Đề khảo sát chất lượng Sinh học 12 năm 2021 - 2022 trường THPT Trần Hưng Đạo - Vĩnh Phúc lần 1

Đề khảo sát chất lượng Sinh học 12 năm 2021 - 2022 trường THPT Trần Hưng Đạo - Vĩnh Phúc lần 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

S GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2021 2022
MÔN THI: SINH HC 12
Thi gian làm bài 45 phút không k thi gian phát đề
(32 câu trc nghim)
Mã đ thi 132
Câu 1: Trong quá trình dch mã, trên 1 phn t mARN thường 1 s ribôxôm cùng hoạt động. Các
ribôxôm này đưc gi là:
A. Pôlipeptit B. Pôlinuclêôxôm C. Pôliribôxôm D. Pôlinuclêôtit
Câu 2: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có s ng nuclêôtit là
A. 1800 B. 2040 C. 3000 D. 2400
Câu 3: Tác nhân sinh hc có th gây đột biến gen là
A. virut hecpet B. động vt nguyên sinh
C. 5BU D. vi khun
Câu 4: Mc đ gây hi ca alen đt biến đối vi th đột biến ph thuc vào
A. tác đng của các tác nhân gây đt biến. B. điều kiện môi trường sng ca th đột biến.
C. môi trưng và t hợp gen mang đột biến. D. t hợp gen mang đt biến.
Câu 5: Trình t nuclêôtit đặc bit ca một opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động quá
trình phiên mã đưc gi là
A. vùng khi đng. B. gen điều hòa. C. vùng vn hành. D. vùng mã hoá.
Câu 6: Khi nào thì cm gen cu trúc Z, Y, A trong opêron Lac E. coli hot đng?
A. Khi trong tế bào không có lactôzơ. B. Khi môi trường có hoc không có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào có lactôzơ. D. Khi prôtein c chế bám vào vùng vn hành.
Câu 7: Trưng hp gen cu trúc b đột biến thay thế 1 cp G-X bng 1 A T thì s liên kết hiđrô s
A. tăng 3 B. tăng 1 C. gim 3 D. gim 1
Câu 8: Operon Lac ca vi khun E.coli gm có các thành phn theo trt t:
A. vùng khi đng vùng vn hành nhóm gen cu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa vùng vn hành vùng khởi động nhóm gen cu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa vùng khi đng vùng vn hành nhóm gen cu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khi đng gen điều hòa vùng vn hành nhóm gen cu trúc (Z, Y, A)
Câu 9: Quá trình nhân đôi ADN đưc thc hin theo nguyên tc gì?
A. Hai mạch được tng hp theo nguyên tc b sung song song liên tc.
B. Mt mch đưc tng hợp gián đoạn, mt mch đưc tng hp liên tc.
C. Nguyên tc b sung và nguyên tc bán bo toàn.
D. Mch liên tc hưng vào, mạch gián đoạn hướng ra chc ba tái bn.
Câu 10: sinh vt nhân thc, b ba m đầu quá trình dch mã là:
A. UUG B. GAU C. GUA D. AUG
Câu 11: Mã di truyền có tính đặc hiu, tc là
A. tt c các loài đều dùng chung mt bdi truyn.
B. mã m đầu là AUG.
C. nhiu b ba cùng xác định mt axit amin.
D. mt b ba mã hoá ch mã hoá cho mt loi axit amin.
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng v phân t ARN ?
A. Trên các tARN có các anticôđon ging nhau
B. Trên phân t mARN có cha các liên kết b sung A-U, G-X
C. Tt c các loại ARN đều có cu to mch thng
D. tARN có chức năng vận chuyn axit amin ti ribôxôm
Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hot đng ca opêron Lac E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì
A. prôtêin c chế không được tng hp. B. prôtêin c chế không gn vào vùng vn
hành.
C. sn phm ca gen cấu trúc không được to ra. D. ARN-polimeraza không gn vào vùng khi
động.
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được ni li vi nhau thành mch liên tc
nh enzim ni
A. ADN giraza B. ADN ligaza C. ADN pôlimeraza D. hêlicaza
Câu 15: Một đoạn ca phân t ADN mang thông tin mã hoá cho mt chui pôlipeptit hay mt phân t
ARN đưc gi là
A. anticodon. B. mã di truyn. C. codon. D. gen.
Câu 16: Tt c các loài sinh vật đều chung mt b di truyn, tr mt vài ngoi lệ, điều này biu
hiện đặc đim gì ca mã di truyn?
A. Mã di truyn có tính ph biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiu.
C. Mã di truyn có tính thoái hóa. D. Mã di truyn luôn là mã b ba.
Câu 17: Trong cơ chế điều hòa hot đng gen sinh vt nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho vic tng hp mt prôtêin c chế tác đng lên các gen cu trúc.
B. nơi gắn vào ca prôtêin c chế để cn tr hot đng ca enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho vic tng hp mt prôtêin c chế tác đng lên vùng vn hành.
D. mang thông tin cho vic tng hp mt prôtêin c chế tác đng lên vùng khi đng.
Câu 18: Trong opêron Lac, vai trò ca cm gen cu trúc Z, Y, A là:
A. tng hp prôtein c chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
B. tng hp các loi enzim tham gia vào phn ng phân giải đường lactôzơ.
C. tng hp prôtein c chế bám vào vùng khởi động để khi đu phiên mã.
D. tng hp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khi động đ khi đu phiên mã.
Câu 19: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-polymeraza tng hp phân t mARN theo chiu nào?
A. 3’ → 3’. B. 5’ → 3’. C. 3’ → 5’. D. 5’ → 5’.
Câu 20: Một đột biến đim xảy ra không làm thay đổi chiu dài của gen nhưng làm tăng thêm 1 liên
kết hiđrô. Đt biến trên thuc dng:
A. thay cp A-T thành cp G-X B. mt 1 cp A-T
C. thay cp G-X thành cp A-T D. mt 1 cp G-X
Câu 21: Gi s một gen đưc cu to t 3 loi nuclêôtit: A, T, G thì trên mch gc ca gen này th
có tối đa bao nhiêu loại mã b ba?
A. 3 loi mã b ba. B. 27 loi mã b ba. C. 6 loi mã b ba. D. 9 loi mã b ba.
Câu 22: Trong quá trình t nhân đôi ca ADN, mt si đưc tng hp ln tc, còn si kia thành tng đon
là do
A. ADN polimerase ch tng hp mch mi có chiều 5’ -> 3’
B. hai mch ADN xoắn kép theo hướng cùng chiu nhau
C. mt mạch không đưc xúc tác ca enzim ADN polimerase
D. các enzim tháo xon ADN di chuyển theo hai hưng
Câu 23: Khi nói v quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Trên mi phân t ADN của sinh vât nhân sơ chỉ có mt đim khởi đầu nhân đôi ADN
B. S nhân đôi của ADN ti th din ra độc lp vi s nhân đôi của ADN trong nhân tế bào
C. Enzim ADN pôlimeraza làm nhim v tháo xon phân t ADN và kéo dài mch mi
D. Tính theo chiu tháo xon, mch khuôn có chiều 5’→ 3’ mạch mi đưc tng hợp gián đon
Câu 24: Gen H 90 vòng xon 20% Adenin. Một đột biến xy ra tạo ra alen h. Alen đt biến
ngắn hơn gen ban đu 3,4 A
0
và có s liên kết hiđrô ít hơn 2. Số nuclêôtit tng loi ca alen h là
A. A = T = 360; G = X = 537 B. A = T = 359; G = X = 540
C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 363; G = X = 540
Câu 25: Trong quá trình nhân đôi, mạch b sung vi mch khuôn nào của ADN được tng hp ngn
đoạn?
A. Mch gc cùng chiu vi chiu tháo xon B. Mch gc có chiu 3
/
→ 5
/
C. mch khuôn có chiu 5
/
→ 3
/
D. C 2 mch khuôn
Câu 26: Làm khuôn mu cho quá trình dch mã là nhim v ca
A. tARN. B. mch mã hoá. C. mch mã gc. D. mARN.
Câu 27: tế bào nhân thc, quá trình nào sau đây ch din ra tế bào cht?
A. Phiên mã tng hp mARN. B. Nhân đôi ADN.
C. Dch mã. D. Phiên mã tng hp tARN.
Câu 28: Guanin dng hiếm kết cp không đúng trong tái bản s gây đột biến thay thế
A. cp G-X thành cp X-G B. cp G-X thành cp A-T
C. cp G-X thành cp A-U D. cp G-X thành cp T-A
Câu 29: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin c chế b mt tác dng?
A. Vì lactôzơ làm mt cu hình không gian ca nó. B. Vì prôtêin c chế b phân hy khi có
lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điu hòa không hot đng. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà b
bt hot.
Câu 30: Trong quá trình dch mã, loi axit nuclêic có chức năng vận chuyn axit amin là
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
Câu 31: Trong 64 b ba di truyn, 3 b ba không hoá cho axit amin nào (b ba kết thúc).
Các b ba đó là:
A. UAG, UAA, UGA B. UUG, UGA, UAG C. UGU, UAA, UAG D. UUG, UAA, UGA
Câu 32: B ba không có tính thoái hoá là
A. AUG, UAA B. AAG, UAA C. UAG, UAA D. AUG, UGG
----------- HT ----------
Thí sinh không đưc s dng tài liu. Cán b coi thi không gii thích gì thêm.
H tên hc sinh:.......................................................S báo danh:..............................Lớp:....…
S GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐÁP ÁN Đ THI KSCL LẦN 1 NĂM HC 2021 - 2022
MÔN THI: SINH HC 12
Thi gian làm bài 45 phút không k thời gian phát đề
CÂU
S
132
209
357
485
1
C
A
A
B
2
D
D
D
A
3
A
B
C
A
4
C
D
B
A
5
A
A
A
A
6
C
B
B
D
7
D
C
A
A
8
A
C
A
C
9
C
D
D
B
10
D
D
D
D
11
D
A
C
D
12
D
B
D
A
13
B
C
C
C
14
B
D
A
A
15
D
A
D
C
16
A
C
C
A
17
C
C
A
B
18
B
A
D
C
19
B
B
B
B
20
A
B
A
B
21
B
A
A
C
22
A
A
B
C
23
C
B
C
C
24
B
C
C
D
25
C
D
D
D
26
D
B
C
C
27
C
A
B
B
28
B
D
B
D
29
A
B
C
B
30
B
C
B
D
31
A
D
B
B
32
D
C
D
D
| 1/4

Preview text:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2021 2022
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
MÔN THI: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề
(32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132
Câu 1: Trong quá trình dịch mã, trên 1 phần tử mARN thường có 1 số ribôxôm cùng hoạt động. Các
ribôxôm này được gọi là: A. Pôlipeptit B. Pôlinuclêôxôm C. Pôliribôxôm D. Pôlinuclêôtit
Câu 2: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. 1800 B. 2040 C. 3000 D. 2400
Câu 3: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A. virut hecpet
B. động vật nguyên sinh C. 5BU D. vi khuẩn
Câu 4: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến. D. tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 5: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động quá
trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá.
Câu 6: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?
A. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
B. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 7: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 A – T thì số liên kết hiđrô sẽ A. tăng 3 B. tăng 1 C. giảm 3 D. giảm 1
Câu 8: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 9: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 10: Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mở đầu quá trình dịch mã là: A. UUG B. GAU C. GUA D. AUG
Câu 11: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D.
một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN ?
A. Trên các tARN có các anticôđon giống nhau
B. Trên phân tử mARN có chứa các liên kết bổ sung A-U, G-X
C. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng
D. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm
Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không được tổng hợp.
B. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối A. ADN giraza B. ADN ligaza C. ADN pôlimeraza D. hêlicaza
Câu 15: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. anticodon. B. mã di truyền. C. codon. D. gen.
Câu 16: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu
hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền có tính thoái hóa.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 17: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 18: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
B. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
D. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
Câu 19: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-polymeraza tổng hợp phân tử mARN theo chiều nào? A. 3’ → 3’. B. 5’ → 3’. C. 3’ → 5’. D. 5’ → 5’.
Câu 20: Một đột biến điểm xảy ra không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm tăng thêm 1 liên
kết hiđrô. Đột biến trên thuộc dạng:
A. thay cặp A-T thành cặp G-X B. mất 1 cặp A-T
C. thay cặp G-X thành cặp A-T D. mất 1 cặp G-X
Câu 21: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể
có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 3 loại mã bộ ba.
B. 27 loại mã bộ ba.
C. 6 loại mã bộ ba.
D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 22: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, một sợi được tổng hợp liên tục, còn sợi kia thành từng đoạn là do
A. ADN polimerase chỉ tổng hợp mạch mới có chiều 5’ -> 3’
B. hai mạch ADN xoắn kép theo hướng cùng chiều nhau
C. một mạch không được xúc tác của enzim ADN polimerase
D. các enzim tháo xoắn ADN di chuyển theo hai hướng
Câu 23: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vât nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN
B. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào
C. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới
D. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn
Câu 24: Gen H có 90 vòng xoắn và có 20% Adenin. Một đột biến xảy ra tạo ra alen h. Alen đột biến
ngắn hơn gen ban đầu 3,4 A0 và có số liên kết hiđrô ít hơn 2. Số nuclêôtit từng loại của alen h là
A. A = T = 360; G = X = 537
B. A = T = 359; G = X = 540
C. A = T = 360; G = X = 540
D. A = T = 363; G = X = 540
Câu 25: Trong quá trình nhân đôi, mạch bổ sung với mạch khuôn nào của ADN được tổng hợp ngắn đoạn?
A. Mạch gốc cùng chiều với chiều tháo xoắn B. Mạch gốc có chiều 3/ → 5/
C. mạch khuôn có chiều 5/ → 3/
D. Cả 2 mạch khuôn
Câu 26: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. tARN. B. mạch mã hoá. C. mạch mã gốc. D. mARN.
Câu 27: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp mARN. B. Nhân đôi ADN. C. Dịch mã.
D. Phiên mã tổng hợp tARN.
Câu 28: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây đột biến thay thế
A. cặp G-X thành cặp X-G
B. cặp G-X thành cặp A-T
C. cặp G-X thành cặp A-U
D. cặp G-X thành cặp T-A
Câu 29: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 30: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
Câu 31: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào (bộ ba kết thúc). Các bộ ba đó là:
A. UAG, UAA, UGA B. UUG, UGA, UAG C. UGU, UAA, UAG D. UUG, UAA, UGA
Câu 32: Bộ ba không có tính thoái hoá là A. AUG, UAA B. AAG, UAA C. UAG, UAA D. AUG, UGG ----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên học sinh:.......................................................Số báo danh:..............................Lớp:....… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN THI: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề CÂU MÃ ĐỀ SỐ 132 209 357 485 1 C A A B 2 D D D A 3 A B C A 4 C D B A 5 A A A A 6 C B B D 7 D C A A 8 A C A C 9 C D D B 10 D D D D 11 D A C D 12 D B D A 13 B C C C 14 B D A A 15 D A D C 16 A C C A 17 C C A B 18 B A D C 19 B B B B 20 A B A B 21 B A A C 22 A A B C 23 C B C C 24 B C C D 25 C D D D 26 D B C C 27 C A B B 28 B D B D 29 A B C B 30 B C B D 31 A D B B 32 D C D D