Đề học sinh giỏi tỉnh Toán THCS năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Kiên Giang

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Kiên Giang giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG
--------------
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THCS
NĂM HỌC 2020-2021
------------------------------
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19/3/2021
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 bài)
Bài 1. (4 điểm)
Câu 1. Cho phương trình:
42
2 6 24 0x mx+ + =
(
m
là tham số). Tìm giá trị của tham
số
m
để phương trình có 4 nghiệm
1 2 3 4
, , ,x x x x
phân biệt thỏa mãn:
4 4 4 4
1 2 3 4
144x x x x+ + + =
Câu 2. Giải hệ phương trình:
(với
3
, 5
2
xy
)
Bài 2. (4 điểm)
Câu 1. Cho hai số thực
,ab
khác
0
thỏa mãn
2
2
2
1
24
4
b
a
a
+ + =
. Tìm giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2019S ab=+
.
Câu 2. Trong mặt phẳng
Oxy
cho Parabol
2
( ):P y x=−
a) Chứng minh rằng đường thẳng
1
):( 2 1d y x=+
tiếp xúc với parabol. Tìm tọa độ
của tiếp điểm.
b) Xác định tiếp tuyến
2
d
với parabol nói trên sao cho
21
dd
.
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
1
d
2
d
.
Bài 3. (4 điểm)
Câu 1. Cho
4 3 2
()f x ax bx cx dx e= + + + +
. Xác định các số hữu tỉ
, , , ,a b c d e
sao cho
3
( ) f( 1)f x x x =
. Từ đó tính
3 3 3 3
1 2 3 ...Sn= + + + +
.
Câu 2. Chứng minh rằng với mọi
,xy
thì
4
( )( 2 )( 3 )( 4 )A x y x y x y x y y= + + + + +
là số chính phương.
Bài 4. (4 điểm)
Câu 1. Cho ba số thực dương thỏa mãn tích của chúng bằng một tổng của chúng
luôn lớn hơn tổng nghịch đảo của chúng. Chứng minh rằng một chỉ một trong ba số
lớn hơn một.
2
Câu 2. Cho hình vuông
ABCD
, trên cạnh
AB
lấy điểm
E
và trên cạnh
AD
lấy điểm
F
sao cho
AE AF=
. Vẽ
AH
vuông góc với
BF
(
H
thuộc
BF
),
AH
cắt
DC
BC
lần lượt
tại hai điểm
M
,
N
.
a) Chứng minh tứ giác
AEMD
là hình chữ nhật.
b) Chứng minh rằng
2 2 2
1 1 1
AD AM AN
=+
Bài 5. (4 điểm) Cho
11
( , )OR
tiếp xúc ngoài với
22
( , )OR
tại
A
. Kẻ tiếp tuyến chung
ngoài
BC
,
1
B ( )O
,
2
C ( )O
.
a) Tính
BAC
.
b) Tính độ dài
BC
.
c) Gọi
D
giao điểm của
BA
với
2
()O
. Chứng minh rằng ba điểm
2
,,C O D
thẳng
hàng.
d) Tính độ dài
BA
.
--------------------HẾT--------------------
Ghi chú:
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG
-------------
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THCS
NĂM HỌC 2020-2021
------------------------------
ỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 19/3/2021
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHẤM
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ
số điểm từng phần như hướng dẫn quy định;
- Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không
làm lệch hướng dẫn chấm;
- Sau khi cộng điểm toàn bài thi vẫn giữ nguyên số điểm, không được làm tròn.
B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Bài
Câu
Nội dung
Biểu
điểm
Bài 1.
(4 điểm)
1
Cho phương trình:
42
2 6 24 0x mx+ + =
(
m
tham số). Tìm giá trị của
tham số
m
để phương trình 4 nghiệm
1 2 3 4
, , ,x x x x
phân biệt thỏa mãn:
4 4 4 4
1 2 3 4
144x x x x+ + + =
Ta có:
42
2 6 24 0x mx+ + =
Đặt:
2
tx=
,
0t
, phương trình trở thành:
2
2 6 24 0(1)t mt+ + =
Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2
nghiệm dương phân biệt
12
0 tt
.
Khi đó:
'2
2
12
12
6 24 0
4
. 24 0
0
2 6 0
2
m
m
t t m
m
t t m
=
=

+ =
Với
12
,tt
là hai nghiệm của (1) thì
1 1 2 1 3 2 4 2
, , ,x t x t x t x t= = = =
nên ta có:
( )
( )
2
4 4 4 4 2 2
1 2 3 4 1 2 1 2 1 2
22
2 2 2 .
2(24 48) 144 5 5
x x x x t t t t t t
m m m

+ + + = + = +

= = = =
Từ đó suy ra
5m =−
0.25
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Giải hệ phương trình:
(với
3
, 5
2
xy
)
Đặt
0
5
32
=
+
m
y
x
m +
m
1
= 2
m
2
2m + 1 = 0
(m 1)
2
= 0
m = 1 (nhận).
0,5
0,25
0,5
4
1
5
32
=
+
y
x
2x - 3 = y + 5
2x y = 8
Giải hệ
=
=+
82
1923
yx
yx
=
=+
1624
1923
yx
yx
=
=
2
5
y
x
0,75
Bài 2.
(4 điểm)
1
Cho hai số thực
,ab
khác
0
thỏa mãn
2
2
2
1
24
4
b
a
a
+ + =
. Tìm gtrị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
2019S ab=+
.
Ta có:
2
22
2
1
4 2 2
4
b
a a ab ab
a
= + + + + +
22
1
22
2
b
a a ab ab
a
= + + + +
Do đó:
2 2021ab S
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
1
0
1, 2
1, 2
0
2
a
ab
a
ab
b
a
−=
= =
==
−=
vậy giá trị lớn nhất của
S
2021
, đạt được khi
( , ) {( 1; 2);(1;2)}ab
Mặt khác ta cũng có:
22
2
22
2
11
4 2 2 2 2
42
bb
a a ab ab a a ab ab
aa
= + + + + + = + + + +
Suy ra
2 2017ab S
2017S =
khi và chỉ khi
1
0
1, 2
1, 2
0
2
a
ab
a
b a b
a
−=
= =
= =
+=
vậy giá trị nhỏ nhất của
S
là
2017
, đạt được khi
( , ) {(1; 2);( 1;2)}ab
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Trong mặt phẳng
Oxy
cho Parabol
2
( ):P y x=−
a) Chứng minh rằng đường thẳng
1
)2 1(y x d=+
tiếp xúc với parabol.
Tìm tọa độ của tiếp điểm.
b) Xác định tiếp tuyến
2
d
với parabol nói trên sao cho
21
dd
.
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
1
d
2
d
.
a) Parabol
2
( ):P y x=−
và đường thẳng
1
)2 1(y x d=+
tiếp xúc
Khi phương trình
2
21xx = +
có nghiệm kép
2 2 2
2 1 2 1 0 2 1 0x x x x x x = + = + + =
4 4 0 = =
phương trình có nghiệm kép
12
1xx= =
.
Tọa độ của tiếp điểm là
( 1; 1)−−
0,25
0,25
0,25
b) Gọi đường thẳng
2
d
y mx n=+
5
Từ điều kiện
21
dd
ta có
1
21
2
mm= =
2
1
()
2
y x n d = +
Từ điều kiện
2
d
tiếp xúc với
2
yx=−
hay
2
1
2
x x n = +
nghiệm kép,
1 16n =
để có nghiệm kép
1
16
1 16 0nn = =
Vậy đường thẳng
2
d
có phương trình dạng
11
2 16
yx= +
0,25
0,25
0,25
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
1
d
2
d
.
Ta có
3
21
8
11
1
2 16
4
yx
x
yx
y
=+
=−


= +

=
0,5
Bài 3.
(4 điểm)
1
Cho
4 3 2
()f x ax bx cx dx e= + + + +
. Xác định các số hữu tỉ
, , , ,a b c d e
sao
cho
3
( ) f( 1)f x x x =
. Từ đó tính
3 3 3 3
1 2 3 ...Sn= + + + +
.
4 3 2
( ) (1)f x ax bx cx dx e= + + + +
4 3 2
( 1) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) (2)f x a x b x c x d x e = + + + +
Trừ từng vế (1) và (2) ta được:
32
( ) f(x 1) 4 ( 6 3 ) (4 3 2 ) 0f x ax a b x a b c x a b c d = + + + + + + =
Ta lại có:
3
( ) f( 1)f x x x =
Đồng nhất
( ) f(x 1)fx−−
với
3
x
ta sẽ được:
1
4
41
1
6 3 0
2
4 3 2 0
1
0
4
0
a
a
ab
b
a b c
c
a b c d
d
=
=
+ =
=


+ =

=

+ + =
=
Vậy
432
1 1 1
4 2 4
() x x x efx + + +=
, với
e
bất kì.
Tính
3 3 3 3
1 2 3 ...Sn= + + + +
.
Trong đẳng thức
3
( ) ( 1)f x f x x =
, lần lượt cho
x
bằng 1, 2, 3, …,
n ta được:
3
(1) (0) 1ff−=
3
(2) (1) 2ff−=
3
(n) (n 1)f f n =
Cộng từng vế n đẳng thức trên rồi rút gọn ta được:
3 3 3 3
(n) (0) 1 2 3 ...f f n = + + + +
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
6
432
1 1 1
()
4 2 4
n n n e + + +
- e = 1
3
+ 2
3
+ 3
3
+ … + n
3
4 3 2 2 2
2 ( 1)
44
n n n n n
S
+ + +
= =
0.25
0,25
2
Chứng minh rằng với mọi
,xy
thì
4
( )( 2 )( 3 )( 4 )A x y x y x y x y y= + + + + +
là số chính phương.
4
[( )( 4 )][( 2 )( 3 )]A x y x y x y x y y= + + + + +
2 2 2 2 4
( 5 4 )( 5 6 )A x xy y x xy y y= + + + + +
2 2 2 2 2 4
( 5 4 )[( 5 4 ) 2y ]A x xy y x xy y y= + + + + + +
2 2 2 2 2 2 2 4
( 5 4 )( 5 4 ) 2y ( 5 4 )A x xy y x xy y x xy y y= + + + + + + + +
2 2 2 2 2 2 4
( 5 4 ) 2y ( 5 4 )A x xy y x xy y y= + + + + + +
2 2 2 2 2 2 2
[( 5 4 ) ] ( 5 5 )A x xy y y x xy y= + + + = + +
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
Bài 4.
(4 điểm)
1
Cho ba số thực dương thỏa mãn tích của chúng bằng một tổng của
chúng luôn lớn hơn tổng nghịch đảo của chúng. Chứng minh rằng có một
và chỉ một trong ba số lớn hơn một.
Gọi
,,x y z
là ba số thỏa mãn điều kiện đề bài ta có:
. . 1x y z =
;
1 1 1
x y z
x y z +++ +
Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu
,,x y z
đều nhỏ hơn 1 hoặc đều lơn hơn 1 thì
trái với giả thiết.
Trường hợp 2: Giả sử 2 trong ba số lớn hơn 1. Không làm mất tính
tổng quát, giả sử
1x
,
1y
.
. . 1x y z =
nên
1z
, do đó:
( 1)( 1)( 1) 0x y z
10xyz x y z xy xz yz + + +
x y z xy yz zx + + + +
1 1 1
x y z
x y z ++ + +
đều này trái với giả thiết.
Vậy có một và chỉ một trong ba số lớn hơn một.
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
2
Cho hình vuông
ABCD
, trên cạnh
AB
lấy điểm
E
trên cạnh
AD
lấy
điểm
F
sao cho
AE AF=
. Vẽ
AH
vuông góc với
BF
(
H
thuộc
BF
),
AH
cắt
DC
BC
lần lượt tại hai điểm
M
,
N
.
a) Chứng minh rằng tứ giác
AEMD
là hình chữ nhật.
b) Chứng minh rằng
2 2 2
1 1 1
AD AM AN
=+
7
a) Ta có
DAM ABF=
(cùng phụ
BAH
)
()AB AD gt=
0
90BAF ADM==
(Tứ giác
ABCD
là hình vuông)
(g.c.g)ADM BAF =
DM AF=
,
()AF AE gt=
nên
AE DM=
Lại có
//AE DM
(vì
//AB DC
)
Suy ra tứ giác
AEMD
là hình bình hành, mặt khác
0
90 ( )DAE gt=
Vậy tứ giác
AEMD
là hình chữ nhật.
0,5
0,5
b) Do
/ / ( )AD CN gt
, áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
(1)
AD AM AD
CN MN AM N
CN
M
= =
Do
MC/ / AB( )gt
, áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có:
MN MC AB MC
AN AB AN MN
= =
hay
(2)
AD MC
AN MN
=
(
AB AD=
)
Từ (1) và (2) ta có
2 2 2 2
2 2 2
22
1
AD AD CN CM CN CM MN
AM AN MN MN MN MN
+
+ = + = = =
(Pytago)
22
1
AD AD
AM AN
+ =
Chia hai vế cho
2
AD
2 2 2
1 1 1
AM AN AD
+ =
(đpcm)
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Bài 5.
(4 điểm)
Cho
11
( , )OR
tiếp xúc ngoài với
22
( , )OR
tại
A
. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài
BC
,
1
B ( )O
,
2
C ( )O
.
a) Tính
BAC
.
b) Tính độ dài
BC
.
c) Gọi
D
là giao điểm của
BA
với
2
()O
. Chứng minh rằng
2
,,C O D
thẳng
hàng.
d) Tính độ dài
BA
.
8
K
H
O2
A
O1
B
C
I
D
5a
a) Kẻ tiếp tuyến chung tại
A
, cắt
BC
tại
I
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì
IA IB IC==
Nên
0
90BAC =
0,25
0,5
0,25
5b
b) Vì
IA IB IC==
1 1 2 2
;O A O B O A O C==
Nên
1
IO
2
IO
lần lượt là trung trực của
AB
AC
Do đó
1
IO AB
,
2
IO AC
, suy ra tứ giác
AHIK
là hình chữ nhật vì
có ba góc vuông, nên
0
90HIK =
hay
12
O IO
vuông tại
I
.
Áp dụng hệ thức về đường cao
2 , ,
h b c=
, ta được
2
12
.IA O A AO=
hay
2
1 2 1 2
..IA R R IA R R= =
Vậy
12
2 2 .BC IA R R==
0,25
0,25
0,25
0,25
5c
c) Vì
CAD
kề bù với
0
90BAC =
nên
0
90CAD =
Ta có
CAD
vuông tại
A
nội tiếp
2
()O
nên
CD
là đường kính.
Vậy
2
,,C O D
thẳng hàng.
0,25
0,5
0,25
5d
d) Áp dụng Pytago vào
BCD
vuông tại
C
, ta
2 2 2
BD DC CB=+
hay
2 2 2
2 1 2 2 1 2
4 4 4 4BD R R R BD R R R= + = +
Áp dụng hệ thức về cạnh
2,
.c a c=
ta được
2
.BC BABD=
hay
12
2
12
1 2 2 1 2
2
12
2 1 2
2
2
4 .2
RR
RR
R R BA R R R BA
RR
R R R
= + = =
+
+
0,25
0,25
0,25
0,25
--------------------HẾT--------------------
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THCS KIÊN GIANG NĂM HỌC 2020-2021 --------------
------------------------------
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19/3/2021
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 bài) Bài 1. (4 điểm)
Câu 1. Cho phương trình: 4 2
x + 2 6mx + 24 = 0 ( m là tham số). Tìm giá trị của tham
số m để phương trình có 4 nghiệm x , x , x , x phân biệt thỏa mãn: 4 4 4 4
x + x + x + x = 144 1 2 3 4 1 2 3 4 3  x + 2y =19 
Câu 2. Giải hệ phương trình:  2x − 3 y + 5 (với 3 x  , y  5 − ) + = 2  2 y + 5 2x − 3  Bài 2. (4 điểm) 2 b 1
Câu 1. Cho hai số thực ,
a b khác 0 thỏa mãn 2 2a + +
= 4 . Tìm giá trị lớn nhất 2 4 a
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = ab + 2019 .
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol 2
(P) : y = −x
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d ) : y = 2x +1 tiếp xúc với parabol. Tìm tọa độ 1 của tiếp điểm.
b) Xác định tiếp tuyến d với parabol nói trên sao cho d d . 2 2 1
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d . 1 2 Bài 3. (4 điểm) Câu 1. Cho 4 3 2
f (x) = ax + bx + cx + dx + e . Xác định các số hữu tỉ , a , b , c d,e sao cho 3
f (x) − f(x −1) = x . Từ đó tính 3 3 3 3
S =1 + 2 + 3 +... + n .
Câu 2. Chứng minh rằng với mọi , x y thì 4
A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y là số chính phương. Bài 4. (4 điểm)
Câu 1. Cho ba số thực dương thỏa mãn tích của chúng bằng một và tổng của chúng
luôn lớn hơn tổng nghịch đảo của chúng. Chứng minh rằng có một và chỉ một trong ba số lớn hơn một. 1
Câu 2. Cho hình vuông ABCD , trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm
F sao cho AE = AF . Vẽ AH vuông góc với BF ( H thuộc BF ), AH cắt DC BC lần lượt
tại hai điểm M , N .
a) Chứng minh tứ giác AEMD là hình chữ nhật. 1 1 1 b) Chứng minh rằng = + 2 2 2 AD AM AN
Bài 5. (4 điểm) Cho (O , R ) tiếp xúc ngoài với (O , R ) tại A. Kẻ tiếp tuyến chung 1 1 2 2
ngoài có BC , B(O ) , C(O ) . 1 2 a) Tính BAC .
b) Tính độ dài BC .
c) Gọi D là giao điểm của BA với (O ) . Chứng minh rằng ba điểm C, O , D thẳng 2 2 hàng.
d) Tính độ dài BA .
--------------------HẾT-------------------- Ghi chú:
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THCS KIÊN GIANG NĂM HỌC 2020-2021 -------------
------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 19/3/2021
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
A. HƯỚNG DẪN CHẤM
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ
số điểm từng phần như hướng dẫn quy định;
- Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không
làm lệch hướng dẫn chấm;
- Sau khi cộng điểm toàn bài thi vẫn giữ nguyên số điểm, không được làm tròn.
B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Biểu Bài Câu Nội dung điểm Cho phương trình: 4 2
x + 2 6mx + 24 = 0 ( m là tham số). Tìm giá trị của
tham số m để phương trình có 4 nghiệm x , x , x , x phân biệt thỏa mãn: 1 2 3 4 4 4 4 4
x + x + x + x = 144 1 2 3 4 Ta có: 4 2
x + 2 6mx + 24 = 0 Đặt: 2 0.25
t = x , t  0 , phương trình trở thành: 2
t + 2 6mt + 24 = 0(1)
Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (1) có 2
nghiệm dương phân biệt 0  t t . 0.25 1 2 ' 2  = −  1 6m 24 0 2   Khi đó: m  4 t  .t = 24  0    m  2 − 0.5 1 2  m  0 t + t = 2 − 6m  0  1 2 Bài 1.
Với t ,t là hai nghiệm của (1) thì 1 2 0.25 (4 điểm)
x = − t , x = t , x = − t , x = t nên ta có: 1 1 2 1 3 2 4 2 0.25
x + x + x + x = 2(t + t ) = 2 (t + t )2 4 4 4 4 2 2 − 2t .t  1 2 3 4 1 2 1 2 1 2   0.25 2 2
= 2(24m − 48) =144  m = 5  m =  5
Từ đó suy ra m = − 5 0.25 3  x + 2y =19
Giải hệ phương trình:  2x −3 y + 5 (với 3 x  , y  5 − ) + = 2  2 y + 5 2x − 3  2 x − Đặt 2 3 = 1 m  0  m + = 2 0,5 y + 5 m 0,25
 m2 – 2m + 1 = 0  (m – 1)2 = 0  m = 1 (nhận). 0,5 3 x −  2
3 =1  2x - 3 = y + 5  2x – y = 8 y + 5 0,75 3x + 2y = 3x + 2y = x = Giải hệ 19 19 5      2x y = 8
4x − 2y = 16 y = 2 2 Cho hai số thực b 1 ,
a b khác 0 thỏa mãn 2 2a + + = 4 . Tìm giá trị lớn 2 4 a
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = ab + 2019. 2 1 b Ta có: 2 2 4 = a + − 2 + a + − ab + ab + 2 2 a 4 2 2  1   b  = a − + a
+ ab + 2  ab + 2      a   2  0.25
Do đó: ab  2  S  2021 0.25  1 a − = 0   = − = −
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a 1, b 2 a    0.25 b  a =1,b = 2 a − = 0   2 1
Vì vậy giá trị lớn nhất của S là 2021, đạt được khi 0.25 ( , a ) b {  ( 1 − ; 2 − );(1;2)} Mặt khác ta cũng có: 2 2 2 1 b  1   b  2 2 4 = a + − 2 + a +
+ ab ab + 2 = a − + a +
ab + 2  −ab + 2     0.25 2 a 4  a   2  Bài 2. 0.25 Suy ra ab  2 −  S  2017 (4 điểm)  1 a − = 0  a =1,b = 2 0.25 a
S = 2017 khi và chỉ khi    b  a = 1 − ,b = 2 a + = 0  2
Vì vậy giá trị nhỏ nhất của S là 2017 , đạt được khi 0.25 ( , a ) b {  (1; 2 − );( 1 − ;2)}
Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol 2
(P) : y = −x
a) Chứng minh rằng đường thẳng y = 2x +1(d ) tiếp xúc với parabol. 1
Tìm tọa độ của tiếp điểm.
b) Xác định tiếp tuyến d với parabol nói trên sao cho d d . 2 2 1
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d . 1 2 2 a) Parabol 2
(P) : y = −x và đường thẳng y = 2x +1(d ) tiếp xúc 1 Khi phương trình 2
x = 2x+1 có nghiệm kép 2 2 2
x = 2x +1 −x −2x 1
− = 0  x +2x+1= 0 0,25
 = 4 − 4 = 0 phương trình có nghiệm kép x = x = 1 − . 0,25 1 2
Tọa độ của tiếp điểm là ( 1 − ; 1 − ) 0,25
b) Gọi đường thẳng d y = mx + n 2 4 Từ điều kiện 1 1
d d ta có 2m = 1
−  m = −  y = − x + ( n d ) 2 1 2 2 2 0,25 Từ điều kiện 1 d tiếp xúc với 2 y = −x hay 2
 −x = − x + n có 2 2
nghiệm kép,  =1−16n để có nghiệm kép 1
1−16n = 0  n = 16 0,25
Vậy đường thẳng d có phương trình dạng 1 1 y = − x + 2 2 16 0,25
c) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d d . 1 2  3 y = 2x +1 x = −    0,5 Ta có 8  1 1   y = − x + 1    2 16 y =  4 Cho 4 3 2
f (x) = ax + bx + cx + dx + e . Xác định các số hữu tỉ , a , b , c d,e sao cho 3
f (x) − f(x −1) = x . Từ đó tính 3 3 3 3
S =1 + 2 + 3 +... + n . 4 3 2
f (x) = ax + bx + cx + dx + ( e 1) 4 3 2
f (x −1) = a(x −1) + (
b x −1) + c(x −1) + d(x −1) + ( e 2)
Trừ từng vế (1) và (2) ta được: 0.25 3 2
f (x) − f(x−1) = 4ax + ( 6 − a +3 )
b x + (4a −3b + 2 )
c x a + b c + d = 0 Ta lại có: 3
f (x) − f(x −1) = x 0.25 Đồng nhất f ( ) x − f(x 1 − ) với 3 x ta sẽ được:  1 a =  4 4a =1   1   6 − a + 3b = 0 b  =    2 − + = Bài 3. 4a 3b 2c 0   1  0.25 − + − + =  = (4 điểm) 1 c a b c d 0 4   d = 0 Vậy 1 1 1 4 3 2
f (x) = x + x + x + e , với e bất kì. 0.25 4 2 4 Tính 3 3 3 3
S =1 + 2 + 3 +... + n . Trong đẳng thức 3
f (x) − f (x −1) = x , lần lượt cho x bằng 1, 2, 3, …, 0.25 n ta được: 3
f (1) − f (0) =1 3
f (2) − f (1) = 2 … 3
f (n) − f (n−1) = n
Cộng từng vế n đẳng thức trên rồi rút gọn ta được: 3 3 3 3
f (n) − f (0) =1 + 2 + 3 +... + n 0.25 5 1 1 1 4 3 2  0.25 ( n + n +
n + e) - e = 13 + 23 + 33 + … + n3 4 2 4 4 3 2 2 2
n + 2n + n n (n +1)  S = = 0,25 4 4
Chứng minh rằng với mọi , x y thì 4
A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y là số chính phương. 4
A = [(x + y)(x + 4y)][(x + 2y)(x + 3y)]+ y 0,25 2 2 2 2 4
A = (x + 5xy + 4y )(x + 5xy + 6y ) + y 0,25 2 2 2 2 2 2 4
A = (x + 5xy + 4y )[(x + 5xy + 4y ) + 2 y ]+ y 0,5 2 2 2 2 2 2 2 4
A = (x + 5xy + 4y )(x + 5xy + 4y ) + 2 y (x + 5xy + 4y ) + y 0,25 2 2 2 2 2 2 4
A = (x + 5xy + 4y ) + 2 y (x + 5xy + 4y ) + y 0,5 2 2 2 2 2 2 2
A = [(x + 5xy + 4y ) + y ] = (x + 5xy + 5y ) 0,25
Cho ba số thực dương thỏa mãn tích của chúng bằng một và tổng của
chúng luôn lớn hơn tổng nghịch đảo của chúng. Chứng minh rằng có một
và chỉ một trong ba số lớn hơn một.
Gọi x, y, z là ba số thỏa mãn điều kiện đề bài ta có: 1 1 1 . x .
y z =1; x + y + z  + + x y z 0,25 Ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu x, y, z đều nhỏ hơn 1 hoặc đều lơn hơn 1 thì 0,5 1 trái với giả thiết.
Trường hợp 2: Giả sử 2 trong ba số lớn hơn 1. Không làm mất tính Bài 4.
tổng quát, giả sử x 1, y 1. 0,25 (4 điểm) Vì . x .
y z =1 nên z 1, do đó: (x 1 − )(y 1 − )(z 1 − )  0
xyz + x+ y + z xy xz yz 1 −  0
x + y + z xy + yz + zx 1 1 1 0,25
x + y + z  + + đều này trái với giả thiết. x y z
Vậy có một và chỉ một trong ba số lớn hơn một. 0,25
Cho hình vuông ABCD , trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy
điểm F sao cho AE = AF . Vẽ AH vuông góc với BF ( H thuộc BF ),
AH cắt DC BC lần lượt tại hai điểm M , N . 2
a) Chứng minh rằng tứ giác AEMDlà hình chữ nhật. 1 1 1 b) Chứng minh rằng = + 2 2 2 AD AM AN 6
a) Ta có DAM = ABF (cùng phụ BAH ) AB = A ( D gt) 0
BAF = ADM = 90 (Tứ giác ABCD là hình vuông) ADM = BAF(g.c.g) 0,5
DM = AF , AF = AE(gt) nên AE = DM Lại có
AE / /DM (vì AB / /DC ) Suy ra tứ giác
AEMD là hình bình hành, mặt khác 0 DAE = 90 (gt) 0,5
Vậy tứ giác AEMD là hình chữ nhật.
b) Do AD / /CN(gt) , áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có: AD AM AD CN  =  = (1) CN MN AM N M 0,25
Do MC/ / AB(gt) , áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có: MN MC AB MC  =  = AD MC hay = (2) ( AB = AD ) 0,25 AN AB AN MN AN MN Từ (1) và (2) ta có 2 2 2 2 2 2 2  AD   AD   CN   CM CN + CM MN  + = + = = =1         (Pytago) 0,5 2 2  AM   AN   MN   MN MN MN 2 2  AD   AD   + =1     Chia hai vế cho 2 AD  0,25 AM   AN  1 1 1  + = (đpcm) 2 2 2 AM AN AD 0,25
Cho (O , R ) tiếp xúc ngoài với (O , R ) tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài 1 1 2 2
BC , B(O ) , C(O ) . 1 2 Bài 5. a) Tính BAC . (4 điểm) b) Tính độ dài BC .
c) Gọi D là giao điểm của BA với (O ) . Chứng minh rằng C,O , D thẳng 2 2 hàng.
d) Tính độ dài BA . 7 B I H C K O1 A O2 D
a) Kẻ tiếp tuyến chung tại A, cắt BC tại I 0,25 5a
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì IA = IB = IC 0,5 Nên 0 BAC = 90 0,25
b) Vì IA = IB = IC O A = O ; B O A = O C 1 1 2 2
Nên IO IO lần lượt là trung trực của AB AC 0,25 1 2 Do đó
IO AB , IO AC , suy ra tứ giác AHIK là hình chữ nhật vì 1 2 5b có ba góc vuông, nên 0 HIK = 90 hay O
IO vuông tại I . 1 2 0,25
Áp dụng hệ thức về đường cao 2 , ,
h = b c , ta được 2 IA = O . A AO hay 1 2 2
IA = R .R IA = R .R 1 2 1 2 0,25
Vậy BC = 2IA = 2 R .R 0,25 1 2
c) Vì CAD kề bù với 0 BAC = 90 nên 0 CAD = 90 0,25 5c Ta có C
AD vuông tại A nội tiếp (O ) nên CD là đường kính. 0,5 2
Vậy C,O , D thẳng hàng. 0,25 2
d) Áp dụng Pytago vào B
CD vuông tại C , ta có 2 2 2
BD = DC + CB 0,25 hay 2 2 2
BD = 4R + 4R R BD = 4R + 4R R 0,25 2 1 2 2 1 2 5d
Áp dụng hệ thức về cạnh 2 , c = . a c ta được 2 BC = B . A BD hay 0,25 2R R 2R R 2 1 2 1 2 4R R = .2 BA
R + R R BA = = 1 2 2 1 2 2 R + R R R + R 1 2 2 1 2 0,25
--------------------HẾT-------------------- 8