Đề cương PLĐC - Pháp luật đại cương (SSH1170) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị ặc biệt, có quyền quyết ịnh cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy ược duy trì bằng nguồn thuế óng góp từ xã hội

Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
85 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương PLĐC - Pháp luật đại cương (SSH1170) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị ặc biệt, có quyền quyết ịnh cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy ược duy trì bằng nguồn thuế óng góp từ xã hội

119 60 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
ĐỀ CƯƠNG PLĐC
NĂM
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
2
MỤC LỤC
ĐẠI CƯƠNG – HIẾN PHÁP
3
HÀNH CHÍNH – LAO ĐỘNG – DÂN SỰ
37
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - QUỐC TẾ - KINH TẾ
52
Trong quá trình soạn cương thmột vài sai sót, mong các bn
thông cảm và hãy ibox Page ể ad cập nhật lại n😊 Chúc các bạn ôn
tập tốt!!!
#From_ad_with_love
ĐẠI CƯƠNG - HIẾN PHÁP
1. Trình bày: Khái niệm N nước. Kể tên các chức năng Nhà nước và các ơn
vị thực thi các chức năng ó
- Khái niệm: Nhà nước một tổ chức quyền lực chính trị ặc biệt, quyền
quyết ịnh cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp
luật và bộ máy ược duy trì bằng nguồn thuế óng góp từ xã hội - Chức năng:
+ Căn cứ vào tính pháp lý ca việc thực hiện quyền lực Nhà nước:
lOMoARcPSD| 44729304
Lập pháp:
Hành pháp:
pháp: Tán nhân dân các cấp, Viện Kiểm sát, Công an, Thanh tra,
quan tư pháp
+ Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng:
CN của toàn thể bộ máy Nhà nước
CN của cơ quan nhà nước
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt ng thực tế của Nhà nước:
Kinh tế
Xã hội
+ Căn cứ vào phạm vi lạnh thổ của sự tác ộng:
Đối nội
Đối ngoại
2. Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt ộng của bộ máy NN
CHXHCNVN
a) Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sphân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
4
- Bản chất của Nhà nước: nhà nước của nhân dân, do nhân dân
nhân dân
- Để thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phải
ược phân công cho các cơ quan nhà nước thực hiện, không thể có một nhân hay
một cơ quan nhà nước nào thâu tóm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước
- Các quan nhà nước phải phối hợp với nhau trong quá trình hoạt ộng ảm
bảo tính thống nhất của bộ máy nhà nước cũng như thực hiện có hiệu quả các chức
năng chung ca bộ máy nhà nước
- Phải có chế kiểm soát quyền lực nhà nước ể tránh tình trạng lạm quyền
sai quyền.
b) Nguyên tắc Đảng lãnh ạo:
- Đảng vạch ra cương lĩnh, ường lối, chủ trương, chính sách lớn làm cơ sở cho
chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong quản lý nhà nước cũng như về
tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách cán bộ…
- Đảng ào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực
ảm nhận những cương vị ch chốt trong bộ máy nhà nước
- Đảng lãnh ạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát - Đảng lãnh ạo nhà
nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục bằng vai trò tiên phong
gương mẫu của ảng viên là các
cán bộ, công chức, các tổ chức Đảng hoạt ộng trong các cơ quan nhà nước
c) Nguyên tắc nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
- Các quan nhà nước, cán bộ nhà nước khi thực thi công quyền phải nghiêm
chỉnh tuân thủ các quy ịnh của pháp luật, không ược lạm quyền, lợi dụng quyền hạn
và càng không thể lộng quyền
- Mọi vi phạm pháp luật của các quan nhà nước, cán bộ nhà nước ều phải
bị xử lý nghiêm minh bất kể họ là ai, giữ cương vị gì trong bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD| 44729304
d) Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Các quan ại diện quyền lực nhà nước nước ta (Quốc hội, HĐND các
cấp) ều do nhân dân trực tiếp bầu ra; các cơ quan nhà nước khác ều ược thành lập
trên cơ sở của các cơ quan ại diện quyền lực nhà nước của nhân dân
- Quyết ịnh của cơ quan nhà nước ở trung ương có tính bắt buộc thực hiện ối
với các quan nhà nước ịa phương; quyết ịnh của quan nhà nước cấp trên
có tính bắt buộc thực hiện ối với cơ quan nhà nước cấp dưới
e) Nguyên tắc bình ẳng và oàn kết n tộc
- Trong các quan dân cử như Quốc hội HĐND các cấp, các thành phần
dân tộc thiểu số phải có tỷ lệ ại biểu thích áng
- Trong hoạt ộng của mình, nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế -
xã hội, ặc biệt ối với những ịa bàn có ông ồng bào dân tộc thiểu số sinh sống…
- Trong tổ chức bộ máy nhà nước, các tổ chức thích hợp ược thành lập ảm bảo
lợi ích dân tộc và tham gia quyết ịnh các chính sách dân tộc như Hội ồng
Dân tộc thuộc Quốc hội; Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ, các Ban dân tộc thuộc
HĐND cấp tỉnh… - - Nhà nước thực hiện chính sách bồi dưỡng, ào tạo nguồn cán
bộ, công chức là người dân tộc thiểu số
3. Trình bày tổ chức hoạt ộng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước
CHXHCNVN
a) Quốc hội
- Chức năng lập hiến, lập pháp
- Chức năng quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nước
- Chức năng giám sát tối cao
- Có quyền ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết b) Chủ tch nước:
- Chủ tịch nước là người ứng ầu nhà nước, thay mặt nước cộng hòa hội chủ
nghĩa việt nam về ối nội và ối ngoại
- Chủ tịch nước ược quyền ban hành: lệnh và quyết ịnh
c) Chính phủ:
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
6
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt nam, thực hiện quyền hành pháp, là quan chấp hành của
quốc hội
- Chính phủ có quyền ban hành: nghị ịnh và nghị quyết
d) Toà án nhân dân các cấp: quan duy nhất có chức năng xét xử
- Tòa án nhân dân tối cao
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Tòa án nhân dân cấp huyện
- Tòa án Quân sự trung ương
- Tòa án Quân sự quân khu và tương ương
- Tòa án Quân sự khu vực
e) Viện Kiểm sát nhân dân các cấp
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
- Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện
- Viện Kiểm sát Quân sự trung ương
- Viện Kiểm sát Quân sự quân khu tương ương - Viện Kiểm sát Quân sự khu
vực
f) Hội ồng nhân dân các cấp
+ quan quyền lực nhà nước ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện vọng
quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân ịa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
+ Có quyền ban hành nghị quyết
+ Chức năng quyết ịnh tổ chức thực hiện các quyết ịnh trên tất cả các lĩnh vực
của ời sống xã hội ở ịa phương trong phạm vi thẩm quyền
lOMoARcPSD| 44729304
+ Chức năng giám sát việc chấp hành phát luật ối với các cơ quan nhà nước
ịa phương
HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện ND cấp g)
Uỷ ban nhân dân các cấp
+ Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền ịa phương do Hội ồng nhân dân cùng cấp
bầu quan chấp hành của Hội ồng nhân dân, quan hành chính nhà nước
ịa phương, chịu trách nhiệm trước Hội ồng nhân dân quan hành chính nhà
nước cấp trên
+ Được quyền ban hành: quyết ịnh và chỉ thị
4. Trình bày: Khái niệm Pháp luật. Đặc iểm của Pháp luật. Thuộc tính cơ bản
của Pháp luật
- Khái niệm: hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
(hoặc thừa nhận) ể iều chỉnh các quan hệ hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống
trị và ược nhà nước bảo ảm thực hiện.
- Đặc iểm:
+ Là một hệ thống các quy tắc xử sự chung
+ Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH
+ ng cụ iều chỉnh các quan hệ hội, iều chỉnh hành vi con người -
Thuộc tính cơ bn của Pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến: Các quy phạm pháp luật hiệu lực ối với tất cả các
cá nhân, tổ chức trong phạm vi cả nước
+ Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức
Ni dung của PL ược thể hiện bằng hình thức xác ịnh như văn bản quy phạm
pháp luật, các bản án của Tòa án (án lệ), các tập quán ã ược nhà nước thừa nhận.
Đbảo ảm tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp luật
cần phải ược thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý. Nội dung các quy phạm pháp luật phải
cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
+ Tính ược bảo ảm bằng nhà nước
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
8
Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật các chủ thể trong
XH có ý thức pháp luật và tự giác thực hiện pháp luật.
Nhà nước cũng bảo ảm hiệu lực của các quy phạm pháp luật bằng các biện
pháp cưỡng chế khi cần thiết với một bộ máy gồm quân ội, cảnh sát, trại giam
5. Trình bày các hình thức pháp luật cho ví dụ minh họa cho mỗi hình thức
a) Luật tập quán
- Là những quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành viên trong cộng ồng nhất ịnh.
- những khuôn mẫu bắt buộc chỉ những các thành viên ược hoặc không
ược làm - Tập quán:
+ Là thói quen, là cách hành xử chung của cộng ồng
+ Không mang tính bắt buộc phải tuân thủ (thường chủ thể bị cưỡng chế tuân thủ
do dư luận cộng ồng).
Ví dụ: Phong tục lễ hội, cưới xin, ma chay,… -
Luật tục
+ Là thói quen nhưng lại mang giá trị chuẩn mực, quy phạm.
+ Có phạm vi hẹp hơn tập quán, chỉ có một số tập quân trở thành luật tục.
+ Tính cưỡng chế cao vì là luật của cộng ồng.
dụ: Luật tục Gia Rai cũng quy ịnh:“Đất ai ttiên ể lại. Nếu bán ất cũng như bán
ông bà”.
- Hương ước:
+ luật tục chung của cả làng, bản nhưng chỉ ưa ra những quy ịnh mang tính
nguyên tắc (hương ước chỉ bao gồm những luật tục quan trọng nhất). Ví dụ: Hương
ước của thôn Minh Đức, xã Minh Hoà, huyện Yên Lập, tỉnh PThọ ã quy ịnh rất
rõ về bảo vệ di tích, lịch sử, văn hoá, cách mạng trên ịa bàn.
- Tập quân pháp
lOMoARcPSD| 44729304
+ Là pháp luật trong ó chứa ựng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và
ược nhà nước ảm bảo thực hiện.
Ví dụ: Ở khu vực miền núi phía bắc Tây Nguyên ối với trâu bò thả rông. Người
ược trâu thả rông sau một thời gian không phải là người ược xác lập quyền sở
hữu ối với trâu này người sở hữu thực sự của người ã thả rông
tập quán những nơi này thả rông trâu bò, việc áp dụng tập quán này hoàn toàn
phù hợp với ịa hình, thổ nhưỡng, khí hậu của vùng núi mùa khô lạnh, trâu không
có thức ăn thì thả rông cho trâu bò tự tìm thức ăn, ến mùa ấm áp có thức ăn thì trâu
bò về lại chuồng trại ban ầu của nó. Ở ịa phương khác, việc xác ịnh chủ sở hữu ối
với trâu bò ược xác ịnh sở hữu cho người bắt ược trâu bò trong một thời hạn nhất
ịnh. Như vậy, ở hai ịa phương khác nhau, việc xác ịnh chủ sở hữu ối với trâu,
thả rông bị lạc áp dụng tập quán khác nhau.
b) Tiền lệ pháp
- Là việc làm luật của Tòa án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới
trong quá trình xét xử vụ việc ã ược giải quyết sẽ làm sở ra phán quyết cho
những trường hợp có tình tiết hoặc vấn ề tương tự sau này.
Ví dụ: BLDS nước ta quy ịnh nghĩa vụ cấp dưỡng ối với người thân của người
tính mạng bị xâm phạm là cho ến khi chết nếu người ược hưởng cấp dưỡng là người
ã thành niên và cho ến khi ủ 18 tuổi nếu người ược hưởng cấp dưỡng là người chưa
thành niên hay ã thành thai. Tuy nhiên, BLDS lại không cho biết nghĩa vụ này bắt ầu
vào thời iểm nào nên các tòa rất lúng túng. Sau ó, một quyết ịnh giám ốc thẩm của
TAND Tối cao phân tích: Theo tinh thần quy ịnh tại Điều 616 BLDS và hướng dẫn
tại Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội ồng Thẩm phán TAND Tối cao thì
trong trường hợp cụ thể này, thời iểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng phải ược tính từ
ngày người bị hại chết.
Dù không nói ra nhưng ây ược coi là “hướng dẫn” ể các tòa án áp dụng khi xét xử
và xét ở góc ộ khoa học, rõ ràng nó như một án lệ
c) Văn bản quy phạm pháp luật
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
10
- văn bản do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình
tự nhất ịnh, trong ó quy tắc xử sự chung, ược nhà nước bảo ảm thực hiện, nhằm
iều chỉnh các quan hệ xã hội và ược áp dụng nhiều lần trong thực tế ời sống
Ví dụ: Vào ngày 30/12/2019, Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP ược Chính phủ ban hành
Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP. Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP là văn bản mới nhất quy ịnh
về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu
quả ối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, …
6. Kể tên các lĩnh vực của hệ thống pháp luật Việt Nam. Lựa chọn 2 lĩnh vực
của hệ thống pháp luật Việt Nam nêu những ịnh chế của mỗi luật trong lĩnh
vực ó
a) Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự -
Pháp luật dân sự:
+ Một số nguyện tắc:
Bình ẳng
Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
Thiện chí, trung thực
+ Những ịnh chế cụ thể
Quyền ối với tài sản
Nghĩa vụ
Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ
Hợp ồng
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng
Thừa kế di sản
Vấn ề khác
- Pháp luật tố tụng dân sự:
lOMoARcPSD| 44729304
+ Vụ án dân sphát sinh tại Tòa án nhân dân trong trường hợp nhân,
quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân
gia ình, kinh doanh, thương mại, lao ộng
+ Việc dân sự
Là việc cá nhân, quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu Tòa
án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý
Căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia ình, kinh doanh, thương
mại, lao ộng của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác;
Yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân gia ình, kinh
doanh, thương mại, lao ộng. Dấu hiệu không có tranh chấp là dấu hiệu ặc trưng của
việc dân sự
b) Pháp luật lao ộng
- Học nghề, ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình kỹ năng nghề
- Hợp ồng lao ộng
- Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao ộng tập thể
- Tiền lương, tiền thưởng
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Kỷ luật lao ộng, trách nhiệm vật chất
- Bảo hiểm xã hội: bắt buộc, tự nguyện, BH thất nghiệp - Tranh chấp và giải quyết
tranh chấp lao ộng c) Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự
- Luật hình sự
+ Tội phạm
+ Các chế ịnh liên quan ến việc thực hiện tội phạm
+ Trách nhiệm hình sự và hình phạt
+ Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt, xoá án tích -
Luật tố tụng hình sự
+ Vụ án hình sự
+ Điều tra vụ án hình sự
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
12
+ Truy tố vụ án hình sự
+ Xét xử thẩm vụ án hình sự
+ Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
+ Giám ốc thẩm và tái thẩm
+ Thủ tục tố tụng ặc biệt
d) Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính -
Luật hành chính:
+ Cơ quan hành chính nhà nước
+ Công vụ; cán bộ, công chức và viên chức
+ Cưỡng chế hành chính
+ Thủ tục hành chính
- Luật tố tụng hành chính:
+ Các nguyên tắc
+ Vụ án hành chính
+ Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
+ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
+ Chứng minh chứng cứ trong tố tụng hành chính
+ Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính e) Pháp
luật kinh doanh
- Luật doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Công ty TNHH
+ Công ty cổ phần
+ Công ty hợp danh
+ Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã -
Pháp luật thương mại:
+ Mua bán hàng hoá
lOMoARcPSD| 44729304
+ Cung ứng dịch vụ
+ Trung gian thương mại
+ Xúc tiến thương mại -
Luật cạnh tranh:
+ Các nguyên tắc cơ bản
+ Chống cạnh tranh không lành mạnh +
Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh -
Luật ngân sách nhà nước:
+ Nguyên tắc của NSNN
+ Phân cấp quản lý nhà nước về NSNN
+ Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN
- Pháp luật thuế
+ Các nguyên tắc bản
+ Các loại thuế
+ Quyền và nghĩa vụ các chủ thể tham gia quan hệ thu nộp thuế
+ Đối tượng chịu thuế
+ Căn cứ tính thuế
+ Miễn thuế, giảm thuế
+ Kê khai, nộp thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế
+ Hành vi vi phạm chế tài áp dụng
- Pháp luật ngân hàng:
+ Địa vị pháp lý của Ngân hàng NNVN
+ Cơ cấu tổ chức
+ Hoạt ộng của NHNNVN
+ Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng
+ Hoạt ộng cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
+ Các quy ịnh ảm bảo an toàn trong hoạt
ộng ngân hàng
f) Pháp luật t ai và i trường
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
14
- Luật ất ai:
+ Các nguyện tắc cơ bản
+ Quản lý nhà nước về ất ai
+ Quyền và nghĩa vụ của con người sử dụng ất
- Luật môi trường
+ Nguyên tắc
+ Pháp luật Việt Nam về môi trường
+ Luật quốc tế về môi trường
7. Quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, c iểm. Cho một dụ minh họa
về quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Quy phạm pháp luật là
+Quy tắc xử sự chung
+ hiệu lực bắt buộc chung, ược áp dụng lặp i lặp lại nhiều lần ối với quan,
tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc ơn vị hành chính nhất ịnh
+ Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành
+ Được Nhà nước bảo ảm thực hiện -
Đặc iểm:
+ Thể hiện ý chí của Nhà nước
+ Do các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Được thể hiện dưới hình thức xác ịnh ==> áp dụng thống nhất.
+ Là những quy tắc có tính chất bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần trong ời sống
+ Được bảo ảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước
dụ: Người hành nghề dược nghĩa vụ: hành nghề dược theo úng phạm vi
hoạt ộng chuyên môn ghi trong Chứng chỉ hành nghề dược quy ịnh chuyên môn
kỹ thuật (Điều 30, Luật dược)
lOMoARcPSD| 44729304
8. cấu của quy phạm pháp luật: Trình bày các bộ phận cấu thành.
Cho một ví dụ minh họa về mỗi bộ phận.
- Các bộ phận cấu thành:
+ Giả ịnh: phần mô tả những tình huống thực tế, dự kiến, xảy ra trong ời sống
xã hội cần phải áp dụng quy phạm Pháp luật ã có.
+ Qui ịnh: Là nêu lên các quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi
vào hoàn cảnh, trường hợp ã nêu trong phần giả ịnh.
+ Chế tài: Là bộ phận quy ịnh những biện pháp, những hậu quả tác ộng tới các ch
thể không tuân thủ các quy ịnh của quy phạm Pháp luật
dụ: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì
bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 ng ến 30.000.000 ồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ ến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
Giả ịnh: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người
khác”. Giả ịnh trong trường hợp này ã nêu lên ối tượng phải chịu sự iều chỉnh của
quy phạm pháp luật này ó là người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của
người khác.
Quy ịnh: không ược nêu rõ ràng trong quy phạm pháp luật nhưng ở dạng quy
ịnh ngầm. Theo ó, quy ịnh trong trường hợp này không ược xúc phạm nghiêm
trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền t10.000.000 ồng ến 30.000.000 ồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ ến 03 năm”. Chế tài ây biện pháp của Nhà
nước tác ộng ến chủ thể vi phạm pháp luật.
9. cấu của quy phạm pháp luật: Liệt các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận giả ịnh. Cho một ví dụ minh họa.
- Bộ phận Giả ịnh của quy phạm Pháp luật trả lời cho câu hi: Trong những hoàn
cảnh, tình huống nào thì áp dụng quy phạm pháp luật ó?”
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
16
+ Vai trò: nhằm xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật (hoàn cảnh/tình
huống,chủ thể)
+ Yêu cầu: Nội dung những hoàn cảnh, iều kiện, tình huống….nêu trong phần giả
ịnh phải ầy ủ, rõ ràng, chính xác, sát với thực tế
+ Cách xác ịnh: trả lời cho câu hỏi “tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? Trong hoàn
cảnh, iều kiện nào?
+ Phân loại: giả ịnh giản ơn, giả ịnh phức tạp
Giả ịnh giản ơn: chỉ nêu n một hoàn cảnh, iều kiện; hoặc nêu lên hoàn cảnh,
iều kiện nhưng giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau
Ví dụ: ‘Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt từ 06 tháng ến 05 năm”
(Bộ luật Hình sự)
Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam
Giả nh phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện và giữa chúng có liên hệ
ràng buộc lẫn nhau
dụ: Người nào thấy người khác ang trong tình trạng nguy hiểm ến tính mạng,
tuy iều kiện không cứu giúp dẫn ến hậu quả người ó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt cải tạo không giam giữ ến 02 năm hoặc phạt từ 03 tháng ến 02 năm”
(Bộ luật Hình sự)
Bộ phận giả ịnh gồm 3 iều kiện hoàn cảnh
10. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận quy ịnh. Cho một ví dụ minh họa.
- Bộ phận quy ịnh của quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Khi gặp hoàn cảnh,
tình huống ó thì chủ thể phải làm gì? Được làm gì? Không ược làm gì? Làm như
thế nào?
lOMoARcPSD| 44729304
+ Vai trò: chứa ựng mệnh lệnh của Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của
các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
+ Yêu cầu: mức chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, ảm bảo nguyên tắc pháp chế
+ Cách xác ịnh:những từ trả lời cho câu hỏi “ chủ thể sxử sự như thế nào?” +
Phân loại: quy ịnh dứt khoát, quy ịnh không dứt khoát
Quy ịnh dứt khoát: chnêu một cách xử sự các chủ thể buộc phải xử sự
theo mà không có sự lựa chọn
dụ: Chỉ ược bán thuốc ơn tại sở bán lẻ thuốc khi ơn thuốc (Điều 47,
Luật dược)
Quy ịnh không dứt khoát: nêu ra hai hoặc nhiều cách xử sự các tổ chức
hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử sự
dụ: Việc niêm yết giá bán lẻ thuốc ược thực hiện bằng các hình thức in, ghi hoặc
dán giá bán ltrên bao chứa ựng thuốc hoặc bao ngoài của thuốc hoặc thông
báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác phù hợp và phải
thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết của khách hàng, quan nnước thẩm
quyền, không che khuất nội dung bắt buộc của nhãn thuốc (Điều 135, NĐ54)
11. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận chế tài. Cho một ví dụ minh họa
- Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật
+ Vai trò:một trong những biện pháp quan trọng nhằm ảm bảo cho các quy ịnh
của pháp luật ược thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế ời sống
+ Yêu cầu: biện pháp tác ộng tương xứng với mức ộ, tính chất hành vi vi phạm ể
ảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp ồng thời phợp với các quy ịnh khác
trong hệ thống pháp luật
+ Cách xác ịnh: trả lời câu hỏi chủ thphải chịu hậu quả như thế nào nếu vi
phạm pháp luật, không thực hiện úng quy ịnh, mệnh lệnh ược nêu ra ở bộ phận quy
ịnh
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
18
+ Phân loại: chế tài cố ịnh, chế tài không cố ịnh hoặc chế tài hình sự/dân
sự/hành chính/kỷ luật
Chế tài cố ịnh: là chế tài quy ịnh chính xác, cụ thể biện pháp tác ộng phải áp
dụng với chủ thể
dụ: Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng mức 3 theo quy ịnh của pháp luật
thì phạt tiền 3 triệu ồng
Chế tài không cố ịnh:chế tài nêu lên nhiều biện pháp cưỡng chế, hoặc mt
biện pháp nhưng nhiều mức ể lựa chn
Ví dụ: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác tỉ lệ tổn thương thể từ 31% ến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính áng hoặc do vượt qmức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, tbị phạt
tiền từ 5 triệu ồng ến 20 triệu ồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ ến 3 năm (Bộ
luật hình sự )
12. cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Xác ịnh
nêu căn cứ c ịnh các bộ phận trong quy phạm pháp luật sau ây: “Phạt
tiền từ 10.000.000 ồng ến 20.000.000 ồng ối với hành vi cho thuê, cho mượn
chứng chỉ hành nghề dược hành nghề dược” (Khoản 3, iều 52,
117/2020/NĐ-CP)
- Giả ịnh: “Hành vi cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược hành nghề
dược”. Giả ịnh trong trường hợp này ã nêu lên tình huống, hoàn cảnh chịu sự iều
chỉnh của quy phạm này ó hành vi cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược
hành nghề dược
- Quy ịnh: Không ược cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược ể hành nghề
dược
- Chế tài: “Phạt tiền từ 10.000.000 ồng ến 20.000.000 ồng”. Chế tài ây biện
pháp của Nhà nước tác ộng ến chủ thể vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD| 44729304
13. Văn bản quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, ặc iểm văn bản
quy phạm pháp luật. Cho ví dụ về một văn bản quy phạm pháp luật anh chị
biết.
- Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,
ược ban hành theo úng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tc quy nh.
-Đặc iểm:
+ Do các quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Chứa ựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc.
+ Được áp dụng nhiều lần trong ời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dt
tính hiệu lực của văn bản.
+ Văn bản quy phạm Pháp luật tên gọi, nội dung trình tự ban hành ược quy
ịnh cụ thể bằng Pháp luật
Ví dụ: Vào ngày 30/12/2019, Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP ược Chính phủ ban hành
Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP. Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP là văn bản mới nhất quy ịnh
về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu
quả ối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, …
14. Trình bày c loại Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian,
không gian, ối tượng tác ộng
- Theo thời gian: giá trị thi hành của VBQPPL trong một khoảng thời gian nhất
ịnh
+ Thời iểm phát sinh hiệu lực
VBQPPL bắt ầu có hiệu lực từ thời iểm cụ thể (ngày hiệu lực)
Nếu không quy ịnh cụ thể ngày hiệu lực thì theo Luật CQNN TW: sau 45 ngày
kể từ ngày thông qua hoặc ban hành HĐND-UBND tỉnh (huyện-xã): 10 (7 ngày)
VB QPPL ược ban hành theo trình tự , thủ tục rút gọn: ngày thông qua hoặc
ngày ký
lOMoARcPSD| 44729304
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND
20
+ Thời iểm chấm dứt hiệu lực: toàn bộ hoặc 1 phần
Hết hiệu lực ược quy ịnh cụ thể trong VB
Được sửa i, bổ sung hoặc thay thế bằng VB mới của chính CQNN ã ban hành
Hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng VB khác
- Theo không gian: là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong
một khoảng không gian ịa lý
Hiệu lực về không gian phụ thuộc vào thẩm quyền của quan ban hành ra văn
bản ó
+ CQNN ở trung ương: hiệu lực trong phạm vi cả nước
+ HĐND-UBND ở ơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi hành chính
ó và phải ược quy ịnh cụ thể ngay trong văn bản ó
- Theo ối tượng tác ộng: là giá trị thi hành của văn bản ối với những ối tượng
nhất ịnh. Hiệu lực về ối tượng không tách rời hiệu lực về không gian
+ Văn bản do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành thì có hiệu lực ối với mọi
ối tượng ( mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân)
+ Văn bản do cơ quan nhà nước ở ịa phương ban hành thì có hiệu lực với ối tượng
ở ịa phương.
15. Trình bày các loại Văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền ban
hành cho dụ về 3 loại văn bản quy phạm pháp luật anh/chị biết. a)
Hiến pháp
- Hiến pháp là ạo luật cơ bản của quốc gia. Có tính pháp lý cao nhất
- Dự thảo hiến pháp phải ược ăng tải rộng rãi trên các phương tiện thông tin ại
chúng
- QH biểu quyết thông qua - Chủ tịch nước ký lệnh công bố.
- Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp
năm 1992, Hiến pháp năm 2013
| 1/85

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304 ĐỀ CƯƠNG PLĐC
NĂM 2021-2022 lOMoAR cPSD| 44729304 MỤC LỤC
ĐẠI CƯƠNG – HIẾN PHÁP 3
HÀNH CHÍNH – LAO ĐỘNG – DÂN SỰ 37
SỞ HỮU TRÍ TUỆ - QUỐC TẾ - KINH TẾ 52
Trong quá trình soạn ề cương có thể có một vài sai sót, mong các bạn
thông cảm và hãy ibox Page ể ad cập nhật lại nhé 😊 Chúc các bạn ôn tập tốt!!! #From_ad_with_love
ĐẠI CƯƠNG - HIẾN PHÁP
1. Trình bày: Khái niệm Nhà nước. Kể tên các chức năng Nhà nước và các ơn
vị thực thi các chức năng ó
- Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị ặc biệt, có quyền
quyết ịnh cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp
luật và bộ máy ược duy trì bằng nguồn thuế óng góp từ xã hội - Chức năng:
+ Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực Nhà nước:
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 2 lOMoAR cPSD| 44729304 • Lập pháp: • Hành pháp:
• Tư pháp: Toà án nhân dân các cấp, Viện Kiểm sát, Công an, Thanh tra, Cơ quan tư pháp
+ Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng:
• CN của toàn thể bộ máy Nhà nước
• CN của cơ quan nhà nước
+ Căn cứ vào lĩnh vực hoạt ộng thực tế của Nhà nước: • Kinh tế • Xã hội
+ Căn cứ vào phạm vi lạnh thổ của sự tác ộng: • Đối nội • Đối ngoại
2. Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt
ộng của bộ máy NN CHXHCNVN
a) Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp lOMoAR cPSD| 44729304 -
Bản chất của Nhà nước: là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân -
Để thực hiện quyền lực nhà nước một cách hiệu quả, quyền lực nhà nước phải
ược phân công cho các cơ quan nhà nước thực hiện, không thể có một cá nhân hay
một cơ quan nhà nước nào thâu tóm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước -
Các cơ quan nhà nước phải phối hợp với nhau trong quá trình hoạt ộng ể ảm
bảo tính thống nhất của bộ máy nhà nước cũng như thực hiện có hiệu quả các chức
năng chung của bộ máy nhà nước -
Phải có cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ể tránh tình trạng lạm quyền và sai quyền.
b) Nguyên tắc Đảng lãnh ạo: -
Đảng vạch ra cương lĩnh, ường lối, chủ trương, chính sách lớn làm cơ sở cho
chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong quản lý nhà nước cũng như về
tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách cán bộ… -
Đảng ào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất và năng lực ể
ảm nhận những cương vị chủ chốt trong bộ máy nhà nước -
Đảng lãnh ạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát - Đảng lãnh ạo nhà
nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục và bằng vai trò tiên phong
gương mẫu của ảng viên là các
cán bộ, công chức, các tổ chức Đảng hoạt ộng trong các cơ quan nhà nước
c) Nguyên tắc nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật -
Các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước khi thực thi công quyền phải nghiêm
chỉnh tuân thủ các quy ịnh của pháp luật, không ược lạm quyền, lợi dụng quyền hạn
và càng không thể lộng quyền -
Mọi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước ều phải
bị xử lý nghiêm minh bất kể họ là ai, giữ cương vị gì trong bộ máy nhà nước
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 4 lOMoAR cPSD| 44729304
d) Nguyên tắc tập trung dân chủ -
Các cơ quan ại diện quyền lực nhà nước ở nước ta (Quốc hội, HĐND các
cấp) ều do nhân dân trực tiếp bầu ra; các cơ quan nhà nước khác ều ược thành lập
trên cơ sở của các cơ quan ại diện quyền lực nhà nước của nhân dân -
Quyết ịnh của cơ quan nhà nước ở trung ương có tính bắt buộc thực hiện ối
với các cơ quan nhà nước ở ịa phương; quyết ịnh của cơ quan nhà nước cấp trên
có tính bắt buộc thực hiện ối với cơ quan nhà nước cấp dưới
e) Nguyên tắc bình ẳng và oàn kết dân tộc -
Trong các cơ quan dân cử như Quốc hội và HĐND các cấp, các thành phần
dân tộc thiểu số phải có tỷ lệ ại biểu thích áng -
Trong hoạt ộng của mình, nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế -
xã hội, ặc biệt ối với những ịa bàn có ông ồng bào dân tộc thiểu số sinh sống… -
Trong tổ chức bộ máy nhà nước, các tổ chức thích hợp ược thành lập ể ảm bảo
lợi ích dân tộc và tham gia quyết ịnh các chính sách dân tộc như Hội ồng
Dân tộc thuộc Quốc hội; Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ, các Ban dân tộc thuộc
HĐND cấp tỉnh… - - Nhà nước thực hiện chính sách bồi dưỡng, ào tạo nguồn cán
bộ, công chức là người dân tộc thiểu số
3. Trình bày tổ chức và hoạt ộng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCNVN
a) Quốc hội
- Chức năng lập hiến, lập pháp
- Chức năng quyết ịnh các vấn ề quan trọng của ất nước
- Chức năng giám sát tối cao
- Có quyền ban hành: hiến pháp, luật, nghị quyết b) Chủ tịch nước:
- Chủ tịch nước là người ứng ầu nhà nước, thay mặt nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam về ối nội và ối ngoại
- Chủ tịch nước ược quyền ban hành: lệnh và quyết ịnh
c) Chính phủ: lOMoAR cPSD| 44729304
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của quốc hội
- Chính phủ có quyền ban hành: nghị ịnh và nghị quyết
d) Toà án nhân dân các cấp: Là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử
- Tòa án nhân dân tối cao
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh
- Tòa án nhân dân cấp huyện
- Tòa án Quân sự trung ương
- Tòa án Quân sự quân khu và tương ương
- Tòa án Quân sự khu vực
e) Viện Kiểm sát nhân dân các cấp
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
- Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
- Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện
- Viện Kiểm sát Quân sự trung ương
- Viện Kiểm sát Quân sự quân khu và tương ương - Viện Kiểm sát Quân sự khu vực
f) Hội ồng nhân dân các cấp
+ Là cơ quan quyền lực nhà nước ở ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân ịa phương bầu ra, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân ịa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
+ Có quyền ban hành nghị quyết
+ Chức năng quyết ịnh và tổ chức thực hiện các quyết ịnh trên tất cả các lĩnh vực
của ời sống xã hội ở ịa phương trong phạm vi thẩm quyền
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 6 lOMoAR cPSD| 44729304
+ Chức năng giám sát việc chấp hành phát luật ối với các cơ quan nhà nước ở ịa phương
HĐND cấp tỉnh  HĐND cấp huyện  HĐND cấp xã g)
Uỷ ban nhân dân các cấp
+ Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền ịa phương do Hội ồng nhân dân cùng cấp
bầu là cơ quan chấp hành của Hội ồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở
ịa phương, chịu trách nhiệm trước Hội ồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên
+ Được quyền ban hành: quyết ịnh và chỉ thị
4. Trình bày: Khái niệm Pháp luật. Đặc iểm của Pháp luật. Thuộc tính cơ bản của Pháp luật
- Khái niệm: là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành
(hoặc thừa nhận) ể iều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống
trị và ược nhà nước bảo ảm thực hiện.
- Đặc iểm:
+ Là một hệ thống các quy tắc xử sự chung
+ Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong XH
+ Là công cụ ể iều chỉnh các quan hệ xã hội, iều chỉnh hành vi con người -
Thuộc tính cơ bản của Pháp luật:
+ Tính quy phạm phổ biến: Các quy phạm pháp luật có hiệu lực ối với tất cả các
cá nhân, tổ chức trong phạm vi cả nước
+ Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức •
Nội dung của PL ược thể hiện bằng hình thức xác ịnh như văn bản quy phạm
pháp luật, các bản án của Tòa án (án lệ), các tập quán ã ược nhà nước thừa nhận. •
Để bảo ảm tính chặt chẽ về hình thức thì nội dung của các quy tắc pháp luật
cần phải ược thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý. Nội dung các quy phạm pháp luật phải
cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và có khả năng áp dụng trực tiếp.
+ Tính ược bảo ảm bằng nhà nước lOMoAR cPSD| 44729304 •
Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ể các chủ thể trong
XH có ý thức pháp luật và tự giác thực hiện pháp luật. •
Nhà nước cũng bảo ảm hiệu lực của các quy phạm pháp luật bằng các biện
pháp cưỡng chế khi cần thiết với một bộ máy gồm quân ội, cảnh sát, trại giam
5. Trình bày các hình thức pháp luật và cho ví dụ minh họa cho mỗi hình thức
a) Luật tập quán
- Là những quy tắc bắt buộc cho tất cả các thành viên trong cộng ồng nhất ịnh.
- Là những khuôn mẫu bắt buộc chỉ rõ những gì mà các thành viên ược hoặc không ược làm - Tập quán:
+ Là thói quen, là cách hành xử chung của cộng ồng
+ Không mang tính bắt buộc phải tuân thủ (thường chủ thể bị cưỡng chế tuân thủ do dư luận cộng ồng).
Ví dụ: Phong tục lễ hội, cưới xin, ma chay,… - Luật tục
+ Là thói quen nhưng lại mang giá trị chuẩn mực, quy phạm.
+ Có phạm vi hẹp hơn tập quán, chỉ có một số tập quân trở thành luật tục.
+ Tính cưỡng chế cao vì là luật của cộng ồng.
Ví dụ: Luật tục Gia Rai cũng quy ịnh:“Đất ai tổ tiên ể lại. Nếu bán ất cũng như bán ông bà”. - Hương ước:
+ Là luật tục chung của cả làng, bản nhưng chỉ ưa ra những quy ịnh mang tính
nguyên tắc (hương ước chỉ bao gồm những luật tục quan trọng nhất). Ví dụ: Hương
ước của thôn Minh Đức, xã Minh Hoà, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ã quy ịnh rất
rõ về bảo vệ di tích, lịch sử, văn hoá, cách mạng trên ịa bàn. - Tập quân pháp
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 8 lOMoAR cPSD| 44729304
+ Là pháp luật trong ó chứa ựng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và
ược nhà nước ảm bảo thực hiện.
Ví dụ: Ở khu vực miền núi phía bắc Tây Nguyên ối với trâu bò thả rông. Người
ược trâu bò thả rông sau một thời gian không phải là người ược xác lập quyền sở
hữu ối với trâu bò này mà người sở hữu thực sự của nó là người ã thả rông nó vì
tập quán những nơi này là thả rông trâu bò, việc áp dụng tập quán này hoàn toàn
phù hợp với ịa hình, thổ nhưỡng, khí hậu của vùng núi mùa khô lạnh, trâu bò không
có thức ăn thì thả rông cho trâu bò tự tìm thức ăn, ến mùa ấm áp có thức ăn thì trâu
bò về lại chuồng trại ban ầu của nó. Ở ịa phương khác, việc xác ịnh chủ sở hữu ối
với trâu bò ược xác ịnh sở hữu cho người bắt ược trâu bò trong một thời hạn nhất
ịnh. Như vậy, ở hai ịa phương khác nhau, việc xác ịnh chủ sở hữu ối với trâu, bò
thả rông bị lạc áp dụng tập quán khác nhau.
b) Tiền lệ pháp
- Là việc làm luật của Tòa án trong việc công nhận và áp dụng các nguyên tắc mới
trong quá trình xét xử và vụ việc ã ược giải quyết sẽ làm cơ sở ể ra phán quyết cho
những trường hợp có tình tiết hoặc vấn ề tương tự sau này.
Ví dụ: BLDS nước ta quy ịnh nghĩa vụ cấp dưỡng ối với người thân của người có
tính mạng bị xâm phạm là cho ến khi chết nếu người ược hưởng cấp dưỡng là người
ã thành niên và cho ến khi ủ 18 tuổi nếu người ược hưởng cấp dưỡng là người chưa
thành niên hay ã thành thai. Tuy nhiên, BLDS lại không cho biết nghĩa vụ này bắt ầu
vào thời iểm nào nên các tòa rất lúng túng. Sau ó, một quyết ịnh giám ốc thẩm của
TAND Tối cao phân tích: Theo tinh thần quy ịnh tại Điều 616 BLDS và hướng dẫn
tại Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội ồng Thẩm phán TAND Tối cao thì
trong trường hợp cụ thể này, thời iểm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng phải ược tính từ
ngày người bị hại chết.
Dù không nói ra nhưng ây ược coi là “hướng dẫn” ể các tòa án áp dụng khi xét xử
và xét ở góc ộ khoa học, rõ ràng nó như một án lệ
c) Văn bản quy phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 44729304
- Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình
tự nhất ịnh, trong ó có quy tắc xử sự chung, ược nhà nước bảo ảm thực hiện, nhằm
iều chỉnh các quan hệ xã hội và ược áp dụng nhiều lần trong thực tế ời sống
Ví dụ: Vào ngày 30/12/2019, Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP ược Chính phủ ban hành
Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP. Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP là văn bản mới nhất quy ịnh
về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu
quả ối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, …
6. Kể tên các lĩnh vực của hệ thống pháp luật Việt Nam. Lựa chọn 2 lĩnh vực
của hệ thống pháp luật Việt Nam và nêu những ịnh chế của mỗi luật trong lĩnh vực ó
a) Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự - Pháp luật dân sự: + Một số nguyện tắc: • Bình ẳng •
Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận • Thiện chí, trung thực
+ Những ịnh chế cụ thể • Quyền ối với tài sản • Nghĩa vụ •
Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ • Hợp ồng •
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng • Thừa kế di sản • Vấn ề khác
- Pháp luật tố tụng dân sự:
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 10 lOMoAR cPSD| 44729304
+ Vụ án dân sự phát sinh tại Tòa án nhân dân trong trường hợp cá nhân, cơ
quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và
gia ình, kinh doanh, thương mại, lao ộng + Việc dân sự
• Là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu Tòa
án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý
 Căn cứ phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia ình, kinh doanh, thương
mại, lao ộng của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác;
• Yêu cầu Tòa án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân gia ình, kinh
doanh, thương mại, lao ộng. Dấu hiệu không có tranh chấp là dấu hiệu ặc trưng của việc dân sự
b) Pháp luật lao ộng
- Học nghề, ào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ kỹ năng nghề - Hợp ồng lao ộng
- Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao ộng tập thể
- Tiền lương, tiền thưởng
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Kỷ luật lao ộng, trách nhiệm vật chất
- Bảo hiểm xã hội: bắt buộc, tự nguyện, BH thất nghiệp - Tranh chấp và giải quyết
tranh chấp lao ộng c) Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự - Luật hình sự + Tội phạm
+ Các chế ịnh liên quan ến việc thực hiện tội phạm
+ Trách nhiệm hình sự và hình phạt
+ Các biện pháp miễn, giảm trách nhiệm hình sự và hình phạt, xoá án tích - Luật tố tụng hình sự + Vụ án hình sự
+ Điều tra vụ án hình sự lOMoAR cPSD| 44729304
+ Truy tố vụ án hình sự
+ Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
+ Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
+ Giám ốc thẩm và tái thẩm
+ Thủ tục tố tụng ặc biệt
d) Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính - Luật hành chính:
+ Cơ quan hành chính nhà nước
+ Công vụ; cán bộ, công chức và viên chức + Cưỡng chế hành chính + Thủ tục hành chính
- Luật tố tụng hành chính: + Các nguyên tắc + Vụ án hành chính
+ Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
+ Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
+ Chứng minh và chứng cứ trong tố tụng hành chính
+ Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính e) Pháp
luật kinh doanh
- Luật doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp + Doanh nghiệp tư nhân + Công ty TNHH + Công ty cổ phần + Công ty hợp danh
+ Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã - Pháp luật thương mại: + Mua bán hàng hoá
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 12 lOMoAR cPSD| 44729304 + Cung ứng dịch vụ + Trung gian thương mại
+ Xúc tiến thương mại - Luật cạnh tranh:
+ Các nguyên tắc cơ bản
+ Chống cạnh tranh không lành mạnh +
Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh -
Luật ngân sách nhà nước: + Nguyên tắc của NSNN
+ Phân cấp quản lý nhà nước về NSNN
+ Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN - Pháp luật thuế
+ Các nguyên tắc cơ bản + Các loại thuế
+ Quyền và nghĩa vụ các chủ thể tham gia quan hệ thu nộp thuế
+ Đối tượng chịu thuế + Căn cứ tính thuế
+ Miễn thuế, giảm thuế
+ Kê khai, nộp thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế
+ Hành vi vi phạm và chế tài áp dụng - Pháp luật ngân hàng:
+ Địa vị pháp lý của Ngân hàng NNVN + Cơ cấu tổ chức + Hoạt ộng của NHNNVN
+ Địa vị pháp lý của các tổ chức tín dụng
+ Hoạt ộng cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
+ Các quy ịnh ảm bảo an toàn trong hoạt ộng ngân hàng
f) Pháp luật ất ai và môi trường lOMoAR cPSD| 44729304 - Luật ất ai:
+ Các nguyện tắc cơ bản
+ Quản lý nhà nước về ất ai
+ Quyền và nghĩa vụ của con người sử dụng ất - Luật môi trường + Nguyên tắc
+ Pháp luật Việt Nam về môi trường
+ Luật quốc tế về môi trường
7. Quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, ặc iểm. Cho một ví dụ minh họa
về quy phạm pháp luật
- Khái niệm: Quy phạm pháp luật là
+Quy tắc xử sự chung
+ Có hiệu lực bắt buộc chung, ược áp dụng lặp i lặp lại nhiều lần ối với cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc ơn vị hành chính nhất ịnh
+ Do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành
+ Được Nhà nước bảo ảm thực hiện - Đặc iểm:
+ Thể hiện ý chí của Nhà nước
+ Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Được thể hiện dưới hình thức xác ịnh ==> áp dụng thống nhất.
+ Là những quy tắc có tính chất bắt buộc chung, áp dụng nhiều lần trong ời sống
+ Được bảo ảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước
Ví dụ: Người hành nghề dược có nghĩa vụ: hành nghề dược theo úng phạm vi
hoạt ộng chuyên môn ghi trong Chứng chỉ hành nghề dược và quy ịnh chuyên môn
kỹ thuật (Điều 30, Luật dược)
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 14 lOMoAR cPSD| 44729304
8. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Trình bày các bộ phận cấu thành.
Cho một ví dụ minh họa về mỗi bộ phận.
- Các bộ phận cấu thành:
+ Giả ịnh: Là phần mô tả những tình huống thực tế, dự kiến, xảy ra trong ời sống
xã hội cần phải áp dụng quy phạm Pháp luật ã có.
+ Qui ịnh: Là nêu lên các quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở
vào hoàn cảnh, trường hợp ã nêu trong phần giả ịnh.
+ Chế tài: Là bộ phận quy ịnh những biện pháp, những hậu quả tác ộng tới các chủ
thể không tuân thủ các quy ịnh của quy phạm Pháp luật
Ví dụ: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì
bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 ồng ến 30.000.000 ồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ ến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015).
 Giả ịnh: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người
khác”. Giả ịnh trong trường hợp này ã nêu lên ối tượng phải chịu sự iều chỉnh của
quy phạm pháp luật này ó là người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
 Quy ịnh: không ược nêu rõ ràng trong quy phạm pháp luật nhưng ở dạng quy
ịnh ngầm. Theo ó, quy ịnh trong trường hợp này là không ược xúc phạm nghiêm
trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
 Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 ồng ến 30.000.000 ồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ ến 03 năm”. Chế tài ở ây là biện pháp của Nhà
nước tác ộng ến chủ thể vi phạm pháp luật.
9. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận giả ịnh. Cho một ví dụ minh họa.
- Bộ phận Giả ịnh của quy phạm Pháp luật trả lời cho câu hỏi: “ Trong những hoàn
cảnh, tình huống nào thì áp dụng quy phạm pháp luật ó?” lOMoAR cPSD| 44729304
+ Vai trò: nhằm xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật (hoàn cảnh/tình huống,chủ thể)
+ Yêu cầu: Nội dung những hoàn cảnh, iều kiện, tình huống….nêu trong phần giả
ịnh phải ầy ủ, rõ ràng, chính xác, sát với thực tế
+ Cách xác ịnh: trả lời cho câu hỏi “tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, iều kiện nào?”
+ Phân loại: giả ịnh giản ơn, giả ịnh phức tạp •
Giả ịnh giản ơn: chỉ nêu lên một hoàn cảnh, iều kiện; hoặc nêu lên hoàn cảnh,
iều kiện nhưng giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau
Ví dụ: ‘Người nào vô ý làm chết người thì bị phạt tù từ 06 tháng ến 05 năm” (Bộ luật Hình sự)
Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam •
Giả ịnh phức tạp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện và giữa chúng có liên hệ ràng buộc lẫn nhau
Ví dụ: Người nào thấy người khác ang ở trong tình trạng nguy hiểm ến tính mạng,
tuy có iều kiện mà không cứu giúp dẫn ến hậu quả người ó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt cải tạo không giam giữ ến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng ến 02 năm” (Bộ luật Hình sự)
Bộ phận giả ịnh gồm 3 iều kiện hoàn cảnh
10. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận quy ịnh. Cho một ví dụ minh họa.
- Bộ phận quy ịnh của quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Khi gặp hoàn cảnh,
tình huống ó thì chủ thể phải làm gì? Được làm gì? Không ược làm gì? Làm như thế nào?
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 16 lOMoAR cPSD| 44729304
+ Vai trò: chứa ựng mệnh lệnh của Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của
các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật
+ Yêu cầu: mức ộ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, ảm bảo nguyên tắc pháp chế
+ Cách xác ịnh: là những từ trả lời cho câu hỏi “ chủ thể sẽ xử sự như thế nào?” +
Phân loại: quy ịnh dứt khoát, quy ịnh không dứt khoát •
Quy ịnh dứt khoát: chỉ nêu một cách xử sự và các chủ thể buộc phải xử sự
theo mà không có sự lựa chọn
Ví dụ: Chỉ ược bán thuốc kê ơn tại cơ sở bán lẻ thuốc khi có ơn thuốc (Điều 47, Luật dược) •
Quy ịnh không dứt khoát: nêu ra hai hoặc nhiều cách xử sự và các tổ chức
hoặc cá nhân có thể lựa chọn cách xử sự
Ví dụ: Việc niêm yết giá bán lẻ thuốc ược thực hiện bằng các hình thức in, ghi hoặc
dán giá bán lẻ trên bao bì chứa ựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc hoặc thông
báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác phù hợp và phải
thuận tiện cho việc quan sát, nhận biết của khách hàng, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, không che khuất nội dung bắt buộc của nhãn thuốc (Điều 135, NĐ54)
11. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Đặc iểm
bộ phận chế tài. Cho một ví dụ minh họa
- Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật
+ Vai trò: là một trong những biện pháp quan trọng nhằm ảm bảo cho các quy ịnh
của pháp luật ược thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế ời sống
+ Yêu cầu: biện pháp tác ộng tương xứng với mức ộ, tính chất hành vi vi phạm ể
ảm bảo tính hiệu quả của các biện pháp và ồng thời phù hợp với các quy ịnh khác
trong hệ thống pháp luật
+ Cách xác ịnh: trả lời câu hỏi “ chủ thể phải chịu hậu quả như thế nào nếu vi
phạm pháp luật, không thực hiện úng quy ịnh, mệnh lệnh ược nêu ra ở bộ phận quy ịnh lOMoAR cPSD| 44729304
+ Phân loại: chế tài cố ịnh, chế tài không cố ịnh hoặc chế tài hình sự/dân sự/hành chính/kỷ luật •
Chế tài cố ịnh: là chế tài quy ịnh chính xác, cụ thể biện pháp tác ộng phải áp dụng với chủ thể
Ví dụ: Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức ộ 3 theo quy ịnh của pháp luật
thì phạt tiền 3 triệu ồng •
Chế tài không cố ịnh: là chế tài nêu lên nhiều biện pháp cưỡng chế, hoặc một
biện pháp nhưng nhiều mức ể lựa chọn
Ví dụ: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác mà tỉ lệ tổn thương cơ thể từ 31% ến 60% do vượt quá giới hạn phòng vệ
chính áng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội, thì bị phạt
tiền từ 5 triệu ồng ến 20 triệu ồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ ến 3 năm (Bộ luật hình sự )
12. Cơ cấu của quy phạm pháp luật: Liệt kê các bộ phận cấu thành. Xác ịnh
và nêu căn cứ xác ịnh các bộ phận trong quy phạm pháp luật sau ây: “Phạt
tiền từ 10.000.000 ồng ến 20.000.000 ồng ối với hành vi cho thuê, cho mượn
chứng chỉ hành nghề dược ể hành nghề dược” (Khoản 3, iều 52, NĐ 117/2020/NĐ-CP) -
Giả ịnh: “Hành vi cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược ể hành nghề
dược”. Giả ịnh trong trường hợp này ã nêu lên tình huống, hoàn cảnh chịu sự iều
chỉnh của quy phạm này ó là hành vi cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược ể hành nghề dược -
Quy ịnh: Không ược cho thuê, mượn chứng chỉ hành nghề dược ể hành nghề dược -
Chế tài: “Phạt tiền từ 10.000.000 ồng ến 20.000.000 ồng”. Chế tài ở ây là biện
pháp của Nhà nước tác ộng ến chủ thể vi phạm pháp luật.
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 18 lOMoAR cPSD| 44729304
13. Văn bản quy phạm pháp luật: Trình bày khái niệm, ặc iểm văn bản
quy phạm pháp luật. Cho ví dụ về một văn bản quy phạm pháp luật mà anh chị biết.
- Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,
ược ban hành theo úng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy ịnh. -Đặc iểm:
+ Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.
+ Chứa ựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc.
+ Được áp dụng nhiều lần trong ời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dứt
tính hiệu lực của văn bản.
+ Văn bản quy phạm Pháp luật có tên gọi, nội dung và trình tự ban hành ược quy
ịnh cụ thể bằng Pháp luật
Ví dụ: Vào ngày 30/12/2019, Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP ược Chính phủ ban hành
Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP. Nghị ịnh 100/2019/NĐ-CP là văn bản mới nhất quy ịnh
về hành vi vi phạm hành chính; hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu
quả ối với từng hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền lập biên bản, …
14. Trình bày các loại Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian,
không gian, ối tượng tác ộng
- Theo thời gian: là giá trị thi hành của VBQPPL trong một khoảng thời gian nhất ịnh
+ Thời iểm phát sinh hiệu lực
• VBQPPL bắt ầu có hiệu lực từ thời iểm cụ thể (ngày hiệu lực)
• Nếu không quy ịnh cụ thể ngày hiệu lực thì theo Luật CQNN TW: sau 45 ngày
kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành HĐND-UBND tỉnh (huyện-xã): 10 (7 ngày)
• VB QPPL ược ban hành theo trình tự , thủ tục rút gọn: ngày thông qua hoặc ngày ký lOMoAR cPSD| 44729304
+ Thời iểm chấm dứt hiệu lực: toàn bộ hoặc 1 phần
• Hết hiệu lực ược quy ịnh cụ thể trong VB
• Được sửa ổi, bổ sung hoặc thay thế bằng VB mới của chính CQNN ã ban hành
• Hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng VB khác -
Theo không gian: là giá trị thi hành của văn bản quy phạm pháp luật trong
một khoảng không gian ịa lý
Hiệu lực về không gian phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan ban hành ra văn bản ó
+ CQNN ở trung ương: hiệu lực trong phạm vi cả nước
+ HĐND-UBND ở ơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi hành chính
ó và phải ược quy ịnh cụ thể ngay trong văn bản ó -
Theo ối tượng tác ộng: là giá trị thi hành của văn bản ối với những ối tượng
nhất ịnh. Hiệu lực về ối tượng không tách rời hiệu lực về không gian
+ Văn bản do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành thì có hiệu lực ối với mọi
ối tượng ( mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân)
+ Văn bản do cơ quan nhà nước ở ịa phương ban hành thì có hiệu lực với ối tượng ở ịa phương.
15. Trình bày các loại Văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền ban
hành và cho ví dụ về 3 loại văn bản quy phạm pháp luật mà anh/chị biết. a) Hiến pháp
- Hiến pháp là ạo luật cơ bản của quốc gia. Có tính pháp lý cao nhất
- Dự thảo hiến pháp phải ược ăng tải rộng rãi trên các phương tiện thông tin ại chúng
- QH biểu quyết thông qua - Chủ tịch nước ký lệnh công bố.
- Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp
năm 1992, Hiến pháp năm 2013
VITAMIN DƯỢC - TEAM HỌC TẬP TND 20