Đề khảo sát Toán 9 lần 3 năm 2020 – 2021 trường THCS Tam Hồng – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán 9 năm học 2020 – 2021 trường THCS Tam Hồng – Vĩnh Phúc giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS TAM HỒNG
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 LẦN 3
NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐỀ MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề).
ĐỀ BÀI
I. PHN TRC NGHIM (2.0 đim) Hãy viết vào t giy thi ch cái in hoa tớc đáp án đúng.
u 1. Rút gọn biểu thức
11
2 3 2 3

được kết quả bằng
A. 0. B. 4. C.
23
. D.
23
5
.
u 2. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm M(1; 3) và đim N(-1; -1) khi
A. a = 1 b = 2. B. a = 2 b = 1. C. a = 2 b = -1. D. a = -2 b = 1.
u 3. Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH (hình 1). Biết
AH = 6cm, BH = 4cm. Độ i đoạn HC và AC lần lượt
A. 9cm
3 13
cm. B. 5cm
3 13
cm.
C. 9cm
cm. D. 9cm và 6cm.
u 4. Cho đường tròn (O, 3cm) và đường tròn (O’, 4cm). Biết độ dài đoạn nối tâm OO’
= 6cm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau. B. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau.
C. Hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. D. Đường tròn (O’) đựng đường tròn (O).
II. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm)
u 5 (1.0 điểm).
a) Rút gn biểu thức: A=
56
7 1 14
7 2 2 1

.
b) Giải phương trình:
2 1 18 9 8 4 6x x x
.
u 6 (2.0 điểm). Cho hàm số bậc nhất: y = (m -1)x +1 (m là tham số).
a) Tìm m để hàm số nghịch biến tn R.
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = -1.
c) Tìm m để đồ thị của hàm sđã cho cắt đường thẳng y = x -3 tại điểm có hoành độ
bằng -2.
u 7 (1.5 điểm). Cho biểu thức P=
2
1 1 1
2
1 1 2
x x x
x x x



a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x đP > 0.
u 8 (3.0 điểm). Cho hai đường tròn (O), (O’) tiếp xúc ngi tại A. Gọi AB đưng
kính của đường tròn (O), AC đường kính của đường tròn (O’), DE tiếp tuyến chung
của hai đường tròn,
,'D O E O
. K là giao điểm ca BD và CE.
a) Tính số đo
DAE
.
b) Tứ giác ADKE là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh AK là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O) và (O’).
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh
MK DE
.
u 9 (0.5 điểm). Cho hai số a b tổng bằng 2. Chứng minh
8 8 7 7
a b a b
.
----- Hết -----
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 đ.
Câu
1
2
3
4
Đ. Án
C
B
A
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM):
Bài
Nội dung
Điểm
Câu 5:
1,0
điểm
a) A=
5 6 5( 7 2) 6( 2 1)
7 1 14 7 7 2
7 2 2 1
7 2 2 1
7 2 6 2 6 7 7 2 6



b) ĐKXĐ:
1
2
x
2 1 18 9 8 4 6 2 1 3 2 1 2 2 1 6
2 2 1 6 2 1 3 2 1 9 2 10 5(tm)
x x x x x x
x x x x x
0,5
0,5
Câu 6:
2,0
điểm
a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R thì m-1< 0
m<1
b) Hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi m -1
0 m
1, với m =-1 (thỏa
mãn), ta có hàm số: y = -2x +1
Cho x = 0 => y = 1 ta có điểm A(0; 1) thuộc đồ thị
hàm số;
Cho y = 0 => x = 1/2 ta có điểm B(1/2; 0) thuộc đồ
thị hàm số;
Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị hàm
số y = -2x + 1 như hình vẽ.
c) Đồ thị hàm số cắt đường thng y = x -3 tại điểm có hoành độ bằng -2,
nên tung độ giao điểm là y = -2-3 = -5,
suy ra điểm (-2; -5) thuộc đồ thị hàm số đã cho, do đó ta có:
-5 = (m -1)(-2) +1suy ra m = 4
0,5
0,25
0,25
0,25
0, 25
0,25
0,25
Câu 7:
1,5
điểm
a)
ĐKXĐ:
0
0
10
1
10
x
x
x
x
x


Ta có
22
2
2
22
11
1 1 1 1
.
2
1 1 2 2
11
1 1 4 1 1
2 1 2 1
.
44
11
1
xx
x x x x
P
x x x x
xx
x x x x x
x x x x
xx
xx
x
x







0,25
0, 5
0,5
0,25
b)
1-x
P 0 0 1 x 0(do x 0, x 0) x 1
x
Kết hợp với ĐKXĐ ta có 0< x< 1 thì P>0
0,25
Câu 8:
3,0
điểm
Hình vẽ:
a) Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I.
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
ID=IA=IE, suy ra tam giác DAE có trung tuyến
IA bằng nửa cạnh tương ứng DE nên là tam giác
vuông tại A, do đó
DAE
=90
0
.
b) Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên
BDA
=90
0
,
tương tự có
KEA
=90
0
,
lại do
DAE
=90
0
(theo a), suy ra tứ giác KDAE có 3 góc vuông, nên là
hình chữ nhật.
c) Theo phần b, tứ giác KDAE là hình chữ nhật, nên AK đi qua trung điểm
DE (t/c hai đường chéo hình chữ nhật), suy ra AI trùng với AK, suy ra AK
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho.
d) Tam giác BOD cân ở O nên
1
BD
(1).
Tam giác BKC vuông ở K, có KM là trung tuyến ứng với cạnh huyền,
nên MK = MB=MC, suy ra tam giác BMK cân ở M, suy ra
1
BK
(2)
Từ (1) và (2) ta có
11
DK
, mà
11
,DK
đồng vị, do đó DO//KM (3)
Tam giác ODI và OAI bằng nhau (c.c.c) nên
00
, 90 90ODI OAI do OAI suyra ODI
hay
OD DE
(4)
Từ (3) và (4) ta có
MK DE
1,0
0,25
0,25
0,25
0, 5
0,25
0,25
0,25
Câu 9:
0,5
điểm
Không mất tính tổng quát, giả sử a
b.
Xét hiệu
8 8 7 7 8 8 7 7
8 8 8 8 7 7
8 8 7 7 7 7 7 7
2( ) 2( ) 2( ) (a b)( )
22
( ) ( ) ( b )( ) (1)
a b a b a b a b
a b a b a b ab
a b a b ab a a b b a b a a b
Do a
b, nên
7 7 7 7
0, b 0, ( )( b ) 0a b a suy ra a b a
(2)
Từ (1) và (2) ta có
8 8 7 7 8 8 7 7
2( ) 2( )a b a b a b a b
0,25
0,25
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG THCS TAM HỒNG
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 LẦN 3 NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề). ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Hãy viết vào tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.
Câu 1. Rút gọn biểu thức 1 1  được kết quả bằng 2  3 2  3 2 3 A. 0. B. 4. C. 2  3 . D. . 5
Câu 2. Đồ thị hàm số y = ax +b đi qua điểm M(1; 3) và điểm N(-1; -1) khi A. a = 1và b = 2. B. a = 2 và b = 1.
C. a = 2 và b = -1. D. a = -2 và b = 1.
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH (hình 1). Biết
AH = 6cm, BH = 4cm. Độ dài đoạn HC và AC lần lượt là A. 9cm và 3 13 cm. B. 5cm và 3 13 cm. C. 9cm và 2 13 cm. D. 9cm và 6cm.
Câu 4. Cho đường tròn (O, 3cm) và đường tròn (O’, 4cm). Biết độ dài đoạn nối tâm OO’
= 6cm. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc nhau. B. Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau.
C. Hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. D. Đường tròn (O’) đựng đường tròn (O).
II. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 điểm)
Câu 5
(1.0 điểm). 5 6
a) Rút gọn biểu thức: A=   7 1 14. 7  2 2 1 b) Giải phương trình:
2x 1  18x  9  8x  4  6 .
Câu 6 (2.0 điểm). Cho h àm số bậc nhất: y = (m -1)x +1 (m là tham số).
a) Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = -1.
c) Tìm m để đồ thị của hàm số đã cho cắt đường thẳng y = x -3 tại điểm có hoành độ bằng -2. 2  x 1 x 1   1 x
Câu 7 (1.5 điểm). Cho biểu thức P=         x 1 x 1 2 x 2   
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P. b) Tìm x để P > 0.
Câu 8 (3.0 điểm). Cho hai đường tròn (O), (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi AB là đường
kính của đường tròn (O), AC là đường kính của đường tròn (O’), DE là tiếp tuyến chung
của hai đường tròn, DO,EO' . K là giao điểm của BD và CE.
a) Tính số đo DAE .
b) Tứ giác ADKE là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh AK là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O) và (O’).
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MK DE .
Câu 9 (0.5 điểm). Cho hai số ab có tổng bằng 2. Chứng minh 8 8 7 7
a b a b . ----- Hết -----
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Mỗi ý đúng 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 Đ. Án C B A B
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 ĐIỂM): Bài Nội dung Điểm 5 6  
   5( 7  2) 6( 2 1) 7 1 14    7  7 2 a) A= 7  2 2 1 7  2 2 1 Câu 5: 0,5 1,0
 7  2  6 2  6  7  7 2  6 điểm b) ĐKXĐ: 1 x 2
2x 1  18x  9  8x  4  6  2x 1  3 2x 1  2 2x 1  6
 2 2x 1  6  2x 1  3  2x 1  9  2x 10  x  5(tm) 0,5
a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R thì m-1< 0  m<1 0,5
b) Hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi m -1  0  m  1, với m =-1 (thỏa
mãn), ta có hàm số: y = -2x +1
Cho x = 0 => y = 1 ta có điểm A(0; 1) thuộc đồ thị 0,25 hàm số; Câu 6:
Cho y = 0 => x = 1/2 ta có điểm B(1/2; 0) thuộc đồ 2,0 thị hàm số; 0,25 điểm
Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị hàm
số y = -2x + 1 như hình vẽ. 0,25
c) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x -3 tại điểm có hoành độ bằng -2, 0, 25
nên tung độ giao điểm là y = -2-3 = -5, 0,25
suy ra điểm (-2; -5) thuộc đồ thị hàm số đã cho, do đó ta có:
-5 = (m -1)(-2) +1suy ra m = 4 0,25 a) x  0  x  0 ĐKXĐ: 0,25
x 1  0    x 1 x 1  0  Ta có Câu 7: 2 2 2 1,5     
x  1  x x x x  2 1 1 1 1  1 x điểm        0, 5 P      x 1 x 1 2 x   
x  1 x   . 2 1  2 x       x  2 1  x  2 1 4  x x   1  x x x x x 1 2 1 2 1    x   1  x   . 1 4x 4x 0,5 1 x  0,25 x 1-x b) P  0 
 0 1 x  0(do x  0, x   0)  x 1 x 0,25
Kết hợp với ĐKXĐ ta có 0< x< 1 thì P>0 Hình vẽ:
a) Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I.
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: 1,0
ID=IA=IE, suy ra tam giác DAE có trung tuyến
IA bằng nửa cạnh tương ứng DE nên là tam giác
vuông tại A, do đó DAE =900.
b) Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên 0,25 BDA =900 ,
tương tự có KEA =900 , 0,25
lại do DAE =900 (theo a), suy ra tứ giác KDAE có 3 góc vuông, nên là hình chữ nhật. Câu 8: 0,25 3,0 điểm
c) Theo phần b, tứ giác KDAE là hình chữ nhật, nên AK đi qua trung điểm
DE (t/c hai đường chéo hình chữ nhật), suy ra AI trùng với AK, suy ra AK
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho. 0, 5
d) Tam giác BOD cân ở O nên B D (1). 1
Tam giác BKC vuông ở K, có KM là trung tuyến ứng với cạnh huyền,
nên MK = MB=MC, suy ra tam giác BMK cân ở M, suy ra B K (2) 1 0,25
Từ (1) và (2) ta có D K , mà D , K đồng vị, do đó DO//KM (3) 0,25 1 1 1 1
Tam giác ODI và OAI bằng nhau (c.c.c) nên 0 0
ODI OAI, do OAI  90 suy ra ODI  90 hay OD DE (4) Từ (3) và (4) ta có 0,25 MK DE
Không mất tính tổng quát, giả sử a  b. Xét hiệu 8 8 7 7 8 8 7 7
2(a b )  2(a b )  2(a b )  (a b)(a b ) Câu 9: 8 8 8 8 7 7       0,5 2a 2b a b a b ab điểm 8 8 7 7 7 7 7 7
a b a b ab a (a b)  b (a b)  (a  b )(a b) (1) 0,25 Do a  b, nên 7 7 7 7
a b  0, a  b  0, suy ra (a  )
b (a  b )  0 (2) Từ (1) và (2) ta có 8 8 7 7 8 8 7 7
2(a b )  2(a b ) a b a b 0,25