-1-
ĐỀ CHÍNH THC
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Em chọn một phương án trả lời của mỗi u hỏi (từ u 1
đến câu 12) và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 em chọn phương án A, ghi là 1.A.
Câu 1: Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức
30
y
x
=
. Khi x bằng 1,5 thì giá trị của
y là
A. 45. B. 20. C.
1
40
D.
1
60
Câu 2: Nếu thì
ac
bd
=
thì ta suy ra đẳng thức nào sau đây?
A. ac = bd.
C. a : d = b: c.
D. ab = bc
Câu 3: Từ đẳng thức 2. (-48) = (-6).16, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
A.
2 16
6 48
=
−−
.
B.
2 48
6 16
=
.
C.
26
48 16
=
.
D.
16 48
26
=
.
Câu 4:. Từ tỉ lệ thức
ace
bd f
= =
suy ra:
A.
e ac f
f bde
++
=
++
B.
a ace
d bd f
++
=
++
C.
a ace
b bd f
−+
=
−+
.
D.
a ace
b bd f
+−
=
++
.
Câu 5: Cho ba số x; y; z tỉ lệ với a; b; c. Ta có:
A.
ax by cz= =
B.
abc
yxz
= =
C.
abc
zyx
= =
D.
xyz
abc
= =
Câu 6: Từ tỉ lệ thức
53
2
x
=
suy ra:
A.
2.5
3
x
=
B.
2.3
5
x =
C.
3
2.5
x =
D.
5
2.3
x
=
Câu 7: Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
B. là trực tâm của tam giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8: Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và
trọng tâm G (tham khảo hình vẽ). Khi đó tỉ số
GM
EM
:
A.
1
3
B.
2
3
C.
3
2
D.
1
2
M
N
P
E
G
-2-
Câu 9: B ba s nào sau đây to thành ba cnh ca tam giác?
A. 6cm; 8cm; 10cm; B. 5cm; 2cm; 2cm; C. 3cm; 7cm; 4cm; D. 3cm; 4cm; 1cm.
Câu 10: Cho tam giác
ABC
ABC<<
. Khi đó khng đnh nào dưi đây là đúng?
A.
AB AC BC<<
.
B.
AB AC BC<<
.
C.
AC BC AB<<
.
D.
BC AC AB<<
.
Câu 11: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 40
0
thì số đo góc ở đỉnh là
A. 40
0
.
B. 70
0
.
C. 100
0
.
D. 140
0
.
Câu 12: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD.
C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm).
a) Tìm
x
trong tỉ lệ thức
10
36
x
=
.
b) Tìm hai số
,xy
biết:
19 23
xy
=
8.xy
−=
c) Cho các s a, b, c tha mãn a + b + c ≠ 0 và
abc bca acb
cab
+ +− +−
= =
.
Tính giá tr biu thc:
( )
( )
( )
a b b c c a
M
abc
+ ++
=
Bài 2: (2,5 điểm).
a) Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp bao nhiêu
học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C 6 học
sinh.
b) Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn gập lại
tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân một cạnh dài 30cm. Em hãy tả các cách
đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy.
Bài 3: (2,0 đim). Cho tam giác ABC vuông ti A. Trên tia đi ca tia AB ly đim D sao cho
AD = AB.
a) Chng minh rng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung đim ca CD, đưng thng qua D và song song vi BC ct đưng thng BM ti
E. Chng minh rng BC = DE.
c) Gọi G là giao đim ca AE và DM. Chng minh rng
6.BC GM=
.
-------------------------------Hết--------------------------------
Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên: ................................................................................ Số báo danh: .....................
-3-
ĐỀ CHÍNH THC
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Em chọn một phương án trả lời của mỗi câu hỏi (từ câu 1
đến câu 12) và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 em chọn phương án A, ghi là 1.A.
Câu 1: Hai đại lượng x y liên hệ với nhau bởi công thức
30
y
x
=
. Khi x bằng 1,5 thì giá trị
của y là
A. - 20 B. 45. C.
1
40
D.
1
60
Câu 2: Nếu thì
ac
bd
=
thì ta suy ra đẳng thức nào sau đây?
A. ac = bd.
C. a : d = b: c.
D. ab = bc
Câu 3: Từ đẳng thức 2. (-48) = (-6).16, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào?
A.
2 48
6 16
=
.
B.
26
16 48
=
.
C.
26
48 16
=
.
D.
16 48
26
=
.
Câu 4:. Từ tỉ lệ thức
ace
bd f
= =
suy ra:
A.
e ac f
f bde
++
=
++
B.
a ace
d bd f
++
=
++
C.
a ace
b bd f
−+
=
−+
.
D.
a ace
b bd f
+−
=
++
.
Câu 5: Cho ba số x; y; z tỉ lệ với a; b; c. Ta có:
A.
xyz
abc
= =
B.
abc
yxz
= =
C.
abc
zyx
= =
D.
ax by cz= =
Câu 6:
Từ tỉ lệ thức
.
, suy ra
A.
B. C. D.
Câu 7: Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
B. là trực tâm của tam giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8: Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và
trọng tâm G (tham khảo hình vẽ). Khi đó tỉ số
EM
GM
:
A.
1
3
B.
2
3
C.
3
2
D.
1
2
M
N
P
E
G
-4-
Câu 9: B ba s nào sau đây to thành ba cnh ca tam giác?
A. 5cm; 2cm; 2cm. B. 3cm; 4cm; 5cm. C. 3cm; 7cm; 4cm. D. 3cm; 4cm; 1cm.
Câu 10: Cho tam giác
ABC
ABC<<
. Khi đó khng đnh nào dưi đây là đúng?
A.
BC AC AB<<
.
B.
AB AC BC<<
.
C.
AC BC AB<<
.
D.
AB AC BC<<
.
Câu 11: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50
0
thì số đo góc ở đỉnh là
A. 40
0
.
B. 80
0
.
C. 100
0
.
D. 140
0
.
Câu 12: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. BC > BD > AB.
C. AB < BC < BD. D. BD < AB < CB.
II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm).
a) Tìm
x
trong tỉ lệ thức
10
36
x
=
.
b) Tìm hai số
,xy
biết:
19 23
xy
=
8.xy
−=
c) Cho các s a, b, c tha mãn a + b + c ≠ 0 và
abc bca acb
cab
+ +− +−
= =
.
Tính giá tr biu thc:
( )
( )
( )
a b b c c a
M
abc
+ ++
=
Bài 2: (2,5 điểm).
a) Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp bao nhiêu
học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C 6 học
sinh.
b) Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn gập lại
tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân một cạnh dài 30cm. Em hãy tả các cách
đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy.
Bài 3: (2,0 đim). Cho tam giác ABC vuông ti A. Trên tia đi ca tia AB ly đim D sao cho
AD = AB.
a) Chng minh rng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung đim ca CD, đưng thng qua D và song song vi BC ct đưng thng BM ti
E. Chng minh rng BC = DE.
c) Gọi G là giao đim ca AE và DM. Chng minh rng
6.BC GM=
.
-------------------------------Hết--------------------------------
Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên: ................................................................................ Số báo danh: .....................
-1-
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024 – 2025
Môn: TOÁN Lớp 7
Thi gian: 90 phút (không k thi gian giao đ)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
-------------------------------------------------------------------------------------------
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3, 0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
MÃ ĐỀ
A
B
D
A
C
D
A
C
B
A
D
C
B
MÃ ĐỀ B
A
D
B
C
A
B
D
C
B
A
B
C
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7, 0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm).
a) (1,0 điểm). Tìm
x
trong tỉ lệ thức
10
36
x
=
.
b) (1,0 điểm). Tìm hai số
,xy
biết:
19 23
xy
=
8.
xy−=
c) (0,5 điểm). Cho các s a, b, c tha mãn a + b + c ≠ 0 và
abc bca acb
cab
+ +− +−
= =
.
Tính giá tr biu thc:
( )(
)( )
a b b c c a
M
abc
+ ++
=
Nội dung
Điểm
a)
10
36
x
=
Suy ra
10.3
6
x
=
0,5
30
5
6
x
= =
0,5
b) Từ tỉ lệ thức
19 23
xy
=
, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
8
2
19 23 19 23 4
x y xy
= = = =
−−
( vì
8xy−=
)
Suy ra
19.( 2) 38x = −=
;
23.( 2) 46y = −=
Vậy
38x =
46
y =
0,5
0,5
c)
1
abc acb bca abcacbbca abc
c b a cba abc
+ +− +− +−++−++− ++
= = = = =
++ ++
0,1
Suy ra: a + b = 2c; a + c = 2b b + c =2a
0,2
( )( )( ) 2 .2 .2 8
8
a b b c c a a b c abc
M
abc abc abc
+++
= = = =
0,2
-2-
Bài 2: (2,5 điểm).
a) (2,0 điểm). Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp
bao nhiêu học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp
7C 6 học sinh.
b) (0,5 điểm). Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn
gập nó lại tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân có một cạnh dài 30cm. Em hãy mô tả các
cách đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy.
Nội dung
Điểm
a)
Gọi số HSG của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Điều kiện :
*
,,a bc N
0,25
Vì số HSG của ba lớp này tương ứng tỉ lệ với 5, 4, 3 nên ta có:
543
abc
= =
0,25
Vì số HSG của lớp 7A nhiều hơn số HSG của lớp 7C là 6 HS nên ta có a c = 6
0,25
Từ
543
abc
= =
, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
6
3
5 4 3 53 2
abcac
= = = = =
( Vì a c = 6)
0,25
Suy ra a = 15; b = 12 và c = 9
0,25
Vậy số HSG của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 15; 12; 9 (HS)
0,25
b) Nếu cạnh bên của tam giác cân đó là 30 cm thì cạnh đáy của tam giác cân đó dài là:
120 30.2 = 60 (cm)
Khi đó ta thấy tổng độ dài hai cạnh không lớn hơn cạnh còn lại từ đó suy ra độ dài
30cm, 30cm, 60cm không phải độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Vậy cạnh đáy là 30cm, độ dài mỗi cạnh bên là 45 cm.
Khi đó ta đánh dấu như sau:
30cm
45cm
45cm
45cm
45cm
30cm
0,1
0,2
0,2
Bài 3: (2,0 đim). Cho tam giác ABC vuông ti A. Trên tia đi ca tia AB ly đim D sao cho
AD = AB.
a) Chng minh rng ∆CBD là tam giác cân.
-3-
b) Gi M là trung đim ca CD, đưng thng qua D và song song vi BC ct đưng thng BM ti
E. Chng minh rng BC = DE.
c) Gi G là giao đim ca AE và DM. Chng minh rng
6.BC GM=
Nội dung
Điểm
G
E
M
D
B
C
A
0,25
a) Xét ∆ABC và ∆ADC vuông ti A(gt) có
AC chung
AB = AD (gt)
Nên: ∆CBD = ∆CBD suy ra CB = CD
Vy ∆CBD cân ti C
0,25
0,25
0,25
b) Ta có DE // BC nên
CMB MED=
Lại có
BMC DME=
i đnh) (1)
0
0
180
180
MDE DME MED
BMC CBM BMC
=−−
=−−
Suy ra
BCM MDE
=
(2)
Mặt khác MD = MC (gt) (3)
T (1), (2), (3) suy ra ∆MBC = ∆MED (g.c.g)
Suy ra DC = DE mà DC = BC nên DE = BC (đpcm)
0,25
0,25
c) Ta có MB = ME (vì ∆MBC = ∆MED); AB = AD (gt)
Do đó: ∆BDE có DM và EA là hai đưng trung tuyến ct nhau ti G
suy ra G là trng tâm ∆BDE
suy ra GM =
1
3
DM =
1
3
.
1
2
DC =
1
6
BC hay BC = 6GM
0,25
0,25
Lưu ý:
1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng nhưng sai phương pháp thì ghi nữa số điểm tối đa.
2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 0,25) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân).
--------------------------HẾT--------------------------
UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
KIỂM TRA GIA HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2024-2025
Môn: TOÁN LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
A. MA TRẬN Đ
TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mc đ đánh giá
Tổng
% điểm
Nhn biết
Thông hiểu
Vn dng
Vn dng cao
TN TL TN TL TN TL
TN
TL
1
Tỉ lệ thức
và đại
lượng tỉ lệ
Đại lượng tỉ lệ thuận; Tỉ lệ thức và
dãy tỉ số bằng nhau
6
C1-C4; C5, C6
(1,5đ)
1
B1a
(1,0đ)
1
B1b
(1,0đ)
1
B1c
(0,5đ)
4,0đ
40%
Giải toán về đại lượng tỉ lệ
1
B2
(2,0đ)
2,0đ
20%
2
Các hình
nh hc
cơ bản
Quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên. Các đường đồng quy
của tam giác.
6
C7-C10;
C11,C12
(1,5đ)
1
B3
(2đ)
3,5đ
35%
Giải bài toán nội dung hình
học vận dụng giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan.
1
B2b
(0,5đ)
0,5đ
5%
Tổng
12
(3đ)
1
(1đ)
2
(3đ)
1
(2đ)
2
(1đ)
17
(10.0đ)
Tỉ lệ %
40%
30%
20%
10%
100
Tỉ lệ chung
70%
30%
100
-2-
B. BẢNG ĐẶC TẢ
TT Chủ đề Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
1
Tỉ lệ thức
và đại lượng
tỉ lệ
Đại lượng tỉ lệ thuận;
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số
bằng nhau
* Nhận biết:
Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận
Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau.
6
(TN)
1
(TL)
* Vn dng:
– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải
toán (dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho
trước,...).
1
(TL)
1
(TL)
Giải toán về đại lượng
tỉ lệ
*Vn dng:
Giải đưc mt s bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ
thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được năng
suất lao động,...).
1
(TL)
-3-
2
Các hình
nh hc cơ
bản
Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường
xiên. Các đường đồng
quy của tam giác
Nhận biết:
Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc đường
xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Nhận biết được đường trung trực ca mt đoạn thẳng
tính chất cơ bản của đường trung trực.
Nhận biết đưc: các đường đặc biệt trong tam giác (đường
trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực);
sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.
6
(TN)
Thông hiểu:
Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác
bằng 180
o
.
Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc đường
xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh góc đối trong tam
giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
tả được tam giác cân và giải thích được tính chất ca
tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy
bằng nhau).
1
(TL)
Giải bài toán có nội
dung hình học và vận
dụng giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến
hình học
Vận dụng cao:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo,
vẽ, tạo dựng các hình đã học.
1
(TL)
Tổng
13
2
1
2
Tỉ lệ %
30%
40%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
Xem thêm: ĐỀ THI GIA HK2 TOÁN 7
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-7

Preview text:

UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm)
Em chọn một phương án trả lời của mỗi câu hỏi (từ câu 1
đến câu 12) và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 em chọn phương án A, ghi là 1.A.
Câu 1:
Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức 30 y =
. Khi x bằng 1,5 thì giá trị của x y là A. 45. B. 20. C. 1 D. 1 40 60
Câu 2: Nếu thì a c =
thì ta suy ra đẳng thức nào sau đây? b d A. ac = bd. B. ad = bc. C. a : d = b: c. D. ab = bc
Câu 3: Từ đẳng thức 2. (-48) = (-6).16, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. 2 16 = . B. 2 48 − − = 2 6 = = 6 − 48 − 6 . C. . D. 16 48 . − 16 48 − 16 2 6
Câu 4:. Từ tỉ lệ thức a c e = = suy ra: b d f
A. e a + c + f + + − + + − = B. a a c e = C. a a c e = . D. a a c e = .
f b + d + e
d b + d + f
b b d + f
b b + d + f
Câu 5: Cho ba số x; y; z tỉ lệ với a; b; c. Ta có:
A. ax = by = cz B. a b c = = C. a b c = = D. x y z = = y x z z y x a b c
Câu 6: Từ tỉ lệ thức 5 3 = x 2 suy ra: A. 2.5 x = B. 2.3 x = C. 3 x = D. 5 x = 3 5 2.5 2.3
Câu 7: Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
B. là trực tâm của tam giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8: Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và M
trọng tâm G (tham khảo hình vẽ). Khi đó tỉ số GM là: EM G
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 3 3 2 2 N P E -1-
Câu 9: Bộ ba số nào sau đây tạo thành ba cạnh của tam giác? A. 6cm; 8cm; 10cm;
B. 5cm; 2cm; 2cm; C. 3cm; 7cm; 4cm; D. 3cm; 4cm; 1cm.
Câu 10: Cho tam giác ABC có  <  < 
A B C . Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. AB < AC < BC . B. AB < AC < BC . C. AC < BC < AB. D. BC < AC < AB.
Câu 11: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 400 thì số đo góc ở đỉnh là A. 400. B. 700. C. 1000. D. 1400.
Câu 12: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD. C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Bài 1:
(2,5 điểm).
a) Tìm x trong tỉ lệ thức x 10 − = . 3 6
b) Tìm hai số x, y biết: x y =
x y = 8. 19 23
c) Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b + c ≠ 0 và a + b c b + c a a + c b = = . c a b (a + b)(b + c)(c + a)
Tính giá trị biểu thức: M = abc
Bài 2: (2,5 điểm).
a) Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu
học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là 6 học sinh.
b) Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn gập nó lại
tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân có một cạnh dài 30cm. Em hãy mô tả các cách
đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy.
Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
a)
Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại
E. Chứng minh rằng BC = DE.
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6.GM .
-------------------------------Hết--------------------------------
Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên: ................................................................................ Số báo danh: ..................... -2- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm)
Em chọn một phương án trả lời của mỗi câu hỏi (từ câu 1
đến câu 12) và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 em chọn phương án A, ghi là 1.A.
Câu 1:
Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau bởi công thức 30 y − =
. Khi x bằng 1,5 thì giá trị x của y là A. - 20 B. 45. C. 1 D. 1 40 60
Câu 2: Nếu thì a c =
thì ta suy ra đẳng thức nào sau đây? b d A. ac = bd. B. ad = bc. C. a : d = b: c. D. ab = bc
Câu 3: Từ đẳng thức 2. (-48) = (-6).16, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. 2 48 − − − = . B. 2 6 = 2 6 = = − . C. . D. 16 48 . 6 − 16 16 48 48 − 16 2 6
Câu 4:. Từ tỉ lệ thức a c e = = suy ra: b d f
A. e a + c + f + + − + + − = B. a a c e = C. a a c e = . D. a a c e = .
f b + d + e
d b + d + f
b b d + f
b b + d + f
Câu 5: Cho ba số x; y; z tỉ lệ với a; b; c. Ta có: A. x y z = = B. a b c = = C. a b c = =
D. ax = by = cz a b c y x z z y x
Câu 6: Từ tỉ lệ thức . , suy ra A. B. C. D.
Câu 7: Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác đó.
B. là trực tâm của tam giác đó.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó.
D. là trọng tâm của tam giác đó.
Câu 8: Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và M
trọng tâm G (tham khảo hình vẽ). Khi đó tỉ số EM là: GM G
A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 3 3 2 2 N P E -3-
Câu 9: Bộ ba số nào sau đây tạo thành ba cạnh của tam giác?
A. 5cm; 2cm; 2cm. B. 3cm; 4cm; 5cm.
C. 3cm; 7cm; 4cm. D. 3cm; 4cm; 1cm.
Câu 10: Cho tam giác ABC có  <  < 
A B C . Khi đó khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. BC < AC < AB. B. AB < AC < BC . C. AC < BC < AB. D. AB < AC < BC .
Câu 11: Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 500 thì số đo góc ở đỉnh là A. 400. B. 800. C. 1000. D. 1400.
Câu 12: Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được:
A. AB > BC > BD. B. BC > BD > AB. C. AB < BC < BD. D. BD < AB < CB.
II. PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)
Bài 1:
(2,5 điểm).
a) Tìm x trong tỉ lệ thức x 10 − = . 3 6
b) Tìm hai số x, y biết: x y =
x y = 8. 19 23
c) Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b + c ≠ 0 và a + b c b + c a a + c b = = . c a b (a + b)(b + c)(c + a)
Tính giá trị biểu thức: M = abc
Bài 2: (2,5 điểm).
a) Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu
học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là 6 học sinh.
b) Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn gập nó lại
tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân có một cạnh dài 30cm. Em hãy mô tả các cách
đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy.
Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
a)
Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân.
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại
E. Chứng minh rằng BC = DE.
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6.GM .
-------------------------------Hết--------------------------------
Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
Họ và tên: ................................................................................ Số báo danh: ..................... -4- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
-------------------------------------------------------------------------------------------
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3, 0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
MÃ ĐỀ B D A C D A C B A D C B A
MÃ ĐỀ B A D B C A B D C B A B C
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7, 0 điểm)
Bài 1: (2,5 điểm).
a) (1,0 điểm). Tìm x trong tỉ lệ thức x 10 − = . 3 6
b) (1,0 điểm). Tìm hai số x, y biết: x y =
x y = 8. 19 23
c) (0,5 điểm). Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b + c ≠ 0 và a + b c b + c a a + c b = = . c a b (a + b)(b + c)(c + a)
Tính giá trị biểu thức: M = abc Nội dung Điểm a) x 10 − = Suy ra 10.3 x − = 0,5 3 6 6 30 x − = = 5 − 0,5 6
b) Từ tỉ lệ thức x y =
, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 19 23 x y x y 8 0,5 = = = = 2
− ( vì x y = 8) 19 23 19 − 23 4 − Suy ra x =19.( 2) − = 38 − ; y = 23.( 2) − = 46 − Vậy x = 38 − và y = 46 − 0,5
c) a + b c a + c b b + c a a + b c + a + c b + b + c a a + b + c = = = = =1 c b a c + b + a a + b + c 0,1
Suy ra: a + b = 2c; a + c = 2b b + c =2a 0,2
(a + b)(b + c)(c + a) 2 . a 2 . b 2c 8abc M = = = = 8 abc abc abc 0,2 -1-
Bài 2: (2,5 điểm).
a) (2,0 điểm). Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có
bao nhiêu học sinh giỏi, biết rằng lớp 7A có số học sinh giỏi nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là 6 học sinh.
b) (0,5 điểm). Một sợi dây thép dài 1,2m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn
gập nó lại tại hai điểm đó sẽ tạo thành một tam giác cân có một cạnh dài 30cm. Em hãy mô tả các
cách đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép ấy. Nội dung Điểm
a) Gọi số HSG của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Điều kiện : *
a, b,c N 0,25
Vì số HSG của ba lớp này tương ứng tỉ lệ với 5, 4, 3 nên ta có: a b c = = 0,25 5 4 3
Vì số HSG của lớp 7A nhiều hơn số HSG của lớp 7C là 6 HS nên ta có a – c = 6 0,25 Từ a b c
= = , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 5 4 3 0,25 a b c a c 6 = = = = = 3 ( Vì a – c = 6) 5 4 3 5 − 3 2
Suy ra a = 15; b = 12 và c = 9 0,25
Vậy số HSG của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 15; 12; 9 (HS) 0,25
b) Nếu cạnh bên của tam giác cân đó là 30 cm thì cạnh đáy của tam giác cân đó dài là: 120 – 30.2 = 60 (cm) 0,1
Khi đó ta thấy tổng độ dài hai cạnh không lớn hơn cạnh còn lại từ đó suy ra độ dài
30cm, 30cm, 60cm không phải độ dài 3 cạnh của một tam giác.
Vậy cạnh đáy là 30cm, độ dài mỗi cạnh bên là 45 cm. 0,2
Khi đó ta đánh dấu như sau: 0,2 45cm 45cm 45cm 30cm 45cm 30cm
Bài 3:
(2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.
a) Chứng minh rằng ∆CBD là tam giác cân. -2-
b) Gọi M là trung điểm của CD, đường thẳng qua D và song song với BC cắt đường thẳng BM tại
E. Chứng minh rằng BC = DE.
c) Gọi G là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng BC = 6.GM Nội dung Điểm B 0,25 A C M G D E
a) Xét ∆ABC và ∆ADC vuông tại A(gt) có 0,25 AC chung AB = AD (gt) 0,25
Nên: ∆CBD = ∆CBD suy ra CB = CD Vậy ∆CBD cân tại C 0,25
b) Ta có DE // BC nên  =  CMB MED Lại có  = 
BMC DME (đối đỉnh) (1) 0,25  0 = −  − 
MDE 180 DME MED  0 = −  −  BMC 180 CBM BMC Suy ra  =  BCM MDE (2) 0,25 Mặt khác MD = MC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra ∆MBC = ∆MED (g.c.g)
Suy ra DC = DE mà DC = BC nên DE = BC (đpcm)
c) Ta có MB = ME (vì ∆MBC = ∆MED); AB = AD (gt) 0,25
Do đó: ∆BDE có DM và EA là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G
suy ra G là trọng tâm ∆BDE 0,25
suy ra GM = 1 DM = 1 . 1 DC = 1 BC hay BC = 6GM 3 3 2 6 Lưu ý:
1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng nhưng sai phương pháp thì ghi nữa số điểm tối đa.
2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 0,25) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân).
--------------------------HẾT-------------------------- -3- UBND HUYỆN ĐẠI LỘC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Môn: TOÁN – LỚP 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN ĐỀ
Mức độ đánh giá Tổng % điểm TT Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TN TL TN TL TN TL TL
Đại lượng tỉ lệ thuận; Tỉ lệ thức và 6 1 1 1 dãy tỉ số bằng nhau C1-C4; C5, C6 4,0đ Tỉ lệ thức (1,5đ) B1a B1b B1c 40% 1 và đại (1,0đ) (1,0đ) (0,5đ)
lượng tỉ lệ Giải toán về đại lượng tỉ lệ 1 B2 2,0đ (2,0đ) 20%
Quan hệ giữa đường vuông góc và 6 1
đường xiên. Các đường đồng quy C7-C10; Các hình C11,C12 B3 3,5đ 35% 2
hình học của tam giác. (1,5đ) (2đ)
cơ bản Giải bài toán có nội dung hình 1
học và vận dụng giải quyết vấn đề B2b 0,5đ
thực tiễn liên quan. (0,5đ) 5% Tổng 12 1 17 (3đ) (1đ) 2 (3đ) 1 (2đ) 2 (1đ) (10.0đ) Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao * Nhận biết: 6
– Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận (TN)
– Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. 1
Đại lượng tỉ lệ thuận; – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. (TL)
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số * Vận dụng: 1 Tỉ lệ thức bằng nhau (TL) và đại lượng
– Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. 1 1 tỉ lệ
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải (TL)
toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho trước,...).
Giải toán về đại lượng *Vận dụng: tỉ lệ
– Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ 1 (TL)
thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). -2- 2 Các hình
Quan hệ giữa đường Nhận biết: hình học cơ
vuông góc và đường
– Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường bản 6
xiên. Các đường đồng xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. (TN) quy của tam giác
– Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng và
tính chất cơ bản của đường trung trực.
– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác (đường
trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực);
sự đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông hiểu:
Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tam giác 1 bằng 180o. (TL)
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường
xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam
giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).
– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất của
tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc đáy bằng nhau).
Giải bài toán có nội Vận dụng cao:
dung hình học và vận – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không 1 (TL)
dụng giải quyết vấn đề quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo,
vẽ, tạo dựng các hình đã học.
thực tiễn liên quan đến hình học Tổng 13 2 1 2 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% -3-
Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK2 TOÁN 7
https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk2-toan-7
Document Outline

  • To7-DE-dektgk2 24-25_Ân
  • To7-HDC dektgk2 24-25_Ân
  • To7-MaTranDacTa dektgk2 24-25
  • GK2 - 7