Đề cương Triết học cuối kì - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan, vì sao nói triếthọc là hạt nhân lý luận của thế giới quan ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Trình bày nội dung khái niệm triết học và nguyên nhân ra đời của triết học ? *Khái niệm triết học:
Triết học là : hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong TG đó.
*Nguyên nhân ra đời của Triết học:
- Nguồn gốc của Triết học gồm 2 nguồn gốc:
+ Nguồn gốc nhận thức: (điều kiện cần) Do sự phân công lao động giữa
lao động trí óc và lao động chân tay.
+ Nguồn gốc xã hội: (điều kiện đủ) giai cấp xã hội cần có lý luận để
bảo vệ lợi ích giai cấp của mình.
2. Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan, vì sao nói triết
học là hạt nhân lý luận của thế giới quan ? *Khái niệm TGQ:
-Thế giới quan: hệ thống quan điểm của con người về thế giới.
+Định nghĩa: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm tình cảm,
niềm tin,lý tưởng xác định về TG và về vị trí con người trong TG.
+ TG quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và
hoạt động thực tiễn con người.
*Thành phần cơ bản cấu thành TGQ: tri thức, niềm tin, lý tưởng.
+Tri thức ; cơ sở trực tiếp, phải được kiểm nghiệm thực tiễn và thành niềm tin.
+ Lý tưởng : trình độ cao nhất của TGQ.
*Nói TH là hạt nhân lý luận của TGQ vì 4 ý: + TH là TGQ.
+TH luôn đóng vai trò cốt lõi.
+TH có ảnh hưởng và chi phối ( dù ko tự giác ).
+TGQTH như thế nào thì quy định TGQ và quan niệm như thế đó.
3. Phân tích nội dung Vấn đề cơ bản của triết học ?
-Là mqh giữa vật chất và ý thức
*Định nghĩa: Theo Ph.Ăngghen “Vấn đê cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của
triết học hiện đại, là ván đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
*Hai nội dung(hai mặt) vấn đề basic of Triết học:
-Mặt thứ nhất: Giữa VC và YT cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định?
-Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức TG được hay không?
*Giải quyết vấn đề basic of Triết học xh xuất hiện 2 trường phái triết học lớn:
- CNDV: + VC có trước, YT có sau, VC quyết định YT.
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới.
- CNDT: + YT có trước, VC có sau, YT qđ VC.
+ Con người không có khả năng nhận thức trực tiếp thế giới mà
phải thông qua những đấng siêu tự nhiên ( thần linh, chúa trời,..)
4. Nội dung Chủ nghĩa duy vật và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
trong lịch sử triết học ?
*CNDV: + VC có trước, YT có sau, VC qđ YT.
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới.
*Có 3 hình thức cơ bản của CNDV trong lịch sử TH:
- CNDV chất phác: là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời Cổ đại.
-CNDV siêu hình: là hình thức cơ bản thứ 2 trong lịch sử của CNDV.
-CNDV biện chứng: là hình thức thứ 3 của CNDV do C.Mác và Ph.Angghen xây
dựng, sau đó được Lê nin phát triển
5. Nội dung Chủ nghĩa duy tâm và các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm
trong lịch sử triết học ?
* CNDT: + YT có trước, VC có sau, YT quyết định VC.
+ Con người không có khả năng nhận thức trực tiếp thế giới mà phải thông qua
những đấng siêu nhiên ( Thần linh, Chúa trời ) *CNDT gồm có 2 phái: - CNDT chủ quan: -CNDT khách quan:
6. Phân tích Thuyết khả tri, bất khả tri và hoài nghi luận?
- Thuyết Khả tri : khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của SV.
- Thuyết Bất khả tri : theo thuyết này, con người, về nguyên tắc không thể hiểu
được bản chất của đối tượng.
- Hoài nghi luận : những người theo trào lưu này nâng sự hoài nghi thành
nguyên tắc trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người
không thể đạt đến chân lý khách quan.
7. Nội dung Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng ?
*Nội dung phép Biện chứng:
- là học thuyết biện chứng của TG. -Khái quát
t của qtrinh vận động và
những mlh phổ biến, những quy luật chung nhấ pt => xây dựng
chung nhất cho nhận thức và thực tiễn. nguyên tắc
*Hình thức cơ bản của phép biện chứng: (3)
-Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại
- Phép biện chứng duy tâm đỉnh cao là Triết học Cổ điển Đức
-Phép biện chứng duy vật thể hiện trong Triết học Mác và Angghen xây dựng, sau đó là Lê nin
8. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời triết học Mác - Lênin ? *ĐK khách quan
+ Tiền đề KT-XH TK19: CNTB pt => SX,KT,XH pt >< gia cấp >< đấu
tranh gc=> cần đường lối .
+ Tiền đề lý luận: TH cổ điển Đức, KTCT học Anh, CNXH ko tưởng Pháp.
+Tiền đề KHTN: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng,thuyết tiến hóa thuyết tế bào.
*ĐK chủ quan( 3 phát kiến) + Triết học Mac-Lenin
+ KT học chính trị học Mac-Lenin + Chủ nghĩa xã hội học
9. Phân tích nội dung Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất theo quan
điểm triết học Mác - Lênin ?
* Định nghĩa VC of Lênin: VC là một phạm trù TH dung để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ảnh, và tồn tại không lệ thuộc cảm giác.
* Phân tích nội dung của VC:
- Vật chất là một phạm trù triết học (là khái niệm rộng nhất, dùng để chỉ mối
liên hệ giữa các SV,HT trong toàn bộ TG khách quan)
- VC là thực tại khách quan (là những gì tồn tại không phụ thuộc về YT của con
người, có 1 dạng là có thật)
- VC là cái mà khi tác động vào các giác quan của con người thì đem lại cho
con người trong cảm giác.
VC có trước, YT có sau, VC quyết định YT
-VC được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ảnh (VC bị động, cảm giác chủ động)
Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan. *Ý nghĩa định nghĩa VC:
- Đã khắc phục khủng hoảng trong nhận thức mở ra hướng nghiên cứu về thế giới
mới cho các nhà Triết học và Khoa học.
- Khẳng định lập trường duy tâm của Chủ nghĩa Mac Le-nin trong thời đại mới.
- VC là một khái niệm rộng lớn đến vô cùng, vô tận hiện nay và mai sau không có
định nghĩa nào có thể vượt qua được.
* Phương thức tồn tại của VC:
- Vận động là phương thức tồn tại của VC
+ Có 5 hình thức vận động cơ bản của VC: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và
xã hội. Các hình thức vận động nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao
tương ứng với trình dộ kết cấu của vật chất.
-Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động, được con
người khái quát khi nhận thức thế giới.
10. Phân tích Nguồn gốc của ý thức ? *Định nghĩa:
*Nguồn gốc TN (đk cần) gồm: -TG khách quan
-Bộ não người:là khí quan VC of YT
*Nguồn góc xh (đk đủ) gồm:
-Lđ (mang tính xh sinh ra nhu cầu giao tiếp trung
tâm ngôn ngữ trong bộ óc con
người được hình thành)
-Ngôn ngữ (đồng thời với lao động, bắt nguồn từ lao động và cùng phát triển):
11. Phân tích Bản chất của ý thức ?
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
+Nội dung mà YT phản ánh: khách quan
+Hình thức phản ánh: chủ quan
-Là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan of óc người.
-Ý thức có đặc tính tích cực sáng tạo gắn bó chặt chẽ vs thực tiễn XH.
12. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận của mối quan
hệ Vật chất và ý thức ?
*Vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức.
-Thế giới quan: VC có trước, YT có sau, Vc quyết định YT
-Phương pháp luận: mọi suy nghĩa và hành động đều phải xuất phát từ thực tế khách quan
*Ý thức tác động ngược trở lại vật chất.
-Thế giới quan:
Ý thức đúng hành động đúng: thúc đẩy sự phát triển
Ý thức sau hành động sai: kìm hãm sự phát triển
-Phương pháp luận: Rèn luyện YT bằng cách nâng cao YT để có YT đúng
-Liên hệ bản thân: Khi đánh giá 1 SV, ta phải nhìn nhận nó một cách khách quan và
luôn ghi nhớ rằng VC có trước, YT có sau.
13. Khái niệm Biện chứng, phân biệt giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan ?
- Khái niệm biện chứng: Trong chủ nghĩa Mác- Leenin, khái niệm biện
chứng dùng để chỉ những mối liên hệ,tương tác,chuyển hóa và vận động,
phát triển theo quy luật của các sự vật,hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Biện chứng khách quan là
biện chứng chi phối toàn bộ giới tự nhiên -
: tức là tư duy biện chứng thì
Biện chứng chủ quan
chỉ phản ánh sự chi
phối trong toàn bộ giới tự nhiên.
14. Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, ý nghĩa phương pháp luận ?
-Nguyên lý: là luận điểm xuất phát basic cho 1 lý thuyết hay 1 học thuyết
-Liên hệ phổ biến: là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các SV, HT trong TG tạo ra sự biến đổi of TG -Nội dung nguyên lý:
+Các SV,HT đều có mối liên hệ với nhau
+Có vô vàn các mối liên hệ giữa các SV,HT trong TG
-Ý nghĩa PPL: Phải có quan điểm toàn diện, lịch sử-cụ thể khi đánh giá SV,HT; tránh phiến diện, 1 chiều
-Liên hệ bản thân: Khi nhìn nhận 1 vấn đề, cần nhìn đa chiều, đặt vấn đề đó trong
nhiều mối liên hệ với các SV, HT khác để đưa ra quyết định hay kết luận khách quan
và tránh phiến diện nhất.
15. Nội dung nguyên lý sự phát triển, ý nghĩa phương pháp luận ? *Phát triển
-Phát triển là sự vận động đi lên
-Phát triển gồm 3 khả năng: +Từ thấp đến cao
+Từ đơn giản đến phức tạp
+Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn *Nội dung nguyên lý
Sự phát triển có tính chất tiến lên, có tính kế thừa, quanh co, thụt lùi nhưng khuynh
hướng vẫn continue tiến lên *Ý nghĩa PPL
-Sự phát triển of SV trong TG theo đường xoắn ốc
-Phải có quan điểm phát triển khi đánh giá SV, HT
*Liên hệ bản thân: Luôn làm mới bản thân mỗi ngày, học tập và tiếp thu thêm nhiều
kiến thức mới để tránh việc bản thân rơi vào trạng thái tụt hậu. Bên cạnh đó, khi học
tập kiến thức mới, ta phải học trong tư duy rộng mở, tránh suy nghĩ bảo thủ, cố chấp
bảo vệ nhận thức ban đầu của bản thân về một thứ.
16. Phân tích nội dung quy luật từ sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về
lượng và ngược lại, ý nghĩa phương pháp luận ?
-Vị trí quy luật: đây là quy luật nói lên cách thức of sự phát triển và vận động -Khái niệm:
+Chất là 1 phạm trù TH dùng để chỉ tính quy định bên trong vốn có of SV làm cho
nó là nó và để phân biệt nó với các SV khác
+Lượng là 1 phạm trù TH dùng để chỉ quy mô, trình độ phát triển of SV (đặc điểm
basic of lượng là tính khách quan)
+Độ là 1 phạm trù TH dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, là giới hạn quy định sự thay đổi về chất
+Điểm nút là 1 phạm trù TH, chỉ sự thay đổi căn bản về chất
+ Bước nhảy: là một phạm trù triết học chỉ sự thay đổi căn bản về chất *Nội dung quy luật
-Chất và lượng thống nhất hữu cơ với nhau trong 1 SV, chúng có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại lẫn nhau
-Lượng đổi dẫn đến chất đổi, chất mới ra đời tạo điều kiện cho lượng mới phát triển *Ý nghĩa PPL
Trong hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức phải chú ý tích lũy dần dần về lượng,
chú ý độ, điểm nút để thực hiện bước nhảy cho có kết quả * Liên hệ bản thân :
Em cần phải tích lũy dần dần về lượng kiến thức, chú ý thực hiện đủ và đạt
những yêu cầu của nhà trường trong quá trình học tập ở trong lớp, hoàn thành
kỳ thi thì em mới có thể lên được năm Hai đại học.
17. Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập, ý nghĩa phương pháp luận ?
*Vị trí của quy luật mâu thuẫn
-Đây là hạt nhân of PBCDV
-Quy luật mâu thuẫn nói lên nguồn gốc và động lực of sự phát triển, vận động *Khái niệm
-Mặt đối lập: là những mặt có thuộc tính, có khuynh hướng trái ngược nhau
-Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng tồn tại trong 1 SV tạo thành 1 mâu thuẫn
-Mâu thuẫn biện chứng: 2 mặt đối lập với nhau lại vừa ràng buộc lẫn nhau, vừa tác
động qua lại lẫn nhau, cái này lấy cái kia làm tiền đề, không có này thì không có kia *Nội dung quy luật
-Mâu thuẫn là hiện tượng KQ, phổ biến trong mọi SV, HT
-Mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau trong 1 SV,HT. Đấu tranh là
tuyệt đối, thống nhất là tương đối *Ý nghĩa PPL
Bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào cũng phải nhìn thẳng vào mẫu thuẫn, không che giấu
mâu thuẫn mà phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn
18. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa phương pháp luận ?
*Vị trí quy luật: đây là quy luật nói lên khuynh hướng of sự phát triển *Khái niệm
-Phủ định: là cái mới thay thế cái cũ
-Phủ định siêu hình: xóa bỏ cái cũ 1 cách tuyệt đối, phủ định sạch trơn, không kế thừa, không phát triển
-Phủ định biện chứng: là phủ định có kế thừa, có phát triển
-Phủ định of phủ định: là chu kì of sự phát triển, qua 2 lần phủ định SV trở lại điểm
xuất nhưng trên cơ sở cao hơn *Nội dung quy luật
- Phát triển là một quá trình liên tục từ thấp đến cao
- Cứ 2 lần phủ định tạo thành 1 vòng khâu của sự phát triển: phủ định của phủ định
+ Phủ định 1: tạo ra một sự vật đối lập với cái cũ
.+Phủ định 2: sự vật trở lại như ban đầu nhưng cao hơn
* Ý nghĩa phương pháp luận: cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ sẽ chiến thắng cái lạc hậu
*Liên hệ bản thân: những quy luật
19. Phân tích nội dung Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn ?
- Nội dung thực tiễn: Thực tiễn là hoạt động VC, có mục đích, có tính lịch sử-xh nhằm cải tạo TN và XH
- Các hình thức cơ bản:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức cơ bản,đầu tiên của thực tiễn. Là hoạt
động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để
tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình
Ví dụ về hoạt động sản xuất vật chất ta có thể thấy ở khắp mọi nơi trong cuộc sống,
như trồng lúa, trồng khoai, dệt vải,…
+ Hoạt động chính trị- xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức
khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị- xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển
Ví dụ về hoạt động chính trị – xã hội là:
+ Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội.
+ Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
-Hoạt động thực nghiệm khoa học: là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. *Ý nghĩa PPL:
-Chúng ta phải có quan điểm thực tiễn, không nên sách vở khi đánh giá SV, HT
-Thường xuyên tổng kết thực tiễn để nâng lên thành lý luận.
20. Vai trò của thực tiễn với nhận thức ?
*Thực tiễn là hoạt động VC, có mục đích, có tính lịch sử-xh nhằm cải tạo TN và XH
*Vai trò of TT đối với NT:
-Thực tiễn là cơ sở of nhận thức: thực tiễn là điểm xuất phát, là nền tảng, là gốc cho
nhận thức. Bằng thực tiễn, thông qua thực tiễn con người rút ra những kinh nghiệm
-Thực tiễn là động lực of nhận thức: thực tiễn nảy sinh những vấn đề đặt ra cho nhận
thức nhiệm vụ giải đáp
-Thực tiễn là mục đích of nhận thức: nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới
-Thực tiễn là tiêu chuẩn để ktra nhận thức: lý luận, chủ trương, chính sách muốn biết
đúng hay sai không thể ngồi tranh cãi mà phải thông qua thực tiễn *Ý nghĩa PPL:
-Chúng ta phải có quan điểm thực tiễn, không nên sách vở khi đánh giá SV, HT
-Thường xuyên tổng kết thực tiễn để nâng lên thành lý luận.
*Vai trò đối với bản thân
21. Trình bày nội dung Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất ?
Nội dung sản xuất vật chất:
-Khái niệm: SXVC là quá trình lao động of con người sử dụng công cụ, phương tiện
VC tác động TGVC để tạo ra của cải VC -Đặc trưng of SXVC:
+SXVC bao giờ cũng là cũng hoạt động có mục đích và luôn vượt quá nhu cầu trực tiếp of bản thân
+SXVC bao giờ cũng gắn liền với việc chế tạo, sử dụng và hoàn thiện của cải VC
-Vai trò của SXVC đối với đời sống xh:
+SXVC là nền tảng để đảm bảo sự tồn tại và phát triển of con người và xh loài người
+SXVC of con người khẳng định vai trò of con người đối với TN
+SXVC cấu kết con người thành xh
Nội dung phương thức sản xuất
-PTSX là cách thức sản xuất of con người thực hiện trong quá trình sx ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định -PTSX gồm LLSX và QHSX
+LLSX là mối quan hệ giữa con người với TN; gồm TLSX và LĐ
TLSX gồm CCSX (gồm CCLĐ và những điều kiện VC khác) và Đối tượng
LĐ (gồm có sẵn trong TN và đã qua chế biến) Đặc trưng của LLSX:
-Sự phát triển of LLSX trong lịch sử có tính chất liên tục giữa các thời đại
-LLSX không chỉ là sản phẩm of 1 thời đại mà là sản phẩm of loài người
-LLSX phát triển liên tiếp theo các thời đại theo lối tiếp sức
+QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sx
+QHSX gồm: quan hệ sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm
*Đặc trưng of QHSX: QHSX phát triển bằng cách thay QHSX cũ bằng QHSX mới
cho phù hợp với LLSX theo lối loại bỏ
22. Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất ? -Vị trí quy luật:
+Đây là quy luật thể hiện mối liên hệ tồn tại trong đời sống of xh
+Quy luật này nói lên nguồn gốc và động lực trong sự vận động và phát triển of xh -Nội dung quy luật:
+LLSX quyết định QHSX: LLSX có trước, LLSX quy định kiểu QHSX
+QHSX tác động ngược trở lại đối với LLSX:
Nếu QHSX phù hợp với LLSX thúc đẩy sx phát triển
Nếu QHSX không phù hợp kìm hãm sự phát triển -Ý nghĩa quy luật:
+Là quy luật phổ biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại
+LLSX luôn phát triển mâu thuẫn với QHSX hiện tại thay QHSX cũ bằng QHSX mới cho phù hợp
+Việc xóa bỏ QHSX cũ bằng 1 QHSX mới
sự diệt vong of 1 PTSX lỗi thời, mở
đường cho 1 PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
23. Tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội ?
-Tồn tại xh là toàn bộ những điều kiện VC of xh -Tồn tại xh gồm: +Hoàn cảnh địa lý +Dân số
+Phương thức sản xuất (yếu tố basic nhất)
Các yếu tố này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau
tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó PTSX vật chất là yếu tố cơ bản nhất
24. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội:
-Ý thức xh là toàn bộ đời sống tinh thần of xh bao gồm tình cảm, tập quán, truyền
thống, tư tưởng,…phản ánh tồn tại xh trong những giai đoạn lịch sử khác nhau -Ý thức xã hội gồm: +Tâm lý xh +Hệ tư tưởng
- Kết cấu của ý thức xã hội:
+ Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội: ý thức chính trị, ý thức pháp
quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học,…
+ Theo trình độ phản ảnh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội: ý thức xã hội
thông thường và ý thức lý luận
25. Nội dung quan điểm Con người và bản chất con người theo triết học Mác - Lênin.
- Quan điểm con người: con người được hình thành từ 2 nguồn gốc: mặt tự nhiên và mặt xã hội + Mặt tự nhiên:
. Con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
. Con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng “ là
thân thể vô cơ của con người” + Mặt xã hội:
. Xét từ giác độ nguồn gốc hình thành, con người không phải chỉ có nguồn gốc từ sự
tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó, mà
trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động
. Xét từ giác độ tồn tại và phát triển, thì sự tồn tại của loài người luôn luôn bị chi
phối bởi các nhân tố xã hội và quy luật xã hội - : “ T
Bản chất con người
rong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa
những mối quan hệ xã hội” ( C.Mác )