Đề cương trắc nghiệm Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đề cương trắc nghiệm Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử đảng (BKHN)
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
make by bé Phương cute hột me CHƯƠNG 1
Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ nhất vào thời gian nào? A. 1/6/1847 B. 5/10/1848 C. 1/9/1858 D. 2/9/1945
Câu 2: Chính sách thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam là? A. Tự do ngôn luận. B. Chung sống hòa bình C. Bóc lột về kinh tế
D. Chuyên chế về chính trị
Câu 3. Chính sách thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam là? A. Tự do ngôn luận. B. Khai hóa văn hóa C. Nô dịch về văn hóa
D. Chuyên chế về chính trị
Câu 4: Nội dung nào không phải là chính sách thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Tự do ngôn luận B. Cùng phát triển
C. Bóc lột về kinh tế, chuyên chế về chính trị D. Nô dịch về văn hóa
Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời kỳ là thuộc địa của Pháp là?
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
B. Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 6: Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng Việt Nam là?
A. Liên minh vững chắc được với giai cấp nông dân
B. Liên minh vững chắc được với giai cấp tiểu tư sản
C. Liên minh vững chắc được với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
D. Tiếp thu được Chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng cho đường lối
Câu 7. Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng Việt Nam là?
A. Liên minh vững chắc được với giai cấp nông dân
B. Thành lập được Đảng cộng sản
C. Liên minh vững chắc được với nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới
D. Tiếp thu được Chủ nghĩa Mác- Lênin làm nên tảng cho đường lối
Câu 8. Năm 1919, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai (Pháp) bản yêu sách nào?
A. Yêu sách của nhân dân An Nam
B. Yêu sách của các dân tộc Á Đông
C. Yêu sách của nhân dân Đông Dương
D. Yêu sách của những người cùng khổ trên thế giới
Câu 9. Sự kiện nào đánh dấu việc Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước?
A. Gửi bản yêu sách tới Hội nghị Vécxai (Pháp)
B. Sáng lập tô chức Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp
C. Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
D. Đọc Luận cương của Lê Nin về n ữ
h ng vân đề dân tộc và thuộc địa
Câu 10. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son- Sài Gòn (8/1925) ở Việt Nam là?
A. Phong trào đầu tranh tự phát của công nhân Việt Nam
B. Là phong trào đầu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam
C. Phong trào đấu tranh đầu tiên dưới sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
D. Phong trào đánh dấu mốc chuyển dần từ đấu tranh tự phát sang tự giác
Câu 11. Tờ báo đầu tiên của Cách mạng Việt Nam theo đường lối vô sản là? A. Người cùng khổ B. Giác ngộ C. Thanh Niên D. Tiếng dân
Câu 12. Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên? A. Thanh niên B. Đời sống công nhân C. Nhân dân D. Người cùng khổ
Câu 13. Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tư
tưởng- chính trị cho việc thành lập Đảng CSVN?
A. Viết báo, xuất bản sách, thành lập các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác-
Lênin vào Việt Nam để giác ngộ quần chúng
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C. Mở các lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu (TQ)
D. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô
Câu 14. Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tổ
chức cho thành lập Đảng CSVN?
A. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. Viết báo tuyên truyền con đường cách mạng vô sản
C. Mở lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ
D. Cử cán bộ đi học ở Liên Xô
Câu 15. Việc làm nào của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự chuẩn bị về tư
tưởng-chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng CSVN?
A. Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin
vào Việt Nam đề giác ngộ quần chúng
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 6/1925
C. Tổ chức phong trào “vô sản hóa” những năm 1926-1928
D. Phát động phong trào thực hành tiết kiệm
Câu 16. Tác phẩm Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến những nội dung nào?
A. Cách mạng văn hóa
B. Đường lối cách mạng vô sản
C. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạng
D. Về cải cách ruộng đất
Câu 17. Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên những năm 1925-1929?
A. Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản, triệt tiêu sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh
hướng phong kiến, tư sản ở Việt Nam "
Câu 18. Nội dung nào không phải là hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên những năm 192 - 5 1929?
A. Đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng.
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lôi giải phóng dân tộc của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc về nước -
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản, triệt tiêu sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh
hướng phong kiến, tư sản ở Việt Nam
Câu 19. Tổ chức Cộng sản nào được thành lập đầu tiên ở Việt Nam năm 1929? A. An Nam Cộng sản ả Đ ng
B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương Cộng sản Đảng
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Câu 20. Các Tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh hướng Vô sản
B. Phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của nhân dân Việt Nam
C. Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
D. Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đảng tiên phong
Câu 21. Các Tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Sự không thống nhất của phong trào Cách mạng vô sản ở Việt Nam
B. Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
C. Chứng tỏ năng lực lãnh đạo của giai cấp cồn
g nhân Việt Nam thông qua đảng tiên phong
D. Bước phát triển mạnh của phong trào yêu nước Việt Nam theo đường lối vô sản
Câu 22. Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam ra đời cuối năm 1929 đã thể hiện?
A. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước không phát triển
B. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triên mạnh
C. Phong trào đấu tranh của công nhân không phát triển
D. Sự không thống nhất của phong trào Cách mạng vô sản Việt Nam
Câu 23. Các Tổ chức Cộng sản tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN
từ 6/1/1930 đến 7/2/1930 tại Hương Cảng(TQ) là?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B. An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An nam Cộng sản ả Đ ng
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Câu 24. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa? A. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào dân tộc, dân chủ B. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân C. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào công nhân
D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 25. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là “Làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”
B. Tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản
dân quyền”, “có tánh chất thổ địa và phản đế". Sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ
qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
C. Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân là lực lượng chính, phải
hết sức lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông; Đối với phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư sản dân tộc chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất là trung lập họ D. Đẩy mạnh ả
c i cách ruộng đất, cải tạo công- thương nghiệp.
Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng CSVN xác định?
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng Nam là “Làm tư sản dân quyền cách
mạng và thô địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.
B. Tính chất của cách mạng. Đông Dương lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản
dân quyền”, “có tánh chất thô địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp ục t ” phát triển,
bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
C. Lực lượng cách mạng bao gồm công nhân, nông dân là lực lượng chính, phải
hết sức lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông; Đối với phú nông, trung, tiểu
địa chủ và tư sản dân tộc chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất là trung lập họ.
D. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới
Câu 27. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
B. Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đề quốc c ố h ng lại cách mạng
C. Tiểu tư sản trí thức thì chỉ theo cách mạng giai đoạn đầu
D. Chỉ các phần tử lao khổ ở đô thị như người bán hàng rong. trí thức thất
nghiệp...mới đi theo cách mạng
Câu 28. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định?
A. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới B. Vấn ề
đ thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
C. Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đề quốc chống lại cách mạng
D. Đánh đỗ thực dân Pháp và phong kiến tay sai, làm cho nước Việt Nam được
hoàn toàn độc lập. lập chính phủ công nông binh
Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
ĐCSVN xác định?
A. Công nông là gốc của cách mạng, trí thức, học trò là bầu bạn của ách mạng;
Đảng phải thu phục quảng đại quân chúng nhân dân…
B. Về văn hóa xã hôi: dân chúng được tự do tô chức, nam nữ bình quyền,
phôthông giáo dục theo công nông hóa C. Vấn ề
đ thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
D. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đề tiến tới xã hội cộng sản
Câu 30. Điểm khác của Luận cương chính trị tháng 10/1930 so với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng CSVN?
A. Luận cương đề cao ngọn cờ dân chủ lên hàng đầu
B. Luận cương đề cao phương pháp bạo lực cách mạng giành chính quyền
C. Luận cương không đánh giá đúng vai trò, khả năng tham gia cách mạng của các
tầng lớp giai cấp khác ngoài công-nông
D. Đề cao vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng cộng sản
Câu 31. Nguyên nhân điểm khác của Luận cương chính trị t á
h ng 10/1930 so với
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN?
A. Đề cao ngọn cờ chống phong kiến, vấn đề ruộng đất lên hàng đầu là đúng với
hoàn cảnh Việt Nam hơn 90% là nông dân
B. Sự chỉ đạo tả khuynh của Quốc tế cộng sản
C. Nhận thức không đầy đủ về mối quan hệ giữa vấn ẻ
đ dân tộc và giai cấp ở nước Việt Nam thuộc địa
D. Bước phát triển về nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng Việt Nam
Câu 32. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A. Phản ánh một cách xúc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam B. Thể h ệ
i n bản lĩnh chính trị độc lập, tự chú, sáng tạo trong việc đánh giá
đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
C. Thực hiện nghiêm túc tư tưởng chỉ đạo của quôc tế cộng sản
D. Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp
nhân dân khác ngoài công nhân và nông dân
Câu 33. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN đã?
A. Không phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng Việt Nam B. Thể h ệ
i n bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc
điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam
C. Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam
D. Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp
nhân dân khác ngoài công nhân và nông dân.
Câu 34. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A. Đề cao chủ nghĩa dân tộc, mà không đánh giá đúng mức tỉnh thần quốc tế B.
Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá
đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam C.
Thực hiện nghiêm túc tư tưởng chỉ đạo của quốc tế cộng sản về nêu cao. ngọn cờ dân chủ D.
Không đánh giá đúng vai trò, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp
nhân dân khác ngoài công nhân và nông dân.
Câu 35. Đảng CSVN ra đời năm 1930, cách mạng Việt Nam đã?
A. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lôi cứu nước ở Việt Nam
B. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trướng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng
C. Thiếu sự liên hệ mật thiết với hai nước Đông Dương
D. Nhân tố cản trở hòa hợp dân tộc
Câu 36. Nhân tố quyết định nhất cho những bước phát triển nhảy vọt mới của
dân tộc Việt Nam từ năm 1930 là?
A. Chủ nghĩa Mác- Lê nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.
B. Sự giúp đỡ của phong trào công nhân quốc tế.
C. Sự lớn mạnh của các tổ chức quần chúng ở Việt Nam
D. Sự ra đời của Đảng CSVN CHƯƠNG 2
Câu 1. Chính quyền được thành lập ở một số xã thuộc Nghệ An - Hà Tĩnh trong
phong trào cách mạng 1930 -1931 mang hình thức? A. Dân chủ cộng hòa B. Xô viết C. Nhà nước tư bản. D. Chính phủ liên hiệp
Câu 2. Mặt trận đoàn kết dân tộc trong phong trào Cách mạng 1930-1931 là? A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận phản đế Đông Dương C. Hội phản ế đ Đông Dương
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương
Câu 3. Ý nghĩa chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 — 1931 đối với cuộc vận
động giải phóng dân tộc là? A. Như cuộc tập d ợt
ư đầu tiên cho tông khởi nghĩa tháng 8/1945 sau này
B. Khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn ủa c Đảng
C. Tạo điều kiện cho Mặt trận dân tộc thống nhát ra đời
D. Đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
Câu 4. Hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng (3/1935) là?
A. Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng
B. Mở rộng tuyên truyền chống để quốc
C. Nhân mạnh việc củng cô, phát triên Đảng `
D. Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đâu và tập hợp lực lượng toàn dân tộc
Câu 5. Phát xít Nhật bắt nhân dân Việt Nam nhổ lúa, trồng đay những năm
1940-1945 nhằm mục đích gì?
A. Phát triên cây công nghiệp, thúc đây công nghiệp phát triên
B. Phá hoại kinh tế của thực dân Pháp
C. Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh
D. Gây ra nạn đói để cản trở sức mạnh cách mạng Việt Nam
Câu 6. Đảng CSĐD xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của cách mạng giai đoạn 1936- 1939 là gì?
A. Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc
B. Chống phát xít, chống đề quốc, phản đối chiến tranh
C. Tịch thu ruộng đất chia cho dân cày; mang lại độc lập tự do, cơm áo, hòa bình cho dân tộc Việt Nam.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh, chống phản động thuộc địa và tay sai; đòi tự
do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
Câu 7. Hội nghị nào của Đảng CSĐD đã mở đầu chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược cách mạng?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/ 1939)
C. Hội nghị trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương lân thứ 8 (5/1941)
Câu 8. Hội nghị Trung ương, lần thứ 8 (5/1941) của Đảng CSĐD đã quyết định tạm gác khâu nào?
A. “Người cày có ruộng”
B. “Đánh đô địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
C. “Giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất”
D. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo”
Câu 9. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng CSĐD
thể hiện ở Hội nghị Trung ương nào?
A. Hội nghị Trung ương 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương 6 (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
Câu 10. Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) của Đảng CSĐD nhấn mạnh đến nội dung mới nào?
A. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
trong giai đoạn hiện tại?
B. Thành lập Mặt trận phản ể đ Đông Dương
C. Nghệ thuật đầu tranh võ trang
D. Tuyên truyền đoàn kết quốc tế
Câu 11. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD quyết định?
A. Chủ trương giải quyết vấn ề
đ dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương
theo tỉnh thần dân tộc tự quyết
B. Thành lập Mặt trận Phản ề đ Đông Dương
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh D. Cải cách ruộng đất
Câu 12. Điểm nổi bật của Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD là?
A. Thành lập mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết dân tộc không phân biệt giai cấp,
đảng phái, già, trẻ… nhằm mục i
t êu giải phóng dân tộc B. Đẩy mạnh ấ đ u tố địa chủ
C. Đẩy mạnh chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế
D. Xác định đúng kẻ thù chính là phát xít Nhật
Câu 13. Hội nghị nào của Đảng CSĐD xác định “Trong lúc này luyền lợi của bộ
phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tôn vong của quốc gia, của dân tộc”?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/ 1939)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)
Câu 14. Hội nghị nào của Đảng CSĐD đã xác định “chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện tại”?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (11/1940)
D. Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5/1941)
Câu 15. Hội nghị Trung ương 8 (5/1941) của Đảng CSĐD có ý nghĩà đặc biệt vì?
A. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Giải quyết về cơ bản vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Đông Dương
D. Củng cố được khối đại đoàn kết toàn dân.
Câu 16. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày
12/3/1945, Đảng CSĐD chỉ rõ kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương trong là? A. Phát xít Nhật B. Thực dân Pháp
C. Phát xít Nhật và địa chủ phong kiến D. Thế lực phản động
Câu 17. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày
12/3/1945 của Đảng CSĐD dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền khi?
A. Nước Nhật mắt nước vào tay quân đồng minh
B. Đảng thu phục được đông đảo các giai cấp trong nước
C. Cách mạng Nhật bùng nổ lật đổ Nhật hoàng D. Nạn đói trâm trọng
Câu 18. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày
12/3/1945 của Đảng CSĐD dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền khi? A. Nạn đói trầm trọng
B. Quân Đồng minh vào đánh phát xít Nhật tiến sâu trên đất Đông Dương, Nhật
đem quân ra đối đầu, để hở phía sau lưng
C. Cách mạng Nhật bùng nổ lật đổ Nhật hoàng
D. Nhật mất nước vào tay quân Đông minh
Câu 19. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong Cách
mạng tháng Tám là?
A. Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị B. Đi từ k ởi
h nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa
C. Khởi nghĩa ở đâu chắc thắng bắt kể thành thị hay nông thôn
D. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
Câu 20. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong Cách
mạng tháng Tám là?
A. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
B. Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
C. Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch ra hàng trước khi đánh
D. Tập trung giành thắng lợi lớn ở thành thị làm cho phát xít và tay sai hoang mang
Câu 21. Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi
quân Đồng minh vào Đông Dương, khi nào?
A. Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941.
B. Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945).
C. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
Câu 22. Vì sao Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước
khi quân Đồng minh vào Đông Dương? A. Nhật mất nước
B. Lực lượng trung gian đã nghiêng hẳn về phái cách mạng.
C. Được sự hậu thuẫn tích cực ừ
t Liên Xô và các nước yêu chuộng hòa bình
D. Tránh đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù
Câu 23. Cách mạng tháng Tám thành công Việt Nam đã?
A. Đánh đồ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ của Pháp
B. Trở thành một bộ phận của hệ thống xã hội chủ nghĩa
C. Khôi phục tên nước trên bản đồ thê giới, mở ra một kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc
D. Cổ vũ phong trào cách mạng thế g ới
i vì độc lập dân tộc, vì hòa bình, dân chủ
Câu 24. Thuận lợi của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A. Việt Nam giành được độc lập
B. Cách mạng thế giới phát triển mạnh
C. Việt Nam được các nước công nhận, đặt quan hệ ngoại giao.
D. Mặt trận Việt- Miên- Lào được thành lập
Câu 25. Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A. Đảng, nhân dân giành được chính quyền cách mạng trên cả nước
B. Sự công nhận và ủng hộ của các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới
C. Nhân dân đoàn kết, tin tưởng ủng hộ sự lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Việt Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 26. Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A. Tổ chức bộ máy Nhà nước chưa kiện toàn
B. Chưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao
C. Cải cách ruộng đất chưa hoàn thành
D. Nạn đói, trình độ dân trí thấp
Câu 27. Thuận lợi của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A. Thành lập được Chính phủ chính thức
B. Sự ủng hộ của Liên Xô- trụ cột của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
C. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh
D. Trung Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Câu 28. Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A. Lực lượng vũ trang cách mạng non trẻ, thiểu kinh nghiệm chiến đấu
B. Hệ thống pháp luật mới chưa kiện toàn
C. Sự bất hợp tác của triều đình Huế, Chính phủ thân Nhật, nhân sĩ cũ
D. Ngoại xâm. nội phản tập trung chống phá chính quyển cách mạng
Câu 29. Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD xác
định tính chất cách mạng Đông Dương?
A. Dân chủ nhằm tăng cường đoàn kết quốc tế
B. Dân tộc giải phóng và dân chủ mới C. Cách mạng văn hóa
D. Đẩy mạnh thực hiện chuyên chính vô sản
Câu 30. Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng CSĐD xác
định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương là thực dân Pháp vì?
A. Pháp được sự giúp đỡ của Anh, Mĩ quay lại Đông Dương
B. Pháp từng thống t Đông Dương gần 100 năm
C. Chính sách gây bất lợi cho Pháp kiêu của Chính phủ Việt Nam DCCH ở Nam Bộ
D. Nhật trao lại thuộc địa Đông Dương cho Pháp
Câu 31. Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” ngày 25/11/1945 của Đảng xác định
âm mưu, hành động của quân Anh ở Đông Dương là?
A. Tước vũ khí phát xít Nhật, thống trị Đông Dương
B. Thôn tính miền Nam Việt Nam, biến thành thuộc địa kiểu mới
C. Làm nhiệm vụ quân đồng minh, hỗ trợ cho Pháp quay lại xâm lược Đông Dương D. Ngăn cản ỹ
M , gia tăng ảnh hưởng của Anh tại Đông Nam Á
Câu 32. Chỉ thị “Kháng chiến-Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định
nhiệm vụ cấp bách của Cách mạng Đông Dương là? A. Ban hành Hiến pháp B. Bài trừ nội phản
C. Cải cách hệ thông giáo dục
D. Chống thực dân Pháp xâm lược
Câu 33. Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 K định
nhiệm vụ cấp bách của Cách mạng Đông Dương là? A. Hòa hợp dân tộc
B. Tăng cường đối ngoại
C. Phát động tuần lễ vàng kêu gọi nhân dân ủng hộ
D. Cải thiện đời sống nhân dân
Câu 34. Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định
nhiệm vụ bao trùm, khó khăn nặng nề nhất của cách mạng là? A. Bài trừ nội phản B. Đoàn kết quốc tế
C. Củng cố và bảo vệ Chính quyền cách mạng
D. Cải thiện đời sống nhân dân
Câu 35. Nội dung nào không phải nhiệm vụ cấp bách do chỉ thị “Kháng chiến-
Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định?
A. Củng cố và bảo vệ chính quyền cách mạng
B. Tranh thủ sự ủng hộ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C. Nâng cao dân trí
D. Cải thiện đời sống nhân dân
Câu 36. Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định
khẩu hiệu đấu tranh của cách mạng Việt Nam là?
A. Đoàn kết là sức mạnh B. Nhường cơm sẻ áo
C. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết D. Bài trừ nội phản
Câu 37. Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 nhấn mạnh
chủ trương nào trong xây dựng nền văn hóa Việt Nam?
A. Xóa bỏ hệ thống giáo thực dân cũ
B. Đây mạnh hội nhập văn hóa thế giới
C. Diệt giặc dốt, xây dựng nền văn hóa mới “dân tộc, khoa học, đại chúng”
D. Đề cao tỉnh thần nhân ái
Câu 38. Chiến lược ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám là?
A. Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù
B. Tập trung bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Pháp, Nhật
C. Xây dựng vị thế hàng đầu của Việt Nam trên bán đảo Đông Dương
D. Ra sức xây dựng, củng cố chế độ mới làm nền tảng sức mạnh cho Việt Nam
thiết lập các quan hệ quốc tế
Câu 39. Tránh đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, Chỉ thị “Kháng chiến- Kiến quốc”
của Đảng ngày 25/11/1945 xác định? A.
Với Pháp “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”, với
Tưởng “Hoa-Việt thân thiện” B.
Tăng cường ngoại giao với nước lớn, tạo lợi thế so sánh C.
Kêu gọi sự ủng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
D. Đề nghị Pháp công nhận nền độc lập của Việt Nam.
Câu 40. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, Pháp công nhận Việt Nam là?
A. Việt Nam là quốc gia tự do B. Việt Nam là quốc i
g a tự do trong Liên hiệp Pháp
C. Việt Nam là quốc gia tự trị
D. Việt Nam là một quốc gia độc lập
Câu 41. Nguyên nhân cuộc kháng chiến toàn quốc của Việt Nam bùng nổ ngày 19/12/1946?
A. Từ sự kiện “vịnh Bắc Bộ”
B. Hành động xâm lược của Pháp C. Quyết tâm giữ vữn
g nền độc lập của dân tộc
D. Việt Nam xung kích vì phong trào hòa bình và tiến bộ trên thế giới
Câu 42. Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946-1954) của Đảng CSĐD?
A. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ C í h Minh
B. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Trung ương Đảng
D. Tác phẩm “Kháng chiến n ấ
h t định thắng lợi” của TBT Trường Chinh
Câu 43. Cơ sở hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1946- 1954) của Đảng CSĐD?
A. Kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử
B. Hành động của Pháp kiều ạ t i Nam Bộ
C.Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến kháng chiến” của Trung ương Đảng
D. Tạm ước 14/9/1946 của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp
Câu 44. Phương châm kháng chiến “Toàn dân” của Đảng CSĐD giai đoạn 1946- 1954 nhằm?
A. Kêu gọi, đề cao quyền lợi, trách nhiệm với dân tộc của nhân dân cả nước
B. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc
C. Phân tán mũi nhọn của thực dân Pháp vào Chính quyền cách mạng
D. Đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp
Câu 45. Phương châm kháng chiến “Toàn diện” của Đảng CSĐD giai đoạn 1946- 1954 nhằm?
A. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc cho cuộc kháng chiến
B. Kháng chiến trên tất cả các mặt trận
C. Do Việt Nam chưa được nước nào công nhận, đặt quan hệ ngoại giao
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Câu 46. Phương châm kháng chiến “Lâu dài” của Đảng CSĐD giai đoạn 19461954 là?
A. Ngăn cản hành động đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
B. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
C. Tư tưởng chỉ đạo của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
D. Làm cho Pháp sa lầy trong chiến tranh xâm lược
Câu 47. Phương châm kháng chiến “Dựa vào sức mình là chính” của Đảng CSĐD
giai đoạn 1946-1954 xuất phát từ?
A. Việt Nam được ít nước trên thế giới ủng hộ sau Cách mạng tháng Tám
B. Muốn chủ động. linh hoạt trong. tổ chức cuộc kháng chiến
C. Sự chia rễ của ba nước Đông Dương
D. Chưa được nước nào trên thế giới công nhận và đặt ngoại giao
Câu 48. Phương châm nào trong Đường kháng chiến chống thực dân pháp xâm
lược 1946-1954 của Đảng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc? A. Toàn dân B. Toàn diện C. Lâu dài D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 49. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời khi nào?
A. Chính phủ lâm thời công bố tại Phiên họp đầu tiên của đầu tháng 9/1945
B. Phiên họp đầu tiên của Quốc ộ h i tháng 3/1946
C. Kỳ họp thứ hai của Quốc hội thông qua tháng 11/1946
D. Đại hội II của Đảng (1951) thông qua, và quyết định thành lập Đảng lao động Việt Nam
Câu 50. Chiến dịch lịch sử nào làm thay đổi thế trận giữa Việt Nam và Pháp trên
chiến trường chính Bắc bộ?
A. Việt Bắc thu đông 1947 B. Biên giới năm 1950
C. Điện Biên Phủ năm 1950
D. Điện Biên Phủ trên không
Câu 51 Lý do nào để Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi phương
châm tác chiến của Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Sự chỉ đạo của Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
B. Tránh sự hậu thuẫn của Mĩ cho Pháp C. Đảm ả b o chắc thắng
D. Hạn chế sự tổn thất lực lượng chủ lực
Câu 52. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam thắng lợi, đã?
A. Góp phần làm sụp đổ không thể cứu văn chủ nghĩa thực dân kiểu cũ của các nước đế quốc
B. Cổ vũ tích cực cho phong trào giải phóng dân tộc, phong trào vì hòa bình thế giới
C. Tạo cơ sở cho Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao với Liên xô và hệ
thống xã hội chủ nghĩa
D. Ngăn chặn hành động xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đến Việt Nam
Câu 53. Với việc ký Hiệp định Geneve 7/1954, Việt Nam đã đạt được? A.
Pháp công nhận nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
của Việt Nam, miền Bắc Việt Nam được giải phóng B.
Pháp rút ngay quân đội khỏi Việt Nam và Đông Dương C.
Tạo cơ sở pháp lý cho nền độc lập lâu dài của đất nước D.
Thiết lập lại môi quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Câu 54. Kết quả Hội nghị Geneve 7/1954 về Việt Nam (ĐD), thể hiện?
A. Việt Nam giành thắng lợi từng bước trong một quan hệ quốc tế đa chiều, phức tạp
B. Việt Nam giành thắng trọn vẹn trong cuộc kháng chiến trường kỳ
C. Chiến thắng của tinh thần đoàn kết Việt- Miên- Lào
D. Sự đồng thuận tích cực của “hai cực” về những cam kết bình đẳng
Câu 55. Âm mưu và hành động xâm lược miền Nam Việt Nam năm 1954 của để
quốc Mỹ?
A. Biến thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
B. Làm bàn đạp tấn công miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Thực hiện cam kết với đồng minh Pháp
D. Cạnh tranh sự ảnh hưởng của Anh
Câu 56. Âm mưu xâm và hành động xâm lược miền Nam Việt Nam (1954-1975)
của Mĩ năm 1954-1975)?
A. Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đông Nam Á
B. Trả đũa Việt Nam dân chủ cộng hòa sau “sự kiện vịnh Bắc Bộ”
C. Thực hiện cam kết với đồng minh Pháp
D. Chính phủ Việt Nam DCCH không thực hiện cam kết trong Hiệp định Geneve
Câu 57. Khó khăn của Việt Nam sau khi ký Hiệp định Geneve 7/1954?
A. Chính sách lôi kéo nhân dân di cư vào Nam của thực dân Pháp và tay sai với
chiêu bài cộng sản cấm đạo.
B. Miền Bắc bị tàn phá nặng nể sau chiến tranh
C. Sự rạn nứt của hệ thống xã hội chủ nghĩa, tiêu biểu là bất đồng giữa Liên Xô, Trung Quốc D. Mĩ ném bom phá hoại
Câu 58. Thành công của Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Việt Nam 19541975?
A. Cải cách giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông hiệu quả, chuyển biến tốt
B. Cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp
C. Công nghiệp, nông nghiệp phát triển cao. D. Việt Nam tự c ủ h được lương thực
Câu 59. Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ chung của cách
mạng Việt Nam là?
A. Đây mạnh quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự ủng hộ của cách mạng thể giới
B. Tăng cường đoàn kết toàn dân, thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, dân tộc dân chủ ở miền Nam
C. Góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới
D. Bình thường hóa quan hệ với Pháp
Câu 60. Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ, vị trí của cách
mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc là?
A. Là “bức thành đồng” bảo vệ cho cách mạng dân tộc dân chủ Miền Nam.
B. Là hậu phương của cả nước
C. Giữ vai trò chủ động trong giải quyết các bất đồng của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa
D. Có vai trò quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng Miền Nam
Câu 61. Đại hội III (1960) của Đảng LĐVN, xác định nhiệm vụ, vị trí của cách
mạng dân tộc dân chủ Miền Nam là?
A. Là “bức thành đồng” bảo vệ cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc
B. Có vai trò quyết định trực tiếp ế
đ n thắng lợi của cách mạng Miền Nam, hoàn
thành cách mạng dân tộc dân chủ trên cả nước
C. Gây dựng cơ sở cho cách mạng xã hội chủ nghĩa trên cả nước
D. Nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ quốc tế một cách sâu rộng
Câu 62. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng LĐVN (9/1960) xác định
vị trí, vai trò cách mạng của mỗi miền?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miễn Bắc có vai trò quyết trực tiếp
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miên Bắc có vai trò quyêt định nhất
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định nhất
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp
Câu 63. Thất bại trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mỹ chuyển sang thực
hiện chiến lược nào?
A. Chiến tranh đơn phương
B. Chiến tranh đặc biệt
C. Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh D. Chiến tranh tổng lực
Câu 64. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Việt Nam là?
A. Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện
B. Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân C. Lập ấp chiến lược
D. Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến
Câu 65. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Việt Nam là?
A. Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện B. Lập ấp chiến lược C. Đưa quân viễn c ỉ
h nh Mĩ trực tiếp tham chiến
D. Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân
Câu 66. Ý nghĩa lịch sử Cuộc tổng tiến công tết và nổi dạy Mậu Thân 1968 của
Đảng và nhân dân Việt Nam?
A. Làm lung lay tận gốc ý chí xâm lược ủa c Mĩ
B. Quân và dân Việt Nam làm chủ chiến trường Bắc Bộ
C. Buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán D. Giải phóng Nam Bộ
Câu 67. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa?
A. Mở đâu cho thất bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ
B. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn chú nghĩa thực dân kiểu mới
C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Nâng cao vị thế chính trị của Việt Nam CH C ƯƠ Ư NG 3
90. Hiệp định Pari được kí kết 1/1973, Mỹ cam kết ?
A. Rút quân viễn chinh về nước . B. Trao trả Miền nam VN
C. Có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh tại VN
D. Dừng mọi hoạt động hỗ trợ VN cộng hoà 91 9 .Q . u Q yết ế đ ị đ nh n đ ổ đ i itê t n n ư n ớc t ừ Vi V ệt t N am a m DC D CH C t hà h nh h c ộng g hòa h x ã x ã h ội c h c ủ ng n h g ĩ h a ĩ Vi V ệt t N am v à v o th t ời g i g an a n ào? à
A. Hội nghị Hiệp thương của hai đoàn đại biểu Bắc – Nam tại sài gòn 11/1975
B. Kì họp thứ nhất quốc hội nước VN thống nhất tại HN 7/1976
C. Đại hội IV (1976) của Đảng
D. Đại hội V (1982) của Đảng 92 9 . .C ơ c ơ hế h qu q ản ả l ý l k in i h h t ế th t ời k ì k t rư r ớc ớc đ ổi im ới iở Vi V ệt ệ t N am c ó đặ đ c c đi đ ểm n ào à ?
A. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa
trên hệ thống chi tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới B. Bao cấp qua giá
C. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật
chất và pháp lý đối với các quyết định của mình.
D.Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường được coi trọng. 93 9 . .C ơ c ơ hế h qu q ản ả l ý l k in i h h t ế th t ời k ì k t rư r ớc ớc đ ổi im ới iở Vi V ệt ệ t N am c ó đặ đ c c đi đ ểm n ào à ?
A. Chế độ bao cấp qua giá, qua chế độ tem phiếu và chế độ cấp phát vốn của ngân sách.
B. Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian
C. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật
chất và pháp lý đối với các quyết định của mình.
D.Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, cơ chế thị trường được coi trọng. 94 9 ." . B " ướ ư c đ ộ đ t t ph p á h đ ầu t i t ê i n" n t r t ong g đổ đ i im ới ik i k nh n t ế c ủa ủ Đ ảng n g ở Vi V ệt t Nam a v ới ic hủ tr t ư r ơng n g kh k ắc p hục c yếu đ iể i m s ai a l ầm m tr t o r ng g q uản n l ý k i k n i h t ế, , phá h b ỏ rà r o à c ản đ ể đ "s " ản x u x ất t b ung n r a" a , " q uy u ết t đ ị đ nh h và v o à t h t ời ig i g a i n n nà n o? A. Đại hội IV (1976).
B. Hội nghị Trung ương 6 (8/1979). C. Đại hội V (1982). D. Đại hội VI (1986). 95 9 .C . h C ỉ th t ị h t 10 1 0 0 CT C /T / W T của a Ba B n a B í ít hư h T ru r ng n ươ ư ng n g Đảng g về k hoá h n s ản p hẩm m đến nh n ó h m và v à n gười il ao a đ ộng g t ro r ng g hợp p t ác á c xã x đ ược b a b n h à h nh h và v o t o hời g i g an a n à n o? A. 1980 B. 1981 C. 1984 D. 1986 96 9 . .“ Bư B ớc ớc đột t ph p á á th t ứ hai a ” ” củ c a ủ Đả Đ ng n ở ở Vi V ệt t N am m t ro r ng g “ Xó X a a bỏ b cơ c ơ hế h qu q ản ả l ý l t ập tr t u r ng n b ao a cấp p ch c uyển n sa s ng n c ơ c c h c ế h ạch c t oán k i k nh n d oanh n x ã ã h ội ic hủ ng n hĩa ĩ ” ” qu q y đị đ nh n h và v o th t ời ờ g i g an n n ào? ? A. Đại hội V (1982)
B. Hội nghị trung ương 6 (1984)
C. Hội nghị trung ương 8(1985) D. Đại hội Vi (1986) 97 9 . .“ Bư B ớc ớc đột t ph p á á th t ứ 3” ” củ c a a Đả Đ ng n g ở Vi V ệt t Na N m m về đổi imới iki k n i h t ế (c ( ơ c ơ ấu u s ản xu x ất, t c ải itạo ạ x ã x hội ộ c hủ ng n hĩa ĩ , ,c ơ c ơ hế qu q ản n l ý) ý , ) q u q yết t đ ịnh n h và v o t h t ời ig ia i n n n ào? à
A. Hội nghị trung ương 6 (1984)
B. Hội nghị trung ương 8 (1985)
C. Hội nghị bộ chính trị khóa V (8/1986) D. Đại hộ VI (1986) 98 9 . .Đ ại h ội iV I (1 ( 98 9 6) 6 c ủa a Đ ảng n x á x c c đị đ nh n p hư h ơng n g hướ ư ng n l ớn n phá h t á t r t iển n k in i h h tế ế là l ?
A. Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng an ninh
B. Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công- nông nghiệp hợp lý
C. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
D. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học - kỹ thuật 99 9 .Đ . ại ihội ộ V I V ( 1 ( 986 8 ) ) c ủa ủ Đ ảng n g nh n ấn n m ạnh n h nhóm h ch c í h nh h s ác á h h xã x ã hội iở i Vi V ệ i V t t N am m là l ? à
A. Bảo vệ và cải tạo môi trường
B. Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động
C. Chú trọng ba chương trình kinh tế lớn: lương thực – thực phẩm, hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu
D. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục văn hóa bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân 10 1 0. 0 N ội idu d n u g n ào à k hô h ng n t h t uộc c nh n óm m ch c ín í h h sá s ch c h x ã h ội ido d Đ ại h ội V I V (1 ( 98 9 6) 6 c ủa ĐC Đ S C VN N nh n ấn n m ạnh n ? h
A. Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội
B. Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự kỉ
cương trong mọi lĩnh vực xã hội
C. Bảo vệ và cải tạo môi trường
D. Chú trọng ba chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, xuất khẩu 10 1 1. 1 Đ ạ Đ i ih ội n à n o c ủa ủ a ĐCS C VN V c ho h p hép é p Đả Đ ng g v iê i n n l àm à ki k n i h h tế ế tư t n hâ h n n - tư t bản ả t ư ư nh n ân â , ,nh n ưn ư g g ph p ải ả t u t ân n t he h o đi đ ều u lệ ệ Đảng n , , ph p áp á l u l ật t c ủa a nhà h à nướ ư c? c A. Đại hội V B. Đại hội VI (1986) C. Đại hội VII (1991) D. Đại hội X (2006) 10 1 2. 2 Đ ạ Đ i ih ội n à n o c ủa ủ a đản ả g g x ác c đ ịnh n nền n k in i h t ế ế th t ị tr t ường g đ ịn ị h h hướ ư ng n x ã ã h ội ch c ủ ng n hĩ h a a l à à m ô hìn ì h ki k nh n h tế ế tổng g q uá u t t ở Vi V ệt t Na N m t r t ong t h t ời k ỳ qu q á u đ ộ đi đ l ê l n ch c ủ ng n hĩ h a a x ã ã h ội? i A. Đại hội VIII (1996) B. Đại hội IX (2001) C. Đại hội X (2006) D. Đại hội XI (2011) 10 1 3. 3 Đ ạ Đ i ih ội t o t àn à q uốc c l ần n th t ứ I X X c ủa ủ Đả Đ ng n ( 200 0 1) 1 ) x ác á đ ịnh h n ền n ki k n i h h t ế n ớ ư n c c ta t a g ồm m những n g th t ành n ph p ần k i k nh n t ế n ào?
A. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ
B. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân.
C. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản
tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước.
D. Gồm 6 thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá
thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài. 10 1 4. 4 Đ ạ Đ i ih ội t o t àn à q uốc c l ần n th t ứ X X c ủa ủ đ ảng n g ( 20 2 0 0 6 0 ) ) xá x c c đ ịnh n n ền n ki k nh n h tế Vi V ệt t Na N m m có c nh n ững n g t hà h nh n h p h p ần n k in i h h t ế nà n o?
A. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá
thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân).
B. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá
thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước.
C. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (bao gồm kinh tế cá
thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
D. Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản
tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. 10 1 5. 5 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g CS C VN V đã đ t ổ t ng g k ết b ài à ihọc c ki k nh n h ng n hiệm ệ nà n o à ?
A. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
B. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
C. Đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại
D. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế 10 1 6. 6 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g CS C VN V đã đ t ổ t ng g k ết b ài à ihọc c ki k nh n h ng n hiệm ệ nà n o à ?
A. Đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại
B. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
C. Xây dựng nền văn hóa ba tiến đậm đà bản sắc dân tộc
D. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo 10 1 7. 7 N ội idu d n u g n ào à k hô h ng n p hải ả b ài à h ọc k i k nh n n gh g i h ệm m c ho cư c ơng g lĩln ĩ h n ă n m 2 01 0 1 của ủ Đ ản ả g C S C VN V đ ã ã tổ t ng g k ết? t
A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế
D.Đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại. 10 1 8. 8 S o S v ới ới cư c ơng g lĩln ĩ h h nă n m m 1 991 9 , ,c ương l ĩln ĩ h h n ăm m 20 2 11 1 c ủa ủ Đ ảng n C S C VN V đã đ bổ su s ng n đ ặc ặ c tr t ưng n g bao t o r t ùm ù tổ t ng q uá u t á n ào à v ề ch c ủ h c ng n hĩ h a a xã ã hội im à à V i V ệt ệ N am xâ x y â d ựng n ? g
A. Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
B. Dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh
C. Chính phủ thống nhất thông suốt hiện đại
D. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do nhân dân và
vì nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo 10 1 9. 9 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g xá x c c đ ịnh n p hươ ư ng n g hướ ư ng n x â x y y d ựng n c ủa ch c ủ ng n hĩ h a a x ã ã h ội iV iệt t Nam a l à l ? ?
A. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
D. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân do Đảng CS lãnh đạo. 11 1 0. 0 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g xá x c c đ ịnh n p hươ ư ng n g hướ ư ng n x â x y y d ựng n c h c ủ ng n h g ĩa ĩ x ã x h ội iở Vi V ệt t N am l à l ? ?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát
triển kinh tế trí thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
B. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng
C. Cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo
D. Tôn vinh người có công với Tổ quốc. 11 1 1. 1 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g xá x c c đ ịnh n p hươ ư ng n g hướ ư ng n x â x y y d ựng n ch c ủ ng n hĩ h a a x ã ã h ội iở Vi V ệt N a N m l à l ?
A. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
B. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân tộc...
C. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân do Đảng CS lãnh đạo
D.Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 11 1 2. 2 N ội idu d n u g n ào à k hô h ng n p hải ả p hươ ư ng n h ướ ư ng g x ây y d ựng n g ch c ủ ng n hĩ h a a xã x ã hộ h i ở Vi V ệt t N am m do d C ươ ư ng g lĩln ĩ h n n ăm m 20 2 11 1 c ủa ủ Đ ảng n g đề đ r a r ?
A. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng
B. Tôn vinh người có công với Tổ quốc
C. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
D. Đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. 11 1 3. 3 Đ ị Đ nh n h hướ ư ng g l ớn v ề p ấ h p t t tr t i r ển n k i k nh h t ế ở Vi V ệt ệ t N am d o C o ương g l ĩn ĩ h h nă n m 20 2 11 1 c ủa a Đả Đ ng n x ác á đ ịnh n ? h
A. Đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
B. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh và hình thức phân phối
C. Khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển
D. Kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh ế t quốc dân. 11 1 4 1 . . Đ ịn ị h n h ướng g l ớn n v ề p ấ h p t t r t iển n v ăn n hóa h ở Vi V ệt ệ N am m do d C ương ơn l ĩn ĩ h n nă n m ă 2 01 0 1 c ủa ủ Đ ản ả g x ác á c đị đ nh n ? h
A. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
B. Đảm bảo dân chủ được thực hiện trong thực tế ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực
C. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn
diện, thống nhất trong đa dạng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
D. Xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân 11 1 5. 5 C ư C ơng l ĩln ĩ h h nă n m m 201 0 1 1 củ c a ủ Đ ảng n g xá x c c đ ịnh n “ G “ iá i o d ục ụ c và v đ ào à tạo c ù c ng g với k h k oa h ọc c v à v cô c ng n n gh g ệ l à à q uốc ốc sá s ch h hà h n à g đ ầ đ u” u , ,Vi V ệ i t t N am c hủ ủ tr t ươ ư ng n ?
A. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội
B. Xây dựng một hướng đi riêng cho giáo dục Việt Nam
C. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập với hệ thống học tập, tạo cơ hội và
điều kiện cho mọi công dân học tập suốt đời
D. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực
giáo dục tiên tiến trên thế giới phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam
116. Đại hội VI (1986) của Đảng xác định phương hướng lớn phát triển kinh tế là?
A. Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân
tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý
C. Đảm bảo nhu cầu củng cố q ố u c phòng, an ninh
D. Bố trí lại cơ cấu sản xuất
117. Nội dung nào không phải là bài học kinh nghiệm do Đại hội VI (1986) của Đảng ổ t ng kết?
A. Trong toàn bộ hoạt động của mình Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan
B. Phải biết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
C. Đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại
D. Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân
tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
118. Đại hội VI (1986) của Đảng xác định phương hướng lớn phát triển kinh tế là?
A. Giải quyết tốt tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội
B. Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy
C. Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế
D. Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý.
119. Đại hội VI (1986) của Đảng xác định phương hướng lớn phát triển kinh tế là?
A. Bố trí lại cơ cấu sản xuất
B. Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý C. Điều c ỉ
h nh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
D. Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh
120. Đại hội VI (1986) của Đảng CSVN đưa ra bài học kinh nghiệm nào?
A. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân một cách đồng bộ
B. Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
C. Phải biết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
D. Đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại
121. Đại hội VI (1986) của Đảng CSVN xác định nội dung nổi bật nào về tư duy đổi mới?
A. Từng bước đổi mới đất nước một cách phù hợp, trọng tâm là đổi mới hệ thống chính trị
B. Đổi mới đất nước một cách toàn diện, lấy đổi mới tư duy là cơ bản, đổi
kinh tế là trọng tâm, đổi mới với bước đi và cách thức thích hợp
C. Đẩy mạnh cải cách ruộng đất, cải tạo triệt để công-thương nghiệp
D. Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
122. Đại hội VI (1986) của Đảng xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát
trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam là?
A. Kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp, tạo thành cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý
B. Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế nhằm phát triển sản xuất
C. Sản xuất đủ tiêu dung và có tích lũy
D. Giải quyết tốt tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội
123. Chỉ thị “Kháng chiến - Kiến quốc” của Đảng ngày 25/11/1945 xác định
nhiệm vụ cấp bách của Cách mạng Đông Dương là?
A. Chống thực dân pháp xâm lược
B. Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa C. Diệt giặc dốt
D. Tăng cường sức mạnh mặt trận Liên Việt
124. Âm mưu và hành động xâm lược miền Nam Việt Nam năm 1954 của đế quốc Mĩ?
A. Biến thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
B. Làm bàn đạp tấn công miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản lan xuống Đông Nam Á
D. Cạnh tranh sự ảnh hưởng của Anh
125. Giải pháp mà Đảng thực hiện nhằm chống nạn mù chữ, phát triển giáo dục
ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Xây dựng hệ thống giáo dục mới đồng bộ, xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ của Pháp- Nhật
B. Khai giảng hệ thống giáo dục quốc dân vào tháng 9/1945
C. Đẩy mạnh phong trào bình dân học vụ
D. Từng bước thực hiện cải cách giáo dục
126. Nội dung nào sau đây không phải do Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN xác định? A. Vấn ề
đ thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền
B. Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của Cách mạng vô sản thế giới
C. Tư sản công nghiệp-thương nghiệp và địa chủ đứng về phe đế quốc chống lại cách mạng
D. Về văn hóa xã hôi: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo công nông hóa
127. Khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” của Đảng CSĐD được nêu ra ở đâu?
A. Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945)
B. Hội nghị Toàn quốc của Đảng (8/1945)
C. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 8 (5/1941)
128. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN đã?
A. Nhấn mạnh, đề cao chủ nghĩa dân tộc
B. Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc
điểm, tính chất xã hội Việt Nam thuộc địa
C. Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt Nam
D. Xác định đúng lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân
129. Việt Nam khởi nghĩa tháng 8/1945 thành công trong hoàn cảnh?
A. Quân Đồng minh vào đánh phát xít Nhật tiến sâu trên đất Đông Dương, Nhật
đem quân ra đối đầu quân Đồng minh, để hở phía sau lưng
B. Trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
C. Nhật mất nước vào tay quân Đồng minh
D.Cách mạng Nhật bùng nổ
130. Vì sao Đảng CSĐD quyết định tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh
vào Đông Dương? A. Nhật mất nước
B. Tạo cơ sở pháp lý- thực tiễn ể
đ tuyên bố thoát mọi ràng buộc với thực dân Pháp
C. Được sự hậu thuẫn tích cực từ Liên Xô và các nước yêu chuộng hòa bình
D. Tránh đối phó liền lúc với nhiều kẻ thù
Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ nhất vào thời gian nào? A. 01/9/1848 B. 01/9/1858 C. 02/9/1848 D. 30/8/1858
Câu 2: Chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam (ĐD) là? A. Tự do ngôn luận B. Chung sống hòa bình C. Bóc lột về kinh tế
D. Chuyên chế về chính trị
Câu 3: Chính sách thuộc địa của Thực dân Pháp ở Việt Nam (ĐD) là? A. Tự do ngôn luận
B. Khai hóa văn hóa Việt Nam C. Nô dịch về văn hóa
D. Chuyên chế về chính trị
Câu 4. Nội dung nào không phải là chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Tự do ngôn luận B. Đối tác tin cậy C. Bóc lột về kinh tế
D. Chuyên chế về chính trị
Câu 5. Nội dung nào không phải là chính sách thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Tự do ngôn luận .
B. Cùng phát triển phát triển .
C. Bóc lột về kinh tế, chuyên chế về chính trị D. Nô dịch về văn hóa
Câu 6. Dưới chế độ thống trị của Thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam là?
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
B. Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản
C. Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 7. Mâu thuẫn nào không phải là mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời
kỳ là thuộc địa của Pháp?
A. Giai cấp nông dân với giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tiểu tư sản ới v tư sản
Câu 8. Mâu thuẫn nào không phải là mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam thời
kỳ là thuộc địa của Pháp?
A. Toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp
B. Giai cấp nông dân với tiểu tư sản
C. Giai cấp công nhân với tiểu tư sản
D. Nhân dân (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 9. Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng VN?
A. Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân
B. Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản
C. Liên minh chặt chẽ với giai cấp địa chủ
D. Tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin làm đường lối, nền ả t ng tư tưởng
Câu 10. Điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng VN?
A. Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân
B. Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản
C. Liên minh chặt chẽ với giai cấp địa chủ
D. Thành lập được Đảng cộng sản
Câu 11. Nội dung nào không phải điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân Việt
Nam trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng VN?
A. Liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân
B. Liên minh chặt chẽ với giai cấp tiểu tư sản
C. Tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin làm đường lối, nền ả t ng tư tưởng
D. Thành lập được Đảng cộng sản
Câu 12. Hoạt động cách mạng của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong những năm
1911- 1918 nhằm mục đích gì?
A. Truyền bá tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc về V N
B. Tìm con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN
C. Tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lê nin và Cách mạng tháng Mười Nga
D. Tham gia các hoạt động chính trị ở các nước mà Người đến
Câu 13. Tác phẩm “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927 đã đề cập đến những nội dung nào?
A. Đường lối cách mạng dân tộc
B. Đường lối cách mạng vô sản
C. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạn g
D. Về cải cách ruộng đất
Câu 14. Tác phẩm “Đường kách mệnh” xuất bản năm 1927 không đề cập đến nội dung nào?
A. Đường lối cách mạng dân tộc
B. Đường lối cách mạng vô sản
C. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia cách mạn g
D. Về cải cách ruộng đất
Câu 15. Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên những năm1925-1929?
A. Thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc về nước
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản, triệt tiêu sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh
hướng phong kiến, tư sản ở Việt Nam
Câu 16. Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên những năm1925-1929?
A. Thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng
B. Mở lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc
D. Ngăn cản, triệt tiêu sự phát triển của phong trào cách mạng theo khuynh
hướng phong kiến, tư sản ở Việt Nam
Câu 17. Nội dung nào không phải là hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên những năm1925-1929?
A. Thực hiện cách mạng về văn hóa, tư tưởng
B. Mở lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
C. Tổ chức các cuộc bạo độn g
D. Tổ chức phong trào “vô sản hóa”
Câu 18. Nội dung nào không phải là hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên những năm1925-1929?
A. Mở lớp đào tạo cán bộ lãnh đạo cách mạng
B. Tổ chức phong trào “vô sản hóa”
C. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối giải phóng dân tộc của Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc về nước
D. Chia ruộng đất cho dân cày nghèo
Câu 19. Các Tổ chức Cộng sản tham gia Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng CSVN
từ 6/1/1930 đến 7/2/1930 tại Hương Cảng(TQ) là?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
B. An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
C. Đông Dương Cộng sản ả
đ ng, An nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản đảng, An nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn
Câu 20. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2/1930 là sản phẩm của sự kết hợp giữa? A. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào dân tộc, dân chủ B. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân C. Chủ nghĩa Mác- L -
ê nin với phong trào công nhân
D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Câu 21. Luận Cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng CSĐD xác định “vấn
đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”, xuất phát từ?
A. Đặt nhiệm vụ chống đế q ố u c lên hàng đầu
B. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc
C. Không hiểu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa D. Nhấn mạnh ấ đ u tranh giai cấp
Câu 22. Hạn chế của Luận Cương chính trị tháng 10 năm 1930 so với Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng xuất phát từ?
A. Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản
B. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc
C. Không hiểu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa
D. Nóng vội trong xây dựng lực lượn g
Câu 23. Khẩu hiệu đấu tranh nào không phải của Đảng CSĐD trong giai đoạn
cách mạng 1936-1939? A. “Đánh đổ đế q ố
u c Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”
B. “Người cày có ruộng”
C. “Độc lập dân tộc, Người cày có ruộng” D. “Tự do ngôn luận”
Câu 24. Khẩu hiệu đấu tranh của Đảng CSĐD trong giai đoạn cách mạng 1936- 1939 là? A. “Đánh đổ đế q ố
u c Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập”
B. “Người cày có ruộng”
C. “Độc lập dân tộc, Người cày có ruộng” D. “Giảm thuế”
Câu 25. Tại Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Đảng quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
A. “Người cày có ruộng”
B. “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
C. “Giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng đất” .
D. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân nghèo
Câu 26. Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày
12/3/1945, Đảng xác định kẻ thù chính là? A. Phát xít Nhật . B. Thực dân Pháp
C. Phát xít Nhật và địa chủ phong kiến D. Thế lực phản độn g
Câu 27. Nghệ thuật và phương châm khởi nghĩa của Đảng CSĐD trong Cách
mạng tháng Tám là?
A. Lực lượng vũ trang làm nòng cốt
B. Khởi nghĩa từ nông thôn, rừng núi kéo về thành thị
C. Coi trọng chính trị hơn quân sự, dụ địch ra hang trước khi đánh
D. Tập trung giành thắng lợi lớn ở thành thị làm cho phát xít và tay sai hoang mang
Câu 28. Thuận lợi lớn nhất của Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là?
A. Đảng, nhân dân giành được chính quyền cách mạn g
B. Sự công nhận và ủng hộ của các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới
C. Nhân dân đoàn kết, tin tưởng ủng hộ sự lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh
D. Việt Nam hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 29. Khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tổ chức bộ máy Nhà nước chưa kiện toàn
B. Chưa được nước nào công nhận và đặt ngoại giao
C. Cải cách ruộng đất chưa hoàn thành
D. Nạn đói, trình độ dân trí thấp
Câu 30. Phương châm kháng chiến “Dựa vào sức mình là chính” của Đảng CSĐD
giai đoạn 1946-1954 xuất phát từ?
A. Việt Nam được ít nước tên thế giới ủng hộ sau Cách mạng tháng Tám
B. Muốn chủ động, linh hoạt trong tổ chức cuộc kháng chiến
C. Sự chia rẽ của ba nước Đông Dương
D. VN chưa được nước nào trên thế giới công nhận và đặt ngoại giao
Câu 31. Kết quả Hội nghị Geneve 7/1954 về Việt Nam (ĐD), thể hiện?
A. Phản ánh “quy luật” giành thắng lợi từng bước của cách mạng VN trong một
quan hệ quốc tế đa chiều, phức tạp
B. Việt Nam giành thắng lợi trọn vẹn trong cuộc kháng chiến trường kỳ
C. Chiến thắng của tinh thần đoàn kết Việt- Miên- Lào
D. Sự đồng thuận tích cực của “hai cực” về những cam kết bình đẳng
Câu 32. “Chiến lược chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở Việt Nam là?
A. Mĩ chỉ huy, ngụy thực hiện B. Lập ấp chiến lược
C. Đưa quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến
D. Đánh phá Miền Bắc Việt Nam bằng không quân, hải quân
Câu 33. Hiệp định Pari được ký kết 1/1973, Mĩ cam kết?
A. Rút quân viễn chinh về nước
B. Trao trả Miền Nam Việt Nam
C. Có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh tại Việt Nam, Đông Dương
D. Dừng mọi hoạt động hỗ trợ Việt Nam Cộng hòa
Câu 34. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam thắng lợi có ý nghĩa?
A. Mở đầu cho thất bại chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ
B. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
D. Đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ
35. Chỉ thị 100 CT/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động trong hợp tác xã được ban hành vào thời gian nào? A. 1980 B. 1981 D. 1986 C. 1984
36. Đại hội nào của Đảng quyết định đổi mới đất nước một cách toàn diện? A. Đại hội IV (1976) B. Đại hội V (1982) C. Đại hội VI (1986) D. Đại hội VII (1991)
37. Đại hội nào của Đảng CSVN thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”? A. Đại hội VI (1986) B. Đại hội VII (1991) C. Đại hội VIII (1996) D. Đại hội IX (2001)
38. Cương lĩnh của Đảng năm 1991, khẳng định bài học kinh nghiệm là?
A. Đảy mạnh cải cách ruộng đất
B. Đảy mạnh cách mạng văn hóa
C. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
D. Xây dựng tốt mối quan hệ với các nước lớn
39. Cương lĩnh năm 2011 của Đảng chỉ rõ phương hướng cơ bản xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là?
A. Đảy mạnh cnh, hđh đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
B. Đảy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp
C. Con người là nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vữn g
D. Đảy mạnh cải cách hành chính
40. Cương lĩnh năm 2011 của Đảng chỉ rõ phương hướng cơ bản xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam là?
A. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển
B. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
C. Đảy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp
D. Đảy mạnh đấu tranh giai cấp lên tầm cao mới