-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương Quản trị tài chính doanh nghiệp | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày các phương pháp chi phí sử dụng vốn. Phân tích ưu, nhược điểm của pp Capm và phương pháp chiết khấu dòng tiền. Trình bày mô hình EOQ. Phương pháp tính chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ. Chi phí sử dụng vốn vay. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản trị tài chính doanh nghiệp (HV) 2 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Đề cương Quản trị tài chính doanh nghiệp | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Trình bày các phương pháp chi phí sử dụng vốn. Phân tích ưu, nhược điểm của pp Capm và phương pháp chiết khấu dòng tiền. Trình bày mô hình EOQ. Phương pháp tính chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ. Chi phí sử dụng vốn vay. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản trị tài chính doanh nghiệp (HV) 2 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ÔN TẬP QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Nhóm 2
10. Trình bày các phương pháp chi phí sử dụng vốn.
KN: “Chi phí sử dụng vốn được xem là cái giá phải trả của việc sử dụng
vốn hay chi phí cơ hội được xác định từ thị trường vốn”.
● Phương pháp tính chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ.
- Chi phí sử dụng vốn vay.
KN: “Chi phí sử dụng vốn vay được hiểu là tỷ suất sinh lời tối thiểu mà
doanh nghiệp cần phải đạt được từ việc sử dụng vốn vay để sao cho tỷ suất lợi
nhuận vốn chủ sở hữu hay thu thu nhập của một cổ phần là không bị giảm.”
+ Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế:
KN: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế là chi phí sử dụng vốn mà khi sử
dụng vốn vay chưa tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập. n Công thức: Vt = ∑ Tt t =0 ( 1+ r (dt ))t Trong đó:
Vt: Số tiền vay thực tế.
Tt: Số vốn gốc và tiền lãi doanh nghiệp trả năm thứ t.
r(dt): Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (xác định Rdt bằng phương pháp nội suy) n: số năm vay vốn.
+ Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế:
KN: Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế là chi phí sử dụng vốn mà vốn vay
đã tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập Công thức: r(d) = r(dt) x (1-t)
Trong đó: r(d) là chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
r(dt) là chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
t là thuế suất thuế thu nhập DN.
+ Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi:
KN: Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi là tỷ suất sinh lời tối thiểu cần phải
đạt được khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi để đầu tư sao cho thu
nhập trên một cổ phần hay giá cổ phiếu của công ty không bị sụt giảm. Công thức: r(f)= Dt hoặc r(f)= Df Pf (1−e) Pfn
Trong đó: r(f) là chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
D(f) là cổ tức của một cổ phần ưu đãi
P(f): Giá phát hành của một cổ phiếu ưu đãi
e: Tỷ lệ chi phí phát hành tính theo giá phát hành
P(fn): Giá ròng của một cổ phiếu theo ưu đãi
+ Phương pháp chi phí sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư
KN: Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư là tỷ suất sinh lời đòi hỏi
của cổ đông đối với cổ phần thường của công ty.
Cách xác định: Mô hình chiết khấu dòng tiền DCF, mô hình định giá tài
sản CAPM, Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro.
Phương pháp mô hình tăng trưởng cổ tức ∞ Công thức: P ∑ Dt 0 = t=1 (1+r e)t Trong đó:
P0 : Giá hiện hành của cổ phiếu thường
Dt : Cổ tức dự tính nhận đc trong năm thứ t
re : Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của cổ đông đối với cổ phần thường
Trường hợp: cổ tức tăng trưởng đều đặn với tốc độ “g”, thì giá cổ phiếu là: P Do(1+g) 0 = ℜ−g Trong đó:
D0: Cổ tức nhận đc ở năm trước
Dt : Cổ tức dự tính nhận đc trong năm thứ t
g: tốc độ tằn trưởng cổ tức đều đặn hằng năm dự tính
Cách xác định: Chi phí sử dụng LNGL để tái đầu tư r D1 e = Po + g
Phương pháp mô hình định giá tài sản (CAPM) Ri = Rf + βi m x ( R f – R ) Trong đó:
Ri : Tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i
Rf : Tỷ suất sinh lời (hay lãi suất) phi rủi ro
Rm : Tỷ suất sinh lời kỳ vọng thị trường
β i : Hệ số rủi ro của cổ phiếu i
Phương pháp theo lãi suất trái phiếu cộng thêm mức bù rủi ro
Công thức: Chi phí sử dụng LNGL = LS trái phiếu + Phần bù rủi ro
- Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới
KN: “Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới là tỷ lệ sinh lời tối thiểu mà
công ty cần đạt được khi sử dụng số vốn huy động bằng việc phát hành cổ phiếu
thường mới sao cho thu nhập trên một cổ phần của các cổ động hiện hành hay
giá cổ phiếu của công ty không bị sụt giảm.”
Công thức: r(c)= D 1 +g hoặc r(c)= D1 +g Pr 0 P 0 (1−e )
Trong đó: P0: Giá phát hành của một cổ phiếu thường mới
e: Tỷ lệ chi phí phát hành so với giá phát hành
P(r0): Giá ròng phát hành mộ cổ phiếu thường mới (P(r0) = P0 (1-e))
- Chi phí sử dụng vốn bình quân
KN: “Chi phí sử dụng vốn bình quân là mức tỷ suất sinh lời tối thiểu cần
phải đạt được từ việc sử dụng các nguồn đã huy động.”
Công thức: WACC = Σ ∞ Wi x r(i) t=1 Hoặc: WACC = E r(e )+C (f ) D r (f )+ r (dt)(1−t) V V V
Trong đó: WACC: CPSD vốn bình quân C(f): Vốn tài trợ bằng cphi ưu đãi
E: Vốn chủ sở hữu r(f): CPSD cổ phiếu ưu đãi
r(e): CPSD vốn chủ sở hữu D: nợ vay
V: tổng nguồn vốn t: thuế suất r(dt): CPSD nợ vay
Wi: tỷ trọng của nguồn vốn i trong tổng nguồn tài trợ
- Chi phí sử dụng vốn cận biên
KN: Chi phí sử dụng vốn cận biên MCC là chi phí cho đồng vốn mới nhất
mà doanh nghiệp huy động tăng thêm vào đầu tư hoặc hoạt động kinh doanh.
KN điểm gãy: Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn
vốn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ tăng lên.
Công thức xác định điểm gãy: BP(ji)= ACji Wj
Trong đó: BP(ji): Điểm gãy của nguồn tài trợ j vówi chi phí sử dụng vốn ≤ i
ACji: Tổng số vốn huy động từ nguồn tài trợ j với chi phí sử dụng vốn ≤ i
Wj: Tỷ trọng nguồn tài trợ j trong cơ cấu tổng các nguồn tài trợ
11.Phân tích ưu, nhược điểm của pp Capm và phương pháp chiết khấu dòng tiền. Phương pháp chiết khấu Phương pháp CAPM dòng tiền Ưu điểm
- CAPM dễ áp dụng, bản chất mô - PP này phù hợp để định giá
hình là một công thức tính toán nên những công ty mới bắt đầu
người dùng dễ hiểu và sử dụng.
hành trang chinh chiến trên
thị trường. Bởi vì đặc điểm
- CAPM không giới hạn một danh của pp này sẽ tập trung vào
mục đầu tư cụ thể: Giả định của giá trị DN tạo ra trong tương
CAPM là nhà đầu tư có một danh lai chứ không liên quan đến
mục đa dạng với mọi loại khẩu vị rủi yếu tố quá khứ hay hiện tại. ro khác nhau.
- CAPM không bỏ qua yếu tố thị
trường, cụ thể như mức độ rủi ro ,
mức lợi nhuận thực tế của danh mục đầu tư. Nhược
- Hạn chế về mặt lý thuyết:
- Mang đến nhiều rủi ro cho điểm
quá trình định giá. Điều này
+) Tập trung duy nhất vào rủi ro hệ cũng tương đối dễ hiểu vì việc
thống khi định giá, trong khi những định giá này dựa trên sự kỳ
khoản đầu tư có sự biến động do chịu vọng về kết quả kinh doanh
ảnh hưởng của nhiều loại rủi ro khác. trong tương lai. Và hoạt động
+) Đây là mô hình giai đoạn: Do vậy, kinh doanh luôn luôn tiềm
CAPM không thể xem xét tác động tàng nhiều vấn đề rủi ro.
trong các kỳ tiếp theo cũng như nắm - Dù có thể tính toán nhưng
bắt mục tiêu đầu tư của những giai vấn đề sẽ gặp phải và mức độ đoạn trong tương lai.
ảnh hưởng đến dòng tiền chiết
- Hạn chế về mặt ứng dụng mô hình:
khâsu nhưng không phải lúc
nào việc dự trù cũng chính
+) CAPM được sử dụng cho danh xác vì các biến số như tỷ lệ
mục đầu tư gồm tất cả các loại tài sản, lạm phát, tình trạng khủng
kể cả những loại không thể đầu tư hoảng tài chính, thậm chí là
như nguồn vốn con người, tài sản khi tình hình dịch bệnh hoàn toàn nền kinh tế đóng.
có thể ảnh hưởng đến khả
+) CAPM sẽ không còn đúng nếu nhà năng dự đoán.
đầu tư thực hiện ủy thác đầu tư, việc
đầut ư dưới góc độ của nhiều nhà
phân tích, tại nhiều quốc gia khác
nhau sẽ tạo ra kỳ vọng lợi nhuận khác
nhau cho cùng một tài sản. Điều này
trái với giả định của mô hình.
+) Hệ số Beta chỉ là ước tính: Để tính
được hệ số này cần nguồn dữ liệu về
lợi nhuận ít nhất 3 năm, trong khi
CAPM lại là mô hình giai đoạn nên
Beta sẽ không thể chính xác. Beta 3
năm sẽ khác 5 năm, Beta ước tính từ
lợi nhuận hằng ngày cũng khác với
Beta ước tính từ tiền lãi hàng tháng.
Như vậy, cùng một tài sản mà mức
Beta có thể khác nhau, từ đó kết quả
tính của mô hình cũng thay đổi. 12.Trình bày mô hình EOQ.
Khái niệm: Economic Order Quantity (EOQ) là một mô hình quản lý hàng
tồn kho mang tính chất định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu
cho doanh nghiệp trên cơ sở 2 loại chi phí: Chi phí đặt mua hàng và chi phí tồn
trữ hàng tồn kho (chi phí dự trữ).
Mục tiêu: Lựa chọn mức tồn kho sao cho ở mức đó tổng 2 loại chi phí này là thấp nhất.
- Các giả định mô hình EOQ:
⁺ Mức sử dụng xác định và đều.
⁺ Giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo qui mô đặt hàng.
⁺ Toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng giao cùng thời điểm.
⁺ Thời gian đặt hàng tính vừa đủ cho tới khi đơn hàng đến mức tồn kho
bằng 0, không gây thiếu hụt.
⁺ Chi phí đặt và nhận một đơn hàng không phụ thuộc vào quy mô đặt hàng.
⁺ Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho.
- Nội dung quản lý vốn về hàng tồn kho:
⁺ Tổng chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong kỳ: Ctt x Q2
⁺ Tổng chi phí đặ hàng: Cđh x D Q
⁺ Tổng chi phí hàng tồn kho: TC = Ctt x Q + C x đh D 2 Q
Trong đó: C : Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng tồn kho tt
Cđh: Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
D: Tổng số lượng vật tư, hàng hóa cần cung ứng theo hợp đồng trong kỳ. Q: Lượng đặt hàng
⁺ Tổng chi phí tồn kho TC là một hàm số theo biến số Q. Hàm số này sẽ
đạt giá trị nhỏ nhất khi dTC =0 và khi đó: Q = Q* = √2x(C đhxD Ctt
⁺ Số lần đặt hàng: Lđh = D Q∗¿¿ Q∗¿
⁺ Số ngày cung cấp: NCC = 360 =360 x ¿ Lđh D
⁺ Điểm đặt hàng lại: ROP = (n x D 360
Trong đó: Q*: là lượng đặt hàng tối ưu
ROP: điểm đặt hàng lại
n: thời gian chuẩn bị giao nhận hàng bổ sung
- Ưu điểm và Hạn chế của mô hình EOQ:
Mô hình Economic Order Quantity (EOQ) trong quản lý hàng tồn kho có
những ưu điểm và hạn chế như sau: Ưu điểm:
Đơn giản và dễ áp dụng: Mô hình EOQ dựa trên các giả định rõ ràng về
nhu cầu ổn định và các thông số quan trọng. Điều này làm cho nó dễ hiểu
và áp dụng trong thực tế.
Tối ưu hóa chi phí: Mô hình EOQ giúp tối ưu hóa tổng chi phí đặt hàng
và chi phí lưu kho bằng cách xác định số lượng hàng hóa tối ưu để đặt
hàng mỗi lần. Điều này giúp giảm thiểu các chi phí không cần thiết và
tăng hiệu quả quản lý hàng tồn kho.
Đảm bảo cung ứng hàng hóa: Áp dụng mô hình EOQ cho phép doanh
nghiệp duy trì một mức hàng tồn kho ổn định và đủ để đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ. Điều này giúp tránh tình trạng thiếu hàng hoặc quá tồn kho. Hạn chế:
Việc giả định thiếu tính thực tế: Mô hình EOQ giả định rằng nhu cầu
hàng hóa là ổn định và có thể dự đoán được. Tuy nhiên, thực tế thường có
sự biến động trong nhu cầu hàng hóa, điều này có thể làm cho kết quả từ
mô hình EOQ không chính xác và cần điều chỉnh.
Không xem xét các yếu tố khác: Mô hình EOQ không xem xét các yếu
tố khác có thể ảnh hưởng đến quá trình quản lý hàng tồn kho như biến
động giá, rủi ro cung ứng, chi phí vận chuyển, hoặc các chi phí đặc biệt
khác. Điều này có thể dẫn đến việc quản lý hàng tồn kho không đáp ứng
hoàn toàn thực tế của một doanh nghiệp.