Đề học kì 2 Toán 6 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Thái Hòa – Nghệ An
Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề khảo sát chất lượng cuối học kì 2 môn Toán 6 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An; đề thi cấu trúc 40% trắc nghiệm + 60% tự luận, thời gian làm bài 90 phút; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm.
Preview text:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2022 - 2023 Môn: Toán lớp 6 Đề chính thức
Thời gian làm bài: 90 phút Mã đề 100
Phần 1( 4 điểm). Trắc nghiệm khách quan
Em hãy ghi lại đáp án đúng
Câu 1. Cách viết nào sau đây biểu diễn cho cách viết phân số? A. 11 . B. 7,5 . C. 15 − . D. 21 − . 12 − 2 − 0,4 0
Câu 2. Số đối của phân số 6 là số nào? 11 − A. 6 . B. 11 . C. 11 − . D. 11 11 6 6 6 −
Câu 3. Số đối của số -3,14 là: A. 3, 14 B. 4, 13 C. -3,14 D. -4, 13
Câu 4. Trong các số sau số nào là số thập phân âm A. 11 − B. 0 C. -23, 154 D. 89 − 3 − 12 −
Câu 5. Góc là hình gồm:
A. hai tia cắt nhau.
B. hai tia cùng thuộc một mặt phẳng. C. hai tia
D. hai tia chung gốc.
Câu 6. Cho hình vẽ, điểm nằm trong góc xOy là: A. Điểm A B. Điểm B C. Điểm C D. Điểm D
Câu 7. Cho góc xOy = 600. Hỏi số đo góc xOy bằng mấy lần số đo góc bẹt? A. 3. B. 2. C. 1 . D. 1 . 2 3 Câu 8. Cho 0 xOy 80 ,
mAn là góc vuông. Khi đó: A. xOy mAn . B. xOy mAn . C. xOy mAn . D. 1
xOy mAn Câu 9. Biết góc xOy là góc nhọn. Khi đó: 2 A. 0 xOy 90 . B. 0 xOy 180 . C. 0 xOy 90 . D. 0 xOy 90 .
Câu 10. Đồng hồ treo tường đang chỉ 8 giờ đúng. Khi đó góc tạo bởi kim giờ và kim phút là: A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt. Mã đề 100 Trang 1/3
Câu 11. Biết góc xOy là góc nhọn, góc yOz là góc tù, góc zOt là góc vuông, góc mOn
là góc bẹt. Cách sắp xếp các góc theo thứ tự số đo từ nhỏ đến lớn sau, cách nào đúng? A.
xOy yOz zOt mOn . B. mOn zOt yOz xOy C.
xOy zOt yOz mOn . D. xOy mOn yOz zOt .
Câu 12. Cho hình vẽ sau. Có bao nhiêu điểm không nằm trong xAy ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Ta có thể xem kim giờ và kim phút của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng
với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm, hai kim tạo thành một góc. Quan sát các
đồng hồ sau và sắp xếp các hình đồng hồ theo thứ tự giảm dần số đo của góc tạo bởi kim giờ và kim phút.
A. Hình 1, hình 2, hình 3, hình 4
B. Hình 1, hình 2, hình 4, hình 3
C. Hình 3, hình 2, hình 4, hình 1
D. Hình 3, hình 4, hình 1, hình 2
Câu 14. Trong hình bên có tất cả: A. 6 góc. B. 9 góc. C. 12 góc. D. 15 góc.
Câu 15. Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào trong các sự kiện
sau có thể xảy ra:
A. “Số chấm nhỏ hơn 5”.
B. “Số chấm lớn hơn 6”.
C. “Số chấm bằng 0”.
D. “Số chấm bằng 7”.
Câu 16. Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4,
5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ. Những kết quả có thể
xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là: A. 5.
B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 3. D. 1,2.
Phần 2( 6 điểm). Tự luận Câu 1( 1,0 điểm) a) Tính: 2 8 27 .− − 5 9 40 Mã đề 100 Trang 2/3 b) Tìm x biết: 9 2 − : x =1. 7 7 Câu 2 (2,0 điểm)
Một cung thủ bắn mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau: 7 8 9 9 8 10 10 9 8 10 8 8 9 10 10 7 6 6 9 9
a) Cung thủ đã bắn bao nhiêu lần vào tấm bia?
b) Lập bảng thống kê số điểm của cung thủ sau các lần bắn và cho biết cung thủ đã
bắn bao nhiêu lần đạt điểm 10? Câu 3( 2,0 điểm)
Hòa và Bình cùng chơi trò chơi gieo xúc xắc, từng người chơi lần lượt gieo và mỗi
người gieo 10 lần, người thắng là người gieo được tống số chấm lớn hơn sau 10 lần thực
hiện. Kết quả sau 10 lượt chơi của hai bạn được ghi lại như sau:
Hòa: 1; 2; 5; 6; 3; 4; 2; 3; 4; 6.
Bình: 3; 5; 6; 3; 5; 6; 4; 1; 2; 6.
a) Em hãy cho biết trong hai sự kiện “ Hòa thắng” và “Bình thắng” sự kiện nào xảy
ra, sự kiện nào không xảy ra?
b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hòa gieo được mặt có số chấm là số chẵn”.
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Bình gieo được mặt có số chấm là số nguyên tố”. Câu 4 (1,0 điểm)
a) Nhân kỉ niệm 48 năm ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước, một số
trung tâm thương mại giảm giá rất nhiều mặt hàng. Mẹ bạn An có dẫn An đến một trung
tâm thương mại để mua một đôi giày. Biết đôi giày được giảm giá 35% và mẹ An có
thẻ khách hàng kim cương nên được giảm giá thêm 5%. Nên mẹ An chỉ phải trả
372000 đồng cho đôi giày này. Hỏi giá niêm yết của đôi giày này là bao nhiêu ?
b) Trong phong trào kế hoạch nhỏ ba lớp 6A, 6B, 6C thu gom được 2900 ống lon.
Biết 2 số ống lon của lớp 6A bằng 3 số ống lon của lớp 6B và bằng một nửa số ống 3 4
lon của lớp 6C. Hỏi mỗi lớp thu gom được bao nhiêu ống lon. Hết
(Học sinh không sử dụng tài liệu) Mã đề 100 Trang 3/3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊ XÃ THÁI HÒA
Học kì II, năm học 2022 - 2023 Môn: Toán, lớp 6
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1( 4 điểm): Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 100 A A A C D D D C D C C B B C A B 101 B B D B C A A A C D C A D C A C 102 C B A B C A D C D B B C C A C B 103 B B A A A B C C A C B D C A C B 104 D B A D D C B C A D B C C A A A
Phần 2( 6 điểm) : Tự luận Câu Ý Đáp án Điểm câu a 2 8 27 − − . = 2 3 + =1 0,5 5 9 40 5 5 1 b 9 2 − : x =1 2 9 ⇔ : x = −1 0,25 7 7 7 7 2 2 ⇔ : x = ⇔ x =1 0,25 7 7 2 a
Cung thủ đã thực hiện 20 lần bắn 1,0 b
Cung thủ đã bắn được điểm 10 năm lần 1,0 a
Tổng số chấm bạn Hòa gieo được sau 10 lần gieo là: 1+2+5+6+3+ 4+ 2+ 3+ 4+6.=36 0.25
Tổng số chấm bạn Bình gieo được sau 10 lần gieo là: 3+5+ 6+ 3+ 5+6+4+ 1+ 2+6=41 0,25
Vì 41>36 nên số chấm của bạn Bình gieo được sau 10 lần gieo lớn
hơn số chấm bạn Hòa gieo sau 10 lần gieo nên sự kiện Bạn Hòa 0,5
thắng không xảy ra, sự kiện bạn Bình thắng xảy ra
3 b Trong 10 lần gieo, Bạn Hòa gieo 6 lần được số chấm là các số chẵn
nên xác suất bạn hòa gieo được số chấm là số chắn là: 6 3 0,5 = = 0,6 10 5 c
Trong 10 lần gieo, Bạn Bình gieo 5 lần được số chấm là các số
nguyên tố nên xác suất bạn Bình gieo được số chấm là số nguyên tố là: 5 1 0,5 = = 0,5 10 2 a
Phần trăm số tiền mẹ An phải trả so với giá niêm yết của đôi giày là: 0,25 100% - 35 % - 5 % = 60%
Giá niêm yết của đôi giày là: 0,25
372000 : 60 % = 620000 (đồng)
Tỉ số ông lon thu gom được của lớp 6A và 6C là: 1 2 3 : = 2 3 4
Tỉ số ống lon thu gom được của lớp 6B và 6C là: 1 3 2 : = 2 4 3
4 b Tỉ số ống lon thu gom được của 3 lớp( 6A,6B,6C) và lớp 6C là: 0,25 3 2 29 1+ + = 4 3 12
Số ống lon thu gom được của lớp 6C là: 29 2900: =1200 (ống lon) 12
Số ống lon thu gom được của lớp 6B là: 2.1200 = 800 (ống lon) 3
Số ống lon thu gom được của lớp 6A là: 3.1200 = 900 (ống lon) 0,25 4
Document Outline
- TOAN 6 MA DE 100
- DAP AN TOAN 6