Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Sinh học 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. Tài liệu giới hạn phạm vi kiến thức ôn thi, lý thuyết và đề thi minh họa giữa kì 2.

Thông tin:
10 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Sinh học 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Sinh học 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. Tài liệu giới hạn phạm vi kiến thức ôn thi, lý thuyết và đề thi minh họa giữa kì 2.

183 92 lượt tải Tải xuống
S GD&ĐT………..
TRƯỜNG THPT …….
NỘI DUNG ÔN TP KIM TRA GIA HỌC KÌ II
NĂM 2023 - 2024
Môn : SINH HC 10
I. CÂU HI T LUN
BÀI 12. THÔNG TIN T BÀO.
Câu 1. Nu đc khi nim v thng tin gia cc t bo. Nu ví d minh ha
Câu 2. V s đ thng tin gia cc t bo, trnh by đc cc qu trnh:
+ Tip nhn: Mt phn t truyn tin lin kt vo mt protein th th lm th
th thay đi hnh dng.
+ Truyn tin: cc chui tng tc phn t chuyn tip tín hiu t cc th th ti
cc phn t đích trong t bo.
+ Đp ng: T bo pht tín hiu điu khin phin m, dch m hoc điu ho
hot đng ca t bo.
Câu 3. Ý nghĩa sinh hc ca thng tin gia cc t bo?
Câu 4. Qu trnh truyn tin gia cc t bo cần s tham gia ca cc yu t no?
So snh 2 kiu thng tin gia cc t bo truyn tin cn tit v truyn tin ni
tit?
Bài 13. CHU KÌ T BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Câu 1. Chu k t bo l g? Mt chu k t bo đc chia thnh mấy giai đon?
mi quan h gia cc giai đon trong chu k t bo
Câu 2. Hon thnh bng sau v k trung gian
Cc pha
Din bin trong cc pha
G1
S
G2
T ni dung ca bng cho bit:
V sao pha G1 gi l l sinh trởng ca t bo?
Nu k trung gian dng pha G1 th t bo có phn chia khng? V sao?
Câu 3. Trnh by khi nim sinh sn ca t bo theo c ch nguyn phn. Hon
thnh bng sau v cc k ca nguyn phn:
Cc k
Din bin trong cc k
K đầu
NST:
Cc thnh phần khc:
K gia
NST:
K sau
K cui
Câu 3. Bi tp v nguyn phn
Mt t bo ngời có b NST l 2n = 46 thc hin nguyn phn. Hy hon
thnh bng sau:
Các kì
S ng NST( n = ?
hay 2n= ?)
Trạng thái NST ( đơn/ kép)
Trung
gian
Pha G1
Pha S
Pha G2
Nguyn
phn
K đầu
K gia
K sau
K cui
Câu 4. Nu kt qu v ý nghĩa ca nguyn phn? Nguyn phn ca t bo đng
vt khc t bo thực vt k cuối nh th no? Giải thích?
Câu 5. T bo ung th khc g so vi t bo bnh thờng? Phn bit khi u lnh
v khối u c tính? Cc cch phòng trnh ung th?
Bài 14. GIẢM PHÂN
Câu 1. Cc biu hin ca NST trong nguyn phn v giảm phn ( Gim phn 1
v 2)
Các kì
Mc đ xon
Trạng thái NST (đơn/
kép)
Cách sp xếp NST
K đầu
NP
GP1
GP2
K gia
NP
GP1
GP2
K sau
NP
GP1
GP2
K cui
NP
GP1
GP2
Câu 2. Trong qu trnh giảm phn, sự tip hp v trao đi chéo cc NST kép
ca cp tng đng xy ra thi k no? Xy ra nh th no? Ý nghĩa ca s
kin ny?
Câu 3. Giảm phn l g? Đc thc hin nhng loi t bo no? Kt qu v
Ý nghĩa ca giảm phn ?
Câu 4. Bi tp v giảm phn.
Mt t bo ca rui gim có 2n = 8, t bo ny tham gia giảm phn, hy hon
thnh bng sau:
Các kì
S ng NST
( n = ? hay 2n= ?)
Trạng thái NST ( đơn/ kép)
Gim
phn 1
Đầu 1
Gia 1
Sau 1
Cui 1
Gim
phn 2
Đầu 2
Gia 2
Sau 2
Cui 2
Câu 5. Hoàn thành bng so sánh sau đây
Nội dung so sánh
Nguyên phân
Giảm phân
Khác
nhau
Kt qu
C ch
Ni din ra
Cc giai đon
Hin tng tip hp v trao đi chéo
Sp xp NST ti k gia
Cc NST tch nhau tm đng
S lần phn bo
Đc đim v b NST ca t bo con
sinh ra so vi t bo ban đầu
Ging
nhau
Câu 6. Giao t l g? Giao t đc hnh thnh t qu trnh no? So snh qu
trnh hnh thnh giao t đực v ci?
Câu 7. Th tinh l g? Mối quan h gia giảm phn, thụ tinh v nguyn phn
trong mt đời c th v qua cc th h c th ca mt loi?
Câu 8. K tn cc nhn t nh hởng đn gim phn?
II. CÂU HI TRC NGHIM
Câu 1: Cy xanh có kh năng tng hp cht hu c t CO
2
v H
2
O nh năng
lng nh sng. Qu trnh chuyn hóa năng lng kèm theo qu trnh ny l
A. chuyn hóa t hóa năng sang quang năng.
B. chuyn hóa t quang năng sang hóa năng.
C. chuyn hóa t nhit năng sang quang năng.
D. chuyn hóa t hóa năng sang nhit năng.
Đáp án đúng là: B
Trong qu trnh quang hp, quang năng (năng lng nh sng) đc chuyn
hóa thnh hóa năng tích ly trong cc hp cht hu c.
Câu 2: Enzyme là
A. cht xc tc sinh hc đc tng hp trong cc t bo sng, có tc dng lm
giảm năng lng hot hóa, gip cc phn ng xảy ra đc trong điu kin sinh
lí bnh thờng ca c th.
B. cht xc tc hóa học đc tng hp trong cc t bo sng, có tc dng lm
giảm năng lng hot hóa, gip cc phn ng xảy ra đc trong điu kin sinh
lí bnh thờng ca c th.
C. cht xc tc sinh hc đc tng hp trong cc t bo sng, có tc dng lm
tăng năng lng hot hóa, gip cc phn ng xảy ra đc trong điu kin sinh
lí bnh thờng ca c th.
D. cht xc tc hóa học đc tng hp trong cc t bo sng, có tc dng lm
tăng năng lng hot hóa, gip cc phn ng xảy ra đc trong điu kin sinh
lí bnh thờng ca c th.
Đáp án đúng là: A
Enzyme là cht xc tc sinh học đc tng hp trong cc t bo sng, có tc
dng lm giảm năng lng hot hóa, gip cc phn ng xảy ra đc trong điu
kin sinh lí bnh thng ca c th.
Câu 3: Cho S l c chất, E l enzyme, P l sn phm. S đ no sau đy l
đng vi c ch xc tc ca enzyme?
A. S + E → ES → EP → E + P.
B. P + E → PE → ES → E + S.
C. S + E → EP → E + P.
D. P + E → ES → E + S.
Đáp án đúng là: A
S đ c ch xc tc ca enzyme: S + E → ES → EP → E + P.
Enzyme (E) kt hp vi c chất (S) ti trung tm hot đng to thnh phc hp
enzyme c chất (ES). Sau đó, enzyme xc tc cho phản ng bin đi c chất
thnh sn phm (P). Cui cùng, sn phm (P) đc giải phóng khỏi enzyme
(E).
Câu 4: Tính đc hiu ca enzyme đc quy đnh bi
A. cofactor ca enzyme.
B. đim c ch ca enzyme.
C. đim hot hóa ca enzyme.
D. trung tm hot đng ca enzyme.
Đáp án đúng là: D
Mi enzyme thờng có mt trung tm hot đng v thng ch lin kt vi mt
hay mt s cht có cu hnh khng gian tng ng nn ch xc tc cho mt
hoc mt nhóm phn ng hóa hc nht đnh. Đy chính l tính đc hiu ca
enzyme.
Câu 5: Pht biu no sau đy l đng khi nói v s ảnh hởng ca cc yu t
đn hot tính ca enzyme?
A. Nhit đ cng cao th hot tính ca enzyme cng tăng.
B. Đ pH cng thp th hot tính ca enzyme cng tăng.
C. Vi mt lng c chất khng đi, nng đ enzyme cng cao th hot tính
ca enzyme cng tăng.
D. Vi mt lng enzyme khng đi, nng đ c chất tăng th hot tính ca
enzyme cng tăng cho ti khi đt ngng.
Đáp án đúng là: D
A. Sai. Nhit đ cng cao th hot tính ca enzyme cng tăng ch xy ra khi
nhit đ trong ngng cho phép.
B. Sai. Mi loi enzyme thờng có khong pH phù hp nht đ hot đng hiu
qu.
C. Sai. Vi mt lng c chất khng đi, nng đ enzyme tăng ln th hot tính
ca enzyme cng tăng nhng ch đt ngng nht đnh ri dng li do đ s
dng tối đa lng c chất.
D. Đng. Vi mt lng enzyme khng đi, nng đ c chất tăng th hot tính
ca enzyme cng tăng cho ti khi đt ngng do lng enzyme có trong mi
trờng đ hot đng tối đa.
Câu 7: Nguyn liu ch yu đc t bo s dng trong qu trnh phn giải to
năng lng l
A. lipid.
B. protein.
C. nucleic acid.
D. carbohydrate.
Đáp án đúng là: D
Nguyn liu ch yu đc t bo s dng trong qu trnh phn giải to năng
lng l nucleic acid.
Câu 8: Trong t bo, qu trnh phn gii đng din ra theo nhng con đờng
no?
A. H hp hiu khí v h hấp k khí.
B. H hp hiu khí v ln men.
C. H hp k khí v ln men.
D. H hp hiu khí, h hấp k khí v ln men.
Đáp án đúng là: D
Trong t bo, qu trnh phn giải đng diễn ra theo 3 con đờng gm h hp
hiu khí, h hấp k khí v ln men.
Câu 9: Sn phm ca qu trnh đờng phn v chu trnh Krebs đc chuyn
cho chui truyn electron h hấp đ phn giải tip l
A. acetyl CoA v NADH.
B. NADH v FADH
2
.
C. acetyl CoA v FADH
2
.
D. citric acid v acetyl CoA.
Đáp án đúng là: B
Sn phm ca qu trnh đờng phn v chu trnh Krebs đc chuyn cho chui
truyn electron h hấp đ phn giải tip l NADH v FADH
2
.
Câu 10: Giai đon thu đc nhiu ATP nhất trong h hấp t bo l
A. đờng phn.
B. chu trnh Krebs.
C. hot hóa glucose.
D. chui truyn electron.
Đáp án đúng là: D
Trong h hp t bo, giai đon đờng phn to ra 2 ATP, chu trnh Krebs to ra
2 ATP, giai đon chui truyn electron h hấp to ra 28 ATP → Giai đon thu
đc nhiu ATP nhất trong h hấp t bo l chui truyn electron.
| 1/10

Preview text:


NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
SỞ GD&ĐT……….. NĂM 2023 - 2024
TRƯỜNG THPT …….
Môn : SINH HỌC 10
I. CÂU HỎI TỰ LUẬN
BÀI 12. THÔNG TIN TẾ BÀO.
Câu 1. Nêu được khái niệm về thông tin giữa các tế bào. Nêu ví dụ minh họa
Câu 2. Vẽ sơ đồ thông tin giữa các tế bào, trình bày được các quá trình:
+ Tiếp nhận: Một phân tử truyền tin liên kết vào một protein thụ thể làm thụ
thể thay đổi hình dạng.
+ Truyền tin: các chuỗi tương tác phân tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ thể tới
các phân tử đích trong tế bào.
+ Đáp ứng: Tế bào phát tín hiệu điều khiển phiên mã, dịch mã hoặc điều hoà
hoạt động của tế bào.
Câu 3. Ý nghĩa sinh học của thông tin giữa các tế bào?
Câu 4. Quá trình truyền tin giữa các tế bào cần sự tham gia của các yếu tố nào?
So sánh 2 kiểu thông tin giữa các tế bào truyền tin cận tiết và truyền tin nội tiết?
Bài 13. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
Câu 1. Chu kì tế bào là gì? Một chu kì tế bào được chia thành mấy giai đoạn?
mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào
Câu 2. Hoàn thành bảng sau về kì trung gian
Các pha Diễn biến trong các pha G1 S G2
Từ nội dung của bảng cho biết:
Vì sao pha G1 gọi là là sinh trưởng của tế bào?
Nếu kì trung gian dừng ở pha G1 thì tế bào có phân chia không? Vì sao?
Câu 3. Trình bày khái niệm sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân. Hoàn
thành bảng sau về các kì của nguyên phân: Các kì
Diễn biến trong các kì NST: Kì đầu Các thành phần khác: Kì giữa NST: Các thành phần khác: NST: Kì sau Các thành phần khác: NST: Kì cuối Các thành phần khác:
Câu 3. Bài tập về nguyên phân
Một tế bào người có bộ NST là 2n = 46 thực hiện nguyên phân. Hãy hoàn thành bảng sau:
Số lượng NST( n = ? Các kì
Trạng thái NST ( đơn/ kép) hay 2n= ?) Pha G1 Trung Pha S gian Pha G2 Kì đầu Nguyên Kì giữa phân Kì sau Kì cuối
Câu 4. Nêu kết quả và ý nghĩa của nguyên phân? Nguyên phân của tế bào động
vật khác tế bào thực vật ở kì cuối như thế nào? Giải thích?
Câu 5. Tế bào ung thư khác gì so với tế bào bình thường? Phân biệt khối u lành
và khối u ác tính? Các cách phòng tránh ung thư? Bài 14. GIẢM PHÂN
Câu 1. Các biểu hiện của NST trong nguyên phân và giảm phân ( Giảm phân 1 và 2)
Trạng thái NST (đơn/ Các kì Mức độ xoắn Cách sắp xếp NST kép) NP Kì đầu GP1 GP2 NP Kì giữa GP1 GP2 NP Kì sau GP1 GP2 NP Kì cuối GP1 GP2
Câu 2. Trong quá trình giảm phân, sự tiếp hợp và trao đổi chéo các NST kép
của cặp tương đồng xảy ra ở thời kì nào? Xảy ra như thế nào? Ý nghĩa của sự kiện này?
Câu 3. Giảm phân là gì? Được thực hiện ở những loại tế bào nào? Kết quả và
Ý nghĩa của giảm phân ?
Câu 4. Bài tập về giảm phân.
Một tế bào của ruồi giấm có 2n = 8, tế bào này tham gia giảm phân, hãy hoàn thành bảng sau: Số lượng NST Các kì
Trạng thái NST ( đơn/ kép) ( n = ? hay 2n= ?) Đầu 1 Giảm Giữa 1 phân 1 Sau 1 Cuối 1 Đầu 2 Giảm Giữa 2 phân 2 Sau 2 Cuối 2
Câu 5. Hoàn thành bảng so sánh sau đây Nội dung so sánh
Nguyên phân Giảm phân Kết quả Cơ chế Nơi diễn ra Các giai đoạn Khác
Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo nhau
Sắp xếp NST tại kì giữa
Các NST tách nhau ở tâm động Số lần phân bào
Đặc điểm về bộ NST của tế bào con
sinh ra so với tế bào ban đầu Giống nhau
Câu 6. Giao tử là gì? Giao tử được hình thành từ quá trình nào? So sánh quá
trình hình thành giao tử đực và cái?
Câu 7. Thụ tinh là gì? Mối quan hệ giữa giảm phân, thụ tinh và nguyên phân
trong một đời cá thể và qua các thế hệ cá thể của một loài?
Câu 8. Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến giảm phân?
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O nhờ năng
lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
A. chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng.
B. chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng.
C. chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng.
D. chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng.
Đáp án đúng là: B
Trong quá trình quang hợp, quang năng (năng lượng ánh sáng) được chuyển
hóa thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ. Câu 2: Enzyme là
A. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm
giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh
lí bình thường của cơ thể.
B. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm
giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh
lí bình thường của cơ thể.
C. chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm
tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh
lí bình thường của cơ thể.
D. chất xúc tác hóa học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác dụng làm
tăng năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều kiện sinh
lí bình thường của cơ thể.
Đáp án đúng là: A
Enzyme là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống, có tác
dụng làm giảm năng lượng hoạt hóa, giúp các phản ứng xảy ra được trong điều
kiện sinh lí bình thường của cơ thể.
Câu 3: Cho S là cơ chất, E là enzyme, P là sản phẩm. Sơ đồ nào sau đây là
đúng với cơ chế xúc tác của enzyme?
A. S + E → ES → EP → E + P.
B. P + E → PE → ES → E + S.
C. S + E → EP → E + P.
D. P + E → ES → E + S.
Đáp án đúng là: A
Sơ đồ cơ chế xúc tác của enzyme: S + E → ES → EP → E + P.
Enzyme (E) kết hợp với cơ chất (S) tại trung tâm hoạt động tạo thành phức hợp
enzyme – cơ chất (ES). Sau đó, enzyme xúc tác cho phản ứng biến đổi cơ chất
thành sản phẩm (P). Cuối cùng, sản phẩm (P) được giải phóng khỏi enzyme (E).
Câu 4: Tính đặc hiệu của enzyme được quy định bởi
A. cofactor của enzyme.
B. điểm ức chế của enzyme.
C. điểm hoạt hóa của enzyme.
D. trung tâm hoạt động của enzyme.
Đáp án đúng là: D
Mỗi enzyme thường có một trung tâm hoạt động và thường chỉ liên kết với một
hay một số chất có cấu hình không gian tương ứng nên chỉ xúc tác cho một
hoặc một nhóm phản ứng hóa học nhất định. Đây chính là tính đặc hiệu của enzyme.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự ảnh hưởng của các yếu tố
đến hoạt tính của enzyme?
A. Nhiệt độ càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
B. Độ pH càng thấp thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
C. Với một lượng cơ chất không đổi, nồng độ enzyme càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng.
D. Với một lượng enzyme không đổi, nồng độ cơ chất tăng thì hoạt tính của
enzyme cũng tăng cho tới khi đạt ngưỡng.
Đáp án đúng là: D
A. Sai. Nhiệt độ càng cao thì hoạt tính của enzyme càng tăng chỉ xảy ra khi
nhiệt độ trong ngưỡng cho phép.
B. Sai. Mỗi loại enzyme thường có khoảng pH phù hợp nhất để hoạt động hiệu quả.
C. Sai. Với một lượng cơ chất không đổi, nồng độ enzyme tăng lên thì hoạt tính
của enzyme cũng tăng nhưng chỉ đạt ngưỡng nhất định rồi dừng lại do đã sử
dụng tối đa lượng cơ chất.
D. Đúng. Với một lượng enzyme không đổi, nồng độ cơ chất tăng thì hoạt tính
của enzyme cũng tăng cho tới khi đạt ngưỡng do lượng enzyme có trong môi
trường đã hoạt động tối đa.
Câu 7: Nguyên liệu chủ yếu được tế bào sử dụng trong quá trình phân giải tạo năng lượng là A. lipid. B. protein. C. nucleic acid. D. carbohydrate.
Đáp án đúng là: D
Nguyên liệu chủ yếu được tế bào sử dụng trong quá trình phân giải tạo năng lượng là nucleic acid.
Câu 8: Trong tế bào, quá trình phân giải đường diễn ra theo những con đường nào?
A. Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí.
B. Hô hấp hiếu khí và lên men.
C. Hô hấp kị khí và lên men.
D. Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Đáp án đúng là: D
Trong tế bào, quá trình phân giải đường diễn ra theo 3 con đường gồm hô hấp
hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
Câu 9: Sản phẩm của quá trình đường phân và chu trình Krebs được chuyển
cho chuỗi truyền electron hô hấp để phân giải tiếp là
A. acetyl CoA và NADH. B. NADH và FADH2.
C. acetyl CoA và FADH2.
D. citric acid và acetyl CoA.
Đáp án đúng là: B
Sản phẩm của quá trình đường phân và chu trình Krebs được chuyển cho chuỗi
truyền electron hô hấp để phân giải tiếp là NADH và FADH2.
Câu 10: Giai đoạn thu được nhiều ATP nhất trong hô hấp tế bào là A. đường phân. B. chu trình Krebs.
C. hoạt hóa glucose.
D. chuỗi truyền electron.
Đáp án đúng là: D
Trong hô hấp tế bào, giai đoạn đường phân tạo ra 2 ATP, chu trình Krebs tạo ra
2 ATP, giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp tạo ra 28 ATP → Giai đoạn thu
được nhiều ATP nhất trong hô hấp tế bào là chuỗi truyền electron.