ví dụ: Nội dung một quyển sách như thế nào thì mới quyết định phải làm trang bìa như
thế nào, nếu như nội dung vui nhộn nhưng trang bìa có cách bố trí tiêu đề và màu bìa là
gam màu buồn thì không thể tạo sự hứng khởi cho người đọc quyết định đọc quyển sách đó.
Bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng biểu hiện ra thành những hiện tượng nhất
định, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nhất định. Bản chất
quyết định hiện tượng, bản chất như thế nào thì hiện tượng sẽ như thế ấy.
Ví dụ: bản chất của nước là chất lỏng được thể hiện bằng hiện tượng
Khả năng và hiện thực: Khả năng và hiện thực tồn tại thống nhất, không tách rời nhau và
luôn chuyển hóa lẫn nhau; khả năng trong những điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện
thực. Vì thế mà trong thực nhận thức và thực tiễn cần dựa vào hiện thực và để khả năng
biến thành hiện thực cần phát huy tối đa tính năng động chủ quan của con người trong
nhận thức và thực tiễn.
Ví dụ: Trước mắt, là giấy, bút và thước kẻ là hiện thực thì khả năng có thể tạo ra hộp đựng quà.
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng là nhận thức và thực tiễn
Thực tiễn là hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử và xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Thực tiễn bao gồm hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động
khoa học, trong đó, hoạt động sản xuất vật chất đóng vai trò quyết định, chi phối đối với
các hoạt động còn lại. (Có tiền và tài sản rồi thì mới nghĩ đến chuyện đảm bảo ổn định an
ninh xã hội và phát triển khoa học là tiền đề để tạo ra của cải, vật chất mới)
Nhận thức là quá trình phản án tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc của con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm tạo ra tri thức về thế giới khách quan đó.
Nhận thức gồm nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác và biểu tượng) và nhận thức lý tính
(khái niệm, phán đoán và suy lý)
Mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức: Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ
sở, động lực, mục đích của nhận thức và tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá
trình nhận thức. Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức. Đồng thời, qua hoạt động
thực tiễn đem lại cho con người những tài liệu cho nhận thức, giúp nhận thức nắm bắt
được bản chất, quy luật vận động của thế giới.
Ví dụ: Khi học các môn vật lý, hóa học, học sinh thường được tham gia các buổi thí
nghiệm song song với các buổi học lý thuyết, các buổi thí nghiệm này chính là thực tiễn
để kiểm tra lại đúng đắn của lý thuyết mình vừa học. Đồng thời, trước khi đưa ra các
chân lý thì các nhà khoa học đã có quá trình nghiên cứu thực tiễn để đưa ra quy luật.
Hết phần chủ nghĩa duy vật biện chứng, giờ đến phần chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:

Lực lượng sản xuất là toàn bộ lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất
tạo ra của cải, vật chất, bao gồm: người lao động (thể lực, trí lực và sức lao động) và tư
liệu sản xuất (tư liệu lao động và đối tượng lao động) 35
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, bao
gồm quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức và quản lý, quan hệ phân phối. (ai nắm quyền sở
hữu thì người đó cũng có quyền tổ chức, quản lý và phân phối)
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, cụ thể, trong quá trình sản xuất, lực
lượng sản xuất không ngừng phát triển, đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất
cũ đã lỗi thời, cần phải đổi mới để phù hợp với lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất
cũng có tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, nếu phù hợp nó sẽ là động lực để thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển, bằng không sẽ kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Ví dụ: nguyên nhân tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đó chính
là không có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, và ở nước ta cũng
vậy, đã mắc phải sai lầm nóng vội, chủ quan duy ý chí, duy trì quá lâu quan hệ sản xuất
bao cấp tập trung dân chủ, dẫn đến người lao động ỷ lại, trì trệ trong lao động sản xuất,
không phát huy được sáng kiến mới thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sau này, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, chúng ta mới
dám nhìn thẳng nhìn đúng vào vấn đề để giải quyết tình trạng này, tuân thủ theo đúng quy luật.
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ các quan hệ sản xuất tác động qua lại lẫn nhau tạo nên cơ cấu
kinh tế của xã hội đó. Bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã
hội trước và quan hệ sản xuất mầm mống, trong đó quan hệ sản xuất thống trị đóng vai
trò quyết định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội (ý thức
chính trị, pháp quyền, tôn giáo) cùng với các thiết chế chính trị xã hội (nhà nước, đảng
phái, giáo hội) tương ứng được hình thành trên cơ sở kiến trúc thượng tầng nhất định.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có mối liên hệ thống nhất với nhau, trong đó, cơ
sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, song kiến trúc thượng tầng cũng tác động trở
lại đối với cơ sở hạ tầng.
Ví dụ: Tầng lớp nào nắm giữ quyền lực về kinh tế thì cũng sẽ nắm giữ quyền lực về chính trị xã hội.
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Tồn tại xã hội: Toàn bộ đời sống vật chất của xã hội và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của nó, bao gồm: môi trường tự nhiên, điều kiện dân số.
Ý thức xã hội: toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, tâm tư, tình cảm, tập tục truyền
thống…của xã hội phản ánh lại tồn tại xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất
định, bao gồm: ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận (tâm lý xã hội và hệ tư tưởng)
Tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào
sẽ sinh ra ý thức xã hội như thế ấy, tức là người ta không thể tìm nguốc gốc tư tưởng
trong đầu óc con người mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội.
Ví dụ: Mình không thể tìm ra ý tưởng để viết bài này khi không có sự tồn tại những ám
ảnh khi học môn này của các bạn sinh viên. 36
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Các hình thái kinh tế xã hội
Lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế xã hội, bao gồm:
- Hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy
- Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ.
- Hình thái kinh tế xã hội phong kiến
- Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa tư bản
- Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội
Mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ tương ứng với lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất khác nhau, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng khác nhau.
Như vậy, về cơ bản các bạn sinh viên chỉ cần nắm những nội dung cơ bản sau:
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất, ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận
3. Phép biện chứng duy vật
2 nguyên lý: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
3 quy luật: Quy luật lượng chất; quy luật mâu thuẫn và quy luật phủ định của phủ định.
6 cặp phạm trù: Cái riêng và cái chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu
nhiên; Nội dung và hình thức; Bản chất và hiện tượng; Khả năng và hiện thực
Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 37
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)