Đề khảo sát chất lượng thi tốt nghiệp môn lịch sử 12 trường thpt đội cấn (có đáp án)

Đề thi khảo sát chất lượng môn lịch sử trắc nghiệm (có đáp án) giúp bạn củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong kì thi tốt nghiệp THPTQG sắp tới. Mời bạn đọc nhé!

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát chất lượng thi tốt nghiệp môn lịch sử 12 trường thpt đội cấn (có đáp án)

Đề thi khảo sát chất lượng môn lịch sử trắc nghiệm (có đáp án) giúp bạn củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong kì thi tốt nghiệp THPTQG sắp tới. Mời bạn đọc nhé!

57 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1
(Đề gồm 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
KHỐI: 12 NĂM HỌC 2023 - 2024
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề)
Mã đ thi: 642
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… SBD: ………………………..
Câu 1. Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định thể chế
A. Tng thng Liên bang. B. Xã hi ch nghĩa.
C. Quân ch chuyên chế. D. Quân ch lp hiến.
Câu 2. S kiện nào sau đây tác động đến s phát trin kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950?
A. Chiến tranh thế gii th hai kết thúc.
B. S ra đời ca Diễn đàn hợp tác Á-Âu.
C. Xu thế toàn cu hóa din ra mnh m.
D. Hip hi các quốc gia Đông Nam Á ra đời.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế gii th hai, phong trào đấu tranh giành độc lp châu lục nào được mnh danh
là “Lục địa mi tri dậy”?
A. Châu Á. B. Trung Đông. C. Châu Phi. D. Châu Âu.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế gii th hai, các nước Tây Âu tham gia khi quân s nào ?
A. NATO. B. SEATO. C. ANZUS. D. CENTO.
Câu 5. Hình thức đấu tranh ch yếu trong phong trào cách mng các nước Mĩ Latinh những năm 60 -80
ca thế k XX là gì?
A. Đấu tranh ngoi giao. B. Đấu tranh ngh trường.
C. Đấu tranh chính tr. D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 6. Trong giai đoạn 1991 - 2000 Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trng với Mĩ trong nhiều
vấn đề quc tế quan trng?
A. Anh, Pháp. B. Đức, Anh. C. Pháp, Đức. D. Anh, Áo.
Câu 7. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên mt tng. B. phóng thành công v tinh nhân to.
C. thc hin cuc cách mng xanh. D. chế to thành công bom nguyên t.
Câu 8. Sự kiện lịch sử nào sau đây được xem là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949).
C. Cộng đồng than-thép châu Âu được thành lập (1951).
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967).
Câu 9. Nhân t hàng đầu đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế
A. các công ty có tm nhìn xa, sc cnh tranh cao .
B. tn dng tt các yếu t bên ngoài để phát trin.
C. vai trò lãnh đạo, qun lí hiu qu của nhà nước.
D. ngun nhân lc có chất lượng, tính k lut cao.
Câu 10. Cuc khởi nghĩa nào dưới đây do giai cấp nông nhân lãnh đạo
A. Yên Thế. B. Bãi Sy. C. Ba Đình. D. Hương Khê.
Câu 11. Ni dung nào sau đây không phi nguyên nhân tht bi ca cuc kháng chiến chng thc dân
Pháp xâm lược Vit Nam (1858-1884)?
A. Triều đình thiếu đường li ch đạo đúng đắn.
B. Pháp là nước tư bản, mạnh hơn ta về nhiu mt.
Trang 2
C. Qun chúng nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
D. Triều đình chủ trương đàm phán, thương lượng.
Câu 12. Sau Chiến tranh thế gii th hai k thù ch yếu ca phong trào gii phóng dân tc Đông Nam
Á là?
A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Lan.
Câu 13. Cuộc “ cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
A. phần mềm lớn nhất thế giới. B. máy bay lớn nhất thế giới.
C. hóa chất lớn nhất thế giới. D. tàu thủy lớn nhất thế giới.
Câu 14. Trong nửa sau nhữngm 80 của thế kXX , nướco sau đây là siêuờng tài cnh số một thế
giới?
A. B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Đức.
Câu 15. Ni dung nào sau đây không phi là lí do dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lp ASEAN chuyn
sang chiến lược kinh tế ng ngoi?
A. Chi phí cao dn ti tình trng thua l.
B. Thiếu vn, nguyên liu công ngh.
C. L thuc quá ln vào bên ngoài.
D. T tham nhũng, quan liêu phát triển.
Câu 16. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha m đầu cuc chiến tranh xâm lược Vit Nam
A. Vĩnh Phúc. B. Đà Nẵng. C. Nam Định. D. Phú Th.
Câu 17. Sau Chiến tranh lạnh , lĩnh vực nào sau đây là trọng điểm phát trin ca các quc gia?
A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Chính tr. D. Quân s.
Câu 18. Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã thực hiện
A. cải tổ đất nước. B. điện khí hóa.
C. khôi phục kinh tế. D. hiện đại hóa.
Câu 19. Sau Chiến tranh thế gii hai quc gia nào Châu Phi giành được độc lp sm nht?
A. Trung Quc. B. Hàn Quc. C. Thái Lan. D. Ai Cp.
Câu 20. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới
A. đơn cực. B. đa cực nhiều trung tâm.
C. đa cực. D. một cực nhiều trung tâm.
Câu 21. Biến đổi nào ca khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế gii th hai đã góp phần làm thay đổi
bản đồ chính tr thế gii?
A. Hàn Quc tr thành con rng kinh tế ca Châu Á.
B. Nht Bn tr thành nn kinh tế ln th hai thế gii.
C. Hng Công tr thành con rng kinh tế Châu Á.
D. c Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
Câu 22. Cơ quan giữ vai trò trng yếu ca Liên hp quc là
A. Hội đồng KT& XH. B. Hội đồng bo an .
C. Hội đồng qun thác. D. Tòa án quc tế.
Câu 23. Nội dung nào sau đây không phi là quyết định ca Hi ngh Ianta (2-1945) ?
A. Tho thun việc đóng quân tại các nước nhm giải giáp quân đội phát xít.
B. Tiêu dit ch nghĩa phát xít Đức và ch nghĩa quân phiệt Nht Bn.
C. Tho thun v vic phân chia phm vi ảnh hưởng châu Âu và châu Á.
D. Vic gii giáp quân Nht Đông Dương được giao cho quân đội Anh.
Câu 24. Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là
A. truyền đạo thiên chúa. B. khai hóa văn minh.
C. mở rộng thị trường. D. lập căn cứ quân sự.
Câu 25. m 1995, bình tờnga quan hngoại giao với
A. Anh. B. Việt Nam. C. Đức. D. Pháp.
Câu 26. Theo quyết định ca Hi ngh lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật
Bn?
Trang 3
A. Nga. B. Mĩ. C. Pháp. D. Anh.
Câu 27. Cho những yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ (1945-1973) sau:
(1). Chi phí ngân sách cho quốc phòng thấp.
(2). Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
(3). Nắm bắt cơ hội trong xu thế toàn cầu hóa.
(4). Vai trò điều tiết hiệu quả của nhà nước.
(5). Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
Số yếu tố đúng là:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 28. Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?
A. Khủng hoảng nặng nề. B. Phát triển “thần kì”.
C. Trì trệ kéo dài. D. Suy thoái trầm trọng.
Câu 29. Vic Liên Xô(Liên bang Nga) là một trong năm nước ủy viên thường trc ca Hội đồng bo an
Liên hp quc có ý nghĩa như thế nào trong quan h quc tế ?
A. Khẳng định đây là một t chc quc tế có vai trò quan trọng đối vi thế gii.
B. Góp phn hn chế s thao túng ca Ch nghĩa tư bản đối vi Liên hp quc.
C. Khẳng định vai trò ti cao của năm nước y viên thường trc.
D. Khẳng định v thế ca Liên Xô trong t chc Liên Hp quc.
Câu 30. T thành công của nhóm 5 nước sáng lp ASEAN trong quá trình xây dng và phát triển đất nước,
các nước đang phát trin Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hi nhp kinh tế, quc tế ?
A. Gii quyết nn tht nghiệp và ưu tiên phát triển công nghip nng.
B. M ca nn kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Xây dng nn kinh tế t ch, chú trng phát trin ngoi thương.
D. Ưu tiên sản xut hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
Câu 31. So vi trt t thế gii theo h thng Vecxai- Oasinhtơn, trật t hai cực Ianta có điểm khác bit
nào sau đây?
A. Các nước thng trn thu hi phn ln lãnh th của các nước bi trn.
B. Phn ánh so sánh lực lượng cân bng giữa các nưc thng trn.
C. Phn lớn các nước thng trận đều có quyn quyết định trt t mi.
D. Có s phân chia phm vi ảnh hưởng gia mt s nước thng trn.
Câu 32. Ti sao nói Liên minh châu Âu (EU) là t chc chính tr - kinh tế ln nht hin nay?
A. S dụng đồng tin chung Châu Âu (EURO) nhiều nước thành viên.
B. Thành lp ngh vin Châu Âu vi s tham gia của các nước thành viên.
C. Chiếm ¼ GDP ca thế giới, có trình độ khoa hc kĩ thuật tiên tiến.
D. Kết np tt c các nước Châu Âu không phân bit chế độ chính tr.
Câu 33. Yếu t nào sau đây tác động đến s thành bi của Mĩ trong việc vươn lên xác lập trt t thế gii
“đơn cực” sau Chiến tranh lnh?
A. Ch nghĩa xã hội tr thành h thng thế gii.
B. Nht Bn tr thành trung tâm kinh tế- tài chính.
C. Các công ty độc quyn ngày càng phát trin.
D. Tương quan lực lượng giữa các cường quc .
Câu 34. Thành công ln nht của Mĩ trong chính sách đối ngoi thi kì Chiến tranh lnh là
A. Lập được chế độ thc dân mi nhiều nước, nhiu khu vc trên thế gii.
B. Thc hiện được nhiu chiến lược qua các đời tng thng.
C. Thiết lập được nhiu khi quân s trên toàn thế gii.
D. Góp phần đưa đến s sụp đổ ca ch nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu.
Câu 35. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến
quan hệ quốc tế?
A. Trt t đa cực được thiết lp. B. Trt t nhiều trung tâm ra đời.
C. Trt t đơn cực được xác lp. D. Trt t hai cc Ianta sụp đổ.
Trang 4
Câu 36. S ra đời và tham gia đời sng chính tr thế gii của hơn 100 quốc gia độc lp sau Chiến tranh thế
gii th hai
A. làm cho mọi tàn dư của ch nghĩa thực dân b xóa b trên thế gii.
B. là yếu t quyết định s xut hin ca xu thế hòa hoãn Đông – Tây.
C. đã góp phần gii quyết các vấn đề quc tế theo chiều hướng tiến b.
D. đã dẫn đến s gii th ca tt c các liên minh quân s trên thế gii.
Câu 37. S kin ngày 11 - 9 - 2001 nước M chng t
A. hp tác không phi là xu thế ch đạo ca quan h quc tế.
B. tình trng Chiến tranh lnh vn còn tiếp din trên thế gii.
C. nhân loại đang phải đối mt với nguy cơ và thách thức ln.
D. cc din hai cc trên thế giới chưa hoàn toàn chm dt.
Câu 38. Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bn phát trin mnh m sau Chiến
tranh thế gii th hai là
A. Đều li dng chiến tranh để làm giàu.
B. Đều có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Đều coi giáo dc là nhân t hàng đầu.
D. Vai trò qun lí có hiu qu của nhà nước.
Câu 39. Vit Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa gì?
A. M ra trin vng cho s liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.
B. Đánh dấu s đối đầu v ý thc h tư tưởng - chính tr - quân s.
C. Khẳng định s hp tác có hiu qu gia các thành viên ASEAN.
D. Chng t ASEAN đã trở thành mt liên minh kinh tế - chính tr.
Câu 40. Hu qu nghiêm trng nht cho thế gii trong sut thi gian din ra Chiến tranh lnh là
A. Thế gii luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế gii mi.
B. Các nước tn nhiu tin của do tăng cường chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí.
C. Hàng ngàn căn cứ quân s, nhiu khi quân s được thiết lp trên khp thế gii.
D. Chất lượng cuc sng của người dân các nước b ảnh hưởng do suy gim kinh tế.
------ HT ------
ĐÁP ÁN
1
A
6
C
11
C
16
B
D
26
B
B
C
2
A
7
B
12
B
17
B
B
27
A
C
C
3
C
8
A
13
A
18
C
D
28
B
D
D
4
A
9
D
14
B
19
D
C
29
B
D
A
5
D
10
A
15
C
20
A
B
30
B
D
A
| 1/4

Preview text:

(Đề gồm 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
KHỐI: 12 NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
(Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề) Mã đề thi: 642
Họ, tên thí sinh:…………………………………………………………… SBD: ………………………..
Câu 1.
Tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định thể chế
A. Tổng thống Liên bang.
B. Xã hội chủ nghĩa.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Quân chủ lập hiến.
Câu 2. Sự kiện nào sau đây tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1945-1950?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Sự ra đời của Diễn đàn hợp tác Á-Âu.
C. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu lục nào được mệnh danh
là “Lục địa mới trỗi dậy”? A. Châu Á.
B. Trung Đông. C. Châu Phi. D. Châu Âu.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu tham gia khối quân sự nào ? A. NATO. B. SEATO. C. ANZUS. D. CENTO.
Câu 5. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng ở các nước Mĩ Latinh những năm 60 -80 của thế kỉ XX là gì?
A. Đấu tranh ngoại giao.
B. Đấu tranh nghị trường.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 6. Trong giai đoạn 1991 - 2000 ở Tây Âu, những nước nào đã trở thành đối trọng với Mĩ trong nhiều
vấn đề quốc tế quan trọng? A. Anh, Pháp. B. Đức, Anh.
C. Pháp, Đức. D. Anh, Áo.
Câu 7. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới
A. đưa con người lên mặt trăng.
B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C. thực hiện cuộc cách mạng xanh.
D. chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 8. Sự kiện lịch sử nào sau đây được xem là khởi đầu của cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập (1949).
C. Cộng đồng than-thép châu Âu được thành lập (1951).
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (1967).
Câu 9. Nhân tố hàng đầu đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là
A. các công ty có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao .
B. tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
C. vai trò lãnh đạo, quản lí hiệu quả của nhà nước.
D. nguồn nhân lực có chất lượng, tính kỉ luật cao.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây do giai cấp nông nhân lãnh đạo A. Yên Thế. B. Bãi Sậy. C. Ba Đình. D. Hương Khê.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858-1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Pháp là nước tư bản, mạnh hơn ta về nhiều mặt. Trang 1
C. Quần chúng nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
D. Triều đình chủ trương đàm phán, thương lượng.
Câu 12. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là? A. Pháp. B. Mĩ. C. Anh. D. Hà Lan.
Câu 13. Cuộc “ cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
A. phần mềm lớn nhất thế giới.
B. máy bay lớn nhất thế giới.
C. hóa chất lớn nhất thế giới.
D. tàu thủy lớn nhất thế giới.
Câu 14. Trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX , nước nào sau đây là siêu cường tài chính số một thế giới? A.
B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Đức.
Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là lí do dẫn đến việc nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển
sang chiến lược kinh tế hướng ngoại?
A. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ.
B. Thiếu vốn, nguyên liệu công nghệ.
C. Lệ thuộc quá lớn vào bên ngoài.
D. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển.
Câu 16. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở A. Vĩnh Phúc. B. Đà Nẵng. C. Nam Định. D. Phú Thọ.
Câu 17. Sau Chiến tranh lạnh , lĩnh vực nào sau đây là trọng điểm phát triển của các quốc gia? A. Văn hóa. B. Kinh tế.
C. Chính trị. D. Quân sự.
Câu 18. Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã thực hiện
A. cải tổ đất nước. B. điện khí hóa.
C. khôi phục kinh tế. D. hiện đại hóa.
Câu 19. Sau Chiến tranh thế giới hai quốc gia nào ở Châu Phi giành được độc lập sớm nhất?
A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Thái Lan. D. Ai Cập.
Câu 20. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Mĩ muốn thiết lập trật tự thế giới A. đơn cực.
B. đa cực nhiều trung tâm. C. đa cực.
D. một cực nhiều trung tâm.
Câu 21. Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi
bản đồ chính trị thế giới?
A. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế của Châu Á.
B. Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
C. Hồng Công trở thành con rồng kinh tế Châu Á.
D. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời (1949).
Câu 22. Cơ quan giữ vai trò trọng yếu của Liên hợp quốc là
A. Hội đồng KT& XH.
B. Hội đồng bảo an .
C. Hội đồng quản thác.
D. Tòa án quốc tế.
Câu 23. Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) ?
A. Thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
B. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. Thoả thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh.
Câu 24. Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là
A. truyền đạo thiên chúa.
B. khai hóa văn minh.
C. mở rộng thị trường.
D. lập căn cứ quân sự.
Câu 25. Năm 1995, Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với A. Anh. B. Việt Nam. C. Đức. D. Pháp.
Câu 26. Theo quyết định của Hội nghị lanta (tháng 2-1945), quân đội nước nào sau đây chiếm đóng Nhật Bản? Trang 2 A. Nga. B. Mĩ. C. Pháp. D. Anh.
Câu 27. Cho những yếu tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ (1945-1973) sau:
(1). Chi phí ngân sách cho quốc phòng thấp.
(2). Nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
(3). Nắm bắt cơ hội trong xu thế toàn cầu hóa.
(4). Vai trò điều tiết hiệu quả của nhà nước.
(5). Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú. Số yếu tố đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 28. Từ năm 1960 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có biểu hiện nào sau đây?
A. Khủng hoảng nặng nề.
B. Phát triển “thần kì”.
C. Trì trệ kéo dài.
D. Suy thoái trầm trọng.
Câu 29. Việc Liên Xô(Liên bang Nga) là một trong năm nước ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an
Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế ?
A. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng đối với thế giới.
B. Góp phần hạn chế sự thao túng của Chủ nghĩa tư bản đối với Liên hợp quốc.
C. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước ủy viên thường trực.
D. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên Hợp quốc.
Câu 30. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước,
các nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế, quốc tế ?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển ngoại thương.
D. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
Câu 31. So với trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn, trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây?
A. Các nước thắng trận thu hồi phần lớn lãnh thổ của các nước bại trận.
B. Phản ánh so sánh lực lượng cân bằng giữa các nước thắng trận.
C. Phần lớn các nước thắng trận đều có quyền quyết định trật tự mới.
D. Có sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa một số nước thắng trận.
Câu 32. Tại sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức chính trị - kinh tế lớn nhất hiện nay?
A. Sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (EURO) ở nhiều nước thành viên.
B. Thành lập nghị viện Châu Âu với sự tham gia của các nước thành viên.
C. Chiếm ¼ GDP của thế giới, có trình độ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
D. Kết nạp tất cả các nước Châu Âu không phân biệt chế độ chính trị.
Câu 33. Yếu tố nào sau đây tác động đến sự thành bại của Mĩ trong việc vươn lên xác lập trật tự thế giới
“đơn cực” sau Chiến tranh lạnh?
A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
B. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế- tài chính.
C. Các công ty độc quyền ngày càng phát triển.
D. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc .
Câu 34. Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại thời kì Chiến tranh lạnh là
A. Lập được chế độ thực dân mới ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới.
B. Thực hiện được nhiều chiến lược qua các đời tổng thống.
C. Thiết lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới.
D. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 35. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự đa cực được thiết lập.
B. Trật tự nhiều trung tâm ra đời.
C. Trật tự đơn cực được xác lập.
D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. Trang 3
Câu 36. Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. làm cho mọi tàn dư của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ trên thế giới.
B. là yếu tố quyết định sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây.
C. đã góp phần giải quyết các vấn đề quốc tế theo chiều hướng tiến bộ.
D. đã dẫn đến sự giải thể của tất cả các liên minh quân sự trên thế giới.
Câu 37. Sự kiện ngày 11 - 9 - 2001 ở nước Mỹ chứng tỏ
A. hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.
B. tình trạng Chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn trên thế giới.
C. nhân loại đang phải đối mặt với nguy cơ và thách thức lớn.
D. cục diện hai cực trên thế giới chưa hoàn toàn chấm dứt.
Câu 38. Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
A. Đều lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
B. Đều có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu.
D. Vai trò quản lí có hiệu quả của nhà nước.
Câu 39. Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa gì?
A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.
B. Đánh dấu sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng - chính trị - quân sự.
C. Khẳng định sự hợp tác có hiệu quả giữa các thành viên ASEAN.
D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.
Câu 40. Hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
B. Các nước tốn nhiều tiền của do tăng cường chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí.
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự, nhiều khối quân sự được thiết lập trên khắp thế giới.
D. Chất lượng cuộc sống của người dân các nước bị ảnh hưởng do suy giảm kinh tế.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 A 6 C 11 C 16 B 21 D 26 B 31 B 36 C 2 A 7 B 12 B 17 B 22 B 27 A 32 C 37 C 3 C 8 A 13 A 18 C 23 D 28 B 33 D 38 D 4 A 9 D 14 B 19 D 24 C 29 B 34 D 39 A 5 D 10 A 15 C 20 A 25 B 30 B 35 D 40 A Trang 4