Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức, nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học?
- Vấn đề cơ bản của triết học là v v ấn đề ề m i ố quan hệ giữa t n t
ồ ại và tư duy, giữa vật chất và ý
thức, nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ ết định cơ sở quy để giải quyết nhữ ấn đề ng v
khác của triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của
triết học. Mặt khác nó cũng là là tiêu chuẩn để xác lập trường thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ.
- Vấn đề cơ bản của triết học có 2 măt: . Mặt thứ nhất
giữa ý thức và vật chất, cá inào có trước, cá inào c
ó sau? Cái nào quyết định cá i nào?
. Mặt thứ hai, con người c ó khả năng nhận thức được thế giới hay không?
-Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm: +) Ch ủ c
nghĩa duy vật: đượ thể hiện dưới ba hình th n ức cơ bả . Ch
ủ nghĩa duy vật chất phát . Ch
ủ nghĩa duy vật siêu hình . Ch
ủ nghĩa duy vật biện chứng +) Ch
ủ nghĩa duy tâm gồm: gồm 2 trường phái . Duy tâm ch quan th ủ
ừa nhận tính thứ nhất của con người và ph nh ủ ận sự t n t ồ ại khách quan của
hiện thực mọi sự vật hiện tưởng chỉ là sự phức hợp của những cảm giác cá nhân.
. Duy tâm khách quan thừa nhận ý thức là tính th u nh ứ
ất nhưng theo họ đó là thứ tính khách
quan có trước và tồn tại độc lậ ới con ngườ p v i.
-Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri).
+) Thuyết có thể biết (Thuyết khả tri): Kh i
ẳng định con ngườ về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự ậ v t.
.+) Thuyết không thể biết (Thuyết bất khả tri):
. Con người về nguyên tắc không thể hiểu được bản chất của đối tượng. Con người chỉ nhận thức bề ngoài của sự vật.
. Thuật ngữ “ thuyết bất khả tri” được đứa ra bởi Hắcxli, đại diện điển hình là Hume và Kant
(quan điểm “ vật tự nó”)
Câu 2: Vật chất và ý thức?
• VẬT CHẤT:
- Vật chất được phản ánh với hình th c ứ t n t ồ ại c ụ thể c a
ủ nó. Vật chất dùng để chỉ thwucj tại
khách quan phản ánh qua cảm giác. Lúc ó, v đ
ật chất mang đến hình th c ứ chứa ng c đự ụ thể và có dạng t n t ồ ại h u hì ữ
nh. Từ định nghĩa này, có thể thấy được tính chất t n t ồ ại được chứng minh. Qua ó, đ á
đ nh giá được đưa ra dễ dàng với các dạng t n t ồ ại ó c đ
ó được xác định là vật chất hay không.
- Vật chất ( dưới hình thức t n t ồ ại c
ụ thể của nó) được hiểu là cái có thể gây lên cảm giác ở
con người. Con người thông qua cảm giác để á đ nh giá về sự t n t ồ ại c a ủ vật chất. C ng nh ũ ư
khẳng định được, phân biệt được giữa vật chất và ý t
hức. Hai khái niệm này tách rời nhau,
đồng thời mang đến các dạng tồn tại khá hoàn to c à . K n
hi vật chất trực tiếp hay gián tiếp tác độ đế
ng n giác quan của con người. Vật chất có nghĩa là cái được ý thức ả ph n ánh bằng cảm giác th a
ỏ mãn với khái niệm trên.
- Vật chất với tư cách là phạm trù triết h c
ọ theo nghiên cứu. Vật chất là kết q a ủ c a ủ s khái ự quát hóa, tr u t ừ ượng hóa nh ng t ữ huộc t ính, những m i ố liên hệ v n c ố ó c a ủ các sự vật, hiện
tương. Khi này, ảnh hưởng đến các giải thích cho sự tồn tại bên cạnh ý nghĩa trong xác định.
Nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi. Vật chất có dạng tồn tại c
ố định hoặc không, nhưng được đảm bảo cho cảm giác phản ánh. * n
Đị h nghĩa v t
ậ chất của LÊNIN ( ph n ầ chú ý )
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại trong con
người được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại tồn tại không lệ thuộc vào c . ảm giác” - nh ngh Đị ĩa trên của L
eenin là kết quả của việc t ng k ổ ết t nh ừ ững thành tựu t nhi ự ê c n ủa khoa h c
ọ , phê phán những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất.
+) Vật chất là phạm trù triết học :
. Thông thường chúng ta nhắc đến và hình dung về vật chất như một vật dụng, m t ộ tài sản
của con gười … Tuy nhien, vật chất trong định nghĩa v
ật chat scuar Leenin là kết quả của sự khái quát hóa, tr u t ừ ượng hóa nh ng t ữ hu c ộ tính, nh ng m ữ i ố liên hệ v n c ố ó c a ủ các s v ự ật,
hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô hạn, không sinh ra, không mất đi. Do đó không thể đồ ấ
ng nh t vật chất với một hay một số ạ
d ng biểu hiện cụ thể của vật chất.
+) Vật chất dùng để chỉ th c ự tại khách quan: . Vật chất t n t
ồ ại khách quan trong hiện thực , nằm bên ngoài ý thức và không ph t ụ huộc và o ý th c ứ c a ủ con người. “T n t
ồ ại khách quan” là thu c ộ tính c n c ơ bả a
ủ vật chất, là tiêu chuẩn
để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không là vật chất. Con người có nhận thwucs được hay
không nhận thwusc được vật chất vẫn t n t ồ ại.
+) Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giá ,
c được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và t n t ồ ại không lệ thu c ộ vào cảm giác.
. Có thể hiểu rằng vật chất là có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó tr c ự tiếp hay gián tiếp tác độ đế
ng n giác quan của con người, ý thức của con người là sự ả ph n ánh i đố với vật chất còn vật chất là c ái được phản ánh.
-Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của Leenin: . Bằng việc chỉ ra thu c
ộ tính cơ bản nhất, ph bi ổ ến nhất là thu c ộ tính t n t ồ ại khách quan, định
nghĩa vật chất của Leenin ã
đ giúp chúng ta phân biệt được s kh ự á nhau c c ăn bản giữa phạm
trù vật chất với tư cách là phạm trù triết h c ọ , khoa h c ọ chuyên ngành, t ừ ó kh đ ắc phục được
hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết học trước đó, cung cấp c khoa h ăn cứ ọc để xác đị ữ
nh nh ng gì và không thuộc về ậ v t chất
. Với định nghĩa vật chất, Leenin ã
đ giải quyết triệt để vấn đề c n c ơ bả a ủ triết học ó l đ à vật
chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là c on người có thể
nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự c é
h p lại, chụp lại, phản ánh của con người
đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Leeenin đã góp phần tạo cơ sở ề n n tảng, tiề đề n để
xây dựng quan niệm duy vật về xã hội
* Ý THỨC: a) Ngu n g ồ ốc : -Nguồn gốc tự nhiên:
. Triết học đã xác định con người là sản phẩm cao nhất c a
ủ quá trình phát triển t ừ th n c ấp đế ao,
từ đơn giản đến phức tạp c a
ủ vật chất hoạt động. Đồng thời xác định bộ óc con ngườ i là một tổ
chức sống đặc biệt tinh vi và phức tạp g m
ồ 14-> 15 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này có liên hệ
với nhau và với các giác quan tạo thành vô số các mối liên hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của
cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài qua các phản xạ có điều kiện và không có điều kiên
. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của m t ộ hệ th ng v ố ật chất này lên m t ộ hệ th ng khác, ố
trong quá trình tác qua lại lẫn nhau gi a
ữ chúng. Kết quả của sự phản ánh ph t ụ hu c ộ vào 2 vật là
vật tác động và vật nhật tác động, trong quá trình ấy vật nhận tác động sẽ mang thông tin của vật
tác động. Trong quá trình tiến hóa các giới vật chất, các vật thể càng cao thì hình th c ứ phản ánh
càng phức tạp. Có phản ánh hóa h c ọ , phản ánh sinh h c
ọ , phản ánh vật lý,.. -Ý thức :
. Lao động là quá trình con người tác dộng vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm
phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình thông qua ho ng nh ạt động lao độ ằm cải tạo
thế giới khách quan à có ý thức về t hế giơi sđó.
. Là phương thức tồn tại cơ bản của con người. Lao động mang tính xã hội đã làm nảy sinh như
cầu giao tiếp trao đổi kinh nghiệm giữa các thành viên trong xã hội. Câu 3: Các c p ặ ph m ạ trù
* Nguyên nhân K – ết qu : ả -Khái niệm:
. Nguyên nhân là phạm trù chỉ ng các tác độ đến gi a ữ các mặt trong m t
ộ sự vật hoặc giuacw s ự
vật gây lên một biến đổi nào đó.
. Kết quả để chỉ nhngwx biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau trog m t ộ s v ự ật hoặc giữa các sự với nhau gây ra.
-Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhan và kết quả:
. Nguyên nhân sinh ra kết quả rất ph c
ứ tạp vì nó còn cphuj thu c
ộ vào nhiều điều kiện và hoàn
cảnh khác nhau, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.
. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau, m t ộ sự v
ật nào đó có thể trong mối
quan hệ này là nguyên nhân nhưng trong mối quan hệ khác là kết quả. Trong những quan hệ xác đị ế nh, k t quả t
do nguyên nhân sinh ra nhưng sau kế qủa ấ
xu t hiện thì kết quả lại tác động lại với
nguyên nhân theo hai hướng là thúc đẩ ạt độ y ho
ng nguyên nhân và cản trở sự ạt độ ho ng nguyên nhân.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
. Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm ra nguyên nhân của hiện tượng nào đó cần tìm trong những s ki
ự ện, trong những môi liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiên.
. Trong hoạt động thực tiễn cần phải khai thác, tận d ng các k ụ
ết quả đã đạt được, để tạo điều kiện
thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụ ằm đạt đượ ng, nh c mục đích của mình. * Cái chung c – ái riêng: -Khái niệm:
. Cái chung: là phạm trù triết h
ọc dùng để chỉ những mặt, nh ng t ữ hu c ộ tính, không nh ng có ữ ở
một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
. Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ m t ộ sự vật, m t
ộ hiện tượng nhất định. -Trong m i ỗ s v
ự ật ngoài cái chung còn t n t ồ ại cái đợn nhất:
. Cái đơn nhất dùng để chỉ các mặt, các m đặc điể vốn có s v
ự ật hiện tượng mà không có ở s v ự ật hiện tượng nào khác. -Quan hệ biện chứng:
. Phép biện chúng duy vật cho rằng, cái riê u t
ng và cái chung, cái đơn nhất đề ồn tại khách quan
giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau. . Cái chung chỉ t n t
ồ ại trong cái riêng thông qua cái riêng mà biểu thị s t ự n t ồ ại c a ủ mình. . Cái riêng chỉ t n t ồ ại trong m i
ố liên hệ với cái chung .
Không có cái riêng nào t n t
ồ ại độc lập tuyệt đối mà không có m i
ố liên hệ với cái chung.
. Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn cái chung, cái riêng còn cái đơn nhất; cái chung là cái
bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng.
. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lần nhau.
-Ý nghĩa phương pháp luận: . Vì cái chung chỉ t n t
ồ ại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị s t ự n t ồ ại c a ủ mình lên
chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng xuất phát từ cái riêng, từ sự vật riêng lẻ, không được xuất phát t ừ quan c ý nghĩ chủ ủa con người.
. Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chấ chi ph i
ố cái riêng trong nhận thức phải tìm ra cái chung và trong ho ng t ạt độ h c
ự tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng tránh rơi vào tình trạng mò mẫm và mù quáng.
* Nội dung H
– ình thức : -Khái niệm: . Nội dung: t ng h ổ
ợp tất cả những mặt, nh ng y ữ ếu tố, nh ng quá trình t ữ ạo lên sự vật. . Hình th c
ứ : là phạm trù để chỉ các phương thức t n t
ồ ại và phát triển của sự vật, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu t c ố a ủ s v ự ật đó.
-Mối quan hệ biện chững giữa nội dung và hình thức: . S ự th ng nh ố ất giữa n i ộ dung và hình thức, n i
ộ dung và hình thức luôn gắn bó cahtwj chẽ với nhau trong m t ộ thể th ng nh ố
ất, không có hiện tượng nào t n t ồ ại m t
ộ cách thuần túy không chứa đự ộ
ng n i dung và không có nội dung nào kh ồ
ông t n tại trong một hình th ộ nh, n ức xác đị i dung nào có hình thức đó.
. Nội dung và hình thwucs không t n t ồ ại tách rời nhau, m t
ọ hình thức luôn chứa đựng m t ộ nội dung nhất định, m t ộ n i
ộ dung có nhiều hình thức thể hiện hiện. . Nội dung gi u vai ữ
trò quyết định đối với hình th c
ứ trong quá trình vận động và phát triển. Vì
khuynh hướng chủa đạo của nội dung là biến đổi còn khuynh hướng của hình thức là tương đối
bền vững chậm biến đổi hơn so với nội dung. Dưới sự tác động lẫn nhau của những mặt trong sự vật hoặc gi
ữa các sự vật với nhau, trước hết làm cho yếu tố nội dung biến đổi còn những mặt của các yếu t hì
ố nh thức t hì chậm biến đổi . Lên hình thúc thường lạc hậu hơn nội dung, kìm hãm nội
dung phát triển, lên hình thức ph phù h ải thay đổi để ợp với n i ộ dung. . S
ự tác động trở lại c a ủ hình th c ứ với n i
ộ dung. Nếu phù hợp với n i ộ dung thì hình th c ứ tạo điều
kiện thuận lợi để thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
. Không được tách rời giữa nội dung và hình thức, chống lại chủ nghĩa hình thức, không đượ c
quá coi trọng hình thức . . Trong thực tiễn ph ng xuyên ải thườ i đố chiếu giữa n i ộ dung và hình th hì ức để nh th c ứ phù hợp với nội dung. Câu 4: Ba quy lu t
ậ của phép biện chứng ( ph n ầ chú ý )
(1) Quy luật lượng
– chất: - Bất kì m t ộ s v ự ật hi m
ện tượng nào cũng bao gồ hai mặt, mặt chất và lượng th ng nh ố ất hữu cơ
với nhau trong cùng một sự vật,, hiện tượng. - Chất là m t ộ phạm trù triết h
ọc dùng để chỉ tính khách quan v n c ố ó c a ủ s v
ự ật, là sự thống nhất
hữu cơ của những thuộc tính là cho sự vật là nó chứ không phải cái khác. - Thuộc tính c a ủ s v
ự ật là những tính chất, những trạng thái, những yếu t c ố ấu thành s v ự ật. Đó là nh ng cái ữ v n c ố ó c a ủ sự vật, từ khi s v
ự ật được sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận
động và phát triển của nó.
- Chất của sự vật được biểu thị qua những thuộc tính của nó nhưng không phải bất kì thuộc tính
nào cũng xuất hiện chất của sự vật.
- Lượng là phạm trù để chỉ tính quy định v n c ố ó c a ủ sự vật về mặt s
ố lượng, quy mô, trình độ,
nhịp điệu của sự ận độ v
ng và phát triển hoặc như các thuộ
c tính của sự vật. Lượng của sự vật biểu thị c
kích thướ dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay
thấp. nhịp điệu nhanh hay chậm.
- Mối quan hệ biện chứng . Bất kì sự vật hay hi
ện tượng nào cũng là sự th ng nh ố
ất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác
động qua lại lẫn nhau trong sự vật quy đị ề
nh v lượng không bao giờ nếu không có tính quy định về ch c ất và ngượ lại. . S
ự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức sự thay đổ
i về chất của sự vật . Ở
một giới hạn nhất định sự i
thay đổ về lượng chưa dẫn đên sự i
thay đổ về chất. Gioi hạn mà s ự
thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất được gọi là độ.
. Khái niệm : Độ để chỉ tính quy định m i ố liên hệ th ng nh ố
ất giữa chất và lượng là khoảng giới hạn
mà trong đó sự thay đổi về lư n c
ợng chưa làm thay đổi căn bả
hất của sự vật trong giới hạn
đó sự vật vẫn là nó chưa thay đổi thành sự vật và hiện tượng khác.
. Khi lượng thay đổi đến m t
ộ giới hạn nhất định sẽ d n s ẫn đế ự i
thay đổ về giới hạn đó đucợ gọi là
điểm nút. Điểm nút là phạm trù dùng để c ỉ, điể h
m giới hạn mà tại đó sự thây đổ i về lượng đã đủ làm thay đổi về chất. . S ự v
tích lũy đủ ề thế giới, t m
ại điể nút sẽ tạo ra bước nhảy, chất mới ra đời. Bước nhay là hạm trù nhưng để dùng để
chỉ sự chuyển hoá về chất của sự ật thay đổ v i do sự thay đổ i về lượng của
sự vật trước đó gây lên . Bướ nhảy là s k
ự ết thúc của một giai đoạn phát triển và là điểm khởi
đầu của điểm phát triển. Như vật vậy sự phát triển của bất kì sự vật nào cũng bắt đầu sự tích lũy
về lượng, trong một đội nhất định cho tới điểm nút. Để thực hiện bước nhảy về chất. i
là thay đổ về chất dẫn đến s
ự thay đổi về lượng.
. Chất mới ra đời sẽ tác động trở l ng c ại lượ a
ủ sự vật, làm thay ddoooir quy mô nh u c ịp điiệ a ủ s ự vật -Ý nghĩa pp luận:
. Trong hoạt động nhận thứ và th c
ự tiễn, con người phải từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về c ấ
h t theo quy luật. Giup con người tránh được tư tưởng chủ quan duy ý chí.
. Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm về bước nhảy, phải kịp thời chuyển những sự thay i đổ về lượng thành s t ự hay i
đổ về chất, điểm này giúp con người khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ. (2) Quy lu t
ậ phủ định của phủ đinh:
-Khái niệm: là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động phát triển.
-Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân là mắt khâu trong quá
trình dẫn tới sự ra đời, sự vật mới tiến b h ộ ơn. - Ph
ủ định biện ch ng có hai ứ đặc tính c n l
ơ bả à tính khả quan và tính kế thừa. . Ph
ủ định biện chứng mang tính khách quan. Bởi vì nguyên nhân c a
ủ phủ định nằm ngay trong
bản thân sự vật, phủ định không thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, con người chỉ có thể
tác động làm cho quá trình ph
ủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển.
. Phủ định mang tính kế th a ừ , vì ph
ủ định là kết quả c a ủ sự phát triển t ự thân (mang tính khách
quan) lên nó không thể là sự th
ủ tiêu, sự phá h y hoàn toàn tr ủ ên cái c , c
ũ ái mới chỉ có ra đời trên
nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tục cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời và chọn l c ọ gi l
ữ ại, cải tạo những mặt còn thích hợp. -Nôi dung c a ủ quy luật: . Trong quá trình vận ng s độ v ự ật nh ng nhân t ữ m
ố ới xuất hiện sẽ thay thế những nhân t c ố , s ũ ự
phủ định biện chứng diễn ra, sự vật không còn nữa mà bị thay thế bởi sự vật mới. Trong đó
những nhân tố tích cực được giữ lại xong sự vật mới này sẽ bị phủ định bởi sự vật khá . S c ự vật
khác ấy dường như là sự vật đã tồn tại, xong không phải sự vật trùng lập hoàn toàn mà nó được
bổ sung nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực, thích hợp với sự phát triển tiếp tục
của nó sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được thực hiện , sự vật mới được hình
thành một chu kì phát triển. . Trong hiện th c ự m t ộ chu kì phát triển c a ủ s v ự ật cụ thể bao g m ồ s l ố ượng các lần ph ủ định nhiều hơn hai. . Quy luật phủ định c a ủ ph
ủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên s v ự ật ó l đ à xu hướng phát
triển, sự phát triển đó không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc, nó được biểu thị
tính kế thừa, lặp lại, tiến lên. Quy luật ph ủ định c a ủ ph ủ định nêu lên m i
ố liên hệ sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái
phủ định nhờ đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển, nó bảo tồn nội dung tích c c
ự của các giai đoạn trước và b s ổ ung thêm những thu c
ộ tính mới làm cho sự phát
triển đi theo đường xoáy ốc.
-Ý nghĩa phương pháp luận:
. Quy luật giúp ta nhận thức úng đ
đắn xu hướng phát triển c a ủ s v
ự ật, quá trình phát triển của
sự vật không bao giờ diễn ra theo đường thẳng mà quanh co trắc trở, trong ó bao g đ ồm
những chuyển hóa khác nhau. Chuyển hóa sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chuyển hóa trước.
. Theo quy luật cái mới ra đời d a
ự trên sự kế thừa tất cả nh ng y ữ ếu t t ố ích cực c a ủ cái c l ũ ên trong hoạt ng c độ a
ủ mình con người phải biết kế th a ừ những tinh hoa c a ủ cái c t ũ ránh ph ủ định sạch trơn.
. Con người phải biết phát hiện và ng h ủ c ộ ái mới. (3) Quy lu t
ậ sự th n ố g nh t ấ và u
đấ tranh của các mặt i đố l p ậ - K á h i niệm: . Mặt i
đố lập là những mặt có những đặc m điể , nh ng t ữ hu c ộ tính, nh ng quy ữ định có khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau.
. Mâu thuẫn dùng để chỉ m i ố liên hệ th ng nh ố
ất đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
của sự vật, hiện tương. -Các mặt i đố lập nằm trong s ự liên hệ tác ng qua l độ
ại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện ch ng: ứ
- Các tính chất của mâu thuẫn:
. Tính khách quan: mâu thuẫn v n c ố ó. . Tính phổ biến: ở m i ọ lĩnh vực . Tính đa dạng -Qúa trình vận ng m độ âu thuẫn: . Trong s t ự ác ng qua l độ ại c a ủ các mặt i
đố lập thì đấu tranh của các mặt i đố lập quy định một
cách tất yếu sự mâu thuẫn c a ủ các mặt á đang t c ng v độ
à l àm mẫu thuẫn phát triển.
. Lần đầu mới xuất hiện thì các mâu thuẫn chỉ là s khác nhau c ự ăn bản nh khunh h ưng theo ướng trái nhau, s khác nhau ự
đó ngày càng phát triển và đi đến i
đố lập. Khi hai măt đối lập xung đột gay gắt đủ u ki điề
ện chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, nâu thuẫn được giải quyết nhờ ó t đ hể th ng ố
nhất cũ mất đi được thay thế bằng teher thống nhất mới. Sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời
Như vậy mâu thuẫn là ngu n g ồ ốc c a
ủ sự vận ng và phát tri độ ển.
-Ý nghĩa phương pháp luận: . nh Để ận thức úng v đ
ới sự vật và tìm ra phương hướng giải quyết úng cho ho đ ạt ng t độ h c ự tiễn
phải đi sau nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật.
. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển c a ủ t ng m ừ âu thuẫn, xem
xét vai trò, vị trí và m i ố quan hệ lẫn nhau c a ủ các mâu thuẫn. Câu 5: Nh n
ậ thức lý luận ( ý l l u n ậ nh n ậ thức )
* Thực tiễn và vai trò của thực tiễn i
đố với nh n
ậ thức :
-Khái niệm: Đây là toàn bộ những hoạt động vật chất- cảm tính có tính lịch sử - xã hội của con
người, nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
-“Thực tiễn” theo tiếng hy lạp cổ có nghĩa đen là hoạt động tích cực. - Th c ự tiễn bao g m ồ các đặc trưng sau: +) Th c
ự tiễn là những hoạt ng v độ
ật chất của con người cảm tính nghĩa là con người có thể quan sát tr c ự quan nh ng ho ữ ạt ng v độ ật chất này ch không ph ứ ải toàn b ho ộ ạt ng c độ a ủ con người.
+) Hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử xã h i
ộ của con người nghĩa là hoạt ng ch độ ỉ diễn ra trong xã h i
ộ với sự tham gia của ông đ
đảo người trong xã hội. +) Th c
ự tiễn là hoạt ng có tính m độ ục í
đ ch nhằm cải tạo tự nhiên xã hội ph c ụ v c ụ ho con người. +) Thực tiễn bao g m ồ mục í đ ch ph n v ương tiệ
à kết quả “ nếu chia theo chiều d c ọ bao g m ồ mục đích, ph n và k ương tiệ ết quả” +) Th c ự tiễn bao g m ồ ba hình thức c n l ơ bả à hoạt ng s độ
ản xuất vật chất, hoạt ng chí độ nh trị xã
hội, hoạt động thức tiễn khoa h c ọ :
. Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt ng c độ
ơ bản và đầu tiên của thực tiễn mà con người sử d ng ụ
những công cụ lao động, tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những những của cải và các điều
kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
. Hoạt động chính trị xã hội là hoạt ng c độ a ủ các tổ chức c ng ộ ng khác nhau trong xã h đồ i ộ nhằm
cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát treier.
. Hoạt động thực nghiệm khoa h c ọ là m t
ộ hình thức đặc biệt c a
ủ thực tiễn đó là những hoạt ng độ
tiến hành trong điều kiện do con người tao ra gần giống , giố ặ
ng ho c lặp lại những trạng thái c a ủ
tự nhiên, nhằm xác định các quy luật biến i đổ và phát triển c a ủ nghiên c u. ứ Ba hoạt ng t độ ren có các m i
ố quan hệ với nhau và hoạt ng s độ
ản xuất vật chất là hoạt động cơ bả ấ
n nh t đóng vai trò quò quyết đị đố
nh i với các hoạt động khác. -Vai trò: . Th c
ự tiễn là cơ sở là ng l độ ưc c a
ủ nhận thức. Thông qua những hoạt ng t độ hực tiễn con
người tác động vào thế giới khách quan buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để con người nhận thức. Thực tiễn luôn đề ra nh ng nhu c ữ ầu, những nhiệm v v ụ à
phương hướng phát triển của nhận thức. Vì thế nó luôn thúc đẩy sự ra đời của các ngành khoa h c ọ , hoạt ng t độ
hực tiễn là cơ sở để chế tạo ra các công c , c ụ ác ph n m ương tiệ áy móc mới h
ỗ trợ con người trong quá trình nhận thức.
-Thực tiễn là mục đích của của nhận thức. Nhận thức của con người ngay từ khi mới xuất
hiện trên trái đất đã bị quy định bởi những nhu cầu th c ự tiễn. Vì mu n t ố n t ồ ại con người phải
sản xuất và cải tạo xã h i ộ .
-Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Tri thức của con người là kết quả của quá trình
nhận thức và tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực và t heo triết học Mác th c
ự tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý , d a ự vào thực tiễn
người ta có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý. Các hình thức kiểm nghiệm : khoa học, áp
dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã h i ộ .
* Các giai đ ạ o n c n
ơ bả của quá trình nh n
ậ thức : -Nhận thức g ồm 2 giai đoạn:
+) Cảm tính: Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận th c
ứ , ở giai đoạn này nhận thức
của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan được diễn ra dưới ba hình th c ứ :
. Cảm giác là hình thức đầu tiên và giản đơn nhất c a
ủ quá trình nhận thức được nẩy sinh do tác động trực tiếp c a
ủ khách thể lên các giác quan c a
ủ con người, đưa lại các thông tin trực
tiếp, giản đơn và riêng lẻ của sự ậ v t. . Tri th c ứ là kết quả c a ủ s t ự ác ng t độ rực tiếp c a ủ sự vật, ng t đồ
hời hiện lên nhiều giác quan
của con người. Tri giác là tổng hợp của nhiều cảm giác vì
vậy tri giác cho ta hình ảnh về sự
vật trọn vẹn hơn cảm giác.
. Biểu tượng là hình thức cao nhất và ph c
ứ tạp nhất của nhận th c
ứ cảm tính, biểu tượng là sự
vật, hình ảnh được tái hiện trong óc, khi sự vật không tác động trực tiếp vào giác quan của con người. Nh u t
ưng biể ượng vẫn gi ng t ố ri giác ở ch l
ỗ à hình ảnh cảm tính c a ủ sự vật. Ở giai đ ạ o ậ
n nh n thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại nhunegx hiểu biết sâu sắc khái
quát mang tính chỉnh thể s v ự ật.
+) Nhận thức lý tính bắt ngu n t ồ ừ tr c ự quan sinh ng t độ
hông qua tư duy trừu tượng, con
người phản ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát và đầy đủ hơn dưới hình thức: . Khái niệm là hình th c ứ c n c ơ bả a
ủ tư duy trừu tượng phản ánh khá quát i gián tiếp m t ộ hoặc một s t ố hu c
ộ tính chung có tính bản chất nào ó, c đ a ủ m t
ộ nhóm sự vật hiện tượng được biểu thị bằng m t ộ từ hay m t ộ c m ụ từ. . Phán oá đ n là hì
nh thức liên hệ các khái niệm, phản ánh m i ố liên hệ giữa các s v ự ật, hiện
tượng của thế giới trong ý th c
ứ con người. Là hình thức c a
ủ tư duy trừu tượng bằng cách liên
kết các khái niệm lại để khẳ đị ng nh hay phủ đị
nh một thuộc tính nào đó của sự ậ v t.
. Suy lý (suy luận) là hình thức c a
ủ tư duy trừu tượng. Trong ó c đ ác phán á đo n liên kết với
nhau theo quy tắc phán đoán cu i ố cùng được s uy ra t nh ừ ững phán á
đo n làm tiền đề là quy nạp và diên dịch.
Nhận thức cảm tính và lý tính là ha i giai đoạn khác nhau nh s
ưng bổ ung cho nhau, thống
nhất với nhau trong quá trình nhận thwusc của con người.
Câu 6: Hình thái kinh tế - xã hội: (1) Quy lu t
ậ lực lượng s n
ả xuất phù hợp v i
ớ quan hệ s n
ả xuất: * Vai trò quyết định c a
ủ lực lượng sản xuất i
đố với quan hệ sản xuất:
-Sự phát triển của lực lượng sản xuất dến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất t ừ
chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sả ấ n xu t. Khi đó quan
hệ sản xuất trở thành xiềng xích của l c
ự lượng sản xuất, kìm hãm l c
ự lượng sản xuất phát
triển. Cho nên phải thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới để thúc đẩy sự phát triển c a
ủ lực lượng sản xuất.
-Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại lực lượng sản xuất:
. Qúa trình sản xuất quyết định mục í đ ch c a ủ sản xuất, tác ng độ đến thái c độ a ủ người lao
động trong lao động sản xuất, đế n tổ c ứ
h c phân công lao động xã hội, đến sự phát triển và
ứng dụng của khoa học công nghệ. Do đó tác độ đế
ng n sự phát triển của lực lượng sản xuất.
. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình c
độ ủa lực lượng sản xuất là ng l độ
ực để thức đẩy lực
lượng sản xuất phát triển. -Ý ngh
ĩa trong đời sống xã hội: . Trong th c ự tế mu n phát ố
triển kinh tế phải bắt ngu n t ồ ừ phát triển l c ự lượng sản xuất. . Nhận thức úng đ
đắn quy luật này có ý nghĩa quan trọng trong quán triệt, vận d ng quan ụ
điểm, đường lối, chính sác , l h à cơ sở khoa học để ậ
nh n thức sâu sắc sự đổ i mới tư duy ki nh tế của Đảng.
(2) Cơ sở h t ạ n
ầ g và kiến trúc thượng t n ầ g:
- Cơ sở hạ tầng là toàn b quan h ộ
ệ sản xuất lập thành cơ cấu kinh tế c a ủ một xã h i ộ nhất định: . Cơ sở hạ tầng bao g m
ồ : quan hệ sản xuất th ng t ố
rị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống.
-Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức,
tôn giáo, nghệ thuật cùng với những tiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo
hội, các đoàn thể xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. - Mỗi y tế c a
ủ kiến trúc thượng tầng đều có đặc m
điể riêng, có quy luật vận ng và phát độ triển r ê
i ng nhưng chúng đều liên hệ với nahu, tác động qua lại lẫn nhau trên cơ sở hạ tầng nhất định. * Q y l u uật về m i
ố quan hệ biện chứng c a ủ cơ sở hạ tầng:
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng i
đố với kiến trúc hạ tầng < kinh tế quyết định đến chính trị>
- Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên m t
ộ kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Tính chất
của mỗi kiến trúc thượng tầng là do tinha chất của cơ sở hậ tầng quyết định. Trong xã h i ộ có
giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì chiếm địa vị thống trị ề
v mặt chính trị và đờ i sống tinh thần của xã h i
ộ . Các mâu thuẫn trong kinh tế xét đến cùng quyết định các mâu thuẫn rong lĩnh vự c í h nh trị, t ng. ư tưở - Cơ sở hạ tầng thay i đổ thì sớm hay mu n ki ộ
ến trúc thượng tầng c ng t ũ hay i đổ theo.
-Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng: . Tất cả các yếu t c
ố ấu thành kiến trúc thượng tầng i
đố với cơ sở hạ tầng, m i ỗ yếu t khác nha ố
có vau trò khác nhau, cách thwusc tác ng khác nhau. Trong xã h độ
ội có giai cấp nhà nước là
yếu tố tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng vì đó là bộ máy bạo lực tập trung của giai
cấp thống trị về kinh tế -Chức năng xã hội c n c ơ bả ủa ki
ến trúc hạ tầng thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở
hạ tầng sinh ra nó. Mỗi giai cấp chỉ có thể giữ vững được thống trị về kinh tế chừng nào xác lập và c ng c ủ ố được s ự thóng trị về c í h nh trị và t ng. ư tưở -Ý nghĩa trong đời s ng: ố
. Quy luật là cơ sở khoa h c
ọ cho việc nhận thức m t ộ cách úng đ
đắn môi quan hệ giữa kinh tế và chính trị. . Trong nhận th c
ứ và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hóa m t ộ yếu t nà ố o gi a ữ kinh tế và
chính trị đều là sai lầm
. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng ng C Đẳ ng S ộ
ản Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thwucs và vận d ng quy lu ụ ật này.
(3) Phạm trù hình thái kinh tế xã h i ộ là m t
ộ quá trình lịch sử tự nhiê : n
- Hình thái kinh tế - xã h i ộ là m t
ộ phạm trù cơ bản của ch ngh ủ
ĩa duy vật, lịch sử dùng để chỉ xã
hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với m t ộ trình nh độ ất định c a ủ l c
ự lượng sản xuất và m t
ộ kiến trúc thượng tầng tương ứng xác đị
nh trên những quan hệ sả ấ n xu t ấy.
-Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định bao gồm: 3 yếu t c ố n ph ơ bả bi
ổ ến : lực lượng sản xuất, quan hệ xã h i
ộ ( cơ sở hạ tầng), kiến trúc
thượng tầng. Lực lượng sả ấ n xu t là nền tả ậ
ng v t chất xã hội, tiêu chuẩn khách quan, để phân biệt
các thời đại khác nhau, yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội.
Câu 7: Giai cấp: (1) n
Đị h nghĩa giai c p c ấ ủa Lênin: “ Đượ
c gọi là giai cấp, là những tậ đo
p àn người to lớn, khác nhau về đị
a vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã h i
ộ nhất định trong lịch s , v ử ề quan hệ của h ọ i
đố với những tư liệu sản xuất (
thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận), về vai trò c a ủ h t ọ rong t ổ
chức lao động xã hội, và do đó khác nhau về cách thức hưởng thụ ầ
ph n của cải xã hội ít hay
nhiều mà họ được hưởng. G a
i i cấp là những tập đoàn người, mà một tập đoàn có thể chiếm o đ ạt lao ng c độ a ủ các tập à
đo n khác, do địa vị khác nhau c a ủ h t ọ rong m t ộ chế ki độ nh tes xã h i ộ nhất định”. (2) Vai trò u
đấ tranh giai c p: ấ –
Là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp
Đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội để thay thế phương thức sản xuất cũ bằng
một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới
cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Đến lượt mình, sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy
sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
– Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản
thân giai cấp cách mạng.
Ví dụ như giai cấp tư sản trong thời kỳ cuối của chế độ phong kiến, thời kỳ đầu của chế độ tư
bản là giai cấp cách mạng. Giai cấp vô sản khi vừa ra đời, giương cao ngọn cờ chống áp bức, bóc
lột là giai cấp cách mạng.
Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng. Thành
tựu mà loài người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất, cách mạng khoa
học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội… không tách rời cuộc đấu tranh của các
giai cấp tiến bộ chống lại các thế lực thù địch, phản động.
– Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp.
-Đây là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sử. Bởi vì mục
tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội.
+ Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai
cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị.
+ Sau khi giành được chính quyền (ví dụ như tại Nga sau cách mạng tháng Mười, tại Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám), thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản, mục tiêu và hình thức
đấu tranh giai cấp cũng thay đổi.
Mục tiêu của cuộc đấu tranh sau khi giành chính quyền là giữ vững thành quả cách mạng, xây
dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức quản lý sản xuất, quản lý xã hội, bảo đảm
tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn, trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người,
xây dựng một xã hội mới, công bằng, dân chủ và văn minh. .