Đề khảo sát lần 1 Toán 9 năm 2024 – 2025 phòng GD&ĐT Hồng Bàng – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Toán 9 năm học 2024 – 2025 phòng Giáo dục và Đào tạo UBND quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Đề thi được biên soạn theo định dạng trắc nghiệm mới nhất, với cấu trúc gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút. Đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem!

UBND QUẬN HỒNG BÀNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
Năm học 2024 2025
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
(Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.)
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đi số?
A.
3x
y
. B.
2
0
x
. C.
1
1
2
x
. D.
3
4x
Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nht mt ẩn?
A.
0 3 0.x
B.
. C.
1
2
3 0.x 
D.
5
1 0.
x

Câu 3. Đ th ca hai hàm s
2024 1yx
và
2025 1yx
là hai đưng thng c v tr
như th nào?
A. Trng nhau. B. Song song. C. Không ct nhau. D. Ct nhau.
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nht hai n?
A.
2
2 2 0x 
. B.
3 1 5 2yy
. C.
21
2
y
x 
. D.
2
30xy
.
Câu 5. Cho hình chp tứ giác đều
.S ABCD
(hình bên),
SH
được gọi là
A. đưng cao. B. cạnh bên.
C. cạnh đáy. D. đưng chéo.
Câu 6. Cho
ABC
vuông ti
A
4 , 3AC cm AB cm
.
Khi đ
tanB
bng
A.
3
4
. B.
3
5
. C.
4
5
. D.
4
3
.
Câu 7. Một hộp c 4 tấm thẻ cng loại được đánh số lần lượt:
2; 3; 4; 5.
Chọn ngẫu nhiên
một thẻ từ hộp, kt quthuận lợi cho bin cố “Số ghi trên thẻ chia ht cho 2
A. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 3. B. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 4.
C. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 5. D. Thẻ ghi số 3 và thẻ ghi số 4.
Câu 8. Cho tam giác
ABC
đng dạng với tam giác
MNP
theo tỉ số
2
.
Khng đnh nào sau đây là đúng?
A.
2MN AB
. B.
2AC NP
. C.
2MP BC
. D.
2BC NP
.
Câu 9. Cặp số
2; 3
là nghiệm ca hệ phương trình nào sau đây?
A.
23
24
xy
xy


. B.
21
38
xy
xy

. C.
21
37
xy
xy

. D.
4 2 0
35
xy
xy


Câu 10. Cho hình bình hành
ABCD
, kẻ
AH CD
tại
H
;
AK BC
tại
K
. Khng đnh nào sau đây là đúng?
K
H
C
A
B
D
H
C
A
D
B
S
A.
.HDA KAB
B.
.ADH ABK
C.
KAB DAH
D.
.BKA AHD
Câu 11. Bạn An gieo một con xúc xc
50
lần thống lại kt quả các lần gieo bảng
sau:
Mặt
1
chấm
2
chấm
3
chấm
4
chấm
5
chấm
6
chấm
Số lần xuất hiện
8
9
9
5
6
13
Xác suất thực nghiệm ca bin cố “Gieo được mặt c số chấm số lẻsau
50
lần thử trên
là:
A.
0,46
. B.
0,52
. C.
0,54
. D.
0,48
.
Câu 12. Cho
ABC
vuông ti
A
, đưng cao
AH
15 cmAC
,
6 cmCH
. T s ng giác
cosB
bng
A.
5
21
. B.
21
5
.
C.
5
2
. D.
2
5
.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. (Thí sinh trả lời từ Câu 13 đến Câu 16. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.)
Câu 13. Cho biểu thức
2
2
6 9 4 8
93
x x x
P
xx


a) Điều kiện xác đnh ca biểu thức
P
3x
b) Rút gọn
3 11
3
x
P
x
c) Giá tr ca
P
tại
2x 
5
d)
2; 1; 4x
thì biểu thức
P
nhận giá tr nguyên.
Câu 14.
Một hộp c
25
thcng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số
1; 2; 3; 4; 5; ; 25;
hai
thkhác nhau thì ghi skhác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Gọi
A
bin cố
“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là schia ht cho
5
B
là bin cố “Số xuất hiện trên
thẻ được rút ra là số c hai chữ số và tổng các chữ số bằng
5
a) C
3
kt quthuận lợi cho bin cố
A
b) C
2
kt quthuận lợi cho bin cố
B
c)
1
()
5
PA
d)
2
()
25
PB
Câu 15. Cho phương trình
2 3.xy
a) Phương trình đã cho là phương trình bc nht mt n.
b) Cp s
5; 1
là mt nghim ca phương trình đã cho.
H
C
B
A
c) Tt c nghim ca pơng trình đã cho được biu din bi đưng thng
1
3.
2
yx
d) Phương trình đã cho c vô số nghim, nghim tng quát
3 2 ;yy
vi
y
tùy ý.
Câu 16. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
2AB a
B
. K đưng trung tuyn
.AM
Khi đ:
a)
sin cosBAM
.
b)
2 .sinBM a
.
c)
2 .cosAM a
.
d) Din tích tam giác
ABC
là:
2
4 sin .cosSa

.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. (Thí sinh trả lời từ Câu 17 đến Câu 22.)
Câu 17. Cho hệ phương trình
65
54
ax y
x by


nhận cặp số
2; 1
làm nghiệm. Tnh tổng
bình phương ca
a
b
( Làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 18. Camera quan sát tại đưng X trong
365
ngày liên tip ghi nhn
217
b tc đưng
vào gi cao điểm bui sáng ( t
7
gi
30
phút đn
8
gi). T s liu thống kê đ, hãy dự
đoán xem trong
100
ngày có khong bao nhiêu ngày b tc đưng vào gi cao điểm bui
sáng ti đưng X?
Câu 19. Một khối rubik c dạng hình chp tam giác đều với diện tch
đáy
2
22,45 cm
thể tch ca khối đ
3
44,002 cm
. Tnh chiều
cao ca khối rubik đ. ( Đơn vị :
cm
)
Câu 20. Một ngưi đi xe máy từ
A
đn
B
với vận tốc
40 /km h
. Lúc về ngưi đtăng vận
tốc thêm
5/km h
, bit thi gian lúc về t hơn thi gian lúc đi
20
phút. Tnh quãng đưng
?AB
( Đơn vị:
km
)
Câu 21. Tại hai điểm
,AB
cách nhau
500 m,
ngưi
ta nhìn thấy đỉnh núi với gc nâng lần lượt
34
38
. Tnh chiều cao ca ngọn núi.
( Đơn vị: m ; Kết qu làm tròn đến hàng đơn v)
Câu 22.
Cho
3 3 3
3a b c abc
0.abc
Tnh giá tr ca biểu thức
2 2 2
2
.
abc
N
abc


( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Họ và tên th sinh:...............................................Số báo danh:...............................................
Cán bộ coi thi 1:………………….…Cán bộ coi thi 2: ..............................................
7
UBND QUẬN HỒNG BÀNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
Năm học 2024 2025
Môn: TOÁN 9
PHẦN I. ( Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chn
B
C
D
C
A
D
B
D
C
B
A
B
PHẦN II. (Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm)
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
a) S
a) S
a) S
a) Đ
b) Đ
b) Đ
b) Đ
b) S
c) Đ
c) Đ
c) S
c) S
d) S
d) Đ
d) Đ
d) Đ
PHẦN III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu
17
18
19
20
21
22
Đáp án
66,3
59
5,88
120
2468
0,33
8
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. ( Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chn
B
C
D
C
A
D
B
D
C
B
A
B
Câu 1. <NB> ( Đại s8)
Biểu thức
1
0
x
không phải là phân thc đại số vì có mẫu bằng 0.
Đáp án : B
Câu 2. <NB> ( Đại số 8)
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
0ax b
với
0.a
Đáp án : C
Câu 3. <NB> ( Đại số 8)
Hệ số góc của đường thẳng
2024 1yx
2024
;
Hệ số góc của đường thẳng
2025 1yx
2025
.
2024 2025
nên đ th ca hai hàm s
2024 1yx
và
2025 1yx
là hai đường thng
ct nhau.
Đáp án: D
Câu 4. <NB> ( Đại số 9)
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
ax by c
với
a
b
không đng thời bằng 0.
Phương trình
21
2
y
x 
viết thành
1
2 1,
2
xy
là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Đáp án: C
Câu 5. <NB> ( Hình 8)
Hình chóp tứ giác đều
.S ABCD
SH
được gọi là đường cao.
Đáp án: A
Câu 6. <NB > ( Hình 9)
ABC
vuông ti
A
4 , 3AC cm AB cm
Khi đó,
4
tan
3
AC
B
AB

.
Đáp án: D
Câu 7. <NB> ( XSTK 8)
Trong các số
2; 3; 4; 5
thì có
2
4
chia hết cho
2
Do đó, kết quả thuận lợi cho biến cố “Số ghi trên thchia hết cho
2
thghi số
2
thẻ
ghi số
4
.
Đáp án: B
H
C
A
D
B
S
9
Câu 8. <NB> ( Hình 8)
ABC MNP
theo t s
2
nên
2
BC
NP
hay
2BC NP
.
Đáp án: D
Câu 9. <TH> ( Đại 9)
Để kim tra xem cp s
2; 3
nghim ca h phương trình nào, ta thay
2x 
3y 
vào tng h phương trình:
Xét phương án A.
23
24
xy
xy


Thay
2x 
3y 
vào h phương trình trên ta được:
2 2 3 4 3
2 2 3 7 4.
Do đó cp s
2; 3
không phi là nghim ca h phương trình ở phương án A.
Xét phương án B.
21
38
xy
xy

Thay
2x 
3y 
vào h phương trình trên ta được:
2 2 3 1
2 3 3 7 8.
Do đó cp s
2; 3
không phi là nghim ca h phương trình ở phương án B.
Xét phương án C.
21
37
xy
xy

Thay
2x 
3y 
vào h phương trình trên ta được:
2 2 3 1
2 3 3 7.
Do đó cp s
2; 3
là nghim ca h phương trình phương án C.
Xét phương án D.
4 2 0
35
xy
xy


Thay
2x 
3y 
vào h phương trình trên ta được:
4 2 2 3 2 0
2 3 3 7 5.
Do đó cp s
2; 3
không phi là nghim ca h phương trình ở phương án D.
Vy cp s
2; 3
là nghim ca h phương trình phương án C.
Đáp án : C
Câu 10. < TH> ( Hình 8)
10
ABCD
là hình bình hành (gt) nên
BD
(hai góc đối của hình bình hành)
Xét
ADH
ABK
BD
(cmt)
90AHD AKB
Do đó
ADH ABK
(g.g)
Đáp án: B
Câu 11. < TH> ( XSTT 8)
Trong
50
lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm là số lẻ là:
8 9 6 23
(lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau
50
lần thử trên là
23
0,46
50
.
Đáp án: A
Câu 12.<TH> ( Hình 9)
Xét
ABC
vuông ti
A
,
B
C
ph nhau, do đó
cos sinBC
.
Xét
ACH
vuông ti
H
, theo đnh lí Pythagore, ta có:
2 2 2
,AC AH CH
suy ra
2 2 2 2 2
15 6 189.AH AC CH
Do đó
3 21 cm.AH
Khi đó,
3 21 21
cos sin
15 5
AH
BC
AC
.
Đáp án: B
PHẦN II. (Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm)
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm.
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
a) S
a) S
a) S
a) Đ
b) Đ
b) Đ
b) Đ
b) S
c) Đ
c) Đ
c) S
c) S
d) S
d) Đ
d) Đ
d) Đ
Câu 13. ( Đi s 8)
H
C
B
A
11
Cho biu thc
2
2
6 9 4 8
93
x x x
P
xx


a) Điều kiện xác đnh của biểu thức
P
3; 3xx
Do đó a) Sai
b) Rút gọn
22
2
6 9 4 8 (3 ) 4 8 3 4 8 3 11
9 3 (3 )(3 ) 3 3 3 3
x x x x x x x x
P
x x x x x x x x
Do đó b) Đúng
c) Với
2x 
thỏa mãn ĐK :
3; 3xx
Nên
3.( 2) 11
( 2) 5
23
P


Giá tr của
P
tại
2x 
5
. Do đó c) Đúng
d)
3 11 3( 3) 2 2
3
3 3 3
xx
P
x x x
Nếu
x
P
là những số nguyên thì
2
3x
là số nguyên, do đó
3x
là ước nguyên của
2
. Vì vậy
3 1;2; 1; 2x
hay
2; 1; 4; 5x
( Các giá tr này của
x
đều thỏa
mãn điều kiện xác đnh của
P
). Do đó d) Sai
Câu 14. ( XSTT 8)
a) Có
5
kết quthuận lợi cho biến cố
A
5;10;15; 20; 25.
Do đó a) Sai
b)
2
kết quthuận lợi cho biến cố
B
14; 23.
Do đó b) Đúng
c) Xác sut ca biến cố
A
51
()
25 5
PA
.Do đó c) Đúng
d) Xác suất của biến c
B
2
()
25
PB
. Do đó d) Đúng
Đáp án: a) S. b) Đ. c) Đ. d) Đ.
Câu 15 . < Đại 9>
a) Phương trình
23xy
là phương trình bậc nht hai ẩn. Do đó ý a) Sai.
b) Thay
5x
1y 
vào phương trình đã cho, ta được:
5 2. 1 3.
Suy ra cp s
5; 1
là mt nghim của phương trình
2 3.xy
Do đó ý b) Đúng.
c) Viết lại phương trình
23xy
thành
31
22
yx
, khi đó tất c các nghim của phương
trình đã cho đưc biu din bi đưng thng
31
22
yx
. Do đó ý c) Sai.
d) Phương trình
23xy
là phương trình bậc nht hai n, có vô s nghim.
Viết lại phương trình
23xy
thành
32xy
.
Khi đó, nghim tng quát của phương trình đó là:
3 2 ;yy
vi
y
tùy ý.
Do đó ý d) Đúng.
Đáp án: a) S. b) Đ. c) S. d) Đ.
12
Câu 16. < Hình 9>
a) Xét
ABC
cân tại
A
AM
đường trung tuyến nên đng
thi là đường phân giác và đường cao của tam giác.
Xét
ABM
vuông tại
M
, khi đó
BAM
B
hai góc phụ nhau,
nên
sin cos cosBAM B

. Do đó ý a) Đúng.
b) và c)
Xét
ABM
vuông tại
M
, ta có:
cos ;sin
BM AM
BB
AB AB

Suy ra
.cos 2 .cosBM AB B a

.sin 2 .sin .AM AB B a

Do đó ý b) và c) đu Sai.
d) Ta có
2 2.2 .cos 4 .cosBC BM a a

.
Din tích tam giác
ABC
là:
2
11
. 2 .sin 4 .cos 4 sin .cos
22
S AM BC a a a
.
Do đó ý d) Đúng.
Đáp án: a) Đ. b) S. c) S. d) Đ.
PHẦN III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm)
Câu
17
18
19
20
21
22
Đáp án
66,3
59
5,88
120
2468
0,33
Câu 17. <TH> ( Đại 9)
cp s
2; 1
nghim ca h phương trình, ta thay
2x
1y 
vào h phương
trình đã cho, ta đưc:
.2 6. 1 5
5.2 . 1 4
a
b
hay
2 6 5
10 4
a
b


.
Gii h phương trình ta được:
2 11
6
a
b
suy ra
11
2
6
a
b
Tổng bình phương ca
a
b
là:
2
2 2 2
11 121 265
6 36 66,25 66,3
2 4 4
ab



Đáp án:
66,3
Câu 18 <TH> ( XSTT 8)
α
M
C
B
A
13
Gọi
k
số ngày trong
100
ngày ghi nhận tc đường vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường
X
. Ta có
217
100 365
k
, suy ra
217
100. 59,452...
365
k 
Vậy ta dự đoán trong
100
ngày tới khoảng
59
ngày tc đường trong giờ cao điểm tại
đường
X
Đáp số :
59
Câu 19. <VD> ( Hình 8)
Thể tích hình chóp tam giác đều là:
1
.
3
V S h
.
Suy ra
3.V
h
S
Chiều cao ca khối rubik là:
3.44,002
5,88 (cm)
22,45
.
Vậy chiều cao của khối rubik
5,88 cm
.
Đáp án:
5,88
Câu 20. < VD> ( Đại 8)
Đổi
20
phút
1
3
giờ.
Gọi quãng đường
AB
()x km
0.x
Thời gian đi từ
A
đến
B
40
x
(giờ).
Lúc về người đó tăng vận tốc thêm
5
km/h nên vận tốc lúc về của người đó
40 5 45
(km/h).
Thời gian đi từ
B
về
A
45
x
(giờ).
Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là
20
phút
1
(
3
giờ) nên ta có phương trình:
1
40 45 3
xx

9 8 120
360 360 360
xx

9 8 120xx
120x
(thỏa mãn).
Vậy quãng đường
AB
120
km.
Đáp án:
120
14
Câu 21. <VDC) ( Hình 9)
Đặt:
m;BC x
500 mAC AB BC x
.
Xét tam giác
ACD
vuông ti
C
, ta có:
tan
CD
CAD
AC
Suy ra
..tan 500 .tan34CD AC CAD x
Xét tam giác
BCD
vuông ti
C
, ta có:
tan
CD
CBD
BC
Suy ra
.tan .tan38CD BC CBD x
.
Do đó, ta có:
500 .tan34 .tan38xx
500.tan34 .tan34 .tan38xx
.tan38 .tan34 500.tan34xx
. tan38 tan34 500.tan34x
500.tan34
tan38 tan34
x
Suy ra
500.tan34
tan38 2468( )
tan38 tan34
CD m
Vy ngn núi cao khong
2468
mét.
Đáp án:
2468
Câu 22. <VDC> ( Đại số 8)
Ta có
3 3 3 3 3 3 3 3
3 ( ) 3 ( ) 3 ( ) 3a b c abc a b c abc a b ab a b c abc
32
32
3 ( )a b c ab a b c a b c a b c a b c
3 ( )ab a b c
2
2
3a b c a b c a b c ab


2 2 2
a b c a b c ab bc ac
3 3 3
3a b c abc
0abc
nên
2 2 2
0.a b c ab bc ca
Lại có
2 2 2
2 a b c ab bc ca
2 2 2 2 2 2
2 2 2a ab b b bc c c ca a
2 2 2
a b b c c a
.
Như vậy, từ
2 2 2
0a b c ab bc ca
suy ra
.abc
Do đó,
2 2 2 2
2
2
31
0,33
93
a b c a
N
a
abc


Đáp số:
0,33
15
| 1/12

Preview text:

UBND QUẬN HỒNG BÀNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
(Thí sinh trả lời từ Câu 1 đến Câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.)
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số? x  2 1 3 A. 3x . B. . C. x 1. D. y 0 2 x  4
Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 5 A. 0x  3  0. B. 2 x  2  0. C. x  3  0. D. 1  0. 2 x
Câu 3. Đồ thị của hai hàm số y  2024x 1   và y
2025x 1 là hai đường thẳng có vị trí như thế nào? A. Trùng nhau. B. Song song.
C. Không cắt nhau. D. Cắt nhau.
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? y A. 2
2x  2  0. B. 3y 1  5 y  2 . C. 2x   1. D. 2
3 x y  0 . 2 S
Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (hình bên), SH được gọi là A. đường cao. B. cạnh bên. C. cạnh đáy. D. đường chéo. Câu 6. Cho ABC
vuông tại A AC  4c , m AB  3cm . A D Khi đó tan B bằng H 3 3 4 4 B C A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3
Câu 7. Một hộp có 4 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt: 2; 3; 4; 5. Chọn ngẫu nhiên
một thẻ từ hộp, kết quả thuận lợi cho biến cố “Số ghi trên thẻ chia hết cho 2” là
A. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 3.
B. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 4.
C. Thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 5. D. Thẻ ghi số 3 và thẻ ghi số 4.
Câu 8.
Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2 .
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. MN  2AB. B. AC  2NP . C. MP  2BC . D. BC  2NP.
Câu 9. Cặp số  2  ;  
3 là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
x  2y  3
2x y  1 
2x y  1 
4x  2y  0 A.  . B.  . C.  . D. 
2x y  4
x  3y  8
x  3y  7
x  3y  5 A B
Câu 10. Cho hình bình hành ABCD , kẻ AH CD tại H ;
AK BC tại K . Khẳng định nào sau đây là đúng? K D H C A. HDAKA . B B. ADH ABK. C. KABDAH D. BKAAH . D
Câu 11. Bạn An gieo một con xúc xắc 50 lần và thống kê lại kết quả các lần gieo ở bảng sau: Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 8 9 9 5 6 13
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 50 lần thử trên là: A. 0, 46 . B. 0,52 . C. 0,54 . D. 0, 48 . Câu 12. Cho ABC
vuông tại A , đường cao AH A
AC 15 cm , CH  6 cm . Tỉ số lượng giác cos B bằng 5 21 A. . B. . 21 5 5 2 B H C C. . D. . 2 5
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. (Thí sinh trả lời từ Câu 13 đến Câu 16. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.)
2 x  6x  9 4x  8
Câu 13. Cho biểu thức P   2 9  x x  3
a) Điều kiện xác định của biểu thức P x  3 3x 11
b) Rút gọn P x  3
c) Giá trị của P tại x  2  là 5 d) x  2  ; 1  ; 
4 thì biểu thức P nhận giá trị nguyên. Câu 14.
Một hộp có 25 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5; ; 25; hai
thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Gọi A là biến cố
“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5 ” và B là biến cố “Số xuất hiện trên
thẻ được rút ra là số có hai chữ số và tổng các chữ số bằng 5 ”
a) Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A
b) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B 1 c) P( ) A  5 2 d) P(B)  25
Câu 15. Cho phương trình x  2 y  3.
a) Phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn. b) Cặp số 5;  
1 là một nghiệm của phương trình đã cho. 1
c) Tất cả nghiệm của phương trình đã cho được biểu diễn bởi đường thẳng y  3  . x 2
d) Phương trình đã cho có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát là 3 2 ;
y y với y  tùy ý.
Câu 16. Cho tam giác ABC cân tại A AB  2a B   . Kẻ đường trung tuyến AM. Khi đó:
a) sin BAM  cos . b) BM  2 . a sin . c) AM  2 . a cos .
d) Diện tích tam giác ABC là: 2
S  4a sin.cos .
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. (Thí sinh trả lời từ Câu 17 đến Câu 22.)
ax  6y  5
Câu 17. Cho hệ phương trình 
nhận cặp số 2;  
1 làm nghiệm. Tính tổng
5x by  4
bình phương của a b ( Làm tròn đến hàng phần mười)
Câu 18. Camera quan sát tại đường X trong 365 ngày liên tiếp ghi nhận 217 bị tắc đường
vào giờ cao điểm buổi sáng ( từ 7 giờ 30 phút đến 8 giờ). Từ số liệu thống kê đó, hãy dự
đoán xem trong 100 ngày có khoảng bao nhiêu ngày bị tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường X?
Câu 19. Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều với diện tích đáy là 2
22, 45 cm và thể tích của khối đó là 3 44,002 cm . Tính chiều
cao của khối rubik đó. ( Đơn vị : cm )
Câu 20. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km / h . Lúc về người đó tăng vận
tốc thêm 5km / h , biết thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút. Tính quãng đường
AB? ( Đơn vị: km )
Câu 21. Tại hai điểm ,
A B cách nhau 500 m, người
ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 34
và 38. Tính chiều cao của ngọn núi.
( Đơn vị: m ; Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 22. 2 2 2
a b c Cho 3 3 3
a b c  3abc a b c  0. Tính giá trị của biểu thức N  
a b c . 2
( Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Họ và tên thí sinh:...............................................Số báo danh:...............................................
Cán bộ coi thi 1:………………….…Cán bộ coi thi 2: .............................................. UBND QUẬN HỒNG BÀNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Năm học 2024 – 2025 Môn: TOÁN 9
PHẦN I. ( Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B C D C A D B D C B A B
PHẦN II. (Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm)
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 a) S a) S a) S a) Đ b) Đ b) Đ b) Đ b) S c) Đ c) Đ c) S c) S d) S d) Đ d) Đ d) Đ
PHẦN III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 17 18 19 20 21 22 Đáp án 66,3 59 5,88 120 2468 0,33 7 ĐÁP ÁN CHI TIẾT
PHẦN I. ( Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B C D C A D B D C B A B
Câu 1. ( Đại số 8)
Biểu thức x  1 không phải là phân thức đại số vì có mẫu bằng 0. 0 Đáp án : B Câu 2. ( Đại số 8)
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax b  0 với a  0. Đáp án : C Câu 3. ( Đại số 8)
Hệ số góc của đường thẳng y  2024x 1 là 2024 ;
Hệ số góc của đường thẳng y  2025x 1 là 2025.
Vì 2024  2025 nên đồ thị của hai hàm số y  2024x 1   và y
2025x 1 là hai đường thẳng cắt nhau. Đáp án: D Câu 4. ( Đại số 9)
Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax by c với a b không đồng thời bằng 0. Phương trình y 2x   1 viết thành 1 2x
y  1, là phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 2 S Đáp án: C Câu 5. ( Hình 8)
Hình chóp tứ giác đều S.ABCDSH được gọi là đường cao. Đáp án: A A D H Câu 6. ( Hình 9) B C ABC
vuông tại A AC  4c , m AB  3cm Khi đó, AC 4 tan B   . AB 3 Đáp án: D Câu 7. ( XSTK 8)
Trong các số 2; 3; 4; 5 thì có 2 và 4 chia hết cho 2
Do đó, kết quả thuận lợi cho biến cố “Số ghi trên thẻ chia hết cho 2 ” là thẻ ghi số 2 và thẻ ghi số 4 . Đáp án: B 8 Câu 8. ( Hình 8) BCABCM
NP theo tỉ số 2 nên
 2 hay BC  2NP. NP Đáp án: D Câu 9. ( Đại 9)
Để kiểm tra xem cặp số  2  ;  
3 có là nghiệm của hệ phương trình nào, ta thay x  2  và
y  3 vào từng hệ phương trình:
x  2y  3 ⦁ Xét phương án A. 
2x y  4  2   2   3    4  3 Thay x  2
 và y  3 vào hệ phương trình trên ta được:  2   2     3    7   4. Do đó cặp số  2  ;  
3 không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án A.
2x y  1  ⦁ Xét phương án B. 
x  3y  8 2   2     3    1  Thay x  2
 và y  3 vào hệ phương trình trên ta được:   2   3   3    7  8. Do đó cặp số  2  ;  
3 không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án B.
2x y  1  ⦁ Xét phương án C. 
x  3y  7 2   2     3    1  Thay x  2
 và y  3 vào hệ phương trình trên ta được:   2  3    3    7. Do đó cặp số  2  ;  
3 là nghiệm của hệ phương trình ở phương án C.
4x  2y  0 ⦁ Xét phương án D. 
x  3y  5 4   2    2 3    2   0 Thay x  2
 và y  3 vào hệ phương trình trên ta được:   2   3   3    7  5. Do đó cặp số  2  ;  
3 không phải là nghiệm của hệ phương trình ở phương án D. Vậy cặp số  2  ;  
3 là nghiệm của hệ phương trình ở phương án C. Đáp án : C
Câu 10. < TH> ( Hình 8) 9
ABCD là hình bình hành (gt) nên B D (hai góc đối của hình bình hành) Xét A
DH và ABK B D (cmt)
AHD AKB  90 Do đó ADH ABK (g.g) Đáp án: B
Câu 11. < TH> ( XSTT 8)
Trong 50 lần thử, số lần gieo được mặt có số chấm là số lẻ là: 8  9  6  23 (lần).
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Gieo được mặt có số chấm là số lẻ” sau 50 lần thử trên là 23  0,46. 50 Đáp án: A Câu 12. ( Hình 9) Xét ABC
vuông tại A , B C phụ nhau, do đó cos B  sin C . A Xét A
CH vuông tại H , theo định lí Pythagore, ta có: 2 2 2
AC AH CH , suy ra 2 2 2 2 2
AH AC CH 15  6 189.
Do đó AH  3 21 cm. B H C Khi đó, AH 3 21 21
cos B  sin C    . AC 15 5 Đáp án: B
PHẦN II. (Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm)
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 a) S a) S a) S a) Đ b) Đ b) Đ b) Đ b) S c) Đ c) Đ c) S c) S d) S d) Đ d) Đ d) Đ
Câu 13. ( Đại số 8) 10 2 x  6x  9 4x  8 Cho biểu thức P   2 9  x x 3
a) Điều kiện xác định của biểu thức P x  3; x  3  Do đó a) Sai 2 2 x  6x  9 4x  8 (3  x) 4x  8 3  x 4x  8 3x 11 b) Rút gọn P        2 9  x x  3
(3  x)(3  x) x  3 x  3 x  3 x  3 Do đó b) Đúng c) Với x  2
 thỏa mãn ĐK : x  3; x  3  3.( 2  ) 11 Nên P( 2  )   5
x   là 5 . Do đó c) Đúng 2  
Giá trị của P tại 2 3 3x 11 3(x  3)  2 2 d) P    3  x  3 x  3 x  3
Nếu x P là những số nguyên thì 2
x  là ước nguyên của
x  là số nguyên, do đó 3 3
2 . Vì vậy x  31;2; 1  ;  2 hay x  2  ; 1  ; 4  ; 
5 ( Các giá trị này của x đều thỏa
mãn điều kiện xác định của P ). Do đó d) Sai Câu 14. ( XSTT 8)
a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố A là 5; 10; 15; 20; 25. Do đó a) Sai
b) Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là 14; 23.Do đó b) Đúng
c) Xác suất của biến cố A là 5 1 P( ) A   .Do đó c) Đúng 25 5
d) Xác suất của biến cố B là 2 P(B)  . Do đó d) Đúng 25 Đáp án: a) S. b) Đ. c) Đ. d) Đ.
Câu 15 . < Đại 9>
a) Phương trình x  2y  3 là phương trình bậc nhất hai ẩn. Do đó ý a) Sai.
b) Thay x  5 và y  1
 vào phương trình đã cho, ta được: 5  2.  1  3.
Suy ra cặp số 5;  
1 là một nghiệm của phương trình x  2 y  3. Do đó ý b) Đúng. 3 1
c) Viết lại phương trình x  2 y  3 thành y
x , khi đó tất cả các nghiệm của phương 2 2 trình đã cho đượ 3 1
c biểu diễn bởi đường thẳng y
x . Do đó ý c) Sai. 2 2
d) Phương trình x  2y  3 là phương trình bậc nhất hai ẩn, có vô số nghiệm.
Viết lại phương trình x  2 y  3 thành x  3  2 y .
Khi đó, nghiệm tổng quát của phương trình đó là: 3 2 ;
y y với y  tùy ý. Do đó ý d) Đúng. Đáp án: a) S. b) Đ. c) S. d) Đ. 11
Câu 16. < Hình 9> a) Xét ABC
cân tại A AM là đường trung tuyến nên đồng A
thời là đường phân giác và đường cao của tam giác. Xét ABM
vuông tại M , khi đó BAM B là hai góc phụ nhau,
nên sin BAM  cos B  cos . Do đó ý a) Đúng. b) và c) α B M C Xét BM AM ABM
vuông tại M , ta có: cos B  ;sin B AB AB
Suy ra BM A . B cos B  2 .
a cos và AM A . B sin B  2 . a sin.
Do đó ý b) và c) đều Sai.
d) Ta có BC  2BM  2.2 . a cos  4 . a cos .
Diện tích tam giác ABC là: 1 1 S AM .BC  2 . a sin   4 . a cos  2  4a sin.cos . 2 2 Do đó ý d) Đúng. Đáp án:
a) Đ. b) S. c) S. d) Đ.
PHẦN III. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 17 18 19 20 21 22 Đáp án 66,3 59 5,88 120 2468 0,33 Câu 17. ( Đại 9) Vì cặp số 2;  
1 là nghiệm của hệ phương trình, ta thay x  2 và y  1  vào hệ phương  . a 2  6.  1  5 2a  6  5
trình đã cho, ta được:  hay  . 5.2  . b    1  4 1  0  b  4   11 2a  11 a
Giải hệ phương trình ta được:  suy ra  2 b   6 b   6 2 11 121 265
Tổng bình phương của a b là: 2 2 2 a b   6   36   66,25  66,3    2  4 4
Đáp án: 66,3 Câu 18 ( XSTT 8) 12
Gọi k là số ngày trong 100 ngày ghi nhận tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường k 217 217 X . Ta có  , suy ra k  100.  59,452... 100 365 365
Vậy ta dự đoán trong 100 ngày tới có khoảng 59 ngày tắc đường trong giờ cao điểm tại đường X Đáp số : 59 Câu 19. ( Hình 8)
Thể tích hình chóp tam giác đều là: 1 V S.h . 3 Suy ra 3.V h S
Chiều cao của khối rubik là: 3.44,002  5,88 (cm) . 22, 45
Vậy chiều cao của khối rubik là 5,88 cm . Đáp án: 5,88
Câu 20. < VD> ( Đại 8) Đổi 1 20 phút  giờ. 3
Gọi quãng đường AB x(k )
m x  0. Thời gian đi từ x
A đến B là (giờ). 40
Lúc về người đó tăng vận tốc thêm 5 km/h nên vận tốc lúc về của người đó là 40  5  45 (km/h). Thời gian đi từ x B về A là (giờ). 45
Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 1 20 phút (
giờ) nên ta có phương trình: 3 x x 1   40 45 3 9x 8x 120   360 360 360
9x 8x 120
x 120 (thỏa mãn).
Vậy quãng đường AB là 120 km. Đáp án: 120 13 Câu 21.
Đặt: BC x m; AC AB BC  500  x m .
Xét tam giác ACD vuông tại C , ta có: CD tan CAD AC
Suy ra CD A .
C tanCAD  500  x.tan34 . 
Xét tam giác BCD vuông tại C , ta có: CD tan CBD BC
Suy ra CD BC.tanCBD  . x tan38 .
Do đó, ta có:  500  x.tan34  . x tan38 500.tan34  . x tan34  . x tan38 . x tan38  .
x tan34  500.tan34 .
x tan38  tan34  500.tan34 500.tan34
x  tan38 tan34 500.tan34 Suy ra CD
 tan38  2468(m) tan38  tan34
Vậy ngọn núi cao khoảng 2468 mét. Đáp án: 2468 Câu 22. ( Đại số 8) Ta có 3 3 3 3 3 3 3 3
a b c  3abc  (a b )  c  3abc  (a b)  3ab(a b)  c  3abc
 a b3  c   aba b c  a b ca b2 3 2 3
c(a b)  c      3  a ( b a b  ) c
 a b ca b2  ca b 2  c  3ab 2 2 2 
  a b ca b c ab bc ac Vì 3 3 3
a b c  3abc a b c  0 nên 2 2 2
a b c ab bc ca  0. Lại có  2 2 2
2 a b c ab bc ca   2 2
a ab b    2 2
b bc c    2 2 2 2
c  2ca a
   2    2    2 a b b c c a . Như vậy, từ 2 2 2
a b c ab bc ca  0 suy ra a b  . c 2 2 2 2   Do đó, a b c 3a 1 N     
a b c 0,33 2 2 9a 3 Đáp số: 0,33 14 15
Document Outline

ĐỀ KSCL LẦN 1 TOÁN 9 - 24 - 25 - PGD HBHDC CHI TIẾT ĐỀ KS LẦN 1 - TOÁN 9