Đề khảo sát Toán 9 lần 5 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Cẩm Giàng – Hải Dương

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Cẩm Giàng – Hải Dương giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 5
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài:120 phút
(Đề gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
12 3 2xx−=+
; b)
64
43 5
xy
xy
=
−=
.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Rút gọn biểu thức
2 24 4
:3
28 2
a aa a a
P
a aa a

+ −+

=−−


−+ +


, với
0, 4aa
≥≠
.
b) Cho hai đường thẳng (d): y = 2x 3m 1 và (d’): y = 5x 9m +2.
Tìm các số nguyên m để hai đường thẳng (d), (d’) cắt nhau tại A(x; y) nằm trong
góc phần tư thứ IV.
Câu 3 (2,0 điểm).
1) Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Lúc 8 giờ sáng một canô xuôi dòng từ
bến A đến bến B. Tại B canô nghỉ 2 giờ rồi ngược dòng từ B trở về A. Canô trở về đến
bến A lúc 19 giờ cùng ngày. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận tốc của
dòng nước là 5 km/h.
2) Cho phương trình: x
2
- (2m - 3)x + m
2
- 3m = 0 (m là tham s). Tìm m đ
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn 0 < x
1
< x
2
< 5.
Câu 4 (3,0 điểm).
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA MB với đường tròn
(A, B các tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc cung nhỏ AB sao cho cung CA nhỏ hơn cung
CB, MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Gọi H là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác MAHO nội tiếp;
b) Gọi K là giao điểm của AB và CD, chứng minh MH.MK=MC.MD;
c) Đường thẳng qua C song song với MB cắt AB tại E, DE cắt MB tại F, chứng
minh F là trung điểm của BM.
Câu 5 (1,0 điểm).
Xét các s thc
,ab
tha mãn
12a≤≤
và
. Tìm giá tr nh nht ca
biu thức:
22
.
ab
P
a ab b
+
=
−+
----------HẾT----------
Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:…………
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 5
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN : TOÁN 9
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang
Câu
Phần
Nội dung
Điểm
Câu
1
(2,0
đ)
a)
12 3 2xx−=+
(1)
ĐK:
24x
−≤
0,25
Bình phương 2 vế của (1) ta được
( )
( )
2
2
12 3 2xx−=+
2
12 3 4 4xx x
⇔−=++
2
7 80xx + −=
(2)
0,25
a+b+c = 1+7+(-8) = 0 nên
1
1x =
;
2
8
c
x
a
= =
0,25
So sánh điều kiện
Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x=1
0,25
b)
64
43 5
xy
xy
=
−=
46
43 5
xy
xy
+=
−=
3 12 18
16 12 20
xy
xy
+=
−=
0,25
19 38
46
x
xy
=
+=
2
24 6
x
y
=
+=
0,25
22
44 1
xx
yy
= =

⇔⇔

= =

0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:
2
1
x
y
=
=
0,25
Câu
2
(2,0
đ)
a)
( )
( )
( )
( )
( )
( )
( )
24
2 3 64
:
22
224
22
.
2 23 2
44 2 2
.
32
22
64 2
.
32
22
2
2
aa a
aa
P
aa
a aa
aa a
P
aa a
aa aaa
P
a
aa
aa
P
a
aa
P
a

−+

+ +−

=


−+
+−+



++
=

−+ +

+ +−+ +
=
+
−+
++
=
+
−+
=
Vậy
2
2
P
a
=
, với
0, 4aa≥≠
.
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
Tìm các số nguyên m để hai đường thẳng (d): y = 2x 3m 1 và
(d’): y = 5x 9m +2 cắt nhau tại A(x; y) nằm trong góc phần tư thứ IV
Hệ số góc của (d) và (d’) là: a = 2; a’ = 5 =>
'aa
Chứng tỏ (d) và (d’) luôn cắt nhau.
Học sinh không nêu nội dung trên vẫn cho điểm tối đa
t phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) ta có:
2x 3m 1 = 5x 9m +2 x = 2m – 1
0,25
Thay x = 2m 1 vào y = 2x 3m – 1
=> y = m 3 => A(2m -1; m -3)
0,25
Để A nằm trong góc phần tư thứ IV thì
1
0 2 10
1
3
2
0 30
2
3
xm
m
m
ym
m
> −>
>

=> ⇔<<

< −<

<
0,25
Vì m là số nguyên nên
{ }
1; 2m
Vậy giá trị cần tìm là
{ }
1; 2m
0,25
Câu
3
(2,0
đ)
1)
Hai bến sông A B cách nhau 60 km. Lúc 8 giờ sáng một canô xuôi
dòng từ bến A đến bến B. Tại B canô nghỉ 2 giờ rồi ngược dòng từ B trở
về A. Canô trở về đến bến A lúc 19 giờ cùng ngày. Tính vận tốc của canô
khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 5 km/h
Gọi vận tốc của canô khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 5)
Vận tốc của canô khi xuôi dòng là: x + 5 ( km/h)
Vận tốc của canô khi ngược dòng là: x - 5 (km/h)
0,25
Thời gian để canô xuôi dòng từ A đến B là:
+
60
5x
(h)
Thời gian để canô ngược dòng từ B về A là:
60
5
x
(h)
Thời gian canô xuôi dòng, ngược dòng và thời gian nghỉ tổng cộng
là: 19 - 8 = 11 giờ.
Do đó ta có phương trình:
60 60
2 11
x5 x5
+ +=
+−
0,25
60(x 5) 60(x 5) 9(x 5)(x 5) 0 −+ + + =
2
2
60(x 5) 60(x 5) 9(x 5)(x 5) 0
60x 300 60x 300 9x 225 0
3x 40x 75 0
−+ +− + =
+ +−+=
−=
0,25
2
12
' ( 20) 3.( 75) 625 ' 625 25
20 25 20 25 5
x 15 (t / m); x ( )
3 33
∆= = = =
+−
⇒= = = =lo¹i
Vậy vận tốc của canô khi nước yên lặng là 15 km/h.
0,25
2)
b) Cho phương trình: x
2
- (2m - 3)x + m
2
- 3m = 0 (m là tham số). Tìm m
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
thỏa mãn 0 < x
1
< x
2
< 5
t phương trình: x
2
- (2m - 3)x + m
2
- 3m = 0
= 4m
2
- 12m + 9 - 4m
2
+ 12m = 9 > 0
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt x
1
, x
2
với mọi giá trị của m
0,25
Nghiệm của pt là:
2m 3 9 2m 3 9
m; m 3
2.1 2.1
−+ −−
= =
0,25
x
1
< x
2
nên x
1
= m - 3; x
2
= m
0,25
Ta có: 0 < x
1
< x
2
< 5 0 < m - 3 < m < 5 => 3 < m < 5
Vậy 3 < m < 5 là những giá trị cần tìm
0,25
Câu
4
(3,0
đ)
a)
Vẽ hình đúng đến câu a
N
O
H
K
M
F
E
D
C
B
A
Có H là trung điểm của dây CD nên suy ra
OH CD
(đường kính đi
qua trung điểm của dây)
0
OHM 90⇒=
Lại có
0
OAM 90=
(Tính chất của tiếp tuyến)
OHM OAM⇒=
=90
0
Mà H và A là 2 đỉnh kề của tứ giác MAOH
Tứ giác MAHO nội tiếp (đpcm)
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
0
OHM 90
=
(cmt);
0
OAM OBM 90 (gt)= =
Suy ra 5 điểm M; A; B; O; H cùng thuộc đường tròn đường kính OM
Lại có MA = MB (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
MA MB⇒=
MHA MAK⇒=
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
0,25
Tam giác MAK và MHA có
HMA
là góc
chung
MAK MHA(g,g)⇒∆
2
MA MK
MA MH.MK (1)
MH MA
⇒=⇒ =
0,25
MAC MDA∆∆
AMC
chung;
MAC MDA
=
( Góc nội tiếp và góc
tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
AC
)
2
MA MC
MA MC.MD (2)
MD MA
⇒= =
0,25
Từ (1) và (2) ta có: MH.MK=MC.MD
0,25
c)
N
O
H
K
M
F
E
D
C
B
A
Gọi CE cắt BD tại N
HCE HMB=
(2 góc đồng vị), mà
HAE HMB=
( 2 góc nội tiếp
cùng chắn cung HB của đường tròn đường kính OM
HAE HCE⇒=
Mà A và C là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác AHEC
Tứ giác AHEC nội tiếp.
0,25
CAE CHE⇒=
(2 góc nội tiếp cùng chắn cung EC)
CHE CDB CAE CDB=⇒=
CHE CDB⇒=
suy ra HE // DB, mà HC = HD (gt) nên EC = EN(3)
0,25
Ta có CN // BM (gt)
EC DE EN
FM DF FB
⇒==
(Ta lét) (4)
0,25
Từ (3) và (4) ta có FM = FB
Suy ra F là trung điểm của BM.
0,25
Câu
5
(1,0
đ)
12
a≤≤
12b≤≤
nên :
( )( )
( )( )
( )( )
2
2
1 20 32
1 20 32
2 2 0 42 2
a a aa
b b bb
a b ab a b
−≤
≤⇒


≤−
22
.
ababab + ≤+
0,25
Do
22 2
() 0a b ab a b ab+− = + >
nên
22
1
ab
abab
+
+−
hay
1P
.
0,25
Ta thy
( )( )
( )( )
( )( )
1 20
1 1 20
2 20
aa
P bb
ab
−=
= −=
−=
( ) ( ) ( ) ( )
{ }
, 1; 2 ; 2;1 ; 2; 2 .ab⇔∈
0,25
Do đó giá tr nh nht ca
P
là 1 khi
( )
( ) ( )
( )
{
}
, 1; 2 ; 2;1 ; 2; 2ab
.
0,25
Ghi chú: Học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - -
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 5 CẨM GIÀNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài:120 phút (Đề gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) x = − y
12 − 3x = x + 2 ; b) 6 4  . 4x − 3y = 5 Câu 2 (2,0 điểm).  + − +  a) Rút gọn biểu thức 2
a a a 2a 4 a  4 P   : 3  = − −
, với a ≥ 0,a ≠ 4.  a 2 a a 8   a 2  − + + 
b) Cho hai đường thẳng (d): y = 2x – 3m – 1 và (d’): y = 5x – 9m +2.
Tìm các số nguyên m để hai đường thẳng (d), (d’) cắt nhau tại A(x; y) nằm trong góc phần tư thứ IV. Câu 3 (2,0 điểm).
1) Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Lúc 8 giờ sáng một canô xuôi dòng từ
bến A đến bến B. Tại B canô nghỉ 2 giờ rồi ngược dòng từ B trở về A. Canô trở về đến
bến A lúc 19 giờ cùng ngày. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 5 km/h.
2) Cho phương trình: x2 - (2m - 3)x + m2 - 3m = 0 (m là tham số). Tìm m để
phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 0 < x1< x2< 5. Câu 4 (3,0 điểm).
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn
(A, B là các tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc cung nhỏ AB sao cho cung CA nhỏ hơn cung
CB, MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Gọi H là trung điểm của CD.
a) Chứng minh tứ giác MAHO nội tiếp;
b) Gọi K là giao điểm của AB và CD, chứng minh MH.MK=MC.MD;
c) Đường thẳng qua C song song với MB cắt AB tại E, DE cắt MB tại F, chứng
minh F là trung điểm của BM. Câu 5 (1,0 điểm).
Xét các số thực a,b thỏa mãn 1≤ a ≤ 2 và 1 ≤ b ≤ 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của a + b biểu thức: P = . 2 2
a ab + b
----------HẾT----------
Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:…………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CẨM GIÀNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 5 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN : TOÁN 9
Hướng dẫn chấm gồm 05 trang Câu Phần Nội dung Điểm
12 − 3x = x + 2 (1) ĐK: 2 − ≤ x ≤ 4 0,25
Bình phương 2 vế của (1) ta được ( 12−3x)2 2 2 2 a)
= (x + 2) ⇔ 12 − 3x = x + 4x + 4 ⇔ x + 7x −8 = 0 (2) 0,25
Vì a+b+c = 1+7+(-8) = 0 nên x =1 ; c x = = 8 − 1 2 0,25 a Câu So sánh điều kiện 1
Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x=1 0,25 (2,0x = 6 − 4yx + 4y = 6 3  x +12y = 18 đ)  ⇔  ⇔  0,25 4x − 3y = 5 4x − 3y = 5 16
x −12y = 20 19  x = 38 x = 2 ⇔  ⇔  0,25 x + 4y = 6 2 + 4y = 6 b) x = 2 x = 2 ⇔  ⇔ 0,25 4y 4  = y = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2  0,25 y = 1  + a a (a−2 a +4 2 )  3 a +6−4 P =  −     a
( a +2)(a−2 a +4) : 2   a + 2     2 + a a a + 2 0,25 P =  − . a − 2 a + 2 3 a +   2 Câu
a + 4 a + 4 − a + 2 a a + 2 P = . 0,25 2
( a −2)( a +2) 3 a +2 (2,0 a) đ) 6 a + 4 a + 2 P = (
a − 2)( a + 2).3 a + 2 0,25 2 P = a − 2 Vậy 2 P =
, với a ≥ 0,a ≠ 4. a − 2 0,25
Tìm các số nguyên m để hai đường thẳng (d): y = 2x – 3m – 1 và
(d’): y = 5x – 9m +2 cắt nhau tại A(x; y) nằm trong góc phần tư thứ IV
Hệ số góc của (d) và (d’) là: a = 2; a’ = 5 =>a a'
Chứng tỏ (d) và (d’) luôn cắt nhau.
Học sinh không nêu nội dung trên vẫn cho điểm tối đa 0,25
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) ta có:
2x – 3m – 1 = 5x – 9m +2  x = 2m – 1
b) Thay x = 2m – 1 vào y = 2x – 3m – 1
=> y = m – 3 => A(2m -1; m -3) 0,25
Để A nằm trong góc phần tư thứ IV thì  1 x > 0 2m −1 > 0 m > 1  =>  ⇔  2 ⇔ < m < 3 0,25 y < 0 m − 3 < 0 2 m < 3
Vì m là số nguyên nên m∈{1; } 2
Vậy giá trị cần tìm là m∈{1; } 2 0,25 Câu
Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Lúc 8 giờ sáng một canô xuôi 3
dòng từ bến A đến bến B. Tại B canô nghỉ 2 giờ rồi ngược dòng từ B trở (2,0
về A. Canô trở về đến bến A lúc 19 giờ cùng ngày. Tính vận tốc của canô đ)
khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 5 km/h
Gọi vận tốc của canô khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 5)
Vận tốc của canô khi xuôi dòng là: x + 5 ( km/h) 0,25
Vận tốc của canô khi ngược dòng là: x - 5 (km/h) 60
Thời gian để canô xuôi dòng từ A đến B là: (h) x + 5
Thời gian để canô ngược dòng từ B về A là: 60 (h) x − 5
Thời gian canô xuôi dòng, ngược dòng và thời gian nghỉ tổng cộng 0,25 là: 19 - 8 = 11 giờ.
1) Do đó ta có phương trình: 60 60 + + = 2 11 x + 5 x − 5
⇒ 60(x − 5) + 60(x + 5) − 9(x + 5)(x − 5) = 0
⇔ 60(x − 5) + 60(x + 5) − 9(x + 5)(x − 5) = 0 2 0,25
⇔ 60x − 300 + 60x + 300 − 9x + 225 = 0 2 ⇔ 3x − 40x − 75 = 0 2 ∆' = ( 20) − 3.( − 75
− ) = 625 ⇒ ∆' = 625 = 25 20 + 25 20 − 25 5 ⇒ x = =15 (t / m); x = = − (lo¹i) 1 2 3 3 3 0,25
Vậy vận tốc của canô khi nước yên lặng là 15 km/h.
2) b) Cho phương trình: x2 - (2m - 3)x + m2 - 3m = 0 (m là tham số). Tìm m
để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 0 < x1< x2< 5
Xét phương trình: x2 - (2m - 3)x + m2 - 3m = 0
 = 4m2 - 12m + 9 - 4m2 + 12m = 9 > 0 0,25
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi giá trị của m − + − − Nghiệm của pt là: 2m 3 9 2m 3 9 = m; = m − 3 0,25 2.1 2.1
x1< x2 nên x1 = m - 3; x2 = m 0,25
Ta có: 0 < x1< x2< 5  0 < m - 3 < m < 5 => 3 < m < 5
Vậy 3 < m < 5 là những giá trị cần tìm 0,25
Vẽ hình đúng đến câu a A D H K C 0,25 O M Câu E 4 N (3,0 a) F đ) B
Có H là trung điểm của dây CD nên suy ra OH ⊥ CD (đường kính đi
qua trung điểm của dây) ⇒  0 OHM = 90 0,25 Lại có  0
OAM = 90 (Tính chất của tiếp tuyến) ⇒  =  OHM OAM =900
Mà H và A là 2 đỉnh kề của tứ giác MAOH 0,25
⇒ Tứ giác MAHO nội tiếp (đpcm) 0,25 Có  0 OHM = 90 (cmt);  =  0 OAM OBM = 90 (gt)
Suy ra 5 điểm M; A; B; O; H cùng thuộc đường tròn đường kính OM 0,25
Lại có MA = MB (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒  =  MA MB ⇒  = 
MHA MAK (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) Tam giác MAK và MHA có  HMA là góc chung⇒ MA ∆ K  MH ∆ A(g,g) 0,25 b) MA MK 2 ⇒ = ⇒ MA = MH.MK (1) MH MA MA ∆ C  MD ∆ A vì  AMCchung;  = 
MAC MDA ( Góc nội tiếp và góc
tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn  AC ) 0,25 MA MC 2 ⇒ = ⇒ MA = MC.MD (2) MD MA
Từ (1) và (2) ta có: MH.MK=MC.MD 0,25 A D H K C O M E N F 0,25 B Gọi CE cắt BD tại N c) Có  = 
HCE HMB (2 góc đồng vị), mà  =  HAE HMB ( 2 góc nội tiếp
cùng chắn cung HB của đường tròn đường kính OM⇒  =  HAE HCE
Mà A và C là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác AHEC
⇒ Tứ giác AHEC nội tiếp. ⇒  = 
CAE CHE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung EC) mà  =  ⇒  =  CHE CDB CAE CDB 0,25 ⇒  = 
CHE CDB suy ra HE // DB, mà HC = HD (gt) nên EC = EN(3) Ta có CN // BM (gt) EC DE EN ⇒ = = (Ta lét) (4) FM DF FB 0,25
Từ (3) và (4) ta có FM = FB 0,25
Suy ra F là trung điểm của BM.
Vì 1≤ a ≤ 2 và 1≤ b ≤ 2 nên : (a − ) 1 (a − 2) 2 ≤ 0
a ≤ 3a − 2  (b − ) 1 (b − 2)  2
≤ 0 ⇒  b ≤ 3b − 2 0,25 (
a 2)(b 2) 0  − − ≥
ab ≤ 4 − 2a − 2b   Câu 2 2
a + b ab a + . b 5 a + b (1,0 Do 2 2 2
a + b ab = (a b) + ab > 0 nên ≥ 1 hay P ≥1. 0,25 2 2
a + b ab đ) (a − ) 1 (a − 2) = 0 Ta thấy P 1  = ⇔ (b − )
1 (b − 2) = 0 ⇔ (a,b)∈ ( { 1;2);(2; )1;(2;2)}. 0,25 (  a −2  )(b − 2) = 0
Do đó giá trị nhỏ nhất của P là 1 khi (a,b)∈ ( { 1;2);(2; )1;(2;2)}. 0,25
Ghi chú: Học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.
- - - - - - - - - - HẾT - - - - - - - - - -