Đề cương Phương pháp tính | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đề cương Phương pháp tính | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Giải đề cương Phương pháp tính MI2010
Nguyễn Tiến Được
Ngày 13 tháng 12 năm 2021
Mục lục
Chương 1 Sai số 3
1.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Chương 2 Giải gần đúng phương trình đại số siêu việt 8
2.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
2.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
Chương 3 Một số phương pháp giải hệ đại số tuyến tính 20
3.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
3.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
3.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Chương 4 Nội suy phương pháp bình phương tối thiểu 26
4.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1
4.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
4.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
4.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.11 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.12 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Chương 5 Tính gần đúng đạo hàm và tích phân 30
5.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
5.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Chương 6 Giải gần đúng phương trình vi phân thường 32
6.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
6.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
6.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
6.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 2
Chương 1
Sai số
1.1 Đo trọng lượng của 1 dm
2
nước 0
o
C nhận được .p = 999.847 ±0.001(g)
y xác định sai số tương đối giới hạn của phép đo trên.
Sai số tương đối giới hạn δp =
p
p
=
0.001
999.847
= 1.00015 ×10
6
1.2 Làm tròn những số sau đến 3 chữ số nghĩa, xác định sai số tuyệt đối
và sai số tương đối của các số xấp xỉ nhận được.
2.1514a) 0.16152b) 0.009922c)
a) Làm tròn a
= 2.15
Sai số tuyệt đối a = |a a
| = 0.0014
Sai số tương đối δa =
a
|
a
|
=
0.0014
2.15
= 6.51163 ×10
4
b) Làm tròn b
= 0.16
Sai số tuyệt đối b = |b b
| = 0.00152
Sai số tương đối δa =
a
|
a
|
=
0.00152
0.16
= 9.5 ×10
3
c) Làm tròn c
= 0.01
Sai số tuyệt đối c = |c c
| = 7.8 ×10
5
Sai số tương đối δc =
c
|
c
|
=
7.8×10
5
0.01
= 7.8 ×10
3
1.3 Xác định số các chữ số tin tưởng của các số sau biết sai số tương đối
tương ứng của chúng
a
= 1.8921, δa = 0.1 ×10
2
a) a = 0.000135, δa = 0.15b)
a = 22.351, δa = 0.1c) a = 0.2218, δa = 0.2 ×10
1
d)
a = 0.11452, δa = 0.1%e) a = 48361, δa = 1%f)
3
a)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.18921 × 10
2
0.5 × ×10
3
< a < 0.5 10
2
a 2 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy.
b)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.2025 × 10
4
0.5 × ×10
5
< a < 0.5 10
4
a 4 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy.
c)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.2351 × 10
1
0.5 × ×10
=
< a < 0.5 10
1
a 1 chữ số tin tưởng trước dấu phẩy.
d)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.4436 × 10
2
0.5 × ×10
3
< a < 0.5 10
2
a 2 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy.
e)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.11452 × 10
3
0.5 × ×10
2
< a < 0.5 10
3
a 3 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy.
f)
δa =
a
|
a|
a = δa × |a| = 0.48361 × 10
3
0.5 × ×10
2
< a < 0.5 10
3
a 3 chữ số tin tưởng.
1.4 Đo chiều dài của một cây cầu một chiếc đinh tán, ta thu được kết
quả tương ứng 9999cm và 9cm. Giả sử y cầu và chiếc đinh độ
dài thực tế lần lượt 10000cm 10cm. Tính sai số tuyệt đối và sai số
tương đối của các giá trị đo được trên.
Gọi chiều dài thực tế của cây cầu l
= 10000cm
chiều dài đo được l = 9999cm
Sai số tuyệt đối l = |l l | = 1cm
Sai số tương đối
δl =
l
|
l|
=
1
9999
= 1.0001 ×10
4
Gọi chiều dài thực tế của chiếc đinh d
= 10cm
chiều dài đo được d = 9cm
Sai số tuyệt đối d = |d d | = 1cm
Sai số tương đối
δd =
d
|
d|
=
1
9
= 0.1111111
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 4
1.5 Viết đồ khối tính xấp xỉ giá trị của số e tới tám chữ số tin tưởng dựa
vào khai triển Maclaurin sau:
e
x
= 1 +
x
1!
+
x
2
2!
+ ... +
x
n
n
!
+ ...
Bắt đầu
x R
S := 1; n := 0
n := n + 1
S
:= S +
x
n
n!
S S
n
n1
< 0.5 × 10
8
e
x
= S
Kết thúc
Đ
S
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 5
1.6 Một đồng hồ đo tốc độ của xe máy chỉ như Hình 1. Hỏi tốc độ di chuyển
của xe máy bao nhiêu? Sai số của phép đo trên bao nhiêu phần
trăm?
Mỗi vạch trên đồng hồ đo tương ứng với 1km/h.
Dựa theo vạch phóng to thì tốc độ di chuyển của xe y .v = 49km/h
Sai số tuyệt đối của phép đo chính độ chia nhỏ nhất trên thang đo
v = 1km/h.
Sai số của phép đo
δv =
v
v
=
1
49
= 0.0204082
1.7 Cạnh của một hình lập phương đo được 8cm bằng thước đo vạch chia
đến 0.01cm. Hỏi sai số tương đối sai số tuyệt đối khi tính thể tích của
hình hộp bao nhiêu?
Gọi cạnh của hình lập phương a = 8 ± 0.01 cm
Thể tích của hình lập phương
V = a
3
(cm
3
) |
V
a
| = 3a
2
Sai số tuyệt đối của thể tích hình lập phương
V = |
V
a
|a = 3a
2
×a = 192 (cm
3
)
Sai số tương đối của thể tích hình lập phương
δ
V =
V
|
V|
=
192
8
3
= 0.375%
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 6
1.8 Cho làm số u = ln(x
1
+ x
2
2
). y xác định giá trị của hàm số tại x
1
=
0.97, x
2
= 1.132. Hãy xác định sai số tuyệt đối và sai số tương đối của u
biết mọi chữ số của x
1
và x
2
đều các chữ số tin tưởng.
Vì mọi chữ số của x
1
và x
2
đều các chữ số tin tưởng
x
1
= 0.5 ×10
2
x
2
= 0.5 ×10
3
Sai số tuyệt đối cần tìm
u = |
u
x
1
|x
1
+ |
u
x
2
|x
2
=
1
x
1
+ x
2
2
x
1
+
2x
2
x
1
+ x
2
2
x
2
= 2.72361 ×10
3
Sai số tương đối cần tìm
δ
u =
u
|
u|
= 3.3560 ×10
3
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 7
Chương 2
Giải gần đúng phương trình đại số siêu
việt
2.1 Tìm những khoảng cách ly nghiệm thực của các phương trình sau:
x
4
4x + 2 = 0a) sin x x = 0b)
a) y(x) = x
4
4x + 2
y
(x) = 4x
3
4 = 4(x 1)( )x
2
+ x + 1
Ta bảng biến thiên:
x
y
(x)
y(x)
1
+
0
+
+
y
CT
= 1
+
Xét: y(1) ×y(2) = 1 × 10 < 0 và y(x) liên tục và đơn điệu trên [1,2]
(1, 2) khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho.
b) sin x = x
8
5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6
3
2
1
1
2
3
4
π
π
y = x
y = sin x
π
2
π
2
Khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho
(
π
2
,
π
2
)
2.2 Sử dụng phương pháp chia đôi tìm nghiệm của các phương trình sau
với sai số cho phép .x = 0.5 ×10
2
x x
3
1.5
2
+ 0.58x 0.057 = 0a) 0.1 sine
x
2
x + 0.5 = 0, x [5π, 5π]b)
a) Đặt y(x) = x
3
1.5 0.58 0.057x
2
+ x
y
(x) = 3x
2
3x + 0.58
y
(x) = 0
x
1
0.73805
x
2
0.26195
Ta bảng biến thiên:
x
y
(x)
y(x)
0.26195 0.73805
+
+
0
0
+
9.978730
×10
3
0.0439787
+
T bảng biến thiên ta chọn a = 0.3, b = 0.7 dễ thấy (a,b) khoảng cách
ly nghiệm của phương trình đã cho.
Đánh giá sai số:
|
x
n
x
|
|b a|
2
n
| ε
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 9
N =
ln
(
|b a|
ε
)
ln 2
=
ln
(
|0.7 0.3|
0.5
×10
2
)
ln 2
= 6.3219
Số lần lặp n = [N] + 1 = =6 + 1 7
Vy ta bảng
n
a
n
b
n
f (
a
n
+ b
n
2
)
1 0.3 0.7 -
2 0.3 0.5 -
3 0.3 0.4 +
4 0.35 0.4 +
5 0.375 0.4 +
6 0.3875 0.4 -
7 0.3875 0.39375 +
Vy x = 0.390625 nghiệm cần tìm.
b) Đặt
y(x) = 0.1 sin 0.5e
x
2
x +
6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6
3
2
1
1
2
3
4
Dựa vào đồ thị ta tìm được khoảng cách ly nghiệm (1,1.3).
Đánh giá sai số
|
x
n
x
|
|b a|
2
n
| ε
N =
ln
(
|b a|
ε
)
ln 2
=
ln
(
|1.3 1|
0.5
×10
2
)
ln 2
= 5.90689 n = [N] + 1 = 5 + 1 = 6
Vy ta bảng
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 10
n
a
n
b
n
f (
a
n
+ b
n
2
)
1 1 1.3 +
2 1.15 1.3 +
3 1.225 1.3 +
4 1.2625 1.3 +
5 1.28125 1.3 +
6 1.29063 1.3 +
Vy x = 1.295315 nghiệm cần tìm.
2.3 Sử dụng phương pháp lặp đơn giải các phương trình dưới đây với sai
số .0.5 ×10
4
x
3
+ 3x
2
1 = 0a) x
2
+ 4 sin x 1 = 0b) 1.4 0
x
x =c)
a) Đặt f (x) = x x
3
+ 3
2
1
f
(x) = 3x
2
+ 6x f
(x) = 0
"
x = 0
x = 2
Ta bảng biến thiên
x
f
(x)
f (x)
2
0
+
+
0
0
+
3
1
+
Chọn a = 0.7, b = 0 Ta
f (x) liên tục, đơn điệu trên[0.7, 0]
f (a) = 0.127
f (b) = 1
[-0.7,0] khoảng cách ly nghiệm của phương trình.
f (x) = x
3
+ 3x x
2
1 = 0
2
=
1 x
3
3
x = ±
r
1 x
3
3
= ϕ(x)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 11
|
ϕ
(x)| = |
1
2
(x
2
)(
1 x
3
3
)
1/2
| <
1
2
= q < 1 x (0.7, 0)
Đánh giá sai số
|
x
n
x
| =
q
1
q
|x
n
x
n1
|
ε = 0.5 ×10
4
|
x
n
x
n1
|
(1 q)ε
q
= 0.5 ×10
4
Ta xây dựng y lặp với công thức lặp
x
n
=
s
1 x
3
n1
3
n x
n
0 - 0.7
1 - 0.66908
2 - 0.65816
3 - 0.65450
4 - 0.65329
5 - 0.65290
6 - 0.65277
7 - 0.65272
Vy x = 0.65272 nghiệm cần tìm.
b) Đặt f (x) = x
2
+ 4 sin 1x
Ta đồ thị hàm số f(x)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 12
5 4 3 2 1 1 2 3 4 5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Ta tìm được 1 khoảng cách ly nghiệm (0,0.25).
f
(x) = x
2
+ 4 sin x 1 = 0 sin x =
1 x
2
4
x = arcsin
1 x
2
4
= ϕ(x)
ϕ
(x) = (
x
2
)
1
s
1
1 x
2
4
2
<
1
2
= q < 1
Đánh giá sai số
|
x
n
x
n1
|
(1 q)ε
q
= 0.5 ×10
4
Ta xây dựng y lặp với công thức lặp
x
n
= arcsin (
1 x
2
n1
4
)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 13
n x
n
0 0
1 0.25238
2 0.23623
3 0.23830
4 0.23805
5 0.23808
6 0.23807
Vy x = 0.23807 nghiệm cần tìm.
c) Đặt ϕ(x) = 1.4
x
Khảo sát đồ thị hàm số ϕ(x) và y = x
8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
ϕ(x)
y = x
Dựa vào đồ thị ta tìm được 1 khoảng cách ly nghiệm (1.7,2).
ϕ
(x) = 1.4
x
ln(1.4) 0.65949 < 1 x [1.7, 2]
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 14
Đánh giá sai số
|
x
n
x
n1
|
(1 q)ε
q
= 0.25816 ×10
4
Ta xây dựng y lặp với công thức lặp
x
n
= 1.4
x
n1
n x
n
n x
n
0 1.7 10 1.88484
1 1.77181 11 1.88550
2 1.81514 12 1.88593
3 1.84180 13 1.88620
4 1.85840 14 1.88637
5 1.86881 15 1.88648
6 1.87536 16 1.88654
7 1.87950 17 1.88659
8 1.88212 18 1.88662
9 1.88378 19 1.88663
Vy x = 1.88663 nghiệm cần tìm.
2.4 Sử dụng phương pháp Newton để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e
x
x = 0 với giá trị xấp xỉ ban đầu .x
0
= 0
Đặt f (x) = e
x
x
f
(x) = e
x
1 < 0 x R
f
′′
= e
x
> 0 x R
Chọn a = 0 f (a) = 1; b = 0.6 0.05119 f (b) =
f (a). f (b) < 0 và f (x) liên tục, đơn điệu trên [a,b] (0,0.6) khoảng
cách ly nghiệm của phương trình.
Lại f (x
0
). f
′′
(x) > 0 x [0, 0.6] Chọn x
0
xấp xỉ ban đầu ta y dựng
y lặp với công thức lặp
x x
n+1
=
n
e
x
n
x
n
e
x
n
1
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 15
n x
n
1 0.5
2 0.5663
3 0.5671432
4 0.5671432
Vy x = 0.5671432 nghiệm cần tìm.
2.5 Lập đồ khối tính gần đúng nghiệm đến 5 chữ số tin tưởng sau dấu
phẩy của phương trình e
x
10x + 7 = 0 bằng phương pháp lặp đơn.
Ta x = 0.5 ×10
5
Khoảng cách ly nghiệm
(0.8, 1); ϕ(x) =
e
x
+ 7
10
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 16
Bắt đầu
ϕ
(x) =
e
x
+ 7
10
, x
0
= 0.8, ε = 0.5 × 10
5
q
:=
e
10
ε
0
=
(1 q)
q
ε
x
1
= ϕ(x
0
),
x x
0
=
1
|x
1
x
0
| < ε
x
1
Kết thúc
Đ
S
2.6 Cho phương trình 2
x
5x + sin x = 0 khoảng cách li nghiệm [0,0.5].
Dùng phương pháp Newtom tìm nghiệm xấp xỉ sau 5 bước lặp và đánh
giá sai số.
Đặt f (x) = 2
x
5x + sin 0x =
f
(x) = 2
x
ln 2 + cos x 5 < 0 x [0, 0.5]
f
′′
(x) = 2
x
ln
2
2 sin x > 0 x [0, 0.5]
Chọn x
0
= 0 f (x
0
) f
′′
(x) > 0
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 17
Ta xây dựng y lặp với công thức lặp
x x
n
=
n1
2
x
n
5x
n
+ sin x
n
2
x
n
ln 2 + cos x
n
5
n x
n
0 0
1 0.3024023
2 0.3083570
3 0.3083586354
4 0.3083586354
5 0.3083586354
Vy x = 0.3083586354 nghiệm cần tìm với 10 chữ số đáng tin sau dấu
phẩy.
2.7 Giải gần đúng phương trình x
10
2 = 0 bằng cách sử dụng phương
pháp y cung với sai số .10
5
Đặt f (x) = x
10
2
f
(x) = 10x
9
f
′′
(x) = 90x
8
f
(x) = 0 x = 0
Ta bảng biến thiên
x
f
(x)
f (x)
0
+
0
+
+
2
+
Xét a = 1 f (a) = 1, b = 1.1 0.5937 f (b) =
Lại f (x) liên tục, đơn điệu trên [1,1.1]
[1,1.1] khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho.
Kiểm tra điều kiện hội tụ
0
< 10 < f
(x) < 10 × 1.1
9
x [1, 1.1]
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 18
f
′′
(x) = 90x
8
> 0 x [1, 1.1]
Do
f (1.1) f
′′
(x) > 0 f (1) f
′′
(x) < 0
Đánh giá sai số
|
x
n
x
|
M
1
m
1
m
1
|x
n
x
n1
| ε
|
x
n
x
n1
|
εm
1
M
1
m
1
=
10
5
10
10
×1.1
9
10
= 0.736405 ×10
5
Chọn d = =1.1, x
0
1. Theo định lý v điều kiện hội tụ ta y:
x x
n
=
n1
1.1 x
n1
f
(1.1) f (x
n1
)
f (x
n1
)
n x x x
n1
x
n
|
n
n1
|
1 1 1.062745395 0.062745395
2 1.062745395 1.07073996 0.7994565 ×10
4
3 1.07073996 1.07165662 0.91666 ×10
5
4 1.07165662 1.071760272 0.103652 ×10
5
Vy x = 1.071760272 nghiệm cần tìm.
2.8 Lập đồ khối phương pháp chia đôi, phương pháp lặp đơn, phương
pháp y cung phương pháp tiếp tuyến giải gần đúng phương trình
f (x) = 0 trong khoảng cách li nghiệm (a,b) với sai số cho trước .ε
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 19
Chương 3
Một số phương pháp giải hệ đại số tuyến
tính
3.1 Tính chuẩn theo hàng, theo cột chuẩn Euclid của các ma trận sau:
89.13 13.59 23.46
2.14 1.27 21.35
2.46 81.70 25.28
a)
10 2 3
3 1 1
22 1 0
b)
a) Chuẩn theo cột
||A
1
|| }= max{89.13 + 2.14 + 2.46, 13.59 + 1.27 + 81.70, 23.46 + 21.35 + 25.28
||A
1
|| = max{93.73, 96.56, 73.09} = 96.56
Chuẩn theo hàng
||A
|| }= max{89.13 + 13.59 + 23.46, 2.14 + 1.27 + 21.35, 2.46 + 81.70 + 25.28
||A
|| = max{126.18, 38.62, 109.44} = 126.18
Chuẩn Euclide
||
A
2
|| =
89.13 13.59 23.46 2.14 1.27 21.35 2.46 81.70 25.28
2
+
2
+
2
+
2
+
2
+
2
+
2
+
2
+
2
||
A
2
|| =
16461.2516 128.3014092=
b) Chuẩn theo cột
||A
1
|| }= max{10 + +3 22, 2 + 1 + 1, 3 + 1 + 0
||A
1
|| = max{35, 4, 4} = 35
Chuẩn theo hàng
||A
|| }= max{10 + +2 3, 3 + 1 + 1, 22 + +1 0
||A
|| = max{15, 5, 23} = 23
Chuẩn Euclide
||
A
2
|| =
10
2
+ 2
2
+ 3
2
+ + + +3
2
1 1 22
2
+ 1
||
A
2
|| =
609 = 24.677925
20
3.2 Lập đồ khối tìm chuẩn theo hàng, theo cột và theo chuẩn Euclid của
ma trận trận A kích thước m ×n cho trước.
3.3 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss - Jordan:
x
1
+ x x
2
3
3
+ 3x
4
= 6
x
1
2x x
2
3
= 2
x x x
2
+
3
+ 2
4
= 12
2 3 2x
1
x
2
+ x
3
= 6
Ta lập ma trận mở rộng
1 1 3 3
1 2 1 0
0 1 1 2
2 3 2 0
6
2
12
6
Chọn phần tử trội a
11
= 1
h h h
2
1
2
h h h
4
2
1
4
1 1 3 3
0 3 2 3
0 1 1 2
0 5 8 6
6
4
12
6
Chọn phần tử trội a
32
= 1
h h
1
3
h
1
h h h
2
+3
3
2
h h h
4
+5
3
4
1 0 4 1
0 0 5 3
0 1 1 2
0 0 13 4
6
32
12
54
Chọn phần tử trội a
24
= 3
h
1
(1/3)h
2
h
1
h h
3
(2/3)h
2
3
h h
4
(4/3)h
2
4
1 0
17
3
0
0 0 5 3
0 1
7
3
0
0 0
19
3
0
50
3
32
28
3
34
3
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 21
Chọn phần tử trội
a
43
=
19
3
h
1
+(17/19)h h
4
1
h
2
(15/19)h h
4
2
h
3
+(7/19)h h
4
3
1 0 0 0
0 0 0 3
0 1 0 0
0 0
19
3
0
124
19
438
19
98
19
34
3
x
1
=
124
19
x
2
=
98
19
x
3
=
146
19
x
4
=
34
19
3.4 Sử dụng phương pháp lặp đơn giải gần đúng hệ phương trình sau với
3 lần lặp và đánh giá sai số.
3x
1
0.1 0.2 7.85x
2
x
3
=
0.1 0.3 19.3x
1
+ 7x
2
x
3
=
0.3 0.2 10 71.4x
1
x
2
+ x
3
=
Lập đồ khối giải gần đúng hệ phương trình trên với sai số .ε = 10
5
Đặt
A =
3 0.1 0.2
0.1 7 0.3
0.3 0.2 10
Dễ thấy A ma trận chéo trội hàng
x
1
=
1
3
(0.1x
1
+ 0.2x
3
+ 7.85)
x
2
=
1
7
(0.1x
1
+ 0.3x
3
+ 19.3)
x
3
=
1
10
(0.3x
1
+ 0.2x
2
+ 71.4)
B =
0
0.1
3
0.2
3
0.1
7
0
0.3
7
0.3
10
0.2
10
0
;
d =
7.85
3
19.3
7
71.4
10
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 22
Công thức lặp
X
n+1
= BX d
n
+
với X
0
= d
X
1
=
3.1845671
3.0257619
7.1166429
; X
2
=
3.1919683
3.0166480
7.1049781
; X
3
=
3.1908887
3.0160424
7.1045740
Lại
||
B|| = max{
0.3
3
,
0.4
7
,
0.5
10
} = 0.1 1<
Thỏa mãn điều kiện hội tụ.
Đánh giá sai số
||
X
3
X||
|| ||B
1
||B||
||X
3
X
2
|| =
0.1
0.9
×9.7196 0.108×10
3
= ×10
2
3.5 Cho hệ phương trình
15.60 2.73 1.89 6.75x
1
x
2
+ x
3
=
2.50 16.50 7.40 2.86x
1
x
2
+ x
3
=
3.00 11.56 27.90 9.85x
1
+ x
2
+ x
3
=
a) Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn.
b) Tính đến xấp xỉ x
(3)
bằng phương pháp lặp đơn với vector ban đầu
x
(0)
= (10.40 0.11 0.27)
t
và đánh giá sai số cho .x
(3)
c) Để đạt được sai số 10
6
cần thực hiện bao nhiêu lần lặp nếu xuất phát
từ vector x
(0)
như ý b).
a) Đặt
A
=
15.6 2.73 1.89
2.5 16.50 7.40
3.00 11.56 27.90
Dễ thấy A ma trận chéo trội hàng.
x
1
=
1
15.6
(2.73x
2
1.89x
3
+ 6.75)
x
2
=
1
16.5
(2.5x
1
+ 7.40x
3
2.86)
x
3
=
1
27.9
(3x
1
11.56x
2
+ 9.85)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 23
B =
0
2.73
15.6
1.89
15.6
2.5
16.5
0
7.4
16.5
3
27.9
11.56
27.9
0
;
d =
6.75
15.6
2.86
16.5
9.85
27.90
Kiểm tra điều kiện hội tụ
|| ||
B
= max{
4.62
15.6
,
9.9
16.5
,
14.56
27.9
} = q = 0, 6 1<
Thỏa mãn điều kiện hội tụ.
b) Ta y dựng y lặp với công thức lặp
X
n+1
= BX d
n
+
với X
0
= d
X
1
=
0.5057986
0.0505622
0.3277543
; X
2
=
0.4635553
0.0502957
0.4283833
; X
3
=
0.4757909
0.0890253
0.4237303
Đánh giá sai số
||
X
n
X
||
q
1
q
||X
n
X
n1
|| =
0.6
0.4
|0.0463122 0.0694683| =
c) Ta đánh giá sai số
||
X
n
X
||
q
m
1
q
||X
1
X
0
|| 10
6
0, 6
m
0, 4
0.3222941206 10 26.62
6
n
Vy cần lặp 27 lần để đạt được sai số cần tìm.
3.6 Giải hệ phương trình dưới đây bằng phương pháp lặp Jacobi với 3 lần
lặp và đánh giá sai số:
x x
1
+
2
+ 0.2x
3
= 1
0.3 7x
1
+ 2 2x
2
+ x
3
=
0.5 0.1 2x
1
+ x
2
+ 3x
3
=
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 24
Ta lập ma trận
A
=
1 1 0.2
0.3 2 2
0.5 0.1 3
Dễ thấy A ma trận chéo trội cột.
Lại
1 > 0.3 0.5+
2 > 2 + 0.1
3 > 2 + 0.2
q = 0.8 < 1
Thiết lập công thức
x x
1
=
2
0.2x
3
+ 1
x
2
=
1
2
(0.3x
1
2x
3
+ 7)
x
3
=
1
3
(0.5x
1
0.1x
2
+ 2)
B =
0 1 0.2
0.15 0 1
0.5
3
0.1
3
0
; d =
1
3.5
2
3
Ta y dựng y lặp với công thức lặp
X
n+1
= BX d
n
+
với X
0
= d
X
1
=
2.6333333
2.6833333
0.3833333
; X
2
=
1.76
3.5116667
1.0161111
; X
3
=
2.7148889
2.7478889
0.8429444
Đánh giá sai số
||
X
3
X
||
max a
ii
min
a
ii
×
q
1
q
×||X
3
X
2
|| =
3
1
×
0.8
0.2
×1.8918334 22.702=
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 25
Chương 4
Nội suy và phương pháp bình phương tối
thiểu
4.1 Cho đa thức P(x) = 7x
6
8x
5
+ 7 9x
3
+ 18x
2
x 20. Sử dụng lược đồ
Horner thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Tính giá trị đa thức tại x = 1.
7 -8 0 7 18 -9 -20 1
+ 7 -1 -1 6 24 15
7 -1 -1 6 24 15 -5
P(1) = 5
b) Xác định đa thức thương và số của phép chia đa thức P(x) cho (x-2).
+ 7 -8 0 7 18 -9 -20
x=2 14 12 24 62 160 302
7 6 12 31 80 151 282
P(x)
x
2
= 7x
5
+ 6x
4
+ 12x
3
+ 31x
2
+ 80x + 151 +
282
x 2
4.2 Cho đa thức
P(x x x x) = 1 + 3x + 4 (x 1) 7 (x 1)(x 2) + 5 (x x1)(x 2)( 3)
Sử dụng lược đồ Horner đưa đa thức P(x) về dạng chính tắc.
Xét x(x 1)(x 2)(x 3)
26
- 1 0
x=1 1 0
1 -1 0
x=2 2 -2 0
1 -3 2 0
x=3 3 -9 6 0
1 -6 11 -6 0
x
(x 1) = x
2
x
x
(x x1)( 2) = x x
3
3
2
+ 2x
x
(x x x1)( 2)( 3) = x x x
4
6
3
+ 11
2
6x
P( (x) = 1 + 3x + 4 x
2
x) 7(x
3
3x
2
+ 2x) + 5(x
4
6x
3
+ 11x
2
6x)
=
1 + + + +3x 4x
2
4x 7x
3
21x
2
14x + 5x
4
30x
3
55x
2
30x
P(x) = 1 45x + 80x
2
37x
3
+ 5x
4
4.3 Lập đồ khối đưa đa thức ω(x) = (x x
1
)(x x
2
)...(x x
n
) v dạng
chính tắc.
4.4 Cho bảng giá trị hàm y = logx như sau:
x 2.0 2.2 2.3 2.5
y = log x 0.30103 0.34242 0.36173 0.39794
a) y dựng đa thức nội suy Lagrange với bảng dữ liệu trên.
Đa thức nội suy Lagrange:
b) Tính giá trị gần đúng giá trị của hàm số tại điểm x = 2.03. Đánh giá sai
số.
4.5 Lập đồ khối y dựng đa thức nội suy Lagrange với các điểm
( ( (x
0
, y
0
), x
1
, y
1
), ... x
n
, y
n
)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 27
4.6 Dân số Mỹ (DS) từ năm 1920 đến năm 2000 được cho trong bảng dữ
liệu dưới đây với đơn vị triệu người:
Năm 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000
DS 106.46 123.08 132.12 152.27 180.67 205.05 227.23 249.46 205.05
Sử dụng đa thức nội suy Lagrange dựa trên dữ liệu từ năm 1920 đến năm
1990 để dự đoán dân số năm 2000 và so sánh với kết quả thực tế.
4.7 Nồng độ oxy hòa tan trong nước biển phụ thuộc vào nhiệt độ được cho
trong bảng:
T (
0
C) 0 8 16 24 32 40
O (mg/l) 14.621 11.843 9.870 8.418 7.305 6.413
Sử dụng nội suy Newton ước tính lượng oxy trong 1m
3
nước biển nhiệt
độ 27
0
C bao nhiêu? So sánh với kết quả chính xác 7.986 mg/l.
4.8 Lập đồ khối cho công thức nội suy Newton tiến và lùi mốc cách
đều, áp dụng tính gần đun gs giá trị hàm số y = sinx tại x = 12
0
đánh giá sai số biết bảng dữ liệu sau:
x 10 15 20 25 30
0 0 0 0 0
y = sinx 0.1736 0.2588 0.3420 0.4226 0.5
4.9 Cho bảng dữ liệu:
x 0 1 2.5 3 3.5 4
y 2 5.4375 7.3516 7.5625 8.4453 9.1875
Sử dụng đa thức nội suy Newton tính gần đúng giá trị của y tại .x = 3.2
4.10 Gia tốc trọng trường độ cao y so với mặt đất được cho trong bảng
sau:
y(m) 0 30000 60000 90000 120000
g(m/s
2
) 9.8100 9.7487 9.6879 9.6278 9.5682
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 28
a) Biểu diễn các điểm dữ liệu trên mặt phẳng và đưa ra lựa chọn của dạng
hàm g phụ thuộc theo y.
b) Tính g độ cao y = 55000m bằng phương pháp bình phương tối thiểu
với dạng hàm lựa chọn câu a).
4.11 Hiệu điện thế V giữa hai đầu của một điện thế phụ thuộc vào cường
độ dòng điện I chạy qua điện trở với dữ liệu cho trong bảng dưới đây:
I 0.5 1.5 2.5 3.0 4.0
V 0.45 0.6 0.70 1.88 6.0
Tính điện trở bằng phương pháp bình phương tối thiểu biết rằng theo
định luật Ohm, hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
4.12 Dữ liệu sau cho biết mối quan hệ giữa độ nhớt y của dầu SAE70
nhiệt độ t:
t(
0
C) 26.67 93.33 148.89 315.56
y(N.S/m
2
) 0.35 0.085 0.012 0.00075
Tìm hàm thực nghiệm dạng .y = ae
bt
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 29
Chương 5
Tính gần đúng đạo hàm tích phân
5.1 Tính gần đúng đạo hàm của hàm số và đánhy = e
x
tại x = 1.5, 2, 2.5
giá sai số dựa vào bảng giá trị sau:
x 1.5 2 2.5
y 4.481 7.389 12.182
5.2 Sử dụng dữ liệu sau để tìm vận tốc và gia tốc tại .t = 10s
t(s) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
V trí x(m) 0 0.7 1.8 3.4 5.1 6.3 7.9 8.0 8.4
5.3 Sử dụng công thức hình thang tính gần đúng tích phân
I =
2
Z
1
x
2
+ 1dx
với 4 chữ số đáng tin sau dấu phẩy.
5.4 Cho tích phân I =
3.1
R
2.1
x
3
x
1
dx
a) Tính gần đúng tích phân I bằng công thức hình thang với bước .h = 0.1
b) Đánh giá sai số của giá trị gần đúng tìm được.
5.5 Sử dụng công thức Simpson tính gần đúng tích phân
I =
2
Z
0
e
x
+ 2dx
với 10 đoạn chia và đánh giá sai số của kết quả tính được.
30
5.6 Cho tích phân I =
2
R
1
3
8x + 3dx. Dùng công thức Simpson xác định số
đoaạn chia tối thiểu để sai số không vượt quá 10
6
. Tính xấp xỉ I với số
đoạn chia tìm được.
5.7 Vận tốc của một vận động viện đua xe đạp được cho trong bảng dưới
đây:
t (phút) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6
v h(km/ ) 0 10 11.7 12 17 20 18 16 15.3 14.1 15 16.5 0
a) Tính quãng đường vận động viện đó đi được trong khoảng thời gian
trên bằng công thức Simpson.
b) Đánh giá sai số.
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 31
Chương 6
Giải gần đúng phương trình vi phân
thường
6.1 Giải gần đúng phương trình vi phân
dy
dx
= 2x
3
+ 12x
2
20x + 8.5
trong đoạn [0,4] với bước lưới và điều kiện Cauchy bằngh = 0.5 y(0) = 1
phương pháp Euler hiện.
6.2 Cho hệ phương trình vi phân và điều kiện ban đầu:
y
=
y x
z
, y(0.5) = 1
z
=
3y
z
+ x
, z(0.5) = 1
Tính gần đúng giá trị hàm nghiệm tại x = 0.6 bằng phương pháp Euler
hiện với bước lưới .h = 0.1
6.3 Sử dụng phương pháp Euler ẩn giải gần đúng bài toán Cauchy
y
=
xy
x
, y(1) = 1
trên đoạn [1,1.5] với bước lưới .h = 0.1
6.4 Cho bài toán Cauchy
y
= 4e
0.8x
0.5y, y(0) = 2
32
Giải gần đúng bài toán bằng phương pháp Euler cải tiến trên đoạn [0,4]
với bước lưới .h = 0.5
6.5 Xét bài toán Cauchy
y
′′
= ln(ty + 1) + (y
+ 2)
2
+ 2.1t 0.3
y
(1) = 0.2, y
(1) = 0.5
Sử dụng công thức Euler hiện tính gần đúng y và y
tại t = 1.2 với bước
h = 0.2.
6.6 Xét bài toán Cauchy
y
= xy
3
+ 3
x
+ 1.5x 1
y(1) = 0.25
Dùng công thức Runge - Kutta 4 nấc tính gần đúng y tại x = 1.2 với bước
h = 0.2.
6.7 Trên một hòn đảo biệt lập chỉ hai loài hổ và hươu sinh sống.
hình Lotka - Volterra tả số lượng của hai loài theo thời gian như sau:
dx
dt
= 2x 1.1xy, x(0) = 1
dy
dt
= 0.9xy y, y(0) = 0.5
trong đó x,y lần lượt số lượng hươu, hổ trên đảo. Tìm số lượng hai loài tại
thời điểm t = 0.2 bằng phương pháp RK4 với bước lưới .h = 0.1
6.8 Lập đồ khối công thức RK4 giải bài toán giá trị ban đầu cho phương
trình vi phân thường:
y
= f (x, y)
y(x
0
) = y
0
với bước lưới h trên đoạn .[x
0
, x
0
+ nh]
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 33
6.9 Lập đồ khối của công thức Euler cải tiến tìm nghiệm gần đúng của
bài toán Cauchy cho phương trình vi phần thường:
y
= f (x, y)
y(x
0
) = y
0
trên lưới {x
i
= x
0
+ ih}
i=0,n
.
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 34
| 1/35

Preview text:

Giải đề cương Phương pháp tính MI2010 Nguyễn Tiến Được Ngày 13 tháng 12 năm 2021 Mục lục Chương 1 Sai số 3 1.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.8
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Chương 2 Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt 8 2.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 2.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.8
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
Chương 3 Một số phương pháp giải hệ đại số tuyến tính 20 3.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 3.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
Chương 4 Nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu 26 4.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 1 4.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 4.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 4.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 4.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.8
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.9
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.10
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 4.11
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 4.12
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Chương 5 Tính gần đúng đạo hàm và tích phân 30 5.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 5.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 5.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 5.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 5.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 5.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 5.7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Chương 6 Giải gần đúng phương trình vi phân thường 32 6.1
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 6.2
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 6.3
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 6.4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6.5
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6.6
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6.7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6.8
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 6.9
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 2 Chương 1 Sai số
1.1 Đo trọng lượng của 1 dm2 nước ở 0oC nhận được p = 999.847 ± 0.001(g).
Hãy xác định sai số tương đối giới hạn của phép đo trên. ∆ p 0.001
→ Sai số tương đối giới hạn δp = = = 1.00015 × 10−6 p 999.847
1.2 Làm tròn những số sau đến 3 chữ số có nghĩa, xác định sai số tuyệt đối
và sai số tương đối của các số xấp xỉ nhận được. a) 2.1514 b) 0.16152 c) 0.009922 a) Làm tròn a∗ = 2.15
Sai số tuyệt đối ∆a = |a − a∗| = 0.0014
Sai số tương đối δa = ∆a = 0.0014 = 6.51163 | × 10−4 a∗| 2.15 b) Làm tròn b∗ = 0.16
Sai số tuyệt đối ∆b = |b − b∗| = 0.00152
Sai số tương đối δa = ∆a = 0.00152 = 9.5 | × 10−3 a∗| 0.16 c) Làm tròn c∗ = 0.01
Sai số tuyệt đối ∆c = |c − c∗| = 7.8 × 10−5
Sai số tương đối δc = ∆c = 7.8×10−5 = 7.8 × 10−3 |c∗| 0.01
1.3 Xác định số các chữ số tin tưởng của các số sau biết sai số tương đối tương ứng của chúng
a = 1.8921, δa = 0.1 × 10−2 a)
b) a = 0.000135, δa = 0.15
c) a = 22.351, δa = 0.1
a = 0.2218, δa = 0.2 × 10−1 d)
e) a = 0.11452, δa = 0.1% f) a = 48361, δa = 1% 3 ∆a a) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.18921 × 10−2 |a|
→ 0.5 × 10−3 < ∆a < 0.5 × 10−2 → a có 2 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy. ∆a b) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.2025 × 10−4 |a|
→ 0.5 × 10−5 < ∆a < 0.5 × 10−4 → a có 4 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy. ∆a c) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.2351 × 101 |a|
→ 0.5 × 10= < ∆a < 0.5 × 101 → a có 1 chữ số tin tưởng trước dấu phẩy. ∆a d) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.4436 × 10−2 |a|
→ 0.5 × 10−3 < ∆a < 0.5 × 10−2 → a có 2 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy. ∆a e) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.11452 × 10−3 |a|
→ 0.5 × 10−2 < ∆a < 0.5 × 10−3 → a có 3 chữ số tin tưởng sau dấu phẩy. ∆a f) δa =
→ ∆a = δa × |a| = 0.48361 × 103 |a|
→ 0.5 × 102 < ∆a < 0.5 × 103 → a có 3 chữ số tin tưởng.
1.4 Đo chiều dài của một cây cầu và một chiếc đinh tán, ta thu được kết
quả tương ứng là 9999cm và 9cm. Giả sử cây cầu và chiếc đinh có độ
dài thực tế lần lượt là 10000cm và 10cm. Tính sai số tuyệt đối và sai số
tương đối của các giá trị đo được ở trên.
• Gọi chiều dài thực tế của cây cầu là l∗ = 10000cm
chiều dài đo được l = 9999cm
Sai số tuyệt đối ∆l = |l − l ∗ | = 1cm ∆l Sai số tương đối 1 δl = = = 1.0001 × 10−4 |l| 9999
• Gọi chiều dài thực tế của chiếc đinh là d∗ = 10cm
chiều dài đo được d = 9cm
Sai số tuyệt đối ∆d = |d − d ∗ | = 1cm ∆d Sai số tương đối 1 δd = = = 0.1111111 |d| 9
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 4
1.5 Viết sơ đồ khối tính xấp xỉ giá trị của số e tới tám chữ số tin tưởng dựa
vào khai triển Maclaurin sau: x x2 xn ex = 1 + + + ... + + ... 1! 2! n! Bắt đầu x ∈ R S := 1; n := 0 n := n + 1 xn S := S + n!
Sn − Sn−1 < 0.5 × 10−8 S Đ ex = S Kết thúc
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 5
1.6 Một đồng hồ đo tốc độ của xe máy chỉ như Hình 1. Hỏi tốc độ di chuyển
của xe máy là bao nhiêu? Sai số của phép đo trên là bao nhiêu phần trăm?
Mỗi vạch trên đồng hồ đo tương ứng với 1km/h.
Dựa theo vạch phóng to thì tốc độ di chuyển của xe máy là v = 49km/h.
Sai số tuyệt đối của phép đo chính là độ chia nhỏ nhất trên thang đo → ∆v = 1km/h. ∆v Sai số của phép đo là 1 δv = = = 0.0204082 v 49
1.7 Cạnh của một hình lập phương đo được là 8cm bằng thước đo vạch chia
đến 0.01cm. Hỏi sai số tương đối và sai số tuyệt đối khi tính thể tích của hình hộp là bao nhiêu?
Gọi cạnh của hình lập phương là a = 8 ± 0.01 cmV
Thể tích của hình lập phương V = a3 (cm3) → | | = 3a2 a
Sai số tuyệt đối của thể tích hình lập phương V ∆V = |
|∆a = 3a2 × ∆a = 192 (cm3) a
Sai số tương đối của thể tích hình lập phương ∆V 192 δV = = = 0.375% |V| 83
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 6
1.8 Cho làm số u = ln(x1 + x2). Hãy xác định giá trị của hàm số tại x 2 1 =
0.97, x2 = 1.132. Hãy xác định sai số tuyệt đối và sai số tương đối của u
biết mọi chữ số của x1 và x2 đều là các chữ số tin tưởng.
Vì mọi chữ số của x1 và x2 đều là các chữ số tin tưởng  ∆x1 = 0.5 × 10−2 → ∆x2 = 0.5 × 10−3
Sai số tuyệt đối cần tìm là u u 1 2x ∆u = | | 2 ∆x |∆x ∆x1 + ∆x x 1 + | 2 = 2 = 2.72361 × 10−3 1 x2 x1 + x2 x 2 1 + x2 2
Sai số tương đối cần tìm là ∆u δu = = 3.3560 × 10−3 |u|
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 7 Chương 2
Giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt
2.1 Tìm những khoảng cách ly nghiệm thực của các phương trình sau: a) x4 − 4x + 2 = 0 b) sin x − x = 0 a) y(x) = x4 − 4x + 2
→ y′(x) = 4x3 − 4 = 4(x − 1)(x2 + x + 1) Ta có bảng biến thiên: x −∞ 1 +∞ y′(x) − 0 + +∞ +∞ y(x) yCT = −1
Xét: y(1) × y(2) = −1 × 10 < 0 và y(x) liên tục và đơn điệu trên [1,2]
→ (1, 2) là khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho. b) sin x = x 8 4 3 2 y = x 1 πππ 2 −5 −4 −3 −2 −1 1 2 π 3 4 5 6 2 −1 y = sin x −2 −3
Khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho là −π π ( , ) 2 2
2.2 Sử dụng phương pháp chia đôi tìm nghiệm của các phương trình sau
với sai số cho phép là ∆x = 0.5 × 10−2.
a) x3 − 1.5x2 + 0.58x − 0.057 = 0
b) 0.1ex − sin2 x + 0.5 = 0, x ∈ [−5π, 5π]
a) Đặt y(x) = x3 − 1.5x2 + 0.58x − 0.057
→ y′(x) = 3x2 − 3x + 0.58   x y′(x) = 1 ≈ 0.73805 0 →  x2 ≈ 0.26195 Ta có bảng biến thiên: x −∞ 0.26195 0.73805 +∞ y′(x) + 0 − 0 + 9.978730 × 10−3 +∞ y(x) −∞ −0.0439787
Từ bảng biến thiên ta chọn a = 0.3, b = 0.7 và dễ thấy (a,b) là khoảng cách
ly nghiệm của phương trình đã cho. Đánh giá sai số: |b − a| |xn − x∗| ≤ | ≤ ε 2n
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 9 |b − a| |0.7 − 0.3| ln( ) ln( ) N = ε = 0.5 × 10−2 = 6.3219 ln 2 ln 2
→ Số lần lặp n = [N] + 1 = 6 + 1 = 7 Vậy ta có bảng a n a n + bn n bn f ( ) 2 1 0.3 0.7 - 2 0.3 0.5 - 3 0.3 0.4 + 4 0.35 0.4 + 5 0.375 0.4 + 6 0.3875 0.4 - 7 0.3875 0.39375 +
Vậy x = 0.390625 là nghiệm cần tìm.
b) Đặt y(x) = 0.1ex − sin2 x + 0.5 4 3 2 1 −6 −5 −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 6 −1 −2 −3
Dựa vào đồ thị ta tìm được khoảng cách ly nghiệm (1,1.3). Đánh giá sai số |b − a| |xn − x∗| ≤ | ≤ ε 2n |b − a| |1.3 − 1| ln( ) ln( ) 0.5 N = ε =
× 10−2 = 5.90689 → n = [N] + 1 = 5 + 1 = 6 ln 2 ln 2 Vậy ta có bảng
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 10 a n a n + bn n bn f ( ) 2 1 1 1.3 + 2 1.15 1.3 + 3 1.225 1.3 + 4 1.2625 1.3 + 5 1.28125 1.3 + 6 1.29063 1.3 +
Vậy x = 1.295315 là nghiệm cần tìm.
2.3 Sử dụng phương pháp lặp đơn giải các phương trình dưới đây với sai số 0.5 × 10−4. a) x3 + 3x2 − 1 = 0 b) x2 + 4 sin x − 1 = 0 c) 1.4x − x = 0
a) Đặt f (x) = x3 + 3x2 − 1 " x = 0
→ f ′(x) = 3x2 + 6x → f ′(x) = 0 → x = −2 Ta có bảng biến thiên x −∞ −2 0 +∞ f ′(x) + 0 − 0 + 3 +∞ f (x) −∞ −1 Chọn a = 0.7, b = 0 Ta có 
 f (x) liên tục, đơn điệu trên[−0.7, 0]    f (a) = 0.127     f (b) = −1
→ [-0.7,0] là khoảng cách ly nghiệm của phương trình. r Có 1 − x3 1 − x3
f (x) = x3 + 3x2 − 1 = 0 → x2 = → x = ± = ϕ(x) 3 3
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 11 1 1 − x3 1
→ |ϕ′(x)| = | (−x2)(
)−1/2| < = q < 1 ∀ x ∈ (−0.7, 0) 2 3 2 Đánh giá sai số q |xn − x∗| = |x
1 − q n − xn−1| ≤ ε = 0.5 × 10−4 (1 − q)ε → |xn − xn−1| ≤ = 0.5 × 10−4 q
Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp s 1 − x3 x n−1 n = − 3 n xn 0 - 0.7 1 - 0.66908 2 - 0.65816 3 - 0.65450 4 - 0.65329 5 - 0.65290 6 - 0.65277 7 - 0.65272
Vậy x = −0.65272 là nghiệm cần tìm.
b) Đặt f (x) = x2 + 4 sin x − 1
Ta có đồ thị hàm số f(x)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 12 9 8 7 6 5 4 3 2 1 −5 −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 −1 −2 −3 −4
Ta tìm được 1 khoảng cách ly nghiệm là (0,0.25). 1 − x2 1 − x2
f (x) = x2 + 4 sin x − 1 = 0 → sin x = → x = arcsin = ϕ(x) 4 4     −x  1  1 → ϕ′(x) = ( )   < = q < 1 2  s   2  1 − x2 2   1 −  4 Đánh giá sai số (1 − q)ε |xn − xn−1| ≤ = 0.5 × 10−4 q
Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp 1 − x2 x n−1 n = arcsin ( ) 4
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 13 n xn 0 0 1 0.25238 2 0.23623 3 0.23830 4 0.23805 5 0.23808 6 0.23807
Vậy x = 0.23807 là nghiệm cần tìm. c) Đặt ϕ(x) = 1.4x
Khảo sát đồ thị hàm số ϕ(x) và y = x 8 7 6 5 y = x 4 3 2 ϕ(x) 1 −8 −7 −6 −5 −4 −3 −2 −1 1 2 3 4 5 6 7 8 −1 −2 −3 −4 −5
Dựa vào đồ thị ta tìm được 1 khoảng cách ly nghiệm (1.7,2).
ϕ′(x) = 1.4xln(1.4) ≤ 0.65949 < 1 ∀ x ∈ [1.7, 2]
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 14 Đánh giá sai số (1 − q)ε |xn − xn−1| ≤ = 0.25816 × 10−4 q
Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp xn = 1.4xn−1 n xn n xn 0 1.7 10 1.88484 1 1.77181 11 1.88550 2 1.81514 12 1.88593 3 1.84180 13 1.88620 4 1.85840 14 1.88637 5 1.86881 15 1.88648 6 1.87536 16 1.88654 7 1.87950 17 1.88659 8 1.88212 18 1.88662 9 1.88378 19 1.88663
Vậy x = 1.88663 là nghiệm cần tìm.
2.4 Sử dụng phương pháp Newton để tính gần đúng nghiệm của phương
trình e−x − x = 0 với giá trị xấp xỉ ban đầu là x0 = 0. Đặt f (x) = e−x − x
f ′(x) = −e−x − 1 < 0 ∀x ∈ R
f ′′ = e−x > 0 ∀x ∈ R
Chọn a = 0 → f (a) = 1; b = 0.6 → f (b) = −0.05119
→ f (a). f (b) < 0 và f (x) liên tục, đơn điệu trên [a,b] → (0,0.6) là khoảng
cách ly nghiệm của phương trình.
Lại có f (x0). f ′′(x) > 0 ∀x ∈ [0, 0.6] Chọn x0 là xấp xỉ ban đầu ta xây dựng
dãy lặp với công thức lặp e−xn − x x n n+1 = xn − −e−xn − 1
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 15 n xn 1 0.5 2 0.5663 3 0.5671432 4 0.5671432
Vậy x = 0.5671432 là nghiệm cần tìm.
2.5 Lập sơ đồ khối tính gần đúng nghiệm đến 5 chữ số tin tưởng sau dấu
phẩy của phương trình ex − 10x + 7 = 0 bằng phương pháp lặp đơn. Ta có ∆x = 0.5 × 10−5 Khoảng cách ly nghiệm ex + 7 (0.8, 1); ϕ(x) = 10
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 16 Bắt đầu ex + 7 ϕ(x) = , x 10
0 = 0.8, ε = 0.5 × 10−5 e q := 10 (1 − q) ε0 = ε q x1 = ϕ(x0), x0 = x1 |x1 − x0| < ε S Đ x1 Kết thúc
2.6 Cho phương trình 2x − 5x + sin x = 0 và khoảng cách li nghiệm [0,0.5].
Dùng phương pháp Newtom tìm nghiệm xấp xỉ sau 5 bước lặp và đánh giá sai số.
Đặt f (x) = 2x − 5x + sin x = 0
→ f ′(x) = 2x ln 2 + cos x − 5 < 0 ∀ x ∈ [0, 0.5]
f ′′(x) = 2x ln2 2 − sin x > 0 ∀ x ∈ [0, 0.5]
Chọn x0 = 0 → f (x0) f ′′(x) > 0
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 17
Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp  2xn − 5x  x n + sin xn n = xn−1 − 2xn ln 2 + cos xn − 5 n xn 0 0 1 0.3024023 2 0.3083570 3 0.3083586354 4 0.3083586354 5 0.3083586354
Vậy x = 0.3083586354 là nghiệm cần tìm với 10 chữ số đáng tin sau dấu phẩy.
2.7 Giải gần đúng phương trình x10 − 2 = 0 bằng cách sử dụng phương
pháp dây cung với sai số 10−5. Đặt f (x) = x10 − 2
→ f ′(x) = 10x9 → f ′′(x) = 90x8 f ′(x) = 0 → x = 0 Ta có bảng biến thiên x −∞ 0 +∞ f ′(x) − 0 + +∞ +∞ f (x) −2
Xét a = 1 → f (a) = −1, b = 1.1 → f (b) = 0.5937
Lại có f (x) liên tục, đơn điệu trên [1,1.1]
→ [1,1.1] là khoảng cách ly nghiệm của phương trình đã cho.
Kiểm tra điều kiện hội tụ
0 < 10 < f ′(x) < 10 × 1.19 ∀ x ∈ [1, 1.1]
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 18
f ′′(x) = 90x8 > 0 ∀ x ∈ [1, 1.1]
Do f (1.1) f ′′(x) > 0 và f (1) f ′′(x) < 0 Đánh giá sai số M |x 1 − m1 n − x∗| ≤ |x m n − xn−1| ≤ ε 1 εm 10−510 → |x 1 n − xn−1| ≤ = = 0.736405 × 10−5 M1 − m1 10 × 1.19 − 10
→ Chọn d = 1.1, x0 = 1. Theo định lý về điều kiện hội tụ ta có dãy:  1.1 − x  x n−1 n = xn−1 − f (x f (1.1) − f (x n−1) n−1) n xn x x −1 xn | n − n−1| 1 1 1.062745395 0.062745395
2 1.062745395 1.07073996 0.7994565 × 10−4 3 1.07073996 1.07165662 0.91666 × 10−5
4 1.07165662 1.071760272 0.103652 × 10−5
Vậy x = 1.071760272 là nghiệm cần tìm.
2.8 Lập sơ đồ khối phương pháp chia đôi, phương pháp lặp đơn, phương
pháp dây cung và phương pháp tiếp tuyến giải gần đúng phương trình
f (x) = 0 trong khoảng cách li nghiệm (a,b) với sai số cho trước ε.
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 19 Chương 3
Một số phương pháp giải hệ đại số tuyến tính
3.1 Tính chuẩn theo hàng, theo cột và chuẩn Euclid của các ma trận sau:  89.13 −13.59 23.46   10 2 3   a) 2.14 1.27 21.35   b) 3 1 1      2.46 −81.70 −25.28 22 1 0 a) Chuẩn theo cột
||A1|| = max{89.13 + 2.14 + 2.46, 13.59 + 1.27 + 81.70, 23.46 + 21.35 + 25.28}
→ ||A1|| = max{93.73, 96.56, 73.09} = 96.56 Chuẩn theo hàng
||A∞|| = max{89.13 + 13.59 + 23.46, 2.14 + 1.27 + 21.35, 2.46 + 81.70 + 25.28}
→ ||A∞|| = max{126.18, 38.62, 109.44} = 126.18 Chuẩn Euclide √ ||A 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2|| =
89.13 + 13.59 + 23.46 + 2.14 + 1.27 + 21.35 + 2.46 + 81.70 + 25.28 √
→ ||A2|| = 16461.2516 = 128.3014092 b) Chuẩn theo cột
||A1|| = max{10 + 3 + 22, 2 + 1 + 1, 3 + 1 + 0}
→ ||A1|| = max{35, 4, 4} = 35 Chuẩn theo hàng
||A∞|| = max{10 + 2 + 3, 3 + 1 + 1, 22 + 1 + 0}
→ ||A∞|| = max{15, 5, 23} = 23 Chuẩn Euclide √
||A2|| = 102 + 22 + 32 + 32 + 1 + 1 + 222 + 1 √ → ||A2|| = 609 = 24.677925 20
3.2 Lập sơ đồ khối tìm chuẩn theo hàng, theo cột và theo chuẩn Euclid của
ma trận trận A có kích thước m × n cho trước.
3.3 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss - Jordan:  x  1 + x2 − 3x3 + 3x4 = 6     x1 − 2x2 − x3 = 2 x2 + x3 + 2x  4 = 12     2x1 − 3x2 + 2x3 = 6 Ta lập ma trận mở rộng    1 1 −3 3  6      1 −2 −1 0 2       0 1 1 2  12     2 −3 2 0  6 
Chọn phần tử trội là a11 = 1    1 1 −3 3  6 h h h  2− 1→ 2    h h h 0 −3 2 −3 −4 4−2 1→ 4 −−−−−−→        0 1 1 2  12     0 −5 8 −6  −6 
Chọn phần tử trội là a32 = 1    h h 1 0 −4 1  −6 1− 3→h1  h h h 2+3 3→ 2    h h h 0 0 5 3 32 4+5 3→ 4 −−−−−−→        0 1 1 2  12     0 0 13 4  54 
Chọn phần tử trội là a24 = 3  −17  −50  1 0 0  h  1−(1/3)h2→h1  3  3  h h 3−(2/3)h2→ 3  0 0 5 3  32  h h    4−(4/3)h2→ 4
−−−−−−−−→  −7  −28   0 1 0       3  3   19  34  0 0 0  3  3
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 21 Chọn phần tử trội là 19 a43 = 3    −124   h 1 0 0 0 19 1+(17/19)h h 4→ 1   h  438  2−(15/19)h h 4→ 2  0 0 0 3   h  3+(7/19)h h 4→ 3 −−−−−−−−−→    19    0 1 0 0 −98       19 19 0 0 0   3  34    3  −124 −98  x1 = x  2 =  19 19  →   146 34   x x3 = 19 4 = 19
3.4 Sử dụng phương pháp lặp đơn giải gần đúng hệ phương trình sau với
3 lần lặp và đánh giá sai số.  3x x x  1 − 0.1 2 − 0.2 3 = 7.85   0.1x1 + 7x2 − 0.3x3 = 19.3    0.3x1 − 0.2x2 + 10x3 = 71.4
Lập sơ đồ khối giải gần đúng hệ phương trình trên với sai số ε = 10−5.  3 −0.1 −0.2  Đặt A =  0.1 7 −0.3    0.3 −0.2 10
Dễ thấy A là ma trận chéo trội hàng  1  x (0.1x  1 = 1 + 0.2x3 + 7.85)  3   → 1 x2 = (−0.1x1 + 0.3x3 + 19.3)  7   1   x3 = (−0.3x 10 1 + 0.2x2 + 71.4)  0.1 0.2   7.85  0 3 3 3    19.3  → −0.1 0.3 B =      0  ; d =    7 7   7   −0.3 0.2   71.4  0 10 10 10
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 22 Công thức lặp Xn+1 = BXn + d với X0 = d  3.1845671   3.1919683   3.1908887 
X1 =  3.0257619  ; X2 =  3.0166480  ; X3 =  3.0160424        7.1166429 7.1049781 7.1045740 Lại có 0.3 0.4 0.5 ||B|| = max{ , , } = 0.1 < 1 3 7 10
→ Thỏa mãn điều kiện hội tụ. Đánh giá sai số ||B|| 0.1 ||X3 − X|| ≤ ||X
× 9.7196 × 10−3 = 0.108 × 10−2 1 − ||B|| 3 − X2|| = 0.9
3.5 Cho hệ phương trình  15.60x1 − 2.73x2 + 1.89x3 = 6.75    2.50x1 − 16.50x2 + 7.40x3 = 2.86    3.00x1 + 11.56x2 + 27.90x3 = 9.85
a) Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn.
b) Tính đến xấp xỉ x(3) bằng phương pháp lặp đơn với vector ban đầu là
x(0) = (10.40 0.11 0.27)t và đánh giá sai số cho x(3).
c) Để đạt được sai số 10−6 cần thực hiện bao nhiêu lần lặp nếu xuất phát
từ vector x(0) như ở ý b). a) Đặt   15.6 −2.73 1.89 A =  2.5 −16.50 7.40    3.00 11.56 27.90
Dễ thấy A là ma trận chéo trội hàng.  1 x (2.73x  1 = 2 − 1.89x3 + 6.75)   15.6  1 → x2 = (2.5x 16.5 1 + 7.40x3 − 2.86)    1  x3 = (−3x 27.9 1 − 11.56x2 + 9.85)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 23  −2.73 1.89   6.75  0  15.6 15.6 15.6 2.5 7.4    → −2.86 B =      0  ; d =    16.5 16.5   16.5   3 11.56   9.85  0 27.9 27.9 27.90
Kiểm tra điều kiện hội tụ 4.62 9.9 14.56 ||B||∞ = max{ , , } = q = 0, 6 < 1 15.6 16.5 27.9
→ Thỏa mãn điều kiện hội tụ.
b) Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp Xn+1 = BXn + d với X0 = d  0.5057986   0.4635553   0.4757909 
X1 =  0.0505622  ; X2 =  0.0502957  ; X3 =  0.0890253        0.3277543 0.4283833 0.4237303 Đánh giá sai số q 0.6 ||Xn − X∗|| ≤ ||X |0.0463122| = 0.0694683 1 − q n − Xn−1|| = 0.4 c) Ta có đánh giá sai số qm ||Xn − X∗|| ≤ ||X 1 − q 1 − X0|| ≤ 10−6 0, 6m →
0.3222941206 ≤ 10−6 → n ≥ 26.62 0, 4
Vậy cần lặp 27 lần để đạt được sai số cần tìm.
3.6 Giải hệ phương trình dưới đây bằng phương pháp lặp Jacobi với 3 lần
lặp và đánh giá sai số:  x1 + x  2 + 0.2x3 = 1   0.3x1 + 2x2 + 2x3 = 7    0.5x1 + 0.1x2 + 3x3 = 2
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 24 Ta lập ma trận  1 1 0.2  A =  0.3 2 2    0.5 0.1 3
Dễ thấy A là ma trận chéo trội cột.  1 > 0.3 + 0.5    Lại có 2 > 2 + 0.1 → q = 0.8 < 1    3 > 2 + 0.2 Thiết lập công thức  x1 = −x  2 − 0.2x3 + 1    1 x2 = (−0.3x 2 1 − 2x3 + 7)   1  x (−0.5x  3 = 3 1 − 0.1x2 + 2)     0 −1 −0.2 1 → B =    −0.15 0 −1  ; d = 3.5      2  −0.5 −0.1 0 3 3 3
Ta xây dựng dãy lặp với công thức lặp Xn+1 = BXn + d với X0 = d  −      2.6333333 −1.76 −2.7148889 X       1 = 2.6833333 ; X2 = 3.5116667 ; X3 = 2.7478889       0.3833333 1.0161111 0.8429444 Đánh giá sai số max a q 3 0.8 ||X ii 3 − X∗|| ≤ × × ||X × × 1.8918334 = 22.702 min a 3 − X2|| = ii 1 − q 1 0.2
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 25 Chương 4
Nội suy và phương pháp bình phương tối thiểu
4.1 Cho đa thức P(x) = 7x6 − 8x5 + 7x3 + 18x2 − 9x − 20. Sử dụng lược đồ
Horner thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Tính giá trị đa thức tại x = 1. 7 -8 0 7 18 -9 -20 1 + 7 -1 -1 6 24 15 7 -1 -1 6 24 15 -5 → P(1) = −5
b) Xác định đa thức thương và số dư của phép chia đa thức P(x) cho (x-2). + 7 -8 0 7 18 -9 -20 x=2 14 12 24 62 160 302 7 6 12 31 80 151 282 P(x) 282 →
= 7x5 + 6x4 + 12x3 + 31x2 + 80x + 151 + x − 2 x − 2 4.2 Cho đa thức
P(x) = 1 + 3x + 4x(x − 1) − 7x(x − 1)(x − 2) + 5x(x − 1)(x − 2)(x − 3)
Sử dụng lược đồ Horner đưa đa thức P(x) về dạng chính tắc.
Xét x(x − 1)(x − 2)(x − 3) 26 - 1 0 x=1 1 0 1 -1 0 x=2 2 -2 0 1 -3 2 0 x=3 3 -9 6 0 1 -6 11 -6 0 x(x − 1) = x2 − x
x(x − 1)(x − 2) = x3 − 3x2 + 2x
x(x − 1)(x − 2)(x − 3) = x4 − 6x3 + 11x2 − 6x
→ P(x) = 1 + 3x + 4(x2 − x) − 7(x3 − 3x2 + 2x) + 5(x4 − 6x3 + 11x2 − 6x)
= 1 + 3x + 4x2 − 4x − 7x3 + 21x2 − 14x + 5x4 − 30x3 + 55x2 − 30x
→ P(x) = 1 − 45x + 80x2 − 37x3 + 5x4
4.3 Lập sơ đồ khối đưa đa thức ω(x) = (x − x1)(x − x2)...(x − xn) về dạng chính tắc.
4.4 Cho bảng giá trị hàm y = logx như sau: x 2.0 2.2 2.3 2.5
y = log x 0.30103 0.34242 0.36173 0.39794
a) Xây dựng đa thức nội suy Lagrange với bảng dữ liệu trên. Đa thức nội suy Lagrange:
b) Tính giá trị gần đúng giá trị của hàm số tại điểm x = 2.03. Đánh giá sai số.
4.5 Lập sơ đồ khối xây dựng đa thức nội suy Lagrange với các điểm
(x0, y0), (x1, y1), ... (xn, yn)
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 27
4.6 Dân số Mỹ (DS) từ năm 1920 đến năm 2000 được cho trong bảng dữ
liệu dưới đây với đơn vị triệu người: Năm 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 DS
106.46 123.08 132.12 152.27 180.67 205.05 227.23 249.46 205.05
Sử dụng đa thức nội suy Lagrange dựa trên dữ liệu từ năm 1920 đến năm
1990 để dự đoán dân số năm 2000 và so sánh với kết quả thực tế.
4.7 Nồng độ oxy hòa tan trong nước biển phụ thuộc vào nhiệt độ được cho trong bảng: T (0C) 0 8 16 24 32 40
O (mg/l) 14.621 11.843 9.870 8.418 7.305 6.413
Sử dụng nội suy Newton ước tính lượng oxy trong 1m3 nước biển ở nhiệt
độ 270C là bao nhiêu? So sánh với kết quả chính xác là 7.986 mg/l.
4.8 Lập sơ đồ khối cho công thức nội suy Newton tiến và lùi có mốc cách
đều, áp dụng tính gần đun gs giá trị hàm số y = sinx tại x = 120 và
đánh giá sai số biết bảng dữ liệu sau: x 100 150 200 250 300
y = sinx 0.1736 0.2588 0.3420 0.4226 0.5
4.9 Cho bảng dữ liệu: x 0 1 2.5 3 3.5 4
y 2 5.4375 7.3516 7.5625 8.4453 9.1875
Sử dụng đa thức nội suy Newton tính gần đúng giá trị của y tại x = 3.2.
4.10 Gia tốc trọng trường ở độ cao y so với mặt đất được cho trong bảng sau: y(m) 0 30000 60000 90000 120000
g(m/s2) 9.8100 9.7487 9.6879 9.6278 9.5682
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 28
a) Biểu diễn các điểm dữ liệu trên mặt phẳng và đưa ra lựa chọn của dạng hàm g phụ thuộc theo y.
b) Tính g ở độ cao y = 55000m bằng phương pháp bình phương tối thiểu
với dạng hàm lựa chọn ở câu a).
4.11 Hiệu điện thế V giữa hai đầu của một điện thế phụ thuộc vào cường
độ dòng điện I chạy qua điện trở với dữ liệu cho trong bảng dưới đây: I 0.5 1.5 2.5 3.0 4.0 V 0.45 0.6 0.70 1.88 6.0
Tính điện trở bằng phương pháp bình phương tối thiểu biết rằng theo
định luật Ohm, hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
4.12 Dữ liệu sau cho biết mối quan hệ giữa độ nhớt y của dầu SAE70 và nhiệt độ t: t(0C) 26.67 93.33 148.89 315.56 y(N.S/m2) 0.35 0.085 0.012 0.00075
Tìm hàm thực nghiệm dạng y = aebt.
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 29 Chương 5
Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
5.1 Tính gần đúng đạo hàm của hàm số y = ex tại x = 1.5, 2, 2.5 và đánh
giá sai số dựa vào bảng giá trị sau: x 1.5 2 2.5 y 4.481 7.389 12.182
5.2 Sử dụng dữ liệu sau để tìm vận tốc và gia tốc tại t = 10s. t(s) 0 2 4 6 8 10 12 14 16
Vị trí x(m) 0 0.7 1.8 3.4 5.1 6.3 7.9 8.0 8.4
5.3 Sử dụng công thức hình thang tính gần đúng tích phân 2 Z √ I = x2 + 1dx 1
với 4 chữ số đáng tin sau dấu phẩy. 3.1
5.4 Cho tích phân I = R x3 dx x−1 2.1
a) Tính gần đúng tích phân I bằng công thức hình thang với bước h = 0.1.
b) Đánh giá sai số của giá trị gần đúng tìm được.
5.5 Sử dụng công thức Simpson tính gần đúng tích phân 2 Z √ I = ex + 2dx 0
với 10 đoạn chia và đánh giá sai số của kết quả tính được. 30 2 √
5.6 Cho tích phân I = R 3 8x + 3dx. Dùng công thức Simpson xác định số 1
đoaạn chia tối thiểu để sai số không vượt quá 10−6. Tính xấp xỉ I với số đoạn chia tìm được.
5.7 Vận tốc của một vận động viện đua xe đạp được cho trong bảng dưới đây: t (phút) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6
v(km/h) 0 10 11.7 12 17 20 18 16 15.3 14.1 15 16.5 0
a) Tính quãng đường vận động viện đó đi được trong khoảng thời gian
trên bằng công thức Simpson. b) Đánh giá sai số.
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 31 Chương 6
Giải gần đúng phương trình vi phân thường
6.1 Giải gần đúng phương trình vi phân
dy = −2x3 + 12x2 − 20x + 8.5 dx
trong đoạn [0,4] với bước lưới h = 0.5 và điều kiện Cauchy y(0) = 1 bằng phương pháp Euler hiện.
6.2 Cho hệ phương trình vi phân và điều kiện ban đầu:  y − x y′ = , y(0.5) = 1   z     3y  z′ = , z(0.5) = 1  z + x
Tính gần đúng giá trị hàm nghiệm tại x = 0.6 bằng phương pháp Euler
hiện với bước lưới h = 0.1.
6.3 Sử dụng phương pháp Euler ẩn giải gần đúng bài toán Cauchy xy y′ = , y(1) = 1 x
trên đoạn [1,1.5] với bước lưới h = 0.1.
6.4 Cho bài toán Cauchy
y′ = 4e0.8x − 0.5y, y(0) = 2 32
Giải gần đúng bài toán bằng phương pháp Euler cải tiến trên đoạn [0,4] với bước lưới h = 0.5.
6.5 Xét bài toán Cauchy 
y′′ = ln(ty + 1) + (y′ + 2)2 + 2.1t − 0.3 y(1) = 0.2, y′(1) = 0.5
Sử dụng công thức Euler hiện tính gần đúng y và y′ tại t = 1.2 với bước h = 0.2.
6.6 Xét bài toán Cauchy 
y′ = xy3 + 3−x + 1.5x − 1 y(1) = 0.25
Dùng công thức Runge - Kutta 4 nấc tính gần đúng y tại x = 1.2 với bước h = 0.2.
6.7 Trên một hòn đảo biệt lập chỉ có hai loài là hổ và hươu sinh sống. Mô
hình Lotka - Volterra mô tả số lượng của hai loài theo thời gian như sau:  dx  =  2x − 1.1xy, x(0) = 1   dt    dy   =  0.9xy − y, y(0) = 0.5 dt
trong đó x,y lần lượt là số lượng hươu, hổ trên đảo. Tìm số lượng hai loài tại
thời điểm t = 0.2 bằng phương pháp RK4 với bước lưới h = 0.1.
6.8 Lập sơ đồ khối công thức RK4 giải bài toán giá trị ban đầu cho phương trình vi phân thường:  y′ = f (x, y) y(x0) = y0
với bước lưới h trên đoạn [x0, x0 + nh].
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 33
6.9 Lập sơ đồ khối của công thức Euler cải tiến tìm nghiệm gần đúng của
bài toán Cauchy cho phương trình vi phần thường:  y′ = f (x, y) y(x0) = y0 trên lưới {xi = x0 + ih} . i=0,n
Nguyễn Tiến Được - 20196982 - CNSPM K64 34