Đề khảo sát chất lượng Toán 9 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Ba Đình – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND quận Ba Đình, thành phố Hà Nội; kỳ thi được diễn ra vào ngày 29 tháng 03 năm 2024; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND QUẬN BA ĐÌNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 01 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn thi: TOÁN 9
Ngày thi: 29/03/2024
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2 điểm)
Cho hai biểu thức với .
1) Tính giá trị của biểu thức khi .
2) Chứng minh: .
3) Cho . Tìm tất cả các giá trị của để .
Câu II (2 điểm)
1) Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Để trang trí cho gian hàng hội chxuân, một lớp học dự định gấp 600 con hạc giấy trong
một thời gian đã định. Thực tế các bạn nam đã làm vượt mức 18%, các bạn nữ đã làm vượt mức
21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 con hạc giấy. Hỏi shạc
giấy mỗi đội nam, nữ của lớp phải làm theo kế hoạch?
2) Một lọ hoa hình trụ có đường kính đáy là 22 cm, chiều cao 45 cm. Người
ta phủ một lớp men bóng mặt ngoài lọ hoa (không kể đáy). Tính diện tích cần
phủ men (lấy
3,14
).
Câu III (2,5 điểm)
1) Giải hệ phương trình:
2
3 1 4
2
1
2 1 5
2
x
y
x
y
2) Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P):
2
y x
và đường thẳng (d):
(1 ) 4.y m x
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x
1
; y
1
); B(x
2
; y
2
) sao cho:
y
1
+ y
2
= 3(x
1
+ x
2
) +12.
Câu IV (3,0 điểm)
Cho tam giác
ABC
ba góc nhọn
AB AC
, nội tiếp đường tròn
O
các đường
cao
, ,AD BE CF
của tam giác cắt nhau tại điểm
.H
1) Chứng minh tứ giác
BCEF
là tứ giác nội tiếp.
2) Kẻ đường kính
AK
của đường tròn
O
. Chứng minh
.BAD KAC
3) Gọi
M
N
lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng
BC
EF
. Hai đường thẳng
AN
OM
cắt nhau tại điểm
I
. Chứng minh tam giác
ANF
đồng dạng với tam giác
AMC
IB
là tiếp tuyến của
O
.
Câu V (0,5 điểm)
Với các số thực
, ,a b c
thỏa mãn
1; 1; 1a b c
2 2 2
9.a b c
Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
3 3 3
.Q a b c
............................. Hết ...........................
UBND QUẬN BA ĐÌNH
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT LẦN 1
VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: Toán
(Hướng dẫn này có 04 trang)
Câu Ý Sơ lược lời giải Điểm
Câu I.
2 điểm
1 Thay (TMĐK) vào biểu thức 0,25
0,25
2
0,25
0,25
0,25
0,25
3
TH1.
TH2.
0,25
0,25
Câu II
2 điểm
1) Gọi số hạc giấy mỗi đội nam, nữ của lớp phải làm theo kế hoạch là x,
y (con),
, ; , 600x y x y
.
Theo đề bài ta có pt: x+y = 600
0,25
0,25
Thực tế số hạc các bạn nam đã làm vượt mức là 18%x = 0,18x (con),
Số hạc các bạn nữ đã làm vượt mức 21%.x = 0,21x (con)
Theo đề bài ta có phương trình 0,18x + 0,21y = 120
0,25
0,25
Ta có hệ phương trình
600
0,18 0,21 120
x y
x y
Giải hệ ta được x=200 ; y = 400 (thỏa mãn) .
0,25
Vậy số hạc đội nam gấp được là 200 con, đội nữ gấp được là 400 con 0,25
2) Diện tích cần sơn là diện tích xung quanh của lọ hoa
2S Rl
2.3,14.11.45 = 3108,6 cm
2
0,25
Vậy diện tích cần sơn là xấp xỉ 3108,6 cm
2
0,25
Câu III
2,5
điểm
1)
ĐK:
2; 1y x
0,25
2 2
3 1 4 3 1 4
7 1 14
2 2
1
1 2
2 1 5
2 1 5 4 1 10
2
2 2
x x
x
y y
x
x x
y
y y
0,25
1 2 1 2
1 1
2 1 5 2.2 5
2 2
x x
x
y y
0,25
1 4
1
1
2
x
y
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
3;3
0,25
2a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P), ta có:
2 2
( 1) 4 ( 1) 4 0(*)
x m x x m x
Ta có: a = 1; b = m – 1; c = -4
= b
2
- 4ac = (m – 1)
2
– 4.1.(-4) = = (m – 1)
2
+16
0,25
0,25
Mà a = 1
0
Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Vậy (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m.
0,25
2b) Vì phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Áp dụng
hệ thức Viet ta có
1 2
1 2
1
. 4
x x m
x x
Điểm A(x
1
; y
1
). Thay x = x
1
vào (P): y
1
= x
1
2
Điểm B(; y
2
) Thay x = x
2
vào (P): y
2
= x
2
2
Ta có: y
1
+ y
2
= 3(x
1
+ x
2
) + 12 x
2
2
+ x
1
2
= 3(x
1
+ x
2
) + 12
(x
1
+ x
2
)
2
- 2x
1
x
2
= 3(x
1
+ x
2
) + 12
(1 - m
)
2
– 2.(-4)
= 3(1 – m ) + 12
1 - 2m
+ m
2
– 2.(-4)
= 3(1 – m ) + 12
1 - 2m
+ m
2
+8
= 3 – 3m + 12
m
2
+m - 6
= 0
0,25
0,25
(m – 2)(m + 3)
= 0
2 0 2( )
3 0 3( )
m m TM
m m TM
Vậy m = 2 hoặc m = - 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
0,25
Câu IV
3,0
điểm
1)
Vẽ đúng đủ hình cho câu a
0,25
Ch ra
90BEC
0,25
Ch ra
90BFC
Xét tgiác
BCEF
có:
90BEC BFC
Mà
E
F
hai đnh k cùng nhìn cnh
BC
n
BCEF
tứ giác nội
tiếp (đpcm).
0,25
0,25
2)
Chỉ ra
90ACK
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
0,25
Chỉ ra
ABD AKC
(2 góc nội tiếp cùng chắn
AC
)
0,25
Suy ra
ABD AKC
(g.g)
0,25
.BAD KAC
0,25
3)
Cmt:
BCEF
là tgnt nên
AFE ACB
(cùng bù với
BFE
)
AEF ABC
(g.g)
0,25
H
D
F
E
B
O
A
C
K
H
D
F
E
B
O
A
C
M
I
N
K
H
D
F
E
B
O
A
C
2 2
FA CA FA CA
FE CB FN CM
FA CA
FN CM
Nên
ANF AMC
(c.g.c)
NAF MAC
Chứng minh trên:
BAD KAC
NAF BAD MAC KAC
NAD MAO
Chỉ ra
OM //AD NAD AIO
Do đó
MAO AIO OAM OIA
2 2
. .OA OM OI OB OM OI
OBI OMB
(c.g.c)
90OBI OMB
từ đó
IB
là tiếp tuyến của
O
tại
.B
0,25
0,25
0,25
Câu V
0,5
điểm
a −1
a + 1
0
nên
(
a + 1
)
(a 2)
0 a
3a
4
CMTT, ta có:
b
3b
4; c
3c
a
0,25
a
+ b
+ c
3
(
a
+ b
+ c
)
12 = 3. 9 12 = 15
Dấu bằng xảy ra
a = -1; b = c = 2
0,25
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN BA ĐÌNH
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN 9
Ngày thi: 29/03/2024 (Đề thi gồm 01 trang)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2 điểm) Cho hai biểu thức và với .
1) Tính giá trị của biểu thức khi . 2) Chứng minh: . 3) Cho
. Tìm tất cả các giá trị của để . Câu II (2 điểm)
1) Giải toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Để trang trí cho gian hàng hội chợ xuân, một lớp học dự định gấp 600 con hạc giấy trong
một thời gian đã định. Thực tế các bạn nam đã làm vượt mức 18%, các bạn nữ đã làm vượt mức
21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 con hạc giấy. Hỏi số hạc
giấy mỗi đội nam, nữ của lớp phải làm theo kế hoạch?
2) Một lọ hoa hình trụ có đường kính đáy là 22 cm, chiều cao 45 cm. Người
ta phủ một lớp men bóng mặt ngoài lọ hoa (không kể đáy). Tính diện tích cần
phủ men (lấy   3,14 ).
Câu III (2,5 điểm)  2 3 x 1   4   y  2
1) Giải hệ phương trình:  1 2 x 1   5  y  2 
2) Trên mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): 2
y x và đường thẳng (d): y  (1  m)x  4.
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) và parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x1; y1); B(x2; y2) sao cho: y1 + y2 = 3(x1 + x2) +12.
Câu IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB AC  , nội tiếp đường tròn O và các đường
cao AD, BE, CF của tam giác cắt nhau tại điểm H .
1) Chứng minh tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp.
2) Kẻ đường kính AK của đường tròn O . Chứng minh   BAD KAC.
3) Gọi M N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC EF . Hai đường thẳng
AN OM cắt nhau tại điểm I . Chứng minh tam giác ANF đồng dạng với tam giác AMC
IB là tiếp tuyến của O .
Câu V (0,5 điểm)
Với các số thực a,b, c thỏa mãn a  1;b  1; c  1  và 2 2 2
a b c  9. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức 3 3 3
Q a b c .
............................. Hết ........................... UBND QUẬN BA ĐÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT LẦN 1
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH VÀO LỚP 10 THPT Môn thi: Toán
(Hướng dẫn này có 04 trang) Câu Ý
Sơ lược lời giải Điểm 1 Thay (TMĐK) vào biểu thức 0,25 0,25 2 0,25 0,25 0,25 Câu I. 2 điểm 0,25 3 0,25 TH1. TH2. 0,25 1)
Gọi số hạc giấy mỗi đội nam, nữ của lớp phải làm theo kế hoạch là x, 0,25
y (con),  x, y  ;
x, y  600 .
Theo đề bài ta có pt: x+y = 600 0,25
Thực tế số hạc các bạn nam đã làm vượt mức là 18%x = 0,18x (con), 0,25 Câu II
Số hạc các bạn nữ đã làm vượt mức 21%.x = 0,21x (con) 2 điểm
Theo đề bài ta có phương trình 0,18x + 0,21y = 120 0,25
x y  600
Ta có hệ phương trình  0,25
0,18x  0, 21y  120 
Giải hệ ta được x=200 ; y = 400 (thỏa mãn) .
Vậy số hạc đội nam gấp được là 200 con, đội nữ gấp được là 400 con 0,25 2)
Diện tích cần sơn là diện tích xung quanh của lọ hoa 0,25 S  2 Rl   2.3,14.11.45 = 3108,6 cm2
Vậy diện tích cần sơn là xấp xỉ 3108,6 cm2 0,25 1)
ĐK: y  2; x  1  0,25  2  2 3 x 1   4 3 x 1   4 7 x 1  14   y 2    y  2       1 0,25 1 2 2 x 1   5 2 x 1 5 4 x 1 10        y  2 y  2 y  2       x 1  2  x 1  2   0,25   1   1 2 x 1   5 2.2   5   y  2 y  2   x 1  4  x  3
x  3(TMÐK )   1      1 y  2  1 y  3(TMÐK )    0,25 y  2 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: 3;3
2a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P), ta có: 2 2
x  (m 1)x  4  x  (m 1)x  4  0(*) 0,25
Ta có: a = 1; b = m – 1; c = -4 Câu III
 = b2 - 4ac = (m – 1)2 – 4.1.(-4) = = (m – 1)2+16 0,25 2,5 Mà a = 1  0 điểm
 Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25
Vậy (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m.
2b) Vì phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Áp dụng hệ thức Viet ta có
x x  1 m 1 2  0,25 x .x  4   1 2 Điểm A(x 2
1; y1). Thay x = x1 vào (P): y1 = x1 Điểm B(; y 2
2) Thay x = x2 vào (P): y2 = x2 Ta có: y 2 2
1 + y2 = 3(x1 + x2) + 12  x2 + x1 = 3(x1 + x2) + 12  (x
1 + x2 )2 - 2x1 x2 = 3(x1 + x2) + 12
 (1 - m )2 – 2.(-4) = 3(1 – m ) + 12
 1 - 2m + m2 – 2.(-4) = 3(1 – m ) + 12
 1 - 2m + m2 +8 = 3 – 3m + 12  m2 +m - 6 = 0 0,25  (m – 2)(m + 3) = 0 m  2  0  m  2(TM )     0,25 m  3  0 m  3  (TM )  
Vậy m = 2 hoặc m = - 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán. 1) A E F O H 0,25 B D C
Vẽ đúng đủ hình cho câu a Chỉ ra  BEC  90 0,25 Chỉ ra  BFC  90 0,25
Xét tứ giác BCEF có:  
BEC BFC  90
E F là hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh BC nên BCEF là tứ giác nội 0,25 tiếp (đpcm). 2) A E F O H Câu IV 3,0 B D C điểm K Chỉ ra 
ACK  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). 0,25 Chỉ ra  
ABD AKC (2 góc nội tiếp cùng chắn  AC ) 0,25
Suy ra ABD ∽ AKC (g.g) 0,25  
BAD KAC. 0,25 3) A E F N O H B D M C K I
Cmt: BCEF là tgnt nên  
AFE ACB (cùng bù với BFE ) 0,25
 AEF ∽ ABC (g.g) FA CA FA CA     FE CB 2FN 2CM FA CA   FN CM 0,25
Nên ANF ∽ AMC (c.g.c)  
NAF MAC Chứng minh trên:   BAD    
KAC NAF BAD MAC KAC  
NAD MAO 0,25 Chỉ ra  
OM //AD NAD AIO Do đó  
MAO AIO  OAM ∽ OIA 2 2
OA OM .OI OB OM .OI
 OBI ∽ OMB (c.g.c)  
OBI OMB  90 từ đó IB là tiếp tuyến của O tại . B 0,25
Vì a ≥ −1 ⟹ a + 1 ≥ 0 Câu V
nên (a + 1)(a − 2) ≥ 0 ⟺ a ≥ 3a − 4 0,25 0,5
CMTT, ta có: b ≥ 3b − 4; c ≥ 3c a điểm
⟹ a + b + c ≥ 3(a + b + c ) − 12 = 3. 9 − 12 = 15 0,25
Dấu bằng xảy ra ⟺ a = -1; b = c = 2