Đề cương xây dựng văn bản pháp luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương xây dựng văn bản pháp luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật học (LHK45) 67 tài liệu

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương xây dựng văn bản pháp luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế

Đề cương xây dựng văn bản pháp luật - Luật học | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

155 78 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Câu 1. Phân tích khái niệm và đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước
1. Khái niệm
Văn bản quản lý hành chính Nhà nước (QLHCNN) là những quyết định quản lý
thành văn, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và quản lý, hành chính có
thẩm quyền ban hành theo đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục và quy chế do luật
định, màng tính quyền lực Nhà nước đơn phương, làm phát sinh các hệ quả pháp lý
cụ thể. Cần phân biệt văn bản QLHCNN với các loại văn bản của cơ quan lập pháp
và của các tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị, các tổ chức xã hội khác trong hệ thống
chính trị.
2. Đặc điểm:
a. Các văn bản QLHCNN-(gọi tắt là văn bản quản lý VBQL) hình thành trong hoạt
động quản lý, lãnh đạo, là phương tiện để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản
lý hhoặc các thông tin cần thiết trong quá trình quản lý của các cơ quan Nhà nước,
phản ánh kết quả hoạt động của các cơ quan đó
b. VBQL thể hiện ý chí, mệnh lệnh của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới. Đó là
hình thức cụ thể hóa pháp luật, là phương tiện để điều chỉnh các mối quan hệ thuộc
phạm vi quản lý của mỗi cơ quan, là sản phẩm đặc thù của hoạt động quản lý, c.
Các VBQL thường mang những đặc điểm riêng biệt của từng lĩnh vực cụ thể, của
từng loại nhiệm vụ mà nó đảm nhiệm. Từ đó có thể phân loại nhiệm vụ các loại
hình văn bản: Loại có tính pháp quy, loại có đặc điểm hành chính thông thường,
loại văn bản thống kê v.v... d. VBQL thường chứa đựng các yếu tố pháp lý, quản lý
lãnh đạo, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố văn hóa - lịch sử.
Câu 2. Khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.
a. Văn bản quy phạm pháp luật:
b. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Thể hiện ở việc Ban
hành văn bản pháp luật Cá nhân tổ chức và cơ quan nhà nước không có thẩm
quyền thì không được ban hành văn bản pháp luật, nếu có thì không có hiệu lực
pháp lý.
- Văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước. Được thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau như tuyên nhà nước bảo đảm thực truyền,
giáo dục, giải thích 1 và cưỡng chế.
- Văn bản quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự thủ tục luật định. Được - quy
định chặt chẻ quy định trong các văn bản pháp luật như luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015. Việc tuân thủ đúng trình tự thủ tục ban hình là một trong
những yêu cầu của hoạt động xây dựng VBPL.
- Văn bản quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lần. VBPL sau khi ban hành và có
hiệu lực thì được áp dụng nhiều lần lập đi lập lại và nhiều đối tượng khác nhau.
- Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng vụ đối tượng chung không cụ thể
Câu 3 Phân tích các yêu cầu của VBPL
a. Yêu cầu về chính trị:
- Văn bản được ban hành phải phản ánh hai nội dung:
+ Phù hợp với đường lối chính sách của Đảng, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của Nhà
nước và của địa phương trong từng giai đoạn cách mạng cụ thể.
+ Nội dung của văn bản phải phản ánh được nguyện vọng chính đáng của nhân
dân lao động, xuất phát từ lợi ích của nhân dân, thực hiện đúng bản chất của Nhà
nước." Nhà nước của dân, do dân, vì dân"
b. Yêu cầu về mặt pháp lý.
* Để có một hệ thống pháp luật thống nhất cần phải:
- Khi ban hành văn bản, nội dung văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với
cơ quan cấp trên.
- Các văn bản áp dụng pháp luật phải đúng pháp luật phải dựa trên cơ sở văn bản
qui phạm pháp luật.
- Các văn bản pháp luật phải ban hành đúng thẩm quyền và theo trình tự do luật
định.
- Phải sử dụng đúng hình thức văn bản.
VD: Không thấy quyết định bằng thông báo.
- Các văn bản áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính kịp thời trong thời hạn luật định
VD: Xử phạt hành chính trong thời hạn 10 ngày từ khi lập biên bản phải ra quyết
định xử phạt (không quá 30 ngày)
c. Yêu cầu về tính khả thi
- Nội dung văn bản pháp luật phải phản ánh phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội (không cao hơn hoặc thấp hơn )
- Phải chú ý đến các qui luật kinh tế xã hội.
- Các qui phạm pháp luật và các mệnh lệnh cụ thể phải có tính khả thi. d. Yêu cầu
về ngôn ngữ cấu trúc văn bản.
** Về ngôn ngữ:
- Phải bảo đảm sự nghiêm túc, chính xác mạch lạch và dể hiểu, tính thông nhất phổ
biến.
- Không dùng nhiều từ để biểu hiện một nghĩa, không sử dụng tiêng địa phương
hoặc tiếng dân tộc mà phải sử dụng tiêng phổ thông. * Cấu trúc:
- Phải trình bày với một cơ cấu khoa học, có sự liên kết chặc chẻ, lôgích → Tạo
nên sự hoàn chỉnh của văn bản.
Câu 4: Trình tự xây dựng văn bản pháp luật
a. Xác định vấn đề cần giải quyết và thẩm quyền giải quyết:
*Vấn đề cần giải quyết chỉ ban hành văn bản áp dụng pháp luật để giải quyết
các vấn đề mà có văn bản pháp luật điều chỉnh (không thể ban hành văn bản áp
dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội)
* Thẩm quyền giải quyết: Mỗi cơ quan nhà nước có 1 thẩm quyền nhất định và
chỉ được giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền.
VD: Vi phạm hình sự Tòa án.
Vi phạm hành chính Cơ quan hành chính nhà nước
+ Tăng cường hiệu quả tác động của văn bản.
Xét xử tội phạm → Bản án.
- + Giải quyết vấn đề gì?
+ Áp dụng với đối tượng nào?
+ Các mệnh lệnh cụ thể.
+ Cơ quan nào ban hành.
+ Thông qua văn bản. và đóng dấu.
+ Gửi các đối tượng có liên quan.
1
Vi
-M
+ Cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện. - Ký: Sau khi hoàn chỉnh
việc soạn thảo cơ quan có thẩm quyền.
+Ký
+ Thời gian, cách thức thực hiện mệnh lệnh.
c. Soạn thảo, ký, ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Soàn thảo: Nội dung văn
bản cần xác định
* Lựa chọn qui phạm pháp luật hiện hành.
Vi phạm hành chính Cơ quan hành chính Nhà nước. b. Era chọn qui phạm pháp
luật hiện hành để áp dụng và hình thức văn
văn bản áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội) Mỗi cơ quan Nhà
nước có một thẩm quyền nhất định và chỉ được giải quyết những vẫn đề thuộc
thẩm quyền.
+ Cơ quan ban hành xác định rõ các qui phạm pháp luật hiện hành cần thiết
* Chú ý: Không áp dụng qui phạm pháp luật hết hiệu lực, khác lĩnh vực. Lựa chọn
đúng hình thức văn bản áp dụng pháp luật.
VD: Xử phạt hành chính Quyết định.
* + Hành động này tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 5: Phân tích các yêu cầu về ngôn ngữ của văn bản quản lý a. Đặc điểm của văn
phong hành chính.
- Nội dụng trình bày trực tiếp, có tính khách quan. - Ngắn gọn, chính xác, đầy đủ
thông tin.
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, mạch lạc. - Cân đối, liên kết chặt chẽ giữa các câu,
các phần.
b. Hành văn trong văn bản hành chính. Về nguyên tắc, không có quy định về cách
đặt câu cũng như độ dài của câu trong các VBQL hành chính, thực tế cho thấy việc
sử dụng các câu
thường rất linh hoạt. - Các loại câu thường dùng trong các VBQL là câu chủ động,
câu thủ động, câu khẳng định; không dùng câu nghi vấn và câu biểu cảm. - Để ra
lệnh hoặc để trả lời yêu cầu của cấp dưới, văn bản cấp trên
thường dùng câu khẳng định, nhưng có khi dùng cầu phủ định lại mang tính lịch
sự, phù hợp với đối tượng hơn. - Cũng có khi phải đổi câu phủ định sang câu
khẳng định để giảm bớt tính gay gắt. Đặc biệt khi từ chối một yêu cầu của cơ quan
khác. - Đôi khi dùng cách viết phủ định để nhấn mạnh một yêu cầu không
thể bỏ qua. - Có khi để nhấn mạnh một sự kiện, một nguyên nhân nào đó, người ta
dùng cách đảo ngữ (thay các mệnh đề, các từ đổi vị trí, sắp xếp ngữ trong
câu).
- Trong VBQL thường có những câu diễn đạt tổng quát, nhưng có khi
phải viết cụ thể để người đọc chú ý vào những đối tượng cần nhấn mạnh. Câu cụ
thể thường dùng trong các văn bản diễn giải, giới thiệu vấn đề, thuyết phục một án,
một đề nghị.
- Thường không đùng câu hoài nghi, phiếm định. - Trong hành văn cần lưu ý sự
liên kết các câu.
c. Về dấu câu
Đấu câu là phương tiện để làm rõ cấu trúc ngữ pháp, chỉ ranh giới giữa các đoạn,
các câu, giữa các thành phần của câu. Có khi còn dùng để biểu thị sắc thái tế nhị và
ngữ nghĩa của câu, về tư tưởng, thái độ của người viết. Trong VBQL cần sử dụng
đúng các loại dấu câu, hầu như không dùng. dấu (?), dầu cảm (1) và dấu lưng (...).
d.Sử dụng từ ngữ
Việc sử dụng từ ngữ trong VBQL không những nhằm miêu tả sự kiện, thông báo
chủ trương, chính sách, các quy phạm, các mệnh lệnh vv.... mà còn phản ánh trình
độ văn hoá, quan hệ giữa người viết và người đọc. Do vậy, từ ngữ phải có các
chuẩn sau:
- Chính xác.
Dể hiểu (hiểu theo một nghĩa).
Khách quan.
- Trang trọng, lịch thiệp.
Cần tránh các từ quá cũ, khó hiểu, mang tính địa phương, tiếng lóng, tiếng tục, từ
mầu mè, bay bướm, hình tượng không thích hợp với văn phong hành chính công
cụ.
Từ chuyên môn, kỹ thuật chỉ nên dùng trong lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật. Các
từ cấu tạo bởi chữ ghép, viết tắt khi dùng phải giải thích. Từ nước ngoài phải phiên
âm và giải nghĩa..
Câu 6: Trình bày các yếu tố thuộc thể thức văn bản?
Câu 7: Trình bày giai đoạn chuẩn bị và soạn thảo văn bản
- Thứ nhất: Cơ quan soạn thảo phải. + Thu thập tin tức, nắm tình hình thực tế.
+ Phải có được đầy đủ chính xác các thông tin về vấn đề có liên quan tới nội dung
văn bản cần soạn thảo. + Dựa trên cơ sở đó kết luận, đánh giá thực trạng QHXΗ.
Đây là một công việc quan trọng, nó có tính quyết định đến chất lượng tính khả thi
của văn bản
- Thứ hai:
+ Phải nghiên cứu đường lối của đảng, pháp luật của Nhà nưước về nội dung văn
bản cần đề cập tới. + Tổng kết đánh giá hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật
và việc thực hiện pháp luật về vấn đề đó.
+ Tìm ra những khuyết điểm của văn bản pháp luật hiện hành (vd: Pháp luật khiếu
nại tố cáo → Luật khiếu nại tố cáo)
- Thứ ba:
+ Tham khảo kinh nghiệm của các nước, các địa phương khác.
+ Sau khi đã tổng hợp tình hình ( có cái nhìn khái quát) cần đưa ra dự kiến nội
dung văn bản ( có thể đưa nhiều dự kiến để chọn lọc ) + Khi đã lựa chọn được dự
kiến phủ hợp cần tiến hành soạn thảo văn bản. + Ở lần soạn thảo đầu cần chư trọng
nội dung văn bản chứ không cần chú
- Thứ bốn:
+ Cơ quan chủ trì tiếp thu chọn lọc ý kiến đóng góp.
trọng đến bố cục văn bản.. + Sau đó tiến hành thảo luận dưới nhiều hình thức (mở
hội nghị chuyên để, gửi văn bản theo đường công văn, đăng trên các báo)
+ Chỉnh lý dự án pháp luật cho đến khi không còn ý kiến phê phán. * Chú ý: Quá
trình góp ý kiến và chỉnh lý có thể xen kẻ nhiều lần.
Câu 8: cho biết những quy định của pháp luật về bố cục của văn bản quy phạm
pháp luật?
Điều 26, tiểu mục 2, trang 23 NĐ 200
10.Phân loại văn bản quản lý nhà nước:
Trong công tác quản lý hành chính nhà nước có rất nhiều loại văn bản quản
li và thẩm quyền ban hành của chúng cũng khác nhau, theo luật hiện hành, văn bản
quản lí nhà nước có những loại sau:
a, Nghị định của chính phủ
+quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
UBTV quốc hội, lệnh quyết định của chủ tịch nước. +quy định các biện pháp cụ
thể để thực hiện chính sách kinh
te, vh, xh,... thuộc thẩm quyến quản li điều hành của chính phủ +quy định nhiệm
vụ quyền hạn của bộ máy của các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan khác thuộc chính
phủ
+quy định các vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc
pháp lệnh để ứng g yêu cầu của quản lí hành chính nhà nước phải được
sự đồng ý của UBTVQH
b, quyết định của thủ tướng chính phủ
+biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của chính phủ về hệ thống hành chính
nhà nước từ TW đến địa phương, chế đọ làm việc với thành viên chính phủ,
CTUBND tỉnh TP trực thuộc TW và các vấn đề khác thuôch tẩm quyền
của thủ tương chính phủ biện pháp chỉ đạo phối hợp hoạt động của các thành viên
chính phủ kiểm tra hoạt động của bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chinhd phủ
UBND các cấp trong việc thực hiện chủ trương chính sách của đảng và nhà nước.
c, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định chi tiệt thi hành
luật, nghị quyết của của quốc hội, pháp lệnh nghị
quyết của UBTV quốc hội i, lệnh quyết định của chủ tịch nước, nghị định của
chính phủ, quyết định của thủ tương chíng phủ
_qyuy định về quy trình quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế kỷ thuật của
nghành, lĩnh vực do mình phụ trách
quy định biên pháp chức năng quản lí nghành, lĩnh vực do mình phụ trách và
những vấn đề khác do chính phủ giao.
4. quyết định của tông kiểm toán nhà nước
được ban hành đẻ hướn dần quy định, hướng dẫn các chuẩn mực kiểm toán nhà
nước, quy định cụ thể quy tình kiểm toán hồ sơ kiểm toán.
* quyết định của UBND các cấp;
thực hiện chủ trương chính sách, biện pháp chủ trương, chính sách trong các lĩnh
vực kinh tế, nông nhiệp, thủy lợi... xây dưng chính quyền địa phương và
quản lí địa gioiws hành chính trên địa bàn
* chỉ thị của UBND các cấp:
Để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt đeọng đôn đốc và kiểm tra hoạt động
của cơ quan đơn vị trực thuộc HDND, UBND cấp dưới trong việc thực hiện văn
bản của cơ quian cấp trên, của HDND cung cấp và quyết định của mình
*văn bản pháp vật liên tịch ghị quyết liên tịch giữa UBTV quốc hội hoặc giữa
chính phủ với cơ quanh trung ương của tổ chức chính trị xã hội được ban hành để
hương dẫn thi hành vẫn đè khi pháp luật quy định về việc tổ chức đó tham gia quản
lí nhà nước
thông tư liên tịch giưa chánh án tòa án nhân dân tối cao với viện trường viện kiểm
sát nhân tối cao giữa bộ trường, thủ tướng cơ quan ngang bộ của tòa án nhân tối
cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng hệ thông pháp luật trong hoạt động
tố tụng và bhững vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó
thông tư liên tịch giữa các bộ trươngt thủ trưởng cơ quan ngang bộ được hướng
dẫn để thi hành luật, nghị qyuết quốc hội, pháp lệnh nghị quyết của UBTVQH,
lệnh, quyết định của chủ tịch nước, nghị định của chính phủ quyết định của chính
phủ co liên quan đến chức nằng nhiệm vụ, quyền hạn ceủa bộ và cơ ngang bộ đó.
Câu 11: Cho biết phạm vi sử dụng của công văn hành chính:
1 . Khái niệm:
Là loại hình văn bản dùng để giao dịch trao đổi thông tin giữa cơ quan Nhà nước
với các cá nhân tổ chức khác, để giải quyết các nhiệm vụ quản lý.
2. Phạm vị sử dụng Đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị, cá nhân thuộc quyền thực hiện
các công vụ.
Hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp quy. Hỏi hoặc thăm dò ý kiến về một vấn
đề trong quản lý. Để trình một đề nghị, một kế hoạch lên cấp trên có thẩm quyền
giải
quyết. Để chiêu sinh, tuyển sinh, thông báo thông tin đến các đối tượng có liên
quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị, để thăm hỏi, cảm ơn, thay giấy mời trong
các trường hợp đặc biệt (Hội nghị lớn, Đại hội, Hội thảo
khoa học v.v...).
3. Nội dung gồm 3 phần:
- Mở đầu hoặc đặt vấn đề (Mỗi loại công văn có cách mở đầu riêng). - Nội dung
chủ yếu của công văn. - Phần kết thúc: Kiến nghị, yêu cầu, kết luận vấn đề.
Đảm bảo các yêu cầu về hình thức và văn phong hành chính công vụ. Công văn có
nhiều loại khác nhau nên sắc thái của cách hành văn phải thích
hợp cho từng loại. Phần kết thúc công văn cần viết ngắn gọn, khẳng định lầm rõ
thêm những nội dung trên hoặc nhấn mạnh thêm yêu cầu thực hiện, trách nhiệm
giải quyết.
Câu 12: Cho biết khái niệm và cơ cấu của luật
Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc
phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo
dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công
dân. Như vậy, luật là hình thức văn bản quy phạm pháp luật được quốc hội bạn
hành để cu thể hóa hiến pháp những quy quyền của quốc hội có hiệu lực sau hiến
pháp định những vấn đề thuộc thẩm
b, Cơ cấu:
- Lời nói đầu: đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề mà luật quy định và nêu mụch
đích cơ sở pháp lí của việc ban hành luật - phần nội dung: được chìa thành: phần,
chương, mục, điều, khoản, tiết (điểm)
Các chương được xắp xếp theo một trình tự khoa học, thông thường bắt đầu từ
phần nội dung có ý nghiãn chung cơ bản sau đó đến các vấn đề khác theo trình tự
diễn biến hoặc theo tầm quan trọng của vần đề Chương đầu thương gọi tên là
những quy định chung, bao gồm:
- nhiêm vụ, mục tiêu của luật
- những nguyên tắc chung, hoạt động cơ bản - những định nghĩa dùng trong luật
Những chương tiếp theo quy định vấn đề mà luật đề cập đến. Chương cuối là
chương điều khoản thi hành
- chương này quy định hiệu lực pháp lí của luật
- xác định cơ quan có trắch nhiệm cụ thể hóa xách định thục hiện
- Phần cuối là lời chứng nhận của quốc hội thông qua phiên họp ngày...
tháng ...năm.. Sau đó chữ kí xạc định bằng con đấu của chủ tịch quốc hội
Câu13: Cho biết yêu cầu cầu và bố cục của tờ trình:
g, Yêu cầu:
phân tích cơ cấu thực tế làm nổi bật các nhu cầu bức thiết của vấn đề trình duyệt
- nêu các chủ đề xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể
các kiến nghị phía hợp lí
- phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển mạnh mẽ,
khắc phục khó khăn.
b, bố cục của tờ trình:
Gồm 3 phần;
Phần 1: nêu lí do đua ra nội dung trình duyệt
Phân2: nội dung các vấn đề đề xuất
Phân 3: kiến nghị cấp trên, yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn lựa chọn một trong các
phương ná xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay đổi có thể chuyển phupwng án từ chính
thức sống dự phòng.
Câu 14: phân tích khái niệm, yêu cầu và bố cục của quyết định a, Quyết định của
Chủ tịch nước
dùng để ban hành quy chế hoạt động cả văn phòng chủ tịch nước để bổ nhiệm,
miễn nhiệm cán bộ công chức thuộc thẩm quyền, để tặng thưởng các danh hiệu cao
quý của nhà nước, tặng thưởng huân huy chương cho các cả nhân, tổ chức có công
lao trong hoạt động.....
b, Quyết định của Thủ tướng chính phủ được ban hành để quy định những vẫn đề
sau đây
Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính
nhà nước từ TW đến cơ sở, chế độ làm việc với các thành viên chính phủ, chủ tịch
UBND cấp tỉnh và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng cp
- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên chính phủ, kiểm tra các
hoạt động của bộ, cơ quan ngang bộ, của cơ quan thuộc chính phủ, UBND các cấp
trong việc thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước
c, Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước được ban hành để quy định, hướng dẫn
các chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy định cụ thể quy trình kiểm toán, hồ sơ
kiểm toán
d, Quyết định của UBND các cấp được ban hành để thực hiện chủ trương chính
sách, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, lâm ngiệp, ngư ngiệp .....
thi hành pháp luật, xây dựng chính quyền địa phương và quân
lý địa giới hành chính trên địa bàn
Câu17: phân tích mục đích ban hành văn bản pháp luật?
việc ban hành văn bản pháp luật nhằm để có một hệ thống pháp luật hoàn chinh
Hệ thống pl nước tquyb pham pl nước ta cho đến nay vẫn chưa hoàn thiện, nhiều
lĩnh vực luật chưa điều chỉnh nhiều lĩnh vực luật có điều chỉnh nhưng lạc hậu
không đáp ứng đủ nhu cầu của đồi sống xã hội mặt khác do hệ thông plcòn nhiều
chông héo gây mâu thuẫn gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật, chính vì vậy
việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pl là một nhu cầu cấp bách
việc ban hành văn bản pl nhằm thực hiện quản li nhà nước bằng pl Hp1992 quy
định nhà nước quản lí xh băng pl và ko ngừng tăng cường pháp chế xhen" để thực
hiện việc quản lí xh bằng pháp luật trước hết phải có hệ thống pl đầy đủ việc xây
dựng hệ thông pị nhằm đảm bảo cho nhà nước có một phương tiện hưuzx hiệu để
quản lí xã hội
việc ban hành văn bản pl nhằm thể chế hóa đường lối của ĐCSVN ĐIỀU 4HIẾN
PHÁP 1992 quy định “ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội...” để
đảm bảo vai tro lành đạo của đảng, đường lối chủ trương của đàng phải đi vào đời
sống xã hội, do đấhạt đọng xây dựng pl thực chất là sự thể chế hoía các nghị quyết
các văn kiện của đảng thành pl -- việc ban hành văn bản pl nhằm nang ý chí của
nhân dân lao động lên thành pl;
Nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước của dân, do đó pl phải thể hiện ý chí
của người lao động, việc ban hành pl là một trong nhuwngx hình thúc để nâng ý
chí nhân dân lên thành pl,để người dân lên làm chủ xh làm chủ đất nước
Câu 18: trình bày các yêu cầu đối với pháp luật.
Là yêu cầu được đặt lên hàng đầu khi xây dựng văn bản pl Văn bản ph phải phù
hợp với đường lối chính sách của đảng và nhà nước ép ứng nhu cầu chính trị củầnh
nước và địa phương trong từng giai đoạn cha
mạng cụ thể Nội dung của văn bản pl phải đáp ứng đối với nguyện vọng chính
đáng của người dân lạo động xuất phạt tư lợi ích của nhân dân thực hiên bản chất
chà
nước của dân do dân và vì dân
- yêu cầu về mặt pháp lí
Khi ban hành văn bảnpl nội dung văn bản pl của cơ quan cấp dưới phải phù
hợp với nội dung văn bản på cơ quan cấp trên Các văn bản pì phải ban hành đúng
thẩm quyền theo trình tự luật định
Phải sửu dung đúng hình thức văn bản
Các văn bản áp dụng pơi phải đúng nội dung quy phạm pháp luật, phải dua
trên cơ sở văn bản quy phạm pl
Các văn bản pĩ phải đảm bảo tính kịp thời trong thời hạn luật định
- yêu cầu về tính khả thi
Để pl có thể thực thi trong thực tế, khi ban hành pì phải chú ý đến các quy luật tự
nhiên, kinh tế, xh đây là tính khách quan của phàmọi quy định chủ quan, duy ý chí
đều ko thể thực thi trong thực tế ngược lại còn gây kiểm hãm
sự phát triển của nền kinh tế
- yêu cầu ngôn ngữ cấu trúc văn bản
Ngôn ngữ văn bản phải đảm bảo nghiêm túc chính xác mạch lạc và dễ hiểu Cấu
trúc của văn bản phải trình bay với một cơ cấu khoa học có sự liên kết
chặt chẽ lôgịc tọa nên sư hoàn chỉnh của văn bản Theo quy định tại điều5 luật ban
hành văn băn plk2008 ngôn ngữ được sử
dụng trong văn bản pl phía đảm bảo yêu cầu sau
– đảm bảo tính nghiêm vúc
.đảm tính chính xác
Tính thông nhất phổ biến
Câu 19: Trình bày cách trình bày Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành trong văn bản
quy phạm pháp luật?
| 1/18

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Câu 1. Phân tích khái niệm và đặc điểm của văn bản quản lý nhà nước 1. Khái niệm
Văn bản quản lý hành chính Nhà nước (QLHCNN) là những quyết định quản lý
thành văn, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và quản lý, hành chính có
thẩm quyền ban hành theo đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục và quy chế do luật
định, màng tính quyền lực Nhà nước đơn phương, làm phát sinh các hệ quả pháp lý
cụ thể. Cần phân biệt văn bản QLHCNN với các loại văn bản của cơ quan lập pháp
và của các tổ chức Đảng, đoàn thể chính trị, các tổ chức xã hội khác trong hệ thống chính trị. 2. Đặc điểm:
a. Các văn bản QLHCNN-(gọi tắt là văn bản quản lý VBQL) hình thành trong hoạt
động quản lý, lãnh đạo, là phương tiện để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản
lý hhoặc các thông tin cần thiết trong quá trình quản lý của các cơ quan Nhà nước,
phản ánh kết quả hoạt động của các cơ quan đó
b. VBQL thể hiện ý chí, mệnh lệnh của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới. Đó là
hình thức cụ thể hóa pháp luật, là phương tiện để điều chỉnh các mối quan hệ thuộc
phạm vi quản lý của mỗi cơ quan, là sản phẩm đặc thù của hoạt động quản lý, c.
Các VBQL thường mang những đặc điểm riêng biệt của từng lĩnh vực cụ thể, của
từng loại nhiệm vụ mà nó đảm nhiệm. Từ đó có thể phân loại nhiệm vụ các loại
hình văn bản: Loại có tính pháp quy, loại có đặc điểm hành chính thông thường,
loại văn bản thống kê v.v... d. VBQL thường chứa đựng các yếu tố pháp lý, quản lý
lãnh đạo, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố văn hóa - lịch sử.
Câu 2. Khái niệm và đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật.
a. Văn bản quy phạm pháp luật:
b. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
- Văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Thể hiện ở việc Ban
hành văn bản pháp luật Cá nhân tổ chức và cơ quan nhà nước không có thẩm
quyền thì không được ban hành văn bản pháp luật, nếu có thì không có hiệu lực pháp lý.
- Văn bản quy phạm pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước. Được thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau như tuyên nhà nước bảo đảm thực truyền,
giáo dục, giải thích 1 và cưỡng chế.
- Văn bản quy phạm pháp luật ban hành theo trình tự thủ tục luật định. Được - quy
định chặt chẻ quy định trong các văn bản pháp luật như luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015. Việc tuân thủ đúng trình tự thủ tục ban hình là một trong
những yêu cầu của hoạt động xây dựng VBPL.
- Văn bản quy phạm pháp luật sử dụng nhiều lần. VBPL sau khi ban hành và có
hiệu lực thì được áp dụng nhiều lần lập đi lập lại và nhiều đối tượng khác nhau.
- Văn bản quy phạm pháp luật áp dụng vụ đối tượng chung không cụ thể
Câu 3 Phân tích các yêu cầu của VBPL
a. Yêu cầu về chính trị:
- Văn bản được ban hành phải phản ánh hai nội dung:
+ Phù hợp với đường lối chính sách của Đảng, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của Nhà
nước và của địa phương trong từng giai đoạn cách mạng cụ thể.
+ Nội dung của văn bản phải phản ánh được nguyện vọng chính đáng của nhân
dân lao động, xuất phát từ lợi ích của nhân dân, thực hiện đúng bản chất của Nhà
nước." Nhà nước của dân, do dân, vì dân"
b. Yêu cầu về mặt pháp lý.
* Để có một hệ thống pháp luật thống nhất cần phải:
- Khi ban hành văn bản, nội dung văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với cơ quan cấp trên.
- Các văn bản áp dụng pháp luật phải đúng pháp luật phải dựa trên cơ sở văn bản qui phạm pháp luật.
- Các văn bản pháp luật phải ban hành đúng thẩm quyền và theo trình tự do luật định.
- Phải sử dụng đúng hình thức văn bản.
VD: Không thấy quyết định bằng thông báo.
- Các văn bản áp dụng pháp luật phải bảo đảm tính kịp thời trong thời hạn luật định
VD: Xử phạt hành chính trong thời hạn 10 ngày từ khi lập biên bản phải ra quyết
định xử phạt (không quá 30 ngày)
c. Yêu cầu về tính khả thi
- Nội dung văn bản pháp luật phải phản ánh phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội (không cao hơn hoặc thấp hơn )
- Phải chú ý đến các qui luật kinh tế xã hội.
- Các qui phạm pháp luật và các mệnh lệnh cụ thể phải có tính khả thi. d. Yêu cầu
về ngôn ngữ cấu trúc văn bản. ** Về ngôn ngữ:
- Phải bảo đảm sự nghiêm túc, chính xác mạch lạch và dể hiểu, tính thông nhất phổ biến.
- Không dùng nhiều từ để biểu hiện một nghĩa, không sử dụng tiêng địa phương
hoặc tiếng dân tộc mà phải sử dụng tiêng phổ thông. * Cấu trúc:
- Phải trình bày với một cơ cấu khoa học, có sự liên kết chặc chẻ, lôgích → Tạo
nên sự hoàn chỉnh của văn bản.
Câu 4: Trình tự xây dựng văn bản pháp luật
a. Xác định vấn đề cần giải quyết và thẩm quyền giải quyết:
*Vấn đề cần giải quyết chỉ ban hành văn bản áp dụng pháp luật để giải quyết
các vấn đề mà có văn bản pháp luật điều chỉnh (không thể ban hành văn bản áp
dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội)
* Thẩm quyền giải quyết: Mỗi cơ quan nhà nước có 1 thẩm quyền nhất định và
chỉ được giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền.
VD: Vi phạm hình sự → Tòa án.
Vi phạm hành chính Cơ quan hành chính nhà nước →
+ Tăng cường hiệu quả tác động của văn bản.
Xét xử tội phạm → Bản án.
- + Giải quyết vấn đề gì?
+ Áp dụng với đối tượng nào?
+ Các mệnh lệnh cụ thể. + Cơ quan nào ban hành.
+ Thông qua văn bản. và đóng dấu.
+ Gửi các đối tượng có liên quan. 1 Vi -M
+ Cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện. - Ký: Sau khi hoàn chỉnh
việc soạn thảo cơ quan có thẩm quyền. +Ký
+ Thời gian, cách thức thực hiện mệnh lệnh.
c. Soạn thảo, ký, ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Soàn thảo: Nội dung văn bản cần xác định
* Lựa chọn qui phạm pháp luật hiện hành.
Vi phạm hành chính Cơ quan hành chính Nhà nước. b. Era chọn qui phạm pháp
luật hiện hành để áp dụng và hình thức văn
văn bản áp dụng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội) Mỗi cơ quan Nhà
nước có một thẩm quyền nhất định và chỉ được giải quyết những vẫn đề thuộc thẩm quyền.
+ Cơ quan ban hành xác định rõ các qui phạm pháp luật hiện hành cần thiết
* Chú ý: Không áp dụng qui phạm pháp luật hết hiệu lực, khác lĩnh vực. Lựa chọn
đúng hình thức văn bản áp dụng pháp luật.
VD: Xử phạt hành chính Quyết định.
* + Hành động này tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Câu 5: Phân tích các yêu cầu về ngôn ngữ của văn bản quản lý a. Đặc điểm của văn phong hành chính.
- Nội dụng trình bày trực tiếp, có tính khách quan. - Ngắn gọn, chính xác, đầy đủ thông tin.
- Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, mạch lạc. - Cân đối, liên kết chặt chẽ giữa các câu, các phần.
b. Hành văn trong văn bản hành chính. Về nguyên tắc, không có quy định về cách
đặt câu cũng như độ dài của câu trong các VBQL hành chính, thực tế cho thấy việc sử dụng các câu
thường rất linh hoạt. - Các loại câu thường dùng trong các VBQL là câu chủ động,
câu thủ động, câu khẳng định; không dùng câu nghi vấn và câu biểu cảm. - Để ra
lệnh hoặc để trả lời yêu cầu của cấp dưới, văn bản cấp trên
thường dùng câu khẳng định, nhưng có khi dùng cầu phủ định lại mang tính lịch
sự, phù hợp với đối tượng hơn. - Cũng có khi phải đổi câu phủ định sang câu
khẳng định để giảm bớt tính gay gắt. Đặc biệt khi từ chối một yêu cầu của cơ quan
khác. - Đôi khi dùng cách viết phủ định để nhấn mạnh một yêu cầu không
thể bỏ qua. - Có khi để nhấn mạnh một sự kiện, một nguyên nhân nào đó, người ta
dùng cách đảo ngữ (thay các mệnh đề, các từ đổi vị trí, sắp xếp ngữ trong câu).
- Trong VBQL thường có những câu diễn đạt tổng quát, nhưng có khi
phải viết cụ thể để người đọc chú ý vào những đối tượng cần nhấn mạnh. Câu cụ
thể thường dùng trong các văn bản diễn giải, giới thiệu vấn đề, thuyết phục một án, một đề nghị.
- Thường không đùng câu hoài nghi, phiếm định. - Trong hành văn cần lưu ý sự liên kết các câu. c. Về dấu câu
Đấu câu là phương tiện để làm rõ cấu trúc ngữ pháp, chỉ ranh giới giữa các đoạn,
các câu, giữa các thành phần của câu. Có khi còn dùng để biểu thị sắc thái tế nhị và
ngữ nghĩa của câu, về tư tưởng, thái độ của người viết. Trong VBQL cần sử dụng
đúng các loại dấu câu, hầu như không dùng. dấu (?), dầu cảm (1) và dấu lưng (...). d.Sử dụng từ ngữ
Việc sử dụng từ ngữ trong VBQL không những nhằm miêu tả sự kiện, thông báo
chủ trương, chính sách, các quy phạm, các mệnh lệnh vv.... mà còn phản ánh trình
độ văn hoá, quan hệ giữa người viết và người đọc. Do vậy, từ ngữ phải có các chuẩn sau: - Chính xác.
Dể hiểu (hiểu theo một nghĩa). Khách quan.
- Trang trọng, lịch thiệp.
Cần tránh các từ quá cũ, khó hiểu, mang tính địa phương, tiếng lóng, tiếng tục, từ
mầu mè, bay bướm, hình tượng không thích hợp với văn phong hành chính công cụ.
Từ chuyên môn, kỹ thuật chỉ nên dùng trong lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật. Các
từ cấu tạo bởi chữ ghép, viết tắt khi dùng phải giải thích. Từ nước ngoài phải phiên âm và giải nghĩa..
Câu 6: Trình bày các yếu tố thuộc thể thức văn bản?
Câu 7: Trình bày giai đoạn chuẩn bị và soạn thảo văn bản
- Thứ nhất: Cơ quan soạn thảo phải. + Thu thập tin tức, nắm tình hình thực tế.
+ Phải có được đầy đủ chính xác các thông tin về vấn đề có liên quan tới nội dung
văn bản cần soạn thảo. + Dựa trên cơ sở đó kết luận, đánh giá thực trạng QHXΗ.
Đây là một công việc quan trọng, nó có tính quyết định đến chất lượng tính khả thi của văn bản - Thứ hai:
+ Phải nghiên cứu đường lối của đảng, pháp luật của Nhà nưước về nội dung văn
bản cần đề cập tới. + Tổng kết đánh giá hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật
và việc thực hiện pháp luật về vấn đề đó.
+ Tìm ra những khuyết điểm của văn bản pháp luật hiện hành (vd: Pháp luật khiếu
nại tố cáo → Luật khiếu nại tố cáo) - Thứ ba:
+ Tham khảo kinh nghiệm của các nước, các địa phương khác.
+ Sau khi đã tổng hợp tình hình ( có cái nhìn khái quát) cần đưa ra dự kiến nội
dung văn bản ( có thể đưa nhiều dự kiến để chọn lọc ) + Khi đã lựa chọn được dự
kiến phủ hợp cần tiến hành soạn thảo văn bản. + Ở lần soạn thảo đầu cần chư trọng
nội dung văn bản chứ không cần chú - Thứ bốn:
+ Cơ quan chủ trì tiếp thu chọn lọc ý kiến đóng góp.
trọng đến bố cục văn bản.. + Sau đó tiến hành thảo luận dưới nhiều hình thức (mở
hội nghị chuyên để, gửi văn bản theo đường công văn, đăng trên các báo)
+ Chỉnh lý dự án pháp luật cho đến khi không còn ý kiến phê phán. * Chú ý: Quá
trình góp ý kiến và chỉnh lý có thể xen kẻ nhiều lần.
Câu 8: cho biết những quy định của pháp luật về bố cục của văn bản quy phạm pháp luật?
Điều 26, tiểu mục 2, trang 23 NĐ 200
10.Phân loại văn bản quản lý nhà nước:
Trong công tác quản lý hành chính nhà nước có rất nhiều loại văn bản quản
li và thẩm quyền ban hành của chúng cũng khác nhau, theo luật hiện hành, văn bản
quản lí nhà nước có những loại sau:
a, Nghị định của chính phủ
+quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
UBTV quốc hội, lệnh quyết định của chủ tịch nước. +quy định các biện pháp cụ
thể để thực hiện chính sách kinh
te, vh, xh,... thuộc thẩm quyến quản li điều hành của chính phủ +quy định nhiệm
vụ quyền hạn của bộ máy của các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan khác thuộc chính phủ
+quy định các vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc
pháp lệnh để ứng g yêu cầu của quản lí hành chính nhà nước phải được sự đồng ý của UBTVQH
b, quyết định của thủ tướng chính phủ
+biện pháp lãnh đạo điều hành hoạt động của chính phủ về hệ thống hành chính
nhà nước từ TW đến địa phương, chế đọ làm việc với thành viên chính phủ,
CTUBND tỉnh TP trực thuộc TW và các vấn đề khác thuôch tẩm quyền
của thủ tương chính phủ biện pháp chỉ đạo phối hợp hoạt động của các thành viên
chính phủ kiểm tra hoạt động của bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chinhd phủ
UBND các cấp trong việc thực hiện chủ trương chính sách của đảng và nhà nước.
c, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định chi tiệt thi hành
luật, nghị quyết của của quốc hội, pháp lệnh nghị
quyết của UBTV quốc hội i, lệnh quyết định của chủ tịch nước, nghị định của
chính phủ, quyết định của thủ tương chíng phủ
_qyuy định về quy trình quy chuẩn kỹ thuật định mức kinh tế kỷ thuật của
nghành, lĩnh vực do mình phụ trách
quy định biên pháp chức năng quản lí nghành, lĩnh vực do mình phụ trách và
những vấn đề khác do chính phủ giao.
4. quyết định của tông kiểm toán nhà nước
được ban hành đẻ hướn dần quy định, hướng dẫn các chuẩn mực kiểm toán nhà
nước, quy định cụ thể quy tình kiểm toán hồ sơ kiểm toán.
* quyết định của UBND các cấp;
thực hiện chủ trương chính sách, biện pháp chủ trương, chính sách trong các lĩnh
vực kinh tế, nông nhiệp, thủy lợi... xây dưng chính quyền địa phương và
quản lí địa gioiws hành chính trên địa bàn
* chỉ thị của UBND các cấp:
Để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt đeọng đôn đốc và kiểm tra hoạt động
của cơ quan đơn vị trực thuộc HDND, UBND cấp dưới trong việc thực hiện văn
bản của cơ quian cấp trên, của HDND cung cấp và quyết định của mình
*văn bản pháp vật liên tịch ghị quyết liên tịch giữa UBTV quốc hội hoặc giữa
chính phủ với cơ quanh trung ương của tổ chức chính trị xã hội được ban hành để
hương dẫn thi hành vẫn đè khi pháp luật quy định về việc tổ chức đó tham gia quản lí nhà nước
thông tư liên tịch giưa chánh án tòa án nhân dân tối cao với viện trường viện kiểm
sát nhân tối cao giữa bộ trường, thủ tướng cơ quan ngang bộ của tòa án nhân tối
cao được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng hệ thông pháp luật trong hoạt động
tố tụng và bhững vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đó
thông tư liên tịch giữa các bộ trươngt thủ trưởng cơ quan ngang bộ được hướng
dẫn để thi hành luật, nghị qyuết quốc hội, pháp lệnh nghị quyết của UBTVQH,
lệnh, quyết định của chủ tịch nước, nghị định của chính phủ quyết định của chính
phủ co liên quan đến chức nằng nhiệm vụ, quyền hạn ceủa bộ và cơ ngang bộ đó.
Câu 11: Cho biết phạm vi sử dụng của công văn hành chính: 1 . Khái niệm:
Là loại hình văn bản dùng để giao dịch trao đổi thông tin giữa cơ quan Nhà nước
với các cá nhân tổ chức khác, để giải quyết các nhiệm vụ quản lý.
2. Phạm vị sử dụng Đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị, cá nhân thuộc quyền thực hiện các công vụ.
Hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp quy. Hỏi hoặc thăm dò ý kiến về một vấn
đề trong quản lý. Để trình một đề nghị, một kế hoạch lên cấp trên có thẩm quyền giải
quyết. Để chiêu sinh, tuyển sinh, thông báo thông tin đến các đối tượng có liên
quan đến hoạt động của cơ quan, đơn vị, để thăm hỏi, cảm ơn, thay giấy mời trong
các trường hợp đặc biệt (Hội nghị lớn, Đại hội, Hội thảo khoa học v.v...). 3. Nội dung gồm 3 phần:
- Mở đầu hoặc đặt vấn đề (Mỗi loại công văn có cách mở đầu riêng). - Nội dung
chủ yếu của công văn. - Phần kết thúc: Kiến nghị, yêu cầu, kết luận vấn đề.
Đảm bảo các yêu cầu về hình thức và văn phong hành chính công vụ. Công văn có
nhiều loại khác nhau nên sắc thái của cách hành văn phải thích
hợp cho từng loại. Phần kết thúc công văn cần viết ngắn gọn, khẳng định lầm rõ
thêm những nội dung trên hoặc nhấn mạnh thêm yêu cầu thực hiện, trách nhiệm giải quyết.
Câu 12: Cho biết khái niệm và cơ cấu của luật
Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc
phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hóa, giáo
dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công
dân. Như vậy, luật là hình thức văn bản quy phạm pháp luật được quốc hội bạn
hành để cu thể hóa hiến pháp những quy quyền của quốc hội có hiệu lực sau hiến
pháp định những vấn đề thuộc thẩm b, Cơ cấu:
- Lời nói đầu: đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề mà luật quy định và nêu mụch
đích cơ sở pháp lí của việc ban hành luật - phần nội dung: được chìa thành: phần,
chương, mục, điều, khoản, tiết (điểm)
Các chương được xắp xếp theo một trình tự khoa học, thông thường bắt đầu từ
phần nội dung có ý nghiãn chung cơ bản sau đó đến các vấn đề khác theo trình tự
diễn biến hoặc theo tầm quan trọng của vần đề Chương đầu thương gọi tên là
những quy định chung, bao gồm:
- nhiêm vụ, mục tiêu của luật
- những nguyên tắc chung, hoạt động cơ bản - những định nghĩa dùng trong luật
Những chương tiếp theo quy định vấn đề mà luật đề cập đến. Chương cuối là
chương điều khoản thi hành
- chương này quy định hiệu lực pháp lí của luật
- xác định cơ quan có trắch nhiệm cụ thể hóa xách định thục hiện
- Phần cuối là lời chứng nhận của quốc hội thông qua phiên họp ngày...
tháng ...năm.. Sau đó chữ kí xạc định bằng con đấu của chủ tịch quốc hội
Câu13: Cho biết yêu cầu cầu và bố cục của tờ trình: g, Yêu cầu:
phân tích cơ cấu thực tế làm nổi bật các nhu cầu bức thiết của vấn đề trình duyệt
- nêu các chủ đề xin phê chuẩn phải rõ ràng, cụ thể
các kiến nghị phía hợp lí
- phân tích các khả năng và trình bày khái quát các phương án phát triển mạnh mẽ, khắc phục khó khăn.
b, bố cục của tờ trình: Gồm 3 phần;
Phần 1: nêu lí do đua ra nội dung trình duyệt
Phân2: nội dung các vấn đề đề xuất
Phân 3: kiến nghị cấp trên, yêu cầu phê chuẩn, chẳng hạn lựa chọn một trong các
phương ná xếp thứ tự, khi hoàn cảnh thay đổi có thể chuyển phupwng án từ chính thức sống dự phòng.
Câu 14: phân tích khái niệm, yêu cầu và bố cục của quyết định a, Quyết định của Chủ tịch nước
dùng để ban hành quy chế hoạt động cả văn phòng chủ tịch nước để bổ nhiệm,
miễn nhiệm cán bộ công chức thuộc thẩm quyền, để tặng thưởng các danh hiệu cao
quý của nhà nước, tặng thưởng huân huy chương cho các cả nhân, tổ chức có công lao trong hoạt động.....
b, Quyết định của Thủ tướng chính phủ được ban hành để quy định những vẫn đề sau đây
Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính
nhà nước từ TW đến cơ sở, chế độ làm việc với các thành viên chính phủ, chủ tịch
UBND cấp tỉnh và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng cp
- Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên chính phủ, kiểm tra các
hoạt động của bộ, cơ quan ngang bộ, của cơ quan thuộc chính phủ, UBND các cấp
trong việc thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước
c, Quyết định của tổng kiểm toán nhà nước được ban hành để quy định, hướng dẫn
các chuẩn mực kiểm toán nhà nước, quy định cụ thể quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán
d, Quyết định của UBND các cấp được ban hành để thực hiện chủ trương chính
sách, biện pháp trong các lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, lâm ngiệp, ngư ngiệp .....
thi hành pháp luật, xây dựng chính quyền địa phương và quân
lý địa giới hành chính trên địa bàn
Câu17: phân tích mục đích ban hành văn bản pháp luật?
việc ban hành văn bản pháp luật nhằm để có một hệ thống pháp luật hoàn chinh
Hệ thống pl nước tquyb pham pl nước ta cho đến nay vẫn chưa hoàn thiện, nhiều
lĩnh vực luật chưa điều chỉnh nhiều lĩnh vực luật có điều chỉnh nhưng lạc hậu
không đáp ứng đủ nhu cầu của đồi sống xã hội mặt khác do hệ thông plcòn nhiều
chông héo gây mâu thuẫn gây khó khăn trong việc áp dụng pháp luật, chính vì vậy
việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pl là một nhu cầu cấp bách
việc ban hành văn bản pl nhằm thực hiện quản li nhà nước bằng pl Hp1992 quy
định nhà nước quản lí xh băng pl và ko ngừng tăng cường pháp chế xhen" để thực
hiện việc quản lí xh bằng pháp luật trước hết phải có hệ thống pl đầy đủ việc xây
dựng hệ thông pị nhằm đảm bảo cho nhà nước có một phương tiện hưuzx hiệu để quản lí xã hội
việc ban hành văn bản pl nhằm thể chế hóa đường lối của ĐCSVN ĐIỀU 4HIẾN
PHÁP 1992 quy định “ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội...” để
đảm bảo vai tro lành đạo của đảng, đường lối chủ trương của đàng phải đi vào đời
sống xã hội, do đấhạt đọng xây dựng pl thực chất là sự thể chế hoía các nghị quyết
các văn kiện của đảng thành pl -- việc ban hành văn bản pl nhằm nang ý chí của
nhân dân lao động lên thành pl;
Nhà nước ta là nhà nước dân chủ, nhà nước của dân, do đó pl phải thể hiện ý chí
của người lao động, việc ban hành pl là một trong nhuwngx hình thúc để nâng ý
chí nhân dân lên thành pl,để người dân lên làm chủ xh làm chủ đất nước
Câu 18: trình bày các yêu cầu đối với pháp luật.
Là yêu cầu được đặt lên hàng đầu khi xây dựng văn bản pl Văn bản ph phải phù
hợp với đường lối chính sách của đảng và nhà nước ép ứng nhu cầu chính trị củầnh
nước và địa phương trong từng giai đoạn cha
mạng cụ thể Nội dung của văn bản pl phải đáp ứng đối với nguyện vọng chính
đáng của người dân lạo động xuất phạt tư lợi ích của nhân dân thực hiên bản chất chà
nước của dân do dân và vì dân
- yêu cầu về mặt pháp lí
Khi ban hành văn bảnpl nội dung văn bản pl của cơ quan cấp dưới phải phù
hợp với nội dung văn bản på cơ quan cấp trên Các văn bản pì phải ban hành đúng
thẩm quyền theo trình tự luật định
Phải sửu dung đúng hình thức văn bản
Các văn bản áp dụng pơi phải đúng nội dung quy phạm pháp luật, phải dua
trên cơ sở văn bản quy phạm pl
Các văn bản pĩ phải đảm bảo tính kịp thời trong thời hạn luật định
- yêu cầu về tính khả thi
Để pl có thể thực thi trong thực tế, khi ban hành pì phải chú ý đến các quy luật tự
nhiên, kinh tế, xh đây là tính khách quan của phàmọi quy định chủ quan, duy ý chí
đều ko thể thực thi trong thực tế ngược lại còn gây kiểm hãm
sự phát triển của nền kinh tế
- yêu cầu ngôn ngữ cấu trúc văn bản
Ngôn ngữ văn bản phải đảm bảo nghiêm túc chính xác mạch lạc và dễ hiểu Cấu
trúc của văn bản phải trình bay với một cơ cấu khoa học có sự liên kết
chặt chẽ lôgịc tọa nên sư hoàn chỉnh của văn bản Theo quy định tại điều5 luật ban
hành văn băn plk2008 ngôn ngữ được sử
dụng trong văn bản pl phía đảm bảo yêu cầu sau
– đảm bảo tính nghiêm vúc .đảm tính chính xác
Tính thông nhất phổ biến
Câu 19: Trình bày cách trình bày Quốc hiệu, tên cơ quan ban hành trong văn bản quy phạm pháp luật?