Đề cương ôn tập Vật lí 11 giữa HK2 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập Vật Lí 11 giữa HK2 năm 2022-2023 theo từng mức độ rất hay. Các bạn tham khảo để ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp đến.

Thông tin:
12 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Vật lí 11 giữa HK2 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập Vật Lí 11 giữa HK2 năm 2022-2023 theo từng mức độ rất hay. Các bạn tham khảo để ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp đến.

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIA HC K 2 - VT LÍ 11
NĂM HỌC 2022-2023
I. TRC NGHIM
1. T trường
Nhn biết:
1.1. T trường là dng vt cht tn ti trong không gian và
A. tác dng lc hút lên các vt đặt trong nó.
B. tác dng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. tác dng lc t lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. tác dng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
1.2. Tính chất cơ bản ca t trường là:
A. gây ra lc t tác dng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lc hp dn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra s biến đổi v tính chất điện của môi trường xung quanh.
1.3. Quy ước nào sau đây là sai khi nói v các đường sc t?
A. Có th ct nhau
B. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam
C. V dày hơn ở nhng ch t trường mnh
D. Có th là đường cong khép kín
1.4. Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất ch hướng Bc Nam địa lí vì
A. Lc hp dn của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
B. Lực điện của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
C. T trường của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
D. Vì lực hướng tâm do Trái đất quay quanh Mt tri.
2.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là t trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cm ng t ti mọi nơi đều bng nhau.
C. lc t tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. các đặc điểm bao gm c phương án A và B.
2.2. Nếu các đường sc ca t trường đu là những đường thẳng song song cách đều nhau cùng chiu thì
t trường đó là từ trường
A. do nam châm thng to ra B. do dây dn thẳng có dòng điện to ra
C. do nam châm hình ch U to ra D. đều
2.3. Các đường sc t là các đường cong v trong không gian có t trường sao cho
A. pháp tuyến ti mọi điểm trùng với hướng ca t trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến ti mọi điểm trùng với hướng ca t trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến ti mỗi điểm to với hướng ca t trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến ti mọi điểm to với hướng ca t trường một góc không đổi.
2.4. Đường sc t có dạng là đường thng, song song, cùng chiều cách đều nhau xut hin
A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn.
3.1. Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
A. Những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. Những đường cong, cách đều nhau.
C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
3.2. Đưng sc t không có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian ch v được một đường sc;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoc vô hn hai đầu;
C. Chiu của các đường sc là chiu ca t trường;
D. Các đường sc ca cùng mt t trường có th ct nhau.
Trang 2
3.3. Có hai thanh kim loi b ngoài ging ht nhau, có th là thanh nam châm hoặc thanh thép. Khi đưa một
đầu thanh 1 đến gần trung điểm ca thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu thanh 2 đến gn
trung điểm ca thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.
C. Thanh1 và thanh 2 đều là thép.
D. Thanh1 và thanh 2 đều là nam châm.
2. Lc t. Cm ng t. T trường của dòng điện chy trong các dây dn có hình dạng đặc bit
Nhn biết:
4.1 Véc tơ cảm ng t ti một điểm ca t trường
A. vuông góc với đường sc t B. nằm theo hướng của đường sc t
C. nm theo hướng ca lc t C. không có hướng xác định
4.2. Đơn vị đo của cm ng t
A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. (Vê be)Wb D. Niu tơn (N)
4.3. Biu thc lc t c dng lên đoạn dây dn mang ng đin dài l
A. F= BIl.sin α. B. F= BIl.sinα. C. F= BIl.cosα D. F= BIl.cosα
4.4 Phát biểu nào dưới đây là sai? Lc t tác dng lên phn t dòng điện
A. vuông góc vi phn t dòng điện B. Cùng hướng vi t trường
C. t l với cường độ dòng điện D. t l vi cm ng t
5.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lc t tác dng lên một đon dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun với cường độ
dòng điện trong đoạn dây.
B. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi chiu dài
của đoạn dây.
C. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi góc hp
bởi đoạn dây và đường sc t.
D. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi cm ng
t tại điểm đặt đoạn dây.
5.2. Lc t tác dụng lên đoạn dây dn không ph thuc trc tiếp vào
A. độ ln cm ng t. B. cường độ dòng điện chy trong dây dn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. C. điện tr dây dn.
5.3. Phương của lc t tác dng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc vi dây dẫn mang dòng điện;
B. Vuông góc với véc tơ cảm ng t;
C. Vuông góc vi mt phng cha véc t cm ng t và dòng điện;
D. Song song với các đường sc t.
5.4 Biu thức nào sau đây xác định cm ng t của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí
A. B = 2.10
-7
.
𝐼
𝑟
B. B= 2.10
-7
I.r C. B = 2.10
7
.
𝐼
𝑟
D. B= 2.10
7
I.r
6.1. Mt dây dẫn được qun thành ng có chiu dài ng dây là l, bán kính ng dây là R, s vòng dây trên ng
N. Công thức tính độ ln cm ng t bên trong ống dây có dòng điện I chy qua
A.
7
2.10
I
B
r
=
B.
7
4 .10
N
BI
R
=
C.
7
2 .10
I
B
R
=
D.
7
4 .10
N
BI
l
=
6.2 Độ ln cm ng t sinh bởi dòng điện chy trong ng dây dài ph thuc
A. chiu dài ng dây. B. s vòng dây ca ng.
C. đường kính ng. D. s vòng dây trên mt mét chiu dài ng.
6.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cm ng t là đại lượng đặc trưng cho từ trường v mt tác dng lc
B. Độ ln ca cm ng t được xác đnh theo công thc
. sin
F
B
Il
=
ph thuộc vào cường độ dòng điện
I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong t trường
Trang 3
C. Độ ln ca cm ng t được xác định theo công thc
. sin
F
B
Il
=
không ph thuộc vào cường độ
dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong t trường
D. Cm ng t là đại lượng vectơ
6.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lc t tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lc t tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cm ng t.
C. Lc t tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mt phng cha dòng điện và đường cm ng t.
D. Lc t tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cm ng t.
Thông hiu:
7.1 Một đoạn dây dẫn dòng đin I nằm ngang đặt trong t trường các đường
sc t thẳng đứng t trên xuống như hình vẽ. Lc t tác dụng lên đoạn dây dn
chiu
A. thẳng đứng hướng t trên xung. B. thẳng đứng hướng t dưới lên.
C. nằm ngang hướng t trái sang phi. D. nằm ngang hướng t phi sang trái.
B
7.2. Mt dây dn thẳng có dòng điện I đt trong vùng không gian có t trường đều có chiều như
hình v. Lc t
A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phi.
C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xung.
7.3 Mt dây dn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có t trường đều chiều như
hình v. Lc t
A. hướng t phi sang trái. B. hướng t trái sang phi.
C. hướng t ngoài vào trong. D. hướng t trong ra ngoài.
7.4. Mt dây dn thẳng dòng điện I đt trong vùng không gian có t trường đều như hình vẽ.
Lc t tác dng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phi.
C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xung.
8.1 Một đoạn dây dn thẳng MN dài 0,1 m dòng điện I = 6 A đt trong t trường đều cm ng t B =
0,5 T. Góc hp bởi dây MN và đường cm ng t là 60
0
. Lc t tác dụng lên đoạn dây có độ ln là:
A. 0,3 N. B. 0,2 N.
C. 0,32 N. D. 0,23 N.
8.2. Một đon dây dn thẳng MN dài 0,06 m có dòng điện I = 5 A đặt trong t trường đều cm ng t B
= 0,5 T. Góc hp bởi dây MN và đường cm ng t là 30
0
. Lc t tác dụng lên đoạn dây có độ ln là :
A. 7,5.10
-2
N. B. 75.10
-2
N.
C. 7,5.10
-3
N.
D. 0,75.10
-2
N.
8.3. Lc t F= BIl sin α s không c dng n đon y dn i l mang ng điện I, đặt trong t trường đều
vec cảm ng t B hp vi y góc α nếu:
A. 80
0
B. 90
0
C. 0
0
D. A. 90
0
hoc 0
0
8.4. Chiu ca lc t tác dng lên đoạn dây dn mang ng đin, thường đưc xác định bng quy tc:
A. vn đinh c 1. B. vn đinh c 2. C. bàn tay trái. D. n tay phi.
9.1. Mt dây dn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có
t trường đều chu tác dng ca lc t như hình vẽ. Cm ng t tại điểm M có chiu
A. t ngoài vào trong B. t trong ra ngoài
C. t dưới lên trên D. t trên xuống dưới
9.2. Mt dây dn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có t trường
đều chu tác dng ca lc t như hình vẽ. Cm ng t tại điểm N có chiu
A. t ngoài vào trong B. t trong ra ngoài
C. t dưới lên trên D. t trên xuống dưới
I
B
N
I
B
I
I
B
Trang 4
9.3. Mt dây dn thẳng dòng điện I đặt trong vùng không gian t trường đều chu tác dng ca lc t
như hình vẽ. Cm ng t tại điểm P có chiu
A. t ngoài vào trong B. t trong ra ngoài
C. t dưới lên trên D. t trên xuống dưới
10.1. Một dòng điện chy trong dây dn thng dài hạn độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra mt
t trường có độ ln cm ng t tại điểm cách dây dn 50 cm
A. 4.10
-6
T. B. 2.10
-7
/5 T. C. 5.10
-7
T. D. 3.10
-7
T.
10.2. Một điểm cách mt dây dn dài hạn mang dòng điện 20 cm thì độ ln cm ng t 1,2 μT. Mt
điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ ln cm ng t
A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.
10.3. Cho dòng điện cường độ 0,5A chy qua mt ng dây dài 50cm, 1000 vòng dây. Cm ng t bên
trong ng dây là
A. 1,256.10
-3
T B. 1,256.10
-5
T
C. 12,56.10
-3
T D. 12,56.10
-5
T
10.4. Cho dòng điện cường độ 0,15A chy qua c vòng dây ca mt ng dây thì cm ng t bên trong ng
dây là 35.10
-5
T. Biết ng dây dài 50cm. S vòng dây ca ng xp x giá tr nào sau đây?
A. 420 vòng B. 390 vòng
C. 670 vòng D. 930 vòng
11.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong t trường vuông góc với đường sc t, chiu ca lc t tác dụng vào dòng điện s
không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược li.
B. đổi chiu cm ng t ngược li.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiu cm ng t.
D. quay dòng điện mt góc 90
0
xung quanh đường sc t
11.2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lc t tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lc t tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cm ng t.
C. Lc t tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lc t tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cm ng t.
11.3. Mt dây dn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nm trong cùng mt mt phng cha
dây dẫn, đối xng vi nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ng t ti M và N bng nhau. B. M và N đều nm trên một đường sc t.
C. Cm ng t ti M và N có chiều ngược nhau. D. Cm ng t tại M và N có độ ln bng nhau.
3. Lc Lo-ren-xơ.
Nhn biết:
12.1 Lực Lorenxơ là
A. lc t tác dng lên hạt mang điện chuyn động trong t trường.
B. lc t tác dụng lên dòng điện.
C. lc t tác dng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong t trường.
D. lc t do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
12.2 Chn phát biu sai.
A. Lực Lorenxơ phương vuông góc vi mt phng chứa véctơ vận tc ca hạt mang điện véctơ
cm ng t.
B. Lực Lorenxơ chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái: để các đường sc t ng vào lòng bàn
tay, chiu t c tay đến các ngón tay chiu chuyển động ca hạt mang điện, ngón tay cái choãi ra 90
0
là chiu ca lực Lorenxơ nếu hạt mang điện âm, chiều ngược li nếu hạt mang điện dương.
C. Lực Lorenxơ là nguyên nhân gây ra lực t tác dụng lên dòng điện
I
P
Trang 5
D. Lực Lorenxơ có độ ln
sinvBqf =
12.3 Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động không ph thuc vào.
A. Độ ln và du của điện tích B. Khối lượng của điện tích
C. Độ ln ca cm ng t D. Hướng của véctơ vận tc
12.4 Độ ln ca lực Lorexơ được tính theo công thc
A.
vBqf =
B.
sinvBqf =
C.
tanqvBf =
D.
cosvBqf =
13.1 Góc α trong công thc
sinvBqf =
là góc hp bởi hai vectơ nào?
A. Hai vectơ v và B B. Hai vectơ v và f C. Hai vectơ B và f D. Hai vectơ q và B
13.2 Đại lượng không có mt trong công thức tính độ ln lực Lorenxơ là:
A. q B. v C. B D. I
13.3. Trong các yếu t sau, lực Lorenxơ phụ thuc vào các yếu t nào?
A. Điện tích hạt mang điện B. Vn tc hạt mang điện
C. Cm ng t D. Khối lượng của điện tích
13.4 Độ ln ca lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động vi vn tc v trong t trường đều B:
f= q.v.B đúng khi véctơ vận tc ca hạt và véctơ cảm ng t B:
A. Vuông góc nhau B. Cùng phương cùng chiều
C. Cùng phương ngược chiu D. Làm thành góc α
Thông hiu
14.1 Chiu ca lực Lorenxơ phụ thuc vào
A. Chiu chuyển động ca hạt mang điện. B. Chiu của đường sc t.
C. Điện tích ca hạt mang điện. D. C 3 yếu t trên
14.2 Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ng t.
B. Trùng với phương của vectơ vận tc ca hạt mang điện.
C. Vuông góc vi mt phng hp bởi vectơ vận tc ca hạt và vectơ cảm ng t.
D. Trùng vi mt phng to bởi vectơ vận tc ca hạt và vectơ cảm ng t.
14.3 Mt điện tích q = 1,6.10
-19
C bay vào không gian có t trường đều có cm ng t B = 0,2 T vi vn tc
ban đầu v
0
= 2.10
5
m/s hp vi
B
góc 30
0
. Lực Lorenxơ tác dụng vào điện tích có độ ln là
A. - 3,2.10
-14
N B. - 6,4.10
-15
N
C. 3,2.10
-15
N D. 6,4.10
-15
N
14.4 Mt electron điện tích q = - 1,6.10
-19
C bay vào không gian t trường đều cm ng t B = 0,2
T vi vn tốc ban đầu v
0
= 2.10
5
m/s vuông góc vi
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ ln là
A. - 3,2.10
-14
N B. - 6,4.10
-15
N C. 3,2.10
-15
N D. 6,4.10
-15
N
CHƯƠNG 5
1. T thông. Cm ứng điện t. Suất điện động cm ng.
Nhn biết:
15.1 Mt diện ch S đặt trong t trường đều cm ng t B, góc giữa vectơ cảm ng t vectơ pháp
tuyến là
. T thông qua diện tích S được tính theo công thc
A.
= BS.sin
B.
= BS.cos
C.
= BS.tan
D.
= BS.ctan
15.2 Đơn vị ca t thông là:
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
15.3 1 Vêbe bng
A. 1 T.m
2
. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m
2
.
15.4 Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ và diện tích đang xét
B. độ lớn cảm ứng từ và góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ
C. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ và diện tích đang xét
D. diện tích đang xét
16.1 Chn câu sai ?
A. Giá tr t thông qua din tích S cho biết cm ng t qua S ln hay bé.
B. Đơn vị ca t thông là vê be (Wb).
Trang 6
C. Khi đặt din tích S vuông góc vi cấc đường sc t, nếu S càng ln thì t thông có giá tr càng ln.
D. T thông là đại lượng vô hướng, có th dương, âm hoặc bng 0.
16.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đơn vị ca t thông là Vê be (Wb)
B. Biu thc tính t thông qua din tích S:
= BS.cos
C. Góc giữa vectơ cảm ng t và vectơ pháp tuyến là
D. T thông qua mt din tích S ph thuc vào nhiệt độ môi trường
16.3 Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mạch kín được xác định theo công thc:
A.
t
e
c

=
B.
t.e
c
=
C.

=
t
e
c
D.
t
e
c

=
16.4 Độ ln ca suất điện động cm ng trong mch kín t l vi
A. tốc độ biến thiên t thông qua mch y. B. độ ln t thông qua mch.
C. điện tr ca mch. D. din tích ca mch.
17.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cm ứng điện t trong mt mạch điện do chính s biến đổi của dòng điện trong mạch đó
gây ra gi là hiện tượng t cm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng t cm gi là suất điện động t cm.
C. Hiện tượng t cm là một trường hợp đặc bit ca hiện tượng cm ứng điện t.
D. Suất điện động cm ứng cũng là suất điện động t cm.
17.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi s biến đổi t thông qua mt gii hn bi mt mạch điện, thì trong mch xut hin sut điện
động cm ng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cm ứng điện t.
B. Dòng điện xut hin khi có s biến thiên t thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cm ng.
C. Dòng điện cm ngchiu sao cho t trường do nó sinh ra luôn ngưc chiu vi chiu ca t trường
đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cm ng chiu sao cho t trường do sinh ra tác dng chng lại nguyên nhân đã
sinh ra nó.
17.3 Trong mt mạch kín dòng điện cm ng xut hin khi
A. mạch điện được đặt trong mt t trường không đều
B. mạch điện được đặt trong mt t trường đều
C. trong mch có nguồn điện
D. t thông qua mạch điện biến thiên theo thi gian
17.4 . Điều nào sau đây không đúng khi nói v hiện tượng cm ứng điện t?
A. Trong hiện tượng cm ứng điện t, t trường có th sinh ra dòng điện;
B. Dòng điện cm ng có th to ra t t trường của dòng điện hoc t trường của nam châm vĩnh cửu;
C. Dòng điện cm ng trong mch ch tn ti khi có t thông biến thiên qua mch;
D. dòng điện cm ng xut hin trong mch kín nm yên trong t trường không đổi.
18.1 Định lut Len-xơ được dùng để
A. Xác định độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mạch điện kín .
B. Xác định chiu dòng đin cm ng xut hin trong mt mạch điện kín .
C. Xác định cường độ của dòng điện cm ng xut hin trong mt mạch điện kín .
D. Xác định s biến thiên ca t thông qua mt mạch điện kín , phng .
18.2 Định lut Len - xơ về chiu của dòng điện cm ng là h qu của định lut bo toàn nào?
A. Năng lượng. B. Điện tích. C. Động lượng. D. Khối lượng.
18.3 Chn t thích hợp điền vào ch trng câu sau:
Dòng điện cm ng xuát hin trong mch kín chiu sao cho t trưng cm ng tác dng
……………. sự biến thiên ca t thông ban đầu qua mch kín
A. tăng cường B. chng li C. làm gim D. trit tiêu
18.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cm ứng được sinh ra trong khi vt dn khi chuyển động trong t trường hay đặt trong t
trường biến đổi theo thi gian gọi là dòng điện Fu-cô.
B. Dòng điện xut hin khi có s biến thiên t thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cm ng.
Trang 7
C. Dòng đin Fu-được sinh ra khi khi kim loi chuyển động trong t trường, tác dng chng li
chuyển động ca khi kim loại đó.
D. Dòng điện Fu-cô ch được sinh ra khi khi vt dn chuyển động trong t trường, đồng thi to nhit
làm khi vt dn nóng lên.
19.1 Dòng điện Fu-cô là
A. dòng điện chy trong khi kim loi
B. dòng điện cm ng sinh ra trong mch kín khi t thông qua mch biến thiên.
C. dòng điện cm ng sinh ra trong khi kim loi khi khi kim loi chuyển động trong t trường
D. dòng điện xut hin trong tm kim loi khi ni tm kim loi vi hai cc ca
nguồn điện
19.2 Chn một đáp án sai khi nói v dòng điện Fu-cô:
A. nó gây hiu ng ta nhit
B. trong động cơ điện chng li s quay của động cơ làm giảm công sut của động cơ
C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngt thiết b dùng điện
D. là dòng điện có hi
19.3 Chn một đáp án sai khi nói v dòng điện Fu-cô:
A. Hiện tượng xut hiện dòng điện Fu-cô thc cht là hiện tượng cm ứng điện t
B. chiu của dòng điện Fu-cô cũng được xác định bằng định lut Jun Lenxơ
C. dòng điện Fu-cô trong lõi st ca máy biến thế là dòng điện có hi
D. dòng điện Fu-cô có tính cht xoáy
19.4 Phát biểu nào là đúng về định lut Fa ra đây?
A. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t trường qua
mạch kín đó
B. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l nghch vi tốc độ biến thiên ca t thông
qua mạch kín đó
C. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t thông qua
mạch kín đó
D. Suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t thông qua mạch kín đó
Thông hiu:
20.1 Mun cho trong mt khung dây kín xut hin mt suất điện động cm ng thì một trong các cách đó là
A. làm thay đổi din tích ca khung dây. B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho t thông qua khung dây biến thiên. D. quay khung dây quanh trục đối xng ca nó.
20.2 Mt mch kín (C) phng không biến dạng đặt vuông góc vi t trường đều, trong trường hp nào sau
đây thì trong mạch xut hiện dòng điện cm ng?
A. Mch quay quanh trc nm trong mt phng (C).
B. Mch chuyển động tnh tiến.
C. Mch quay quanh trc vuông góc vi mt phng (C).
D. Mch chuyển động trong mt phng vuông góc vi t trường.
20.3 Mt khung dây cng, đặt trong t trường tăng dn đều như hình v ới đây. Dòng đin cm ng trong
khung có chiu
A. B. C. D.
20.4 Mt khung dây cng, đặt trong t trường gim dn đều như hình v ới đây. Dòng đin cm ng trong
khung có chiu
Trang 8
A. B. C. D.
21.1 Mt khung dây cng, đặt trong t trường tăng dn đều như hình v ới đây. Dòng đin cm ng trong
khung có chiu
A. B. C. D.
21.2 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa vòng dây kín:
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
21.3 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây kín dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa nam châm:
A. Hình D B. Hình C C. Hình B D. Hình A
21.4 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa vòng dây kín:
A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
22.1 Mt khung dây dn hình ch nht không b biến dng được đặt trong mt t trường đều v trí (1) mt
phng khung dây song song với các đường sc từ. Sau đó, cho khung dây quay 900 đến v trí (2) vuông góc
với các đường sc t. Khi quay t v trí (1) đến v trí (2)
Trang 9
R tăng
M
P
Q
N
A
A. không có dòng điện cm ng xut hin trong khung dây.
B. có dòng điện cm ng xut hin trong khung dây theo chiu ADCB.
C. có dòng điện cm ng xut hin trong khung dây theo chiu ABCD.
D. có dòng điện cm ng xut hiện trong khung dây lúc đầu theo chiu
ABCD sau đó đổi chiều ngược li.
22.2 Tương tác giữa hai đoạn dây thng MN và PQ hình v bên là
A. không tương tác
B. hút nhau
C. đẩy nhau
D. ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau
23.1 Mt khung dây phng din tích 10.10
-4
m
2
đặt trong t trường đều vectơ cảm ng t hp với vectơ
pháp tuyến ca mt phng khung dây một góc 60° và có độ ln 0,12 T. T thông qua khung dây này là
A. 2,4.10
-4
Wb B. 0,6. 10
4
Wb
C. 0,6.10
-6
Wb D. 2,4.10
-6
Wb
23.2 T thông
qua mt khung dây biến đổi, trong khong thi gian 0,1 (s) t thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6 (Wb). Suất điện động cm ng xut hiện trong khung có độ ln bng
A. 6 V. B. 10 V.
C. 16 V. D. 22 V.
23.3 Mt khung dây phng din tích 20.10
-4
m
2
, đặt trong t trường đều vectơ cảm ng t hp với vectơ
pháp tuyến ca mt phng khung dây một góc 60° và đ ln 2.10
-4
T, người ta làm cho t trường gim
đều đến 0 trong thi gian 0,01 s. Tính suất điện động cm ng xut hin trong khung dây trong thi gian t
trường biến đổi.
A. 2.10
-4
V. B. 10
-4
V.
C. 3.10
-4
V. D. 4.10
-4
V.
23.4 Mt hình vuông cạnh 5 cm đặt trong t trường đều có cm ng t B = 4.10
-4
T, t thông qua hình vuông
đó bằng 10
-6
Wb. Góc hp bởi véctơ cảm ng t và véctơ pháp tuyến ca hình vuông là
A. 60
0
B. 30
0
C. 45
0
D. 0
0
2. T cm.
Nhn biết:
24.1 Biu thc ca t thông riêng là
A.
= L.i B.
= L/i C.
= l.I D.
= i/L
24.2 Từ thông riêng của mạch kín phụ thuộc vào
A. chiều dài dây dẫn B. tiết diện dây dẫn
C. Điện trở của mạch D. cường độ dòng điện qua mạch
24.3. Hiện tượng t cm là hiện tượng cm ứng điện t do s biến thiên t thông qua mch gây ra bi
A. s biến thiên của chính cường độ điện trường trong mch.
B. s chuyển động ca nam châm vi mch.
C. s chuyển động ca mch vi nam châm.
D. s biến thiên t trường Trái Đất.
24.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cm ứng điện t trong mt mạch điện do chính s biến đổi của dòng điện trong mch
đó gây ra gọi là hiện tượng t cm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng t cm gi là suất điện động t cm.
C. Hiện tượng t cm là một trường hợp đặc bit ca hiện tượng cm ứng điện t.
D. Suất điện động cm ứng cũng là suất điện động t cm.
25.1 Hiện tượng t cm là hiện tượng cm ứng điện t
A. xy ra trong mt mch có s biến thiên t thông
Trang 10
B. xy ra trong mt mạch dòng điện s biến thiên t thông qua mạch đưc gây ra bi s biến
thiên của cường độ dòng điện trong mch
C. xy ra trong mt mạch dòng điện s biến thiên t thông qua mạch được t l vi s biến
thiên t thông của cường độ dòng điện trong mch
D. xy ra trong mt mạch dòng đin s biến thiên t thông qua mạch được gây ra bi s biến
thiên t thông của cường độ dòng điện trong mch
25.2 Biu thc tính suất điện động t cm là
A.
t
I
Le
=
B. e = L.I C. e = 4
. 10
-7
.n
2
.V D.
I
t
Le
=
25.3 Suất điện động cm ng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cm ng trong mch kín. B. sinh ra dòng điện trong mch kín.
C. được sinh bi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cm ng.
25.4 Suất điện động t cm ca mạch điện t l vi
A. từ thông cực tiểu qua mạch B. từ thông cực đại qua mạch
C. Điện trở của mạch D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
26.1 Đơn vị ca độ t cm là
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henry (H).
26.2 Đơn vị ca độ t cm là henry, vi 1H bng
A. 1 J.A
2
B. 1 J/A
2
C. 1V.A D. 1 V/A
26.3 Độ t cm ca ng dây t l ngh với đại lượng nào?
A. Chiu dài ng dây B. S vòng dây
C. Din tích mi vòng dây D. Đ t thẩm môi trường
26. 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói v h s t cm ca ng dây?
A. ph thuc vào s vòng dây ca ng; B. ph thuc tiết din ng;
C. không ph thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry).
Thông hiu:2
27.1 Mt ng dây h s t cảm L = 0,1 H, trong đó dòng đin biến thiên đều 0,5 A/s. Suất điện động t
cm xut hin trong ng s có giá tr là bao nhiêu?
A. 0,03 V. B. 0,04 V.
C. 0,05 V. D. 0,06 V.
27.2 Mt ng dây h s t cảm L = 0,1 (H), trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động t
cm xut hin trong ng s có giá tr là bao nhiêu?
A. 0,1 V. B. 0,2 V.
C. 0,3 V. D. 0,4 V.
27.3 Mt ng dây có h s t cảm L = 0,2 H, trong đó dòng điện biến thiên đu 2 A/s. Suất điện động t cm
xut hin trong ng s có giá tr là bao nhiêu?
A. 0,1 V. B. 0,4 V. C. 0,5 V. D. 0,6 (V).
27.4 Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10
-3
H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc
độ biến thiên của dòng điện là
A. 250 A/s. B. 400 A/s. C. 600 A/s. D. 500 A/s.
28.1. Mt ng dây h s t cảm L = 0,01 H, dòng điện I = 5 A chy ng dây. T thông riêng qua ng
dây là:
A. 0,01 Wb. B. 0,05 Wb.
C. 0,3 Wb. D. 0,4 Wb
28.2 Mt ng dây h s t cm L = 0,1 H, t thông riêng ca ng dây 0,5 Wb. ờng độ dòng điện
chy ng dây bng
A. 5 A B. 4 A
C. 3 A D. 2 A
28.3 Mt ng dây h s t cảm L, dòng điện I = 4 A chy ng dây. T thông riêng qua ng dây 0,8
Wb thì giá tr ca L là
A. 0,01 H. B. 0,1 H. C. 0,2 H. D. 0,5 H.
II. T LUN
Trang 11
Vn dng:
1. Xác định chiu ca vec-tơ cảm ng t và cc ca nam châm trong các hình sau:
.
2. Xác định vectơ lực t (phương, chiều, độ lớn) trong các trường hp sau, biết:
(HV1) B=0,02T, α = 45
0
, I = 5A, l = 5cm,
(HV2) B = 0,05T, I = 4A, l=10cm
HV1 HV2
3. Thanh MN dài l = 20 cm khối lượng 5 g treo nm ngang bng hai si
ch mnh CM DN. Thanh nm trong t trường đều cm ng t B = 0,3
T nm ngang vuông góc vi thanh chiều như hình vẽ. Mi si ch treo
thanh th chịu được lc kéo tối đa 0,04 N. Dòng điện chy qua thanh
MN cường độ nh nht bao nhiêu thì mt trong hai si ch treo thanh b
đứt. Cho gia tc trọng trường g=9,8 m/s
2
.
4: Mt dây thẳng MN = 25cm đưc treo bng hai dây dn nh thẳng đứng. H được đặt trong t trường đều
B
hướng thẳng đứng t dưới lên, có B = 0,05T. Cho dòng điện I = 5A qua dây MN
a) Xác định lc t tác dng lên dây
b) Xác định xác định góc lch ca hai dây treo so với phương thẳng đứng. Biết khối lượng dây MN
50g
(ĐS: a. F=0,0625N; b. 7,12
o
)
5. Cho dây dn thẳng dài mang dòng điện I
1
= 10A đặt trong không khí như hình vẽ.
a) Xác định vectơ cảm ng t ti M cách dây dn 20cm
b) Tại M đặt dây dn th hai song song vi dây th nht và mang dòng điện
I
2
= 30A. Tìm qu tích những điểm mà cm ng t tng hp tại đó bằng không.
6. Hai dây dn thng song song dài hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chy trong hai
dây độ ln I
1
=10A; I
2
=20A. Tính cm ng t tng hp B trong trường hợp 2 dòng điện cùng chiu,
ngược chiu nhau tại điểm:
a) O cách mi dây 5cm
b) M cách dây I
1
là 10cm, cách dây I
2
là 20cm
c) Tìm qu tích những điểm tại đó
0B =
.
7. Hai dây dn thng dài hn I
1
=2A, I
2
= 4A đồng phng, vuông góc vi nhau. Xác định
B
ti nhng
điểm trong mt phng chứa 2 dây, cách đều hai dây những đoạn r = 4cm.
8. Dòng điện qua mt ng dây t cm giảm đều theo thi gian t I
1
= 1,2 A đến I
2
= 0,4 A trong thi gian 0,2
s. ng dây có h s t cm L = 0,4 (H). Suất điện động t cm trong ng dây là bao nhiêu?
I
.
I
I
I
I
α
.
I
B
D
C
N
M
M
I
1
Trang 12
9. Mt ng dây có h s t cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chy qua. Trong thi gian 0,1 s
dòng điện giảm đều v 0. Độ ln suất điện động t cm ca ống dây có độ ln là bao nhiêu?
10. Mt ống dây được qun vi mật độ 2000 vòng/mét. ng dây có th tích 500 cm
3
.
ống dây được mc vào mt mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong
ng biến đổi theo thời gian như đồ trên hình v.
a. Suất điện động t cm trong ng t sau khi đóng công tắc đến thời điểm
0,05 (s) là bao nhiêu?
b. Suất điện động t cm trong ng t thời điểm 0,05 (s) v sau là bao nhiêu?
11. Mt khung dây dn hình ch nhật có kích thước 3 cm x 4 cm được đặt trong t trường đều cm ng t B
= 5.10
-4
T. Vectơ cảm ng t hp vi mt phng khung mt góc 30
0
.
a. T thông qua khung dây dẫn đó là bao nhiêu?
b. Quay khung dây đến v trí mt phng khung dây vuông c
B
trong thi gian 0,5 s. Biết khung
dây điện tr r = 0,2
. Tìm độ ln suất điện động cm ứng cường đ dòng điện cm ng xut hin
trong khung trong thi gian trên.
I(A)
5
O 0,05 t(s)
Hình v A
O 0,05
t(s)
Hinh 5.35
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 - VẬT LÍ 11 NĂM HỌC 2022-2023 I. TRẮC NGHIỆM 1. Từ trường Nhận biết:
1.1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó.
B. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
1.2. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
1.3. Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ? A. Có thể cắt nhau
B. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam
C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh
D. Có thể là đường cong khép kín
1.4. Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam địa lí vì
A. Lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
B. Lực điện của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
C. Từ trường của Trái đất tác dụng lên kim nam châm định hướng cho nó.
D. Vì lực hướng tâm do Trái đất quay quanh Mặt trời.
2.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
2.2. Nếu các đường sức của từ trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau và cùng chiều thì
từ trường đó là từ trường
A. do nam châm thẳng tạo ra
B. do dây dẫn thẳng có dòng điện tạo ra
C. do nam châm hình chữ U tạo ra D. đều
2.3. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
2.4. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. Xung quanh dòng điện thẳng
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U
D. Xung quanh một dòng điện tròn.
3.1. Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
A. Những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. Những đường cong, cách đều nhau.
C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
3.2. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức;
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu;
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường;
D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. Trang 1
3.3. Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau, có thể là thanh nam châm hoặc thanh thép. Khi đưa một
đầu thanh 1 đến gần trung điểm của thanh 2 thì chúng hút nhau mạnh. Còn khi đưa một đầu thanh 2 đến gần
trung điểm của thanh 1 thì chúng hút nhau yếu. Chọn kết luận đúng.
A. Thanh 1 là nam châm và thanh 2 là thép.
B. Thanh 2 là nam châm và thanh 1 là thép.
C. Thanh1 và thanh 2 đều là thép.
D. Thanh1 và thanh 2 đều là nam châm.
2. Lực từ. Cảm ứng từ. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt Nhận biết:
4.1
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm của từ trường
A. vuông góc với đường sức từ
B. nằm theo hướng của đường sức từ
C. nằm theo hướng của lực từ
C. không có hướng xác định
4.2. Đơn vị đo của cảm ứng từ là A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. (Vê be)Wb D. Niu tơn (N)
4.3. Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện dài l là A. F= BIl.sin α. B. F= BIl.sinα. C. F= BIl.cosα D. F= BIl.cosα
4.4 Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. vuông góc với phần tử dòng điện
B. Cùng hướng với từ trường
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện
D. tỉ lệ với cảm ứng từ
5.1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ
dòng điện trong đoạn dây.
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây.
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp
bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng
từ tại điểm đặt đoạn dây.
5.2. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ.
B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. C. điện trở dây dẫn.
5.3. Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;
B. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;
C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện;
D. Song song với các đường sức từ.
5.4 Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí 𝐼 𝐼 A. B = 2.10-7. B. B= 2.10-7 I.r C. B = 2.107. D. B= 2.107 I.r 𝑟 𝑟
6.1. Một dây dẫn được quấn thành ống có chiều dài ống dây là l, bán kính ống dây là R, số vòng dây trên ống
N. Công thức tính độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện I chạy qua là − ININ A. 7 B = 2.10 B. 7 B = 4 .10 I C. 7 B = 2 .10 D. 7 B = 4 .10 I r R R l
6.2 Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây dài phụ thuộc A. chiều dài ống dây.
B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống.
D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
6.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực F
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B =
phụ thuộc vào cường độ dòng điện I.l sin 
I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường Trang 2 F
C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B =
không phụ thuộc vào cường độ I.l sin 
dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ
6.4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ. Thông hiểu:
7.1
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường
sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
7.2. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều có chiều như B hình vẽ. Lực từ có
A. phương ngang hướng sang trái.
B. phương ngang hướng sang phải. B
C. phương thẳng đứng hướng lên.
D. phương thẳng đứng hướng xuống. I
7.3 Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều có chiều như hình vẽ. Lực từ có B
A. hướng từ phải sang trái.
B. hướng từ trái sang phải.
C. hướng từ ngoài vào trong.
D. hướng từ trong ra ngoài. I
7.4.
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ.
Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái.
B. phương ngang hướng sang phải. I
C. phương thẳng đứng hướng lên.
D. phương thẳng đứng hướng xuống. B
8.1 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 0,1 m có dòng điện I = 6 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,5 T. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là: A. 0,3 N. B. 0,2 N. C. 0,32 N. D. 0,23 N.
8.2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 0,06 m có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,5 T. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là 300. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là : A. 7,5.10-2 N. B. 75.10-2 N. C. 7,5.10-3 N. D. 0,75.10-2 N.
8.3. Lực từ F= BIl sin α sẽ không tác dụng lên đoạn dây dẫn dài l mang dòng điện I, đặt trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ B hợp với dây góc α nếu: A. 800 B. 900 C. 00 D. A. 900 hoặc 00
8.4. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc: A. vặn đinh ốc 1. B. vặn đinh ốc 2. C. bàn tay trái. D. bàn tay phải.
9.1. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có I
từ trường đều chịu tác dụng của lực từ như hình vẽ. Cảm ứng từ tại điểm M có chiều A. từ ngoài vào trong B. từ trong ra ngoài C. từ dưới lên trên D. từ trên xuống dưới M
9.2. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường
đều chịu tác dụng của lực từ như hình vẽ. Cảm ứng từ tại điểm N có chiều I N A. từ ngoài vào trong B. từ trong ra ngoài C. từ dưới lên trên D. từ trên xuống dưới Trang 3
9.3. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều chịu tác dụng của lực từ
như hình vẽ. Cảm ứng từ tại điểm P có chiều I A. từ ngoài vào trong B. từ trong ra ngoài C. từ dưới lên trên D. từ trên xuống dưới P
10.1. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một
từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A. 4.10-6 T. B. 2.10-7/5 T. C. 5.10-7 T. D. 3.10-7 T.
10.2. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT. Một
điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT. B. 0,2 μT. C. 3,6 μT. D. 4,8 μT.
10.3. Cho dòng điện cường độ 0,5A chạy qua một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Cảm ứng từ bên trong ống dây là A. 1,256.10-3 T B. 1,256.10-5 T C. 12,56.10-3 T D. 12,56.10-5 T
10.4. Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống
dây là 35.10-5T. Biết ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống xấp xỉ giá trị nào sau đây? A. 420 vòng B. 390 vòng C. 670 vòng D. 930 vòng
11.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ
11.2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
11.3. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa
dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. 3. Lực Lo-ren-xơ. Nhận biết: 12.1 Lực Lorenxơ là
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
12.2 Chọn phát biểu sai.
A. Lực Lorenxơ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt mang điện và véctơ cảm ứng từ.
B. Lực Lorenxơ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái: để các đường sức từ hướng vào lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là chiều chuyển động của hạt mang điện, ngón tay cái choãi ra 900
là chiều của lực Lorenxơ nếu hạt mang điện âm, chiều ngược lại nếu hạt mang điện dương.
C. Lực Lorenxơ là nguyên nhân gây ra lực từ tác dụng lên dòng điện Trang 4
D. Lực Lorenxơ có độ lớn f = q vB sin 
12.3 Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích chuyển động không phụ thuộc vào.
A. Độ lớn và dấu của điện tích B. Khối lượng của điện tích
C. Độ lớn của cảm ứng từ D. Hướng của véctơ vận tốc
12.4 Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f = q vB
B. f = q vB sin 
C. f = qvBtan
D. f = q vB cos
13.1 Góc α trong công thức f = q vB sin  là góc hợp bởi hai vectơ nào?
A. Hai vectơ v và B B. Hai vectơ v và f C. Hai vectơ B và f D. Hai vectơ q và B
13.2 Đại lượng không có mặt trong công thức tính độ lớn lực Lorenxơ là: A. q B. v C. B D. I
13.3. Trong các yếu tố sau, lực Lorenxơ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
A. Điện tích hạt mang điện B. Vận tốc hạt mang điện
C. Cảm ứng từ D. Khối lượng của điện tích
13.4 Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B:
f= q.v.B đúng khi véctơ vận tốc của hạt và véctơ cảm ứng từ B:
A. Vuông góc nhau B. Cùng phương cùng chiều
C. Cùng phương ngược chiều D. Làm thành góc α Thông hiểu
14.1
Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đường sức từ.
C. Điện tích của hạt mang điện. D. Cả 3 yếu tố trên
14.2 Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
14.3 Một điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc
ban đầu v0 = 2.105 m/s hợp với B góc 300. Lực Lorenxơ tác dụng vào điện tích có độ lớn là A. - 3,2.10-14 N B. - 6,4.10-15 N C. 3,2.10-15 N D. 6,4.10-15 N
14.4 Một electron có điện tích q = - 1,6.10-19 C bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2
T với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 m/s vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là A. - 3,2.10-14 N B. - 6,4.10-15 N C. 3,2.10-15 N D. 6,4.10-15 N CHƯƠNG 5
1. Từ thông. Cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng.
Nhận biết:
15.1 Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp
tuyến là  . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức A.  = BS.sin B.  = BS.cos C.  = BS.tan D.  = BS.ctan
15.2 Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). 15.3 1 Vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2.
15.4 Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ và diện tích đang xét
B. độ lớn cảm ứng từ và góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ
C. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ và diện tích đang xét D. diện tích đang xét
16.1 Chọn câu sai ?
A. Giá trị từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ qua S lớn hay bé.
B. Đơn vị của từ thông là vê be (Wb). Trang 5
C. Khi đặt diện tích S vuông góc với cấc đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn.
D. Từ thông là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng 0.
16.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đơn vị của từ thông là Vê be (Wb)
B. Biểu thức tính từ thông qua diện tích S:  = BS.cos
C. Góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là 
D. Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
16.3 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:    A. e = B. e = . t  C. = t e D. e = − c c t  c  c t 
16.4 Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
17.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó
gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
17.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện
động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
17.3 Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi
A. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều
B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều
C. trong mạch có nguồn điện
D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian
17.4 . Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;
B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;
D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.
18.1 Định luật Len-xơ được dùng để
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín .
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín .
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng .
18.2 Định luật Len - xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào? A. Năng lượng. B. Điện tích. C. Động lượng. D. Khối lượng.
18.3 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở câu sau:
Dòng điện cảm ứng xuát hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng
……………. sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín A. tăng cường B. chống lại C. làm giảm D. triệt tiêu
18.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ
trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. Trang 6
C. Dòng điện Fu-cô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại
chuyển động của khối kim loại đó.
D. Dòng điện Fu-cô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt
làm khối vật dẫn nóng lên.
19.1 Dòng điện Fu-cô là
A. dòng điện chạy trong khối kim loại
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối kim loại khi khối kim loại chuyển động trong từ trường
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện
19.2 Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Fu-cô:
A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt
B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ
C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện
D. là dòng điện có hại
19.3 Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Fu-cô:
A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Fu-cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ
B. chiều của dòng điện Fu-cô cũng được xác định bằng định luật Jun – Lenxơ
C. dòng điện Fu-cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại
D. dòng điện Fu-cô có tính chất xoáy
19.4 Phát biểu nào là đúng về định luật Fa – ra – đây?
A. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ trường qua mạch kín đó
B. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó
C. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó
D. Suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó Thông hiểu:
20.1
Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là
A. làm thay đổi diện tích của khung dây.
B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều.
C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên.
D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó.
20.2 Một mạch kín (C) phẳng không biến dạng đặt vuông góc với từ trường đều, trong trường hợp nào sau
đây thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C).
B. Mạch chuyển động tịnh tiến.
C. Mạch quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng (C).
D. Mạch chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.
20.3 Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ dưới đây. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều A. B. C. D.
20.4 Một khung dây cứng, đặt trong từ trường giảm dần đều như hình vẽ dưới đây. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều Trang 7 A. B. C. D.
21.1 Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ dưới đây. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều A. B. C. D.
21.2 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín: A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
21.3 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây kín dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm: A. Hình D B. Hình C C. Hình B D. Hình A
21.4 Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín: A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
22.1
Một khung dây dẫn hình chữ nhật không bị biến dạng được đặt trong một từ trường đều ở vị trí (1) mặt
phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Sau đó, cho khung dây quay 900 đến vị trí (2) vuông góc
với các đường sức từ. Khi quay từ vị trí (1) đến vị trí (2) Trang 8
A. không có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
B. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ADCB.
C. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo chiều ABCD.
D. có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây lúc đầu theo chiều
ABCD sau đó đổi chiều ngược lại.
22.2 Tương tác giữa hai đoạn dây thẳng MN và PQ ở hình vẽ bên là M A. không tương tác P B. hút nhau R tăng A C. đẩy nhau
D. ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhau Q N
23.1 Một khung dây phẳng diện tích 10.10-4 m2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là
A. 2,4.10-4 Wb B. 0,6. 10−4 Wb
C. 0,6.10-6 Wb D. 2,4.10-6 Wb
23.2 Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến
1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V. B. 10 V. C. 16 V. D. 22 V.
23.3 Một khung dây phẳng diện tích 20.10-4 m2, đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có độ lớn 2.10-4 T, người ta làm cho từ trường giảm
đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi. A. 2.10-4 V. B. 10-4 V. C. 3.10-4 V. D. 4.10-4 V.
23.4 Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T, từ thông qua hình vuông
đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véctơ pháp tuyến của hình vuông là A. 600 B. 300 C. 450 D. 00 2. Tự cảm. Nhận biết:
24.1 Biểu thức của từ thông riêng là A.  = L.i B.  = L/i C.  = l.I D.  = i/L
24.2 Từ thông riêng của mạch kín phụ thuộc vào A. chiều dài dây dẫn B. tiết diện dây dẫn C. Điện trở của mạch
D. cường độ dòng điện qua mạch
24.3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi
A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.
24.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch
đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
25.1 Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ
A. xảy ra trong một mạch có sự biến thiên từ thông Trang 9
B. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên của cường độ dòng điện trong mạch
C. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được tỉ lệ với sự biến
thiên từ thông của cường độ dòng điện trong mạch
D. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên từ thông của cường độ dòng điện trong mạch
25.2 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là I  t  A. e = −L B. e = L.I C. e = 4  . 10-7.n2.V D. e = −L t  I 
25.3
Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.
25.4 Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. từ thông cực tiểu qua mạch
B. từ thông cực đại qua mạch C. Điện trở của mạch
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch
26.1 Đơn vị của độ tự cảm là A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henry (H).
26.2 Đơn vị của độ tự cảm là henry, với 1H bắng A. 1 J.A2 B. 1 J/A2 C. 1V.A D. 1 V/A
26.3 Độ tự cảm của ống dây tỉ lệ nghị với đại lượng nào? A. Chiều dài ống dây B. Số vòng dây
C. Diện tích mỗi vòng dây
D. Độ từ thẩm môi trường
26. 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống; B. phụ thuộc tiết diện ống;
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry). Thông hiểu:2
27.1
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 0,5 A/s. Suất điện động tự
cảm xuất hiện trong ống sẽ có giá trị là bao nhiêu? A. 0,03 V. B. 0,04 V. C. 0,05 V. D. 0,06 V.
27.2 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động tự
cảm xuất hiện trong ống sẽ có giá trị là bao nhiêu? A. 0,1 V. B. 0,2 V. C. 0,3 V. D. 0,4 V.
27.3 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,2 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ống sẽ có giá trị là bao nhiêu? A. 0,1 V. B. 0,4 V. C. 0,5 V. D. 0,6 (V).
27.4 Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10-3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc
độ biến thiên của dòng điện là A. 250 A/s. B. 400 A/s. C. 600 A/s. D. 500 A/s.
28.1. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, có dòng điện I = 5 A chạy ống dây. Từ thông riêng qua ống dây là: A. 0,01 Wb. B. 0,05 Wb. C. 0,3 Wb. D. 0,4 Wb
28.2 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, từ thông riêng của ống dây là 0,5 Wb. Cường độ dòng điện chạy ống dây bằng A. 5 A B. 4 A C. 3 A D. 2 A
28.3 Một ống dây có hệ số tự cảm L, có dòng điện I = 4 A chạy ống dây. Từ thông riêng qua ống dây là 0,8
Wb thì giá trị của L là A. 0,01 H. B. 0,1 H. C. 0,2 H. D. 0,5 H. II. TỰ LUẬN Trang 10 Vận dụng:
1.
Xác định chiều của vec-tơ cảm ứng từ và cực của nam châm trong các hình sau: I . I I I .
2.
Xác định vectơ lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các trường hợp sau, bi ết:
(HV1) B=0,02T, α = 450, I = 5A, l = 5cm,
(HV2) B = 0,05T, I = 4A, l=10cm α I . I HV1 HV2
3. Thanh MN dài l = 20 cm có khối lượng 5 g treo nằm ngang bằng hai sợi C D
chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3
T nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo
thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 N. Dòng điện chạy qua thanh B
MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị M N
đứt. Cho gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2.
4:
Một dây thẳng MN = 25cm được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng. Hệ được đặt trong từ trường đều
B hướng thẳng đứng từ dưới lên, có B = 0,05T. Cho dòng điện I = 5A qua dây MN
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây
b) Xác định xác định góc lệch của hai dây treo so với phương thẳng đứng. Biết khối lượng dây MN là 50g (ĐS: a. F=0,0625N; b. 7,12o)
5. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1 = 10A đặt trong không khí như hình vẽ.
a) Xác định vectơ cảm ứng từ tại M cách dây dẫn 20cm M
b) Tại M đặt dây dẫn thứ hai song song với dây thứ nhất và mang dòng điện I1
I2 = 30A. Tìm quỹ tích những điểm mà cảm ừng từ tổng hợp tại đó bằng không.
6.
Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai
dây có độ lớn I1 =10A; I2 =20A. Tính cảm ứng từ tổng hợp B trong trường hợp 2 dòng điện cùng chiều,
ngược chiều nhau tại điểm:
a) O cách mỗi dây 5cm
b) M cách dây I1 là 10cm, cách dây I2 là 20cm
c) Tìm quỹ tích những điểm tại đó B = 0 .
7. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn I1 =2A, I2 = 4A đồng phẳng, vuông góc với nhau. Xác định B tại những
điểm trong mặt phẳng chứa 2 dây, cách đều hai dây những đoạn r = 4cm.
8
. Dòng điện qua một ống dây tự cảm giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 A đến I2 = 0,4 A trong thời gian 0,2
s. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu? Trang 11
9. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s
dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn là bao nhiêu?
10
. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 cm3. I(A)
ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong
ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình vẽ.
a. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 5 0,05 (s) là bao nhiêu?
b. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là bao nhiêu? O 0,05 t(s) Hình vẽ A
11. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B
= 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300.
a. Từ thông qua khung dây dẫn đó là bao nhiêu? O 0,05
b. Quay khung dây đến vị trí mặt phẳng khung dây vuông góc B trong thời gian 0,5 s. Biế t(s) t khung
dây có điện trở r = 0,2  . Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện Hinh 5.35
trong khung trong thời gian trên. Trang 12