Đề cương ôn thi có đáp án chi tiết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh

Đề cương ôn thi có đáp án chi tiết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tich vai tro quyêt đinh cua vât chât đôi vơi y thưc. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
2. phân tich sư tac đông trơ lai cua y thưc đôi vơi vât chât. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
3. Phân tich sư thông nhât giư$a thê giơi quan duy vât va phương phap biên chưng trong triêt hoc mac
lê nin
4. Phân tich tâm quan trong cua nguyên tăc toan diên trong nhân thưc va thưc tiê$n. Sư vân dung cua
Đang ta đôi vơi vân đê nay
5. Phân tich tâm quan trong cua Nguyên tăc lich sư cu thê. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê
nay
6. Phân tich tâm quan trong cua nguyên tăc phat triên. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
7. Phân tich cơ sơ ly luân khăc phuc bênh kinh nghiêm, giao điêu. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân
đê nay
8. Phân tich sơ ly luân chi ra nguôn gôc, đông lưc cua sư vân đông vaphat triên cua sư vât, hiên
tương. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
9. Phân tich sơ ly luân cua bai hoc chông ta khuynh, hư$u khuynh trong nhân thưc va thưc tiê$n. Sư
vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
10. Phân tich sơ ly luân chi ra khuynh hương, con đương n đông va phat triên cua sư vât hiên
tương. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
11. Phân tich môi quan hê giư$a thưc tiê$n va ly luân. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
12. Phân tich môi quan hê biên chưng giư$a lưc lương san xuât vaquan hê san xuât. Sư vân dung cua
Đang ta đôi vơi vân đê nay
13. Phân tich môi quan hê giư$a sơ hatâng va kiên truc thương tâng. Sư vân dung cua Đang ta đôi
vơi vân đê nay
14. Phân tich lam ro$ tinh đôc lâp tương đôi cua đơi sông tinh thân vơi đơi sông vât chât cua xa$ hôi. Y
nghi$a phương phap luân rut ra tư đo.
15. Bo qua
16. Đê y thưc tac đông lai vât chât cân điêu kiên gi. Sư tac đông đo phu thuôc vao như$ng yêu tô nao, kêt
qua cua tac đông đo. Y nghi$a phương phap luân đươc rut ra
17. Phân tich quan điêm sau cua Lênin: Phat triên la sư đâu tranh cua cac măt đôi lâp. Y nghi$a phương
phap luân đươc rut ra tư viêc nghiên cưu vân đê nay
18. Phân tich luân điêm: thưc tiê$n luôn cao hơn nhân thưc (Ly luân). Y nghi$a phương phap luân đươc rut
ra tư viêc nghiên cưu vân đê nay
19. Phân tich luân điêm sau cua Lênin: Mac coi sư vân dông cua xa$ hôi la môt qua trinh lich sư tư nhiên.
Vân dung viêc nghiên cưu vân đê đo vao xem xet con đương đi lên chu nghi$a xa$ hôi ơ viêt nam.
20. Phân tich luân điêm sau cua Hô Chi Minh: Thưc tiê$n ko co ly luân hương dâ$n thi thanh thưc tiê$n mu
quang, ly luân không liên hê vơi thưc tiê$n la ly luân suông. Y nghi$a phương phap luân đươc rut ra tư
viêc nghiên cưu vân đê nay
21. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt căn ban vê nôi dung cua Chu nghi$a duy vât biên chưng vơi cac hinh
thưc duy vât khac trong lich sư
22. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt vê ban chât cua Chu nghi$a duy vât biên chưng vơi cac hinh thưc
duy vât khac trong lich sư
23. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt căn ban vê thê giơi quan duy vât biên chưng vơi cac hinh thưc thê
giơi quan khac trong lich sư
24. Phân tich luân điêm sau cua chu nghi$a Mac: vu$ khi cua sư phê phan không thê thay thê đươc sư
phê phan băng vu$ khi. Lưc lương vât chât chi co thê bi đanh đô bơi lưc lương vât chât, song li luân
co thê trơ thanh vât chât môt khi no đươc thâm nhâp vao quân chung”
25. Phân tich đê lam ro$ vai tro cua triêt hoc vơi tư cach la hat nhân ly luân cua thê giơi quan.
1
Câu 1: Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn
đề này?
Phân tích vai trò quyêt đinh của vật chất đôi vơi y thưc:
- Khái niệm:
+ vật chất: trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lê nin đã định nghĩa:
vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
thức: sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
- sở luận: trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất cái trước, y thưc co sau,
vât chât la nguôn gôc cua y thưc, quyêt đinh y thưc. Điêu nay đươc thê hiên:
+ Nôi dung: Vật chất tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức. Vật chất
trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, là nguồn gốc sinh ra ý thức. Y thưc la
san phâm cua môt dang vât chât co tô chưc cao la bô oc ngươi nên chi khi co con ngươi mơi co y thưc. Não
người là dạng vật chất có tổ chức cao,cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc
vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan. Trong môi quan hê giư$a
con ngươi vơi thê giơi vât chât thi con ngươi la kêt qua qia trinh phat triên lâu dai cua thê giơi vât chât, la
san phâm cua thê giơi vât chât. Kêt luân nay đa$ đươc chưng minh bơi sư phat triên hêt sưc lâu dai cua khoa
hoc vê giơi tư nhiên, no la môt băng chưng khoa hoc chưng minh quan điêm: vât chât co trươc, y thưc co
sau.
+ Ban chât cua y thưc: Y thưc la sư phan anh thê giơi vât châtm la hinh anh chu quan vê thê giơi vât
chât nên nôi dung cua y thưc đc quyêt đinh bơi vât chât. Sư vân đông va phat triên ca y thưc, hinh thưc biêu
hiên cua y thưc bi cac quy luât sinh hoc, cac quy luât xa$ hôi va sư tac đông cua môi trương sông quyêt đinh.
Như$ng yêu tô nay thuôc li$nh vưc vât chât nên vât chât không chi quyêt đinh nôi dung ma con quyêt đinh ca
hinh thưc biêu hiên cu$ng như moi sư biên đôi cua y thưc.
+ Xu hương vân đông: Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó, vật chất phát triển đến
đâu thì ý thức hình thành, phát triển đến đó, vât chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
Như vậy, vật chất quyết định cả nội dung khuynh hướng vận động phát triển của ý thức. Vật chất cũng
còn là điều kiện môi trường để hiện thực hóa ý thức, tư tưởng.
* Sự vận dụng của Đảng ta:
Nguyên tắc quan trọng được Đảng vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan xuất phát từ thực tế
khách quan.
- Yêu cầu của nguyên tắc:
+ Muc đich ,đương lôi, chu trương con ngươi đăt ra không đươc xuât phat tư y muôn chu quan ma
phai xuât phat tư hiên thưc, phan anh nhu câu chin muôi va tinh tât yêu cua cuôc sông, xuất phát từ sự vật
để nhận thức sự vật.
+ không được lấy ý chí áp đặt cho thực tế, chủ quan duy ý chí
+ không được lấy tình cảm cá nhân làm xuất phát điểm cho những vấn đề quan trọng đề ra phương
hướng, mục tiêu
+ tôn trọng quy luật, sự thật.
+ khi có mục đích, đường lối, chủ trương đúng phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó.
- Vận dụng yêu cầu:
+ Nêu tư giac vân dung đung thi con ngươi se$ nhân thưc đươc sư vât, đê ra phương hương muc tiêu
đung đăn
+ Bêu lơ la, nhân thưc sai sư vât dâ$n đên cach nhin nhân sư vât hiên tương không đung, đưa ra muc
tiêu, phương hương thiêu chinh xac, k thưc tê
Liên hê thưc tiên ( co 2 lưa chon )
Lưa chon 1
1. Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986
Giai đoạn này Đảng ta đã đề ra các chính sách sau:
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng . Muốn phát triển ngành công nghiệp nặng cần có nhiều vốn,
nhân lực.Trong khi đó giai đoạn này nước ta mới trải qua chiến tranh, bị tàn phá nặng nề, khó
khăn về tài chính cũng như trình độ dân trí còn thấp. vậy việc đề ra chính sách ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng là chưa tôn trọng thực tế khách quan.
- Xóa bỏ các thành phần kinh tế. Trong điều kiện nước ta đứng dậy sau chiến tranh việc phát triền
nền kinh tế nhiều thành phần sẽ góp phần đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu, xây dựng cơ sở
hạ tầng...Tuy nhiên Đảng ta chưa tôn trọng thực tế khách quan, đã xóa bỏ các thành phần kinh tế
chỉ thừa nhận thành phần kinh tế nhà nước và tập thể.
2
- Duy trì chế quản tập trung quan liêu bao cấp.Thời kỳ chiến tranh, chúng ta rất thành công
trong việc huy động, tổ chức sức mạnh của mỗi người, mỗi vùng và sức mạnh của cả nước; sức
mạnh trong và ngoài nước; sức mạnh của quá khứ, hiện tại, tương lai tạo nên một lực lượng vật
chất khổng lồ của chiến tranh nhân dân, đánh bại những thế lực hơn chúng ta nhiều lần về tiềm
lực kinh tế tiềm lực quân sự để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nhưng khi hòa
bình lập lại thì chế này không còn phù hợp nữa,nó kìm chế sự phát triển kinh tế xã hội. Việc
Đảng ta chủ trương duy trì cơ chế quản lý này là chưa tôn trọng thực tế khách quan.
- Chưa thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sau chiến tranh, tỷ lệ mù chữ nước ta còn
rất cao. Tuy nhiên Đảng ta lại chưa thực sự có những chính sách để giáo dục phát triển.
Với những chính sách trên có thể nói thời kỳ từ năm 1976 đến 1986 Đẳng ta đã chưa thực sự dựa trên
thực tế khách quan để đưa ra các chủ trương chính sách. Điều này đã khiến cho những chính ch này
không phù hợp với thực tế, làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ, kém phát triển, làm giảm niềm tin của nhân
dân với sự lãnh đạo của Đảng. Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nên mờ
nhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
2. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Trong giai đoạn này Đảng ta đã đổi mới trong nhận thức, các chính sách đưa ra cũng có nhiều thay
đổi theo hướng tích cực. Được thể hiện thông qua các chính sách lớn:
- Đưa ra 3 chương trình kinh tế: Lương thực- thực phẩm; hàng tiêu dùng; xuất khẩu
- Thừa nhận các thành phần kinh tế
- Xóa bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp
- Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu.
Với những chính sách được đề ra xuất phát từ thực tế khách quan, nền kinh tế nước ta luôn tăng
trưởng cao trong khu vực trên thế giới, hội nhập sâu rộng với thế giới, đời sống của người dân
không ngừng được cải thiện và nâng cao, làm tăng niềm tin của nhân dân với Đảng.
Lưa chon 2
Giai đoạn 76-85:
Trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới này, Đảng ta xác định bước đi của thời kì quá độ là ngắn, tiến
hành xóa bỏ các thành phần kinh tế nhân, xóa bỏ quan hệ sản xuất phi XHCN, không quan hệ vớic
nước bản, tập trung phát triển công nghiệp nặng, ít quan tâm đến công nghiệp nhẹ. Đảng ta đã chủ
quan, duy ý chí, đề cao tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, chưa phát huy được tính năng động chủ quan, cũng
nhu vai trò tích cực của nhân tố con người. Đảng ta đã chủ trương kế hoạch hóa tập trung , nhà nước quản
lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống
dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các
chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ
chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế
hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà
nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Các quan hành chính can thiệp quá sâuo hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về vật chất đối với các quyết định của
mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
Hậu quả trước tiên thể nhận thấy được về mặt kinh tế, hàng hóa trên thị trường trở nên khan
hiếm, nền kinh tế trở nên khó khăn. Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nên
mờ nhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
Giai đoạn 86 đến nay:
Với đường lối đổi mới đúng đắn do Đảng khởi xướng lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn và rất quan trọng.Đảng ta đã nhận định bước đi của thời kỳ quá độ được xác định dài, cam
go, thăng trầm, thậm chí có cả những lúc thụt lùi đồng thời chấp nhận kinh tế tư nhân và những mặt trái của
nó. Tập trung phát triển công nghiệp nhẹ nông nghiệp. Những thành tựu đó đã tăng cường sức mạnh
tổng hợp làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc
chế độ XHCN, nâng cao vị thế uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Từ đại hội VIII của Đảng năm
1996, đất nước ta đã chuyển sang chặng đường mới đẩy mạnh CNH, HDH phấn đấu đến năm 2020 cơ bản
trở thành một nước CN, thực hiện mục tiêu” độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, XH
công bằng dân chủ văn minh. Kinh tế trở nên tăng trưởng và phát triển đã giúp cho chính trị giữ được vị thế,
văn hóa tư tưởng trở nên phong phú.
Tuy nhiên chúng ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế, so với
nhiều nước trong khu vực trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
diễn biến hòa bình do các thế lực thù địch gây ra. Bởi vậy chúng ta phải “khơi dậy trong nhân dân lòng yêu
nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người VN, quyết tâm đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu”
lấy việc phát huy nguồn lực con người - yếu tố bản để phát triển hội, tăng trưởng kinh tế nhanh
bền vững”.
Bên cạnh đó Đảng ta chủ trương đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầy
đủ tính tích cực quyền m chủ của nhân dân. Mặt khác đổi mới chế quản lý, hoàn thiện hệ thống
3
chính sách hội phù hợp ý nghĩa then chốt trong việc phát huy tính tích cực của người lao động như:
cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ chế này phải lấy con người làm
trung tâm, vì con người, hướng tới con người là phát huy mọi nguồn lực. Cơ chế quản lý mới phải xây dựng
đội ngũ quản năng lực phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ. Trong khi đó, xác định nhân tố con
người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, Đảng ta chủ trương đảm bảo lợi ích của người lao động là động
lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con người: cần quan tâm đúng mức đến lợi ích vật
chất, lợi ích kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sáng tạo như ăn, ở,
mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích thích phát triển
về mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp để giải
quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, lợi ích hội nhằm đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của
người lao động. Đảng Nhà nước đã dần khắc phục thái độ trông chờ lại vào hoàn cảnh bằng cách
nhanh chóng cổ phần hoá các công ty nhà nước để tạo sự năng động, sáng tạo trong hoạt động cũng như
cạnh tranh, nhất trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Đảng cũng đã cương quyết giải thể các công ty làm ăn
thua lỗ như: Tổng công ty sành sứ Việt Nam, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam… để tránh
việc nhà nước bỏ vốn vào nhưng lại luôn phải lỗ cho các công ty này. Ngoài ra chúng ta cũng cần nâng
cao trình độ nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung đặc biệt đầu cho ngành giáo dục.
Chúng ta cần xây dựng chiến lược giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để mở rộng
quy chất lượng ngành đào tạo, đối với nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo, cải tiến nội dung
chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tượng, trường lớp ngành nghề. Kết hợp giữa việc nâng
cao dân trí, phổ cập giáo dục với việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao
động để đáp ứng nhu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện đồng bộ vàhiệu
quả các giải pháp trên sẽ kích thích tính năng động và tài năng sáng tạo của người lao động ở nước ta. Sự
nghiệp đất nước càng phát triển thì tính tích cực và năng động của con người càng tăng lên một cách hàng
hợp với quy luật.
Câu 2: Phân ti*ch sư- ta*c đô-ng trơ0 la-i cu0a y* thư*c đô*i vơ*i vâ-t châ*t. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n
đê3 na3y
*Khai niêm vê* y thưc, vât chât theo quan điê-m duy vât biên chưng ( DVBC )
+ Vât chât la môt pham tru triêt hoc dung đê chi thưc tai khach quan đươc đem lai cho con ngươi
trong cam giac, đươc cam giac cua chung ta chep lai, chup lai, phan anh va tôn tai không phu thuôc vao
cam giac.
+ ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri
thức mới về sự vật, thể tưởng tượng ra những cái không thực trong thực tế. Ý thức thể tiên đoán
dự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu
tượng tính khái quát cao. Tuy nhiên sáng tạo của ý thức sáng tạo của phản ánh bởi ý thức bao
giờ cũng chỉ là phản ánh sự tồn tại
*Sư tac đông trơ- lai cu-a y thưc đôi vơi vât chât
Trong môi quan hê vơi vât chât, y thưc co thê tac đông trơ lai vât chât thông qua hoat đông thưc tiê$n
cua con ngươi. Vi y thưc la y thưc cua con ngươi nên noi đên vai tro cua y thưc la noi đên vai tro cua con
ngươi. Ban thân y thưc tư no không trưc tiêp thay đôi đươc gi trong hiên thưc. Muôn thay đôi hiên thưc, con
ngươi phai tiên hanh như$ng hoat đông vât chât. Song, moi hoat đông cua con ngươi đêu do y thưc chi đao,
nên vai tro cua y thưc không phai trưc tiêp tao ra hay thay đôi thê giơi vât chât ma no trang bi cho con ngươi
tri thưc vê thưc tai khach quan, trên cơ sơ ây con ngươi xac đinh muc tiêu, đê ra phương hương, xây dưng,
kê hoach, lưa chon phương phap, biên phap, công cu, phương tiên… đê thưc hiên muc tiêu cua minh.
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó. Hơn nữa, sự
phản ánh của ý thức đối với vật chất sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo chủ động chứ không
thụ động,máy móc, nguyên si thế giới vật chất. Vì vậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ
yếu : Ti*ch cư-c hoă-c tiêu cư-c.
- Tich cưc: Nếu con ngươi nhân thưc đung, co tri thưc khoa hoc, co tinh cam cach mang, co nghi lưc, co
y chi thi hanh đông cua con ngươi phu hơp vơi quy luât khach quan, con ngươi co năng lưc vươt qua như$ng
thach thưc trong qua trinh thưc hiên muc đich cua minh, thê giơi đươc cai tao đo la sư tac đông tich cưc
cua y thưc, ý thức sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật chất. Vai trò của ý thức
thể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động thực
tiễn mà còn là động lực của thực tiễn. Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạt động thực tiễn sẽ diễn
ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn ra được. Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định tốc độ
bản sắc của hoạt động thực tiễn. Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm,
4
tình yêu, niềm say với công việc, khả năng sáng tạo vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác
định đều có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm
- Tiêu cưc: Con nêu y thưc cua con ngươi phan anh không đung hiên thưc khach quan, ban chât quy luât
khach quan thi ngay tư đâu hương hanh đông cua con ngươi đa$ đi ngươc lai cac quy luât khach quan, hanh
đông ây se$ co tac đông tiêu cưc đôi vơi hanh đông thưc tiê$n, đôi vơi hiên thưc khach quan,khi đó y thưc sẽ
kìm hãm sự phát triển của vật chất. Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người có tác động tiêu
cực thậm chí phá hoại các điều kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan, kéo lùi lịch sử. Bởi mối quan hệ
giữa vật chất ý thức mối quan hệ tác động qua lại. Không nhận thức được điều này sẽ rơi vào quan
niệm duy vật tầm thườngvà bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận thức và hành động.
Tác động này được phụ thuộc vào 4 nhân tố:
+ ý thức tư tưởng mang nội dung gì
+ năng lực tổ chức triển khai nội dung đến đâu
+ mức độ thấm nhuần ý thức tư tưởng đến đâu
+ điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử
Như vây, băng viêc đinh hương cho hoat đông cua con ngươi, y thưc co thê quyêt đinh hanh đông cua
con ngươi, hoat đông thưc tiê$n cua con ngươi đung hay sai, thanh công hay thât bai, hiêu qua hay không
hiêu qua.
Tim hiêu vê vât chât vê nguôn gôc, ban chât cua y thưc, vê vai tro cua vât chât, cua y thưc co thê thây:
Vât chât la nguôn gôc cua y thưc, quyêt đinh nôi dung va khang sang tao cua y thưc. La điêu kiên tiên
quyêt đê thưc hiên y thưc, y thưc chi co kha năng tac đông trơ lai vât chât, sư tac đông ây không phai tư
thân ma phai thông qua hoat đông thưc tiê$n (hoat đông vât chât) cua con ngươi. Sưc manh cua y th ưc trong
sư tac đông nay phu thuôc vao trinh đô phan anh cua y thưc, mưc đô thâm nhâp cua y thưc vao như$ng
ngươi hanh đông, trinh đô tô chưc cua con ngươi va như$ng điêu kiên vât chât, hoan canh vât chât, trong đo
con ngươi thanh đông theo đinh hương cua y thưc.
* Y nghi$a phương phap luân: Trong hoat đông nhân thưc va thưc tiê$n phai xuât phat tư thưc tê khach quan ,
tôn trong khach quan, đông thơi phat huy tinh năng đông chu quan.
Nguyên tăc: Phat huy vai tro nhân tô chu quan
- yêu câu: + Phai tôn trong tri thưc khoa hoc
+ Phai lam chu tri thưc khoa hoc
+ xác định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực.
+ phải đáp ứng thỏa đáng những nhu cầu chính đáng của con người trong điều kiện có thể
- vân dung yêu câu
+ Con ngươi tich cưc hoc tâp, nghiên cưu đê lam chu tri thưc khoa hoc va truyên ba vao quân
chung đê no trơ thanh tri thưc, niêm tin cua quân chung, hương dâ$n quân chung hanh đông, măt khac phai
tư giac tu dươ$ng, ren luyên đê hinh thanh, cung cô nhân sinh quan cach mang, tinh cam, nghi lưc cach
mang đê co sư thông nhât hư$u cơ giư$a tinh khoa hoc va tinh nhân văn trong đinh hương hanh đông
+ phat huy tinh năng đông chu quan trong nhân thưc va thưc tiê$n đoi hoi phai phong chông va
khăc phuc bênh chu quan duy y chi, đo la như$ng hanh đông lây y chi ap đăt cho thưc tê, lây ao tương thay
cho hiên thưc, lây y muôn chu quan lam chinh sach, lây tinh cam lam xuât phat điêm cho chiên lươc, sach
lươc….,măt khac, cu$ng cân phai chông chu nghi$a kinh nghiêm, xem thương tri thưc khoa hoc, xem thương li
luân, bao thu, tri trê, thu đông… trong nhân thưc va thưc tiê$n, luôn luôn xac đinh răng: nguôn lưc con ngươi
la nguôn lưc cua moi nguôn lưc.
* Liên hê thưc tiê6n ( co thê- lây liên hê ơ- câu 1)
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những điều kiện – hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Việt Nam con người Việt Nam, của dân tộc lịch sử trong bối cảnh
khu vực thế giới hiện đại, theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra.
Thực tế là, chúng ta bước vào con đường hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về kinh tế hội
rất thấp - nhất là lực lượng sản xuất. Đó là tình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá
phổ biến, kỹ thuật thô sơ, thủ công nửakhí. Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường
bị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại. Phương thức tổ chức, quản lý nền
kinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất, đổi mới phương thức, tổ chức
quản lý, phân phối sản phẩm.
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cả
quy mô bề rộng lẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm
2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp hoá chứ không dừng lại phương hướng chung.
Nghĩa là, phải xây dựng một chương trình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp các ngành kinh tế
khác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho các vùng kinh tế hội trọng điểm, cho vùng núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế hội 10 năm 2001 2010 của Đảng ta đã khẳng định : con
đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước,
vừa những bước tuần tự vừa những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình đcông nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học,
5
tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, mức cao hơn phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa
học công nghệ, bảo đảm cho khoa học công nghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
động lực chủ yếu trong phát triển kinh tế hội, khắc phục nguy tụt hậu về khoa học công nghệ.
Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác
phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức công nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế trí
thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào
tạo nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi nhân tố con người đóng vai
trò hết sức quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự
phát triển quá độ lên chủ nghĩahội bỏ qua chế độbản chủ nghĩa, tứcbỏ qua việc xác lập hệ thống
chính trị của quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ
để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
chức kinh tế, hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu
tranh giữa cái mới và cái cũ.
Câu 3: Phân tích sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
* Thê giơi quan duy vât va* phương phap biên chưng
Thê giơi quan duy vât
- Thế giới quan duy vật thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới vật chất, thừa nhận vai trò
quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người
trong cuộc sống hiện thực.
Thế giới quan duy vật thừa nhận chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất không
sinh ra, không bị mất đi, tồn tại vĩnh viễn, hạn tân.. Thế giới quan duy vật cũng thừa nhận mối
quan hệ giữa vật chất và tinh thần thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức
song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật
chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Sư phat triên cua Thê giơi quan duy vât
+ Thê giơi quan duy vât chât phac: là thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác
của những n duy vật. Tuy còn nhiều hạn chế cả về trình độ nhận thức cũng như nội dung phản ánh
nhưng thế giới quan duy vật chất phác thời cổ đại đã những đóng góp lớn lao vào quá trình phát triển
nhận thức. Điều ấy thể hiện: Sự ra đời của thế giới quan duy vật thời cổ đại đã đánh dấu bước chuyển hoá
từ giải thích thế giới dựa trên thần linh sang giải thích thế giới dựa vào giới tự nhiên, nó định hướng cho con
người nhận thức thế giới phải xuất phát từ chính bản thân thế giới và nó đã đặt ra nhiều vấn đề - từ đó thế
giới quan duy vật ở các giai đoạn sau tiếp tục phát triển, hoàn thiện.
+ Thế giới quan duy vật siêu nh: thế giới quan duy vật được hình thành phát triển bằng
phương pháp tư duy siêu hình. Thế giới quan duy vật siêu hình biểu hiện rõ nét vào thời cận đại, vào thế kỷ
thứ XVII XVIII các nước Tây Âu. Thế giới quan duy vật siêu hình thời cận đại tuy góp phần chống thế
giới quan duy tâm, góp phần giúp con người đạt được một số hiệu quả trong nhận thức từng lĩnh vực hẹp
song phát triển tưởng về vật chất của các nhà duy vật thời cổ đại phương pháp nhận thức
phương pháp siêu hình nên ngoài những hạn chế mà các nhà duy vật thời cổ đại đã mắc phải, các nhà duy
vật thời cận đại còn mang nặng tư duy máy móc, không hiểu thế giới là một quá trình với tính cách là lịch sử
phát triển của vật chất trong các mối liên hệ đa dạng, phức tạp trong trạng thái vận động không ngừng,
vĩnh viễn.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng: thế giới quan duy vật được hình thành phát triển bằng
phương pháp tư duy biện chứng. Thế giới quan này được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào giữa thế kỷ
thứ XIX, V.I.Lênin và những người kế tục ông phát triển. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng là
kết quả kế thừa tinh hoa các quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp những quan điểm duy vật của
L.Phơbách và phép biện chứng của F.Hêghen; là kết quả sử dụng tối ưu thành tựu của khoa học, trước hết
là thành tựu của Vật lý học và Sinh học. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng còn là kết quả tổng
kết sự kiện lịch sử diễn ra ở các nước Tây Âu, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành và
đã bộc lộ cả những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của nó.
Phương phap biên chưng
- Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng vào tư
duy chủ yếu trong mối liên hệ qua lại giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận động của
chúng, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng
- Sư phat triên cua phương phap duy vât
+ Phép biện chứng cổ đại. Phép biện chứng cổ đại thể hiện trong triết học ấn độ, Trung Quốc và rõ
nhất là trong triết học Hy Lạp cổ đại. Về đại thể, phép biện chứng cổ đại coi thế giới một chỉnh thể thống
6
nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau; thế
giới và các bộ phận của nó không ngừng vận động và phát triển.
Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cổ đại là tính tự phát. Phép biện chứng cổ đại mới chỉ được tạo nên
từ một số quan điểm biện chứng mộc mạc, thô sơ, mang tính suy luận, phỏng đoán trênsở những kinh
nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng chắc chắn bằng các tri thức khoa học, chưa là hệ thống lý luận
chung nhất với các nguyên lý, quy luật, phạm trù do vậy, cũng chưa c định đối tượng, phạm vi
nghiên cứu của phép biện chứng.
+ Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức. Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX,
phát triển đến đỉnh cao ở Ph.Hêghen (1770-1831). Trong triết học Ph.Hêghen, ông đã xây dựng và áp dụng
phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Qua đó, họ đã xây dựng được
hệ thống phạm trù, quy luật chung, thống nhất, lôgíc chặt chẽ của nhận thức tinh thần, trong một ý
nghĩa nào đó, là của cả hiện thực vật chất. Mặc dùnhiều “hạt nhân hợp lý” và “lấp lánh mầm mống phôi
thai của chủ nghĩa duy vật” nhưng phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức cũng mắc phải những
hạn chế nhất định. Đó biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”, của cái phi vật chất, biện chứng của khái
niệm, của tư duy thuần tuý, phản ánh một lực lượng thần bí nào đó ở bên ngoài thế giới vật chất. Tuy nhiên,
biện chứng cổ điển Đức đã tạo ra bước quá độ chuyển biến về thế giới quan và lập trường từ chủ nghĩa duy
vật siêu hình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng. Cũng chính nhờ hệ thống phạm trù, quy
luật đó C.Mác Ph.Ăngghen đã cải tạo phát triển thành những phạm trù, quy luật của phép biện
chứng duy vật.
+ Phép biện chứng duy vật. Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng...là môn khoa học về những qui
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. V.I.Lênin
viết “phép biện chứng, tức học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất
không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người phản ánh vật chất luôn luôn
phát triển không ngừng”. Hồ Chí Minh đánh giá “chủ nghĩa Mácưu điểm là phương pháp làm việc biện
chứng”. Khác với các phép biện chứng trước đó, sự ra đời của phép biện chứng duy vật gắn liền với những
thành tựu phát triển rực rỡ của khoa học tự nhiên đã phản ánh “bản chất đích thực” của thế giới và thực tiễn
cách mạng trong thế kỷ XIX, tạo cơ sở vững chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quát và xây dựng
phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với
phương pháp biện chứng. Phép biện chứng duy vật vai trò cùng to lớn quan trọng đối với hoạt
động nhận thứchoạt động thực tiễn. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đã làm
cho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phương pháp giải thích thế giới mà đã trở thành phương
pháp cải tạo thế giới, thực sự công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất, đúng đắn khoa
học nhất của giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
*Thưc chât sư thông nhât cu-a thê giơi quan duy vât va* phep biên chưng
Thực chất sự thống nhất của thế giới quan duy vậtphép biện chứng được thể hiệnchỗ tư tưởng
quan điểm đưa ra phải quan điểm duy vật khi giải thích về thế giới. Những quan điểm duy vật ấy luôn
chứa đựng trong đó phương pháp đưa ra đánh giá chỉ trong triết học Mác nin mới có: quan điêm duy
vât bao ham ca phương phap biên chưng
Kê thưa như$ng tư tương hơp ly cua cac hoc thuyêt triêt hoc trong lich sư, tông kêt thanh tưu cac khoa
hoc cua xa$ hôi đương thơi C.Mac va Ph.Angghen đa$ sang tao nen chu nghi$a duy vât biên chưng vơi sư
thông nhât hư$u cơ giư$a thê giơi quan duy vât vơi phep biên chưng. Sư thông nhât nay đa$ mang lai cho con
ngươi môt quan niêm hoan toan mơi vê thê giơi – quan niêm vê thê giơi la môt qua trinh vơi tinh cach la vât
chât không ngưng vân đông, chuyên hoa va phat triên
Qua tri*nh ra đơ*i cu-a triêt hoc Mac
- Sư kê thưa tinh hoa tư tương cua nhân loai
+ Vê măt li luân co: Triêt hoc cô điên Đưc, Kinh tê chinh tri cô điên Anh, Chu nghi$a xa$ hôi không
tương Phap
+ Vê măt Khoa hoc xa$ hôi: Đinh luât bao toan năng lương Maye, Hoc thuyêt tê bao
Schleider( 1938) và Schwann (1939), Ho-c thuyê*t tiê*n ho*a – Đa*cuyn
+ Kê thưa duy vât siêu hinh cua Phoiobach va duy tâm biên chưng cua Heghen
-Tư tương duy vât: Hat nhân hơp ly nhât cua cac nha tư tương trươc Mac (phoiobach), gat bo măt han
chê cua duy vât siêu hinh (chi xem xet sư vât hiên tương đôc lâp tach rơi không phat triên, nêu co sư phat
triên vân đông thi chi la sư thay đôi vê lương, không co sư thay đôi vê chât)
- Tư tương duy tâm: gat bo măt han chê cua duy tâm biên chưng (Heghen)
Vai tro* cu-a triêt hoc Mac
- thể hiện trong định hướng nhận thức và thực tiễn mục tiêu của lịch sử xã hội loài người. Dù chủ nghĩa
tư bản đã tự điều chỉnh để tồn tại phát triển nhưng những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản vẫn k giải
quyết được. Lý tưởng của nhân loại chỉ có thể là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội trong tương lai.
- vận dụng dáng tạo nội dung lý luận, thế giới quan và phương pháp luận triết học mác xít là cơ sở để
giải quyết đúng quy luật những vấn đề đặt ra của thời đại hiện nay như quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
Chỉ có thể dựa trên những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin mới giải quyết đúng những vấn đề căn
7
bản nhất của thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử hội loài người phát triển theo xu thế tiến bô, hợp quy
luật.
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa MácLênin được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật
khoa học. Chính vậy giữa Thế giới quan duy vật phương pháp biện chứng sự thống nhất hữu
cơ với nhau. Sự thống nhất này đã mang lại cho con người một quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quan
niệm thế giới là một quá trình với tính cách là vật chất không ngừng vận động, chuyển hóa và phát triển.
Câu 4. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai
đoạn. (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện một chiều)
1 Phân tich tâ*m quan trong cu-a nguyên tăc toa*n diên
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là mối liên hệ phổ biến.
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Cở sở của mối liên hệ phổ biếntính thống nhất vật chất của thế giới. Trênsở đó, phép chứng
duy vật xem xét thể giới như một chỉnh thể. Theo đó, các sự vật, hiện tượng dù phong phú, đa dạng thế
nào thì cũng chi là những dạng cụ thể của một thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật chất. Nội dung
nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Tính thống nhất vật chất của thế giớisở của mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, có đa dạng, phong phú,khác
nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế
giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên sở đó, triết học duy vật
biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng
trong thế giới. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Về sự tồn tại của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng cho rằng, các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại
độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Ví dụ, bão từ xảy ra trên mặt trời sẽ tác động
đến từ tnrờng trái đất, từ đỏ tác động đến mọi sự vật, trong đó có con người. Việc thải các chất độc hại vào
môi trường sẽ gây nên nạn ô nhiễm môi trường, tạo ra hiệu ứng nhà kính...,khẳng định tính thống nhất vật
chất của thế giới sở, cái quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các sự vật, hiện
tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chi là những
dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng
không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo
những quan hệ xác định.
Về vai trò của các mối liên hệ
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn
tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện
tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của
chúng với sự vật, hiện tượng khác.
Các tính chất của mối liên hệ
Các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng có tính khách quan. Tính khách quan của chủng biểu hiện ở chỗ,
các mối liên hệ là tự thân, vốn có của sự vật, hiện tượng, gắn liền với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng, không do ai sáng tạo ra, cũng không do sự áp đặí chủ quan của con người. Sự vật, hiện
tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác. Ngay cả những vật tri, giác
cũng đang hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác. thân con người. Các mối
liên hệ của các sự vật, hiện tượng không chỉ có tính khách quan mà còn có tính phố biến. Tính phổ biến của
mối liên hệ thể hiện chỗ, các mối liên hệ này tồn tại mọi nơi, mọi chỗ, bất kỷ một sự vật, hiện tượng
nào trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài những mối liên hệ. Bên cạnh
đó, các mối liên hệ biểu hiệiỊ dưới các hình thức riêng biệt cụ thể, khác nhaubiến đổi tũỳ theo điều kiện
lịch sử - cụ thể nhất định. Nhưng dưới hình thức nào thì chúng cũng chỉ biểu hiện tính phổ biến của
các mối liên hệ.
Y nghi6a phương phap luân
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy vật đã xây dựng nguyên tắc toàn diện là
một nguyên tắc phương pháp luận quan trọng của phép biện chứng duy vật.
* Yêu câu
- Muôn nhân thưc đung ban chât cua sư vât hiên tương, chung ta phai xem xet tât ca cac môi liên hê
cua sư vât hiên tương nay vơi sư vât hiên tương. Phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa sự
vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối
liên hệ trung gian, gián tiếp. Phải đặt sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu vào trong không gian và thời gian
nhất định, nghĩa phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại
phán đoán cả tương lai của nó.
8
- Đê nhân thưc đươc sư vât, hiên tương chung ta cân xem xet no trong môi liên hê vơi nhu câu thưc
tiê$n cua con ngươi. Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi
hoàn cảnh nhất định, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng phù hợp với
nhu cầu nhất định của mình, nên nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối,
không đầy đủ, không trọn vẹn. Nắm được điều đó, chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức
đã có về sự vật, hiện tượng và tránh xem đónhững chân bất biến, tuyệt đối cuối cùng về sự vật, hiện
tượng mà không thể bổ sung, không thể phát triển
* Vân dung yêu câu
+ Tranh sư phiên diên trong cach nhin nhân, đanh gia
+ Xet nhiêu: thông tin nhiêu, mang tinh khach quan. Ban chât, chưc năng quy luât tiêm ân bên trong
sư vât hiên tương, liên hê giư$a cac sư vât hiên tương đươc bôc lô ro$ thuôc tinh
+ Xet co trong tâm, trong điêm: Lưa chon như$ng sư vât hiên tương tiêu biêu, hoăc như$ng thuôc tinh
tiêu biêu cua sư vât hiên tương đê đanh gia, qua như$ng đăc tinh đo, thuôc tinh cua sư vât hiên tương bôc lô
ro$ net nhât
+ tâp trung tôi đa tâm lưc, tri lưc, vât lưc đê xem xet sư vât hiên tương.
Tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự
vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới
mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù
hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
- Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện yêu cầu tất yếu của phương pháp tiếp cận khoa học, cho
phép tính đến mọi khả năng của vận động, phát triển thể của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu,
nghĩa là cần xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tát cả các mặt, các bộ phận, các
yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng. Nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi, để nhận thức
được sự vật, hiện tượng chúng ta cần xem xét trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.
Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh nhất định,
con người chỉ phản ảnh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng với nhu cầu nhất định của mình,
nên nhận thức của con người về sự vật hiện tượng mang tính tương đối. Nắm được điều đó sẽ tránh
tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật hiện tượng và các tri thức về sự vật phải thường xuyên được bổ
sung và phát triển.
- Trong hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng cần quán triệt nguyên tắc toàn diện. Khoa
học tự nhiên rất cần đến quan điểm toàn diện, bởi việc nghiên cứu trong các ngành khoa học tự nhiên không
tách rời nhau, ngược lại phải trong mối liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau. Có những sự vật, hiện tượng
đòi hỏi phải sự nghiên cứu liên ngành giữa các khoa học. Trong lĩnh vực hội, nguyên tắc toàn diện
đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chúng ta không thể hiểu được một hiện tượng hội nếu tách ra khỏi
những mối liên hệ, những sự tác động qua lại với các hiện tượng xã hội khác
2. Sự vận dụng của Đảng ta:
*. Giai đoạn 1976 – 1986
Đương lôi chinh sach đươc Đang va nha nươc đưa ra đa$ vi pham nguyên tăc toan diên, dâ$n đên 1
sô chu trương đương lôi sai:
- Phiến diện một chiều, cần ưu tiên phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghệp nhẹ
lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
- Không nhận thức đúng đắn vai trò của các thành phần kinh tế chỉ thừa nhận tp kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể
- Chỉ duy trì hình thức phân phối bình quân mà mà không thừa nhận các hình thức phân phối khác,
tâp trung quan liêu bao câp
- Đầu tư phát triển kinh tế nhưng không đúng, không coi trọng giáo dục đào tạo
Cac chinh sach trên chưa xem xet xa$ hôi Viêt Nam trên tât ca cac phương diên ma chi thông qua
thăng lơi cua 2 cuôc chiên tranh, do sư nong vôi đưa đât nươc ta nhanh chong theo con đương CNXH nên
đa$ đưa ra như$ng chu trương sai lâm, phat triên công nghiêp năng (săt, thep…) trong khi lương thưc thưc
phâm thiêu thôn, xoa bo thanh phân kinh tê TBCN, cac thương gia, tiêu thương không co điêu kiên phat
triên, bô may tâp trung quan liêu bao câp cung nên giao duc không đươc coi trong lam cho đât nươc cang
ngay cang kem phat triên: kinh tê suy thoai, văn hoa xa$ hôi tri trê…
*. Giai đoạn 1986 – nay
Nghi quyêt trung ương VIII đê câp đên viêc đôi mơi toan diên: cuôc sông vât chât, tô chưc quan ly,
kê hoach đao tao…:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu (tức là
phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khi
có điều kiện
9
- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
=> Nên kinh tê co sư phuc hôi va dân phat triên, nươc ta tư nươc phai nhâp khâu lương thưc trơ thanh
nươc xuât khâu lương thưc, đơi sông vât chât, tinh thân cua nhân dân đươc nâng cao.
Câu 5. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng của đảng ta qua hai
giai đoạn.
1: Phân tich tâ*m quan trong cu-a nguyên tăc lich sư- cu thê-
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mối liên hệ phổ biến
Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử-cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng
duy vật. Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không
gian và thời gian cụ thể xác định. các sự vật, hiện tượng cũng như các bộ phận cùa chúng không tồn tại biệt
lập nhau mà có sự liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Điều kiện không gian và thời gian có ảnh
hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện
không gian thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của sẽ khác nhau, thậm trí thể làm
thay đổi hòan toàn bản chất của sự vật.
Quan điểm lịch scó 3 yêu cu:
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong điều kiện không gian thời
gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính
chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật,
hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một luận, một luận điểm khoa học nào đó cần phải phân tích nguồn gốc
xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Có như vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.
Việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi được
vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó.
Nội dung ban cua nguyên tăc lich sư cu thê la nghiên cưu sư vât, hiên tương trong sư vân
đông va phat triên trong tưng giai đoan cu thê cua no, biêt phân tich mô$i tinh hinh cu thê trong hoat đông
nhân thưc va thưc tiê$n..
* Yêu câu
- Xem xet tât ca như$ng điêu kiên hoan canh liên quan đên sư phat triên cua sư vât hiên tương, đê thây
đươc sư anh hương cua điêu kiên hoan canh chi phôi sư vât hiên tương, qua đo nhin nhân sư vât hiên
tương môt cach khach quan, công băng hơn.
- Không chi đanh gia sư vât hiên tương ơ hiên tai ma con quan tâm đên qua khư. Xem xet sư vât hiên
tương đo đa$ diê$n ra như thê nao, không đươc phu nhân sach trơn qua khư
* Vân dung yêu câu
- Tư giac nhin nhân sư vât trong moi giai đoan phat triên, điêu kiên cu thê đê thây ro$ ban chât cua sư vât
hiên tương
Tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể:
- Nguyên tắc lịch sử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức. Khi
xem xét sự vật hiện tượng, chung ta phai xem xet sư vât hiên tương trong qua trinh phat sinh, phat triên,
chuyên hoa trong cac hinh thưc biêu hiên, vơi như$ng bươc quanh co, vơi như$ng ngâ$u nhiên tac đông lên
qua trinh tôn tai cua sư vât, hiên tương trong không gian va thơi gian cu thê, găn vơi điêu kiên, hoan canh cu
thê ma trong đo sư vât hiên tương tôn tai
- Giá trị của nguyên tắc lịch sử cụ thể chỗ, nhờ đó thể phản ánh được sự vận động lịch sử
phong phú đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức
được bản chất của nó.
- Nguyên tắc LS-CT yêu cầu phải nhận thức sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triển
theo những quy luật nhất định hình thức của vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ được
những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển của mình.
- Ntac LS-CT yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng
thái chất lượng thay thế nhau; yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời khả năng chuyển thành sự vật, hiện tượng mới
thông qua sự phủ định biện chứng.
- Ntac LS-CT còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển, tiêu
vong của chúng, cho phép nhận thức đúng đắn bản chất các sự vật, hiện tượng từ đó mới định hướng
đúng cho hoạt động thực tiễn của con người.
Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ kết hợp các sự kiện riêng lẻ, mô tả các sự kiện mà tái hiện sự kiện, chỉ
ra mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện với nhau, khám phá quy luật phân tích ý nghĩa vai trò của
chúng để tạo nên bức tranh khoa học về các quá trình lịch sử.
2. Sự vận dụng của Đảng ta
10
*. Giai đoạn 1976 – 1986
Đương lôi chinh sach đươc Đang va nha nươc đưa ra đa$ vi pham nguyên tăc lich sư – cu thê, dâ$n đên 1
sô chu trương đương lôi sai:
- Thực tế khách quan: nghèo nàn, trình độ dân trí thấp lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
chủ quan duy ý chí
- Các thành phần kinh tế tạo ra nguồn lực chủ yếu cho nền kinh tê, tạo ra sở hạ tầng, vật chất
kỹ thuật thì không được coi trọng
- chế quản quan liêu bao cấp chỉ phù hợp trong thời chiến nhưng vẫn áp dụng trong thời
bình
- Không xuất phát từ thực tế khách quan vai trò của giáo dục
*. Giai đoạn 1986 - nay
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang từng bước xây dựng cơ sở vật chất để đẩy mạnh quá trình
phát triển nền KTTT định hướng XHCN nhanh chóng đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hóa hiện
đại hóa. Và việc nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng để tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những
mặt yếu kém phát huy những mặt mạnh đang là vấn đề bức thiết. Cụ thể :
Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Trước mắt cần tiếp tục cải tiến hành chính
trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài với những qui định rõ ràng thông suốt và đơn giản. Về lâu dài cần tiến tới
xây dựng một hành lang pháp lý chung cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước để tạo một sân
chơi bình đẳng.
Huy động tối đa sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong nước. Trong lĩnh vực này, huy động tiết
kiệm là mục tiêu hàng đầu, từ đó sẽ phát huy được hết các nguồn nội lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tiếp tục cân đối lại các thành phần kinh tế và các ngành; chú trọng phát triển kinh tế giữa các vùng
hợp lý hơn. Tăng cường hội nhập hợp tác với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trò của
Nhà nước trong việc điều tiết mô, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy công bằng hội
làm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm y
tế, nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố sự nghiệp quốc
phòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phá hoại trong ngoài nước; Tích cực cải tạo
hội, xoá bỏ các tệ nạn hội như tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường,
giữ vững sự cân bằng sinh thái. Muốn vậy cần nâng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gìn
cuộc sống của chính họ; vận dụng sáng tạo, không rập khuôn các hình KTTT trên thế giới; phương
hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.
Câu 6. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai
đoạn.
1 Phân ti*ch tâ3m quan tro-ng cu0a nguyên tă*c pha*t triê0n
* Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển là nguyên lý về sự phát triển cu-a phep biên chưng duy vât.
Khai niêm sư phat triê-n
Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó
diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.trong hiện thực khách
quan hay trong duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, rất quanh co,
phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như
sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
Nôi dung cu-a sư phat triê-n
Mọi sự vật, hiện tượng đểu nằm trong quá trình vận động, phát triển, trong đó phát triển được xem
như trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quả trình phát triển sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang
chất mới cao hơn, hoàn thiện hơn. Phương thức của sự phát triển sự thay đổi về chất trên cơ sở những
thay đổi về lượng. Nguồn gốc, động lực của sự phát triểnnhững mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn bên
trong sự vật, hiện tượng, khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc”
Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng ba tính chất bản: Tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì, như trên đã phân tích theo quan điểm
duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết
liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn phát
triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu diễn ra mọi
lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan. Ngay cả các
khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở
11
của sự phát triển, mọi hình thức của duy, nhất các khái niệm các phạm trù, mới thể phản ánh
đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
- Sự phát triển còn tính đa dạng, phong phú. Phát triển khuynh hướng chung của mọi sự vật,
mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại
không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát
triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện.
Sự tác động đó thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi thể làm thay đổi chiều
hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.
*Y nghi6a phương phap luân
Từ nguyên sự phát triên, phép biện chứng duy vật rút ra những nguyên tắc phương pháp luận
dùng để chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Nguyên tắc phát triển trong nhận thứcthực tiễn: Mọi sự vật hiện, tượng trong thế giới đều nằm trong
quá trình vận động và phát triển, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải quán
triệt nguyên tắc phát triển.
Nguyên tắc phát triển đặt ra các yêu cầu sau:
- Xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng phải đặt chúng trong các quá trình phát sinh, phát triển
trong sự vận động, biến đổi, chuyển hoá của chúng. Để nhận thức đúng đắn về sự vật vận dụng kết
quà nhận thức ấy vào thực tiễn, chúng ta không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, phải thấy khuynh
hướng phát triển trong tương lai. Phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật, khái quát những hình
thức biểu hiện của sự biến đổi đó để tìm ra khuynh hướng biến đổi chính cùa sự vật đó.
- Phát triển quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đom giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau cho nên
phải có sự phân tích cụ thể từng giai đoạn để tìm ra nhõng cách thức hoạt động, phương pháp tác động phù
hợp nhằm thúc đẩy những biến đổi có lợi và sự kìm hãm nhữiỊg biến đổi có hại.
- Trong nhận thức, để phản ánh được sự vận động và phát triển của thế giới khách quan, nội dung của
các luận điểm khoa học không thể là bất biến. Nội dung của chúng cũng thay đổi, phát triển. Vì vậy cần phải
cái nhìn mềm dẻo, linh hoạt trong việc xây dựng, phát triển các khái niệm khoa học nhằm phản ánh sự
phát triển của sự vật hiện tượng một cách kịp thời.
Vân dung yêu câ*u
Để quán triệt nguyên tắc phát triển, chúng ta cần khắc phục những sai lầm sau:
- Chúng ta cần khắc phục tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, v.v... trong hoạt động nhận thức hoạt
động thực tiễn. Từ đó, cần quan điểm đứng đắn trong nhận thức về cái mới tạo điều kiện cho sự
khẳng định cái mới, cần xây dựng quan điểm đúng đắn, khoa học trong việc nắm bắt hiện thực sự
định hướng, niềm tin khoa học vào những xu hướng phát triển tất yếu, hợp quy luật của hiện thực;
- Chúng ta cần cói nhìn động, linh hoạt tránh tuyệt đổi hóa một hiện tượng, một khuynh hướng nào
đó. Từ đó phải ra sức tìm tòi cái mới, cũng như vận dụng một cách linh hoạt trong việc sử dụng các phương
tiện tác động vào đối tượng, nhất là khi tình hình đã thay đổi nhằm ủng hộ cái mới;
- Trong quá trình xây dựng các quyết sách thực hiện các quyết sách phải tránh các cách nhìn cực
đoan cả tả khuynh hữu huynh, cần nhận thức trạng thái chín muồi của đối tượng xây dựng thực
hiện các quyết sách một cách hiệu quả cho sự ra đời của cái mới
Tâ*m quan trọng của nguyên tắc phát triển:
Nguyên tắc phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo
hiện thực, cải tạo chính bản thân con người. Song để thực hiện được chúng, bản thân mỗi con người cần
nắm chắc cơ sở lý luận của chúng, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
2.Sự vận dụng của Đảng ta:
Trước đổi mới (1986)
Đảng ta xác định mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là mâu
thuẫn giữa hai con đườnghội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, sự khái quát đó lại chưa phản
ánh thật đầy đủ và chi tiết những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước và của thế giới trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Qua các kỳ Đại hội, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm về mâu thuẫn, đồng
thời nhận thức và giải quyết những mặt khác nhau của mâu thuẫn đó, bởi tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta về thực chất là giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn của thời kỳ quá độ. Đến Đại hội IX (2001), Đảng ta
xác định cụ thể các loại mâu thuẫn trong những chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ, đó là, mâu
thuẫn giữa thực trạng kinh tế-xã hội kém phát triển với yêu cầu xây dựng hội dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ và văn minh; mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng, hai con đường tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộcchủ nghĩa xã hội với các thế lực cản trở con
đường phát triển của nước ta vươn tới mục tiêu đó; mâu thuẫn giữa nhân tố chủ quan với yếu tố khách
quan trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xác định mâu thuẫn, Đảng ta cũng đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Việc giải quyết
những mâu thuẫnhội bao giờ cũngsự thống nhất giữa chủ quan và khách quan, nhưng phương diện
khách quan của mâu thuẫn quy định nội dung phương pháp giải quyết những mâu thuẫn đó. Do vậy, muốn
giải quyết những mâu thuẫnhội, chúng ta phải căn cứ vào bản chất, trạng thái (đã chín muồi hay chưa)
12
của mâu thuẫn; phải căn cứ vào điều kiện chủ quan và khách quan; trong và ngoài nước; phải tính đến thời
điểm giải quyết mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết thích hợp. Vận dụng sáng tạo một trong những
phương pháp giải quyết mâu thuẫn hội trong thời kỳ quá độ ý nghĩa hết sức quan trọng
V.I.Lênin đã chỉ ra trong Chính sách kinh tế mới là "kết hợp các mặt đối lập một cách có nguyên tắc". Cụ thể,
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, về bản chất sự kết hợp giữa chế thị
trường với sự quản kế hoạch kinh tế - hội của Nhà nước hội chủ nghĩa; kết hợp nhiều thành
phần kinh tế trong một cấu kinh tế hỗn hợp nhưng thống nhất; vừa đấu tranh, vừa hợp tác để phát huy
mọi tiềm năng, mọi nguồn lực trong ngoài nước để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống
nhân dân từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới; sử dụng các hình thức kinh tế quá độ như, kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế nhân, kinh tế bản nhà nước, kinh tế vốn đầu nước ngoài, cổ
phần hoá doanh nghiệp quốc doanh v.v.
Cùng với việc xác định mâu thuẫn, đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn, Đảng ta cũng xác
định động lực của công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Về nội lực, động
lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân
trí thức do Đảng ta lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích nhân, tập thể hội, phát huy mọi tiềm
năng và các nguồn lực của các thành phần kinh tế. Đâyđộng lực trực tiếp ý nghĩa quyết định đối với
công cuộc đổi mới. Về ngoại lực, sức mạnh của thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế. Đây các nguồn
lực căn bản cho sự phát triển của đất nước. Chúng ta cần ra sức tranh thủ những thành tựu khoa học, công
nghệ, lực lượng sản xuất, văn minh vật chất văn minh tinh thần của nhân loại đã đạt được từ trước tới
nay; hợp tác hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức các doanh nghiệp trên thế giới để phát triển đất
nước. Nội lực và ngoại lực tạo thành một tổng hợp lực to lớn, đủ sức mạnh để đưa đất nước tiến lên. Muốn
vậy, chúng ta phải thực hiện được điểm mấu chốt là hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa nhằm giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trí
tuệ và tinh thần của toàn dân tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài. Nội lực quyết định, ngoại lực quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực
tổng hợp để phát triển đất nước.
Câu 7. sở luận khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều bệnh gia*o điê3u. Sự vận dụng
của Đảng ta?
*Khái niệm:
- Bệnh kinh nghiệm: sự tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn trước đây áp dụng 1 cách
máy móc vào hiện tại khi điều kiện đã thay đổi.
Biểu hiện:
+ trong nhận thức và hành động luôn xem thường lý luận, ngại học tập để nâng cao nhận thức lý luận.
+ khi tiếp thu lý luận 1 cách giản đơn thậm chí là bớt xén để lý luận phù hợp với kinh nghiệm
+ xem tri thức kinh nghiệm tri thức tuyệt đích, đóng vai trò quyết định của hoạt động nhận thức thực
tiễn.
Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường. Tri thức kinh nghiệm thông
thường trình độ thấp của tri thức. tri thức này chỉ khái quát thực tiễn với những yếu tố điều kiện đơn
giản, hạn chế. Nếu tuyệt đối hóa kinh nghiệm mọi nơi mọi lúc, xem thường lý luận sẽ rơi vào bệnh kinh
nghiệm và thất bại trong thực tiễn khi điều kiện hoàn cảnh đã thay đổi
- Bệnh giáo điều: tuyệt đối hóa luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã trong sách vở, coi nhẹ kinh
nghiệm thực tiễn, vân dụng lý luận 1 cách máy móc không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi mỗi lúc.
Biểu hiện:
+Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn 1 cách nguyên si máy móc dập khuôn.
+ Xa rời thực tế trong cả nhận thức và hành động.
Trong thực tiễn, bệnh giáo điều có 2 hình thức biểu hiện: giáo điều lý luận – vận dụng lý luận 1 cách
máy móc.. giáo điều kinh nghiệm áp dụng máy móc kinh nghiệm của nước khác, nơi khác vào nước
mình, địa phương mình.
- Cơ sở lý luận:
+ do vi phạm quan hệ biện chững thống nhất giữa luận thực tiễn. Giữa luận thực tiễn
mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau. Trong mối quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vì
thực tiễn là hoạt động vật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần. Vai trò quyết định của thực
tiễn đối với lý luận thể hiệnchổ : chính thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn để kiểm
tra nhận thức và lý luận; nó cung cấp chất liệu phong phú sinh động để hình thành lý luận và thông qua hoạt
động thực tiễn, luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới sức mạnh cải tạo hiện thực. luận
mặc dù được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối với thực tiễn. Sự tác động của
lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn (lý luận là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn hiệu quả
hơn.
13
+ Do có sự yếu kém về tri thức lý luận. Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra
được quan điểm thực tiễn. Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với thực
tiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phù hợp với sự phát triển của
thực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của
luận. Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hình thành, bổ
sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứ không phải bằng con đường suy diễn
thuần túy, không phải bằng con đường tự biện. Do thực tiễn luôn vận động phát triển nên phải thường
xuyên tổng kết quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn, xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho
phù hợp.
* Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường. Tri thức này chỉ khái quát thực tiễn
với những yếu tố và điều kiện đơn giản hạn chế. Để khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiêu quả, một mặt phải
quán triệt nguyên tắc thống nhất giữaluận và thực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độluận, bổ
sung , vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn. Mặt khác hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội CN.
Kinh tê thi trương đoi hoi moi thanh phân kinh tê, moi chu thê kinh tê phai năng đông, sang tao, phai thương
xuyên bam sat thi trương đê ưng pho, đê chu đông vê quyêt sach kinh doanh phu hơp. Khi thi trương hoa
toan bô cac yêu tô cua qua trinh san xuât thi se$ khăc phuc triêt đê bênh kinh nghiêm
Bệnh giáo điều tuyệt đối hóa luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã trong sách vở, coi nhẹ kinh
nghiệm thực tiễn, vận dụng luận một cách máy móc, không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi.
Nguyên nhân là do hiểu biết lý luận còn nông cạn, chưa nắm chắc thực chất của lý luận, lý luận chưa được
vận dụng, kiểm nghiệm và khái quát từ thực tiễn nên xa rời thực tiễn, mất tính sinh động và sáng tạo của lý
luận. Đê khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn. luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thực
tiễn và không ngừng sáng tạo cùng thực tiễn. Hô Chi Minh noi :” Thông nhât giư$a ly luân va thưc tiê$n la môt
nguyên tăc căn ban cua chu nghi$a Mac-lenin. Thưc tiê$n không co ly luân thi thanh thưc tiê$n mu quang. Ly
luân ma không co thưc tiê$n la ly luân suông”.
* Sư vân dung cu-a Đa-ng
Trước đổi mới (trươc 1986)
Do chưa nhận thức đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, chưa gắn lý luận với thực tế điều kiện,
hoàn cảnh ở nước ta nên đã chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi cần thiết.
- Căn bệnh giáo điều, xuất phát từ sự lạc hậu, yếu kém về luận cách mạng hội chủ nghĩa. Sự yếu
kém về luận làm cho chúng ta tiếp thu luận Chủ nghĩa Mác Lênin một cách giản đơn, phiến diện, cắt
xén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH được hiểu một cách giản đơn, ấu trĩ. căn “bệnh” giáo điều biểu
hiện ở nước ta là qua việc xóa bỏ chế độ tư hữu, tiến hành cải tạo XHCN; xóa tất cả các thành phần kinh tế,
chỉ còn kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
- Căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biểu hiện ở việc bắt chước một cách rập khuôn theo mô hình XHCN
ở Liên Xô (cũ): Liên Xô có bao nhiêu bộ ta cũng có bấy nhiêu bộ, Liên Xô phát triển công nghiệp nặng thì ta
cũng phát triển công nghiệp nặng không xem xét đến điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời không
chú ý đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong khi nước ta là một nước nông nghiệp với tất cả
những điều kiện vật chất khách quan đều thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Sự nhận thức giản đơn, yếu
kém trong việc vận dụng xơ cứng lý luận vào trong còn thể hiện ở việc hiểu và vận dụng chưa đúng các quy
luật khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ ở nước ta (quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các quy luật sản xuất hàng hoá, quy luật thị
trường...), quá nhấn mạnh một chiều vai trò của quan hệ sản xuất, của chế độ công hữu, chế độ phân phối
bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ.
Hậu quả của những sai lầm xuất phát sự nhận thức yếu kém về lý luận và xa rời thực tiễn đã làm cho
đường lối chính sách của Đảng ta đề ra không phù hợp với thực tiễn nên đất nước lâm vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế hội: Nnhiều vấn đề mấu chốt thiết yếu nhất của cuộc sống nhân dân (ăn, mặc, ở) vẫn
chưa được giải quyết đầy đủ; đất nước chưa có những thay đổi sâu sắc và triệt để trong phương thức phát
triển; tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng; nhiệt tình lao động và năng lực sáng tạo
của nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực chưa được khai thác, phát huy đầy đủ, thậm chí bị xói mòn. Cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp trong phát triển kinh tế còn nặng nề, chưa bị xóa bỏ. Chậm đổi mới cơ chế
và bộ máy quản lý, thiếu hiểu biếtít kinh nghiệm quản lý nhưng lại chưa chú trọng tổng kết kinh nghiệm,
quá tập trung quyền lực nhà nước, dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, bao
cấp trong phân phối... làm cản trở sự sáng tạo, tạo nên sự bảo thủ trì trệ của đời sống xã hội.
Thời kỳ đổi mới ( sau 1986 )
Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986), Đảng đã khởi xướng công cuộc đổi
mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có mọi phương hướng đổi mới phải xuất phát
từ thực tiễn như Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan”. Đại hội VI đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm trong đó bài học
thứ hai là "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng
14
lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng". Nền kinh
tế hàng hóa nhiều thanh phần vận hành theo chế thị trường sự quản của nhà nước từng bước
được hình thành.
Đại Hội Đảng lần IX cũng đã nhấn mạnh “Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn cuộc sống xã
hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình có sẵn nào…”.
Đại hội IX tiếp tục khẳng định "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với
thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn cuộc sống của hội Việt Nam,
tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình sẵn có nào; đổi mới toàn diện,
đồng bộ triệt để với những bước đi, hình thức cách làm phù hợp. những điều chỉnh, bổ sung
phát triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt,
sáng tạo, nhạy bén nắm bắt cái mới, tận dụng thời cơ, khắc phục sự trì trệ, làm chuyển biến tình hình".
Hiện nay, công cuộc đổi mới nước ta càng đio chiều sâu, những biến đổi trên thế giới nhanh
chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, trong đó những vấn đề liên
quan đến nhận thức về CNXH con đường xây dựng CNXH. Không ít vấn đề về nhận thức luận còn
chưa đủ rõ; không ít vấn đề về thực tiễn, nhất là những vấn đề bức xúc nảy sinh từ cuộc sống, chưa được
giải quyết kịp thời và tốt nhất.
Thực tiễn 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn: đất nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - hội, sự thay đổi toàn diện bản, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,
hệ thống chính trị khối đại đòan kết toàn dân tộc được củng cố tăng cường, giữ vững an ninh, quốc
phòng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối
đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Câu 8: Phân ti*ch cơ sơ0 ly* luâ-n chi0 ra nguô3n gô*c, đô-ng lư-c cu0a sư- vâ-n đô-ng va3 pha*t triê0n cu0a sư- vâ-t,
hiê-n tươ-ng. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
* Quan điê-m duy vât biên chưng vê* vân đông, phat triê-n
Vâ-n đô-ng
- Khai niêm: Vân đông là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không
gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp
- Tinh chât:
+ Giư$a cac hinh thưc vân đông co sư khac nhau vê chât, biêu hiên như$ng trinh đô phat triên cua kêt câu vât
chât
+ Cac hinh thưc vân đông cao xuât hiên trên cơ sơ cac hinh thưc vân đông thâp, bao ham trong no cac hinh
thưc vân đông thâp hơn
+ Mô$i sư vât co thê găn liên vơi nhiêu hinh thưc vân đông khac nhau, nhưng bao giơ cu$ng đuơc đăc trưng
băng môt hinh thưc vân đông cơ ban
Pha*t triê0n
- Khai niêm:
Phat triên la qua trinh vân đông tiên lên tư thâp lên cao, tư đơn gian đên phưc tap, tư kem hoan thiên
tơi hoan thiên.
Phat triên la khuynh hương chung cua thê giơi
- Tinh chât:
+ Phát triển mang tính khách quan,nó là cái vốn có của bản thân sự vật hiện tượng.
+ Phát triển không chỉ là sự thay đổi về mặt số lượng hay khối lượng mà nó còn là sự thay đổi về chất.
+ Phát triển mang tính kế thừa nhưng trên sở sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo phát triển, không kế
thừa nguyên xi hay lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc, hình thức.
+ Tùy vào từng sự vật, hiện tượng,quá trình cụ thể, phát triển còn bao gồm cả sự thụt lùi đi xuống nhưng
khuynh hướng chung là đi lên, là tiến bộ. Theo quan điểm duy vật biện chứng thì khuynh hướng của sự phát
triển diễn ra theo đường xoáy ốc.
+ Nguồn gốc của sự phát triểntrong bản thân sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn của sự vật hiên tượng
quy định.
* Nguô*n gôc, đông lưc cu-a vân đông va* phat triê-n la* nguyên tăc thông nhât va* đâu tranh cu-a cac măt
đôi lâp
Quy luât thông nhât va đâu tranh giư$a cac măt đôip la quy luât vê nguôn gôc, đông lưc ban,
phô biên cua moi qua trinh vân đông va phat triên, theo quy luât nay, nguôn gôc va đông lưc ban phô
biên cua moi qua trinh vân đông, phat triên chinh la mâu thuâ$n khach quan, vôn co cua sư vât, hiên tương.
Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tìm thấy nguồn gốc của
vận động phát triển mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong
các sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn biện chứng cũng nằm trong qtrình phát triển. Khi mới xuất hiện,
mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của hai khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau không ngừng
phát triển đi đến sự đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, mâu thuẫn được giải
quyết và mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. C. Mác viết: “Cái cấu thành bản
chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa
15
hai mặt ấy và sự dung hợp giữa hai mặt ấy thành một phạm trù mới”. V.I. Lênin nhấn mạnh:Sự phát triển
một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Nghiên cứu quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối
lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Khai niêm: Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hương vân đông
trai ngươc nhau nhưng đông thơi lai la điêu kiên, tiên đê đê tôn tai cua nhau.
- Tinh chât:
+ Mâu thuâ$n co tinh khach quan va tinh phô biên
+ Mâu thuâ$n co tinh đa dang, phong phu: mô$i sư vât hiên tương đêu co thê bao ham nhiêu loai mâu
thuâ$n khac nhau, biêu hiên khac nhau trong điêu kiên lich sư cu thê khac nhau.
- Qua trinh vân đông cua mâu thuâ$n:
+ cac măt đôi lâp vưa thông nhât, vưa đâu tranh vơi nhau. Sư thông nhât dung đê chi sư liên hê,
rang buôc không tach rơi nhau, quy đinh lâ$n nhau cua cac măt đôi lâp, măt nay lây măt kia lam tiên đê đê
tôn tai. Sư thông nhât cua cac măt đôi lâp bao ham sư đông nhât cua no. Sư đâu tranh cua cac măt đôi lâp
dung đê chi khuynh hương tac đông qua lai, bai trư, phu đinh nhau cua cac măt đôi lâp. Hinh thưc đâu tranh
cua no rât phong phu, đa dang tuy thuôc vao tinh chât, môi quan hê va điêu kiên cu thê cua sư vât, hiên
tương. Qua trinh thông nhât va đâu trang cua cac măt đôi lâp tât yêu$n đên sư chuyên hoa giư$a chung.
Sư chuyên hoa diê$n ra hêt sưc phong phu, đa dang tuy thuôc vao tinh chât cua cac măt đôi lâp cu$ng như tuy
thuôc vao hoan canh, điêu kiên lich sư cu thê
+ Sư thông nhât va đâu tranh giư$a cac măt đôi lâp, sư đâu tranh la tuyêt đôi, con sư thông nhât la
tương đôi. Trong sư thông nhât đa$ co sư đâu tranh, đâu tranh trong tinh thông nhât cua chung.
+ Tac đông qua lai dâ$n đên sư chuyên hoa giư$a cac măt đôi lâp la môt qua trinh. Luc mơi xuât hiên,
mâu thuâ$n thê hiên ơ sư khac biêt va phat triên thanh 2 măt đôi lâp. Khi 2 măt đôi lâp cua mâu thuâ$n xung
đôt vơi nhau gay găt va khi điêu kiên đa$ chin muôi thi chung se$ chuyên hoa lâ$n nhau, mâu thuâ$n đươc giai
quyêt. Mâu thuâ$n cu$ mât đi, mâu thuâ$n mơi đươc hinh thanh va qua trinh tac đông, chuyên hoa giư$a 2 măt
đôi lâp lai tiesp diê$n, lam cho sư vât hiên tương luôn luôn vân đông phat triên
- Y nghi$a phương phap luân
+ Trong nhân thưc va thưc tiê$n cân phai tôn trong mâu thuâ$n, phat hiên mâu thuâ$n, phân tich đây đu
cac măt đôi lâp, năm đươc ban chât, nguôn gôc, khuynh hương cua sư vân đông, phat triên
+ Trong nhân thưc va giai quyêt mâu thuâ$n cân phai co quan điêm lich sư cu thê, tưc la phân tich
cu thê tưng loai mâu thuâ$n va co phương phap giai quyêt phu hơp, phân biêt đung vai tro, vi tri cua cac loai
mâu thuâ$n trong tưng hoan canh, điêu kiên nhât đinh, như$ng đăc điêm cua mâu thuâ$n đo đê tim ra phương
phap giai quyêt tưng loai mâu thuâ$n môt cach đung đăn nhât.
Hoạt động thực tiễn là nhằm giải quyết mâu thuẫn tạo ra sự biến đổi của sự vật Dó đó, phải xác định
đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện lực lượng khả năng giải
quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh của các mặt đối lập. Đối với mâu
thuẫn khác nhau có phương pháp giải quyết khác nhau.
* Sư vân dung cu-a Đa-ng: Mâu thuâ6n trong qua tri*nh CNH, HDH đât nươc
Trươc 1986
Đai hôi Đang toan quôc lân III (1960 ) đa$ xac đinh: CNH la nv trung tâm cua trong suôt thơi ki qua đô.
Nôi dung cơ ban cua CNH khi đo đươc xac đinh la: ưu tiên phat triên công nghiêp năng môt cach hơp li trên
cơ sơ phat triên nông nghiêp va công nghiêp nhe, tiên hanh đông thơi ba cuôc cach mang: CM QHSX, CM
KHKT, CM tư tương văn hoa. Trong công nghiêp năng thi chu trong công nghiêp cơ khi chê tao may moc đê
san xuât ra liêu san xuât, trang bi công cu san xuât khi may moc cho toan bô nên kinh tê quôc dân
Nhân thưc vê công nghiêp hoa hiên đai hoa: Xem công nghiêp hoa chi la qua trinh tao ra may moc,
coi trong nganh công nghiêp năng phuc vu cho nên san xuât xa$ hôi, coi nhe nông nghiêp va cac nganh dich
vu khac.
=> Viêc ap dung cac cơ sơ trên cua công nghiêp hoa trong thơi ki nươc ta vưa mơi bi tan pha năng nê do 2
cuôc chiên tranh la chu quan, nong vôi vê đương lôi.
+ Đưa may cay ô at vao đông ruông thay cho sưc keo cua suc vât vưa không phu hơp vơi điêu kiên bâc
thang ơ nươc ta vưa không tân dung đươc sưc keo, gây la$ng phi
+ Viêc đâu tư tran lan ơ nhiêu cơ sơ san xuât may moc trong khi vôn không co, ngươi lao đông không
co trinh đô cu$ng như quan li kem hiêu qua dâ$n đên nganh nông nghiêp ko đươc coi trong, thiêu lương thưc
lưc phâm, kinh tê đinh trê, đoi kem va lac hâu
Sau 1986
Đai hôi đang VIII (1986) đa$ tâp trung noi ro$ vê CNH, HDH ơ nươc ta tư muc đich đên tiên hanh tưng
bươc, thư tư ưu tiên cac nganh trong cơ câu kinh tê, đên ca viêc xac đinh đông lưc cua qua trinh CNH, HDH
la như thê nao…,mơ ra môt chăng đương mơi đây manh CNH, HDH. Thơi ki qua đô cua nươc ta hiên nay
co 3 mâu thuâ$n cơ ban
- Mâu thuâ$n 1 bên la lưc lương san xuât phat triên va đang tư tim con đương giai phong vơi bên kia la
quan hê san xuât đang kim ha$m, MT giư$a lưc lương lao đông va QHSX TBCN (thanh phân tư ban tư
nhân, xi nghiêp 100% vôn nươc ngoai..) => MT QHSX Va LLSX
16
- Mâu thuâ$n giư$a môt bên la yêu câu thoa ma$n cac nhu câu vât chât va văn hoa ngay cang tăng cua
nhân dân vơi 1 nên lanên san xuât qua thâp kem, con đang ơ trinh đô nên sx gian đơn va mang
nhiêu tinh tư câp, tư tuc > MT giư$a SX va nhu câu
- Mâu thuâ$n giư$a môt bên la sư phat triên tư phat đi lên CNTB va 1 bên la sư can thiêp co đinh hương
cua chung ta phat triên theo con đương dâ$n tơi CNXH
Phương hương gia-i quyêt
- Đam bao quyên lam chu cua nhân dân vơi tinh trang quan liêu bao câp cua hê thông chinh tri: Giư$
vư$ng sư la$nh đao cua Đang, băng sư tiên phong gương mâ$u cua Đang viên va tô chưc cơ sơ Đang
- Tâp trung xây dưng nên văn hoa VN tiên tiên đâm đa ban săc dân tôc
Câu 9 Phân ti*ch sơ0 ly* luâ-n cu0a ba3i ho-c chô*ng ta0 khuynh, hưZu khuynh trong nhâ-n thư*c va3 thư-c
tiêZn. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
1. phân tich cơ sơ- ly luân cu-a ba*i hoc chông ta- khuynh hư6u khuynh trong nhân thưc va* thưc tiê6n
- Khái niệm:
+ tả khuynh: thể hiểu tưởng chủ quan nóng vội, muốn sự thay đổi sớm về lượng nhưng
không tính đến việc lích lũy về chất.
+ hữu khuynh: là tư tưởng bảo thủ trì trệ, không dám thực hiện sự thay đổi về chất khi đã có sự tích
lũy đủ về lượng.
- Biểu hiện của tả khuynh- hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn:
+ tả khuynh: nóng vội, luôn muốn đốt cháy giai đoạn, không quan tâm đến tính khách quan vốn
của sự vật.
+ hữu khuynh: bảo thủ, tuyệt đối hóa về sự thay đổi về mặt quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động, phát triển của sự vật, không kịp thời chuyển những thay đổi về tính quy định vốn sang tính khách
quan vốn có của sự vật.
- Nguyên nhân:
+ Vi phạm sự thống nhất giữa tác động qua lại của sự vật hiện tượng.
+ vi phạm nguyên lý của quy luật lượng chất, cụ thể:
sở luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất ngược lại, chỉ ra cách thức vận đông, phát
triển của sự vật, hiện tượng
Cac khai niêm
- Chất tính quy định vốn của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc tínhđặc
điểm cấu trúc của sự vật. Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
sự thống nhất hữu của những thuộc tính làm cho sự vật chứ không phải cái khác. Tính quy
định là cái vốn của sự vật, hiện tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Tính quy định này được
thể hiện thông qua các thuộc tính.
- Lương cua sư vât la tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ, trình độ
phát triển của sự vật, hiện tượng. Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanh
hay chậm, trình độ cao hay thấp..v..v..đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trong lượng, thể
tích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác. dụ tốc độ của ánh sáng
300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân..v..v
Độgiới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật vẫn -
nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sự
vật không còn là nó.
- Điểm nút là điểm tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nút
gọi là đường nút.
- Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy. Bước nhảy là một
phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất của sự vật khác.
Nôi dung cu-a quy luât
- Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng tới sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi
về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi
ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật. ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất
của sự vật chưa thay đổi cơ bản. Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũ
sẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ. khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm
thay đổi căn bản chất của sự vật ấy gọi độ. Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làm cho
chất của sự vật thay đổi căn bản. Điểm tại đó sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi điểm
nút. Bước nhảy bước thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi lượng trước đó gây ra. Đồng
thời, sự thay đôi về chất lại tác động đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại: Mọi
sự vật đều sự thống nhất giữa lượng chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới
lại có chất mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi.
17
Y/cầu của quy luật:
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một
giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Phương
pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, "đốt cháy giai đoạn" muốn
thực hiện những bước nhảy liên tục.
Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan. Song quy luật của tự nhiên diễn ra
một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người.
Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những
sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những
thay đổi mang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, "hữu
khuynh" thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.
2. Sư vân dung cu-a Đa-ng: Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, qua đó tiềm năng của các thành phần kinh tế được khai thác để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,
đảm bảo xây dựng thành công CNXH.
Trươc 1986
Chung ta chưa tich lu$y đây đu như$ng điêu kiên vât chât cho CNXH, nong vôi xây dưng quan hê san xuât
XHCN. Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nóng vội nhất
loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên sở công hữu XHCN về liệu sản xuất, mọi
thành phần kinh tế khác bị coi bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xoá
bỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên là quan hệ sản xuất được
xã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượng
sản xuất của chúng ta còn quá thấp kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổi
chất (quan hệ sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Sau 1986
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực hiện xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước
ta là đa dạng, không đồng đều và chưa cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù họp với
phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nó đã thực sự giải phóng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng của
sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi
thời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội vơi như$ng kêt qua đang mong đơi:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung hàng xuất khẩu (tức
phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khi
có điều kiện
- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
Câu 10. Phân ti*ch sơ0 ly* luâ-n chi0 ra khuynh hươ*ng, con đươ3ng vâ-n đô-ng va3 pha*t triê0n cu0a sư- vâ-t
hiê-n tươ-ng. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
1.Cơ sởluận chi- ra khuynh hương, con đươ*ng vân đông va* phat triê-n cu-a SV HT là: Quy luật phủ
định của phủ định
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Sự
vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó gọi là phủ định. Phủ định là sự thay thế sự vật này
bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển. Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để
chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.
Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa. Trong quá trình phủ định
biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu
cực. Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy, những nhân tố
mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra - sự vật đó không còn nữa
bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó những nhân tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị
phủ định bởi sự vật mới khác. Sự vật mới khác ấy dường như sự vật đã tồn tại, song không phải sự
trùng lặp hoàn toàn, được bổ sung những nhân tố mới chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích
hợp với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được thực hiện, sự
18
vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Ví dụ trên cho thấy, từ sự khẳng định ban đầu (hạt thóc ban đầu),
trải qua sự phủ định lần thứ nhất (cây lúa phủ định hạt thóc) và sự phủ định lần thứ hai (những hạt thóc mới
phủ định cây lúa), sự vật dường như quay trở lại sự khẳng định ban đầu (hạt thóc), nhưng trên sở cao
hơn (số lượng hạt thóc nhiều hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay đổi).
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định như trên là sự thống nhất hữu cơ giữa lọc bỏ,
bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới. Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứng sự
vật sẽ ngày càng phát triển.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã
có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới
với cách là kết quả của phủ định của phủ định nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, cái khẳng
định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất.
Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi
đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo.Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của
sự vật - xu hướng phát triển. Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng, theo đường
"xoáy ốc". Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường "xoáy ốc" dường
như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát
triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ
đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước
và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường "xoáy ốc".
3. ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu về quy luật phủ định của phủ định, chúng ta rút ra một số ý nghĩa phươngpháp luận sau đây:
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật.
Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo một đường thẳng, mà diễn ra quanh
co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ
trước.ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật những đặc điểm riêng biệt. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc
điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển.
Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ
thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ, do
đó, trong hoạt động của mình, con người phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch
trơn.
4. Vận dụng: hình thái kinh tế xã hội theo đường xoắn ốc
Loài người đã, đang sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế hôi. Đó họi cộng sản nguyên thủy,
chiễm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế hội tính lịch
sử, có sự ra đời phát triển, diệt vong . Chế độhội lạc hậu sẽ mất đi, chế độhội mới cao hơn sẽ thay
thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở lên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản
xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất
hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
thời kỳ nước ta mắc phải căn bệnh phủ định sạch trơn, đây thời gian đánh giá về giá trị của
CNTB là xấu, phải tránh xa còn CNXH thì toàn màu hồng. Vào giai đoạn này, tất cả những sản phẩm hàng
hóa cũng như những văn hóa tư tưởng của CNXH được đề cao tuyệt đối, còn của CNTB thì được cho là sai
lệch, không tốt.
Sau những năm đổi mới, đất nước ta đã biết nhìn nhận kế thừa chọn lọc những giá trị, những
thành tựu mà CNTB mang lại.
Tóm lại, có thể thấy sự vận động của không chỉ Việt Nam mà toàn nhân loại đều tất yếu đi theo quy luật này.
Tuy nhiên khi cái mới xuất hiện, ban đầu sẽ là cái cá biệt, non yếu. Vì vậy chúng ta cần quan tâm bảo vệ để
nó tồn tại, phát triển và được nhân rộng ra.
Câu 11: Phân ti*ch mô*i quan hê- giưZa thư-c tiêZn va3 ly* luâ-n. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
*Khai niêm
- Thưc tiê$n: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sư xa$ hôi của
con người nhằm cải biến tự nhiên, xa$ hôi va ban thân con ngươi
Cac hinh thưc cơ ban cua thưc tiê$n:
+ lao đông san xuât vât chât la hinh thưc thưc tiê$n cao nhât, la hoat đông trưc tiêp tac đông vao tư
nhiên nhăm tao ra cua cai vât chât cho sư tôn tai va phat triên cua xa$ hôi
+ hoat đông chinh trixa$ hôi la hoat đông cua con ngươi trưc tiêp tac đông vao xa$ hôi, cai biên cac
quan hê xa$ hôi theo hương tiên đô
+ Hoat đông thưc nghiêm khoa hoc la hoat đông cua cac nha khoa hoc tac đông nhăm lam cai biên
cac quan hê xa$ hôi theo hương tiên bô
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn một chức năng quan trọng khác nhau,không thể thay
thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
19
- Ly luân: la hê thông tri thưc đươc khai quat tư thưc tiê$n, phan anh như$ng môi quan hê ban chât, như$ng
quy luât cua cac sư vât, hiên tương
Đê hinh thanh li luân, con ngươi phai thông qua qua trinh nhân thưc kinh nghiêm, nhân thưc kinh nghiêm
la qua trinh quan sat sư lăp đi lăp lai diê$n biên cua cac sư vât, hiên tương, kêt qua cua nhân thưc kinh
nghiêm la tri thưc kinh nghiêm. Tri thưc kinh nghiêm bao gôm tri thưc kinh nghiêm thông thương va tri thưc
kinh nghiêm khoa hoc. Tri thưc kinh nghiêm tuy la thanh tô cua tri thưc ơ câp đô thâp nhưng la sơ đê
hinh thanh li luân
Ly luân co như$ng câp đô khac nhau tuy pham vi phan anh va vai tro cua no, co thê phân chia li luân
thanh
+ Ly luân nganh: li luân khai quat như$ng quy luât hinh thanh va phat triên cua môt nganh, no lasơ
đê sang tao tri thưc cung như phương phap luân cho hoat đông cua nganh đo, như li luân văn hoc, nghê
thuât…
+ Ly luân triêt hoc la hê thông như$ng quan niêm chung nhât vê thê giơi va con ngươi, la thê giơi quan
va phương phap luân nhân thưc va hoat đông cua con ngươi.
*Mối quan hệ biên chưng giư6a li luân va* thưc tiê6n
- Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn của luận: luận hình thành, phát triển
xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
+ Thực tiễn là cơ sở của lý luận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn sở đẻ bổ sung điều
chỉnh những luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, luận được bổ sung , mở
rộng.
+ Thực tiễn là động lực của luận.Hoạt động của con người nguồn gốc các nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để
khái quát luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa
học lý luận.
+ Thực tiễn mục đích của luận: Mục đích chủ yếu của luận nâng cao năng lực hoạt động
của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng
của cá nhân và xã hội. Tự thân lý luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người ,
phải thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn có
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới
đạt đến chân lý.
- Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ
sung và phát triển trong thực tiễn. Lý luận có thể thúc đẩy tiến trình phát triển của thực tiễn nếu đó là lý luận
khoa học ngược lại thể kìm hãm sự phát triển của thực tiễn nếu đó luận phản khoa học, phản
động, lạc hậu.
+Lý luận khoa học sẽ trở thành kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn. hướng dẫn, chỉ đạo, soi
sáng cho thực tiễn, vạch ra phương pháp giúp hoạt động thực tiễn đi tới thành công. Hồ Chí Minh đã chỉ ra
rằng: "Không luận thì lúng túng như nhắm mắt đi". luận đem lại cho thực tiễn những tri thức
đúng đắn về những quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan, giúp con người xác định đúng
mục tiêu để hành động hiệu quả hơn, tránh được những sai lầm, vấp váp. luận khoa học thâm nhập
vào hoạt động của quần chúng tạo nên sức mạnh vật chất, điều chỉnh hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt
động của con người trở nên tự giác, chủ động, tiết kiệm được thời gian, công sức, hạn chế những mò mẫm,
tự phát.
+ luận khoa học dự kiến sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng trong tương lai, từ đó
chỉ ra phương hướng mới cho sự phát triển. Con người ngày càng đi sâu khám phá giới tự nhiên vô cùng vô
tận bằng những phương tiện khoa học hiện đại thì càng cần có những dự báo đúng đắn. Nếu dự báo không
đúng sẽ dẫn đến những sai lầm, hậu quả xấu không thể lường được trong thực tiễn. thế, chức năng dự
báo tương lai là chức năng quan trọng của lý luận.
+ Lý luận cách mạng có vai trò to lớn đối với thực tiễn cách mạng. Lênin cho rằng: "Không có lý luận
cách mạng thì không thể phong trào cách mạng". Mác thì nhấn mạnh: "Lý luận khi thâm nhập vào quần
chúng thì nó biến thành lực lượng vật chất".
* y nghi6a phương phap luân
20
Việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng
ta tránh được bệnh kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và rút ra được những quan điểm đúng đắn trong
nhận thức và cuộc sống.
Trước hết, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất
phát từ thực tiễn, dựa trên sở thực tiễn, sâu sát thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn để triển khai
luận, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển luận. Việc nghiên cứu luận phải
liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành, tránh tình trạng quan liêu, bàn giữaấy, sách vở, xa rời thực tiễn.
Đồng thời cần phải phát huy vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Phát huy vai trò của lý luận yêu cầu
phải nâng cao trìnhđộ tư duy lý luận, đổi mới phương pháp tư duy cho toàn Đảng, toàn dân nghĩa là chuyển
từ tư duy kinh nghiệm sang tư duy lý luận, từ tư duy siêu hình, duy tâm sang tư duy biện chứng duy vật; đổi
mới công tác lý luận, hướng công tác luận vào những vấn đề do cuộc sống đặt ra, làm những căn cứ
khách quan của đường lối chính sáchcủa Đảng.
Nếu coi thường thực tiễn tách rời luận với thực tiễn thì sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh kinh
nghiệmvà bệnh giáo điều.
*Sư vân dung cu-a Đa-ng ta đôi vơi vân đê* na*y
Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào thời kỳ q
độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại
song đưa chúng cùng tồn tại và phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự
tồn tại của kinh tế tư bản nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát bản
chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất
giữa chúng để cùng phát triển.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan
điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học
Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ khó khăn của nó đòi hỏi phải luận khoa học soi
sáng. Sự khám phá về luận phải trở thành tiền đề điều kiện bản làm sở cho sự đổi mới trong
hoạt động thức tiễn. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên màcũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi
về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực
tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận.
vậy, quá trình đổi mới nước ta chính quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết luận,
đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đổi mới. Có những điều chúng ta phải
mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí nhiều điều phải chờ
thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm...
Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
Câu 12. Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (hoặc nội dung bản
nhất của quy luật chi phối sự phát triển của lịch sử loài người). Sự vận dụng của Đảng ta đói với quy
luật này.
1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định của hội loài người. Phương thức sản xuất chính sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất địnhvà quan hệ sản xuất tương ứng.
- Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu
đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động liệu sản xuất, trong đó "lực
lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" . Chính người lao động
chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh kỹ năng lao động của mình, sử dụng liệu lao
động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Trong
các yếu tố của LLSX, LLSX hàng đầu là người lao động. Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là
một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất.Trong sự phát triển
của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản
xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức
quản sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra,
nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát,
quan hệ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng hội, quyết định quan hệ về tổ chức quản
sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các quan hệ xã hội khác. Quan hệ tổ chức và quản lý sản
xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đến lợi
21
ích của con người, nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, và do đó có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
2. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã
hội. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng tính độc lập tương
đối và tác động trửo lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản
xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động hội,
đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ… do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, ngược lại sẽ kìm hãm.khi
quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ
sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Sự phát triển của LLSX bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội là phải không ngừng
phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Sự phát triển đó được đánh dấu bằng trình đ của
LLSX.Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm kỹ
năng lao động của con người, trình độ tổ chức phân công lao động hội, trình độ ứng dụng khoa học
vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Khi sản xuất dựa trên
công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu tính chất nhân.
Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất
tính chất xã hội hóa. Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản
xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất "hình thức phát triển" của lực lượng sản
xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản
xuất phát triển.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù
hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành
"xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự
phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.
Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi,
phương thức sản xuất mới ra đời thay thế.
- Quan hệ sản xuất cũng tính độc lập tương đối tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động
sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v. và
do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác
động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công
nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu lệ, chế độ phong kiến, chế độ bản chủ nghĩa đến hội
cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
3. Sự vận dụng của Đảng ta
Giai đoạn 76-86:
Đường lối kinh tế chủ đạo của Việt Nam từ thời kỳ này công nghiệp hóa hội chủ nghĩa, xây dựng
chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động. Công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển.
Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân được phát triển ưu tiên Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống
nhất.
Hội nhập kinh tế thông qua triển khai các hiệp định hợp tác với các nước hội chủ nghĩa, đặc biệt
trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinh tế từ năm 1978.Thời kỳ này được nhắc đến với danh từ "bao
cấp". Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung kế hoạch hóa. Nhà nước lên kế hoạch cho mọi hoạt động
kinh tế, các nghiệp nhà máy cứ theo kế hoạch nhà nước làm. Thành phần kinh tế nhân bị cấm.
Nông dân làm việc trong các hợp tác xã.
Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt
giảm. Kết quả này do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và
Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội”[18] dẫn tới "chủ quan,
nóng vội, đề ra những nhiệm vụ chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ
22
trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người,
sức của; ... rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng nhiều nghị quyết của Trung
ương, trong việc đánh giávận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước.... kéo dàichế quản
lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền
chủ động cho sở, địa phương ngành, cũng không tập trung thích đáng những vấn đề Trung
ương cần và phải quản lý... duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất
không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động... chưa nhạy
bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả. Hậu quả nghiêm trọng phải
kể hai cuộc đổi tiền năm 1975 (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và đổi tiền năm 1978 trên toàn
quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", làm cạn kiệt tiết kiệm vốn liếng của người dân và làm xáo trộn kinh
tế trầm trọng.
Giai đoạn 86 đến nay:
thời kỳ chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam. "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất
quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định 2 hướnghội chủ nghĩa; đó chínhnền kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa" . Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo;
kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc" .Xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân
loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu của quá trình xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ
biến. Chính vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công
nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta nhằm xây dựng
sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội. Đó nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 13. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng?Sự vận
dụng của Đảng ta đói với quy luật này.
1. Khai niệm CSHT và KTTT
- Cơ sở hạ tầngtoàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của
hội quan hệ sản xuất mầm mống của hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung của đời sống
kinh tế - xã hội. Bởi vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị
trong xã hội đó.
- Kiến trúc thượng tầngtoàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm
riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều
hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có
những yếu tố như chính trị, pháp luật quan hệ trực tiếp với sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết
học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với
nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Vai trò quyết định của cơ
sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết thể hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một
kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của sở hạ
tầng quyết định. Tronghội giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về
mặt chính trị đời sống tinh thần của hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các
mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng; cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện những
đối kháng trong đời sống kinh tế. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng nnhà nước, pháp quyền,
triết học, tôn giáo, v.v. đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
Vai trò quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện chỗ:sở hạ tầng
thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình đó diễn ra không chỉ trong
giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế -hội khác, mà còn diễn ra ngay
trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
Sự thay đổi sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó,
những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính
trị, pháp luật, v.v.. Trong kiến trúc thượng tầng, có những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật, v.v.
23
hoặc những yếu tố vẫn được kế thừa trong hội mới. Trong hội giai cấp, sự thay đổi đó phải
thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
2.2. Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng,
nhưng đó không phải là sự phù hợp một cách giản đơn, máy móc. Toàn bộ kiến trúc thượng tầng, cũng như
các yếu tố cấu thành đều tính độc lập tương đối trong quá trình vận động phát triển và tác động một
cách mạnh mẽ đối với sở hạ tầng. Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều tác động
đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
Trong hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố tác động mạnh nhất đối với sở hạ tầng đó là bộ máy
bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cũng đều tác động đến sở hạ tầng, nhưng chúng đều bị nhà nước,
pháp luật chi phối.
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ
tầng đã sinh ra nó, chống lại mọi nguylàm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó. Một giai cấp chỉ
thể giữ vững được sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập củng cố được sự thống trị về chính trị,
tưởng.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng
tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát
triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.
3. Vận dụng của Đảng ta
Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế, các kiểu tổ chức kinh
tế, các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn
tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Tương ứng với sự đồng nhất về bản chất kinh tế là sự tác động của nhiều hệ thống quy luật kinh tế.
Hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa; hệ thống quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa nhỏ và hệ
thống quy luật kinh tế bản chủ nghĩa. Định hướng hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phầnNhà nước xã hội chủ nghĩa tạo ra một hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển của
các thành phần kinh tế, đồng thời Nhà nước sử dụng tổng thể các biện pháp - trong đó biện pháp kinh tế là
quan trọng nhất - nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất. Kinh tế Nhà nước không ngừng được củng cố
và phát triển cả về chất và về lượng ở những vị trí nòng cốt của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin tưởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của
mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít. Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân
ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chủ đạo trong đời
sống tinh thần của xã hội việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực kiến trúc thượng tầng.
Xây dựng hệ thống chính trị, hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản
lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân người chủ thực sự của hội. Toàn bộ quyền lực của hội thuộc về
nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động
của mọi nhân. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội, Đảng ghi rõ:
”xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân dân, liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”. Như vậy, tất cả các tổ
chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội kkhông tồn tại như một mục đích tư nhânphục vụ
con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân lao động.
Mỗi bước phát triển của sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng một bước giải quyết mâu thuẫn
giữa chúng. Việc phát triển củng cố sở hạ tầng điều chỉnh củng cố các bộ phận của kiến trúc
thượng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
Câu 14: Phân tích làm rõ tính độc lập tương đối của đời sống tinh thần đối với đời sống vật chất của
xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ đó?
1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất
của xã hội.
Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất các yếu tố thuộc điều kiện tự
nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động
lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển của hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất
quan trọng nhất.
- Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất với nhau.
2. Môi quan hê biên chưng giư6a tô*n tai xa6 hôi va* y thưc xa6 hôi
24
Tô*n tai xa6 hôi quyêt đinh y thưc xa6 hôi
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội; nội dung của ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã
hội .C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng tồn tại xã hội thế nào thì ý thức xã hội thế ấy, đời sống tinh
thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất, do đó không thể tìm nguồn gốc của tư
tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó mà phải tìm trong hiện thực vật chất.
Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Ở những thời kỳ lịch
sử khác nhau, điều kiện đời sống vật chất khác nhau thì ý thức xã hội cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội
(nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất
thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo; sự biến đổi của ý thức xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi
của tồn tại xã hội. Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý
thức của thời đại đó. Theo C.Mác: “ ...không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cư vào ý
thức của thời đại đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng
sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”(C.Mác và
Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.15.).
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra rằng tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải
bất cứ tưtưởng, quan niệm, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ
kinh tế của thời đại, nhưng nếu xét đến cùng thì các mối quan hệ kinh tế bao giờ cũng được phản ánh bằng
cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Triết học Mác - Lênin khẳng định tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng cũng khẳng định ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được xem xét
trong quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội, vẫn do tồn tại xã hội quyết định, nhưng ý thức xã hội có quy luật
vận động nội tại riêng và luôn tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối của ý thức
hội được biểu hiện trên những đặc điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, do đó khi tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội cũng biến đổi theo.
Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến
đổi của ý thứchội. Trong nhiều trường hợp, ý thức xã hội có thể tồn tại lâu dài ngay cả khi tồn tại xã hội
đã thay đổi. Điều đó là do:
- Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nên ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của
tồn tại xã hội.
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán và do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong
xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ cố tình duy trì để
bảo vệ lợi ích của mình.
→Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội nước ta hiện nay phải thường xuyên tăng cường công tác
tư tưởng; kiên trì đấu tranh xoá bỏ các tàn dư tư tưởng, ý thức lạc hậu. Mặt khác, phải kiên quyết đấu tranh
làm thất bại các âm mưu chống phá của các thế lực thù địch về mặt tưởng, làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân ta.
Thứ hai, ý thứchội có thể vượt trước tồn tại xã hội: chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận trong điều
kiện nhất định tư tưởng con người có thể vượt trước tồn tại xã hội. Tính phản ánh vượt trước của ý thức
hội chỉ xuất hiện ở một bộ phận những tư tưởng khoa học, tiên tiến. Những tư tưởng này có khả năng phản
ánh sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tương lai và hình thành các dự báo khoa học.
Thứ ba, ý thức hội tính kế thừa trong sự phát triển của nó: Lịch sử phát triển của đời sống tinh
thần của xã hội cho thấy ý thức xã hội của một xã hội có thể kế thừa những giá trị của ý thức xã hội của các
hội trước đó. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức hội cho phép thế hệ sau tiếp thu thành quả
của thế hệ trước và vận dụng vào thực tiễn mới để phát triển cao hơn. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa và
phát triển những tinh hoatưởng nhân loại, trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ
điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng. Ý thức xã hội
được biểu hiện dưới nhiều hình thái cụ thể khác nhau, mỗi hình thái phản ánh các mặt khác nhau của đời
sống vật chấthội và mỗi hình thái phương thức phản ánh riêng, có chức năng hội nhất định. Các
hình thái ý thức hội này luôn tác động lẫn nhau sự tác động này phản ánh quy luật nội tại trong quá
trình phát triển của ý thức xã hội.
Thứ năm, ý thứchội khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội, nhấtý thức tư tưởng tiến bộ góp
phần to lớn vào thúc đẩy tồn tại hội phát triển, ngược lại ý thức hội lạc hậu, phản tiến bộ thể kìm
hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
25
Nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đã chỉ ra động thái phức
tạp trong lịch sử phát triển của ý thức xã hội và đời sống tinh thần của xã hội nói chung; nó bác bỏ mọi quan
điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Ý nghĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
vai trò quan trọng để xây dựng phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục
bệnh chủ quan, duy ý chí trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại hội đối với ý thứchội tính
độc lập tương đối của ý thức hội sở phương pháp luận căn bản của hoạt động nhận thức thực
tiễn. Theo nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào
tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng phải thấy được sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Do đó, trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại
hội ý thức hội, trong đó thay đổi tồn tại hội điều kiện bản để thay đổi ý thức hội; đồng
thời, cũng cần phải thấy rằng những tác động của đời sống tinh thần hội, với những điều kiện xác định
cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội. Ý thức xã hội có khả năng tác động
đến tồn tại xã hội theo hướng tích cực và tiêu cực. Nếu xem nhẹ sẽ có tác động xấu, ngược lại sẽ có những
tác động tốt. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất ta cần phải không được xem nhẹ
nâng cao đời sống tinh thần.
Câu 16. Để ý thức tác động lại vật chất cần những điều kiện gì? Sự tác động đó phụ thuộc vào các
yếu tố nào. Kết quả của sự tác động đó. Lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm:
+ vật chất: trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán nin đã định
nghĩa: vật chất 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.
+ ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri
thức mới về sự vật, thể tưởng tượng ra những cái không thực trong thực tế. Ý thức thể tiên đoán
dự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu
tượng tính khái quát cao. Tuy nhiên sáng tạo của ý thức sáng tạo của phản ánh bởi ý thức bao
giờ cũng chỉ là phản ánh sự tồn tại.
- Ý thức tác động trở lại đối với vật chất được biểu hiện ở chỗ:
+ Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người giúp con người hiểu được bản chất, quy
luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Vai trò của ý thức đối với vật chất thực chất là vai trò hoạt động thực tiễn của con người, vì ý thức
tự không thể hiện được hết. Ý thức chỉ tác dụng đối với thực tại khi được thực hiện trong thực
tiễn, thông qua thực tiễn.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn làm cho vật chất biến đổi
theo 2 chiều hướng thúc đẩy vật chất hiện thực tốt lên hoặc kéo vật chất hiện thực xấu đi. Tác động này
được phụ thuộc vào 4 nhân tố:
+ ý thức tư tưởng mang nội dung gì
+ năng lực tổ chức triển khai nội dung đến đâu
+ mức độ thấm nhuần ý thức tư tưởng đến đâu
+ điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử
Cụ thể, để ý thức tác động lại vật chất cần những điều kiện:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết
định ý thức song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức
đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Hoạt động thực tiễn toàn bộ hoạt động vật chất mục đích mang tính lịch sử hội của con
người nhắm cải tạo hiện thực. Hoạt động thực tiễn các dạng bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động chính trị- xã hội và thực nghiệm khoa học.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động
mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải
và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
Hoạt động chính trị hội hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong hội
nhằm cải biến những mối quan hệ hội để thúc đẩy hội phát triển. Thực nghiệm khoa họcmột hình
thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần
26
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát
triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát
triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế
được cho nhau song giữa chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau,c động qua lại lẫn nhau. Hoạt động
này mắt khâu trung gian trong mối quan hệ giữa ý thức của con người với thế giới vật chất. Trong mối
quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt độngbản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt
động khác
*Sự tác động đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Ý thức: Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con người những tri thức về bản chất quy luật khách
quan của đối tượng, trên sở ấy, con người xác định đúng đắn mục tiêu đề ra phương hướng hoạt
động phù hợp. ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên quá trình phản
ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là quá trình năng động sáng tạo thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang tính chất hai
chiều, định hướng, chọn lọc các thông tin cần thiết. Hai là, hình hóa đối tượng trong duy dưới
dạng hình ảnh tinh thần. Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan.
Hoạt động vật chất: Sự tác động của ý thức lên vật chất chỉ thực sự bộc lộ khi con người hoạt
động vật chất cụ thể. Tiếp theo, con người với ý thức của mình xác định các biện pháp để thực hiện tổ chức
các hoạt động thực tiễn.
Ý chí quyết tâm: Con người bằng sự nỗ lực ý chí mạnh mẽ của mình, thể thực hiện các mục tiêu đề
ra.
* Kết quả của sự tác động
Ý thức thể quyết định làm cho con người hoạt đông đúng thành công khi phản ánh đúng đắn
sâu sắc thế giới quan, đó sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng biện pháp,
chính xác. Ngược lại, ý thức có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai
thế giới quan
Câu 17. Phân tích luận điểm: phát triển sự đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)? ý
nghĩa pp luận?
- Quan điểm phát triển theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Quá trình đó vừa diễn ra dần dần,
vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng mất đi; sự vật hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển tự
thân. Động lực của sự phát triển là mâu thuần giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Phát triển
1 trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát ttriển, sự vật hiện tượng chuyển hóa sang
chất mới cao hơn phức tạp hơn; làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và chức năng của sự vật
ngày càng hoàn thiện hơn.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng.
+ Mặt đối lập những mặt những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quanhổ biến trong tất cả các sự
vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu
thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện
chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức.
+ Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự
tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau
nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự "đồng
nhất" của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, "sự thống nhất của các mặt đối lập" còn bao hàm cả sự "đồng
nhất" của các mặt đó. Do sự "đồng nhất" của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến
một lúc nào đó, các mặt đối lậpthể chuyển hóa lẫn nhau. Các mặt đối lập không chỉ thống nhất,còn
luôn luôn "đấu tranh" với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ
phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào
tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa
chúng.
+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậphai xu hướng tác động khác nhau của các mặt
đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh"
của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu
tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: "Sự thống nhất (...) của
27
các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối" .
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất
yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu
thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày
càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa
lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới;
sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là
nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
như sau: Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau gọi những
mặt đối lập.
Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau
chuyển hoá lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi phát triển, cái mới ra đời thay thế
cái cũ.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để nhận thức đúng bản chất sự vật tìm ra phương hướng giải pháp đúng cho hoạt động thực
tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra
trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm
ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. V. I. Lênin viết: "Sự phân đôi của
cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận của nó..., đó là thực chất... của phép biện chứng".
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét
vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí
của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng.
Chỉ như thế mới thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển
điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu
thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra
phương thức, phương tiện lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều
kiện đã chín muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các
điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau
phải phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh
hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.
Câu 18. Phân tích luận điểm: thực tiễn luôn cao hơn nhận thức lý luận? / hoặc thực tiễn sở,
mục đích, động lực tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức.Ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghien cứu
luận điểm này, yêu cầu của bài học.
Sự gắn kết giữa nhận thức luận hoạt động thực tiễn luôn một đòi hỏi cấp bách một
phương thức để mang đến thành công cho hoạt động của mỗi cá nhân, của tổ chức và của một chính đảng.
Nhận thức đúng và giải quyết hợp lý mối quan hệ biện chứng tác động qua lại của lý luận và thực tiễn, dùng
lý luận làm kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, thực tiễn phải là
sở, động lực của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý ... luôn là chìa khóa để để giải quyết mọi vướng mắc
trên con đường đi đến mục tiêu đã định. Ngược lại, nhận thức không đúng và giải quyết không tốt mối quan
hệ giữa luận thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc chủ
quan duy ý chí, tất nhiên sẽ dẫn đến những thất bại đối với một chính đảng, sự thất bại đó thể dẫn
đến những hậu quả nghiêm trọng.
Trước hết, ta đi vào các khái niệm cơ bản:
1- Thực tiễn là gì?
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng,bản không chỉ của lý luận nhận thức mácxít mà
còn của toàn bộ triết học Mác – Lênin nói chung.
* Quan điểm của triết học trước Mác:
- Phoiơbắc (nhà triết học duy vật siêu hình người Đức): thực tiễn chỉ là những hoạt động bẩn thỉu của
các con buôn.
- Hêghen (nhà triết học duy tâm khách quan người Đức): thực tiễn chỉ khái niệm, tưởng thực
tiễn chứ không phải bản thân thực tiễn với tư cách là hoạt động vật chất.
* Quan điểm triết học mácxít:
Thực tiễntoàn bộ hoạt động vật chấtmục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
28
Hoạt động thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ hoạt động vật chất của con người mà chỉ là những
hoạt động vật chất (để phân biệt với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), hay nói theo thuật ngữ của Mác
là hoạt động vật chất "cảm tính" của con người.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người, được thực hiện một cách tất
yếu khách quan và được tiến hành trong các quan hệ xã hội, là hoạt động mang tính năng động, sáng tạo, là
phương thức tồn tại cơ bản của con người và xa hội loài người.
Hoạt động thực tiễncó ba dạng cơ bản, đó là:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản đầu tiên của thực tiễn, có vai trò quyết
định đối với các dạng hoạt động khác của thực tiễn. Vì: nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách
khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống con người và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu có
tính quyết định đến sự sinh tồn và phát triển của con người và xã hội loài người.
+ Hoạt động chính trị - hội: hoạt động của các cộng đồng người khác nhau trong hội nhằm
cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong
những điều kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên hội nhằm
xác định các qui luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu.
2- Lý luận là gì?
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những
tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử.
Xét về bản chất: lý luận là một hệ thống tri thức chặt chẽ mang tính trừu tượng khái quát, đúc kết từ
thực tiễn, được diễn đạt thông qua các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật ... phản ánh bản chất của sự
vận động, biến đổi, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
luận sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, được hình thành trong mối quan hệ với
thực tiễn
Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận (nhận thức):
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thứclà tiêu
chuẩn để kiểm tra chân lý; luận hình thành, phát triển xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Do đó thực tiễn luôn cao hơn nhận thức lý luận.
- Thực tiễnsở củaluận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn sở đẻ bổ sung điều
chỉnh những luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, luận được bổ sung , mở
rộng.
- Thực tiễn động lực của luận.Hoạt động của con người nguồn gốc các nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để
khái quát luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa
học lý luận.
- Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động của
con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá
nhân hội. Tự thân luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người , phải
thông qua hoạt động thực tiễn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý
luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ
luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý.
Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục
bổ sung và phát triển trong thực tiễn. Thông qua hoạt động thực tiễn của mình, con người khái quát thành lý
luận. Chính nhờ có lý luận soi đường, hoạt động con người trở thành tự giác, có hiệu quảđạt được mục
đích mong muốn. (Tham khảo: Lý luận còn dự báo khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực
tiễn, dự báo được những rủi rothể xảy ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt
động. Mặt khác luận còn đóng vai trò giác ngộ mục tiêu, tưởng, liên kết nhân thành cộng đồng,
tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và xã hội.luận có tính lịch sử
cụ thể, do đó khi vận dụng lý luận cần phân tích một cách cụ thể tình hình, nếu vận dụng một cách máy móc,
giáo điều thì chẳng những hiểu sai giá trị của luận còn phương hại đến thực tiễn, m sai lệch sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.)
Ý nghĩa phương pháp luận:
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan
điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn,
29
phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với
hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.
Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
Thực tiễn lớn nhất nước ta hiện nay thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới
đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ.
Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai
đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó. Đường
lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội sau những bước tiến những thành tựu to lớn mang lại ý
nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu luận chính
nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta
vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tácluận nói
riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ
nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 19. Phân tích luận điểm sau của Lênin: Mác coi sự vận động xã hội là một quy trình lịch sử - tự
nhiên. Sự vận dụng sự nghiên cứu vấn đề này vào xem xét con đường đi lên CNXH VN hiện nay.
1. Kết cấu của hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho hội đó, phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất, với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những
quan hệ sản xuất ấy. Lực lượng sản xuất năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm
đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.Lực lượng sản xuấtsự kết hợp người lao động liệu sản xuất,
trong đó "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" . Dựa trên cơ
sở luận hình thái kinh tế hội của Mác, 3 bộ phận hình thành nên hình thái kinh tế hội này tác động
qua lại hình thành nên những hệ thống quy luật chung quy luật đặc thù. Sự thay thế thể diễn ra
tuần tự hoặc không tuần tự từ thấp đến cao nhưng vẫn mang tính tự nhiên.
- Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất tái sản
xuất hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức và quản sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Quan hệ sản xuất do con người
tạo ra, nhưng hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã
hội.
- sở hạ tầng toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế của một hội nhất
định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của
xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
- Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các
đoàn thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Hình thái kinh tế -hội một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau
tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của hội. Đó là quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng các quy luật hội khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó các hình
thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội
khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định
sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội.
Các quan 1hệ sản xuất tạo thành sở hạ tầng của hội quyết định tất cả mọi quan hệ hội
khác . Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù
hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội, C.Mác đã đi vào phân tích
XHTB, quá trình hình thành, ra đời, tiêu vong cùng những giai đoạn lịch sử từng trước đó đi đến kết
luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" .
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của hộisự phát triển của lực lượng sản xuất.
Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình,
quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà hình thái kinh tế - xã
hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách
30
khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các
hình thái kinh tế - hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó con đường phát triển chung của
nhân loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn
bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v..
Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều nét độc đáo
riêng trong lịch sử phát triển của mình. những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - hội từ
thấp đến cao; nhưng cũng những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - hội nào đó. Tuy
nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ
quan.
2. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế -hội đã đem lại cho khoa họchội một phương pháp thực sự khoa
học. Học thuyết đã chỉ ra sản xuất vật chất là sở của đời sống hội, phương thức sản xuất quyết định
các mặt của đời sống hội. Cho nên không thế xuất phát từ ý thức tưởng, từ ý chí của người cầm
quyền để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội. Học thuyết cũng chỉ ra xã họi không phải là sự kết
hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuấtquan hệ cơ bản, quyết định các
quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.
Học thuyết còn chỉ ra sự phát triển các hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử - tự nhiên,
tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Cho nên muốn nhận thức
đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của đời sống xã hội. Hiện nay
loài người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên học thuyết đó vẫn còn nguyên
giá trị, nó vẫn là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
3. Vận dụng lý luận hình thái KT-XH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta
Sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công, miền bắc đi lên xây dựng CNXH và sau 1975 cả nước
đi lên CNXH. Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN sự lựa chọn tất yêu, đúng đắn cả về định tính, định
hướng, khát vọng. Về luận: ta đã vận dụng đúng luận của Mác vào Việt Nam, phù hợp với khát vọng
của nhân dân, tưởng của Chủ tịch H Chí Minh. Bỏ qua k đi theo TBCN, từng bước đi lên xây dựng
CNXH. Tuy nhiên chúng ta chỉ bỏ qua TBCN về bản chất còn vẫn kế thừa những thành tựu, sở kinh tế.
Về thực tiễn cũng được thể hiện rõ nét qua quá trình tiến hành CNH- HĐH đất nước.
* Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Nước ta tiến lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp, đó một quốc gia nông nghiệp lạc hậu trải
qua liên tiếp chiến tranh. Vì vậy, Đảng ta đã lựa chọn con đường quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
Sự lựa chọn này đã được Đảng ta xác định ngay trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 do
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta là đồng chí Trần Phú soạn thảo và ghi rõ : "Cách mạng Việt Nam sau khi
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế độ
TBCN".
Sự lựa chọn này hoàn toàn đúng đắn phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Từ khi
nước ta bước vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế Đảng ta đổi mới tư duy
luận kinh tế nhận thức được rằng, chúng ta bỏ qua CNTB chỉ là bỏ qua CNTB với ý nghĩa một
phương thức sản xuất đẻ ra quan hệ bóc lột và những bất công, chỉ bỏ qua các quan hệ sản xuất TBCN với
ý nghĩa nó là một quan hệ thống trị nền kinh tế, chỉ bỏ qua tính chát hiếu chiến và thủ đoạn bóc lột lao động
làm thuê của giai cấp tư sản. Nhưng chúng ta không bỏ qua nên kinh tế hàng hoá và những quan hệ kinh tế
vốn có của nó; không bỏ qua những thành quả về mặt khoa học kỹ thuật; trình độ tổ chức quản của nền
sản xuất lớn tiên tiến của CNTB; không bỏ qua những kinh nghiệm những lý thuyết kinh tếCNTB đã bỏ
qua nhiều thế kỷ để hình thành tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua những quy luật kinh tế khách quan,
những cơ chế kinh tế tạo ra sức mạnh động lực thúc đẩy nền kinh tế.
*. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và
lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Kinh tế thị trường thành tựu chung của văn minh nhân loại, kết quả của sự phát triển lực
lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, kết quả của quá trình phân công lao động hội, của đa dạng
hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Theo quan điểm của Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phân kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Việc xây dựng phát triển nên kinh tế thị trường định hướng
XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực
lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta khẳng định "mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, nâng
cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liên với xây dựng quan hệ sản xuất mới
phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý và phân phối.
31
Kinh tế thị trường định hướng XHCN không thể tách rời vai trò quản của Nhà nước XHCN. Nhà
nước ta Nhà nước XHCN quản nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, sử dụng chế thị trường; áp dụng các hình thức kinh tế phương pháp quản của kinh tế thị
trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu
cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân.
*. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH
Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến.
Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là chưa có nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung
tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta.
Đảng ta đã chỉ rõ con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cầncó thể rút ngắn thời
gian, vừa những bước tuần tự; vừa bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng
dụng ngày càng nhiều hơn, mức cao hơn phổ biến hơn những thành tựu mới nền khoa học công
nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt
Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Từ Đại hội VIII của Đảng năm 1986, đất nước đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá phấn đấu đến năm 2020 bản trở thành một nước công nghiệp. Đây cũng yếu tố quyết
định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới".
*. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội
Gắn liền với phát triển kinh tế,y dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần
chúng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục đào tạo
nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề hội; thực hiện
công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 20. Phân tích luận điểm của HCM: thực tiễn khôngluận hướng dẫn thì thành thực tiễn
quáng, lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ
việc nghiên cứu luận điểm này.
- Quan điểm của CN duy vật biện chứng về thực tiễn là lý luận:
+ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng phong phú song có 3 hình thức cơ bản:
~ hoạt động sản xuất vật chất hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên, tạo ra của cải
vật chất cho sự tồn tại, phát triển của xã hội
~ hoạt động chính trị - xã hội hoạt động của con người trực tiếp tác động vàohội, cải biến các qhệ xh
theo hướng tiến bộ.
~ hoạt động thực nghiệm khoa học: hoạt động của các nhà khoa học tác động nhằm cải biến những đối
tượng nhất định, trong 1 đkiện nhất định, theo 1 mục đích nghiên cứu nhất định.
+ luận hệ thống tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất,
những quy luật của các sự vật, hiện tượng.
Lý luận có thể chia thành:
~ Lý luận ngành: là lý luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của 1 ngành.
~ luận triết học: hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới con người, thế giới quan
phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người.
Mối quan hệ:
- Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn của luận: luận hình thành, phát triển xuất
phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
+ Thực tiễn là cơ sở của lý luận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn sở đẻ bổ sung điều
chỉnh những luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, luận được bổ sung , mở
rộng.
+ Thực tiễn là động lực của luận.Hoạt động của con người nguồn gốc các nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để
32
khái quát luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa
học lý luận.
+ Thực tiễn mục đích của luận: Mục đích chủ yếu của luận nâng cao năng lực hoạt động
của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng
của cá nhân và xã hội. Tự thân lý luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người ,
phải thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn có
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới
đạt đến chân lý.
- Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi luận; ngược lại luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ
sung và phát triển trong thực tiễn.
Thông qua hoạt động thực tiễn của mình, con người khái quát thành luận. Chính nhờ luận soi
đường, hoạt động con người trở thành tự giác, có hiệu quả và đạt được mục đích mong muốn. Lý luận còn
dự báo khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những rủi rothể xảy
ra, những hạn chế, những thất bại thể trong quá trình hoạt động. Mặt khác luận còn đóng vai trò
giác ngộ mục tiêu, tưởng, liên kết nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh cùng to lớn của
quần chúng trong cải tạo tự nhiên hội. luận tính lịch sử cụ thể, do đó khi vận dụng luận cần
phân tích một cách cụ thể tình hình, nếu vận dụng một cách máy móc, giáo điều thì chẳng những hiểu sai
giá trị của lý luận mà còn phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh thần biện chứng: thực
tiễn cần tới luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng đ không mắc phải bệnh kinh
nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu
không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa thực tiễn, luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu
thuẫn, bổ sung cho nhau. Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì trước hết cần khắc phục bệnh kém luận, bệnh khinh luận.
Bởi lẽ, kém lý luận, khinh lý luận nhất định sẽ dẫn tới bệnh kinh nghiệm. Hơn nữa, không có lý luận thì trong
hoạt động thực tiễn người ta dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hoa kinh nghiệm, cho kinh
nghiệm là yếu tố quyết định thành công trong hoạt động thực tiễn. Nếu không có lý luận hay trình độ lý luận
thấp sẽ làm cho bệnh kinh nghiệm thêm trầm trọng, thêm kéo dài. Thực tế cho thấy, nước ta có không ít
cán bộ, đảng viên "chỉ bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng luận rất quan trọng cho sự
thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt làm, không hiểu toàn cuộc củach mạng,
Những cán bộ ấy quên rằng, "kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhưng cũng chẳng qua từng bộ phận thôi,
chỉ thiên về một mặt mà thôi. Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ" (Hồ
Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234). Thực chất là họ không hiểu vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Theo Hồ Chí
Minh, lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận "như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng
cho chúng ta trong công việc thực tế. Không luận thì lúng túng như nhắm mắt đi" (Hồ Chí Minh,
1995, tập 5, tr. 234 - 235). "Làm mà không có lý luận thì không khácđi mò trong đêm tối vừa chậm chạp
vừa hay vấp váp" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 47). Làm mò mẫm chính là biểu hiện của bệnh kinh nghiệm.
Kém lý luận, khinh lý luận không chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do kém
luận, khinh lý luận nên không hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ luận do đó cũng không thể
hiểu được bản chất những vấn đề thực tiên mới nảy sinh. Do đó, không vận dụng được luận vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụng thì cũng không sát thực tế không phù hợp với
thực tiễn. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải kết hợp chặt chẽ với kinh
nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều, lý luận
sách vở thuần túy. Do đó, khi vận dụng luận vào thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn, nếu không cũng
mắc phải bệnh giáo điều. Như vậy, lý luận chỉ có ý nghĩa đính thực khi được vận dụng vào thực tiễn phục vụ
thực tiễn, đóng vai trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn. Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn thì
phải phù hợp điều kiện thực tiễn. ràng, thống nhất giữa luận thực tiễn Hồ Chí Minh phải được
hiểu là, thực tiễn - luận, luận - thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến
nhau, tạo tiền đề cho nhau phát triển.
- luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh
nghiệm của thực tiễn.
+ Thực tiễn cái được phản ánh, luận cái phản ánh. Bản thân thực tiễn luôn vân động phát
triển và biến đổi. Quá trình đó diễn ra có lúc tuân theo quy luật, có lúc không, có lúc khá phức tạp. Để hình
thành lý luận, nhận thức phải bám sát quá trình đó. Bám sát thực tiễn không chỉ đơn giản phản ánh phù hợp
thực tiễn đương đại mà còn phải so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọc những thực tiễn mang tính khách
quan, mang tính quy luật để làm cơ sở cho quá trình hình thành lý luận. nếu lý luận đó không đúng nhu cầu
thực tiễn, không phù hợp với thực tiễn thì sớm hay muộn lý luận đó sẽ bị bác bỏ
33
+ kinh nghiệm hoạt động của con người làsở để hình thành lý luận.luận phải khái quát được
kinh nghiệm của loài người thì mới tính khoa học đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn VN và qtế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH
VN chính là thể hiện cụ thể tính thống nhất giữa luận thực tiễn trong hoạt động cách mạng của
ĐCSVN.
- hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải phù hợp với đkiện lịch sử cụ thể
+ lý luận phản ánh thực tiễn dưới dạng quy luật mà lý luận có khả năng trở thành phương pháp luận
cho thực tiễn
+ trong điều kiện nước ta hiện nay, coi trọng lý luận là vận dụng sáng tạo tri thức khoa học nhân loại
đã đạt được vào điều kiện cụ thể của nước ta.
* ý nghĩa phương pháp luận:
Qua những nhận định ở trên, chúng ta thấy rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có hiệu quả thì phải không ngừng học
tập lý luận, nâng cao trình độ luận. Khi luận thì phải vận dụng vào thực tiễn, phải biết tổng kết thực
tiễn để làm giàuluận bằng những kinh nghiệm thực tiễn mới. Chỉ thông qua quy trình như vậy thì luận
mới gắn với thực tiễn, mới không trở thành giáo điều. Đồng thời thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo bồi lý luận sẽ
không bị mò mẫm, vấp váp, hay chệch hướng. Như vậy thì bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều cũng không
còn chỗ đúng.
Câu 21: Phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản về nội dung giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với
các hình thức duy vật khác trong lịch sử
Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện qua tất cả các quan điểm, quan niệm của song
thể nhận thức nội dung này qua quan điểm duy vật về thế giới nói chung và quan điểm duy vật về xã hội nói
riêng
+ quan điểm duy vật về thế giới: Trong lịch sử triết học, các nhà triết học trước hết phải giải đáp vấn
đề bản chất thế giới là gì? Là vật chất hay tinh thần? Các nhà triết học duy vật cho ràng, bản chất thế giới là
vật chất. Ngược lại, các nhà triết học duy tâm lại cho rằng, bản chất thế giới là tinh thần. Quan điểm của các
nhà triết học duy vật cũng không ngừng được bổ sung và phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học
và thực tiễn. Kế thừa tư tưởng các nhà triết học duy vật và căn cứ vào các thành tựu của khoa học tự nhiên,
CNDVBC đi đến khẳng định rằng: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất và vật
chất là thực tại khách quan, tồn tại độc lập với ý thức, quyết định ý thức được ý thức phản ánh. Tính
thống nhất đó của thế giới được thể hiện:
~ chỉ 1 thế giới duy nhất thống nhất thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan,
vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra và không mất đi.
~ tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới đềunhững dạng tồn tại cụ thể của cật chất hay thuộc
tính của vật chất. Thế giới không có gì khác ngoài vật chất đang vận động
~ các sự vật, hiện tượng trong thế giứoi vật chất thống nhất chặt chẽ với nhau, vận động phát triển
theo các quy luật khách quan, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau
~ ý thức là 1 đặc tính của bộ não người, là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ nào người
Những nội dung trên không phải là sáng tạo thuần túy từ tư duy của các nhà duy vật biện chứng mà nó là sự
khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên. Các nhà duy vật biện chứng đã tổng kết, bản chất vật
chất và tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ
làm trò ảo thuật mà bằng 1 sự phát triển lâu dài, khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
+ Quan điểm duy vật về xã hội
Xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tổng hợp những con người thực hiện cùng tất
cả các hoạt động các quan hệ của họ. Đối với quá trình hình thành quan điểm duy vật để xã hội và cơ sở để
xác định quan điểm duy vật về hội, V.I.Lênin đã viết: trong khi nghiên cứu sâu phát triển chủ nghĩa
duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới
tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người”. nội dung cơ bản quan điểm duy vật về xã hội thể hiện:
~ hội 1 bộ phận đặc thù của tự nhiên: Quán triệt quan điểm duy vật vào lĩnh vực hội,
CNDVBC khẳng định xã hội là 1 bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Quy luật của tự nhiên bao gồm: quy luật
qhsx phù hợp với llsx, quy luật cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng. Quy luật đặc thù chỉ có thể
chi phối trong 1 giai đoạn nhất định đấu tranh giai cấp, cung cầu, giá trị, cạnh tranh. Chính sự phát triển
lâu dài của giới tự nhiên đã dẫn đến sự ra đời của con ngườixã hội loài người. xã hội là sản phẩm phát
triển cao nhất1 bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Tính đặc thù của XH thể hiện chỗ XH có những
quy luật vận động, phát triển riêng và sự vận động, phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có ý thức
của con người đang theo đuổi những mục đích nhất định
~ sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống XH, phương thức sản xuất quyết đinhj quá trình sinh hoạt
XH, chính trị tinh thần nói chung, tồn tại hội quyết định ý thức hội. Sản xuất vật chất sở của
đời sống xh. Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằng 1 phương thức sản xuất
nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Sự thay đổi
phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống xh. Triết học Mác đã khẳng
34
định, chỗ khác nhau căn bản giữa con ng với động vậtcon người không chỉ dựa vào cái sẵn trong tự
nhiên bằng lao động sản xuất tác động tích cực vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật
chất cho đời sống của mình. SX vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằng 1 phương thức
sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt hội, chính trị tinh thần nói chung.
Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống. Trong quá trình
tồn tại và phát triển con người không chỉ gắn liền với 1 phương thức sản xuất nhất định mà còn gắn liền với
đk tự nhiên, dân số và những đk sinh hoạt vật chất khác. Toàn bộ những đk sinh hoạt vật chất ấy tạo thành
tồn tại xã hội.
~ Sự phát triển của hội 1 quá trình lịch sử - tự nhiên: trong quá trình sản xuất, lực lượng sản
xuất thường xuyên phát triển. khi lực lượng sản xuất phát triển đến 1 lúc độ nhất định thì quan hệ sản xuất
phải thay đổi cho phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất. Lúc này kết cấu kinh tế - tức cơ sở hạ
tầng của XH thay đổi. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng. Đến
đây, tất cả các mặt bản cấu thành 1 hình thái kinh tế hội đã thay đổi. hình thái kinh tế hội này đã
chuyển sang 1 hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn. Như vậy, với tư cách là 1 bộ phận đặc thù của thế giói
vật chất, sự vận động, phát triển của hội vừa chịu sự chi phối của quy luật chung nhất chi phối toàn bộ
thế giới vật chất, vừa chịu chi phối của các quy luật riêng có của mình.
~ quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử: Khi khẳng định sản xuất làsở
của đời sống hội, phương thức sản xuất quyết định đời sống tinh thần nói chung, đời sống chính trị nói
riêng khẳng định sự phát triển của hội loài người qtrình lịch sử tự nhiên được bắt đầu bằng sự
ptriển của lực lượng sản xuất thì CNDVBC cũng đã khẳng định quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính
sáng tạo ra lịch sử. quần chúng nhân dân lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, quần chúng
nhân dân động lực bản của mọi cuộc cách mang hội, quần chúng nhân dân người sáng tạo ra
các giá trị văn hóa tinh thần. Quan điểm duy vật về hội là 1 hệ thống quan điểm thống nhất chặt chẽ với
nhau, về sự ra đời, tồn tại, vận động phát triển của hội các lực lượng thực hiện những nhiệm vụ lịch
sử đã đặt ra trong sự vận động và ptriển ấy.
Câu 22. Phân tích để làm rõ sự khác biệt về bản chất giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với các hình
thức duy vật khác trong lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật bao gồm 3 hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật siêu
hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng được thể hiện việc giải quyết đúng đắn vấn đề bản của
triết học trên quan điểm thực tiễn,sự thống nhất hữugiữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng,
ở quan niệm duy vật triệt để và ở tính thực tiễn-cách mạng của nó.
- giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn.
Vấn đề cơ bản của triết học mối quan hệ giữa duy tồn tại. Mối quan hệ này được hiểu mối quan
hệ giữa ý thức và vật chất.
+ chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, coi ý thức là nguồn gốc của vật chất, sản sinh ra
vật chất
+ chủ nghĩa duy vật trước Mác đã góp phần không nhỏ vào việc chống lại chủy nghĩa duy tâm. Song
hạn chế của chủ nghĩa duy vật duy vật trước Mác là duy vật không triệt để và không thấy được sự tác động
trở lại của ý thức đối với vật chất.
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý
thức, song ý thức tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất. Stác động trở lại của ý thức đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Thực tiễntoàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử -hội của con người nhằm cải tạo
hiện thực. Hoạt động thực tiễn có các dạng cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội
thực nghiệm khoa học. Hoạt động này mắt khâu trung gian trong mối quan hệ giữa ý thức của con
người và thế giới vật chất.
Thông qua thực tiễn, ý thức của con người được vật chất hóa, tưởng trở thành hiện thực, con
người sáng tạo ra thế giới ”. Việc đưa thực tiễn vào nhận thức, đặc biệt thấy được vai trò của hoạt động
sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết triệt để vấn
đề cơ bản của triết học. trong khi khẳng định vai trò của các yếu tố vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng
đã “ không loại trừ các lĩnh vực tư tưởng, đến lượt chúng lại có tác động ngược lại nhưng là tác động cấp 2
lên các điều kiện vật chất ấy…”
- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng
Trước Mác, chủ nghĩa duy vật phép biện chứng về bản bị tách rời nhau. Việc tách ròi giữa thế giới
quan duy vật và phép biện chứng đã không chỉ làm các nhà duy tâm mà ngay cả các nhà duy vật trước Mác
không hiểu về mối quan hệ phổ biến, về sự thống nhất và nối tiếp nhau của các sự vật, hiện tượng trong thế
giới vật chất.
Kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết triết học trong lịch sử, tổng kết thành tựu các khoa
học xã hội đương thời, C. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng với sự thống
35
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng. Sự thống nhất này đã mang lại cho con người
1 quan niệm hoàn toàn mới về thế giới quan niệm thế giới 1 quá trình với tính cách vật chất không
ngừng vận động chuyển hóa và phát triển.
- Quan niệm duy vật triệt để.
Khẳng định nguồn gốc vật chất của xã hội, khẳng định sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt hội, chính trị tinh thần nói chúng, tồn tại hội
quyết định ý thức hội coi sự phát triển của hội loài ngừoi một quá trình lịch sử - tự nhiên, chủ
nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được tính không triệt để của chủ nghĩa duy vật cũ. V.I.Lê nin nhận
định rằng:trong khi nhận thức sâu và phát triển chủ nghĩa duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới
chỗ hoàn bịmở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học ”
- Tính thực tiễn – cách mạng
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng khí luận của giai cấp sản. Cnghĩa duy vật biện chứng
được giai cấp vô sản tiếp nhận như 1 công cụ định hướng cho hành động, như vũ khí lý luận trong cuộc đấu
tranh tự giải phóng mình giải phóng toàn thể nhân loại. công cụ định hướng này, khí luận này, đã
tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào công nhân từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác. C.Mác
và Ph. Ăngghen nhận định: giống như chủ nghĩa duy vật biện chứng thấy giai cấp vô sảnvũ khí vật chất
của mình, giai cấp sản cũng thấy chủ nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng khí tinh thần của mình
nên ngay từ đầu, cái khuynh hướng mới, coi lịch sử phát triển của lao động là chìa khóa của toàn bộ lịch sử
của xã hội, đã chủ yếu hướng về giai cấp vô sản và được giai cấp vô sản dành cho 1 sự hưởng ứng mà nó
k tìm thấy và không mong chờ có được ở 1 nơi nào khác.
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng phản ánh đúng thế giới, định hướng cho hoạt động con người phù hợp
với quy luật, được quần chúng nhân dân tin hành động theo. Sức mạnh cải tạo thế giới của chủ nghĩa
duy vật biện chứng thể hiện ở mối quan hệ mật thiết với hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, với
cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên mọi lĩnh vực.
+ chủ nghĩa duy vật khẳng định sự tất thắng của cái mới.
CN duy vật biện chứng quan niệm về tính hợp lỹ của cái hiện tồn bao hàm cả quan niệm về sự phủ định, về
sự diệt vong tất yếu của cái hiện tồn. Tính cách mạng sâu sắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện
qua việc nó phản ánh đúng đắn các quy luật chi phối sự vận động và phát triển; qua đó quá trình xóa bỏ cái
cũ, cái lỗi thời để xác lập cái mới, cái tiến bộ hơn là tất yếu.
Tóm lại, chỉ có 1 thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, trong thế giới vật chất, vật chất
nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng hệ thống mở, luôn cần được bổ sung, phát
triển trên nền tảng phát triển của hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức. CN duy vật biện chứng là kim
chỉ nam cho hành động, đặt ra những yêu cầu tính nguyên tắc phương pháp luận từ những
nguyên tắc ấy con người vận dụng sáng tạo sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Câu 23: phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản giữa thế giới quan duy vật biện chứng với các hình
thức thế giới quan khác trong lịch sử
- sản phẩm một bộ phận của thế giới, con người nhu cầu phải nhận thức về thế giới cũng như
phải nhận thức về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình. Kết quả
của quá trình nhận thức ấy tạo nên thế giới quan
Như vậy, thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.
- kết quả trực tiếp của qtrình nhận thức, TGQ phát triển theo sự phát triển nhận thức của con người.
Trong đó, TGQ được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản. cụ thể
+ thế giới quan huyền thoại: thế giới nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực ảo.
TGQ huyền thoại đặc trung cho “tư duy nguyên thủy”, được thể huện rõ nét qua các câu chuyện thần thoại,
phản ánh nhận thức về thế giới của con người trong xã hội công xã nguyên thủy. Nó mang nặng dấu ấn của
thời đại con người tính mông muội chưa bị dẩy lùi trong cả đời sống vật chất lẫn tinh thần, trong cả
hoạt động nhận thức thực tiễn. TGQ huyền thoại chủ yếu sản phẩm của nhận thức cảm tính nên
những gì trừu tượng thường được con người hình dung dưới những dạng vật cụ thể. TGQ đó thể hiện đậm
nét trí tưởng tượng của duy chứa đựng sự pha trộn một cách k tự giác giữa thực ảo, giữu người
thần. Sự pha trộn này theo Ph. Ăngghen nhận định kết quả tất yếu của trình độ nhận thức thấp, khi con
người chưa hiểu biết về nguồn gốc, nguyên nhân, bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới nên họ
đã nhân cách hóa, nhân hình hóa, nhân tính hóa chúng thành các vị thần hoặc bán thần trong thần thoại.
+ TGQ tôn giáo là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới,
đối với con người, được thể hiện quac hoạt động tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên
ấy. TGQ tôn giáo ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con ngừoi còn rất thấp.
Đặc trưng chủ yếu của THQ tôn giáo niềm tin cao hơn trí, trong đó niềm tin vào 1 thế giới khác hoàn
thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau khi chết giữ vai trò chủ đạo. Ở niềm tin này TGQ tôn giáo vừa biểu
36
hiện sự nghèo nàn của hiện thực, vừa sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn ấy. như tiếng thở dài
của chúng sinh, như thuốc phiện” làm giảm nỗi đau trước những mất mát của những người cùng khổ,
nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng trong cuộc sống.
+ TGQ triết học thế giới quan được thể hiện bằng hệ thống luận thông qua hệ thống các khái
niệm, các phạm trù, các quy luật. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới
và về bản thân con người mà còn chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận.
- TGQ còn có thể chia thành TGQ duy vật và TGQ duy tâm. Trong đó, TGQ duy tâm là TGQ thừa nhận bản
chất của thế giới là tinh thần và thừa nhận vai trò quyết định của các yếu tố tinh thần đối với thế giới vật chất
nói chung, đối với con người, hội loài người nói riêng. TGQ duy tâm thể hiện đa dạng dưới nhiều nhiều
cấp độ khác nhau. Các cấp đọ của TGQ duy tâm phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người và tương
ứng với trình độ nhận thức ấy, TGQ duy tâm được thể hiện dưới hình thức thô sơ, tôn giáo hay triết học.
Khác với TGQ duy tâm, TGQ duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhận
vai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần thừa nhận vị trí, vai trò của
con người trong cuộc sống hiện thực. Theo đó, chỉmột thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật
chất không sinh ra, không mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.
Tương ứng với 3 hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật
siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng là 3 hình thức cơ bản của TGQ: TGQ duy vật chất phác, TGQ duy
vật siêu hình và TGQ duy vật biện chứng.
+ TGQ duy vật chất phácTGQ thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phát của những nhà duy
vật. Nhận thức của các nhà duy vật mang nặng tính trực quan, phỏng đoán chứ chưa có những căn cứ khoa
học vững chắc. Các nhà duy vật thời này đã đồng nhất vật chất với vật thể - đây một trong những
nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong những lĩnh vực khác nhau, dẫn đến quan điểm duy vật k triệt để.
TGQ duy vật thời cổ đại chỉ dừng lại ở việc giải thích thế giới chứ chưa đóng được vai trò cải tạo thế giới.
+ TGQ duy vật siêu hình: Các nhà duy vật siêu hình trong khi phủ nhận vai trò của Đấng sáng tạo,
thừa nhận bản chất của thế giới vật chất đã phát triểntưởng coi vật chất chất đầu tiên tạo ra vũ trụ
của các nhà duy vật thời cổ đại. các nhà duy vật siêu hình đề cao con người, đề cao các giá trị của con
người song quan niệm con người cũng chỉ như một cỗ máy, họ còn mang nặng tư duy máy móc, k hiểu thế
giới một quá trình với tính cách lịch sử ptriển của vật chất trong các mối liên hệ đa dạng phức tạp
trong trạng thái vận động không ngừng, vĩnh viễn.
+ TGQ duy vật biện chứng: Sra đời của TGQ duy vật biện chứng là kết quả kế thừa tinh hoa các
quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp là những quan điểm duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của
Hêghen; là kết quả sử dụng tối ưu thành tựu của khoa học, trước hết là thành tựu của vật lý học và sinh học.
Sự ra đời TGQ duy vật biện chứng còn kết quả tổng kết các sự kiện lịch sử diễn racác nước Tây Âu,
khi phương thức sản xuất TBCN đã hình thành và bộc lộ cả những mặt mạnh cũng như hạn chế của nó.
Câu 24: Phân tích luận điểm sau của Mác: “ Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê
phán bằngkhí. Lực lượng vật chất chỉ thể bị đánh đổi bởi lực lượng vật chất, song lý luận
thể trở thành vật chất 1 khi nó được thâm nhập vào quần chúng”
Câu 25: phân tích để làm vai trò của triết học với cách hạt nhân luận của thế giới khách
quan.
1. khái niệm
- triết học: là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị
trí của con người trong thế giới đó.
- thế giới quan (TGQ): là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.
+ về nguồn gốc: TGQ là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức, song suy cho cùng nó kết quả
của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Hình thành TGQ là một quá trình tất yếu mà chủ thể của
nó có thể là 1 cá nhân hay cộng đồng xã hội
+ về nội dung: TGQ phản ánh thế giới 3 góc độ: các đối tượng bên ngoài chủ thể, bản thân chủ
thể, mối quan hệ giữa chủ thể và các đối tượng bên ngoài chủ thể.
+ về hình thức: TGQ có thể biểu hiện dưới dạng các quan điểm, quan niệm rời rạc, cũng có thể biểu
hiện dưới dạng hệ thống lý luận chặt chẽ.
+ về cấu trúc: TGQ là hiện tượng tinh thần nên có cấu trúc phức tạp và được tiếp cận dưới nhiều góc
độ khác nhau, song 2 yếu tốbản của thế giới quan là tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho
sự hình thành TGQ, song tri thức chỉ gia nhập vào TGQ khi nó đa trở thành niềm tin để hình thành lý tưởng,
động cơ thôi thúc con người hành động. Như vậy, chức năng bao trùm của TGQ là chức năng định hướng
cho toàn bộ hoạt động sống của con người.
2. những hình thức cơ bản của TGQ
kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức, TGQ ptriển theo sự ptriển nhận thức của con người. cho đến
nay, sự phát triển của TGQ đã được thể hiện dứoi 2 hthức bản: TGQ huyền bí, TGQ tôn giáo TGQ
triết học.
37
- TGQ huyền thoại là TGQ có nội dung pha trộn 1 cách k tự giác giữa thực và ảo.
TGQ huyền thoại đặc trưng cho “tư duy nguyên thủy”, được thể hiện rõ nét qua các chuyện thần thoại, phản
ánh nhận thức về tgiới của con người trong xhội công xã nguyên thủy. Nó mang nặng dấu ấn của thời đại đã
sản sinh ra thời đại con người tính mông muội chưa được đẩy lùi trong cả đsống vật chất lẫn đời
sống tinh thânh, trong cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. TGQ đó thể hiện đậm nét duy
chứa đựng sự pha trộn 1 cách k tự giác giữa thực ảo, giữa ngừoi thần. sự pha trộn này theo
Ph.Ăngghen nhận định kết quả tất yếu của trình độ nhận thức thấp, khi con người chưa hiểu về nguồn
gốc nguyên nhân, bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới.
- TGQ tôn giáo là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với
con người, được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên ấy. THQ
tôn giáo ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con người còn rất thấp. Theo Ph.
Ăngghen, “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ sự phản ánh ảo vào trong đầu óc của con người, của
những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực
lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ”. Đặc trưng chủ yếu của TGQ tôn giáo là
niềm tin cao hơn lý trí trong đó niềm tin vào một thế giới khác hoàn thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau
khi chết giữ vai trò chủ đạo. Ở niềm tin này TGQ tôn giáo vừa biểu hiện sự nghèo nàn của hiện thực vừa
sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn ấy.
- TGQ triết học TGQ được thể hiện bằng hệ thống luận thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật. không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới về bản thân con
người mà con chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận. TGQ triết học chỉ hình thành khi nhận
thức của con người đa đạt đến trình độ cao của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa và khi các lực lượng xhội
đã ý thức được sự cần thiết phải có định hướng về tư tưởng để chỉ đạo cuộc sống.
TGQ triết học và triết học không tách rời nhau. Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ là bộ phận quan trọng
nhất vì nó chi phối tất cả những quan điểm, quan niệm còn lại của TGQ như những quan điểm về đạo đức,
thẩm mỹ, kinh tế, chính trị, văn hóa… Phân biệt TGQ triết học với TGQ khác, C.Mác viết: “ các vị hướng về
tình cảm, triết học hướng về lý trí; các vị nguyền rủa, than vãn, triết học không hứa hẹn gì cả ngoài chân lý;
các vị đòi hỏi tin tưởng tín ngưỡng của các vị, triết học không đòi hỏi tin tưởng vào các kết luận của nó, nó
đòi hỏi kiểm nghiệm những điều hoài nghi; các vị dọa dẫm, triết học an ủi. thật thế, triết học biết cuộc
sống khá đầy đủ để hiểu rằng những kết luận của nó không bao dung sự khao khát hưởng lạc và lòng vị kỷ -
của cả thế giới lẫn trần tục ”.
38
| 1/38

Preview text:

1. Phân tich vai tro quyêt đinh cua vât chât đôi vơi y thưc. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
2. phân tich sư tac đông trơ lai cua y thưc đôi vơi vât chât. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
3. Phân tich sư thông nhât giư$a thê giơi quan duy vât va phương phap biên chưng trong triêt hoc mac lê nin
4. Phân tich tâm quan trong cua nguyên tăc toan diên trong nhân thưc va thưc tiê$n. Sư vân dung cua
Đang ta đôi vơi vân đê nay
5. Phân tich tâm quan trong cua Nguyên tăc lich sư cu thê. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
6. Phân tich tâm quan trong cua nguyên tăc phat triên. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
7. Phân tich cơ sơ ly luân khăc phuc bênh kinh nghiêm, giao điêu. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
8. Phân tich cơ sơ ly luân chi ra nguôn gôc, đông lưc cua sư vân đông va phat triên cua sư vât, hiên
tương. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
9. Phân tich cơ sơ ly luân cua bai hoc chông ta khuynh, hư$u khuynh trong nhân thưc va thưc tiê$n. Sư
vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
10. Phân tich cơ sơ ly luân chi ra khuynh hương, con đương vân đông va phat triên cua sư vât hiên
tương. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
11. Phân tich môi quan hê giư$a thưc tiê$n va ly luân. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
12. Phân tich môi quan hê biên chưng giư$a lưc lương san xuât va quan hê san xuât. Sư vân dung cua
Đang ta đôi vơi vân đê nay
13. Phân tich môi quan hê giư$a cơ sơ ha tâng va kiên truc thương tâng. Sư vân dung cua Đang ta đôi vơi vân đê nay
14. Phân tich lam ro$ tinh đôc lâp tương đôi cua đơi sông tinh thân vơi đơi sông vât chât cua xa$ hôi. Y
nghi$a phương phap luân rut ra tư đo. 15. Bo qua
16. Đê y thưc tac đông lai vât chât cân điêu kiên gi. Sư tac đông đo phu thuôc vao như$ng yêu tô nao, kêt
qua cua tac đông đo. Y nghi$a phương phap luân đươc rut ra
17. Phân tich quan điêm sau cua Lênin: Phat triên la sư đâu tranh cua cac măt đôi lâp. Y nghi$a phương
phap luân đươc rut ra tư viêc nghiên cưu vân đê nay
18. Phân tich luân điêm: thưc tiê$n luôn cao hơn nhân thưc (Ly luân). Y nghi$a phương phap luân đươc rut
ra tư viêc nghiên cưu vân đê nay
19. Phân tich luân điêm sau cua Lênin: Mac coi sư vân dông cua xa$ hôi la môt qua trinh lich sư tư nhiên.
Vân dung viêc nghiên cưu vân đê đo vao xem xet con đương đi lên chu nghi$a xa$ hôi ơ viêt nam.
20. Phân tich luân điêm sau cua Hô Chi Minh: Thưc tiê$n ko co ly luân hương dâ$n thi thanh thưc tiê$n mu
quang, ly luân không liên hê vơi thưc tiê$n la ly luân suông. Y nghi$a phương phap luân đươc rut ra tư
viêc nghiên cưu vân đê nay
21. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt căn ban vê nôi dung cua Chu nghi$a duy vât biên chưng vơi cac hinh
thưc duy vât khac trong lich sư
22. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt vê ban chât cua Chu nghi$a duy vât biên chưng vơi cac hinh thưc
duy vât khac trong lich sư
23. Phân tich đê lam ro$ sư khac biêt căn ban vê thê giơi quan duy vât biên chưng vơi cac hinh thưc thê
giơi quan khac trong lich sư
24. Phân tich luân điêm sau cua chu nghi$a Mac: “ vu$ khi cua sư phê phan không thê thay thê đươc sư
phê phan băng vu$ khi. Lưc lương vât chât chi co thê bi đanh đô bơi lưc lương vât chât, song li luân
co thê trơ thanh vât chât môt khi no đươc thâm nhâp vao quân chung”
25. Phân tich đê lam ro$ vai tro cua triêt hoc vơi tư cach la hat nhân ly luân cua thê giơi quan. 1
Câu 1: Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. Sự vận dụng của Đảng ta đối với vấn đề này?
Phân tích vai trò quyêt đinh của vật chất đôi vơi y thưc:
- Khái niệm:
+ vật chất: trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lê nin đã định nghĩa:
vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
+ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
- Cơ sở lý luận: trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất là cái có trước, y thưc co sau,
vât chât la nguôn gôc cua y thưc, quyêt đinh y thưc. Điêu nay đươc thê hiên:
+ Nôi dung: Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại, phát triển của ý thức. Vật chất có
trước, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức, là nguồn gốc sinh ra ý thức. Y thưc la
san phâm cua môt dang vât chât co tô chưc cao la bô oc ngươi nên chi khi co con ngươi mơi co y thưc. Não
người là dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc
vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan. Trong môi quan hê giư$a
con ngươi vơi thê giơi vât chât thi con ngươi la kêt qua qia trinh phat triên lâu dai cua thê giơi vât chât, la
san phâm cua thê giơi vât chât. Kêt luân nay đa$ đươc chưng minh bơi sư phat triên hêt sưc lâu dai cua khoa
hoc vê giơi tư nhiên, no la môt băng chưng khoa hoc chưng minh quan điêm: vât chât co trươc, y thưc co sau.
+ Ban chât cua y thưc: Y thưc la sư phan anh thê giơi vât châtm la hinh anh chu quan vê thê giơi vât
chât nên nôi dung cua y thưc đc quyêt đinh bơi vât chât. Sư vân đông va phat triên ca y thưc, hinh thưc biêu
hiên cua y thưc bi cac quy luât sinh hoc, cac quy luât xa$ hôi va sư tac đông cua môi trương sông quyêt đinh.
Như$ng yêu tô nay thuôc li$nh vưc vât chât nên vât chât không chi quyêt đinh nôi dung ma con quyêt đinh ca
hinh thưc biêu hiên cu$ng như moi sư biên đôi cua y thưc.
+ Xu hương vân đông: Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó, vật chất phát triển đến
đâu thì ý thức hình thành, phát triển đến đó, vât chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
Như vậy, vật chất quyết định cả nội dung và khuynh hướng vận động phát triển của ý thức. Vật chất cũng
còn là điều kiện môi trường để hiện thực hóa ý thức, tư tưởng.
* Sự vận dụng của Đảng ta:
Nguyên tắc quan trọng được Đảng vận dụng là nguyên tắc tôn trọng khách quan – xuất phát từ thực tế khách quan.
- Yêu cầu của nguyên tắc:
+ Muc đich ,đương lôi, chu trương con ngươi đăt ra không đươc xuât phat tư y muôn chu quan ma
phai xuât phat tư hiên thưc, phan anh nhu câu chin muôi va tinh tât yêu cua cuôc sông, xuất phát từ sự vật
để nhận thức sự vật.
+ không được lấy ý chí áp đặt cho thực tế, chủ quan duy ý chí
+ không được lấy tình cảm cá nhân làm xuất phát điểm cho những vấn đề quan trọng đề ra phương hướng, mục tiêu
+ tôn trọng quy luật, sự thật.
+ khi có mục đích, đường lối, chủ trương đúng phải tổ chức lực lượng vật chất để thực hiện nó. - Vận dụng yêu cầu:
+ Nêu tư giac vân dung đung thi con ngươi se$ nhân thưc đươc sư vât, đê ra phương hương muc tiêu đung đăn
+ Bêu lơ la, nhân thưc sai sư vât dâ$n đên cach nhin nhân sư vât hiên tương không đung, đưa ra muc
tiêu, phương hương thiêu chinh xac, k thưc tê
Liên hê thưc tiên ( co 2 lưa chon ) Lưa chon 1
1. Giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1986
Giai đoạn này Đảng ta đã đề ra các chính sách sau: -
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng . Muốn phát triển ngành công nghiệp nặng cần có nhiều vốn,
nhân lực.Trong khi đó giai đoạn này nước ta mới trải qua chiến tranh, bị tàn phá nặng nề, khó
khăn về tài chính cũng như trình độ dân trí còn thấp. Vì vậy việc đề ra chính sách ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng là chưa tôn trọng thực tế khách quan. -
Xóa bỏ các thành phần kinh tế. Trong điều kiện nước ta đứng dậy sau chiến tranh việc phát triền
nền kinh tế nhiều thành phần sẽ góp phần đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu, xây dựng cơ sở
hạ tầng...Tuy nhiên Đảng ta chưa tôn trọng thực tế khách quan, đã xóa bỏ các thành phần kinh tế
chỉ thừa nhận thành phần kinh tế nhà nước và tập thể. 2 -
Duy trì cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.Thời kỳ chiến tranh, chúng ta rất thành công
trong việc huy động, tổ chức sức mạnh của mỗi người, mỗi vùng và sức mạnh của cả nước; sức
mạnh trong và ngoài nước; sức mạnh của quá khứ, hiện tại, tương lai tạo nên một lực lượng vật
chất khổng lồ của chiến tranh nhân dân, đánh bại những thế lực hơn chúng ta nhiều lần về tiềm
lực kinh tế và tiềm lực quân sự để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, nhưng khi hòa
bình lập lại thì cơ chế này không còn phù hợp nữa,nó kìm chế sự phát triển kinh tế xã hội. Việc
Đảng ta chủ trương duy trì cơ chế quản lý này là chưa tôn trọng thực tế khách quan. -
Chưa thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Sau chiến tranh, tỷ lệ mù chữ ở nước ta còn
rất cao. Tuy nhiên Đảng ta lại chưa thực sự có những chính sách để giáo dục phát triển.
Với những chính sách trên có thể nói thời kỳ từ năm 1976 đến 1986 Đẳng ta đã chưa thực sự dựa trên
thực tế khách quan để đưa ra các chủ trương chính sách. Điều này đã khiến cho những chính sách này
không phù hợp với thực tế, làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ, kém phát triển, làm giảm niềm tin của nhân
dân với sự lãnh đạo của Đảng. Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nên mờ
nhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
2. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Trong giai đoạn này Đảng ta đã đổi mới trong nhận thức, các chính sách đưa ra cũng có nhiều thay
đổi theo hướng tích cực. Được thể hiện thông qua các chính sách lớn: -
Đưa ra 3 chương trình kinh tế: Lương thực- thực phẩm; hàng tiêu dùng; xuất khẩu -
Thừa nhận các thành phần kinh tế -
Xóa bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp -
Ưu tiên phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.
Với những chính sách được đề ra xuất phát từ thực tế khách quan, nền kinh tế nước ta luôn tăng
trưởng cao trong khu vực và trên thế giới, hội nhập sâu rộng với thế giới, đời sống của người dân
không ngừng được cải thiện và nâng cao, làm tăng niềm tin của nhân dân với Đảng.
Lưa chon 2 Giai đoạn 76-85:
Trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới này, Đảng ta xác định bước đi của thời kì quá độ là ngắn, tiến
hành xóa bỏ các thành phần kinh tế tư nhân, xóa bỏ quan hệ sản xuất phi XHCN, không quan hệ với các
nước tư bản, tập trung phát triển công nghiệp nặng, ít quan tâm đến công nghiệp nhẹ. Đảng ta đã chủ
quan, duy ý chí, đề cao tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, chưa phát huy được tính năng động chủ quan, cũng
nhu vai trò tích cực của nhân tố con người. Đảng ta đã chủ trương kế hoạch hóa tập trung , nhà nước quản
lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống
dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các
chỉ tiêu pháp lệnh được giao. Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ
chức bộ máy, nhân sự, tiền lương… đều do các cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế
hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì Nhà
nước bù, lãi thì Nhà nước thu. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của
mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách Nhà nước phải gánh chịu.
Hậu quả trước tiên có thể nhận thấy được là về mặt kinh tế, hàng hóa trên thị trường trở nên khan
hiếm, nền kinh tế trở nên khó khăn. Khi kinh tế yếu kém dẫn đến chính trị quốc phòng an ninh cũng trở nên
mờ nhạt, văn hóa tư tưởng lạc hậu
Giai đoạn 86 đến nay:
Với đường lối đổi mới đúng đắn do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn và rất quan trọng.Đảng ta đã nhận định bước đi của thời kỳ quá độ được xác định dài, cam
go, thăng trầm, thậm chí có cả những lúc thụt lùi đồng thời chấp nhận kinh tế tư nhân và những mặt trái của
nó. Tập trung phát triển công nghiệp nhẹ và nông nghiệp. Những thành tựu đó đã tăng cường sức mạnh
tổng hợp làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc
và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Từ đại hội VIII của Đảng năm
1996, đất nước ta đã chuyển sang chặng đường mới đẩy mạnh CNH, HDH phấn đấu đến năm 2020 cơ bản
trở thành một nước CN, thực hiện mục tiêu” độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu nước mạnh, XH
công bằng dân chủ văn minh. Kinh tế trở nên tăng trưởng và phát triển đã giúp cho chính trị giữ được vị thế,
văn hóa tư tưởng trở nên phong phú.
Tuy nhiên chúng ta đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức: tụt hậu xa hơn về kinh tế, so với
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu,
diễn biến hòa bình do các thế lực thù địch gây ra. Bởi vậy chúng ta phải “khơi dậy trong nhân dân lòng yêu
nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người VN, quyết tâm đưa nước ta ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu”
lấy việc “ phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Bên cạnh đó Đảng ta chủ trương đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầy
đủ tính tích cực và quyền làm chủ của nhân dân. Mặt khác đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống 3
chính sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt trong việc phát huy tính tích cực của người lao động như:
cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ chế này phải lấy con người làm
trung tâm, vì con người, hướng tới con người là phát huy mọi nguồn lực. Cơ chế quản lý mới phải xây dựng
đội ngũ quản lý có năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ. Trong khi đó, xác định nhân tố con
người là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, Đảng ta chủ trương đảm bảo lợi ích của người lao động là động
lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con người: cần quan tâm đúng mức đến lợi ích vật
chất, lợi ích kinh tế của người lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt động sáng tạo như ăn, ở,
mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích thích phát triển
về mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp để giải
quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của
người lao động. Đảng và Nhà nước đã dần khắc phục thái độ trông chờ và ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cách
nhanh chóng cổ phần hoá các công ty nhà nước để tạo sự năng động, sáng tạo trong hoạt động cũng như
cạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Đảng cũng đã cương quyết giải thể các công ty làm ăn
thua lỗ như: Tổng công ty sành sứ Việt Nam, Tổng công ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam… để tránh
việc nhà nước bỏ vốn vào nhưng lại luôn phải bù lỗ cho các công ty này. Ngoài ra chúng ta cũng cần nâng
cao trình độ nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung và đặc biệt đầu tư cho ngành giáo dục.
Chúng ta cần xây dựng chiến lược giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để mở rộng
quy mô chất lượng ngành đào tạo, đối với nội dung và phương pháp giáo dục, đào tạo, cải tiến nội dung
chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tượng, trường lớp ngành nghề. Kết hợp giữa việc nâng
cao dân trí, phổ cập giáo dục với việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao
động để đáp ứng nhu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện đồng bộ và có hiệu
quả các giải pháp trên sẽ kích thích tính năng động và tài năng sáng tạo của người lao động ở nước ta. Sự
nghiệp đất nước càng phát triển thì tính tích cực và năng động của con người càng tăng lên một cách hàng hợp với quy luật.
Câu 2: Phân ti*ch sư- ta*c đô-ng trơ0 la-i cu0a y* thư*c đô*i vơ*i vâ-t châ*t. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
*Khai niêm vê* y thưc, vât chât theo quan điê-m duy vât biên chưng ( DVBC )
+ Vât chât la môt pham tru triêt hoc dung đê chi thưc tai khach quan đươc đem lai cho con ngươi
trong cam giac, đươc cam giac cua chung ta chep lai, chup lai, phan anh va tôn tai không phu thuôc vao cam giac.
+ ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri
thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không có thực trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán
dự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu
tượng và có tính khái quát cao. Tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh bởi vì ý thức bao
giờ cũng chỉ là phản ánh sự tồn tại
*Sư tac đông trơ- lai cu-a y thưc đôi vơi vât chât
Trong môi quan hê vơi vât chât, y thưc co thê tac đông trơ lai vât chât thông qua hoat đông thưc tiê$n
cua con ngươi. Vi y thưc la y thưc cua con ngươi nên noi đên vai tro cua y thưc la noi đên vai tro cua con
ngươi. Ban thân y thưc tư no không trưc tiêp thay đôi đươc gi trong hiên thưc. Muôn thay đôi hiên thưc, con
ngươi phai tiên hanh như$ng hoat đông vât chât. Song, moi hoat đông cua con ngươi đêu do y thưc chi đao,
nên vai tro cua y thưc không phai trưc tiêp tao ra hay thay đôi thê giơi vât chât ma no trang bi cho con ngươi
tri thưc vê thưc tai khach quan, trên cơ sơ ây con ngươi xac đinh muc tiêu, đê ra phương hương, xây dưng,
kê hoach, lưa chon phương phap, biên phap, công cu, phương tiên… đê thưc hiên muc tiêu cua minh.
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định, nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó. Hơn nữa, sự
phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh thần, phản ánh sáng tạo và chủ động chứ không
thụ động,máy móc, nguyên si thế giới vật chất. Vì vậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ
yếu : Ti*ch cư-c hoă-c tiêu cư-c.

- Tich cưc: Nếu con ngươi nhân thưc đung, co tri thưc khoa hoc, co tinh cam cach mang, co nghi lưc, co
y chi thi hanh đông cua con ngươi phu hơp vơi quy luât khach quan, con ngươi co năng lưc vươt qua như$ng
thach thưc trong qua trinh thưc hiên muc đich cua minh, thê giơi đươc cai tao – đo la sư tac đông tich cưc
cua y thưc, ý thức sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối tượng vật chất. Vai trò của ý thức
thể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động thực
tiễn mà còn là động lực của thực tiễn. Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạt động thực tiễn sẽ diễn
ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn ra được. Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định tốc độ và
bản sắc của hoạt động thực tiễn. Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm, 4
tình yêu, niềm say mê với công việc, khả năng sáng tạo và vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác
định đều có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm
- Tiêu cưc: Con nêu y thưc cua con ngươi phan anh không đung hiên thưc khach quan, ban chât quy luât
khach quan thi ngay tư đâu hương hanh đông cua con ngươi đa$ đi ngươc lai cac quy luât khach quan, hanh
đông ây se$ co tac đông tiêu cưc đôi vơi hanh đông thưc tiê$n, đôi vơi hiên thưc khach quan,khi đó y thưc sẽ
kìm hãm sự phát triển của vật chất. Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người có tác động tiêu
cực thậm chí phá hoại các điều kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan, kéo lùi lịch sử. Bởi mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ tác động qua lại. Không nhận thức được điều này sẽ rơi vào quan
niệm duy vật tầm thườngvà bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận thức và hành động.
Tác động này được phụ thuộc vào 4 nhân tố:
+ ý thức tư tưởng mang nội dung gì
+ năng lực tổ chức triển khai nội dung đến đâu
+ mức độ thấm nhuần ý thức tư tưởng đến đâu
+ điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử
Như vây, băng viêc đinh hương cho hoat đông cua con ngươi, y thưc co thê quyêt đinh hanh đông cua
con ngươi, hoat đông thưc tiê$n cua con ngươi đung hay sai, thanh công hay thât bai, hiêu qua hay không hiêu qua.
Tim hiêu vê vât chât vê nguôn gôc, ban chât cua y thưc, vê vai tro cua vât chât, cua y thưc co thê thây:
Vât chât la nguôn gôc cua y thưc, quyêt đinh nôi dung va kha năng sang tao cua y thưc. La điêu kiên tiên
quyêt đê thưc hiên y thưc, y thưc chi co kha năng tac đông trơ lai vât chât, sư tac đông ây không phai tư
thân ma phai thông qua hoat đông thưc tiê$n (hoat đông vât chât) cua con ngươi. Sưc manh cua y th ưc trong
sư tac đông nay phu thuôc vao trinh đô phan anh cua y thưc, mưc đô thâm nhâp cua y thưc vao như$ng
ngươi hanh đông, trinh đô tô chưc cua con ngươi va như$ng điêu kiên vât chât, hoan canh vât chât, trong đo
con ngươi thanh đông theo đinh hương cua y thưc.
* Y nghi$a phương phap luân: Trong hoat đông nhân thưc va thưc tiê$n phai xuât phat tư thưc tê khach quan ,
tôn trong khach quan, đông thơi phat huy tinh năng đông chu quan.
Nguyên tăc: Phat huy vai tro nhân tô chu quan
- yêu câu: + Phai tôn trong tri thưc khoa hoc
+ Phai lam chu tri thưc khoa hoc
+ xác định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực.
+ phải đáp ứng thỏa đáng những nhu cầu chính đáng của con người trong điều kiện có thể
- vân dung yêu câu
+ Con ngươi tich cưc hoc tâp, nghiên cưu đê lam chu tri thưc khoa hoc va truyên ba vao quân
chung đê no trơ thanh tri thưc, niêm tin cua quân chung, hương dâ$n quân chung hanh đông, măt khac phai
tư giac tu dươ$ng, ren luyên đê hinh thanh, cung cô nhân sinh quan cach mang, tinh cam, nghi lưc cach
mang đê co sư thông nhât hư$u cơ giư$a tinh khoa hoc va tinh nhân văn trong đinh hương hanh đông
+ phat huy tinh năng đông chu quan trong nhân thưc va thưc tiê$n đoi hoi phai phong chông va
khăc phuc bênh chu quan duy y chi, đo la như$ng hanh đông lây y chi ap đăt cho thưc tê, lây ao tương thay
cho hiên thưc, lây y muôn chu quan lam chinh sach, lây tinh cam lam xuât phat điêm cho chiên lươc, sach
lươc….,măt khac, cu$ng cân phai chông chu nghi$a kinh nghiêm, xem thương tri thưc khoa hoc, xem thương li
luân, bao thu, tri trê, thu đông… trong nhân thưc va thưc tiê$n, luôn luôn xac đinh răng: nguôn lưc con ngươi
la nguôn lưc cua moi nguôn lưc.
* Liên hê thưc tiê6n ( co thê- lây liên hê ơ- câu 1)
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những điều kiện – hoàn
cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Việt Nam và con người Việt Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnh
khu vực thế giới hiện đại, theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra.
Thực tế là, chúng ta bước vào con đường xã hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về kinh tế xã hội
rất thấp - nhất là lực lượng sản xuất. Đó là tình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá
phổ biến, kỹ thuật thô sơ, thủ công nửa cơ khí. Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường
bị chia cắt, thậm chí có nơi, có lúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại. Phương thức tổ chức, quản lý nền
kinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất, đổi mới phương thức, tổ chức
quản lý, phân phối sản phẩm.
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cả
quy mô bề rộng lẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá chứ không dừng lại ở phương hướng chung.
Nghĩa là, phải xây dựng một chương trình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế
khác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho các vùng kinh tế – xã hội trọng điểm, cho vùng núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 của Đảng ta đã khẳng định : con
đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước,
vừa có những bước tuần tự vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, 5
tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa
học và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và công nghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và
động lực chủ yếu trong phát triển kinh tế – xã hội, khắc phục nguy cơ tụt hậu về khoa học và công nghệ.
Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa chọn nào khác
là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế trí
thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào
tạo là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi nhân tố con người đóng vai
trò hết sức quan trọng trong sự phát triển lực lượng sản xuất.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự
phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thống
chính trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những
thành tựu mà mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ
để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu
tranh giữa cái mới và cái cũ.
Câu 3: Phân tích sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
* Thê giơi quan duy vât va* phương phap biên chưng
Thê giơi quan duy vât

- Thế giới quan duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhận vai trò
quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người
trong cuộc sống hiện thực.
Thế giới quan duy vật thừa nhận chỉ có 1 thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật chất không
sinh ra, không bị mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn vô tân.. Thế giới quan duy vật cũng thừa nhận mối
quan hệ giữa vật chất và tinh thần thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức
song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật
chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Sư phat triên cua Thê giơi quan duy vât
+ Thê giơi quan duy vât chât phac: là thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phác
của những nhà duy vật. Tuy còn nhiều hạn chế cả về trình độ nhận thức cũng như nội dung phản ánh
nhưng thế giới quan duy vật chất phác thời cổ đại đã có những đóng góp lớn lao vào quá trình phát triển
nhận thức. Điều ấy thể hiện: Sự ra đời của thế giới quan duy vật thời cổ đại đã đánh dấu bước chuyển hoá
từ giải thích thế giới dựa trên thần linh sang giải thích thế giới dựa vào giới tự nhiên, nó định hướng cho con
người nhận thức thế giới phải xuất phát từ chính bản thân thế giới và nó đã đặt ra nhiều vấn đề - từ đó thế
giới quan duy vật ở các giai đoạn sau tiếp tục phát triển, hoàn thiện.
+ Thế giới quan duy vật siêu hình: là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằng
phương pháp tư duy siêu hình. Thế giới quan duy vật siêu hình biểu hiện rõ nét vào thời cận đại, vào thế kỷ
thứ XVII – XVIII ở các nước Tây Âu. Thế giới quan duy vật siêu hình thời cận đại tuy góp phần chống thế
giới quan duy tâm, góp phần giúp con người đạt được một số hiệu quả trong nhận thức từng lĩnh vực hẹp
song vì phát triển tư tưởng về vật chất của các nhà duy vật thời cổ đại và phương pháp nhận thức là
phương pháp siêu hình nên ngoài những hạn chế mà các nhà duy vật thời cổ đại đã mắc phải, các nhà duy
vật thời cận đại còn mang nặng tư duy máy móc, không hiểu thế giới là một quá trình với tính cách là lịch sử
phát triển của vật chất trong các mối liên hệ đa dạng, phức tạp và trong trạng thái vận động không ngừng, vĩnh viễn.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng: là thế giới quan duy vật được hình thành và phát triển bằng
phương pháp tư duy biện chứng. Thế giới quan này được C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào giữa thế kỷ
thứ XIX, V.I.Lênin và những người kế tục ông phát triển. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng là
kết quả kế thừa tinh hoa các quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp là những quan điểm duy vật của
L.Phơbách và phép biện chứng của F.Hêghen; là kết quả sử dụng tối ưu thành tựu của khoa học, trước hết
là thành tựu của Vật lý học và Sinh học. Sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng còn là kết quả tổng
kết sự kiện lịch sử diễn ra ở các nước Tây Âu, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành và
đã bộc lộ cả những mặt mạnh cũng như những mặt hạn chế của nó.
Phương phap biên chưng
- Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng vào tư
duy chủ yếu là trong mối liên hệ qua lại giữa chúng, trong sự móc xích của chúng, trong sự vận động của
chúng, trong sự phát sinh và tiêu vong của chúng
- Sư phat triên cua phương phap duy vât
+ Phép biện chứng cổ đại. Phép biện chứng cổ đại thể hiện trong triết học ấn độ, Trung Quốc và rõ
nhất là trong triết học Hy Lạp cổ đại. Về đại thể, phép biện chứng cổ đại coi thế giới là một chỉnh thể thống 6
nhất; giữa các bộ phận của thế giới có mối liên hệ qua lại, thâm nhập, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau; thế
giới và các bộ phận của nó không ngừng vận động và phát triển.
Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cổ đại là tính tự phát. Phép biện chứng cổ đại mới chỉ được tạo nên
từ một số quan điểm biện chứng mộc mạc, thô sơ, mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở những kinh
nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng chắc chắn bằng các tri thức khoa học, chưa là hệ thống lý luận
chung nhất với các nguyên lý, quy luật, phạm trù và do vậy, cũng chưa xác định rõ đối tượng, phạm vi
nghiên cứu của phép biện chứng.
+ Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức. Ra đời vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX,
phát triển đến đỉnh cao ở Ph.Hêghen (1770-1831). Trong triết học Ph.Hêghen, ông đã xây dựng và áp dụng
phép biện chứng vào nghiên cứu các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Qua đó, họ đã xây dựng được
hệ thống phạm trù, quy luật chung, thống nhất, có lôgíc chặt chẽ của nhận thức tinh thần, và trong một ý
nghĩa nào đó, là của cả hiện thực vật chất. Mặc dù có nhiều “hạt nhân hợp lý” và “lấp lánh mầm mống phôi
thai của chủ nghĩa duy vật” nhưng phép biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức cũng mắc phải những
hạn chế nhất định. Đó là biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”, của cái phi vật chất, là biện chứng của khái
niệm, của tư duy thuần tuý, phản ánh một lực lượng thần bí nào đó ở bên ngoài thế giới vật chất. Tuy nhiên,
biện chứng cổ điển Đức đã tạo ra bước quá độ chuyển biến về thế giới quan và lập trường từ chủ nghĩa duy
vật siêu hình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng. Cũng chính nhờ có hệ thống phạm trù, quy
luật đó mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã cải tạo và phát triển thành những phạm trù, quy luật của phép biện chứng duy vật.
+ Phép biện chứng duy vật. Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng...là môn khoa học về những qui
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. V.I.Lênin
viết “phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và
không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người phản ánh vật chất luôn luôn
phát triển không ngừng”. Hồ Chí Minh đánh giá “chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện
chứng”. Khác với các phép biện chứng trước đó, sự ra đời của phép biện chứng duy vật gắn liền với những
thành tựu phát triển rực rỡ của khoa học tự nhiên đã phản ánh “bản chất đích thực” của thế giới và thực tiễn
cách mạng trong thế kỷ XIX, tạo cơ sở vững chắc để các nhà kinh điển triết học Mác khái quát và xây dựng
phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với
phương pháp biện chứng. Phép biện chứng duy vật có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng đối với hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng đã làm
cho phép biện chứng duy vật không chỉ dừng lại ở phương pháp giải thích thế giới mà đã trở thành phương
pháp cải tạo thế giới, thực sự là công cụ thế giới quan, phương pháp luận chung nhất, đúng đắn và khoa
học nhất của giai cấp vô sản trong quá trình đấu tranh cách mạng, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
*Thưc chât sư thông nhât cu-a thê giơi quan duy vât va* phep biên chưng
Thực chất sự thống nhất của thế giới quan duy vật và phép biện chứng được thể hiện ở chỗ tư tưởng
quan điểm đưa ra phải là quan điểm duy vật khi giải thích về thế giới. Những quan điểm duy vật ấy luôn
chứa đựng trong đó phương pháp đưa ra đánh giá chỉ trong triết học Mác – Lê nin mới có: quan điêm duy
vât bao ham ca phương phap biên chưng
Kê thưa như$ng tư tương hơp ly cua cac hoc thuyêt triêt hoc trong lich sư, tông kêt thanh tưu cac khoa
hoc cua xa$ hôi đương thơi C.Mac va Ph.Angghen đa$ sang tao nen chu nghi$a duy vât biên chưng vơi sư
thông nhât hư$u cơ giư$a thê giơi quan duy vât vơi phep biên chưng. Sư thông nhât nay đa$ mang lai cho con
ngươi môt quan niêm hoan toan mơi vê thê giơi – quan niêm vê thê giơi la môt qua trinh vơi tinh cach la vât
chât không ngưng vân đông, chuyên hoa va phat triên
Qua tri*nh ra đơ*i cu-a triêt hoc Mac
- Sư kê thưa tinh hoa tư tương cua nhân loai
+ Vê măt li luân co: Triêt hoc cô điên Đưc, Kinh tê chinh tri cô điên Anh, Chu nghi$a xa$ hôi không tương Phap
+ Vê măt Khoa hoc xa$ hôi: Đinh luât bao toan năng lương – Maye, Hoc thuyêt tê bao
Schleider( 1938) và Schwann (1939), Ho-c thuyê*t tiê*n ho*a – Đa*cuyn
+ Kê thưa duy vât siêu hinh cua Phoiobach va duy tâm biên chưng cua Heghen
-Tư tương duy vât: Hat nhân hơp ly nhât cua cac nha tư tương trươc Mac (phoiobach), gat bo măt han
chê cua duy vât siêu hinh (chi xem xet sư vât hiên tương đôc lâp tach rơi không phat triên, nêu co sư phat
triên vân đông thi chi la sư thay đôi vê lương, không co sư thay đôi vê chât)
- Tư tương duy tâm: gat bo măt han chê cua duy tâm biên chưng (Heghen)
Vai tro* cu-a triêt hoc Mac
- thể hiện trong định hướng nhận thức và thực tiễn mục tiêu của lịch sử xã hội loài người. Dù chủ nghĩa
tư bản đã tự điều chỉnh để tồn tại và phát triển nhưng những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản vẫn k giải
quyết được. Lý tưởng của nhân loại chỉ có thể là con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội trong tương lai.
- vận dụng dáng tạo nội dung lý luận, thế giới quan và phương pháp luận triết học mác xít là cơ sở để
giải quyết đúng quy luật những vấn đề đặt ra của thời đại hiện nay như quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
Chỉ có thể dựa trên những nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin mới giải quyết đúng những vấn đề căn 7
bản nhất của thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử xã hội loài người phát triển theo xu thế tiến bô, hợp quy luật.
Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin được xác lập trên nền tảng thế giới quan duy vật
khoa học. Chính vì vậy mà giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng có sự thống nhất hữu
cơ với nhau. Sự thống nhất này đã mang lại cho con người một quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quan
niệm thế giới là một quá trình với tính cách là vật chất không ngừng vận động, chuyển hóa và phát triển.
Câu 4. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện? Sự vận dụng củađảng ta qua hai giai
đoạn. (hoặc nguyên tắc chống lại cách nhìn phiến diện một chiều)
1 Phân tich tâ*m quan trong cu-a nguyên tăc toa*n diên

* Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là mối liên hệ phổ biến.
Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Cở sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới. Trên cơ sở đó, phép chứng
duy vật xem xét thể giới như một chỉnh thể. Theo đó, các sự vật, hiện tượng dù có phong phú, đa dạng thế
nào thì cũng chi là những dạng cụ thể của một thế giới duy nhất và thống nhất thế giới vật chất. Nội dung
nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy
định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác
nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế
giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó, triết học duy vật
biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng
trong thế giới. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
Về sự tồn tại của các mối liên hệ
Theo quan điểm biện chứng cho rằng, các sự vật, hiện tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại
độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau. Ví dụ, bão từ xảy ra trên mặt trời sẽ tác động
đến từ tnrờng trái đất, từ đỏ tác động đến mọi sự vật, trong đó có con người. Việc thải các chất độc hại vào
môi trường sẽ gây nên nạn ô nhiễm môi trường, tạo ra hiệu ứng nhà kính...,khẳng định tính thống nhất vật
chất của thế giới là cơ sở, là cái quyết định các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các sự vật, hiện
tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chi là những
dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng
không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo
những quan hệ xác định.
Về vai trò của các mối liên hệ
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng các sự vật, hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn
tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất, tính quy luật của sự vật, hiện
tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của
chúng với sự vật, hiện tượng khác.
Các tính chất của mối liên hệ
Các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng có tính khách quan. Tính khách quan của chủng biểu hiện ở chỗ,
các mối liên hệ là tự thân, vốn có của sự vật, hiện tượng, gắn liền với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng, không do ai sáng tạo ra, cũng không do sự áp đặí chủ quan của con người. Sự vật, hiện
tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác. Ngay cả những vật vô tri, vô giác
cũng đang hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác. thân con người. Các mối
liên hệ của các sự vật, hiện tượng không chỉ có tính khách quan mà còn có tính phố biến. Tính phổ biến của
mối liên hệ thể hiện ở chỗ, các mối liên hệ này tồn tại ở mọi nơi, mọi chỗ, ờ bất kỷ một sự vật, hiện tượng
nào trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài những mối liên hệ. Bên cạnh
đó, các mối liên hệ biểu hiệiỊ dưới các hình thức riêng biệt cụ thể, khác nhau và biến đổi tũỳ theo điều kiện
lịch sử - cụ thể nhất định. Nhưng dù dưới hình thức nào thì chúng cũng chỉ là biểu hiện tính phổ biến của các mối liên hệ.
Y nghi6a phương phap luân
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy vật đã xây dựng nguyên tắc toàn diện là
một nguyên tắc phương pháp luận quan trọng của phép biện chứng duy vật. * Yêu câu
- Muôn nhân thưc đung ban chât cua sư vât hiên tương, chung ta phai xem xet tât ca cac môi liên hê
cua sư vât hiên tương nay vơi sư vât hiên tương. Phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa sự
vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối
liên hệ trung gian, gián tiếp. Phải đặt sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu vào trong không gian và thời gian
nhất định, nghĩa là phải nghiên cứu quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và
phán đoán cả tương lai của nó. 8
- Đê nhân thưc đươc sư vât, hiên tương chung ta cân xem xet no trong môi liên hê vơi nhu câu thưc
tiê$n cua con ngươi. Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi
hoàn cảnh nhất định, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng phù hợp với
nhu cầu nhất định của mình, nên nhận thức của con người về sự vật, hiện tượng cũng mang tính tương đối,
không đầy đủ, không trọn vẹn. Nắm được điều đó, chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức
đã có về sự vật, hiện tượng và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối cuối cùng về sự vật, hiện
tượng mà không thể bổ sung, không thể phát triển * Vân dung yêu câu
+ Tranh sư phiên diên trong cach nhin nhân, đanh gia
+ Xet nhiêu: thông tin nhiêu, mang tinh khach quan. Ban chât, chưc năng quy luât tiêm ân bên trong
sư vât hiên tương, liên hê giư$a cac sư vât hiên tương đươc bôc lô ro$ thuôc tinh
+ Xet co trong tâm, trong điêm: Lưa chon như$ng sư vât hiên tương tiêu biêu, hoăc như$ng thuôc tinh
tiêu biêu cua sư vât hiên tương đê đanh gia, qua như$ng đăc tinh đo, thuôc tinh cua sư vât hiên tương bôc lô ro$ net nhât
+ tâp trung tôi đa tâm lưc, tri lưc, vât lưc đê xem xet sư vât hiên tương.
Tầm quan trọng của nguyên tắc toàn diện
- Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự
vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới
mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù
hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
- Trong nhận thức, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu tất yếu của phương pháp tiếp cận khoa học, cho
phép tính đến mọi khả năng của vận động, phát triển có thể có của sự vật, hiện tượng đang nghiên cứu,
nghĩa là cần xem xét sự vật hiện tượng trong một chỉnh thể thống nhất với tát cả các mặt, các bộ phận, các
yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng. Nguyên tắc toàn diện còn đòi hỏi, để nhận thức
được sự vật, hiện tượng chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.
Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của con người rất đa dạng, trong mỗi hoàn cảnh nhất định,
con người chỉ phản ảnh một số mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng với nhu cầu nhất định của mình,
nên nhận thức của con người về sự vật và hiện tượng mang tính tương đối. Nắm được điều đó sẽ tránh
tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật hiện tượng và các tri thức về sự vật phải thường xuyên được bổ sung và phát triển.
- Trong hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng cần quán triệt nguyên tắc toàn diện. Khoa
học tự nhiên rất cần đến quan điểm toàn diện, bởi việc nghiên cứu trong các ngành khoa học tự nhiên không
tách rời nhau, ngược lại phải trong mối liên hệ với nhau, thâm nhập vào nhau. Có những sự vật, hiện tượng
đòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành giữa các khoa học. Trong lĩnh vực xã hội, nguyên tắc toàn diện
đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chúng ta không thể hiểu được một hiện tượng xã hội nếu tách nó ra khỏi
những mối liên hệ, những sự tác động qua lại với các hiện tượng xã hội khác
2. Sự vận dụng của Đảng ta:
*. Giai đoạn 1976 – 1986
Đương lôi chinh sach đươc Đang va nha nươc đưa ra đa$ vi pham nguyên tăc toan diên, dâ$n đên 1
sô chu trương đương lôi sai: -
Phiến diện một chiều, cần ưu tiên phát triển nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghệp nhẹ
lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng -
Không nhận thức đúng đắn vai trò của các thành phần kinh tế mà chỉ thừa nhận tp kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể -
Chỉ duy trì hình thức phân phối bình quân mà mà không thừa nhận các hình thức phân phối khác,
tâp trung quan liêu bao câp -
Đầu tư phát triển kinh tế nhưng không đúng, không coi trọng giáo dục đào tạo
Cac chinh sach trên chưa xem xet xa$ hôi Viêt Nam trên tât ca cac phương diên ma chi thông qua
thăng lơi cua 2 cuôc chiên tranh, do sư nong vôi đưa đât nươc ta nhanh chong theo con đương CNXH nên
đa$ đưa ra như$ng chu trương sai lâm, phat triên công nghiêp năng (săt, thep…) trong khi lương thưc thưc
phâm thiêu thôn, xoa bo thanh phân kinh tê TBCN, cac thương gia, tiêu thương không co điêu kiên phat
triên, bô may tâp trung quan liêu bao câp cung nên giao duc không đươc coi trong lam cho đât nươc cang
ngay cang kem phat triên: kinh tê suy thoai, văn hoa xa$ hôi tri trê…
*. Giai đoạn 1986 – nay
Nghi quyêt trung ương VIII đê câp đên viêc đôi mơi toan diên: cuôc sông vât chât, tô chưc quan ly,
kê hoach đao tao…:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu (tức là
phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khi có điều kiện 9
- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
=> Nên kinh tê co sư phuc hôi va dân phat triên, nươc ta tư nươc phai nhâp khâu lương thưc trơ thanh
nươc xuât khâu lương thưc, đơi sông vât chât, tinh thân cua nhân dân đươc nâng cao.
Câu 5. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai đoạn.
1: Phân tich tâ*m quan trong cu-a nguyên tăc lich sư- cu thê-
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mối liên hệ phổ biến

Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử-cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng
duy vật. Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không
gian và thời gian cụ thể xác định. các sự vật, hiện tượng cũng như các bộ phận cùa chúng không tồn tại biệt
lập nhau mà có sự liên hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Điều kiện không gian và thời gian có ảnh
hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật. Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện
không gian và thời gian cụ thể khác nhau thì tính chất, đặc điểm của nó sẽ khác nhau, thậm trí có thể làm
thay đổi hòan toàn bản chất của sự vật.
Quan điểm lịch sử có 3 yêu cầu:
Thứ nhất: Khi phân tích xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong điều kiện không gian và thời
gian cụ thể của nó, phải phân tích xem những điều kiện không gian ấy có ảnh hưởng như thế nào đến tính
chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. Phải phân tích cụ thể mọi tình hình cụ thể ảnh hưởng đến sự vật, hiện tượng.
Thứ hai: Khi nghiên cứu một lý luận, một luận điểm khoa học nào đó cần phải phân tích nguồn gốc
xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Có như vậy mới đánh giá đúng giá trị và hạn chế của lý luận đó.
Việc tìm ra điểm mạnh và điểm yếu có tác dụng trực tiếp đến quá trình vận dụng sau này.
Thứ ba: Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ thể của nơi được
vận dụng. Điều kiện này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của sự vận dụng đó.
Nội dung cơ ban cua nguyên tăc lich sư – cu thê la nghiên cưu sư vât, hiên tương trong sư vân
đông va phat triên trong tưng giai đoan cu thê cua no, biêt phân tich mô$i tinh hinh cu thê trong hoat đông
nhân thưc va thưc tiê$n.. * Yêu câu
- Xem xet tât ca như$ng điêu kiên hoan canh liên quan đên sư phat triên cua sư vât hiên tương, đê thây
đươc sư anh hương cua điêu kiên hoan canh chi phôi sư vât hiên tương, qua đo nhin nhân sư vât hiên
tương môt cach khach quan, công băng hơn.
- Không chi đanh gia sư vât hiên tương ơ hiên tai ma con quan tâm đên qua khư. Xem xet sư vât hiên
tương đo đa$ diê$n ra như thê nao, không đươc phu nhân sach trơn qua khư * Vân dung yêu câu
- Tư giac nhin nhân sư vât trong moi giai đoan phat triên, điêu kiên cu thê đê thây ro$ ban chât cua sư vât hiên tương
Tầm quan trọng của nguyên tắc lịch sử cụ thể:
- Nguyên tắc lịch sử đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức. Khi
xem xét sự vật hiện tượng, chung ta phai xem xet sư vât hiên tương trong qua trinh phat sinh, phat triên,
chuyên hoa trong cac hinh thưc biêu hiên, vơi như$ng bươc quanh co, vơi như$ng ngâ$u nhiên tac đông lên
qua trinh tôn tai cua sư vât, hiên tương trong không gian va thơi gian cu thê, găn vơi điêu kiên, hoan canh cu
thê ma trong đo sư vât hiên tương tôn tai
- Giá trị của nguyên tắc lịch sử cụ thể ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sử
phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức
được bản chất của nó.
- Nguyên tắc LS-CT yêu cầu phải nhận thức sự vận động làm cho sự vật, hiện tượng xuất hiện, phát triển
theo những quy luật nhất định và hình thức của vận động quyết định bản chất của nó; phải chỉ rõ được
những giai đoạn cụ thể mà nó đã trải qua trong quá trình phát triển của mình.
- Ntac LS-CT yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng
thái chất lượng thay thế nhau; yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển thành sự vật, hiện tượng mới
thông qua sự phủ định biện chứng.
- Ntac LS-CT còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật hiện tượng trong quá trình hình thành, phát triển, tiêu
vong của chúng, cho phép nhận thức đúng đắn bản chất các sự vật, hiện tượng từ đó mới có định hướng
đúng cho hoạt động thực tiễn của con người.
Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ kết hợp các sự kiện riêng lẻ, mô tả các sự kiện mà tái hiện sự kiện, chỉ
ra mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện với nhau, khám phá quy luật và phân tích ý nghĩa vai trò của
chúng để tạo nên bức tranh khoa học về các quá trình lịch sử.
2. Sự vận dụng của Đảng ta 10
*. Giai đoạn 1976 – 1986
Đương lôi chinh sach đươc Đang va nha nươc đưa ra đa$ vi pham nguyên tăc lich sư – cu thê, dâ$n đên 1
sô chu trương đương lôi sai: -
Thực tế khách quan: nghèo nàn, trình độ dân trí thấp lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng là chủ quan duy ý chí -
Các thành phần kinh tế tạo ra nguồn lực chủ yếu cho nền kinh tê, tạo ra cơ sở hạ tầng, vật chất
kỹ thuật thì không được coi trọng -
Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp chỉ phù hợp trong thời chiến nhưng vẫn áp dụng trong thời bình -
Không xuất phát từ thực tế khách quan vai trò của giáo dục
*. Giai đoạn 1986 - nay
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang từng bước xây dựng cơ sở vật chất để đẩy mạnh quá trình
phát triển nền KTTT định hướng XHCN nhanh chóng đưa đất nước trở thành nước công nghiệp hóa hiện
đại hóa. Và việc nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng để tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những
mặt yếu kém phát huy những mặt mạnh đang là vấn đề bức thiết. Cụ thể :
Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trước mắt cần tiếp tục cải tiến hành chính
trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài với những qui định rõ ràng thông suốt và đơn giản. Về lâu dài cần tiến tới
xây dựng một hành lang pháp lý chung cho các nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước để tạo một sân chơi bình đẳng.
Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong nước. Trong lĩnh vực này, huy động tiết
kiệm là mục tiêu hàng đầu, từ đó sẽ phát huy được hết các nguồn nội lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tiếp tục cân đối lại các thành phần kinh tế và các ngành; chú trọng phát triển kinh tế giữa các vùng
hợp lý hơn. Tăng cường hội nhập hợp tác với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới; giữ vững vai trò của
Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô, định hướng nền KTTT theo định hướng XHCN, lấy công bằng xã hội
làm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bảo đảm nguồn nhân lực thông qua hệ thống giáo dục đào tạo, bảo đảm y
tế, nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội, củng cố sự nghiệp quốc
phòng an ninh nhằm ngăn chặn mọi thế lực phản động phá hoại trong và ngoài nước; Tích cực cải tạo xã
hội, xoá bỏ các tệ nạn xã hội như tham nhũng, nghiện hút, mại dâm, ma tuý, hạn chế ô nhiễm môi trường,
giữ vững sự cân bằng sinh thái. Muốn vậy cần nâng cao nhận thức con người trong việc bảo vệ giữ gìn
cuộc sống của chính họ; vận dụng sáng tạo, không rập khuôn các mô hình KTTT trên thế giới; Có phương
hướng kết hợp định hướng XHCN với tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.
Câu 6. Phân tích tầm quan trọng của nguyên tắc phát triển? Sự vận dụng của đảng ta qua hai giai đoạn.
1 Phân ti*ch tâ3m quan tro-ng cu0a nguyên tă*c pha*t triê0n

* Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển là nguyên lý về sự phát triển cu-a phep biên chưng duy vât.
Khai niêm sư phat triê-n

Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó
diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách
quan hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà rất quanh co,
phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như
sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
Nôi dung cu-a sư phat triê-n
Mọi sự vật, hiện tượng đểu nằm trong quá trình vận động, phát triển, trong đó phát triển được xem
như trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quả trình phát triển sự vật, hiện tượng chuyển hóa sang
chất mới cao hơn, hoàn thiện hơn. Phương thức của sự phát triển là sự thay đổi về chất trên cơ sở những
thay đổi về lượng. Nguồn gốc, động lực của sự phát triển là những mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn bên
trong sự vật, hiện tượng, khuynh hướng của sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc”
Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng có ba tính chất cơ bản: Tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì, như trên đã phân tích theo quan điểm
duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết
liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn phát
triển. Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển được hiểu là nó diễn ra ở mọi
lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan. Ngay cả các
khái niệm, các phạm trù phản ánh hiện thực cũng nằm trong quá trình vận động và phát triển; chỉ trên cơ sở 11
của sự phát triển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù, mới có thể phản ánh
đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển.
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật,
mọi hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Tồn tại ở
không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển sẽ khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát
triển của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện.
Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiều
hướng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.
*Y nghi6a phương phap luân
Từ nguyên lý vê sự phát triên, phép biện chứng duy vật rút ra những nguyên tắc phương pháp luận
dùng để chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực tiễn: Mọi sự vật hiện, tượng trong thế giới đều nằm trong
quá trình vận động và phát triển, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải quán
triệt nguyên tắc phát triển.
Nguyên tắc phát triển đặt ra các yêu cầu sau:
- Xem xét bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng phải đặt chúng trong các quá trình phát sinh, phát triển
trong sự vận động, biến đổi, chuyển hoá của chúng. Để có nhận thức đúng đắn về sự vật và vận dụng kết
quà nhận thức ấy vào thực tiễn, chúng ta không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, mà phải thấy khuynh
hướng phát triển trong tương lai. Phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật, khái quát những hình
thức biểu hiện của sự biến đổi đó để tìm ra khuynh hướng biến đổi chính cùa sự vật đó.
- Phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đom giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau cho nên
phải có sự phân tích cụ thể từng giai đoạn để tìm ra nhõng cách thức hoạt động, phương pháp tác động phù
hợp nhằm thúc đẩy những biến đổi có lợi và sự kìm hãm nhữiỊg biến đổi có hại.
- Trong nhận thức, để phản ánh được sự vận động và phát triển của thế giới khách quan, nội dung của
các luận điểm khoa học không thể là bất biến. Nội dung của chúng cũng thay đổi, phát triển. Vì vậy cần phải
có cái nhìn mềm dẻo, linh hoạt trong việc xây dựng, phát triển các khái niệm khoa học nhằm phản ánh sự
phát triển của sự vật hiện tượng một cách kịp thời.
Vân dung yêu câ*u
Để quán triệt nguyên tắc phát triển, chúng ta cần khắc phục những sai lầm sau:
- Chúng ta cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, v.v... trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn. Từ đó, cần có quan điểm đứng đắn trong nhận thức về cái mới và tạo điều kiện cho sự
khẳng định cái mới, cần xây dựng quan điểm đúng đắn, khoa học trong việc nắm bắt hiện thực và có sự
định hướng, niềm tin khoa học vào những xu hướng phát triển tất yếu, hợp quy luật của hiện thực;
- Chúng ta cần có cái nhìn động, linh hoạt tránh tuyệt đổi hóa một hiện tượng, một khuynh hướng nào
đó. Từ đó phải ra sức tìm tòi cái mới, cũng như vận dụng một cách linh hoạt trong việc sử dụng các phương
tiện tác động vào đối tượng, nhất là khi tình hình đã thay đổi nhằm ủng hộ cái mới;
- Trong quá trình xây dựng các quyết sách và thực hiện các quyết sách phải tránh các cách nhìn cực
đoan cả tả khuynh và hữu huynh, cần nhận thức trạng thái chín muồi của đối tượng mà xây dựng và thực
hiện các quyết sách một cách hiệu quả cho sự ra đời của cái mới
Tâ*m quan trọng của nguyên tắc phát triển:
Nguyên tắc phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo
hiện thực, cải tạo chính bản thân con người. Song để thực hiện được chúng, bản thân mỗi con người cần
nắm chắc cơ sở lý luận của chúng, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
2.Sự vận dụng của Đảng ta:
Trước đổi mới (1986)

Đảng ta xác định mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là mâu
thuẫn giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, sự khái quát đó lại chưa phản
ánh thật đầy đủ và chi tiết những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nước và của thế giới trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Qua các kỳ Đại hội, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển quan điểm về mâu thuẫn, đồng
thời nhận thức và giải quyết những mặt khác nhau của mâu thuẫn đó, bởi tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta về thực chất là giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn của thời kỳ quá độ. Đến Đại hội IX (2001), Đảng ta
xác định cụ thể các loại mâu thuẫn trong những chặng đường trước mắt của thời kỳ quá độ, đó là, mâu
thuẫn giữa thực trạng kinh tế-xã hội kém phát triển với yêu cầu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ và văn minh; mâu thuẫn giữa hai khuynh hướng, hai con đường tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa; mâu thuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội với các thế lực cản trở con
đường phát triển của nước ta vươn tới mục tiêu đó; mâu thuẫn giữa nhân tố chủ quan với yếu tố khách
quan trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội.
Xác định mâu thuẫn, Đảng ta cũng đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Việc giải quyết
những mâu thuẫn xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất giữa chủ quan và khách quan, nhưng phương diện
khách quan của mâu thuẫn quy định nội dung phương pháp giải quyết những mâu thuẫn đó. Do vậy, muốn
giải quyết những mâu thuẫn xã hội, chúng ta phải căn cứ vào bản chất, trạng thái (đã chín muồi hay chưa) 12
của mâu thuẫn; phải căn cứ vào điều kiện chủ quan và khách quan; trong và ngoài nước; phải tính đến thời
điểm giải quyết mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết thích hợp. Vận dụng sáng tạo một trong những
phương pháp giải quyết mâu thuẫn xã hội trong thời kỳ quá độ có ý nghĩa hết sức quan trọng mà
V.I.Lênin đã chỉ ra trong Chính sách kinh tế mới là "kết hợp các mặt đối lập một cách có nguyên tắc". Cụ thể,
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, về bản chất là sự kết hợp giữa cơ chế thị
trường với sự quản lý có kế hoạch kinh tế - xã hội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa; kết hợp nhiều thành
phần kinh tế trong một cơ cấu kinh tế hỗn hợp nhưng thống nhất; vừa đấu tranh, vừa hợp tác để phát huy
mọi tiềm năng, mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống
nhân dân và từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới; sử dụng các hình thức kinh tế quá độ như, kinh tế
nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cổ
phần hoá doanh nghiệp quốc doanh v.v.
Cùng với việc xác định mâu thuẫn, đề ra các phương pháp giải quyết mâu thuẫn, Đảng ta cũng xác
định động lực của công cuộc đổi mới đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Về nội lực, động
lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân, trên cơ sở liên minh giữa công nhân, nông dân
và trí thức do Đảng ta lãnh đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm
năng và các nguồn lực của các thành phần kinh tế. Đây là động lực trực tiếp có ý nghĩa quyết định đối với
công cuộc đổi mới. Về ngoại lực, là sức mạnh của thời đại, sức mạnh đoàn kết quốc tế. Đây là các nguồn
lực căn bản cho sự phát triển của đất nước. Chúng ta cần ra sức tranh thủ những thành tựu khoa học, công
nghệ, lực lượng sản xuất, văn minh vật chất và văn minh tinh thần của nhân loại đã đạt được từ trước tới
nay; hợp tác có hiệu quả với các quốc gia, các tổ chức và các doanh nghiệp trên thế giới để phát triển đất
nước. Nội lực và ngoại lực tạo thành một tổng hợp lực to lớn, đủ sức mạnh để đưa đất nước tiến lên. Muốn
vậy, chúng ta phải thực hiện được điểm mấu chốt là hình thành và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trí
tuệ và tinh thần của toàn dân tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực bên ngoài. Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực
tổng hợp để phát triển đất nước.
Câu 7. Cơ sở lý luận khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều bệnh gia*o điê3u. Sự vận dụng của Đảng ta? *Khái niệm:
- Bệnh kinh nghiệm: là sự tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn trước đây và áp dụng 1 cách
máy móc vào hiện tại khi điều kiện đã thay đổi. Biểu hiện:
+ trong nhận thức và hành động luôn xem thường lý luận, ngại học tập để nâng cao nhận thức lý luận.
+ khi tiếp thu lý luận 1 cách giản đơn thậm chí là bớt xén để lý luận phù hợp với kinh nghiệm
+ xem tri thức kinh nghiệm là tri thức tuyệt đích, đóng vai trò quyết định của hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường. Tri thức kinh nghiệm thông
thường là trình độ thấp của tri thức. tri thức này chỉ khái quát thực tiễn với những yếu tố và điều kiện đơn
giản, hạn chế. Nếu tuyệt đối hóa kinh nghiệm mọi nơi mọi lúc, xem thường lý luận sẽ rơi vào bệnh kinh
nghiệm và thất bại trong thực tiễn khi điều kiện hoàn cảnh đã thay đổi
- Bệnh giáo điều: là tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinh
nghiệm thực tiễn, vân dụng lý luận 1 cách máy móc không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi mỗi lúc. Biểu hiện:
+Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn 1 cách nguyên si máy móc dập khuôn.
+ Xa rời thực tế trong cả nhận thức và hành động.
Trong thực tiễn, bệnh giáo điều có 2 hình thức biểu hiện: giáo điều lý luận – vận dụng lý luận 1 cách
máy móc.. và giáo điều kinh nghiệm – áp dụng máy móc kinh nghiệm của nước khác, nơi khác vào nước mình, địa phương mình.
- Cơ sở lý luận:
+ do vi phạm quan hệ biện chững thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn có
mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau. Trong mối quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vì
thực tiễn là hoạt động vật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần. Vai trò quyết định của thực
tiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ : chính thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích, là tiêu chuẩn để kiểm
tra nhận thức và lý luận; nó cung cấp chất liệu phong phú sinh động để hình thành lý luận và thông qua hoạt
động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực. Lý luận
mặc dù được hình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối với thực tiễn. Sự tác động của
lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn (lý luận là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. 13
+ Do có sự yếu kém về tri thức lý luận. Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra
được quan điểm thực tiễn. Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với thực
tiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phù hợp với sự phát triển của
thực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lý
luận. Quan điểm thực tiễn cũng đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hình thành, bổ
sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứ không phải bằng con đường suy diễn
thuần túy, không phải bằng con đường tự biện. Do thực tiễn luôn vận động và phát triển nên phải thường
xuyên tổng kết quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn, xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp.
* Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều
Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thức kinh nghiệm thông thường. Tri thức này chỉ khái quát thực tiễn
với những yếu tố và điều kiện đơn giản hạn chế. Để khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiêu quả, một mặt phải
quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tăng cường học tập nâng cao trình độ lý luận, bổ
sung , vận dụng lý luận phù hợp với thực tiễn. Mặt khác hoàn thiện cơ chế thị trường định hướng xã hội CN.
Kinh tê thi trương đoi hoi moi thanh phân kinh tê, moi chu thê kinh tê phai năng đông, sang tao, phai thương
xuyên bam sat thi trương đê ưng pho, đê chu đông vê quyêt sach kinh doanh phu hơp. Khi thi trương hoa
toan bô cac yêu tô cua qua trinh san xuât thi se$ khăc phuc triêt đê bênh kinh nghiêm
Bệnh giáo điều là tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đối hóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinh
nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận một cách máy móc, không tính đến điều kiện lịch sử cụ thể mỗi nơi.
Nguyên nhân là do hiểu biết lý luận còn nông cạn, chưa nắm chắc thực chất của lý luận, lý luận chưa được
vận dụng, kiểm nghiệm và khái quát từ thực tiễn nên xa rời thực tiễn, mất tính sinh động và sáng tạo của lý
luận. Đê khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn. Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thực
tiễn và không ngừng sáng tạo cùng thực tiễn. Hô Chi Minh noi :” Thông nhât giư$a ly luân va thưc tiê$n la môt
nguyên tăc căn ban cua chu nghi$a Mac-lenin. Thưc tiê$n không co ly luân thi thanh thưc tiê$n mu quang. Ly
luân ma không co thưc tiê$n la ly luân suông”.
* Sư vân dung cu-a Đa-ng
Trước đổi mới (trươc 1986)
Do chưa nhận thức đầy đủ lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, chưa gắn lý luận với thực tế điều kiện,
hoàn cảnh ở nước ta nên đã chủ quan, nóng vội, bỏ qua những bước đi cần thiết.
- Căn bệnh giáo điều, xuất phát từ sự lạc hậu, yếu kém về lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự yếu
kém về lý luận làm cho chúng ta tiếp thu lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin một cách giản đơn, phiến diện, cắt
xén sơ lược, không đến nơi đến chốn, CNXH được hiểu một cách giản đơn, ấu trĩ. căn “bệnh” giáo điều biểu
hiện ở nước ta là qua việc xóa bỏ chế độ tư hữu, tiến hành cải tạo XHCN; xóa tất cả các thành phần kinh tế,
chỉ còn kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
- Căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa biểu hiện ở việc bắt chước một cách rập khuôn theo mô hình XHCN
ở Liên Xô (cũ): Liên Xô có bao nhiêu bộ ta cũng có bấy nhiêu bộ, Liên Xô phát triển công nghiệp nặng thì ta
cũng phát triển công nghiệp nặng mà không xem xét đến điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời không
chú ý đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong khi nước ta là một nước nông nghiệp với tất cả
những điều kiện vật chất khách quan đều thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Sự nhận thức giản đơn, yếu
kém trong việc vận dụng xơ cứng lý luận vào trong còn thể hiện ở việc hiểu và vận dụng chưa đúng các quy
luật khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ ở nước ta (quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, các quy luật sản xuất hàng hoá, quy luật thị
trường...), quá nhấn mạnh một chiều vai trò của quan hệ sản xuất, của chế độ công hữu, chế độ phân phối
bình quân, không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ.
Hậu quả của những sai lầm xuất phát sự nhận thức yếu kém về lý luận và xa rời thực tiễn đã làm cho
đường lối chính sách của Đảng ta đề ra không phù hợp với thực tiễn nên đất nước lâm vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế xã hội: Nnhiều vấn đề mấu chốt và thiết yếu nhất của cuộc sống nhân dân (ăn, mặc, ở) vẫn
chưa được giải quyết đầy đủ; đất nước chưa có những thay đổi sâu sắc và triệt để trong phương thức phát
triển; tình trạng mất cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng; nhiệt tình lao động và năng lực sáng tạo
của nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực chưa được khai thác, phát huy đầy đủ, thậm chí bị xói mòn. Cơ
chế tập trung quan liêu, bao cấp trong phát triển kinh tế còn nặng nề, chưa bị xóa bỏ. Chậm đổi mới cơ chế
và bộ máy quản lý, thiếu hiểu biết và ít kinh nghiệm quản lý nhưng lại chưa chú trọng tổng kết kinh nghiệm,
quá tập trung quyền lực nhà nước, dùng kế hoạch pháp lệnh để chỉ huy toàn bộ nền kinh tế đất nước, bao
cấp trong phân phối... làm cản trở sự sáng tạo, tạo nên sự bảo thủ trì trệ của đời sống xã hội.
Thời kỳ đổi mới ( sau 1986 )
Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986), Đảng đã khởi xướng công cuộc đổi
mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có mọi phương hướng đổi mới phải xuất phát
từ thực tiễn như Văn kiện Đại hội VI của Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan”. Đại hội VI đã rút ra bốn bài học kinh nghiệm trong đó bài học
thứ hai là "Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng 14
lực nhận thức và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng". Nền kinh
tế hàng hóa nhiều thanh phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước từng bước được hình thành.
Đại Hội Đảng lần IX cũng đã nhấn mạnh “Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống xã
hội Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình có sẵn nào…”.
Đại hội IX tiếp tục khẳng định "Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với
thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Tiến hành đổi mới xuất phát từ thực tiễn và cuộc sống của xã hội Việt Nam,
tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất cứ một mô hình sẵn có nào; đổi mới toàn diện,
đồng bộ và triệt để với những bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Có những điều chỉnh, bổ sung và
phát triển cần thiết về chủ trương, phương pháp, biện pháp; tìm và lựa chọn những giải pháp mới, linh hoạt,
sáng tạo, nhạy bén nắm bắt cái mới, tận dụng thời cơ, khắc phục sự trì trệ, làm chuyển biến tình hình".
Hiện nay, công cuộc đổi mới ở nước ta càng đi vào chiều sâu, những biến đổi trên thế giới nhanh
chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngày càng nhiều, trong đó có những vấn đề liên
quan đến nhận thức về CNXH và con đường xây dựng CNXH. Không ít vấn đề về nhận thức lý luận còn
chưa đủ rõ; không ít vấn đề về thực tiễn, nhất là những vấn đề bức xúc nảy sinh từ cuộc sống, chưa được
giải quyết kịp thời và tốt nhất.
Thực tiễn 20 năm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn: đất nước ta đã ra khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi toàn diện và cơ bản, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt,
hệ thống chính trị và khối đại đòan kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường, giữ vững an ninh, quốc
phòng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng nâng cao. Những thành tựu đó chứng tỏ đường lối
đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Câu 8: Phân ti*ch cơ sơ0 ly* luâ-n chi0 ra nguô3n gô*c, đô-ng lư-c cu0a sư- vâ-n đô-ng va3 pha*t triê0n cu0a sư- vâ-t,
hiê-n tươ-ng. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y

* Quan điê-m duy vât biên chưng vê* vân đông, phat triê-n Vâ-n đô-ng
- Khai niêm: Vân đông là sự thay đổi của tất cả mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình diễn ra trong không
gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp - Tinh chât:
+ Giư$a cac hinh thưc vân đông co sư khac nhau vê chât, biêu hiên như$ng trinh đô phat triên cua kêt câu vât chât
+ Cac hinh thưc vân đông cao xuât hiên trên cơ sơ cac hinh thưc vân đông thâp, bao ham trong no cac hinh
thưc vân đông thâp hơn
+ Mô$i sư vât co thê găn liên vơi nhiêu hinh thưc vân đông khac nhau, nhưng bao giơ cu$ng đuơc đăc trưng
băng môt hinh thưc vân đông cơ ban Pha*t triê0n - Khai niêm:
Phat triên la qua trinh vân đông tiên lên tư thâp lên cao, tư đơn gian đên phưc tap, tư kem hoan thiên tơi hoan thiên.
Phat triên la khuynh hương chung cua thê giơi - Tinh chât:
+ Phát triển mang tính khách quan,nó là cái vốn có của bản thân sự vật hiện tượng.
+ Phát triển không chỉ là sự thay đổi về mặt số lượng hay khối lượng mà nó còn là sự thay đổi về chất.
+ Phát triển mang tính kế thừa nhưng trên cơ sở có sự phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển, không kế
thừa nguyên xi hay lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc, hình thức.
+ Tùy vào từng sự vật, hiện tượng,quá trình cụ thể, phát triển còn bao gồm cả sự thụt lùi đi xuống nhưng
khuynh hướng chung là đi lên, là tiến bộ. Theo quan điểm duy vật biện chứng thì khuynh hướng của sự phát
triển diễn ra theo đường xoáy ốc.
+ Nguồn gốc của sự phát triển là ở trong bản thân sự vật hiện tượng, do mâu thuẫn của sự vật hiên tượng quy định.
* Nguô*n gôc, đông lưc cu-a vân đông va* phat triê-n la* nguyên tăc thông nhât va* đâu tranh cu-a cac măt đôi lâp
Quy luât thông nhât va đâu tranh giư$a cac măt đôi lâp la quy luât vê nguôn gôc, đông lưc cơ ban,
phô biên cua moi qua trinh vân đông va phat triên, theo quy luât nay, nguôn gôc va đông lưc cơ ban phô
biên cua moi qua trinh vân đông, phat triên chinh la mâu thuâ$n khach quan, vôn co cua sư vât, hiên tương.
Dựa trên những thành tựu khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã tìm thấy nguồn gốc của
vận động và phát triển ở mâu thuẫn, ở sự đấu tranh giữa các khuynh hướng, các mặt đối lập tồn tại trong
các sự vật và hiện tượng. Mâu thuẫn biện chứng cũng nằm trong quá trình phát triển. Khi mới xuất hiện,
mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản của hai khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau không ngừng
phát triển và đi đến sự đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, mâu thuẫn được giải
quyết và mâu thuẫn mới hình thành. Sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời. C. Mác viết: “Cái cấu thành bản
chất của sự vận động biện chứng, chính là sự cùng nhau tồn tại của hai mặt mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa 15
hai mặt ấy và sự dung hợp giữa hai mặt ấy thành một phạm trù mới”. V.I. Lênin nhấn mạnh: “ Sự phát triển
là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Khai niêm: Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những khuynh hương vân đông
trai ngươc nhau nhưng đông thơi lai la điêu kiên, tiên đê đê tôn tai cua nhau. - Tinh chât:
+ Mâu thuâ$n co tinh khach quan va tinh phô biên
+ Mâu thuâ$n co tinh đa dang, phong phu: mô$i sư vât hiên tương đêu co thê bao ham nhiêu loai mâu
thuâ$n khac nhau, biêu hiên khac nhau trong điêu kiên lich sư cu thê khac nhau.
- Qua trinh vân đông cua mâu thuâ$n:
+ cac măt đôi lâp vưa thông nhât, vưa đâu tranh vơi nhau. Sư thông nhât dung đê chi sư liên hê,
rang buôc không tach rơi nhau, quy đinh lâ$n nhau cua cac măt đôi lâp, măt nay lây măt kia lam tiên đê đê
tôn tai. Sư thông nhât cua cac măt đôi lâp bao ham sư đông nhât cua no. Sư đâu tranh cua cac măt đôi lâp
dung đê chi khuynh hương tac đông qua lai, bai trư, phu đinh nhau cua cac măt đôi lâp. Hinh thưc đâu tranh
cua no rât phong phu, đa dang tuy thuôc vao tinh chât, môi quan hê va điêu kiên cu thê cua sư vât, hiên
tương. Qua trinh thông nhât va đâu trang cua cac măt đôi lâp tât yêu dâ$n đên sư chuyên hoa giư$a chung.
Sư chuyên hoa diê$n ra hêt sưc phong phu, đa dang tuy thuôc vao tinh chât cua cac măt đôi lâp cu$ng như tuy
thuôc vao hoan canh, điêu kiên lich sư cu thê
+ Sư thông nhât va đâu tranh giư$a cac măt đôi lâp, sư đâu tranh la tuyêt đôi, con sư thông nhât la
tương đôi. Trong sư thông nhât đa$ co sư đâu tranh, đâu tranh trong tinh thông nhât cua chung.
+ Tac đông qua lai dâ$n đên sư chuyên hoa giư$a cac măt đôi lâp la môt qua trinh. Luc mơi xuât hiên,
mâu thuâ$n thê hiên ơ sư khac biêt va phat triên thanh 2 măt đôi lâp. Khi 2 măt đôi lâp cua mâu thuâ$n xung
đôt vơi nhau gay găt va khi điêu kiên đa$ chin muôi thi chung se$ chuyên hoa lâ$n nhau, mâu thuâ$n đươc giai
quyêt. Mâu thuâ$n cu$ mât đi, mâu thuâ$n mơi đươc hinh thanh va qua trinh tac đông, chuyên hoa giư$a 2 măt
đôi lâp lai tiesp diê$n, lam cho sư vât hiên tương luôn luôn vân đông phat triên
- Y nghi$a phương phap luân
+ Trong nhân thưc va thưc tiê$n cân phai tôn trong mâu thuâ$n, phat hiên mâu thuâ$n, phân tich đây đu
cac măt đôi lâp, năm đươc ban chât, nguôn gôc, khuynh hương cua sư vân đông, phat triên
+ Trong nhân thưc va giai quyêt mâu thuâ$n cân phai co quan điêm lich sư – cu thê, tưc la phân tich
cu thê tưng loai mâu thuâ$n va co phương phap giai quyêt phu hơp, phân biêt đung vai tro, vi tri cua cac loai
mâu thuâ$n trong tưng hoan canh, điêu kiên nhât đinh, như$ng đăc điêm cua mâu thuâ$n đo đê tim ra phương
phap giai quyêt tưng loai mâu thuâ$n môt cach đung đăn nhât.
Hoạt động thực tiễn là nhằm giải quyết mâu thuẫn tạo ra sự biến đổi của sự vật Dó đó, phải xác định
đúng trạng thái chín muồi của mâu thuẫn; tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng có khả năng giải
quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn được giải quyết bằng con đường đấu tranh của các mặt đối lập. Đối với mâu
thuẫn khác nhau có phương pháp giải quyết khác nhau.
* Sư vân dung cu-a Đa-ng: Mâu thuâ6n trong qua tri*nh CNH, HDH đât nươc Trươc 1986
Đai hôi Đang toan quôc lân III (1960 ) đa$ xac đinh: CNH la nv trung tâm cua trong suôt thơi ki qua đô.
Nôi dung cơ ban cua CNH khi đo đươc xac đinh la: ưu tiên phat triên công nghiêp năng môt cach hơp li trên
cơ sơ phat triên nông nghiêp va công nghiêp nhe, tiên hanh đông thơi ba cuôc cach mang: CM QHSX, CM
KHKT, CM tư tương văn hoa. Trong công nghiêp năng thi chu trong công nghiêp cơ khi chê tao may moc đê
san xuât ra tư liêu san xuât, trang bi công cu san xuât cơ khi may moc cho toan bô nên kinh tê quôc dân
Nhân thưc vê công nghiêp hoa hiên đai hoa: Xem công nghiêp hoa chi la qua trinh tao ra may moc,
coi trong nganh công nghiêp năng phuc vu cho nên san xuât xa$ hôi, coi nhe nông nghiêp va cac nganh dich vu khac.
=> Viêc ap dung cac cơ sơ trên cua công nghiêp hoa trong thơi ki nươc ta vưa mơi bi tan pha năng nê do 2
cuôc chiên tranh la chu quan, nong vôi vê đương lôi.
+ Đưa may cay ô at vao đông ruông thay cho sưc keo cua suc vât vưa không phu hơp vơi điêu kiên bâc
thang ơ nươc ta vưa không tân dung đươc sưc keo, gây la$ng phi
+ Viêc đâu tư tran lan ơ nhiêu cơ sơ san xuât may moc trong khi vôn không co, ngươi lao đông không
co trinh đô cu$ng như quan li kem hiêu qua dâ$n đên nganh nông nghiêp ko đươc coi trong, thiêu lương thưc
lưc phâm, kinh tê đinh trê, đoi kem va lac hâu Sau 1986
Đai hôi đang VIII (1986) đa$ tâp trung noi ro$ vê CNH, HDH ơ nươc ta tư muc đich đên tiên hanh tưng
bươc, thư tư ưu tiên cac nganh trong cơ câu kinh tê, đên ca viêc xac đinh đông lưc cua qua trinh CNH, HDH
la như thê nao…,mơ ra môt chăng đương mơi đây manh CNH, HDH. Thơi ki qua đô cua nươc ta hiên nay
co 3 mâu thuâ$n cơ ban -
Mâu thuâ$n 1 bên la lưc lương san xuât phat triên va đang tư tim con đương giai phong vơi bên kia la
quan hê san xuât đang kim ha$m, MT giư$a lưc lương lao đông va QHSX TBCN (thanh phân tư ban tư
nhân, xi nghiêp 100% vôn nươc ngoai..) => MT QHSX Va LLSX 16 -
Mâu thuâ$n giư$a môt bên la yêu câu thoa ma$n cac nhu câu vât chât va văn hoa ngay cang tăng cua
nhân dân vơi 1 nên la nên san xuât qua thâp kem, con đang ơ trinh đô nên sx gian đơn va mang
nhiêu tinh tư câp, tư tuc > MT giư$a SX va nhu câu -
Mâu thuâ$n giư$a môt bên la sư phat triên tư phat đi lên CNTB va 1 bên la sư can thiêp co đinh hương
cua chung ta phat triên theo con đương dâ$n tơi CNXH
Phương hương gia-i quyêt -
Đam bao quyên lam chu cua nhân dân vơi tinh trang quan liêu bao câp cua hê thông chinh tri: Giư$
vư$ng sư la$nh đao cua Đang, băng sư tiên phong gương mâ$u cua Đang viên va tô chưc cơ sơ Đang -
Tâp trung xây dưng nên văn hoa VN tiên tiên đâm đa ban săc dân tôc
Câu 9 Phân ti*ch cơ sơ0 ly* luâ-n cu0a ba3i ho-c chô*ng ta0 khuynh, hưZu khuynh trong nhâ-n thư*c va3 thư-c
tiêZn. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
1. phân tich cơ sơ- ly luân cu-a ba*i hoc chông ta- khuynh hư6u khuynh trong nhân thưc va* thưc tiê6n
- Khái niệm:
+ tả khuynh: có thể hiểu là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn có sự thay đổi sớm về lượng nhưng
không tính đến việc lích lũy về chất.
+ hữu khuynh: là tư tưởng bảo thủ trì trệ, không dám thực hiện sự thay đổi về chất khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
- Biểu hiện của tả khuynh- hữu khuynh trong nhận thức và thực tiễn:
+ tả khuynh: nóng vội, luôn muốn đốt cháy giai đoạn, không quan tâm đến tính khách quan vốn có của sự vật.
+ hữu khuynh: bảo thủ, tuyệt đối hóa về sự thay đổi về mặt quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động, phát triển của sự vật, không kịp thời chuyển những thay đổi về tính quy định vốn có sang tính khách
quan vốn có của sự vật. - Nguyên nhân:
+ Vi phạm sự thống nhất giữa tác động qua lại của sự vật hiện tượng.
+ vi phạm nguyên lý của quy luật lượng chất, cụ thể:
Cơ sở lý luận của bài học chống tả khuynh, hữu khuynh là quy luật chuyển hóa từ những sự
thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại, chỉ ra cách thức vận đông, phát
triển của sự vật, hiện tượng
Cac khai niêm

- Chất là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng được biểu hiện thông qua các thuộc tính và đặc
điểm cấu trúc của sự vật. Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Tính quy
định là cái vốn có của sự vật, hiện tượng để phân biệt sự vật này với sự vật khác. Tính quy định này được
thể hiện thông qua các thuộc tính.
- Lương cua sư vât la tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng, chỉ rõ về mặt quy mô, tốc độ, trình độ
phát triển của sự vật, hiện tượng. Nói đến lượng sự vật tức là sự vật đó lớn hay bé, tốc độ phát triển nhanh
hay chậm, trình độ cao hay thấp..v..v..đo bằng các đại lượng cụ thể, bằng số tuyệt đối như trong lượng, thể
tích hoặc so sánh với vật thể khác, thời kỳ này với thời kỳ khác. Ví dụ tốc độ của ánh sáng là
300.000km/giây, một cái bàn có chiều cao 80 phân, một nước có 50 triệu dân..v..v
- Độ là giới hạn mà trong đó lượng biến đổi chưa gây nên sự thay đổi căn bản về chất. Sự vật vẫn là
nó, mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại trong một độ thích hợp khi lượng biến đổi vượt quá giới hạn độ thì sự vật không còn là nó.
- Điểm nút là điểm mà tại đó lượng biến đổi đã gây nên sự thay đổi căn bản, tập hợp những điểm nút gọi là đường nút.
- Sự thay đổi căn bản về chất, cái cũ mất đi cái mới ra đời phải thông qua bước nhảy. Bước nhảy là một
phạm trù triết học dùng để chỉ sự biến đổi căn bản từ chất sự vật này sang chất của sự vật khác.
Nôi dung cu-a quy luât
- Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng tới sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi
về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi
ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật. ở một giới hạn nhất định, lượng của sự vật thay đổi, nhưng chất
của sự vật chưa thay đổi cơ bản. Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định, thì chất cũ
sẽ mất đi, chất mới thay thế chất cũ. khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm
thay đổi căn bản chất của sự vật ấy gọi là độ. Những thay đổi về lượng vượt quá giới hạn độ sẽ làm cho
chất của sự vật thay đổi căn bản. Điểm mà tại đó sự thay đổi căn bản về chất được thực hiện gọi là điểm
nút. Bước nhảy là bước thay đổi căn bản về chất của sự vật do sự thay đổi lượng trước đó gây ra. Đồng
thời, sự thay đôi về chất lại tác động đến lượng, thúc đẩy lượng tiếp tục phát triển.
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại: Mọi
sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới
lại có chất mới cao hơn... Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi. 17
Y/cầu của quy luật:
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần dần về lượng đến một
giới hạn nhất định, thực hiện bước nhảy để chuyển về chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn, con người phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Phương
pháp này giúp cho chúng ta tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, "đốt cháy giai đoạn" muốn
thực hiện những bước nhảy liên tục.
Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan. Song quy luật của tự nhiên diễn ra
một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động có ý thức của con người.
Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những
sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hóa sang những
thay đổi mang tính chất cách mạng. Chỉ có như vậy mới khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, "hữu
khuynh" thường được biểu hiện ở chỗ coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lượng.
2. Sư vân dung cu-a Đa-ng: Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, qua đó tiềm năng của các thành phần kinh tế được khai thác để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân,
đảm bảo xây dựng thành công CNXH. Trươc 1986
Chung ta chưa tich lu$y đây đu như$ng điêu kiên vât chât cho CNXH, nong vôi xây dưng quan hê san xuât
XHCN. Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất, cả nước đi lên CNXH, chúng ta đã nóng vội và nhất
loạt xây dựng quan hệ sản xuất một thành phần dựa trên cơ sở công hữu XHCN về tư liệu sản xuất, mọi
thành phần kinh tế khác bị coi là bộ phận đối lập với kinh tế XHCN, vì vậy nằm trong diện phải cải tạo, xoá
bỏ, làm như vậy là chúng ta đã đẩy quan hệ sản xuất đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất, tạo ra mâu thuẫn giữa một bên là lực lượng sản xuất thấp kém với một bên là quan hệ sản xuất được
xã hội hoá giả tạo, dẫn đến kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, hay nói cách khác khi lực lượng
sản xuất của chúng ta còn quá thấp kém chưa tích luỹ đủ về lượng (tính chất và trình độ) đã vội vã thay đổi
chất (quan hệ sản xuất XHCN) làm cho đất nước lâm vào tình trang khủng hoảng kinh tế – xã hội. Sau 1986
Từ đại hội VI của đảng cộng sản Việt nam đến nay, khắc phục sai lầm trên chúng ta thực hiện xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xuất phát từ tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất nước
ta là đa dạng, không đồng đều và chưa cao.
Thực tiễn sau 15 năm đổi mới đã khẳng định chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần là phù họp với
phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta. Nó đã thực sự giải phóng , phát triển và khơi dậy các tiềm năng của
sản xuất. Khơi dậy năng lực sáng tạo chủ động của các chủ thể kinh tế trong sản xuất đưa nước ta ra khỏi
thời kỳ khủng hoảng kinh tế- xã hội vơi như$ng kêt qua đang mong đơi:
- Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất khẩu (tức là
phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp) và phát triển công nghiệp nặng mũi nhọn khi có điều kiện
- Thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần
- Xóa bỏ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, thừa nhận cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo
Câu 10. Phân ti*ch cơ sơ0 ly* luâ-n chi0 ra khuynh hươ*ng, con đươ3ng vâ-n đô-ng va3 pha*t triê0n cu0a sư- vâ-t
hiê-n tươ-ng. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y
1.Cơ sở lý luận chi- ra khuynh hương, con đươ*ng vân đông va* phat triê-n cu-a SV HT là: Quy luật phủ

định của phủ định
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều trải qua quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Sự
vật cũ mất đi được thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó gọi là phủ định. Phủ định là sự thay thế sự vật này
bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển. Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để
chỉ sự phủ định tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.
Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là tính khách quan và tính kế thừa. Trong quá trình phủ định
biện chứng, sự vật khẳng định lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ phủ định những cái lạc hậu, cái tiêu
cực. Do đó, phủ định đồng thời cũng là khẳng định.
2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động của sự vật ấy, những nhân tố
mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra - sự vật đó không còn nữa mà
bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có những nhân tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị
phủ định bởi sự vật mới khác. Sự vật mới khác ấy dường như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sự
trùng lặp hoàn toàn, mà nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích
hợp với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được thực hiện, sự 18
vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Ví dụ trên cho thấy, từ sự khẳng định ban đầu (hạt thóc ban đầu),
trải qua sự phủ định lần thứ nhất (cây lúa phủ định hạt thóc) và sự phủ định lần thứ hai (những hạt thóc mới
phủ định cây lúa), sự vật dường như quay trở lại sự khẳng định ban đầu (hạt thóc), nhưng trên cơ sở cao
hơn (số lượng hạt thóc nhiều hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay đổi).
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định như trên là sự thống nhất hữu cơ giữa lọc bỏ,
bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới. Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứng sự
vật sẽ ngày càng phát triển.
Phủ định của phủ định làm xuất hiện sự vật mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã
có và đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo. Do vậy, sự vật mới
với tư cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng
định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất.
Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi
đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo.Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của
sự vật - xu hướng phát triển. Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng, mà theo đường
"xoáy ốc". Sự phát triển theo đường "xoáy ốc" là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá trình phát
triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường "xoáy ốc" dường
như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát
triển từ thấp đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc".
Quy luật phủ định của phủ định nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ
đó phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển; nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trước
và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đường "xoáy ốc".
3. ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu về quy luật phủ định của phủ định, chúng ta rút ra một số ý nghĩa phươngpháp luận sau đây:
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát triển của sự vật.
Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo một đường thẳng, mà diễn ra quanh
co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ
trước.ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm riêng biệt. Do đó, chúng ta phải hiểu những đặc
điểm đó để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển.
Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi sự vật luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ
thay thế cái lạc hậu; cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ, do
đó, trong hoạt động của mình, con người phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
4. Vận dụng: hình thái kinh tế xã hội theo đường xoắn ốc
Loài người đã, đang và sẽ trải qua 5 hình thái kinh tế xã hôi. Đó là xã họi cộng sản nguyên thủy,
chiễm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Hình thái kinh tế xã hội có tính lịch
sử, có sự ra đời phát triển, diệt vong . Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi, chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay
thế. Đó là khi phương thức sản xuất cũ đã trở lên lỗi thời, hoặc khủng hoảng do mâu thuẫn của quan hệ sản
xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không thể phù hợp thì phương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất
hiện một phương thức sản xuất mới hoàn thiện hơn, có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
Có thời kỳ nước ta mắc phải căn bệnh phủ định sạch trơn, đây là thời gian đánh giá về giá trị của
CNTB là xấu, phải tránh xa còn CNXH thì toàn màu hồng. Vào giai đoạn này, tất cả những sản phẩm hàng
hóa cũng như những văn hóa tư tưởng của CNXH được đề cao tuyệt đối, còn của CNTB thì được cho là sai lệch, không tốt.
Sau những năm đổi mới, đất nước ta đã biết nhìn nhận và kế thừa chọn lọc những giá trị, những
thành tựu mà CNTB mang lại.
Tóm lại, có thể thấy sự vận động của không chỉ Việt Nam mà toàn nhân loại đều tất yếu đi theo quy luật này.
Tuy nhiên khi cái mới xuất hiện, ban đầu sẽ là cái cá biệt, non yếu. Vì vậy chúng ta cần quan tâm bảo vệ để
nó tồn tại, phát triển và được nhân rộng ra.
Câu 11: Phân ti*ch mô*i quan hê- giưZa thư-c tiêZn va3 ly* luâ-n. Sư- vâ-n du-ng cu0a Đa0ng ta đô*i vơ*i vâ*n đê3 na3y *Khai niêm
- Thưc tiê$n: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sư – xa$ hôi của
con người nhằm cải biến tự nhiên, xa$ hôi va ban thân con ngươi
Cac hinh thưc cơ ban cua thưc tiê$n:
+ lao đông san xuât vât chât la hinh thưc thưc tiê$n cao nhât, la hoat đông trưc tiêp tac đông vao tư
nhiên nhăm tao ra cua cai vât chât cho sư tôn tai va phat triên cua xa$ hôi
+ hoat đông chinh tri – xa$ hôi la hoat đông cua con ngươi trưc tiêp tac đông vao xa$ hôi, cai biên cac
quan hê xa$ hôi theo hương tiên đô
+ Hoat đông thưc nghiêm khoa hoc la hoat đông cua cac nha khoa hoc tac đông nhăm lam cai biên
cac quan hê xa$ hôi theo hương tiên bô
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau,không thể thay
thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau 19
- Ly luân: la hê thông tri thưc đươc khai quat tư thưc tiê$n, phan anh như$ng môi quan hê ban chât, như$ng
quy luât cua cac sư vât, hiên tương
Đê hinh thanh li luân, con ngươi phai thông qua qua trinh nhân thưc kinh nghiêm, nhân thưc kinh nghiêm
la qua trinh quan sat sư lăp đi lăp lai diê$n biên cua cac sư vât, hiên tương, kêt qua cua nhân thưc kinh
nghiêm la tri thưc kinh nghiêm. Tri thưc kinh nghiêm bao gôm tri thưc kinh nghiêm thông thương va tri thưc
kinh nghiêm khoa hoc. Tri thưc kinh nghiêm tuy la thanh tô cua tri thưc ơ câp đô thâp nhưng la cơ sơ đê
hinh thanh li luân
Ly luân co như$ng câp đô khac nhau tuy pham vi phan anh va vai tro cua no, co thê phân chia li luân thanh
+ Ly luân nganh: li luân khai quat như$ng quy luât hinh thanh va phat triên cua môt nganh, no la cơ sơ
đê sang tao tri thưc cung như phương phap luân cho hoat đông cua nganh đo, như li luân văn hoc, nghê thuât…
+ Ly luân triêt hoc la hê thông như$ng quan niêm chung nhât vê thê giơi va con ngươi, la thê giơi quan
va phương phap luân nhân thưc va hoat đông cua con ngươi.
*Mối quan hệ biên chưng giư6a li luân va* thưc tiê6n
- Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận: lý luận hình thành, phát triển
xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
+ Thực tiễn là cơ sở của lý luận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn là cơ sở đẻ bổ sung và điều
chỉnh những lý luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luận được bổ sung , mở rộng.
+ Thực tiễn là động lực của lý luận.Hoạt động của con người là nguồn gốc các cá nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người và càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để
khái quát lý luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa học lý luận.
+ Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động
của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng
của cá nhân và xã hội. Tự thân lý luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người , mà
phải thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn có
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ có lý luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý.
- Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ
sung và phát triển trong thực tiễn. Lý luận có thể thúc đẩy tiến trình phát triển của thực tiễn nếu đó là lý luận
khoa học và ngược lại có thể kìm hãm sự phát triển của thực tiễn nếu đó là lý luận phản khoa học, phản động, lạc hậu.
+Lý luận khoa học sẽ trở thành kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn. Nó hướng dẫn, chỉ đạo, soi
sáng cho thực tiễn, vạch ra phương pháp giúp hoạt động thực tiễn đi tới thành công. Hồ Chí Minh đã chỉ ra
rằng: "Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi". Lý luận đem lại cho thực tiễn những tri thức
đúng đắn về những quy luật vận động và phát triển của thế giới khách quan, giúp con người xác định đúng
mục tiêu để hành động có hiệu quả hơn, tránh được những sai lầm, vấp váp. Lý luận khoa học thâm nhập
vào hoạt động của quần chúng tạo nên sức mạnh vật chất, điều chỉnh hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt
động của con người trở nên tự giác, chủ động, tiết kiệm được thời gian, công sức, hạn chế những mò mẫm, tự phát.
+ Lý luận khoa học dự kiến sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng trong tương lai, từ đó
chỉ ra phương hướng mới cho sự phát triển. Con người ngày càng đi sâu khám phá giới tự nhiên vô cùng vô
tận bằng những phương tiện khoa học hiện đại thì càng cần có những dự báo đúng đắn. Nếu dự báo không
đúng sẽ dẫn đến những sai lầm, hậu quả xấu không thể lường được trong thực tiễn. Vì thế, chức năng dự
báo tương lai là chức năng quan trọng của lý luận.
+ Lý luận cách mạng có vai trò to lớn đối với thực tiễn cách mạng. Lênin cho rằng: "Không có lý luận
cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng". Mác thì nhấn mạnh: "Lý luận khi thâm nhập vào quần
chúng thì nó biến thành lực lượng vật chất".
* y nghi6a phương phap luân 20
Việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng
ta tránh được bệnh kinh nghiệm cũng như bệnh giáo điều và rút ra được những quan điểm đúng đắn trong
nhận thức và cuộc sống.
Trước hết, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất
phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, sâu sát thực tiễn, tổ chức hoạt động thực tiễn để triển khai lý
luận, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung phát triển lý luận. Việc nghiên cứu lý luận phải
liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành, tránh tình trạng quan liêu, bàn giữaấy, sách vở, xa rời thực tiễn.
Đồng thời cần phải phát huy vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Phát huy vai trò của lý luận yêu cầu
phải nâng cao trìnhđộ tư duy lý luận, đổi mới phương pháp tư duy cho toàn Đảng, toàn dân nghĩa là chuyển
từ tư duy kinh nghiệm sang tư duy lý luận, từ tư duy siêu hình, duy tâm sang tư duy biện chứng duy vật; đổi
mới công tác lý luận, hướng công tác lý luận vào những vấn đề do cuộc sống đặt ra, làm rõ những căn cứ
khách quan của đường lối chính sáchcủa Đảng.
Nếu coi thường thực tiễn và tách rời lý luận với thực tiễn thì sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh kinh
nghiệmvà bệnh giáo điều.
*Sư vân dung cu-a Đa-ng ta đôi vơi vân đê* na*y
Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào thời kỳ quá
độ như ở nước ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử để lại
song đưa chúng cùng tồn tại và phát triển mới là một vấn đề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự
tồn tại của kinh tế tư bản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hướng tự phát tư bản
chủ nghĩa và những mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất
giữa chúng để cùng phát triển.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan
điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học
Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi
sáng. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong
hoạt động thức tiễn. Tuy nhiên, lý luận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi
về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở để nhận thức, của lý luận. Phải qua thực
tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận.
Vì vậy, quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận,
đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đổi mới. Có những điều chúng ta phải
mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ
thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đề phân phối sản phẩm...
Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết điểm, lệch lạc nhất định.
Câu 12. Phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (hoặc nội dung cơ bản
nhất của quy luật chi phối sự phát triển của lịch sử loài người). Sự vận dụng của Đảng ta đói với quy luật này.
1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở một trình độ nhất địnhvà quan hệ sản xuất tương ứng.
- Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu
đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản xuất, trong đó "lực
lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" . Chính người lao động là
chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao
động, trước hết là công cụ lao động, tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Trong
các yếu tố của LLSX, LLSX hàng đầu là người lao động. Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là
một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất.Trong sự phát triển
của lực lượng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản
xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã
hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và
quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra,
nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người Trong ba mặt của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát,
quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội, quyết định quan hệ về tổ chức quản lý
sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng như các quan hệ xã hội khác. Quan hệ tổ chức và quản lý sản
xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ chức, điều khiển quá trình sản xuất. Nó có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối, song nó kích thích trực tiếp đến lợi 21
ích của con người, nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, và do đó có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
2. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã
hội. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương
đối và tác động trửo lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản
xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội,
đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ… do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, ngược lại sẽ kìm hãm. Và khi
quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ
sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Sự phát triển của LLSX bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan của sự phát triển xã hội là phải không ngừng
phát triển sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Sự phát triển đó được đánh dấu bằng trình độ của
LLSX.Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ
năng lao động của con người, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ của lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Khi sản xuất dựa trên
công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân.
Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có
tính chất xã hội hóa. Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản
xuất cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là "hình thức phát triển" của lực lượng sản
xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều "tạo địa bàn đầy đủ" cho lực lượng sản xuất phát triển.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù
hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành
"xiềng xích" của lực lượng sản xuất, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự
phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ phát triển mới của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển.
Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi,
phương thức sản xuất mới ra đời thay thế.
- Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động
sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ, v.v. và
do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu hoặc "tiên tiến" hơn một cách giả tạo so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác
động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công
xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội
cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
3. Sự vận dụng của Đảng ta Giai đoạn 76-86:
Đường lối kinh tế chủ đạo của Việt Nam từ thời kỳ này là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng
chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa của nhân dân lao động. Công nghiệp nặng được ưu tiên phát triển.
Các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa được cải tạo, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên Nhà nước lãnh đạo nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch thống nhất.
Hội nhập kinh tế thông qua triển khai các hiệp định hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là
trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ Kinh tế từ năm 1978.Thời kỳ này được nhắc đến với danh từ "bao
cấp". Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung kế hoạch hóa. Nhà nước lên kế hoạch cho mọi hoạt động
kinh tế, các xí nghiệp nhà máy cứ theo kế hoạch nhà nước mà làm. Thành phần kinh tế tư nhân bị cấm.
Nông dân làm việc trong các hợp tác xã.
Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt
giảm. Kết quả này do nhiều nguyên nhân trong đó có cả “do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và
Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội”[18] dẫn tới "chủ quan,
nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ 22
trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người,
sức của; ... rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung
ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước.... kéo dài cơ chế quản
lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền
chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung
ương cần và phải quản lý... duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất
và không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động... chưa nhạy
bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả. Hậu quả nghiêm trọng phải
kể hai cuộc đổi tiền năm 1975 (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và đổi tiền năm 1978 trên toàn
quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", làm cạn kiệt tiết kiệm vốn liếng của người dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng.
Giai đoạn 86 đến nay:
Là thời kỳ chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam. "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất
quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định 2 hướng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa" . Theo quan điểm của Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo;
kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc" .Xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân
loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ
biến. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời đại ngày nay, công
nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 13. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?Sự vận
dụng của Đảng ta đói với quy luật này.
1. Khai niệm CSHT và KTTT

- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã
hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị bao giờ
cũng giữ vai trò chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống
kinh tế - xã hội. Bởi vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó.
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm
riêng, có quy luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều
hình thành trên cơ sở hạ tầng. Song, mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có
những yếu tố như chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng; còn những yếu tố như triết
học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với
nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng. Vai trò quyết định của cơ
sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trước hết thể hiện ở chỗ: Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một
kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó. Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạ
tầng quyết định. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về
mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội. Các mâu thuẫn trong kinh tế, xét đến cùng, quyết định các
mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng; cuộc đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiện những
đối kháng trong đời sống kinh tế. Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền,
triết học, tôn giáo, v.v. đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở chỗ: cơ sở hạ tầng
thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo. Quá trình đó diễn ra không chỉ trong
giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay
trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó, có
những yếu tố của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng như chính
trị, pháp luật, v.v.. Trong kiến trúc thượng tầng, có những yếu tố thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật, v.v. 23
hoặc có những yếu tố vẫn được kế thừa trong xã hội mới. Trong xã hội có giai cấp, sự thay đổi đó phải
thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội.
2.2. Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng,
nhưng đó không phải là sự phù hợp một cách giản đơn, máy móc. Toàn bộ kiến trúc thượng tầng, cũng như
các yếu tố cấu thành nó đều có tính độc lập tương đối trong quá trình vận động phát triển và tác động một
cách mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng. Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác động
đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò khác nhau, có cách thức tác động khác nhau.
Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng vì đó là bộ máy
bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầng như triết học,
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, v.v. cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng chúng đều bị nhà nước, pháp luật chi phối.
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở hạ
tầng đã sinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó. Một giai cấp chỉ có
thể giữ vững được sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập và củng cố được sự thống trị về chính trị, tư tưởng.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng
tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát
triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội.
3. Vận dụng của Đảng ta
Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế, các kiểu tổ chức kinh
tế, các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau, cùng tồn
tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Tương ứng với sự đồng nhất về bản chất kinh tế là sự tác động của nhiều hệ thống quy luật kinh tế.
Hệ thống quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa; hệ thống quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa nhỏ và hệ
thống quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa. Định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần là Nhà nước xã hội chủ nghĩa tạo ra một hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển của
các thành phần kinh tế, đồng thời Nhà nước sử dụng tổng thể các biện pháp - trong đó biện pháp kinh tế là
quan trọng nhất - nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất. Kinh tế Nhà nước không ngừng được củng cố
và phát triển cả về chất và về lượng ở những vị trí nòng cốt của nền kinh tế.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của
mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít. Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân
ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tư tưởng chủ đạo trong đời
sống tinh thần của xã hội là việc làm thường xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh
vực kiến trúc thượng tầng.
Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản
lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là người chủ thực sự của xã hội. Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về
nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động
của mọi cá nhân. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ:
”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”. Như vậy, tất cả các tổ
chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội kkhông tồn tại như một mục đích tư nhân mà vì phục vụ
con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân lao động.
Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một bước giải quyết mâu thuẫn
giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc
thượng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
Câu 14: Phân tích làm rõ tính độc lập tương đối của đời sống tinh thần đối với đời sống vật chất của
xã hội. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ đó?
1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Các yếu tố cấu thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất các yếu tố thuộc điều kiện tự
nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân cư. Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động
lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là quan trọng nhất.
- Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân có quan hệ với nhau nhưng không đồng nhất với nhau.
2. Môi quan hê biên chưng giư6a tô*n tai xa6 hôi va* y thưc xa6 hôi 24
Tô*n tai xa6 hôi quyêt đinh y thưc xa6 hôi
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội; nội dung của ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã
hội .C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng tồn tại xã hội thế nào thì ý thức xã hội thế ấy, đời sống tinh
thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất, do đó không thể tìm nguồn gốc của tư
tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó mà phải tìm trong hiện thực vật chất.
Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Ở những thời kỳ lịch
sử khác nhau, điều kiện đời sống vật chất khác nhau thì ý thức xã hội cũng khác nhau. Mỗi khi tồn tại xã hội
(nhất là phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật... tất yếu sẽ biến đổi theo.
Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội nhất là phương thức sản xuất
thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo; sự biến đổi của ý thức xã hội là sự phản ánh đối với sự biến đổi
của tồn tại xã hội. Sự biến đổi của một thời đại nào đó sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý
thức của thời đại đó. Theo C.Mác: “ ...không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cư vào ý
thức của thời đại đó. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng
sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”(C.Mác và
Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.15.).
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội cũng chỉ ra rằng tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội không phải một cách giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian. Không phải
bất cứ tưtưởng, quan niệm, hình thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ
kinh tế của thời đại, nhưng nếu xét đến cùng thì các mối quan hệ kinh tế bao giờ cũng được phản ánh bằng
cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Triết học Mác - Lênin khẳng định tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng cũng khẳng định ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được xem xét
trong quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội, vẫn do tồn tại xã hội quyết định, nhưng ý thức xã hội có quy luật
vận động nội tại riêng và luôn tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội được biểu hiện trên những đặc điểm cơ bản sau :
Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, do đó khi tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội cũng biến đổi theo.
Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, sự biến đổi của tồn tại xã hội đều ngay lập tức dẫn đến sự biến
đổi của ý thức xã hội. Trong nhiều trường hợp, ý thức xã hội có thể tồn tại lâu dài ngay cả khi tồn tại xã hội
đã thay đổi. Điều đó là do:
- Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội nên ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán và do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong
xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ cố tình duy trì để
bảo vệ lợi ích của mình.
→Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay phải thường xuyên tăng cường công tác
tư tưởng; kiên trì đấu tranh xoá bỏ các tàn dư tư tưởng, ý thức lạc hậu. Mặt khác, phải kiên quyết đấu tranh
làm thất bại các âm mưu chống phá của các thế lực thù địch về mặt tư tưởng, làm cho chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân ta.
Thứ hai, ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhận trong điều
kiện nhất định tư tưởng con người có thể vượt trước tồn tại xã hội. Tính phản ánh vượt trước của ý thức xã
hội chỉ xuất hiện ở một bộ phận những tư tưởng khoa học, tiên tiến. Những tư tưởng này có khả năng phản
ánh sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tương lai và hình thành các dự báo khoa học.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó: Lịch sử phát triển của đời sống tinh
thần của xã hội cho thấy ý thức xã hội của một xã hội có thể kế thừa những giá trị của ý thức xã hội của các
xã hội trước đó. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội cho phép thế hệ sau tiếp thu thành quả
của thế hệ trước và vận dụng vào thực tiễn mới để phát triển cao hơn. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa và
phát triển những tinh hoa tư tưởng nhân loại, trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ
điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
Thứ tư, sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng. Ý thức xã hội
được biểu hiện dưới nhiều hình thái cụ thể khác nhau, mỗi hình thái phản ánh các mặt khác nhau của đời
sống vật chất xã hội và mỗi hình thái có phương thức phản ánh riêng, có chức năng xã hội nhất định. Các
hình thái ý thức xã hội này luôn tác động lẫn nhau và sự tác động này phản ánh quy luật nội tại trong quá
trình phát triển của ý thức xã hội.
Thứ năm, ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội, nhất là ý thức tư tưởng tiến bộ góp
phần to lớn vào thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển, ngược lại ý thức xã hội lạc hậu, phản tiến bộ có thể kìm
hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. 25
Nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đã chỉ ra động thái phức
tạp trong lịch sử phát triển của ý thức xã hội và đời sống tinh thần của xã hội nói chung; nó bác bỏ mọi quan
điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Ý nghĩa phương pháp luận: việc nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
có vai trò quan trọng để xây dựng phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn đúng đắn, khắc phục
bệnh chủ quan, duy ý chí trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội là cơ sở phương pháp luận căn bản của hoạt động nhận thức và thực
tiễn. Theo nguyên lý này, một mặt, nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội phải căn cứ vào
tồn tại xã hội nhưng mặt khác cũng phải thấy được sự độc lập tương đối giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Do đó, trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, trong đó thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội; đồng
thời, cũng cần phải thấy rằng những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định
cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội. Ý thức xã hội có khả năng tác động
đến tồn tại xã hội theo hướng tích cực và tiêu cực. Nếu xem nhẹ sẽ có tác động xấu, ngược lại sẽ có những
tác động tốt. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất ta cần phải không được xem nhẹ
nâng cao đời sống tinh thần.
Câu 16. Để ý thức tác động lại vật chất cần những điều kiện gì? Sự tác động đó phụ thuộc vào các
yếu tố nào. Kết quả của sự tác động đó. Lấy ví dụ minh họa.
- Khái niệm:
+ vật chất: trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lê nin đã định
nghĩa: vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
+ ý thức: là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan. Tuy nhiên không phải cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc của con người là trở
thành ý thức. Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhu cầu của việc con
người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua hoạt động lao động. Vì vậy ý thức là cái
vật chất được đem vào trong đầu óc con người và được cải biến ở trong đó.
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện rất phong phú. Trên cơ sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri
thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không có thực trong thực tế. Ý thức có thể tiên đoán
dự báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu
tượng và có tính khái quát cao. Tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạo của phản ánh bởi vì ý thức bao
giờ cũng chỉ là phản ánh sự tồn tại.
- Ý thức tác động trở lại đối với vật chất được biểu hiện ở chỗ:
+ Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào óc con người giúp con người hiểu được bản chất, quy
luật vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Vai trò của ý thức đối với vật chất thực chất là vai trò hoạt động thực tiễn của con người, vì ý thức
tự nó không thể hiện được gì hết. Ý thức chỉ có tác dụng đối với thực tại khi nó được thực hiện trong thực
tiễn, thông qua thực tiễn.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn làm cho vật chất biến đổi
theo 2 chiều hướng là thúc đẩy vật chất hiện thực tốt lên hoặc kéo vật chất hiện thực xấu đi. Tác động này
được phụ thuộc vào 4 nhân tố:
+ ý thức tư tưởng mang nội dung gì
+ năng lực tổ chức triển khai nội dung đến đâu
+ mức độ thấm nhuần ý thức tư tưởng đến đâu
+ điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử
Cụ thể, để ý thức tác động lại vật chất cần những điều kiện:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết
định ý thức song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức
đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Hoạt động thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con
người nhắm cải tạo hiện thực. Hoạt động thực tiễn có các dạng cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động chính trị- xã hội và thực nghiệm khoa học.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động
mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải
và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội.
Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong xã hội
nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. Thực nghiệm khoa học là một hình
thức đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần 26
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát
triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát
triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế
được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động
này là mắt khâu trung gian trong mối quan hệ giữa ý thức của con người với thế giới vật chất. Trong mối
quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động khác
*Sự tác động đó phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Ý thức: Vai trò của ý thức là ở chỗ trang bị cho con người những tri thức về bản chất quy luật khách
quan của đối tượng, trên cơ sở ấy, con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phương hướng hoạt
động phù hợp. ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới, cho nên quá trình phản
ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người là quá trình năng động sáng tạo thống nhất ba mặt sau:
Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này mang tính chất hai
chiều, có định hướng, có chọn lọc các thông tin cần thiết. Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới
dạng hình ảnh tinh thần. Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan.
Hoạt động vật chất: Sự tác động của ý thức lên vật chất chỉ thực sự bộc lộ khi con người có hoạt
động vật chất cụ thể. Tiếp theo, con người với ý thức của mình xác định các biện pháp để thực hiện tổ chức
các hoạt động thực tiễn.
Ý chí quyết tâm: Con người bằng sự nỗ lực và ý chí mạnh mẽ của mình, có thể thực hiện các mục tiêu đề ra.
* Kết quả của sự tác động
Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt đông đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn
sâu sắc thế giới quan, vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định mục tiêu, phương hướng và biện pháp,
chính xác. Ngược lại, ý thức có thể làm cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới quan
Câu 17. Phân tích luận điểm: phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn)? ý nghĩa pp luận?
- Quan điểm phát triển theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Trong phép biện chứng duy vật, phát triển dùng để khái quát quá trình vận động đi lên từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Quá trình đó vừa diễn ra dần dần,
vừa nhảy vọt làm cho sự vật, hiện tượng cũ mất đi; sự vật hiện tượng mới về chất ra đời. Phát triển là tự
thân. Động lực của sự phát triển là mâu thuần giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng. Phát triển
là 1 trường hợp đặc biệt của sự vận động. Trong quá trình phát ttriển, sự vật hiện tượng chuyển hóa sang
chất mới cao hơn phức tạp hơn; làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức vận động và chức năng của sự vật
ngày càng hoàn thiện hơn.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) là hạt nhân của phép biện chứng.
+ Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và là hổ biến trong tất cả các sự
vật. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu
thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện
chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức.
+ Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự
tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau
nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự "đồng
nhất" của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, "sự thống nhất của các mặt đối lập" còn bao hàm cả sự "đồng
nhất" của các mặt đó. Do có sự "đồng nhất" của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến
một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau. Các mặt đối lập không chỉ thống nhất, mà còn
luôn luôn "đấu tranh" với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ
và phủ định lẫn nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào
tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tùy điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt
đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh"
của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu
tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: "Sự thống nhất (...) của 27
các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn
nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối" .
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất
yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu
thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó càng ngày
càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa
lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới;
sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và
đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là
nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
như sau: Mọi sự vật đều chứa đựng những mặt có khuynh hướng biến đổi ngược chiều nhau gọi là những mặt đối lập.
Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn. Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau và
chuyển hoá lẫn nhau làm mâu thuẫn được giải quyết, sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời thay thế cái cũ.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan
trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực
tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra
trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm
ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. V. I. Lênin viết: "Sự phân đôi của
cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận của nó..., đó là thực chất... của phép biện chứng".
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét
vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí
của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng.
Chỉ có như thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và
điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu
thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra
phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều
kiện đã chín muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các
điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau
phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh
hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.
Câu 18. Phân tích luận điểm: thực tiễn luôn cao hơn nhận thức lý luận? / hoặc thực tiễn là cơ sở,
mục đích, động lực là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức.Ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghien cứu
luận điểm này, yêu cầu của bài học.

Sự gắn kết giữa nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn luôn là một đòi hỏi cấp bách và là một
phương thức để mang đến thành công cho hoạt động của mỗi cá nhân, của tổ chức và của một chính đảng.
Nhận thức đúng và giải quyết hợp lý mối quan hệ biện chứng tác động qua lại của lý luận và thực tiễn, dùng
lý luận làm kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, thực tiễn phải là cơ
sở, động lực của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý ... luôn là chìa khóa để để giải quyết mọi vướng mắc
trên con đường đi đến mục tiêu đã định. Ngược lại, nhận thức không đúng và giải quyết không tốt mối quan
hệ giữa lý luận và thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều, kinh viện và chủ nghĩa kinh nghiệm hoặc chủ
quan duy ý chí, tất nhiên sẽ dẫn đến những thất bại mà đối với một chính đảng, sự thất bại đó có thể dẫn
đến những hậu quả nghiêm trọng.
Trước hết, ta đi vào các khái niệm cơ bản: 1- Thực tiễn là gì?
Thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản không chỉ của lý luận nhận thức mácxít mà
còn của toàn bộ triết học Mác – Lênin nói chung.
* Quan điểm của triết học trước Mác:
- Phoiơbắc (nhà triết học duy vật siêu hình người Đức): thực tiễn chỉ là những hoạt động bẩn thỉu của các con buôn.
- Hêghen (nhà triết học duy tâm khách quan người Đức): thực tiễn chỉ là khái niệm, tư tưởng thực
tiễn chứ không phải bản thân thực tiễn với tư cách là hoạt động vật chất.
* Quan điểm triết học mácxít:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội. 28
Hoạt động thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ hoạt động vật chất của con người mà chỉ là những
hoạt động vật chất (để phân biệt với hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận), hay nói theo thuật ngữ của Mác
là hoạt động vật chất "cảm tính" của con người.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động đặc trưng và bản chất của con người, được thực hiện một cách tất
yếu khách quan và được tiến hành trong các quan hệ xã hội, là hoạt động mang tính năng động, sáng tạo, là
phương thức tồn tại cơ bản của con người và xa hội loài người.
Hoạt động thực tiễncó ba dạng cơ bản, đó là:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoạt động cơ bản đầu tiên của thực tiễn, có vai trò quyết
định đối với các dạng hoạt động khác của thực tiễn. Vì: nó là hoạt động nguyên thủy nhất và tồn tại một cách
khách quan, thường xuyên nhất trong đời sống con người và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu có
tính quyết định đến sự sinh tồn và phát triển của con người và xã hội loài người.
+ Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằm
cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là một hình thức đặc biệt của thực tiễn, được tiến hành trong
những điều kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm
xác định các qui luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu. 2- Lý luận là gì?
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những
tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử.
Xét về bản chất: lý luận là một hệ thống tri thức chặt chẽ mang tính trừu tượng khái quát, đúc kết từ
thực tiễn, được diễn đạt thông qua các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật ... phản ánh bản chất của sự
vận động, biến đổi, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, được hình thành trong mối quan hệ với thực tiễn
Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận (nhận thức):
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu
chuẩn để kiểm tra chân lý; lý luận hình thành, phát triển xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Do đó thực tiễn luôn cao hơn nhận thức lý luận.
- Thực tiễn là cơ sở của lý luận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn là cơ sở đẻ bổ sung và điều
chỉnh những lý luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luận được bổ sung , mở rộng.
- Thực tiễn là động lực của lý luận.Hoạt động của con người là nguồn gốc các cá nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người và càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để
khái quát lý luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa học lý luận.
- Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động của
con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá
nhân và xã hội. Tự thân lý luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người , mà phải
thông qua hoạt động thực tiễn.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý
luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ có lý
luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý.
Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục
bổ sung và phát triển trong thực tiễn. Thông qua hoạt động thực tiễn của mình, con người khái quát thành lý
luận. Chính nhờ có lý luận soi đường, hoạt động con người trở thành tự giác, có hiệu quả và đạt được mục
đích mong muốn. (Tham khảo: Lý luận còn dự báo khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực
tiễn, dự báo được những rủi ro có thể xảy ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt
động. Mặt khác lý luận còn đóng vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng, liên kết cá cá nhân thành cộng đồng,
tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và xã hội. Lý luận có tính lịch sử
cụ thể, do đó khi vận dụng lý luận cần phân tích một cách cụ thể tình hình, nếu vận dụng một cách máy móc,
giáo điều thì chẳng những hiểu sai giá trị của lý luận mà còn phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.)
Ý nghĩa phương pháp luận:
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan
điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, 29
phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với
hành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.
Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa.
Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới
đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ.
Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai
đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó. Đường
lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý
nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là
nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta
vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói
riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô hình chủ
nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Câu 19. Phân tích luận điểm sau của Lênin: Mác coi sự vận động xã hội là một quy trình lịch sử - tự
nhiên. Sự vận dụng sự nghiên cứu vấn đề này vào xem xét con đường đi lên CNXH VN hiện nay.
1. Kết cấu của hình thái kinh tế xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ
nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những
quan hệ sản xuất ấy. Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm
đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.Lực lượng sản xuất là sự kết hợp người lao động và tư liệu sản xuất,
trong đó "lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" . Dựa trên cơ
sở lí luận hình thái kinh tế xã hội của Mác, 3 bộ phận hình thành nên hình thái kinh tế xã hội này tác động
qua lại và hình thành nên những hệ thống quy luật chung và quy luật đặc thù. Sự thay thế có thể diễn ra
tuần tự hoặc không tuần tự từ thấp đến cao nhưng vẫn mang tính tự nhiên.
- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản
xuất xã hội). Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ
chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Quan hệ sản xuất do con người
tạo ra, nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không
tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất
định. Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của
xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai.
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các
đoàn thể xã hội, v.v. được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau
tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xã hội. Đó là quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng và các quy luật xã hội khác. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình
thái kinh tế - xã hội vận động phát triển từ thấp đến cao.
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội
khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định
sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội.
Các quan 1hệ sản xuất tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội
khác . Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu
chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành và phát triển phù
hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã hội, C.Mác đã đi vào phân tích
XHTB, quá trình hình thành, ra đời, tiêu vong cùng những giai đoạn lịch sử từng có trước đó và đi đến kết
luận: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" .
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xã hội là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã quyết định, làm thay đổi quan hệ sản xuất. Đến lượt mình,
quan hệ sản xuất thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà hình thái kinh tế - xã
hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn. Quá trình đó diễn ra một cách 30
khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các
hình thái kinh tế - xã hội phát triển thay thế nhau từ thấp đến cao - đó là con đường phát triển chung của
nhân loại. Song, con đường phát triển của mỗi dân tộc không chỉ bị chi phối bởi các quy luật chung, mà còn
bị tác động bởi các điều kiện về tự nhiên, về chính trị, về truyền thống văn hóa, về điều kiện quốc tế, v.v..
Chính vì vậy, lịch sử phát triển của nhân loại hết sức phong phú, đa dạng. Mỗi dân tộc đều có nét độc đáo
riêng trong lịch sử phát triển của mình. Có những dân tộc lần lượt trải qua các hình thái kinh tế - xã hội từ
thấp đến cao; nhưng cũng có những dân tộc bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó. Tuy
nhiên, việc bỏ qua đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử - tự nhiên chứ không phải theo ý muốn chủ quan.
2. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đem lại cho khoa học xã hội một phương pháp thực sự khoa
học. Học thuyết đã chỉ ra sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định
các mặt của đời sống xã hội. Cho nên không thế xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí của người cầm
quyền để giải thích các hiện tượng trong đời sống xã hội. Học thuyết cũng chỉ ra xã họi không phải là sự kết
hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các
quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.
Học thuyết còn chỉ ra sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên,
tức diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan. Cho nên muốn nhận thức
đúng đời sống xã hội phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động phát triển của đời sống xã hội. Hiện nay
loài người đã có những bước phát triển hết sức to lớn về mọi mặt. Tuy nhiên học thuyết đó vẫn còn nguyên
giá trị, nó vẫn là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức một cách đúng đắn về đời sống xã hội.
3. Vận dụng lý luận hình thái KT-XH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta
Sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công, miền bắc đi lên xây dựng CNXH và sau 1975 cả nước
đi lên CNXH. Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN là sự lựa chọn tất yêu, đúng đắn cả về định tính, định
hướng, khát vọng. Về lý luận: ta đã vận dụng đúng lý luận của Mác vào Việt Nam, phù hợp với khát vọng
của nhân dân, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bỏ qua k đi theo TBCN, từng bước đi lên xây dựng
CNXH. Tuy nhiên chúng ta chỉ bỏ qua TBCN về bản chất còn vẫn kế thừa những thành tựu, cơ sở kinh tế.
Về thực tiễn cũng được thể hiện rõ nét qua quá trình tiến hành CNH- HĐH đất nước.
* Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Nước ta tiến lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp, đó là một quốc gia nông nghiệp lạc hậu trải
qua liên tiếp chiến tranh. Vì vậy, Đảng ta đã lựa chọn con đường quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.
Sự lựa chọn này đã được Đảng ta xác định ngay trong cương lĩnh đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 do
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng ta là đồng chí Trần Phú soạn thảo và ghi rõ : "Cách mạng Việt Nam sau khi
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ thì tiến thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế độ TBCN".
Sự lựa chọn này là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Từ khi
nước ta bước vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế Đảng ta đổi mới tư duy
lý luận kinh tế và nhận thức được rằng, chúng ta bỏ qua CNTB chỉ là bỏ qua CNTB với ý nghĩa là một
phương thức sản xuất đẻ ra quan hệ bóc lột và những bất công, chỉ bỏ qua các quan hệ sản xuất TBCN với
ý nghĩa nó là một quan hệ thống trị nền kinh tế, chỉ bỏ qua tính chát hiếu chiến và thủ đoạn bóc lột lao động
làm thuê của giai cấp tư sản. Nhưng chúng ta không bỏ qua nên kinh tế hàng hoá và những quan hệ kinh tế
vốn có của nó; không bỏ qua những thành quả về mặt khoa học kỹ thuật; trình độ tổ chức quản lý của nền
sản xuất lớn tiên tiến của CNTB; không bỏ qua những kinh nghiệm những lý thuyết kinh tế mà CNTB đã bỏ
qua nhiều thế kỷ để hình thành và tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua những quy luật kinh tế khách quan,
những cơ chế kinh tế tạo ra sức mạnh động lực thúc đẩy nền kinh tế.
*. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và
lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó là kết quả của sự phát triển lực
lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, kết quả của quá trình phân công lao động xã hội, của đa dạng
hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Theo quan điểm của Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phân kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Việc xây dựng và phát triển nên kinh tế thị trường định hướng
XHCN vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực
lượng sản xuất ở nước ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta khẳng định "mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, nâng
cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liên với xây dựng quan hệ sản xuất mới
phù hợp trên cả 3 mặt sở hữu, quản lý và phân phối. 31
Kinh tế thị trường định hướng XHCN không thể tách rời vai trò quản lý của Nhà nước XHCN. Nhà
nước ta là Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách, sử dụng cơ chế thị trường; áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị
trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu
cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân.
*. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự nghiệp xây dựng CNXH
Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến.
Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là chưa có nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung
tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta.
Đảng ta đã chỉ rõ con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời
gian, vừa có những bước tuần tự; vừa có bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng
mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng
dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới nền khoa học và công
nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt
Nam; coi phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Từ Đại hội VIII của Đảng năm 1986, đất nước đã chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đây cũng là yếu tố quyết
định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới".
*. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội
Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò của các tổ chức quần
chúng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục và đào tạo
nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội; thực hiện
công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 20. Phân tích luận điểm của HCM: thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù
quáng, lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ

việc nghiên cứu luận điểm này.
- Quan điểm của CN duy vật biện chứng về thực tiễn là lý luận:
+ Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng phong phú song có 3 hình thức cơ bản:
~ hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên, tạo ra của cải
vật chất cho sự tồn tại, phát triển của xã hội
~ hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của con người trực tiếp tác động vào xã hội, cải biến các qhệ xh theo hướng tiến bộ.
~ hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động của các nhà khoa học tác động nhằm cải biến những đối
tượng nhất định, trong 1 đkiện nhất định, theo 1 mục đích nghiên cứu nhất định.
+ Lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất,
những quy luật của các sự vật, hiện tượng.
Lý luận có thể chia thành:
~ Lý luận ngành: là lý luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của 1 ngành.
~ Lý luận triết học: là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con người, là thế giới quan và
phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người. Mối quan hệ:
- Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của lý luận: lý luận hình thành, phát triển xuất
phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
+ Thực tiễn là cơ sở của lý luận:Thông qua kết quả hoạt động thực tiễn, kể cả thành công cũng như
thất bại, con người phân tích cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ của các yếu tố, các điều kiện trong các
hình thức thực tiễn để hình thành lý luận,. Quá trình hoạt động thực tiễn còn là cơ sở đẻ bổ sung và điều
chỉnh những lý luận đã được khái quát. Mặt khác, hoạt động thực tiễn của con người làm nảy sinh những
vấn đề mới đòi hỏi quá trình nhận thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luận được bổ sung , mở rộng.
+ Thực tiễn là động lực của lý luận.Hoạt động của con người là nguồn gốc các cá nhân, hoàn thiện
các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Lý luận được vận đụng làm phương pháp cho hoạt
động thực tiễn, mang lại lợi ích cho con người và càng kích thích con người tiếp tục bám sát thực tiễn để 32
khái quát lý luận. Quá trình đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luận ngày
càng đầy đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Qua đó, thực tiễn thúc đẩy một ngành khoa học mới ra đời – khoa học lý luận.
+ Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng lực hoạt động
của con người trước hiện thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hoen, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng
của cá nhân và xã hội. Tự thân lý luận không tạo ra những sản phảm đáp ứng nhu cầu của con người , mà
phải thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của lý luận. Tính chân lý của lý luận là sự phù hợp của lý luận với hiện thực
khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực tiễn của
con người. Do đó, mọi lý luận phiải thông qua thực tiễn kiểm nghiệm.
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tình toàn vẹn của nó. Thực tiễn có
nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, chỉ có lý luận nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý.
- Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ
sung và phát triển trong thực tiễn.
Thông qua hoạt động thực tiễn của mình, con người khái quát thành lý luận. Chính nhờ có lý luận soi
đường, hoạt động con người trở thành tự giác, có hiệu quả và đạt được mục đích mong muốn. Lý luận còn
dự báo khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những rủi ro có thể xảy
ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động. Mặt khác lý luận còn đóng vai trò
giác ngộ mục tiêu, lý tưởng, liên kết cá cá nhân thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của
quần chúng trong cải tạo tự nhiên và xã hội. Lý luận có tính lịch sử cụ thể, do đó khi vận dụng lý luận cần
phân tích một cách cụ thể tình hình, nếu vận dụng một cách máy móc, giáo điều thì chẳng những hiểu sai
giá trị của lý luận mà còn phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh thần biện chứng: thực
tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh
nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu
không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu
thuẫn, bổ sung cho nhau. Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì trước hết cần khắc phục bệnh kém lý luận, bệnh khinh lý luận.
Bởi lẽ, kém lý luận, khinh lý luận nhất định sẽ dẫn tới bệnh kinh nghiệm. Hơn nữa, không có lý luận thì trong
hoạt động thực tiễn người ta dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hoa kinh nghiệm, cho kinh
nghiệm là yếu tố quyết định thành công trong hoạt động thực tiễn. Nếu không có lý luận hay trình độ lý luận
thấp sẽ làm cho bệnh kinh nghiệm thêm trầm trọng, thêm kéo dài. Thực tế cho thấy, ở nước ta có không ít
cán bộ, đảng viên "chỉ bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng lý luận rất quan trọng cho sự
thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cuộc của cách mạng,
Những cán bộ ấy quên rằng, "kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhưng cũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi,
chỉ thiên về một mặt mà thôi. Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ" (Hồ
Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234). Thực chất là họ không hiểu vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Theo Hồ Chí
Minh, lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận "như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương hướng
cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi" (Hồ Chí Minh,
1995, tập 5, tr. 234 - 235). "Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong đêm tối vừa chậm chạp
vừa hay vấp váp" (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 47). Làm mò mẫm chính là biểu hiện của bệnh kinh nghiệm.
Kém lý luận, khinh lý luận không chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do kém
lý luận, khinh lý luận nên không hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý luận và do đó cũng không thể
hiểu được bản chất những vấn đề thực tiên mới nảy sinh. Do đó, không vận dụng được lý luận vào giải
quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụng thì cũng không sát thực tế không phù hợp với
thực tiễn. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải kết hợp chặt chẽ với kinh
nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều, lý luận
sách vở thuần túy. Do đó, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn, nếu không cũng
mắc phải bệnh giáo điều. Như vậy, lý luận chỉ có ý nghĩa đính thực khi được vận dụng vào thực tiễn phục vụ
thực tiễn, đóng vai trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn. Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn thì
phải phù hợp điều kiện thực tiễn. Rõ ràng, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở Hồ Chí Minh phải được
hiểu là, thực tiễn - lý luận, lý luận - thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến
nhau, tạo tiền đề cho nhau phát triển.
- Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn.
+ Thực tiễn là cái được phản ánh, lý luận là cái phản ánh. Bản thân thực tiễn luôn vân động phát
triển và biến đổi. Quá trình đó diễn ra có lúc tuân theo quy luật, có lúc không, có lúc khá phức tạp. Để hình
thành lý luận, nhận thức phải bám sát quá trình đó. Bám sát thực tiễn không chỉ đơn giản phản ánh phù hợp
thực tiễn đương đại mà còn phải so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọc những thực tiễn mang tính khách
quan, mang tính quy luật để làm cơ sở cho quá trình hình thành lý luận. nếu lý luận đó không đúng nhu cầu
thực tiễn, không phù hợp với thực tiễn thì sớm hay muộn lý luận đó sẽ bị bác bỏ 33
+ kinh nghiệm hoạt động của con người là cơ sở để hình thành lý luận. Lý luận phải khái quát được
kinh nghiệm của loài người thì mới có tính khoa học và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Nghiên cứu
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn VN và qtế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH
ở VN chính là thể hiện cụ thể tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động cách mạng của ĐCSVN.
- hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phải phù hợp với đkiện lịch sử cụ thể
+ lý luận phản ánh thực tiễn dưới dạng quy luật mà lý luận có khả năng trở thành phương pháp luận cho thực tiễn
+ trong điều kiện nước ta hiện nay, coi trọng lý luận là vận dụng sáng tạo tri thức khoa học nhân loại
đã đạt được vào điều kiện cụ thể của nước ta.
* ý nghĩa phương pháp luận:
Qua những nhận định ở trên, chúng ta thấy rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có hiệu quả thì phải không ngừng học
tập lý luận, nâng cao trình độ lý luận. Khi có lý luận thì phải vận dụng vào thực tiễn, phải biết tổng kết thực
tiễn để làm giàu lý luận bằng những kinh nghiệm thực tiễn mới. Chỉ thông qua quy trình như vậy thì lý luận
mới gắn với thực tiễn, mới không trở thành giáo điều. Đồng thời thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo bồi lý luận sẽ
không bị mò mẫm, vấp váp, hay chệch hướng. Như vậy thì bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều cũng không còn chỗ đúng.
Câu 21: Phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản về nội dung giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với
các hình thức duy vật khác trong lịch sử

Nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện qua tất cả các quan điểm, quan niệm của nó song có
thể nhận thức nội dung này qua quan điểm duy vật về thế giới nói chung và quan điểm duy vật về xã hội nói
riêng + quan điểm duy vật về thế giới: Trong lịch sử triết học, các nhà triết học trước hết phải giải đáp vấn
đề bản chất thế giới là gì? Là vật chất hay tinh thần? Các nhà triết học duy vật cho ràng, bản chất thế giới là
vật chất. Ngược lại, các nhà triết học duy tâm lại cho rằng, bản chất thế giới là tinh thần. Quan điểm của các
nhà triết học duy vật cũng không ngừng được bổ sung và phát triển gắn liền với sự phát triển của khoa học
và thực tiễn. Kế thừa tư tưởng các nhà triết học duy vật và căn cứ vào các thành tựu của khoa học tự nhiên,
CNDVBC đi đến khẳng định rằng: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất và vật
chất là thực tại khách quan, tồn tại độc lập với ý thức, quyết định ý thức và được ý thức phản ánh. Tính
thống nhất đó của thế giới được thể hiện:
~ chỉ có 1 thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan,
vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, không sinh ra và không mất đi.
~ tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới đều là những dạng tồn tại cụ thể của cật chất hay thuộc
tính của vật chất. Thế giới không có gì khác ngoài vật chất đang vận động
~ các sự vật, hiện tượng trong thế giứoi vật chất thống nhất chặt chẽ với nhau, vận động phát triển
theo các quy luật khách quan, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau
~ ý thức là 1 đặc tính của bộ não người, là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ nào người
Những nội dung trên không phải là sáng tạo thuần túy từ tư duy của các nhà duy vật biện chứng mà nó là sự
khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên. Các nhà duy vật biện chứng đã tổng kết, bản chất vật
chất và tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo của kẻ
làm trò ảo thuật mà bằng 1 sự phát triển lâu dài, khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
+ Quan điểm duy vật về xã hội
Xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, là tổng hợp những con người thực hiện cùng tất
cả các hoạt động các quan hệ của họ. Đối với quá trình hình thành quan điểm duy vật để xã hội và cơ sở để
xác định quan điểm duy vật về xã hội, V.I.Lênin đã viết: “ trong khi nghiên cứu sâu và phát triển chủ nghĩa
duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới
tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người”. nội dung cơ bản quan điểm duy vật về xã hội thể hiện:
~ xã hội là 1 bộ phận đặc thù của tự nhiên: Quán triệt quan điểm duy vật vào lĩnh vực xã hội,
CNDVBC khẳng định xã hội là 1 bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Quy luật của tự nhiên bao gồm: quy luật
qhsx phù hợp với llsx, quy luật cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng. Quy luật đặc thù chỉ có thể
chi phối trong 1 giai đoạn nhất định là đấu tranh giai cấp, cung cầu, giá trị, cạnh tranh. Chính sự phát triển
lâu dài của giới tự nhiên đã dẫn đến sự ra đời của con người và xã hội loài người. xã hội là sản phẩm phát
triển cao nhất và là 1 bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Tính đặc thù của XH thể hiện ở chỗ XH có những
quy luật vận động, phát triển riêng và sự vận động, phát triển của xã hội phải thông qua hoạt động có ý thức
của con người đang theo đuổi những mục đích nhất định
~ sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống XH, phương thức sản xuất quyết đinhj quá trình sinh hoạt
XH, chính trị và tinh thần nói chung, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Sản xuất vật chất là cơ sở của
đời sống xh. Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằng 1 phương thức sản xuất
nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung. Sự thay đổi
phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống xh. Triết học Mác đã khẳng 34
định, chỗ khác nhau căn bản giữa con ng với động vật là con người không chỉ dựa vào cái có sẵn trong tự
nhiên mà bằng lao động sản xuất tác động tích cực vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật
chất cho đời sống của mình. SX vật chất trong từng giai đoạn lịch sử lại được tiến hành bằng 1 phương thức
sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.
Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống. Trong quá trình
tồn tại và phát triển con người không chỉ gắn liền với 1 phương thức sản xuất nhất định mà còn gắn liền với
đk tự nhiên, dân số và những đk sinh hoạt vật chất khác. Toàn bộ những đk sinh hoạt vật chất ấy tạo thành tồn tại xã hội.
~ Sự phát triển của xã hội là 1 quá trình lịch sử - tự nhiên: trong quá trình sản xuất, lực lượng sản
xuất thường xuyên phát triển. khi lực lượng sản xuất phát triển đến 1 lúc độ nhất định thì quan hệ sản xuất
phải thay đổi cho phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất. Lúc này kết cấu kinh tế - tức cơ sở hạ
tầng của XH thay đổi. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng. Đến
đây, tất cả các mặt cơ bản cấu thành 1 hình thái kinh tế xã hội đã thay đổi. hình thái kinh tế xã hội này đã
chuyển sang 1 hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn. Như vậy, với tư cách là 1 bộ phận đặc thù của thế giói
vật chất, sự vận động, phát triển của xã hội vừa chịu sự chi phối của quy luật chung nhất chi phối toàn bộ
thế giới vật chất, vừa chịu chi phối của các quy luật riêng có của mình.
~ quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử: Khi khẳng định sản xuất là cơ sở
của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định đời sống tinh thần nói chung, đời sống chính trị nói
riêng và khẳng định sự phát triển của xã hội loài người là qtrình lịch sử tự nhiên được bắt đầu bằng sự
ptriển của lực lượng sản xuất thì CNDVBC cũng đã khẳng định quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính
sáng tạo ra lịch sử. quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, quần chúng
nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mang xã hội, quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra
các giá trị văn hóa tinh thần. Quan điểm duy vật về xã hội là 1 hệ thống quan điểm thống nhất chặt chẽ với
nhau, về sự ra đời, tồn tại, vận động phát triển của xã hội và các lực lượng thực hiện những nhiệm vụ lịch
sử đã đặt ra trong sự vận động và ptriển ấy.
Câu 22. Phân tích để làm rõ sự khác biệt về bản chất giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với các hình
thức duy vật khác trong lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật bao gồm 3 hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật siêu
hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng được thể hiện ở việc giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của
triết học trên quan điểm thực tiễn, ở sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng,
ở quan niệm duy vật triệt để và ở tính thực tiễn-cách mạng của nó.
- giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn.
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Mối quan hệ này được hiểu là mối quan
hệ giữa ý thức và vật chất.
+ chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, coi ý thức là nguồn gốc của vật chất, sản sinh ra vật chất
+ chủ nghĩa duy vật trước Mác đã góp phần không nhỏ vào việc chống lại chủy nghĩa duy tâm. Song
hạn chế của chủ nghĩa duy vật duy vật trước Mác là duy vật không triệt để và không thấy được sự tác động
trở lại của ý thức đối với vật chất.
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý
thức, song ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo
hiện thực. Hoạt động thực tiễn có các dạng cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội
và thực nghiệm khoa học. Hoạt động này là mắt khâu trung gian trong mối quan hệ giữa ý thức của con
người và thế giới vật chất.
Thông qua thực tiễn, ý thức của con người được vật chất hóa, tư tưởng trở thành hiện thực, con
người “ sáng tạo ra thế giới ”. Việc đưa thực tiễn vào nhận thức, đặc biệt thấy được vai trò của hoạt động
sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết triệt để vấn
đề cơ bản của triết học. trong khi khẳng định vai trò của các yếu tố vật chất, chủ nghĩa duy vật biện chứng
đã “ không loại trừ các lĩnh vực tư tưởng, đến lượt chúng lại có tác động ngược lại nhưng là tác động cấp 2
lên các điều kiện vật chất ấy…”
- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng
Trước Mác, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về cơ bản bị tách rời nhau. Việc tách ròi giữa thế giới
quan duy vật và phép biện chứng đã không chỉ làm các nhà duy tâm mà ngay cả các nhà duy vật trước Mác
không hiểu về mối quan hệ phổ biến, về sự thống nhất và nối tiếp nhau của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất.
Kế thừa những tư tưởng hợp lý của các học thuyết triết học trong lịch sử, tổng kết thành tựu các khoa
học xã hội đương thời, C. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật biện chứng với sự thống 35
nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng. Sự thống nhất này đã mang lại cho con người
1 quan niệm hoàn toàn mới về thế giới – quan niệm thế giới là 1 quá trình với tính cách là vật chất không
ngừng vận động chuyển hóa và phát triển.
- Quan niệm duy vật triệt để.
Khẳng định nguồn gốc vật chất của xã hội, khẳng định sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội,
phương thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chúng, tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội và coi sự phát triển của xã hội loài ngừoi là một quá trình lịch sử - tự nhiên, chủ
nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được tính không triệt để của chủ nghĩa duy vật cũ. V.I.Lê nin nhận
định rằng: “ trong khi nhận thức sâu và phát triển chủ nghĩa duy vật triết học, Mác đã đưa học thuyết đó tới
chỗ hoàn bị và mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học ”
- Tính thực tiễn – cách mạng
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản. Cnghĩa duy vật biện chứng
được giai cấp vô sản tiếp nhận như 1 công cụ định hướng cho hành động, như vũ khí lý luận trong cuộc đấu
tranh tự giải phóng mình và giải phóng toàn thể nhân loại. công cụ định hướng này, vũ khí lý luận này, đã
tạo nên bước chuyển biến về chất của phong trào công nhân từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác. C.Mác
và Ph. Ăngghen nhận định: giống như chủ nghĩa duy vật biện chứng thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất
của mình, giai cấp vô sản cũng thấy chủ nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng là vũ khí tinh thần của mình
nên ngay từ đầu, cái khuynh hướng mới, coi lịch sử phát triển của lao động là chìa khóa của toàn bộ lịch sử
của xã hội, đã chủ yếu hướng về giai cấp vô sản và được giai cấp vô sản dành cho 1 sự hưởng ứng mà nó
k tìm thấy và không mong chờ có được ở 1 nơi nào khác.
+ chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ giải thích thế giới mà còn đóng vai trò cải tạo thế giới.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng phản ánh đúng thế giới, định hướng cho hoạt động con người phù hợp
với quy luật, được quần chúng nhân dân tin và hành động theo. Sức mạnh cải tạo thế giới của chủ nghĩa
duy vật biện chứng thể hiện ở mối quan hệ mật thiết với hoạt động thực tiễn của quần chúng nhân dân, với
cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản trên mọi lĩnh vực.
+ chủ nghĩa duy vật khẳng định sự tất thắng của cái mới.
CN duy vật biện chứng quan niệm về tính hợp lỹ của cái hiện tồn bao hàm cả quan niệm về sự phủ định, về
sự diệt vong tất yếu của cái hiện tồn. Tính cách mạng sâu sắc của chủ nghĩa duy vật biện chứng thể hiện
qua việc nó phản ánh đúng đắn các quy luật chi phối sự vận động và phát triển; qua đó quá trình xóa bỏ cái
cũ, cái lỗi thời để xác lập cái mới, cái tiến bộ hơn là tất yếu.
Tóm lại, chỉ có 1 thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, trong thế giới vật chất, vật chất là
nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hệ thống mở, nó luôn cần được bổ sung, phát
triển trên nền tảng phát triển của hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức. CN duy vật biện chứng là kim
chỉ nam cho hành động, nó đặt ra những yêu cầu có tính nguyên tắc phương pháp luận mà từ những
nguyên tắc ấy con người vận dụng sáng tạo sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Câu 23: phân tích để làm rõ sự khác biệt căn bản giữa thế giới quan duy vật biện chứng với các hình
thức thế giới quan khác trong lịch sử
- là sản phẩm và là một bộ phận của thế giới, con người có nhu cầu phải nhận thức về thế giới cũng như
phải nhận thức về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình. Kết quả
của quá trình nhận thức ấy tạo nên thế giới quan
Như vậy, thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.
- là kết quả trực tiếp của qtrình nhận thức, TGQ phát triển theo sự phát triển nhận thức của con người.
Trong đó, TGQ được thể hiện dưới 3 hình thức cơ bản. cụ thể
+ thế giới quan huyền thoại: thế giới có nội dung pha trộn một cách không tự giác giữa thực và ảo.
TGQ huyền thoại đặc trung cho “tư duy nguyên thủy”, được thể huện rõ nét qua các câu chuyện thần thoại,
phản ánh nhận thức về thế giới của con người trong xã hội công xã nguyên thủy. Nó mang nặng dấu ấn của
thời đại mà ở con người tính mông muội chưa bị dẩy lùi trong cả đời sống vật chất lẫn tinh thần, trong cả
hoạt động nhận thức và thực tiễn. TGQ huyền thoại chủ yếu là sản phẩm của nhận thức cảm tính nên
những gì trừu tượng thường được con người hình dung dưới những dạng vật cụ thể. TGQ đó thể hiện đậm
nét trí tưởng tượng của tư duy chứa đựng sự pha trộn một cách k tự giác giữa thực và ảo, giữu người và
thần. Sự pha trộn này theo Ph. Ăngghen nhận định là kết quả tất yếu của trình độ nhận thức thấp, khi con
người chưa hiểu biết về nguồn gốc, nguyên nhân, bản chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới nên họ
đã nhân cách hóa, nhân hình hóa, nhân tính hóa chúng thành các vị thần hoặc bán thần trong thần thoại.
+ TGQ tôn giáo là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới,
đối với con người, được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên
ấy. TGQ tôn giáo ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con ngừoi còn rất thấp.
Đặc trưng chủ yếu của THQ tôn giáo là niềm tin cao hơn lý trí, trong đó niềm tin vào 1 thế giới khác hoàn
thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau khi chết giữ vai trò chủ đạo. Ở niềm tin này TGQ tôn giáo vừa biểu 36
hiện sự nghèo nàn của hiện thực, vừa là sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn ấy. Nó như tiếng thở dài
của chúng sinh, như “ thuốc phiện” làm giảm nỗi đau trước những mất mát của những người cùng khổ, là
nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần chúng trong cuộc sống.
+ TGQ triết học là thế giới quan được thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua hệ thống các khái
niệm, các phạm trù, các quy luật. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới
và về bản thân con người mà còn chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận.
- TGQ còn có thể chia thành TGQ duy vật và TGQ duy tâm. Trong đó, TGQ duy tâm là TGQ thừa nhận bản
chất của thế giới là tinh thần và thừa nhận vai trò quyết định của các yếu tố tinh thần đối với thế giới vật chất
nói chung, đối với con người, xã hội loài người nói riêng. TGQ duy tâm thể hiện đa dạng dưới nhiều nhiều
cấp độ khác nhau. Các cấp đọ của TGQ duy tâm phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người và tương
ứng với trình độ nhận thức ấy, TGQ duy tâm được thể hiện dưới hình thức thô sơ, tôn giáo hay triết học.
Khác với TGQ duy tâm, TGQ duy vật là thế giới quan thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất, thừa nhận
vai trò quyết định của vật chất đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của
con người trong cuộc sống hiện thực. Theo đó, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, thế giới vật
chất không sinh ra, không mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.
Tương ứng với 3 hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật chất phát, chủ nghĩa duy vật
siêu hình, chủ nghĩa duy vật biện chứng là 3 hình thức cơ bản của TGQ: TGQ duy vật chất phác, TGQ duy
vật siêu hình và TGQ duy vật biện chứng.
+ TGQ duy vật chất phác là TGQ thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ, chất phát của những nhà duy
vật. Nhận thức của các nhà duy vật mang nặng tính trực quan, phỏng đoán chứ chưa có những căn cứ khoa
học vững chắc. Các nhà duy vật thời kì này đã đồng nhất vật chất với vật thể - đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến nhiều hạn chế trong những lĩnh vực khác nhau, dẫn đến quan điểm duy vật k triệt để.
TGQ duy vật thời cổ đại chỉ dừng lại ở việc giải thích thế giới chứ chưa đóng được vai trò cải tạo thế giới.
+ TGQ duy vật siêu hình: Các nhà duy vật siêu hình trong khi phủ nhận vai trò của Đấng sáng tạo,
thừa nhận bản chất của thế giới là vật chất đã phát triển tư tưởng coi vật chất là chất đầu tiên tạo ra vũ trụ
của các nhà duy vật thời cổ đại. các nhà duy vật siêu hình đề cao con người, đề cao các giá trị của con
người song quan niệm con người cũng chỉ như một cỗ máy, họ còn mang nặng tư duy máy móc, k hiểu thế
giới là một quá trình với tính cách là lịch sử ptriển của vật chất trong các mối liên hệ đa dạng phức tạp và
trong trạng thái vận động không ngừng, vĩnh viễn.
+ TGQ duy vật biện chứng: Sự ra đời của TGQ duy vật biện chứng là kết quả kế thừa tinh hoa các
quan điểm về thế giới trước đó, trực tiếp là những quan điểm duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của
Hêghen; là kết quả sử dụng tối ưu thành tựu của khoa học, trước hết là thành tựu của vật lý học và sinh học.
Sự ra đời TGQ duy vật biện chứng còn là kết quả tổng kết các sự kiện lịch sử diễn ra ở các nước Tây Âu,
khi phương thức sản xuất TBCN đã hình thành và bộc lộ cả những mặt mạnh cũng như hạn chế của nó.
Câu 24: Phân tích luận điểm sau của Mác: “ Vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê
phán bằng vũ khí. Lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổi bởi lực lượng vật chất, song lý luận có
thể trở thành vật chất 1 khi nó được thâm nhập vào quần chúng”

Câu 25: phân tích để làm rõ vai trò của triết học với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới khách quan. 1. khái niệm
- triết học: là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị
trí của con người trong thế giới đó.
- thế giới quan (TGQ): là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con
người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy.
+ về nguồn gốc: TGQ là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức, song suy cho cùng nó là kết quả
của cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Hình thành TGQ là một quá trình tất yếu mà chủ thể của
nó có thể là 1 cá nhân hay cộng đồng xã hội
+ về nội dung: TGQ phản ánh thế giới ở 3 góc độ: các đối tượng bên ngoài chủ thể, bản thân chủ
thể, mối quan hệ giữa chủ thể và các đối tượng bên ngoài chủ thể.
+ về hình thức: TGQ có thể biểu hiện dưới dạng các quan điểm, quan niệm rời rạc, cũng có thể biểu
hiện dưới dạng hệ thống lý luận chặt chẽ.
+ về cấu trúc: TGQ là hiện tượng tinh thần nên có cấu trúc phức tạp và được tiếp cận dưới nhiều góc
độ khác nhau, song 2 yếu tố cơ bản của thế giới quan là tri thức và niềm tin. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho
sự hình thành TGQ, song tri thức chỉ gia nhập vào TGQ khi nó đa trở thành niềm tin để hình thành lý tưởng,
động cơ thôi thúc con người hành động. Như vậy, chức năng bao trùm của TGQ là chức năng định hướng
cho toàn bộ hoạt động sống của con người.
2. những hình thức cơ bản của TGQ
Là kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức, TGQ ptriển theo sự ptriển nhận thức của con người. cho đến
nay, sự phát triển của TGQ đã được thể hiện dứoi 2 hthức cơ bản: TGQ huyền bí, TGQ tôn giáo và TGQ triết học. 37
- TGQ huyền thoại là TGQ có nội dung pha trộn 1 cách k tự giác giữa thực và ảo.
TGQ huyền thoại đặc trưng cho “tư duy nguyên thủy”, được thể hiện rõ nét qua các chuyện thần thoại, phản
ánh nhận thức về tgiới của con người trong xhội công xã nguyên thủy. Nó mang nặng dấu ấn của thời đại đã
sản sinh ra nó – thời đại mà con người tính mông muội chưa được đẩy lùi trong cả đsống vật chất lẫn đời
sống tinh thânh, trong cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn. TGQ đó thể hiện đậm nét tư duy
chứa đựng sự pha trộn 1 cách k tự giác giữa thực và ảo, giữa ngừoi và thần. sự pha trộn này theo
Ph.Ăngghen nhận định là kết quả tất yếu của trình độ nhận thức thấp, khi con người chưa hiểu về nguồn
gốc nguyên nhân, bản chất của sự vật hiện tượng trong thế giới.
- TGQ tôn giáo là TGQ có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của lực lượng siêu nhiên đối với thế giới, đối với
con người, được thể hiện qua các hoạt động có tổ chức để suy tôn, sùng bái lực lượng siêu nhiên ấy. THQ
tôn giáo ra đời khi trình độ nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của con người còn rất thấp. Theo Ph.
Ăngghen, “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của
những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực
lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ”. Đặc trưng chủ yếu của TGQ tôn giáo là
niềm tin cao hơn lý trí trong đó niềm tin vào một thế giới khác hoàn thiện, hoàn mỹ mà con người sẽ đến sau
khi chết giữ vai trò chủ đạo. Ở niềm tin này TGQ tôn giáo vừa biểu hiện sự nghèo nàn của hiện thực vừa là
sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn ấy.
- TGQ triết học là TGQ được thể hiện bằng hệ thống lý luận thông qua hệ thống các khái niệm, phạm trù,
quy luật. Nó không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm của con người về thế giới và về bản thân con
người mà con chứng minh các quan điểm, quan niệm đó bằng lý luận. TGQ triết học chỉ hình thành khi nhận
thức của con người đa đạt đến trình độ cao của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa và khi các lực lượng xhội
đã ý thức được sự cần thiết phải có định hướng về tư tưởng để chỉ đạo cuộc sống.
TGQ triết học và triết học không tách rời nhau. Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ là bộ phận quan trọng
nhất vì nó chi phối tất cả những quan điểm, quan niệm còn lại của TGQ như những quan điểm về đạo đức,
thẩm mỹ, kinh tế, chính trị, văn hóa… Phân biệt TGQ triết học với TGQ khác, C.Mác viết: “ các vị hướng về
tình cảm, triết học hướng về lý trí; các vị nguyền rủa, than vãn, triết học không hứa hẹn gì cả ngoài chân lý;
các vị đòi hỏi tin tưởng tín ngưỡng của các vị, triết học không đòi hỏi tin tưởng vào các kết luận của nó, nó
đòi hỏi kiểm nghiệm những điều hoài nghi; các vị dọa dẫm, triết học an ủi. Và thật thế, triết học biết cuộc
sống khá đầy đủ để hiểu rằng những kết luận của nó không bao dung sự khao khát hưởng lạc và lòng vị kỷ -
của cả thế giới lẫn trần tục ”. 38