-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương tom tắt lịch sử đảng chương 1, chương 2, chương 3|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Chương 1:1. Đảng cộng sản ra đời Hoàn cảnh thế giới (4)- Sự xuất hiện của CN Đế Quốc (những mâu thuẫn)- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ- Ảnh hưởng của CM T10 Nga - Sự ra đời của Quốc tế cộng sảnHoàn cảnh Việt Nam -Quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: thi hành chính sách ‘chia đểtrị” chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ- Các phong trào yêu nước chống Pháp: 3 khuynh hướng: pk (Cần Vương, Yên Thế,Hoàng Hoa Thám,..); bạo động và cầu viện (Đông Du); chí dân hưu trí hậu dân sinh (ảnh hưởng Tam Dân: Duy Tân: Phan Châu Trinh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!
Lịch sử Đảng (PTIT) 40 tài liệu
Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 494 tài liệu
Đề cương tom tắt lịch sử đảng chương 1, chương 2, chương 3|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Chương 1:1. Đảng cộng sản ra đời Hoàn cảnh thế giới (4)- Sự xuất hiện của CN Đế Quốc (những mâu thuẫn)- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ- Ảnh hưởng của CM T10 Nga - Sự ra đời của Quốc tế cộng sảnHoàn cảnh Việt Nam -Quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: thi hành chính sách ‘chia đểtrị” chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ- Các phong trào yêu nước chống Pháp: 3 khuynh hướng: pk (Cần Vương, Yên Thế,Hoàng Hoa Thám,..); bạo động và cầu viện (Đông Du); chí dân hưu trí hậu dân sinh (ảnh hưởng Tam Dân: Duy Tân: Phan Châu Trinh.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (PTIT) 40 tài liệu
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 494 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


Tài liệu khác của Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Preview text:
Chương 1:
1. Đảng cộng sản ra đời
Hoàn cảnh thế giới (4)
- Sự xuất hiện của CN Đế Quốc (những mâu thuẫn)
- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản phát triển mạnh mẽ
- Ảnh hưởng của CM T10 Nga
- Sự ra đời của Quốc tế cộng sản
Hoàn cảnh Việt Nam
- Quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: thi hành chính sách ‘chia để
trị” chia nước ta thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
- Các phong trào yêu nước chống Pháp: 3 khuynh hướng: pk (Cần Vương, Yên
Thế,Hoàng Hoa Thám,..); bạo động và cầu viện (Đông Du); chí dân hưu trí
hậu dân sinh (ảnh hưởng Tam Dân: Duy Tân: Phan Châu Trinh)
2. Cương lĩnh chính trị (6) - Mục tiêu c
3. Vai trò lãnh đạo của NAQ
4. Hội nghị thành lập đảng: thời gian, thành phần gồm ai (không có ĐCS LIÊN ĐOÀN) 5. Ý nghĩa ra đời ĐCS VN
6. So sánh sự giống và khác nhau luận cương (t10)và cương lĩnh (t2): 6 vấn đề
- Luận cương đặt vấn đề giai cấp, giải phóng giai cấp
- Cương lĩnh đặt vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc 7. Phong trào (3 phong trào) Chương 2:
1. Kháng chiến chống Pháp
- Giai đoạn 1945-1946 (giai đoạn khó khăn): tư tưởng vừa kháng chiến vừa cứu
quốc: 3 kk: giặt đói, giặc dốt và xđ đúng kẻ thù
- Chống pháp : 2 giai đoạn: 1946-1954
- 1946-1951: các hoạt động bí mật, Pháp chủ động tấn công, chiến dịch Việt Bắc
- 1951-1954: chủ động tiến công, chiến dịch biên giới Thu đông và kết thúc ở chiến
dịch điện biên phủ 1954
- Nd xuyên suốt đường lối: chiến tranh toàn dân toàn diện tự lực cánh sinh trường kỳ kháng chiến
- Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
2. Kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)
- 4 loại hình chiến tranh mà người Mỹ đã sd ở VN: đơn phương (1954-1960), đặc
biệt (1961-1965), cục bộ (65-68), Việt Nam hóa chiến tranh (đông dương hóa chiến tranh (68-73)
- Chiến tranh đơn phương: chiến dịch của ta: ptrao Đồng khởi (Bến Tre)
- Chiến tranh đặc biệt:Chiến dịch ấp bắc
- Chiến tranh cục bộ:Mậu thân 68
- Việt Nam hóa chiến tranh: Điện biên phủ trên không và thành cổ Quảng Trị
- Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm Chương 3
1. Giai đoạn 75-86 (Thời kì trước đổi mới) (gắn với 2 kì Đại hội là 4 và 5): gắn
với mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp(thời kì bao cấp) (chiến tranh biên
giới tây nam (75 + bắc với TQ (79)): 3 bước đột phá về tư duy của Đảng của đại
hội 4 và 5: Đại hội 4 có 1 bước đột phá về mặt tư duy, Đại hội 5 có 2 bước đột phá.
Cuối năm 1986, đặt ra nhu cầu phải đổi mới
2. Giai đoạn 86-96 (Giai đoạn 10 năm đầu của thời kỳ đổi mới)
(gắn với 2 kì Đại hội là 6 và 7):
Đại hội 6: là đại hội đổi mới toàn diện, bđầu đổi mới tuy duy và
trọng tâm là đổi mới kinh tế (xóa qlbao cấp -> hạch toán XHCN); Đại hội 7: xd
“Cương lĩnh xd đất nước” (Cương lĩnh 91) ; giữa nhiệm kì có đại hội bất thường là
Đại hội 1994 (Đại hội Đại biểu của Đảng giữa nhiệm kỳ) (bất thường vì 2 năm mở
thông thường là 5 năm 1 đại hội) (từ kì Đại hội 4 thì cứ 5 năm mở 1 Đại hội)
3. Giai đoạn 96- nay (Đại hội 8-13): Đại hội 8: đẩy mạnh sự nghiệp hiện đại hóa và
nghị quyết tw 5 về khóa 8 về vấn đề văn hóa; Đại hội 9: xd mô hình kinh tế tổng
quát ở VN (KTTT định hướng XHCN); Đại hội 10: nhấn mạnh vai trò của kinh tế
tư nhân; Đại hội 11: Bổ sung và chỉnh sửa Cương lĩnh 91;Đại hội 12: nhấn mạnh
về xd Đảng trong sạch, vững mạnh và phòng chống tham ô tham những; Đại hội
13: mục tiêu Đảng xđ (mục tiêu 2025,2030,2045 và tầm nhìn năm 2040)