Đề cương ôn tập tự luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Cuối 1917 – 1920: trở lại Pháp. Bắt đầu hoạt động chính trị, tham gia Đảng XH Pháp (Đảng tiến bộ nhất theo Tự do, bình đẳng, bác ái). Gửi Yêu sách của nhân Dân An Nam, quốc tế bắt đầu chú ý tới Bác, Người hiểu được bản chất của đế quốc, muốn giải phóng dân tộc thì chỉ có thể dựa vào chính dân tộc mình. Đọc Luận cương của Lê-nin. Tán thành Quốc tế (III) Cộng sản. Thành lập Đảng Cộng sản Pháp (từ người chủ nghĩa yêu nước → chủ nghĩa cộng sản). Giai đoạn chuẩn bị sự ra đời: 1921 – 1930: Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Mid: Trắc nghiệm (~20p)
Final: Tự luận
Chương mở đầu:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
Cách làm bài nhóm: Nội dung nghiên cứu tương đương chủ đề trong giáo trình
Yêu cầu:
- Phương pháp trình bày: tự do, kết hợp
- 10p trình bày + 5p thảo luận -> không làm quá dài
- Nguồn: Bám sát giáo trình, tìm thêm thông tin (cô hỏi)
- Gắn nội dung đó với thực tiễn hiện nay (vd VN đã rút ra bài gì từ quá khứ để áp
dụng cho thực tiễn hiện nay?)
CHƯƠNG 1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu của lịch sử.
- Bối cảnh lịch sử:
+ Thế giới:
CN đế quốc ng cường xâm chiếm thuộc địa: Sự chuyển biến của
chủ nghĩa bản (từ CNTB - tự do canh tranh sang CN đế quốc - độc
quyền) do sự tác động của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ 2
(động cơ diesel, điện tử, ô tô, hóa chất) – sản xuất phát triển, tìm kiếm
thị trường (và nhân công, tài nguyên...) dẫn tới quá trình xâm lược thuộc
địa. Đánh chủ yếu các quốc gia Á Phi Mỹ Latinh chính trị yếu kém
(phong kiến lỗi thời không được dân ủng hộ), chưa khai thác hết tài
nguyên và nhân công.
Phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ.
Cách mạng Tháng Mười Nga: Vì sao CMT10 Nga diễn ra sớm nhất lúc
đó: Chính trị quân chủ chuyên chế có những mâu thuẫn giữa nông dân
vs địa chủ, tư sản vs vô sản, phong kiến vs tư sản, nước Nga vs dân tộc
khác Nga (trong nước Nga), nước Nga vs bản Tây Âu giọt nước
tràn ly là Nga hoàng dẫn Nga tham gia thế chiến gây nên số tử vong.
-> CMTS tháng 2. chế độ bản mới thì chia ra hai phe MSV BSV
(Lê nin), giai cấp sản vốn được tiếp thu chủ nghĩa Mác nin ->
CM vô sản để lật đổ nốt anh còn lại. -> CMVS diễn ra sớm ở đây. Chủ
nghĩa mác từ khoa học thành hiện thực; Đánh đổ giai cấp tư sản và địa
chủ phong kiến, lập lên nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới; Chỉ
ra cho nhân loại một hướng đi mới: Quá độ bỏ qua CNTB tiến lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản: Quốc tế Cộng sản trở thành bộ tham
mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới,
giúp đỡ chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc. Giúp truyền chủ nghĩa
Mác Lê nin tới VN, là một nhân tố quan trọng cho sự ra đời của Đảng.
Những luận cương về các vấn đề dân tộc thuộc địa: (Nhóm 2 cũng
trình bày) Ánh sáng chân lí, chấm dứt tình trạng khủng hoảng bế tắc về
đường lối của nước ta. Chỉ ra được dân tộc ta muốn giải phóng dân tộc
phải đi theo con đường vô sản.
+ VN:
Tình hình VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Pháp xâm lược Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc địa nửa phong kiến
Pháp thực hiện chính sách cai trị (Chính trị: độc tài chuyên chế: chia
để trị, Kinh tế: độc quyền, VHXH: dịch, ngu dân) → phân hóa giai
cấp (và giai cấp mới) → mâu thuẫn (mới và cũ)
Chính sách cai trị, các phong trào, nội dung yêu nước trước khi Đảng
- Vai trò của NAQ:
- Thành lập Đảng:
2. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ những chuyển biến về kinh tế - chính trị - xã hội
Việt Nam dưới tác động chính sách cai trị của thực dân pháp cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX.
- Tình hình VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Pháp xâm lược Nhà Nguyễn đầu hàng thuộc địa nửa phong kiến Pháp
thực hiện chính sách cai trị (Chính trị: độc tài chuyên chế: chia để trị, Kinh tế: độc
quyền, VHXH: nô dịch, ngu dân) → phân hóa giai cấp (và giai cấp mới) mâu
thuẫn (mới và cũ)
3. Anh/Chhãy trình bày các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước
khi có Đảng và nguyên nhân thất bại của các phong trào.
- Khuynh hướng phong kiến: Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế
- Khuynh hướng dân chủ sản: Phong trào Đông Đu, Duy Tân, khởi nghĩa
YênBái
- Nguyên nhân: Không phải cuộc cách mạng triệt để. Phong trào Cần vương
không đại diện cho triều đình, không tổ chức, đường lối, lực lượng, mục đích
đánh đổi thực dân Pháp nhưng không đánh đổ phong kiến không giải quyết
được mâu thuẫn của VN. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại còn vì khẩu hiệu “Không
thành công cũng thành nhân” tâm lý nhận thất bại sẵn.
+ Thiếu đường lối chính trị đúng đắn.
+ Thiếu một tổ chức vững mạnh lãnh đạo.
+ Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp. +
Thiếu sự đoàn kết lực lượng cách mạng.
4. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với
vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc.
Giai đoạn tìm tòi: 1911 – 1920:
- 1911: Nhận thức mới: Người dân Pháp không xấu xa, chỉ có tư bản Pháp xấuxa
→ liên kết với giai cấp vô sản của Pháp để đánh đổ tư bản Pháp.
- 1912: Chọn dừng chân lâu dài ở nước Mĩ: đế quốc cuộc cách mạngtư
sản. Tìm hiểu thì thấy cuộc cách mạng không đến nơi, không đem lại sự hạnh
phúc cho người bản địa.
- 1913: tới Anh.
- 1917: Bác nghe CMT10 Nga biến ng nô lệ thành ng tự do.
- Cuối 1917 1920: trở lại Pháp. Bắt đầu hoạt động chính trị, tham gia ĐảngXH
Pháp (Đảng tiến bộ nhất theo Tự do, bình đẳng, bác ái). Gửi Yêu sách của nhân
Dân An Nam, quốc tế bắt đầu chú ý tới Bác, Người hiểu được bản chất của đế
quốc, muốn giải phóng dân tộc thì chỉ thể dựa vào chính dân tộc mình. Đọc
Luận cương của Lê-nin. Tán thành Quốc tế (III) Cộng sản. Thành lập Đảng Cộng
sản Pháp (từ người chủ nghĩa yêu nước → chủ nghĩa cộng sản).
Giai đoạn chuẩn bị sự ra đời: 1921 1930: Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị tổ
chức.
- Tư tưởng:
Tuyên truyền CN Mác Lê-nin, cách mạng vô sản, tố cáo tội ác thực dân.
Báo chí.
- Chính trị:
- Tổ chức: Tâm tâm Cộng sản đoàn Hội VN CM thanh niên: Đào
tạo,chuẩn bị cán bộ.
Giá trị luận: Chấm dứt khủng hoảng đường lối, bổ sung cho luận của Mác
-nin.
Giá trị thực tiễn: Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
5. Anh/Chị hãy trình bày nguyên nhân ra đời của các tổ chức cộng sản Việt
Nam trong năm 1929. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản này đã phản ánh
điều gì?
6. Anh/Chị hãy chứng minh: Bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo được
phản ánh trong nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo (2-1930).
Đường lối trong CL được dựa trên cơ sở thực tiễn và lý luận.
luận: Chủ nghĩa Mác -nin. Xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc
(giải quyết mâu thuẫn nhân dân >< thực dân Pháp) CM sản dân quyền
(quốc tế gọi, chứ chưa chính xác) thổ địa cách mạng (giải quyết mâu
thuẫn nông dân >< địa chủ) → CN Cộng sản.
Thực tiễn:
- Thế giới: CM tư sản, CMT10 Nga
- VN: Phong trào khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản
Sáng tạo trong áp dụng vào thực tiễn VN, liên kết cả giai cấp sản quốc tế (vô
sản Pháp?)
Giá trị thực tiễn: Vận dụng Chủ nghĩa Mác -nin một cách sáng tạo kết hợp
phong trào yêu nước cho tình hình cụ thể của VN.
7. Anh/Chị hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931. Kết quả và ý nghĩa
lịch sử của phong trào đó.
Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN.
- Nâng cao ý thức dân tộc, niềm tin vào cách mạng.
- Rèn luyện cán bộ, đảng viên và quần chúng.
- Cung cấp bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng sau này.
Nguyên nhân phong trào năm 1930-1931 diễn ra mạnh mẽ?
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 tác động tới chính sách cai trị clột
của Pháp ở Đông Dương
- Dân tộc VN vs TD Pháp trở nên gay gắt
- Ảnh hưởng của phong trào vô sản thế giới
- ĐCS VN kịp thời lãnh đạo
Đỉnh cao của phong trào đó là gì? Ý nghĩa?
- Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Ý nghĩa:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công
nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.
+ Khối liên minh công - nông hình thành.
+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế. Quốc tế
Cộng sản công nhận: Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc
Quốc tế Cộng sản.
+ Bài học kinh nghiệm: Để lại bài học quý giá.
Bài học về công tác tưởng: Đảng đã giáo dục tập hợp được một lực lượng
cách mạng đông đảo của quần chúng, nhất quần chúng công nông đứng
lên làm cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Bài học về xây dựng liên minh công nông: Qua phong trào khối liên minh
công ng được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công ng đoàn
kết với các tầng lớp nhân dân khác.
Bài học về phương pháp giành chính quyền giữ chính quyền bằng bạo
lực cách mạng.
Bài học về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền
kiểu mới.
Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
8. Anh/Chị hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên (2/1930) Luận cương chính trị (10/1930). Qua đó chỉ ra mặt hạn chế
của Luận cương.
Lý do ra đời Luận cương vào T10/1930: Vì sau khi cương lĩnh được đề ra, Quốc
tế Cộng sản không hài lòng, cử đồng chí Trần Phú về, thay đổi tên Đảng (từ Việt
Nam thành Đông Dương), sửa đổi cương lĩnh Giống
nhau:
- Phương hướng chiến lược: CM tư sản dân quyền (và/tiến tới) CM XHCN
- Mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp
- Nhiệm vụ CM: Đánh đế quốc, đánh phong kiến
- Lực lượng cách mạng nòng cốt: Công dân và nông dân với lực lượng cáchmạng
lãnh đạo là công nhân (ĐCS).
- Mối quan hệ với CM thế giới: CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới (Cộng sản
Pháp)
Khác nhau:
- Phạm vi: Một cái riêng cho VN (cương lĩnh), một cái cho Đông Dương
(Luậncương)
- Cương lĩnh đề cao mâu thuẫn dân tộc hơn, giải phóng dân tộc là nhiệm vụhàng
đầu.
- Luận cương đề cao mâu thuẫn giai cấp hơn, cách mạng ruộng đất cốt lõi.-
Luận cương: Lực lượng chính là chỉ có công nhân và nông dân, số ít các phần
tử lao khổ.
- Cương lĩnh: Ngoài nông dân, công nhân còn có các thành phần giai cấp khác.
Hạn chế:
- Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam vàđé
quốc Pháp.
- Không nêu được nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Chưa phát huy đầy đủ vị trí của yếu tố dân tộc, chưa nhận thức được đầy đủvai
trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong việc đoàn kết các lực lượng yêu nước.
- Luận cương chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu sản,tinh
thần yêu nước của tư bản dân tộc và một bộ phận địa chủ mới.
9. Anh/Chị hãy trình bày chủ trương và nhận thức mới của Đảng Cộng sản Đông
Dương về vấn đề dân tộc và dân chủ giai đoạn 1936 – 1939.
- Nguyên nhân phong trào 1936 – 1939:
Tác động từ bên ngoài Bối cảnh thế giới: Nguy chủ nghĩa phát xít chiến
tranh thế giới II đe dọa hòa bình an ninh, phát xít muốn chia lại thuộc địa và
tiêu diệt Quốc tế CS (Liên muốn liên kết với đế quốc già để tiêu diệt phát
xít nhưng không được liền kêu gọi nhân dân lao động toàn thế giới) mục tiêu
chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đế quốc.
10. Theo Anh/Chị, tại sao Đảng đẩy mạnh các phong trào đấu tranh vận động dân
chủ giai đoạn 1936-1939? Kể tên các phong trào và rút ra ý nghĩa lịch sử.
- Tại sao giai đoạn 1936 – 1939 lại đẩy mạnh dân chủ dân sinh (vấn đề giaicấp)?
+ Chúng ta tận dụng cơ hội (sự ra đời của Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành nhiều
chính sách tiến bộ cho thuộc địa), đưa nguyện vọng của nhân dân lên đại hội Đông
Dương.
- Hạn chế: Chưa dứt khoát đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
11. Anh/Chị hãy phân tích chủ trương chiến lược mới của Đảng Cộng sản Đông
Dương giai đoạn 1939-1945. Và rút ra ý nghĩa lịch sử.
Đảng ta đã giải quyết vấn đề Phản đế phản phong như thế nào?
Giai đoạn 1939 – 1945:
- Hoàn cảnh: Thế chiến II nổ ra, Pháp thất bại, Nhật tấn công VN, biến VN thành
nơi phục vụ chiến tranh Thái Bình Dương thế chiến IIbuộc thay đổi chiến
lược.
12. Anh/Chị hãy chứng minh: Nghị quyết của hội nghị Trung ương Tám (tháng5
-1941) đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc dân chủ, phản đế
phản phong.
13. Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Chỉ th “Nhật-Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945.
sao chúng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước chứ không phải tổng
khởi nghĩa giành chính quyền?
- Phe phát xít đang yếu thế, Nhật bị tấn công, ngày 9/3/19345 Nhật đảo
chínhPháp Đông Dương, Nhật Pháp đánh nhau thì ít để ý tới chúng ta, Nhật
cũng đã bóc lột tàn bạo khiến nạn đói xảy ra, quần chúng căm phẫn, chiến tranh
chưa kết thúc, quân Đồng minh chưa vào (chưa có cơ hội xâu xé VN) → cao trào
kháng Nhật.
- sao không tổng khởi nghĩa: tuy Nhật bị tấn công châu Á Thái
BìnhDương nhưng vẫn đủ sức mạnh thống trị - đảo chính Pháp Đông Dương,
chúng ta chưa chuẩn bị lực lượng sẵn sàng và thời cơ chưa chín muồi Không
khởi nghĩa, chỉ cao trào để chuẩn bị, đẩy nhanh quá trình tổng khởi nghĩa.
14. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giànhchính
quyền của Đảng trong cách mạng Tháng Tám năm 1945 một quyết định
đúng thời cơ.
Dùng thời cơ để đánh lùi nguy cơ. Có thể khẳng định, thời cơ của Cách mạng
Tháng Tám chỉ tồn tại trong một thời gian rắt ngắn - từ sau khi Nhật đầu hàng
Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Trong tình thế
ngặt nghèo, Đảng ta đã hết sức khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra
thời thuận lợi. Theo phân tích của nhiều chuyên gia, nếu khởi nghĩa sớm
hơn, khi Nhật chưa đầu hàng, ta sẽ gặp sự kháng cự quyết liệt, có thể tổn thất
lớn khó giành thắng lợi, chính quyền cách mạng chưa ththành lập trong
toàn quốc. Còn nếu để muộn hơn, khi Đồng minh đã vào Đông Dương, tình
hình trở nên “vô cùng nguy hiểm”.
15. Anh/Chị hãy chứng minh: tính cách mạng giải phóng dân tộc điển hình tính
dân chủ được thể hiện trong cách mạng tháng Tám năm 1945.
CHƯƠNG 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
Giải quyết nạn đói (trước tiên) vì: Để dân thấy được ý nghĩa của độc lập, nâng
cao đời sống nhân dân, (VN lúc đó rất nhiều người chết) khắc phục đẩy lùi nạn
đói.
Giải quyết nạn dốt (cấp bách) vì: Để góp phần xây dựng chính quyền, tham gia
bầu cử, nâng cao đời sống văn hóa, đẩy lùi tệ nạn hủ tục.
Mid: Chú ý phần ngoại giao của VN với Pháp, TQ và bài học rút ra cho hiện nay.
- Với quân Tưởng: Hòa hoãn, nhân nhượng nguyên tắc: chấp nhận tiêu
tiềnQuan kim, Quốc tệ đã mất giá của chúng; cung cấp lương thực thực phẩm cho
chúng; nhượng cho tay sai của Trung Hoa Dân quốc 70 ghế trong Quốc hội không
qua bầu cử, bởi ta biết rằng với số phiếu 70, Trung Hoa Dân quốc vẫn không th
áp đặt được Chính quyền cách mạng (ghế phó chủ tịch nước để cho Nguyễn Hải
Thần tuy khác Đảng nhưng người VN, tưởng chống Pháp). Đảng chủ
trương rút vào hoạt động mật, đánh lạc hướng kẻ thù. tránh một lúc phải đối
đầu với nhiều kẻ thù, tập trung thời gian và lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
(Trong TQ có biến, quân Tưởng muốn rút liền kết hợp với Pháp, để quân Pháp ra
miền Bắc)
- Với Pháp: Hòa với Pháp (vì trước sau cũng phải đánh, hiện giờ lại quá
yếu) để chuẩn bị cho kháng chiến Pháp lâu dài. Pháp chịu hòa vì muốn đưa quân
ra Bắc, chúng ta đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân ra Bắc, Pháp phải chấp nhận
chúng ta chính quyền, quân đội, tài chính riêng, một quốc gia tự do nằm
trong liên bang Đông Dương (chưa được độc lập).
- Bài học t ra cho ngày nay: Thứ nhất, bài học đề cao thế hợp pháp
sứcmạnh của chính quyền cách mạng. Thứ hai, bài học biết phân hóa kẻ thù. Th
ba, bài học biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng giới hạn, nhân nhượng
nguyên tắc./ Trong bối cảnh khó khăn của tình hình trong nước quốc tế, khi
thế lực của ta còn yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng
vạn biến”, ngoại giao ta đã hết sức linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình huống,
nhờ đó đã phát huy vai trò và tính tiên phong trong bảo vệ nền độc lập chính
quyền cách mạng non trẻ.Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và
trên biển Đông nhiều biến đổi khôn lường khiến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ
đất nước, nhất an ninh trên biển ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ khó khăn với
nhiều thách thức. Từ bài học lịch sử trên, Đảng và Nhà nước ta đã sự kế thừa
và vận dụng sáng tạo vào hoạt động đối ngoại trong thời kỳ mới.
Dân tộc ta vốn đã từng hy sinh, tổn thất quá nhiều trong chiến tranh n hơn ai
hết chúng ta rất yêu chuộng hòa bình. vậy, Đảng Nhà nước ta luôn chủ
trương giải quyết mọi vấn đề bằng con đường hòa bình, thương thảo, hữu nghị,
pháp chứ không bao giờ nhân nhượng, đặc biệt trong vấn đề chủ quyền lãnh
thổ.
1. Anh/Chị hãy phân tích tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” của cách mạng Việt
Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 chủ trương, sách lược của Đảng
giải quyết tình thế khó khăn trên.
2. Theo anh/chị, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần phát huy bài học kinh
nghiệm gì từ sách lược ngoại giao của Đảng thời kỳ 1945-1946?
3. Anh/Chị hãy phân tích nôi dung cơ bản củạ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II (2-1951) để làm rõ đây là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt.
4. Anh/Chị hãy phân tích những thuân lợi, khó khăn của tình hình quốc tế
trong nước sau ngày ký Hiêp định Giơnevơ năm (7-1954). Tình hình trên đặ
ra yêu cầu bức thiết gì?
5. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo chuyển hướng cách mạng
miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 1960).
Vì sao Mĩ tuyên bố nền độc lập của VN sẽ đe dọa tới nền hòa bình an ninh
(chiến lược toàn cầu) Mĩ: Sợ VN độc lập tiến lên CNXH sẽ lan ra các nước khác
(vì các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc). Từ VN > Đông Dương >
Đông Nam Á > châu Á
1954-1960: Chiến tranh đơn phương – tiêu diệt Việt cộng
sao hội nghị Trung ương 15 thay đổi sang kết hợp đấu tranh chính trị + quân
sự: Ngô Đình Diệm ban hành các đạo luật như 10/1959 máy chém đi khắp
miền Nam.
sao hội nghị 15 được gọi là mở đường: vì chủ trương (trung ương) đã thúc đẩy
một phương pháp đấu tranh mới (quân sự + chính trị) trên thực tiễn để thực hiện
nhiệm vụ của mình. 1961-1965: CT đặc biệt 1965-1968: CT cục bộ
1969-1975: VN hóa CT
6. Anh/Chị hãy phân tích nội dung Đại hội III (tháng 9-1960) để làm sáng tỏ đây
là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống
nhất nước nhà.
Đại hội III: lần đầu tiên đưa ra xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN
7. Anh/Chị hãy phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
của Đảng tại Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965)
và rút ra ý nghĩa lịch sử.
8. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ chủ trương của Đảng vxây dựng hậu phương,
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ miền Bắc (1965-1968). Trình
bày kết quả và ý nghĩa lịch sử.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh bại
chiến lược “chiến tranh cục bô” của Mỹ (1965-1968). Đánh giá sự chỉ đạọ của
Đảng trong giai đoạn này.
Vì sao 1968 mới mở mặt trận ngoại giao: Vì với chiến tranh cục bộ, Johnson mới
đưa lính Mỹ lính đồng minh qua thì nước Mỹ thế giới mới biết đến chiến
tranh VN, vấp phải sự phản đối của nhân dân Mỹ tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
10. Anh/Chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh
bạichiến lược “Viêt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng miền Nam, thống nhấ
Tổ quốc (1969-1975). Đánh giá sự chỉ đạo của Đảng trong giai đoạn này.
11. Từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng thời kỳ 1954 1975, Đảng ta rút ra
nhữngkinh nghiêm gì? Hãy phân tích một kinh nghiệm anh/chị tâm đắc nhất.
CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY)
1. Anh/Chị hãy trình bày đường lối phát triển kinh tế của Đảng được thông qua
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thIV (12-1976). Qua đó nêu hạn chế của
chủ trương này?
Hợp lý:
Không hợp lý/hạn chế:
- Chọn tập trung công nghiệp nặng cho công cuộc công nghiệp hóa chưa
phùhợp với thế mạnh nông nghiệp (đất đai, lao động, ít vốn), xuất phát nền sản
xuất nhỏ của chúng ta, sau chiến tranh chúng ta cần lương thực thực phẩm và
hàng tiêu dùng (tiểu thủ công công nghiệp nhẹ). Còn CN nặng đòi hỏi vốn nhiều,
lao động trình độ cao, kinh nghiệm quản vừa không khả thi vừa không đáp
ứng nhu cầu cấp bách lúc bây giờ, chủ quan, nóng vội, duy ý chí.
- Còn về thành phần kinh tế (trung ương, địa phương) chúng ta th tiêu
thànhphần kinh tế khác Nếu dùng 2 thành phần để điều tiết, chủ đạo thì đúng
nhưng làm duy nhất thì sẽ hạn chế, không phát huy đc sức mạnh của các tp kinh
tế khác để tăng sức mạnh cho nền kte quốc dân.
- Quan hệ kinh tế (tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN): bị giới
hạn trong ý thức hệ, chưa cái nhìn cởi mở, chỉ chú trọng về kinh tế, chưa đa
phương đa dạng (văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...)
2. Anh/Chị hãy Phân tích những quan điểm mới được đề ra tại Đại hội V của Đảng
(3-1982). Nêu ý nghĩa và hạn chế của Đại hội?
- Lần đầu tiên đề ra nhiệm vụ cho từng chặng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đánh giá:
- Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu là quyết định đúng đắn (xuất phát điểm –
sản xuất nhỏ, hậu chiến tranh, phong kiến và thế mạnh nông nghiệp – lao động,
tài nguyên, vốn, chưa đáp ứng được công nghiệp nặng nhu cầu giải quyết
lương thực thực phẩm)
3. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương công nghiệp hóa “tập trung sức phát
triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” thông qua tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) được đánh giá là một bước điều
chỉnh đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam?
4. Anh/Chị hãy phân tích ba bước đột phá kinh tế của Đảng thời kỳ trước đổi
mới (1986).
5. Anh/Chị hãy trình bày những chủ trương đổi mới kinh tế được đề ra tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986). Rút ra nhận xét chủ
trương trên.
Đánh giá: Mở rộng ngoại giao với những nước ngoài vòng XHCN
6. Anh/Chị hãy trình bày những nội dung và kết quả chỉ đạo đổi mới quan trọng
của Đảng tại các Hội nghị Trung ương Đảng khóa VI trên lĩnh vực kinh tế.
Hội nghị TW 3:
- Quyết định số 27 thay thế chỉ thị 25: trao quyền tự chủ cho các doanhnghiệp
(nhưng đột phá hơn: DN quyết định mọi khâu trừ chỉ tiêu do Nhà nước chỉ
định)
- Nghị quyết 10 (khoán 10): khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ hộxã
viên.
- Luật đầu nước ngoài: Nước đầu tiên trong khu vực cho phép 100%
vốnđầu tư nước ngoài.
7. Anh/Chị hãy chứng minh: Cương lĩnh năm 1991 đã giải đáp đúng đắn vấn đề
bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Rút ra ý nghĩa của Cương lĩnh.
8. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá trong thời kỳ
mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996). Qua
đó làm trách nhiệm bản thân đối với sự nghiệp ng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Thực tiễn: Nhờ văn hóa, chính trị ổn định VN thu t nhiều đầu nước
ngoài.
9. Anh/Chị hãy làm quan điểm của Đảng về xây dựng phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được thông qua tại Hội nghị
Trung ương 5, khóa VIII (7/1998). Qua đó, hãy nêu trách nhiệm của bản thân
để đóng góp vào việc giữ gìn, phát huy, truyền các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam?
10. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ bước trưởng thành trong nhận thức của Đảng vềcon
đường đi lên chủ nghĩa hội nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (4-2001).
11. Anh/Chị hãy trình bày đặc trưng mô hình hội hội chủ nghĩa nhândân
ta xây dựng được thông qua tại Đại hội toàn quốc lần thứ X (4-2006) chỉ
ra những khó khăn, thách thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội
Việt Nam hiện nay.
12. Anh/Chị hãy trình bày những điểm bổ sung, phát triển của Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) so với Cương lĩnh năm 1991.
13. Anh/Chị hãy trình bày một s vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nayđược thể hiện thông qua Nghị quyết số 12-NQ/TW do Hội nghị Trung
ương 4 khóa XI ban hành ngày 16/1/2012. Qua đó, hãy đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng đội ngũ đảng viên hiện nay.
14. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây
dựng phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI (6/2014). Qua đó, làm
rõ đóng góp của bản thân vào việc xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp.
15. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng nhằm đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được thông qua tại Hội nghị Trung
ương 8, khóa XI (11-2013). Để đáp ứng với yêu cầu trên, sinh viên cần làm
gì?
16. Anh/Chị hãy trình bày sáu nhiệm vụ trọng tâm để đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới được thông qua tại Đại hội XII (1/2016). Để phát huy
nhân tố con người, sinh viên cần phải làm gì?
17. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm phát triển đất nước trong thời kỳ mới
củaĐảng tại Đại hội XIII (2021). Để “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”, trách nhiệm tiên phong
của bản thân và sinh viên Việt Nam hiện nay là gì?
18. Anh/Chị hãy trình bày những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ khiĐảng
ra đời cho đến nay. Qua đó, anh/chị tâm đắc nhất bài học nào? Vì sao?
| 1/18

Preview text:

Mid: Trắc nghiệm (~20p) Final: Tự luận Chương mở đầu:
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
Cách làm bài nhóm: Nội dung nghiên cứu tương đương chủ đề trong giáo trình Yêu cầu:
- Phương pháp trình bày: tự do, kết hợp
- 10p trình bày + 5p thảo luận -> không làm quá dài
- Nguồn: Bám sát giáo trình, tìm thêm thông tin (cô hỏi)
- Gắn nội dung đó với thực tiễn hiện nay (vd VN đã rút ra bài gì từ quá khứ để áp
dụng cho thực tiễn hiện nay?)
CHƯƠNG 1 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là
một tất yếu của lịch sử. - Bối cảnh lịch sử: + Thế giới:
CN đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa: Sự chuyển biến của
chủ nghĩa tư bản (từ CNTB - tự do canh tranh sang CN đế quốc - độc
quyền) do sự tác động của cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ 2
(động cơ diesel, điện tử, ô tô, hóa chất) – sản xuất phát triển, tìm kiếm
thị trường (và nhân công, tài nguyên...) dẫn tới quá trình xâm lược thuộc
địa. Đánh chủ yếu các quốc gia Á Phi Mỹ Latinh vì chính trị yếu kém
(phong kiến lỗi thời không được dân ủng hộ), chưa khai thác hết tài nguyên và nhân công.
Phong trào giải phóng dân tộc mạnh mẽ.
Cách mạng Tháng Mười Nga: Vì sao CMT10 Nga diễn ra sớm nhất lúc
đó: Chính trị quân chủ chuyên chế có những mâu thuẫn giữa nông dân
vs địa chủ, tư sản vs vô sản, phong kiến vs tư sản, nước Nga vs dân tộc
khác Nga (ở trong nước Nga), nước Nga vs tư bản Tây Âu và giọt nước
tràn ly là Nga hoàng dẫn Nga tham gia thế chiến gây nên vô số tử vong.
-> CMTS tháng 2. Ở chế độ tư bản mới thì chia ra hai phe MSV và BSV
(Lê nin), giai cấp vô sản vốn được tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin ->
CM vô sản để lật đổ nốt anh còn lại. -> CMVS diễn ra sớm ở đây. Chủ
nghĩa mác từ khoa học thành hiện thực; Đánh đổ giai cấp tư sản và địa
chủ phong kiến, lập lên nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới; Chỉ
ra cho nhân loại một hướng đi mới: Quá độ bỏ qua CNTB tiến lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản: Quốc tế Cộng sản trở thành bộ tham
mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới,
giúp đỡ chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc. Giúp truyền bá chủ nghĩa
Mác Lê nin tới VN, là một nhân tố quan trọng cho sự ra đời của Đảng.
Những luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa: (Nhóm 2 cũng
trình bày) Ánh sáng chân lí, chấm dứt tình trạng khủng hoảng bế tắc về
đường lối của nước ta. Chỉ ra được dân tộc ta muốn giải phóng dân tộc
phải đi theo con đường vô sản. + VN:
Tình hình VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Pháp xâm lược → Nhà Nguyễn đầu hàng → thuộc địa nửa phong kiến
→ Pháp thực hiện chính sách cai trị (Chính trị: độc tài chuyên chế: chia
để trị, Kinh tế: độc quyền, VHXH: nô dịch, ngu dân) → phân hóa giai
cấp (và giai cấp mới) → mâu thuẫn (mới và cũ)
Chính sách cai trị, các phong trào, nội dung yêu nước trước khi có Đảng - Vai trò của NAQ: - Thành lập Đảng:
2. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ những chuyển biến về kinh tế - chính trị - xã hội
Việt Nam dưới tác động chính sách cai trị của thực dân pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
- Tình hình VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
Pháp xâm lược → Nhà Nguyễn đầu hàng → thuộc địa nửa phong kiến → Pháp
thực hiện chính sách cai trị (Chính trị: độc tài chuyên chế: chia để trị, Kinh tế: độc
quyền, VHXH: nô dịch, ngu dân) → phân hóa giai cấp (và giai cấp mới) → mâu thuẫn (mới và cũ)
3. Anh/Chị hãy trình bày các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước
khi có Đảng và nguyên nhân thất bại của các phong trào.
- Khuynh hướng phong kiến: Cần Vương, Khởi nghĩa Yên Thế
- Khuynh hướng dân chủ tư sản: Phong trào Đông Đu, Duy Tân, khởi nghĩa YênBái
- Nguyên nhân: Không phải cuộc cách mạng triệt để. Phong trào Cần vương
không đại diện cho triều đình, không có tổ chức, đường lối, lực lượng, mục đích
đánh đổi thực dân Pháp nhưng không đánh đổ phong kiến → không giải quyết
được mâu thuẫn của VN. Khởi nghĩa Yên Bái thất bại còn vì khẩu hiệu “Không
thành công cũng thành nhân” tâm lý nhận thất bại sẵn.
+ Thiếu đường lối chính trị đúng đắn.
+ Thiếu một tổ chức vững mạnh lãnh đạo.
+ Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp. +
Thiếu sự đoàn kết lực lượng cách mạng.
4. Anh/Chị hãy chứng minh: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với
vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc.
Giai đoạn tìm tòi: 1911 – 1920:
- 1911: Nhận thức mới: Người dân Pháp không xấu xa, chỉ có tư bản Pháp xấuxa
→ liên kết với giai cấp vô sản của Pháp để đánh đổ tư bản Pháp.
- 1912: Chọn dừng chân lâu dài ở nước Mĩ: Vì là đế quốc và có cuộc cách mạngtư
sản. Tìm hiểu thì thấy cuộc cách mạng không đến nơi, không đem lại sự hạnh
phúc cho người bản địa. - 1913: tới Anh.
- 1917: Bác nghe CMT10 Nga biến ng nô lệ thành ng tự do.
- Cuối 1917 – 1920: trở lại Pháp. Bắt đầu hoạt động chính trị, tham gia ĐảngXH
Pháp (Đảng tiến bộ nhất theo Tự do, bình đẳng, bác ái). Gửi Yêu sách của nhân
Dân An Nam, quốc tế bắt đầu chú ý tới Bác, Người hiểu được bản chất của đế
quốc, muốn giải phóng dân tộc thì chỉ có thể dựa vào chính dân tộc mình. Đọc
Luận cương của Lê-nin. Tán thành Quốc tế (III) Cộng sản. Thành lập Đảng Cộng
sản Pháp (từ người chủ nghĩa yêu nước → chủ nghĩa cộng sản).
Giai đoạn chuẩn bị sự ra đời: 1921 – 1930: Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức. - Tư tưởng:
Tuyên truyền CN Mác Lê-nin, cách mạng vô sản, tố cáo tội ác thực dân. Báo chí. - Chính trị:
- Tổ chức: Tâm tâm xã → Cộng sản đoàn → Hội VN CM thanh niên: Đào tạo,chuẩn bị cán bộ.
Giá trị lý luận: Chấm dứt khủng hoảng đường lối, bổ sung cho lý luận của Mác Lê-nin.
Giá trị thực tiễn: Chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
5. Anh/Chị hãy trình bày nguyên nhân ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt
Nam trong năm 1929. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản này đã phản ánh điều gì?
6. Anh/Chị hãy chứng minh: Bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo được
phản ánh trong nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo (2-1930).
Đường lối trong CL được dựa trên cơ sở thực tiễn và lý luận.
Lý luận: Chủ nghĩa Mác Lê-nin. Xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc
(giải quyết mâu thuẫn nhân dân >< thực dân Pháp) → CM tư sản dân quyền
(quốc tế gọi, chứ chưa chính xác) và thổ địa cách mạng (giải quyết mâu
thuẫn nông dân >< địa chủ) → CN Cộng sản. Thực tiễn:
- Thế giới: CM tư sản, CMT10 Nga
- VN: Phong trào khuynh hướng phong kiến, dân chủ tư sản
Sáng tạo trong áp dụng vào thực tiễn VN, liên kết cả giai cấp vô sản quốc tế (vô sản Pháp?)
Giá trị thực tiễn: Vận dụng Chủ nghĩa Mác Lê-nin một cách sáng tạo kết hợp
phong trào yêu nước cho tình hình cụ thể của VN.
7. Anh/Chị hãy trình bày phong trào cách mạng 1930-1931. Kết quả và ý nghĩa
lịch sử của phong trào đó. Ý nghĩa lịch sử:
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản VN.
- Nâng cao ý thức dân tộc, niềm tin vào cách mạng.
- Rèn luyện cán bộ, đảng viên và quần chúng.
- Cung cấp bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng sau này.
Nguyên nhân phong trào năm 1930-1931 diễn ra mạnh mẽ?
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 → tác động tới chính sách cai trị bóclột
của Pháp ở Đông Dương
- Dân tộc VN vs TD Pháp trở nên gay gắt
- Ảnh hưởng của phong trào vô sản thế giới
- ĐCS VN kịp thời lãnh đạo
Đỉnh cao của phong trào đó là gì? Ý nghĩa?
- Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Ý nghĩa:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công
nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.
+ Khối liên minh công - nông hình thành.
+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế
Cộng sản công nhận: Đảng Cộng sản Đông Dương là phân bộ độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản.
+ Bài học kinh nghiệm: Để lại bài học quý giá.
Bài học về công tác tư tưởng: Đảng đã giáo dục tập hợp được một lực lượng
cách mạng đông đảo của quần chúng, nhất là quần chúng công nông đứng
lên làm cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Bài học về xây dựng liên minh công nông: Qua phong trào khối liên minh
công nông được hình thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công nông đoàn
kết với các tầng lớp nhân dân khác.
Bài học về phương pháp giành chính quyền và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng.
Bài học về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền kiểu mới.
Bài học về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
8. Anh/Chị hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu
tiên (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930). Qua đó chỉ ra mặt hạn chế của Luận cương.
Lý do ra đời Luận cương vào T10/1930: Vì sau khi cương lĩnh được đề ra, Quốc
tế Cộng sản không hài lòng, cử đồng chí Trần Phú về, thay đổi tên Đảng (từ Việt
Nam thành Đông Dương), sửa đổi cương lĩnh Giống nhau:
- Phương hướng chiến lược: CM tư sản dân quyền (và/tiến tới) CM XHCN
- Mâu thuẫn cơ bản: Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp
- Nhiệm vụ CM: Đánh đế quốc, đánh phong kiến
- Lực lượng cách mạng nòng cốt: Công dân và nông dân với lực lượng cáchmạng
lãnh đạo là công nhân (ĐCS).
- Mối quan hệ với CM thế giới: CMVN là 1 bộ phận của CM thế giới (Cộng sản Pháp) Khác nhau:
- Phạm vi: Một cái riêng cho VN (cương lĩnh), một cái cho Đông Dương (Luậncương)
- Cương lĩnh đề cao mâu thuẫn dân tộc hơn, giải phóng dân tộc là nhiệm vụhàng đầu.
- Luận cương đề cao mâu thuẫn giai cấp hơn, cách mạng ruộng đất là cốt lõi.-
Luận cương: Lực lượng chính là chỉ có công nhân và nông dân, và số ít các phần tử lao khổ.
- Cương lĩnh: Ngoài nông dân, công nhân còn có các thành phần giai cấp khác. Hạn chế:
- Không nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam vàđé quốc Pháp.
- Không nêu được nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Chưa phát huy đầy đủ vị trí của yếu tố dân tộc, chưa nhận thức được đầy đủvai
trò của Mặt trận dân tộc thống nhất trong việc đoàn kết các lực lượng yêu nước.
- Luận cương chưa đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản,tinh
thần yêu nước của tư bản dân tộc và một bộ phận địa chủ mới.
9. Anh/Chị hãy trình bày chủ trương và nhận thức mới của Đảng Cộng sản Đông
Dương về vấn đề dân tộc và dân chủ giai đoạn 1936 – 1939.
- Nguyên nhân phong trào 1936 – 1939:
Tác động từ bên ngoài – Bối cảnh thế giới: Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến
tranh thế giới II đe dọa hòa bình và an ninh, phát xít muốn chia lại thuộc địa và
tiêu diệt Quốc tế CS → (Liên Xô muốn liên kết với đế quốc già để tiêu diệt phát
xít nhưng không được liền kêu gọi nhân dân lao động toàn thế giới) mục tiêu
chống chủ nghĩa phát xít và chiến tranh đế quốc.
10. Theo Anh/Chị, tại sao Đảng đẩy mạnh các phong trào đấu tranh vận động dân
chủ giai đoạn 1936-1939? Kể tên các phong trào và rút ra ý nghĩa lịch sử.
- Tại sao giai đoạn 1936 – 1939 lại đẩy mạnh dân chủ dân sinh (vấn đề giaicấp)?
+ Chúng ta tận dụng cơ hội (sự ra đời của Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành nhiều
chính sách tiến bộ cho thuộc địa), đưa nguyện vọng của nhân dân lên đại hội Đông Dương.
- Hạn chế: Chưa dứt khoát đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
11. Anh/Chị hãy phân tích chủ trương chiến lược mới của Đảng Cộng sản Đông
Dương giai đoạn 1939-1945. Và rút ra ý nghĩa lịch sử.
Đảng ta đã giải quyết vấn đề Phản đế phản phong như thế nào? Giai đoạn 1939 – 1945:
- Hoàn cảnh: Thế chiến II nổ ra, Pháp thất bại, Nhật tấn công VN, biến VN thành
nơi phục vụ chiến tranh Thái Bình Dương và thế chiến II → buộc thay đổi chiến lược.
12. Anh/Chị hãy chứng minh: Nghị quyết của hội nghị Trung ương Tám (tháng5
-1941) đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và dân chủ, phản đế và phản phong.
13. Anh/Chị hãy phân tích nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta” ngày 12/3/1945.
Vì sao chúng ta phát động cao trào kháng Nhật cứu nước chứ không phải tổng
khởi nghĩa giành chính quyền? -
Phe phát xít đang yếu thế, Nhật bị tấn công, ngày 9/3/19345 Nhật đảo
chínhPháp ở Đông Dương, Nhật – Pháp đánh nhau thì ít để ý tới chúng ta, Nhật
cũng đã bóc lột tàn bạo khiến nạn đói xảy ra, quần chúng căm phẫn, chiến tranh
chưa kết thúc, quân Đồng minh chưa vào (chưa có cơ hội xâu xé VN) → cao trào kháng Nhật. -
Vì sao không tổng khởi nghĩa: Vì tuy Nhật bị tấn công ở châu Á – Thái
BìnhDương nhưng vẫn đủ sức mạnh thống trị - đảo chính Pháp ở Đông Dương,
chúng ta chưa chuẩn bị lực lượng sẵn sàng và thời cơ chưa chín muồi → Không
khởi nghĩa, chỉ cao trào để chuẩn bị, đẩy nhanh quá trình tổng khởi nghĩa.
14. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giànhchính
quyền của Đảng trong cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một quyết định đúng thời cơ.
Dùng thời cơ để đánh lùi nguy cơ. Có thể khẳng định, thời cơ của Cách mạng
Tháng Tám chỉ tồn tại trong một thời gian rắt ngắn - từ sau khi Nhật đầu hàng
Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương. Trong tình thế
ngặt nghèo, Đảng ta đã hết sức khôn khéo, linh hoạt đẩy lùi nguy cơ để tạo ra
thời cơ thuận lợi. Theo phân tích của nhiều chuyên gia, nếu khởi nghĩa sớm
hơn, khi Nhật chưa đầu hàng, ta sẽ gặp sự kháng cự quyết liệt, có thể tổn thất
lớn và khó giành thắng lợi, chính quyền cách mạng chưa thể thành lập trong
toàn quốc. Còn nếu để muộn hơn, khi Đồng minh đã vào Đông Dương, tình
hình trở nên “vô cùng nguy hiểm”.
15. Anh/Chị hãy chứng minh: tính cách mạng giải phóng dân tộc điển hình và tính
dân chủ được thể hiện trong cách mạng tháng Tám năm 1945.
CHƯƠNG 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1945-1975)
Giải quyết nạn đói (trước tiên) vì: Để dân thấy được ý nghĩa của độc lập, nâng
cao đời sống nhân dân, (VN lúc đó rất nhiều người chết) khắc phục đẩy lùi nạn đói.
Giải quyết nạn dốt (cấp bách) vì: Để góp phần xây dựng chính quyền, tham gia
bầu cử, nâng cao đời sống văn hóa, đẩy lùi tệ nạn hủ tục.
Mid: Chú ý phần ngoại giao của VN với Pháp, TQ và bài học rút ra cho hiện nay. -
Với quân Tưởng: Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc: chấp nhận tiêu
tiềnQuan kim, Quốc tệ đã mất giá của chúng; cung cấp lương thực thực phẩm cho
chúng; nhượng cho tay sai của Trung Hoa Dân quốc 70 ghế trong Quốc hội không
qua bầu cử, bởi ta biết rằng với số phiếu 70, Trung Hoa Dân quốc vẫn không thể
áp đặt được Chính quyền cách mạng (ghế phó chủ tịch nước để cho Nguyễn Hải
Thần – tuy khác Đảng nhưng là người VN, có tư tưởng chống Pháp). Đảng chủ
trương rút vào hoạt động bí mật, đánh lạc hướng kẻ thù. → tránh một lúc phải đối
đầu với nhiều kẻ thù, tập trung thời gian và lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
(Trong TQ có biến, quân Tưởng muốn rút liền kết hợp với Pháp, để quân Pháp ra miền Bắc) -
Với Pháp: Hòa với Pháp (vì trước sau gì cũng phải đánh, hiện giờ lại quá
yếu) để chuẩn bị cho kháng chiến Pháp lâu dài. Pháp chịu hòa vì muốn đưa quân
ra Bắc, chúng ta đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân ra Bắc, Pháp phải chấp nhận
chúng ta có chính quyền, quân đội, tài chính riêng, là một quốc gia tự do nằm
trong liên bang Đông Dương (chưa được độc lập). -
Bài học rút ra cho ngày nay: Thứ nhất, bài học đề cao thế hợp pháp và
sứcmạnh của chính quyền cách mạng. Thứ hai, bài học biết phân hóa kẻ thù. Thứ
ba, bài học biết nhân nhượng đúng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng
có nguyên tắc./ Trong bối cảnh khó khăn của tình hình trong nước và quốc tế, khi
thế và lực của ta còn yếu, vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng
vạn biến”, ngoại giao ta đã hết sức linh hoạt, sáng tạo trong xử lý các tình huống,
nhờ đó đã phát huy vai trò và tính tiên phong trong bảo vệ nền độc lập và chính
quyền cách mạng non trẻ.Trong giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và
trên biển Đông có nhiều biến đổi khôn lường khiến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ
đất nước, nhất là an ninh trên biển ở Việt Nam trở thành nhiệm vụ khó khăn với
nhiều thách thức. Từ bài học lịch sử trên, Đảng và Nhà nước ta đã có sự kế thừa
và vận dụng sáng tạo vào hoạt động đối ngoại trong thời kỳ mới.
Dân tộc ta vốn đã từng hy sinh, tổn thất quá nhiều trong chiến tranh nên hơn ai
hết chúng ta rất yêu chuộng hòa bình. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ
trương giải quyết mọi vấn đề bằng con đường hòa bình, thương thảo, hữu nghị,
pháp lý chứ không bao giờ nhân nhượng, đặc biệt trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
1. Anh/Chị hãy phân tích tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” của cách mạng Việt
Nam sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và chủ trương, sách lược của Đảng
giải quyết tình thế khó khăn trên.
2. Theo anh/chị, trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam cần phát huy bài học kinh
nghiệm gì từ sách lược ngoại giao của Đảng thời kỳ 1945-1946?
3. Anh/Chị hãy phân tích nôi dung cơ bản củạ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
II (2-1951) để làm rõ đây là một bước tiến mới của Đảng về mọi mặt.
4. Anh/Chị hãy phân tích những thuân lợi, khó khăn của tình hình quốc tế và ̣
trong nước sau ngày ký Hiêp định Giơnevơ năm (7-1954). Tình hình trên đặṭ
ra yêu cầu bức thiết gì?
5. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ quá trình Đảng lãnh đạo chuyển hướng cách mạng
miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 – 1960).
Vì sao Mĩ tuyên bố nền độc lập của VN sẽ đe dọa tới nền hòa bình an ninh
(chiến lược toàn cầu) Mĩ: Sợ VN độc lập tiến lên CNXH sẽ lan ra các nước khác
(vì các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc). Từ VN > Đông Dương > Đông Nam Á > châu Á
1954-1960: Chiến tranh đơn phương – tiêu diệt Việt cộng
Vì sao hội nghị Trung ương 15 thay đổi sang kết hợp đấu tranh chính trị + quân
sự: vì Ngô Đình Diệm ban hành các đạo luật như 10/1959 lê máy chém đi khắp miền Nam.
Vì sao hội nghị 15 được gọi là mở đường: vì chủ trương (trung ương) đã thúc đẩy
một phương pháp đấu tranh mới (quân sự + chính trị) trên thực tiễn để thực hiện
nhiệm vụ của mình. 1961-1965: CT đặc biệt 1965-1968: CT cục bộ 1969-1975: VN hóa CT
6. Anh/Chị hãy phân tích nội dung Đại hội III (tháng 9-1960) để làm sáng tỏ đây
là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà.
Đại hội III: lần đầu tiên đưa ra xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN
7. Anh/Chị hãy phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
của Đảng tại Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12 (12-1965)
và rút ra ý nghĩa lịch sử.
8. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ chủ trương của Đảng về xây dựng hậu phương,
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc (1965-1968). Trình
bày kết quả và ý nghĩa lịch sử.
9. Anh/chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh bại
chiến lược “chiến tranh cục bô” của Mỹ (1965-1968). Đánh giá sự chỉ đạọ của
Đảng trong giai đoạn này.
Vì sao 1968 mới mở mặt trận ngoại giao: Vì với chiến tranh cục bộ, Johnson mới
đưa lính Mỹ và lính đồng minh qua thì nước Mỹ và thế giới mới biết đến chiến
tranh ở VN, vấp phải sự phản đối của nhân dân Mỹ → tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
10. Anh/Chị hãy trình bày quá trình Đảng lãnh đạo quân dân miền Nam đánh
bạichiến lược “Viêt Nam hóa chiến tranh”, giải phóng miền Nam, thống nhấṭ
Tổ quốc (1969-1975). Đánh giá sự chỉ đạo của Đảng trong giai đoạn này.
11. Từ thực tiễn lãnh đạo cách mạng thời kỳ 1954 – 1975, Đảng ta rút ra
nhữngkinh nghiêm gì? Hãy phân tích một kinh nghiệm anh/chị tâm đắc nhất.̣ CHƯƠNG 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY)
1. Anh/Chị hãy trình bày đường lối phát triển kinh tế của Đảng được thông qua
tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976). Qua đó nêu hạn chế của chủ trương này? Hợp lý: Không hợp lý/hạn chế: -
Chọn tập trung công nghiệp nặng cho công cuộc công nghiệp hóa chưa
phùhợp với thế mạnh nông nghiệp (đất đai, lao động, ít vốn), xuất phát nền sản
xuất nhỏ của chúng ta, sau chiến tranh chúng ta cần lương thực – thực phẩm và
hàng tiêu dùng (tiểu thủ công – công nghiệp nhẹ). Còn CN nặng đòi hỏi vốn nhiều,
lao động trình độ cao, kinh nghiệm quản lí → vừa không khả thi vừa không đáp
ứng nhu cầu cấp bách lúc bây giờ, chủ quan, nóng vội, duy ý chí. -
Còn về thành phần kinh tế (trung ương, địa phương) chúng ta thủ tiêu
thànhphần kinh tế khác → Nếu dùng 2 thành phần để điều tiết, chủ đạo thì đúng
nhưng làm duy nhất thì sẽ hạn chế, không phát huy đc sức mạnh của các tp kinh
tế khác để tăng sức mạnh cho nền kte quốc dân. -
Quan hệ kinh tế (tăng cường quan hệ kinh tế với các nước XHCN): bị giới
hạn trong ý thức hệ, chưa có cái nhìn cởi mở, chỉ chú trọng về kinh tế, chưa đa
phương đa dạng (văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng...)
2. Anh/Chị hãy Phân tích những quan điểm mới được đề ra tại Đại hội V của Đảng
(3-1982). Nêu ý nghĩa và hạn chế của Đại hội?
- Lần đầu tiên đề ra nhiệm vụ cho từng chặng đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đánh giá:
- Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu là quyết định đúng đắn (xuất phát điểm –
sản xuất nhỏ, hậu chiến tranh, phong kiến và thế mạnh nông nghiệp – lao động,
tài nguyên, vốn, chưa đáp ứng được công nghiệp nặng và nhu cầu – giải quyết lương thực thực phẩm)
3. Anh/Chị hãy chứng minh: Chủ trương công nghiệp hóa “tập trung sức phát
triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” thông qua tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3-1982) được đánh giá là một bước điều
chỉnh đúng đắn, phù hợp với thực tiễn của Việt Nam?
4. Anh/Chị hãy phân tích ba bước đột phá kinh tế của Đảng thời kỳ trước đổi mới (1986).
5. Anh/Chị hãy trình bày những chủ trương đổi mới kinh tế được đề ra tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986). Rút ra nhận xét chủ trương trên.
Đánh giá: Mở rộng ngoại giao với những nước ngoài vòng XHCN
6. Anh/Chị hãy trình bày những nội dung và kết quả chỉ đạo đổi mới quan trọng
của Đảng tại các Hội nghị Trung ương Đảng khóa VI trên lĩnh vực kinh tế. Hội nghị TW 3:
- Quyết định số 27 thay thế chỉ thị 25: trao quyền tự chủ cho các doanhnghiệp
(nhưng đột phá hơn: DN quyết định mọi khâu trừ chỉ tiêu do Nhà nước chỉ định)
- Nghị quyết 10 (khoán 10): khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộxã viên.
- Luật đầu tư nước ngoài: Nước đầu tiên trong khu vực cho phép 100%
vốnđầu tư nước ngoài.
7. Anh/Chị hãy chứng minh: Cương lĩnh năm 1991 đã giải đáp đúng đắn vấn đề
cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội. Rút ra ý nghĩa của Cương lĩnh.
8. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá trong thời kỳ
mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996). Qua
đó làm rõ trách nhiệm bản thân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thực tiễn: Nhờ văn hóa, chính trị ổn định mà VN thu hút nhiều đầu tư nước ngoài.
9. Anh/Chị hãy làm rõ quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc được thông qua tại Hội nghị
Trung ương 5, khóa VIII (7/1998). Qua đó, hãy nêu trách nhiệm của bản thân
để đóng góp vào việc giữ gìn, phát huy, truyền bá các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam?
10. Anh/Chị hãy làm sáng tỏ bước trưởng thành trong nhận thức của Đảng vềcon
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta được thông qua tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX (4-2001).
11. Anh/Chị hãy trình bày đặc trưng mô hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân
ta xây dựng được thông qua tại Đại hội toàn quốc lần thứ X (4-2006) và chỉ
ra những khó khăn, thách thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
12. Anh/Chị hãy trình bày những điểm bổ sung, phát triển của Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
năm 2011) so với Cương lĩnh năm 1991.
13. Anh/Chị hãy trình bày một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nayđược thể hiện thông qua Nghị quyết số 12-NQ/TW do Hội nghị Trung
ương 4 khóa XI ban hành ngày 16/1/2012. Qua đó, hãy đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng đội ngũ đảng viên hiện nay.
14. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng về xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa XI (6/2014). Qua đó, làm
rõ đóng góp của bản thân vào việc xây dựng nhân cách, lối sống tốt đẹp.
15. Anh/Chị hãy trình bày các quan điểm chỉ đạo của Trung ương Đảng nhằm đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được thông qua tại Hội nghị Trung
ương 8, khóa XI (11-2013). Để đáp ứng với yêu cầu trên, sinh viên cần làm gì?
16. Anh/Chị hãy trình bày sáu nhiệm vụ trọng tâm để đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới được thông qua tại Đại hội XII (1/2016). Để phát huy
nhân tố con người, sinh viên cần phải làm gì?
17. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm phát triển đất nước trong thời kỳ mới
củaĐảng tại Đại hội XIII (2021). Để “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước,
khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”, trách nhiệm tiên phong
của bản thân và sinh viên Việt Nam hiện nay là gì?
18. Anh/Chị hãy trình bày những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng từ khiĐảng
ra đời cho đến nay. Qua đó, anh/chị tâm đắc nhất bài học nào? Vì sao?