Đề khảo sát lần 2 Toán 12 năm 2024 trường THPT Tam Dương 2 – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Tam Dương 2, tỉnh Vĩnh Phúc.

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.9 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát lần 2 Toán 12 năm 2024 trường THPT Tam Dương 2 – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề khảo sát chất lượng lần 2 môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THPT Tam Dương 2, tỉnh Vĩnh Phúc.

125 63 lượt tải Tải xuống
Mã đề 113 Trang 1/6
S GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II
--------------------
thi có 06 trang)
KHO SÁT CHẤT LƯỢNG LN 2
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 12
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian phát đề)
H và tên: ............................................................................
S báo danh: .......
Mã đề 113
Câu 1. Tìm s nghim nguyên ca bất phương trình
( ) ( )
11
33
log 4 9 log 10xx +
A.
4
. B.
. C.
0
. D. Vô s.
Câu 2. Cho hàm số
32
32y x x= +
có đồ thị là (C). Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành
độ
0
1x =
A.
7k =
. B.
9k =−
. C.
9k =
. D.
2k =
.
Câu 3. Cho hàm s
( )
y f x=
xác định trên . Biết
23
'( ) ( 1) ( 2)f x x x x= +
. S điểm cc tr ca hàm s
là:
A.
0
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Câu 4. Thể tích
V
của khối chóp có chiều cao bằng
h
và diện tích đáy bằng
B
A.
1
3
V Bh=
. B.
V Bh=
. C.
1
6
V Bh=
. D.
1
2
V Bh=
.
Câu 5. Cho hàm s
( )
y f x=
xác định và liên tc trên và có bng biến thiên như hình v bên dưới
Giá tr nh nht ca hàm s trên đoạn
0;2
:
A.
5
2
. B.
11
3
. C.
1
2
. D.
1
.
Câu 6. Đưng cong hình bên là đồ th ca mt trong bn hàm s dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
A.
32
31y x x= +
. B.
32
32y x x= + +
. C.
32
32y x x= +
. D.
32
32y x x= + +
.
Câu 7. Tp nghim ca bất phương trình
21
1
2
32
x+
A.
( )
;2
B.
( )
2; +
C.
( )
;3
D.
( )
3; +
Câu 8. Vi
a
là s thực dương tuỳ ý,
3
2
a
bng?
A.
3
2
a
B.
5
a
. C.
2
3
a
. D.
6
a
.
Câu 9. Đạo hàm ca hàm s
( )
2
2023
log 1yx=+
Mã đề 113 Trang 2/6
A.
( )
2
1
1 ln2023x +
. B.
2
ln2023
x
. C.
2
2
1
x
x +
. D.
( )
2
2
1 ln2023
x
x +
.
Câu 10. Cho hàm s
( )
y f x=
có bng biến thiên như sau
Tng s đường tim cận đứng và tim cn ngang của đồ th hàm s đã cho bằng
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
Câu 11. Cho ba s thực dương
,,abc
khác
1
. Đồ th các hàm s
, log , log
x
bc
y a y x y x= = =
được cho
trong hình v ới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
c b a
. B.
abc
. C.
bac
. D.
c a b
.
Câu 12. Rút gn biu thc
( )
( )
( )
7 2 2 7
22
22
.
0
aa
Pa
a
+−
+
=
ta được kết qu
A.
6
Pa=
. B.
4
Pa=
. C.
3
Pa=
. D.
Pa=
.
Câu 13. Tng tt c các nghim của phương trình
( )
2
0,2 2
log log 5 3 0xx

+ =

bng
A.
5
. B.
2
. C.
5
. D.
7
.
Câu 14. Cho hàm s
32
y ax bx cx d= + + +
( )
, , ,a b c d
. Đồ th hàm s
( )
y f x=
như hình vẽ bên.
Hàm s đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
0;2
. B.
( )
;2−
. C.
( )
2;+
. D.
( )
1;2
.
Câu 15. Vi
a
là s thực dương tùy ý khác 1, ta có
( )
2
3
log a
bng
A.
1
2log 3
a
. B.
3
2log a
. C.
3
1
log
2
a
. D.
2log 3
a
.
Câu 16. Cho hàm s
()y f x=
có bng biến thiên sau:
Mã đề 113 Trang 3/6
Hàm s đạt cực đại tại điểm?
A.
2
B.
1
C.
3
D.
1
Câu 17. Ct mt hình nón bi mt phng qua trc của nó ta được thiết din là mt tam giác vuông cân
cnh
a
. Tính din tích xung quanh ca hình nón theo
a
.
A.
2
2
2
a
. B.
2
2
2
a
. C.
2
2
4
a
. D.
2
2a
.
Câu 18. Tập xác định ca hàm s
( )
3
log 1yx=−
A.
( )
1; +
. B.
)
1; +
. C.
( )
; +
. D.
( )
;1−
.
Câu 19. Đạo hàm ca hàm s
4
x
y =
A.
' 4 ln4
x
y =
. B.
'4
x
y =
. C.
4
'
ln4
x
y =
. D.
1
' .4
x
yx
=
.
Câu 20. Cho hình lăng trụ đều có cnh bng
a
, cnh bên bng
2a
. Th tích ca khối lăng trụ đó bằng
A.
3
3
2
a
. B.
3
4
a
. C.
3
3
6
a
. D.
3
3
4
a
.
Câu 21. Tp nghim bất phương trình
4 3.2 4 0
xx
A.
)
2;+
. B.
)
4;+
. C.
( )
4;+
. D.
( )
2;+
.
Câu 22. Tim cận đứng của đồ th hàm s
1
2
x
y
x
+
=
là đường thẳng có phương trình
A.
1x =−
. B.
1x =
. C.
2x =
. D.
2x =−
.
Câu 23. Chọn ngẫu nhiên
2
học sinh từ một nhóm gồm
4
học sinh nam và
6
học sinh nữ. Xác suất để
2
học sinh chọn được gồm cả nam và nữ bằng
A.
2
15
. B.
8
15
. C.
1
3
. D.
4
15
.
Câu 24. Giá tr ln nht ca hàm s
( )
42
12 1f x x x=
trên đoạn
0 ; 3
bng
A.
1
. B.
36
. C.
37
. D.
28
.
Câu 25. Đưng cong trong hình v bên là đồ th ca hàm s nào dưới đây?
A.
32
32y x x= +
. B.
42
22y x x= + +
. C.
42
22y x x= +
. D.
32
32y x x= + +
Câu 26. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?
Mã đề 113 Trang 4/6
A.
9
. B.
10
. C.
7
. D.
8
.
Câu 27. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình vuông cạnh
a
;
SA
vuông góc mặt đáy
22SC a=
.
Th tích khi chóp
.S ABCD
A.
3
3
3
a
. B.
3
2
3
a
. C.
3
3
a
. D.
3
6
3
a
.
Câu 28. Nghim của phương trình
( )
3
log 3 2 3x−=
là:
A.
87x =
. B.
29
3
x =
. C.
11
3
x =
. D.
25
3
x =
.
Câu 29. Số giao điểm của đồ thị hàm số
3
31y x x= +
và trục hoành là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Câu 30. Cho hình chóp t giác đu cạnh đáy bằng
a
chiu cao bng
6
2
a
. Góc gia cnh bên
mặt đáy bằng
A.
90
B.
60
C.
45
D.
30
Câu 31. Có bao nhiêu cách chn ra 3 hc sinh t mt nhóm gm 40 hc sinh?
A.
3
40
A
. B.
40
3
. C.
3
40
. D.
3
40
C
.
Câu 32. Cho cp s cng
( )
n
u
có s hạng đầu
1
2u =
và công sai
d3=
. Giá tr ca
5
u
bng
A.
11
. B.
15
C.
14
. D.
5
.
Câu 33. Nghim của phương trình
2
3 81=
x
A.
2=x
B.
4=−x
C.
4=x
D.
2=−x
.
Câu 34. Cho hình lập phương
. ' ' ' 'ABCD A B C D
có cnh bng
3
. Khong cách t
'A
đến mt phng
ABCD
bng
A.
3
. B.
3
2
. C.
3
. D.
32
.
Câu 35. Cho hình tr bán kính đáy bằng
2a
. Mt mt phẳng đi qua trục ca hình tr ct hình tr theo
thiết din là hình vuông. Tính din tích xung quanh ca hình tr đã cho.
A.
2
4 a
. B.
2
18 a
. C.
2
16 a
. D.
2
8 a
.
Câu 36. Cho hình lăng tr
. ' ' 'ABC A B C
có đáy là tam giác đều cnh
.a
Biết mt bên
''ABB A
là hình thoi
có góc
0
' 120BAA =
, mt bên
''ACC A
là hình ch nht. Tính th tích khối lăng trụ đó.
A.
3
2
.
12
Va=
B.
3
3
.
12
a
V =
C.
3
2.Va=
D.
3
2
.
4
a
V =
Câu 37. Cho khi chóp
.S ABCD
có chiu cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích bng 10. Gi
, , M N P
Q
lần lượt là trng tâm ca các mt bên
, , SAB SBC SCD
SDA
. Th tích ca
khối đa diện lồi có đỉnh là các điểm
, , , , M N P Q B
D
A.
25
3
.
B.
9.
C.
30.
D.
50
.
9
Mã đề 113 Trang 5/6
Câu 38. Cho
,ab
là các s thực dương thỏa mãn
2
27 9
log log 5ab+=
2
9 27
log log 7ab+=
. Giá tr ca
ab
bng
A.
18
3
. B.
16
3
. C.
12
3
. D.
9
3
.
Câu 39. Gi
1
m
,
2
m
là các giá tr ca tham s
m
để đồ th hàm s
32
2 3 1y x x m= +
có hai điểm cc
tr
B
,
C
sao cho tam giác
OBC
có din tích bng
2
,vi
O
là gc tọa độ. Tính
12
.mm
.
A.
20
. B.
12
. C.
15
. D.
6
.
Câu 40. Mt khối đồ chơi gồm mt khi tr và mt khối nón có cùng bán kính được chồng lên nhau, độ
dài đường sinh khi tr bằng độ dài đường sinh khi nón và bằng đường kính khi tr, khi
nón (tham kho hình v ). Biết th tích toàn b khối đồ chơi là
3
50 ,cm
th tích khi tr gn vi
s nào nht trong các s sau
A.
3
36,5cm
. B.
3
38,8cm
. C.
3
40,5cm
. D.
3
38,2cm
.
Câu 41. Cho hàm s
( )
3 2 2
3
3 2 1
x
y
x mx m x m
=
+ +
. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
thuc
đoạn
2023;2024
để đồ th hàm s có 4 đường tim cn?
A.
4046
. B.
4043
. C.
4044
. D.
4045
.
Câu 42. Gi s
( )
fx
là một đa thức bc bốn. Đồ th hàm s
( )
1y f x
=−
được cho như hình vẽ. Hi
hàm s
( )
( )
2
3g x f x=−
nghch biến trên khong nào trong các khoảng dưới đây?
A.
( )
2; 1−−
. B.
( )
1;0
. C.
( )
1;2
. D.
( )
0;1
.
Câu 43. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để hàm s
1
3
x
y
xm
+
=
+
nghch biến trên khong
( )
6;+
?
A.
3
. B.
2
. C.
6
. D. Vô s.
Câu 44. Cắt hình nón đỉnh
S
bi mt phẳng đi qua trục ta được mt tam giác vuông cân có cnh huyn
bng
2a
. Gi
BC
là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phng
( )
SBC
to
vi mặt đáy một góc
60
. Tính din tích ca tam giác
SBC
.
A.
2
2
2
SBC
a
S =
. B.
2
3
SBC
a
S =
. C.
2
2
3
SBC
a
S =
. D.
2
3
3
SBC
a
S =
.
Câu 45. Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
()ABC
là tam giác vuông ti
B
BA BC a==
. Cnh bên
2SA a=
và vuông góc vi mt phng
()ABC
. Bán kính mt cu ngoi tiếp khi chóp
.S ABC
là:
Mã đề 113 Trang 6/6
A.
6a
. B.
6
2
a
. C.
2
2
a
. D.
3a
.
Câu 46. Cho khi chóp
.S ABCD
có đáy là hình bình hành, thể tích bng 1. Gi
M
là trung điểm cnh
SA
, mt phng cha MC song song vi BD chia khi chóp thành hai khối đa diện. Th tích
V
khối đa diện chứa đỉnh A
A.
2
3
V =
. B.
1
3
V =
. C.
1
4
V =
. D.
3
4
V =
.
Câu 47. Có bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
1
4 3.2 0
xx
m
+
+ =
có hai nghim
thc
1
x
;
2
x
tha mãn
12
2xx+
.
A.
5
. B.
4
. C.
3
. D.
2
.
Câu 48. Cho hình chóp
.S ABCD
SC x=
( )
03xa
, các cnh còn lại đều bng
a
. Biết rng th
tích khi chóp
.S ABCD
ln nht khi và ch khi
am
x
n
=
( )
*
,mn
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
2
2 3 15nm−
. B.
2 10mn+=
. C.
2
30mn−=
. D.
2
4 20mn =
.
Câu 49. Cho
,xy
là các s thc tha mãn
( )
22
2
log 4 6 7 1
xy
xy
++
+
. Gi
22
20 8M x y x y= + +
. Hi
M
có th nhn tối đa bao nhiêu giá trị nguyên?
A.
85
. B.
25
. C.
86
. D.
5
.
Câu 50. Cho hàm số
()y f x=
liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên
của tham số
m
để phương trình
3
2
2
5
( ) 6
( ) 1
mm
fx
fx
+
=+
+
có đúng bốn nghiệm thực phân biệt.
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
------ HT ------
Đề\câu 113 114
115
116 117 118 119 120 121 122 123 124
1
A D
D C
C D A A C C D B
2 C
B D
C D A B B B B B B
3
B B
A B
A C A B B C C C
4
A A
C D
D A D D B C D B
5 D C D D A
C D
A
B B
D A
6 C C D C A
D B
A
D A C C
7 C B C C C
D B
D
D C B A
8 C B B A D
D
C B B A B B
9 D B D C D
D
D B B D B B
10 D C A B A
D B A D B C D
11 D A D B C A D A D D A C
12 A D B C
C A A D B C A D
13 C B C
C D B B B A B A A
14 C C
B C
C D A A D A B B
15 B
A A C
D C B C A A B A
16 D B
C D D A B A B D A B
17 B B A A A B B B
B B C B
18 A B B B A A B D A B A B
19 A B B D C B C B C B A D
20 A B A B C B A
C D B C B
21 A C B D D D
D B D D C A
22 C B
C C A C C A D
D A B
23 B C
B A D A D A A A D C
24 A B A B A C A B
C D A B
25 B C C C A A C D D A A A
26 A A C D B B C D C A A D
27 D B D A D D C
C A D C D
28 B D A A D A A B C
D B D
29 A B
A B B D B A C
C B B
30 B A
D D B D C A A D A B
31 D
B D D D B B D A B A A
32 C C D B A D A B D C C A
33 A A C D A A C B A
A B A
34 A D C D D A
B C B A A B
35 C D D A C B B A D D B A
36 D B C D B C B C A C B C
37 D D A
D A A A A A A D C
38 D B C B B A
B B C C B C
39 C B A C B A C C B A A D
40 B D C C A C B C B D B D
41 C A A B A D C A C C C B
42 B C C C B D D D D D C C
43 A D D C C B D B D D D D
44 C D C B A A D D A D C B
45
B A B
A D A D B C D A D
46
A A
B D
C D A A A C D A
47 C
B A
A A A A B C C C C
48
B A
D A
A D C C D B D A
49
A C
D B
B D B C C C C B
50 B B D C B
D D
A
A A
D A
Xem thêm: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 12
https://toanmath.com/khao-sat-chat-luong-toan-12
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1.A
2.C
3.B
4.A
5.D
6.C
7.C
8.C
9.D
10.D
11.D
12.A
13.C
14.C
15.B
16.D
17.B
18.A
19.A
20.A
21.A
22.C
23.B
24.A
25.B
26.A
27.D
28.B
29.A
30.B
31.D
32.C
33.A
34.A
35.C
36.D
37.D
38.D
39.C
40.B
41.C
42.B
43.A
44.C
45.B
46.A
47.C
48.B
49.A
50.B
Câu 1 (TH):
Phương pháp:
1 1
3 3
log 4 9 log 10 4 9 10 x x x x
Chú ý về điều kiện xác định của bất phương trình logarit
Cách giải:
1 1
3 3
log 4 9 log 10 x x
Đk:
9
4
x
4 9 10 x x
3 19 x
19
3
x
Kết hợp với ĐK ta được
9 19
4 3
x
Mà x nguyên nên
3,4,5,6x
Vậytất cả 4 nghiệm nguyên
x
của bất phương trình
Chọn A.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
- Tính đạo hàm của hàm số
0
y f x f x
hệ số góc của tiếp tuyến tại
0
x x
Cách giải:
3 2 2
3 2 3 6 1 9
y x x y x x y
Chọn C.
Câu 3 (TH):
Phương pháp:
Điểm cực trị của hàm sốđiểm f'(x) đi qua đổi dấu
nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của phương trình
0
f x
Cách giải:
2 3
0
( 1) ( 2) 0 1
2
x
f x x x x x
x
Do
1x
nghiệm bội chẵn nên không là cực trị của hàm số. Vậy hàm sốtất cả hai cực trị
Chọn B.
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng
B
1
3
V Bh
.
Cách giải:
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng
B
1
3
V Bh
.
Chọn A.
Câu 5 (NB):
Phương pháp:
Quan sát
BBT
và nhìn điểm thấp nhất trong đoạn
0;2
Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số đạt GTNN trong đoạn [0;2] bằng 1
Chọn D.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Dựa vào hình dáng đồ thị, tính đối xứng, các giao điểm với trục tung, trục hoành và các điểm cực trị
để xác định hàm số.
Cách giải:
Đồ thị là hàm bậc ba có hệ số
a 0
nên loại
D
.
Đồ thị cắt
Oy
tại
0,2
nên loại
A
.
Hàm sốcực trị
0, 2 x x
nên
C
thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Đưa về cũng số
Cách giải:
2 1 2 1 5
1
2 2 2 2 1 5 3
32
x x
x x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình
; 3
.
Chọn C.
Câu 8 (NB):
Phương pháp:
m
m n
n
a a
với
0a
Cách giải:
2
3 2
3
a a
Chọn C.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
'
log
.ln
a
u
u
u a
Cách giải:
2
2023
2
2
log 1
1 .ln2023
x
y x y
x
Chọn D.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
- Bước 1: Tìm các điểmtại đó hàm số không xác định.
- Bước 2: Tìm cả 2 giới hạn sau
0
lim
x x
y
0
lim
x x
y
kết luận
Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số
2TCĐ : 2 x
0x
Hàm số có 1 TCN:
0y
Vậy hàm sốtất cả 3 đường tiệm cận
Chọn D.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của đồ thị hàm số
Cách giải:
Do
x
y c
nghịch biến và xác định trên
nên
0 1 c
Do
log , log
a b
y x y x
đồng biến nên
1, 1 a b
Thay
2x
vào
log , log
a b
y x y x
ta được
log 2 log 2
a b
a b
Vậy
c a b
Chọn D.
Câu 12 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất củ lũy thừa
Cách giải:
7 2 2 7 7 2 2 7 4
4 2
6
2
2 2 2 2 . 2 2
2 2
.
a a a a
P a a
a
a
a
Chọn A.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
log
b
a
x b x a
Cách giải:
2
0,2 2
log log 5 3 0
x x
ĐКХĐ:
2
2
2
2
log 5 3 0
5 3 1
5 3 0
x x
x x
x x
Phương trình tương đương
2
2
log 5 3 1 x x
2
5 3 2 x x
2
5 1 0 x x
5
0
x
TM
x
Ta có
5 0 5
nên tổng các nghiệm của phương trình bằng 5
Chọn C.
Câu 14 (NB):
Phương pháp:
Hàm số đồng biến khi
0
f x
, nghịch biến khi
0
f x
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên
,0
2,
Chọn C.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
Sử dụng tính chất
log log
m
a a
x m x
Cách giải:
2
3 3
log 2loga a
Chọn B.
Câu 16 (NB):
Phương pháp:
Quan sát
BBT
kết luận
Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại
1 x
Chọn D.
Câu 17 (TH):
Cách giải:
Thiết diện của hình nón qua trục là tam giác
OAB
vuông cân tại
O
OA a
.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông cân
OAB
ta có:
2 2 2 2
2 2 AB OA OB a AB a
.
Vậy:
2
,
2
a
l a R
.
Diện tích xung quanh của hình nón là:
2
2 2
2 2
xq
a
S Rl a a
Chọn B.
Câu 18 (NB):
Phương pháp:
Tập xác định hàm
a
x
Nếu a nguyên dương thì tập xác định
R
Nếu a nguyên âm thì tập xác định
0
Nếu a không nguyên thì tập xác định
0,
Cách giải:
3
log 1 y x
xác định khi
1 0 1 x x
Chọn A.
Câu 19 (NB):
Phương pháp:
Đạo hàm của hàm
'
ln
x x
a a a
Cách giải:
4 4 ln4
x x
y y
Chọn A.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
Lặng trụ đềulăng trụ đứng
Thể tích khối trụ
.V h B
Cách giải:
Thể tích khối trụ
2 3
3 3
. 2 .
4 2
V h B a a a
Chọn A.
Câu 21 (TH):
Phương pháp:
Phân tích thành nhân tửgiải bất phương trình
Cách giải:
4 3.2 4 0
x x
2 4 2 1 0
x x
2 4 0
x
2 4 2
x
x
Chọn A.
Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Đồ thị hàm số
ax b
y
cx d
tiệm cận đứng
d
x
c
, tiệm cận ngang là
a
y
c
Cách giải:
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
1
2
x
y
x
đường thẳngphương trình
2x
Chọn C.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng tổ hợp
Cách giải:
Chọn 1 nam và 1 nữ ta được
1 1
4 6
24. C C
Xác suất để 2 học sinh chọn được gồm cả nam và nữ bằng
2
10
24 8
15
C
Chọn B.
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
Tính đạo hàm và khảo sát
BBT
Cách giải:
4 2 3
0
12 1 4 24 0
6
x
f x x x y x x
x
Từ BBT ta thấy
max
0 1 y y
Chọn A.
Câu 25 (TH):
Phương pháp:
Dựa vào hình dáng đồ thị, tính đối xứng, các giao điểm với trục tung, trục hoành và các điểm cực trị
để xác định hàm số.
Cách giải:
Hàm số là hàm bậc 4 trùng phương với
0a
nên chỉ
B
thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 26 (NB):
Phương pháp:
Đếm các mặt trên khối đa diện
Cách giải:
Khối đa diệntất cả 9 mặt
Chọn A.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:
Tính thể tích khối chóp:
1
.
3
SABCD ABCD
V SA S
.
Cách giải:
Do
SAC
vuông tại A nên
2 2 2 2
8 2 6 SA SC AC a a a
2 3
1 1 6
. . 6 .
3 3 3
SABCD ABCD
V SA S a a a
Chọn D.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
log
b
a
x b x a
Cách giải:
3
3
log 3 2 3 Ð :
2
x K x
3
3 2 3 x
29
3
x tm
Chọn B.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Tương giao đồ thị hàm số: số nghiệm của phương trình
f x m
số giao điểm của đồ thị hàm số
y f x
đường thẳng
y m
.
Cách giải:
Xét phương trình
3
3 1 0 x x
có 3 nghiệm phân biệt nên có tất cả 3 giao điểm.
Chọn A.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông, chân đường cao từ đỉnh trùng với tâm hình
vuông Góc của đường thẳng mặt phẳng góc giữa đường thẳng hình chiếu của trên mặt
phẳng.
Cách giải:
, ,
SC ABCD SC HC SCH
6
2
tan 3 60
2
2
a
SH
SCH SCH
HC
a
Chọn B.
Câu 31 (NB):
Phương pháp:
Công thức tổ hợp
Cách giải:
Số cách chọn ra 3 học sinh từ một nhóm gồm 40 học sinh là tổ hợp
3
40
C
Chọn D.
Câu 32 (TH):
Phương pháp:
Cấp số cộng
1
1
n
u u n d
Cách giải:
Cấp số cộng
1 5 1
1 4 2 4.3 14
n
u u n d u u d
Chọn C.
Câu 33 (NB):
Phương pháp:
Đưa về cùng số
Cách giải:
2 2 4
3 81 3 3 2 4 2
x x
x x
Chọn A.
Câu 34 (NB):
Phương pháp:
,
AA ABCD d A ABCD AA
Cách giải:
ABCD
.
A B C D
là hình lập phương nên
, 3
AA ABCD d A ABCD AA
Chọn A.
Câu 35 (TH):
Phương pháp:
Diện tích xung quanh hình trụ
2
xq
S rh
Cách giải:
Bán kính đáy hình trụ bằng
2a
.
Mặt phẳng đi qua trục cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông
Chiều cao của hình trụ bằng đường kính đáy
4 a
.
Thế tích khối trụ là:
2 3
(2 ) .4 16
a a a
Chọn C.
Câu 36 (VD):
Phương pháp:
Xác định đường cao B'H của lăng trụ. Đặt B'H = x
Lập phương trình theo
x
tìm
x
từ đó tính thể tích lăng trụ
Cách giải:
Do mặt bên
ABB A
là hình thoi có góc
120
BAA
nên
ABB
đều
Gọi
M
là trung điểm của
AB
B M AB
ABC
đều nên
CM AB AB B MC
Kẻ
B H MC B H ABC
Kẻ
CK B M
CK B M CK ABB A CK AK
CK AB
Gọi
B H x B H CK x
(Do
Δ
MCB
cân tại
M
)
2 2 2 2
3
4
MK MC CK a x
2 2
3 3
2 4
B K B M MK a a x
Do
30 60 90
A B M AB M A B A
A B K
vuông tại
B
2
2
2 '2 2 2 2 2 2 2 2
3 3 5 3
3 .
2 4 2 4
a
A K A B B K a a a x a a x x
Do
A C CA
là hình chữ nhật
AC AA a
nên
A C CA
là hình vuông
2
A C a
Do
Δ
A KC
vuông tại
K
nên ta có phương trình
2 2 2
A K KC A C
2
2 2 2 2 2
5 3
3 . ( 2)
2 4
a
a a x x x a
2
2 2
3
3 .
2 4
a
a a x
2 2
3
3
2 4
a
a x
2
2 2 2 2
9 6
3 3 2
4 4 3
a
a x x a x a
2 3
6 3 2
. .
3 4 4
ABCA B C ABC
V B H S a a a
Chọn D.
Câu 37 (VD):
Phương pháp:
- Xác định thiết diện
A B C D
của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNPQ)
- Phân chia khối đa diện:
. . . . . ..
2 2
MNQQBD
A B C D ABCD B B MN DD PQ A MQ ABD C NP CBD A B D D ABCD B B MN A MQ ABD
V V V V V V V V V
Cách giải:
Thiết diện của hìn chóp cắt bởi
MNPQ
tứ giác
A B C D
như hình vẽ
Khi đó ta có:
. . . . . ..
2 2
MNQQBD
A B C D ABCD B B MN DD PQ A MQ ABD C NP CBD A B D D ABCD B B MN A MQ ABD
V V V V V V V V V
Ta có hình bình hành
' ' ' 'A B C D
ABCD
đồng dạng theo tỉ số
2
3
nên
2
2 4 4
3 9 9
A B C D
A B C D ABCD
ABCD
S
S S
S
Lại có:
2
, ,
3
d S A B C D d S ABCD
.
.
1
,
2 4 8
3
.
1
3 9 27
, .
3
S A B C D
S ABCD
ABCD
d S A B C D
V
V
d S ABCD S
. .
8
27
S A B C D S ABCD
V V
. .
8 19
1
27 27
A B C D ABCD S ABCD S ABCD
V V V
Ta có
,
1
2
,
d B A B C D
BB
BS A B C D B
SB
d S A B C D
1 1 2 1
, , . ( ,( )) ( ,( ))
2 2 3 3
d B A B C D d S A B C D d S ABCD d S ABCD
Lại có:
1 1 1 4 1
.
4 8 8 9 18
B MN A B C A B C D ABCD ABCD
S S S S S
. .
1 1 1
.
3 18 54
B B MN S ABCD
V V
+)
1 1
,
18 2
CNP B MN ABCD BCD ABCD
S S S S S
1
, , ,
3
d A B C D ABCD d B A B C D d S ABCD
.
1 1 1 1 1
. . ,
18 2 18 2 3
CNP CBD ABCD ABCD ABCD
V S S S d S ABCD
13 13
,
54 54
ABCD SABCD
S d S ABCD V
. .
19 1 13 5
2. 2.
27 54 54 27
APQBD S ABCD S ABCD
V V V
.
1
.9.10 30
3
S ABCD
V
Vậy
5 50
.30
27 9
APQDBD
V
Chọn D.
Câu 38 (VD):
Phương pháp:
Cộng hai vế của
2
27 9
log log 5 a b
2
9 27
log log 7 a b
và tính ab
Cách giải:
2
27 9
2
9 27
log log 5
log log 7
a b
a b
2 2
27 9 9 27
log log log log 5 7 a b a b
2
27 9
log log ( ) 12 ab ab
3 3
1 2
log log 12
3 2
ab ab
9
3 3
4
log 12 log 9 3
3
ab ab ab
Chọn D.
Câu 39 (TH):
Phương pháp:
Giải phương trình
y 0
tìm các điểm cực trị
B,C
của đồ thị hàm số và tính diện tích tam giác
OBC
.
Cách giải:
ТХĐ:
D R
2
0 1 0; 1
6 6 0
1 2 1; 2
x y m B m
y x x
x y m C m
5
1 1
; . .1. 1 2 1 4
3
2 2
OBC
m
S d C OB OB m m
m
1 2
5 3 15. . m m
Chọn C.
Câu 40 (VD):
Phương pháp:
Gọi
cma
độ dài đường kính khối trụ. Tính thể tích khối trụ, khối nón theo a, từ đó lập phương
trình tổng thể tích bằng
3
50 cm
và tìm
a
.
Cách giải:
Gọi
cma
độ dài đường kính khối trụ, khi đó thể tích khối trụ là:
2
3
3
cm
2 4
T
a a
V a
.
Dễ thấy chiều cao khối nón là
3
2
a
nên thể tích khối nón là:
2
3
3
1 3 3
cm
3 2 2 24
N
a a a
V
.
Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là:
3 3
3
50
4 24
N T
a a
V V V
3
3
3 3
1 50 1 50 38,8 cm
4 6 6
T T
a
V V
Chọn B.
Câu 41 (VD):
Phương pháp:
Ta thấy bậc của tử số luôn nhỏ hơn mẫu nên hàm số luôn có 1 đường TCN y = 0
Để đồ thị hàm sốtất cả 4 đường tiệm cận thì cần có 3 tiệm cận đứng
Phân tích mẫu số thành tử số và tìm 3 nghiệm phân biệt khác 3.
Cách giải:
Ta thấy bậc của tử số luôn nhỏ hơn mẫu nên hàm số luôn có 1 đường TCN y = 0
Để đồ thị hàm sốtất cả 4 đường tiệm cận thì cần có 3 tiệm cận đứng
3 2 2
3 2 1 0 x mx m x m
có 3 nghiệm phân biệt khác 3
2
2
2 1 0
2 1 0
x m
x m x mx
x mx
có 3 nghiệm phân biệt khác 3
2
2 2
2
3
3
5
3
3 2 .3 1 0
5
(1, ) ( , 1) \ 3,
1
2 1 0
3
1
1 0
1
 
m
m
m
m
m
m
m m
m
m
m
Do m nguyên và thuộc [-2023; 2024] nên có tất cả 4044 giá trị m thỏa mãn
Chọn C.
Câu 42 (VD):
Phương pháp:
- Tính
g x
- Giải phương trình
g x 0
- Lập BXD g'(x)
Cách giải:
Ta có
2
2
0
2 3 0
3 0
x
g x xf x
f x
Do đó
2
2 2
2
2
3 1
3 0 3 1 2
3 2 1
x
x
f x x x
x x
.
Lấy
3x
ta có
6 6 0
g x f
, qua các nghiệm của
0
g x
thì
g x
đổi dấu.
Bảng xét dấu của
g x
Vậy hàm số nghịch biến trên (-1; 0)
Chọn B.
Câu 43 (TH):
Phương pháp:
Tính đạo hàm và tìm điều kiện nghịch biến.
Cách giải:
2
1 3 1
3 ( 3 )
x m
y y
x m x m
Hàm số nghịch biến trên
6;
thì
1
3 1 0
1
2
3
3 6
3
2
m
m
m
m
m
m
nguyên nên
2, 1,0 m
Chọn A.
Câu 44 (TH):
Cách giải:
HD: Gọi
O
là tâm đường tròn đáy.
Do tam giác
SBB
cân tại
S
nên nó vuông cân tại
S
.
Suy ra
2 2
2 2 ;
2 2 2
a BB a
BB r a r h SO
.
Dựng
OH BC
lại
SO BC
nên
SOH BC
Suy ra
6
60 tan60
6
a
SHO OH SO OH
Ta có:
2 2
6
;
sin60 3
3
SO a a
SH HB OB OH
Do vậy
2
1 2
. .
2 3
SBC
a
S SH BC SH HB
.
Chọn C.
Câu 45 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có một cạnh vuông góc với đáy:
2
2
4
h
R r
(với
h
độ dài đường cao,
r
là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác)
Cách giải:
Ta có
2SA a
;
ABC
vuông cân tại
B
nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền
AC
2
2 2
AC a
r
2
2 2
2
(2 ) 2 6
4 4 2 2
h a a
R r a
Chọn B.
Câu 46 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích.
Cách giải:
Gọi
; O AC BD I SO CM
.
Trong (
SBD)
qua
I
kẻ đường thẳng song song với
BD
cắt
SB,SD
lần lượt tại
B , D
2
3
SB SI
AB SO
(I là trọng tâm tam giác
SAC
)
. .
. .
2.
2 1 1
. .
2. 3 2 3
S CB MD S CMB
S ABCD S CAB
V V
SM SB
V V SA SB
. .
1 1
3 3
S CB MD S ABCD
V V
. . .
1 2
1
3 3
CBAD CB MD S ABCD S CB MD
V V V
Chọn A.
Câu 47 (TH):
Phương pháp:
Đặt ẩn
t
đưa về phương trình bậc hai, áp dụng hệ thức Viet
Cách giải:
2
2
Pt 2 3.2.2 0 2 6.2 0
x x x x
m m
(1)
Đặt
2 ( 0)
x
t t
.
Khi đó:
2
1 6 0 2 t t m
.
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt
1 2
;x x
Thì (2) phải có 2 nghiệm
t
dương phân biệt
1 2
1 2
Δ 0 9 0
0 3 0 0 9
0 0
m
t t m
t t m
Khi đó (1) có 2 nghiệm phân biệt:
1 2 1 2 2 2
log ; log x t x t
1 2
2 x x
2 1 2
log log 2 t t
2 1 2
log 2 t t
2
log 2 m
2
2 4 m m
Kết hợp điều kiện ta có
0 4 m
thỏa mãn điều kiện bài toán.
Mà m nguyên nên
1, 2,3m
Chọn C.
Câu 48 (VDC):
Phương pháp:
+) Chứng minh hình chiếu vuông của
S
trên
ABCD
trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD
.
+) Chứng minh tam giác (SAC) vuông tại S, tính AC.
)
Tính BD.
+) Sử dụng công thức tính thể tích
.
1 1 1
. . .
3 3 2
S ABCD ABCD
V SH S SH AC BD
Cách giải:
SA SB SD a
nên hình chiếu vuông góc của
S
trên
ABCD
trùng với tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác
ABD
.
Gọi
H
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD SH ABCD
Do tam giác
ABD
cân tại
A H AC
Dễ dàng chứng minh được:
SBD ABD
(c.c.c
)
2
AC
SO AO SAC
vuông tại
S
(tam giác trung tuyến ứng với một
cạnh bằng nửa cạnh ấy)
2 2 2 2
AC SA SC a x
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
SAC
2 2
.
SA SC ax
SH
AC
a x
Ta có
2 2
1 1
2 2
OA AC a x
2 2 2 2
2 2 2 2 2
3
3
4 2
a x a x
OB AB OA a BD a x
Do ABCD là hình thoi
1
.
2
ABCD
S AC BD
Khi đó ta có:
2 2 2 2 2 2
.
2 2
1 1 1
. . . 3 3
3 6 6
S ABCD ABCD
ax
V SH S a x a x ax a x
a x
Áp dụng BĐT Cosi ta có:
2 2 2 2 2 3
2 2
.
3 3 1 3
3
2 2 6 2 4
S ABCD
x a x a a a
x a x V a
Dấu bằng xảy ra khi
2
2 2 2
6
3 6
3 2 10
2
2 2
m
a a a m
x a x x m n
n
n
Chọn B.
Câu 49 (VDC):
Phương pháp:
Từ
2 2
2
log 4 6 7 1
x y
x y
suy ra tập hợp
x, y
nằm trong đường tròn
2 2 2 2 2
20 8 ( 10) ( 4) 116 116 M x y x y x y MA
với
10, 4A
Từ đó xác định MA max, min và tìm GTLN, GTNN của
M
Cách giải:
2 2
2
log 4 6 7 1
x y
x y
2 2
4 6 7 2 x y x y
2 2
4 4 6 9 4 x x y y
2 2
( 2) ( 3) 4 x y
Suy ra
,M x y
nằm trên và phía trong đường tròn tâm
2,3 , 2I R
2 2 2 2 2
20 8 ( 10) ( 4) 116 116 M x y x y x y MA
với
10, 4A
Gọi
B,C
là giao điểm của
AI
với đường tròn
2 2
( 2) ( 3) 4 x y
Khi đó
MA
lớn nhất khi
M
trùng
B
nhỏ nhất khi
M
trùng
C
Phương trình đường thẳng
AI
qua
10, 4A
2,3I
phương trình
7 19
8 4
y x
2 2
2
2
( 2) ( 3) 4
7 19
( 2) 3 4
7 19
8 4
8 4
x y
x x
y x
2
2
7 7
( 2) 4
8 4
x x
2
0,49 0,49;4,32 12,63
113 113 49
0
3,5 3,5;1,69 8,63
64 16 16
x B AB
x x
x C AC
2 2 2
8,63 116 116 12,63 116 MA
41,52 43,51 M
41, 40, ,43 M
Vậytất cả 85 giá trị nguyên của
M
thỏa mãn.
Chọn A.
Phương pháp:
Dùng hàm đặc trưng
Đưa về đồ thị của hàm
f x
Cách giải:
3
2
2
5
6
1
m m
f x
f x
3 2 2
5 6 1 m m f x f x
3 2 2 2
5 1 1 5 1 m m f x f x f x
3
3 2 2
5 1 5 1 m m f x f x
Xét hàm đặc trưng
3 2
5 3 5 0
f t t t f t t
nên
f t
luôn đồng biến
2
1 f m f f x
2
1( 0) m f x m
2 2
1 m f x
2 2
1 f x m
2
1 f x m
Ta lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới
Ox
giữ nguyên phần đồ thị phía trên
Ox
được đồ thị của
hàm
f x
Từ đồ thị
f x
suy ra phương trình
2
1 f x m
đúng 4 nghiệm thực khi
2
2
2
2
0 1 1
1 2
4,5
10 26
3 1 5
m
m
m
m
m
(do
0m
nên loại các giá trị âm)
Chọn B.
| 1/33

Preview text:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 12 --------------------
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 06 trang)
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 113
Câu 1. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 4x − 9  log x +10 1 ( ) 1 ( ) 3 3 A. 4 . B. 5 . C. 0 . D. Vô số. Câu 2. Cho hàm số 3 2
y = x + 3x − 2 có đồ thị là (C). Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x =1 là 0
A. k = 7 . B. k = 9 − .
C. k = 9 . D. k = 2 .
Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) xác định trên . Biết 2 3 f '( ) x = (
x x −1) (x + 2) . Số điểm cực trị của hàm số là: A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1.
Câu 4. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là 1 1 1 A. V = Bh .
B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh . 3 6 2
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn 0; 2 là : 5 11 1 A. . B. . C. . D. 1. 2 3 2
Câu 6. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào? A. 3 2
y = x −3x +1. B. 3 2
y = x + 3x + 2 . C. 3 2
y = x −3x + 2. D. 3 2
y = −x + 3x + 2 . x+ 1
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 2 1 2  là 32 A. (− ;  2 − ) B. ( 2; − +) C. (− ;  − ) 3 D. ( 3; − +)
Câu 8. Với a là số thực dương tuỳ ý, 3 2 a bằng? 3 2 A. 2 a B. 5 a . C. 3 a . D. 6 a .
Câu 9. Đạo hàm của hàm số y = log ( 2x +1 là 2023 ) Mã đề 113 Trang 1/6 1 2x 2x 2x A. ( . B. . C. . D. . 2 x + ) 1 ln 2023 ln 2023 2 x +1 ( 2x + )1ln2023
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 11. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số x
y = a , y = log x , y = log x b c được cho
trong hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. c b a .
B. a b c .
C. b a c .
D. c a b . 7 +2 2− 7 a .a
Câu 12. Rút gọn biểu thức P =  ( a 0 ta được kết quả là + 2 −2 a )( 2 2) ( ) 6 4 3
A. P = a .
B. P = a .
C. P = a .
D. P = a .
Câu 13. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log log 
( 2x −5x+3  = 0 0,2 2 ) bằng A. 5 − . B. 2 . C. 5 . D. 7 . Câu 14. Cho hàm số 3 2
y = ax + bx + cx + d ( , a , b ,
c d  ) . Đồ thị hàm số y = f ( x) như hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0;2) . B. ( ; − 2) . C. (2;+) . D. ( 1 − ;2) .
Câu 15. Với a là số thực dương tùy ý khác 1, ta có log ( 2 a bằng 3 ) 1 1 A. .
B. 2log a . C. log a . D. 2log 3 . 2log 3 3 3 2 a a
Câu 16. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau: Mã đề 113 Trang 2/6
Hàm số đạt cực đại tại điểm? A. 2 − B. 1 C. 3 D. 1 −
Câu 17. Cắt một hình nón bởi mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác vuông cân
cạnh a . Tính diện tích xung quanh của hình nón theo a . 2 a 2 2 a 2 2 a 2 A. . B. . C. . D. 2 a 2 . 2 2 4
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = log x −1 là 3 ( ) A. (1; +). B. 1;+) . C. (− ;  +) . D. ( ) ;1 − .
Câu 19. Đạo hàm của hàm số 4x y = là 4x A. ' 4x y = ln 4 . B. ' 4x y = . C. y ' = . D. 1 ' .4x y x − = . ln 4
Câu 20. Cho hình lăng trụ đều có cạnh bằng a , cạnh bên bằng 2a . Thể tích của khối lăng trụ đó bằng 3 a 3 3 a 3 a 3 3 3a A. . B. . C. . D. . 2 4 6 4
Câu 21. Tập nghiệm bất phương trình 4x 3.2x − − 4  0 là A. 2;+) . B. 4;+) . C. (4;+) . D. (2;+) . x +1
Câu 22. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
là đường thẳng có phương trình x − 2 A. x = 1 − .
B. x =1 .
C. x = 2 . D. x = 2 − .
Câu 23. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ một nhóm gồm 4 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Xác suất để 2
học sinh chọn được gồm cả nam và nữ bằng 2 8 1 4 A. . B. . C. . D. . 15 15 3 15
Câu 24. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) 4 2
= x −12x −1 trên đoạn 0 ;  3 bằng A. 1 − . B. 36 − . C. 37 − . D. 28 − .
Câu 25. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. 3 2
y = x −3x + 2. B. 4 2
y = −x + 2x + 2 . C. 4 2
y = x − 2x + 2 . D. 3 2
y = −x + 3x + 2
Câu 26. Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt? Mã đề 113 Trang 3/6 A. 9 . B. 10 . C. 7 . D. 8 .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ; SA vuông góc mặt đáy và SC = 2a 2 .
Thể tích khối chóp S.ABCD là 3 2 3 a 6 A. 3 a . B. 3 a . C. . D. 3 a . 3 3 3 3
Câu 28. Nghiệm của phương trình log 3x − 2 = 3 là: 3 ( ) 29 11 25
A. x = 87 . B. x = . C. x = . D. x = . 3 3 3
Câu 29. Số giao điểm của đồ thị hàm số 3
y = x −3x +1 và trục hoành là A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. a 6
Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng . Góc giữa cạnh bên và 2 mặt đáy bằng A. 90 B. 60 C. 45 D. 30
Câu 31. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 học sinh từ một nhóm gồm 40 học sinh? A. 3 A . B. 40 3 . C. 3 40 . D. 3 C . 40 40
Câu 32. Cho cấp số cộng (u có số hạng đầu u = 2 và công sai d = 3. Giá trị của u bằng n ) 1 5 A. 11 . B. 15 C. 14 . D. 5 .
Câu 33. Nghiệm của phương trình 2 3 x = 81 là
A. x = 2 B. x = 4 −
C. x = 4 D. x = 2 − .
Câu 34. Cho hình lập phương ABC .
D A' B 'C ' D' có cạnh bằng 3 . Khoảng cách từ A' đến mặt phẳng ABCD bằng 3 A. 3 . B. . C. 3 . D. 3 2 . 2
Câu 35. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2a . Một mặt phẳng đi qua trục của hình trụ và cắt hình trụ theo
thiết diện là hình vuông. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đã cho. A. 2 4 a . B. 2 18 a . C. 2 16 a . D. 2 8 a .
Câu 36. Cho hình lăng trụ AB .
C A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh .
a Biết mặt bên ABB ' A' là hình thoi có góc 0
BAA' =120 , mặt bên ACC ' A' là hình chữ nhật. Tính thể tích khối lăng trụ đó. 2 3 a 3 3 2a A. 3 V = a . B. V = . C. 3
V = 2a . D. V = . 12 12 4
Câu 37. Cho khối chóp S.ABCD có chiều cao bằng 9 và đáy là hình bình hành có diện tích bằng 10. Gọi
M , N, P Q lần lượt là trọng tâm của các mặt bên SA ,
B SBC, SCD SDA . Thể tích của
khối đa diện lồi có đỉnh là các điểm M , N, P, ,
Q B D 25 50 A. . B. 9. C. 30. D. . 3 9 Mã đề 113 Trang 4/6
Câu 38. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn 2
log a + log b = 5 và 2
log a + log b = 7 . Giá trị của 27 9 9 27 ab bằng A. 18 3 . B. 16 3 . C. 12 3 . D. 9 3 .
Câu 39. Gọi m , m là các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 3 2
y = 2x −3x + m −1 có hai điểm cực 1 2
trị là B , C sao cho tam giác OBC có diện tích bằng 2 ,với O là gốc tọa độ. Tính m .m . 1 2 A. 20 − . B. 12 . C. 15 − . D. 6 .
Câu 40. Một khối đồ chơi gồm một khối trụ và một khối nón có cùng bán kính được chồng lên nhau, độ
dài đường sinh khối trụ bằng độ dài đường sinh khối nón và bằng đường kính khối trụ, khối
nón (tham khảo hình vẽ ). Biết thể tích toàn bộ khối đồ chơi là 3
50cm , thể tích khối trụ gần với
số nào nhất trong các số sau A. 3 36,5cm . B. 3 38,8cm . C. 3 40,5cm . D. 3 38, 2cm . x − 3
Câu 41. Cho hàm số y =
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc 3 2 x − 3mx + ( 2 2m + ) 1 x m đoạn  2 − 023;202 
4 để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận? A. 4046 . B. 4043. C. 4044 . D. 4045 .
Câu 42. Giả sử f ( x) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f (1− x) được cho như hình vẽ. Hỏi
hàm số g ( x) = f ( 2
x − 3) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. ( 2 − ;− ) 1 . B. ( 1 − ;0). C. (1; 2) . D. (0 ) ;1 . x +1
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
nghịch biến trên khoảng x + 3m (6;+)? A. 3 . B. 2 . C. 6 . D. Vô số.
Câu 44. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền
bằng a 2 . Gọi BC là dây cung của đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo
với mặt đáy một góc 60 . Tính diện tích của tam giác SBC . 2 2a 2 a 2 2a 2 3a A. S = . B. S = . C. S = . D. S = . SBC 2 SBC 3 SBC 3 SBC 3
Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy ( ABC) là tam giác vuông tại B BA = BC = a . Cạnh bên
SA = 2a và vuông góc với mặt phẳng ( ABC) . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là: Mã đề 113 Trang 5/6 a 6 a 2 A. a 6 . B. . C. . D. 3a . 2 2
Câu 46. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh
SA , mặt phẳng chứa MC song song với BD chia khối chóp thành hai khối đa diện. Thể tích V
khối đa diện chứa đỉnh A là 2 1 1 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 3 3 4 4
Câu 47. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x x 1 4 3.2 + −
+ m = 0 có hai nghiệm
thực x ; x thỏa mãn x + x  2 . 1 2 1 2 A. 5 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD SC = x (0  x a 3) , các cạnh còn lại đều bằng a . Biết rằng thể a m
tích khối chóp S.ABCD lớn nhất khi và chỉ khi x = ( * , m n
). Mệnh đề nào sau đây n đúng? A. 2
2n − 3m  15 .
B. m + 2n = 10. C. 2
m n = 30 . D. 2 4m n = 2 − 0 . Câu 49. Cho ,
x y là các số thực thỏa mãn log
4x + 6 y − 7  1. Gọi 2 2
M = x + y − 20x +8y . Hỏi 2 2 ( ) x + y +2
M có thể nhận tối đa bao nhiêu giá trị nguyên? A. 85 . B. 25 . C. 86 . D. 5 .
Câu 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên
và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên 3 + của tham số m 5m
m để phương trình 2
= f (x) + 6 có đúng bốn nghiệm thực phân biệt. 2 f (x) +1 A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 .
------ HẾT ------ Mã đề 113 Trang 6/6
Đề\câu 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 1 A D D C C D A A C C D B 2 C B D C D A B B B B B B 3 B B A B A C A B B C C C 4 A A C D D A D D B C D B 5 D C D D A C D A B B D A 6 C C D C A D B A D A C C 7 C B C C C D B D D C B A 8 C B B A D D C B B A B B 9 D B D C D D D B B D B B 10 D C A B A D B A D B C D 11 D A D B C A D A D D A C 12 A D B C C A A D B C A D 13 C B C C D B B B A B A A 14 C C B C C D A A D A B B 15 B A A C D C B C A A B A 16 D B C D D A B A B D A B 17 B B A A A B B B B B C B 18 A B B B A A B D A B A B 19 A B B D C B C B C B A D 20 A B A B C B A C D B C B 21 A C B D D D D B D D C A 22 C B C C A C C A D D A B 23 B C B A D A D A A A D C 24 A B A B A C A B C D A B 25 B C C C A A C D D A A A 26 A A C D B B C D C A A D 27 D B D A D D C C A D C D 28 B D A A D A A B C D B D 29 A B A B B D B A C C B B 30 B A D D B D C A A D A B 31 D B D D D B B D A B A A 32 C C D B A D A B D C C A 33 A A C D A A C B A A B A 34 A D C D D A B C B A A B 35 C D D A C B B A D D B A 36 D B C D B C B C A C B C 37 D D A D A A A A A A D C 38 D B C B B A B B C C B C 39 C B A C B A C C B A A D 40 B D C C A C B C B D B D 41 C A A B A D C A C C C B 42 B C C C B D D D D D C C 43 A D D C C B D B D D D D 44 C D C B A A D D A D C B 45 B A B A D A D B C D A D 46 A A B D C D A A A C D A 47 C B A A A A A B C C C C 48 B A D A A D C C D B D A 49 A C D B B D B C C C C B 50 B B D C B D D A A A D A
Xem thêm: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 12
https://toanmath.com/khao-sat-chat-luong-toan-12
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1.A 2.C 3.B 4.A 5.D 6.C 7.C 8.C 9.D 10.D 11.D 12.A 13.C 14.C 15.B 16.D 17.B 18.A 19.A 20.A 21.A 22.C 23.B 24.A 25.B 26.A 27.D 28.B 29.A 30.B 31.D 32.C 33.A 34.A 35.C 36.D 37.D 38.D 39.C 40.B 41.C 42.B 43.A 44.C 45.B 46.A 47.C 48.B 49.A 50.B Câu 1 (TH): Phương pháp:
log 4x  9  log x 10  4x  9  x 10 1   1   3 3
Chú ý về điều kiện xác định của bất phương trình logarit Cách giải:
log 4x  9  log x 10 Đk: 9 x  1   1   4 3 3
 4x  9  x 10  3x 19 19  x  3
Kết hợp với ĐK ta được 9 19  x  4 3
Mà x nguyên nên x 3,4,5,  6
Vậy có tất cả 4 nghiệm nguyên x của bất phương trình Chọn A. Câu 2 (TH): Phương pháp:
- Tính đạo hàm của hàm số y f x  f x là hệ số góc của tiếp tuyến tại x x 0  0 Cách giải: 3 2 2
y x  3x  2  y  3x  6x y  1  9 Chọn C. Câu 3 (TH): Phương pháp:
Điểm cực trị của hàm số là điểm f'(x) đi qua đổi dấu
Là nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của phương trình f x  0 Cách giải:x  0 f  x 2 3
x(x 1) (x 2) 0       x 1  x  2  
Do x  1 là nghiệm bội chẵn nên không là cực trị của hàm số. Vậy hàm số có tất cả hai cực trị Chọn B. Câu 4 (NB): Phương pháp:
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là 1 V Bh . 3 Cách giải:
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là 1 V Bh . 3 Chọn A. Câu 5 (NB): Phương pháp:
Quan sát BBT và nhìn điểm thấp nhất trong đoạn 0;2 Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số đạt GTNN trong đoạn [0;2] bằng 1 Chọn D. Câu 6 (TH): Phương pháp:
Dựa vào hình dáng đồ thị, tính đối xứng, các giao điểm với trục tung, trục hoành và các điểm cực trị để xác định hàm số. Cách giải:
Đồ thị là hàm bậc ba có hệ số a  0 nên loại D .
Đồ thị cắt Oy tại 0,2 nên loại A .
Hàm số có cực trị x  0, x  2 nên C thỏa mãn. Chọn C. Câu 7 (TH): Phương pháp: Đưa về cũng số mũ Cách giải: x 1 2 1 2 x 1  5 2 2 2     2x 1  5   x  3  32
Vậy tập nghiệm của bất phương trình   ; 3  . Chọn C. Câu 8 (NB): Phương pháp: m m n n a a với a  0 Cách giải: 2 3 2 3 a a Chọn C. Câu 8 (TH): Phương pháp:u' u log  a . u lna Cách giải:x y log  2 2
x 1  y  2023   2x  1.ln2023 Chọn D. Câu 10 (TH): Phương pháp:
- Bước 1: Tìm các điểm mà tại đó hàm số không xác định.
- Bước 2: Tìm cả 2 giới hạn sau lim y và lim y và kết luận  x  x 0 x 0 x Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số có 2TCĐ : x  2  và x  0
Hàm số có 1 TCN: y  0
Vậy hàm số có tất cả 3 đường tiệm cận Chọn D. Câu 11 (TH): Phương pháp:
Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của đồ thị hàm số Cách giải: Do  x
y c nghịch biến và xác định trên  nên 0  c 1
Do y  log x, y  log x đồng biến nên a  1,b  1 a b
Thay x  2 vào y  log x, y  log x ta được log 2  log 2  a b a b a b
Vậy c a b Chọn D. Câu 12 (TH): Phương pháp:
Sử dụng các tính chất củ lũy thừa Cách giải: 7 2 2 7 7 22 7 4 a .a a a 4 2   6 P     aa
       2 2 2 2 2 . 2 2     2 2 a a a Chọn A. Câu 13 (TH): Phương pháp:
log x b x b a a Cách giải: log log 
 2x 5x3   0 0,2 2 
log  2x 5x 3  0 2  ĐКХĐ: 2 
x  5x  3  1 2
x  5x  3  0
Phương trình tương đương log  2
x  5x  3  1 2  2
x  5x  3  2 2
x  5x 1  0 x  5   TM  x  0
Ta có 5  0  5 nên tổng các nghiệm của phương trình bằng 5 Chọn C. Câu 14 (NB): Phương pháp:
Hàm số đồng biến khi f x  0, nghịch biến khi f x  0 Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên   ,0 và 2,   Chọn C. Câu 15 (NB): Phương pháp:
Sử dụng tính chất log m x  l m og x a a Cách giải: log  2 a  2log a 3  3 Chọn B. Câu 16 (NB): Phương pháp: Quan sát BBT và kết luận Cách giải:
Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x  1  Chọn D. Câu 17 (TH): Cách giải:
Thiết diện của hình nón qua trục là tam giác OAB vuông cân tại O và OA a .
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông cân OAB ta có: 2 2 2 2
AB OA OB  2a AB a 2 . Vậy: 2  ,  a l a R . 2
Diện tích xung quanh của hình nón là: a 2 2 2
S  Rl a  a xq 2 2 Chọn B. Câu 18 (NB): Phương pháp:
Tập xác định hàm a x
Nếu a nguyên dương thì tập xác định là R
Nếu a nguyên âm thì tập xác định là    0
Nếu a không nguyên thì tập xác định là 0,   Cách giải:
y  log x 1 xác định khi x 1  0  x  1 3   Chọn A. Câu 19 (NB): Phương pháp:
Đạo hàm của hàm  x '  x a a lna Cách giải:
 4x    4x y y ln4 Chọn A. Câu 20 (TH): Phương pháp:
Lặng trụ đều là lăng trụ đứng
Thể tích khối trụ V  . h B Cách giải: Thể tích khối trụ 3 3 2 3 V  . h B  2 . a a a 4 2 Chọn A. Câu 21 (TH): Phương pháp:
Phân tích thành nhân tử và giải bất phương trình Cách giải:
4x  3.2x  4  0
 2x  42x   1  0  2x  4  0
 2x  4  x  2 Chọn A. Câu 22 (TH): Phương pháp: ax  Đồ thị hàm số  b y
có tiệm cận đứng là   d x
, tiệm cận ngang là  a y cx d c c Cách giải: x
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 1 y
là đường thẳng có phương trình x  2 x  2 Chọn C. Câu 23 (TH): Phương pháp: Sử dụng tổ hợp Cách giải:
Chọn 1 nam và 1 nữ ta được 1 1 C .C  24 4 6
Xác suất để 2 học sinh chọn được gồm cả nam và nữ bằng 24 8  2 C 15 10 Chọn B. Câu 24 (TH): Phương pháp:
Tính đạo hàm và khảo sát BBT Cách giải: f x x  0 4 2 3
x 12x 1 y  4x  24x  0  x  6 Từ BBT ta thấy yy 0  1  max   Chọn A. Câu 25 (TH): Phương pháp:
Dựa vào hình dáng đồ thị, tính đối xứng, các giao điểm với trục tung, trục hoành và các điểm cực trị để xác định hàm số. Cách giải:
Hàm số là hàm bậc 4 trùng phương với a  0 nên chỉ có B thỏa mãn. Chọn B. Câu 26 (NB): Phương pháp:
Đếm các mặt trên khối đa diện Cách giải:
Khối đa diện có tất cả 9 mặt Chọn A. Câu 27 (TH): Phương pháp:
Tính thể tích khối chóp: 1 VS . A S . SABCD 3 ABCD Cách giải:
Do SAC vuông tại A nên 2 2 2 2
SA SC AC  8a  2a  6a 1 1 6 2 3 VS . A S  . 6 . a a a SABCD 3 ABCD 3 3 Chọn D. Câu 28 (TH): Phương pháp:
log x b x b a a Cách giải:  3 
log 3x  2  3 ÐK : x  3      2  3  3x  2  3 29  x  tm 3 Chọn B. Câu 28 (TH): Phương pháp:
Tương giao đồ thị hàm số: số nghiệm của phương trình f x  m là số giao điểm của đồ thị hàm số
y f x và đường thẳng y m . Cách giải: Xét phương trình 3
x  3x 1  0 có 3 nghiệm phân biệt nên có tất cả 3 giao điểm. Chọn A. Câu 30 (TH): Phương pháp:
Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông, chân đường cao từ đỉnh trùng với tâm hình
vuông Góc của đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường thẳng và hình chiếu của nó trên mặt phẳng. Cách giải:
SC, ABCD  SC,HC   SCH a 6 SH 2 tanSCH  
 3   SCH  60 HC a 2 2 Chọn B. Câu 31 (NB): Phương pháp: Công thức tổ hợp Cách giải:
Số cách chọn ra 3 học sinh từ một nhóm gồm 40 học sinh là tổ hợp 3 C40 Chọn D. Câu 32 (TH): Phương pháp:
Cấp số cộng u u n 1 d n 1   Cách giải:
Cấp số cộng u u n 1 d u u  4d  2  4.3  14 n 1   5 1 Chọn C. Câu 33 (NB): Phương pháp: Đưa về cùng cơ số Cách giải: 2 x 2 x 4
3  81  3  3  2x  4  x  2 Chọn A. Câu 34 (NB): Phương pháp: A
A   ABCD  d A , ABCD  A A Cách giải: Vì ABCD . A B  C  D
  là hình lập phương nên A
A   ABCD  d A , ABCD  A A  3 Chọn A. Câu 35 (TH): Phương pháp:
Diện tích xung quanh hình trụ S  2 rh xq Cách giải:
Bán kính đáy hình trụ bằng 2a .
Mặt phẳng đi qua trục cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông
 Chiều cao của hình trụ bằng đường kính đáy  4a . Thế tích khối trụ là: 2 3
(2a) .4a 16 a Chọn C. Câu 36 (VD): Phương pháp:
Xác định đường cao B'H của lăng trụ. Đặt B'H = x
Lập phương trình theo x tìm x từ đó tính thể tích lăng trụ Cách giải:
Do mặt bên ABB 
A là hình thoi có góc  120 BAA nên ABB đều
Gọi M là trung điểm của AB  BM AB
ABC đều nên CM AB AB  BMC
Kẻ BH MC BH   ABC
CK BM
Kẻ CK BM  
CK   ABB 
A   CK AKCK AB
Gọi BH x BH CK x (Do ΔMCB cân tại M ) 3 2 2 2 2
MK MC CK a x 4 3 3 2 2
BK BM MK a a x 2 4
Do   
     30  60  90 A B M AB M A B A  
A BK vuông tại B 2 2  3 3  5a 3 2 '2 2 2 2 2 2 2 2   A K  
A B BK a   a a x    3 . a a x   x 2 4  2 4   Do 
A CCA là hình chữ nhật mà AC A
A a nên 
A CCA là hình vuông   A C  a 2 Do Δ 
A KC vuông tại K nên ta có phương trình 2 2 2 
A K KC   A C 2 5a 3 2 2 2 2 2   3 . a
a x x x  (a 2) 2 4 2 a 3 2 2   3 . a a x 2 4 a 3 2 2   3 a x 2 4 2 a 9 6 2 2 2 2 
a  3x  3x  2a x a 4 4 3 6 3 2 2 3  VBH Sa a a ABC A BC . . ABC 3 4 4 Chọn D. Câu 37 (VD): Phương pháp:
- Xác định thiết diện 
A BCD của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MNPQ)
- Phân chia khối đa diện: VVVVVVVVV             2  2 MNQQBD A B C D .ABCD B.B MN DD PQ A MQ.ABD C NP.CBD A B D D .ABCD B.  B MN A MQ.ABD Cách giải:
Thiết diện của hìn chóp cắt bởi MNPQ là tứ giác 
A BCD như hình vẽ Khi đó ta có: VVVVVVVVV             2  2 MNQQBD A B C D .ABCD B.B MN DD PQ A MQ.ABD C NP.CBD A B D D .ABCD B.  B MN A MQ.ABD
Ta có hình bình hành A' B 'C ' D ' là ABCD đồng dạng theo tỉ số 23 2
S ABCD  2  4 4 nên    S    S S  3  9 
A BCD 9 ABCD ABCD
Lại có: d S  
A BCD 2 ,
d S, ABCD 3
1 d S, ABCD
VS ABCD 2 4 8 . 3    .  V 1 3 9 27 S.ABCD
d S, ABCD.S 3 ABCD 8  VV S. 
A BCDS. 27 ABCD  8  19  V   V   V
A BCD 1 ABCD   S.ABCD S.  27  27 ABCD
d B,     A B C D        BB 1
Ta có BS   A B C D     B d  
S, A B C D       SB 2
d B      A B C D
1 d S        A B C D  1 2 1 , ,
 . d(S,(ABCD))  d(S,(ABCD)) 2 2 3 3 Lại có: 1 1 1 4 1 SSSSS BMNA BC 
A BCD . 4 8 8 9 ABCD 18 ABCD 1 1 1  V   V B B . . MN S. 3 18 54 ABCD +) 1 1 SSS SS CNP B , MN 18 ABCD BCD 2 ABCD d  
A BCD  ABCD  d B  
A BCD 1 , ,
d S, ABCD 3  1 1 1 1  1  VS S S d S ABCD CNP CBD    . ABCD ABCD ABCD  . , .    18 2 18 2  3   13  S d S ABCD V ABCD    13 ,  54 54 SABCD  19 1 13  5  V   2.  2. V   V APQBD   S.ABCD S.  27 54 54  27 ABCD Mà 1 V  .9.10  30 S.ABCD 3 Vậy 5 50 V  .30  APQDBD 27 9 Chọn D. Câu 38 (VD): Phương pháp: Cộng hai vế của 2
log a  log b  5 và 2
log a  log b  7 và tính ab 27 9 9 27 Cách giải: 2
log a  log b  5 27 9  2
log a  log b  7  9 27 2 2
 log a  log b  log a  log b  5  7 27 9 9 27 2
 log ab  log (ab)  12 27 9 1 2
 log ab  log ab  12 3 3 3 2 4 9
 log ab  12  log ab  9  ab  3 3 3 3 Chọn D. Câu 39 (TH): Phương pháp:
Giải phương trình y  0 tìm các điểm cực trị B,C của đồ thị hàm số và tính diện tích tam giác OBC . Cách giải: ТХĐ: D  R
x  0  y m 1 B 0;m 1 2  
y  6x  6x  0  x 1 y m2  
C 1;m  2 1 mSd C OB OB m m OBC    ;  1 5 .  .1. 1  2  1  4  2 2  m  3 
m .m  5. 3   1  5 1 2   Chọn C. Câu 40 (VD): Phương pháp:
Gọi a cm là độ dài đường kính khối trụ. Tính thể tích khối trụ, khối nón theo a, từ đó lập phương
trình tổng thể tích bằng 3 50 cm và tìm a . Cách giải:
Gọi a cm là độ dài đường kính khối trụ, khi đó thể tích khối trụ là: 2 3 a     a V a . T    3 cm   2  4
Dễ thấy chiều cao khối nón là a 3 nên thể tích khối nón là: 2 2 3 1 a a 3  a 3 V     . N    3 cm  3  2  2 24
Thể tích của toàn bộ khối đồ chơi là: 3 3  a  a 3
V V V    50 N T 4 24 3  a  3   3  3  1   50  V V T 1    50   38,8 cm 4  6   6  T     Chọn B. Câu 41 (VD): Phương pháp:
Ta thấy bậc của tử số luôn nhỏ hơn mẫu nên hàm số luôn có 1 đường TCN y = 0
Để đồ thị hàm số có tất cả 4 đường tiệm cận thì cần có 3 tiệm cận đứng
Phân tích mẫu số thành tử số và tìm 3 nghiệm phân biệt khác 3. Cách giải:
Ta thấy bậc của tử số luôn nhỏ hơn mẫu nên hàm số luôn có 1 đường TCN y = 0
Để đồ thị hàm số có tất cả 4 đường tiệm cận thì cần có 3 tiệm cận đứng 3 2
x mx   2 3 2m  
1 x m  0 có 3 nghiệm phân biệt khác 3 x m
 x m   2
x  2mx   1  0  
có 3 nghiệm phân biệt khác 3 2
x  2mx 1  0  m  3 m 3   5  m  2 3   2 . m 3 1  0  3  5    
m(1, )  (, 1  ) \ 3  ,  2 2 m m   m  1 2 1 0     3  2   m 1  0 m 1    m  1 
Do m nguyên và thuộc [-2023; 2024] nên có tất cả 4044 giá trị m thỏa mãn Chọn C. Câu 42 (VD): Phương pháp:
- Tính gx
- Giải phương trình gx  0 - Lập BXD g'(x) Cách giải:x  0
Ta có gx  2xf  2
x  3  0  f   2 x  3  0 2 x 3 1 x  2    Do đó f  2 x  3 2
 0  x 3  1   x   2  .  2 x 3 2     x  1   
Lấy x  3 ta có gx  6 f 6  0 , qua các nghiệm của gx  0 thì gx đổi dấu.
Bảng xét dấu của gx
Vậy hàm số nghịch biến trên (-1; 0) Chọn B. Câu 43 (TH): Phương pháp:
Tính đạo hàm và tìm điều kiện nghịch biến. Cách giải: x 1 3m 1 y   y  2 x  3m (x  3m)   1 3  m 1  0 m  1
Hàm số nghịch biến trên 6;   thì    3  2   m  3  m  6 3    m  2 
m nguyên nên m  2  , 1  ,  0 Chọn A. Câu 44 (TH): Cách giải:
HD: Gọi O là tâm đường tròn đáy.
Do tam giác SBB cân tại S nên nó vuông cân tại S . a BB Suy ra 2 a 2
BB  2r a 2  r  ; h SO   . 2 2 2
Dựng OH BC lại có SO BC nên SOH   BC Suy ra a 6
 SHO  60  OH tan60  SO OH  6 SO a 6 a Ta có: 2 2 SH  
; HB OB OH  sin60 3 3 2 Do vậy 1 a 2 S
SH.BC SH.HB  . SBC 2 3 Chọn C. Câu 45 (TH): Phương pháp:
Sử dụng công thức tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có một cạnh vuông góc với đáy: 2 h 2 R
r (với h là độ dài đường cao, r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác) 4 Cách giải:
Ta có SA  2a ;
Vì ABC vuông cân tại B nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền AC AC a 2  r   2 2 2 2 2 h (2a)  a 2  6 2 R   r      a 4 4  2  2   Chọn B. Câu 46 (TH): Phương pháp:
Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích. Cách giải:
Gọi O AC B ;
D I SO CM .
Trong ( SBD) qua I kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB,SD lần lượt tại B , D  SI 2  SB
 (I là trọng tâm tam giác SAC ) AB SO 3 V V SM SBS CBMD 2. S CMB 2 1 1 . .   .  .  V 2.V S A SB 3 2 3 S.ABCD S.CAB 1 1  VV
S.CBMDS. 3 ABCD 3 1 2  VVV    CBAD CBMDS ABCD S CB 1 . . . MD 3 3 Chọn A. Câu 47 (TH): Phương pháp:
Đặt ẩn t và đưa về phương trình bậc hai, áp dụng hệ thức Viet Cách giải:   x 2 x 2 Pt 2
 3.2.2   0  2 x  6.2x mm  0 (1) Đặt  2x t (t  0) . Khi đó:   2
1  t  6t m  0 2 .
Để (1) có 2 nghiệm phân biệt x ; x 1 2
Thì (2) phải có 2 nghiệm t dương phân biệt Δ  0 9   m  0  
 t t  0  3   0  0  m  9 1 2 t t 0   m  0  1 2 
Khi đó (1) có 2 nghiệm phân biệt:
x  log t ; x  log t 1 2 1 2 2 2
x x  2 1 2
 log t  logt  2 2 1 2  log t t  2 2  1 2   log m  2 2 2
m  2  m  4
Kết hợp điều kiện ta có 0  m  4 thỏa mãn điều kiện bài toán.
Mà m nguyên nên m 1,2,  3 Chọn C. Câu 48 (VDC): Phương pháp:
+) Chứng minh hình chiếu vuông của S trên ABCD trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .
+) Chứng minh tam giác (SAC) vuông tại S, tính AC. ) Tính BD.
+) Sử dụng công thức tính thể tích 1 1 1 VSH.S
SH. AC.BD S.ABCD 3 ABCD 3 2 Cách giải:
SA SB SD a nên hình chiếu vuông góc của S trên  ABCD trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD .
Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD SH   ABCD
Do tam giác ABD cân tại A H AC
Dễ dàng chứng minh được:  AC
SBD ABD (c.c.c )  SO AO
SAC vuông tại S (tam giác có trung tuyến ứng với một 2
cạnh bằng nửa cạnh ấy) 2 2 2 2
AC SA SC a x S . A SC ax
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có SH   2 2 AC a x Ta có 1 1 2 2 OA AC a x 2 2 2 2 2 2 a x 3a x 2 2 2 2 2
OB AB OA a  
BD  3a x 4 2 Do ABCD là hình thoi 1  SAC.BD ABCD 2 1 1 ax 1 Khi đó ta có: 2 2 2 2 2 2 VSH.S  .
a x . 3a x ax 3a x S.ABCD ABCD 2 2 3 6 a x 6 2 2 2 2 2 3
x  3a x 3a 1 3a a Áp dụng BĐT Cosi ta có: 2 2
x 3a x    VaS. 2 2 ABCD 6 2 4 2 3a a 6 a mm  6 Dấu bằng xảy ra khi 2 2 2
x  3a x x     
m  2n 10 2 2 nn  2 Chọn B. Câu 49 (VDC): Phương pháp: Từ log
4x  6y  7  1 suy ra tập hợp x, y nằm trong đường tròn 2 2   x y 2 2 2 2 2 2
M x y  20x  8y  (x 10)  ( y  4) 116  MA 116 với A10, 4  
Từ đó xác định MA max, min và tìm GTLN, GTNN của M Cách giải: log
4x  6y  7  1 2 2   x y 2 2 2
 4x  6y  7  x y  2 2 2
x  4x  4  y  6y  9  4 2 2
 (x  2)  (y  3)  4
Suy ra M x, y nằm trên và phía trong đường tròn tâm I 2,3, R  2 2 2 2 2 2
M x y  20x  8y  (x 10)  ( y  4) 116  MA 116 với A10, 4  
Gọi B,C là giao điểm của AI với đường tròn 2 2
(x  2)  ( y  3)  4
Khi đó MA lớn nhất khi M trùng B và nhỏ nhất khi M trùng C
Phương trình đường thẳng AI qua A10, 4
  và I 2,3 có phương trình 7 19 y x  8 4 2 2
(x  2)  (y  3)  4 2   7  19 2     (x  2)  x   3  4 7 19   y x    8 4   8 4 2  7 7 2 
 (x  2)   x   4    8 4  113 113 49
x  0, 49  B 0, 49;4,32  AB 12,63 2    x x   0   64 16 16 x  3,5  
C 3,5;1,69  AC  8,63 2 2 2
 8,63 116  MA 116  12,63 116  4
 1,52  M  43,51  M  4  1, 4  0,, 4  3
Vậy có tất cả 85 giá trị nguyên của M thỏa mãn. Chọn A. Phương pháp: Dùng hàm đặc trưng
Đưa về đồ thị của hàm f xCách giải: 3 m  5m 2
f x  6 2 f x 1 3
m m   2
f x   2 5 6 f x 1 3
m m   2
f x   2 f x 2 5 1
1  5 f x 1
m m   f x  3 3 2 2 5
1  5 f x 1
Xét hàm đặc trưng f t 3
t t f t 2 5
 3t  5  0 nên f t luôn đồng biến
f m  f  2f x1 2
m f x 1(m  0) 2 2
m f x 1 2  f x 2  m 1  f x 2  m 1
Ta lấy đối xứng phần đồ thị phía dưới Ox và giữ nguyên phần đồ thị phía trên Ox được đồ thị của hàm f x
Từ đồ thị f x suy ra phương trình f x 2
m 1 có đúng 4 nghiệm thực khi 2  2 0  m 1  1 1   m  2     m 4, 
5 (do m  0 nên loại các giá trị âm) 2 2  1   m    0  m  26 3 1 5 Chọn B.
Document Outline

  • de-khao-sat-lan-2-toan-12-nam-2023-2024-truong-thpt-tam-duong-2-vinh-phuc
    • aMa_de_113
    • Dap_an_excel_app_QM
      • Sheet1
  • 15. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT Tam Dương - Vĩnh Phúc.Image.Marked