Đề cương tư tưởng HCM | Đại học Thái Nguyên
Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ ra cơ sở lý luận có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh(tthcm)
Trường: Đại học Thái Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46560390
Câu1: Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ ra cơ sở lý luận
có ý nghĩa quyết định đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (6đ).
● Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyên suốt trong những truyền thống tốt đẹp của
của dân tộc VN. Đây chính là nền tảng tư tưởng, động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước.
- Kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, buất khuất vì độc lập, tự do,
của TQ, bảo vệ chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của chủ nghĩa yêu nước VN.
- Yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong
cộng đồng hòa hiếu với các dân tộc lân bang, ,tinh thần cần cù, dũng cảm, lạc
quan, vì nghĩa, thương người của dân tộc.
- Niềm tự hào về lịch sử, trân trọng văn hóa, ngôn ngữ, phong tục, tập quán của các dân tộc
- Không có gì quý hơn độc lập tự do
● Tinh hoa văn hóa nhân loại
- Tinh hóa văn hóa phương Đông: kết hợp của Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo.
Nho giáo: Chú ý kế thừa và đổi mới tư tưởng dùng nhân trị, đức trị để quan lí xã
hội, chú trọng tu dưỡng và rèn luyện đạo đức ở mọi hoàn cảnh. Phát triển tinh thân
trọng đạo đức của Nho giáo trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người,
trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức.
Phật giáo: kế thừa, phát triển tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương con người, khuyến
khích làm việc thiện, chống lại điều ác, đề cao quyền bình đẳng của con người và
chân lí Mác – Lênin., khuyên con người sống hòa đồng gắn bó với đất nước của đạo Phật.
Lão giáo: Khuyên con người gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống.
- Tinh hoa văn hóa phương Tây: kế thừa và phát triển những quan điểm nhân
quyền và dân quyền trong bản tuyên ngôn độc lập của nước mỹ năm 1776 và
bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1791 của Pháp. Đề xuất quan
điểm vè thuyết âm mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Ba là: Chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 46560390
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tưtưởng
Hồ Chí Minh. Người tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri
thức văn hóa tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu biết chính trị phong phú
được tích lũy qua hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng
dân tộc của chính mình.
Nội dung quyết định bước phát triển về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh:
Trong các tiền đề trên chủ nghĩa Mác- Lê nin là tiền đề quyết định bước phát
triển về chất của tư tưởng Hồ Chí Minh là vì: Chủ nghĩa Mác- Lê nin là thế
giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là chủ nghĩa phân
chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, đã chỉ ra con đường giải phóng
dân tộc và phát triển cho dân tộc ta.
Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội(6đ).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
A. Quan niệm của Hồ Chi Minh về chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh,
xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ
nghĩa. Tuy còn tồn đọng tàn dư của quá khứ nhưng xã hội xã hội chủ nghĩa
không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con
người sống ấm no, hạnh phúc; quyền lợi của cả nhân và tập thể vừa thống
nhất, vừa gắn bỏ chặt chẽ với nhau.
B. Tiền lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan Tiến lên chủ nghĩa
xã hội là một tất yếu khách quan, song, tùy theo bối cảng cụ thể mà thời
gian, phương thức tiến lên CNXH ở mỗi quốc gia sẽ diễn ra một cách khác nhau.
C. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa Là xã hội có bản chất
khác hẳn các xã hội khác đã tồn tại trong lịch sử, xã hội xã hội chủ nghĩa
có nhiều đặc trưng, song nếu tiếp cận từ những lĩnh vực lớn của xã hội,
theo Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa có một số đặc trưng như sau:
Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa được thể hiện trước hết là xã
hội do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản trên nền tảng liên minh công - nông. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, lOMoAR cPSD| 46560390
địa vị cao nhất là nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi
quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc.
Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất chủ yếu.
Thứ ba, về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội, xã hội xã hội chủ
nghĩa là xã hội có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm
sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Thứ tư, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 4: Quan điểm của HCM về tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở VN (6đ).
TƯ TƯỞNG HCM VỀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
*Khái niệm về thời kỳ quá độ: Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ
nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được
chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc
trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
*Theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội:
- Tính chất: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khókhăn,
gian khổ. Là quá trình đấu tranh với các thế lực thù địch, đấu tranh xóa bỏ cái lạc hậu.
- Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ cảibiến xã
hội cũ thành xã hội mới – một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta.
- Là thời kỳ phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen. Ý nghĩa vàthành
kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm.
-Phải xóa bỏ giai cấp bóc lột, phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một
nước nông nghiệp lạc hậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong kiến.
=> Vì vậy nó là công cuộc biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí còn khó
khăn, phức tạp hơn cả việc đánh giặc. Cho nên Việt Nam tiến lên CNXH không thể
một sớm một chiều, không thể làm mau được mà phải làm dần dần. lOMoAR cPSD| 46560390
- Đặc điểm: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nướcnông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cùng với những đặc điểm khác và mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội đã quy định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá độ
- Nhiệm vụ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựngcác
yếu mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
+Về kinh tế, phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp
và nông nghiệp hiện đại. Đây là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Về chính trị: xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của CNXH chống
tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân ở trong đảng và bồi dưỡng nhân dân có
năng lực làm chủ chế độ xã hội.
Về văn hóa: triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa, ảnh hưởng nô dịch văn hóa đế
quốc, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới
+Về các quan hệ xã hội, phải xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh, tôn trọng con người, phải chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và
bảo đảm cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải thiện đời sống riêng
của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình trong sự hài hòa với
đời sống chung, với lợi ích chung của tập thể.
Câu 5: Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ? (6đ) -
Sự ra đời của ĐCS phản ánh cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân đến thời
kỳtự giác. ĐCS là sản phảm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac-Lênin với phong
trào công nhân. Lý luận về tính tất yếu của sự kết hợp ấy đã được đề ra trong học
thuyết Mac- Lênin. Song, trong mỗi nước, sự kết hợp ấy lại là một sản phẩm của
lịch sử, lại được thực hiện bằng con đường riêng biệt, tuỳ theo điều kiện không gian và thời gian. lOMoAR cPSD| 46560390 -
Việt Nam là một quốc gia dân tộc được hình thành từ rất sớm, có nền văn hiếnlâu
đời, trong đó, yêu nước là truyền thống quý báu và đặc sắc, là chủ lưu xuyên suốt
lịch sử dân tộc VN. HCM sớm nhận thức được rằng, chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. -
Thực hiện hoài bão cứu nước cứu dân, HCM đã đến với chủ nghĩa Mac-
Lênin,đi theo con đường CMVS, chuẩn bị thành lập ĐCSVN để tổ chức va lãnh đạo
nhân dân giành độc lập tự do. Đầu năm 1930, HCM đã chủ động, quyết đoán, độc
lập và sáng tạo, nhanh chóng thống nhất các tổ chức cộng sản riêng lẻ để thành lập ra ĐCSVN. -
Khái quát về sự hình thành ĐCSVN, HCM đã nêu ra trong tác phẩm
ThườngThức Chính Trị, viết năm 1953, rằng: Đảng kết hợp phong trào CMVN với
chủ nghĩa Mac- Lênin. Năm 1960, Người lại viết: Chủ nghĩa Mac- Lênin kết hợp
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng đầu năm 1930.
+ Đây là luận điểm mới của HCM về sự hình thành ĐCSVN. Trong khi khẳng định
quy luật chung của sự ra đời ĐCS, Người đã đánh giá cao phong trào yêu nước VN,
xem nó như một trong các nhân tố hình thành nên ĐCSVN.
+ Luận điểm ấy vừa quán triệt đầy đủ học thuyết Mac Lênin về ĐCS vừa phù hợp
với hoàn cảnh một nước thuộc địa nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước lâu
đời, , nơi mà số lượng công nhân còn ít nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với phong
trào yêu nước ngay từ khi mới ra đời.
+ Đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo quan điểm xây dựng Đảng kiểu mới của
Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể của VN. Luận điểm đó của HCM không những
có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình CMVN mà nó còn có ý nghĩa quốc tế to lớn,
nhất là với những nước có hoàn cảnh tương đồng.
Câu 6. Tư tưởng HCM về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân (6đ)
Nói về Nhà nước dân chủ, nhân dân ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
“NƯỚC TA LÀ NƯỚC DÂN CHỦ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu
quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân lOMoAR cPSD| 46560390
cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền
hành và lực lượng đều ở nơi dân.”
* Nhà nước của nhân dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh là nhà nước do dân
là chủ và làm chủ. Nhân dân có địa vị cao nhất, có quyền tham gia bàn luận và
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Vị thế và tư cách là chủ của
người dân được khẳng định trong Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa (Hiến pháp năm 1946).
- * Nhà nước do nhân dân: Nhà nước do dân làm chủ trên cả hai phương diện
quyền lợi và nghĩa vụ. + nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức:
dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
- Quyền lực của nhà nước là do nhân dân uỷ thác.
- \Dân nhân có quyền kiểm quát, phê bình nhà nước, bãi bỏ những đại biểu mà họ
chọn, những thiết chế không phù hợp
- Luật pháp là công cụ của nhân dân
- * Nhà nước vì nhân dân: Nhà nước kiến tạo, tận tâm, tận lực phục vụ lợi ích
của đất nước và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Nhà nước vì nhân dân
là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền,
đặc lợi, thực sự trong sạch, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
- Theo HCM, thước đo của nhà nước vì dân là phải được lòng dân.
- Trong nhà nước Vì dân, cán bộ vừa là người đầy tớ trung thành, nhưng đồng thời
cũng phải là người lãnh đạo nhân dân.
Câu 7. Theo Hồ Chí Minh, trong Nhà nước thường có những biểu hiện tiêu
cực nào? Quan điểm của anh (chị) về những biểu hiện tiêu cực đó trong Nhà
nước ở Việt Nam hiện nay (6đ)
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước Việt Nam, Hồ Chí Minh thường
nói đến những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi người đề phòng và khắc phục.
Đặc quyền, đặc lợi. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh đòi hỏi phải tẩy
trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan chính quyền để cửa quyền, hạch
dịch với dân, lạm quyền, đồng thời để vơ vét tiền của, lợi dụng chức quyền để
làm lợi cho cá nhân mình, làm như thế tức là sa vào chủ nghĩa cá nhân. lOMoAR cPSD| 46560390
Một là: đặc quyền, đặc lợi. là những thói cậy mình là trong cơ quan chính quyền,
để cửa quyền, hách dịch với dân, lạm quyền, đông thời vơ vét tiền của, lợi dụng
chức quyền, sa vào chủ nghĩa cá nhân
Hai là: Tham ô, lãng phí, quan liêu. HCM coi tham ô, lãng phí, quan liêu là giặc
nội xâm, thứ giặc nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
- Lãng phí là lãng phí sức lao động, thời gian, tiền của
- Bệnh quan liêu ( không sát sao công việc )
- Ba là, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo là những căn bệnh gây mất đoàn kết, gây rối công tác.
Nguyên nhân chủ quan: bản chất là do chủ nghĩa cá nhân, thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ. Nguyên nhân khách quan:
- Do công tác cán bộ của Đảng và NN chưa tốt
- Do cách tổ chức, vận hành trong trong Đảng với NN, sự phối hợp giữa Đảng và
NN chưa thật sự khoa học, hiệu quả
- Do trình độ phát triển phát triển còn thấp của đời sống xã hội
- Do tàn dư của những chính sách của xh cũ, âm mưu chống phá của các lực lượng phản động.
* Những biểu hiện tiêu cực đó trong Nhà nước ở Việt Nam hiện nay:
Một số cán bộ, đảng viên đó thiếu tu dưỡng, rèn luyện; sa vào chủ nghĩa cá nhân
ích kỷ, hẹp hòi, bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất, dẫn đến sống ích kỷ, thực
dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể;
lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham
ô, tham nhũng, tiêu cực để trục lợi cho mình,cho những người thân, nhóm lợi ích;
ngày càng quan liêu, cửa quyền, xa rời quần chúng… Trong số những kẻ sâu mọt
đó, có cả những cán bộ lãnh đạo cấp cao ở cả
Trung ương và địa phương thiếu ý thức tu dưỡng đạo đức, thiếu tinh thần
trách nhiệm công tác, bị lợi ích vật chất cám dỗ, bị sa ngã trước sự mua chuộc,
quyến rũ của các phần tử xấu, của nhóm lợi ích… đã lợi dụng cương vị công tác,
chức quyền để làm hại đến lợi ích chung của nhà nước, của tập thể và lợi ích
chính đáng của người dân. lOMoAR cPSD| 46560390
10. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng .(6đ)
Hồ Chí Minh nêu lên ba nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới trong xã hội và
chính Người đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình làm tấm gương để giáo dục,
động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân cùng thực hiện, đó là:
- Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức: Đối với mỗi người, lời nói phải
đi đôi với việc làm. Nói đi đôi với làm trước hết là sự nêu gương tốt. Sự làm
gương của thế hệ đi trước với thế hệ đi sau, của lãnh đạo với nhân viên... là rất
quan trọng. Người yêu cầu, cha mẹ làm gương cho các con, anh chị làm gương
cho em, ông bà làm gương cho con cháu, lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân
viên... Đảng viên phải làm gương trước quần chúng.
- Xây đi đôi với chống: Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những
phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện phi đạo đức, sai trái,
xấu xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới, chống “chủ nghĩa cá nhân”. Xây
đi đôi với chống là muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây. Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội thì phải chống chủ nghĩa cá nhân. Xây dựng đạo đức mới
trước hết phải được tiến hành bằng giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, tập thể
và toàn xã hội. Trong đấu tranh chống lại cái tiêu cực, lạc hậu trước hết phải
chống chủ nghĩa cá nhân, phải phát hiện sớm, phải chú ý phòng ngừa, ngăn chặn.
Để xây và chống cần phát huy vai trò của dư luận xã hội, tuyên truyền vận động
tạo ra phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu.
- Tu dưỡng đạo đức suốt đời: Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phảiqua
đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành. Đạo đức không phải” Nhất thành Bất Biến”.
Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Tu dưỡng
đạo đức, tự rèn luyện hằng ngày có vai trò rất quan trọng. Người khẳng định, đã là
người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, ai cũng có thiện, có ác ở
trong mình. Vấn đề là dám nhìn thẳng vào con người mình, không tự lừa dối, huyễn
hoặc; thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác
để khắc phục. Tu dưỡng đạo đức phải được thực hiện trong mọi hoạt động thực
tiễn, trong đời tư cũng như trong sinh hoạt cộng đồng, trong mọi mối quan hệ của mình.
Câu 11. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng(6đ).
Thứ nhất: Trung với nước, hiếu với dân lOMoAR cPSD| 46560390
Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất. Trung, hiếu là
những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương
Đông, xong có nội dung hạn hẹp. Trung với vua, hiếu với cha mẹ, phản ánh bổn
phận của dân đối với vua, con cái đối với cha mẹ. Hồ Chí Minh đã vận dụng và
đưa vào nội dung mới đạo đức cách mạng : Trung với nước hiếu với dân, đồng
thời người đã loại bỏ đi những yếu tố hạn chế của đạo đức cũ.
Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là
của dân, còn nhân dân là chủ của đất nước. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân,
bao nhiêu loại ích đều vì dân. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. .
Thứ hai: Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư là
nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với
các hoạt động thường ngày. Cần kiệm liêm chính cũng chính là một biểu hiện cụ
thể của trung với nước, hiếu với dân.
- Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, muốn cần có hiệu quả hơn thì phải có kế hoạch.
- Kiệm là tiết kiệm, ko xa xỉ, không hoang phí, bừa bãi.
Kiệm cx có thể hiểu là tiết kiệm thì giờ, sức lực, tiết kiệm tiền của nhân dân.
- Liêm là trong sạch, không tham lam
- Chính nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
- Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi, hết sức công
bằng, không chút thiên tư, thiên vị Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa.
Thứ ba: Yêu thương con người Quan niệm của Bác về con người rất toàn diện và
Tình yêu thương được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân,
độc đáo. Bác xác dịnh tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất
đạo đức cao đẹp nhất.
- thể hiện trong quan hệ hàng ngày.
Mỗi người phải luôn nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người
- khác, phải có thái độ tôn trọng con người. lOMoAR cPSD| 46560390
Thứ tư: Tinh thần quốc tế trong sáng Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản, là
tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các, là tinh
thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả nhân dân tiến bộ trên toàn thế
giới vì hòa bình, công lý và tiến bộ xã hội, vì mục tiêu hòa bình, độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, là tinh thần hợp tác và hữu nghị.