-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương ôn thi học kỳ Triết học Mác | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nội dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin (philosophy) 99 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Đề cương ôn thi học kỳ Triết học Mác | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nội dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (philosophy) 99 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ÔN TẬP
urani. Năm 1897, Joseph John Thosom phát hiện ra điện tử. Năm 1901,
Kaufman đã chứng minh được khối lương của điện tử không phải là bất
Câu 1. Nội dung, ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
biến mà thay đổi theo vận tốc vận đông của nguyên tử…
1. Các quan niệm về vật chất của triết học trước Mác, chỉ ra
Trước những phát hiện trên của khoa học tự nhiên không ít nhà
ưu điểm, hạn chế của những quan điểm này
khoa học và triết học đứng trên lập trường duy vật tự phát, siêu hình đã
Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và
hoang mang, dao động, hoài nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật.
chủ nghĩa duy tâm chủ quan, từ cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa
Họ cho rằng, nguyên tử không pải là phân tử nhỏ nhất, mà có thể bị
nhận sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới nhưng lại phủ
phân chia, tan rã. Do đó, vật chất cũng có thể biến mất.
nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Về mặt nhận thức luận, chủ
Tình hình trên đã làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ
nghĩa duy tâm cho rằng con người hoặc là không thể, hoặc là chỉ nhận
chủ nghĩa duy vât máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi
thức được cái bóng, cái bề ngoài của sự vật, hiện tượng. Như vậy, về
vào chủ nghĩa duy tâm. V.I. Lênin gọi đó là “chủ nghĩa duy tâm vật lý
thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách
học” và coi đó là “một bước ngoặt nhất thời”. Để khắc phục cuộc quan của vật chất.
khủng hoảng này, V.I. Lênin cho rằng: “Tinh thần duy vật cơ bản của
Quan điểm nhất quán từ xưa đến nay của các nhà triết học duy
vật lý học, cũng như của tất các các khoa học tự nhiên hiện đại, sẽ chiến
vật là thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản
thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưng với điều kiện tất yếu là chủ
thân giới tự nhiện để giải thích tự nhiên. Lâp trường đó là đúng đắn,
nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình”.
song chưa đủ để các nhà duy vật trước C. Mác đi đến một quan niệm
3. Phương pháp định nghĩa
hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này.
Vật chất là phạm trù rộng nhất, là cái đối lập với ý thức.
Thời cổ đại, đặc biệt ở Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn Đô đã
4. Đưa ra định nghĩa
xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác về giới tự nhiên,
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
về vật chất. Quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể để xem chúng
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
là khởi nguyên của thế giới.
chúng ta chép lại, chịp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander cho rằng, cơ sở đầu giác.
tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô
5. Nội dung định nghĩa
hạn và tồn tại vĩnh viễn cái nhìn cơ học về thế giới, không đủ đưa đến
Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học: là sản phẩm của sự
một định nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vật chất.
trừu tượng hoá, không có sự tồn tại cảm tính. Vật chất không đồng nhất
2. Hoàn cảnh ra đời
với một vật thể cụ thể.
Năm 1895, Wilhelm Conrad Rontgen phát minh ra tia X. Năm
Thứ hai, vật chất là thực tại khách quan, tồn tại không lệ thuộc
1896, Henri Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xa của nguyên tố
vào cảm giác: các đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại khách qua, tồn
tại ở ngoài ý thức của chúng ta. Vật chất là tất cả những gì đã và đang
Định nghĩa là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy
hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là hiên thực
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, đó là các điều kiên sinh hoạt vật
chứ không phải là hư vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ
chất, hoạt động vật chất và các quan hệ vật chất xã hội giữa người với
không phải là hiện thực chủ quan.
người. Tạo sự liên kết giưa chủ nghĩa duy vât biện chứng và chủ nghĩa
Thứ ba, vật chất “được đem lại cho co người trong cảm giác”,
duy vật lịch sử thành một hệ thôgs lý luận thống nhất, góp phần tạo nên
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh: vật chất luôn
nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện
biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan của mình thông qua sự tồn tại
chứng các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trước hết là các vấn đề
không lệ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện tượng cụ thể, tức là luôn
về sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất vật chất, về mối
biểu hiện sự tồn tại hiện thực của của mình dưới dạng các thực thể. Các
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội…
thực thể này khi trực tiếp hay gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ
đem lại cho con người những cảm giác. Mặc dù không phải mọi sự vật,
hiên tượng, quá trình trong thế giới khi tác động lên giác quann của con
Câu 2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
người đều được các giác quan nhạn biết, có cái phải qua dụng cụ khoa
1. Khái niệm vật chất, khái niệm ý thức
học, thậm chí có cái bằng dụng cụ khoa học cũng chưa thể biết… song
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
nếu nó tồn tại khách quan, hiện thực bên ngoài, độc lâọ, không phục
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
thuộc vào ý thức của con người thì nó vẫn là vật chất.
chúng ta chép lại, chịp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
6. Ý nghĩa của định nghĩa giác.
Định nghĩa đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
Mác và bác bỏ quan niệm duy tâm, bất khả trị về vật chất: Cung cấp
vào đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý
nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh
thức là toàn bộ sản phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao
chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể iết, chủ nghĩa duy vật siêu
gồm những tri thức, inh nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn,
hình và mọi biểu hiện của chúng trong triết học.
hy vọng, ý chú, niềm tin… của con người trong cuộc sống.
Định nghĩa vật chất của Lênin có vai trò cổ vũ, động viên các
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác - Lênin: là một phạm
nhà khoa học không ngừng đi sâu khám phá thế giới. Ngày nay khoa
trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản
học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn ngày càng phát triển với
ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến
những khám phá mới càng khẳng định tính đúng đắn của quan niệm
và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ biện chứng với vật chất.
duy vật biện chứng về vât chất. Chủ nghĩa duy vât biên chứng ngày
2. Vật chất quyết định ý thức
càng khẳng định vai trò là hạt nhân thế giới quan, phương pháp luận
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là “Vấn đề cơ bản lớn của
đúng đắn của các nhà khoa học hiện đại.
triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại”. Theo quan điểm triết học
Mác – Lênin vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chúng, trong đó vật
3. Ý thức tác động trở lại vật chất
chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ, ý
Vât chất quyết định ý thức:
thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người, do vật
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Vật chất
chất sinh ra, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có đời sống riêng, có quy
sinh ra ý thức, vì ý thức xuất hiện gắn liền với sự xuất hiện của con
luật vận động, phát triển riêng, không lệ thuộc một cách máy móc vào
người. Con ngươi do giới tự nhiên, vật chất sinh ra, cho nên ý thức –
vật chất. ý thức một khi ra đời thì có tính độc lập tương đối, tác động
một thuộc tính của bộ óc con ngươig cũng do giới tự nhiên, vật chất
trở lại thế giới vật chất. Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, song hành
sinh ra. Các thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh
so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự
rằng giới tự nhiên có trước con người; vật chất là cái có trước, ý thức là
biến đổi của thế giới vật chất.
cái có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn
Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất thông quan hoạt gốc sinh ra ý thức.
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức: suy cho cùng
làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất phục vụ đời sống của
dưới bất cứ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách
con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được hiện
quan. Trong nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực
thực. Con người thông qua những tri thức, quy luật khách quan từ đó đề
khách quan vào trong đầu óc con người. Thế giới khách quan, trước hết
ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí quyết tâm để thực hiện
và chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội - lịch sử vủa loài người,
các mục tiêu đã xác định.
là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động,
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: phản ánh và
hành động của con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của
sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản chất của ý thức.
con người đúng hay sai, thành công hay thất bại.
Nhưng sự hản ánh của con người không phải là soi gương, chụp ảnh
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to
hoặc là phản ánh tâm lý mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thông lớn.
qua thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt đôngk vật chất có tính cải biến thế
4. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn
giới của con người - là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường
thức của con người vừa phản ánh, vừa sán tạo, phản ánh để sáng tạo và
lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ sáng tạo trong phản ánh.
những điều kiên, tiền đề vật chất hiện có
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức:
Phải tôn trọng và hành đông theo quy luật khách quan, nếu
mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi
không sẽ gây ra những hậu quả tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật,
của vật chất; vật chất thay đổi thì sớm hay muộ, ý thức cũng phải thay
hiện tượng phải chân thực, khách quan, đúng đẵn, tránh tô hồng, bôi đổi theo.
đen đối tượng, không được gán cho đối tượng các mà nó không có.
Nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ chính
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự
bản thân sự vật, hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên
tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay trong vốn có của nó.
giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong một đối tượng
Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò
hoặc giữa các đối tượng với nhau.
của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thuj động, bảo thủ, trì
3. Cơ sở của mối liên hệ
trệ. Phải biết nhận thứu và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, kết
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của
hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi chs tập thể, lợi ích xã hội.
thế giới, theo đó, các sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có
khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì cũng chỉ là những dang cụ thể
Câu 3. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
khác nhau của một thế giới vật chất quy nhất.
4. Tính chất của mối liên hệ (Tính khách quan, tính phổ biến,
1. Các quan niệm khác nhau về mối liên hệ
tính đa dạng phong phú)
Các nhà duy tâm rút ra mối liên hệ giữa các sự vật ra từ ý thức,
Tính khách quan: phép biện chúng duy vật khẳng đinh tính
tinh thần. Khi bàn đến mối liên hệ, con người mới chỉ chú ý đến sự
khách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới. Giữa các sự
rằng buọc, tác động lẫn nhau giữa các đối tượng vật chất hữu hình,
vật, hiện tượng vật chất với nhau, giữa các sự vật, hiện tượng với các
trong khi đối với thế giới tinh thần, các đối tượng không là những sự
hiện tượng tinh thần và giữa các hiện tương tinh thần với nhau. Chúng
vật hữu hình mà là vô hình thì các hình thức này chỉ là sự phản ánh, tái
tác động qua lại, chuyển hoá và phụ thuộc lẫn nhau. Đây là cái vốn có tạo lại chúng.
của bản thân sự vật, hiện tượng, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào
Quan điểm siêu hình về sự tồn taij của các sự vật, hiện tượng
ý muốn chủ quan hay nhận thức của con người.
trong thế giới thường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đồi tượng.
Ví dụ: mối liên hệ giữa các con vật với quá trình đồng hoá - dị
Coi các sự vật, hiện tượng tồn tại tách rời nhau, cái ày bên cạnh cái kia,
hoá, biến dị - di truyền, quy luật sinh học sinh - trưởng thành - già -
hết cái này đến cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc quy
chết, cái vốn có của con vâth, tách rời khỏi mối liên hệ đó không có con
định và chuyển hoá lẫn nhau; nếu có thì chỉ là mối liên hệ có tính ngẫu
vật, con vật đó sẽ chết. nhiên, bên ngoài.
Tính phổ biến của các mối quan hệ: dù ở bất kỳ đau, trong tự
Quan điểm biện chứng duy vật cho rằng các sự vật, hiện tượng
nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dangj, chúng
của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn
giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hoá của
nhau, thâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau, không tách biệt nhau.
các sự vật, hiện tượng
2. Khái niệm mối liên hệ
Ví dụ: không gian và thời gian; sự vật, hiện tượng đều có mối
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một
liên hệ, chẳng hạn quá khứ, hiện tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với nhau.
trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình khác
6. Ý nghĩa phương pháp luận: (Quan điểm toàn diện; Quan
nhau thì mối liên hệ khác nhau; một sựu vật, hiện tượng có nhiều mối
điểm lịch sử - cụ thể)
liên hệ khác nhau, chúng giữ vị trí, vài trò khác nhau đối với sự tồn tại
Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó
của sự vật, hiện tượng đó; một mối liên hệ trongg những điều kiện hoàn
trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố,
cảnh khác nhau thì tính chất, vai trò thif cũng khác nhau.
các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
Ví dụ: mối liên hệ con cá với nước, con người với nước khác
Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các măt, các mối liên hệ tất
nhau; cùng con người nhưng mỗi giai đoạn phát triển khác nhau nhu
yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ
cầu về nước cũng khác; con người sống ở nơi lạnh, nơi nóng có nhu cầu
nội tại, bởi chỉ có như vây, nhận thức mới có thể phản ánh được dâyd về nước khác nhau.
đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan
5. Phân loại mối liên hệ
hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Để phân loại các mối liên hệ phải tuỳ thuộc vào tính chất và vai
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối
trò của từng mối liên hệ. Tuy vậy, việc phân loại này cũng chỉ mang
tượng khác và môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên
tính tương đối, bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng rất phức tạp,
hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định.
không thể tách chúng khỏi tất cả các mối liên hệ khác.
Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện.
- Mối liên hệ về mặt không gian và mối liên hệ về mặt thời
một chiều, cchir thấy mặt này mà không thấu mặt khác, hoặc chú ý đến
gian giữa sự vật, hiện tượng.
nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy bản chất của đối
- Mối liênn hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những
tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện và chủ nghĩa chết trung.
lĩnh vực rộng lớn của thế giới.
- Mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự
Câu 4. Nội dung, ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển
vật, hiện tượng cụ thể.
- Mối liên hệ phổ biên trực tiếp và môi liên hệ phổ biến gián
1. Các quan niệm khác nhau về phát triển tiếp.
Theo quan niệm biện chúng sự phát triển là mootj quá trình tiến
- Mối liên hệ phổ biến chủ yếu và mối liên hệ phổ biến thứ
lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra
đời cái mới thay thế cái cũ; là kết quả của quá trình thay đổi về lượng yếu.
- Mối liên hệ phổ biến tất nhiên và mối liên hệ phổ biến ngẫu
dẫn đến sự thay đổi về chất. nhiên.
Quan điểm siêu hình phát triển là sự tăng lên, giảm thuần tuý về
- Mối liên hệ giữa tổng thể và bộ phận.
lượng, không có sự thay đổi về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay
đooir nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra theo một
- Mối liên hệ phổ biến bên trong và mối liên hệ phổ biến bên ngoài.
vòng khép kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới.
Phát triển cúng là quá trình phát sinh và giải quyêts mâu thuẫn
vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định
khách quan vốn có của sự vât, hiện tượng; là quá trình thống nhất giữa
trong suốt quãng đời tồn tại của nó.
phủ định các nhân tố tích cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực của
Tính kế thừa: Sự phát triển tạo ra cái mới phải trê cơ sở chọn
sự vật, hiện tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
lọc, kế thừa, giữ lại, cải tao ít nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc
2. Khái niệm phát triển
tính… còn hợp lý của cái cũ; đồng thười cũng đào thải, loại bỏ những
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận
gì tiêu cực, lạc hậu, không thích hợp của cái cũ. Đến lượt cái mới này
đôngj tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
lại phát triển thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như vậy.
thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
Tính đa dạng, phong phú: Sự phong phú của các dang vật chất
3. Phân biệt vận động và phát triển
và phương thức tồn tại của chúng quy định sự phong phú của sự phát
Phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là
triển. Môi trường, không gian, thười gian và những điều kiện, hoàn
phát triển, mà chỉ vận động theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát
cảnh khác nhau tác động vào các sự vât, hiện tượng cũng làm cho sự triển.
phát triển của chúng khác nhau. Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ,
Vận động là mọi biến đổi nói chung. Khái niệm này có ngoại
biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau.
diện lớn hơn khái niệm phát triển.
5. Ý nghĩa phương pháp luận: (Quan điểm phát triển; Quan
Phát triển là sự vận động có khuynh hướng tạo ra cái mới hợp
điểm lịch sử - cụ thể).
với quy luật. Phát triển gắn liền với sự ra đời của cái mới.
Muốn nắm được bản chất, khuynh hướng của sự phát triển của
Nhờ có sự phát triển, cơ cấu tổ chức, phươn thức tồn tại và vận
sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh
động của sự vật cũng như chức năng vốn có cuuar nó ngày càng hoàn
tư tưởng bảo thủ, trì trệ.
thiện hơn. Như thế, phát triển là môt trường hợp đặc biệt của sự vận
Thứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, động.
phát triển xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức nó ở trạng
4. Tính chất (4 tính chất): Khách quan, phổ biến, đa dạng
thái hiện ta, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển trong tương phong phú và kế thừa. lai.
Tính khách quan: Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực
Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trinh trải qua
luôn vận động, phát triển một cách khách quan, độc lập với ý thức của
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau
con người. Đây là sự hiển nhiên, dù ý thức của con người có nhận thức
nên cần tìm hình thức, phương thức tác độn phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm
được hay không, có mong muốn hay không.
hãm sự phát triênnr của nó.
Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở tất cả mọi lĩnh vực, từ tự
Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy
nhiên, xã hội và tư duy. Từ hiện thực khách quan đến những khái niệm,
luật, tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì
những phạm trù phản ánh hiện thưc ấy. Trong hiện thực không có sự trệ, định kiến.
Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng
+ Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn mà
mới phải biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển
trong đó sự thay đổi về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất
sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
của sự vật, sự vật vẫn là nó chưa chuyển thành sự vật khác.
+ Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà
Câu 5. Quy luật lượng chất
ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất.
+ Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn
1. Vị trí của quy luật (vai trò của quy luật): Quy luật chuyển
chuyển hoá về chất của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây
hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ra.
ngược lại (Quy luật này chỉ ra phương thức của sự vận động và phát
Bước nhảy kết thúc khi sự vật hoàn toàn thay đổi về chất. Khi triển của sự vật).
sự vật thay đổi về chất, nó kết thúc một giai đoạn phát triển và một giai
2. Khái niệm chất, lượng
đoạn mới lại bắt đầu với những quan hệ chất - lượng mới được xác lập
- Chất là gì? chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
và ở đây lại diễn ra quá trình biến đổi dần dần về lượng đưa đến những
định vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm
thay đổi về chất. Cứ như vậy luôn có cái mới ra đời thay thế cái cũ.
cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
- Sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng
- Lượng là gì? Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
Trong quá trình lượng thay đổi mà chất của sự vật chưa thay đổi
định vốn có của sự vật về mặt số lượng, khối lượng, quy mô, trình độ,
thì chất về cơ bản chưa tác động đến thay đổi về lượng nhưng khi chất
nhịp điệu ... của sự vận động phát triển của sự vật cũng như các thuộc
mới ra đời thì nó tác động đến lượng ở chỗ:
tính của nó. Lượng là cái vốn có của sự vật, lượng bao giờ cũng là
Chất mới làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của
lượng của một chất xác định, không có lượng thuần tuý tồn tại. Lượng
sự vận động và phát triển của sự vật.
cũng có tính khách quan như chất.
4. Phân loại bước nhảy:
3. Nội dung quy luật: Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống
- Căn cứ vào nhịp điệu, có:
nhất giữa lượng và chất. Sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ
+) Bước nhảy đột biến: được thực hiện trong thời gian ngắn,
của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời chất của sự vật thông qua bước
làm thay đổi chất của sự vật.
nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá
+) Bước nhảy dần dần: là bước nhảy từ từ từng bước, diễn ra
trình tác động đó diễn ra liên tục, làm cho sự vật không ngừng phát
trong thời gian dài mới dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật. triển, biến đổi.
- Căn cứ vào quy mô, có:
* Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về
+) Bước nhảy cục bộ: làm thay đổi chất ở mặt nào đó của sự vật chất
+) Bước nhảy toàn bộ: làm thay đổi về chất tất cả các mặt, các
- Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật.
5. Ý nghĩa phương pháp luận:
động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất để biến đổi chúng.
- Sự vận động, phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bằng
Trên cơ sở đó, on người mới làm biến đổi được thế giới khách quan
cách từ những thay đổi về lượng đến một giới hạn nhất định có sự phục vụ cho mình.
chuyển hoá về chất. Vì vậy trong (hoạt động) nhận thức và trong thực
Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch
tiễn chúng ta phải biết tích luỹ biến đổi về lượng để tạo ra sự chuyển
sử - xã hôi của con người. Trong hoạt động thực tiễn, con người truyền
hoá về chất theo quy luật.
lại cho nhau những kinh nghiêm từ thế hệ này qua thế hệ khác. Vì vậy,
- Phải chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn,
hoạt động thưc tiễn bị giới hạn bởi điều kiện lich sử - xã hôi cụ thể.
muốn tạo nhanh sự chuyển hoá về chất theo ý muốn chủ quan mà chưa
Đồng thời, thực tiễn trải qua các giai đoan lịch sử phát triển cụ thể của
có sự tích luỹ đủ về lượng (tả khuynh). nó.
- Phải chống tư tưởng trì trệ, bảo thủ, ngại đổi mới, chỉ nhấn
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có tính mục đích nhằm cải tạo tự
mạnh quá trình biến đổi về lượng mà không chủ động tạo ra sự chuyển
nhiên và xã hội phục vụ con người.
hoá về chất khi có điều kiện (hữu khuynh)
- Khái niêm lý luận: là hệ thống những tri thức được hái quát
- Trong hoạt động thực tiễn cần vận dụng linh hoạt các hình
từ kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh mối liên hệ bản chất, tất nhiên,
thức của bước nhảy để cải tạo, biến đổi sự vật.
mang tính quy luât của các sự vật, hiện tượng được biểu đạt bằng hệ
thống nguyên lý, quy luật, phạm trù.
Lý luân gồm các đặc trưng:
Câu 6. Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn
Thứ nhất, lý luận có tính hệ thống, tính khái quát cao và tính (bệnh kinh nghiệm) logic chặt chẽ.
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn
Thứ hai, Cơ sở lý luân là những trí thức kinh nghiệm thực tiễn,
nhau để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh
không có kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để khái quát lý luận.
thần và thực tiễn xã hội.
Thứ ba, lý luận phản ánh được bản chất cảu sự vật, hiện tượng;
1. Khái niệm thực tiễn (khái niệm, đặc trưng), khái niệm lý
nó phản ánh được mối liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật luận
của sự vật, hiện tượng.
- Khái niệm thực tiễn: là toàn bộ những hoạt độn vật chất - cảm
2. Các hình thức thực tiễn
tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ở những lĩnh
hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
vực khác nhau, nhưng gồm những hình thức cơ bản sau: hoạt động sản
Thực tiễn gồm các đặc trưng sau:
xuất vật chất; hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm
Thứ nhất, thực tiễn không phải là toàn bộ hoạt động của con
khoa học. Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn
người mà chỉ là những hoạt động vật chất - cảm tính. Là những hoạt
có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất.
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính
viển vông. Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế
tự giác cao của con người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển các
tắc. Mọi tri thức khoa học – kết quả của nhân thức chỉ có ý nghĩa khi
thiết chế xã hội, các quan hệ hội… Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn
được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để
này, con người và xã hội loài người cũng không thể phát triển bình phuc vụ con người. thường.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, kiểm nghiệm lý luận:
Hoạt động thực nghiêm khoa họ là hình thức đặc biệt của hoạt
dựa vào thực tiễn, con người có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý
động thực tiễn, vì trong hoạt độn thực nghiệm khoa học, con người chủ
bởi chỉ có thực tiễn mới có thể vâth chất hoá được tri thức, hiện thức
động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiến hành
hoá được tư tưởng, qua đó khẳng định được chân lý hoặc phủ định một
thực nghiệm khoa học theo mục đích mà mình đã đề ra.
sai lầm nào đó. Thực tiến là tiêu chuẩn của chân lý vằ có tính chất tuyệt
Ba hình thức thực tiễn này có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh
đối, vừa có tính chất tương đối. Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy
hưởng qua lại lẫn nhau; trong đó, sản xuất vât chất đóng vai trò quan
nhất để kiểm tra chân lý. Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn
trọng, quyết định hai hình thức thực tiễn kia. Tuy nhiên, hai hình thức
sẽ chứng minh được chân lý, bác bỏ sai lầm. Với tư cách là tiêu chuẩn
thực tiễn kia có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất.
chân lý, thực tiễn có quá trình vận động, biến đổi, phát triển.
3. Thực tiễn quyết định lý luận (vai trò), thể hiện:
4. Lý luận tác động trở lại thực tiễn
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, của lý luận: bằng và thông
Thứ nhất, lý luận đóng vai trò soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực
qua hoạt động thực tiên, con người tác động vào thế giới khách quan, tiễn.
buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người
Thứ hai, lý luận khoa học góp phần giáo dục, thuyết phục, động
nhận thức. Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa
viên, tập hợp quần chúng để tạo thành phong trào hoạt động thực tiễn
học, không có lý luận. là cơ sở chế tạo ra các côngg cụ, phương tiện,
rộng lớn của đông đảo quần chúng. Lý luận khoa học góp phần định
máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhân thức.
hướng cho quần chúng trong cuộc sống và trong hoạt động thực tiễn
- Thực tiễn là động lực của nhận thức, của lý luận: thực tiễn đề
Thứ ba, lý luận, nếu phản ánh đúng quy luật vận động, phát
ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì thế
triển của sự vật, của thực tiễn sẽ góp phần dự báo, định hướng đúng đắn
nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học. Thực tiễn có tá
cho hoạt động thực tiễn; giúp cho hoạt động thực tiễn bớt mò mẫm,
dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát triển
vòng vo, chủ động, tự giác hơn.
tinh tế hơnn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp giá trình nhân thưcc
Thứ tư, lý luận khoa học cung cấp cho con người những tri thức của con người tốt hơn.
khoa học về tự nhiên, xã hội và về bản thân con người. Trên cơ sở
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận: nhận thức
những tri thức khoa học đó, con người có thể thông qua hoạt động thực
của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo
tiễn làm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân phục cho mục đích của
thực tiễn chứ không phải để trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng mình.
Thứ năm, lý luận có vai trò tác động tích cực đối với thực tiễn,
tiễn, kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường, hạ
một khi nó phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, thâm nhập được
thấp lý luận, không chịu học tập lý luận thì sẽ mắc bệnh kinh nghiệm.
vào đông đảo quần chúng nhân dân và được con người vận dụng nó
Biểu hiện của căn bệnh này rất đa dạng, như coi thường lý luận, coi
một cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp điều kiện thực tiễn, lịch sử - cụ
thường học tập lý luận; cho kinh nghiệm là yếu tố duy nhất quyết định
thể. Nếu lý luận sai lầm, ảo tưởng, chủ quan, duy ý chí, giáo điều, kinh
mọi thành công trong nhận thức và hoạt động thực tiễn; không đánh giá
nghiệm v.v.. sẽ tác động tiêu cực trở lại đối với thực tiễn.
đúng vai trò của đội ngũ trí thức, v.v..
Mức độ, hiệu quả tác động của lý luận đối với thực tiễn phụ
Nếu tuyệt đối hóa vai trò của lý luận và không đánh giá đúng,
thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trước hết phụ thuộc vào tính đúng đắn,
hạ thấp vai trò của thực tiễn trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt
khoa học của lý luận; mức độ thâm nhập của lý luận vào quảng đại
động lý luận, hoặc áp dụng lý luận và kinh nghiệm không tính tới điều
quần chúng nhân dân; vào sự vận dụng sáng tạo, đúng đắn lý luận hay
kiện thực tiễn lịch sử - cụ thể sẽ rơi vào bệnh giáo điều.
không bởi chủ thể hoạt động thực tiễn.
Nước ta có hai loại bệnh giáo điều. Một là, giáo điều lý luận, thể
5. Ý nghĩa phương pháp luận
hiện ở chỗ vận dụng lý luận không căn cứ vào những điều kiện thực
Phải có quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động. Quan
tiễn - cụ thể; học tập lý luận tách rời thực tiễn, xa rời cuộc sống, rơi vào
điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức sự vật, nhận thức lý luận phải gắn với
bệnh bệnh sách vở; bệnh “tầm chương, trích cú”; bệnh câu chữ,v.v..
nhu cầu thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá sự đúng,
Hai là, giáo điều kinh nghiệm, thể hiện ở chỗ vận dụng kinh nghiệm
sai của lý luận, chủ trương, đường lối chính sách; phải tăng cường tổng
của ngành khác, người khác, địa phương khác, nước khác vào mình
kết thực tiễn để kiểm tra lý luận, chủ trương, đường lối, chính sách và
nhưng không tính tới những điều kiện thực tiễn lịch sử - cụ thể của
kịp thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển lý luận cũng như chủ trương, mình.
đường lối, chính sách cho phù hợp thực tiễn mới. Phải thấm nhuần lời
căn dặn của V.I.Lênin: ‘‘Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là
Câu 7. Quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất
quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức’’.
Phải thấy được vai trò to lớn của lý luận khoa học, trên cơ sở đó
1. Khái niệm phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất, lực
mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận lượng sản xuất
a. Phương thức sản xuất:
cho bản thân. Phải thấm nhuần lời dạy của Hồ Chủ tịch ‘‘Lý luận rất
cần thiết nhưng nếu cách học tập không đúng thì sẽ không có kết quả.
- Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện quá
Do đó, trong lúc học tập lý luận chúng ta cần nhấn mạnh: lý luận phải
trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định của lịch sử loài
liên hệ với thực tế’’.
người. Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Thực tiễn, kinh nghiệm đóng vai trò hết sức to lớn trong nhận thức
cũng như trong hoạt động thực tiễn của con người. Nhưng nếu coi thực
- Phương thức sản xuất chính là yếu tố quyết định sự vận động
phát triển tất cả các mặt của đời sống xã hội từ kinh tế đến chính trị,
văn hoá, xã hội. Sự phát triển của xã hội loài người, xét cho cùng là do
Lực lượng sản xuất trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế hiện
sự phát triển của phương thức sản xuất quyết định.
nay, nó không chỉ được xã hội hóa như trước kia, mà nó ngày càng
Vì vậy, muốn tìm hiểu những hiện tượng nảy sinh biến đổi trong
được toàn cầu hoá, quốc tế hoá. Toàn cầu hóa, trước hết là toàn cầu hóa
xã hội trước hết phải tìm từ sản xuất vật chất, từ phương thức sản xuất.
lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa công cụ, phương tiện sản xuất.
b. Lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sản xuất.
- Lực lượng sản xuất là gì?
- Quan hệ sản xuất là gì?
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá
nhiên trong quá trình sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất thể hiện
trình sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt: Quan hệ về sở hữu tư liệu
năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật
sản xuất, quan hệ trong tổ chức - quản lý sản xuất và quan hệ trong
chất. Lực lượng sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa người người lao
phân phối sản phẩm lao động.
động (với kỹ năng, kỹ xảo của họ) và tư liệu sản xuất (đối tượng lao
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một
động và tư liệu lao động).
cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc ý muốn chủ
Trong lực lượng sản xuất, người sản xuất, người lao động là yếu
quan con người. Bởi vì, con người muốn thực hiện được quá trình sản
tố quan trọng nhất, là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất.
xuất thì phải xác lập quan hệ với nhau, những quan hệ này là tất yếu
Một yếu tố nữa của lực lượng sản xuất là tư liệu sản xuất bao khách quan.
gồm công cụ sản xuất (công cụ lao động), đối tượng sản xuất (đối
- Ba mặt trên của quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ tác
tượng lao động), phương tiện sản xuất (phương tiện lao động). Trong
động lẫn nhau, trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất là quan hệ
lực lượng sản xuất, nếu con người là yếu tố quan trọng nhất thì công cụ
cơ bản đặc trưng cho quan hệ sản xuất của từng chế độ xã hội và giữ
sản xuất (công cụ lao động) là yếu tố động nhất.
vai trò quyết định các mặt quan hệ khác. - Quan hệ về tổ chức quản lý
Trong tư liệu sản xuất còn bao gồm cả phương tiện sản xuất như
sản xuất do quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chi phối, nhưng nó có thể
đường xá, cầu cống, xe cộ, bến cảng, kho chứa, …
thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất nếu nó thích ứng hoặc không
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học ngày càng
thích ứng với quan hệ sở hữu (ai là chủ của tư liệu sản xuất cũng là chủ
có vai trò to lớn. Sự phát triển của khoa học gắn với kỹ thuật, với sản
của việc tổ chức quản lý sản xuất).
xuất tạo thành một chỉnh thể: Khoa học - kỹ thuật - sản xuất, trong đó
- Quan hệ về phân phối sản phẩm do quan hệ sở hữu và quan hệ
khoa học giữ vai trò định hướng. Hiện nay khoa học, đặc biệt là khoa
tổ chức - quản lý chi phối, nhưng nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của
học kỹ thuật và công nghệ cũng trở thành lực lượng sản xuất vì nó là
con người và do đó, nó có khả năng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi trong sản xuất và trở thành
triển của sản xuất vật chất.
một nhân tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất.
2. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất liên hệ mật thiết với
phát triển. Điều này cũng có nghĩa là: phương thức sản xuất cũ bị xoá
nhau, không tách rời nhau thể hiện ở chỗ mọi lực lượng sản xuất (người
bỏ, phương thức sản xuất mới ra đời, thúc đẩy lịch sử loài người tiếp
sản xuất, công cụ sản xuất, đối tượng sản xuất, phương tiện sản xuất) tục phát triển.
đều nằm trong những quan hệ nhất định nào đó của quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuất suy cho cùng quyết định quan hệ sản xuất.
(đều nằm trong một tổ chức sản xuất, dưới sự quản lý của một đơn vị
Điều này được thể hiện trên những khía cạnh sau:
sản xuất nào đó); ngược lại, mọi quan hệ sản xuất đều là những quan hệ
Thứ nhất, lực lượng sản xuất thay đổi, sớm muộn cũng kéo theo
nhất định của một lực lượng sản xuất nào đó, nó phải chứa đựng một
sự thay đổi của quan hệ sản xuất, vì lực lượng sản xuất là nội dung, nội dung nào đó.
quan hệ sản xuất là hình thức, nội dung quyết định hình thức. Phân tích
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất được đánh dấu bằng trình
sâu thêm, ta thấy mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, tức lực
độ của lực lượng sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở
lượng sản xuất, xét đến cùng, qui định mối quan hệ giữa con người với
trình độ của những yếu tố cấu thành nó như trình độ của công cụ lao
con người, tức quan hệ sản xuất. Điều đó có nghĩa là mức độ chinh
động, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ của người lao động (kinh
phục của con người đối với giới tự nhiên (rộng hay hẹp, ít hay nhiều)
nghiệm, kỹ năng, tri thức, trình độ tổ chức, quản lý, phân công, trình độ
qui định mức độ quan hệ giữa con người với con người (rộng hay hẹp,
ứng dụng khoa học kỹ thuật, cách thức mà con người tiến hành trong
ít hay nhiều). Quan hệ giữa con người với con người trong thời đại tự quá trình sản xuất).
động hóa, khác quan hệ giữa con người với con người trong thời đại thủ
- Gắn liền với trình độ là tính chất của lực lượng sản xuất. Trong
công. Nói cách khác, thời đại kinh tế khác nhau thì quan hệ giữa con
lịch sử, lực lượng sản xuất phát triển từ tính chất tư nhân lên tính chất
người với con người cũng khác nhau.
xã hội hoá và hiện nay là quốc tế hóa, toàn cầu hóa.
Thứ hai, tư liệu sản xuất đặc biệt là công cụ lao động, nó quy
- Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng
định cách thức tổ chức quản lý sản xuất. Đối với cái cối xay chạy bằng
phát triển. Sự phát triển đó xét cho cùng bắt nguồn từ sự biến đổi, phát
hơi nước có cách tổ chức quản lý khác với đối với cái cối xay chạy
triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động. Còn quan
bằng tay. Điều này còn thể hiện rõ nét trong lĩnh vực quân sự, khi xuất
hệ sản xuất là nhân tố tương đối ổn định hơn. Khi quan hệ sản xuất phù
hiện vũ khí mới thì cách thức tổ chức quân đội cũng sẽ khác trước.
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó tạo “địa bàn
Thứ ba, trình độ khoa học kỹ thuật khác nhau cũng sẽ đưa lại
đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Sự phát triển của lực lượng
cách thức tổ chức quản lý khác nhau.
sản xuất khi đạt tới trình độ phát triển về chất làm cho quan hệ sản xuất
3. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xất
không phù hợp với nó nữa. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành "xiềng
Sau khi hình thành do quyết định trực tiếp của lực lượng sản
xích" kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Yêu cầu tất yếu
xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối
khách quan của quá trình sản xuất vật chất là phải xoá bỏ quan hệ sản
với lực lượng sản xuất theo hai chiều:
xuất cũ, xác lập quan hệ sản xuất mới để thúc đẩy lực lượng sản xuất
- Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực
phát minh, cải tiến công cụ, cải tiến kỹ thuật, khiến cho lực lượng sản
lượng sản xuất, sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. xuất phát triển.
- Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ
Tóm lại, Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát
lực lượng sản xuất, sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
triển của LLSX là quy luật chung nhất tác động lên toàn bộ quá trình
Sự không phù hợp của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát
vận động, phát triển của xã hội loài người, làm cho xã hội loài người
triển của lực lượng sản xuất thể hiện ở những điểm sau:
phát triển qua các giai đoạn lịch sử từ thấp đến cao.
Thứ nhất, quan hệ sản xuất lạc hậu so với trình độ phát triển của 4. Liên hệ
lực lượng sản xuất như ta đã phân tích ở trên. Sự không phù hợp thể
Như Nghị quyết Đại hội XI đã chỉ ra là chúng ta phải phát triển
hiện ở hình thức sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối
mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học công nghệ ngày
sản phẩm không theo kịp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
càng cao, hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định
Thứ hai, quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có những
hướng xã hội chủ nghĩa; phải xây dựng lực lượng sản xuất hiện đại và
yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, chẳng
quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
hạn như ở Việt Nam trước kia (1975-1986) muốn xây dựng quan hệ sản
Phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay là phải phát
xuất tiên tiến đi trước mở đường (chỉ còn sở hữu toàn dân và tập thể),
triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, cải tiến công cụ lao động,
bất chấp trình độ thấp kém và không đồng đều của lực lượng sản xuất.
mở rộng đối tượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là
Sự động trở lại của quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất, cụ
nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua công cuộc công nghiệp hóa, thể:
hiện đại hóa đất nước, chấn hưng nền giáo dục nước nhà. Muốn phát
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của quan hệ sản xuất thể hiện ở
triển sản xuất ở nước ta hiện nay, chúng ta không chỉ phát triển lực
chỗ nó có đời sống riêng của nó; nó có thể thay đổi nhanh, chậm, hoặc
lượng sản xuất, phát triển sức sản xuất; mà phải còn xây dựng, hoàn
đi song hành với sự phát triển của lực lượng sản xuất; nhưng nhìn
thiện từng bước quan hệ sản xuất; tức phải từng bước xây dựng, hoàn
chung, nó thường thay đổi chậm so với trình độ phát triển của lực lượng
thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản sản xuất.
xuất, điều đó có nghĩa là chúng ta phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị
Thứ hai, quan hệ sản xuất quy định trực tiếp mục đích xã hội
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
của nền sản xuất; qui mô, tốc độ, hiệu quả, xu hướng, nhịp điệu của sản
Muốn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
xuất; quy định khuynh hướng phát triển của công nghệ. Chẳng hạn, ai,
chủ nghĩa, chúng ta cần phải tiến hành đồng bộ những công việc sau:
giai cấp nào nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất thì họ đề ra mục tiêu,
Thứ nhất, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị
quy mô, tốc độ sản xuất có lợi cho người đó, giai cấp đó. trường;
Thứ ba, nếu phân phối hợp lý theo đúng mức lao động mà người
Thứ hai, phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế,
ta bỏ ra thì có thể kích thích sự hăng say làm việc, kích thích sáng chế
các loại hình doanh nghiệp;
Thứ ba, phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
Thứ ba, về khoa học kỹ thuật ở nước ta hiện nay, nhìn chung là trường;
thấp, chậm phát triển, nhưng cũng có những yếu tố hiện đại, đi trước,
Thứ tư, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả
đón đầu. Từ đó, ta thấy trình độ khoa học kỹ thuật ở nước ta hiện nay
quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội cũng rất đa dạng. chủ nghĩa.
Tóm lại, trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay khá
Qua đó ta thấy mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất
đa dạng, không đồng đều, tức nhiều trình độ. Theo quy luật, muốn sản
với xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá
xuất phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực
độ là mối quan hệ biện chứng, liên hệ mật thiết với nhau, không tách
lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay đa dạng, không rời nhau.
đồng đều, nhiều trình độ như vậy; do đó, lôgíc tất yếu đối với quan hệ
Vấn đề phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội
sản xuất, hay trong quan hệ sản xuất chúng ta cũng phải đa dạng. Đa chủ nghĩa. dạng thể hiện ở chỗ:
Trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay, nhìn chung,
Thứ nhất, đa dạng trong thành phần kinh tế, tức chúng ta phải
là rất đa dạng, không đồng đều, nhiều trình độ. Điều này thể hiện ở chỗ:
xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng
Thứ nhất, công cụ sản xuất, công cụ lao động hiện nay ở nước
xã hội chủ nghĩa. Như vậy, chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều
ta cũng rất đa dạng, không đồng đều. Theo thống kê, công cụ lao động
thành phần không phải là một chủ trương vu vơ không có căn cứ, mà
thủ công chiếm phần lớn trong nông nghiệp, còn trong công nghiệp
nó dựa trên quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực
chiếm đến 60% lao động giản đơn. Nhưng bên cạnh đó ta cũng đã có
lượng sản xuất. Cụ thể hiện nay chúng ta có năm thành phần kinh tế:
công cụ lao động ở trình độ cơ khí hóa, hiện đại hóa, tự động hóa.
kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà
Những công cụ lao động này thậm chí đan xen nhau trong một cơ sở
nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Điều này khiến chúng ta càng
sản xuất, trong một nhà máy. Nếu như phương Tây nhìn một cách đại
nhìn nhận một cách rõ nét tính chất chủ quan duy ý chí của thời kỳ
thể đi từ lao động thủ công lên máy móc cơ khí, rồi lên tự động hóa, thì
1975- 1986 với hai thành phần kinh tế là nhà nước và tập thể.
ở ta hiện nay có tất cả. Điều này nói lên tính chất đa dạng, nhiều trình
Thứ hai, đa dạng trong hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ
độ của công cụ lao động ở nước ta hiện nay.
chức quản lý, nhiều hình thức phân phối. Khác với trước kia (hai hình
Thứ hai, thích ứng với sự đa dạng của công cụ lao động sản xuất
thức sở hữu là toàn dân và tập thể), ngày nay chúng ta có ba hình thức
như vậy, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con người Việt Nam
sở hữu: toàn dân, tập thể và tư nhân.
hiện nay cũng rất khác nhau. Từ đó, trình độ tổ chức và phân công lao
Thứ ba, đa dạng trong phân phối. Nếu như trước kia chúng ta
động, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở Việt Nam
phân phối theo chủ nghĩa bình quân, cào bằng thì ngày nay phân phối
hiện nay ở những cơ sở sản xuất khác nhau cũng rất khác nhau.
theo nhiều cách khác nhau như theo lao động(tức theo khả năng, năng
lực, trí tuệ), theo hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các
- Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng
nguồn lực khác, theo phúc lợi xã hội, an sinh xã hội.
tầng cũng thay đổi theo. “Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến
trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”. Quá
trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế -
Câu 8. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay thượng tầng
trong bản thân mỗi hình thái kinh tế - xã hội.
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
Nguyên nhân của quá trình biến đổi này xét đến cùng do sự phát
Khái niệm cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất
triển lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản
hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội nhất định. Điều đó có nghĩa là cơ
xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và đến lượt mình,
sở hạ tầng của một xã hội nhất định do toàn bộ những quan hệ sản xuất
cơ sở hạ tầng mới làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn
tồn tại trong xã hội đó tạo thành, bao gồm: quan hệ sản xuất thống trị, bản.
đóng vai trò chủ đạo, đặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó; quan
Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi kiến trúc thượng
hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ; quan hệ sản xuất của xã hội tương lai
tầng diễn ra rất phức tạp. Trong đó có những yếu tố của kiến trúc
tồn tại dưới dạng mầm mống.
thượng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi cơ sở hạ tầng
Khái niệm kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng bao gồm
như chính trị, pháp luật... Trong kiến trúc thượng tầng, có những yếu tố
hệ thống các hình thái ý thức xã hội (như chính trị, tôn giáo, nghệ thuật,. .)
thay đổi chậm như tôn giáo, nghệ thuật... hoặc có những yếu tố vẫn
và hệ thống các thiết chế tương ứng với các hình thái ý thức xã hội đó (như
được kế thừa trong xã hội mới.
chính đảng, nhà nước, giáo hội,. .). Trong số các yếu tố cấu thành kiến trúc
Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì cơ sở hạ tầng cũ mất đi
thượng tầng thì yếu tố chính trị, đặc biệt là nhà nước là yếu tố quan trọng
và cơ sở hạ tầng mới ra đời đều phải thông qua cách mạng xã hội.
nhất, là sự biểu hiện tập trung nhất của kinh tế.
3. Kiến trúc thượng tầng tác động cơ sở hạ tầng
Như vậy, có thể khái quát kiến trúc thượng tầng chính là toàn bộ
Tất cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng đều có tác
những quan điểm, tư tưởng cùng với các thiết chế tương ứng, được hình
động đến cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, mỗi yếu tố khác nhau có vai trò
thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
khác nhau, có cách thức tác động khác nhau. Trong xã hội có giai cấp,
2. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
nhà nước là yếu tố có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng vì đó là
- Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng ấy. Mỗi cơ sở hạ
bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Các yếu tố
tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng
thuật... cũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng chúng đều bị nhà
chiếm địa vị thống trị về mặt chính trị và đời sống tinh thần của xã hội.
nước, pháp luật chi phối.
Trong mỗi chế độ xã hội, sự tác động của các bộ phận của kiến
Cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành
trúc thượng tầng không phải bao giờ cũng theo một xu hướng. Chức
phần (kinh tế thì kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo), vận hành theo
năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng thống trị là xây dựng, bảo
cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xa hội
vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, chống lại mọi nguy cơ làm chủ nghĩa.
suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó. Một giai cấp chỉ có thể giữ
Kiến trúc thượng tầng ở nước ta hiện nay là hệ thống chính trị
vững được sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập và củng cố được
được xây dựng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
sự thống trị về chính trị, tư tưởng.
Chí Minh. Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm Đảng Cộng
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn
sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; các tổ
ra theo hai chiều. Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với các
chức, đoàn thể nhân dân. Trong đó Đảng đóng vai trò lãnh đạo, Nhà
quy luật kinh tế khách quan thì nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh
nước quản lý, nhân dân làm chủ.
tế phát triển; nếu tác động ngược lại, nó sẽ kìm hãm phát triển kinh tế,
Để thiết lập một kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ
kìm hãm phát triển xã hội.
tầng ở Việt Nam, Đảng ta chủ trương:
Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đối với sự phát
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
triển kinh tế, nhưng không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách
hội chủ nghĩa. Đây là cơ sở vật chất, cơ sở kinh tế để củng cố và hoàn
quan của xã hội. Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trò quyết định
thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay chúng ta đang
đối với kiến trúc thượng tầng. Nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm phát
đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kiến trúc
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nhanh, bền vững.
thượng tầng cũ sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới tiến bộ
Thứ hai, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn bộ hệ
để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển, không được quá nhấn mạnh sự
thống chính trị; xây dựng Đảng trong sạnh, vững mạnh, nâng cao năng
tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; Nâng cao bản lĩnh chính trị và
*Ý nghĩa phương pháp luận: Trong nhận thức và hành động,
trình độ trí tuệ của Đảng, kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ
phải thấy được vai trò quyết định của cơ sở hạn tầng đối với kiến trúc
Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng và
thượng tầng, của kinh tế đối với chính trị; Tuy nhiên, không được tuyệt
phát triển sáng tạo trong thực tiễn hoạt động của Đảng.
đối hóa vai trò đó vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy kinh tế. Trong
Thứ ba, đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nhận thức và hoạt động thực tiễn, cũng phải nhận thức rõ vai trò to lớn
nghĩa Việt Nam, đảm bảo Nhà nước ta thực sự là của nhân dân, do nhân
của chính trị với kinh tế, song không thể tuyệt đối hóa vai trò của chính
dân, vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo.
trị với kinh tế vì như vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy ý chí.
Thứ tư, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí 4. Liên hệ
Minh cho rằng dân chủ nghĩa là dân làm chủ, tức dân coi công việc Nhà
nước, việc chung cũng như việc của gia đình, của bản thân mình.
Thứ năm, kinh tế nhiều thành phần, nhưng chúng ta kiên trì chủ
Tổ chức đầu tiên của xã hội loài người, phù hợp với tình trạng
trương nhất nguyên về chính trị.
kinh tế còn thấp kém lúc bấy giờ là chế độ thị tộc, bộ lạc. Đứng đầu các
Thứ sáu, chúng ta phải từng bước đổi mới chính trị, đặc biệt bổ
thị tộc, bộ lạc là những tộc trưởng, hội đồng tộc trưởng. Họ là những
sung, hoàn thiện đường lối phản ánh đúng, phù hợp với thực tiễn phát triển
người do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân coi sóc các
của đất nước và thời đại.
công việc chung và có thể bị bãi miễn nếu không còn sự tín nhiệm của
Ngày nay, nhờ có đường lối chính trị đúng đắn với chủ trương nhân dân.
kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị,
hội nguyên thuỷ đã làm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội bị phân hoá
mà chúng ta đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, kinh
thành những giai cấp có lợi ích đối lập nhau. Các cơ quan quản lý xã
tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
hội trong chế độ thị tộc, bộ lạc trở nên bất lực. Bộ máy quản lý mới phù
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy
hợp với xã hội có đối kháng giai cấp ra đời. Bộ máy đó chính là nhà
mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, hệ thống chính trị và nước.
khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường, chính trị xã
Nói về nguồn gốc trực tiếp của sự xuất hiện và tồn tại nhà nước,
hội ổn định; quốc phòng và an ninh được giữ vững, vị thế nước ta trên
V.I.Lênin viết: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu
trường quốc tế không ngừng nâng cao, sức mạnh tổng hợp của quốc gia
thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và
đã tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên
chừng nào mà về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể
với triển vọng tốt đẹp.
điều hoà được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn tại của nhà
nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hoà được”.
Câu 9. Nguồn gốc, bản chất, chức năng, các kiểu và hình
2. Bản chất của nhà nước thức nhà nước
Nhà nước xuất hiện từ sự cần thiết phải kiềm chế sự đối lập giữa
1. Nguồn gốc của nhà nước
các giai cấp, là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, cho nên theo quy luật
Sự tồn tại của nhà nước và xã hội không phải khi nào cũng gắn
chung, nó là nhà nước của giai cấp có thế lực nhất, của giai cấp thống
liền với nhau. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử, chỉ xuất hiện trong
trị về mặt kinh tế và nhờ có nhà nước mà giai cấp này trở thành giai cấp
một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội, giai đoạn xã hội
thống trị về mặt chính trị. Do đó, nhà nước về bản chất là quyền lực
có sự phân chia thành giai cấp.
chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm duy trì trật tự xã
Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, xã hội chưa phân chia
hội hiện hành, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, trấn áp sự phản
thành giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện.
kháng của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, lợi ích của các giai cấp là
+ Bằng lực lượng vũ trang nhà nước bảo vệ lãnh thổ quốc gia khỏi
không thể điều hoà được và do đó, như V.I.Lênin chỉ ra: “Theo Mác,
sự xâm lược của nước ngoài hoặc mở rộng lãnh thổ quốc gia bằng việc
nếu có thể điều hoà được giai cấp thì nhà nước không thể xuất hiện và
xâm lược các nước khác.
cũng không thể đứng vững được”
+ Bằng cơ quan ngoại giao, nhà nước tiến hành quan hệ ngoại
Nhà nước nào về bản chất cũng là quyền lực chính trị của một
giao với các nước khác trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, văn
giai cấp. Hay nói cách khác, nhà nước mang tính giai cấp. Điều đó hoá, xã hội.
không chỉ bắt nguồn từ mong muốn chủ quan, mà chủ yếu là do cơ sở
Hai chức năng trên không tách rời nhau, trong đó chức năng đối
kinh tế trên đó nhà nước tồn tại quy định.
nội quyết định chức năng đối ngoại.
Cơ sở kinh tế không chỉ quy định giai cấp nào là giai cấp cầm
- Chức năng giai cấp và chức năng xã hội của nhà nước
quyền mà còn quy định đường lối, chủ trương, chính sách, Hiến pháp,
Chức năng giai cấp của nhà nước là chức năng thực hiện sự
pháp luật của nhà nước. Đường lối, chủ trương, chính sách, Hiến pháp,
thống trị chính trị của giai cấp cầm quyền đối với xã hội. Chức năng
pháp luật của nhà nước chỉ có tính khả thi và có tác dụng tích cực đối
giai cấp biểu hiện cụ thể ở những nhiệm vụ: xây dựng, bảo vệ, cũng cố
với sự phát triển kinh tế – xã hội khi nó phản ánh được cơ sở kinh tế.
một chế độ xã hội theo “diện mạo” của giai cấp thống trị, hay định
Mà phản ánh cơ sở kinh tế suy cho cùng là phản ánh ý chí, nguyện
hướng sự phát triển xã hội theo một chế độ chính trị phù hợp với ý chí,
vọng và lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị về kinh tế.
nguyện vọng và lợi ích cơ bản của giai cấp cầm quyền; thực hành
Như vậy nhà nước mang tính giai cấp không chỉ bắt nguồn từ
chuyên chính, trấn áp các giai cấp đối lập, những lực lượng chống đối
mong muốn chủ quan của giai cấp cầm quyền, mà còn là và chủ yếu là
(cả về tinh thần lẫn thể xác) buộc các giai cấp, lực lượng đó phải phục
do cơ sở kinh tế quy định. Chính vì vậy, dù có chủ trương hay không có
tùng ý chí, quyền lợi của giai cấp thống trị; ngoài ra chức năng giai cấp
chủ trương xây dựng nhà nước theo đường lối giai cấp thì nhà nước vẫn
còn thể hiện ở nhiệm vụ cũng cố và mở rộng cơ sở chính trị - xã hội mang tính giai cấp.
cho sự thống trị của giai cấp cầm quyền, bằng cách lôi kéo các giai cấp
3. Chức năng của nhà nước
trung gian, chia rẽ, xoa dịu các giai cấp đối lập để ngăn chặn những
- Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
xung đột làm ảnh hưởng đến địa vị thống trị của giai cấp thống trị.
Chức năng đối nội là những hoạt động chủ yếu của nhà nước
Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng thực hiện quản lý
trong nội bộ đất nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và
những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, chăm lo những công
những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống
việc chung của toàn xã hội và trong giới hạn có thể được nó phải thỏa trị.
mãn một số nhu cầu của cộng đồng dân cư trong xã hội. Chức năng xã
Chức năng đối ngoại thể hiện vai trò của nhà nước trong quan
hội biểu hiện ở những nhiệm vụ như: giải quyết những công việc chung
hệ với các nước khác trong cộng đồng quốc tế.
của xã hội; tổ chức kiến tạo và bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ môi
trường sinh thái; quản lý, điều tiết các lĩnh vực của đồi sống xã hội…
4. Các kiểu và hình thức nhà nước
Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
- Khái niệm kiểu và hình thức nhà nước
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do
+) Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo”. Đó là nhà nước thuộc phạm trù
thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở kinh tế nào, tương ứng với hình
nhà nước vô sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa.
thái kinh tế - xã hội nào.
Việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ
+) Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ
ở Việt Nam là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu đó không chỉ bắt
chức và phương thức thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác, đó
nguồn từ đặc điểm của thời đại ngày nay, thời đại quá độ từ chủ nghĩa
là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị.
tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mà còn xuất phát từ thực tế và đòi hỏi của
- Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử
cách mạng Việt Nam, “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có
+) Nhà nước chiếm hữu nô lệ: Là kiểu nhà nước đầu tiên trong
con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
lịch sử. Cơ sở kinh tế của nó dựa trên chế độ chiếm hữu nô lệ. Nhà
- Những nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng nhà nước
nước chiếm hữu nô lệ tồn tại dưới các hình thức: quân chủ, cộng hòa, Việt Nam hiện nay dân chủ và quý tộc
+) Xây dưng Nhà nước dưới hình thức nhà nước pháp quyền
+) Nhà nước phong kiến:Cơ sở kinh tế của nhà nước phong
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước
kiến là chế độ chiếm hữu về ruộng đất. Nhà nước phong kiến tồn tại
pháp quyền trong thời gian vừa qua, có thể rút ra những đặc trưng cơ
dưới hai hình thức: nhà nước phong kiến phân quyền và nhà nước
bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta như sau: phong kiến tập quyền.
Một là, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân; tất cả quyền
+). Nhà nước tư sản: Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là chế
lực nhà nước thuộc về nhân dân.
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Nhà nước tư sản tồn tại dưới
Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
nhiều hình thức khác nhau như cộng hoà và quân chủ lập hiến. Dù tồn
hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
tại dưới hình thức nào, nhà nước tư sản vẫn là nhà nước của giai cấp tư
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. sản.
Ba là, Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến 5. Liên hệ
pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối
- Quan đi+m của Đảng Cộng sản Viêt/ Nam v1 t2nh tất y4u và
thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của
bản chất nhà nước XHCN Viê /t nam đời sống xã hội.
Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Bốn là, Nhà nước tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền
- như Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân;
xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) đã khẳng định - là “Nhà nước
thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Năm là, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Luật khiếu nại và tố cáo. Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai những
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của
người tham nhũng bất kể ở chức vụ nào, đương chức hay đã nghỉ hưu.
nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở.
chức thành viên của Mặt trận.
+) Phát huy chức năng xã hô •i trên cơ sở đảm bảo sự thống nhất
Câu 10: Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
giữa tính giai cấp và tính xã hô •i của Nhà nước
Cũng như các nhà nước khác, nhà nước XHCN có cả chức năng
1. Khái niệm Tồn tại xã hội, ý thức xã hội
bạo lực trấn áp, cả chức năng tổ chức xây dựng. Nhưng điểm khác nhau
- Tồn tại xã hội là đời sống vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội, bao gồm các yếu tố cơ bản: phương thức sản
hết sức cơ bản so với các nhà nước bóc lột là đối với nhà nước XHCN
chức năng tổ chức xây dựng là chủ yếu.
xuất vật chất, điều kiện tự nhiên và điều kiện dân số, trong đó:
+) Xây dựng Nhà nước gắn liền với cuộc đấu tranh ngăn ngừa
Phương thức sản xuất vật chất là cách thức làm ra của cải vật
và khắc phục bệnh quan liêu
chất của con người trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Điều kiện tự
nhiên gồm điều kiện địa lý, khí hậu, tài nguyên. Điều kiện dân số gồm
Nhà nước xã hội chủ nghĩa không dung hoà với chủ nghĩa quan
liêu, bệnh quan liêu. Quan liêu làm tha hoá bản chất quyền lực nhà
số lượng dân số, mật độ dân số và tốc độ gia tăng dân số. Trong các yếu
nước, làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa.
tố cấu thành tồn tại xã hội thì phương thức sản xuất vật chất là yếu tố
Quan liêu là hiện tượng xa lạ với bản chất của nhà nước xã hội cơ bản nhất.
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm
chủ nghĩa, nhưng lại là một căn bệnh rất dễ phát sinh, nhất là khi nhà
nước đó chưa tồn tại trên cơ sở của chính nó. Trên thực tế, nhà nước ở
những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền
các nước xã hội chủ nghĩa đã nhiễm phải căn bệnh này ở những mức độ
thống... của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh
tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
khác nhau. Để bảo đảm nhà nước trong sạch, vững mạnh, phải kiên
quyết đấu tranh loại bỏ căn bệnh nguy hiểm này.
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có những điều kiện sinh
Phải thi hành một cách kiên quyết và đồng bộ hệ thống các biện
hoạt vật chất khác nhau, lợi ích khác nhau nên ý thức xã hội của các
pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí, bao gồm: bổ sung, hoàn thiện
giai cấp đó có nội dung và phương thức phản ánh khác nhau.
2. Tính độc lập tương đối của YTXH
các quy định về quản lý kinh tế - tài chính, về thanh tra, kiểm tra; tiếp
tục đẩy mạnh cải cách hành chính, sắp xếp, tổ chức bộ máy gọn nhẹ;
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, có vai trò to lớn tác
bảo đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong
động trở lại tồn tại xã hội. Đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập
các cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới chế độ tiền lương đối với cán bộ
tương đối đối với tồn tại xã hội, biểu hiện ở những nội dung sau:
a. Tính lạc hậu của ý thức xã hội
công chức. Khẩn trương và nghiêm chỉnh thực hiện Luật Phòng chống
tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bổ sung sửa đổi
Nghĩa là khi tồn tại xã hội cũ mất đi, thậm chí mất đi rất lâu
nhưng ý thức xã hội do nó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng, hoặc khi tồn tại