Đề cương ôn thi môn Lý 11 HK2 trắc nghiệm và tự luận năm 2022

Đề cương ôn thi môn Lý 11 HK2 trắc nghiệm và tự luận năm 2022 rất hay. Chúc bạn ôn tập hiệu quả.

Thông tin:
10 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi môn Lý 11 HK2 trắc nghiệm và tự luận năm 2022

Đề cương ôn thi môn Lý 11 HK2 trắc nghiệm và tự luận năm 2022 rất hay. Chúc bạn ôn tập hiệu quả.

44 22 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HC KÌ 2
MÔN: VT LÍ 11
PHN I: TRC NGHIM
Chương 4: TỪ TRƯỜNG
Nhn biết:
Câu 1.1: Đưng sc t không có tính chất nào sau đây?
A.Các đường sc ca cùng mt t trường có th ct nhau
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoc dài vô hn hai đầu
C. Chiu của các đường sc là chiu ca t trường
D. Qua mỗi điểm trong không gian ch v được một đường sc
Câu 1.2: Xung quanh điện tích chuyển động luôn tn ti
A. môi trường chân không B. ch duy nhất điện trường
C. ch duy nht t trường D. c điện trường và t trường
Câu 1.3: Tính chất cơ bản ca t trường là:
A. gây ra lc t tác dng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
B. gây ra lc hp dn lên các vật đặt trong nó
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. gây ra s biến đổi v tính chất điện của môi trường xung quanh
Câu 1.4: T trường là dng vt cht tn ti trong không gian và
A. tác dng lc hút lên các vt đặt trong nó.
B. tác dng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. tác dng lc t lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. tác dng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 2.1: Đưng sc t có dạng là đường thng, song song, cùng chiều cách đều nhau xut hin
A. Xung quanh dòng điện thng B. Xung quanh mt thanh nam châm thng
C. Trong lòng ca mt nam châm ch U D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 2.2: Các đường sc t trong lòng nam châm hình ch U là
A. Những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. Những đường cong, cách đều nhau.
C. Những đường thẳng hướng t cc Nam sang cc Bc.
D. Những đường cong hướng t cc Nam sang cc Bc.
Câu 2.3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Xung quanh mt nam châm hay một dòng điện tn ti mt t trường
B. Cm ng t là đại lượng đặc trưng cho từ trường v mt gây ra tác dng t
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tn tại điện trường và t trường
D. Đi qua mỗi điểm trong t trường ch có một đường sc t
Câu 2.4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là t trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cm ng t ti mọi nơi đều bng nhau.
C. lc t tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. các đặc điểm bao gm c phương án A và B.
Câu 3.1: Quy ước nào sau đây là sai khi nói v các đường sc t?
A. Có th ct nhau B. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam
C. V dày hơn ở nhng ch t trường mnh D. Có th là đường cong khép kín
Câu 3.2: Mi t trường đều phát sinh t
A. Các nam châm vĩnh cửu. B. Các điện tích chuyển động.
C. Các mômen t. D. Các nguyên t st.
Câu 3.3:T trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm chuyển động. D. nam châm chuyển động.
Câu 3.4: Các đường sc t là các đường cong v trong không gian có t trường sao cho
A. pháp tuyến ti mọi điểm trùng với hướng ca t trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến ti mọi điểm trùng với hướng ca t trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến ti mỗi điểm to với hướng ca t trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến ti mọi điểm to với hướng ca t trường một góc không đổi.
Biết
Câu 4.1: Biu thức nào sau đây xác định cm ng t của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí
Trang 2
A. B = 2.10
-7
.
B. B= 2.10
-7
I.r C. B = 2.10
7
. D. B= 2.10
7
I.r
Câu 4.2: Mt dây dẫn được qun thành ng có chiu dài ng dây là l, bán kính ng dây là R, s vòng dây
trên ng là N. Công thức tính độ ln cm ng t bên trong ống dây có dòng điện I chy qua là
A.
7
2.10
I
B
r
=
B.
7
4 .10
N
BI
R
=
C.
7
2 .10
I
B
R
=
D.
7
4 .10
N
BI
l
=
Câu 4.3: Đơn vị đo của cm ng t
A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vê be (Wb) D. Niu tơn (N)
Câu 4.4: Véc tơ cảm ng t ti một điểm ca t trường
A. vuông góc với đường sc t B. nằm theo hướng của đường sc t
C. nằm theo hướng ca lc t C. không có hướng xác đnh
Câu 5.1: Biu thc lc t tác dng lên đoạn dây dn mang ng đin i l
A. F= BIl.sin α. B. F= BIl.sinα. C. F= BIl.cosα D. F= BIl.cosα
Câu 5.2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun với cường
độ dòng điện trong đoạn dây
B. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi chiu
dài của đoạn dây
C. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi góc
hp bởi đoạn dây và đường sc t
D. Lc t tác dng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong t trường đều t l thun vi cm
ng t tại điểm đặt đoạn dây.
Câu 5.3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cm ng t là đại lượng đặc trưng cho từ trường v mt tác dng lc
B. Độ ln ca cm ng t được xác định theo công thc
sinIl
F
B =
ph thuộc vào cường độ dòng
điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong t trường
C. Độ ln ca cm ng t được xác định theo công thc
sinIl
F
B =
không ph thuộc vào cường độ
dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong t trường
D. Cm ng t là đại lượng vectơ
Câu 5.4: Lc t tác dụng lên đoạn dây dn không ph thuc trc tiếp vào
A. độ ln cm ng t. B. ờng độ dòng điện chy trong dây dn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện. C. điện tr dây dn.
Hiu:
Câu 6.1: Mt đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong t trường đều và vuông góc với vectơ cảm ng t. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lc t tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N). Cm ng t ca t
trường đó có độ ln là:
A. 0,4 (T) B. 0,8 (T) C. 1,0 (T) D. 1,2 (T)
Câu 6.2: Một đoạn dây dn thẳng dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong t trường đều có độ ln B =0,02T.
Phương của đoạn dây vuông góc vi
B
. Lc t tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ ln bng
A. 0,01 N B. 0,02 N C. 0,1 N D. 0,2 N
Câu 6.3: Mt dây dẫn mang dòng điện có chiu t trái sang phi nm trong mt t trường có chiu t dưới
lên thì lc t có chiu
A. t ngoài vào trong. B. t trái sang phi.
C. t trong ra ngoài. D. t trên xuống dưới.
Câu 6.4: Một đoạn dây dn thẳng MN dài 0,1 m dòng điện I = 6 A đặt trong t trường đều cm ng
t B = 0,5 T. Góc hp bởi dây MN và đường cm ng t là 60
0
. Lc t tác dụng lên đoạn dây có độ ln là:
A. 0,3 N. B. 0,2 N. C. 0,32 N. D. 0,23 N.
Câu 7.1: Dòng điện I = 1 A chy trong dây dn thng dài. Cm ng t tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ
ln là:
A. 2.10
-8
(T) B. 4.10
-6
(T) C. 2.10
-6
(T) D. 4.10
-7
(T)
Câu 7.2: Một dòng điện có cường độ I = 5 A chy trong mt dây dn thng, dài. Cm ng t do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ ln B = 4.10
-5
T. Điểm M cách dây mt khong
A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)
Trang 3
Câu 7.3: Cho dòng điện cường độ 0,5A chy qua mt ng dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Cm ng t bên
trong ng dây là
A. 1,256.10
-3
T B. 1,256.10
-5
T
C. 12,56.10
-3
T D. 12,56.10
-5
T
Câu 7.4: Cho dòng điện cường độ 0,15A chy qua các vòng dây ca mt ng dây thì cm ng t bên trong
ng dây là 35.10
-5
T. Biết ng dây dài 50cm. S vòng dây ca ng xp x giá tr nào sau đây?
A. 420 vòng B. 390 vòng
C. 670 vòng D. 930 vòng
Biết
Câu 8.1: Lực Lorenxơ là:
A. lc t tác dng lên hạt mang điện chuyển động trong t trường.
B. lc t tác dụng lên dòng điện.
C. lc t tác dng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong t trường.
D. lc t do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 8.2:Độ ln ca lực Lorexơ được tính theo công thc
A. B. C. D.
Câu 8.3: Lc Lo ren xơ là
A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lc t tác dụng lên điện tích chuyển động trong t trường.
C. lc t tác dụng lên dòng điện. D. lực Trái Đất tác dng lên vt.
Câu 8.4: Góc α trong công thc
sinvBqf =
là góc hp bởi hai vectơ nào?
A. Hai vectơ v và B B. Hai vectơ v và f C. Hai vectơ B và f D. Hai vectơ q và B
Hiu:
Câu 9.1: Mt hạt mang điện tích q = 1,6.10
-19
C bay vào trong t trường đều, cm ng t B = 1,0 T, vi vn
tc v = 10
5
m/s theo phương vuông góc với các đường sc t. Lực Lorenxơ tác dụng lên ht là
A. 1,6.10
-14
N. B. 0. C. 6,4.10
-13
N. D. 3,2.10
-14
N.
Câu 9.2: Mt electron mang điện tích q = -1,6.10
-19
C bay vào không gian có t trường đều có cm ng t B
= 0,2 (T) vi vn tốc ban đầu v
0
= 2.10
5
(m/s) vuông góc vi
B
. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ
ln là:
A. 3,2.10
-14
(N) B. 6,4.10
-14
(N) C. 3,2.10
-15
(N) D. 6,4.10
-15
(N)
Câu 9.3: Mt hạt mang điện tích q = 4.10
-10
C, chuyển động vi vn tc 2.10
5
m/s trong t trường đều. Mt
phng qu đạo ca ht vuông góc với véc tơ cảm ng t. Lực Lorenxơ tác dụng lên ht là f = 4.10
-5
N. Cm
ng t B ca t trường là:
A. 0,02 T. B. 0,5 T. C. 0,05 T. D. 0,2 T.
Câu 9.4: Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ng t.
B. Trùng với phương của vectơ vận tc ca hạt mang điện.
C. Vuông góc vi mt phng hp bởi vectơ vận tc ca hạt và vectơ cảm ng t.
D. Trùng vi mt phng to bởi vectơ vận tc ca hạt và vectơ cảm ng t.
Biết
Câu 10.1: Mt diện tích S đặt trong t trường đều có cm ng t B, góc giữa vectơ cảm ng t và vectơ
pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thc:
A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.cotanα
Câu 10.2:Đơn vị ca t thông là:
A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Câu 10.3:Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mạch kín được xác định theo công thc:
A. B. C. D.
Câu 10.4: Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ và diện tích đang xét
B. độ lớn cảm ứng từ và góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ
C. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ và diện tích đang xét D. diện tích
đang xét
Câu 11.1:Định lut Len-xơ được dùng để
A. Xác định độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mạch điện kín
B. Xác định chiều dòng điện cm ng xut hin trong mt mạch điện kín
vBqf =
tanqvBf =
cosvBqf =
t
e
c

=
t.e
c
=

=
t
e
c
t
e
c

=
Trang 4
C. Xác định cường độ của dòng điện cm ng xut hin trong mt mạch điện kín
D. Xác định s biến thiên ca t thông qua mt mạch điện kín, phng
Câu 11.2:Dòng điện Phucô là
A. dòng điện chy trong khi kim loi
B. dòng điện cm ng sinh ra trong mch kín khi t thông qua mch biến thiên.
C. dòng điện cm ng sinh ra trong khi kim loi khi khi kim loi chuyển động trong t trường
D. dòng điện xut hin trong tm kim loi khi ni tm kim loi vi hai cc canguồn điện
Câu 11.3:Phát biu nào là đúng v định lut Fa ra đây?
A. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t trường qua
mạch kín đó
B. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l nghch vi tốc độ biến thiên ca t
thông qua mạch kín đó
C. Độ ln ca suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t thông qua
mạch kín đó
D. Suất điện động cm ng trong mt mch kín t l vi tốc độ biến thiên ca t thông qua mch kín
đó
Câu 11.4: Độ ln ca suất điện động cm ng trong mch kín t l vi
A. tốc độ biến thiên t thông qua mch y. B. độ ln t thông qua mch.
C. điện tr ca mch. D. din tích ca mch.
Hiu:
Câu 12.1: T thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khong thi gian 0,2 (s) t thông gim t 1,2
(Wb) xung còn 0,4 (Wb). Suất điện động cm ng xut hiện trong khung có độ ln bng:
A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).
Câu 12.2: T thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khong thi gian 0,1 (s) t thông tăng từ 0,6 (Wb)
đến 1,6 (Wb). Suất điện động cm ng xut hiện trong khung có độ ln bng:
A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).
Câu 12.3: Mt hình ch nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong t trường đều có cm ng t B = 5.10
-4
(T). Vectơ cảm ng t hp vi mt phng mt góc 30
0
. T thông qua hình ch nhật đó là:
A. 6.10
-7
(Wb). B. 3.10
-7
(Wb). C. 5,2.10
-7
(Wb). D. 3.10
-3
(Wb).
Câu 12.4: Mt khung dây phng din tích 10.10
-4
m
2
đặt trong t trường đều vectơ cảm ng t hp vi
vectơ pháp tuyến ca mt phng khung dây một góc 60° và có độ ln 0,12 T. T thông qua khung dây này là
A. 2,4.10
-4
Wb B. 0,6. 10
4
Wb C. 0,6.10
-6
Wb D. 2,4.10
-6
Wb
Câu 13.1: Mt hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong t trường đều có cm ng t B = 4.10
-4
(T). T thông qua
hình vuông đó bằng 10
-6
(Wb). Góc hp bởi vectơ cảm ng t và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. α = 0
0
. B. α = 30
0
. C. α = 60
0
. D. α = 90
0
.
Câu 13.2:Mch kín (C) không biến dng trong t trường đều
B
. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông
qua mch biến thiên:
A. (C) chuyển động tnh tiến.
B. (C) chuyển động quay quanh mt trc c định vuông góc vi mt phng cha mch.
C. (C) chuyển động tnh tiến trong mt mt phng vuông góc vi
B
.
D. (C) quay xunh quanh trc c định nm trong mt phng cha mch và vuông góc vi
B
.
Câu 13.3: Hình v nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cm ng khi cho vòng dây kín dch chuyn
li gn hoc ra xa nam châm:
A. Hình D B. Hình C C. Hình B D. Hình A
Câu 13.4: Mt mch kín (C) phng không biến dạng đặt vuông góc vi t trường đều, trong trường hp nào
sau đây thì trong mạch xut hiện dòng điện cm ng?
A. Mch quay quanh trc nm trong mt phng (C).
B. Mch chuyển động tnh tiến.
C. Mch quay quanh trc vuông góc vi mt phng (C).
Trang 5
D. Mch chuyển động trong mt phng vuông góc vi t trường.
Biết
Câu 14.1:Hiện tượng t cm là hiện tượng cm ứng điện t
A. xy ra trong mt mch có s biến thiên t thông
B. xy ra trong mt mạch có dòng điện mà s biến thiên t thông qua mạch được gây ra bi s biến
thiên của cường độ dòng điện trong mch
C. xy ra trong mt mạch có dòng điện mà s biến thiên t thông qua mạch được t l vi s biến thiên
t thông của cường độ dòng điện trong mch
D. xy ra trong mt mạch có dòng điện mà s biến thiên t thông qua mạch được gây ra bi s biến
thiên t thông của cường độ dòng điện trong mch
Câu 14.2:Đơn vị ca độ t cm là
A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henry (H).
Câu 14.3:Biu thc tính suất điện động t cm là:
A.
t
I
Le
=
B. e = L.I C. e = 4π. 10
-7
.n
2
.V D.
I
t
Le
=
Câu 14.4: Biu thc ca t thông riêng là
A.
= L.i B.
= L/i C.
= l.I D.
= i/L
Hiu
Câu 15.1: Mt ng dây có h s t cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn t 0 đến
10 A trong khong thi gian là 0,1 s. Sut đin động t cm xut hin trong ng trong khong thời gian đó
là:
A. 0,1 V. B. 1,0 V. C. 10 V. D. 100 V.
Câu 15.2: Mt ng dây có h s t cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ng dây giảm đều đặn t 2 A v
0 trong khong thi gian là 4 s. Suất điện động t cm xut hin trong ng trong khong thời gian đó là:
A. 0,03 V. B. 0,04 V. C. 0,05 V. D. 0,06 V.
Câu 15.3: Mt ng dây có h s t cảm L = 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động
t cm xut hin trong ng s có giá tr
A. 0,1 V. B. 0,2 V. C. 0,3 V. D. 0,4 V.
Câu 15.4: Mt ng dây h s t cm L = 0,1 H, t thông riêng ca ng dây 0,5 Wb. ờng độ dòng
điện chy ng dây bng
A. 5 A B. 4 A C. 3 A D. 2 A
Câu 16.1: Vi
là chiết sut tuyệt đối của môi trường 1 và
là chiết sut tuyệt đối của môi trường 2.
Công thc tính góc gii hn phn x toàn phn
A.
1
2
n
n
i
gh
=
. B.
1
2
sin
n
n
i
gh
=
. C.
2
1
sin
n
n
i
gh
=
. D.
2
1
sin
n
i
gh
=
.
Câu 16.2: Chiết sut t đối giữa môi trường khúc x với môi trường ti
A. luôn lớn hơn 1
B. luôn nh hơn 1
C. bng t s gia chiết sut tuyệt đối của môi trường khúc x và chiết sut tuyệt đối của môi trường
ti
D. bng hiu s gia chiết sut tuyệt đối ca môi trường khúc x và chiết sut tuyệt đối của môi trường ti.
Câu 16.3: Gi n
1
là chiết sut tuyệt đối của môi trường (1), gi n
2
là chiết sut tuyệt đối của môi trường (2),
n
21
là chiết sut t đối của môi trường (2) đối với môi trường (1). Công thức nào sau đây đúng?
A.
12
21
.
2
nn
n
+
=
B.
1
21
2
.
n
n
n
=
C.
2
21
1
.
n
n
n
=
D.
12
21
.
2
nn
n
=
Câu 16.4: Chiết sut tuyệt đối ca một môi trường truyn ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nh hơn 1. C. luôn bng 1. D. luôn lớn hơn 0.
Câu 17.1: Trong hiện tượng khúc x ánh sáng, so vi góc ti thì góc khúc x
A. nh hơn. B. bng. C. lớn hơn. D. có th nh hơn hoặc lớn hơn.
Câu 17.2: Trong hiện tượng khúc x ánh sáng
A. góc khúc x luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc x luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc x t l thun vi góc ti. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc x cũng tăng dần.
Câu 17.3: Chọn câu đúng nhất.
Khi tia sáng được chiếu xiên góc t môi trường trong sut n
1
ti mt phân cách với môi trường trong sut n
2
(vi n
2
> n
1
) thì
Trang 6
A. tia sáng b gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. tt c các tia sáng đều b khúc x và đi vào môi trường n
2
.
C. tt c các tia sáng đều phn x tr lại môi trường n
1
.
D. mt phn tia sáng b khúc x, mt phn b phn x.
Câu 17.4: Theo định lut khúc x, nhn xét nào SAI?
A. tia khúc x và tia ti nm trong cùng mt mt phng.
B. góc khúc x có th lớn hơn góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc x tăng bấy nhiêu ln.
D. góc ti có th lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 18.1:Khi ánh sáng truyn t môi trường chiết sut lớn sang môi trường có chiết sut nh hơn thì
A.không th có hiện tượng phn x toàn phn
B. có th xy ra hiện tượng phn x toàn phn
C. hiện tượng phn x toàn phn xy ra khi góc ti gn bằng 90 độ
D.tia khúc x lch gn pháp tuyến hơn so với tia ti
Câu 18.2: Gi n
1
và n
2
lần lượt là chiết sut của môi trường tới và môi trường khúc x; i, i
gh
r lần lượt là
góc ti, góc ti gii hn và góc khúc x. Hiện tượng phn x toàn phn xy ra khi:
A. ii
gh
và n
2
>n
1
B. i i
gh
và n
1
>n
2
C. i>i
gh
D. n
1
>n
2
Câu 18.3: Hiện tượng phn x toàn phn là hiện tượng
A. ánh sáng b phn x toàn b tr li khi chiếu ti mt phân cách giữa hai môi trường trong sut.
B. ánh sáng b phn x toàn b tr li khi gp b mt nhn.
C. ánh sáng b đổi hướng đột ngt khi truyn qua mt phân cách giữa 2 môi trường trong sut.
D. ờng độ sáng b gim khi truyn qua mt phân cách giữa hai môi trường trong sut.
Câu 18.4: Chn cm t thích hợp để điền vào các ch trng cho hợp nghĩa :
Hiện tượng phn x toàn phn xy ra khi tia sáng truyn t môi trường …………sang môi
trường…………và góc tới phải …………góc giới hn phn x toàn phn.
A. kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
B. chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn hoặc bng.
C. kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bng.
D. chiết quang hơn, kém chiết quang, nh hơn hoặc bng.
Hiu:
Câu 19.1:Tia sáng đi từ thu tinh (n
1
= 1,5) đến mt phân cách với nước (n
2
= 4/3). Điều kin ca góc ti i
để không có tia khúc x trong nước là:
A. i ≥ 62
0
44’. B. i < 62
0
44’. C. i < 41
0
48’. D. i < 48
0
35’.
Câu 19.2:Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. S phn x toàn phn xy ra khi góc ti:
A. i < 49
0
. B. i > 42
0
. C. i > 49
0
. D. i > 43
0
.
Câu 19.3: Khi ánh sáng đi từ nước (n =4/3) sang không khí, góc gii hn phn x toàn phn có giá tr
A.
.3548
,0
=
gh
i
B.
.2441
,0
=
gh
i
C.
.4462
,0
=
gh
i
D.
.2638
,0
=
gh
i
Câu 19.4: Cho một tia sáng đi từ thy tinh (n = 1,5) ra không khí. S phn x toàn phn xy ra khi góc ti:
A. i < 49
0
. B. i > 42
0
. C. i > 49
0
. D. i > 43
0
.
Câu 20.1: Biết chiết sut của nước và thy tinh lần lượt là 1,333 và 1,865. Chiết sut t đối ca thủy tinh đối
với nước là
A. 1,599. B. 1,399. C. 0,532. D. 0,715.
Câu 20.2:Chiếu ánh sáng t không khí vào thy tinh có chiết sut n = 1,5. Nếu góc khúc x r = 30° thì góc
ti i gn giá tr nào nht:
A. 20,5
0
B. 36,9
0
C. 42,7
0
D. 48,6
0
Câu 20.3: Chiếu ánh sáng t không khí vào mặt nước có chiết sut 1,333 vi góc ti i là 30° thì góc khúc x
r gn giá tr nào nhất sau đây?
A. 30°. B. 22°. C. 40°. D. 45°.
Câu 20.4: Chiếu ánh sáng t không khí vào thy tinh có chiết sut n = 1,5. Nếu góc ti i là 60° thì góc khúc
x r gn giá tr nào nhất sau đây?
A. 30° B. 35° C. 40° D. 45°
Biết
Câu 21.1: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló khỏi lăng kính sẽ
A. luôn vuông góc vi tia ti B. b lch v phía đáy so với tia ti
C. song song vi tia ti D. không b lch so vi tia ti
Câu 21.2: Lăng kính là một khi cht trong sut
Trang 7
A. gii hn bi 2 mt cu. B. thường có hình lục lăng.
C. thường có dạng lăng trụ tam giác. D. thường có dng hình tr tròn.
Câu 21.3:Khi chiếu tia tới đến mt bên th nht của lăng kính thì có tia ló ra khỏi mt bên th hai của lăng
kính. Góc lch D ca tia sáng này khi truyền qua lăng kính là góc hợp bi
A. tia ti và tia ló. B. tia ti và mt bên th nht.
C. tia ló và mt bên th hai. D. tia ti và cnh của lăng kính.
Câu 21.4: Chn câu tr lời đúng nhất?
V phương diện quang hc, một lăng kính được đặc trưng bởi
A. góc chiết quang A và chiết sut n B. cạnh, đáy và chiết sut n
C. góc chiết quang A D. chiết sut n
Biết
Câu 22.1:Tia tới nào sau đây cho tia ló đi qua tiêu điểm nh chính
A. Tia tới đi qua quang tâm B. Tia tới đi qua tiêu điểm vt chính
C. Tia ti bt kì D. Tia ti song song vi trc chính
Câu 22.2: Mt thu kính có tiêu c f và độ t D, công thức nào sau đây đúng
A.
2
1
.D
f
=
B.
1
.D
f
=
C.
2
.D
f
=
D.
1
.
2
D
f
=
Câu 22.3:Thu kính là mt khi cht trong suốt được gii hn bi
A. hai mt cu lõm. B. hai mt phng.
C. hai mt cu hoc mt mt cu và mt mt phng. D. hai mt cu li.
Câu 22.4: Mt vt sáng đặt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính phân kì. nh ca vt qua thu kính
luôn là
A. nh o, cùng chiu so vi vt. B. nh tht, cùng chiu so vi vt.
C. nh ảo, ngược chiu so vi vt. D. nh thật, ngược chiu so vi vt.
Câu 23.1: Khi nói v đường đi của mt tia sáng qua thu kính hi t, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh F’ sau thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật F tới thấu kính thì chùm tia ló song song với trục chính
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu
kính.
Câu 23.2:Tia sáng tới đi song song với trc chính ca thu kính thì tia ló
A. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh
B. Truyền thẳng qua quang tâm
C. Đi song song với trục chính
D. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật
Câu 23.3:Đường đi của tia sáng qua thu kính các hình v nào sau đây là sai?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
O
/
F
F
O
/
F
F
O
/
F
F
O
/
F
F
A. (1). B. (2). C. (3). D.(4).
Câu 23.4: Qua thu kính, nếu vt tht cho nh cùng chiu thì thu kính
A. không tn ti. B. ch là thu kính hi t.
C. ch là thu kính phân kì. D. có th là thu kính hi t hoc phân kì
Hiu:
Câu 24.1: Qua mt thu kính hi t tiêu c 20 cm, mt vật đặt trước kính 60 cm s cho nh cách vt
A. 60 cm. B. 80 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.
Câu 24.2: Mt thu kính hi t có độ t 2 dp. Tiêu c ca thu kính này là
A. 2 cm. B. 20 cm. C. 50 cm D.0,5 cm.
Câu 24.3: Mt vật sáng đặt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính phân kì, cách thu kính 20 cm. nh
ca vt qua thu kính cách thu kính 10 cm. S phóng đại nh ca thu kính là
A. 2. B.
1
.
4
C.
1
.
2
D. 1.
Trang 8
Câu 24.4: Thấu kính có độ t D = 5 dp, đó là:
A. thu kính phân kì có tiêu c f = - 5 cm.
B. thu kính phân kì có tiêu c f = - 20 cm.
C. thu kính hi t có tiêu c f = + 5 cm.
D. thu kính hi t có tiêu c f = + 20 cm.
Câu 25.1: Mt vật AB đặt trước và cách thu kính mt khong 40 cm cho mt ảnh trước thu kính 20 cm.
Đây là
A. thu kính hi t có tiêu c 40 cm. B. thu kính phân k có tiêu c 40 cm.
C. thu kính phân k có tiêu c 20 cm. D. thu kính hi t có tiêu c 20 cm.
Câu 25.2: Vi thu kính hi t
A. vt tht nm ngoài khong tiêu c luôn cho nh o cùng chiu và nh hơn vật.
B. vt tht nm ngoài khong tiêu c luôn cho nh o cùng chiu và lớn hơn vật.
C. vt tht nm trong khong tiêu c luôn cho nh o cùng chiu và nh hơn vật.
D. vt tht nm trong khong tiêu c luôn cho nh o cùng chiu và lớn hơn vật.
Câu 25.3: Đối vi thu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính cht nh ca vt thật là đúng?
A. Vt tht luôn cho nh tht, cùng chiu và lớn hơn vật.
B. Vt tht luôn cho nh thật, ngược chiu và nh hơn vật.
C. Vt tht luôn cho nh o, cùng chiu và nh hơn vật.
D. Vt tht có th cho nh tht hoc nh o tu thuc vào v trí ca vt.
Câu 25.4: nh ca mt vt thật được to bi mt thu kính hi t không bao gi
A.nh tht lớn hơn vật B.nh o, cùng chiu vi vt
C.nh o nh hơn vật D.nh tht nh hơn vật
Câu 26.1: Đặt mt vt phng nh vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t tiêu c 20 cm cách kính 100
cm. nh ca vt
A. ngược chiu và bng
1
3
vt. B. cùng chiu và bng
1
3
vt.
C. cùng chiu và bng
1
4
vt. D. ngược chiu và bng
1
4
vt.
Câu 26.2: Chiếu mt chùm sáng song song vi trc chính ti thu kính thy chùm tia chùm hi t ti
một điểm nm sau thu kính và cách thu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
A. thu kính hi t có tiêu c f = 25 cm. B. thu kính phân kì có tiêu c f = 25 cm.
C. thu kính hi t có tiêu c f = - 25 cm. D. thu kính phân kì có tiêu c f = - 25 cm.
Câu 26.3: Vt sáng AB qua thu kính hi t tiêu c f = 15 cm cho nh thật A’B’ cao gấp 5 ln vt.
Khong cách t vt ti thu kính là:
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 18 cm.
Câu 26.4: Mt vật sáng đặt vuông góc vi trc chính ca mt thu kính phân kì, cách thu kính 32 cm. S
phóng đại nh ca thu kính 0,5. nh ca vt qua thu kính cách thu kính là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 72 cm.
Biết
Câu 27.1:Để mt nhìn rõ vt ti các các v trí khác nhau, mt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :
A. v trí th thu tinh. B. v trí màng lưới.
C. v trí th thu tinh th và màng lưới. D. độ cong th thu tinh.
Câu 27.2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đim xa nht trên trc ca mt mà vật đặt tại đó và mắt không phải điều tiết cho nh ca vt qua
thu kính mt nm trên võng mc gọi là điểm cc vin (C
V
).
B. Đim gn nht trên trc ca mt mà vật đặt tại đó thì ảnh ca vt qua thu kính mt nm trên võng
mc gọi là điểm cc cn (C
C
).
C. Năng suất phân li là góc trông nh nhất α
min
khi nhìn đoạn AB mà mt còn có th phân biệt được
hai điểm A, B
D. Điu kiện để mt nhìn rõ mt vt AB ch cn vt AB phi nm trong khong nhìn rõ ca mt.
Câu 27.3: Th thu tinh ca mt là :
A. thu kính hi t có tiêu c thay đổi. B.thu kính hi t có tiêu c không đổi.
C.thu kính phân kì có tiêu c thay đổi. D.thu kính phân kì có tiêu c không đổi.
Câu 27.4: Điu tiết là s thay đổi tiêu c ca mắt để to nh ca vt quan sát luôn hin ra ti
A. th thy tinh. B. màng giác. C. lòng đen. D. màng lưới.
Hiu:
Trang 9
Câu 28.1:Một người cn th phải đeo kính cận s 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải
ngi cách màn hình xa nht là:
A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 1,5 m. D. 2,0 m.
Câu 28.2: Phát biểu nào sau đây về mt cận là đúng?
A. Mt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vt xa vô cc
B. Mt cận đeo kính hội t để nhìn rõ vt xa vô cc
C. Mt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vt gn
D. Mt cận đeo kính hội t để nhìn rõ vt gn
Câu 28.3: Phát biểu nào sau đây về mt viễn là đúng?
A. Mt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vt xa vô cc
B. Mt viễn đeo kính hội t để nhìn rõ vt xa vô cc
C. Mt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vt gn
D. Mt viễn đeo kính hội t để nhìn rõ vt gn
Câu 28.4: Phát biểu nào sau đây về cách khc phc tt cn th ca mắt là đúng?
A. Sa tt cn th là làm tăng độ t ca mắt để có th nhìn rõ được các vt xa.
B. Sa tt cn th là mt phải đeo một thu kính phân k độ t thích hợp đểth nhìn rõ vt vô cc
mà mt không phải điều tiết
C. Sa tt cn th chn kính sao cho nh ca các vt xa cực khi đeo kính hin lên điểm cc cn
ca mt.
D. Mt mt cận khi đeo kính chữa tt s tr thành mt tt và min nhìn rõ s t 25 cm đến vô cc.
PHN II. T LUN
T TRƯỜNG: VD 1
Câu 1:Ti một điểm cách mt dây dn thng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cm ng t 0,4 μT. Nếu
ờng độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ng t tại điểm đó có giá trị bao nhiêu?
Câu 2:Mt ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ ln cm ng t trong lòng ống là 0,04 T. Để độ ln
cm ng t trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ng phi bng bao nhiêu?
Câu 3:Một đoạn dây dn thẳng MN dài 6 (cm) dòng điện I = 5 A đt trong t trường đều cm ng t
B = 0,5 T. Lc t tác dụng lên đoạn dây có độ ln F = 7,5.10
-2
N. Tính góc α hp bởi dây MN và đường cm
ng t?
Câu 4: Dây dn thẳng dài có dòng điện
 đi qua đặt trong không khí.
a. Tính độ lớn cảm ứng từ do
gây ra tại điểm cách dây 15 cm?
b. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng điện
 đặt song song cùng chiều với dây
và cách
dây 1 một đoạn 15cm?
Câu 5:Mt hạt mang điện chuyển động trong t trường đều, mt phng qu đạo ca ht vuông góc vi
đường sc t. Nếu ht chuyển động vi vn tc v
1
= 1,8.10
6
m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên ht là 2.10
-6
N.
Hi nếu ht chuyển động vi vn tc v
2
= 4,5.10
7
m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ ln bng bao
nhiêu?
Câu 6:Mt khung dây dn hình vuông cạnh a = 10cm, đặt c định trong mt t trường đều có véc tơ cảm
ng t
B
vuông góc vi mt phng khung. Cm t ca t trường tăng đều t 0,2T lên gấp đôi trong thời
gian 0,01s thì suất điện động cm ng trong khung là bao nhiêu?
Câu 7: Mt khung dây hình ch nht có din tích
2
200 cmS,=
ban đầu v trí song song với các đường
sc t ca mt t trường đều
B
có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thi gian
40 st=
đến v trí
vuông góc với đường sc từ. Xác định độ ln ca suất điện động cm ng trong khung.
Câu 8: Mt cun dây dn dt hình tròn, gm
100N =
vòng, mi vòng có bán kính
10 ,cmR =
mi mét dài
ca dây dẫn có điện tr
0
0,5 .R =
Cuộn dây đặt trong mt t trường đều có vectơ cảm ng t
B
vuông
góc vi mt phẳng các vòng dây và có độ ln
2
10 TB
=
giảm đều đến 0 trong thi gian
2
10 .st
=
. Tính
ờng độ dòng điện xut hin trong cun dây?
KHÚC X ÁNH SÁNG+PHN X TOÀN PHN: VD1
Câu 9: Chiếu tia sáng t không khí vào khi thu tinh chiết sut 1,52 thì góc khúc x 25
0
. Nếu góc khúc
x r = 30° thì góc ti i bng bao nhiêu?
Trang 10
Câu 10: Tia sáng đi t c chiết sut 4/3 sang thy tinh có chiết sut 1,5. Tính góc khúc x góc lch
D to bi tia khúc x và tia ti, biết góc ti i = 30
o
.
Câu 11: Chiếu mt tia sáng t môi trường chiết sut
ra không khí. Biết rng tia khúc x vuông
góc vi tia phn x. Góc tới i có độ ln bao nhiêu?
Câu 12: Mt tia sáng truyn t môi trường chiết sut 1,414 ra không khí dưới góc khúc x r bng bao
nhiêu thì tia phn x vuông góc vi tia ti?
Câu 13: Mt tia sáng truyn t môi trường cht lng có chiết sut
vào môi trường khác có chiết sut
n’. Để tia sáng ti gp mt phân cách giữa hai môi trường dưới góc ti i = 60
0
xy ra hiện tượng phn x
toàn phần thì n’ phải thỏa mãn điều kin nào?
Câu 14: Góc ti gii hn phn x toàn phn ca thu tinh đối với nước là 60
0
. Chiết sut của nước là
4
3
.
Chiết sut ca thu tinh là bao nhiêu?
KHÚC X ÁNH SÁNG+THU KÍNH (2 VD 4)
Câu 15: Mt cây cc có chiều cao 1,2 m được cm thẳng đứng dưới một đáy bể nm ngang sao cho
3
4
cc
ngập trong nước. Các tia sáng mt tri chiếu ti cọc theo phương hợp vi nó mt góc i, vi sini = 0,8. Chiết
sut của nước bng
4
3
. Chiu dài ca bóng cọc dưới đáy bể bao nhiêu?
Câu 16: Mt miếng g hình tròn, bán kính 4 cm. tâm O, cm thng c một đinh OA. Th miếng g ni
trong mt chậu nước chiết suất n = 1,33. Đinh OA trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiu dài ln
nht của OA để mt không thấy đầu A là bao nhiêu?
Câu 17: Mt ngọn đèn nhỏ S đặt đáy một b nước (n = 4/3), đ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r
nht ca tm g tròn ni trên mặt nước sao cho không mt tia sáng nào t S lt ra ngoài không khí bao
nhiêu?
Câu 18: Mt vật sáng AB đt vuông góc vi trc chính ca thu kính hi t tiêu c 20 cm cách thu
kính mt khong 60 cm.
a. Xác định v trí và tính cht ca nh to bi thu kính, v hình.
b. T v trí ban đầu nếu vt dch chuyn một đoạn 20 cm li gn thu kính vi tốc đ trung bình 2
cm/s thì tốc độ trung bình ca nh là bao nhiêu?
Câu 19: Mt vt phng nh AB đặt trước vuông góc vi trc chính (A trên trc chính) ca mt thu
kính cho nh A
1
B
1
ngược chiu vi vt. Khi dch vt AB dc theo trc chính li gn thu kính 6 cm thì cho
nh A
2
B
2
ngược chiu vi vt. Biết nh A
2
B
2
cách nh A
1
B
1
mt khong 27 cm cao gp hai ln nh
A
1
B
1
.Tìm tiêu c ca thu kính?
Câu 20: Mt vt sáng phẳng đt trước mt thu kính, vuông góc vi trc chính. nh ca vt to bi thu
kính bng ba ln vt. Di vt li gn thu kính một đon 12 cm. nh ca vt v trí mi vn bng ba ln vt.
Tiêu c ca thu kính gn giá tr nào nhất sau đây?
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2
MÔN: VẬT LÍ 11 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Chương 4: TỪ TRƯỜNG Nhận biết:
Câu 1.1: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?
A.Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau
B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc dài vô hạn ở hai đầu
C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường
D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
Câu 1.2: Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại
A. môi trường chân không
B. chỉ duy nhất điện trường
C. chỉ duy nhất từ trường
D. cả điện trường và từ trường
Câu 1.3: Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
Câu 1.4: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và
A. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó.
B. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.
C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.
D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
Câu 2.1: Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
A. Xung quanh dòng điện thẳng
B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng
C. Trong lòng của một nam châm chữ U
D. Xung quanh một dòng điện tròn.
Câu 2.2: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là
A. Những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. Những đường cong, cách đều nhau.
C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc.
Câu 2.3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Xung quanh một nam châm hay một dòng điện tồn tại một từ trường
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
Câu 2.4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
Câu 3.1: Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ?
A. Có thể cắt nhau
B. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam
C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh D. Có thể là đường cong khép kín
Câu 3.2: Mọi từ trường đều phát sinh từ
A. Các nam châm vĩnh cửu.
B. Các điện tích chuyển động. C. Các mômen từ.
D. Các nguyên tử sắt.
Câu 3.3:Từ trường không tương tác với
A. các điện tích chuyển động.
B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm chuyển động.
D. nam châm chuyển động.
Câu 3.4: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Biết
Câu 4.1: Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí Trang 1 𝐼 A. B = 2.10-7. B. B= 2.10-7 I.r C. B = 2.107. D. B= 2.107 I.r 𝑟
Câu 4.2: Một dây dẫn được quấn thành ống có chiều dài ống dây là l, bán kính ống dây là R, số vòng dây
trên ống là N. Công thức tính độ lớn cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện I chạy qua là − ININ A. 7 B = 2.10 B. 7 B = 4 .10 I C. 7 B = 2 .10 D. 7 B = 4 .10 I r R R l
Câu 4.3: Đơn vị đo của cảm ứng từ là A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vê be (Wb) D. Niu tơn (N)
Câu 4.4: Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm của từ trường
A. vuông góc với đường sức từ
B. nằm theo hướng của đường sức từ
C. nằm theo hướng của lực từ
C. không có hướng xác định
Câu 5.1: Biểu thức lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện dài l
A. F= BIl.sin α. B. F= BIl.sinα. C. F= BIl.cosα D. F= BIl.cosα
Câu 5.2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường
độ dòng điện trong đoạn dây
B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây
C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc
hợp bởi đoạn dây và đường sức từ
D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm
ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
Câu 5.3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực F
B. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B =
phụ thuộc vào cường độ dòng Il sin 
điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường F
C. Độ lớn của cảm ứng từ được xác định theo công thức B =
không phụ thuộc vào cường độ Il sin 
dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ
Câu 5.4: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào
A. độ lớn cảm ứng từ.
B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
C. chiêu dài dây dẫn mang dòng điện.
C. điện trở dây dẫn. Hiểu:
Câu 6.1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng
điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ
trường đó có độ lớn là: A. 0,4 (T) B. 0,8 (T) C. 1,0 (T) D. 1,2 (T)
Câu 6.2: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều có độ lớn B =0,02T. 
Phương của đoạn dây vuông góc với B . Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn bằng A. 0,01 N B. 0,02 N C. 0,1 N D. 0,2 N
Câu 6.3: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới
lên thì lực từ có chiều
A. từ ngoài vào trong.
B. từ trái sang phải.
C. từ trong ra ngoài.
D. từ trên xuống dưới.
Câu 6.4: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 0,1 m có dòng điện I = 6 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 0,5 T. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là: A. 0,3 N. B. 0,2 N. C. 0,32 N. D. 0,23 N.
Câu 7.1: Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T)
Câu 7.2: Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) Trang 2
Câu 7.3: Cho dòng điện cường độ 0,5A chạy qua một ống dây dài 50cm, có 1000 vòng dây. Cảm ứng từ bên trong ống dây là A. 1,256.10-3 T B. 1,256.10-5 T C. 12,56.10-3 T D. 12,56.10-5 T
Câu 7.4: Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong
ống dây là 35.10-5T. Biết ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống xấp xỉ giá trị nào sau đây? A. 420 vòng B. 390 vòng C. 670 vòng D. 930 vòng Biết
Câu 8.1: Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
Câu 8.2:Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A. f = q vB
B. f = q vB sin 
C. f = qvBtan
D. f = q vB cos
Câu 8.3: Lực Lo – ren – xơ là
A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 8.4: Góc α trong công thức f = q vB sin  là góc hợp bởi hai vectơ nào?
A. Hai vectơ v và B B. Hai vectơ v và f C. Hai vectơ B và f D. Hai vectơ q và B Hiểu:
Câu 9.1: Một hạt mang điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,0 T, với vận
tốc v = 105 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là A. 1,6.10-14 N. B. 0. C. 6,4.10-13 N. D. 3,2.10-14 N.
Câu 9.2: Một electron mang điện tích q = -1,6.10-19 C bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10-14 (N) C. 3,2.10-15 (N) D. 6,4.10-15 (N)
Câu 9.3: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt
phẵng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f = 4.10-5 N. Cảm
ứng từ B của từ trường là: A. 0,02 T. B. 0,5 T. C. 0,05 T. D. 0,2 T.
Câu 9.4: Phương của lực Lorenxơ
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Biết
Câu 10.1: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ
pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.cotanα
Câu 10.2:Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V).
Câu 10.3:Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:    A. e = B. e = . t  C. = t e D. e = − c c t  c  c t 
Câu 10.4: Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ và diện tích đang xét
B. độ lớn cảm ứng từ và góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ
C. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ và diện tích đang xét D. diện tích đang xét
Câu 11.1:Định luật Len-xơ được dùng để
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín Trang 3
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng
Câu 11.2:Dòng điện Phucô là
A. dòng điện chạy trong khối kim loại
B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
C. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối kim loại khi khối kim loại chuyển động trong từ trường
D. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực củanguồn điện
Câu 11.3:Phát biểu nào là đúng về định luật Fa – ra – đây?
A. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ trường qua mạch kín đó
B. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó
C. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó
D. Suất điện động cảm ứng trong một mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó
Câu 11.4: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch. Hiểu:
Câu 12.1: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2
(Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).
Câu 12.2: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb)
đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).
Câu 12.3: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb).
Câu 12.4: Một khung dây phẳng diện tích 10.10-4 m2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60° và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là A. 2,4.10-4 Wb
B. 0,6. 10−4 Wb
C. 0,6.10-6 Wb D. 2,4.10-6 Wb
Câu 13.1: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua
hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. 
Câu 13.2:Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên:
A. (C) chuyển động tịnh tiến.
B. (C) chuyển động quay quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. 
C. (C) chuyển động tịnh tiến trong một mặt phẳng vuông góc với B . 
D. (C) quay xunh quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và vuông góc với B .
Câu 13.3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây kín dịch chuyển
lại gần hoặc ra xa nam châm: A. Hình D B. Hình C C. Hình B D. Hình A
Câu 13.4: Một mạch kín (C) phẳng không biến dạng đặt vuông góc với từ trường đều, trong trường hợp nào
sau đây thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C).
B. Mạch chuyển động tịnh tiến.
C. Mạch quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng (C). Trang 4
D. Mạch chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Biết
Câu 14.1:Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ
A. xảy ra trong một mạch có sự biến thiên từ thông
B. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên của cường độ dòng điện trong mạch
C. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được tỉ lệ với sự biến thiên
từ thông của cường độ dòng điện trong mạch
D. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến
thiên từ thông của cường độ dòng điện trong mạch
Câu 14.2:Đơn vị của độ tự cảm là A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henry (H).
Câu 14.3:Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: I  t  A. e = −L B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. e = −L t  I 
Câu 14.4: Biểu thức của từ thông riêng là A.  = L.i B.  = L/i C.  = l.I D.  = i/L Hiểu
Câu 15.1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến
10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 V. B. 1,0 V. C. 10 V. D. 100 V.
Câu 15.2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về
0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 V. B. 0,04 V. C. 0,05 V. D. 0,06 V.
Câu 15.3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động
tự cảm xuất hiện trong ống sẽ có giá trị là A. 0,1 V. B. 0,2 V. C. 0,3 V. D. 0,4 V.
Câu 15.4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, từ thông riêng của ống dây là 0,5 Wb. Cường độ dòng
điện chạy ống dây bằng A. 5 A B. 4 A C. 3 A D. 2 A
Câu 16.1: Với 𝑛1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và 𝑛2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2.
Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần n n n 1 A. 2 i = . B. 2 sin i = . C. 1 sin i = . D. sin i = . gh n gh n gh n gh n 1 1 2 2
Câu 16.2: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 16.3: Gọi n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1), gọi n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2),
n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1). Công thức nào sau đây đúng? n + n n n n n A. 1 2 n = . B. 1 n = . C. 2 n = . D. 1 2 n = . 21 21 21 2 n n 21 2 2 1
Câu 16.4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.
Câu 17.1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới thì góc khúc xạ A. nhỏ hơn. B. bằng. C. lớn hơn.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn.
Câu 17.2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 17.3: Chọn câu đúng nhất.
Khi tia sáng được chiếu xiên góc từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1) thì Trang 5
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
Câu 17.4: Theo định luật khúc xạ, nhận xét nào SAI?
A. tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. góc khúc xạ có thể lớn hơn góc tới.
C. góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
D. góc tới có thể lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 18.1:Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
A.không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần
B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới gần bằng 90 độ
D.tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới
Câu 18.2: Gọi n1 và n2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ; i, igh và r lần lượt là
góc tới, góc tới giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi:
A. iigh và n2>n1
B. i igh và n1>n2
C. i>igh D. n1>n2
Câu 18.3: Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.
C. ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 18.4: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa :
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền từ môi trường …………sang môi
trường…………và góc tới phải …………góc giới hạn phản xạ toàn phần.
A. kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn.
B. chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn hoặc bằng.
C. kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng.
D. chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng. Hiểu:
Câu 19.1:Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i
để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.
Câu 19.2:Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430.
Câu 19.3: Khi ánh sáng đi từ nước (n =4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là A. i 480 = 35,. B. i 410 = 24,. C. i 62 0 = 44,. D. i 380 = 26,. gh gh gh gh
Câu 19.4: Cho một tia sáng đi từ thủy tinh (n = 1,5) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430.
Câu 20.1: Biết chiết suất của nước và thủy tinh lần lượt là 1,333 và 1,865. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là A. 1,599. B. 1,399. C. 0,532. D. 0,715.
Câu 20.2:Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc khúc xạ r = 30° thì góc
tới i gần giá trị nào nhất: A. 20,50 B. 36,90 C. 42,70 D. 48,60
Câu 20.3: Chiếu ánh sáng từ không khí vào mặt nước có chiết suất 1,333 với góc tới i là 30° thì góc khúc xạ
r gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30°. B. 22°. C. 40°. D. 45°.
Câu 20.4: Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60° thì góc khúc
xạ r gần giá trị nào nhất sau đây? A. 30° B. 35° C. 40° D. 45° Biết
Câu 21.1: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló khỏi lăng kính sẽ
A. luôn vuông góc với tia tới
B. bị lệch về phía đáy so với tia tới
C. song song với tia tới
D. không bị lệch so với tia tới
Câu 21.2: Lăng kính là một khối chất trong suốt Trang 6
A. giới hạn bởi 2 mặt cầu.
B. thường có hình lục lăng.
C. thường có dạng lăng trụ tam giác.
D. thường có dạng hình trụ tròn.
Câu 21.3:Khi chiếu tia tới đến mặt bên thứ nhất của lăng kính thì có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng
kính. Góc lệch D của tia sáng này khi truyền qua lăng kính là góc hợp bởi
A. tia tới và tia ló.
B. tia tới và mặt bên thứ nhất.
C. tia ló và mặt bên thứ hai.
D. tia tới và cạnh của lăng kính.
Câu 21.4: Chọn câu trả lời đúng nhất?
Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi
A. góc chiết quang A và chiết suất n
B. cạnh, đáy và chiết suất n
C. góc chiết quang A D. chiết suất n Biết
Câu 22.1:Tia tới nào sau đây cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
A. Tia tới đi qua quang tâm
B. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính C. Tia tới bất kì
D. Tia tới song song với trục chính
Câu 22.2: Một thấu kính có tiêu cự f và độ tụ D, công thức nào sau đây đúng 1 1 2 1 A. D = . B. D = . C. D = . D. D = . 2 f f f 2 f
Câu 22.3:Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
A. hai mặt cầu lõm. B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
D. hai mặt cầu lồi.
Câu 22.4: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật qua thấu kính luôn là
A. ảnh ảo, cùng chiều so với vật.
B. ảnh thật, cùng chiều so với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều so với vật.
D. ảnh thật, ngược chiều so với vật.
Câu 23.1: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh F’ sau thấu kính
B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính
C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật F tới thấu kính thì chùm tia ló song song với trục chính
D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính.
Câu 23.2:Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló
A. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh
B. Truyền thẳng qua quang tâm
C. Đi song song với trục chính
D. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật
Câu 23.3:Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai? / F O / F O / / F O F F O F F F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. (1). B. (2). C. (3). D.(4).
Câu 23.4: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. không tồn tại.
B. chỉ là thấu kính hội tụ.
C. chỉ là thấu kính phân kì.
D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì Hiểu:
Câu 24.1: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 60 cm. B. 80 cm. C. 30 cm. D. 90 cm.
Câu 24.2: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 dp. Tiêu cự của thấu kính này là A. 2 cm. B. 20 cm. C. 50 cm D.0,5 cm.
Câu 24.3: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 20 cm. Ảnh
của vật qua thấu kính cách thấu kính 10 cm. Số phóng đại ảnh của thấu kính là 1 1 A. 2. B. . C. . D. 1. 4 2 Trang 7
Câu 24.4: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm.
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm.
Câu 25.1: Một vật AB đặt trước và cách thấu kính một khoảng 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm.
B. thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40 cm.
C. thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20 cm.
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.
Câu 25.2: Với thấu kính hội tụ
A. vật thật nằm ngoài khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. vật thật nằm ngoài khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. vật thật nằm trong khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. vật thật nằm trong khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
Câu 25.3: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 25.4: Ảnh của một vật thật được tạo bởi một thấu kính hội tụ không bao giờ
A. là ảnh thật lớn hơn vật
B. là ảnh ảo, cùng chiều với vật
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu 26.1: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm. Ảnh của vật 1 1
A. ngược chiều và bằng vật.
B. cùng chiều và bằng vật. 3 3 1 1
C. cùng chiều và bằng vật.
D. ngược chiều và bằng vật. 4 4
Câu 26.2: Chiếu một chùm sáng song song với trục chính tới thấu kính thấy chùm tia ló là chùm hội tụ tại
một điểm nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 cm.
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 cm.
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 cm.
Câu 26.3: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật.
Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A. 4 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 18 cm.
Câu 26.4: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 32 cm. Số
phóng đại ảnh của thấu kính 0,5. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 72 cm. Biết
Câu 27.1:Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :
A. vị trí thể thuỷ tinh.
B. vị trí màng lưới.
C. vị trí thể thuỷ tinh thể và màng lưới.
D. độ cong thể thuỷ tinh.
Câu 27.2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó và mắt không phải điều tiết cho ảnh của vật qua
thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).
B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng
mạc gọi là điểm cực cận (CC).
C. Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B
D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Câu 27.3: Thể thuỷ tinh của mắt là :
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự thay đổi.
B.thấu kính hội tụ có tiêu cự không đổi.
C.thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi.
D.thấu kính phân kì có tiêu cự không đổi.
Câu 27.4: Điều tiết là sự thay đổi tiêu cự của mắt để tạo ảnh của vật quan sát luôn hiện ra tại
A. thể thủy tinh. B. màng giác. C. lòng đen. D. màng lưới. Hiểu: Trang 8
Câu 28.1:Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải
ngồi cách màn hình xa nhất là: A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 1,5 m. D. 2,0 m.
Câu 28.2: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?
A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực
B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực
C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần
D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
Câu 28.3: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng?
A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực
B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực
C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần
D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
Câu 28.4: Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng?
A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa.
B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực
mà mắt không phải điều tiết
C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt.
D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 cm đến vô cực. PHẦN II. TỰ LUẬN TỪ TRƯỜNG: VD 1
Câu 1:Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu
cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là bao nhiêu?
Câu 2:Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn
cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải bằng bao nhiêu?
Câu 3:Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ?
Câu 4: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 𝐼1 = 15 𝐴 đi qua đặt trong không khí.
a. Tính độ lớn cảm ứng từ do 𝐼1 gây ra tại điểm cách dây 15 cm?
b. Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng điện 𝐼2 = 10 𝐴 đặt song song cùng chiều với dây 𝐼1 và cách dây 1 một đoạn 15cm?
Câu 5:Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với
đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10-6N.
Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu?
Câu 6:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có véc tơ cảm 
ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung. Cảm từ của từ trường tăng đều từ 0,2T lên gấp đôi trong thời
gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng trong khung là bao nhiêu?
Câu 7: Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 2
S = 200 cm , ban đầu ở vị trí song song với các đường
sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian t  = 40 s đến vị trí
vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung.
Câu 8: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10 , cm mỗi mét dài
của dây dẫn có điện trở R = 0,5 . Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông 0 − −
góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn 2
B =10 T giảm đều đến 0 trong thời gian 2 t  =10 .s. Tính
cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây?
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG+PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: VD1
Câu 9: Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52 thì góc khúc xạ là 250. Nếu góc khúc
xạ r = 30° thì góc tới i bằng bao nhiêu? Trang 9
Câu 10: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ và góc lệch
D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30o.
Câu 11: Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất 𝑛 = √3 ra không khí. Biết rằng tia khúc xạ vuông
góc với tia phản xạ. Góc tới i có độ lớn bao nhiêu?
Câu 12: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất 1,414 ra không khí dưới góc khúc xạ r bằng bao
nhiêu thì tia phản xạ vuông góc với tia tới?
Câu 13: Một tia sáng truyền từ môi trường chất lỏng có chiết suất 𝑛 = √3 vào môi trường khác có chiết suất
n’. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường dưới góc tới i = 600 xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần thì n’ phải thỏa mãn điều kiện nào? 4
Câu 14: Góc tới giới hạn phản xạ toàn phần của thuỷ tinh đối với nước là 600. Chiết suất của nước là . 3
Chiết suất của thuỷ tinh là bao nhiêu?
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG+THẤU KÍNH (2 VD 4) 3
Câu 15: Một cây cọc có chiều cao 1,2 m được cắm thẳng đứng dưới một đáy bể nằm ngang sao cho cọc 4
ngập trong nước. Các tia sáng mặt trời chiếu tới cọc theo phương hợp với nó một góc i, với sini = 0,8. Chiết 4
suất của nước bằng . Chiều dài của bóng cọc dưới đáy bể là bao nhiêu? 3
Câu 16: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi
trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn
nhất của OA để mắt không thấy đầu A là bao nhiêu?
Câu 17: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 cm. Bán kính r bé
nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là bao nhiêu?
Câu 18: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính một khoảng 60 cm.
a. Xác định vị trí và tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính, vẽ hình.
b. Từ vị trí ban đầu nếu vật dịch chuyển một đoạn 20 cm lại gần thấu kính với tốc độ trung bình 2
cm/s thì tốc độ trung bình của ảnh là bao nhiêu?
Câu 19: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước và vuông góc với trục chính (A ở trên trục chính) của một thấu
kính cho ảnh A1B1 ngược chiều với vật. Khi dịch vật AB dọc theo trục chính lại gần thấu kính 6 cm thì cho
ảnh A2B2 ngược chiều với vật. Biết ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 một khoảng 27 cm và cao gấp hai lần ảnh
A1B1.Tìm tiêu cự của thấu kính?
Câu 20: Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật.
Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây? Trang 10