Đề học sinh giỏi huyện Toán 9 năm 2012 – 2013 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2012 – 2013 phòng GD&ĐT Nho Quan – Ninh Bình giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

UBND HUYN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ KHO SÁT HC SINH GII LP 9
Năm hc 2012- 2013
Môn thi: TOÁN
Thi gian làm bài: 150 phút
Câu I (4,0 đim)
1. Cho a =
743 và b = 743
Chng minh rng a + b và a.b là mt s t nhiên.
2. Tính giá tr ca biu thc:
A =
29 30 2 9 4 2 2(5 2)
Câu II ( 5,0 đim)
1. Cho hàm s
() 3 2yfx x
.
a) Tìm tp xác định ca hàm s đã cho.
b) Tìm giá tr ca x để
() 2fx
.
c) Chng minh hàm s
()
f
x
đồng biến trên tp xác định ca nó.
2. Cho biu thc Q =
10 2 3 1
34 4 1
x
xx
x
xxx



vi
0; 1
x
x
a) Rút gn Q.
b) Chng minh Q > - 3 vi mi x thuc tp xác định.
Câu III (4,0 đim)
1. Gii phương trình:
2
(4)(1)3 526xx xx
2. Tìm nghim nguyên dương ca phương trình:
22
21xy
Câu IV (6,0 đim)
1. Cho tam giác nhn ABC , BC = a, CA = b, AB = c. Chng minh rng:
222
2.a b c bc CosA
2. Cho na đường tròn (O) đường kính BC. Trên tia đối ca tia CB ly đim A, qua A k
tiếp tuyến AF vi đường tròn (O) ( F là tiếp đim). Tia AF ct tia tiếp tuyến Bx ca na đường
tròn (O) ti D (tia tiếp tuyến Bx nm trong na mt phng b BC cha na đường tròn (O)). Gi
H là giao đim ca BF vi DO; K là giao đim th hai ca DC vi na đường tròn (O).
a) Chng minh rng AO.AB = AF.AD.
b) Chng minh
DHK DCO .
c) K OM vuông góc vi BC( M thuc đon AD). Chng minh rng
1
BD DM
DM AM
.
Câu V (1,0 đim)
Cho hai s thc dương x, y thay đổi tha mãn điu kin
34
x
y
. Tìm giá tr nh nht
ca biu thc
11
A
x
x
y

……………….
Hết……………….
Thí sinh không được s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THC
UBND HUYN NHO QUAN
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
HD VÀ BIU ĐIM CHM MÔN TOÁN
ĐỀ THI KHO SÁT CHT LƯỢNG HC SINH GII
NĂM HC 2012- 2013
Hướng dn chm gm : 02 trang
I) HƯỚNG DN CHUNG.
- Thí sinh làm bài theo cách khác đáp án, nếu đúng thì cho đim tương đương.
- Vic chi tiết đim s (nếu có) so vi biu đim phi được thng nht trong Hi đồng
chm. Bài hình nếu hình v không khp vi CM, hoc không v hình thì không
chm.
- Sau khi cng đim toàn bài, đi
m l đến 0,25 đim.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIU ĐIM CHM.
Câu Ni dun
Đim
Câu I (2,0đ)
1
(2,0 đim)
743 =
2
(2 3) 2 3
0,5
743 =
2
(2 3) 2 3
0,5
743 + 743 = 4 là mt s t nhiên
0,5
743 . 743 = (2 3).(2 3) = 1 là mt s t nhiên
0,5
2
( 2,0 đim)
A = 29 30 2 9 4 2 2(5 2)=
2
29 30 2 (2 2 1) 5 2 2
0,25
=
29 30 2 3 2 2 5 2 2
=
2
29 30 ( 2 1) 5 2 2
=
0,5
= 29 30 2 30 5 2 2= 59 30 2 5 2 2
0,5
=
2
(5 2 3) 5 2 2 = 52 3 52 2 = 1
0,75
Câu II
1
(3,0đ)
a) Hàm s
() 3 2yfx x
xác định 3x + 2 0 x
2
3
0,5
b) () 2 3 2 2fx x 3x + 2 = 4 3x = 2 x =
2
3
0,5
x =
2
3
tha mãn ĐKXĐ. Vy vi x =
1
3
thì f(x) = 2
0,5
c) Vi
12
2
3
x
x Ta có:
21 2 1
() () 3 2 3 2fx fx x x
0,5
=
21 21
21 21
(3 2) (3 2) 3( )
(3 2) (3 2) (3 2) (3 2)
xx xx
xx xx

 
0,5
21
x
x nên
21
0xx do đó
21
() ()
f
xfx > 0
0,25
21
() ()
f
xfx nên hàm s đã cho đồng biến trên tp xác định ca nó.
0,25
a) Q =
10 2 3 1
(4)(1) 4 1
x
xx
x
xxx



0,25
=
10 (2 3)( 1) ( 1)( 4)
(4)(1)
xx x xx
xx


=
10 3 7
(4)(1)
xx
xx


=
73
4
x
x
0,75
ĐỀ CHÍNH THC
Câu II
2 (2,0đ)
b) Xét hiu Q – (-3) = Q + 3 =
19
0
4x
tc là Q > -3 Vi
0; 1
x
x (1)
1,0
Câu III (4,0đ)
2
(4)(1)3 526xx xx (1)
1
(2,0 đim)
(1)
22
543 5 26xx x x (2)
0,25
đặt
2
52;0
x
xtt
0,25
(2) tr thành:
2
340tt (t+1)(t-4) = 0
1
4
t
t

0,5
t = - 1 (loi), t = 4 ta được
2
524xx
2
5140xx
0,5
(x - 2)(x + 7) = 0
0,25
2
7
x
x

Vy pt có nghim là x = 2 hoc x = -7
0,25
2
( 2,0 đim)
22
21xy (1)
Gi a, b là mt nghim ca
p
hương t
r
ình (1), ta có a
2
– 2b
2
= 1
0,25
22
(2)(2)1(2)(2)1abab abab
0,25
22 22 222 2
( 2 22)( 2 22)1 ( 2) (22) 1ab abab ab ab ab 
0,25
222 2
(2)(22)1ab ab
222 2
(2)2(2)1ab ab
0,25
Suy ra (
22
2;2abab ) là mt nghim ca pt (1)
0,25
phương trình có nghim (a; b) thì có nghim tng quát dng
22
(2;2)abab
0,25
N
g
hi
m
n
g
u
y
ên dư
ơ
n
g
nh nh
t
c
a
PT l
à
(
3;2
)
0,25
KL: pt có vô s nghim nguyên dương tho mãn (
22
2;2abab ) vi (a,b) nh nht là
(
3;2
)
.
0,25
Nếu HS
g
ii và tìm được n
g
him n
g
u
y
ên dươn
g
nh nt là (3;2) thì cho 1,0 đim
Câu IV (3,0đ)
1
( 1,5 đim)
V đường cao CH ca
A
BC , Vì HAC vuông ti H, nên ta có AH = AC.CosA
0,25
Theo Pitago ta có
222
A
HHCAC
0,25
HBC vuông ti H, nên Theo Pitago ta có
222
BC HB HC
0,25
=
222 22
() 2.+AH
A
BAH HC AB ABAH HC
0,5
=
22
2..osAAC AB AC AB C . Vy
222
2.abc bcCosA
0,25
2
(4,5 đim)
H
F
M
A
C
O
K
B
D
x
a) Vì AF, BD là tiếp tuyến ca (O) nên AF OF, DB AB
0, 5
0
AOF ADB có AFO = ADB = 90 , OAF chung
0, 5
Suy ra
AOF ADB ( )
AD
AO.AB AF.AD
AO AF
gg
A
B

0,5
b) DB = DF( t/c 2 tt ct nhau), và OB = OF = bán kính, nên OD là trung trc ca BF
OD
BF
0,25
BKC có BC là đ
ư
n
g
kính ca
(
O
)
nên BK KC 0,25
Á
p
dn
g
h thc l
ư
n
g
vào
DBO, đ
ư
n
g
cao BH ta có: DB
2
= DH.DO
(
1
)
0,25
Á
p
dn
g
h thc l
ư
n
g
vào DBC, đ
ư
n
g
cao BK ta có: DB
2
= DK.DC
(
2
)
0,25
T (1) và (2) DH.DO = DK.DC
DH DC
DK DO
0,25
Xét DHK và DCO có
HDK chung,
DH DC
DK DO
do đó DHK DCO (c.g.c)
DHK DCO
0,25
c) Ta có OM//DB ( vì cùng vuông góc vi BC) nên
B
DO DOM (so le trong)
0,25
B
DO ODM (t/c 2 tiếp tuyến ct nhau)
DOM ODM ODM
cân ti M
MD = MO
0,5
ADB có OM//DB nên theo định lý Ta-lét ta có
A
DBD
A
MOM
0,25
1
AD AM BD OM MD BD
A
MOMAMOM


11
BD MD BD MD
OM AM DM AM

0,5
Câu V
(1,0đ)
Chng minh được BĐT ph: Vi hai s thc dương x và y ta có
11 4
x
yxy

D
u b
n
g
x
y
ra khi x =
y
(
1
)
0,25
Áp dng (1) ta có:
11 4 4 8
2
3
2
xy
xxy
xy x xy
x

0,5
Du bn
g
x
y
ra khi x =
y
= 1. V
y
MinA = 2 0.25
Chú ý: HS có th áp dng trc tiếp BĐT Cauchy để làm.
| 1/4

Preview text:

UBND HUYỆN NHO QUAN
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2012- 2013 Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu I (4,0 điểm)
1. Cho a = 7  4 3 và b = 7  4 3
Chứng minh rằng a + b và a.b là một số tự nhiên.
2. Tính giá trị của biểu thức:
A = 29  30 2  9  4 2  2(5  2) Câu II ( 5,0 điểm)
1. Cho hàm số y f (x)  3x  2 .
a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho.
b) Tìm giá trị của x để f (x)  2 .
c) Chứng minh hàm số f (x) đồng biến trên tập xác định của nó. 10 x 2 x 3 x 1 2. Cho biểu thức Q =  
với x  0; x 1 x  3 x  4 x  4 x 1 a) Rút gọn Q.
b) Chứng minh Q > - 3 với mọi x thuộc tập xác định. Câu III (4,0 điểm) 1. Giải phương trình: 2
(x  4)(x 1)  3 x  5x  2  6
2. Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 2 2 x  2 y 1 Câu IV (6,0 điểm)
1. Cho tam giác nhọn ABC , BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh rằng: 2 2 2
a b c  2b . c CosA
2. Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm A, qua A kẻ
tiếp tuyến AF với đường tròn (O) ( F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia tiếp tuyến Bx của nửa đường
tròn (O) tại D (tia tiếp tuyến Bx nằm trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O)). Gọi
H là giao điểm của BF với DO; K là giao điểm thứ hai của DC với nửa đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng AO.AB = AF.AD. b) Chứng minh   DHK DCO . BD DM
c) Kẻ OM vuông góc với BC( M thuộc đoạn AD). Chứng minh rằng  1. DM AM Câu V (1,0 điểm)
Cho hai số thực dương x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện 3x y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất 1 1
của biểu thức A  x xy
……………….Hết……………….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. UBND HUYỆN NHO QUAN
HD VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012- 2013 ĐỀ CHÍNH THỨC
Hướng dẫn chấm gồm : 02 trang
I) HƯỚNG DẪN CHUNG.
- Thí sinh làm bài theo cách khác đáp án, nếu đúng thì cho điểm tương đương.
- Việc chi tiết điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải được thống nhất trong Hội đồng
chấm. Bài hình nếu hình vẽ không khớp với CM, hoặc không vẽ hình thì không chấm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm lẻ đến 0,25 điểm.
II) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM. Câu Nội dung Điểm Câu I (2,0đ) 7  4 3 = 2 (2  3)  2  3 0,5 1 7  4 3 = 2 (2  3)  2  3 0,5 (2,0 điểm)
7  4 3 + 7  4 3 = 4 là một số tự nhiên 0,5
7  4 3 . 7  4 3 = (2  3).(2  3) = 1 là một số tự nhiên 0,5
A = 29  30 2  9  4 2  2(5  2) = 2
29  30 2  (2 2 1)  5 2  2 0,25 2
= 29  30 2  3  2 2  5 2  2 = 2
29  30 ( 2 1)  5 2  2 = 0,5 ( 2,0 điểm)
= 29  30 2  30  5 2  2 = 59  30 2  5 2  2 0,5 = 2
(5 2  3)  5 2  2 = 5 2  3  5 2  2 = 1 0,75 2
a) Hàm số y f (x)  3x  2 xác định  3x + 2  0  x   3 0,5 2
b) f (x)  2  3x  2  2  3x + 2 = 4  3x = 2  x = 3 0,5 2 1
x = thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy với x = thì f(x) = 2 Câu II 3 3 0,5 1 2 0,5 (3,0đ)
c) Với   x x Ta có: f (x )  f (x )  3x  2  3x  2 1 2 3 2 1 2 1
(3x  2)  (3x  2) 3(x x ) = 2 1 2 1 
(3x  2)  (3x  2)
(3x  2)  (3x  2) 0,5 2 1 2 1
x x nên x x  0 do đó f (x )  f (x ) > 0 0,25 2 1 2 1 2 1
f (x )  f (x ) nên hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định của nó. 0,25 2 1 10 x 2 x 3 x 1 a) Q =   0,25
( x  4)( x 1) x  4 x 1
10 x  (2 x 3)( x 1)  ( x 1)( x  4)
10 x  3x  7 7  3 x = = = 0,75
( x  4)( x 1)
( x  4)( x 1) x  4 Câu II 19 2 (2,0đ)
b) Xét hiệu Q – (-3) = Q + 3 =
 0 tức là Q > -3 Với x 0; x 1 (1) 1,0 x  4 Câu III (4,0đ) 2
(x  4)(x 1)  3 x  5x  2  6 (1) (1) 2 2  x 5
x  4 3 x  5x  2 6 (2) 0,25 đặt 2
x  5x  2 t; t 0 0,25 t  (2) trở thành: 2
t 3t  40  (t+1)(t-4) = 0  1 1 t 4 0,5 (2,0 điểm)
t = - 1 (loại), t = 4 ta được 2
x  5x  2  4  2
x  5x 14 0 0,5  (x - 2)(x + 7) = 0 0,25   x 2 
Vậy pt có nghiệm là x = 2 hoặc x = -7  x 7  0,25 2 2
x  2 y 1 (1)
Gọi a, b là một nghiệm của phương trình (1), ta có a2 – 2b2 = 1 0,25 2 2 2
(a  2b)(a  2b)  1  (a  2b) (a  2b)  1 0,25 ( 2,0 điểm) 2 2 2 2 2 2 2 2
(a  2b  2 2ab)(a  2b  2 2ab)  1  (a  2b )  (2 2ab)  1 0,25 2 2 2 2
(a  2b )  (2 2ab)  1  2 2 2 2
(a  2b )  2(2ab)  1 0,25 Suy ra ( 2 2
a  2b ; 2ab ) là một nghiệm của pt (1) 0,25
 phương trình có nghiệm (a; b) thì có nghiệm tổng quát dạng 2 2
(a  2b ;2ab) 0,25
Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của PT là (3;2) 0,25
KL: pt có vô số nghiệm nguyên dương thoả mãn ( 2 2
a  2b ; 2ab ) với (a,b) nhỏ nhất là 0,25 (3;2).
Nếu HS giải và tìm được nghiệm nguyên dương nhỏ nất là (3;2) thì cho 1,0 điểm Câu IV (3,0đ)
Vẽ đường cao CH của ABC , Vì HAC vuông tại H, nên ta có AH = AC.CosA 0,25 Theo Pitago ta có 2 2 2
AH HC AC 0,25 1
HBC vuông tại H, nên Theo Pitago ta có 2 2 2
BC HB HC 0,25 ( 1,5 điểm) = 2 2 2 2 2
(AB AH )  HC AB  2A .
B AH +AH  HC 0,5 = 2 2
AC AB  2AC. . AB CosA . Vậy 2 2 2
a b c  2b . c CosA 0,25 x D M K F 2 (4,5 điểm) H B A O C
a) Vì AF, BD là tiếp tuyến của (O) nên AF OF  , DB  AB 0, 5   0  AOF và AD 
B có AFO = ADB = 90 , OAF chung 0, 5 AO AF Suy ra AO  F  A  DB (gg)    AO.AB  AF.AD 0,5 AD AB
b) DB = DF( t/c 2 tt cắt nhau), và OB = OF = bán kính, nên OD là trung trực của BF  OD  BF 0,25
 BKC có BC là đường kính của (O) nên BK  KC 0,25
Áp dụng hệ thức lượng vào  DBO, đường cao BH ta có: DB2 = DH.DO (1) 0,25
Áp dụng hệ thức lượng vào  DBC, đường cao BK ta có: DB2 = DK.DC (2) 0,25
Từ (1) và (2)  DH.DO = DK.DC  DH DC  0,25 DK DO DH DC
Xét  DHK và  DCO có  HDK chung, 
do đó  DHK   DCO (c.g.c) DK DO 0,25  
DHK DCO
c) Ta có OM//DB ( vì cùng vuông góc với BC) nên  
BDO DOM (so le trong) 0,25  
BDO ODM (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)  
DOM ODM ODM cân tại M  MD = MO 0,5  AD BD
ADB có OM//DB nên theo định lý Ta-lét ta có  0,25 AM OM AD AM BD OM MD BD      BD MD BD MD 1    1   1 0,5 AM OM AM OM OM AM DM AM 1 1 4
Chứng minh được BĐT phụ: Với hai số thực dương x và y ta có   x y x y 0,25
Dấu bằng xảy ra khi x = y (1) Câu V 1 1 4 4 8 (1,0đ) Áp dụng (1) ta có:      2 x xy x xy x y 3x y 0,5 x  2
Dấu bằng xảy ra khi x = y = 1. Vậy MinA = 2 0.25
Chú ý: HS có thể áp dụng trực tiếp BĐT Cauchy để làm.