Đề khảo sát Toán 9 năm 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp đề khảo sát chất lượng học sinh môn Toán 9 năm học 2018 – 2019 phòng GD&ĐT Phúc Yên – Vĩnh Phúc giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN
ĐỀ KHO SÁT LP 9 LN 1
MÔN: TOÁN
NĂM HC: 2018 2019
Thi gian: 120 phút (không k thi gian giao đ)
I. PHN TRC NGHIM (2,0 điểm)
Câu 1. Rút gn biu thc
2
2 x y x y
vi
0, 0xy
ta đưc:
A.
3xy
B.
xy
C.
D.
2
3 xy
Câu 2. H s góc của đường thng
35
2
x
y
:
A. 3 B. -5 C.
5
2
D.
3
2
Câu 3. Tam giác ABC vuông ti A, đưng cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 3cm. Khi đó đ dài
đoạn HC bng:
A.
4
5
cm B.
9
5
cm C.
16
5
cm D.
3
5
cm
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường nh bng 6cm y MN bng 2cm. Khong cách t O
đến dây MN bng :
A.
22cm
B.
5cm
C.
42cm
D.
35cm
II PHN T LUN. (8,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Rút gn biu thc:
72 98 0,5. 8
.
2) Cho biu thc:
2 1 1
1 1 1
xx
P
x x x x x

.
a) Rút gn biu thc P.
b) Tìm x để
.
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho h phương trình
2
3
2
x my m
mx y m

(I), m là tham s.
a) Gii h phương trình (I) vi
2m
.
b) Tìm m để h phương trình có nghiệm duy nht (x;y) tha mãn
2018 2017xy
.
Câu 7. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A (AB > AC), đưng cao AH. Trên na mt phng b BC
chứa điểm A, v na đường tròn m O đường kính BH ct AB ti E; v na đường tròn
tâm O’ đường kính CH ct AC ti F.Gọi I là giao điểm ca AH và EF.
a) Chng minh AE.AB = AF.AC.
b) Chng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Chng minh
'BI AO
.
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho các s thực dương
,,abc
thỏa mãn điều kin
3. abc
Chng minh rng:
2 2 2
1 1 1
1.
2 2 2
a b b c c a
------ Hết ------
H và tên:……………………………………. SBD:……………….
PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN
PHN I: TRC NGHIM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
Kết qu
C
D
B
A
PHN II: T LUN (8,0 đim)
u
ý
Ni dung
Đim
5
1) Rút gn biu thc
72 98 0,5. 8
.
2) Cho biu thc
2 1 1
1 1 1
xx
P
x x x x x

.
a) Rút gn biu thc P.
b) Tìm x để
1
3
P
.
1
0,5đ
+) Ta có:
72 98 0,5. 8
3 2 7 2 2
52


0,25đ
0,25đ
2
1,5đ
a)
+) ĐK:
0, 1xx
+)
2 1 1
1 1 1
11
x x x x
P
x x x x x x
x x x
x x x x

Vy
1
x
P
xx

0,25đ
0,5đ
0,25đ
b)
2
2
1
3
1
1
0
1
1 0 1 0
x
xx
x
xx
xx



1x
(không thỏa mãn điều kin).
Vy không có giá tr nào ca x tha mãn yêu cu bài toán.
0,25đ
0,25đ
6
Cho h phương trình
2
3
2
x my m
mx y m

(I), m là tham s.
1) Gii h phương trình(I) với
2m
.
2) Tìm m để h phương trình có nghim duy nht (x;y) tha mãn
2018 2017xy
.
1
1,0đ
+) Vi
, h phương trình tr thành:
26
22
xy
xy


2 6 5x 10
4 2 4 2 2
2
42
2
2
xy
x y x y
x
y
x
y





.
Vy vi m = 2 h phương trình có nghim (x;y) = (2;2)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2
1,0đ
2) Tìm m để h phương trình có nghim duy nht (x;y) tha mãn
2018 2017xy
.
+)
2
31
22
x my m
mx y m
22
3
1 2 1 *
x m my
m y m

Xét phương trình (*) :
22
1 2 1m y m
.
Ta có m
2
+1 >0 ,
m
. Do đó, phương trình (*) có nghim duy
nht vi mi m.
22
1 2 1 2m y m y
.
Thay y vào phương trình (1) ta đưc x = m.
Do vy, vi mi m h phương trình (I) luôn có nghiệm duy nht
(x ;y) = (m ;2).
+) Vi nghim duy nht (x ;y) = (m ;2) ta có
2018.2 2017
2019
m
m

Vy m = -2019 là s cn tìm.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
7
3,0đ
Cho tam giác ABC vuông A (AB > AC), đường cao AH.
Trên na mt phng b BC có cha đim A, v na đưng tròn tâm
(O) đưng kính BH ct AB ti E; v na đường tròn tâm (O’)
đường kính CH ct AC ti F. Gọi I là giao điểm ca AH và EF.
1) Chng minh AE.AB = AF.AC.
2) Chng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
3) Chng minh
'BI AO
.
1,0 đ
a)
+) Trong đưng tròn (O), ta có
0
90BEH
(góc ni tiếp chn na
đường tròn), suy ra
HE AB
.
Trong
0
, 90 ,AHB H HE AB
ta có:
2
E.AH A AB
.(1)
+) Trong đường tròn (O’), ta có
0
90CFH
(góc ni tiếp chn na
đường tròn), suy ra
HF AC
.
Trong
0
, 90 ,AHC H HF AC
ta có:
2
.AH AF AC
(2)
T (1) và (2) suy ra AE.AB = AF.AC.
Vy AE.AB = AF.AC.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b)
+) Ta có
HE AB
(cmt)
0
90HEA
,
HF AC
0
A 90HF
0
90BAC
Suy ra t giác AEHF là hình ch nht.
Do đó,
IEH IHE
(3).
2
BH
OE OH
suy ra
OEH
là tam giác cân ti O. Suy ra
OEH OHE
(4).
T (3), (4) suy ra
OEH IEH OHE IHE
. Hay
0
90OEI IHO
.
Ta có E thuc (O),
OE EF
suy ra EF là tiếp tuyến của đưng tròn
(O).
Vy EF là tiếp tuyến ca đưng tròn (O).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
c)
'BI AO
+) Ta có I là trung đim ca AH (AEHF là hình ch nht)
O’ là trung đim ca HC.
Suy ra IO’ là đường trung bình ca tam giác AHC.
Do đó, IO’ // AC.
+) Mà
AC AB
. Suy ra IO’
AB.
0,5đ
0,25đ
AH
BO’
Suy ra I là trc tâm ca tam giác ABO’. Do vậy, BI
AO’.
Vy BI
AO’.
0,25đ
8
1,0đ
Áp dng bt đng thc AM-GM,
ta có
2 3 2
1 1 3a b a b
32
3 2 .ab a b b a b
Suy ra
2
2 3 2
22
32
2 1 1 1
1 1 1 1 2
2 1 1 3 9
3
ab
a b a ab a a b
a b a b
ab
Suy ra
2
2
1 1 1
( 2 )
2 2 18
a ab
ab
(1)
Tương tự, cũng có:
2
2
1 1 1
( 2 )
2 2 18
b bc
bc
(2)
2
2
1 1 1
( 2 )
2 2 18
c ca
ca
(3)
Cng (1), (2), (3) vế đối vế, thu được
2
2
22
1 1 1 3 1
1.
2 2 2 2 18a
abc
a b b c c
Điu phi chng minh.
Dấu đẳng thc xy ra khi và ch khi
1.abc
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN
ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 9 – LẦN 1 MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. Rút gọn biểu thức 2
2 x y x y với x  0, y  0 ta được: A. 3x y B. C.  D. 2 x y x y 3 x y 3x  5
Câu 2. Hệ số góc của đường thẳng y  là: 2 5 3 A. 3 B. -5 C. D. 2 2
Câu 3. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 3cm. Khi đó độ dài đoạn HC bằng: 4 9 16 3 A. cm B. cm C. cm D. cm 5 5 5 5
Câu 4. Cho đường tròn (O) đường kính bằng 6cm và dây MN bằng 2cm. Khoảng cách từ O đến dây MN bằng : A. 2 2cm B. 5cm C. 4 2cm D. 35cm
II PHẦN TỰ LUẬN. (8,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm)
1) Rút gọn biểu thức: 72  98  0,5. 8 . x  2 x 1 1
2) Cho biểu thức: P    . x x 1 x x 1 x 1
a) Rút gọn biểu thức P. 1 b) Tìm x để P  . 3
Câu 6. (2,0 điểm)
x my  3m Cho hệ phương trình  (I), m là tham số. 2
mx y m  2
a) Giải hệ phương trình (I) với m  2 .
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn x  2018y  2017 .
Câu 7. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC
có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính BH cắt AB tại E; vẽ nửa đường tròn
tâm O’ đường kính CH cắt AC tại F.Gọi I là giao điểm của AH và EF.
a) Chứng minh AE.AB = AF.AC.
b) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Chứng minh BI AO'.
Câu 8. (1,0 điểm)
Cho các số thực dương a, ,
b c thỏa mãn điều kiện a b c  3. Chứng minh rằng: 1 1 1   1. 2 2 2 2  a b 2  b c 2  c a ------ Hết ------
Họ và tên:……………………………………. SBD:……………….
PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 Kết quả C D B A
PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm) ý Nội dung Điểm u 5
1) Rút gọn biểu thức 72  98  0,5. 8 . x  2 x 1 1
2) Cho biểu thức P    . x x 1 x x 1 x 1
a) Rút gọn biểu thức P. 1 b) Tìm x để P  . 3 1 +) Ta có: 0,5đ 72  98  0,5. 8 0,25đ  3 2  7 2  2  5  2 0,25đ 2 a) 0,25đ +) ĐK:   1,5đ x 0, x 1 +) x  2 x 1 x x 1 P    x x 1 x x 1 x x 1 0,5đ x x x   x x 1 x x 1 x Vậy P  0,25đ x x 1 1 0,25đ b) P  3 x 1  x x 1 3  x  2 1   0 x x 1   x  2 1  0  x 1  0  0,25đ
x  1(không thỏa mãn điều kiện).
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài toán. 6
x my  3m Cho hệ phương trình  (I), m là tham số. 2
mx y m  2
1) Giải hệ phương trình(I) với m  2 .
2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn
x  2018y  2017 . 1
x  2y  6 0,25đ
+) Với m  2 , hệ phương trình trở thành:  1,0đ
2x y  2
x  2y  6 5  x  10     0,25đ
4x  2y  4
2x y  2 x  2   . 0,25đ 4  y  2 x  2  y  2 0,25đ
Vậy với m = 2 hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (2;2) 2
2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 0,25đ   1,0đ x 2018y 2017 . +)
x my  3m    1
x  3m my     2  2 2
mx y m  2  2
m  1 y  2m   1  *
Xét phương trình (*) :  2
m   y   2 1 2 m   1 . Ta có m2 +1 >0 , m
  . Do đó, phương trình (*) có nghiệm duy nhất với mọi m.  2
m   y   2 1 2 m   1  y  2 .
Thay y vào phương trình (1) ta được x = m.
Do vậy, với mọi m hệ phương trình (I) luôn có nghiệm duy nhất 0,25đ (x ;y) = (m ;2). 0,25đ m  2018.2  2017
+) Với nghiệm duy nhất (x ;y) = (m ;2) ta có  0,25đ m  2019 
Vậy m = -2019 là số cần tìm. 7 3,0đ
Cho tam giác ABC vuông ở A (AB > AC), đường cao AH.
Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn tâm
(O) đường kính BH cắt AB tại E; vẽ nửa đường tròn tâm (O’)
đường kính CH cắt AC tại F. Gọi I là giao điểm của AH và EF.
1) Chứng minh AE.AB = AF.AC.
2) Chứng minh EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
3) Chứng minh BI AO'. 1,0 đ a) 0,25đ
+) Trong đường tròn (O), ta có 0
BEH  90 (góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn), suy ra HE AB . Trong 0 AH ,
B H  90 , HE AB ta có: 2 AH  E. A AB .(1)
+) Trong đường tròn (O’), ta có 0
CFH  90 (góc nội tiếp chắn nửa 0,25đ
đường tròn), suy ra HF AC . Trong 0 A
HC, H  90 , HF AC ta có: 2
AH AF.AC (2) 0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra AE.AB = AF.AC. Vậy AE.AB = AF.AC. 0,25đ b)
+) Ta có HE AB (cmt) 0  HEA  90 , 0,25đ HF AC 0  A HF  90 Mà 0 BAC  90
Suy ra tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
Do đó, IEH IHE (3). 0,25đ BH
OE OH  suy ra O
EH là tam giác cân tại O. Suy ra 2
OEH OHE (4).
Từ (3), (4) suy ra OEH IEH OHE IHE . Hay 0,25đ 0
OEI IHO  90 . 0,25đ
Ta có E thuộc (O), OE EF suy ra EF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) BI AO' 0,5đ
+) Ta có I là trung điểm của AH (AEHF là hình chữ nhật)
O’ là trung điểm của HC.
Suy ra IO’ là đường trung bình của tam giác AHC. Do đó, IO’ // AC. 0,25đ
+) Mà AC AB . Suy ra IO’  AB. Mà AH  BO’
Suy ra I là trực tâm của tam giác ABO’. Do vậy, BI  AO’. 0,25đ Vậy BI  AO’. 8 1,0đ
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, 0,25đ ta có 2 3 2
11 a b  3 a b và 3 2
3 ab a b b a  2 . b 2 2 1 a b 1 1 Suy ra 2 3 2 1 a b 1
1  aab 1  a a  2b 2 2   3 2 2  a b 11 a b 3 9 3 a b 1 1 1 Suy ra 2   (a  2ab) (1) 2 2  a b 2 18 Tương tự, cũng có: 1 1 1 2   (b  2bc) (2) 0,25đ 2 2  b c 2 18 1 1 1 2   (c  2ca) (3) 2 2  c a 2 18
Cộng (1), (2), (3) vế đối vế, thu được 0,25đ 1 1 1 3 1 2    
a b c
1. Điều phải chứng minh. 2 2 2   2  a b 2  b c 2  c a 2 18 0,25đ
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b c 1.